text
stringlengths
24
60.6k
<s>[INST] Thời gian giảm bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN là bao lâu? [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 27 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thư bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN do tổ chức tín dụng tại Việt Nam phát hành như sau: 3. Thời gian giảm bảo lãnh là 02 năm, kể từ ngày cơ quan hải quan ban hành thông báo giảm bảo lãnh. Trong thời gian giảm bảo lãnh mà người khai hải quan vi phạm một trong các điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này thì không được tiếp tục áp dụng giảm bảo lãnh. </s>
<s>[INST] Hủy bỏ bảo lãnh bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 28 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về huỷ bỏ bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN do tổ chức tín dụng tại Việt Nam phát hành như sau: 1. Khi hủy bỏ bảo lãnh một hành trình hoặc bảo lãnh nhiều hành trình, người bảo lãnh thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành gửi cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan qua đường bưu chính hoặc qua hệ thống dữ liệu điện tử về việc hủy bỏ bảo lãnh. 2. Thư bảo lãnh không còn giá trị sử dụng vào ngày thứ 14 sau ngày người bảo lãnh có văn bản đề nghị hủy bảo lãnh. Cơ quan hải quan cập nhật việc hủy bỏ bảo lãnh thông qua Hệ thống ACTS. 3. Việc hủy bỏ bảo lãnh không ảnh hưởng đến việc thanh toán tiền thuế hải quan và các khoản phải nộp ngân sách khác phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh của các tờ khai đăng ký sử dụng bảo lãnh đó trước ngày việc hủy bỏ bảo lãnh có hiệu lực. 4. Trường hợp người bảo lãnh không còn đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 6 Điều 24 Nghị định này hoặc thư bảo lãnh không còn hợp lệ theo quy định tại điểm c khoản 9 Điều 24 Nghị định này thì cơ quan hải quan thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành cho người khai hải quan, người bảo lãnh về việc hủy bỏ thư bảo lãnh và cập nhật thông tin thông qua Hệ thống ACTS. </s>
<s>[INST] Cơ quan nào phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển? [/INST] Căn cứ Điều 14 Nghị định 82/2019/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, thủ tục phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển như sau: 1. Cảng vụ hàng hải nơi có cơ sở phá dỡ tàu biển có thẩm quyền phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển trên cơ sở đề nghị của cơ sở phá dỡ tàu biển. 2. Chủ cơ sở phá dỡ tàu biển nộp cho Cảng vụ hàng hải khu vực 01 bộ hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án phá dỡ đối với từng tàu biển. Hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch phá dỡ đối với từng tàu biển, gồm: a) Văn bản đề nghị phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (01 bản chính); b) Phương án phá dỡ tàu biển (01 bản chính). 3. Quy trình xử lý: a) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cảng vụ hàng hải khu vực có trách nhiệm lấy ý kiến của các cơ quan liên quan về phương án phá dỡ tàu biển. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Cảng vụ hàng hải khu vực, các cơ quan có liên quan phải có ý kiến trả lời bằng văn bản. b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Cảng vụ hàng hải khu vực phải có quyết định phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển theo Mẫu số 05 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và gửi cho cơ sở phá dỡ tàu biển; trường hợp không phê duyệt, Cảng vụ hàng hải khu vực phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Như vậy, theo quy định như trên, Cảng vụ hàng hải nơi có cơ sở phá dỡ tàu biển của công ty bạn là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển. </s>
<s>[INST] Phương án phá dỡ tàu biển gồm các nội dung chủ yếu nào? [/INST] Tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 82/2019/NĐ-CP phương án phá dỡ tàu biển gồm các nội dung chủ yếu sau: a) Thông tin chung: Tên và địa chỉ của doanh nghiệp nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ; tên và địa chỉ của cơ sở phá dỡ tàu biển; tàu biển phá dỡ (tên tàu, quốc tịch; đặc tính kỹ thuật của tàu); b) Thông tin về phá dỡ: Quy trình công nghệ phá dỡ (thứ tự các hạng mục của tàu được thực hiện phá dỡ kèm theo bản vẽ bố trí chung của tàu biển phá dỡ, bản vẽ vị trí phá dỡ tàu biển nằm trong mặt bằng tổng thể cơ sở phá dỡ); trang thiết bị, nhân lực phục vụ phá dỡ; ngày bắt đầu và ngày hoàn thành việc phá dỡ; c) Các biện pháp về: An toàn lao động, vệ sinh môi trường; phòng, chống cháy, nổ và phòng, chống ô nhiễm môi trường. Theo đó, phương án phá dỡ tàu biển sẽ có những nội dung theo quy định như trên. </s>
<s>[INST] Cơ quan nào cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ? [/INST] Căn cứ Điều 19 Nghị định 82/2019/NĐ-CP có quy định về thủ tục cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ như sau: 1. Hồ sơ đề nghị, gồm: a) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (01 bản chính); b) Quyết định đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động (01 bản sao có chứng thực hoặc 01 bản sao kèm bản chính để đối chiếu); c) Quyết định của doanh nghiệp về việc mua tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ (01 bản sao có chứng thực hoặc 01 bản sao kèm bản chính để đối chiếu). 2. Quy trình xử lý: a) Cục Hàng hải Việt Nam tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ theo quy định; b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Hàng hải Việt Nam thẩm định và báo cáo Bộ Giao thông vận tải xem xét, quyết định; c) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ theo Mẫu số 07 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không chấp thuận cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ, Bộ Giao thông vận tải phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Như vậy, theo quy định như trên, Bộ Giao thông vận tải là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ. </s>
<s>[INST] Thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ? [/INST] Căn cứ Điều 20 Nghị định 82/2019/NĐ-CP thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ như sau: 1. Doanh nghiệp khi làm thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ phải nộp cho cơ quan hải quan khu vực 01 bộ hồ sơ, gồm: a) Giấy phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ (01 bản sao có chứng thực hoặc 01 bản sao kèm bản chính để đối chiếu); b) Quyết định của doanh nghiệp về việc mua tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ (01 bản sao có chứng thực hoặc 01 bản sao kèm bản chính để đối chiếu); c) Hợp đồng mua bán tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ (01 bản sao có chứng thực hoặc 01 bản sao kèm bản chính để đối chiếu); d) Biên bản giao nhận tàu biển đã qua sử dụng được ký kết giữa người bàn giao và người nhận bàn giao (01 bản sao có chứng thực hoặc 01 bản sao kèm bản chính để đối chiếu). 2. Căn cứ hồ sơ nhập khẩu tàu biển quy định tại khoản 1 Điều này, quy định của pháp luật về hải quan và các quy định có liên quan khác của pháp luật, cơ quan hải quan có trách nhiệm làm thủ tục nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ. Theo đó, việc nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ được thực hiện theo thủ tục như trên. </s>
<s>[INST] 1. Trường hợp phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp và giảm thuế hải quan thông qua Hệ thống ACTS quy định như thế nào? [/INST] Theo Điều 30 Nghị định 46/2020/NĐ-CP trường hợp phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp và giảm thuế hải quan thông qua Hệ thống ACTS quy định như sau: 1. Các trường hợp sau đây được xác định là phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp: a) Hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS quy định tại khoản 15 Điều 3 Nghị định này hoặc sau 30 ngày mà cơ quan hải quan điểm đi không nhận được hồ sơ, chứng từ của người khai hải quan hoặc của các cơ quan hải quan trong hành trình quá cảnh chứng minh hoạt động quá cảnh đã được hoàn thành thủ tục hải quan thông qua Hệ thống ACTS quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này; b) Hàng hóa quá cảnh chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số hàng hóa so với khai báo và các trường hợp khác làm phát sinh số thuế phải nộp. 2. Địa điểm xác định phát sinh số tiền thuế hải quan phải nộp là nơi hàng hóa quá cảnh xảy ra việc di chuyển bất hợp pháp hoặc chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số và các trường hợp khác dẫn đến phát sinh tiền thuế hải quan. Trường hợp không xác định được địa điểm cụ thể thì nơi phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp là nơi cơ quan hải quan hoặc cơ quan có thẩm quyền phát hiện hàng hóa quá cảnh xảy ra việc di chuyển bất hợp pháp hoặc chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số và các trường hợp khác dẫn đến phát sinh tiền thuế hải quan. 3. Người chịu trách nhiệm đối với tiền thuế hải quan phát sinh phải nộp gồm có: a) Người khai hải quan là người chịu trách nhiệm đầu tiên đối với số tiền thuế hải quan phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh; b) Người bảo lãnh chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ hoặc một phần tiền thuế hải quan phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh nếu người khai hải quan không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế hải quan; c) Người di chuyển hoặc tham gia vào quá trình di chuyển hàng hóa bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS chịu trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan tương ứng với lượng hàng hóa di chuyển bất hợp pháp. Việc thanh toán tiền thuế hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 8 Điều 24 Nghị định này. Người sở hữu hoặc nắm giữ hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS chịu trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan tương ứng với lượng hàng hóa sở hữu hoặc nắm giữ do di chuyển bất hợp pháp. Việc thanh toán tiền thuế hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 8 Điều 24 Nghị định này. 4. Giảm thuế, không thu thuế nhập khẩu: a) Trường hợp hàng hóa quá cảnh đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát do nguyên nhân khách quan theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì được giảm thuế nhập khẩu. Mức giảm thuế tương đương tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Trường hợp hàng hóa bị hư hỏng, mất mát toàn bộ thì không phải nộp thuế; b) Hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền giảm thuế nhập khẩu, không thu thuế nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn thi hành. 1. Các trường hợp sau đây được xác định là phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp: a) Hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS quy định tại khoản 15 Điều 3 Nghị định này hoặc sau 30 ngày mà cơ quan hải quan điểm đi không nhận được hồ sơ, chứng từ của người khai hải quan hoặc của các cơ quan hải quan trong hành trình quá cảnh chứng minh hoạt động quá cảnh đã được hoàn thành thủ tục hải quan thông qua Hệ thống ACTS quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này; b) Hàng hóa quá cảnh chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số hàng hóa so với khai báo và các trường hợp khác làm phát sinh số thuế phải nộp. 2. Địa điểm xác định phát sinh số tiền thuế hải quan phải nộp là nơi hàng hóa quá cảnh xảy ra việc di chuyển bất hợp pháp hoặc chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số và các trường hợp khác dẫn đến phát sinh tiền thuế hải quan. Trường hợp không xác định được địa điểm cụ thể thì nơi phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp là nơi cơ quan hải quan hoặc cơ quan có thẩm quyền phát hiện hàng hóa quá cảnh xảy ra việc di chuyển bất hợp pháp hoặc chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số và các trường hợp khác dẫn đến phát sinh tiền thuế hải quan. 3. Người chịu trách nhiệm đối với tiền thuế hải quan phát sinh phải nộp gồm có: a) Người khai hải quan là người chịu trách nhiệm đầu tiên đối với số tiền thuế hải quan phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh; b) Người bảo lãnh chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ hoặc một phần tiền thuế hải quan phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh nếu người khai hải quan không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế hải quan; c) Người di chuyển hoặc tham gia vào quá trình di chuyển hàng hóa bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS chịu trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan tương ứng với lượng hàng hóa di chuyển bất hợp pháp. Việc thanh toán tiền thuế hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 8 Điều 24 Nghị định này. Người sở hữu hoặc nắm giữ hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS chịu trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan tương ứng với lượng hàng hóa sở hữu hoặc nắm giữ do di chuyển bất hợp pháp. Việc thanh toán tiền thuế hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 8 Điều 24 Nghị định này. 4. Giảm thuế, không thu thuế nhập khẩu: a) Trường hợp hàng hóa quá cảnh đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát do nguyên nhân khách quan theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì được giảm thuế nhập khẩu. Mức giảm thuế tương đương tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Trường hợp hàng hóa bị hư hỏng, mất mát toàn bộ thì không phải nộp thuế; b) Hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền giảm thuế nhập khẩu, không thu thuế nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn thi hành. </s>
<s>[INST] 2. Quy định về thu hồi và hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan thông qua Hệ thống ACTS như thế nào? [/INST] Tại Điều 31 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thu hồi và hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan thông qua Hệ thống ACTS như sau: 1. Thu hồi nợ thuế hải quan: a) Các trường hợp phát sinh số tiền thuế phải nộp theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định này thì cơ quan hải quan thực hiện tính lại số tiền thuế hải quan phải nộp theo quy định hiện hành; b) Việc thu hồi nợ thuế hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 7, khoản 8 Điều 24, khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 31 Nghị định này và pháp luật về thuế. 2. Hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: a) Trường hợp chưa thu hồi được hoặc thu hồi chưa đủ tiền thuế hải quan thì cơ quan hải quan của nước có phát sinh tiền thuế hải quan yêu cầu cơ quan hải quan của nước tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh hỗ trợ thu hồi nợ thuế; b) Trường hợp người quá cảnh lựa chọn hình thức đặt cọc thì khi nhận được yêu cầu của cơ quan hải quan nơi phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp, cơ quan hải quan nước đi có trách nhiệm chuyển số tiền người khai hải quan đã đặt cọc cho cơ quan hải quan của nước phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp. 3. Hình thức hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Việc hỗ trợ thu hồi nợ thuế được thực hiện bằng hình thức văn bản hoặc thông qua hệ thống điện tử. Khi có yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan, cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ phải cung cấp cho cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ các thông tin tối thiểu sau: a) Tên, mã số của người khai hải quan; b) Số tờ khai quá cảnh, ngày đăng ký; c) Số GRN; d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành bảo lãnh; đ) Số tiền và lý do phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp; e) Các thông tin khác (nếu cần). Việc cung cấp, bảo mật thông tin thực hiện theo Luật Quản lý thuế và pháp luật có liên quan. 4. Thời hạn xử lý yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu hỗ trợ, cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ phải thông báo cho cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ biết về các thông tin: a) Các hoạt động tiến hành để thu hồi nợ thuế hải quan và kết quả thu hồi nợ thuế hải quan (nếu có); b) Lý do không thu hồi được, chưa thu hồi đủ hoặc từ chối hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan. 5. Ngừng hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Trường hợp người khai hải quan xuất trình chứng từ, tài liệu có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền chứng minh khoản nợ thuế hải quan đang được xem xét tại nước phát sinh nợ thuế thì cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ tạm ngừng các hoạt động thu hồi nợ thuế hải quan và có văn bản thông báo cho cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ. 1. Thu hồi nợ thuế hải quan: a) Các trường hợp phát sinh số tiền thuế phải nộp theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định này thì cơ quan hải quan thực hiện tính lại số tiền thuế hải quan phải nộp theo quy định hiện hành; b) Việc thu hồi nợ thuế hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 7, khoản 8 Điều 24, khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 31 Nghị định này và pháp luật về thuế. 2. Hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: a) Trường hợp chưa thu hồi được hoặc thu hồi chưa đủ tiền thuế hải quan thì cơ quan hải quan của nước có phát sinh tiền thuế hải quan yêu cầu cơ quan hải quan của nước tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh hỗ trợ thu hồi nợ thuế; b) Trường hợp người quá cảnh lựa chọn hình thức đặt cọc thì khi nhận được yêu cầu của cơ quan hải quan nơi phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp, cơ quan hải quan nước đi có trách nhiệm chuyển số tiền người khai hải quan đã đặt cọc cho cơ quan hải quan của nước phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp. 3. Hình thức hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Việc hỗ trợ thu hồi nợ thuế được thực hiện bằng hình thức văn bản hoặc thông qua hệ thống điện tử. Khi có yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan, cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ phải cung cấp cho cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ các thông tin tối thiểu sau: a) Tên, mã số của người khai hải quan; b) Số tờ khai quá cảnh, ngày đăng ký; c) Số GRN; d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành bảo lãnh; đ) Số tiền và lý do phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp; e) Các thông tin khác (nếu cần). Việc cung cấp, bảo mật thông tin thực hiện theo Luật Quản lý thuế và pháp luật có liên quan. 4. Thời hạn xử lý yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu hỗ trợ, cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ phải thông báo cho cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ biết về các thông tin: a) Các hoạt động tiến hành để thu hồi nợ thuế hải quan và kết quả thu hồi nợ thuế hải quan (nếu có); b) Lý do không thu hồi được, chưa thu hồi đủ hoặc từ chối hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan. 5. Ngừng hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Trường hợp người khai hải quan xuất trình chứng từ, tài liệu có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền chứng minh khoản nợ thuế hải quan đang được xem xét tại nước phát sinh nợ thuế thì cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ tạm ngừng các hoạt động thu hồi nợ thuế hải quan và có văn bản thông báo cho cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ. </s>
<s>[INST] Mua hàng miễn thuế có giới hạn định lượng không? [/INST] Tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 100/2020/NĐ-CP về định lượng mua hàng miễn thuế, theo đó: 2. Hành khách trên các chuyến bay quốc tế đến Việt Nam, người nhập cảnh quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 Nghị định này được mua hàng miễn thuế theo định mức quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 6 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 2. Hành khách trên các chuyến bay quốc tế đến Việt Nam, người nhập cảnh quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 Nghị định này được mua hàng miễn thuế theo định mức quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 6 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 6 Nghị định 134/2016/NĐ-CP quy định việc miễn thuế đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh như sau: 1. Người nhập cảnh bằng hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu (trừ giấy thông hành dùng cho việc xuất cảnh, nhập cảnh), do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hoặc của nước ngoài cấp, có hành lý mang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi được miễn thuế nhập khẩu cho từng lần nhập cảnh theo định mức như sau: a) Rượu từ 20 độ trở lên: 1,5 lít hoặc rượu dưới 20 độ: 2,0 lít hoặc đồ uống có cồn, bia: 3,0 lít. Đối với rượu, nếu người nhập cảnh mang nguyên chai, bình, lọ, can (sau đây viết tắt là chai) có dung tích lớn hơn dung tích quy định nhưng không vượt quá 01 lít thì được miễn thuế cả chai. Trường hợp vượt quá 01 lít thì phần vượt định mức phải nộp thuế theo quy định của pháp luật; b) Thuốc lá điếu: 200 điếu hoặc thuốc lá sợi: 250 gam hoặc xì gà: 20 điếu; c) Đồ dùng cá nhân với số lượng, chủng loại phù hợp với mục đích chuyến đi; d) Các vật phẩm khác ngoài hàng hóa quy định tại các điểm a, b, và c khoản này (không nằm trong Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện) có tổng trị giá hải quan không quá 10.000.000 đồng Việt Nam; Trường hợp vượt định mức phải nộp thuế, người nhập cảnh được chọn vật phẩm để miễn thuế trong trường hợp hành lý mang theo gồm nhiều vật phẩm. 2. Người điều khiển tàu bay và nhân viên phục vụ trên các chuyến bay quốc tế; người điều khiển tàu hỏa và nhân viên phục vụ trên tàu hỏa liên vận quốc tế; sĩ quan, thuyền viên làm việc trên tàu biển; lái xe, người lao động Việt Nam làm việc ở các nước láng giềng có chung biên giới đường bộ với Việt Nam không được hưởng định mức hành lý miễn thuế quy định tại các điểm a, b và d khoản 1 Điều này cho từng lần nhập cảnh mà cứ 90 ngày được miễn thuế 01 lần. Định mức quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi. 1. Người nhập cảnh bằng hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu (trừ giấy thông hành dùng cho việc xuất cảnh, nhập cảnh), do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hoặc của nước ngoài cấp, có hành lý mang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi được miễn thuế nhập khẩu cho từng lần nhập cảnh theo định mức như sau: a) Rượu từ 20 độ trở lên: 1,5 lít hoặc rượu dưới 20 độ: 2,0 lít hoặc đồ uống có cồn, bia: 3,0 lít. Đối với rượu, nếu người nhập cảnh mang nguyên chai, bình, lọ, can (sau đây viết tắt là chai) có dung tích lớn hơn dung tích quy định nhưng không vượt quá 01 lít thì được miễn thuế cả chai. Trường hợp vượt quá 01 lít thì phần vượt định mức phải nộp thuế theo quy định của pháp luật; b) Thuốc lá điếu: 200 điếu hoặc thuốc lá sợi: 250 gam hoặc xì gà: 20 điếu; c) Đồ dùng cá nhân với số lượng, chủng loại phù hợp với mục đích chuyến đi; d) Các vật phẩm khác ngoài hàng hóa quy định tại các điểm a, b, và c khoản này (không nằm trong Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện) có tổng trị giá hải quan không quá 10.000.000 đồng Việt Nam; Trường hợp vượt định mức phải nộp thuế, người nhập cảnh được chọn vật phẩm để miễn thuế trong trường hợp hành lý mang theo gồm nhiều vật phẩm. 2. Người điều khiển tàu bay và nhân viên phục vụ trên các chuyến bay quốc tế; người điều khiển tàu hỏa và nhân viên phục vụ trên tàu hỏa liên vận quốc tế; sĩ quan, thuyền viên làm việc trên tàu biển; lái xe, người lao động Việt Nam làm việc ở các nước láng giềng có chung biên giới đường bộ với Việt Nam không được hưởng định mức hành lý miễn thuế quy định tại các điểm a, b và d khoản 1 Điều này cho từng lần nhập cảnh mà cứ 90 ngày được miễn thuế 01 lần. Định mức quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi. Theo đó, bạn là hành khách trên chuyến bay quốc tế từ Úc đến Việt Nam thì định lượng các mặt hàng bạn có thể mang theo là định lượng theo các quy định nêu trên. </s>
<s>[INST] Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào bán tại cửa hàng miễn như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 9 Nghị định 100/2020/NĐ-CP về thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào bán tại cửa hàng miễn thuế: 1. Đối với hàng hóa tạm nhập khẩu từ nước ngoài, khu phi thuế quan và kho ngoại quan: Doanh nghiệp thực hiện thủ tục tạm nhập khẩu theo quy định tại Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan và Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP. 2. Đối với hàng hóa từ nội địa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho hàng miễn thuế: Doanh nghiệp phải thông báo cho Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế danh sách hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế theo Mẫu số 10/DSHH Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi đến hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. Sau khi nhận được phản hồi của hệ thống xử lý dữ liệu điện tử, doanh nghiệp được đưa hàng hóa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế. Chi cục Hải quan xác nhận thực tế hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế trên cơ sở thông báo danh sách hàng hóa của doanh nghiệp thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. Trường hợp có nghi ngờ về danh sách hàng hóa, trong vòng 02 giờ làm việc kể từ khi hệ thống xử lý dữ liệu điện tử phản hồi, Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử với thực tế hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế của doanh nghiệp. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan hải quan kiểm tra thực tế lượng hàng tồn của cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế theo quyết định của Cục trưởng Cục Hải quan. Cục trưởng Cục Hải quan giao Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế tổ chức thực hiện kiểm tra chậm nhất trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định. Đối với trường hợp phức tạp, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành quyết định gia hạn thời hạn kiểm tra nhưng không quá 05 ngày làm việc. Nội dung kiểm tra và kết quả kiểm tra được ghi nhận bằng biên bản kiểm tra theo Mẫu số 13/BBKT Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. Cơ quan hải quan thực hiện xác nhận thực tế hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử theo kết quả kiểm tra thực tế. 1. Đối với hàng hóa tạm nhập khẩu từ nước ngoài, khu phi thuế quan và kho ngoại quan: Doanh nghiệp thực hiện thủ tục tạm nhập khẩu theo quy định tại Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan và Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP. 2. Đối với hàng hóa từ nội địa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho hàng miễn thuế: Doanh nghiệp phải thông báo cho Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế danh sách hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế theo Mẫu số 10/DSHH Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi đến hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. Sau khi nhận được phản hồi của hệ thống xử lý dữ liệu điện tử, doanh nghiệp được đưa hàng hóa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế. Chi cục Hải quan xác nhận thực tế hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế trên cơ sở thông báo danh sách hàng hóa của doanh nghiệp thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. Trường hợp có nghi ngờ về danh sách hàng hóa, trong vòng 02 giờ làm việc kể từ khi hệ thống xử lý dữ liệu điện tử phản hồi, Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử với thực tế hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế của doanh nghiệp. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan hải quan kiểm tra thực tế lượng hàng tồn của cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế theo quyết định của Cục trưởng Cục Hải quan. Cục trưởng Cục Hải quan giao Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế tổ chức thực hiện kiểm tra chậm nhất trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định. Đối với trường hợp phức tạp, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành quyết định gia hạn thời hạn kiểm tra nhưng không quá 05 ngày làm việc. Nội dung kiểm tra và kết quả kiểm tra được ghi nhận bằng biên bản kiểm tra theo Mẫu số 13/BBKT Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. Cơ quan hải quan thực hiện xác nhận thực tế hàng hóa đưa vào cửa hàng miễn thuế, kho chứa hàng miễn thuế thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử theo kết quả kiểm tra thực tế. Như vậy, khi bạn mang hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam thì bạn phải tiến hành thực hiện thủ tục hải quan với loại hàng hóa tương ứng với quy định trên. </s>
<s>[INST] Trường hợp phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS là gì? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 30 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trường hợp phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: a) Hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS quy định tại khoản 15 Điều 3 Nghị định này hoặc sau 30 ngày mà cơ quan hải quan điểm đi không nhận được hồ sơ, chứng từ của người khai hải quan hoặc của các cơ quan hải quan trong hành trình quá cảnh chứng minh hoạt động quá cảnh đã được hoàn thành thủ tục hải quan thông qua Hệ thống ACTS quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này; b) Hàng hóa quá cảnh chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số hàng hóa so với khai báo và các trường hợp khác làm phát sinh số thuế phải nộp. </s>
<s>[INST] Địa điểm xác định phát sinh số tiền thuế hải quan phải nộp hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS là đâu? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 30 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về địa điểm xác định phát sinh số tiền thuế hải quan phải nộp hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: 2. Địa điểm xác định phát sinh số tiền thuế hải quan phải nộp là nơi hàng hóa quá cảnh xảy ra việc di chuyển bất hợp pháp hoặc chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số và các trường hợp khác dẫn đến phát sinh tiền thuế hải quan. Trường hợp không xác định được địa điểm cụ thể thì nơi phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp là nơi cơ quan hải quan hoặc cơ quan có thẩm quyền phát hiện hàng hóa quá cảnh xảy ra việc di chuyển bất hợp pháp hoặc chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi về số lượng, trị giá, xuất xứ, mã số và các trường hợp khác dẫn đến phát sinh tiền thuế hải quan. </s>
<s>[INST] Người khai hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN là những ai? [/INST] Căn cứ Điều 4 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về người khai hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: Người khai hải quan đối với hàng hóa quá cảnh theo quy định tại Nghị định này (sau đây gọi là người khai hải quan) gồm: 1. Chủ hàng hóa quá cảnh. 2. Người thực hiện dịch vụ quá cảnh hàng hóa. 3. Đại lý làm thủ tục hải quan. 4. Chủ phương tiện hoặc người điều khiển phương tiện vận tải chở hàng hóa quá cảnh hoặc người được chủ phương tiện vận tải chở hàng hóa quá cảnh ủy quyền. </s>
<s>[INST] Bất thường trong hành trình quá cảnh bao gồm gì? [/INST] Căn cứ Khoản 15 Điều 3 Nghị định trên quy định về bất thường trong hành trình quá cảnh như sau: 15. Bất thường trong hành trình quá cảnh bao gồm: Hàng hóa bị mất mát hoặc bị phá hủy; hành trình quá cảnh ban đầu bị thay đổi; niêm phong bị dỡ bỏ trong quá trình quá cảnh hoặc hàng hóa phải chuyển sang phương tiện vận tải khác vì lý do khách quan ngoài khả năng kiểm soát của người vận chuyển; tình huống nguy hiểm sắp xảy ra đòi hỏi phải dỡ ngay lập tức một phần hoặc toàn bộ hàng hóa trên phương tiện vận tải; các trường hợp khác ảnh hưởng đến việc hoàn thành hoạt động quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS. </s>
<s>[INST] Địa điểm thực hiện thủ tục hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN ở đâu? [/INST] Căn cứ Điều 7 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về địa điểm thực hiện thủ tục hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS được thực hiện tại: a) Chi cục hải quan cửa khẩu nhập đầu tiên, Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu đối với hàng hóa quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN và nhập khẩu vào Việt Nam. Trường hợp hàng hóa quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN và nhập khẩu vào Việt Nam thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục tại cửa khẩu nhập theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại Chi cục hải quan cửa khẩu nhập đầu tiên; b) Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu, Chi cục hải quan cửa khẩu xuất đối với hàng hóa xuất phát từ Việt Nam quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN khác; c) Chi cục hải quan cửa khẩu nhập đầu tiên đối với hàng hóa quá cảnh từ các nước ngoài ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN; d) Chi cục hải quan cửa khẩu nhập đầu tiên và Chi cục hải quan cửa khẩu xuất cuối cùng đối với hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN khác; đ) Chi cục hải quan cửa khẩu nhập đầu tiên đối với hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục vận chuyển đến các nước ngoài ASEAN. Thủ tục quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại cửa khẩu nhập. Thủ tục hải quan để vận chuyển tiếp hàng hóa quá cảnh đến các nước ngoài ASEAN được thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh theo quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam. 2. Hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS chỉ được đưa từ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN hoặc đưa từ các nước thành viên ASEAN vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế: Cầu Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), Mộc Bài (Tây Ninh). </s>
<s>[INST] Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất phát từ Việt Nam quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN khác như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất phát từ Việt Nam quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN khác như sau: 1. Hồ sơ hải quan: a) Tờ khai quá cảnh hải quan theo các chỉ tiêu thông tin do Bộ Tài chính ban hành; b) Giấy phép quá cảnh hàng hóa hoặc chứng từ tương đương trong trường hợp pháp luật của các nước thành viên ASEAN trong hành trình quá cảnh quy định phải có giấy phép quá cảnh hàng hóa hoặc chứng từ tương đương: 01 bản chụp; c)Thư bảo lãnh hoặc chứng từ đặt cọc tiền thuế: 01 bản chính. Đối với bảo lãnh nhiều hành trình, người khai hải quan nộp bản chính khi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan lần đầu có sử dụng bảo lãnh đó; d) Tờ khai xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục xuất khẩu: 01 bản chụp. </s>
<s>[INST] Tổ chức nhập khẩu sản phẩm thuốc lá có cần dán tem khi nhập khẩu vào Việt Nam không? [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 3 Thông tư 23/2021/TT-BTC quy định mẫu tem và quy định về dán tem điện tử: 4. Đơn vị thực hiện dán tem điện tử a) Đối với sản phẩm thuốc lá nhập khẩu: Doanh nghiệp, tổ chức nhập khẩu sản phẩm thuốc lá đảm bảo việc dán tem đúng quy định cho sản phẩm thuốc lá tại cơ sở sản xuất ở nước ngoài trước khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam để tiêu thụ. b) Đối với sản phẩm rượu đóng chai và rượu thành phẩm dạng thùng, téc nhập khẩu về sang, chiết ra chai: Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dán tem và tự chịu trách nhiệm việc dán tem rượu nhập khẩu cho sản phẩm rượu nhập khẩu trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức nhập khẩu sản phẩm rượu đóng chai có nhu cầu dán tem tại cơ sở sản xuất ở nước ngoài thì phải đảm bảo việc dán tem rượu nhập khẩu cho sản phẩm rượu nhập khẩu đúng quy định trước khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam để tiêu thụ. c) Đối với sản phẩm thuốc lá sản xuất để tiêu thụ trong nước: doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá phải thực hiện dán tem điện tử đúng quy định cho sản phẩm thuốc lá tại địa điểm sản xuất sau khi sản phẩm thuốc lá được đóng thành bao thuốc lá và trước khi đưa sản phẩm đi tiêu thụ trong nước. d) Đối với rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước: tổ chức, cá nhân có Giấy phép sản xuất rượu (bao gồm Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp) để tiêu thụ trong nước, sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân sản xuất rượu trong nước phải thực hiện dán tem điện tử đúng quy định cho sản phẩm rượu tại địa điểm sản xuất sau khi rượu được đóng chai và trước khi đưa sản phẩm rượu đi tiêu thụ trong nước. 4. Đơn vị thực hiện dán tem điện tử a) Đối với sản phẩm thuốc lá nhập khẩu: Doanh nghiệp, tổ chức nhập khẩu sản phẩm thuốc lá đảm bảo việc dán tem đúng quy định cho sản phẩm thuốc lá tại cơ sở sản xuất ở nước ngoài trước khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam để tiêu thụ. b) Đối với sản phẩm rượu đóng chai và rượu thành phẩm dạng thùng, téc nhập khẩu về sang, chiết ra chai: Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dán tem và tự chịu trách nhiệm việc dán tem rượu nhập khẩu cho sản phẩm rượu nhập khẩu trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức nhập khẩu sản phẩm rượu đóng chai có nhu cầu dán tem tại cơ sở sản xuất ở nước ngoài thì phải đảm bảo việc dán tem rượu nhập khẩu cho sản phẩm rượu nhập khẩu đúng quy định trước khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam để tiêu thụ. c) Đối với sản phẩm thuốc lá sản xuất để tiêu thụ trong nước: doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá phải thực hiện dán tem điện tử đúng quy định cho sản phẩm thuốc lá tại địa điểm sản xuất sau khi sản phẩm thuốc lá được đóng thành bao thuốc lá và trước khi đưa sản phẩm đi tiêu thụ trong nước. d) Đối với rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước: tổ chức, cá nhân có Giấy phép sản xuất rượu (bao gồm Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp) để tiêu thụ trong nước, sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân sản xuất rượu trong nước phải thực hiện dán tem điện tử đúng quy định cho sản phẩm rượu tại địa điểm sản xuất sau khi rượu được đóng chai và trước khi đưa sản phẩm rượu đi tiêu thụ trong nước. Theo đó, khi bạn tiến hành nhập khẩu sản phẩm thuốc lá thì sản phẩm đó phải dán tem ở cơ sở sản xuất nước ngoài trước khi được nhập khẩu vào Việt Nam. </s>
<s>[INST] Cơ quan nào sẽ phát hành tem điện tử thuốc lá nhập khẩu? [/INST] Tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư 23/2021/TT-BTC quy định nguyên tắc quản lý, sử dụng tem điện tử, cụ thể như sau: a) Tổng cục Hải quan thực hiện in, phát hành tem điện tử thuốc lá nhập khẩu, tem điện tử rượu nhập khẩu và thực hiện bán tem điện tử thuốc lá nhập khẩu, tem điện tử rượu nhập khẩu cho các doanh nghiệp, tổ chức được phép nhập khẩu sản phẩm thuốc lá, sản phẩm rượu hoặc được mua hàng tịch thu, bán đấu giá của cơ quan có thẩm quyền theo quy định. b) Tổng cục Thuế thực hiện in, phát hành tem điện tử thuốc lá sản xuất để tiêu thụ trong nước, tem điện tử rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước và thực hiện bán tem điện tử thuốc lá sản xuất để tiêu thụ trong nước, tem điện tử rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước cho các tổ chức, cá nhân có Giấy phép sản xuất theo quy định của pháp luật. c) Tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu sản phẩm rượu, sản phẩm thuốc lá hoàn toàn chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng, truyền các dữ liệu thông tin tem điện tử về cơ quan quản lý theo quy định. Như vậy, theo quy định trên thì Tổng cục Hải quan sẽ thực hiện in, phát hành tem điện tử thuốc lá nhập khẩu cho bạn. </s>
<s>[INST] Người bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN có các quyền gì? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 29 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về quyền của người bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Người bảo lãnh có các quyền sau: a) Được miễn trách nhiệm bảo lãnh liên quan đến hoạt động quá cảnh nếu trong thời hạn quy định tại khoản 7 Điều 24 Nghị định này người bảo lãnh không nhận được thông báo về việc chưa hoàn thành hành trình quá cảnh và thanh toán nợ thuế hải quan; b) Được miễn trách nhiệm bảo lãnh liên quan đến hoạt động quá cảnh khi thủ tục quá cảnh hàng hóa đã hoàn thành. Trường hợp hoạt động quá cảnh kết thúc do thông tin gian lận nhưng trong thời hạn 01 năm kể từ ngày cơ quan hải quan điểm đi phê duyệt hàng hóa vận chuyển quá cảnh, người bảo lãnh không nhận được thông báo về việc thanh toán nợ thuế hải quan thì được miễn trách nhiệm bảo lãnh liên quan đến hoạt động quá cảnh; c) Được cơ quan hải quan điểm đi thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành hoặc thông qua hệ thống dữ liệu điện tử về việc người khai hải quan đã hoàn thành thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; d) Được hoàn lại số tiền thuế hải quan đã thanh toán thay cho người khai hải quan đối với trường hợp trong vòng 01 năm kể từ ngày người bảo lãnh thanh toán các khoản nợ thuế hải quan mà cơ quan có thẩm quyền xác định không có vi phạm xảy ra liên quan đến hoạt động quá cảnh hoặc hoạt động quá cảnh có liên quan đã kết thúc. </s>
<s>[INST] Nghĩa vụ của người bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 29 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về nghĩa vụ của người bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 2. Người bảo lãnh có các trách nhiệm sau: a) Thanh toán đủ tiền thuế hải quan phát sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định này nhưng không vượt quá trị giá bảo lãnh ghi trên thư bảo lãnh trong trường hợp người khai hải quan không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán tiền thuế hải quan; b) Phối hợp, cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan hải quan khi nhận được văn bản đề nghị xác minh thông tin bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh theo quy định tại điểm c khoản 9 Điều 24 Nghị định này; c) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ bảo lãnh khác theo quy định pháp luật có liên quan. </s>
<s>[INST] Quy định về hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 6 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: 1. Hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS xuất phát từ Việt Nam, quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN khác phải tuân thủ chính sách quản lý đối với hàng hóa quá cảnh của nước quá cảnh. 2. Hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS qua các nước thành viên ASEAN khác và nhập khẩu vào Việt Nam phải tuân thủ chính sách quản lý đối với hàng hóa quá cảnh của các nước thành viên khác và chính sách quản lý đối với hàng hóa nhập khẩu của pháp luật có liên quan của Việt Nam. 3. Hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS qua Việt Nam phải tuân thủ chính sách quản lý đối với hàng hóa quá cảnh theo quy định của pháp luật có liên quan. 4. Chi cục trưởng Chi cục hải quan căn cứ kết quả phân luồng của Hệ thống ACTS và các thông tin liên quan đến hàng hóa quá cảnh (nếu có) để quyết định kiểm tra hồ sơ hải quan và/hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa. Việc kiểm tra thực tế hàng hóa được thực hiện bằng máy móc, thiết bị kỹ thuật, trường hợp Chi cục hải quan chưa được trang bị máy móc, thiết bị kỹ thuật hoặc việc kiểm tra bằng máy móc, thiết bị kỹ thuật chưa đủ cơ sở xác định được thực tế hàng hóa hoặc hàng hóa có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì công chức hải quan trực tiếp thực hiện kiểm tra thực tế. 5. Việc thu phí, lệ phí tại Việt Nam đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí. Hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS qua lãnh thổ Việt Nam chuyển tiêu thụ nội địa tại Việt Nam thì thực hiện thủ tục chuyển tiêu thụ nội địa theo quy định hiện hành của pháp luật về hải quan. Thời hạn thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Hải quan. </s>
<s>[INST] Hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục hải quan quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS là như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 16 Điều 3 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục hải quan quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: 16. Hàng hóa di chuyển bất hợp pháp khỏi thủ tục hải quan quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS là việc di chuyển hàng hóa quá cảnh ra khỏi thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS mà không được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền hoặc không xuất trình được hồ sơ, tài liệu chứng minh hàng hóa được đặt dưới một chế độ thủ tục hải quan khác. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu xuất (Chi cục hải quan quá cảnh) kiểm tra hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 8 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu xuất (Chi cục hải quan quá cảnh) kiểm tra hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 4. Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu xuất (Chi cục hải quan quá cảnh) trong trường hợp thủ tục quá cảnh hàng hóa được thực hiện tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: a) Kiểm tra, đối chiếu thông tin trên TAD do người khai hải quan xuất trình với thông tin tờ khai quá cảnh hải quan trên Hệ thống ACTS; b) Kiểm tra nguyên trạng hàng hóa; kiểm tra niêm phong hải quan hoặc niêm phong đặc biệt đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh của doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên. Trường hợp kết quả kiểm tra không phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì Chi cục hải quan quá cảnh phê duyệt hàng hóa được tiếp tục hành trình quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp kết quả kiểm tra phát hiện có dấu hiệu vi phạm về niêm phong, hàng hóa không còn nguyên trạng thì Chi cục hải quan quá cảnh thực hiện lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hóa và thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa, ghi nhận kết quả kiểm tra thông qua Hệ thống ACTS. Chi cục trưởng Chi cục hải quan quá cảnh căn cứ mức độ vi phạm để xem xét, quyết định việc cho phép tiếp tục hành trình quá cảnh hoặc dừng làm thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp cho phép tiếp tục hành trình quá cảnh thì thực hiện niêm phong hoặc lập biên bản chứng nhận đối với trường hợp hàng hóa không thể niêm phong được; cập nhật số niêm phong mới hoặc ghi nhận thông tin trên biên bản chứng nhận thông qua Hệ thống ACTS đồng thời các thông tin này ghi nhận trên TAD. Trường hợp dừng làm thủ tục hải quan, thông báo cho Chi cục hải quan điểm đi để thực hiện hủy tờ khai theo quy định tại Điều 11 Nghị định này và hướng dẫn người khai hải quan thực hiện tiếp các thủ tục xuất khẩu theo quy định; c) Xác nhận hàng hóa đã qua biên giới thông qua Hệ thống ACTS; </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu (Chi cục hải quan điểm đi) kiểm tra hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN [/INST] Căn cứ Khoản 5 Điều 8 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu (Chi cục hải quan điểm đi) kiểm tra hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 5. Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu (Chi cục hải quan điểm đi) trong trường hợp thủ tục quá cảnh hàng hóa được thực hiện tại Chi cục hải quan cửa khẩu: thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này. </s>
<s>[INST] Hàng hóa là quà biếu, tặng có bị kiểm tra, giám sát hải quan hay không? [/INST] Căn cứ Điều 49 Luật Hải quan 2014 có quy định về kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa là quà biếu, tặng như sau: 1. Hàng hóa là quà biếu, tặng phải được làm thủ tục hải quan; nếu là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện phải thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện. Nghiêm cấm việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa là quà biếu, tặng thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. 2. Định mức hàng hóa là quà biếu, tặng được miễn thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế. Như vậy, theo quy định như trên, hàng hóa biếu tặng vẫn sẽ bị kiểm tra, giám sát hải quan và phải tuân thủ các quy định về hải quan như trên. </s>
<s>[INST] Nguyên tắc tiến hành thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan như thế nào? [/INST] Theo Điều 16 Luật Hải quan 2014 có quy định về nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan như sau: 1. Hàng hóa, phương tiện vận tải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khẩu hoặc các địa điểm khác theo quy định của pháp luật. 2. Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. 3. Hàng hóa được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan. 4. Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và theo đúng quy định của pháp luật. 5. Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 8 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 8. Trách nhiệm thanh toán nợ thuế hải quan: a) Người khai hải quan có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế hải quan trong vòng 10 ngày kể từ ngày cơ quan hải quan có thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành; b) Người bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày có thông báo của cơ quan hải quan theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành, trong trường hợp người khai hải quan không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thuế theo thời hạn quy định tại điểm a khoản này. Ngoài việc phải thanh toán đủ tiền thuế hải quan, người khai hải quan hoặc người bảo lãnh còn phải thanh toán tiền chậm nộp, tiền phạt (nếu có) theo quy định của pháp luật hiện hành; c) Quá 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế quy định tại điểm a, điểm b khoản này mà người khai hải quan hoặc người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thuế thì cơ quan hải quan áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định. </s>
<s>[INST] Kiểm tra, theo dõi, xử lý bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 9 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về kiểm tra, theo dõi, xử lý bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 9. Kiểm tra, theo dõi, xử lý bảo lãnh: Cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan kiểm tra, theo dõi, xử lý bảo lãnh như sau: a) Trường hợp người bảo lãnh đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định, thư bảo lãnh hợp lệ thì chấp nhận thư bảo lãnh và cập nhật dữ liệu thông qua Hệ thống ACTS. Hệ thống tự động cấp số tham chiếu bảo lãnh (sau đây gọi tắt là GRN) để người khai hải quan khai báo trên tờ khai quá cảnh hải quan; b) Trường hợp người bảo lãnh không đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 6 Điều này, thư bảo lãnh không hợp lệ theo quy định tại khoản 5 Điều này thì cơ quan hải quan thông báo cho người khai hải quan biết; c) Trường hợp nghi ngờ tính trung thực của thư bảo lãnh hoặc bảo lãnh đang trong quá trình sử dụng nhưng không còn đáp ứng các điêu kiện theo quy định thì cơ quan hải quan tạm dừng, thu hồi bảo lãnh và có văn bản trao đổi với người bảo lãnh để xác minh. Nếu kết quả xác minh chứng minh thư bảo lãnh hợp lệ thì cơ quan hải quan thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này. Nếu kết quả xác minh chứng minh thư bảo lãnh không hợp lệ thì cơ quan hải quan thực hiện hủy bỏ bảo lãnh theo quy định tại Điều 28 Nghị định này; d) Trường hợp người khai hải quan đề nghị sửa đổi thông tin bảo lãnh thì việc cập nhật, sửa đổi chỉ được thực hiện trước khi cơ quan hải quan điểm đi phê duyệt tờ khai quá cảnh hải quan; đ) Trường hợp sau 30 ngày kể từ ngày cơ quan hải quan có thông báo về số tiền thuế hải quan phát sinh phải nộp mà người bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết thì trong vòng 03 ngày làm việc, cơ quan hải quan thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành hoặc thông qua hệ thống dữ liệu điện tử cho các đơn vị hải quan trên phạm vi toàn quốc và cơ quan hải quan các nước tham gia Hệ thống ACTS biết để không chấp nhận thư bảo lãnh do người bảo lãnh đó phát hành; e) Tiền thuế hải quan đã nộp sẽ được hoàn trả cho người khai hải quan hoặc người bảo lãnh nếu trong vòng 01 năm kể từ ngày nộp tiền, các cơ quan có thẩm quyền xác định không có vi phạm trong hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh và hàng hóa đã kết thúc hành trình quá cảnh. Trường hợp người khai hải quan và người bảo lãnh cùng đồng thời nộp tiền thuế hải quan thì số tiền thuế hải quan nộp thừa được hoàn trả cho người bảo lãnh. Việc hoàn trả tiền thuế hải quan thực hiện xử lý như hoàn trả tiền thuế nộp thừa theo quy định của pháp luật về quản lý thuế; g) Sau khi nhận được thông tin của cơ quan hải quan điểm đích về việc người khai hải quan đã hoàn thành hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh, cơ quan hải quan điểm đi thông báo theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành hoặc thông qua hệ thống dữ liệu điện tử cho người bảo lãnh biết. </s>
<s>[INST] Đăng ký tài khoản người sử dụng Hệ thống ACTS được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 22 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về đăng ký tài khoản người sử dụng Hệ thống ACTS như sau: 1. Đăng ký tài khoản người sử dụng: a) Tổ chức đăng ký tài khoản người sử dụng theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của cơ quan hải quan (địa chỉ: https://www.customs.gov.vn) và gửi đến thư điện tử hải quan: [email protected] để đề nghị đăng ký; b) Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị đăng ký, cơ quan hải quan kiểm tra nội dung đăng ký của người sử dụng và phản hồi kết quả qua thư điện tử của người sử dụng đã đăng ký: Trường hợp thông tin cung cấp không đầy đủ, không phù hợp cơ quan hải quan gửi yêu cầu sửa đổi, bổ sung thông tin hoặc yêu cầu cung cấp thông tin tới người sử dụng. Trường hợp thông tin cung cấp đầy đủ, phù hợp, cơ quan hải quan phản hồi cho người sử dụng các thông tin về tài khoản người sử dụng và thông tin kết nối tới Hệ thống ACTS. Trường hợp từ chối thông tin đăng ký của người sử dụng, cơ quan hải quan thông báo rõ lý do từ chối tới người sử dụng; c) Sau khi nhận được thông tin phản hồi từ cơ quan hải quan, người sử dụng thực hiện: Trường hợp cơ quan hải quan yêu cầu sửa đổi, bổ sung thông tin, người sử dụng thực hiện sửa đổi, bổ sung thông tin theo yêu cầu và gửi thông tin về thư điện tử của cơ quan hải quan. Trường hợp cơ quan hải quan chấp nhận thông tin đăng ký, người sử dụng dùng thông tin phản hồi của cơ quan hải quan để lấy thông tin truy cập vào Hệ thống ACTS và tiến hành các bước tiếp theo để hoàn thành việc đăng ký. </s>
<s>[INST] Sửa đổi, bổ sung thông tin đăng ký tài khoản người sử dụng Hệ thống ACTS được thực hiện như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 22 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về sửa đổi, bổ sung thông tin đăng ký tài khoản người sử dụng Hệ thống ACTS như sau: a) Đối với các chỉ tiêu thông tin liên quan đến tài khoản người dùng cá nhân của doanh nghiệp trên Hệ thống ACTS (bao gồm tên, họ, số điện thoại, tên phố, tên thành phố, mã bưu điện, tên quốc gia, mật khẩu, địa chỉ thư): Người sử dụng đăng nhập vào cổng thông tin điện tử hải quan, thực hiện cập nhật thông tin sửa đổi, bổ sung thông qua Hệ thống ACTS; b) Đối với yêu cầu sửa đổi, bổ sung các chỉ tiêu thông tin khác liên quan đến người sử dụng: Người sử dụng truy cập cổng thông tin điện tử hải quan (địa chỉ: https://www.customs.gov.vn) để lấy mẫu đề nghị sửa đổi, bổ sung thông tin theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành. Sau khi điền các thông tin cần sửa đổi, bổ sung người sử dụng gửi đề nghị sửa đổi, bổ sung đến thư điện tử hải quan: [email protected] để tiến hành yêu cầu sửa đổi, bổ sung. Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị sửa đổi, bổ sung, cơ quan hải quan kiểm tra nội dung đăng ký của người sử dụng và phản hồi kết quả qua thư điện tử của người sử dụng đã đăng ký. Trường hợp thông tin cung cấp không đầy đủ, không phù hợp, cơ quan hải quan gửi yêu cầu sửa đổi tới người sử dụng. Trường hợp thông tin cung cấp đầy đủ, phù hợp, cơ quan hải quan sẽ chấp nhận yêu cầu sửa đổi bổ sung của người sử dụng và cập nhật thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp từ chối thông tin sửa đổi, bổ sung của người sử dụng, cơ quan hải quan thông báo rõ lý do từ chối tới người sử dụng. </s>
<s>[INST] Thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS từ các nước ngoài ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 9 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS từ các nước ngoài ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN như sau: 1. Hồ sơ hải quan: a) Tờ khai quá cảnh hải quan theo các chỉ tiêu thông tin do Bộ Tài chính ban hành; b) Giấy phép quá cảnh hàng hóa trong trường hợp pháp luật Việt Nam quy định phải có giấy phép quá cảnh hàng hóa: 01 bản chính; c) Thông báo kết quả kiểm dịch của cơ quan kiểm dịch đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật về kiểm dịch hoặc chứng từ kiểm dịch do cơ quan kiểm dịch nước ngoài phát hành và được pháp luật về kiểm dịch công nhận đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh phải kiểm dịch: 01 bản chính; d) Giấy phép quá cảnh hàng hóa hoặc chứng từ tương đương trong trường hợp pháp luật của các nước thành viên ASEAN trong hành trình quá cảnh có quy định phải có giấy phép quá cảnh hàng hóa hoặc chứng từ tương đương: 01 bản chụp; đ) Thư bảo lãnh hoặc chứng từ đặt cọc tiền thuế: 01 bản chính. Đối với bảo lãnh nhiều hành trình, người khai hải quan nộp bản chính khi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan lần đầu có sử dụng bảo lãnh đó. 2. Trách nhiệm của người khai hải quan: Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định này. 3. Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu nhập (Chi cục hải quan điểm đi): Thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này. 4. Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu xuất (Chi cục hải quan quá cảnh): Thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định này. </s>
<s>[INST] Khai bổ sung tờ khai quá cảnh hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 10 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về khai bổ sung tờ khai quá cảnh hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN được quy định như sau: 1. Các trường hợp khai bổ sung tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS: a) Người khai hải quan tự phát hiện sai sót trước thời điểm Chi cục hải quan điểm đi thông báo kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc trước thời điểm phê duyệt hàng hóa được vận chuyển quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; b) Chi cục hải quan điểm đi kiểm tra, phát hiện sai sót và yêu cầu khai bổ sung trước thời điểm phê duyệt hàng hóa được vận chuyển quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. 2. Trách nhiệm của người khai hải quan: Khai bổ sung thông tin của tờ khai quá cảnh hải quan và nộp các chứng từ liên quan đến việc khai bổ sung thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp Hệ thống ACTS chưa có chức năng đính kèm chứng từ liên quan đến việc khai bổ sung thì người khai hải quan nộp bản giấy cho cơ quan hải quan. 3. Trách nhiệm của Chi cục hải quan điểm đi: Tiếp nhận thông tin hồ sơ khai bổ sung; kiểm tra hồ sơ khai bổ sung, thông báo kết quả kiểm tra hồ sơ khai bổ sung cho người khai hải quan thông qua Hệ thống ACTS trong thời hạn 02 giờ làm việc kể từ khi tiếp nhận đủ thông tin hoặc hồ sơ (nếu có). </s>
<s>[INST] Doanh nghiệp có kiểm soát nội bộ là được ưu tiên làm thủ tục hải quan? [/INST] Căn cứ khoản 1 Điều 42 Luật Hải quan 2014 doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu tiên khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Tuân thủ pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế trong 02 năm liên tục; b) Có kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng năm đạt mức quy định; c) Thực hiện thủ tục hải quan điện tử, thủ tục thuế điện tử; có chương trình công nghệ thông tin quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp nối mạng với cơ quan hải quan; d) Thực hiện thanh toán qua ngân hàng; đ) Có hệ thống kiểm soát nội bộ; e) Chấp hành tốt quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán. Như vậy, để được ưu tiên hải quan, công ty của bạn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định như trên. Việc có hệ thống kiểm soát nội bộ là một trong số các điều kiện.. </s>
<s>[INST] Chế độ ưu tiên thủ tục hải quan đối với doanh nghiệp như thế nào? [/INST] Theo Điều 43 Luật Hải quan 2014 chế độ ưu tiên thủ tục hải quan đối với doanh nghiệp được quy định như sau: 1. Miễn kiểm tra chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc kiểm tra ngẫu nhiên để đánh giá sự tuân thủ pháp luật. 2. Được làm thủ tục hải quan bằng tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặc kể từ ngày nộp chứng từ thay thế tờ khai hải quan, người khai hải quan phải nộp tờ khai hải quan hoàn chỉnh và các chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan. 3. Được ưu tiên khi thực hiện thủ tục về thuế đối với hàng hóa theo quy định của pháp luật về thuế. Theo đó, chế độ ưu tiên hải quan đối với doanh nghiệp sẽ thực hiện theo quy định như trên. </s>
<s>[INST] Hình thức hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 31 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hình thức hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: 3. Hình thức hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan: Việc hỗ trợ thu hồi nợ thuế được thực hiện bằng hình thức văn bản hoặc thông qua hệ thống điện tử. Khi có yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan, cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ phải cung cấp cho cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ các thông tin tối thiểu sau: a) Tên, mã số của người khai hải quan; b) Số tờ khai quá cảnh, ngày đăng ký; c) Số GRN; d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành bảo lãnh; đ) Số tiền và lý do phát sinh tiền thuế hải quan phải nộp; e) Các thông tin khác (nếu cần). Việc cung cấp, bảo mật thông tin thực hiện theo Luật Quản lý thuế và pháp luật có liên quan. </s>
<s>[INST] Thời hạn xử lý yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS bao lâu? [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 31 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thời hạn xử lý yêu cầu hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan hàng hoá quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu hỗ trợ, cơ quan hải quan được yêu cầu hỗ trợ phải thông báo cho cơ quan hải quan yêu cầu hỗ trợ biết về các thông tin: a) Các hoạt động tiến hành để thu hồi nợ thuế hải quan và kết quả thu hồi nợ thuế hải quan (nếu có); b) Lý do không thu hồi được, chưa thu hồi đủ hoặc từ chối hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan. </s>
<s>[INST] Đặt cọc tiền bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 25 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về đặt cọc tiền bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Trước khi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan, người khai hải quan được lựa chọn hình thức bảo lãnh là đặt cọc tiền cho cơ quan hải quan để đảm bảo cho việc thanh toán tiền thuế hải quan có thể phát sinh phải nộp cho một tờ khai quá cảnh hải quan và nộp giấy nộp tiền cho cơ quan hải quan để cập nhật thông qua Hệ thống ACTS. 2. Cách tính số tiền đặt cọc cho một tờ khai quá cảnh hải quan, đồng tiền đặt cọc, đồng tiền nộp thuế và trách nhiệm thanh toán tiền thuế hải quan thực hiện theo quy định tại Điều 24 Nghị định này. Số tiền đặt cọc để bảo lãnh hàng hóa quá cảnh có giá trị đối với các nước tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh. Trường hợp người khai hải quan đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan tại Việt Nam thì số tiền đặt cọc được chuyển vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan tại Kho bạc nhà nước. 3. Kiểm tra, theo dõi, xử lý tiền đặt cọc: Cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan kiểm tra, theo dõi, xử lý tiền đặt cọc như sau: a) Trường hợp người khai hải quan đặt cọc đủ số tiền theo quy định cho một tờ khai quá cảnh hải quan thì cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan cập nhật dữ liệu thông qua Hệ thống ACTS. Hệ thống tự động cấp số GRN để người khai hải quan khai trên tờ khai quá cảnh; b) Trường hợp số tiền đặt cọc cho một tờ khai quá cảnh hải quan nhỏ hơn theo quy định thì cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan đề nghị người khai hải quan nộp bổ sung. 4. Sau khi hoạt động vận chuyển hàng hóa quá cảnh kết thúc, cơ quan hải quan thực hiện hoàn trả lại khoản tiền đặt cọc như xử lý hoàn trả tiền thuế nộp thừa theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. 5. Trường hợp phát sinh nợ thuế hải quan, việc xử lý thu hồi, hỗ trợ thu hồi nợ thuế hải quan thực hiện theo quy định tại Điều 31 Nghị định này. 6. Trường hợp phát sinh nợ thuế hải quan tại Việt Nam, cơ quan hải quan nơi phát sinh nợ thuế gửi yêu cầu theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành hoặc qua hệ thống dữ liệu điện tử đến cơ quan hải quan của nước đang giữ khoản tiền đặt cọc, để chuyển vào tài khoản thu ngân sách của cơ quan hải quan tại Kho bạc nhà nước số tiền tương đương với số tiền thuế phải nộp. Trường hợp cơ quan hải quan của nước ký kết chuyển khoản tiền đặt cọc bằng đô la Mỹ hoặc đồng tiền thanh toán của quốc gia mình thì tỷ giá quy đổi sang đồng Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành. </s>
<s>[INST] Miễn bảo lãnh nhiều hành trình đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 26 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về miễn bảo lãnh nhiều hành trình đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Doanh nghiệp được miễn bảo lãnh nhiều hành trình nếu đáp ứng các điều kiện sau: a) Được công nhận doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên; b) Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải hoặc kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật; c) Doanh nghiệp không nợ quá hạn quá 90 ngày tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt và không bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan trong thời hạn 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị miễn bảo lãnh. 2. Hồ sơ miễn bảo lãnh: a) Văn bản đề nghị miễn bảo lãnh theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành: 01 bản chính; b) Quyết định công nhận doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên: 01 bản chụp đối với trường hợp lần đầu đề nghị miễn bảo lãnh. 3. Thủ tục miễn bảo lãnh: a) Người khai hải quan gửi hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều này cho cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan lần đầu thông qua Hệ thống ACTS; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị miễn bảo lãnh, cơ quan hải quan kiểm tra, đối chiếu với các quy định tại khoản 1 Điều này và thông báo cho người khai hải quan về việc miễn bảo lãnh theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành, đồng thời cập nhật thông tin thông qua Hệ thống ACTS để người khai hải quan khai số GRN trên tờ khai quá cảnh hải quan. 4. Khi phát sinh tiền thuế hải quan và các khoản phải nộp khác của hàng hóa quá cảnh, doanh nghiệp quá cảnh được miễn bảo lãnh theo quy định tại Điều này có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật. </s>
<s>[INST] Hình thức bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hình thức bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Trước khi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan đối với hàng hóa xuất phát từ Việt Nam, người khai hải quan lựa chọn hình thức bảo lãnh một hành trình hoặc bảo lãnh nhiều hành trình và nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai để cập nhật thông qua Hệ thống ACTS. Bảo lãnh có giá trị đối với các nước tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh. Trường hợp người khai hải quan được công nhận là doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên thì thực hiện theo quy định tại Điều 26 Nghị định này. </s>
<s>[INST] Cách tính số tiền bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN được thực hiện như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hình thức bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: a) Số tiền bảo lãnh của một tờ khai quá cảnh hải quan bằng 110% số tiền thuế hải quan có thể phát sinh cao nhất trong số các nước tham gia hành trình quá cảnh. Hệ thống ACTS hỗ trợ xác định số tiền bảo lãnh của từng tờ khai quá cảnh hải quan; b) Số tiền bảo lãnh nhiều hành trình được xác định trên cơ sở một khoản tham chiếu. Khoản tham chiếu tương đương với số tiền thuế hải quan có thể phát sinh của các lô hàng quá cảnh đã thực hiện thông qua Hệ thống ACTS trong khoảng thời gian ít nhất là 07 ngày. Bảo lãnh nhiều hành trình được trừ lùi, khôi phục tương ứng với số tiền thuế được bảo lãnh đã hoàn thành hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh, không có bất thường xảy ra hoặc tương ứng với số tiền thuế hải quan mà người khai hải quan hoặc người bảo lãnh đã nộp khi có bất thường xảy ra; c) Mức thuế suất thuế nhập khẩu và các loại thuế khác được tính theo mức thuê cao nhất theo quy định của pháp luật về thuế của nước có liên quan đến hành trình hàng hóa quá cảnh đi qua. Mức thuế suất thuế nhập khẩu tại Việt Nam tính theo Biểu thuế suất ưu đãi (MFN); d) Cách tính thuế nhập khẩu và các loại thuế khác (nếu có) tại Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế. </s>
<s>[INST] Hồ sơ hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước ngoài ASEAN [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 12 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước ngoài ASEAN như sau: 1. Hồ sơ hải quan: Chứng từ TAD (trường hợp Hệ thống ACTS gặp sự cố thì TAD phải có xác nhận của cơ quan hải quan các nước ASEAN tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh). </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước ngoài ASEAN [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 12 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước ngoài ASEAN như sau: 2. Trách nhiệm của người khai hải quan: a) Xuất trình hàng hóa kèm TAD quy định tại khoản 1 Điều này cho Chi cục hải quan cửa khẩu nhập và Chi cục hải quan điểm đích để kiểm tra theo yêu cầu của cơ quan hải quan. Gửi “thông báo hàng đến” cho hải quan điểm đích thông qua Hệ thống ACTS trước khi dỡ hàng hóa. Trường hợp doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên, thực hiện gửi “thông báo hàng đến” ngay khi hàng đến trụ sở của doanh nghiệp hoặc địa điểm doanh nghiệp đăng ký; Trường hợp xảy ra bất thường trong hành trình quá cảnh theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Nghị định này, người khai hải quan áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế ngăn ngừa thiệt hại xảy ra và thông báo cho cơ quan hải quan theo số điện thoại đường dây nóng trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan. Trường hợp không thể thông báo ngay với cơ quan hải quan thì tùy theo địa bàn thích hợp, người khai hải quan thông báo ngay với chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an hoặc bộ đội biên phòng nơi bất thường xảy ra để thực hiện xác nhận bất thường theo tình hình thực tế, ký tên, đóng dấu trên TAD và thông báo cho cơ quan hải quan để xử lý theo quy định; c) Lưu giữ TAD đã được cơ quan hải quan điểm đích xác nhận; d) Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa hoặc thủ tục quá cảnh hàng hóa theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. </s>
<s>[INST] Thư bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN do tổ chức tín dụng tại Việt Nam phát hành [/INST] Căn cứ Khoản 5 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thư bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN do tổ chức tín dụng tại Việt Nam phát hành như sau: 5. Thư bảo lãnh do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phát hành phải phù hợp với quy định hiện hành về bảo lãnh thuế và đáp ứng đủ các tiêu chí, yêu cầu sau: a) Tên, địa chỉ, điện thoại, email, mã số thuế của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; b) Tên, địa chỉ, điện thoại, email, mã số thuế người nộp thuế hoặc tổ chức cá nhân đại diện cho người nộp thuế; c) Số tiền bảo lãnh: Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này; d) Thời hạn, hiệu lực của bảo lãnh: Thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều này; đ) Tên, địa chỉ của cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan, cơ quan hải quan nước quá cảnh 1, nước quá cảnh 2 hoặc nhiều hơn (nếu có), cơ quan hải quan nước đích; e) Tên, địa chỉ trụ sở tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp bảo lãnh tại Việt Nam; g) Tên, địa chỉ chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp bảo lãnh tại nước quá cảnh 1; h) Tên, địa chỉ chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp bảo lãnh tại nước quá cảnh 2, 3 hoặc nhiều hơn (nếu có); i) Tên, địa chỉ chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp bảo lãnh tại nước đến; k) Người bảo lãnh chịu trách nhiệm đến cùng theo hiệu lực của bảo lãnh. Mẫu thư bảo lãnh tham khảo tại Cổng thông tin điện tử Hệ thống ACTS: https://acts.asean.org/ </s>
<s>[INST] Người bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN do tổ chức tín dụng tại Việt Nam phát hành [/INST] Căn cứ Khoản 6 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về người bảo lãnh quá cảnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN do tổ chức tín dụng tại Việt Nam phát hành như sau: 6. Người bảo lãnh phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Người bảo lãnh phát hành bảo lãnh tại Việt Nam là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, có trụ sở hoặc chi nhánh tại Việt Nam; b) Có chi nhánh hoặc địa chỉ giao dịch tại lãnh thổ của nước tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh hoặc phải chỉ định ủy quyền cho đại lý tại lãnh thổ của nước tham gia hành trình quá cảnh. </s>
<s>[INST] Thủ tục quá cảnh hàng hóa qua Hệ thống ACTS được áp dụng thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thủ tục quá cảnh hàng hóa qua Hệ thống ACTS được áp dụng thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng như sau: 1. Thủ tục quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS được áp dụng thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng trong các trường hợp sau: a) Hệ thống điện tử tại một trong các cơ quan hải quan trong hành trình quá cảnh không hoạt động; b) Hệ thống khai báo điện tử của người khai hải quan không hoạt động; c) Toàn bộ hay một phần Hệ thống ACTS kết nối điện tử giữa cơ quan hải quan và người khai hải quan không hoạt động. Người khai hải quan có thể lựa chọn thực hiện thủ tục quá cảnh hàng hóa theo quy định của pháp luật hiện hành tại nước đi hoặc chờ Hệ thống ACTS hoạt động trở lại để tiếp tục thực hiện thủ tục quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS. Người khai hải quan cần liên hệ bộ phận hỗ trợ Hệ thống ACTS tại cơ quan hải quan mà hoạt động quá cảnh đang diễn ra để được tư vấn. </s>
<s>[INST] Thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng tại Chi cục hải quan quá cảnh [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 17 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thủ tục quá cảnh hàng hóa qua Hệ thống ACTS được áp dụng thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng như sau: 3. Thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng tại Chi cục hải quan quá cảnh: a) Người khai hải quan xuất trình hàng hóa kèm theo TAD và hồ sơ liên quan cho Chi cục hải quan quá cảnh; b) Chi cục hải quan kiểm tra nguyên trạng hàng hóa; kiểm tra niêm phong hải quan hoặc niêm phong đặc biệt đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh của doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên; đối chiếu số niêm phong trên TAD với số niêm phong trên phương tiện vận tải, container chứa hàng hóa quá cảnh; c) Nếu kết quả kiểm tra, đối chiếu quy định tại điểm b khoản này phù hợp, Chi cục hải quan thực hiện phê duyệt, ghi nhận kết quả và thực hiện ký tên, đóng dấu vào mặt sau của TAD; lưu 01 bản chụp TAD đã được phê duyệt, ký tên, đóng dấu; trả người vận chuyển bản chính TAD để tiếp tục hành trình quá cảnh; d) Trường hợp kết quả kiểm tra, đối chiếu quy định tại điểm b khoản này không phù hợp, Chi cục trưởng Chi cục hải quan căn cứ mức độ không phù hợp để xem xét, quyết định việc kiểm tra thực tế hàng hóa. Khi kiểm tra thực tế hàng hóa, Chi cục hải quan kiểm tra thông tin trên chứng từ TAD và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan với thực tế hàng hóa, nếu kết quả kiểm tra thực tế phù hợp với khai báo thì Chi cục hải quan thực hiện quy định tại điểm c khoản này. Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế không phù hợp với nội dung khai báo trên TAD, giao Chi cục trưởng Chi cục hải quan căn cứ thực tế kết quả kiểm tra để xem xét, quyết định việc tiếp tục thủ tục quá cảnh hoặc dừng làm thủ tục quá cảnh. Thực hiện niêm phong hàng hóa sau khi kết thúc kiểm tra thực tế trong trường hợp hàng hóa được phép tiếp tục vận chuyển đến điểm đích và cập nhật số niêm phong mới vào bản chính TAD. </s>
<s>[INST] Số tiền bảo lãnh được giảm đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN là bao nhiêu? [/INST] Căn cứ Khoản 1, Khoản 2 Điều 27 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về số tiền bảo lãnh được giảm đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Số tiền bảo lãnh được giảm còn 50% khoản tham chiếu nếu người khai hải quan đáp ứng các điều kiện sau: a) Trong thời hạn 02 năm liên tục tính đến thời điểm người khai hải quan nộp văn bản đề nghị giảm bảo lãnh: không bị xử lý vi phạm về các hành vi trốn thuế, gian lận thuế; buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và không có các hành vi vi phạm hành chính có hình thức, mức xử phạt vượt thẩm quyền Chi cục trưởng Chi cục hải quan và các chức danh tương đương; b) Không nợ quá hạn tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt tại thời điểm đề nghị giảm bảo lãnh. 2. Số tiền bảo lãnh được giảm còn 25% khoản tham chiếu nếu người khai hải quan đáp ứng các điều kiện sau: a) Trong thời hạn 03 năm liên tục tính đến thời điểm người khai hải quan nộp văn bản đề nghị giảm bảo lãnh, không bị xử lý vi phạm về các hành vi trốn thuế, gian lận thuế; buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và không có các hành vi vi phạm hành chính có hình thức, mức xử phạt vượt thẩm quyền Chi cục trưởng Chi cục hải quan và các chức danh tương đương; b) Không nợ quá hạn tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt tại thời điểm đề nghị giảm bảo lãnh. </s>
<s>[INST] Thủ tục giảm bảo lãnh đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 27 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về số tiền bảo lãnh được giảm đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 4. Thủ tục giảm bảo lãnh: a) Người khai hải quan có yêu cầu được giảm bảo lãnh đối chiếu với các quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, có văn bản đề nghị giảm bảo lãnh theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành gửi cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan lần đầu có sử dụng bảo lãnh thông qua Hệ thống ACTS; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được vãn bản đề nghị giảm bảo lãnh, cơ quan hải quan kiểm tra, đối chiếu các quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này và thông báo cho người khai hải quan về việc được giảm hoặc không được giảm bảo lãnh theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành. Trường hợp đủ điều kiện được giảm bảo lãnh, cơ quan hải quan cập nhật thông tin thông qua Hệ thống ACTS để người khai hải quan khai số GRN trên tờ khai quá cảnh hải quan. </s>
<s>[INST] Hủy hiệu lực thông tin tài khoản người sử dụng Hệ thống ACTS được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hy hiệu lực thông tin tài khoản người sử dụng Hệ thống ACTS như sau: Người sử dụng truy cập cổng thông tin điện tử hải quan (địa chỉ: https://www.customs.gov.vn) để lấy mẫu đề nghị hủy hiệu lực tài khoản theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành. Sau khi điền các thông tin theo mẫu, người sử dụng gửi đề nghị hủy hiệu lực tài khoản đến thư điện tử của cơ quan hải quan: [email protected]. Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được đề nghị hủy, cơ quan hải quan sẽ kiểm tra nội dung theo đề nghị của người sử dụng và phản hồi kết quả qua thư điện tử của người sử dụng đã đăng ký: Trường hợp thông tin cung cấp không đầy đủ, không phù hợp cơ quan hải quan gửi yêu cầu sửa đổi tới người sử dụng. Trường hợp thông tin cung cấp đầy đủ, phù hợp, cơ quan hải quan sẽ chấp nhận yêu cầu hủy hiệu lực tài khoản người sử dụng và cập nhật lên Hệ thống ACTS. Trường hợp từ chối thông tin đề nghị của người sử dụng, cơ quan hải quan thông báo rõ lý do từ chối tới người sử dụng. </s>
<s>[INST] Xử lý sự cố không thể trao đổi, cung cấp thông tin dưới hình thức điện tử Hệ thống ACTS như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 23 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trường hợp Hệ thống ACTS có sự cố không thể trao đổi, cung cấp thông tin dưới hình thức điện tử như sau: 1. Đơn vị quản lý hệ thống thông báo ngay cho người đang thực hiện thủ tục đối với lô hàng quá cảnh đã được cơ quan hải quan điểm đi phê duyệt thông qua Hệ thống ACTS và các nước trên tuyến đường quá cảnh hàng hóa bằng hình thức phù hợp như thông báo bằng điện thoại, thư điện tử theo đầu mối đã được đăng ký với đơn vị quản lý hệ thống. 2. Trong thời gian khắc phục sự cố, thủ tục quá cảnh hàng hóa được thực hiện theo quy định tại Điều 17 Nghị định này. </s>
<s>[INST] Các trường hợp hủy tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS là trường hợp nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 11 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về các trường hợp hủy tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS như sau: 1. Các trường hợp hủy tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS: a) Quá thời hạn 15 ngày kể từ ngày tờ khai quá cảnh hải quan được cấp số ARN nhưng không xuất trình hàng hóa để cơ quan hải quan thực hiện niêm phong hoặc lập Biên bản chứng nhận (trường hợp hàng hóa không thể niêm phong được) hoặc không đưa hàng đến cửa khẩu xuất; b) Quá thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông tin của tờ khai quá cảnh hải quan được Hệ thống ACTS chấp nhận, cấp số ARN nhưng chưa được cơ quan hải quan phê duyệt hàng hóa vận chuyển quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS do Hệ thống ACTS có sự cố; c) Trường hợp Chi cục hải quan cửa khẩu xuất dừng làm thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 8 Nghị định này; d) Khai nhiều tờ khai quá cảnh hải quan cho cùng một lô hàng; khai sai các thông tin trong tờ khai quá cảnh hải quan và người khai hải quan đề nghị hủy tờ khai. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm Chi cục hải quan điểm đi trong hủy tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 11 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về các trường hợp hủy tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS như sau: 3. Trách nhiệm Chi cục hải quan điểm đi: a) Trong thời hạn 08 giờ làm việc, kể từ khi nhận được đề nghị hủy của người khai hải quan, Chi cục hải quan điểm đi kiểm tra lý do, điều kiện và thông tin đề nghị hủy thông qua Hệ thống ACTS, thực hiện hủy và phản hồi kết quả cho người khai hải quan thông qua Hệ thống ACTS; b) Hết thời hạn 15 ngày theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này mà người khai hải quan không đề nghị hủy, Chi cục hải quan điểm đi thực hiện hủy tờ khai quá cảnh hải quan và thông báo kết quả xử lý cho người khai hải quan thông qua Hệ thống ACTS; c) Trường hợp người khai hải quan đề nghị hủy tờ khai quá cảnh hải quan nhưng Chi cục hải quan điểm đi có thông tin vi phạm pháp luật liên quan đến lô hàng, thì việc cho phép hủy tờ khai quá cảnh hải quan chỉ được thực hiện sau khi cơ quan hải quan xác định lô hàng không vi phạm pháp luật hoặc đã hoàn thành việc xử lý vi phạm (nếu có). </s>
<s>[INST] Hồ sơ hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN khác [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 13 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN khác như sau: a) Chứng từ TAD (trường hợp Hệ thống ACTS gặp sự cố thì phải có xác nhận của cơ quan hải quan các nước ASEAN tham gia hành trình vận chuyển hàng hóa quá cảnh); b) Giấy phép quá cảnh hàng hóa trong trường hợp pháp luật Việt Nam quy định phải có giấy phép quá cảnh hàng hóa: 01 bản chính; c) Thông báo kết quả kiểm dịch của cơ quan kiểm dịch đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật về kiểm dịch hoặc chứng từ kiểm dịch do cơ quan kiểm dịch nước ngoài phát hành và được pháp luật về kiểm dịch công nhận đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh phải kiểm dịch: 01 bản chính. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN khác [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 13 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh từ các nước thành viên ASEAN qua lãnh thổ Việt Nam đến các nước thành viên ASEAN khác như sau: a) Xuất trình hồ sơ hải quan quy định tại khoản 1 Điều này và hàng hóa cho Chi cục hải quan cửa khẩu nhập, cửa khẩu xuất (Chi cục hải quan quá cảnh) để kiểm tra theo yêu cầu của cơ quan hải quan; b) Trường hợp xảy ra bất thường trong hành trình quá cảnh quy định theo tại khoản 15 Điều 3 Nghị định này, người khai hải quan áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế ngăn ngừa thiệt hại xảy ra và thông báo cho cơ quan hải quan theo số điện thoại đường dây nóng trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan. Trường hợp không thể thông báo ngay với cơ quan hải quan thì tùy theo địa bàn thích hợp, người khai hải quan thông báo ngay với chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an hoặc bộ đội biên phòng nơi bất thường xảy ra để thực hiện xác nhận bất thường theo tình hình thực tế, ký tên, đóng dấu trên TAD và thông báo cho cơ quan hải quan để xử lý theo quy định. </s>
<s>[INST] Đồng tiền bảo lãnh và đồng tiền nộp thuế hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về đồng tiền bảo lãnh và đồng tiền nộp thuế hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: a) Đồng tiền bảo lãnh: Trường hợp hàng hóa xuất phát từ Việt Nam quá cảnh qua các nước thành viên ASEAN thì đồng tiền ghi trên thư bảo lãnh là đồng Việt Nam. Các trường hợp khác thì đồng tiền ghi trên thư bảo lãnh thực hiện theo quy định của nước đi. b) Đồng tiền nộp thuế: Đồng tiền thanh toán tiền thuế hải quan phát sinh phải nộp cho cơ quan hải quan Việt Nam là đồng Việt Nam, trừ các trường hợp được phép khai thuế, nộp thuế bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi theo quy định của Luật Quản lý thuế. Tỷ giá tính thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan. </s>
<s>[INST] Thời hạn hiệu lực bảo lãnh hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 24 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về đồng tiền bảo lãnh và đồng tiền nộp thuế hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 4. Thời hạn hiệu lực bảo lãnh: Theo thời hạn ghi trên thư bảo lãnh do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành. Trường hợp thư bảo lãnh đã được cơ quan hải quan điểm đi chấp nhận vào hoặc trước ngày cuối cùng của thời hạn hiệu lực thì thư bảo lãnh vẫn có giá trị đến khi hoạt động quá cảnh kết thúc hoặc khi người khai hải quan, người bảo lãnh đã thanh toán đủ tiền thuế hải quan, tiền chậm nộp, tiền phạt (nếu có) theo quy định. Trân trọng! </s>
<s>[INST] Giám sát hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 15 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về giám sát hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: 1. Hàng hóa quá cảnh phải được niêm phong theo quy định trừ trường hợp hàng hóa không thể niêm phong (hàng rời, hàng siêu trường, siêu trọng, hàng cồng kềnh) cơ quan hải quan điểm đi căn cứ biên bản chứng nhận để ghi nhận thông tin về hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS. 2. Hàng hóa quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam thuộc diện phải có giấy phép quá cảnh hàng hóa của Thủ tướng Chính phủ, được giám sát bằng phương tiện kỹ thuật hoặc được giám sát trực tiếp bởi công chức hải quan. </s>
<s>[INST] Niêm phong hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS được thực hiện như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 16 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về niêm phong hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS như sau: 1. Niêm phong hải quan: Hàng hóa quá cảnh phải được niêm phong hải quan hoặc niêm phong đặc biệt (đối với doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên), trừ các trường hợp hàng hóa không thể niêm phong hải quan (hàng rời, hàng siêu trường, siêu trọng, hàng cồng kềnh). 2. Niêm phong đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa quá cảnh của doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên thông qua Hệ thống ACTS nếu đáp ứng các điều kiện kỹ thuật sau: a) Đảm bảo an toàn trong điều kiện sử dụng thông thường; b) Dễ kiểm tra và dễ nhận dạng; c) Bất cứ hoạt động nào nhằm phá vỡ và dịch chuyển đều để lại dấu vết có thể nhìn được bằng mắt thường; d) Thiết kế chỉ để sử dụng 01 lần; đối với niêm phong đặc biệt có thiết kế sử dụng nhiều lần thì phải thể hiện được dấu hiệu nhận dạng qua mỗi lần sử dụng; đ) Có dấu hiệu nhận dạng và các dấu hiệu nhận dạng này không thể giả mạo và khó tái tạo; e) Chất liệu được sử dụng làm niêm phong phải có khả năng chịu được những va đập tự nhiên và có khả năng chống làm giả và chống tái sử dụng; g) Đối với niêm phong điện tử (sử dụng chíp điện tử): khi kích hoạt nếu có hành động phá hỏng thì niêm phong điện tử này phải tự động truyền được tín hiệu thông qua vệ tinh và gửi thông tin cho cơ quan hải quan và doanh nghiệp biết được thông tin về phương tiện vận chuyển, hàng hóa chứa trong phương tiện vận chuyển đó (bao gồm cả thông tin về vị trí phương tiện); h) Niêm phong đặc biệt (đã được cơ quan hải quan chấp nhận khi đăng ký doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên và được cập nhật số niêm phong đặc biệt thông qua hệ thống dữ liệu điện tử) phải đảm bảo được công tác giám sát, quản lý của cơ quan hải quan. Trường hợp thay đổi số niêm phong đặc biệt đã đăng ký hoặc đăng ký bổ sung niêm phong đặc biệt, doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên gửi danh sách số niêm phong đặc biệt bổ sung theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành cho Tổng cục Hải quan để cập nhật trên hệ thống dữ liệu điện tử trước khi sử dụng. Cơ quan hải quan kiểm tra thông tin và cập nhật thông qua hệ thống dữ liệu điện tử số niêm phong đặc biệt thay đổi, bổ sung trong thời hạn 08 giờ làm việc kể từ khi nhận được danh sách số niêm phong đặc biệt thay đổi, bổ sung. </s>
<s>[INST] Các trường hợp phải xác minh việc kết thúc hoạt động quá cảnh là trường hợp nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 14 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về các trường hợp phải xác minh việc kết thúc hoạt động quá cảnh như sau: 1. Các trường hợp phải xác minh: a) Cơ quan hải quan điểm đi không nhận được “thông báo hàng đến” từ cơ quan hải quan điểm đích thông qua Hệ thống ACTS trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thời hạn phải hoàn thành thủ tục quá cảnh do Hệ thống ACTS xác định; b) Cơ quan hải quan điểm đi không nhận được xác nhận “các kết quả kiểm tra” từ cơ quan hải quan điểm đích trong thời hạn 06 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được “thông báo hàng đến” của cơ quan hải quan điểm đích. </s>
<s>[INST] Thủ tục xác minh việc hoàn thành hoạt động quá cảnh như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 14 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về các thủ tục xác minh việc hoàn thành hoạt động quá cảnh như sau: 2. Thủ tục xác minh việc hoàn thành hoạt động quá cảnh: a) Cơ quan hải quan điểm đi gửi yêu cầu thông qua Hệ thống ACTS cho cơ quan hải quan điểm đích để xác nhận tình trạng hàng hóa. Cơ quan hải quan điểm đích thực hiện xác nhận “thông báo hàng đến” và “các kết quả kiểm tra” thông qua Hệ thống ACTS trong trường hàng hóa quá cảnh hoàn thành theo đúng quy định; b) Trường hợp cơ quan hải quan điểm đích xác nhận hàng hóa không đến đích, cơ quan hải quan điểm đi gửi văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành đề nghị người khai hải quan cung cấp hồ sơ, chứng từ chứng minh hàng hóa đã được hoàn thành thủ tục hải quan ACTS theo đúng quy định trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày cơ quan hải quan điểm đi có văn bản đề nghị; c) Sau khi kết thúc việc xác minh nếu có đầy đủ hồ sơ, chứng từ chứng minh hoạt động quá cảnh đã được hoàn thành thủ tục hải quan thông qua Hệ thống ACTS theo quy định, cơ quan hải quan điểm đi thông báo thông qua Hệ thống ACTS cho cơ quan hải quan điểm đích và cơ quan hải quan điểm đích ban đầu trong trường hợp thay đổi cơ quan hải quan điểm đích của hành trình quá cảnh; d) Trường hợp người khai hải quan không cung cấp được hồ sơ, chứng từ chứng minh hàng hóa đã hoàn thành thủ tục hải quan ACTS theo quy định, cơ quan hải quan điểm đi gửi văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành đề nghị cơ quan hải quan tại quốc gia cuối cùng mà hàng hóa quá cảnh được đặt dưới sự giám sát hải quan thông qua Hệ thống ACTS xác minh tình trạng của hàng hóa quá cảnh. Trường hợp cơ quan hải quan tại quốc gia cuối cùng mà hàng hóa quá cảnh được đặt dưới sự giám sát hải quan xác nhận hàng hoá đã kết thúc hành trình quá cảnh thì cơ quan này thực hiện xác nhận “thông báo hàng đến” và “các kết quả kiểm tra” thông qua Hệ thống ACTS; đ) Trường hợp không đủ cơ sở chứng minh hoạt động quá cảnh đã được hoàn thành thủ tục hải quan thông qua Hệ thống ACTS, hoặc cơ quan hải quan điểm đích, cơ quan hải quan quá cảnh xác nhận hoạt động quá cảnh không hoàn thành theo quy định thì cơ quan hải quan điểm đi thực hiện thu hồi và hỗ trợ thu hồi nợ thuế theo quy định tại Điều 31 Nghị định này. </s>
<s>[INST] Quyền của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 5 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về quyền của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 1. Quyền của người khai hải quan: a) Được cơ quan hải quan hướng dẫn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS theo quy định tại Nghị định này; b) Được lựa chọn thực hiện thủ tục hải quan quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS quy định tại Nghị định này hoặc thủ tục hải quan quá cảnh theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam; c) Được sử dụng phần mềm kết nối với hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan để làm thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; d) Các quyền khác theo quy định tại Luật Hải quan. </s>
<s>[INST] Nghĩa vụ của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về nghĩa vụ của người khai hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 2. Nghĩa vụ của người khai hải quan: a) Chịu trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác, trung thực các chỉ tiêu thông tin trên tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS; b) Tuân thủ các quy định về quá cảnh hàng hóa quy định tại Nghị định này và pháp luật khác có liên quan; c) Vận chuyển hàng hóa theo đúng tuyến đường, cửa khẩu theo quy định và thời gian đăng ký với cơ quan hải quan nước đi; d) Không được tự ý mở niêm phong hải quan khi chưa có sự cho phép của cơ quan hải quan; đ) Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế nhập khẩu, thuế khác và các khoản phí, lệ phí phải nộp phát sinh đối với hàng hóa quá cảnh; e) Tìm hiểu, nghiên cứu thông tin về chính sách quản lý đối với hàng hóa quá cảnh của các nước dự kiến thực hiện hoạt động quá cảnh và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép quá cảnh (nếu có) trước khi thực hiện khai các chỉ tiêu thông tin trên tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS. Thông tin về giấy phép quá cảnh hàng hóa phải được kê khai thông qua Hệ thống ACTS khi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan và xuất trình cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục quá cảnh hàng hóa; g) Thông báo cho cơ quan hải quan hoặc một trong các cơ quan: chính quyền địa phương, công an, bộ đội biên phòng nơi xảy ra bất thường trong hành trình quá cảnh hàng hóa sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế và ngăn ngừa tổn thất quy định tại Nghị định này; h) Lưu trữ hồ sơ hải quan, sổ sách, chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa quá cảnh trong thời hạn 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS; i) Các nghĩa vụ khác theo quy định tại Luật Hải quan. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của người khai hải quan hàng hoá hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 8 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của người khai hải quan hàng hoá hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN như sau: 2. Trách nhiệm của người khai hải quan: Ngoài nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định này, người khai hải quan thực hiện các trách nhiệm sau: a) Khai đầy đủ thông tin tờ khai hải quan quá cảnh và gửi kèm các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan quy định tại điểm b, điểm c, điểm d khoản 1 Điều này khi đăng ký tờ khai quá cảnh hải quan thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp Hệ thống ACTS chưa có chức năng đính kèm chứng từ thuộc hồ sơ hải quan thì người khai hải quan nộp bản giấy cho cơ quan hải quan; b) Xuất trình hàng hóa để cơ quan hải quan thực hiện niêm phong hoặc lập biên bản chứng nhận đối với trường hợp hàng hóa không thể niêm phong được; c) Xuất trình hồ sơ, hàng hóa để kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa theo yêu cầu của cơ quan hải quan; d) Khai bổ sung tờ khai quá cảnh hải quan theo quy định tại Điều 10 Nghị định này; đ) Trường hợp xảy ra bất thường trong hành trình quá cảnh theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Nghị định này, người khai hải quan áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế ngăn ngừa thiệt hại xảy ra và thông báo cho cơ quan hải quan theo số điện thoại đường dây nóng trên Cổng thông tin điện tử hải quan. Trường hợp không thể thông báo ngay với cơ quan hải quan thì tùy theo địa bàn thích hợp, người khai hải quan thông báo ngay với chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an hoặc bộ đội biên phòng nơi bất thường xảy ra để thực hiện xác nhận bất thường theo tình hình thực tế, ký tên, đóng dấu trên TAD và thông báo cho cơ quan hải quan để xử lý theo quy định. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu trong thủ tục hải quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 8 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu trong thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS thực hiện tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu như sau: 3. Trách nhiệm của Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu (Chi cục hải quan điểm đi) trong trường hợp thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS thực hiện tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: a) Trường hợp lô hàng không phải kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, Chi cục hải quan điểm đi thực hiện quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e và điểm g khoản này; b) Trường hợp lô hàng phải kiểm tra hồ sơ hải quan, Chi cục hải quan điểm đi kiểm tra, đối chiếu các thông tin của tờ khai quá cảnh hải quan đã được Hệ thống ACTS chấp nhận khai báo, cấp số tham chiếu tờ khai quá cảnh hải quan (sau đây gọi tắt là ARN) với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan. Trường hợp kết quả kiểm tra đầy đủ, phù hợp thì cơ quan hải quan thực hiện quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e và điểm g khoản này. Trường hợp kiểm tra kết quả chưa đầy đủ, phù hợp thì Chi cục hải quan điểm đi hướng dẫn người khai hải quan khai bổ sung các thông tin còn thiếu, chưa đầy đủ thông qua Hệ thống ACTS theo quy định tại Điều 10 Nghị định này. Trường hợp kiểm tra có dấu hiệu nghi vấn, yêu cầu người khai hải quan xuất trình hàng hóa để kiểm tra thực tế theo quy định tại điểm c khoản này; c) Trường hợp lô hàng phải kiểm tra thực tế hàng hóa, Chi cục hải quan điểm đi kiểm tra, đối chiếu thông tin của tờ khai quá cảnh đã được Hệ thống ACTS chấp nhận khai báo, cấp số ARN và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan với thực tế hàng hóa, nếu kết quả kiểm tra thực tế phù hợp với nội dung khai báo, hồ sơ hải quan thì Chi cục hải quan điểm đi thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e và điểm g khoản này. Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế không phù hợp với nội dung khai báo, hồ sơ hải quan, giao Chi cục trưởng Chi cục hải quan điểm đi xem xét, quyết định việc tiếp tục thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS hoặc dừng làm thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. Đối với doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên thì việc kiểm tra thực tế hàng hóa có thể được thực hiện tại địa điểm lưu giữ hàng hóa của doanh nghiệp trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Địa điểm lưu giữ hàng hóa của doanh nghiệp là địa điểm đã được doanh nghiệp đăng ký tại văn bản đề nghị công nhận doanh nghiệp ưu tiên quy định tại điểm a khoản 1 Điều 34 Nghị định này; d) Thực hiện niêm phong container, cập nhật số niêm phong hải quan hoặc ghi nhận thông tin trên biên bản chứng nhận đối với trường hợp hàng hóa không thể niêm phong được thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên, người khai hải quan thực hiện cập nhật số niêm phong đặc biệt thông qua Hệ thống ACTS trước khi hàng hóa được phê duyệt vận chuyển quá cảnh; đ) Phê duyệt hàng hóa được vận chuyển quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; e) Giao người khai hải quan 01 bản TAD in từ Hệ thống ACTS để sử dụng làm chứng từ đi kèm hàng hóa quá cảnh; g) Theo dõi, phối hợp với các cơ quan liên quan (cơ quan bảo lãnh, hải quan cửa khẩu xuất, hải quan nước quá cảnh và hải quan nước đến) để xử lý những bất thường xảy ra trong quá trình quá cảnh hàng hóa theo quy định. </s>
<s>[INST] Hệ thống ACTS được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 18 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về Hệ thống ACTS như sau: 1. Hệ thống ACTS do Tổng cục Hải quan xây dựng, quản lý và vận hành trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật được thống nhất giữa các quốc gia thành viên ASEAN tham gia Nghị định thư 7. 2. Các giao dịch điện tử thực hiện thông qua Hệ thống ACTS bao gồm: a) Khai, nhận, phản hồi thông tin về thực hiện thủ tục quá cảnh hàng hóa; b) Chuyển kết quả xử lý tờ khai quá cảnh hải quan tới người khai hải quan; c) Trao đổi thông tin liên quan đến hàng hóa quá cảnh với Hệ thống ACTS tương ứng của các nước ASEAN trong hành trình quá cảnh của hàng hóa; d) Kết nối thông tin với Hệ thống ACTS tương ứng của các nước ASEAN để phục vụ theo dõi giao dịch, thống kê số liệu liên quan đến quá cảnh hàng hóa thông qua Hệ thống ACTS; 3. Cơ quan hải quan thực hiện xử lý tờ khai quá cảnh hải quan và ra quyết định về việc thông quan hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. </s>
<s>[INST] Tiếp nhận, xử lý thông tin khai điện tử và phản hồi kết quả thông qua Hệ thống ACTS như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 19 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về tiếp nhận, xử lý thông tin khai điện tử và phản hồi kết quả thông qua Hệ thống ACTS như sau: 1. Tiếp nhận thông tin khai điện tử: a) Hệ thống ACTS tiếp nhận thông tin khai điện tử theo thời gian 24 giờ trong một ngày và 07 ngày trong một tuần; b) Hệ thống ACTS thực hiện việc tiếp nhận, phản hồi thông tin khai điện tử theo chế độ tự động tới người khai hải quan và tới các hệ thống xử lý liên quan. 2. Khi xử lý thông tin tờ khai quá cảnh hải quan, cơ quan hải quan có trách nhiệm: a) Tiếp nhận và xử lý thông tin khai; b) Phản hồi trạng thái tiếp nhận, xử lý thông tin tờ khai quá cảnh hải quan tới người khai hải quan. </s>
<s>[INST] Việc cấp thị thực tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài được quy định như thế nào? [/INST] Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định việc cấp thị thực tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài được thực hiện cụ thể như sau: 1. Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền của Bộ Ngoại giao và hộ chiếu, tờ khai đề nghị cấp thị thực có dán ảnh đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật này, cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài cấp thị thực. 2. Trường hợp không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này, sau khi nhận được thông báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh, người nước ngoài thuộc diện phải có thị thực nộp hộ chiếu, tờ khai đề nghị cấp thị thực và ảnh tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài. Trẻ em dưới 14 tuổi được cấp chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ không phải làm đơn xin cấp thị thực trong trường hợp có chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh hoặc cơ quan có thẩm quyền của Bộ Ngoại giao, cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện việc cấp thị thực. 3. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài cấp thị thực có giá trị không quá 30 ngày cho người nước ngoài có nhu cầu nhập cảnh Việt Nam khảo sát thị trường, du lịch, thăm người thân, chữa bệnh thuộc các trường hợp sau đây: a) Người có quan hệ công tác với cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực Việt Nam ở nước ngoài và vợ, chồng, con của họ hoặc người có văn bản đề nghị của cơ quan có thẩm quyền Bộ Ngoại giao nước sở tại; b) Người có công hàm bảo lãnh của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự các nước đặt tại nước sở tại. 4. Sau khi cấp thị thực đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài phải thông báo cho cơ quan quản lý xuất nhập cảnh và chịu trách nhiệm về việc cấp thị thực. Như vậy, theo quy định nêu trên, việc bạn bảo lãnh hai người nước ngoài đến Việt Nam thuộc diện phải có thị thực nộp hộ chiếu, tờ khai đề nghị cấp thị thực và ảnh tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài. Con dưới 14 tuổi sẽ theo hộ chiếu với cha mà không phải làm đơn xin cấp thị thực. </s>
<s>[INST] Những trường hợp nào được miễn thị thực? [/INST] Các trường hợp được miễn thị thực được quy định tại Điều 12 của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam như sau: 1. Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 2. Sử dụng thẻ thường trú, thẻ tạm trú theo quy định của Luật này. 3. Vào khu kinh tế cửa khẩu, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 4. Thuộc các trường hợp đơn phương miễn thị thực theo quy định tại Điều 13 của Luật này. 5. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp và người nước ngoài là vợ, chồng, con của họ; người nước ngoài là vợ, chồng, con của công dân Việt Nam được miễn thị thực theo quy định của Chính phủ. </s>
<s>[INST] Is it permissible to import machinery that have been used for 18 years into Vietnam? [/INST] Pursuant to Article 6 of the Decision 18/2019/QĐ-TTg stipulating import criteria for used machinery and equipment as follows: A piece of used machinery or equipment may be imported if it satisfies the following criteria: 1. Its age does not exceed 10 years. Ages of machinery and equipment in certain specific fields are provided for in the Appendix I enclosed herewith. 2. It is manufactured in accordance with: a) National Technical Regulations (QCVN) on safety, energy saving, and environmental protection; b) In case of unavailability of National Technical Regulations (QCVN) for the type of machinery or equipment to be imported, it must be manufactured in conformity with technical indicators of Vietnam’s Standards (TCVN) or Standards of G7 countries or Korea with regard to safety, energy saving, and environmental protection. As prescribed in Appendix I of the Decision 18/2019/QĐ-TTg stipulating the age of some specific machineries that are allowed to be imported as follows: The ages of dryers for wood, paper pulp, paper or paperboard with HS code are stipulated to not go over 15 years. As regulations above, you are not allowed to import wood drying machines that have been used for 18 years. However, you can import those machines that have only been used for 15 years instead. </s>
<s>[INST] How to calculate the age of machinery? [/INST] As prescribed in Appendix I of the Decision 18/2019/QĐ-TTg stipulating how to calculate the age of machinery and equipment in specific fields as follows: Calculation of age (X): X = Year of import – Year of manufacturing Age is expressed in years only. E.g.: Equipment A is produced in January, 2008 and imported to Vietnam in December, 2018. X = 2018 - 2008 = 10 (years) Best regards! </s>
<s>[INST] Which competent authority can make decision on suspension from entry into Vietnam? [/INST] Pursuant to Article 22 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2014 stipulating competent authority can make decision on suspension from entry as follows: 1. The head of the immigration unit shall decide suspension from entry in the cases mentioned in Clauses 1, 2, 3, 4, 5 and 6 Article 21 of this Law. 2. The Minister of Health shall decide suspension of entry in the cases mentioned in Clause 7 Article 21 of this Law. 3. The Minister of Agriculture and Rural development shall decide suspension of entry in the cases mentioned in Clause 8 Article 21 of this Law. 4. The Minister of Public Security and the Minister of National Defense shall decide suspension of entry in the cases mentioned in Clause 9 Article 21 of this Law. 5. The persons competent to decide suspension of entry are also competent to lift such suspension and take responsibility for their decision. As regulations above, Minister of Heath is responsible for decision on suspension from entry into Vietnam because of pandemic prevention. </s>
<s>[INST] What are the cases of suspension from entry? [/INST] Pursuant to Article 21 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2014 stipulating cases of suspension from entry as follows: 1. Any of the conditions in Clause 1 Article 20 of this Law is not satisfied. 2. Children under 14 years of age without parents, guardians or authorized custodians. 3. Forging papers or providing false information to obtain entry/exit/residence permit. 4. Any person suffering from a mental disease or infectious disease that threatens the public health. 5. Any person that was deported from Vietnam within the last 03 years. 6. Any person that was compelled to leave Vietnam within the last 06 months. 7. For reasons of epidemic prevention. 8. For reasons of natural disasters. 9. For reasons of national defense, national security, social order, and social safety. </s>
<s>[INST] Thời hạn của thị thực đối với người nước ngoài du lịch nhập cảnh vào Việt Nam quy định như thế nào? [/INST] Tại Khoản 17 Điều 8 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 được bổ sung bởi Khoản 3 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 về ký hiệu thị thực như sau: 17. DL - Cấp cho người vào du lịch. Theo Điều 9 Luật này được bổ sung bởi Điểm d, e Khoản 4 điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 về thời hạn thị thực quy định như sau: 1. Thị thực ký hiệu SQ có thời hạn không quá 30 ngày. 2. Thị thực ký hiệu HN, DL có thời hạn không quá 03 tháng. 3. Thị thực ký hiệu VR có thời hạn không quá 06 tháng. 4. Thị thực ký hiệu NG1, NG2, NG3, NG4, LV1, LV2, DN, NN1, NN2, NN3, DH, PV1, PV2 và TT có thời hạn không quá 12 tháng. 5. Thị thực ký hiệu LĐ có thời hạn không quá 02 năm. 5a. Thị thực ký hiệu ĐT3 có thời hạn không quá 03 năm. 6. Thị thực ký hiệu ĐT có thời hạn không quá 05 năm. 7. Thị thực hết hạn, được xem xét cấp thị thực mới. 8. Thời hạn thị thực ngắn hơn thời hạn hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế ít nhất 30 ngày. 9. Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác thì thời hạn thị thực cấp theo điều ước quốc tế. Như vậy, ông Faulen nhập cảnh vào Việt Nam để du lịch thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 2, thời hạn ghi trên thị thực của ông Faulen là thời hạn tối đa (không quá 03 tháng). Do đó, hết thời hạn này, ông Faulen phải ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc xin cấp thị thực mới nếu ông muốn tiếp tục ở lại Việt Nam. </s>
<s>[INST] Để được cấp thị thực nhập cảnh vào Việt Nam, phải đáp ứng những điều kiện gì? [/INST] Căn cứ Điều 10 Luật này được bổ sung bởi Khoản 5 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 về điều kiện cấp thị thực được quy định như sau: 1. Có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế. 2. Có cơ quan, tổ chức, cá nhân tại Việt Nam mời, bảo lãnh, trừ trường hợp quy định tại Điều 16a, Điều 16b và khoản 3 Điều 17 của Luật này. 3. Không thuộc các trường hợp chưa cho nhập cảnh quy định tại Điều 21 của Luật này. 4. Các trường hợp sau đây đề nghị cấp thị thực phải có giấy tờ chứng minh mục đích nhập cảnh: a) Người nước ngoài vào đầu tư phải có giấy tờ chứng minh việc đầu tư tại Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư; b) Người nước ngoài hành nghề luật sư tại Việt Nam phải có giấy phép hành nghề theo quy định của Luật luật sư; c) Người nước ngoài vào lao động phải có giấy phép lao động theo quy định của Bộ luật lao động; d) Người nước ngoài vào học tập phải có văn bản tiếp nhận của nhà trường hoặc cơ sở giáo dục của Việt Nam. Theo đó, người nước ngoài muốn nhập cảnh Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định như trên. </s>
<s>[INST] Thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng tại cơ quan hải quan điểm đích như thế nào? [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 17 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về thủ tục quá cảnh hàng hóa ACTS dự phòng tại cơ quan hải quan điểm đích như sau: a) Người vận chuyển phải xuất trình hàng hóa kèm theo TAD (bản chính) cho cơ quan hải quan; b) Chi cục hải quan kiểm tra nguyên trạng hàng hóa; kiểm tra niêm phong hải quan hoặc niêm phong đặc biệt đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh của doanh nghiệp ưu tiên; đối chiếu số niêm phong trên TAD với số niêm phong trên phương tiện vận tải, container chứa hàng hóa quá cảnh; c) Nếu kết quả kiểm tra quy định tại điểm b khoản này phù hợp, cơ quan hải quan thực hiện phê duyệt, ghi nhận kết quả và thực hiện ký tên, đóng dấu vào mặt sau của TAD; lưu 01 bản chụp TAD đã được phê duyệt, ký tên, đóng dấu; trả người vận chuyển bản chính TAD để kết thúc hành trình quá cảnh và thực hiện thủ tục tiếp theo (thủ tục nhập khẩu, quá cảnh sang các nước ngoài ASEAN); d) Trường hợp kết quả kiểm tra, đối chiếu quy định tại điểm b khoản này không phù hợp, Chi cục hải quan căn cứ mức độ không phù hợp để xem xét, quyết định việc kiểm tra thực tế hàng hóa. Khi kiểm tra thực tế hàng hóa, Chi cục hải quan kiểm tra thông tin trên TAD và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan với thực tế hàng hóa, nếu kết quả kiểm tra thực tế phù hợp với khai báo thì Chi cục hải quan thực hiện quy định tại điểm c khoản này. Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế không phù hợp với nội dung khai báo trên TAD thì thực hiện xử lý vi phạm và giao Chi cục trưởng Chi cục hải quan căn cứ thực tế kết quả kiểm tra để xem xét, quyết định cho phép thực hiện thủ tục tiếp theo (thủ tục nhập khẩu, quá cảnh sang các nước ngoài ASEAN). </s>
<s>[INST] Cơ quan hải quan quá cảnh, điểm đích phải cập nhật các thông tin trên TAD gồm gì? [/INST] Căn cứ Khoản 6 Điều 17 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về cơ quan hải quan quá cảnh, điểm đích phải cập nhật các thông tin trên TAD như sau: 6. Ngay sau khi Hệ thống ACTS hoạt động trở lại, cơ quan hải quan quá cảnh, điểm đích phải cập nhật các thông tin trên TAD: kết quả kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa, tình trạng niêm phong, số niêm phong (nếu có) vào Hệ thống ACTS. Cơ quan hải quan điểm đích phải gửi “thông báo hàng đến” và “các kết quả kiểm tra” cho cơ quan hải quan nơi đi để xác nhận kết thúc hoạt động quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. </s>
<s>[INST] Quyết định chưa cho nhập cảnh vào Việt Nam vì lý do phòng, chống dịch bệnh thuộc cơ quan nào? [/INST] Theo Điều 22 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định thẩm quyền quyết định chưa cho nhập cảnh như sau: 1. Người đứng đầu đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh quyết định chưa cho nhập cảnh đối với trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 21 của Luật này. 2. Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định chưa cho nhập cảnh đối với trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 21 của Luật này. 3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định chưa cho nhập cảnh đối với trường hợp quy định tại khoản 8 Điều 21 của Luật này. 4. Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định chưa cho nhập cảnh đối với trường hợp quy định tại khoản 9 Điều 21 của Luật này. 5. Người có thẩm quyền ra quyết định chưa cho nhập cảnh có thẩm quyền giải tỏa chưa cho nhập cảnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Theo quy định trên thì người có thẩm quyền quyết định chưa cho nhập cảnh vào Việt Nam vì lý do phòng, chống dịch bệnh là Bộ trưởng Bộ Y tế. </s>
<s>[INST] Những trường hợp nào chưa cho nhập cảnh vào Việt Nam? [/INST] Điều 21 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam quy định những trường hợp sau đây chưa cho nhập cảnh: 1. Không đủ điều kiện nhập cảnh (không có hộ chiếu, thị thực). 2. Trẻ em dưới 14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyền đi cùng. 3. Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú. 4. Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng. 5. Bị trục xuất khỏi Việt Nam chưa quá 03 năm kể từ ngày quyết định trục xuất có hiệu lực. 6. Bị buộc xuất cảnh khỏi Việt Nam chưa quá 06 tháng kể từ ngày quyết định buộc xuất cảnh có hiệu lực. 7. Vì lý do phòng, chống dịch bệnh. 8. Vì lý do thiên tai. 9. Vì lý do quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. </s>
<s>[INST] Xe được tặng cho từ nước ngoài về có được miễn thuế nhập khẩu không? [/INST] Theo Khoản 2 Điều 16 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định về các trường hợp miễn thuế với tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng trong định mức của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại như sau: 2. Tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng có số lượng hoặc trị giá vượt quá định mức miễn thuế phải nộp thuế đối với phần vượt, trừ trường hợp đơn vị nhận là cơ quan, tổ chức được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động và được cơ quan có thẩm quyền cho phép tiếp nhận hoặc trường hợp vì Mục đích nhân đạo, từ thiện. Tại Điều 5 Quyết định 31/2015/QĐ-TTg quy định định mức quà biếu, quà tặng đối với quà tặng do cá nhân nước ngoài tặng cho cá nhân Việt Nam như sau: 1. Quà biếu, quà tặng miễn thuế quy định tại Điều này là những mặt hàng không thuộc danh mục mặt hàng cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và không thuộc danh mục mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ quà biếu, quà tặng để phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng) theo quy định của pháp luật. 2. Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho cá nhân Việt Nam; quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân Việt Nam cho cá nhân ở nước ngoài có trị giá không vượt quá 2.000.000 (hai triệu) đồng hoặc có trị giá hàng hóa vượt quá 2.000.000 (hai triệu) đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới 200.000 (hai trăm nghìn) đồng được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và không chịu thuế giá trị gia tăng." Theo đó, trường hợp của bạn thuộc đối tượng được miễn thuế trong định mức, tuy nhiên phần giá trị vượt quá định mức miễn thuế bạn sẽ phải nộp thuế. Đối với phần vượt quá 2.000.000 đồng hoặc vượt quá 2.000.000 đồng mà tổng số tiền phải nộp phải nộp lớn hơn 200.000 thì bạn vẫn phải nộp thuế. </s>
<s>[INST] Có thể nhận xe ô tô đã qua sử dụng ở cửa khẩu nào? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 3 Thông tư 21/2021/TT-BCT quy định cửa khẩu nhập khẩu như sau: 1. Ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi chỉ được nhập khẩu về Việt Nam qua các cửa khẩu cảng biển: Quảng Ninh (Cái Lân), Hải Phòng, Thanh Hóa (Nghi Sơn), Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu. Như vậy, bạn có thể nhận xe ô tô ở mà người thân bạn gửi tại cửa khẩu gần bạn, theo như tình huống bạn ở Vinh thì có thể nhận ở cửa khẩu Nghi Sơn (Thanh Hóa). </s>
<s>[INST] Nguyên tắc hoạt động của Hệ thống ACTS là gì? [/INST] Căn cứ Điều 20 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về nguyên tắc hoạt động của Hệ thống ACTS như sau: 1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, bảo vệ bí mật thương mại, bí mật kinh doanh và các quy định có liên quan đối với các giao dịch điện tử được thực hiện thông qua Hệ thống ACTS. 2. Đảm bảo tính chính xác, khách quan, đầy đủ và kịp thời của các giao dịch điện tử thông qua Hệ thống ACTS. 3. Đảm bảo an toàn thông tin đáp ứng theo quy định tại Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. 4. Tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước khi thực hiện thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. </s>
<s>[INST] Chứng từ điện tử trao đổi thông qua Hệ thống ACTS được quy định như thế nào? [/INST] Căn cứ Điều 21 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về chứng từ điện tử trao đổi thông qua Hệ thống ACTS như sau: Việc trao đổi, sử dụng, chia sẻ, lưu trữ các thông tin và chứng từ điện tử thông qua Hệ thống ACTS phải phù hợp với quy định về thực hiện thủ tục quá cảnh quy định tại Nghị định này và quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. Thông tin, chứng từ điện tử được truyền và trao đổi thông qua Hệ thống ACTS được cơ quan hải quan sử dụng trong quá trình thực hiện thủ tục quá cảnh hàng hóa. </s>
<s>[INST] What are regulations on foreigners that transit by sea in Vietnam? [/INST] Pursuant to Article 26 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2014 stipulating transit by sea as follows: Foreigners that transit by sea are not required to obtain a visa and must stay within the transit passenger area of the seaport while the ship is anchoring; any of them who wishes to enter Vietnam for the purpose of tourism according to a schedule designed by an international tourism company n Vietnam; any of them who wishes to leave Vietnam through another border checkpoint shall be considered to be issued with a VR visa. As regulations above, the crew on this trasitted ship doesn't need to obtain a visa to enter Vietnam. Besides, they must stay within the transit passenger area of the seaport while the ship is anchoring. </s>
<s>[INST] What are regulations on conditions for foreigners living in Vietnam to exit Vietnam for other countries? [/INST] Pursuant to Article 27 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2014 (amended by Clause 12, Article 1 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2019) stipulating 1. A foreigner shall be permitted for exit if he/she: a) possesses a passport or documents enabling international travel; b) temporary residence certificate, temporary resident card or permanent residence card of his/hers is still valid; as follows: c) does not fall into categories of exit suspension specified in Article 28 of this Law. 2. A foreigner making exit on electronic visas must fully satisfy all conditions specified in Clause 1 of this Article and make exit via international border checkpoints decided by the Government. </s>
<s>[INST] Có được cấp thị thực của con vào chung hộ chiếu của bố mẹ không? [/INST] Căn cứ Khoản 2 Điều 7 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quả cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 quy định về hình thức và giá trị sử dụng của thị thực như sau: 2. Thị thực được cấp riêng cho từng người, trừ các trường hợp sau đây: a) Cấp thị thực theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ đối với trẻ em dưới 14 tuổi chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ; b) Cấp thị thực theo danh sách xét duyệt nhân sự của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh đối với người nước ngoài tham quan, du lịch bằng đường biển hoặc quá cảnh đường biển có nhu cầu vào nội địa tham quan, du lịch theo chương trình do doanh nghiệp lữ hành quốc tế tại Việt Nam tổ chức; thành viên tàu quân sự nước ngoài đi theo chương trình hoạt động chính thức của chuyến thăm ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tàu, thuyền neo đậu. Như vậy, trẻ em dưới 14 tuổi được cấp thị thực chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ theo quy định trên. </s>
<s>[INST] Các trường hợp được chuyển đổi mục đích thị thực? [/INST] Theo Khoản 4 Điều 7 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quả cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 quy định như sau: 4. Thị thực không được chuyển đổi mục đích, trừ các trường hợp sau đây: a) Có giấy tờ chứng minh là nhà đầu tư hoặc người đại diện cho tổ chức nước ngoài đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam; b) Có giấy tờ chứng minh quan hệ là cha, mẹ, vợ, chồng, con với cá nhân mời, bảo lãnh; c) Được cơ quan, tổ chức mời, bảo lãnh vào làm việc và có giấy phép lao động hoặc xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định của pháp luật về lao động; d) Nhập cảnh bằng thị thực điện tử và có giấy phép lao động hoặc xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định của pháp luật về lao động. </s>
<s>[INST] Các mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 như thế nào? [/INST] Tại tiểu mục 2 Mục II Quyết định 628/QĐ-TTg năm 2022 có quy định về các mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 như sau: 2. Các mục tiêu chủ yếu a) Tiếp tục xây dựng nền tảng pháp luật về Hải quan hiện đại, đảm bảo cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc xây dựng, triển khai mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh. Các quy định pháp luật về hải quan và pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có sự gắn kết thống nhất. Quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật, chống thất thu, gian lận thuế. Cải cách thủ tục hành chính hải quan theo hướng minh bạch, đơn giản, thống nhất, phù hợp với các chuẩn mực và khuyến nghị của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) nhằm giảm thời gian, chi phí thực hiện thủ tục thông quan, giải phóng hàng. b) Tập trung hóa, hiện đại hóa, tự động hóa công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; đẩy mạnh kiểm tra trước và sau thông quan, giảm tỷ lệ kiểm tra trong quá trình làm thủ tục hải quan; triển khai mô hình biên giới thông minh, hải quan xanh theo khuyến nghị của WCO. c) Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Kết hợp đồng bộ, hiệu quả giữa phương pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan hiện đại với phương pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan truyền thống nhằm chủ động, phòng ngừa từ xa, từ sớm. d) Xây dựng Hệ thống công nghệ thông tin hải quan tập trung, tích hợp thông minh đảm bảo các yêu cầu về an toàn thông tin hệ thống, với nền tảng số, phù hợp với kiến trúc Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuẩn mực quốc tế, ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu khoa học, công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước về Hải quan trong tình hình mới, thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, kết nối với các đối tác thương mại của Việt Nam... nhằm tập trung hóa tối đa xử lý thủ tục hành chính, kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa cơ quan Hải quan với các bộ, ngành, các cơ quan chức năng thuộc và trực thuộc các bộ, ngành, các cơ quan quản lý Nhà nước tại cửa khẩu và đơn vị có liên quan tham gia chuỗi cung ứng đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước về Hải quan toàn diện từ khâu đầu đến khâu cuối đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. đ) Đổi mới tổ chức bộ máy hải quan với cơ cấu tinh gọn hợp lý, giảm đầu mối trung gian. Đẩy mạnh xây dựng và triển khai mô hình quản lý nguồn nhân lực theo năng lực dựa trên vị trí việc làm. Phát triển nguồn nhân lực tinh thông nghiệp vụ, liêm chính, chuyên nghiệp, làm chủ được công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh và các nhiệm vụ chính trị của ngành Hải quan. e) Đẩy mạnh công tác hợp tác và hội nhập quốc tế về hải quan toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả, nâng cao vai trò, vị thế và uy tín của Hải quan Việt Nam trong cộng đồng hải quan thế giới; phát triển quan hệ hợp tác, đối tác giữa Hải quan với các bên liên quan tạo nền tảng và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về Hải quan. Nâng cao mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan. g) Triển khai thực hiện hiệu quả nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” (sau đây gọi tắt là Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu). </s>
<s>[INST] Mục tiêu trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2025 như thế nào? [/INST] Tại Tiết a tiểu mục 3 Mục II Quyết định 628/QĐ-TTg năm 2022 có quy định về mục tiêu trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2025 như sau: a) Đến năm 2025 - Cơ bản hoàn thành Hải quan số. - Hoàn thành tái thiết kế tổng thể hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thực hiện nghiệp vụ hải quan hướng tới Hải quan số và đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin hệ thống. - Hoàn thiện môi trường làm việc điện tử trong ngành Hải quan; hướng tới môi trường phi giấy tờ trong quản lý Nhà nước về Hải quan thông qua việc đẩy mạnh sử dụng chữ ký số đảm bảo: 90% hồ sơ công việc tại Tổng cục Hải quan được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật Nhà nước). - Kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số với Hệ thống chỉ đạo, điều hành của Bộ Tài chính và Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ. - 80% hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống công nghệ thông tin của Tổng cục Hải quan. - Cổng thông tin một cửa quốc gia đáp ứng yêu cầu trở thành điểm tiếp nhận và chia sẻ thông tin, dữ liệu, chứng từ điện tử cho tất cả các bên tham gia vào hoạt động thương mại xuyên biên giới, chuỗi cung ứng, logistics thông qua việc tập trung hóa dữ liệu và tập trung hóa việc xử lý dữ liệu. - 100% các thủ tục hành chính trong lĩnh vực cấp phép, kiểm tra chuyên ngành cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh được thực hiện thông qua Cơ chế một cửa quốc gia. - 100% thủ tục hành chính có nhu cầu sử dụng cao được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 cho người dân, doanh nghiệp và được thực hiện trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, đồng thời được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia. - Mở rộng ký kết thỏa thuận hợp tác phối hợp thu ngân sách nhà nước theo phương thức nộp thuế điện tử và thông quan 24/7. - 100% hồ sơ nghiệp vụ điều tra địa bàn trọng điểm được xác lập và đảm bảo có chất lượng. - 100 % hồ sơ nghiệp vụ kiểm soát hải quan cơ bản được chuyển sang dữ liệu điện tử, tiến tới số hóa. - Hoàn thành nội luật hóa các cam kết quốc tế trong lĩnh vực hải quan. - Ký kết tối thiểu 02 điều ước quốc tế về hải quan với các nước đối tác, đặc biệt là các nước đối tác lớn, có tầm quan trọng chiến lược. Ký kết tối thiểu 01 thỏa thuận công nhận lẫn nhau doanh nghiệp ưu tiên với hải quan các nước. - Hoàn thành các chỉ tiêu trong lĩnh vực hải quan theo Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. </s>
<s>[INST] Mở đại lý làm thủ tục hải quan có phải đăng ký doanh nghiệp không? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 20 Luật Hải quan 2014 điều kiện là đại lý làm thủ tục hải quan như sau: a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan; b) Có nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; c) Có hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện để thực hiện khai hải quan điện tử và các điều kiện khác theo quy định. Như vậy, để được mở đại lý làm thủ tục hải quan bạn cần phải đăng ký thành lập doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan. </s>
<s>[INST] Hồ sơ đề nghị công nhận đại lý làm thủ tục hải quan gồm những gì? [/INST] Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Thông tư 12/2015/TT-BTC được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Thông tư 22/2019/TT-BTC doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Hải quan lập hồ sơ đề nghị công nhận đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan gửi Tổng cục Hải quan. Hồ sơ gồm: a) Văn bản đề nghị công nhận đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan theo Mẫu số 04 ban hành kèm Thông tư này: 01 bản chính;b) Hồ sơ đề nghị cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư này </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của Chi cục hải quan điểm đích trong thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại cửa khẩu nhập là gì? [/INST] Căn cứ Khoản 3 Điều 12 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Chi cục hải quan điểm đích trong thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại cửa khẩu nhập như sau: 3. Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu nhập (Chi cục hải quan điểm đích) trong trường hợp thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại cửa khẩu nhập: a) Tiếp nhận TAD quy định tại khoản 1 Điều này; kiểm tra nguyên trạng hàng hóa; kiểm tra niêm phong hải quan hoặc niêm phong đặc biệt đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh của doanh nghiệp ưu tiên. Trường hợp kết quả kiểm tra không phát hiện có dấu hiệu vi phạm, thực hiện thông quan lô hàng. Trường hợp kết quả kiểm tra phát hiện có dấu hiệu vi phạm, thực hiện quy định tại điểm b khoản này; b) Kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa đối với trường hợp lô hàng phải kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế. Trường hợp kết quả kiểm tra phù hợp, thông quan lô hàng và gửi thông tin “Kết quả kiểm tra không phát hiện vi phạm” cho cơ quan hải quan điểm đi ở nước ngoài thông qua Hệ thống ACTS để kết thúc hành trình quá cảnh. Trường hợp kết quả kiểm tra không phù hợp, gửi yêu cầu xác minh thông qua Hệ thống ACTS đến cơ quan hải quan điểm đi ở nước ngoài để làm rõ và chỉ thực hiện thông quan hàng hóa khi thông tin yêu cầu xác minh được làm rõ. Đối với doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên, sau khi nhận được “thông báo hàng đến” của doanh nghiệp thông qua Hệ thống ACTS, Chi cục trưởng Chi cục hải quan điểm đích quyết định việc kiểm tra thực tế hàng hóa và thông báo cho người khai hải quan thông qua Hệ thống ACTS; c) Cập nhật thông tin ngày hàng đến, gửi thông báo “các kết quả kiểm tra hàng hóa” thông qua Hệ thống ACTS cho cơ quan hải quan điểm đi chậm nhất trong vòng 02 ngày kể từ khi hàng hóa được xuất trình và gửi “thông báo hàng đến” cho cơ quan hải quan điểm đi ở nước ngoài, cơ quan hải quan các nước quá cảnh và cơ quan hải quan điểm đích ban đầu trong trường hợp thay đổi cơ quan hải quan đích thông qua Hệ thống ACTS để kết thúc hành trình quá cảnh; d) Xác nhận trên TAD về việc lô hàng đã được thông quan theo yêu cầu của người khai hải quan (nếu có); đ) Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa hoặc thủ tục quá cảnh hàng hóa theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. </s>
<s>[INST] Trách nhiệm của Chi cục hải quan quá cảnh trong trường hợp thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu [/INST] Căn cứ Khoản 4 Điều 12 Nghị định 46/2020/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Chi cục hải quan quá cảnh trong trường hợp thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu như sau: 4. Trách nhiệm của Chi cục hải quan cửa khẩu nhập (Chi cục hải quan quá cảnh) trong trường hợp thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS kết thúc tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: a) Tiếp nhận TAD quy định tại khoản 1 Điều này; kiểm tra nguyên trạng hàng hóa; kiểm tra niêm phong hải quan hoặc niêm phong đặc biệt đối với trường hợp hàng hóa quá cảnh của doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên. Trường hợp kết quả kiểm tra không phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì Chi cục hải quan quá cảnh phê duyệt hàng hóa tiếp tục hành trình quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp kết quả kiểm tra phát hiện có dấu hiệu vi phạm về niêm phong, hàng hóa không còn nguyên trạng, gửi yêu cầu xác minh thông qua Hệ thống ACTS đến cơ quan hải quan điểm đi ở nước ngoài để làm rõ và thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy định tại điểm c khoản này; b) Thực hiện kiểm tra hồ sơ hải quan đối với trường hợp lô hàng phải kiểm tra hồ sơ hải quan. Trường hợp kết quả kiểm tra xác định hàng hóa không thuộc trường hợp được làm thủ tục quá cảnh thông qua hệ thống ACTS tại Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu thì yêu cầu người khai hải quan kết thúc thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS tại cửa khẩu. Trường hợp kết quả kiểm tra không phát hiện có dấu hiệu vi phạm, Chi cục hải quan cửa khẩu nhập phê duyệt hàng hóa được tiếp tục vận chuyển quá cảnh đến điểm đích thông qua Hệ thống ACTS; cập nhật kết quả kiểm tra hồ sơ thông qua Hệ thống ACTS. Trường hợp kết quả kiểm tra không phù hợp, gửi yêu cầu xác minh thông qua Hệ thống ACTS đến cơ quan hải quan điểm đi ở nước ngoài để làm rõ và chỉ thực hiện phê duyệt hàng hóa được tiếp tục vận chuyển quá cảnh đến điểm đích thông qua Hệ thống ACTS khi thông tin yêu cầu xác minh được làm rõ. Cập nhật kết quả kiểm tra hồ sơ thông qua Hệ thống ACTS; trường hợp thông tin xác minh không phù hợp, thực hiện theo quy định tại điểm c khoản này; c) Thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa đối với trường hợp lô hàng phải kiểm tra thực tế, thực hiện các công việc quy định tại điểm c, điểm d, điểm đ khoản 3 Điều này và kết thúc thủ tục quá cảnh thông qua Hệ thống ACTS; d) Xác nhận hàng hóa qua biên giới thông qua Hệ thống ACTS. </s>
<s>[INST] What are regulations on visa duration for foreign tourists to enter Vietnam? [/INST] Pursuant to Clause 17, Article 8 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2014 (amended by Clause 3, Article 1 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2019) stipulating visa symbols as follows: 17. DL - Issued to tourists. Pursuant to Article 9 of the same Law (amended by Point d and e, Clause 4, Article 1 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2019) stipulating visa duration as follows: 1. The duration of a SQ visa is not longer than 30 days. 2. The duration of a HN or DL visa is not longer than 03 months. 3. The duration of a VR visa is not longer than 06 months. 4. The duration of a NG1, NG2, NG3, NG4, LV1, LV2, DN, NN1, NN2, NN3, DH, PV1, PV2 or TT visa is not longer than 12 months. 5. The duration of a LĐ visa is not longer than 02 years. 5a. The duration of a DT3 visa visa is not longer than 03 years. 6. The duration of a ĐT visa is not longer than 05 years. 7. When a visa is expired, its reissuance shall be considered. 8. The duration of a visa shall be at least 30 days shorter than that of a passport or international laissez-passer. 9. International agreements to which Vietnam is a signatory shall prevail in case such international agreements specify otherwise. As regulations above, Mr. Faulen enters Vietnam for tourism so his visa is labelled as DL as prescribed in Clause 2. Therefore, his maximum visa duration is 03 months. After this period of time, Mr. Faulen will either leave Vietnam or re-issue his visa if he wants to stay longer in Vietnam. </s>
<s>[INST] What are conditions for visa issuance to enter Vietnam? [/INST] Pursuant to Article 10 of the same Law (amended by Clause 5, Article 1 of the Law on Entry, Exit, Transit, and Residence Of Foreigners in Vietnam in 2019) stipulating conditions for visa issuance as follows: 1. Has a passport or laissez-passer. 2. Invited or sponsored by agencies, organizations or individuals in Vietnam, except for cases specified in Article 16a, Article 16b and Clause 3 Article 17 of this Law. 3. Not suspended from entry in the cases mentioned in Article 21 of this Law. 4. Proof of entry purposes must be provided when applying for a visa in the following cases: a) Any foreigner who comes to make investment must have papers proving the investment in Vietnam in accordance with the Law on Investment; b) Any foreigner who works as a lawyer in Vietnam must have a practice license in accordance with the Law of Lawyers; c) Any foreigner who comes to work in Vietnam must have work permits in accordance with the Labor Code; d) Any foreigner who comes to study in Vietnam must have written acceptance of a school or an education institution in Vietnam. Therefore, foreigers, who want to enter Vietnam, have to meet all above conditions. Best regards! </s>
<s>[INST] Có được xét giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa hay không? [/INST] Tại Điều 18 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định: 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được giảm thuế. Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bị hư hỏng, mất mát toàn bộ thì không phải nộp thuế. 2.Thủ tục giảm thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. Căn cứ quy định trên, Công ty của bạn sẽ được xét giảm thuế nhập khẩu tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của lô hàng kính nhập khẩu này. Trong trường hợp toàn bộ lô hàng hoá kính trên bị hư hỏng hoàn toàn thì công ty không phải nộp thuế. </s>
<s>[INST] Thủ tục, hồ sơ đề nghị giảm thuế như thế nào? [/INST] Theo Khoản 2 Điều 32 Nghị định 134/2016/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 16 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP hồ sơ đề nghị giảm thuế, gồm: a) Công văn đề nghị giảm thuế của người nộp thuế gửi qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan theo các tiêu chí thông tin tại Mẫu số 3 Phụ lục VIIa hoặc công văn đề nghị giảm thuế theo Mẫu số 08 tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này: 01 bản chính; b) Hợp đồng bảo hiểm, thông báo trả tiền bồi thường của tổ chức nhận bảo hiểm (nếu có), trường hợp hợp đồng bảo hiểm không bao gồm nội dung bồi thường về thuế phải có xác nhận của tổ chức bảo hiểm; hợp đồng hoặc biên bản thỏa thuận đền bù của hãng vận tải đối với trường hợp tổn thất do hãng vận tải gây ra (nếu có): 01 bản chụp; c) Biên bản xác nhận nguyên nhân thiệt hại của cơ quan chức năng tại địa bàn nơi phát sinh thiệt hại (biên bản xác nhận vụ cháy của cơ quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy của địa phương nơi xảy ra vụ cháy; văn bản xác nhận của một trong các cơ quan, tổ chức có liên quan sau: Cơ quan Công an xã, phường, thị trấn; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Ban quản lý khu công nghiệp; Ban quản lý khu chế xuất; Ban quản lý khu kinh tế; Ban quản lý cửa khẩu; Cảng vụ hàng hải; Cảng vụ hàng không nơi xảy ra sự kiện bất khả kháng về thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại cho nguyên liệu, máy móc, thiết bị nhập khẩu): 01 bản chính. d) Giấy chứng nhận giám định của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định về số lượng hàng hóa bị mất mát hoặc tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa: 01 bản chính. Theo Khoản 3 Điều 32 Nghị định 134/2016/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 16 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP về thủ tục giảm thuế như sau: a) Người nộp thuế nộp hồ sơ cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục hải quan tại thời điểm làm thủ tục hải quan hoặc chậm nhất là 30 ngày làm việc kể từ ngày có văn bản xác nhận về mức độ hư hỏng, mất mát, thiệt hại; b) Trường hợp tại thời điểm làm thủ tục hải quan, người nộp thuế nộp đủ hồ sơ theo quy định, Chi cục Hải quan kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa, kiểm tra điều kiện giảm thuế và thực hiện giảm thuế trong thời hạn làm thủ tục hải quan theo quy định tại Điều 23 Luật hải quan; c) Trường hợp người nộp thuế nộp hồ sơ sau thời điểm làm thủ tục hải quan:Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ, Cục Hải quan tỉnh, thành phố có trách nhiệm lập hồ sơ, kiểm tra thông tin, thẩm định tính chính xác, đầy đủ của hồ sơ và quyết định giảm thuế theo Mẫu số 12 Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này hoặc thông báo cho người nộp thuế biết lý do không thuộc đối tượng giảm thuế, số tiền thuế phải nộp. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan hải quan thông báo cho người nộp thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.Trường hợp cần kiểm tra thực tế đối với hàng hóa đã qua khu vực giám sát hải quan để có đủ căn cứ giải quyết giảm thuế thì ban hành quyết định kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người nộp thuế và thực hiện các công việc quy định tại điểm này trong thời hạn tối đa là 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. </s>
<s>[INST] Mục tiêu trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 như thế nào? [/INST] Tại Tiết b tiểu mục 3 Mục II Quyết định 628/QĐ-TTg năm 2022 có quy định về mục tiêu trong chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 như sau: b) Đến năm 2030 - 100% các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan đối với các loại hình cơ bản được chuyển sang dạng dữ liệu điện tử, tiến tới được số hóa. - 100% cảng, cửa khẩu quốc tế trọng điểm được triển khai hệ thống quản lý giám sát hàng hóa tự động, trang bị hệ thống soi chiếu hàng hóa, hành lý, hệ thống giám sát camera và các thiết bị hỗ trợ trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan. Kết quả, hình ảnh, thông tin được truyền trực tiếp về trung tâm xử lý tập trung của cơ quan Hải quan và chia sẻ thông tin với các bộ, ngành và các đơn vị có liên quan tại cửa khẩu. - 100% hàng hóa thuộc đối tượng rủi ro cao vận chuyển bằng container chịu sự giám sát hải quan được giám sát bằng phương tiện kỹ thuật hiện đại, dữ liệu được kết nối về trung tâm xử lý tập trung của cơ quan Hải quan. - 100% các cửa khẩu đường bộ triển khai hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin khai trước về hàng hóa xuất nhập khẩu trước khi phương tiện vận chuyển hàng hóa qua biên giới. - 100% các doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp thực hiện hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu, kết nối chia sẻ dữ liệu quản trị sản xuất với cơ quan Hải quan. - Tỷ lệ tờ khai phải kiểm tra hồ sơ không quá 30%, tỷ lệ tờ khai phải kiểm tra thực tế hàng hóa không quá 4,5%. - Nâng cao hiệu quả quản lý nợ thuế, phấn đấu 100% các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu phát sinh nợ thuế được theo dõi, cập nhật tự động trên hệ thống điện tử của cơ quan Hải quan. - Hoàn thành 100% hồ sơ điều tra nghiên cứu toàn diện tất cả các tuyến (đường bộ, đường biển, đường hàng không); hàng tháng thực hiện đánh giá tổng thể từng tuyên, địa bàn, cập nhật thông tin và theo dõi quản lý để triển khai công tác kiểm soát, không để xảy ra điểm nóng về buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. - 100 % hồ sơ nghiệp vụ kiểm soát hải quan cơ bản được số hóa. - Phấn đấu mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan đạt 95% trở lên đối với các chỉ tiêu chính thuộc các nội dung: Tiếp cận thủ tục hành chính hải quan, thực hiện thủ tục hành chính hải quan, sự phục vụ của công chức hải quan. - Hoàn thành Hải quan thông minh. - Thiết lập và duy trì tối thiểu 30 kênh hợp tác và liên lạc thường xuyên với các đối tác hải quan quan trọng trên thế giới. Ký kết tối thiểu 05 điều ước quốc tế về hải quan với các nước đối tác, đặc biệt là các nước đối tác lớn, có tầm quan trọng chiến lược. Cử đại diện Hải quan Việt Nam tại một số nước đối tác/khu vực quan trọng, trọng điểm. </s>
<s>[INST] Thể chế thực hiện chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 như thế nào? [/INST] Tại Tiết a tiểu mục 4 Mục II Quyết định 628/QĐ-TTg năm 2022 có q uy định về thể chể thực hiện chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 như sau: a) Thể chế - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về hải quan hiện đại, đồng bộ, thống nhất, minh bạch, phù hợp với với các cam kết quốc tế; trọng tâm là xây dựng Luật Hải quan thay thế Luật Hải quan hiện hành, đảm bảo cơ sở pháp lý đầy đủ để: Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Hải quan; xây dựng mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh, Biên giới thông minh, Hải quan xanh; áp dụng đồng bộ phương pháp quản lý theo chuỗi, theo định danh; áp dụng cơ chế quản lý hải quan phù hợp với từng đối tượng quản lý, khuyến khích người khai hải quan tuân thủ pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, tăng cường phối hợp với các tổ chức quốc tế, tổ chức trong nước trong hoạt động kiểm soát hải quan; ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ hiện đại trong quản lý Nhà nước về Hải quan; kết nối, trao đổi thông tin với các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. - Rà soát, kiến nghị sửa đổi hệ thống pháp luật về quản lý và kiểm tra chuyên ngành để thực hiện Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. - Cải cách thủ tục hành chính hải quan theo hướng tiếp tục đơn giản, hài hòa hóa thủ tục hải quan, các chế độ quản lý hải quan theo chuẩn mực của Hải quan thế giới, tạo nền tảng để tái thiết kế các quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh. </s>
<s>[INST] Việc quá cảnh đường biển của người nước ngoài được quy định như thế nào? [/INST] Theo Điều 26 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định quá cảnh đường biển như sau: Người nước ngoài quá cảnh đường biển được miễn thị thực và phải ở khu vực quá cảnh tại cửa khẩu cảng biển trong thời gian tàu, thuyền neo đậu; trường hợp có nhu cầu vào nội địa tham quan, du lịch theo chương trình do doanh nghiệp lữ hành quốc tế tại Việt Nam tổ chức thì được xét cấp thị thực phù hợp với thời gian quá cảnh; trường hợp có nhu cầu xuất cảnh qua cửa khẩu khác thì được xét cấp thị thực ký hiệu VR. Như vậy, thủy thủ đoàn trên con tàu quá cảnh này không phải xin thị thực vào Việt Nam và họ phải ở khu vực quá cảnh tại cửa khẩu cảng biển nơi tàu neo đậu. </s>
<s>[INST] Người nước ngoài đang cư trú ở Việt Nam muốn xuất cảnh sang quốc gia khác cần đáp ứng những điều kiện gì? [/INST] Tại Điều 27 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 được sửa đổi bởi Khoản 12 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019  quy định như sau: 1. Người nước ngoài được xuất cảnh khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế;b) Chứng nhận tạm trú, thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú còn giá trị;c) Không thuộc trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh quy định tại Điều 28 của Luật này.2. Người nước ngoài sử dụng thị thực điện tử xuất cảnh phải đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và xuất cảnh qua các cửa khẩu quốc tế do Chính phủ quyết định. </s>