text
stringlengths
1
148k
label
int64
0
2
__index_level_0__
int64
0
113k
Alberto Arvelo Torrealba là một khu tự quản thuộc bang Barinas, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Alberto Arvelo Torrealba đóng tại Sabaneta. Khự tự quản Alberto Arvelo Torrealba có diện tích 769 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 32183 người.
1
null
Andrés Eloy Blanco là một khu tự quản thuộc bang Barinas, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Andrés Eloy Blanco đóng tại El Cantón. Khự tự quản Andrés Eloy Blanco có diện tích 1493 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 15359 người.
1
null
Andrés Mata là một khu tự quản thuộc bang Sucre, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Andrés Mata đóng tại San José de Aerocuar. Khự tự quản Andrés Mata có diện tích 454 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 19647 người.
1
null
Antolín del Campo là một khu tự quản thuộc bang Nueva Esparta, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Antolín del Campo đóng tại Plaza Paraguachi. Khự tự quản Antolín del Campo có diện tích 66 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 20325 người.
1
null
Antonio José de Sucre là một khu tự quản thuộc bang Barinas, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Antonio José de Sucre đóng tại Socopo. Khự tự quản Antonio José de Sucre có diện tích 2975 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 62002 người.
1
null
Antonio Pinto Salinas là một khu tự quản thuộc bang Mérida, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Antonio Pinto Salinas đóng tại Santa Cruz de Mora. Khự tự quản Antonio Pinto Salinas có diện tích 348 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 23276 người.
1
null
Antonio Rómulo Costa là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Antonio Rómulo Costa đóng tại Las Mesas. Khự tự quản Antonio Rómulo Costa có diện tích 130 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 7110 người.
1
null
Bolívar là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Bolívar đóng tại San Mateo. Khự tự quản Bolívar có diện tích 58 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 38062 người. Thủ phủ San Mateo tạo thành một phần của vùng đô thị Maracay
1
null
Caracciolo Parra Olmedo là một khu tự quản thuộc bang Mérida, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Caracciolo Parra Olmedo đóng tại Tucani. Khự tự quản Caracciolo Parra Olmedo có diện tích 689 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 22524 người.
1
null
Cruz Salmerón Acosta là một khu tự quản thuộc bang Sucre, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Cruz Salmerón Acosta đóng tại Araya. Khự tự quản Cruz Salmerón Acosta có diện tích 612 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 30003 người.
1
null
Diego Bautista Urbaneja là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Diego Bautista Urbaneja đóng tại Lecherias. Khự tự quản Diego Bautista Urbaneja có diện tích 12 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 21200 người.
1
null
Fernández Feo là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Fernández Feo đóng tại San Rafael del Piñal. Khự tự quản Fernández Feo có diện tích 1130 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 34176 người.
1
null
Fernando de Peñalver là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Fernando de Peñalver đóng tại Puerto Píritu. Khự tự quản Fernando de Peñalver có diện tích 643 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 24819 người.
1
null
Francisco del Carmen Carvajal là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Francisco del Carmen Carvajal đóng tại Valle de Guanape. Khự tự quản Francisco del Carmen Carvajal có diện tích 125 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 11072 người.
1
null
Francisco de Miranda là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Francisco de Miranda đóng tại Pariaguán. Khự tự quản Francisco de Miranda có diện tích 5334 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 34769 người.
1
null
Francisco Javier Pulgar là một khu tự quản thuộc bang Zulia, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Francisco Javier Pulgar đóng tại Pueblo Nuevo (El Chivo). Khự tự quản Francisco Javier Pulgar có diện tích 800 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 29208 người.
1
null
Francisco Linares Alcántara là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Francisco Linares Alcántara đóng tại Santa Rita. Khự tự quản Francisco Linares Alcántara có diện tích 24 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 114522 người.
1
null
García de Hevia là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản García de Hevia đóng tại La Fria. Khự tự quản García de Hevia có diện tích 911 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 41863 người.
1
null
Gran Sabana là một khu tự quản thuộc bang Bolívar, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Gran Sabana đóng tại Santa Elena de Uairen. Khự tự quản Gran Sabana có diện tích 32990 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 9220 người.
1
null
Jesús Enrique Lossada là một khu tự quản thuộc bang Zulia, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Jesús Enrique Lossada đóng tại La Concepción. Khự tự quản Jesús Enrique Lossada có diện tích 3533 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 83468 người.
1
null
Jesús María Semprún là một khu tự quản thuộc bang Zulia, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Jesús María Semprún đóng tại Casigua El Cubo. Khự tự quản Jesús María Semprún có diện tích 6003 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 23972 người.
1
null
José Angel Lamas là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Angel Lamas đóng tại Santa Cruz. Khự tự quản José Angel Lamas có diện tích 20 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 27428 người.
1
null
José Antonio Páez là một khu tự quản thuộc bang Yaracuy, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Antonio Páez đóng tại Sabana de Parra. Khự tự quản José Antonio Páez có diện tích 135 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 15101 người.
1
null
José Felipe Márquez Cañizales là một khu tự quản thuộc bang Trujillo, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Felipe Márquez Cañizales đóng tại El Paradero. Khự tự quản José Felipe Márquez Cañizales có diện tích 648 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 4237 người.
1
null
José Félix Ribas là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Félix Ribas đóng tại La Victoria. Khự tự quản José Félix Ribas có diện tích 385 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 133461 người.
1
null
José Gregorio Monagas là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Gregorio Monagas đóng tại Mapire. Khự tự quản José Gregorio Monagas có diện tích 9176 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 14347 người.
1
null
José María Vargas là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José María Vargas đóng tại EL Cobre. Khự tự quản José María Vargas có diện tích 229 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 8038 người.
1
null
José Rafael Revenga là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Rafael Revenga đóng tại El Consejo. Khự tự quản José Rafael Revenga có diện tích 181 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 42156 người.
1
null
José Tadeo Monagas là một khu tự quản thuộc bang Guárico, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản José Tadeo Monagas đóng tại Altagracia de Orituco. Khự tự quản José Tadeo Monagas có diện tích 3455 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 65729 người.
1
null
Juan Antonio Sotillo là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Juan Antonio Sotillo đóng tại Puerto La Cruz. Khự tự quản Juan Antonio Sotillo có diện tích 244 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 206957 người.
1
null
Juan Germán Roscio là một khu tự quản thuộc bang Guárico, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Juan Germán Roscio đóng tại San Juan de los Morros. Khự tự quản Juan Germán Roscio có diện tích 1497 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 103706 người.
1
null
Juan José Mora là một khu tự quản thuộc bang Carabobo, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Juan José Mora đóng tại Morón. Khự tự quản Juan José Mora có diện tích 453 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 56458 người.
1
null
Juan Manuel Cajigal là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Juan Manuel Cajigal đóng tại Onoto. Khự tự quản Juan Manuel Cajigal có diện tích 1741 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 12358 người.
1
null
Juan Vicente Campo Elías là một khu tự quản thuộc bang Trujillo, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Juan Vicente Campo Elías đóng tại Campo Elías. Khự tự quản Juan Vicente Campo Elías có diện tích 98 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 4887 người.
1
null
Julio César Salas là một khu tự quản thuộc bang Mérida, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Julio César Salas đóng tại Arapuey. Khự tự quản Julio César Salas có diện tích 202 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 12207 người.
1
null
La Cañada de Urdaneta là một khu tự quản thuộc bang Zulia, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản La Cañada de Urdaneta đóng tại Concepción. Khự tự quản La Cañada de Urdaneta có diện tích 2073 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 61525 người.
1
null
Leonardo Infante là một khu tự quản thuộc bang Guárico, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Leonardo Infante đóng tại Valle De La Pascua. Khự tự quản Leonardo Infante có diện tích 10613 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 101974 người.
1
null
Los Salias là một khu tự quản thuộc bang Miranda, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Los Salias đóng tại San Antonio de Los Altos. Khự tự quản Los Salias có diện tích 51 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 60723 người.
1
null
Los Taques là một khu tự quản thuộc bang Falcón, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Los Taques đóng tại Santa Cruz de Los Taques. Khự tự quản Los Taques có diện tích 231 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 28528 người.
1
null
Machiques de Perijá là một khu tự quản thuộc bang Zulia, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Machiques de Perijá đóng tại Machiques. Khự tự quản Machiques de Perijá có diện tích 9493 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 93154 người.
1
null
Manuel Ezequiel Bruzual là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Manuel Ezequiel Bruzual đóng tại Clarines. Khự tự quản Manuel Ezequiel Bruzual có diện tích 1566 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 27758 người.
1
null
Mario Briceño Iragorry là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Mario Briceño Iragorry đóng tại El Limón. Khự tự quản Mario Briceño Iragorry có diện tích 54 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 95672 người.
1
null
Monseñor José Vicente de Unda là một khu tự quản thuộc bang Portuguesa, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Monseñor José Vicente de Unda đóng tại Paraíso de Chabasquén. Khự tự quản Monseñor José Vicente de Unda có diện tích 222 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 21187 người.
1
null
Obispo Ramos de Lora là một khu tự quản thuộc bang Mérida, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Obispo Ramos de Lora đóng tại Santa Elena de Arenales. Khự tự quản Obispo Ramos de Lora có diện tích 321 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 20873 người.
1
null
Ocumare de la Costa de Oro là một khu tự quản thuộc bang Aragua, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Ocumare de la Costa de Oro đóng tại Ocumare de la Costa. Khự tự quản Ocumare de la Costa de Oro có diện tích 339 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 7996 người.
1
null
Padre Noguera là một khu tự quản thuộc bang Mérida, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Padre Noguera đóng tại Santa María de Caparo. Khự tự quản Padre Noguera có diện tích 206 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 2494 người.
1
null
Padre Pedro Chien là một khu tự quản thuộc bang Bolívar, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Padre Pedro Chien đóng tại El Palmar. Khự tự quản Padre Pedro Chien có diện tích 2275 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 12194 người.
1
null
Pao de San Juan Bautista là một khu tự quản thuộc bang Cojedes, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Pao de San Juan Bautista đóng tại El Pao. Khự tự quản Pao de San Juan Bautista có diện tích 5269 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 13532 người.
1
null
Pedro Camejo là một khu tự quản thuộc bang Apure, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Pedro Camejo đóng tại San Juan de Payara. Khự tự quản Pedro Camejo có diện tích 20519 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 23334 người.
1
null
Pedro María Freites là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Pedro María Freites đóng tại Cantaura. Khự tự quản Pedro María Freites có diện tích 7153 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 59189 người.
1
null
Pedro María Ureña là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Pedro María Ureña đóng tại Ureña. Khự tự quản Pedro María Ureña có diện tích 184 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 37392 người.
1
null
Península de Macanao là một khu tự quản thuộc bang Nueva Esparta, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Península de Macanao đóng tại Boca del Río. Khự tự quản Península de Macanao có diện tích 320 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 20935 người.
1
null
Río Negro là một khu tự quản thuộc bang Amazonas, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Río Negro đóng tại San Carlos de Río Negro. Khự tự quản Río Negro có diện tích 37903 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 1213 người.
1
null
Rosario de Perijá là một khu tự quản thuộc bang Zulia, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Rosario de Perijá đóng tại La Villa del Rosario. Khự tự quản Rosario de Perijá có diện tích 3914 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 67712 người.
1
null
Samuel Darío Maldonado là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Samuel Darío Maldonado đóng tại La Tendida. Khự tự quản Samuel Darío Maldonado có diện tích 548 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 13847 người.
1
null
San Fernando là một khu tự quản thuộc bang Apure, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Fernando đóng tại San Fernando de Apure. Khự tự quản San Fernando có diện tích 5982 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 131938 người.
1
null
San Genaro de Boconoito là một khu tự quản thuộc bang Portuguesa, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Genaro de Boconoito đóng tại Boconoito. Khự tự quản San Genaro de Boconoito có diện tích 1031 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 18822 người.
1
null
San Gerónimo de Guayabal là một khu tự quản thuộc bang Guárico, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Gerónimo de Guayabal đóng tại Guayabal. Khự tự quản San Gerónimo de Guayabal có diện tích 4357 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 17753 người.
1
null
San José de Guanipa là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San José de Guanipa đóng tại San José de Guanipa. Khự tự quản San José de Guanipa có diện tích 792 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 64016 người.
1
null
San José de Guaribe là một khu tự quản thuộc bang Guárico, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San José de Guaribe đóng tại San José de Guaribe. Khự tự quản San José de Guaribe có diện tích 1128 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 9998 người.
1
null
San Juan de Capistrano là một khu tự quản thuộc bang Anzoátegui, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Juan de Capistrano đóng tại Boca de Uchire. Khự tự quản San Juan de Capistrano có diện tích 123 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 7586 người.
1
null
San Judas Tadeo là một khu tự quản thuộc bang Táchira, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Judas Tadeo đóng tại Umuquena. Khự tự quản San Judas Tadeo có diện tích 261 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 6801 người.
1
null
San Rafael de Carvajal là một khu tự quản thuộc bang Trujillo, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Rafael de Carvajal đóng tại Carvajal. Khự tự quản San Rafael de Carvajal có diện tích 77 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 44216 người.
1
null
San Rafael de Onoto là một khu tự quản thuộc bang Portuguesa, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản San Rafael de Onoto đóng tại San Rafael de Onoto. Khự tự quản San Rafael de Onoto có diện tích 187 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 14477 người.
1
null
Santa María de Ipire là một khu tự quản thuộc bang Guárico, Venezuela. Thủ phủ của khu tự quản Santa María de Ipire đóng tại Santa Maria de Ipire. Khự tự quản Santa María de Ipire có diện tích 4549 km2, dân số theo điều tra dân số ngày 21 tháng 10 năm 2001 là 11402 người.
1
null
Ma Nhai kỷ công bi văn là tấm văn bia khắc trực tiếp trên núi đá tại núi Thành Nam, xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An kỉ niệm chiến thằng của Thái thượng hoàng Trần Minh Tông do Hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn soạn thảo. Văn bia này khắc vào mùa đông nhuần năm Ất Hợi, niên hiệu Khai Hựu thứ 7 tức 1335. Hoàn cảnh ra đời. Triều đại nhà Trần sau 3 lần đại thắng quân xâm lược Mông Cổ nhanh chóng bắt tay vào việc phục hồi và phát triển đất nước. Dưới sự trị vì của các vị vua sáng và các tôi hiền tướng giỏi thì uy thế của Đại Việt ngày càng lớn mạnh. Nhưng trong thời gian này các tù trưởng địa phương cũng như các nước láng giềng thường đem quân quấy phá nơi biên viễn. Sau khi đánh dẹp Ngưu Hống ở Đà Giang, lại xảy ra việc chúa Ai Lao là Bổng gây hấn vùng biên phía tây đạo Nghệ An. Năm Ất Hợi niên hiệu Khai Hựu thứ 7 (1335) đời vua Trần Hiến Tông, Thái thượng hoàng Trần Minh Tông quyết định thân chinh, "tự làm tướng đích thân chỉ huy quân đội, hiệu lệnh nghiêm minh, uy thanh vang dội" do đó "Ai Lao nghe tiếng chạy mất hút". Thượng hoàng liền lệnh Phát vận sứ Nguyễn Trung Ngạn soạn văn khắc vào vách núi kỷ niệm chiến thắng. Tấm bia hiện còn tại núi Thành Nam, xã Chi Khê huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Tác giả. Không giống như các bia đá khác, Bia Ma nhai kỷ công bi văn khắc trực tiếp lên núi đá và không ghi rõ người soạn, người viết chữ, kể cả hoa văn trang trí. Nhưng nó lại được các bộ chính sử như Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên hay Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn nhắc đến và cho biết tác giả là Nguyễn Trung Ngạn - Hoàng giáp khoa Giáp Thìn niên hiệu Hưng Long thứ 12 đời vua Anh Tông triều Trần (1304). Ông trải qua nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình như Gián quan, Ngự sử đài Thị ngự sử, Nội mật viện phó sứ... Đặc biệt, năm Giáp Dần (1314) ông được cử đi sứ nhà Nguyên. Đến năm 1341, ông được giao giữ chức Kinh sư đại doãn và là vị Kinh sư đại doãn nổi tiếng nhất trong lịch sử Thăng Long - Hà Nội, chính vì vậy mà trên địa bàn Hà Nội hiện nay có đến 7 ngôi đền thờ ông. Ông được Phan Huy Chú đánh giá là một trong mười người phù trợ có công lao thời Trần, ngang hàng với Thượng tướng Trần Quang Khải, Mạc Đĩnh Chi, Trương Hán Siêu, Đoàn Nhữ Hài, Phạm Sư Mạnh. Nội dung Văn bia. Phiên âm: Hoàng Việt Trần triều đệ lục đế. Chương Nghiêu Văn Triết thái thượng hoàng đế thụ thiên quyến mệnh, yêm hữu trung hạ, phổ hải nội ngoại võng bất thần phục, tối nhĩ Ai Lao, do ngạnh vương hóa. Tuế tại Ất Hợi quý thu, đế thân suất lục sư tuần vu Tây bỉ. Chiêm Thành quốc thế tử, Chân Lạp quốc, Tiêm quốc cập man tù đạo thần Quỳ, Cầm, Xa, Lặc, tân phụ Bôi Bồn man, tù đạo Thanh Xa man chư bộ các phụng phương vật, tranh tiên nghênh kiến. Độc nghịch Bổng chấp mê úy tội, vị tức lai triều. Quý đông đế trú tất vu Mật Châu, Cự Đồn chi nguyên. Nãi mệnh chư tướng cập man di chi binh nhập vu kỳ quốc. Nghịch Bổng vọng phong bôn thoán, toại giáng chiếu ban sư. Thì Khai Hựu thất niên, Ất Hợi đông, nhuận thập nhị nguyệt nhật lặc thạch. Dịch nghĩa: Đời vua thứ sáu triều Trần nước Đại Việt, Thái thượng hoàng đế Chương Nghiêu Văn Triết nhận được mệnh trời thương mến, làm chủ hết cả bốn cõi, khắp trong đất ngoài bể không ai không thần phục, thế mà nước Ai Lao nhỏ bé kia còn ngang ngạnh với giáo hóa của triều đình. Cuối thu năm Ất Hợi, Thượng hoàng thống lĩnh sáu sư đi tuần ở cõi Tây. Thế tử nước Chiêm Thành, nước Chân Lạp, nước Xiêm và tù trưởng đạo thần là Quỳ, Cầm, Xa, Lặc rồi các bộ mán mới phụ thuộc là tù trưởng rợ Bôi Bồn và rợ Thanh Xa đều dâng sản vật của địa phương mình và tranh nhau đón rước. Chỉ một mình tên giặc Bổng cứ giữ thói u mê, sợ tội mà chưa tới chầu ngay. Đến cuối đông, Thượng hoàng đóng quân ở cánh đồng Cự Đồn thuộc Mật Châu rồi lệnh cho các tướng cùng với quân lính mọi rợ vào tận nơi ở của chúng. Tên giặc Bổng nghe uy thế liền trốn chạy, Thượng hoàng bèn xuống chiếu đem quân về. Ngày tháng 12 nhuần, mùa đông, năm Ất Hợi, niên hiệu Khai Hựu thứ 7, khắc vào đá .
1
null
"I Want to Hold Your Hand" là ca khúc nổi tiếng của ban nhạc người Anh The Beatles, được viết bởi Lennon-McCartney. Ca khúc được phát hành ngày 29 tháng 11 năm 1963 và là ca khúc đầu tiên của ban nhạc thực hiện bằng kỹ thuật thu âm 4-băng. Với hơn 1 triệu bản bán được ở Anh, ca khúc này nhanh chóng chiếm được vị trí quán quân tại UK Singles Chart trong 5 tuần, dù rằng trước đó, "She Loves You" – đĩa đơn đầu tiên của The Beatles cũng đang chiếm giữ vị trí này. Ngày 18 tháng 1 năm 1964, "I Want to Hold Your Hand" xuất hiện tại "Billboard" Hot 100 ở vị trí số 55, rồi sau đó vươn lên vị trí số 1 vào ngày 1 tháng 2 và bắt đầu thời kỳ British Invasion. "I Want to Hold Your Hand" là đĩa đơn đầu tiên của The Beatles trong Danh sách các đĩa đơn bán chạy nhất trên toàn thế giới. Sáng tác. Cho dù nhiều nguồn cho rằng Brian Epstein là người giục giã Lennon và McCartney viết một ca khúc nhắm tới khán giả Mỹ, nhà sản xuất George Martin là bác bỏ điều này. McCartney khi đó đã chuyển tới căn nhà ở 57 phố Wimpole, London, ở chung với gia đình bác sĩ Richard và Margaret Asher cùng với con gái họ – nữ minh tinh Jane Asher, người trở thành bạn gái của anh khi họ gặp nhau vào đầu năm. Địa điểm mới này nhanh chóng trở thành nơi sáng tác của bộ đôi Lennon-McCartney (trước kia là nhà của McCartney ở phố Forthlin, Liverpool). Lennon và McCartney đã cùng ngồi sáng tác ở nơi mà Margaret Asher dạy sáo dọc – một "căn phòng nhỏ, hơn hẳn một nơi ngột ngạt toàn âm nhạc". Vào tháng 9 năm 1980, Lennon trả lời phỏng vấn tạp chí "Playboy": ""Chúng tôi vẫn hay viết chung cùng nhau, từng bài một, mặt đối mặt. Chẳng hạn "I Want to Hold Your Hand", tôi rất nhớ lúc chúng tôi tìm hợp âm để viết nó. Chúng tôi đang ở nhà của Jane Asher, cùng lúc có tiếng piano chơi ở dưới hầm rượu, vậy là chúng tôi viết nên "Oh you-u-u/ got that something..." Paul liền chọn tông đó (Mi thứ) và tôi quay sang cậu ta nói "Chính nó đấy! Hãy cùng làm lại!" Khi đó, chúng tôi vẫn cùng làm việc với nhau như vậy: người này phải chõ mũi vào công việc của người kia!"" Năm 1994, McCartney cũng đồng tình với những miêu tả của Lennon về hoàn cảnh ra đời của "I Want to Hold Your Hand": """Mặt đối mặt" có lẽ là một cụm từ rất đúng để miêu tả lúc đó. Đó chính xác là những gì đã diễn ra. "I Want to Hold Your Hand" là một ca khúc đồng sáng tác. Đó là ca khúc quán quân thành công của chúng tôi, ca khúc đã đưa chúng tôi tới với nước Mỹ."" Cấu trúc. Ca khúc được viết ở giọng Sol (G), bắt đầu với câu "I'll tell you" ở hợp âm D-B, D-B rồi giai điệu xoay vòng trở lại hợp âm Sol. Tồn tại một hợp âm hoàn toàn khác lạ mà Lennon từng nhấn mạnh rằng McCartney đã thử chơi với piano khi mới sáng tác ca khúc. Marshall cho rằng đó là hợp âm Mi thứ (Em) (trong đoạn hợp âm thứ 3 I-V7-vi (G-D7-Em)). Everett cũng chung quan điểm này. Pedler thì lại tuyên bố rằng điều bất ngờ là ở chỗ giai điệu đã bị bẻ gãy từ B sang F đối lập với hợp âm III7 (B7) của từ "understand". Các nhà nghiên cứu âm nhạc vẫn còn nhiều tranh cãi rằng đó là hợp âm iii (Bm), Si trưởng (B) hay B7 cho dù hợp âm B5 không trưởng không thứ đã được khẳng định sử dụng. Thu âm. The Beatles bắt đầu quá trình thu âm "I Want to Hold Your Hand" tại phòng thu số 2 của EMI ngày 17 tháng 10 năm 1963. Ca khúc này, cùng với ca khúc ở mặt B đĩa đơn "This Boy", là những ca khúc đầu tiên mà họ sử dụng công nghệ thu âm 4-băng. Cả hai ca khúc đều được thu trong cùng một ngày, và mỗi ca khúc đều chiếm của ban nhạc 7 lần thu. The Beatles cũng thử nghiệm cả đàn organ giả tiếng guitar, với mục đích tạo hiệu ứng gọn hơn cho phần guitar nền của Lennon. Phần chỉnh mono và stereo được George Martin hoàn chỉnh vào ngày 21 tháng 10. Những phần chỉnh stereo cầu kỳ hơn được hoàn thiện vào ngày 8 tháng 6 năm 1965 cho một album tuyển tập của EMI phát hành ở Úc và Hà Lan, và sau đó một lần nữa vào ngày 7 tháng 11 năm 1966. "I Want to Hold Your Hand" cũng là một trong số 2 ca khúc mà The Beatles (cùng với "She Loves You" dưới tên "Sie liebt dich") được thu âm bằng tiếng Đức và có tên "Komm, gib mir deine Hand". Cả hai ca khúc đều được dịch bởi nhạc sĩ người Luxembourg Camillo Felgen dưới nghệ danh "Jean Nicolas". Thực tế, công ty phân phối tại Đức của EMI (cũng là công ty mẹ của nhãn đĩa của The Beatles, Parlophone) yêu cầu ban nhạc phải hát bằng tiếng Đức để được phát hành tại đây. The Beatles phản đối ý tưởng này, và khi họ được thu xếp ghi âm lại ca khúc bằng tiếng Đức vào ngày 27 tháng 1 năm 1964 tại phòng thu Pathe Marconi Studios của EMI ở Paris (nơi họ từng trình diễn 18 buổi tại Olympia Theatre), họ đã tẩy chay buổi thu âm. Nhà sản xuất George Martin đã phải đợi hàng giờ, tức giận song vẫn cố thuyết phục họ thực hiện buổi thu. 2 ngày sau, họ thu "Komm, Gib Mir Deine Hand", một trong những lần hiếm hoi trong suốt cả sự nghiệp họ tiến hành thu âm ngoài London. Martin sau này nói: "Họ có lý do của họ nhưng thực ra cũng không cần thiết lắm phải thu bằng tiếng Đức, nhưng họ cũng chẳng phải những kẻ hẹp hòi, và họ đã thực hiện tốt công việc của mình.". "Komm, Gib Mir Deine Hand" cũng được phát hành ở định dạng full stereo ở Mỹ trong LP của hãng Capitol "Something New", rồi sau đó trong album tuyển tập của họ "The Capitol Albums, Volume 1". Ca khúc bằng tiếng Đức là một hit lớn vào thời điểm đó ở Đức. Song ngày nay, như mọi ca khúc khác được phổ lời tiếng Đức từ bản gốc tiếng Anh trong các thập niên 50 và 60, đây chỉ được coi là ca khúc xuất sắc nhất trong thời kỳ khai phá văn hóa. Bản gốc tiếng Anh dĩ nhiên nổi tiếng hơn rất nhiều. Sau này, 2 album "Đỏ" và "Xanh" trong những năm 70 của The Beatles cũng bao gồm một số bản hit tiếng Anh được phổ lời tiếng Đức. Phát hành. Ở Anh, "She Loves You" (được phát hành vào tháng 8) vẫn đang chiếm vị trí số 1 vào tháng 11 theo hiệu ứng truyền thông của The Beatles (sau này được đặt tên Beatlemania). Mark Lewisohn sau này viết: """She Loves You" có lẽ đã bán được, theo một cách tuần hoàn của công nghiệp, tới tận 3/4 triệu bản trước khi những hiệu ứng khác giúp doanh thu đạt tới ngưỡng bảy con số. Vào lúc đó, chỉ vài tuần trước Giáng sinh, khi mà mọi người đều nghe nhạc với một nền công nghiệp vốn đang vươn tới cực đỉnh của sự hứng khởi không ngờ tới, thì bất ngờ EMI tung quả bom "I Want to Hold Your Hand". Và đó quả là một sự phấn khích tột độ."" Ngày 29 tháng 11 năm 1963, EMI cho phát hành đĩa đơn "I Want to Hold Your Hand" ở Anh, với "This Boy" nằm ở mặt B. Có khá nhiều yêu cầu mua được gửi về, song đã có tới tận 1 triệu đơn đặt hàng trước khi đĩa đơn được phát hành. Khi đĩa đơn chính thức được phát hành, nó trở thành một hiện tượng. Chỉ 1 tuần sau khi xuất hiện ở bảng xếp hạng, nó đã đánh bật "She Loves You" vào ngày 14 tháng 12 để leo lên vị trí số 1 – đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử âm nhạc Anh, 2 ca khúc của cùng một nghệ sĩ cạnh tranh nhau ở vị trí số 1. "I Want to Hold Your Hand" còn ở đó suốt 5 tuần trong tổng cộng 15 tuần tồn tại trong bảng xếp hạng, rồi sau đó có một tuần quay trở lại bất ngờ vào ngày 16 tháng 5 năm 1964. Đó đang là đỉnh điểm của Beatlemania, và vào cùng thời điểm đó, The Beatles cũng lập kỷ lục khi cùng đứng ở vị trí quán quân trong cả hai bảng xếp hạng album và đĩa đơn ở Anh. EMI và Brian Epstein cũng cùng thuyết phục được hãng đĩa tại Mỹ, Capitol Records, nhằm phát hành đĩa đơn tại đây với "I Want to Hold Your Hand" cùng "I Saw Her Standing There" ở mặt B vào ngày 26 tháng 12 năm 1963. Capitol ban đầu khá dè dặt với các sản phẩm của The Beatles tại Mỹ, cũng vì những thành công hạn chế từ những nhãn đĩa trước là Vee-Jay và Swan (nhánh của Parlophone tại Mỹ). Tuy nhiên lần này, Epstein đã đề nghị tới 40.000$ cho Capitol để phát hành đĩa đơn này (trong khi các chiến dịch quảng bá trước đó của The Beatles chưa bao giờ vượt quá ngưỡng 5.000$). Đĩa đơn cuối cùng cũng được ấn định phát hành vào giữa tháng 1 năm 1964, trong đó có yêu cầu The Beatles được xuất hiện sau đó ở chương trình "The Ed Sullivan Show". Tuy nhiên, có một cô bé 14 tuổi có tên Marsha Albert lại sở hữu đĩa đơn này sớm hơn, và cô bé trình bày: ""Đó không phải là những gì cháu thấy, mà đó là những gì cháu nghe được. Họ đã từng thu hình cho "She Loves You" và cháu nghĩ đó là một ca khúc hay... Cháu viết những dòng này vì cháu nghĩ The Beatles rất nổi tiếng ở đây, và nếu [DJ Carroll James] có thể phát một trong những ca khúc của họ, điều đó thật tuyệt."" James là DJ của đài WWDC ở thủ đô Washington, DC. Ông thực sự quan tâm tới những lời của cô bé Albert và đề nghị giám đốc thực hiện một chuyến bay của hãng BOAC nhằm có được những bản copy của ca khúc "I Want to Hold Your Hand" từ Anh. Albert sau này giải thích: ""Caroll James nói với tôi rằng ông ấy có được bản thu rồi và đề nghị "Nếu cháu có thể tới đây vào lúc 5 giờ, chúng tôi sẽ để cháu giới thiệu ca khúc này!"." Albert đã tới đúng giờ và giới thiệu ca khúc: "Thưa quý ông quý bà, lần đầu tiên trên sóng phát thanh nước Mỹ, đây là The Beatles với "I Want to Hold Your Hand"."" Ca khúc trở thành một bản hit cực đại, một điều bất ngờ với chính đài phát thanh, và họ đột nhiên có được rất nhiều thính giả, những người lầm tưởng đó là một ca khúc của Andy Williams hoặc Bobby Vinton chơi nhạc rock 'n' roll. James vẫn thường phát đi phát lại ca khúc qua sóng phát thanh, đôi lúc vặn nhỏ ở đoạn giữa để nói "Chỉ có với Caroll James", để đề phòng việc thu âm trộm từ các đài khác. Capitol sau đó đã đề nghị cấm phát sóng "I Want to Hold Your Hand", vốn đã được James gửi tới 2 DJ khác ở Chicago và St. Louis. James và WWDC bỏ qua yêu cầu trên, và Capitol buộc phải tiến tới một giải pháp mang tính đối đầu hơn khi mang đĩa đơn này lên kệ sớm hơn 2 tuần so với dự kiến vào ngày 26 tháng 12 năm 1963. Tuy nhiên, số lượng bày bán là không thỏa mãn nhu cầu mua. Chỉ trong 3 ngày đầu, tất cả 3/4 triệu bản đã được bán sạch (riêng ở New York, tới tận 10.000 bản được bán mỗi giờ). Cảm nhận thấy rõ sự quá tải, Capitol đã buộc phải ký gấp một hợp đồng hỗ trợ phát hành với Columbia và RCA. Ngày 18 tháng 1, ca khúc bắt đầu 15 tuần của mình trên bảng xếp hạng, và tới ngày 1 tháng 2, The Beatles đã trở thành quán quân ở "Billboard" Singles Chart, tiếp tục thành công của các nghệ sĩ Anh khi ca khúc "Telstar" của Tornado vốn đang đứng đầu "Billboard" 3 tuần suốt cả Giáng sinh và Năm mới 1962/63. The Beatles tổng cộng có 7 tuần ở vị trí số 1, nhường vị trí này cho một ca khúc khác của họ cũng đình đám ở Anh, "She Loves You". Chỉ riêng tại Mỹ, "I Want to Hold Your Hand" đã bán được tới 5 triệu bản. Đây cũng là lần đầu tiên tại bảng xếp hạng Mỹ từ năm 1956 khi mà một nghệ sĩ có tới 2 ca khúc thay nhau chiếm vị trí quán quân. "I Want to Hold Your Hand" cũng đánh dấu sự khởi đầu của British Invasion. Trong suốt năm 1964, các nghệ sĩ Anh thay nhau dẫn đầu các bảng xếp hạng ở Mỹ, bao gồm cả The Dave Clark Five, The Rolling Stones, The Kinks, The Hollies và Herman's Hermits. Ấn bản đĩa đơn ở Mỹ có phần bìa trước và sau chụp Lennon và McCartney với điếu thuốc. Năm 1984, Capitol Records đã phun tẩy điếu thuốc nhân dịp tái phát hành đĩa đơn này. "I Want to Hold Your Hand" cũng nằm trong album tại Mỹ, "Meet the Beatles!" – album đã làm xáo trộn mạnh mẽ các bảng xếp hạng tại Mỹ mỗi khi có đĩa đơn được phát hành. Thực tế, thị trường Mỹ quan tâm nhiều hơn tới các đĩa đơn hơn là toàn bộ album: 3 tháng sau khi phát hành, album đã bán được 3,65 triệu bản, chỉ hơn có một chút so với con số 3,4 triệu bản được bán với riêng "I Want to Hold Your Hand". Ca khúc này cũng có mặt trong nhiều ấn bản khác, bao gồm "The Beatles' Long Tall Sally" (1964), "A Collection of Beatles Oldies" (1966), "1962–1966" (1973), "20 Greatest Hits" (1982), và "1" (2000). Đánh giá và tôn vinh. Ca khúc này có một lượng người hâm mộ khổng lồ ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương, tuy nhiên lại không được đánh giá cao về chuyên môn, bị coi như một sản phẩm thị trường và không thể tồn tại lâu với thời gian. Cynthia Lowery của Associated Press bày tỏ sự quan ngại về hiện tượng Beatlemania: ""Tới thiên đường cũng đã nghe đủ về họ. Có lẽ là không thể chấp nhận nổi việc bản tin thời tiết hay cả bản tin báo giờ cũng phát "I Want to Hold Your Hand"."" Bob Dylan thì lại rất ấn tượng về những đổi mới từ The Beatles: "Họ đã làm một thứ mà chưa ai làm được. Các hợp âm nghe rất dữ dội, thực sự mãnh liệt, còn phần hòa âm thì rất cân đối." Vào thời điểm đó, Dylan nhầm tưởng ban nhạc hát "I get high" thay vì "I can't hide". Dylan thực sự bất ngờ với điều đó khi cho rằng lúc đó chưa có thành viên nào của ban nhạc thử hút cần sa. "I Want to Hold Your Hand" được đề cử Giải Grammy cho Thu âm của năm, tuy nhiên những người giành giải là Astrud Gilberto và Stan Getz với "The Girl from Ipanema". Tuy nhiên năm 1988, ca khúc đã được trao tặng giải Grammy Hall of Fame. Nó cũng nằm trong danh sách "500 ca khúc thay đổi lịch sử nhạc rock and roll" của Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll. Thêm nữa, RIAA, NEA và Scholastic đều cùng đưa ca khúc này vào danh sách Songs of the Century của họ. Năm 2004, đây là ca khúc đứng thứ 16 tại danh sách "500 bài hát vĩ đại nhất" của tạp chí "Rolling Stone". Năm 2010, "Rolling Stone" tiếp tục xếp "I Want to Hold Your Hand" ở vị trí số 2 trong danh sách "100 bài hát hay nhất của The Beatles", chỉ sau "A Day in the Life". Đây cũng là ca khúc đứng vị trí số 2 trong danh sách của tạp chí "Mojo", "100 ca khúc làm thay đổi thế giới", chỉ sau "Tutti Frutti" của Little Richard. Ca khúc được xếp ở vị trí số 39 trong danh sách "All Time Top 100" của "Billboard". Theo acclaimedmusic.net, "I Want to Hold Your Hand" cũng đứng ở vị trí số 23 trong các ca khúc vĩ đại nhất và là ca khúc hay thứ ba của năm 1963. Tạp chí "TIME" cũng đưa ca khúc này vào trong danh sách "All-TIME 100 Songs" của họ. Đây cũng là ca khúc mở đầu cho một năm đại thành công của The Beatles tại Mỹ, với việc họ có tới 7 ca khúc quán quân trong năm 1964 tại đây, bao gồm sau đó là "She Loves You", "Can't Buy Me Love", "Love Me Do" (từng phát hành vào năm 1962), "A Hard Day's Night", "I Feel Fine", và cuối cùng là "Eight Days a Week". Giai điệu và ca từ. Mang những cảm hứng từ Brill Building và Tin Pan Alley cùng với cấu trúc nhịp AABA được thay đổi, ca khúc được viết với 2 đoạn nối thông thường, giữa chúng chỉ có một đoạn vào duy nhất. Ca khúc này cũng không có một người "hát chính", khi cả Lennon và McCartney cùng song ca từ đầu tới cuối. Phần giọng của Lennon nghe nổi bật hơn trong bản thu, tuy nhiên khi The Beatles trình diễn trực tiếp ca khúc này tại "The Ed Sullivan Show" ngày 9 tháng 2 năm 1964, giọng của McCartney lại nghe rõ và bật hơn (cũng có thể do vấn đề âm thanh khi 2 chiếc micro chưa chắc đã được chỉnh để có cùng một âm lượng). Cùng với các ca khúc khác trong thời kỳ đầu của The Beatles, "I Want to Hold Your Hand" không có gì đặc biệt về mặt ca từ: đây chỉ đơn giản là cảm xúc của nhân vật kể chuyện khi gặp được cô gái anh hằng mong ước; đoạn điệp khúc thậm chí rất đơn điệu khi chỉ có mỗi câu hát nhan đề được lặp đi lặp lại. Thành phần tham gia sản xuất. Theo Ian MacDonald. Các bản hát lại. "I Want to Hold Your Hand" đã từng được hát lại bởi rất nhiều nghệ sĩ. Arthur Fiedler & the Boston Pops Orchestra đã từng thu lại ca khúc này theo dạng hòa tấu vào năm 1964, bản thu có vị trí cao nhất là 55 tại Mỹ. Cùng năm, Alvin and the Chipmunks cũng hát lại ca khúc này trong album "The Chipmunks Sing the Beatles Hits". Ban nhạc Dollar của Anh có được ca khúc đầu tiên nằm trong top 10 vào tháng 1 năm 1964 khi hát lại "I Want to Hold Your Hand" trong album đầu tay của họ "Shooting Stars". Trong bộ phim "Across the Universe" năm 2007, diễn viên T.V. Carpio đã hát ca khúc này trong một bản phối chậm và pop hơn. Manny Manuel cũng từng hát ca khúc này trong một ấn bản của hãng RMM có tên "Tropical Tribute to the Beatles"; bản thu này đạt được vị trí số 13 tại Hot Latin Songs của "Billboard". Ban nhạc McFly cũng hát ca khúc này trong dự án "Children in Need" của đài BBC vào ngày 7 tháng 2 năm 2006. Trong serie phim truyền hình "Glee", Chris Colfer đã hát ca khúc này trong 3 tập phim. Big Time Rush cũng từng hát ca khúc này trong album "Big Time Movie Soundtrack" của họ vào năm 2012. Neil Innes của ban nhạc châm biếm The Rutles từng hát ca khúc này dưới tên "Hold My Hand" vào năm 1978. Trong album "Love" vào năm 2006, George Martin cùng con trai Giles đã cố tái hiện ca khúc này cho giống như buổi thu trực tiếp tại Hollywood Bowl với việc trộn lẫn tiếng hò hét của đám các cô gái trẻ. Beatallica, ban nhạc châm biếm của The Beatles và Metallica đã hát lại ca khúc này với cái tên "I Want To Choke Your Band". Ở Disneyland Paris, khu vui chơi "Star Tours" có phát ca khúc này dưới tên "I Want to Weld Your Hand".
1
null
Hồ Hạnh Nhi có tên tiếng Anh là Myolie Wu (sinh ngày 06 tháng 11 năm 1979 tại Ngau Tau Kok, Hồng Kông thuộc Anh) là một nữ diễn viên truyền hình - diễn viên điện ảnh, diễn viên kịch nói, ca sĩ, người mẫu, người mẫu ảnh kiêm nhà kinh doanh nổi tiếng người Hồng Kông. Cô từng là diễn viên độc quyền của hãng phim TVB. Hồ Hạnh Nhi được khán giả biết đến qua các vai chính trong các bộ phim truyền hình ăn khách của Hồng Kông như: "Vạn phụng chi vương", "Tòa án lương tâm", "Bao la vùng trời 2", "Mẹ chồng khó tính", "Loạn thế giai nhân", "Bước ngoặt cuộc đời"... Những thành công ngoài mong đợi của các bộ phim truyền hình ấy đã đem lại cho cô nhiều giải thưởng danh giá về diễn xuất như: "Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất", "Nữ diễn viên được yêu thích nhất", "Nữ diễn viên tiến bộ nhất"... Tiểu sử. Hồ Hạnh Nhi sinh ra vào ngày 6 tháng 11 năm 1979 tại Ngau Tau Kok, Hồng Kông thuộc Anh, là con gái giữa trong một gia đình có ba chị em gái. Cô có một người chị cả là Hồ Khả Nhi, một người em gái út là Hồ Mỹ Nhi. Ngày 28 tháng 12 năm 2015, Hồ Hạnh Nhi kết hôn với bạn trai là doanh nhân người Hồng Kông Lý Thừa Đức. Ngày 25 tháng 4 tháng 2016, Hồ Hạnh Nhi từ Bắc Kinh qua Việt Nam và có mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh Sự nghiệp. Diễn xuất. Năm 1999, khi đang học năm thứ nhất khoa Sinh-hóa thuộc Đại học Khoa học Kỹ thuật Hồng Kông, Hồ Hạnh Nhi ghi danh tham dự cuộc thi Hoa hậu Hong Kong do Đài truyền hình TVB tổ chức và đoạt ngôi vị Á hậu 2 để rồi từ đó cánh cửa bước chân vào thế giới giải trí Hong Kong mở cửa với cô. Tuy nhiên, Hồ Hạnh Nhi lại không được coi trọng và chú ý như nhiều người khác. Diễn xuất của cô bị chê bai và trở nên lu mờ trước Quách Thiện Ni, Nguyên Tử Tuệ - hai đồng nghiệp cùng trưởng thành với cô từ cuộc thi Hoa hậu Hong Kong năm 1999. Cùng lúc đó, Hồ Hạnh Nhi lại phải liên tục đối diện với những rắc rối đến từ giới truyền thông trong suốt mấy năm đầu khởi nghiệp. Trong suốt 12 năm diễn xuất, Hồ Hạnh Nhi từng đảm nhận nhiều dạng nhân vật đa dạng như cô bé thiểu năng Đinh Thiện Ân của "Bước ngoặt cuộc đời", vai Lưu Yến Ngọc trong phim "Mạnh Lệ Quân", Linh Linh trong "Quy luật sống còn" hay Tô Phụng Ni phim "Bản sao"... Năm 2002, Hồ Hạnh Nhi giành giải thưởng "Nữ diễn viên tiến bộ nhanh nhất" tại Lễ trao giải thưởng thường niên của TVB, đánh dấu cột mốc đáng ghi nhận đầu tiên cho cuộc đời diễn viên của cô. Năm 2005, sự nghiệp nghệ thuật của cô bước vào giai đoạn rực rỡ, khi mà cùng một năm có tới 5 bộ phim do cô thể hiện vai nữ chính được lên sóng, danh tiếng của nữ nghệ sĩ này cũng từ đây mà được biết đến nhiều hơn. "Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất" (Thị Hậu TVB) với phim "Vạn phụng chi vương", "Nữ nhân vật truyền hình được yêu thích nhất" của phim "Tòa án lương tâm" tại lễ trao giải TVB Anniversary 2011. Âm nhạc. Sau những bước đột phá lớn trong con đường diễn xuất của mình, Hồ Hạnh Nhi còn khẳng định ở bản thân mình khi cô thành cô thử sức mình với âm nhạc. Cô cho ra mắt hàng loạt các ca khúc hit vô cùng nổi tiếng và còn rất "ăn khách" trên thị trường âm nhạc Hồng Kông thời bấy giờ như: "May phúc" (OST Loạn thế giai nhân), "Biết ơn vì gặp anh" (ft Huỳnh Tông Trạch), "Nhát dao chấm dứt tình đôi ta" (ft Trương Trí Lâm), "Có ý" (ft Trịnh Gia Dĩnh), "Giá y thường" (ft Ngô Trác Hy), "May mắn nhỏ bé", "Quên đi bản thân" (OST Tỳ vết của ngọc)... Trong đó, ca khúc "May phúc" là một ca khúc vô cùng thành công đối với sự nghiệp âm nhạc cũng như với diễn xuất của Hồ Hạnh Nhi. Ca khúc liên tục lọt vào nhiều bảng xếp hạng âm nhạc và đã trở thành một "làn sóng" âm nhạc của làng giải trí Hoa ngữ nói chung và Hồng Kông nói riêng thời bấy giờ. Ngoài ra, "đứa con tinh thần" của cô còn được sử dụng để làm nhạc chủ đề cho bộ phim truyền hình nổi tiếng của hãng TVB "Loạn thế giai nhân". Không những thế, mức độ nổi tiếng của ca khúc còn vượt xa qua các nước lận cận như Malaysia, Singapore, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan... trong đó còn có Việt Nam. Ngoài ra, ca khúc ấy còn được nữ ca sĩ Bảo Thy mua lại bản quyền và cho ra mắt với khán giả Việt Nam dưới tên gọi khác là "Ngày buồn nhất". Ca khúc khi vừa phát hành lại vô cùng hot ngoài sức mong đợi, trở thành một bản hit trong sự nghiệp âm nhạc của cô lẫn Hồ Hạnh Nhi. Đồng thời, ca khúc ấy còn leo lên và lọt top đầu các bảng xếp hạng âm nhạc danh tiếng lẫn các trang web nghe nhạc trực tuyến trên khắp cả châu Á. Cô đã ký kết vào công ty âm nhạc Neway Star trong năm 2008 và phát hành EP đầu tiên của cô mang tên Evolve. Trong năm 2009, cô phát hành Loveholic EP thứ hai của cô và đã tổ chức buổi hòa nhạc mini solo đầu tiên của cô. Liveholic phiên bản hòa nhạc của Loveholic EP của cô sau đó đã được phát hành vào đầu năm 2010. Danh sách đĩa hát. "Bài chi tiết: Danh sách đĩa nhạc của Hồ Hạnh Nhi" Album. Album "Evolve" (2008) 1. Solo Traveling (單身旅行) 2. Thế kỷ lãng mạn (浪漫世紀) 3. Thời gian không đợi chờ tôi (時間不等我) 4. May phúc (幸而) 5. Miss Pig (豬小姐) 6. At Which Moment (Revised Version of 1+1) (哪時此刻 OT:一加一) (ft. Vương Hạo Tín) 7. Biết ơn vì gặp anh (感激遇到你) (ft. Huỳnh Tông Trạch) 8. Ngày khó khăn nhất (最難過今天) (ft. Vương Hạo Tín) Album Loveholic" (12/2009) 1. Si mê tình yêu (恋愛妄想) 2. Ngày tươi sáng (光明白) 3. 同情分 (Sympathy Points) 4. Bạn tâm giao (靈魂伴侶) 5. Nhát dao chấm dứt tình đôi ta (一刀了断(張智霖合唱) (ft. Trương Trí Lâm) 6. 有意 (TVB烈火雄心3 插曲 – 鄭嘉颖合唱) (Intentionally) 7. Tìm kiếm tình yêu (尋愛) Giải thưởng. "Bài chi tiết: Danh sách đề cử và giải thưởng của Hồ Hạnh Nhi" Liên kết ngoài. ! colspan="3" style="background: #DAA520;" | TVB Anniversary Awards ! colspan="3" style="background: #DAA520;" | Miss Hong Kong
1
null
Hellas Verona (thường được gọi tắt là Verona hoặc Hellas) là một câu lạc bộ bóng đá Ý ở thành phố Verona, xứ Veneto. Trang phục truyền thống của câu lạc bộ có hai màu vàng và xanh dương, đây cũng là hai màu xuất hiện trên biểu tượng của thành phố Verona (chữ thập màu vàng trên nền xanh). "Gialloblu" (tiếng Ý là vàng-xanh) là biệt danh phổ biến nhất của câu lạc bộ. Trong lịch sử Hellas Verona từng một lần vô địch Serie A vào mùa giải 1984-85. Từ năm 1963 sân nhà của câu lạc bộ là Sân vận động Marcantonio Bentegodi, với sức chứa 39.211 chỗ ngồi. Danh hiệu. Serie A Serie B Coppa Italia:
1
null
Ai thông minh hơn học sinh lớp 5? là chương trình trò chơi truyền hình Việt Nam được thực hiện dựa trên bản gốc "Are You Smarter Than a 5th Grader?" (tạm dịch: "Bạn có thông minh hơn học sinh lớp 5 không?") đến từ Mỹ do MGM Television sản xuất. Chương trình bắt đầu phát sóng trên truyền hình từ ngày 19/6/2009 và kết thúc vào ngày 24/2/2016. Trò chơi dựa trên thực tế rằng người lớn có thể sẽ không nhớ hết được những kiến thức mà mình đã được học ở bậc tiểu học, nhất là khi những kiến thức này rất hiếm khi được ứng dụng trong cuộc sống. Những câu hỏi tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 vừa cơ bản nhưng lại vừa lắt léo sẽ dẫn dắt người chơi đi hết ngạc nhiên này đến bất ngờ khác. Mục đích chính của trò chơi là giành chiến thắng bằng cách trả lời chính xác 11 câu hỏi của chương trình. Luật chơi. Bắt đầu cuộc chơi, người chơi được lựa chọn người "đồng đội" đầu tiên cho mình, là 1 trong số 5 học sinh lớp 5 đang có mặt ở trường quay. Cứ mỗi 2 câu hỏi, người chơi lại tiếp tục chọn 1 học sinh khác lên chơi cùng mình cho tới khi đã chọn cả 5 học sinh hoặc dùng hết quyền trợ giúp và quyền giải cứu may mắn được kích hoạt. Có tất cả 11 câu hỏi, gồm 10 câu hỏi đính kèm với 10 môn học riêng biệt và 1 câu hỏi đặc biệt chỉ được dùng ở câu số 11, tương ứng 11 mức tiền thưởng khác nhau, trong đó có 3 mốc quan trọng là 5, 8, 11. Vượt qua các mốc này, người chơi chắc chắn có được số tiền thưởng tương ứng của câu hỏi đó. Người chơi tự chọn 1 trong 10 môn học để bắt đầu câu hỏi hoặc hội ý với đồng đội nên lựa chọn môn học nào (ví dụ, Phạm Phú Quý giỏi Toán nên người chơi chọn môn Toán lớp 1). Sau khi người chơi chọn xong môn học, người dẫn chương trình sẽ đọc nội dung, đồng thời câu hỏi sẽ hiện lên màn hình 1. Người chơi có thời gian không hạn chế để đưa ra câu trả lời. Sau khi có câu trả lời, họ phải đọc to đáp án của mình và nhấn vào nút bấm ở trước mặt để phát tín hiệu chốt câu trả lời cuối cùng. Trước đó, đồng đội sẽ trả lời trước bằng cách viết đáp án lên máy tính ở trên bàn và cũng bấm nút tương tự. Trong suốt cuộc chơi, người chơi có tất cả 2 quyền trợ giúp và có thể sử dụng bất cứ lúc nào nếu họ không biết câu trả lời đúng hoặc chưa chắc chắn với suy nghĩ của mình. Tuy nhiên, người chơi chỉ được dùng quyền trợ giúp sau khi người đồng đội đã chốt đáp án của mình. Trong một câu hỏi (không bao gồm câu hỏi số 11), người chơi chỉ được dùng 1 trong 2 quyền trợ giúp, và tất cả các quyền trợ giúp chỉ được dùng một lần: Ngoài ra, nếu trả lời sai (kể cả khi dùng quyền Tham khảo và chọn 1 đáp án khác) nhưng đồng đội trả lời đúng thì sẽ tự động kích hoạt "Giải cứu may mắn" và người chơi vẫn được tiếp tục chơi (Số tiền thưởng vẫn được tăng lên một bậc), còn nếu đồng đội trả lời sai thì người chơi dừng cuộc chơi (Chỉ áp dụng khi người chơi trả lời sai lần đầu tiên, nếu người chơi trả lời sai lần thứ 2 sẽ tự động dừng cuộc chơi). Nếu người chơi chọn quyền "Sao chép" thì quyền "Giải cứu may mắn" cũng không có tác dụng. Khi chốt đáp án, bục thí sinh/bục người đồng hành sẽ sáng màu đỏ. Còn khi thí sinh dùng trợ giúp Tham khảo/Sao chép, bục thí sinh sẽ sáng màu vàng. Với mỗi câu trả lời chính xác, không gian của trường quay sẽ sáng màu xanh và tiền thưởng sẽ tăng dần lên. Còn ngược lại, không gian sẽ sáng màu đỏ và người chơi sẽ phải ra về với số tiền tại cột mốc quan trọng cuối cùng đã đạt được; nếu chưa vượt qua được cột mốc đầu tiên, người chơi sẽ phải ra về tay trắng. Sau khi đã vượt qua cột mốc đầu tiên, người chơi có quyền dừng cuộc chơi để bảo toàn số tiền thưởng. Riêng với "câu hỏi đặc biệt", người chơi phải trả lời 1 câu hỏi được cho sẵn, chứ không phải là 1 trong số 10 môn học như các câu hỏi còn lại. Người chơi có thể dừng cuộc chơi trước khi biết tên chủ đề của "câu hỏi đặc biệt" để nhận được số tiền thưởng tương ứng với câu hỏi thứ 10; tuy nhiên nếu chủ đề này đã được tiết lộ thì họ không được dừng cuộc chơi giữa chừng nữa. Người chơi phải tự trả lời câu hỏi và không được dùng bất kỳ sự trợ giúp nào, kể cả quyền giải cứu may mắn. Trả lời đúng câu hỏi đặc biệt, người chơi sẽ thắng cuộc chơi và được nhận giải thưởng tiền mặt 50.000.000 VNĐ, nếu sai thì người chơi ra về với số tiền 10.000.000 VNĐ, tương ứng bậc tiền thưởng thứ 8 Người chiến thắng giải thưởng 50.000.000 VNĐ của chương trình sẽ có quyền nhìn thẳng vào máy quay và tuyên thệ: "Tôi (tên người chơi) hôm nay thông minh hơn học sinh lớp 5!". Nếu ra về với những số tiền thưởng khác (Kể cả trường hợp ra về tay trắng), người chơi sẽ bắt buộc phải nhìn thẳng vào máy quay và tuyên bố: "Tôi (tên người chơi) hôm nay không thông minh hơn học sinh lớp 5!". Người chơi xuất sắc nhất. Trong suốt 7 năm phát sóng, chỉ có 1 người chơi duy nhất thắng cuộc trong chương trình là nam ca sĩ Hồ Trung Dũng, trong số phát sóng vào ngày 31/5/2012. Sản xuất và phát sóng. "Ai thông minh hơn học sinh lớp 5?" lên sóng lần đầu tiên vào ngày 19/6/2009 với người dẫn dắt chương trình đầu tiên là NSƯT Tạ Minh Tâm, sau đó đươc chuyển lại vị trí cho MC Thanh Bạch. Chương trình lúc đó được DID TV và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đồng sản xuất và phát sóng trên kênh HTV2 cho đến hết năm 2011. Từ ngày 19/1/2012 đến ngày 9/1/2014, chương trình được chuyển sang phát sóng vào 20:00 tối thứ Năm hàng tuần trên VTV3, và được thực hiện bởi Đông Tây Promotion và Ban Thư ký biên Tập, Đài Truyền hình Việt Nam. MC Thanh Bạch tiếp tục dẫn dắt chương trình ở lần phát sóng này, trước khi MC Trấn Thành thay thế vị trí dẫn dắt này ở trong phần còn lại của giai đoạn phát sóng trên VTV3. Từ ngày 16/2/2014 đến ngày 5/4/2015, chương trình được chuyển sang phát sóng vào lúc 19:00 chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV6 và giao cho Ban Thanh thiếu niên đồng sản xuất, sau đó chương trình chuyển sang phát sóng vào lúc 21:00 tối thứ 4 trên kênh HTV7 từ ngày 22/4/2015 đến hết ngày 24/2/2016, với người dẫn chương trình mới là MC Bình Minh, MC Bình Minh là người dẫn cho phiên bản này và phiên bản phát sóng được đồng thực hiện bởi Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh và Đông Tây Promotion. Đây là gameshow hiếm hoi của Đông Tây Promotion hợp tác với cả Đài truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh và Đài truyền hình Việt Nam. Ngừng phát sóng. Chương trình đã chính thức nói lời chia tay khán giả sau khoảng 7 năm phát sóng vào lúc 21h35 ngày 24 tháng 2 năm 2016. Thay vào đó, HTV lại phối hợp với công ty Đông Tây Promotion thực hiện sản xuất phim sitcom Việt Nam "Già néo đứt dây".
1
null
Tiên Giác - Hải Tịnh (1788 - 1875, chữ nho: 先覺 - 海淨) là một thiền sư Việt Nam thuộc tông Lâm Tế, đời thứ 37. Sư từng trụ trì chùa Từ Ân ở Gia Định, làm Tăng cang chùa Thiên Mụ ở Huế, và được đánh giá là một nhà sư "có đức độ được ca ngợi khắp miền, trải qua 73 năm hành đạo, không lúc nào nhà sư quên đi sự hưng suy của đạo pháp". Thân thế và hành trạng. Sư có tục danh là Nguyễn Tâm Đoan, sinh ngày 30 tháng Năm năm Mậu Thân (1788), là con của ông Nguyễn Hầu Cẩm, quê ở Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay). Năm Nhâm Tuất (1802), 14 tuổi, Sư được cha dẫn vào chùa Từ Ân ở Gia Định làm lễ xin xuất gia tu hành. Trụ trì chùa Từ Ân lúc bấy giờ là Thiền sư Phật Ý Linh Nhạc liền giao Tâm Đoan cho đệ tử của mình là Thiền sư Tổ Tông Viên Quang, trụ trì chùa Giác Lâm dạy dỗ. Sau đó, Tâm Đoan được thầy Tổ Tông Viên Quang đặt pháp danh là Tiên Giác, hiệu là Hải Tịnh. Nhờ chú tâm tu học nên sau một thời gian, nhà sư Tiên Giác Hải Tịnh (gọi tắt là Hải Tịnh) trở thành một danh tăng uyên bác. Năm Tân Tỵ (1821), Thiền sư Phật Ý Linh Nhạc viên tịch ở chùa Từ Ân, có lẽ sư Hải Tịnh được thầy cử đến trông coi chùa Từ Ân, trong khi Hòa thượng Liên Hoa (tức Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt) đang bận hoằng hóa ở kinh đô Huế. Tháng Ba năm Ất Dậu (1825), vua Minh Mạng cho vời Hòa thượng Hải Tịnh ra trụ trì chùa Thiên Mụ ở Huế. Sách Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhị kỷ ghi: ""Năm Ất Dậu, Minh Mạng thứ sáu, tháng 3... cho vời Sư chùa Từ Ân ở Phiên An là Nguyễn Tâm Đoan, khiến sung làm Trụ trì chùa Thiên Mụ". Ngài Hải Tịnh giữ chức Tăng cang chùa Thiên Mụ ở Huế một thời gian thì phạm lỗi liên đới, bị cách chức và bị đày làm việc nặng ở chùa này. Theo Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ nhị kỷ, Quyển CCVII, tháng 10 và 11 cho biết: "Kỷ Hợi, Minh Mệnh năm thứ 20 (1839), mùa đông, tháng 10... Sư chùa Thiên Mụ có tên Nguyễn Văn Huấn vì ghen nên giết người. Bộ Hình và Viện Đô Sát xét hỏi qua một năm không khám phá ra manh mối. Đến nay Khoa đạo là Nguyễn Sĩ Đăng, Lê Tập bí mật đi dò xét tìm được tình trạng, đều thưởng cho mỗi người 10 lạng bạc và gia một cấp. Khi án giao xuống đình thần xét, Huấn bị xử trảm hậu; Sư trưởng Nguyễn Tâm Đoan, cách bỏ chức Trụ trì, chuẩn bắt phải làm việc nặng nhọc tại chùa ấy"". Năm Tân Sửu (1841), vua Thiệu Trị lên ngôi, Hòa thượng Hải Tịnh mới được phục hồi chức Tăng cang. Tuy nhiên, vì lúc đó ở chùa Thiên Mụ đã có Tăng cang Nguyễn Văn Thường (tức Hòa thượng Tế Bổn Viên Thường), nên sư Hải Tịnh vẫn phải ở chùa Thiên Mụ, chờ khi nào có chùa quan (chùa do vua lập) nào thiếu Tăng cang thì sẽ cử thay thế. Trong tờ dụ ngày 16 tháng 3 năm Thiệu Trị nguyên niên (1841) viết như sau: "Nguyên Trụ trì chùa Thiên Mụ là Nguyễn Tâm Đoan, trước nhân can án phạm lỗi bị cách bỏ chức Tăng cang, nhưng chuẩn cho ở chùa ấy làm công việc nặng nhọc để chuộc tội, gần đây đã biết xấu hổ ăn năn lỗi trước, truyền gia ân khoan miễn cho Nguyễn Tâm Đoan. Bộ Lễ hãy cấp hoàn một văn bằng Tăng cang và vẫn chuẩn cho ở tại chùa này làm việc, chờ khi có chùa quan nào khuyết Trụ trì sẽ bổ sung". Sau đó, Tăng cang Tiên Giác Hải Tịnh được bổ Trụ trì chùa Long Quang (1841-1842). Đến ngày 16 tháng 9 năm Thiệu Trị thứ hai (1842), Tăng cang Hải Tịnh được triều đình cử đến Trụ trì chùa Giác Hoàng ở trong kinh thành Huế, thay thế cho Tăng cang Nguyễn Nhất Định (tức Hòa thượng Tánh Thiên Nhất Định) vì lý do: "bị bệnh, không kham nổi việc chùa, xin cho về sơn dã" ". Theo Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ (Nhà Xuất Bản Thuận Hóa, 1993), Tập 8, trang 201, có chép: "Năm Thiệu Trị thứ 2 (1842), chuẩu lời tâu: "Tăng cang chùa Giác Hoàng là Nguyễn Tâm Đoan (Hòa thượng Hải Tịnh) chuẩn chiếu như lệ Nguyễn Nhất Định (Hòa thượng Tánh Thiên Nhất Định), tháng cấp 3 quan tiền, 1 phương gạo..."." Năm Đinh Mùi (1847), vua Thiệu Trị mất, vua Tự Đức kế vị, có lẽ lúc đó, Hòa thượng Hải Tịnh đã xin từ chức Tăng cang chùa Giác Hoàng để về Gia Định để Trụ trì chùa Giác Lâm như xưa. Năm Kỷ Dậu (1849), Thiền sư Hải Tịnh thiết lập "Giới đàn" (đàn truyền giới) cho tăng sĩ và cư sĩ. Chư Tăng nhân giới đàn đó, cùng suy tôn Thiền sư Hải Tịnh làm Hòa thượng đường đầu truyền giới, lúc đó Hòa thượng Hải Tịnh được 61 tuổi . Vào giữa thế kỷ 19, ở Nam Kỳ, vấn đề nghi lễ trong Phật giáo xuất hiện phong trào "Ứng phú". Nguyên nghĩa của Ứng phú: Ứng là lời mời, Phú là đi đến. Ứng phú có nghĩa là lời mời chư Tăng đến nhà để làm lễ về Phật giáo (danh từ bình dân gọi là "đi đám"), như lễ cầu an, tang lễ, cầu siêu...Bấy giờ, Hòa thượng Hải Tịnh nhận thấy rằng: khoa Ứng phú đang lan tràn khắp nơi, từ thành thị đến thôn quê... không thể ngăn chặn được, vì vậy, phương cách tốt hơn hết là tìm cách hướng dẫn phong trào đi theo đúng hướng trong giới luật, tránh bớt những hành động của chư tăng bị phàm tục lôi cuốn, làm mất phẩm cách, giới hạnh, ảnh hưởng không tốt cho tiền đồ Phật giáo. Vì vậy, vào khoảng năm Canh Tuất (1850), Hòa thượng Hải Tịnh triệu tập một cuộc đại hội của chư tăng và các thầy theo khoa Ứng phú tại chùa Giác Lâm để phổ biến chủ trương "bảo vệ và phát huy tinh hoa của khoa Ứng phú theo đúng với đạo Phật cổ truyền", đồng thời Hòa thượng cũng đề nghị thành lập cơ sở học tập cho khoa Ứng phú để thực hiện chủ trương đó, và được tán đồng. Ngay trong năm đó (1850), Hòa thượng Hải Tịnh cho trùng tu viện Quan Âm thành chùa Giác Viên để dùng chùa này làm cơ sở học tập cho khoa Ứng phú. Trong khi đó Hòa thượng vẫn phát triển việc giảng dạy cho chư Tăng ở chùa Giác Lâm như Thiền sư Tổ Tông Viên Quang đã thực hiện từ trước. Năm Nhâm Tý (1852), ông hương đăng già (là người sáng lập và trông coi chùa Giác Viên, chưa rõ họ tên) mất, Hòa thượng Hải Tịnh cử đệ tử là Thiền sư Minh Vi Mật Hạnh làm trụ trì chùa Giác Viên. Năm Kỷ Mùi (1859), niên hiệu Tự Đức thứ 12, quân Pháp vào đánh chiếm thành Gia Định, san bằng dinh lũy của triều Nguyễn. Chùa Từ Ân và chùa Khải Tường nằm trong vòng lửa đạn của chiến tranh. Trụ trì chùa Từ Ân lúc đó là Thiền sư Tiên Tín Chánh Trực (huynh đệ của Hòa thượng Hải Tịnh) phải bỏ chùa chạy loạn, trong khi vội vàng, chỉ đem giấu được một vài kỷ vật nhỏ của chùa (nhờ vậy mà sau này, khi xây dựng lại chùa Từ Ân ở Phú Lâm, chùa còn giữ được vài kỷ vật). Chùa Giác Lâm và chùa Giác Viên vì ở xa chiến trận nên không bị nguy hại gì. Năm sau (1860), vua Tự Đức cử Nguyễn Tri Phương làm Thống đốc quân vụ, Phạm Thế Hiển làm Tham tá quân vụ vào Gia Định hợp cùng Tôn Thất Hiệp lo chống lại quân Pháp. Quân Pháp tấn công vào Đại đồn Chí Hòa, sau khi đồn này thất thủ (24 tháng 2 năm 1861), chiến tranh Việt-Pháp lan rộng dần khắp Gia Định và các tỉnh lân cận. Dân chúng ở Gia Định chạy tản cư, chư Tăng ở chùa Giác Lâm và Giác Viên cũng bỏ chạy, chỉ còn Hòa thượng Hải Tịnh (bảy mươi ba tuổi) và vài vị sư già ở lại chùa. Năm Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế phải ký hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền đông Nam Kỳ. Năm 1867, quân Pháp đánh chiếm hết cả sáu tỉnh Nam Kỳ, biến vùng đất này thành thuộc địa của họ. Sau đó dân chúng và các nhà sư lần hồi quay về đầy đủ, vì người Pháp muốn mua chuộc lòng dân, nên tỏ ra dễ dãi mọi bề . Năm Kỷ Tỵ (1869), Hòa thượng Hải Tịnh đã 81 tuổi, biết rằng mình không còn trụ thế bao lâu nữa nên sắp đặt việc thừa kế ở hai chùa Giác Lâm và Giác Viên như sau: Đệ tử lớn là Thiền sư Minh Vi Mật Hạnh trụ trì chùa Giác Lâm, đệ tử nhỏ hơn là Thiền sư Minh Khiêm Hoằng Ân trụ trì chùa Giác Viên. Năm Tân Mùi (1871), Hòa thượng Hải Tịnh hợp cùng chư Hòa thượng ở các tỉnh Nam Kỳ tổ chức Đại giới đàn tại chùa Tây An ở núi Sam (Châu Đốc, An Giang). Năm Ất Hợi (1875), Hòa thượng Hải Tịnh lại tổ chức Giới đàn (đàn truyền giới) ở chùa Thiên Ân (Gia Định), đệ tử của Hòa thượng Hải Tịnh là Minh Khiêm Hoằng Ân được phong làm Giáo thọ. Ngày mùng 8 tháng 11 năm ấy (1875), Hòa thượng Tiên Giác Hải Tịnh cho gọi các đệ tử về chùa Giác Lâm để phó chúc. Hòa thượng dạy các đệ tử phải chăm lo tham học nghiên cứu kinh điển, trau dồi đạo đức phẩm hạnh, không nên ham thích theo khoa Ứng phú dễ bị sa ngã, mà cần phải tu tập thiền định để giải thoát cảnh luân hồi sanh tử. Đúng giờ Ngọ ngày hôm đó, Hòa thượng Hải Tịnh viên tịch, thọ 87 tuổi. Đồ chúng lập tháp thờ Hòa thượng Hải Tịnh ở khuôn viên chùa Giác Lâm. Lúc còn tại thế, Hòa thượng Hải Tịnh có biên tập quyển Tông phái sự tích, hiện còn tàng trữ trong chùa Từ Ân mới ở Phú Lâm (thuộc Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh).
1
null
Zabid () (còn được viết là Zebid) là một đô thị nổi tiếng nằm trên vùng đồng bằng ven biển phía tây của Yemen với khoảng 52.590 người. Nó được đặt theo tên của thung lũng Wadi Zabid nằm ở phía nam thị trấn. Nó từng là thủ đô của Yemen từ thế kỷ 13 đến 15 và là một trong số trung tâm của Ả Rập và Hồi giáo trên thế giới, do phần lớn là sự nổi tiếng của Đại học Zabid, một trung tâm giáo dục Hồi giáo. Nó là thủ đô của Nhà Ziyadid từ năm 819-1018 và triều đại Najahid từ 1022-1158. Ngày nay, đây là đô thị của tri thức và kinh tế của Yemen hiện đại. Zabid đã được công nhận là Di sản thế giới của UNESCO vào năm 1993. Nhà thờ Hồi giáo lớn của nó chiếm một vị trí nổi bật trong thị trấn., cùng với đó là những dấu tích của các trường đại học Hồi giáo. Mối đe dọa. Năm 2000, Zabid bị niêm yết trong Danh sách di sản thế giới bị đe dọa theo đề nghị của chính phủ Yemen bởi khả năng bảo tồn cũng như kinh phí bảo trì các công trình kiến trúc. Theo một báo cáo của UNESCO, khoảng "40% nhà ở của thành phố đã được thay thế bởi các tòa nhà bê tông, các nhà ở khác và "Souk" cổ đang trong tình trạng xấu đi". Nếu thành phố đã không bắt đầu quá trình bảo tồn thì di sản văn hóa của nó trong vòng hai năm sẽ bị gỡ ra khỏi danh sách Di sản thế giới của UNESCO, và hơn hết là đối mặt với khả năng mất đi danh tiếng vốn có của nó. Kinh tế. Cho đến năm 1920, thị trấn là một trong hai địa điểm phát triển loại cây chàm. Ngoài ra, Zabid cũng phát triển về sản xuất bông. Tuy nhiên, các tranh chấp bộ tộc khiến nền kinh tế của Zabid bị giảm đi đáng kể trong những năm đầu thế kỷ 20.
1
null
Chó Dingo ("Canis familiaris, Canis dingo," "Canis familiaris dingo" hay "Canis lupus dingo") là một loài chó hoang trong Họ Chó sinh sống ở châu Úc, chủ yếu được tìm thấy ở những vùng hẻo lánh của lục địa này. Hầu hết các nhà chức trách xem chó Dingo là một phân loài của sói ("Canis lupus dingo"); tuy nhiên, một số nhà chức trách khác xem chúng là một loài riêng biệt ("Canis dingo"). Tình trạng phân loại của chúng vẫn còn đang được tranh cãi. Thực dân Anh đầu tiên đến thành lập một khu định cư ở Port Jackson vào năm 1788 và ghi lại những con chó Dingo sống ở đó với những thổ dân bản địa. Mặc dù loài chó Dingo tồn tại trong môi trường tự nhiên, chúng có thể được nuôi dưỡng bởi con người nhưng không được chọn lọc như các loài động vật đã được thuần hóa khác. Chúng là một loài chó cỡ trung bình, sở hữu thân hình săn chắc và khỏe mạnh, thuận lợi cho khả năng di chuyển với tốc độ cao, tăng sự nhanh nhẹn và sức chịu đựng. Ba màu lông chính của chó Dingo là: gừng nhạt (hoặc nâu), đen và nâu, hoặc trắng kem. Hộp sọ có hình nêm và có tỷ lệ lớn so với cơ thể. Người ta coi chó Dingo là một kiểu sinh thái hoặc một sinh vật đã thích nghi với môi trường độc đáo của Úc. Ngày nay, chúng được đánh giá là "loài dễ bị tổn thương" trong sách đỏ IUCN do số lượng giảm vì thường xuyên bị lai tạo với những con chó nhà. Tên gọi. Cái tên "dingo" xuất phát từ ngôn ngữ Dharug được sử dụng bởi người thổ dân Úc của khu vực Sydney. Thực dân Anh đầu tiên đến Úc vào năm 1788 đã thành lập một khu định cư tại Port Jackson và ghi nhận "những con dingoes" sống với những người Úc bản địa. Cái tên được Watkin Tench ghi lại lần đầu tiên vào năm 1789 trong câu chuyện của ông về cuộc thám hiểm tới Vịnh Botany: "Con vật trong nhà duy nhất mà chúng có là con chó, mà trong ngôn ngữ của chúng được gọi là Dingo, và một thỏa thuận tốt tương tự như con cáo của nước Anh. Những con vật này đều nhút nhát với chúng ta, và gắn liền với người bản địa. Một trong số chúng hiện đang thuộc quyền sở hữu của Thống đốc, và có thể hòa giải tốt với chủ nhân mới của mình." Các biến thể bao gồm "tin-go" cho một con chó cái, "din-go" cho một con chó, và "wo-ri-gal" cho một con chó lớn. Các dingo đã được đặt tên khác nhau trong các ngôn ngữ bản địa Úc, bao gồm "boolomo", "dwer-da", "joogoong", "kal", "kurpany", "maliki", "mirigung", "noggum", "papa -inura ", và" wantibirri ". Một số tác giả đề xuất rằng có một sự khác biệt giữa dingoes ở trại và dingoes hoang dã như họ có tên gọi khác nhau giữa các bộ tộc bản địa. Người dân vùng Yarralin, lãnh thổ Bắc Úc thường gọi những dingoes sống với họ là walaku, và những cá thể sống trong hoang dã là ngurakin. Họ cũng sử dụng tên walaku để chỉ cả dingo và chó. Những người định cư thuộc địa của New South Wales đã viết chỉ sử dụng tên dingo cho chó sống trong trại. Người ta đề xuất rằng ở New South Wales, các trại chó chỉ trở nên hoang dã sau sự sụp đổ của xã hội thổ dân. Nguồn gốc. Tổ tiên ban đầu của nó được cho là đã đến với một trong những làn sóng định cư của con người hàng ngàn năm trước đây, khi con chó vẫn còn tương đối ít được thuần hóa và gần gũi hơn với cha mẹ của chúng là sói xám châu Á. Kể từ đó, chúng sống chủ yếu bên ngoài khu vực sinh sống của con người và những con chó khác, cùng với nhu cầu của sinh thái học Úc, đã làm cho chúng phát triển các tính năng và bản năng phân biệt chúng với tất cả các loài chó khác. Dingo đã duy trì đặc điểm cổ đại, cùng với thân nhân gần nhất của chúng từ khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương, vào một đơn vị phân loại được đặt tên theo chúng, "Canis lupus dingo", tách chúng ra từ những loài chó được phân loại "Canis lupus familiaris". Môi trường sống tự nhiên của chó dingo có thể dao động từ sa mạc, đồng cỏ và ven rừng. Chúng không thể sống quá xa ra khỏi nước và họ thường định cư ở trong các hang thỏ hoang, và các khúc gỗ. Phân loại. Cách phân loại của dingo vẫn còn nhiều lẫn lộn và tranh cãi. Danh pháp. Danh pháp cung cấp tên được sử dụng cho một loài, khi nó được công nhận phân loại là một thực thể riêng biệt. Chó liên quan đến người bản xứ lần đầu tiên được ghi nhận bởi Jan Carstenszoon ở khu vực bán đảo Cape York vào năm 1623. Vào năm 1699, thuyền trưởng William Dampier đến thăm vùng biển Tây Úc và ghi lại rằng "... những người đàn ông của tôi nhìn thấy hai hoặc ba con thú như những con sói háu đói, cơ thể gầy gò đến bọc xương, chẳng là gì ngoài da và xương...". Năm 1768, James Cook đã chỉ huy một chuyến thám hiểm khoa học về khám phá từ Anh đến New Holland, là tên gọi của Úc vào thời điểm đó. Năm 1770, con tàu HMS Endeavour của ông đến Vịnh Botany, giờ đây là một phần của Sydney. Nhiệm vụ thu thập mẫu vật và ghi chú để lấy lại Anh. Khi trở về Anh, Joseph Banks ủy nhiệm George Stubbs sản xuất các bức tranh dựa trên các quan sát của ông, một trong số đó là "Chân dung của một con chó lớn từ New Holland" được hoàn thành vào năm 1772. Năm 1788, Hạm đội đầu tiên đến Vịnh Botany dưới sự chỉ huy của thống đốc thuộc địa đầu tiên của Úc, Arthur Phillip, người đã mô tả ngắn gọn và minh họa trong tạp chí của ông về "Chó của New South Wales". Năm 1793, "Chó New South Wales" được phân loại bởi Friedrich Meyer là Canis dingo, dựa trên hình minh họa. Johann Friedrich Blumenbach tập hợp lại với nhau một bộ sưu tập từ chuyến đi Cook và năm 1799 ông đã phân loại "chó New Holland" là Canis familiaris dingo. Năm 1947, một đề xuất đã được thực hiện để thay đổi phân loại này sau khi nó được phát hiện rằng "con chó New Holland" Canis antarticus Kerr, 1792 đã được chỉ định một năm trước đó trong một tác phẩm ít được biết đến. Cả Kerr và Meyer đều dựa trên sự phân loại của chúng trên hình minh họa của "Chó của New South Wales", và do đó không có mẫu tham chiếu nào được dựa trên. Năm 1957, Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học (ICZN) đã được yêu cầu loại bỏ tên Canis antarticus với lý do là Caningo dingo là tên gọi phổ biến đã được sử dụng trong hơn 150 năm. ICZN đã phán quyết rằng Canis antarticus Kerr, 1792 bị đàn áp và Canis dingo Meyer, 1793 là tên được sử dụng cho trò chơi chữ số trong ý kiến ​​451. Tên này sau đó được nhập vào Danh sách chính thức của ICZN và các chỉ mục tên trong Động vật học. Tên được nhập vào Danh sách chính thức của ICZN là tên có sẵn, là "tên khoa học được áp dụng cho một loài động vật", mặc dù đây không phải là quy tắc về việc có sử dụng biểu tượng này ở các loài hay không hoặc ở cấp độ không xác định, hoặc thậm chí giảm xuống nếu tên được coi là một từ đồng nghĩa của một loài khác trên cơ sở phân loại. Năm 2003, ICZN đã phán quyết trong ý kiến ​​của mình năm 2027 rằng "tên của một loài hoang dã... không phải là không hợp lệ bởi phẩm chất được đặt trước bởi tên dựa trên một kiểu hình vật nuôi." Ngoài ra, ICZN đã đặt tên lửa Canis lupus là tên được bảo tồn trong danh sách chính thức theo ý kiến ​​này. Lý do để làm điều này là "Phần lớn các tổ tiên hoang dã và các dẫn xuất trong nước của chúng có chung tên, nhưng trong 17 trường hợp được xem xét... các hình thức hoang dã và trong nước đã được đặt tên riêng và điều này đã tạo ra sự nhầm lẫn. rằng tên của con chó nhà (Canis familiaris) đã không được ưu tiên hơn tên của con sói (Canis lupus) tại một thời điểm khi các nhà nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa hai loài này. Tranh luận về phân loại. Cách phân loại các sinh vật với nhau có đặc điểm chung. Danh pháp không xác định thứ hạng được gán cho bất kỳ tập hợp động vật nào, chỉ có tên chính thức của nó. Do đó, các nhà động vật học được tự do đề xuất nhóm động vật nào có đặc điểm tương tự mà một loài có thể thuộc về. Trong ấn bản thứ ba của các loài động vật có vú được xuất bản năm 2005, nhà vật lý học động vật W. Christopher Wozencraft được liệt kê dưới con sói Canis lupus những gì ông đề xuất là hai phân loài: "familiaris Linneaus, 1758 [chó nhà]" và "dingo Meyer, 1793 [chó nhà] ", [a] với chú thích" Bao gồm con chó nhà như một phân loài, với dingo tạm thời riêng biệt - các biến thể nhân tạo được tạo ra bởi thuần hóa và chọn lọc sinh sản. Mặc dù điều này có thể kéo dài khái niệm phân loài, nó vẫn giữ đúng phân bổ từ đồng nghĩa. " Phân loại này của Wozencraft được tranh luận sôi nổi bởi các nhà động vật học. Mathew Crowther, Stephen Jackson và Colin Groves không đồng ý với Wozencraft và cho rằng dựa trên ICZN Opinion 2027, ngụ ý rằng một con vật trong nước không thể là một phân loài. Crowther, Juliet Clutton-Brock và những người khác lập luận rằng bởi vì dingo khác với sói bởi hành vi, hình thái, và dingo và chó không rơi về mặt di truyền trong bất kỳ nhánh sói tồn tại nào, rằng dingo nên được coi là loài riêng biệt Cano dingo. Jackson và Groves coi loài chó Canis quen thuộc như một từ đồng nghĩa phân loại cho loài sói Canis lupus với cả hai đều được xếp hạng ngang nhau ở cấp độ loài. Họ cũng không đồng ý với Crowther, dựa trên sự chồng chéo giữa chó và dingoes trong hình thái của họ, trong khả năng lai tạo dễ dàng với nhau, và họ thể hiện dấu hiệu thuần hóa bởi cả hai đều có kích thước nhỏ hơn con cháu, con sói. Do Canis familiaris Linnaeus, 1758 có ưu tiên hơn Canis dingo Meyer, 1793, họ coi dingo là một từ đồng nghĩa phân loại cho chó Canis familiaris (tức là chó và dingo là hai tên cho cùng một loài Canis familiaris). Gheorghe Benga và những người khác ủng hộ trò chơi chữ Dingo như một phân loài của chó, do đó Canis familiaris dingo với chó nhà là phân loài Canis familiaris familiaris. Mặc dù dingo tồn tại trong tự nhiên, nó liên kết với con người nhưng không được chọn lọc giống như các loài động vật thuần hóa khác. Vì vậy, tình trạng của nó như là một con vật đã được thuần hóa là không rõ ràng. Cho dù các loài dingo là một loài hoang dã hoặc thuần hóa đã không được làm rõ từ mô tả ban đầu của Meyer, được dịch từ ngôn ngữ Đức mơ hồ: "Nó không được biết nếu nó là loài chó duy nhất ở New South Wales, và nếu nó vẫn có thể được tìm thấy trong trạng thái hoang dã; tuy nhiên, cho đến nay nó dường như đã mất rất ít tình trạng hoang dã của nó; hơn nữa, không có giống khác biệt nào được phát hiện." Trong năm 2014, toàn bộ trình tự bộ gen chỉ ra rằng những con chó này không phải là hậu duệ của loài sói xám còn tồn tại, tổ tiên của con chó này đã tuyệt chủng. Trong năm 2015, Phân loại của động vật có vú ở Úc coi Dingo là Canis familiaris. Trong năm 2017, một đánh giá các thông tin khoa học mới nhất đã đề xuất rằng chó Dingo và New Guinea là loại chó nhà Canis familiaris Linnaeus 1758. Vào cuối năm 2017, Danh mục hệ động vật Úc của Chính phủ Úc đã liệt kê Dingo dưới tên Canis familiaris-Linnaeus 1758. Đặc điểm. Chó Dingo là một canid cỡ trung bình với một cơ thể gầy, khỏe mạnh được thiết kế cho tốc độ, sự nhanh nhẹn và sức chịu đựng. Đầu là phần rộng nhất của cơ thể, có hình nêm và lớn tương ứng với cơ thể. Hộp sọ giống như của con chó vàng hơn là sói xám hoặc sói đồng cỏ. So với hộp sọ của con chó, các dingo sở hữu một mõm dài hơn, răng hàm khỏe hơn, răng nanh dài hơn, thính giác tốt hơn và hộp sọ phẳng hơn. Những cá thể được nuôi nhốt dài hơn và nặng hơn so với dingoes hoang dã khi chúng được ăn thực phẩm tốt hơn cũng như chăm sóc thú y. Đàn dingo hoang dã trung bình nặng 15,8 kg (35 lb) và con cái là 14,1 kg (31 lb), so với con đực nuôi nhốt là 18,9 kg (42 lb) và cái là 16,2 kg (36 lb). Chiều dài trung bình của một con chó dingo hoang dã đực là 125 cm (49 in) và con cái là 122 cm (48 in), so với con đực nuôi nhốt 136 cm (54 in) và cái 133 cm (52 ​​in). Dingo đực hoang dã trung bình có chiều cao vai là 59 cm (23 in) và con cái là 56 cm (22 in), so với con đực nuôi nhốt 56 cm (22 in) và con cái 53 cm (21 in). Dingoes hiếm khi mang chất béo dư thừa và những con hoang dã hiển thị xương sườn rất rõ trên da. Những cá thể sống từ phía bắc và tây bắc Australia thường lớn hơn so với những cá thể tìm thấy ở miền trung và miền nam Australia. Ba màu lông chính của dingo được mô tả là gừng nhẹ (hoặc màu nâu), đen và nâu, hoặc màu trắng kem. Màu gừng dao động từ một loại rỉ sét sâu đến một loại kem nhạt và có thể được tìm thấy trong 74% ở loài chó này. Thường có những mảng nhỏ màu trắng ở đầu đuôi, bàn chân và ngực nhưng không có những mảng trắng lớn. Chó Dingo đen và nâu có một bộ lông màu đen với một mảng rám nắng ở mõm, ngực, bụng, chân và bàn chân và có thể được tìm thấy trong 12% của loài này. Màu trắng có thể được tìm thấy trong 2% ở những con chó Dingo và màu đen là 1%. Màu sắc lông hỗn hợp có thể được tìm thấy trong 12% loài. Chỉ có 3 gen ảnh hưởng đến màu lông chó Dingo so với 9 gen ở chó nhà. Màu gừng chiếm ưu thế và mang ba màu chính khác - đen, nâu và trắng. Đuôi của chúng rất phẳng, thon dài giữa chiều dài và không cong. Đôi tai dựng lên. Đôi mắt có hình dạng tam giác (hoặc hạnh nhân) và có màu nâu đậm với vành tối. Khi đi bộ, chân sau của dingo bước thẳng hàng với chân trước, và chúng không có vuốt ẩn. Dingo trong cuộc sống hoang dã thường chỉ sống từ 3-5 năm với số ít có thể sống qua 7-8 năm. Một số đã được ghi lại sống đến 10 năm. Trong điiều kiện nuôi nhốt chúng có thể sống từ 12–14 năm. Một Dingo đã được ghi nhận sống gần 20 tuổi. Dingo tương tự như chó New Guinea trong hình thái học ngoài chiều cao lớn hơn của Dingo tại các vai Phân bố và môi trường sống. Những con chó giống sói là một nhóm động vật ăn thịt lớn có liên quan chặt chẽ về mặt di truyền vì nhiễm sắc thể số 78, do đó chúng có khả năng lai tạo để tạo ra giống lai màu mỡ. Trong tự nhiên Úc có tồn tại dingo, chó hoang, và giao cắt của hai trong đó sản xuất giống lai chó lai. Hầu hết các nghiên cứu tìm kiếm sự phân bố của dingoes tập trung vào việc phân phối các giống lai chó lai. Dingo phân bố trên khắp lục địa nước Úc trước khi người châu Âu di cư sang. Chúng không được tìm thấy trong hồ sơ hóa thạch của đảo Tasmania, do đó chúng đến Úc sau khi Tasmania tách ra khỏi đất liền do mực nước biển dâng cao. Sự ra đời và phát triển của nông nghiệp làm giảm quần thể Dingo, và những hàng rào lớn được thiết lập vào đầu những năm 1900, được dùng để đối phó với Dingo, ngăn chặn chúng xâm nhập khu vực chăn thả cừu. Những đợt khai hoang đất đai, rải chất độc, và đánh bẫy gây ra sự tuyệt diệt của các quần thể chính và giống lai của chúng từ hầu hết các phạm vi trước đây của chó Dingo ở miền nam Queensland, New South Wales, Victoria và Nam Úc. Ngày nay, chúng không còn sống ở hầu hết các bang New South Wales, Victoria, miền đông nam của Nam Úc, và mũi phía tây nam của Tây Úc. Chúng thưa thớt ở nửa phía đông của Tây Úc và các khu vực liền kề giữa Lãnh thổ Bắc Úc và Nam Úc. Chúng được xem là vẫn còn phổ biến trên phần còn lại của lục địa. Dingo có thể được coi là một hình thái hoặc một sinh vật đã thích nghi với môi trường độc đáo của Úc. Phân bố hiện tại của Dingo bao gồm nhiều môi trường sống, bao gồm các vùng ôn đới của miền đông Australia, vùng đồng bằng núi cao của vùng cao nguyên phía đông, sa mạc nóng bỏng khô cằn của Trung Úc, và các khu rừng nhiệt đới và vùng đất ngập nước ở Bắc Úc. Sự chiếm đóng và thích ứng với những sinh cảnh này có thể đã được hỗ trợ bởi mối quan hệ của chúng với thổ dân Úc bản xứ. Tập tính. Dingo có khuynh hướng sống về đêm ở những vùng ấm áp, nhưng ít hơn ở những khu vực lạnh hơn. Thời gian hoạt động chính của chúng là vào lúc hoàng hôn và bình minh. Thời gian hoạt động ngắn (thường ít hơn một giờ) với thời gian nghỉ ngơi ngắn. Dingo có hai loại chuyển động: một chuyển động tìm kiếm (dường như liên quan đến việc săn mồi) và một chuyển động khám phá (có lẽ là để liên lạc và giao tiếp với những con chó khác). Theo các nghiên cứu ở Queensland, những con chó hoang dã (giống lai dingo) di chuyển tự do vào ban đêm qua các khu vực đô thị và băng qua đường và dường như hòa hợp khá tốt. Hành vi xã hội. Hành vi xã hội của dingo linh hoạt giống như sói đồng cỏ hoặc sói xám, có lẽ là một trong những lý do ban đầu người ta tin rằng dingo là hậu duệ của chó sói Ấn Độ. Trong khi con đực trẻ thường đơn độc và du cư trong tự nhiên, những cá thể trưởng thành sinh sản thường sẽ hình thành một đàn. Tuy nhiên, trong các khu vực của môi trường sống của dingo với một quần thể cách nhau rộng rãi, các cặp sinh sản vẫn tồn tại cùng nhau, ngoại trừ những cá thể khác. Phân phối Dingo theo 1 cá thể gồm 73%; hai con, 16%; ba con, 5%; bốn con, 3%; và đàn từ 5 đến bảy con, 3%. Một đàn dingo thường bao gồm một cặp giao phối, con cái của chúng từ năm hiện tại và đôi khi con cái từ năm trước. Trường hợp điều kiện thuận lợi giữa các đàn dingo, đàn này ổn định với một lãnh thổ riêng biệt và ít trùng lặp giữa các lãnh thổ láng giềng. Kích thước của các đàn thường xuất hiện tương ứng với kích thước của con mồi xuất hiện trong lãnh thổ của đàn. Các khu vực sa mạc có các nhóm nhỏ hơn với các hành vi lãnh thổ lỏng lẻo hơn và chia sẻ các vùng nước. Thông thường kích thước đàn trung bình hàng tháng là giữa ba và mười hai thành viên. Tương tự như các canids khác, một đàn dingo phần lớn bao gồm một cặp giao phối, con cái năm nay của chúng, và đôi khi một con của năm trước. Có hệ thống phân cấp thống trị giữa đực và cái, với con đực thường chiếm ưu thế hơn con cái. Tuy nhiên, một vài ngoại lệ đã được ghi nhận trong các đàn bị giam cầm. Trong khi đi đường dài, trong khi ăn mồi, hoặc khi tiếp cận nguồn nước lần đầu tiên, con đực sinh sản sẽ được xem là người lãnh đạo hay cá thể thứ bậc cao. Những con chó cấp dưới sẽ tiếp cận một con chó thống trị hơn trong một tư thế hơi cúi xuống, tai phẳng và đuôi hạ xuống, để thể hiện sự thần phục. Việc thành lập các đàn nhân tạo trong các vụ tai nạn nuôi nhốt đã thất bại. Sinh sản. Dingo sinh sản một lần mỗi năm, tùy thuộc vào chu kỳ động dục của con cái mà, theo hầu hết các nguồn, chỉ đến một lần mỗi năm. Dingo cái có thể đến thời kì động dục hai lần mỗi năm, nhưng chỉ có thể mang thai mỗi năm một lần, lần thứ hai dường như chỉ có thai chứ không thể sinh ngay. Con đực luôn động dục trong suốt cả năm ở hầu hết các vùng, nhưng có sản xuất tinh trùng thấp hơn trong mùa hè trong hầu hết các trường hợp. Trong các nghiên cứu về dingo từ cao nguyên phía đông và Trung Úc bị giam cầm, không có chu kỳ sinh sản cụ thể nào có thể được quan sát thấy. Tất cả đều mạnh trong suốt cả năm. Việc sinh sản chỉ được phụ thuộc vào con cái. Sự gia tăng testosterone đã được quan sát thấy ở con đực trong mùa sinh sản, nhưng điều này là do độ động dục của con cái và sự giao hợp. Trái ngược với những con chó rừng bị giam cầm, những con đực được bắt từ Trung Úc đã cho thấy bằng chứng về chu kỳ sinh sản đực. Những con dingo cho thấy không quan tâm đến con cái động dục (lần này là chó nhà khác) bên ngoài của mùa giao phối (tháng một-tháng bảy) và không thuộc giống với chúng. Mùa giao phối thường xảy ra ở Úc giữa tháng Ba và tháng Năm (theo các nguồn khác giữa tháng Tư và tháng Sáu). Trong thời gian này, dingo có thể tích cực bảo vệ lãnh thổ của chúng bằng cách sử dụng giọng hú, hành vi thống trị, gầm gừ và sủa. Hầu hết con cái trong hoang dã đều sinh sản ở tuổi hai năm. Trong các đàn, những con cái cấp trên có xu hướng động dục trước cấp dưới và chủ động ngăn chặn các nỗ lực giao phối của các con cái khác. Con đực trở nên trưởng thành về tình dục trong độ tuổi từ một đến ba năm. Thời gian sinh sản chính xác thay đổi tùy thuộc vào tuổi tác, hành vi xã hội, phạm vi địa lý và điều kiện theo mùa. Trong số những con chó bị nhốt, động dục trước đã được quan sát thấy trong 10-12 ngày qua. Tuy nhiên, người ta nghi ngờ rằng động dục có thể kéo dài tới 60 ngày trong tự nhiên. Nói chung, các dingo duy nhất trong một đàn lai tạo thành công là cặp cấp cao, và các thành viên đàn khác giúp nuôi dưỡng các chú chó con. Cấp dưới đang tích cực ngăn chặn việc sinh sản bởi cặp cấp tên và một số con cái cấp dưới có thai giả. Những cá thể cấp thấp hoặc đơn độc có thể sinh sản thành công nếu cấu trúc đàn tan rã. Thời kỳ mang thai kéo dài 61–69 ngày và kích thước của lứa đẻ có thể dao động từ một đến 10 (thường là năm con), với số lượng con đực sinh ra có xu hướng cao hơn con cái. Chó con của con cái cấp dưới thường bị giết bởi con cái cấp trên, làm cho dân số loài này tăng thấp ngay cả trong thời điểm tốt. Hành vi này có thể được phát triển như một sự thích nghi với các điều kiện môi trường biến động tại Úc. Chó con thường được sinh ra từ tháng 5 đến tháng 8 (mùa đông), nhưng ở các vùng nhiệt đới, việc sinh sản có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong năm. Ở tuổi ba tuần, các chú chó con rời khỏi hang lần đầu tiên và để rời đi hoàn toàn sau tám tuần. Ở Úc, các hang động chủ yếu là ngầm. Có các báo cáo về các hang động của chúng trong những hang thỏ bị bỏ hoang, các thành đá, dưới những tảng đá ở các nhánh cạn khô, dưới spinifex lớn, trong các khúc gỗ rỗng, trong các hang thằn lằn và hang gấu túi. Những con non thường đi quanh quây trong bán kính 3 km (2 dặm), và được đi kèm với những con chó lớn tuổi hơn trong thời gian di chuyển dài hơn. Việc chuyển đổi sang ăn thịt mồi thường đi kèm với tất cả các thành viên của đàn trong tuổi từ 9 đến 12 tuần. Ngoài những kinh nghiệm của chính chúng, những chú chó con cũng học hỏi qua quan sát. Dingo thường trở nên độc lập ở tuổi ba đến sáu tháng hoặc chúng phân tán ở tuổi 10 tháng khi mùa giao phối tiếp theo bắt đầu. Chế độ ăn uống. Một nghiên cứu hai mươi năm về chế độ ăn uống của dingo được thực hiện trên khắp nước Úc bởi chính phủ liên bang và tiểu bang. Chúng kiểm tra tổng cộng 13.000 nội dung dạ dày và các mẫu phân. Đối với các mẫu phân, có thể xác định được các dấu vết phù hợp của cáo và mèo hoang và không bao gồm các mẫu này trong nghiên cứu, nhưng không thể phân biệt được giữa các đường bị bỏ lại bởi các dingo từ các giống lai hoặc chó hoang. Nghiên cứu cho thấy rằng những con mồi này có trên 177 loài được đại diện bởi 72,3% động vật có vú (71 loài), 18,8% chim (53 loài), 3,3% thảm thực vật (hạt), 1,8% loài bò sát (23 loài) và 3,8% côn trùng, cá, cua và ếch (28 loài). Tỷ lệ tương đối của con mồi giống nhau trên khắp nước Úc, ngoại trừ nhiều loài chim được chúng săn ở các vùng duyên hải phía bắc và đông nam, và nhiều thằn lằn hơn ở Trung Úc. Khoảng 80% chế độ ăn uống bao gồm 10 loài: chuột túi đỏ, wallaby đầm lầy, gia súc, chuột dusky, ngỗng bồ các, Trichosurus vulpecula, chuột lông dài, wallaby nhỏ, thỏ châu Âu và gấu túi thông thường. Trong số các con mồi của chó Dingo, 20% có thể được coi là lớn. Tuy nhiên, tỷ lệ tương đối của kích thước của con mồi thay đổi theo từng khu vực. Trong khu vực bờ biển nhiệt đới của Lãnh thổ phía Bắc, chuột dusky và ngỗng bồ các chiếm 80% chế độ ăn uống. Ở Trung Úc, thỏ đã trở thành một thay thế cho động vật có vú bản địa, và trong thời gian hạn hán thì gia súc cung cấp hầu hết các chế độ ăn uống. Ở khu vực cực bắc Barkly Tableland, không có thỏ và cũng không có bất kỳ loài bản địa nào chiếm ưu thế trong chế độ ăn uống, ngoại trừ chuột lông dài tạo thành bệnh dịch 9 năm 1 lần. Trong khu vực sông Fortescue, kangaroo đỏ chiếm ưu thế trong chế độ ăn uống vì có vài loài động vật có vú nhỏ hơn trong khu vực này. Trên đồng bằng Nullarbor, thỏ và kanguru đỏ chiếm ưu thế trong chế độ ăn uống, và chúng thường ăn gấp đôi số lượng thỏ so với kangaroo đỏ. Ở vùng núi ôn đới của miền đông Úc, wallaby đầm lầy và wallaby cổ đỏ chiếm ưu thế trong chế độ ăn uống trên các sườn núi thấp hơn và gấu túi trên các sườn núi cao hơn. Chúng thường được chó Dingo săn ở đây khi chạm trán trên mặt đất. Ở các vùng ven biển, những con dingo tuần tra các bãi biển để bắt cá, hải cẩu, chim cánh cụt và các loài chim khác. Dingo uống khoảng một lít nước mỗi ngày vào mùa hè và nửa lít vào mùa đông. Ở những vùng khô cằn vào mùa đông, những con dingo có thể sống từ chất lỏng trong cơ thể con mồi của chúng, miễn là số con mồi luôn đủ. Ở miền Trung khô cằn, những chú chó cai sữa rút hầu hết lượng nước ra khỏi thức ăn. Ở đó, sự hồi sinh của nước bởi các con cái đối với những con non được quan sát thấy. Trong thời gian cho con bú, con cái nuôi nhốt không cần uống nước nhiều hơn bình thường, vì chúng tiêu thụ nước tiểu và phân của những con non và do đó tái chế nước và giữ cho sạch sẽ. Dingo được theo dõi trong sa mạc Strzelecki thường xuyên viếng thăm các điểm nước cứ 3-5 ngày, với hai con chó Dingo tồn tại 22 ngày mà không có nước trong cả mùa đông và mùa hè. Tập tính săn mồi. Dingo, dingo lai và chó hoang thường tấn công từ phía sau khi chúng săn đuổi con mồi. Chúng giết con mồi bằng cách cắn vào cổ họng, làm tổn thương khí quản và các mạch máu lớn ở cổ. Kích thước của các đàn đi săn được xác định bởi loại con mồi được nhắm mục tiêu, với các đàn lớn được hình thành để săn những con mồi lớn. Con mồi lớn có thể bao gồm chuột túi cỡ lớn, trâu và ngựa hoang. Dingo sẽ đánh giá và nhắm mục tiêu con mồi dựa trên khả năng của con mồi có thể gây nguy hiểm cho chúng. Chuột túi lớn là con mồi thường bị chó Dingo giết nhất. Chiến thuật chính là quan sát kĩ con chuột túi, tấn công bất ngờ, rồi giết nó. Dingo thường săn lùng những con chuột túi lớn bằng cách dẫn những con dingo đuổi theo con mồi về phía con đường của những đối tác cùng nhóm, những con có kỹ năng cắt góc trong các cuộc săn đuổi. Con kangaroo trở nên kiệt sức và sau đó bị giết. Chiến thuật tương tự này được sử dụng bởi sói, chó săn châu Phi và linh cẩu. Một chiến thuật khác được chia sẻ với những con chó săn châu Phi là một cuộc truy tìm tiếp sức cho đến khi con mồi cạn kiệt. Một đàn Dingo có khả năng hạ gục kangaroo lớn gấp ba lần so với 1 cá thể thực hiện điều này bởi vì việc giết mồi được thực hiện bởi những kẻ săn đuổi, vốn cũng đã kiệt sức. Có hai mô hình của giai đoạn cuối cùng của cuộc tấn công. Một con chuột túi trưởng thành hoặc vị thành niên bị chó Dingo cắn ở các gân của hai chân sau để làm chậm nó trước khi tấn công vào cổ họng. Những con kangaroo cái hoặc chưa trưởng thành bị cắn trên cổ hoặc lưng bởi những con Dingo rượt bên cạnh chúng. Ở một khu vực Trung Úc, những con dingo săn lùng kangaroo bằng cách đuổi chúng vào một hàng rào dây nơi chúng trở nên tạm thời cố định. Những con chuột túi màu đỏ đực lớn nhất có khuynh hướng lờ đi những con dingo, ngay cả khi những con dingo đều săn được những con đực và con cái. Một con kangaroo xám lớn đã chiến đấu thành công trong một cuộc tấn công của dingo bằng một trận chiến đơn lẻ kéo dài hơn một giờ đồng hồ. Wallabies được săn lùng theo cách tương tự như chuột túi, sự khác biệt là dingo sẽ săn bằng mùi hương hơn là quan sát và cuộc săn lùng có thể kéo dài trong vài giờ. Đàn Dingo có thể tấn công gia súc và trâu nhưng không bao giờ nhắm những con khỏe mạnh, trưởng thành. Chúng tập trung vào những con mồi ốm yếu hoặc bị thương. Các chiến thuật bao gồm quấy rối một con mồi cái, làm cả đàn của con mồi hoảng hốt để tách những cá thể trưởng thành ra, hoặc quan sát đàn mồi và tìm kiếm bất kỳ hành vi bất thường nào của con mồi có thể khai thác. Một nghiên cứu năm 1992 ở vùng sông Fortescue đã quan sát thấy rằng gia súc sẽ bảo vệ bê của chúng bằng cách đi vòng quanh những con bê hoặc hung hăng tấn công lại chó Dingo. Trong một nghiên cứu của 26 phương pháp tiếp cận, 24 trường hợp cho thấy đàn dingo có nhiều hơn 1 thành viên bị chết trong cuộc săn và chỉ có 4 trường hợp chúng săn được bê. Dingo thường xem xét lại thịt con mồi. Chúng không chạm vào thân thịt gia súc tươi cho đến khi phần lớn là da và xương, và ngay cả khi những thứ này dồi dào, chúng vẫn thích săn lùng kangaroo hơn. Trong số 68 lần chó Dingo săn đuổi cừu, 26 con cừu bị thương nặng nhưng chỉ có tám con bị giết. Những con dingo có thể tấn công cừu nếu đàn cừu không được bảo vệ. Tuy nhiên, chó Dingo nói chung không có động cơ để giết cừu, và trong nhiều trường hợp chỉ lang thang vào đàn cừu nhưng lại bất ngờ rời khỏi khu vực đó để đuổi theo một con cừu khác. Đối với những cá thể đã giết chết và ăn thịt cừu, vẫn còn một số lượng lớn kangaroo trong chế độ ăn uống của chúng, chỉ ra một lần nữa một con mồi ưa thích của chó Dingo là kangaroo. Những cá thể đơn độc có thể tấn công thỏ, nhưng thành công hơn bằng cách nhắm mục tiêu những con mèo con sống gần chuồng thỏ. Dingo cũng săn bắt những con chim non, ngoài những con chim đang thay lông và do đó không thể bay. Trong vùng đất ngập nước ven biển của miền bắc Australia, dingo phụ thuộc vào ngỗng bồ các cho một phần lớn chế độ ăn uống của chúng và một con dingo đơn độc đôi khi sẽ giả vờ không quan tâm trong khi một con đại bàng bụng trắng giết một con mồi quá lớn để chúng gắp đi, và dingo sau đó đuổi đại bàng đi để cướp mồi. Chúng cũng sẽ nhặt những con mồi rơi xuống từ tổ của đại bàng. Dingo đơn độc có thể săn lùng những con gặm nhấm và châu chấu trên cỏ bằng cách sử dụng khứu giác và thính giác của chúng, sau đó vỗ vào con mồi bằng ngón cái của chúng. Thiên địch. Dingo và giống lai của chúng cùng tồn tại với loài mèo túi bản địa. Chúng cũng đồng xuất hiện trong cùng lãnh thổ với những con cáo đỏ châu Âu và mèo hoang, nhưng ít được biết về mối quan hệ giữa ba loài này. Dingo và các giống lai của chúng sẽ đuổi lũ cáo từ các nguồn nước và thỉnh thoảng săn mèo hoang. Dingo có thể bị giết bởi trâu và gia súc tự vệ bằng cách húc và đá chúng, từ rắn độc cắn, và những con non có thể bị săn bắt bởi đại bàng đuôi nhọn. Tấn công con người. Mặc dù Dingo đủ to lớn để gây nguy hiểm, chúng thường tránh xung đột với con người. Ngoài trường hợp nổi tiếng trong đó một đứa trẻ bị chúng tấn công từ một khu cắm trại trong vụ cái chết của Azaria Chamberlain, đã có nhiều cuộc tấn công dingo được xác nhận, thường liên quan đến những du khách cho chúng ăn ở những khu du lịch hoang dã, đặc biệt trên Đảo Fraser, một trung tâm đặc biệt của du lịch liên quan đến dingo. Hầu hết các cuộc tấn công dingo đều không nghiêm trọng trong tự nhiên, nhưng một số có thể gây ra hậu quả lớn, và một số ít có thể gây tử vong. Nhiều công viên quốc gia Úc có dấu hiệu khuyên khách không nên cho động vật hoang dã ăn, một phần vì không lành mạnh cho động vật, và một phần vì nó có thể khuyến khích những hành vi không mong muốn, chẳng hạn như giật hoặc cắn bởi dingoes, kanguru, kỳ đà và một số loài chim. Vai trò. Dingo đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái của Úc, chúng là những kẻ săn mồi đỉnh và động vật ăn thịt trên cạn lớn nhất của lục địa. Do chúng tấn công gia súc, dingo và chó thuần hoang dã được coi là loài gây hại của ngành nuôi cừu và các phương pháp kiểm soát kết quả bình thường gây kết quả ngược lại các nỗ lực bảo tồn chó dingo. Ngành chăn nuôi gia súc có thể được hưởng lợi từ việc chó dingo ăn thịt thỏ, chuột túi, và chuột. Thuần hóa. Vào năm 2017, một nghiên cứu đã khám phá xem liệu các giống chó và chó nguyên thủy có thể thể hiện những đặc điểm mong muốn ít hơn so với các giống mới có nguồn gốc gần đây thông qua một cuộc khảo sát của chủ sở hữu của chúng. Nghiên cứu cho thấy rằng cả hai giống chó hiện đại và cổ đại đều dễ đào tạo hơn so với dingo, cho thấy hành vi ít nhìn chằm chằm hơn, và ít có khả năng lăn hơn so với dingo. Hành vi "nhìn chằm chằm vào hư không" được cho là phản ứng với âm thanh tần số cao mà con người và một số con chó nhà không thể nghe thấy. Các giống chó hiện đại cho thấy ít sợ người lạ, ít có khả năng trốn thoát và đi tiểu hơn so với dingo. Hành vi của Dingo nằm ngoài phạm vi của các hành vi chó điển hình, cho thấy rằng dingo cư xử giống như những con chó hoang dã thật sự và khác biệt về mặt hành vi với những con chó thuần hóa hiện đại. Nghiên cứu kết luận rằng những hành vi này có thể là không mong muốn đối với con người sống với dingo và do đó những hành vi này phản ánh áp lực chọn lọc tự nhiên hơn là lựa chọn của con người. Một số nhà văn không đồng ý rằng dingo nên được coi là một giống chó bởi vì họ tin rằng dingo thật sự có thể được thuần hóa nhưng không thực sự thuần hóa. Ở nhiều bang tại Úc, Dingo vẫn bị coi là nguy hiểm và không được phép nuôi trong nhà. Một vài bang khác thì cho phép, nhưng với những quy định rất ngặt nghèo. Chính phủ liên bang Úc xếp Dingo vào loại thú hoang dã và cấm xuất khẩu, ngoại trừ xuất cho các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn bách thú. Vì vậy rất hiếm gặp Dingo ở ngoài phạm vi châu Úc. Dingoes có thể rất thuần hóa khi chúng tiếp xúc thường xuyên với con người. Hơn nữa, một số dingo sống với con người (do thực tế, cũng như lý do tình cảm). Nhiều người Úc bản xứ và những người định cư châu Âu đầu tiên sống bên cạnh chúng. Người Úc bản địa sẽ lấy những con chó con từ hang và nuôi chúng cho đến khi trưởng thành về tình dục và những con chó sẽ rời đi. Alfred Brehm báo cáo những trường hợp mà dingo đã hoàn toàn thuần hóa và, trong một số trường hợp, cách cư xử giống như những con chó nhà khác (một số được sử dụng cho chăn nuôi gia súc lớn). Ông cũng cảnh cáo về những thời điểm chúng bất ngờ tỏ ra hung dữ và hoàn toàn không thể kiểm soát được, nhưng ông cho rằng những cảnh cáo này "không nên chú ý nhiều hơn những gì chúng xứng đáng", vì hành vi này phụ thuộc vào lối sống từ khi còn nhỏ. Ông tin rằng những con chó này có thể trở thành vật nuôi rất tốt. Theo nhà nghiên cứu hành vi người Áo và tác giả Eberhard Trumler, dingo rất thông minh và trung thành với chủ. Trong thời gian động dục, dingo khó quản lý hơn so với những con chó nhà khác. Chúng thích hợp như chó chăn cừu. Ngày nay, một số con chó cái được sử dụng làm chó chăn cừu.
1
null
Dây Các Phép (còn gọi là "dây Stola" theo tiếng Latinh: "Stola") là một loại phẩm phục dành riêng cho những người đã lãnh nhận chức thánh trong một vài giáo hội Kitô giáo, người đeo dây này thể hiện thẩm quyền của mình trong việc cử hành các bí tích. Dây Các Phép là một dải vải dài có hai vạt bằng nhau, với màu sắc thay đổi tùy theo mùa phụng vụ được đeo kèm theo các phẩm phục khác. Giám mục và linh mục quàng dây các phép lên sau cổ, thả hai vạt song song về phía trước ngực; phó tế thì đeo dây các phép từ vai trái chéo xuống hông bên phải, một vạt trước ngực và một vạt sau lưng (vì ở gần phía cuối hai vạt được nối lại với nhau).
1
null
Azaria Chantel Loren Chamberlain (11 tháng 6 năm 1980 tại Mount Isa, Queensland, Australia - 17 tháng 8 năm 1980) là một bé gái người Úc đã bị chó Dingo giết chết đêm 17 tháng 8 năm 1980 khi gia đình đang cắm trại ở Uluru (còn được gọi là đá Ayers) trong Lãnh thổ Bắc Úc. Một cuộc điều tra tìm kiếm cháu bé được cảnh sát tiến hành nhưng không tìm thấy cháu bé, chỉ thu được một số dấu vết là các mẫu sữa và những mẫu được cho là "máu" dưới sàn xe ô tô. Cha mẹ cô, Lindy và Michael Chamberlain, báo cáo rằng cô bé đã bị chó Dingo tha ra khỏi lều của họ, nhưng Lindy đã bị tòa xử về tội giết người và phải thụ án hơn ba năm tù giam. Trong phiên tòa đầu tiên năm 1981, cha mẹ cô bé, Lindy và Michael Chamberlain, báo cáo rằng cô bé đã bị chó Dingo tha ra khỏi lều của họ, nhưng trong phiên tòa thứ hai năm 1982, Lindy đã bị tòa xử phạt tù chung thân về tội giết người. Sau hơn ba năm tù giam, bà đã được tha khi một mảnh quần áo Azaria đã được tìm thấy trong một hang ổ chó dingo. Các cuộc điều tra mới được mở ra. Phải đến tận năm 2012 thì sự thật về vụ Chamberlains mới được xác nhận bởi nhân viên điều tra. Một cuộc điều tra ban đầu được tổ chức ở Alice Springs đã ủng hộ cho tuyên bố của cha mẹ cô bé về nguyên nhân cái chết và rất quan trọng của điều tra của cảnh sát. Những phát hiện của cuộc điều tra đã được phát sóng trực tiếp trên truyền hình đầu tiên ở Úc. Sau đó, sau khi một cuộc điều tra thêm và cuộc điều tra thứ hai được tổ chức ở Darwin, Lindy Chamberlain đã bị xử tội giết người, bị kết án ngày 29 tháng 10 năm 1982 và bị kết án tù chung thân. Cha của Azaria, Michael Chamberlain, đã bị kết án là đồng phạm và cho hưởng án treo. Việc tập trung của giới truyền thông đối với vụ xử đã mãnh liệt một cách bất thường, và làm dấy lên các buộc tội giật gân. Vợ chồng Chamberlain đã kêu gọi nhiều kháng án không thành công, bao gồm cả kháng cáo lên Tòa án tối cao Australia. Sau khi tất cả các lựa chọn pháp luật đã được tận dụng, phát hiện cơ hội trong năm 1986 về một mảnh quần áo trong một khu vực đầy đủ hang ổ chó dingo đã khiến Lindy Chamberlain được nhà tù thả. Ngày 15 tháng 9 năm 1988, Tòa Lãnh thổ phía Bắc phúc thẩm hình sự nhất trí lật ngược tất cả tội danh đối với Lindy và Michael Chamberlain. Một cuộc điều tra thứ ba được tiến hành vào năm 1995, kết quả là một phát hiện "mở". Tại một cuộc điều tra thứ 4 tổ chức ngày 12 tháng 6 năm năm 2012, điều tra viên Elizabeth Morris giao kết quả của mình là Azaria Chamberlain đã bị chó dingo giết chết và một giấy chứng tử đã được sửa đổi đã được ban hành ngay lập tức. Nhiều cuốn sách đã được viết về vụ án. Câu chuyện đã được làm thành một bộ phim với tựa "Evil Angels" (phát hành bên ngoài của Úc và New Zealand với tựa là "A Cry in the Dark") với vai chính là Meryl Streep đóng vai Lindy, một phim truyền hình ngắn TV, một vở kịch của Brooke Pierce, một album khái niệm của ban nhạc Úc Motel Thiên đường và một vở opera, Lindy, bởi Moya Henderson.
1
null
Áo Alba) (Latinh: "Albus", nghĩa là "màu trắng") là một loại phẩm phục có trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo và một vài giáo phái Tin Lành. Áo Alba luôn là màu trắng dài từ cổ đến tận mắt cá chân, khi mặc thường có một sợi dây thắt ở lưng. Trong suốt thời Trung Cổ ở châu Âu, đây là loại áo mà các giáo sĩ Kitô giáo hay mặc khi hành lễ. Trong Giáo hội Công giáo Rôma ngày nay, áo Alba được dùng cho các thừa tác viên trong phụng vụ.
1
null
Cáo tuyết Bắc Cực ("Vulpes lagopus"), còn có tên cáo trắng, cáo tuyết hay cáo Bắc Cực, là một loài cáo nhỏ có nguồn gốc từ vùng Bắc Cực ở Bắc bán cầu và thường sống tại quần xã ở đài nguyên Bắc Cực. Loài cáo này thích nghi tốt với môi trường lạnh. Chúng sở hữu bộ lông dày có màu nâu vào mùa hạ và chuyển sang màu trắng vào mùa đông. Chiều dài cơ thể vào khoảng cùng với thân hình cong tròn giúp chúng giảm thiểu được sự truyền nhiệt từ cơ thể ra ngoài không khí. Cáo Bắc Cực ăn thịt mọi sinh vật nhỏ mà chúng tìm thấy, bao gồm chuột Lemming, chuột đồng, hải cẩu đeo vòng non, các loài cá, thủy cầm và cả chim biển. Chúng còn ăn các xác thối, quả mọng, rong biển, côn trùng và những loài động vật không xương sống nhỏ khác. Cáo Bắc Cực hình thành những đôi đơn giao phối trong mùa sinh sản và chúng sẽ ở cùng nhau để nuôi dưỡng con non trong các hang dưới lòng đất. Đôi khi, những thành viên khác trong gia đình sẽ giúp chúng thực hiện công việc này. Thích nghi. Cáo Bắc Cực sống tại những nơi cực kỳ lạnh giá trên hành tinh nhưng vẫn không bị run cho đến khi nhiệt độ xuống tận . Giúp chúng thích nghi để sống sót trong cái lạnh là bộ lông dày, nhiều lớp và có tính cách nhiệt cao, một hệ thống trao đổi nhiệt ngược chiều ở máu tuần hoàn tại bàn chân giúp duy trì nhiệt độ lõi cơ thể, và là một nguồn cung chất béo dồi dào. Loài cáo này có tỉ lệ diện tích bề mặt so thể tích thấp nhờ có thân hình săn chắc, mõm và chân ngắn, cùng đôi tai ngắn, dày. Càng ít diện tích bề mặt tiếp xúc với cái lạnh Bắc cực đồng nghĩa với việc càng ít nhiệt truyền từ cơ thể ra ngoài không khí. Lông mọc trên lòng bàn chân giúp cách nhiệt cũng như bước đi trên băng tuyết. Cáo Bắc Cực có thính giác cực nhạy định vị chính xác nơi những con vật nhỏ đang chuyển động dưới tuyết. Khi nắm bắt được vị trí con mồi, sẽ lao tới và vồ lấy nạn nhân xuyên qua lớp tuyết. Lông đổi màu theo mùa: đa số sẽ có màu trắng vào mùa đông để ẩn mình dưới tuyết trong khi vào mùa hạ sẽ có màu xám - nâu hoặc nâu sẫm. Tuy nhiên, trong vài quần thể, vài cá thể đôi khi sẽ có lông xám pha chút xanh nhạt vào mùa đông và trở nên nhạt hơn trong mùa hè. Tập tính. Cáo Bắc Cực không ngủ đông và hoạt động quanh năm. Chúng tích trữ chất béo trong mùa thu và đôi khi tăng trọng lượng cơ thể lên đến hơn 50 %. Điều này giúp cách nhiệt cho cơ thể trong suốt mùa đông cũng như một nguồn cung năng lượng dồi dào khi thức ăn khan hiếm. Chúng sống trong các hang lớn không rã đông, bề mặt hơi nâng lên. Đó là một hệ thống đường hầm phức tạp rộng khoảng và thường nằm ở những ngọn đồi ngoằn nghoèo, rặng núi dài tạo nên bởi vật liệu trầm tích lắng đọng trong vùng trước đây phủ băng. Hang có rất nhiều ngõ ngách và có thể đã tồn tại suốt nhiều thập kỷ cũng như được sử dụng qua nhiều thế hệ nhà cáo. Sinh sản. Cáo Bắc Cực có xu hướng hình thành cặp đơn giao phối, một cái – một đực, trong mùa sinh sản và duy trì một phần lãnh thổ xung quanh hang. Giao phối thường diễn ra từ tháng 4 đến tháng 5 và thai kỳ kéo dài khoảng 52 ngày. Trung bình một lứa, cáo cái đẻ từ 5 đến 8 cáo con nhưng đặc biệt có thể nhiều đến 25 con non (lứa đẻ nhiều nhất trong cả bộ Carnivora). Cáo non sẽ được cả cha lẫn mẹ chăm sóc, sẽ rời hang khi được 3 đến 4 tuần tuổi và cai sữa khi được 9 tuần tuổi. Khẩu phần. Cáo Bắc Cực nhìn chung sẽ ăn thịt bất kỳ động vật nhỏ mà chúng tìm thấy, bao gồm chuột Lemming, chuột đồng, gặm nhấm khác, thỏ đồng, chim, trứng và cả xác thối. Chúng tìm ăn xác mồi chết dư thừa từ kẻ săn mồi lớn hơn như sói hay gấu trắng Bắc Cực và khi thức ăn khan hiếm, cáo thậm chí còn ăn phân của mình. Ở khu vực cáo sinh sống, chuột Lemming là con mồi phổ biến nhất và một gia đình nhà cáo có thể ăn hàng tá chuột Lemming mỗi ngày. Tại vài điểm thuộc Bắc Canada, một lượng lớn chim di cư kéo đến theo mùa cũng là nguồn cung thức ăn dồi dào. Trên bờ biển Iceland hay những đảo khác, thức ăn chủ yếu cũng là chim. Suốt tháng 4 và tháng 5, cáo Bắc Cực còn săn hải cẩu đeo vòng non khi mà cáo con còn trong hang tuyết và chưa thể tự săn mồi. Cá bơi dưới băng cũng là một phần của chế độ ăn, cáo còn ăn quả mọng và rong biển, do đó chúng được xem là loài động vật ăn tạp. Chúng chuyên săn trứng chim các loại, chỉ trừ trứng của những loài chim lớn nhất lãnh nguyên. Khi thức ăn dư thừa, cáo sẽ chôn vùi phần dư để dự trữ. Kích thước. Chiều dài trung bình từ phần đầu đến hết thân của cáo đực , với khoảng từ , trong khi cáo cái trung bình với khoảng từ . Ở một số vùng, không có khác biệt về kích thước giữa đực và cái. Đuôi dài khoảng ở cả đực và cái. Chiều cao bờ vai khoảng . Cân nặng trung bình của cáo đực khoảng , trong phạm vi , trong khi cáo cái trung bình , trong phạm vi . Phân loại. "Vulpes lagopus" là loài 'cáo thực sự' thuộc chi "Vulpes" của tông cáo Vulpini. Loài được liệt vào phân họ Caninae thuộc họ hữu nhũ Canidae. Mặc dù trước đó cáo Bắc Cực được xếp riêng biệt vào chi đơn diện "Alopex", nhưng gần đây những bằng chứng về di truyền học khiến loài được xếp vào chi "Vulpes" cùng với phần lớn những loài cáo khác. Cáo tuyết ban đầu được Carl Linnaeus mô tả trong tác phẩm 10th edition of "Systema Naturae" vào năm 1758 với danh pháp "Canis lagopus". Loại mẫu vật được thu hồi từ Lapland, Thụy Điển. Danh pháp "vulpes" là tiếng Latin của từ "fox" (cáo). Danh pháp "lagopus" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại λαγως ("lagos", "thỏ đồng") và πους ("pous", "chân"), đề cập đến lông trên chân cáo tương tự như những gì được thấy trên loài thỏ ở khí hậu lạnh. Phân loài. Bên cạnh phân loài đề cử, "Vulpes lagopus lagopus", có bốn phân loài khác của loài cáo này: Phân bố và môi trường sống. Cáo tuyết phân bố gần miền cực và sinh sống trong môi trường lãnh nguyên Bắc cực ở Bắc Âu, Bắc Á và Bắc Mỹ. Phạm vi gồm có Greenland, Iceland, Fennoscandia, Svalbard, Jan Mayen vài đảo khác ở biển Barents, bắc Nga, nhiều đảo ở biển Bering, Alaska và Canada xa về phía nam vịnh Hudson. Trong những năm cuối thế kỷ XIX, được du nhập vào quần đảo Aleut phía tây nam của Alaska. Cáo chủ yếu sống ở vùng lãnh nguyên và tảng băng trôi nhưng cũng có mặt trong rừng taiga ở Canada và bán đảo Kenai ở Alaska. Chúng được tìm thấy ở độ cao lên đến trên mực nước biển và đã được nhìn thấy trên băng biển gần với Bắc Cực. Cáo Bắc Cực là động vật có vú duy nhất có nguồn gốc từ Iceland. Loài đã đến cô lập tại đảo ở bắc Đại Tây Dương kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng, băng qua biển đông lạnh. Trung tâm cáo Bắc Cực tại Súðavík chứa một triển lãm về cáo tuyết và tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của du lịch với số lượng. Phạm vi loài suốt thời cuối kỷ băng hà rộng lớn hơn hiện tại, và hóa thạch còn lại của cáo tuyết được tìm thấy nhiều ở miền bắc Âu và Siberia. Tình trạng bảo tồn. Tình trạng bảo tồn loài cáo này nói chung tốt và ước tính có khoảng vài ngàn cá thể trong tổng số. IUCN đánh giá là "loài ít quan tâm". Tuy nhiên quần thể tại lục địa Scandinavian có nguy cơ tuyệt chủng, mặc dù được bảo vệ hợp pháp khỏi săn bắn và bức hại trong nhiều thập kỷ. Ước tính số cáo trưởng thành trong tất cả các nước Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan ít hơn 200 cá thể. Sự phong phú của cáo tuyết có xu hướng dao động trong một chu kỳ cùng với số chuột lemming và chuột đồng (một chu kỳ từ 3 đến 4 năm). Quần thể đặc biệt dễ bị đe dọa nhiều năm khi số con mồi giảm sút, và nạn săn thú không kiểm soát được gần như loại trừ hai phân loài. Da cáo có màu xanh xám đen - một biểu hiện của gen lặn - đặc biệt có giá trị. Chúng được vận chuyển đến nhiều nơi khác nhau trước cả cáo hoang quần đảo Aleut trong những năm 1920. Chương trình đã thành công khi gia tăng số lượng cáo lông xanh, nhưng con mồi là ngỗng Canada Aleutian mâu thuẫn với mục tiêu bảo tồn loài cáo Cáo tuyết biến mất tại vùng đất có loài cáo đỏ lớn hơn. Điều này đã được quy cho biến đổi khí hậu - giá trị ngụy trang của bộ lông sáng giảm đáng kể khi tuyết ít phủ. Cáo đỏ chiếm ưu thế khi phạm vi sống bắt đầu chồng chéo bằng cách giết cáo tuyết và con non. Một lời giải thích khác cho việc gia tăng cáo đỏ có liên quan đến sói xám: Trong quá khứ, sói kiềm chế số lượng cáo đỏ xuống, nhưng sói xám bị săn bắt đến gần tuyệt chủng trong nhiều phạm vi trước đây, số lượng cáo đỏ phát triển lớn hơn, và chúng đã trở thành động vật ăn thịt đầu bảng của hệ sinh thái. Ở khu vực bắc Âu, có những chương trình cho phép săn bắn cáo đỏ trong phạm vi sống của cáo tuyết trước đây. Cũng như nhiều loài săn khác, nguồn dữ liệu tốt nhất thống kê quy mô số lượng lớn và lịch sử đang săn tìm hồ sơ túi và bảng câu hỏi. Một số nguồn tiềm năng của lỗi trong bộ sưu tập dữ liệu đó. Ngoài ra, con số rất khác nhau giữa các năm do sự biến động số lượng cá thể lớn. Tuy nhiên, tổng số lượng cáo tuyết phải dựa theo thứ tự của hàng trăm ngàn động vật. Số lượng thế giới không bị đe dọa, nhưng hai nhóm quần thể cáo tuyết đang có. Một là tại đảo Medny (quần đảo Commander, Nga), giảm khoảng 85-90%, khoảng 90 loài động vật, là kết quả của bệnh ghẻ lở gây ra bởi ve ký sinh tai từ chó du nhập trong những năm 1970. Số lượng hiện đang được điều trị bằng thuốc chống ký sinh trùng, nhưng kết quả vẫn chưa chắc chắn. Quần thể khác bị đe dọa là một trong Fennoscandia (Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và bán đảo Kola). Số này giảm mạnh bắt đầu thế kỷ 20 do kết quả của giá cả lông cáo cực cao, gây ra săn bắn tràn lan làm quần thể giảm sút. Quần thể đã duy trì mật độ thấp hơn 90 năm qua, với mức giảm thêm trong suốt thập kỷ qua. Tổng dự báo số lượng năm 1997 là khoảng 60 cáo trưởng thành ở Thụy Điển, 11 ở Phần Lan và 50 ở Na Uy. Từ Kola, có dấu hiệu tình huống tương tự, cho thấy số lượng khoảng 20 cáo trưởng thành. Quần thể Fennoscandian, số khoảng 140 cáo lớn giao phối. Ngay cả sau khi chuột lemming địa phương nhiều, số cáo tuyết có xu hướng giảm trở lại mức nguy hiểm gần như bất khả thi. Cáo tuyết được phân là một "sinh vật ngoại lai bị cấm" dưới luật cấm chất độc hại và sinh vật ngoại lai năm 1996 của New Zealand nhằm ngăn chặn loài cáo này nhập khẩu vào đất nước.
1
null
Xa lộ Liên tiểu bang 99 (tiếng Anh: "Interstate 99" hay viết tắt là I-99) là xa lộ liên tiểu bang nội tiểu bang tại miền trung tiểu bang Pennsylvania của Hoa Kỳ. Điểm đầu phía nam của xa lộ nằm tại lối ra 146 của Xa lộ thu phí Pennsylvania (I-70 và I-76) ở phía bắc thành phố Bedford nơi xa lộ tiếp tục đi hướng nam với tên gọi Quốc lộ Hoa Kỳ 220 (US 220). Điểm đầu phía bắc nằm tại I-80 gần Bellefonte. I-99 đi qua Altoona và State College là nơi có Đại học Tiểu bang Pennsylvania. Nó hoàn toàn chạy trùng với Quốc lộ Hoa Kỳ 220. Các dự án dài hạn có thể nối dài I-99 về hướng nam dọc theo hành lang US 220 đến một nút giao thông khác mức với I-68 trong thành phố Cumberland, Maryland, và nối dài về hướng bắc dọc theo hành lang Quốc lộ Hoa Kỳ 220 và Quốc lộ Hoa Kỳ 15 đến một nút giao thông lập thể với I-86 ở phía tây thành phố Corning, New York. Không như đa số các xa lộ liên tiểu bang, các mã số của các xa lộ liên tiểu bang là do Hiệp hội Quan chức Giao thông và Xa lộ Tiểu bang Mỹ (AASHTO) đặt cho để ứng vào một hệ thống trục dọc ngang ("grid"). Mã số của I-99 được ghi vào Đoạn 332 trong Đạo luật Ấn định Xa lộ Quốc gia năm 1995 bởi Bud Shuster, lúc đó là chủ tịch Ủy ban Hạ viện Hoa Kỳ đặc trách Giao thông và Hạ tầng cơ sở và cũng là người kiêm bảo trợ cho đạo luật và đại diện cho khu quốc hội mà xa lộ này đi qua. I-99 vi phạm quy định về mã số do AASHTO đặt ra có liên quan đến xa lộ liên tiểu bang vì nó nằm ở phía đông I-79 nhưng ở phía tây I-81 (đáng ra nó phải nằm ở phía đông của cả hai xa lộ vừa kể). Mô tả xa lộ. I-99 bắt đầu tại một nút giao thông lập thể không trực tiếp với US 220 và Xa lộ thu phí Pennsylvania (được quy định là I-70 và I-76) ở phía bắc Bedford. Nó bắt đầu chạy trùng với Quốc lộ Hoa Kỳ 220 về hướng bắc trong khi quốc lộ tiếp tục đi hướng nam về phía ranh giới tiểu bang Maryland bằng hai làn xe với tên gọi là Appalachian Thruway. Nút giao thông lập thể với Xa lộ thu phí bắt buộc người lái xe phải sử dụng một đoạn ngắn của Quốc lộ Thương mại Hoa Kỳ 220 để đi đến xa lộ thu phí tại lối ra 146. Ở phía bắc điểm giao cắt của xa lộ thu phí, xa lộ có tên là Xa lộ Bud Shuster khi nó hướng về khu vực nông thôn của Quận Bedford. Nó kết nối đến Xa lộ Pennsylvania 56 (PA 56) ngay phía tây Sân bay Quận Bedford ở lối ra số 3 và PA 869 ở lối ra 7 trước khi băng vào Quận Blair. Ở đây, nó gặp PA 164 phía bắc East Freedom tại lối ra 23 trước khi đi vào khu vực Altoona. Tại Hollidaysburg, một xã nằm ở phía nam thành phố, I-99 và US 220 kết nối đến Quốc lộ Hoa Kỳ 22 ở lối ra 28. Điểm giao cắt này cho phép người lái xe đi về hướng tây đến Ebensburg, Johnstown, và Pittsburgh. Xa lộ tiếp tục đi đến Altoona là nơi nó kết nối gián tiếp đến PA 36 qua ngã lối ra 32. Không như con đường gốc của Quốc lộ Hoa Kỳ 220 đi qua trung tâm thành phố, I-99 và US 220 gần như đi tránh sang phía đông, kết nối với thành phố qua ngã đường phố dẫn về phía đông từ khu vực phố chính. Tại rìa phía bắc của Altoona, PA 764 nhập lộ trình củ của US 220 và chạy song song với I-99 về phía bắc khoảng đến Bellwood. Tuy nhiên PA 764 rời US 220 củ khoảng ở phía nam Bellwood và kết thúc tại lối ra số 39 của I-99. Bellwood được phục vụ bởi lối ra 41 dẫn đến PA 865. Xa lộ rẻ hướng đông bắc từ Bellwood để phục vụ xã Tyrone, nằm ở giao điểm của Quốc lộ Hoa Kỳ 220 củ và PA 453. Lối đến xã này được thực hiện qua lối ra 48 cũng là lối đến PA 453. Qua Tyrone, I-99 và US 220 đi qua các khu vực ít người là Quận Blair và Quận Centre. Vì lý do này mà chỉ có 3 lối ra nằm giữa Tyrone và khu tự quản State College: lối ra 52 phục vụ PA 350 và cộng đồng nhỏ Bald Eagle, và lối ra 61 và 62 kết nối đến Quốc lộ Hoa Kỳ 322 và xã Port Matilda. Tại đây, US 322 nhập vào I-99 và US 220 và đi theo chúng về hướng đông đến khu vực State College. Tại lối ra 68, I-99 nhập vào Xa lộ cao tốc Mount Nittany, một xa lộ tránh đi ngang phía bắc của khu vực State College. I-99, US 220, và US 322 đi theo xa lộ cao tốc đến Nút giao thông lập thể Mount Nittany nằm ở rìa phía bắc khu vực khuôn viên Đại học Tiểu bang Pennsylvania. US 322 tiếp tục đi hướng đông qua nút giao thông theo xa lộ cao tốc Mount Nittany trong khi đó I-99 và US 220 tách khỏi US 322 và hướng về đông bắc đến Pleasant Gap. Tại điểm này, PA 26 nhập xa lộ cao tốc và đi theo nó đến Bellefonte. I-99 kết thúc khoảng sau đó tại một nút giao thông lập thể với Xa lộ Liên tiểu bang 80. Lịch sử. Nguồn gốc. Hành lang O thuộc Hệ thống Xa lộ Phát triển Appalachia được hoạch định vào năm 1925, chạy từ Cumberland, Maryland đến Bellefonte dọc theo Quốc lộ Hoa Kỳ 220. Phần nằm trong tiểu bang Pennsylvania, từ Bedford đi về phía bắc đến Bald Eagle, được nâng cấp thành xa lộ cao tốc trong nhiều giai đoạn từ thập niên 1960 đến thập niên 1990. Đoạn đầu tiên từ Quốc lộ Hoa Kỳ 30 tại Bedford đến PA 56 gần Cessna, được khánh thành vào nữa cuối thập niên 1960. Hai đoạn nữa từ PA 56 đi về phía bắc đến lối ra 15 hiện nay trong Quận Blair và từ Charlottsville (lối ra 45) đến Bald Eagle được hoàn thành vào thập niên 1970. Đoạn giữa lối ra 15 và Altoona (lối ra 33) được hoàn thành vào thập niên 1980 trong khi đoạn nằm giữa lối ra 33 và lối ra 45 được thông xe năm 1997. Đặt tên và Đỉnh Bald Eagle. Ngày 6 tháng 11 năm 1998, AASHTO chính thức chấp thuận đặt tên I-99 cho con đường mà trước đây chạy dài khoảng từ Xa lộ thu phí Pennsylvania tại Bedford đến PA 350 tại Bald Eagle. Năm 2002, các kế hoạch đã được triển khai để kéo dài I-99 lên hướng đông bắc từ Bald Eagle đến khu tự quản State College qua ngã Port Matilda. Tuy nhiên việc kéo dài xa lộ này gây nhiều tranh cãi: trong khi những người hoạt động môi trường kêu gọi xây dựng I-99 nối dài trong thung lũng nằm bên dưới Đỉnh Bald Eagle thì Bộ Giao thông Pennsylvania và các cư dân thung lũng lại muốn xa lộ nối dài đi qua phía trên thung lũng và đi dọc theo sườn đỉnh núi. Xa về phía bắc, việc mở rộng khối đá tên Skytop, nơi núi bị cắt ngang cho Quốc lộ Hoa Kỳ 322 đi qua Đỉnh Bald Eagle, khiến để lộ đá pyrit axit vào năm 2003. Việc thi công trên đoạn này bị đình chỉ một năm sau đó khi Bộ Giao thông Pennsylvania tìm cách ngăn chặn dòng axit trôi xuống từ chỗ đó. Tiểu bang giải quyết tình huống này bằng cách di dời pyrit và thay thế nó bằng hỗn hợp đá vôi và vật liệu trám. Tiến trình này kéo dài mất hết hai năm và tiêu tốn hết $83 triệu đô la. Một hồ trầm tích có thể được nhìn thấy ở phía nam của xa lộ tại vị trí phía tây của cầu vượt Xa lộ Pennsylvania 550. Sau khi các vấn đề môi trường được giải quyết thì công cuộc xây dựng tái tục trên đoạn xa lộ nằm ở phía nam Núi Skytop. Đoạn từ Bald Eagle đến Port Matilda thông xe ngày 17 tháng 12 năm 2007, trong khi đoạn còn lại giữa Port Matilda và điểm đầu phía tây Xa lộ cao tốc Mount Nittany gần khu tự quản State College hoàn thành thông xe ngày 17 tháng 11 năm 2008. Tính chung, đoạn đường Bald Eagle – State College của I-99 tiêu tốn $631 triệu đô la để xây dựng. I-99 được nối dài về phía đông bắc để gặp Xa lộ Liên tiểu bang 80 ở phía đông bắc Bellefonte sau khi đoạn Bald Eagle – State College hoàn tất. Tương lai. Các kế hoạch dài hạn cho I-99 kêu gọi nối dài xa lộ này về phía đông bắc dọc theo Quốc lộ Hoa Kỳ 220 từ Bellefonte đến Williamsport và về phía bắc dọc theo Quốc lộ Hoa Kỳ 15 từ Williamsport đến Xa lộ Liên tiểu bang 86 tại thành phố Corning, New York. Các biển dấu đã được dựng dọc theo Quốc lộ Hoa Kỳ 220 và Quốc lộ Hoa Kỳ 15 giữa Bellefonte và Corning — phần lớn hai quốc lộ này đã được xây dựng theo chuẩn xa lộ cao tốc. Việc xây dựng các đoạn đứt quảng đang được tiến hành và được kỳ vọng hoàn thành vào năm 2012.
1
null
Cuộc chiến con lợn đây là một cách gọi khoa trương có phần chế giễu mà lịch sử và đa phần các tác phẩm với nội dung liên quan đến sự kiện 1859 về việc tranh chấp lãnh thổ giữa Đế quốc Anh và Hoa Kỳ tại quần đảo San Juan. Trên thực tế sự kiện này chỉ có thể dừng lại ở đôi từ "cuộc xung đột", vì đỉnh điểm của sự kiện 1859 tại San Juan chỉ dừng lại ở việc 400 lính Mỹ đồn trú trên đảo San Juan và một tàu chiến Anh quốc neo đậu ngoài biển gần đảo San Juan, nhưng không có tiếng súng nào nổ ngoài phát súng được một công dân Mỹ bắn chết một con lợn, mà đó là nguyên nhân gây ra cuộc xung đột nói trên. Nguyên nhân. Mất một thời gian khá dài và phức tạp để Đế quốc Anh và Hoa Kỳ có thể phân định được đường biên giới giữa thuộc địa Canada của Anh và vùng đất còn lại ở phía Tây Bắc của Mỹ giáp với thuộc địa này. Năm 1846, Hiệp ước Oregon được hai bên ký kết với việc đồng thuận của cả hai phía là lấy vĩ tuyến 49 làm đường biên giới. Theo đó thì đường biên giới chạy ngang qua eo biển Georgia ở phía Tây cho đến ra Thái Bình Dương, trong khi đó hai bên đều nhất trí rằng đảo Vancouver thuộc quyền sở hữu của Anh, nhưng hiệp ước không nói gì tới quần đảo San Juan, một quần đảo nằm phía Nam vĩ tuyến 49. Kết quả của việc đó là một cuộc tranh chấp biên giới giữa hai nước nổ ra, và có lúc dường như đã xảy ra xung đột và có thể là chiến tranh." Phần lãnh thổ tranh chấp duy nhất giữa Hoa Kỳ và Anh là quần đảo San Juan nằm trong vùng biển giữa Canada và vùng lãnh thổ Oregon. Anh và Mỹ đều tuyên bố những hòn đảo này thuộc chủ quyền của mình, cả hai nước đều có cư dân sinh sống ở đó. Năm 1853, đảo đã trực thuộc vùng đất Lãnh thổ Washington mới thành lập Vào ngày 15 tháng 6 năm 1859, một cư dân quốc tịch Mỹ trên đảo San Juan tên là Lyman Cutlar đã bắn chết một con lợn trong ruộng khoai tây nhà mình, nhưng đó là một con lợn của một cư dân Anh quốc cũng sống trên hòn đảo này. Nhà chức trách Anh đe doạ sẽ bắt giữ Cutlar nếu không chịu bồi thường, nhưng trên thực tế con lợn của Lyman Cutlar bắn hạ là một con lợn rừng Berkshire, và cuộc xung đột giữa hai bên bắt đầu từ việc một con lợn bị bắn chết. Diễn biến. Chính quyền Anh trên đảo San Juan ra quyết định nếu công dẫn Mỹ bắn chết con lợn phải bồi thường vì lỗi lầm của mình. Những cư dân Mỹ trên đảo liền cậy nhờ đến sự giúp đỡ của quân đội Mỹ nằm dưới sự chỉ huy của viên tướng hiếu chiến William Harney, ông ta đã cho cử đến hòn đảo này một đại đội thuộc trung đoàn bộ binh số 9. Đáp lại điều đó, viên Thống đốc Anh ở British Columbia cũng đã cử một chiếc thuyền chiến đến hòn đảo này. Tình hình trở nên vô cùng căng thẳng. Lực lượng 400 lính Hoa Kỳ đống chốt trên đảo, trong khi đó hạm đội thuyền chiến với hơn 2000 lính của Anh cũng sẵn sàng ở ngoài khơi đổ bộ lên đảo. Khả năng chiến tranh đã hiện hữu. Kết quả. Một điều may mắn là các sĩ quan Hải quân Anh không tuân lệnh viên Thống đốc là đổ bộ lên đảo nhằm tránh cuộc chiến đối đầu. Chính quyền Washington lo ngại việc những hành động giận dữ của cư dân trên đảo sẽ dẫn đến chiến tranh giữa hai quốc gia, nên đã cử tướng Winfield Scott, tư lệnh Quân đội Mỹ, tới để làm dịu tình hình. Cả hai nước thống nhất tạm thời sẽ cùng quản lý quần đảo, chấm dứt cuộc đối đầu quân sự. Nếu một cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Anh lại nổ ra thì thực sự sẽ rất tàn khốc, nhưng sự tàn khốc có thể chấp nhận được nếu đó là một cuộc chiến tranh giành độc lập mà người dân 13 bang thuộc địa Mỹ đã từng tiến hành để chống lại chính quyền hà khắc London để giành lại quyền tự quyết cho mình thì không gì phải bàn cãi, nhưng nếu máu của nhiều người phải đổ trên chiến trường với lý do vì một con lợn đã bị bắn chết thì đó thực sự là một điều điên rồ nhất trong lịch sử và mãi mãi sẽ bị hậu thế nguyền rủa, và may mắn thay điều tồi tệ đó không xảy ra. Và cả hai bên Anh và Mỹ phải thực sự biết ơn các viên sĩ quan trên hạm đội Anh quốc đã không tuân lệnh viên thống đốc Anh ở British Columbia đổ bộ lên đảo San Juan, chỉ cần lính Anh đổ bộ lên đảo là súng sẽ nổ và chiến tranh khó tránh khỏi, vì vị tướng hiếu chiến của quân đội Mỹ là William Harney đã ra chỉ thị "Chống lại mọi nỗ lực can thiệp của nhà chức trách Anh" và viên chỉ huy quân đội Mỹ được cử tới chốt tại đảo San Juan là đại uý George Pickett cũng phát biểu rằng "Chúng tôi sẽ biến hòn đảo này thành một đồi Bunker thứ hai". Việc chấm dứt cuộc đối đầu quân sự làm cho các nhà chính trị hai nước thở phào nhẹ nhỏm, vì nếu chiến tranh xảy ra thì vô cùng khó lường, nhưng một cuộc chiến vì một con lợn bị bắn chết thì quả là một điều không thể tưởng tượng được trong lịch sử. Từ việc đối đầu bằng lưỡi lê và súng đạn, hai bên chuyển sang đối đầu nhau trên bàn ngoại giao, cuộc chiến tốn nhiều nước bọt kéo dài trong suốt 12 năm. Cho đến năm 1871 khi việc này được quyết định bởi vị hoàng đế Wilhelm I của Đức, khi hai nước chọn ông làm trọng tài cho cuộc đấu, và mọi chuyện tranh chấp cũng đã dừng lại vào năm 1872 với việc vị vua Đức này quyết định những điều có lợi cho Mỹ, đường biên giới được xác định tại eo biển Haro, tức là quần đảo thuộc về quyền quản lý của Hoa Kỳ.
1
null
Hải cẩu đeo vòng (danh pháp hai phần: "Pusa hispida"), là một loài hải cẩu không tai thuộc họ Hải cẩu thật sự sinh sống ở Bắc Cực và các vùng cận Bắc Cực. Hải cẩu đeo vòng là một loài hải cẩu tương đối nhỏ, hiếm khi dài quá 1,5 m, với một khuôn mẫu đặc biệt của các chấm đen bao quanh bởi những vòng xám ánh sáng khiến nó có tên thông dụng là hải cẩu đeo vòng. Nó là loài hải cẩu băng và phong phú nhất trên phạm vi rộng ở Bắc bán cầu khác nhau, trên khắp Bắc Băng Dương, vào biển Bering và biển Okhotsk là về phía nam đến bờ biển phía bắc của Nhật Bản ở Thái Bình Dương, và trên khắp Bắc Đại Tây Dương bờ biển Greenland và Scandinavia như xa phía nam như Newfoundland, và bao gồm hai phân loài nước ngọt ở Bắc Âu. Hải cẩu đeo vòng là một trong những con mồi chính của gấu trắng Bắc cực và lâu đã là một thành phần của chế độ ăn uống của người dân bản địa của Bắc Cực.
1
null
Lemming là một tông động vật gặm nhấm nhỏ trong họ Cricetidae, thường được tìm thấy trong hoặc gần Bắc Cực, trong quần xã sinh vật vùng lãnh nguyên. Chúng là động vật dưới tuyết, và cùng đồng và muskrat, chúng tạo nên phân họ Arvicolinae(còn được gọi là Microtinae), tạo thành một phần của bức xạ động vật có vú lớn nhất đến nay, các siêu họ Muroidea, mà cũng bao gồm chuột cống, chuột nhắt, chuột đồng, và chuột nhảy. Mô tả. Chuột Lemming cân nặng từ 30 đến 112 g (1,1-4,0 oz) và dài khoảng 7 đến 15 cm. Chúng thường lông mềm và dài, và đuôi rất ngắn. Chúng là động vật ăn cỏ, ăn chủ yếu trên lá và chồi, cỏ, và sedges đặc biệt, ăn rễ và củ. Đôi khi, chúng sẽ ăn các ấu trùng. Cũng giống như động vật gặm nhấm khác, răng cửa của chúng phát triển liên tục, cho phép chúng tồn tại trên nền cỏ khó khăn hơn nhiều hơn bình thường có thể. Lemming không ngủ đông qua mùa đông khắc nghiệt phía Bắc. Chúng vẫn còn hoạt động, tìm kiếm thức ăn bằng cách đào hang qua tuyết và sử dụng các loại cỏ được cắt bớt và được lưu trữ trước. Chúng là động vật đơn độc bởi bản chất, chỉ đáp ứng giao phối và sau đó sẽ cách riêng biệt của chúng, nhưng giống như tất cả các động vật gặm nhấm, chúng có một tỷ lệ sinh sản cao và có thể sinh sản nhanh khi thức ăn dồi dào. Quan niệm sai lầm. Những quan niệm sai lầm về chuột lemming đã có từ nhiều thế kỷ. Vào những năm 1530, nhà địa lý học Zeigler ở Strasbourg đã đề xuất giả thuyết rằng các sinh vật này rơi khỏi bầu trời trong thời tiết bão táp và sau đó chết đột ngột khi cỏ mọc vào mùa xuân. Mô tả này đã bị mâu thuẫn bởi nhà sử học tự nhiên Ole Worm, người đã chấp nhận rằng những con chuột lemming có thể rơi khỏi bầu trời, nhưng tuyên bố rằng chúng đã được gió mang đến chứ không phải do thế hệ tự phát tạo ra. Worm lần đầu tiên công bố các phân tích của một lemming, cho thấy chúng tương tự về mặt giải phẫu với hầu hết các loài gặm nhấm khác như chuột đồng và chuột đồng, và công trình của Carl Linnaeus đã chứng minh rằng chúng có nguồn gốc tự nhiên. Chuột lemming đã trở thành chủ đề của một quan niệm sai lầm phổ biến rộng rãi rằng chúng bị buộc phải phạm tự sát hàng loạt khi chúng di cư bằng cách nhảy ra khỏi vách đá. Đó không phải là sự tự sát hàng loạt có chủ ý nơi con vật tự nguyện chọn chết, mà là kết quả của hành vi di cư của chúng. Được thúc đẩy bởi những thúc giục sinh học mạnh mẽ, một số loài lemming có thể di cư theo nhóm lớn khi mật số lượng trở nên quá lớn. Chúng có thể bơi và có thể chọn vượt qua một vùng nước để tìm kiếm một môi trường sống mới. Trong những trường hợp như vậy, nhiều con chết đuối nếu cơ thể được chọn là một đại dương, hoặc trong mọi trường hợp quá rộng đến mức vượt quá khả năng vật lý của chúng. Điều này, những biến động không giải thích được trong số lượng của chuột lemming Na Uy, và có lẽ là một sự nhầm lẫn nhỏ về ngữ nghĩa (tự tử không bị giới hạn trong sự cân nhắc tự nguyện, mà còn là kết quả của sự dại dột), đặc biệt là sau khi hành vi này được dàn dựng trong bộ phim tài liệu Walt Disney White Wild wild năm 1958. Bản thân quan niệm sai lầm này đã cũ hơn rất nhiều, có từ thời ít nhất là vào cuối thế kỷ 19, trong số ra tháng 8 năm 1877 của nguyệt san Popular Science Monthly, dường như những con chuột lemming tự tử bơi Đại Tây Dương để tìm kiếm Đại Tây Dương lục địa chìm của Lemuria. Một huyền thoại khác có thể bắt nguồn từ bản chất hung hăng dữ dội của những con chuột lemming trong thời kỳ bùng nổ số lượng, và những thức ăn thừa tương ứng của những kẻ điên cuồng săn mồi: những con chuột lemming không nổ tung.
1
null
Big Buck Bunny (tên mã: Peach) là một bộ phim hoạt hình ngắn được sản xuất bởi Blender Foundation. Phim được xây dựng bằng phần mềm đồ họa 3D miễn phí Blender. Bộ phim được phát hành miễn phí theo giấy phép Creative Commons. Nội dung. Nhân vật chính là một con thỏ lớn và đồ sộ bất thường ("Big Buck Bunny"), mà lúc đầu hiền lành và thích hoa và bướm. Tuy nhiên, khi các con sóc bay Frank, con sóc Rinky và Chinchilla Gamera xuất hiện, tiêu diệt loài bướm và ném thỏ Bunny với trái cây và các loại hạt, nó quyết định từ bỏ sự hiền lành của mình và tham gia trả thù các động vật gặm nhấm. Với mục đích này, nó lập các bẫy khác nhau...
1
null
Cáo xám Nam Mỹ (danh pháp hai phần: "Lycalopex griseus") là loài động vật thuộc họ Chó. Cáo xám Nam Mỹ sống ở miền nam Nam Mỹ, đặc biệt ở Argentina và Chile. Phạm vi của nó bao gồm một dải, cả hai mặt của dãy núi Andes giữa song song với 17º B (phía bắc Chile) và 54 º N (Tierra del Fuego). Ở Argentina, loài này sống ở khu vực phía Tây bán khô cằn của đất nước, từ các mũi núi Andes (khoảng 69 º T) đến kinh tuyến 66 º T. Phía nam từ sông Río Grande, phân bố của loài cáo này mở rộng đến bờ biển Đại Tây Dương. Tại Chile, nó hiện diện trong cả nước. Sự hiện diện của nó tại Peru đã được đề cập, cho đến nay, tuy nhiên, đã không có xác nhận về điều này. Cáo xám Nam Mỹ được du nhập vào quần đảo Falkland vào cuối thập kỷ 1920 - đầu thập kỷ 1930. Có những quần thể cáo trên đảo Beaver, đảo Weddell, và một số hòn đảo nhỏ.
1
null
Cáo cát Tây Tạng (danh pháp hai phần: "Vulpes ferrilata") là một loài động vật có vú trong chi Cáo, họ Chó, bộ Ăn thịt. Loài này được Hodgson mô tả năm 1842.. Cáo Tây Tạng là loài đặc hữu của cao nguyên Tây Tạng trong Nepal, Trung Quốc, Sikkim, và Bhutan, lên đến độ cao khoảng 5.300 m. Nó được phân loại là loài ít quan tâm bởi IUCN, do phạm vi rộng rãi của nó trong các thảo nguyên của cao nguyên Tây Tạng và bán sa mạc. Chúng chủ yếu săn bắt pika, tiếp theo là động vật gặm nhấm, marmot, thỏ rừng lông len và thằn lằn. Chúng cũng ăn xác của linh dương Tây Tạng, hươu xạ, cừu Bharal và vật nuôi của con người. Về ngoại hình, Cáo cát Tây Tạng có đôi tai vừa, nhưng khuôn mặt của chúng lại lớn bất thường. Phần mõm dài và nhỏ, đôi mắt hơi lờ đờ, lớp lông hai bên má dày khiến tổng thể khuôn mặt trở nên quá khổ so với cơ thể nhỏ gọn.
1
null
"Wide Awake" (tạm dịch: Kịp bừng tỉnh) là một bài hát của nữ ca sĩ người Mỹ Katy Perry từ album tái phát hành của cô, "Teenage Dream: The Complete Confection" (2012). Bài hát được sáng tác bởi chính cô, cùng với Bonnie McKee, Dr. Luke, Max Martin, Cirkut và được sản xuất bởi Dr. Luke cùng Cirkut. Nó còn được dùng làm nhạc phim cho bộ phim sắp tới của cô, "". Bài hát được phát hành dưới dạng đĩa đơn vào ngày 22 tháng 5, cùng với một đoạn video quảng bá cho clip nhạc chính thức được đưa lên YouTube vào tháng 6. Đây là đĩa đơn cuối cùng trong "thời kỳ "Teenage Dream"", giai đoạn album "Teenage Dream" của Katy Perry làm mưa làm gió trong thị trường âm nhạc. "Wide Awake" mang thể loại dance-pop cùng với nhạc điện tử, với mặt ca từ gợi nhớ lại về sự thật và tiếp tục đi lên. Ca khúc được các nhà phê bình đánh giá tích cực, với sự chú ý về việc sản xuất đĩa đơn cũng như sự đi lên về giọng hát của Katy Perry. Bài hát được xếp hạng khá nhiều nơi trên thế giới, và lọt vào tốp mười tại Canada, New Zealand và Mỹ. "Wide Awake" trở thành đĩa đơn thứ 11 của cô lọt vào top 10 bảng xếp hạng "Billboard" Hot 100. Một video âm nhạc cho ca khúc "Wide Awake", đạo diễn bởi Tony T. Datis, ra mắt trên YouTube ngày 19 tháng 6 năm 2012. Đoạn quảng cáo được đạo diễn bởi Datis và Lance Drake, phát hành ngày 12 tháng 6. Nó giống như một câu chuyện cổ tích với một bé gái nhìn vào một cuốn sách cũ và thấy những hình ảnh trích từ những đĩa đơn trong "Teenage Dream", với mỗi một đĩa đơn là một chương của cuốn sách. Chương thứ tám cũng là chương cuối cùng của cuốn sách, quảng cáo về video âm nhạc "Wide Awake" sắp phát hành. Vào ngày 23 tháng 4 năm 2023, video "Wide Awake" đạt hơn 1 tỷ lượt xem, đưa Perry trở thành nghệ sĩ nữ đầu tiên có 7 video âm nhạc vượt qua con số này. Thực hiện và thu âm. Vào tháng 2 năm 2012, bìa đĩa nhạc và chi tiết của album "Teenage Dream: The Complete Confection" được tiết lộ. Album được phát hành tại Mỹ vào ngày 26 tháng 3 năm 2012, gồm ba bản phối khí lại (remix) của ba ca khúc: "E.T." (hợp tác với ca sĩ nhạc rap Kanye West), "Last Friday Night (T.G.I.F.)" và "The One That Got Away". Album này cũng ba bài hát mới chưa có tại album "Teenage Dream" cũ của cô: "Part of Me", "Wide Awake" và "Dressin' Up", và có thêm một bản phối khí cho sáu đĩa đơn của "Teenage Dream", được thực hiện bởi Tommie Sunshine. Perry giải thích rằng bài hát được truyền cảm hứng và viết riêng cho bộ phim một nửa là ký sự cuộc đời của cô, một nửa là các buổi hòa nhạc, "", được định dạng 3D. Sáng tác. "Wide Awake" là một bài hát có nhịp đập trung bình, với thể loại dance-pop và nhạc điện tử ballad mạnh với một sự sản xuất được mở rộng, được so sánh với các tác phẩm của Ryan Tedder. Theo bản nhạc của bài hát được đăng tải trên trang mạng Musicnotes.com, bài hát được viết theo gam Fa trưởng và có nhịp đập 80 nhịp trên một phút. Giọng hát của Perry trong bài chuyển đổi từ một nốt trầm, C4-Đô 4, tới nốt cao hơn, D5-Rê 5. Bài hát được thêm vào những điệu trống, nhịp synth, một chiếc đàn đệm ghi-ta, và thêm nhịp điệu vù vù. Phần ca từ của ca khúc nói về việc đổ vỡ, nhưng vẫn tiếp tục đi lên, và được tin rằng Perry chỉ để ẩn dụ tới chồng cũ của cô, Russel Brand, từ khi nó được viết và thu âm sau cuộc đổ vỡ.
1
null
Đại sứ du lịch Việt Nam là một danh hiệu danh dự của một cá nhân để thực hiện các công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch Việt Nam. Định nghĩa. Theo Quy chế Bổ nhiệm, miễn nhiệm, tiêu chuẩn, hoạt động, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm Đại sứ Du lịch Việt Nam có quy định rõ: Tiêu chuẩn. Điều 4 Quy chế nói trên cũng quy định các tiêu chuẩn của Đại sứ Du lịch Việt Nam Các đời Đại sứ du lịch Việt Nam. Nhiệm kỳ Đại sứ Du lịch Việt Nam là 1 năm với thời gian bổ nhiệm vào tháng 9 hàng năm. Nhiệm kỳ 2014-2015. Các ứng cử viên: Nhiệm kỳ 2017-2020. Ngày 10 tháng 3 năm 2017, Bộ trưởng Văn hóa Thể thao và Du lịch ký quyết định bổ nhiệm Jordan Vogt-Roberts trở thành Đại sứ Du lịch Việt Nam nhiệm kỳ 2017-2020
1
null
Áo Cassock (tiếng Anh), áo Soutane (tiếng Pháp) hay Áo giáo sĩ, Việt Nam thường gọi là áo chùng thâm là một loại phẩm phục của các giáo sĩ Kitô giáo (gồm Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, Lutheran...) liền mảnh, ôm sát thân, dài từ cổ đến mắt cá chân. Áo Cassock thường có màu đen (nên đôi khi còn được gọi là "áo chùng thâm") nhưng vẫn có trường hợp màu trắng. Ngày nay, ở các nước phương Tây thì giáo sĩ ít dùng áo Cassock (ngoại trừ khi đang hành lễ) nhưng ở nhiều nơi khác thì giáo sĩ vẫn mặc hàng ngày (ít ra là tại các xứ truyền giáo) để phân biệt họ với giáo dân. Đối với Giáo hội Công giáo Rôma, áo Casscok có một dãy nút chính giữa từ cổ áo xuống tận phía dưới gấu áo (có thể là 33 nút, biểu tượng cho 33 năm sống ở trần gian của Chúa Giêsu). Giáo sĩ ở các chức khác nhau thì áo Cassock cũng khác về màu đường viền và nút. Một áo Cassock màu đen hoàn toàn dành cho các chủng sinh, các linh mục. Đường viền và nút màu tím tươi dành cho Đức ông; đường viền và nút màu tím sậm dành cho giám mục còn đường viền và nút màu đỏ dành cho hồng y. Khi mặc áo Cassock có kèm theo "đai fascia", màu của đai phải trùng với màu đường viền và nút.
1
null
phpMyAdmin là một công cụ nguồn mở miễn phí được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP để xử lý các tác vụ quản trị của MySQL thông qua một trình duyệt web. Nó có thể thực hiện nhiều tác vụ như tạo, sửa đổi hoặc xóa bỏ cơ sở dữ liệu, bảng, các trường hoặc bản ghi; thực hiện theo báo cáo SQL; hoặc quản lý người dùng và cấp phép. Lịch sử. Tobias Ratschiller, sau này là một nhà tư vấn công nghệ thông tin và sau đó là người sáng lập của công ty phần mềm Maguma, bắt đầu làm việc trên một trang web dựa trên PHP front-end cho MySQL năm 1998, lấy cảm hứng từ MySQL-Webadmin. Ông đã từ bỏ dự án (và phpAdsNew, một dự án trong đó ông cũng là tác giả ban đầu) vào năm 2000 vì thiếu thời gian. Bởi thời gian đó, phpMyAdmin đã trở thành một trong các ứng dụng PHP phổ biến nhất và các công cụ quản trị MySQL với một cộng đồng lớn của người sử dụng và đóng góp. Để phối hợp ngày càng tăng số lượng các bản vá lỗi, một nhóm các nhà phát triển thứ ba đăng ký "The phpMyAdmin Project" tại SourceForge.net và phát triển vào năm 2001. Các tính năng. Các tính năng được cung cấp bởi chương trình bao gồm: Tình trạng hiện tại. Phần mềm hiện có sẵn trong 64 ngôn ngữ khác nhau, được duy trì bởi "The phpMyAdmin Project". Sản phẩm tương tự. Một công cụ tương tự, phpPgAdmin, cung cấp chức năng tương tự cho PostgreSQL. Nó được bắt đầu như một rẽ nhánh của phpMyAdmin, nhưng bây giờ là một code base hoàn toàn khác nhau. Có một công cụ gọn nhẹ tương tự để quản lý cơ sở dữ liệu MySQL được gọi là Adminer (trước đây là phpMinAdmin), trong đó có tất cả các tính năng cơ bản của phpMyAdmin, nhưng chỉ bao gồm một tập tin PHP. Chive là một tiếp theo thế hệ công cụ quản lý CSDL MySQL nhằm mục đích là một thay thế cho phpMyAdmin.
1
null
Mũ zucchetto (đôi khi còn gọi là "Mũ sọ", ; ; có nghĩa là "(hình) bầu nhỏ", gốc từ "zucca", "bí ngô") là loại mũ đội đầu nhỏ hình bán cầu, dành cho các giáo sĩ trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo cũng như vài giáo hội Chính Thống giáo Đông phương. Trong truyền thống Công giáo, mũ zucchetto thường được làm bằng lụa tơ tằm hoặc vải polyester, từ tám mảnh hình tam giác ghép lại tạo thành hình bán cầu. Trên đỉnh mũ có một núm nhỏ để tạo sự thuận tiện khi sử dụng. Về nguyên tắc, tất cả những ai có chức thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma đều có đặc quyền đội mũ zucchetto màu đen (nếu họ được thăng chức cao hơn sẽ mang mũ màu khác) và chỉ được đội mũ zucchetto khi có mặc áo Cassock hoặc áo lễ (dù rằng rất hiếm khi giáo sĩ đội mũ zucchetto màu đen). Giám mục có thể đội mũ zucchetto màu tím, hồng y đội màu đỏ, và màu trắng chỉ dành riêng cho giáo hoàng. Mũ Zucchetto luôn là mũ đội trong cùng nếu đội kèm các loại mũ khác như mũ mitra, mũ biretta. Một giáo sĩ đang đội mũ zucchetto sẽ phải cởi mũ này ra khi gặp một giáo sĩ ở chức cao hơn. Tất cả các giáo sĩ phải cởi mũ zucchetti của mình ra khi gặp giáo hoàng, trừ khi ông cho phép họ tiếp tục đội.
1
null
Huy Từ Nghi Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 徽慈儀聖皇后), là một hoàng hậu nhà Trần, vợ của Trần Dụ Tông. Tiểu sử. Có rất ít thông tin về Huy Từ Nghi Thánh hoàng hậu. Chỉ biết bà là con gái thứ tư của Bình chương Huệ Túc vương Trần Đại Niên, được gọi là Ý Từ công chúa (蘭慈公主) từ nhỏ. Sau khi Trần Hiến Tông băng hà, Thượng hoàng Trần Minh Tông lập con thứ 10 là Hạo (5 tuổi) lên ngôi, tức Trần Dụ Tông. Đến năm Kỷ Sửu (1349), mùa đông, tháng 10, vua Dụ Tông sách phong bà làm Nghi Thánh Hoàng hậu (儀聖皇后). Năm Đại Trị năm thứ 3 (1360, Canh Tý), tháng 2, cha bà Huệ Túc công Trần Đại Niên được phục lại tước Vương. Năm này Đại Niên mất, thọ mới 55 tuổi. Năm năm thứ 12 (1369, Kỷ Dậu), Trần Dụ Tông chết. Theo ý của Hiến Từ Thái hậu, bà cho đón Trần Nhật Lễ, con trai của Chương Túc vương Trần Nguyên Dục lên nối ngôi. Nghi Thánh Hoàng hậu được tôn làm Huy Từ Tá Thánh Hoàng thái hậu (徽慈佐聖皇太后). Đến đây không thấy chép gì về bà nữa. Trong truyện về Hà Ô Lôi. Truyện về Hà Ô Lôi được ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái, câu chuyện về một dị nhân xấu xí nhưng có tài hát, thường hay tư thông với con gái quan viên, vương hầu. Ở cuối truyện, Hà Ô Lôi tư thông với con gái lớn của gia đình Minh Uy vương, bị bắt được nhưng chưa giết. Ngày hôm sau, Minh Uy vương vào triều tâu rằng: "Ô Lôi ban đêm xông vào nhà của thần, trắng đen khó phân biệt, đã bị thần đánh chết, xin bệ hạ cho biết phải tạ tiền bao nhiêu để tiến nạp". Đế không biết là Ô Lôi chưa bị giết, liền phán rằng: "Trót nhỡ đánh chết thì thôi, chớ kể làm gì". (Bấy giờ Huy Từ Hoàng hậu là họ hàng của Minh Uy vương, cho nên vua Dụ Tông mới lờ đi cho). Minh Uy vương về nhà giết Ô Lôi không chết, bèn dùng chày mà giã mới chết.
1
null
Gia Từ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉慈皇后, ? - tháng 10, 1381), là một hoàng hậu nhà Trần với tư cách là nguyên phối của Trần Duệ Tông, bà là mẹ sinh ra Trần Giản Hoàng, hay còn gọi là Linh Đức vương. Bà là một trong 4 vị Hoàng hậu ngoại tộc đầu tiên được phong Hoàng hậu khi còn sống của nhà Trần, bên cạnh Chiêu Thánh hoàng hậu, Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu và cháu gái của bà, Khâm Thánh hoàng hậu. Tiểu sử. Không có nhiều thông tin về thân thế của bà. Đại Việt sử ký toàn thư cho biết, bà là em họ của Lê Quý Ly. Thời gian bà làm vợ của Trần Duệ Tông không rõ, chỉ biết bà sinh ra người con trai là Trần Hiện vào ngày 6 tháng 3 năm 1361, niên hiệu Đại Trị thời Trần Dụ Tông. Có lẽ bà cũng là mẹ của Chương Vũ đại vương Trần Vĩ, con trưởng của Duệ Tông, được sinh ra vào khoảng năm 1359. Tân Hợi năm thứ 2 (1371), mùa hạ, tháng 4, Cung Tuyên đại vương Trần Kính được lập làm Hoàng thái tử, soạn chương Hoằng huấn ban cho. Phong vợ cả hoàng thái tử là Lê thị làm Hoàng thái tử phi. Nhâm Tý năm thứ 3 (1372), tháng 11, Nghệ Tông nhường ngôi cho Thái tử lên làm Thái thượng hoàng, Thái tử lên làm vua, tức Trần Duệ Tông, bà được phong làm Hiển Trinh thần phi (顯貞宸妃). Quý Sửu năm thứ 1 (1373), được phong làm Hoàng hậu. Tân Dậu năm thứ 5 (1381), mùa đông, tháng 10, Hoàng hậu băng ở am Tây chùa Chiêu Khánh (nay là chùa Triệu Khánh), hương Long Đàm. Về cuối đời, Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng:
1
null
Nguyễn Linh Nga (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1982) là một nữ đạo diễn điện ảnh người Việt. Cô được biết tới qua các tác phẩm phim mang chủ đề về con người Việt Nam với phong cách phân tích tâm lý nhân vật. Cô là đạo diễn của Inside this peace, bộ phim về nạn nhân chất độc da cam được trình chiếu khắp nước Mỹ và đoạt các giải quan trọng như giải "Phim tài liệu xuất sắc" tại Liên hoan phim Phụ nữ California 2019, giải "Huân chương danh dự" tại Liên hoan phim Impact DOCs Awards 2019 và nhận đề cử giải "Phim tài liệu xuất sắc" của Liên hoan phim Action On Film International Film Festival của Mỹ. Ngoài ra, Linh Nga cũng đoạt nhiều giải thưởng điện ảnh khác và là nhà thành lập hãng phim 9669 Films, LLC. Thân thế. Linh Nga sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc và nghệ thuật. Cha cô, ông Nguyễn Duy Quang là một nhạc sĩ, ca sĩ. Mẹ cô, bà Lê Thị Bích Thủy là một cựu ca sĩ dòng nhạc thính phòng. Anh trai duy nhất của cô, Nguyễn Duy Linh, là một biên đạo múa, diễn viên múa chuyên nghiệp. Linh Nga phát huy tài năng ca hát và âm nhạc từ khi nhỏ. Năm 5 tuổi, cô lên sân khấu lần đầu tiên trong một trích đoạn ảo thuật thôi miên của ảo thuật gia Thế Hiển đoàn ca múa nhạc Nam Định. Sự nghiệp. Năm 1992, tại Hà Nội, gia cảnh nghèo khó, cha mẹ ly thân, Linh Nga và gia đình trải qua thời kỳ khó khăn Năm 1992, Linh Nga thi đậu trường Cao đẳng Múa Việt Nam với số điểm thủ khoa và theo học tại trường hơn 7 năm với một thành tích học tập cao. Cô từng đại diện cho một trong ba học sinh ưu tú nhất của nhà trường tham gia trong vở kịch múa Romeo và Juliet của đoàn nghệ thuật múa Lyon, Pháp và từng đi lưu diễn kịch múa xuyên Việt trong thời gian này. Năm 1999, cô tốt nghiệp trường Cao đẳng Múa Việt Nam, chuyên ngành ba lê với số điểm 10 cho 4/4 môn thi, đạt danh hiệu thủ khoa xuất sắc toàn khóa. Linh Nga từng tham gia chụp hình mẫu cho nhiều tờ báo có tên tuổi trong thời kỳ những năm 1998-2002 như Báo Người Đẹp, Thể thao Văn Hóa, Người Hà Nội, Mốt, Báo Tiền Phong (báo)..., từng là người mẫu của nhiều nhiếp ảnh gia nổi danh Việt Nam như Ngô Lịch, Quang Phùng, Trọng Thanh. Linh Nga cũng là một trong những thành viên ban đầu của nhóm nhạc 5 Dòng Kẻ. Năm 1998, Linh Nga nhận lời mời đóng phim truyền hình đầu tiên "Khoảng cách" của đạo diễn Bạch Diệp và đã gây sự chú ý với khán giả Việt Nam nói chung bởi gương mặt buồn và phong cách diễn chuyên nghiệp. Cũng từ sự kiện này, cô chuyển hướng, bỏ nghề múa mà cô đã dày công khổ luyện để bước chân vào Điện ảnh. Năm 2000, cô thi vào trường Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội, khoa Đạo diễn Điện ảnh. Ở kỳ thi tốt nghiệp, cô đạt điểm số cao nhất của kỳ thi, ghi kỷ lục trong lịch sử của trường. Cả năm Ban giám khảo, vốn là những nhà làm phim kỳ cựu của Điện ảnh Việt Nam như đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi, đạo diễn Nguyễn Xuân Sơn, đạo diễn Hà Sơn, đạo diễn Vũ Châu, đạo diễn Lê Đăng Thực đã chấm cô 4 điểm 10 và 1 điểm 9,5. Sau trục trặc trong đời sống riêng tư, Linh Nga đi du học tại Mỹ và thi đậu vào Cao học sản xuất phim chuyên sâu về thiết kế âm thanh cho phim ("MFA of film production with Sound Design emphasis") tại trường Đại Học Chapman University Mỹ. Ngoài công việc với điện ảnh, Linh Nga cũng làm Phát thanh viên cho Đài truyền hình Vietface TV của Trung tâm Thúy Nga Paris. Lập hãng phim riêng. Vào tháng 5 năm 2014, Linh Nga tốt nghiệp trường đại học Chapman với tấm bằng Thạc sĩ về sản xuất phim chuyên sâu về âm thanh. Cùng thời điểm này, cô đã thành lập một hãng phim độc lập tại Hoa Kỳ lấy tên 9669films, LLC. Năm 2015, Linh Nga và công ty 9669films khởi quay bộ phim ngắn hành động hài "What's the good of being good?". Bộ phim phát hành chính thức ngày 02 tháng 11 năm 2017. Làm phim tài liệu về nạn nhân chất độc da cam tại Mỹ. Đầu năm 2019, bộ phim Inside this peace do Linh Nga và hãng phim 9669 films của cô sản xuất có nội dung về nạn nhân chất độc da cam đã đoạt giải "phim tài liệu dài xuất sắc" tại Liên hoan Phim Phụ Nữ California (tiếng Anh: California Women's Film Festival 2019). Sau đó, Inside this peace tiếp tục đoạt "Huân Chương Danh Dự" từ Liên hoan phim Mang tầm ảnh hưởng của Mỹ (tiếng Anh: Impact DOCs Awards 2019), và được đề cử trong top 6 phim tài liệu cho giải "Phim Tài liệu Xuất Sắc" của Liên hoan Phim Hành Động Điện ảnh quốc tế (tiếng Anh: Action On Film International Festival 2019). Bộ phim có thời lượng 60 phút, nội dung về nạn nhân chất độc da cam/dioxin sống tại Việt Nam."Inside this peace" được trình chiếu và chính thức trao giải thưởng tại rạp Promenade Playhouse Performing Arts ở Hollywood vào tháng 1 năm 2019. Đời tư. Linh Nga từng yêu và kết hôn với Trần Văn Thuyết (biệt danh Thuyết Buôn vua) vào năm 2000. Hai người được xem là một trong những cặp đôi danh giá và quyền lực nhất tại Hà Nội vào thời điểm những năm 2000. Tuy nhiên, không lâu sau, Thuyết bị bắt và lĩnh án 20 năm tù giam vì có liên quan tới Vụ án Năm Cam trong Vụ án Năm Cam và đồng phạm. Sau này, khi mọi ồn ào đã qua đi, Linh Nga mới chia sẻ, thời điểm Thuyết bị bắt, Nga đã cố gắng bảo vệ cho tên tuổi của Thuyết. Cô đã hy sinh một khối tài sản của bản thân và của cả cha mẹ để nộp tiền khắc phục hậu quả xin giảm án cho Thuyết từ mức chung thân xuống còn 20 năm, nộp tiền cho ngân hàng để tránh bán phát mại tài sản của Thuyết. Sau khi đã hoàn thành những việc này, do nhiều hiềm khích từ phía anh chị em của Thuyết, Linh Nga đã để lại toàn bộ tài sản cho gia đình Thuyết quản lý và ra đi. Sau khi đã được giảm án, Thuyết quyết định gạch tên Linh Nga với tư cách là vợ trong sổ thăm nuôi và để tên vợ cũ vào, Linh Nga đã quyết định chia tay Thuyết. Cuộc tình của hai người chính thức tan vỡ. Trong bài phỏng vấn đăng tải trên các trang mạng những năm sau này, Thuyết vẫn thể hiện tình cảm và sự trân trọng dành cho Linh Nga, dành cho cô những lời đẹp nhất. Tháng 7 năm 2015, Linh Nga trở lại Việt Nam và đã tạo nên một làn sóng dư luận trong nước. Tất cả các báo đều viết về cô, nhấn mạnh hai điều, cuộc tình của Linh Nga và Thuyết Buôn Vua, và việc cô về nước sản xuất phim. Trong thời gian này, Linh Nga thừa nhận, dù đã nhiều năm qua, tình yêu với Thuyết vẫn là mối tình lớn và đặc biệt nhất trong cuộc đời cô. Cuộc sống ở Mỹ. Tháng 7 năm 2015, Linh Nga chia sẻ thông tin về hai con gái. Bé đầu tên Anna Linh, bé thứ 2 tên Mary Linh. Cô cho biết đã ly hôn và làm mẹ đơn thân, nuôi dạy hai con và tập trung sản xuất phim và làm từ thiện. Nhầm lẫn do trùng tên. Nhiều người hay nhầm lẫn giữa hai nghệ sĩ cùng mang nghệ danh Linh Nga. Người còn lại là nghệ sĩ múa Đặng Linh Nga, sinh năm 1986, đi học múa tại Trung Quốc trở về và hiện đang sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
1
null
Rốn thực chất là một vết sẹo trên bụng ở chỗ từng nối với nhau thai. Tất cả các loài động vật có vú thuộc lớp phụ Eutheria đều có rốn, trong đó đáng chú ý là loài người. Rốn của các loài động vật khác thì nhẵn và phẳng hơn, hầu hết chỉ là một đường thẳng và thường bị lông che khuất.
1
null
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu vực Hải Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ do quân Liên hiệp Pháp kiểm soát. Đây là một trong 3 chiến dịch lớn trong đông-xuân 1950-1951. Bối cảnh. Chiến dịch Trần Hưng Đạo kết thúc, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề nghị tạm hoãn mở chiến dịch ở Liên khu 3 và chuyển hướng sang Đông Bắc. Trung ương Đảng Lao động xác định mục đích của chiến dịch: "Tiêu diệt sinh lực địch, phá kế hoạch chấn chỉnh pḥòng ngự của chúng và đẩy mạnh chiến tranh du kích. Mục tiêu đề ra là diệt từ 6 đến 8 tiểu đoàn. Chiến dịch mang tên anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám. Bộ Tổng tham mưu đề ra hai phương án tác chiến để Bộ chỉ huy chiến dịch lựa chọn. Phương án 1 lấy đường số 17 và 18 làm hướng chính, hướng phụ là đường số 13. Phương án 2 lấy đường 13 làm hướng chính, hướng phụ là đường 17 và 18. Sau khi cân nhắc, Đảng ủy quyết định chọn hướng chinh của chiến dịch là đường 18, đoạn từ Băi Thảo đến Uông Bí, dài khoảng 50 km" Phương châm chiến dịch là "Đánh điểm diệt viện", tiêu diệt sinh lực địch và phát triển chiến tranh du kích. Đây là một trong những chiến dịch quy mô lớn đầu tiên của QĐNDVN đánh vào phòng tuyến Boong ke kiên cố của Jean de Lattre de Tassigny (Đờlát Đờtátxinhi) ở Bắc Bộ. Công tác kế hoạch hậu cần phải tính toán nhu cầu vật chất với việc điều tra nắm vững nguồn và kế hoạch huy động nhân vật lực. Để hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho chiến dịch trong một thời gian ngắn, chỉ có 25 ngày. Phòng Cung cấp chiến dịch đã chủ động tổ chức lực lượng quan hệ với các địa phương trong địa bàn chiến dịch để nắm tình hình công tác chuẩn bị hậu cần cho chiến dịch và khả năng cung cấp nhân lực, vật lực, dự kiến nhu cầu vật chất cho chiến dịch về lương thực, vũ khí, đạn, thuốc men, tài chính, dân công phục vụ... Lực lượng tham chiến. QĐNDVN sử dụng 2 đại đoàn (308, 312), 2 trung đoàn (98, 174), 4 đại đội pháo binh, 2 tiểu đoàn công binh, 2 đại đội bộ đội địa phương và dân quân du kích mở chiến dịch tiến công tuyến phòng thủ trên đường số 18 (đoạn Phả Lại - Uông Bí); đồng thời huy động 2 đại đoàn (304, 320) đánh du kích ở vùng trung du và đồng bằng Liên khu 3 để phối hợp với chiến dịch Đường số 18. Trong chiến dịch, cả ở vùng tự do và vùng Pháp tạm chiếm, đã huy động hơn 2.200 tấn lương thực, 1.000 con trâu, bò, lợn. Hơn 110.000 lượt dân công quy thành 1.288.000 ngày công phục vụ chiến dịch. Phía Pháp có Binh đoàn cơ động số 6, về sau tăng cường thêm tiểu đoàn 6 dù (6è BPC), yểm trợ bởi pháo binh và cơ giới, cùng quân đồn trú của Quốc gia Việt Nam. Tổng số lực lượng ở khu vực đường 18 là 11 tiểu đoàn (kể cả GM7 đứng chân ở Phả Lại) và hai đại đội pháo 105mm (tám khẩu) đặt ở Đông Triều. Diễn biến. Đêm ngày 23 tháng 3 năm 1951, mở đầu chiến dịch, QĐNDVN diệt gọn 3 vị trí Lọc Nước, Đập Nước, Sống Trâu, san bằng vị trí Lán Tháp. Tiểu đoàn 23 tiến công bốt Lọc Nước do một trung đội Pháp chiếm đóng, gặp nhiều khó khăn, bộ đội bị thương vong lớn (45 hy sinh, 125 bị thương). Tiểu đoàn 322 diệt hai vị trí Đập Nước và Sống Trâu, không có chiến sĩ nào bị thương vong. Trung đoàn 174 của Đại đoàn 316, cùng một liên đội pháo đánh vị trí Lán Tháp, diệt 14 lính, bắt 11, thu 22 súng các loại. Toàn bộ những bốt bảo vệ hệ thống dẫn nước ngọt từ Vàng Danh về Hải Phòng đều bị tiêu diệt. Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định đánh thẳng vào thị trấn Uông Bí nằm trên đường 18. Các cầu trên đường 18 đều bị phá. Đường 18 bị cắt đứt một đoạn dài 40 km. Đập nước cung cấp nước ăn cho Hải Phòng bị phá huỷ, đường xe lửa Hà Nội - Hải Phòng bị cắt nhiều nơi, kế hoạch của QĐNDVN là khi nguồn nước ngọt duy nhất bị đe đoạ sẽ buộc quân ứng chiến của Pháp phải kéo tới. Hai trung đoàn 36, trung đoàn 102, bố trí đánh viện binh từ Uông Bí lên Lán Tháp, Đại đoàn 312 ở Trại Cao, Trung Lương, Linh Trung, đón đánh Pháp từ Đông Triều lên, nhưng Pháp chỉ hoạt động thăm dò và tăng cường lực lượng cho các vị trí có thể bị uy hiếp. Đêm 25 tháng 3, trung đoàn 98 diệt vị trí Chấp Khê. Đêm 27 tháng 3, trung đoàn 102 Đại đoàn 308, được tăng cường hai liên đội pháo tổ chức bốn mũi tiến công Bí Chợ, một vị trí mạnh nằm cạnh đường 18, có khoảng 150 lính Âu - Phi. Đồn Bí Chợ hoàn toàn bị diệt sau 45 phút, pháo binh Pháp không kịp chi viện. Trong trận này Pháp chết 120 lính, bị bắt 50 lính Âu - Phi; QĐNDVN thu ba súng 12,7mm, một súng cối 81mm, ba súng cối 60mm, 10 tiểu liên, 25 súng trường, một vô tuyến điện. QĐNDVN mất 30 chiến sĩ, bị thương 185 người. Cũng trong thời gian này, trung đoàn 36 diệt vị trí Phán Huệ. Trung đoàn 141 Đại đoàn 312, được một liên đội pháo chi viện, đánh vị trí Tràng Bạch, diệt 73 lính, bắt 5, thu một súng cối 81mm, một súng 12,7 mm, chín tiểu liên và một số súng trường. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám diễn ra trong lúc De Lattre không có mặt ở Đông Dương. Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định tiêu diệt Mạo Khê, trận đánh sẽ diễn ra vào đêm ngày 29. Trong ngày 29, có tin De Lattre đã từ Pari trở lại Hà Nội, và tăng cường cho Mạo Khê Phố tiểu đoàn 6 dù thuộc địa (6è BPC), đưa quân số ở đây từ 150 tăng lên 700 lính. QĐNDVN quyết định ngừng tấn công Mạo Khê. Nhưng mệnh lệnh không tới kịp trung đoàn 36 trước giờ nổ súng. Suốt từ 3 giờ sáng đến trưa ngày hôm sau, QĐNDVN tấn công nhiều đợt nhưng nhờ không quân và pháo binh chi viện mạnh mẽ nên quân Pháp trong đồn vẫn giữ vững và đến 4 giờ chiều khi quân nhảy dù của đại tá Sizaire tới cứu viện. Các đợt tấn công của QĐNDVN bị đẩy lùi, thương vong gần 500 người, trong khi quân Pháp tổn thất 40 chết và 150 bị thương. Bộ chỉ huy chiến dịch nhận thấy các vị trí còn lại trên đường 18 đã được tăng cường, nên quyết định kết thúc đợt 1. QĐNDVN quyết định chuyển sang đợt 2, tiếp tục đánh một loạt vị trí do các đại đội Pháp chiếm đóng. Những mục tiêu được chọn lần này đều nằm trên đường 17. Ngày 1 tháng 4, địch tăng cường cho Đông Triều hai tiểu đoàn và điều một phần GM4 từ Lục Nam xuống Phả Lại. Đêm ngày 4 tháng 4 năm 1951, QĐNDVN nổ súng đánh Bến Tắm, Bãi Thảo, Hoàng Gián, Hạ Chiêu. Nhưng cả bốn trung đoàn đều đột phá không thành công. Trung đoàn 88 đánh Bãi Thảo, chiếm được hai đồi, diệt hơn 100 lính. Quân Pháp cố thủ ở hai đồi còn lại. Đến 4 giờ 30 phút ngày 5 tháng 4, QĐNDVN rút quân vì trời sắp sáng, lại thương vong nhiều (hy sinh 50, bị thương hơn 100 chiến sĩ). Trung đoàn 209 đánh Hoàng Gián, chiếm được hai phần ba đồn, diệt gần 50 lính, hy sinh 5 chiến sĩ, bị thương 34 người. Trung đoàn 98 đánh Hà Chiêu, diệt 13 lính, hy sinh mất 13 người, bị thương 69. Trung đoàn 102 đánh Bến Tắm cũng không thành công, do tổ chức thiếu chu đáo, nên nổ súng chậm, trời sáng, buộc phải rút. Nắm được tình hình này, Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên báo cáo với Tổng tư lệnh là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đại tướng Võ Nguyên Giáp lập tức ra lệnh dừng chiến đấu và kết thúc chiến dịch Hoàng Hoa Thám. Ngày 7/4/1951, chiến dịch Hoàng Hoa Thám kết thúc. Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định: "Thất bại của các trận đánh không phải do quân đồn trú của địch có công sự phòng ngự vững chắc hoặc kiên quyết đối phó, mà chỉ vì chúng đã dựng lên một hàng rào lửa bằng đại bác quanh cứ điểm, ngăn những đợt xung phong của ta" Kết quả. Sau hơn 2 tuần chiến đấu, QĐNDVN tuyên bố loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2.900 quân địch, diệt và bức rút hơn 130 vị trí tháp canh, bức rút 3 vị trí ở vùng mỏ giàu có là Uông Bí, Mạo Khê, Tràng Bạch. Trong thời gian hơn nửa tháng đã tiêu diệt được một phần binh đoàn cơ động thứ 6 và phá vỡ một mảng hệ thống phòng ngự trên đường số 18, 20, 21. QĐNDVN thu được 409 súng các loại, phá huỷ 49 xe cơ giới, 6 xe tăng và thiết giáp. Nhưng cũng có những trận QĐNDVN đã không thành công, toàn chiến dịch bị thương vong tới 2.262 người. Để đánh giá, rút kinh nghiệm từ chiến dịch nói trên, Quân ủy Trung ương đã tổ chức một hội nghị kiểm điểm, nhìn nhận lại chiến thuật chiến dịch trong tấn công đồn địch. Bộ Tổng Tư lệnh đã tổ chức rút kinh nghiệm, chỉ rõ do công tác chuẩn bị chưa tốt, nhất là việc nắm địch chưa chắc, cách đánh chưa linh hoạt, nặng về đánh điểm, sử dụng lực lượng phân tán. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám bộc lộ trình độ chỉ huy của cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chiến đấu quy mô tập trung lớn. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến của đại đoàn chưa hình thành rõ ràng, cơ sở vật chất chuẩn bị không chu đáo do đó bộc lộ nhiều lúng túng, mất dần thế chủ động khi gặp khó khăn, dẫn đến tổn thất lớn. Nguyên nhân chính là ở trong sự chuẩn bị chiến trường thiếu sót, là ở trong sự chấp hành mệnh lệnh của cán bộ có khuyết điểm Tại hội nghị kiểm thảo chiến dịch, chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự và phát biểu: "Các chú ai cũng có khăn mặt. Có chú phong lưu hơn lại có thêm miếng xà phòng. Khăn mặt và xà phòng dùng để tắm rửa cho sạch. Về tinh thần và tư tưởng cũng cần phải có khăn mặt và xà phòng để rửa cho sạch, nghĩa là phải phê bình và tự phê bình. Trước ta nói phê bình và tự phê bình, bây giờ phải nói tự phê bình và phê bình. Nói như thế là chú trọng phê bình mình trước, phê bình người sau, phê bình mình là chính, phê bình người là phụ. Có đề cao tự phê bình và triệt để tự phê bình mới tẩy rửa được tinh thần và tư tưởng cho thật sạch. Ngày mai các chú họp phải tự phê bình thật nghiêm khắc về các khuyết điểm, rồi ra sức sửa chữa cho bằng được... Tự phê bình là cần, nhưng tự phê bình phải tăng cường đoàn kết, rút ra được bài học kinh nghiệm, xây dựng được lòng tin vào chiến dịch sau". Về phía Pháp, sau trận Mạo khê, De Lattre thành công trong việc thuyết phục Bảo Đại xúc tiến gấp việc thành lập quân đội Quốc gia Việt Nam. Ngày 19-4-1951, De Lattre mời thủ tướng Trần Văn Hữu và các bộ trưởng trong chính phủ Quốc gia Việt Nam lên Vĩnh Yên để thị sát chiến trường. Tại đó, De Lattre cho đọc bài diễn văn ca ngợi Quốc gia Việt Nam. Bảo Đại và chính phủ Hữu đã đồng ý với De Lattre xúc tiến việc thành lập quân đội Quốc gia Việt Nam. Tiểu đoàn đầu tiên được thành lập với những sĩ quan và hạ sĩ quan chuyển từ Trung đoàn 1 Khinh binh Pháp, trong đó có trung úy Bernard de Lattre de Tassigny chỉ huy một đại đội, Bernard chính là con trai của tướng De Lattre.
1
null
ROKS (tiếng Nga: РОКС, Ранцевый Огнемёт Клюева — Сергеева, Rantsevyĭ Ognemët Klyueva — Sergyeeva) là loại súng phun lửa do Liên Xô sản xuất và sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Nó có hai mẫu chính là ROKS-2 và ROKS-3. Mẫu ROKS-2 được thiết kế để không gây sự chú ý của đối phương nên bình nhiên liệu được thiết kế nhỏ giống như một ba lô bình thường còn ROKS-3 thì giống như các loại súng phun lửa khác với bình nhiên liệu lớn. Bình nitơ được gắn vào để tạo lồng khí đẩy luồng lửa ra xa. ROKS hữu dụng khi chiến đấu tầm gần. Loại súng này được phát triển để trang bị cho lực lượng binh chủng hóa học vào những năm 1930 và sau đó đã được thay bằng súng phun lửa LPO-50 vào những năm 1950.
1
null
Chó rừng hông sọc (danh pháp hai phần: "Canis adustus") là một loài động vật thuộc họ Chó. Chó rừng hông sọc là loài bản địa trung Phi và nam châu Phi. Không giống loài bà con của nó, chó rừng lưng đen sống ở đồng bằng mở, loài chó rừng hông sọc sinh sống chủ yếu ở rừng gỗ và rừng cây bụi. Phân loài. Có 6 phân loài:
1
null
Lửng chó (danh pháp hai phần: "Nyctereutes procyonoides") là một loài động vật thuộc họ Chó. Lửng chó là loài bản địa Đông Á. Loài lửng chó có nguồn gốc từ Đông Á. Tuy nhiên, kể từ thập niên bốn mươi thế kỷ 20, bởi vì có bộ lông tuyệt đẹp, loài này đã được du nhập đến vùng Kavkaz, Ukraina và Belarus, vì vậy ngày nay là một phần của hệ động vật thường trực của các vùng phía tây của Liên Xô cũ, từ đây đã lan rộng đến Scandinavia, Romania, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Đức, Thụy Sĩ và Pháp. Mặc dù rất giống gấu mèo ("Procyon lotor"), chúng không có quan hệ họ hàng gần.
1
null
Chó hoang châu Phi (danh pháp hai phần: "Lycaon pictus") là một loài động vật có vú trong họ Chó phân bố ở châu Phi. Loài này được Temminck mô tả năm 1820. Chó hoang châu Phi được biết đến là bậc thầy của nghệ thuật phối hợp săn mồi trên thảo nguyên với tỷ lệ săn mồi thành công lên đến 3/4 trong mỗi chuyến săn, từng cá thể có ý thức kỹ luật và đoàn kết tốt. Chúng còn là một trong những loài thú có cú cắn mạnh nhất trong các loài động vật có vú trong bộ ăn thịt. Phân bố. Đã từng có khoảng 500.000 con chó hoang châu Phi trong 39 quốc gia và bầy 100 con hoặc nhiều hơn không phải là hiếm, nhưng nay chỉ có khoảng 3.000-5.500 cá thể phân bố trong ít hơn 25 quốc gia, hoặc có lẽ chỉ trong 14 quốc gia. Chúng chủ yếu sống ở miền đông và miền nam châu Phi, chủ yếu ở hai quần thể lớn ở Selous Game Reserve ở Tanzania và quần thể tập trung ở phía bắc Botswana và Namibia phía đông. Một quần thể nhỏ hơn nhưng dường như an toàn bao gồm 100 cá thể sống ở Zimbabwe (Vườn quốc gia Hwange), Nam Phi (Vườn quốc gia Kruger), và phức hợp Ruaha / Rungwa / Kisigo của Tanzania. Quần thể bị cô lập vẫn tồn tại Zambia, Kenya và Mozambique. Số lượng loài này thời điểm năm 2016 ước khoảng 39 tiểu quần thể có chứa 6.600 con trưởng thành, chỉ có 1.400 cá thể trong số đó là cá thể trưởng thành đang sinh sản. Sự suy giảm của các quần thể này đang diễn ra, do sự phân mảnh môi trường sống, sự đàn áp của con người và dịch bệnh. Loài chó châu Phi hoang dã bị đe dọa bởi nạn nhân mãn của con người, mất nơi sống và giết chết kiểm soát động vật ăn thịt. Nó sử dụng vùng lãnh thổ rất lớn (và như vậy chỉ có thể tồn tại trong quần xã động vật hoang dã đông đảo). Đặc điểm. Chó hoang dã châu Phi là một động vật xã hội cao, sống trong các bầy có phân cấp thống trị riêng biệt cho con đực và con cái. Duy nhất trong số động vật ăn thịt xã hội, con cái chứ không phải là con đực sinh sống phân tán khỏi đàn khi thành thục về sinh dục, và con non được ưu tiên cho ăn đầu tiên khi bắt được con mồi. Loài này chuyên săn linh dương, bắt bằng cách đuổi theo chúng để làm con mồi mệt lữ và kiệt sức. Giống như các loài chó khác, loài này ợ thức ăn ra cho con non, nhưng hành động này cũng được mở rộng cho con lớn, đến mức là nền tảng của đời sống xã hội chó hoang châu Phi. Chúng có rất ít loài săn mồi tự nhiên, mặc dù sư tử là một nguồn chính của khiến loài chó này tử vong, và linh cẩu đốm là loài ký sinh ăn cướp thường xuyên. Trong văn hoá. Mặc dù không nổi bật trong văn hóa dân gian châu Phi hay văn hóa như loài ăn thịt châu Phi khác, nó đã được tôn trọng trong một số xã hội săn bắn hái lượm, đặc biệt là những người dân người Ai Cập tiền sử và người San.
1
null
Sẻ thông vàng châu Mỹ (danh pháp hai phần: Spinus tristis) là một loài chim nhỏ thuộc họ Sẻ thông sống ở Bắc Mỹ. Nó là chim di cư, phân bố từ trung Alberta đến Bắc Carolina trong mùa sinh sản. Là loài duy nhất trong phân họ trải qua quá trình rụng lông hoàn toàn, sẻ thông châu Mỹ có dị hình giới tính về màu sắc; con trống có màu vàng sống động vào mùa hè và màu ô liu trong những tháng mùa đông, trong khi con mái có màu nâu vàng xỉn chỉ hơi sáng trong mùa hè. Con trống phô bày màu sắc rực rỡ của bộ lông trong mùa sinh sản để thu hút bạn tình. Mô tả. Sẻ thông vàng châu Mỹ là một loài chim nhỏ, dài , với sải cánh . Khối lượng . Mỏ chim nhỏ, hình nón, có màu hồng, nhưng chuyển thành màu cam sáng trong mùa rụng lông mùa xuân ở cả hai giới.
1
null
Nguyễn Ảnh Thủ (1821-1871) là một thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp trong phong trào Cần Vương. Ông xuất thân trong một gia đình giàu có tại làng Tân Sơn Nhì, Bà Quẹo, huyện Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay là quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh). Hưởng ứng phong trào Cần vương, dưới cờ nghĩa quân Trương Định, ngày 29 tháng 6 năm 1871 (nhằm ngày 11 tháng 5 năm Tân Mùi) Nguyễn Ảnh Thủ phát động khởi nghĩa. Nghĩa quân của ông đánh chiếm làng Bà Điểm, tiến đánh đồn Thuận Kiều, giết chết trưởng đồn Lepazsuie. Khi quân Pháp tấn công tái chiếm các vùng do nghĩa quân kiểm soát, ông tử trận. Tiểu sử. Nguyễn Ảnh thủ vốn là một bộ tướng của Trương Định, sau khi Pháp tiến đánh đại đồn Chí Hòa. Nguyễn Ảnh Thủ lập kế trá hàng, ra làm thôn trưởng Tân Thới Nhì đồng thời âm thâm chiêu mộ nghĩa quân để chờ ngày khởi nghĩa. Ông thu thuế nhưng không nộp cho Pháp mà dùng để nuôi nghĩa quân. Việc bị bại lộ, ông phải chạy về Bình Lý, Mây Tàu, rồi xuống vùng Gò Công — Mỹ Tho hoạt động. Đến năm 1863 Nguyễn Ảnh Thủ trở về chuân bị khởi nghĩa thì bị Pháp bắt. Chúng kết án ông 5 năm tù. Năm 1868 được trả tự do, ông đưa gia đình lên Tân Hưng, bản thân ông cùng các con lên vùng Mây Tàu để chiêu mộ nghĩa quân. Ngày 29 tháng 6 năm 1871 (nhằm ngày 11 tháng 5 năm Tân  Mùi) Nguyễn Ảnh Thủ phất cờ khởi nghĩa, nghĩa quân đánh chiếm làng Bà Điểm, thừa thắng tiến đánh đồn Thuận Kiều, giết chết tên trưởng đồn Lepazsuie cùng nhiều binh lính giặc. Nhưng thủ lĩnh Nguyễn Ảnh Thủ đã anh dũng hy sinh trong khi chiến đấu. Để tưởng nhớ công ơn và tâm lòng vì nước quên thân của ông, nhân dân đã lập đến thờ ông ở hai nơi: một ở sát đồn Thuận Kiêu. hướng Gò Công — nơi ông hy sinh, một ở âp Tân Hưng nay là âp Hàng Sao, phường Đông Hưng Thuận. Đến năm 1890 nhân dân lập một đến thờ tại tổ 60, khu phố 5, phường Tân Thới Nhất, quận 12 ngày nay. Ngày 18/8/2011, Đền Nguyễn Ảnh Thủ đã được UBND thành phố công nhận là Di tích lịch sử cấp thành phố (theo Quyết định số 3948/QĐ - UBND). Đền thờ. Đền thờ Nguyễn Ảnh Thủ tại Phường Tân Thới Nhất, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh được nhân dân lập để tưởng nhớ Nguyễn Ảnh Thủ sau khi ông qua đời. Đền thờ Nguyễn Ảnh Thủ được Công nhận Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Thành phố theo Quyết định số 3948/QĐ-UBND ngày 18/8/2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố. Trong thời kỳ Tiền khởi nghĩa, Đền thờ Nguyễn Anh Thủ là nơi hội họp của các tổ chức bí mật tại địa phương. Cuối tháng 9 năm 1945 thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. Trước tình hình đó, các đồng chí trong tổ chức Việt Minh đã vận động Ban trị sự đền thờ Nguyễn Anh Thủ phá bỏ một số công trình để thu hẹp diện tích của đền nhằm phá vỡ kế hoạch đóng quân của Pháp. Tháng 10 năm 1945 đền Nguyễn Anh Thủ được chọn làm nơi tập trung các đội cảm tử quân, tự vệ của Tân Thới Nhất chuẩn bị chiến đấu tại mặt trận này. Đền cũng là nơi thu gom đồng do nhân dân đóng góp để đúc súng, đạn phục vụ kháng chiến Trong kháng chiến chống Mỹ, Đền thờ Nguyễn Ảnh Thủ là trạm liên lạc, địa điểm hội họp bí mật của bộ đội. Vì vậy Đền nhiều lần bị Mỹ Ngụy càn quét. Chúng từng đưa nhiều tiểu đoàn lính về đóng ngay trong Đền và khu vực xung quanh. Trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968, một nhóm biệt động đặc công thuộc Tiểu đoàn 12 được cử về Tân Thới Nhất làm công tác điều nghiên chuẩn bị tấn công sân bay Tân Sơn Nhất trong đợt 2 Mậu Thân. Nhóm trinh sát này được quần chúng xung quanh Đền Nguyễn Ảnh Thủ nuôi giấu. Năm 1975, để chuẩn bị cho Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, một nhóm trinh sát về bí mật đóng quân ở Tân Thới Nhất. Lúc này phía sau Đền thờ có một hòm thư bí mật, hàng ngày người dân địa phương giúp trao đổi thông tin liên lạc, đem lương thực giấu ở phía sau Đền để nuôi bộ đội.
1
null