instruction
stringlengths
0
9.47k
input
stringlengths
0
18.6k
output
stringlengths
0
30.6k
Minh chứng cho sự thành lập của chính phủ liên hiệp là gì?
Bản ghi nhớ ngày 24/11/1945
Sau đó vài ngày, Báo Cứu quốc coi bản ghi nhớ ngày 24/11/1945 là sự xác nhận một chính phủ liên hiệp đã tồn tại. Việt Quốc lên án việc này. Hồ Chí Minh thông báo cho Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh rằng các đảng phái đã thống nhất ý kiến, không cần phải thay đổi chính phủ làm cho nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi mà sẽ tổ chức bầu cử quốc hội trong 3 tuần nữa; ông cũng mời Việt Quốc và Việt Cách ứng cử và chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Báo Việt Nam của Việt Quốc chỉ trích Hồ không quân tử và sử dụng các biện pháp "khủng bố và độc tài".
Hệ quả của việc thay đổi chính phủ là gì?
Nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi
Hệ quả của việc thay đổi chính phủ là gì?
Nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi
Sau đó vài ngày, Báo Cứu quốc coi bản ghi nhớ ngày 24/11/1945 là sự xác nhận một chính phủ liên hiệp đã tồn tại. Việt Quốc lên án việc này. Hồ Chí Minh thông báo cho Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh rằng các đảng phái đã thống nhất ý kiến, không cần phải thay đổi chính phủ làm cho nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi mà sẽ tổ chức bầu cử quốc hội trong 3 tuần nữa; ông cũng mời Việt Quốc và Việt Cách ứng cử và chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Báo Việt Nam của Việt Quốc chỉ trích Hồ không quân tử và sử dụng các biện pháp "khủng bố và độc tài".
Việt Quốc đã nhận Hồ Chí Minh là một người như thế nào?
Khủng bố và độc tài
Việt Quốc đã nhận Hồ Chí Minh là một người như thế nào?
Khủng bố và độc tài
Sau đó vài ngày, Báo Cứu quốc coi bản ghi nhớ ngày 24/11/1945 là sự xác nhận một chính phủ liên hiệp đã tồn tại. Việt Quốc lên án việc này. Hồ Chí Minh thông báo cho Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh rằng các đảng phái đã thống nhất ý kiến, không cần phải thay đổi chính phủ làm cho nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi mà sẽ tổ chức bầu cử quốc hội trong 3 tuần nữa; ông cũng mời Việt Quốc và Việt Cách ứng cử và chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Báo Việt Nam của Việt Quốc chỉ trích Hồ không quân tử và sử dụng các biện pháp "khủng bố và độc tài".
Yêu cầu của Hồ Chí Minh đối với Việt Quốc và Việt Cách là gì?
Chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày quốc hội khai mạc
Yêu cầu của Hồ Chí Minh đối với Việt Quốc và Việt Cách là gì?
Chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày quốc hội khai mạc
Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đã họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo. Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lý (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam (cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Việt Quốc không đồng ý với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoãn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.
Cuộc hội nghị của Việt Minh, Việt Cách và Việt Quốc được tổ chức vào ngày nào?
Ngày 23/12/1945
Cuộc hội nghị của Việt Minh, Việt Cách và Việt Quốc được tổ chức vào ngày nào?
Ngày 23/12/1945
Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đã họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo. Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lý (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam (cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Việt Quốc không đồng ý với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoãn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.
Yêu cầu của Pháp và Trung Hoa để chính phủ của Việt Nam được công nhận là gì?
Chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo
Yêu cầu của Pháp và Trung Hoa để chính phủ của Việt Nam được công nhận là gì?
Chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo
Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đã họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo. Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lý (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam (cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Việt Quốc không đồng ý với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoãn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.
Nguyễn Hải Thần đã đề nghị tổ chức cơ cấu chính phủ Việt Nam như thế nào?
Nguyễn hải thần sẽ đảm nhận chức chủ tịch nước, hồ chí minh làm phó chủ tịch. việt quốc, việt cách, việt minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế bộ trưởng trong chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm
Nguyễn Hải Thần đã đề nghị tổ chức cơ cấu chính phủ Việt Nam như thế nào?
Nguyễn hải thần sẽ đảm nhận chức chủ tịch nước, hồ chí minh làm phó chủ tịch. việt quốc, việt cách, việt minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế bộ trưởng trong chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm
Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đã họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo. Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lý (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam (cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Việt Quốc không đồng ý với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoãn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.
Kết thúc cuộc hội nghị, các ghế bộ trưởng được phân chia như thế nào?
Việt minh 2 bộ trưởng, đảng dân chủ việt nam (cũng tham gia việt minh) 2 bộ trưởng, việt quốc 2 bộ trưởng, việt cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng
Kết thúc cuộc hội nghị, các ghế bộ trưởng được phân chia như thế nào?
Việt minh 2 bộ trưởng, đảng dân chủ việt nam (cũng tham gia việt minh) 2 bộ trưởng, việt quốc 2 bộ trưởng, việt cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng
Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp hòa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 còn lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đã họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lãnh đạo. Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lý (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam (cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Việt Quốc không đồng ý với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoãn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế còn Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.
Số ghế trong quốc hội được phân chia như thế nào?
Việt quốc sẽ được 50 ghế còn việt cách 20 ghế trong quốc hội mà không phải tranh cử
Số ghế trong quốc hội được phân chia như thế nào?
Việt quốc sẽ được 50 ghế còn việt cách 20 ghế trong quốc hội mà không phải tranh cử
Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau. Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh đạo người Mường đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp Việt Quốc nghi ngờ về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những người khác ủng hộ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn. Tuy vậy các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau. Tại một số nơi các chỉ huy Trung Quốc phải đứng ra làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách để đi đến thành lập chính quyền liên hiệp. Tại Phú Thọ, tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận việc thành lập chính quyền liên hiệp nhưng hai bên ngừng thảo luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân chúng bị thiệt hại nên họ đã gửi kiến nghị lên Hồ Chí Minh phàn nàn cả hai bên bắt cóc nhiều con tin, khiến giao thương đình trệ và không bên nào lắng nghe những bậc cao niên ở địa phương. Tướng Vương phải ép hai bên ngừng bắn, cuộc ngừng bắn kéo dài được 4 tháng.
Điểm tốt của việc thành lập chính phủ liên hiệp là gì?
Các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau
Điểm tốt của việc thành lập chính phủ liên hiệp là gì?
Các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau
Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau. Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh đạo người Mường đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp Việt Quốc nghi ngờ về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những người khác ủng hộ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn. Tuy vậy các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau. Tại một số nơi các chỉ huy Trung Quốc phải đứng ra làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách để đi đến thành lập chính quyền liên hiệp. Tại Phú Thọ, tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận việc thành lập chính quyền liên hiệp nhưng hai bên ngừng thảo luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân chúng bị thiệt hại nên họ đã gửi kiến nghị lên Hồ Chí Minh phàn nàn cả hai bên bắt cóc nhiều con tin, khiến giao thương đình trệ và không bên nào lắng nghe những bậc cao niên ở địa phương. Tướng Vương phải ép hai bên ngừng bắn, cuộc ngừng bắn kéo dài được 4 tháng.
Mặt hạn chế của chính quyền liên hiệp là gì?
Các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau
Mặt hạn chế của chính quyền liên hiệp là gì?
Các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau
Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau. Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh đạo người Mường đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp Việt Quốc nghi ngờ về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những người khác ủng hộ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn. Tuy vậy các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau. Tại một số nơi các chỉ huy Trung Quốc phải đứng ra làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách để đi đến thành lập chính quyền liên hiệp. Tại Phú Thọ, tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận việc thành lập chính quyền liên hiệp nhưng hai bên ngừng thảo luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân chúng bị thiệt hại nên họ đã gửi kiến nghị lên Hồ Chí Minh phàn nàn cả hai bên bắt cóc nhiều con tin, khiến giao thương đình trệ và không bên nào lắng nghe những bậc cao niên ở địa phương. Tướng Vương phải ép hai bên ngừng bắn, cuộc ngừng bắn kéo dài được 4 tháng.
Ai là người giúp đỡ cho việc hợp tác giữa Việt Minh với Việt Quốc?
Tướng vương của trung hoa dân quốc
Ai là người giúp đỡ cho việc hợp tác giữa Việt Minh với Việt Quốc?
Tướng vương của trung hoa dân quốc
Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau. Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh đạo người Mường đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp Việt Quốc nghi ngờ về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những người khác ủng hộ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn. Tuy vậy các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau. Tại một số nơi các chỉ huy Trung Quốc phải đứng ra làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách để đi đến thành lập chính quyền liên hiệp. Tại Phú Thọ, tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận việc thành lập chính quyền liên hiệp nhưng hai bên ngừng thảo luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân chúng bị thiệt hại nên họ đã gửi kiến nghị lên Hồ Chí Minh phàn nàn cả hai bên bắt cóc nhiều con tin, khiến giao thương đình trệ và không bên nào lắng nghe những bậc cao niên ở địa phương. Tướng Vương phải ép hai bên ngừng bắn, cuộc ngừng bắn kéo dài được 4 tháng.
Cuộc chiến của Việt Minh và Việt Quốc ở Phú Thọ được ngừng bắn trong bao lâu?
4 tháng
Cuộc chiến của Việt Minh và Việt Quốc ở Phú Thọ được ngừng bắn trong bao lâu?
4 tháng
Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.
Sức ép từ các đảng đối lập đã buộc Hồ Chí Minh là gì?
Loại võ nguyên giáp và trần huy liệu ra khỏi nội các
Sức ép từ các đảng đối lập đã buộc Hồ Chí Minh là gì?
Loại võ nguyên giáp và trần huy liệu ra khỏi nội các
Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.
Ai là người được bầu cử làm Bộ trưởng Quốc phòng?
Phan anh
Ai là người được bầu cử làm Bộ trưởng Quốc phòng?
Phan anh
Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.
Vì sao Phan Anh lại được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng?
Các đảng phái đối lập hy vọng phan anh sẽ chống lại việc việt minh cố gắng nắm toàn bộ bộ chỉ huy và bộ tổng tham mưu vệ quốc quân
Vì sao Phan Anh lại được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng?
Các đảng phái đối lập hy vọng phan anh sẽ chống lại việc việt minh cố gắng nắm toàn bộ bộ chỉ huy và bộ tổng tham mưu vệ quốc quân
Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.
Ai là người được chọn làm Bộ trưởng Nội vụ?
Huỳnh thúc kháng
Ai là người được chọn làm Bộ trưởng Nội vụ?
Huỳnh thúc kháng
Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được tạo ra vào thời gian nào?
Ngày 1 tháng 1 năm 1946
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được tạo ra vào thời gian nào?
Ngày 1 tháng 1 năm 1946
Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Liên hiệp như thế nào?
Nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Liên hiệp như thế nào?
Nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng
Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.
Nhiệm vụ của Bộ trưởng Quốc phòng là gì?
Lo về tài chính
Nhiệm vụ của Bộ trưởng Quốc phòng là gì?
Lo về tài chính
Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.
Nhận xét của Hồ Chí Minh về ba đảng phái trong sự nghiệp độc lập dân tộc như thế nào?
Rằng nếu không có sự lãnh đạo của việt minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. việt quốc và việt cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho việt nam dưới quyền kiểm soát của người pháp với sự hỗ trợ của trung hoa dân quốc
Nhận xét của Hồ Chí Minh về ba đảng phái trong sự nghiệp độc lập dân tộc như thế nào?
Rằng nếu không có sự lãnh đạo của việt minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. việt quốc và việt cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho việt nam dưới quyền kiểm soát của người pháp với sự hỗ trợ của trung hoa dân quốc
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên toàn quốc, lần đầu tiên đã bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp. Nhiều đảng phái không có quyền tham gia Tổng tuyển cử đã tìm cách phá hoại. Các đảng này cho là "trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản", "chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được". Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử dù trước đó Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) và Vũ Hồng Khanh (lãnh tụ Việt Quốc) mời Việt Quốc và Việt Cách tham gia Tổng tuyển cử và đề nghị hai bên không công kích nhau bằng lời nói hoặc hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Có tài liệu ghi nhận lá phiếu không bí mật và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh. Nhưng theo Việt Minh, cuộc bầu cử diễn ra công bằng. Mặc dù bị nhiều đảng phái tuyên truyền vận động dân chúng tẩy chay cuộc bầu cử và ngăn cản việc tổ chức bầu cử ở một số nơi (ở khu Ngũ Xá, có một nhóm vũ trang cả súng liên thanh đến ngăn cản dân phố đi bầu cử, cấm treo cờ đỏ sao vàng, cấm đặt hòm phiếu; ở Hải Phòng xảy ra cướp hòm phiếu và hành hung cán bộ an ninh, ở Sài Gòn máy bay Pháp bắn vào dân đi bầu cử), nhưng tại các địa phương, ở đâu cũng có người tự ứng cử, các cuộc tiếp xúc tranh cử công khai, tự do diễn ra ở khắp mọi nơi. Đa số đại biểu trúng cử không phải là thành viên Việt Minh Trong hồi ký "Những năm tháng không thể nào quên", đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định các đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận Việt Minh nên tìm cách chỉ trích và không tham gia bầu cử.
Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên tổ chức vào thời gian nào?
Ngày 6 tháng 1 năm 1946
Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên tổ chức vào thời gian nào?
Ngày 6 tháng 1 năm 1946
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên toàn quốc, lần đầu tiên đã bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp. Nhiều đảng phái không có quyền tham gia Tổng tuyển cử đã tìm cách phá hoại. Các đảng này cho là "trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản", "chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được". Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử dù trước đó Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) và Vũ Hồng Khanh (lãnh tụ Việt Quốc) mời Việt Quốc và Việt Cách tham gia Tổng tuyển cử và đề nghị hai bên không công kích nhau bằng lời nói hoặc hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Có tài liệu ghi nhận lá phiếu không bí mật và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh. Nhưng theo Việt Minh, cuộc bầu cử diễn ra công bằng. Mặc dù bị nhiều đảng phái tuyên truyền vận động dân chúng tẩy chay cuộc bầu cử và ngăn cản việc tổ chức bầu cử ở một số nơi (ở khu Ngũ Xá, có một nhóm vũ trang cả súng liên thanh đến ngăn cản dân phố đi bầu cử, cấm treo cờ đỏ sao vàng, cấm đặt hòm phiếu; ở Hải Phòng xảy ra cướp hòm phiếu và hành hung cán bộ an ninh, ở Sài Gòn máy bay Pháp bắn vào dân đi bầu cử), nhưng tại các địa phương, ở đâu cũng có người tự ứng cử, các cuộc tiếp xúc tranh cử công khai, tự do diễn ra ở khắp mọi nơi. Đa số đại biểu trúng cử không phải là thành viên Việt Minh Trong hồi ký "Những năm tháng không thể nào quên", đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định các đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận Việt Minh nên tìm cách chỉ trích và không tham gia bầu cử.
Cuộc tổng tiến cử đầu tiên có sự tham gia của Việt Quốc và Việt Cách không?
Không
Cuộc tổng tiến cử đầu tiên có sự tham gia của Việt Quốc và Việt Cách không?
Không
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên toàn quốc, lần đầu tiên đã bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp. Nhiều đảng phái không có quyền tham gia Tổng tuyển cử đã tìm cách phá hoại. Các đảng này cho là "trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản", "chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được". Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử dù trước đó Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) và Vũ Hồng Khanh (lãnh tụ Việt Quốc) mời Việt Quốc và Việt Cách tham gia Tổng tuyển cử và đề nghị hai bên không công kích nhau bằng lời nói hoặc hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Có tài liệu ghi nhận lá phiếu không bí mật và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh. Nhưng theo Việt Minh, cuộc bầu cử diễn ra công bằng. Mặc dù bị nhiều đảng phái tuyên truyền vận động dân chúng tẩy chay cuộc bầu cử và ngăn cản việc tổ chức bầu cử ở một số nơi (ở khu Ngũ Xá, có một nhóm vũ trang cả súng liên thanh đến ngăn cản dân phố đi bầu cử, cấm treo cờ đỏ sao vàng, cấm đặt hòm phiếu; ở Hải Phòng xảy ra cướp hòm phiếu và hành hung cán bộ an ninh, ở Sài Gòn máy bay Pháp bắn vào dân đi bầu cử), nhưng tại các địa phương, ở đâu cũng có người tự ứng cử, các cuộc tiếp xúc tranh cử công khai, tự do diễn ra ở khắp mọi nơi. Đa số đại biểu trúng cử không phải là thành viên Việt Minh Trong hồi ký "Những năm tháng không thể nào quên", đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định các đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận Việt Minh nên tìm cách chỉ trích và không tham gia bầu cử.
Kết quả của cuộc điều tra về lịch sử của Trần Trọng Kim là gì?
Có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho việt minh
Kết quả của cuộc điều tra về lịch sử của Trần Trọng Kim là gì?
Có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho việt minh
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên toàn quốc, lần đầu tiên đã bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp. Nhiều đảng phái không có quyền tham gia Tổng tuyển cử đã tìm cách phá hoại. Các đảng này cho là "trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản", "chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được". Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử dù trước đó Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) và Vũ Hồng Khanh (lãnh tụ Việt Quốc) mời Việt Quốc và Việt Cách tham gia Tổng tuyển cử và đề nghị hai bên không công kích nhau bằng lời nói hoặc hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Có tài liệu ghi nhận lá phiếu không bí mật và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh. Nhưng theo Việt Minh, cuộc bầu cử diễn ra công bằng. Mặc dù bị nhiều đảng phái tuyên truyền vận động dân chúng tẩy chay cuộc bầu cử và ngăn cản việc tổ chức bầu cử ở một số nơi (ở khu Ngũ Xá, có một nhóm vũ trang cả súng liên thanh đến ngăn cản dân phố đi bầu cử, cấm treo cờ đỏ sao vàng, cấm đặt hòm phiếu; ở Hải Phòng xảy ra cướp hòm phiếu và hành hung cán bộ an ninh, ở Sài Gòn máy bay Pháp bắn vào dân đi bầu cử), nhưng tại các địa phương, ở đâu cũng có người tự ứng cử, các cuộc tiếp xúc tranh cử công khai, tự do diễn ra ở khắp mọi nơi. Đa số đại biểu trúng cử không phải là thành viên Việt Minh Trong hồi ký "Những năm tháng không thể nào quên", đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định các đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận Việt Minh nên tìm cách chỉ trích và không tham gia bầu cử.
Vì sao Việt Quốc không tham gia vào bầu cử?
Đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận việt minh
Vì sao Việt Quốc không tham gia vào bầu cử?
Đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận việt minh
Sau khi Quốc hội được bầu, ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập để thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời. Ở các địa phương, các cấp chính quyền liên hiệp được thành lập trong năm 1946. Theo thỏa thuận với Việt Minh, phe đối lập bao gồm một số tổ chức như Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng được Trung Hoa Dân quốc ủng hộ, không tham gia Tổng tuyển cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc hội (Việt Quốc 50 ghế, Việt Cách 20 ghế) cùng một số vị trí trong chính quyền trung ương do chính sách hòa hợp các đảng phái của Chính phủ. Hai mươi thành viên Việt Cách trở thành đại biểu quốc hội bằng một sắc lệnh hành pháp. Hồ Đắc Thành và Bồ Xuân Luật ứng cử và cũng trở thành đại biểu quốc hội. Ngày 2/3/1946, quốc hội họp phiên đầu tiên nhưng Nguyễn Hải Thần vắng mặt. Hồ Chí Minh đề cử Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước, Nguyễn Đình Tri của Việt Cách làm bộ trưởng xã hội. Theo David G. Marr Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh.
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được tạo ra để làm gì?
Thay thế chính phủ liên hiệp lâm thời
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được tạo ra để làm gì?
Thay thế chính phủ liên hiệp lâm thời
Sau khi Quốc hội được bầu, ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập để thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời. Ở các địa phương, các cấp chính quyền liên hiệp được thành lập trong năm 1946. Theo thỏa thuận với Việt Minh, phe đối lập bao gồm một số tổ chức như Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng được Trung Hoa Dân quốc ủng hộ, không tham gia Tổng tuyển cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc hội (Việt Quốc 50 ghế, Việt Cách 20 ghế) cùng một số vị trí trong chính quyền trung ương do chính sách hòa hợp các đảng phái của Chính phủ. Hai mươi thành viên Việt Cách trở thành đại biểu quốc hội bằng một sắc lệnh hành pháp. Hồ Đắc Thành và Bồ Xuân Luật ứng cử và cũng trở thành đại biểu quốc hội. Ngày 2/3/1946, quốc hội họp phiên đầu tiên nhưng Nguyễn Hải Thần vắng mặt. Hồ Chí Minh đề cử Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước, Nguyễn Đình Tri của Việt Cách làm bộ trưởng xã hội. Theo David G. Marr Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh.
Phe đối lập với Việt Minh chiếm được bao nhiêu ghế trong Quốc hội?
70 ghế
Phe đối lập với Việt Minh chiếm được bao nhiêu ghế trong Quốc hội?
70 ghế
Sau khi Quốc hội được bầu, ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập để thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời. Ở các địa phương, các cấp chính quyền liên hiệp được thành lập trong năm 1946. Theo thỏa thuận với Việt Minh, phe đối lập bao gồm một số tổ chức như Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng được Trung Hoa Dân quốc ủng hộ, không tham gia Tổng tuyển cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc hội (Việt Quốc 50 ghế, Việt Cách 20 ghế) cùng một số vị trí trong chính quyền trung ương do chính sách hòa hợp các đảng phái của Chính phủ. Hai mươi thành viên Việt Cách trở thành đại biểu quốc hội bằng một sắc lệnh hành pháp. Hồ Đắc Thành và Bồ Xuân Luật ứng cử và cũng trở thành đại biểu quốc hội. Ngày 2/3/1946, quốc hội họp phiên đầu tiên nhưng Nguyễn Hải Thần vắng mặt. Hồ Chí Minh đề cử Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước, Nguyễn Đình Tri của Việt Cách làm bộ trưởng xã hội. Theo David G. Marr Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh.
Khi nào cuộc họp đầu tiên của Quốc hội diễn ra?
Ngày 2/3/1946
Khi nào cuộc họp đầu tiên của Quốc hội diễn ra?
Ngày 2/3/1946
Sau khi Quốc hội được bầu, ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập để thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời. Ở các địa phương, các cấp chính quyền liên hiệp được thành lập trong năm 1946. Theo thỏa thuận với Việt Minh, phe đối lập bao gồm một số tổ chức như Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng được Trung Hoa Dân quốc ủng hộ, không tham gia Tổng tuyển cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc hội (Việt Quốc 50 ghế, Việt Cách 20 ghế) cùng một số vị trí trong chính quyền trung ương do chính sách hòa hợp các đảng phái của Chính phủ. Hai mươi thành viên Việt Cách trở thành đại biểu quốc hội bằng một sắc lệnh hành pháp. Hồ Đắc Thành và Bồ Xuân Luật ứng cử và cũng trở thành đại biểu quốc hội. Ngày 2/3/1946, quốc hội họp phiên đầu tiên nhưng Nguyễn Hải Thần vắng mặt. Hồ Chí Minh đề cử Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước, Nguyễn Đình Tri của Việt Cách làm bộ trưởng xã hội. Theo David G. Marr Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh.
Vì sao Việt Minh đồng ý Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch?
Chia rẽ bên trong nội bộ việt cách
Vì sao Việt Minh đồng ý Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch?
Chia rẽ bên trong nội bộ việt cách
Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: "Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: "Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản"
Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp trọng trách gì?
Vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do việt nam quốc dân đảng và việt nam cách mệnh đồng minh hội tổ chức
Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp trọng trách gì?
Vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do việt nam quốc dân đảng và việt nam cách mệnh đồng minh hội tổ chức
Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: "Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: "Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản"
Vì sao Hồ Chí Minh mong muốn ngăn chặn các của biểu tình của các đảng phái đối lập?
Chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng
Vì sao Hồ Chí Minh mong muốn ngăn chặn các của biểu tình của các đảng phái đối lập?
Chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng
Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: "Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: "Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản"
Điều lo sợ của Võ Nguyên Giáp khi thực hiện nhiệm vụ của Hồ Chí Minh là gì?
Xảy ra xung đột lớn
Điều lo sợ của Võ Nguyên Giáp khi thực hiện nhiệm vụ của Hồ Chí Minh là gì?
Xảy ra xung đột lớn
Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: "Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: "Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản"
Lực lượng chính để thực hiện nhiệm vụ của Võ Nguyên Giáp là ai?
Lực lượng tự vệ và các hội viên hội cứu quốc
Lực lượng chính để thực hiện nhiệm vụ của Võ Nguyên Giáp là ai?
Lực lượng tự vệ và các hội viên hội cứu quốc
Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: "Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: "Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản"
Nhờ sự giúp đỡ của ai mà các đảng phái đối lập có thể chống lại Việt Minh?
Trung hoa
Nhờ sự giúp đỡ của ai mà các đảng phái đối lập có thể chống lại Việt Minh?
Trung hoa
Trường Chinh, trên báo Sự thật ngày 30 tháng 6 đưa ra chủ trương đoàn kết dân tộc: kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động Pháp. Chúng đang uy hiếp chủ quyền của ta tiến công ta, dùng chiến thuật chính trị: chia rẽ. Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người Kinh. Chia rẽ Nam Bắc: phỉnh đồng bào Nam Bộ chống đồng bào Bắc Bộ. Chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. Chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. Chia rẽ đảng phái: lập đảng Việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia. Thống nhất quốc gia. Đoàn kết dân tộc. Chúng ta đề ra khẩu hiệu "Trung, Nam, Bắc một nhà". Chúng ta lập mặt trận toàn dân đoàn kết, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị. Chúng ta tham gia Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.. Ý nghĩa của "đoàn kết dân tộc", theo Hồ Chí Minh là liên minh công nhân và nông dân với giai cấp tư sản và địa chủ.
Trường Chinh đã đưa ra ý kiến gì trên báo Sự thật?
Kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động pháp
Trường Chinh đã đưa ra ý kiến gì trên báo Sự thật?
Kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động pháp
Trường Chinh, trên báo Sự thật ngày 30 tháng 6 đưa ra chủ trương đoàn kết dân tộc: kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động Pháp. Chúng đang uy hiếp chủ quyền của ta tiến công ta, dùng chiến thuật chính trị: chia rẽ. Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người Kinh. Chia rẽ Nam Bắc: phỉnh đồng bào Nam Bộ chống đồng bào Bắc Bộ. Chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. Chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. Chia rẽ đảng phái: lập đảng Việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia. Thống nhất quốc gia. Đoàn kết dân tộc. Chúng ta đề ra khẩu hiệu "Trung, Nam, Bắc một nhà". Chúng ta lập mặt trận toàn dân đoàn kết, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị. Chúng ta tham gia Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.. Ý nghĩa của "đoàn kết dân tộc", theo Hồ Chí Minh là liên minh công nhân và nông dân với giai cấp tư sản và địa chủ.
Pháp sử dụng chiến lược gì để xâm chiếm Việt Nam?
Chiến thuật chính trị: chia rẽ
Pháp sử dụng chiến lược gì để xâm chiếm Việt Nam?
Chiến thuật chính trị: chia rẽ
Trường Chinh, trên báo Sự thật ngày 30 tháng 6 đưa ra chủ trương đoàn kết dân tộc: kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động Pháp. Chúng đang uy hiếp chủ quyền của ta tiến công ta, dùng chiến thuật chính trị: chia rẽ. Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người Kinh. Chia rẽ Nam Bắc: phỉnh đồng bào Nam Bộ chống đồng bào Bắc Bộ. Chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. Chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. Chia rẽ đảng phái: lập đảng Việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia. Thống nhất quốc gia. Đoàn kết dân tộc. Chúng ta đề ra khẩu hiệu "Trung, Nam, Bắc một nhà". Chúng ta lập mặt trận toàn dân đoàn kết, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị. Chúng ta tham gia Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.. Ý nghĩa của "đoàn kết dân tộc", theo Hồ Chí Minh là liên minh công nhân và nông dân với giai cấp tư sản và địa chủ.
Việc làm cụ thể của chiến thuật chia rẽ mà Pháp sử dụng như thế nào?
Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người kinh. chia rẽ nam bắc: phỉnh đồng bào nam bộ chống đồng bào bắc bộ. chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. chia rẽ đảng phái: lập đảng việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia
Việc làm cụ thể của chiến thuật chia rẽ mà Pháp sử dụng như thế nào?
Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người kinh. chia rẽ nam bắc: phỉnh đồng bào nam bộ chống đồng bào bắc bộ. chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. chia rẽ đảng phái: lập đảng việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia
Trường Chinh, trên báo Sự thật ngày 30 tháng 6 đưa ra chủ trương đoàn kết dân tộc: kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động Pháp. Chúng đang uy hiếp chủ quyền của ta tiến công ta, dùng chiến thuật chính trị: chia rẽ. Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người Kinh. Chia rẽ Nam Bắc: phỉnh đồng bào Nam Bộ chống đồng bào Bắc Bộ. Chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. Chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. Chia rẽ đảng phái: lập đảng Việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia. Thống nhất quốc gia. Đoàn kết dân tộc. Chúng ta đề ra khẩu hiệu "Trung, Nam, Bắc một nhà". Chúng ta lập mặt trận toàn dân đoàn kết, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị. Chúng ta tham gia Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.. Ý nghĩa của "đoàn kết dân tộc", theo Hồ Chí Minh là liên minh công nhân và nông dân với giai cấp tư sản và địa chủ.
Để chống lại chiến thuật chia rẽ của Pháp, Việt Nam cần phải làm gì?
Thống nhất quốc gia. đoàn kết dân tộc
Để chống lại chiến thuật chia rẽ của Pháp, Việt Nam cần phải làm gì?
Thống nhất quốc gia. đoàn kết dân tộc
Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn] Lãnh tụ Việt Cách là Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Quốc Vũ Hồng Khanh trong chính phủ và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Mặc dù Hồ Chí Minh giữ độc quyền liên lạc với Pháp với sự trợ giúp của Hoàng Minh Giám nhưng Nguyễn Tường Tam vẫn thực hiện trách nhiệm của mình một cách nghiêm túc. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn. Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.. Sau đó Tam cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài nhưng theo sử gia David G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn).
Khi nào quân đội Trung Quốc hoàn toàn rút khỏi Việt Nam?
Ngày 15/6/1946
Khi nào quân đội Trung Quốc hoàn toàn rút khỏi Việt Nam?
Ngày 15/6/1946
Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn] Lãnh tụ Việt Cách là Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Quốc Vũ Hồng Khanh trong chính phủ và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Mặc dù Hồ Chí Minh giữ độc quyền liên lạc với Pháp với sự trợ giúp của Hoàng Minh Giám nhưng Nguyễn Tường Tam vẫn thực hiện trách nhiệm của mình một cách nghiêm túc. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn. Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.. Sau đó Tam cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài nhưng theo sử gia David G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn).
Hậu quả của việc Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam là gì?
Việt nam quốc dân đảng và việt nam cách mệnh đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn
Hậu quả của việc Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam là gì?
Việt nam quốc dân đảng và việt nam cách mệnh đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn
Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn] Lãnh tụ Việt Cách là Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Quốc Vũ Hồng Khanh trong chính phủ và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Mặc dù Hồ Chí Minh giữ độc quyền liên lạc với Pháp với sự trợ giúp của Hoàng Minh Giám nhưng Nguyễn Tường Tam vẫn thực hiện trách nhiệm của mình một cách nghiêm túc. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn. Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.. Sau đó Tam cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài nhưng theo sử gia David G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn).
Ai là người đứng đầu cho phái đoàn tham gia hội nghị tại Đà Lạt?
Nguyễn tường tam
Ai là người đứng đầu cho phái đoàn tham gia hội nghị tại Đà Lạt?
Nguyễn tường tam
Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn] Lãnh tụ Việt Cách là Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Quốc Vũ Hồng Khanh trong chính phủ và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Mặc dù Hồ Chí Minh giữ độc quyền liên lạc với Pháp với sự trợ giúp của Hoàng Minh Giám nhưng Nguyễn Tường Tam vẫn thực hiện trách nhiệm của mình một cách nghiêm túc. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn. Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.. Sau đó Tam cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài nhưng theo sử gia David G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn).
Vì sao Nguyễn Tường Tam rời khỏi chính phủ?
Nguyễn tường tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài
Vì sao Nguyễn Tường Tam rời khỏi chính phủ?
Nguyễn tường tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài
Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.
Cuộc chiến của Pháp và Việt nổ ra vào thời gian nào?
Tháng 2/1946
Cuộc chiến của Pháp và Việt nổ ra vào thời gian nào?
Tháng 2/1946
Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.
Nơi đầu tiên bùng nổ cuộc chiến của Pháp và Việt là ở đâu?
Lai châu
Nơi đầu tiên bùng nổ cuộc chiến của Pháp và Việt là ở đâu?
Lai châu
Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.
Vì sao Trung Hoa lại rút khỏi Việt Nam?
Hiệp ước hoa-pháp
Vì sao Trung Hoa lại rút khỏi Việt Nam?
Hiệp ước hoa-pháp
Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.
Mục đích của hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) là gì?
Pháp công nhận việt nam dân chủ cộng hòa là trong liên bang đông dương thuộc khối liên hiệp pháp
Mục đích của hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) là gì?
Pháp công nhận việt nam dân chủ cộng hòa là trong liên bang đông dương thuộc khối liên hiệp pháp
Đảng Cộng sản Đông Dương (khi đó lui vào hoạt động bí mật), Thường vụ Trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu Pháp cho Đông Dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Pháp còn lại". Ngày 24 tháng 3 (sau khi Hiệp định được ký) chỉ thị của Đảng Cộng sản cho thấy mục đích ký Hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động". Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.
Ngày 3 tháng 3 năm 1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Thường vụ trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu pháp cho đông dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho đông dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn tàu trắng, bọn phản động việt nam và bọn phát xít pháp còn lại"
Ngày 3 tháng 3 năm 1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Thường vụ trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu pháp cho đông dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho đông dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn tàu trắng, bọn phản động việt nam và bọn phát xít pháp còn lại"
Đảng Cộng sản Đông Dương (khi đó lui vào hoạt động bí mật), Thường vụ Trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu Pháp cho Đông Dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Pháp còn lại". Ngày 24 tháng 3 (sau khi Hiệp định được ký) chỉ thị của Đảng Cộng sản cho thấy mục đích ký Hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động". Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.
Ngày 24 tháng 3 năm 1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Chỉ thị của đảng cộng sản cho thấy mục đích ký hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân pháp, tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người pháp và "các đảng phái phản động"
Ngày 24 tháng 3 năm 1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Chỉ thị của đảng cộng sản cho thấy mục đích ký hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân pháp, tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người pháp và "các đảng phái phản động"
Đảng Cộng sản Đông Dương (khi đó lui vào hoạt động bí mật), Thường vụ Trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu Pháp cho Đông Dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Pháp còn lại". Ngày 24 tháng 3 (sau khi Hiệp định được ký) chỉ thị của Đảng Cộng sản cho thấy mục đích ký Hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động". Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.
Vì sao quân Pháp có thể tiến vào miền Bắc?
Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công
Vì sao quân Pháp có thể tiến vào miền Bắc?
Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công
Đảng Cộng sản Đông Dương (khi đó lui vào hoạt động bí mật), Thường vụ Trung ương ngày 3 tháng 3 năm 1946 tuyên bố thì nếu Pháp cho Đông Dương tự trị thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Pháp còn lại". Ngày 24 tháng 3 (sau khi Hiệp định được ký) chỉ thị của Đảng Cộng sản cho thấy mục đích ký Hiệp định này để tránh tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động". Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.
Việt Nam lợi dụng ai để đánh quân Tưởng?
Pháp
Việt Nam lợi dụng ai để đánh quân Tưởng?
Pháp
Ngày 16 tháng 2, Jean Sainteny gặp Hồ chí Minh và thỏa thuận cụm từ "tự trị" sau đó được chấp nhận bởi chính phủ Pháp. Tuy nhiên đến Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, sử dụng cụm từ "tự do" thay cho cụm từ "độc lập" hay "tự trị". Việt Minh muốn Pháp phải thừa nhận Việt Nam đã có một chính phủ, quốc hội, quân đội để đi đến một nền độc lập thực sự, trong khi phía Pháp có sự chia rẽ. Đối với những người tin tìm thấy những lợi ích của Pháp - là sự độc lập của Việt Nam sẽ được giới hạn bởi các liên kết của nó với các nước Đông Dương khác. Lúc này khởi đầu Chiến tranh Lạnh, Marius Moute muốn Nam Kỳ tách ra khỏi lãnh thổ của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, lập một chế độ ở Sài Gòn và sau đó, sẽ một cuộc họp sơ bộ của các quốc gia ở Đông Dương được tổ chức mà không có sự hiện diện của chính phủ Việt Nam tại Hà Nội.
Khi nào cuộc đàm phán của Hồ Chí Minh và Jean Sainteny diễn ra?
Ngày 16 tháng 2