instruction
stringlengths
0
9.47k
input
stringlengths
0
18.6k
output
stringlengths
0
30.6k
Mặt hạn chế trong cơ cấu điều hành của Việt Cách là gì?
Không thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ
Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.
Ai là người giúp đỡ cho Đồng minh Hội?
Trương phát khuê
Ai là người giúp đỡ cho Đồng minh Hội?
Trương phát khuê
Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.
Chức vụ của Trương Phát Khuê là gì?
Tư lệnh quân khu iv
Chức vụ của Trương Phát Khuê là gì?
Tư lệnh quân khu iv
Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.
Ai là người đứng đầu trong tổ chức Việt Cách?
Nguyễn hải thần
Ai là người đứng đầu trong tổ chức Việt Cách?
Nguyễn hải thần
Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.
Việc làm gì đã làm cho Tiêu Văn không có ấn tượng tốt với Hồ Chí Minh?
Từ tháng 5/1945, hồ chí minh lãnh đạo việt minh hoạt động tại các tỉnh biên giới việt nam - trung quốc mà không lấy danh nghĩa việt cách
Việc làm gì đã làm cho Tiêu Văn không có ấn tượng tốt với Hồ Chí Minh?
Từ tháng 5/1945, hồ chí minh lãnh đạo việt minh hoạt động tại các tỉnh biên giới việt nam - trung quốc mà không lấy danh nghĩa việt cách
Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.
Tưởng Giới Thạch đã giao trách nhiệm giải giáp quân Nhật cho ai?
Lư hán
Tưởng Giới Thạch đã giao trách nhiệm giải giáp quân Nhật cho ai?
Lư hán
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc".
Cuộc hội nghị về vấn đề hợp nhất ba tổ chức Việt Minh, Việt Cách và Việt Quốc diễn ra vào thời gian nào?
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945
Cuộc hội nghị về vấn đề hợp nhất ba tổ chức Việt Minh, Việt Cách và Việt Quốc diễn ra vào thời gian nào?
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc".
Ai đại diện cho Việt Cách tham gia vào cuộc hội nghị?
Nguyễn hải thần
Ai đại diện cho Việt Cách tham gia vào cuộc hội nghị?
Nguyễn hải thần
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc".
Ý tưởng hợp nhất ba tổ chức có được đồng ý không?
Không
Ý tưởng hợp nhất ba tổ chức có được đồng ý không?
Không
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc".
Việt Minh sẽ nhận được gì nếu đồng ý hợp nhất ba tổ chức?
Sự ủng hộ về tài chính và chính trị của trung hoa dân quốc
Việt Minh sẽ nhận được gì nếu đồng ý hợp nhất ba tổ chức?
Sự ủng hộ về tài chính và chính trị của trung hoa dân quốc
Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc".
Vì sao Võ Nguyên Giáp lại kiên quyết chống đối ý kiến hợp nhất ba tổ chức?
Nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân pháp bằng ách thống trị của trung quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la trung quốc"
Vì sao Võ Nguyên Giáp lại kiên quyết chống đối ý kiến hợp nhất ba tổ chức?
Nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân pháp bằng ách thống trị của trung quốc, nhân dân sẽ "chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la trung quốc"
Đầu tháng 9/1945, Vũ Hồng Khanh, người đứng đầu Việt Quốc, sau nhiều lần bị Trung Quốc cản trở từ Vân Nam, Trung Quốc về đến Hà Nội ngày 20/10/1945. Trong khi ông vắng mặt, một nhóm đảng viên Việt Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Minh đã thành lập một ủy ban nhằm tái cơ cấu lại Việt Quốc. Vũ Hồng Khanh làm ngơ việc này. Nguyễn Tường Tam ở lại Trung Quốc trong suốt năm 1945 để vận động Trung Quốc và Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam nhưng không thành công. Vì vậy tài năng báo chí của Tam không được sử dụng.
Khi nào thì người lãnh đạo Việt Quốc trở về Việt Nam?
Đầu tháng 9/1945
Khi nào thì người lãnh đạo Việt Quốc trở về Việt Nam?
Đầu tháng 9/1945
Đầu tháng 9/1945, Vũ Hồng Khanh, người đứng đầu Việt Quốc, sau nhiều lần bị Trung Quốc cản trở từ Vân Nam, Trung Quốc về đến Hà Nội ngày 20/10/1945. Trong khi ông vắng mặt, một nhóm đảng viên Việt Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Minh đã thành lập một ủy ban nhằm tái cơ cấu lại Việt Quốc. Vũ Hồng Khanh làm ngơ việc này. Nguyễn Tường Tam ở lại Trung Quốc trong suốt năm 1945 để vận động Trung Quốc và Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam nhưng không thành công. Vì vậy tài năng báo chí của Tam không được sử dụng.
Ai là người giúp đỡ cho Việt Quốc tổ chức lại cơ cấu lãnh đạo?
Việt minh
Ai là người giúp đỡ cho Việt Quốc tổ chức lại cơ cấu lãnh đạo?
Việt minh
Đầu tháng 9/1945, Vũ Hồng Khanh, người đứng đầu Việt Quốc, sau nhiều lần bị Trung Quốc cản trở từ Vân Nam, Trung Quốc về đến Hà Nội ngày 20/10/1945. Trong khi ông vắng mặt, một nhóm đảng viên Việt Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Minh đã thành lập một ủy ban nhằm tái cơ cấu lại Việt Quốc. Vũ Hồng Khanh làm ngơ việc này. Nguyễn Tường Tam ở lại Trung Quốc trong suốt năm 1945 để vận động Trung Quốc và Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam nhưng không thành công. Vì vậy tài năng báo chí của Tam không được sử dụng.
Vì sao Nguyễn Tường Tam quyết định không trở về Việt Nam trong cả năm 1945?
Vận động trung quốc và mỹ ủng hộ nền độc lập của việt nam
Vì sao Nguyễn Tường Tam quyết định không trở về Việt Nam trong cả năm 1945?
Vận động trung quốc và mỹ ủng hộ nền độc lập của việt nam
Đầu tháng 9/1945, Vũ Hồng Khanh, người đứng đầu Việt Quốc, sau nhiều lần bị Trung Quốc cản trở từ Vân Nam, Trung Quốc về đến Hà Nội ngày 20/10/1945. Trong khi ông vắng mặt, một nhóm đảng viên Việt Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Minh đã thành lập một ủy ban nhằm tái cơ cấu lại Việt Quốc. Vũ Hồng Khanh làm ngơ việc này. Nguyễn Tường Tam ở lại Trung Quốc trong suốt năm 1945 để vận động Trung Quốc và Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam nhưng không thành công. Vì vậy tài năng báo chí của Tam không được sử dụng.
Việc làm giành lấy sự hỗ trợ của Mỹ cho nền độc lập Việt Nam có kết quả gì?
Không thành công
Việc làm giành lấy sự hỗ trợ của Mỹ cho nền độc lập Việt Nam có kết quả gì?
Không thành công
Việt Quốc xuất bản Báo Việt Nam ra số đầu tiên ngày 15/11/1945, trên trang nhất của số đầu tiên tuyên bố Việt Quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc Hồ Chí Minh quay lưng với Mặt trận thống nhất (1942-1945) bằng cách đơn phương giành chính quyền vào tháng 8/1945. Bài báo cho rằng Việt Quốc hoàn toàn có thể lật đổ chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng vì lợi ích quốc gia nên họ không làm. Việt Quốc cũng tuyên bố Việt Minh đang "theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc Pháp đổ bộ vào miền Nam". Việt Quốc kêu gọi các đảng phái gạt bỏ bất đồng để thành lập Chính phủ liên hiệp lãnh đạo nhân dân giành độc lập, kêu gọi các thành viên Việt Minh hãy nhận thức rằng lãnh đạo của họ đang đưa đất nước đến thảm họa và sử dụng họ vào các mục tiêu quyền lực tham lam, ích kỷ. Trong 6 tuần sau, Báo Việt Nam hiếm khi sử dụng cụm từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ buộc tội Hồ Chí Minh là độc tài, Việt Minh là băng đảng phát xít và vẽ một số tranh biếm họa chỉ trích Hồ Chí Minh. Họ cũng tố cáo Tổng bộ Việt Minh lừa bịp, tống tiền, bắt cóc đối thủ và tổ chức các cuộc tấn công vũ trang vào văn phòng Việt Quốc. Họ cũng chỉ trích Báo Cứu quốc của Việt Minh. Báo Việt Nam rất ít nói về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngoại trừ thường xuyên lên án lực lượng an ninh và Bộ Tuyên truyền. Báo Việt Nam lưu hành rộng rãi tại các tỉnh với sự giúp đỡ của các đảng viên Việt Quốc và các cảm tình viên ở Sở Bưu điện và Công ty Đường sắt Đông Dương. Các chính quyền địa phương thường xuyên tịch thu Báo Việt Nam và bắt giữ những người đọc báo này.
Nội dung của số đầu tiên của Báo Việt Nam là gì?
Tuyên bố việt quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của nguyễn thái học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc hồ chí minh quay lưng với mặt trận thống nhất
Nội dung của số đầu tiên của Báo Việt Nam là gì?
Tuyên bố việt quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của nguyễn thái học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc hồ chí minh quay lưng với mặt trận thống nhất
Việt Quốc xuất bản Báo Việt Nam ra số đầu tiên ngày 15/11/1945, trên trang nhất của số đầu tiên tuyên bố Việt Quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc Hồ Chí Minh quay lưng với Mặt trận thống nhất (1942-1945) bằng cách đơn phương giành chính quyền vào tháng 8/1945. Bài báo cho rằng Việt Quốc hoàn toàn có thể lật đổ chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng vì lợi ích quốc gia nên họ không làm. Việt Quốc cũng tuyên bố Việt Minh đang "theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc Pháp đổ bộ vào miền Nam". Việt Quốc kêu gọi các đảng phái gạt bỏ bất đồng để thành lập Chính phủ liên hiệp lãnh đạo nhân dân giành độc lập, kêu gọi các thành viên Việt Minh hãy nhận thức rằng lãnh đạo của họ đang đưa đất nước đến thảm họa và sử dụng họ vào các mục tiêu quyền lực tham lam, ích kỷ. Trong 6 tuần sau, Báo Việt Nam hiếm khi sử dụng cụm từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ buộc tội Hồ Chí Minh là độc tài, Việt Minh là băng đảng phát xít và vẽ một số tranh biếm họa chỉ trích Hồ Chí Minh. Họ cũng tố cáo Tổng bộ Việt Minh lừa bịp, tống tiền, bắt cóc đối thủ và tổ chức các cuộc tấn công vũ trang vào văn phòng Việt Quốc. Họ cũng chỉ trích Báo Cứu quốc của Việt Minh. Báo Việt Nam rất ít nói về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngoại trừ thường xuyên lên án lực lượng an ninh và Bộ Tuyên truyền. Báo Việt Nam lưu hành rộng rãi tại các tỉnh với sự giúp đỡ của các đảng viên Việt Quốc và các cảm tình viên ở Sở Bưu điện và Công ty Đường sắt Đông Dương. Các chính quyền địa phương thường xuyên tịch thu Báo Việt Nam và bắt giữ những người đọc báo này.
Việt Quốc đã nhận xét Việt Minh như thế nào trong Báo Việt Nam?
Theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc pháp đổ bộ vào miền nam
Việt Quốc đã nhận xét Việt Minh như thế nào trong Báo Việt Nam?
Theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc pháp đổ bộ vào miền nam
Việt Quốc xuất bản Báo Việt Nam ra số đầu tiên ngày 15/11/1945, trên trang nhất của số đầu tiên tuyên bố Việt Quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc Hồ Chí Minh quay lưng với Mặt trận thống nhất (1942-1945) bằng cách đơn phương giành chính quyền vào tháng 8/1945. Bài báo cho rằng Việt Quốc hoàn toàn có thể lật đổ chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng vì lợi ích quốc gia nên họ không làm. Việt Quốc cũng tuyên bố Việt Minh đang "theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc Pháp đổ bộ vào miền Nam". Việt Quốc kêu gọi các đảng phái gạt bỏ bất đồng để thành lập Chính phủ liên hiệp lãnh đạo nhân dân giành độc lập, kêu gọi các thành viên Việt Minh hãy nhận thức rằng lãnh đạo của họ đang đưa đất nước đến thảm họa và sử dụng họ vào các mục tiêu quyền lực tham lam, ích kỷ. Trong 6 tuần sau, Báo Việt Nam hiếm khi sử dụng cụm từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ buộc tội Hồ Chí Minh là độc tài, Việt Minh là băng đảng phát xít và vẽ một số tranh biếm họa chỉ trích Hồ Chí Minh. Họ cũng tố cáo Tổng bộ Việt Minh lừa bịp, tống tiền, bắt cóc đối thủ và tổ chức các cuộc tấn công vũ trang vào văn phòng Việt Quốc. Họ cũng chỉ trích Báo Cứu quốc của Việt Minh. Báo Việt Nam rất ít nói về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngoại trừ thường xuyên lên án lực lượng an ninh và Bộ Tuyên truyền. Báo Việt Nam lưu hành rộng rãi tại các tỉnh với sự giúp đỡ của các đảng viên Việt Quốc và các cảm tình viên ở Sở Bưu điện và Công ty Đường sắt Đông Dương. Các chính quyền địa phương thường xuyên tịch thu Báo Việt Nam và bắt giữ những người đọc báo này.
Chứng cứ nào cho thấy Việt Quốc không mong muốn Việt Nam tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa?
Báo việt nam hiếm khi sử dụng cụm từ việt nam dân chủ cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của việt nam dân chủ cộng hòa
Chứng cứ nào cho thấy Việt Quốc không mong muốn Việt Nam tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa?
Báo việt nam hiếm khi sử dụng cụm từ việt nam dân chủ cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của việt nam dân chủ cộng hòa
Việt Quốc xuất bản Báo Việt Nam ra số đầu tiên ngày 15/11/1945, trên trang nhất của số đầu tiên tuyên bố Việt Quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc Hồ Chí Minh quay lưng với Mặt trận thống nhất (1942-1945) bằng cách đơn phương giành chính quyền vào tháng 8/1945. Bài báo cho rằng Việt Quốc hoàn toàn có thể lật đổ chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng vì lợi ích quốc gia nên họ không làm. Việt Quốc cũng tuyên bố Việt Minh đang "theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc Pháp đổ bộ vào miền Nam". Việt Quốc kêu gọi các đảng phái gạt bỏ bất đồng để thành lập Chính phủ liên hiệp lãnh đạo nhân dân giành độc lập, kêu gọi các thành viên Việt Minh hãy nhận thức rằng lãnh đạo của họ đang đưa đất nước đến thảm họa và sử dụng họ vào các mục tiêu quyền lực tham lam, ích kỷ. Trong 6 tuần sau, Báo Việt Nam hiếm khi sử dụng cụm từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ buộc tội Hồ Chí Minh là độc tài, Việt Minh là băng đảng phát xít và vẽ một số tranh biếm họa chỉ trích Hồ Chí Minh. Họ cũng tố cáo Tổng bộ Việt Minh lừa bịp, tống tiền, bắt cóc đối thủ và tổ chức các cuộc tấn công vũ trang vào văn phòng Việt Quốc. Họ cũng chỉ trích Báo Cứu quốc của Việt Minh. Báo Việt Nam rất ít nói về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngoại trừ thường xuyên lên án lực lượng an ninh và Bộ Tuyên truyền. Báo Việt Nam lưu hành rộng rãi tại các tỉnh với sự giúp đỡ của các đảng viên Việt Quốc và các cảm tình viên ở Sở Bưu điện và Công ty Đường sắt Đông Dương. Các chính quyền địa phương thường xuyên tịch thu Báo Việt Nam và bắt giữ những người đọc báo này.
Ai là người hỗ trợ tuyên truyền Báo Việt Nam?
Các đảng viên việt quốc và các cảm tình viên ở sở bưu điện và công ty đường sắt đông dương
Ai là người hỗ trợ tuyên truyền Báo Việt Nam?
Các đảng viên việt quốc và các cảm tình viên ở sở bưu điện và công ty đường sắt đông dương
Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như "Thần lôi đoàn", "Thiết huyết đoàn", "Hùm xám"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì "phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là "tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: "Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam".
Nhiệm vụ của Thần lôi đoàn là gì?
Tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo việt minh và cả những người trung lập
Nhiệm vụ của Thần lôi đoàn là gì?
Tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo việt minh và cả những người trung lập
Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như "Thần lôi đoàn", "Thiết huyết đoàn", "Hùm xám"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì "phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là "tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: "Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam".
Việt Nam Quốc dân Đảng đã tấn công Việt Minh trên phương diện nào khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ?
Báo chí
Việt Nam Quốc dân Đảng đã tấn công Việt Minh trên phương diện nào khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ?
Báo chí
Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như "Thần lôi đoàn", "Thiết huyết đoàn", "Hùm xám"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì "phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là "tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: "Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam".
Đại Việt Quốc dân đảng đi theo lập trường của ai?
Tưởng giới thạch
Đại Việt Quốc dân đảng đi theo lập trường của ai?
Tưởng giới thạch
Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như "Thần lôi đoàn", "Thiết huyết đoàn", "Hùm xám"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì "phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là "tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: "Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam".
Kẻ địch mà Việt Minh cần đấu tranh là ai?
Người trung quốc và người việt nam
Kẻ địch mà Việt Minh cần đấu tranh là ai?
Người trung quốc và người việt nam
Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như "Thần lôi đoàn", "Thiết huyết đoàn", "Hùm xám"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì "phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là "tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: "Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam".
Hồ Chí Minh sẵn sàng hội nghị hòa bình với Pháp khi nào?
Tới việt nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược
Hồ Chí Minh sẵn sàng hội nghị hòa bình với Pháp khi nào?
Tới việt nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược
Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.
Ai là người có nhiệm vụ khôi phục lại quyền thống trị của Pháp tại Việt Nam?
Jean cédile
Ai là người có nhiệm vụ khôi phục lại quyền thống trị của Pháp tại Việt Nam?
Jean cédile
Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.
Cédile có lập trường như thế nào trong vấn đề độc lập của Việt Nam?
Có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho việt nam
Cédile có lập trường như thế nào trong vấn đề độc lập của Việt Nam?
Có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho việt nam
Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.
Cédile có điều kiện gì cần hoàn thành mới chấp nhận bàn luận về độc lập của Việt Nam?
Người pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ tuyên bố ngày 24/3/1945
Cédile có điều kiện gì cần hoàn thành mới chấp nhận bàn luận về độc lập của Việt Nam?
Người pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ tuyên bố ngày 24/3/1945
Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.
Vì đụng chạm tới lợi ích của ai mà cuộc thương lượng giữ Cédile và Việt Minh không diễn ra?
Chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia nam kỳ người pháp, việt, hoa
Vì đụng chạm tới lợi ích của ai mà cuộc thương lượng giữ Cédile và Việt Minh không diễn ra?
Chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia nam kỳ người pháp, việt, hoa
Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.
Vì sao Pháp lại hỗ trợ các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ?
Tách nam kì ra khỏi việt nam thống nhất
Vì sao Pháp lại hỗ trợ các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ?
Tách nam kì ra khỏi việt nam thống nhất
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Mục đích của việc Pháp không chịu thống nhất kết quả trong các cuộc hội nghị với Việt Nam?
Có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng leclerc đổ bộ vào việt nam
Mục đích của việc Pháp không chịu thống nhất kết quả trong các cuộc hội nghị với Việt Nam?
Có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng leclerc đổ bộ vào việt nam
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Ai là người đại diện cho Việt Minh tham gia đàm phán với Pháp?
Phạm văn bạch
Ai là người đại diện cho Việt Minh tham gia đàm phán với Pháp?
Phạm văn bạch
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Vì sao Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ tổ chức một cuộc biểu tình vào ngày 17/9/1945?
Anh không chịu công nhận ủy ban hành chính lâm thời nam bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở nam kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của ủy ban
Vì sao Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ tổ chức một cuộc biểu tình vào ngày 17/9/1945?
Anh không chịu công nhận ủy ban hành chính lâm thời nam bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở nam kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của ủy ban
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Mục đích của cuộc biểu tình vào ngày 17/9/1945 là gì?
Phản đối điều mà họ gọi là âm mưu pháp - anh nhằm lật đổ chính phủ việt nam
Mục đích của cuộc biểu tình vào ngày 17/9/1945 là gì?
Phản đối điều mà họ gọi là âm mưu pháp - anh nhằm lật đổ chính phủ việt nam
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Ai là người lãnh đạo đội quan Anh?
Douglas d. gracey
Ai là người lãnh đạo đội quan Anh?
Douglas d. gracey
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Vì sao Phạm Văn Bạch lại gửi 1 bức điện tín cho OSS?
Chỉ huy quân đội anh, đến sài gòn ông ra lệnh cho quân đội nhật tước vũ khí của người việt nam, đuổi ủy ban hành chính lâm thời nam bộ ra khỏi dinh toàn quyền ở sài gòn
Vì sao Phạm Văn Bạch lại gửi 1 bức điện tín cho OSS?
Chỉ huy quân đội anh, đến sài gòn ông ra lệnh cho quân đội nhật tước vũ khí của người việt nam, đuổi ủy ban hành chính lâm thời nam bộ ra khỏi dinh toàn quyền ở sài gòn
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Pháp đã làm gì để chứng tỏ quyền thống trị của mình ở miền Nam?
Treo cờ pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự
Pháp đã làm gì để chứng tỏ quyền thống trị của mình ở miền Nam?
Treo cờ pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Khi các đoàn quân giải giáp Nhật của đồng minh tiến vào Việt Nam thì đã lấy đi thứ gì của Việt Nam?
Độc lập
Khi các đoàn quân giải giáp Nhật của đồng minh tiến vào Việt Nam thì đã lấy đi thứ gì của Việt Nam?
Độc lập
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Vì sao Gracey lại không mong muốn cung cấp vũ khí cho Pháp?
Muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người việt
Vì sao Gracey lại không mong muốn cung cấp vũ khí cho Pháp?
Muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người việt
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Chức trách bảo đảm an ninh của Việt Nam do quân đội nào đảm nhiệm?
Nhật
Chức trách bảo đảm an ninh của Việt Nam do quân đội nào đảm nhiệm?
Nhật
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Nhật có đồng ý hợp tác với Anh trong việc tước đoạt vũ khí của người Việt không?
Không
Nhật có đồng ý hợp tác với Anh trong việc tước đoạt vũ khí của người Việt không?
Không
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Người Anh không muốn lún sâu vào vấn đề nào ở Việt Nam?
Diễn biến chính trị pháp việt
Người Anh không muốn lún sâu vào vấn đề nào ở Việt Nam?
Diễn biến chính trị pháp việt
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Vì sao Anh lại nhờ Mĩ gặp gỡ các lãnh đạo của Việt Minh?
Tình hình mâu thuẫn pháp việt ngày càng leo thang
Vì sao Anh lại nhờ Mĩ gặp gỡ các lãnh đạo của Việt Minh?
Tình hình mâu thuẫn pháp việt ngày càng leo thang
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Cuộc đàm phán của Mỹ và các lãnh đạo Việt Minh diễn ra vào thời gian nào?
Đêm 18/9/1945
Cuộc đàm phán của Mỹ và các lãnh đạo Việt Minh diễn ra vào thời gian nào?
Đêm 18/9/1945
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Nguyên nhân nào dẫn tới tình hình căng thẳng của Pháp và Việt Nam?
Vì thái độ kiêu căng của pháp
Nguyên nhân nào dẫn tới tình hình căng thẳng của Pháp và Việt Nam?
Vì thái độ kiêu căng của pháp
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Vì sao Việt Minh không thể kiểm soát được mâu thuẫn của nhân dân với Pháp?
Vì không phải tất cả thân việt minh mà tất cả đều chống pháp
Vì sao Việt Minh không thể kiểm soát được mâu thuẫn của nhân dân với Pháp?
Vì không phải tất cả thân việt minh mà tất cả đều chống pháp
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Gracey đã làm gì để ngăn chặn tình hình Pháp Việt diễn biến xấu hơn?
Ra bản thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở đông dương phía nam vĩ tuyến 16
Gracey đã làm gì để ngăn chặn tình hình Pháp Việt diễn biến xấu hơn?
Ra bản thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở đông dương phía nam vĩ tuyến 16
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Để phòng chống các cuộc phá hoại, cướp bóc, hành hung,... xảy ra thì Gracey đã làm gì?
Ra lệnh thiết quân luật
Để phòng chống các cuộc phá hoại, cướp bóc, hành hung,... xảy ra thì Gracey đã làm gì?
Ra lệnh thiết quân luật
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Nội dung của thiết quân lệnh là gì?
Quân đội anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại
Nội dung của thiết quân lệnh là gì?
Quân đội anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Gracey bắt đầu ngăn chặn tình hình mâu thuẫn của Pháp và Việt trở nên xấu từ khi nào?
Ngày 21/9/1945
Gracey bắt đầu ngăn chặn tình hình mâu thuẫn của Pháp và Việt trở nên xấu từ khi nào?
Ngày 21/9/1945
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Vì sao Pháp lại đưa ra yêu cầu trang bị vũ khí cho 14000 tù binh Pháp?
Người việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của việt minh
Vì sao Pháp lại đưa ra yêu cầu trang bị vũ khí cho 14000 tù binh Pháp?
Người việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của việt minh
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Người Pháp được trang bị thêm vũ khí vào thời gian nào?
Đêm 21/9/1945