instruction
stringlengths
0
9.47k
input
stringlengths
0
18.6k
output
stringlengths
0
30.6k
Để tranh thủ sự công nhận chính quyền Việt Nam của các quốc gia lớn trên thế giới, Hồ Chí Minh đã làm gì?
Chủ tịch hồ chí minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước việt nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Vì sao các bức thư Hồ Chí Minh gửi cho Mỹ đều không được trả lời?
Việt nam dân chủ cộng hòa chưa được mỹ công nhận
Vì sao các bức thư Hồ Chí Minh gửi cho Mỹ đều không được trả lời?
Việt nam dân chủ cộng hòa chưa được mỹ công nhận
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Vì sao Liên Xô không giúp đỡ Hồ Chí Minh?
Liên xô quan tâm đến châu âu hơn đông dương
Vì sao Liên Xô không giúp đỡ Hồ Chí Minh?
Liên xô quan tâm đến châu âu hơn đông dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Hồ Chí Minh đã làm gì?
Gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở việt nam đến trùng khánh
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Hồ Chí Minh đã làm gì?
Gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở việt nam đến trùng khánh
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Nhiệm vụ của phái đoàn đến Trùng Khánh là gì?
Tái khẳng định tình hữu nghị việt - trung và để thăm dò việc tưởng giới thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký hiệp ước hoa-pháp
Nhiệm vụ của phái đoàn đến Trùng Khánh là gì?
Tái khẳng định tình hữu nghị việt - trung và để thăm dò việc tưởng giới thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký hiệp ước hoa-pháp
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Phái đoàn bao gỗm những ai?
Thứ trưởng ngoại giao nghiêm kế tổ, một thành viên việt quốc có nhiều mối quan hệ ở trung quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên việt minh
Phái đoàn bao gỗm những ai?
Thứ trưởng ngoại giao nghiêm kế tổ, một thành viên việt quốc có nhiều mối quan hệ ở trung quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên việt minh
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Mục đích của Hồ Chí Minh trong lần cử phái đoàn đi sang Trùng Khánh là gì?
Ngăn cản tướng leclerc lôi kéo bảo đạ
Mục đích của Hồ Chí Minh trong lần cử phái đoàn đi sang Trùng Khánh là gì?
Ngăn cản tướng leclerc lôi kéo bảo đạ
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Ngày 9/3/1945 đã xảy ra sự kiện gì ở Nhật?
Đảo chính
Ngày 9/3/1945 đã xảy ra sự kiện gì ở Nhật?
Đảo chính
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Hệ quả của cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 là gì?
Các tổ chức chính trị thân pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai
Hệ quả của cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 là gì?
Các tổ chức chính trị thân pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Sau khi xảy ra cuộc đảo chính ở Nhật, các phái thân đồng minh đã có hành động gì?
Tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của đồng minh vào đông dương đồng thời lên án các đảng phái thân nhật
Sau khi xảy ra cuộc đảo chính ở Nhật, các phái thân đồng minh đã có hành động gì?
Tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của đồng minh vào đông dương đồng thời lên án các đảng phái thân nhật
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Lợi ích của sự thành công của Cách mạng Tháng Tám là gì?
Chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa được thành lập
Lợi ích của sự thành công của Cách mạng Tháng Tám là gì?
Chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa được thành lập
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thái độ của các đảng phái quốc gia như thế nào?
Rất phẫn nộ
Thái độ của các đảng phái quốc gia như thế nào?
Rất phẫn nộ
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các đảng phái quốc gia làm gì để chống lại Việt Minh?
Tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi trung hoa dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ việt nam dân chủ cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa
Các đảng phái quốc gia làm gì để chống lại Việt Minh?
Tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi trung hoa dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ việt nam dân chủ cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Khó khăn khi gặp phải của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi giành được độc lập là gì?
Chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với việt nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc việt nam vừa giành được
Khó khăn khi gặp phải của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi giành được độc lập là gì?
Chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với việt nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc việt nam vừa giành được
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Kẻ thù của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi giành được độc lập là ai?
Các thế lực đế quốc và tay sai trong nước
Kẻ thù của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi giành được độc lập là ai?
Các thế lực đế quốc và tay sai trong nước
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các đảng phái quốc gia dựa vào ai để gây áp lực cho Đảng Cộng sản Việt Nam?
Quân tưởng, quân anh và pháp
Các đảng phái quốc gia dựa vào ai để gây áp lực cho Đảng Cộng sản Việt Nam?
Quân tưởng, quân anh và pháp
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Để chống lại áp lực của đảng phái quốc gia tạo ra, Đảng đã làm gì?
Ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền việt nam dân chủ cộng hòa
Để chống lại áp lực của đảng phái quốc gia tạo ra, Đảng đã làm gì?
Ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền việt nam dân chủ cộng hòa
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Đảng đã lấy lý do gì để ra lệnh giải tán các đảng phái chống lại?
Các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập việt nam và nền kinh tế việt nam"
Đảng đã lấy lý do gì để ra lệnh giải tán các đảng phái chống lại?
Các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập việt nam và nền kinh tế việt nam"
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Mục đích của các sắc lệnh giải tán là gì?
Kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân
Mục đích của các sắc lệnh giải tán là gì?
Kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Người đứng đầu Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc bị bắt vào thời gian nào?
Ngày 6 tháng 9
Người đứng đầu Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc bị bắt vào thời gian nào?
Ngày 6 tháng 9
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Nội dung chính của số báo Cứu Quốc ngày 7/9/1945 là gì?
Cổ động "dưới thời đô hộ của nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt..."
Nội dung chính của số báo Cứu Quốc ngày 7/9/1945 là gì?
Cổ động "dưới thời đô hộ của nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt..."
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Quốc dân Đảng tồn tại nhờ sự giúp đỡ của ai?
Quân đội trung hoa
Quốc dân Đảng tồn tại nhờ sự giúp đỡ của ai?
Quân đội trung hoa
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Sự khác biệt giữa các đảng phái thân Trung Hoa với Việt Minh là gì?
Không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như việt minh
Sự khác biệt giữa các đảng phái thân Trung Hoa với Việt Minh là gì?
Không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như việt minh
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Vì sao Việt Minh không trừ tận gốc các đảng phái thân Trung Hoa?
Ném chuột phải tránh vỡ bình quý
Vì sao Việt Minh không trừ tận gốc các đảng phái thân Trung Hoa?
Ném chuột phải tránh vỡ bình quý
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Vì sao các đảng phái thân Trung Hoa lại chống đối Hiệp định sơ bộ?
Quân pháp sẽ ra miền bắc thay thế quân trung hoa. các nhóm đối lập thân trung hoa sợ bị mất chỗ dựa
Vì sao các đảng phái thân Trung Hoa lại chống đối Hiệp định sơ bộ?
Quân pháp sẽ ra miền bắc thay thế quân trung hoa. các nhóm đối lập thân trung hoa sợ bị mất chỗ dựa
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Các đảng phái thân Trung Hoa đã làm gì để chống lại Hiệp định?
Cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định
Các đảng phái thân Trung Hoa đã làm gì để chống lại Hiệp định?
Cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Ngày 7/3/1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường nhà hát lớn để nghe hồ chí minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ
Ngày 7/3/1946 đã diễn ra sự kiện gì?
Khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường nhà hát lớn để nghe hồ chí minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Vì sao cuộc phát rối bài phát biểu của Hồ Chí Minh không thành công?
Quên rút chốt lựu đạn
Vì sao cuộc phát rối bài phát biểu của Hồ Chí Minh không thành công?
Quên rút chốt lựu đạn
Khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam ngày 15/6/1946, Võ Nguyên Giáp thấy thời cơ đã tới. Không còn phải e ngại quân Trung Quốc, ông quyết định phải dẹp bỏ mọi sự chống đối trong nội bộ đất nước để Chính phủ có thể tập trung các nỗ lực đối phó với Pháp. Võ Nguyên Giáp hành động ngay với mục tiêu rải khắp: Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội được Trung Hoa Quốc dân Đảng ủng hộ, Việt Nam Quốc dân Đảng , nhóm quốc gia thân Nhật Đại Việt, những người Trotskyist, những người quốc gia chống Pháp, nhóm Công giáo mang tên "chiến sĩ Công giáo". Võ Nguyên Giáp đã từng bước tìm cách loại bỏ dần các đảng phái này. Nhà báo Nguyễn Kỳ Nam cho rằng khi sang Pháp đàm phán Hồ Chí Minh đã lên kế hoạch để Võ Nguyên Giáp ở lại Hà Nội tiêu diệt các đảng phái đối lập để dẹp yên sự chống đối trong nội bộ đất nước, và qua đó chính phủ cũng dễ đàm phán với Pháp.
Khi nào thì Võ Nguyên Giáp bắt đầu dẹp bỏ các đảng phái chống đối Việt Minh?
Ngày 15/6/1946
Khi nào thì Võ Nguyên Giáp bắt đầu dẹp bỏ các đảng phái chống đối Việt Minh?
Ngày 15/6/1946
Khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam ngày 15/6/1946, Võ Nguyên Giáp thấy thời cơ đã tới. Không còn phải e ngại quân Trung Quốc, ông quyết định phải dẹp bỏ mọi sự chống đối trong nội bộ đất nước để Chính phủ có thể tập trung các nỗ lực đối phó với Pháp. Võ Nguyên Giáp hành động ngay với mục tiêu rải khắp: Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội được Trung Hoa Quốc dân Đảng ủng hộ, Việt Nam Quốc dân Đảng , nhóm quốc gia thân Nhật Đại Việt, những người Trotskyist, những người quốc gia chống Pháp, nhóm Công giáo mang tên "chiến sĩ Công giáo". Võ Nguyên Giáp đã từng bước tìm cách loại bỏ dần các đảng phái này. Nhà báo Nguyễn Kỳ Nam cho rằng khi sang Pháp đàm phán Hồ Chí Minh đã lên kế hoạch để Võ Nguyên Giáp ở lại Hà Nội tiêu diệt các đảng phái đối lập để dẹp yên sự chống đối trong nội bộ đất nước, và qua đó chính phủ cũng dễ đàm phán với Pháp.
Khi quân đội Trung Hoa rút về nước, Võ Nguyên Giáp đã nhận thấy điều gì?
Dẹp bỏ mọi sự chống đối trong nội bộ đất nước để chính phủ có thể tập trung các nỗ lực đối phó với pháp
Khi quân đội Trung Hoa rút về nước, Võ Nguyên Giáp đã nhận thấy điều gì?
Dẹp bỏ mọi sự chống đối trong nội bộ đất nước để chính phủ có thể tập trung các nỗ lực đối phó với pháp
Khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam ngày 15/6/1946, Võ Nguyên Giáp thấy thời cơ đã tới. Không còn phải e ngại quân Trung Quốc, ông quyết định phải dẹp bỏ mọi sự chống đối trong nội bộ đất nước để Chính phủ có thể tập trung các nỗ lực đối phó với Pháp. Võ Nguyên Giáp hành động ngay với mục tiêu rải khắp: Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội được Trung Hoa Quốc dân Đảng ủng hộ, Việt Nam Quốc dân Đảng , nhóm quốc gia thân Nhật Đại Việt, những người Trotskyist, những người quốc gia chống Pháp, nhóm Công giáo mang tên "chiến sĩ Công giáo". Võ Nguyên Giáp đã từng bước tìm cách loại bỏ dần các đảng phái này. Nhà báo Nguyễn Kỳ Nam cho rằng khi sang Pháp đàm phán Hồ Chí Minh đã lên kế hoạch để Võ Nguyên Giáp ở lại Hà Nội tiêu diệt các đảng phái đối lập để dẹp yên sự chống đối trong nội bộ đất nước, và qua đó chính phủ cũng dễ đàm phán với Pháp.
Các đảng phái nào bị Võ Nguyên Giáp động thủ?
Việt nam cách mệnh đồng minh hội được trung hoa quốc dân đảng ủng hộ, việt nam quốc dân đảng , nhóm quốc gia thân nhật đại việt, những người trotskyist, những người quốc gia chống pháp, nhóm công giáo mang tên "chiến sĩ công giáo"
Các đảng phái nào bị Võ Nguyên Giáp động thủ?
Việt nam cách mệnh đồng minh hội được trung hoa quốc dân đảng ủng hộ, việt nam quốc dân đảng , nhóm quốc gia thân nhật đại việt, những người trotskyist, những người quốc gia chống pháp, nhóm công giáo mang tên "chiến sĩ công giáo"
Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sĩ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ) trong chiến dịch này. Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy thù hận, phản bội, tranh đấu và chết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ Giáo hội Công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong. Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết giữa các đảng phái, sau các vụ bắt giữ đã mất đi ý nghĩa của nó. Đến tháng 11/1946, chính phủ này được thay thế bởi Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhằm đáp ứng tình hình mới.
Nội dung của Báo Cứu Quốc ngày 19/6/1946 là gì?
Xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại hiệp định sơ bộ pháp việt mùng 6 tháng 3"
Nội dung của Báo Cứu Quốc ngày 19/6/1946 là gì?
Xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại hiệp định sơ bộ pháp việt mùng 6 tháng 3"
Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sĩ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ) trong chiến dịch này. Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy thù hận, phản bội, tranh đấu và chết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ Giáo hội Công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong. Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết giữa các đảng phái, sau các vụ bắt giữ đã mất đi ý nghĩa của nó. Đến tháng 11/1946, chính phủ này được thay thế bởi Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhằm đáp ứng tình hình mới.
Trong kế hoạch truy quét các đảng phái đối lập, Võ Nguyên Giáp nhận được giúp đỡ của ai?
Pháp
Trong kế hoạch truy quét các đảng phái đối lập, Võ Nguyên Giáp nhận được giúp đỡ của ai?
Pháp
Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sĩ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ) trong chiến dịch này. Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy thù hận, phản bội, tranh đấu và chết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ Giáo hội Công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong. Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết giữa các đảng phái, sau các vụ bắt giữ đã mất đi ý nghĩa của nó. Đến tháng 11/1946, chính phủ này được thay thế bởi Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhằm đáp ứng tình hình mới.
Võ Nguyên Giáp sử dụng lực lượng nào để truy quét các đảng phái đối lập?
Lực lượng công an và quân đội do việt minh kiểm soát
Võ Nguyên Giáp sử dụng lực lượng nào để truy quét các đảng phái đối lập?
Lực lượng công an và quân đội do việt minh kiểm soát
Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sĩ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ) trong chiến dịch này. Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy thù hận, phản bội, tranh đấu và chết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ Giáo hội Công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong. Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết giữa các đảng phái, sau các vụ bắt giữ đã mất đi ý nghĩa của nó. Đến tháng 11/1946, chính phủ này được thay thế bởi Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhằm đáp ứng tình hình mới.
Kết quả của chiến dịch truy quét như thế nào?
Tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ giáo hội công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong
Kết quả của chiến dịch truy quét như thế nào?
Tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ giáo hội công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong
Từ tháng 9/1945, rải rác khắp ba miền, Đại Việt Quốc dân Đảng đã cho thành lập chiến khu ở Kép (Bắc Giang), Lạc Triệu (Bắc Giang), Yên Bái, Di Linh (huyện Nông Cống, Thanh Hóa), An Điền (huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định), An Thành (Vĩnh Long), và Ba Rài (Mỹ Tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh chống Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo. Riêng ở Lạc Triệu và Yên Bái còn có trường huấn luyện sĩ quan. Chiến khu ở Kép (Bắc Giang) được Đại Việt Quốc dân Đảng đánh giá là một áp lực mạnh mẽ đối với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có thể "sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về Hà Nội, "dọn dẹp" sạch sẽ Bắc Bộ Phủ (trụ sở của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)".
Để chống lại Pháp, Đại Việt Quốc dân Đảng đã làm gì?
Thành lập chiến khu ở kép (bắc giang), lạc triệu (bắc giang), yên bái, di linh (huyện nông cống, thanh hóa), an điền (huyện thủ đức, tỉnh gia định), an thành (vĩnh long), và ba rài (mỹ tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh
Để chống lại Pháp, Đại Việt Quốc dân Đảng đã làm gì?
Thành lập chiến khu ở kép (bắc giang), lạc triệu (bắc giang), yên bái, di linh (huyện nông cống, thanh hóa), an điền (huyện thủ đức, tỉnh gia định), an thành (vĩnh long), và ba rài (mỹ tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh
Từ tháng 9/1945, rải rác khắp ba miền, Đại Việt Quốc dân Đảng đã cho thành lập chiến khu ở Kép (Bắc Giang), Lạc Triệu (Bắc Giang), Yên Bái, Di Linh (huyện Nông Cống, Thanh Hóa), An Điền (huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định), An Thành (Vĩnh Long), và Ba Rài (Mỹ Tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh chống Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo. Riêng ở Lạc Triệu và Yên Bái còn có trường huấn luyện sĩ quan. Chiến khu ở Kép (Bắc Giang) được Đại Việt Quốc dân Đảng đánh giá là một áp lực mạnh mẽ đối với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có thể "sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về Hà Nội, "dọn dẹp" sạch sẽ Bắc Bộ Phủ (trụ sở của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)".
Điểm đặc biệt ở chiến khu Lạc Triệu là gì?
Có trường huấn luyện sĩ quan
Điểm đặc biệt ở chiến khu Lạc Triệu là gì?
Có trường huấn luyện sĩ quan
Từ tháng 9/1945, rải rác khắp ba miền, Đại Việt Quốc dân Đảng đã cho thành lập chiến khu ở Kép (Bắc Giang), Lạc Triệu (Bắc Giang), Yên Bái, Di Linh (huyện Nông Cống, Thanh Hóa), An Điền (huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định), An Thành (Vĩnh Long), và Ba Rài (Mỹ Tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh chống Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo. Riêng ở Lạc Triệu và Yên Bái còn có trường huấn luyện sĩ quan. Chiến khu ở Kép (Bắc Giang) được Đại Việt Quốc dân Đảng đánh giá là một áp lực mạnh mẽ đối với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có thể "sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về Hà Nội, "dọn dẹp" sạch sẽ Bắc Bộ Phủ (trụ sở của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)".
Chiến khu nào tạo ra sức ép lớn nhất cho Việt Minh?
Chiến khu ở kép (bắc giang)
Chiến khu nào tạo ra sức ép lớn nhất cho Việt Minh?
Chiến khu ở kép (bắc giang)
Từ tháng 9/1945, rải rác khắp ba miền, Đại Việt Quốc dân Đảng đã cho thành lập chiến khu ở Kép (Bắc Giang), Lạc Triệu (Bắc Giang), Yên Bái, Di Linh (huyện Nông Cống, Thanh Hóa), An Điền (huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định), An Thành (Vĩnh Long), và Ba Rài (Mỹ Tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh chống Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo. Riêng ở Lạc Triệu và Yên Bái còn có trường huấn luyện sĩ quan. Chiến khu ở Kép (Bắc Giang) được Đại Việt Quốc dân Đảng đánh giá là một áp lực mạnh mẽ đối với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có thể "sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về Hà Nội, "dọn dẹp" sạch sẽ Bắc Bộ Phủ (trụ sở của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)".
Vì sao chiến khu ở Kép lại có thể tạo ra sức ép rất lớn cho Việt Minh?
Có thể "sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về hà nội, "dọn dẹp" sạch sẽ bắc bộ phủ (trụ sở của chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa
Vì sao chiến khu ở Kép lại có thể tạo ra sức ép rất lớn cho Việt Minh?
Có thể "sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về hà nội, "dọn dẹp" sạch sẽ bắc bộ phủ (trụ sở của chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa
Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Theo David G. Marr, nhờ tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật. Sau khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ngày 19 tháng 12 năm 1946 thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích, có người nghi là ông bị Việt Minh thủ tiêu.
Việt Minh đã có hành động gì trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945?
Thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến đại việt quốc dân đảng, đại việt duy dân cách mệnh đảng
Việt Minh đã có hành động gì trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945?
Thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến đại việt quốc dân đảng, đại việt duy dân cách mệnh đảng
Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Theo David G. Marr, nhờ tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật. Sau khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ngày 19 tháng 12 năm 1946 thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích, có người nghi là ông bị Việt Minh thủ tiêu.
Ai là người bị Việt Minh truy nã gắt gao nhưng vẫn chống đối việc hợp tác giữa Việt Nam Quốc dân Đảng với Đảng Cộng sản Đông Dương?
Trương tử anh
Ai là người bị Việt Minh truy nã gắt gao nhưng vẫn chống đối việc hợp tác giữa Việt Nam Quốc dân Đảng với Đảng Cộng sản Đông Dương?
Trương tử anh
Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Theo David G. Marr, nhờ tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật. Sau khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ngày 19 tháng 12 năm 1946 thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích, có người nghi là ông bị Việt Minh thủ tiêu.
Vì sao việc thủ tiêu và bắt giữ các thành viên của Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng lại được nhân dân ủng hộ?
Nhờ tuyên truyền có hiệu quả
Vì sao việc thủ tiêu và bắt giữ các thành viên của Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng lại được nhân dân ủng hộ?
Nhờ tuyên truyền có hiệu quả
Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tiếp tục đàn áp tổ chức nào sau Đại Việt Quốc dân Đảng?
Những người trotskyist (nhóm la lutte và nhóm liên minh cộng sản quốc tế)
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tiếp tục đàn áp tổ chức nào sau Đại Việt Quốc dân Đảng?
Những người trotskyist (nhóm la lutte và nhóm liên minh cộng sản quốc tế)
Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp những người Trotskyist dưới tội danh gì?
Có hành vi phá hoại
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp những người Trotskyist dưới tội danh gì?
Có hành vi phá hoại
Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.
Khi nào thì mâu thuẫn giữa Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist trở nên gay gắt hơn?
Sau năm 1945
Khi nào thì mâu thuẫn giữa Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist trở nên gay gắt hơn?
Sau năm 1945
Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.
Vì sao mâu thuẫn của Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist trở nên gay gắt?
Bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc đồng minh đổ bộ vào nam kỳ
Vì sao mâu thuẫn của Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist trở nên gay gắt?
Bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc đồng minh đổ bộ vào nam kỳ
Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.
Những người Trotskyist muốn chống lại việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ bằng cách nào?
Thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng đồng minh, gồm cả anh và pháp
Những người Trotskyist muốn chống lại việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ bằng cách nào?
Thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng đồng minh, gồm cả anh và pháp
Ngay sau đó, Dương Bạch Mai bắt giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp. Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh đạo quan trọng của phe Trotskyist. Nguyễn Long Thành Nam (tín đồ Hòa Hảo, cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa) cho rằng tại Sài Gòn, lực lượng công an do Việt Minh kiểm soát đã bắt và xử bắn 68 cán bộ chủ chốt của phe Trotskyist trong đó có Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương khi họ đang họp ở Thủ Đức vì phe Trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Tuy nhiên, một số nguồn khác thì cho rằng một số nhân vật Trotskyist bị các nhóm vũ trang tự phát đang cát cứ tại địa phương ám sát (ví dụ như Phan Văn Hùm bị "tư lệnh miền Đông" tự xưng là Kiều Đắc Thắng giết). Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Ai là người đã bắt giam những người Trotskyist ở Sài Gòn?
Dương bạch mai
Ai là người đã bắt giam những người Trotskyist ở Sài Gòn?
Dương bạch mai
Ngay sau đó, Dương Bạch Mai bắt giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp. Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh đạo quan trọng của phe Trotskyist. Nguyễn Long Thành Nam (tín đồ Hòa Hảo, cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa) cho rằng tại Sài Gòn, lực lượng công an do Việt Minh kiểm soát đã bắt và xử bắn 68 cán bộ chủ chốt của phe Trotskyist trong đó có Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương khi họ đang họp ở Thủ Đức vì phe Trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Tuy nhiên, một số nguồn khác thì cho rằng một số nhân vật Trotskyist bị các nhóm vũ trang tự phát đang cát cứ tại địa phương ám sát (ví dụ như Phan Văn Hùm bị "tư lệnh miền Đông" tự xưng là Kiều Đắc Thắng giết). Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Ai là người lãnh đạo người Trotskyist tấn công quân Anh, Pháp?
Trần văn giàu
Ai là người lãnh đạo người Trotskyist tấn công quân Anh, Pháp?
Trần văn giàu
Ngay sau đó, Dương Bạch Mai bắt giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp. Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh đạo quan trọng của phe Trotskyist. Nguyễn Long Thành Nam (tín đồ Hòa Hảo, cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa) cho rằng tại Sài Gòn, lực lượng công an do Việt Minh kiểm soát đã bắt và xử bắn 68 cán bộ chủ chốt của phe Trotskyist trong đó có Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương khi họ đang họp ở Thủ Đức vì phe Trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Tuy nhiên, một số nguồn khác thì cho rằng một số nhân vật Trotskyist bị các nhóm vũ trang tự phát đang cát cứ tại địa phương ám sát (ví dụ như Phan Văn Hùm bị "tư lệnh miền Đông" tự xưng là Kiều Đắc Thắng giết). Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Những người Trotskyist bị bắt nhiều nhất trong thời gian nào?
Giữa tháng 10/1945
Những người Trotskyist bị bắt nhiều nhất trong thời gian nào?
Giữa tháng 10/1945
Ngay sau đó, Dương Bạch Mai bắt giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp. Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh đạo quan trọng của phe Trotskyist. Nguyễn Long Thành Nam (tín đồ Hòa Hảo, cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa) cho rằng tại Sài Gòn, lực lượng công an do Việt Minh kiểm soát đã bắt và xử bắn 68 cán bộ chủ chốt của phe Trotskyist trong đó có Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương khi họ đang họp ở Thủ Đức vì phe Trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Tuy nhiên, một số nguồn khác thì cho rằng một số nhân vật Trotskyist bị các nhóm vũ trang tự phát đang cát cứ tại địa phương ám sát (ví dụ như Phan Văn Hùm bị "tư lệnh miền Đông" tự xưng là Kiều Đắc Thắng giết). Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Vì sao các cán bộ của người Trotskyist bị bắt và xử bắn theo Nguyễn Long Thành Nam?
Phe trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của ủy ban hành chính lâm thời nam bộ