instruction
stringlengths
0
9.47k
input
stringlengths
0
18.6k
output
stringlengths
0
30.6k
Khi nào cuộc đàm phán của Hồ Chí Minh và Jean Sainteny diễn ra?
Ngày 16 tháng 2
Ngày 16 tháng 2, Jean Sainteny gặp Hồ chí Minh và thỏa thuận cụm từ "tự trị" sau đó được chấp nhận bởi chính phủ Pháp. Tuy nhiên đến Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, sử dụng cụm từ "tự do" thay cho cụm từ "độc lập" hay "tự trị". Việt Minh muốn Pháp phải thừa nhận Việt Nam đã có một chính phủ, quốc hội, quân đội để đi đến một nền độc lập thực sự, trong khi phía Pháp có sự chia rẽ. Đối với những người tin tìm thấy những lợi ích của Pháp - là sự độc lập của Việt Nam sẽ được giới hạn bởi các liên kết của nó với các nước Đông Dương khác. Lúc này khởi đầu Chiến tranh Lạnh, Marius Moute muốn Nam Kỳ tách ra khỏi lãnh thổ của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, lập một chế độ ở Sài Gòn và sau đó, sẽ một cuộc họp sơ bộ của các quốc gia ở Đông Dương được tổ chức mà không có sự hiện diện của chính phủ Việt Nam tại Hà Nội.
Nội dung cuộc đàm phán của Hồ Chí Minh và Jean Sainteny là gì?
Thỏa thuận cụm từ "tự trị"
Nội dung cuộc đàm phán của Hồ Chí Minh và Jean Sainteny là gì?
Thỏa thuận cụm từ "tự trị"
Ngày 16 tháng 2, Jean Sainteny gặp Hồ chí Minh và thỏa thuận cụm từ "tự trị" sau đó được chấp nhận bởi chính phủ Pháp. Tuy nhiên đến Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, sử dụng cụm từ "tự do" thay cho cụm từ "độc lập" hay "tự trị". Việt Minh muốn Pháp phải thừa nhận Việt Nam đã có một chính phủ, quốc hội, quân đội để đi đến một nền độc lập thực sự, trong khi phía Pháp có sự chia rẽ. Đối với những người tin tìm thấy những lợi ích của Pháp - là sự độc lập của Việt Nam sẽ được giới hạn bởi các liên kết của nó với các nước Đông Dương khác. Lúc này khởi đầu Chiến tranh Lạnh, Marius Moute muốn Nam Kỳ tách ra khỏi lãnh thổ của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, lập một chế độ ở Sài Gòn và sau đó, sẽ một cuộc họp sơ bộ của các quốc gia ở Đông Dương được tổ chức mà không có sự hiện diện của chính phủ Việt Nam tại Hà Nội.
Mục đích của việc sử dụng cụm từ "tự do" trong Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba là gì?
Pháp phải thừa nhận việt nam đã có một chính phủ, quốc hội, quân đội để đi đến một nền độc lập thực sự, trong khi phía pháp có sự chia rẽ
Mục đích của việc sử dụng cụm từ "tự do" trong Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba là gì?
Pháp phải thừa nhận việt nam đã có một chính phủ, quốc hội, quân đội để đi đến một nền độc lập thực sự, trong khi phía pháp có sự chia rẽ
Ngày 16 tháng 2, Jean Sainteny gặp Hồ chí Minh và thỏa thuận cụm từ "tự trị" sau đó được chấp nhận bởi chính phủ Pháp. Tuy nhiên đến Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, sử dụng cụm từ "tự do" thay cho cụm từ "độc lập" hay "tự trị". Việt Minh muốn Pháp phải thừa nhận Việt Nam đã có một chính phủ, quốc hội, quân đội để đi đến một nền độc lập thực sự, trong khi phía Pháp có sự chia rẽ. Đối với những người tin tìm thấy những lợi ích của Pháp - là sự độc lập của Việt Nam sẽ được giới hạn bởi các liên kết của nó với các nước Đông Dương khác. Lúc này khởi đầu Chiến tranh Lạnh, Marius Moute muốn Nam Kỳ tách ra khỏi lãnh thổ của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, lập một chế độ ở Sài Gòn và sau đó, sẽ một cuộc họp sơ bộ của các quốc gia ở Đông Dương được tổ chức mà không có sự hiện diện của chính phủ Việt Nam tại Hà Nội.
Sau hiệp định sơ bộ, ở Việt Nam đã nổ ra cuộc chiến tranh gì?
Chiến tranh lạnh
Sau hiệp định sơ bộ, ở Việt Nam đã nổ ra cuộc chiến tranh gì?
Chiến tranh lạnh
Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt có hiệu lực từ khi nào?
Ngày 6 tháng 3 năm 1946
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt có hiệu lực từ khi nào?
Ngày 6 tháng 3 năm 1946
Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:
Ngày 6 tháng 3 năm 1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Hiệp định sơ bộ pháp-việt được ký kết giữa
Ngày 6 tháng 3 năm 1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Hiệp định sơ bộ pháp-việt được ký kết giữa
Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:
Ai là người đại diện cho Pháp trong cuộc ký kết hiệp định sơ bộ?
Jean sainteny
Ai là người đại diện cho Pháp trong cuộc ký kết hiệp định sơ bộ?
Jean sainteny
Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:
Người nào phản đối việc ký hiệp định sơ bộ?
Nguyễn tường tam
Người nào phản đối việc ký hiệp định sơ bộ?
Nguyễn tường tam
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".
Vì sao Việt Nam phải ký bản hiệp định sơ bộ?
Bản hiệp định ký với nước pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế
Vì sao Việt Nam phải ký bản hiệp định sơ bộ?
Bản hiệp định ký với nước pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".
Tác dụng của bản hiệp định sơ bộ là gì?
Mở đường cho sự công nhận của quốc tế
Tác dụng của bản hiệp định sơ bộ là gì?
Mở đường cho sự công nhận của quốc tế
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".
Ý nghĩa của bản hiệp định sơ bộ là gì?
Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao
Ý nghĩa của bản hiệp định sơ bộ là gì?
Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".
Theo hiệp ước quân đội Pháp sẽ ở lại miền Bắc trong bao lâu?
5 năm
Theo hiệp ước quân đội Pháp sẽ ở lại miền Bắc trong bao lâu?
5 năm
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định "Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích "Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố "Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc".
Theo Võ Nguyên Giáp, mục đich Hồ Chí Minh chọn con đường thương lượng là gì?
Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn
Theo Võ Nguyên Giáp, mục đich Hồ Chí Minh chọn con đường thương lượng là gì?
Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ đối với Pháp là gì?
Danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền bắc việt nam
Ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ đối với Pháp là gì?
Danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền bắc việt nam
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Mục đích của hiệp ước Hoa-Pháp là gì?
Giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh trung hoa quốc dân đảng
Mục đích của hiệp ước Hoa-Pháp là gì?
Giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh trung hoa quốc dân đảng
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Pháp phải đánh đổi điều gì mới có thể ký được hiệp định sơ bộ?
Pháp công nhận nước việt nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do trong liên bang đông dương thuộc khối liên hiệp pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng
Pháp phải đánh đổi điều gì mới có thể ký được hiệp định sơ bộ?
Pháp công nhận nước việt nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do trong liên bang đông dương thuộc khối liên hiệp pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Vì sao Hồ Chí Minh không đồng ý Pháp sử dụng từ "Nhà nước tự do"?
Hồ chí minh cho rằng "nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của liên bang đông dương và liên hiệp pháp
Vì sao Hồ Chí Minh không đồng ý Pháp sử dụng từ "Nhà nước tự do"?
Hồ chí minh cho rằng "nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của liên bang đông dương và liên hiệp pháp
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Vì sao Hiệp định sơ bộ lại gây bất lợi cho các đảng phái quốc gia?
20 vạn quân trung hoa sẽ phải về nước
Vì sao Hiệp định sơ bộ lại gây bất lợi cho các đảng phái quốc gia?
20 vạn quân trung hoa sẽ phải về nước
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Việt Quốc vu khống Hồ Chí Minh ký hiệp ước với Pháp để làm gì?
Đầu hàng người pháp để rảnh tay trấn áp họ
Việt Quốc vu khống Hồ Chí Minh ký hiệp ước với Pháp để làm gì?
Đầu hàng người pháp để rảnh tay trấn áp họ
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Để tạo áp lực cho Việt Minh, Việt Quốc đã làm gì?
Học viên và hiệu trưởng trường đảng nguyễn thái học của việt quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn khanh
Để tạo áp lực cho Việt Minh, Việt Quốc đã làm gì?
Học viên và hiệu trưởng trường đảng nguyễn thái học của việt quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn khanh
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Ai là người đại diện cho Việt Quốc đi thuyết giáo dân chúng?
Lê khang
Ai là người đại diện cho Việt Quốc đi thuyết giáo dân chúng?
Lê khang
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Dân chúng sợ điều gì của Hiệp định sơ bộ?
Mở đường cho quân pháp quay trở lại miền bắc
Dân chúng sợ điều gì của Hiệp định sơ bộ?
Mở đường cho quân pháp quay trở lại miền bắc
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Nguyên nhân của các cuộc biểu tình ở ngoại ô Hà Nội là gì?
Cho rằng hồ chí minh thỏa hiệp với pháp
Nguyên nhân của các cuộc biểu tình ở ngoại ô Hà Nội là gì?
Cho rằng hồ chí minh thỏa hiệp với pháp
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Vì sao Hồ Chí Minh chọn trước tiên đánh Trung Quốc?
Trung quốc đã nhiều lần xâm chiếm việt nam từ hàng ngàn năm trước, quân pháp là nguy cơ trước mắt còn quân trung quốc mới là nguy cơ lâu dài
Vì sao Hồ Chí Minh chọn trước tiên đánh Trung Quốc?
Trung quốc đã nhiều lần xâm chiếm việt nam từ hàng ngàn năm trước, quân pháp là nguy cơ trước mắt còn quân trung quốc mới là nguy cơ lâu dài
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Hồ Chí Minh đứng ra giải thích về việc hợp tác với Pháp ở đâu?
Một buổi họp quốc hội
Hồ Chí Minh đứng ra giải thích về việc hợp tác với Pháp ở đâu?
Một buổi họp quốc hội
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Hồ Chí Minh nhận xét mối nguy hiểm của Pháp và Trung Quốc như thế nào?
Quân pháp là nguy cơ trước mắt còn quân trung quốc mới là nguy cơ lâu dài
Hồ Chí Minh nhận xét mối nguy hiểm của Pháp và Trung Quốc như thế nào?
Quân pháp là nguy cơ trước mắt còn quân trung quốc mới là nguy cơ lâu dài
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Khi nào Trung Quốc và Pháp ký kết hiệp ước?
Ngày 28/2/1946
Khi nào Trung Quốc và Pháp ký kết hiệp ước?
Ngày 28/2/1946
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Nội dung của bản hiệp ước giữa Trung Quốc và Pháp là gì?
Quân pháp sẽ được thay thế quân trung hoa ở miền bắc việt nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại pháp sẽ trả lại một số tô giới ở trung quốc
Nội dung của bản hiệp ước giữa Trung Quốc và Pháp là gì?
Quân pháp sẽ được thay thế quân trung hoa ở miền bắc việt nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại pháp sẽ trả lại một số tô giới ở trung quốc
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Hội nghị ký hiệp ước của Trung Quốc và Pháp diễn ra ở đâu?
Trùng khánh (trung quốc)
Hội nghị ký hiệp ước của Trung Quốc và Pháp diễn ra ở đâu?
Trùng khánh (trung quốc)
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Ý nghĩa hiệp ước sơ bộ là gì?
Mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế
Ý nghĩa hiệp ước sơ bộ là gì?
Mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Pháp có lập trường gì trong vấn đề độc lập của Việt Nam?
Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ liên hiệp pháp
Pháp có lập trường gì trong vấn đề độc lập của Việt Nam?
Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ liên hiệp pháp
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Pháp có điều kiện gì phải hoàn thành thì mới tổ chức trưng cầu ý dân về vấn đề xác nhập Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa?
Tái lập trật tự
Pháp có điều kiện gì phải hoàn thành thì mới tổ chức trưng cầu ý dân về vấn đề xác nhập Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa?
Tái lập trật tự
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Nam Ký quốc được thành lập nhờ sự giúp đỡ của ai?
Pháp
Nam Ký quốc được thành lập nhờ sự giúp đỡ của ai?
Pháp
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Mục đích Pháp thành lập Nam Kỳ quốc?
Tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền bắc và trung
Mục đích Pháp thành lập Nam Kỳ quốc?
Tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền bắc và trung
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Ai là người trở về Việt Nam để duy trì đại cục?
Phạm văn đồng
Ai là người trở về Việt Nam để duy trì đại cục?
Phạm văn đồng
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Vì sao Hồ Chí Minh không trở về Việt Nam?
Cứu vớt hòa bình lần cuối hồ chí minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho marius moutet
Vì sao Hồ Chí Minh không trở về Việt Nam?
Cứu vớt hòa bình lần cuối hồ chí minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho marius moutet
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Kết quả của công sức Hồ Chí Minh nán lại Paris là gì?
Tạm ước việt - pháp
Kết quả của công sức Hồ Chí Minh nán lại Paris là gì?
Tạm ước việt - pháp
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Pháp đã trả lời bản nghị ước mà Hồ Chí Minh thảo luận vào chiều ngày 11 vào thời gian nào?
14 tháng 9 năm 1946
Pháp đã trả lời bản nghị ước mà Hồ Chí Minh thảo luận vào chiều ngày 11 vào thời gian nào?
14 tháng 9 năm 1946
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Nội dung của bản Tạm ước là gì?
Hai bên việt nam dân chủ cộng hòa và pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học pháp, sử dụng đồng bạc đông dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của liên bang đông dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của việt nam
Nội dung của bản Tạm ước là gì?
Hai bên việt nam dân chủ cộng hòa và pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học pháp, sử dụng đồng bạc đông dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của liên bang đông dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của việt nam
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Bản tạm ước bắt đầu có hiệu lực từ khi nào?
Ngày 30 tháng 10, 1946
Bản tạm ước bắt đầu có hiệu lực từ khi nào?
Ngày 30 tháng 10, 1946
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Việt Nam và Pháp có kế hoạch tiếp tục đàm phán khi nào?
Tháng 1 năm 1947
Việt Nam và Pháp có kế hoạch tiếp tục đàm phán khi nào?
Tháng 1 năm 1947
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Những đảng phái quốc gia nào phản đối việc làm của Hồ Chí Minh?
Việt quốc và việt cách
Những đảng phái quốc gia nào phản đối việc làm của Hồ Chí Minh?
Việt quốc và việt cách
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Quốc hội đã xử lý bản Tạm ước như thế nào?
Phê chuẩn
Quốc hội đã xử lý bản Tạm ước như thế nào?
Phê chuẩn
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Bản Tạm ước được Quốc hội thông qua ở đâu?
Tại kỳ họp thứ 2 quốc hội khóa i
Bản Tạm ước được Quốc hội thông qua ở đâu?
Tại kỳ họp thứ 2 quốc hội khóa i
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Khi nào thì chính phủ miền nam bắt đầu thực thi Tạm ước Việt Pháp?
Ngày 28/10/1946
Khi nào thì chính phủ miền nam bắt đầu thực thi Tạm ước Việt Pháp?
Ngày 28/10/1946
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Khi nào bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam Dân chủ cộng hòa được công bố?
Ngày 8 tháng 11 năm 1946
Khi nào bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam Dân chủ cộng hòa được công bố?
Ngày 8 tháng 11 năm 1946
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Nội dung chính của bản tuyên ngôn là gì?
Khẳng định nền độc lập
Nội dung chính của bản tuyên ngôn là gì?
Khẳng định nền độc lập
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Khi nào chiến tranh giữa Pháp và Việt bùng nổ?
Ngày 20 tháng 2 năm 1947
Khi nào chiến tranh giữa Pháp và Việt bùng nổ?
Ngày 20 tháng 2 năm 1947
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Vì sao Hồ Chí Minh lại viết thư gửi cho Pháp dù chiến tranh đã nổ ra?
Kêu gọi hòa bình
Vì sao Hồ Chí Minh lại viết thư gửi cho Pháp dù chiến tranh đã nổ ra?
Kêu gọi hòa bình
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Việc gì chứng tỏ Mỹ không tin tưởng Hồ Chí Minh?
Bộ trưởng ngoại giao mỹ acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp hồ chí minh "phải luôn nhớ rằng ông hồ đã được xác định là một tay sai của quốc tế cộng sản"
Việc gì chứng tỏ Mỹ không tin tưởng Hồ Chí Minh?
Bộ trưởng ngoại giao mỹ acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp hồ chí minh "phải luôn nhớ rằng ông hồ đã được xác định là một tay sai của quốc tế cộng sản"
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Để tranh thủ sự công nhận chính quyền Việt Nam của các quốc gia lớn trên thế giới, Hồ Chí Minh đã làm gì?
Chủ tịch hồ chí minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước việt nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ