instruction
stringclasses 1
value | input
stringlengths 1.12k
1.5k
| output
stringlengths 328
1.5k
|
---|---|---|
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cho nên sự có mặt của ta đem lại sự có mặt của vũ trụ, của sự sống, của tất cả những mầu nhiệm quanh ta.
Đời sống có những khổ đau, những bi lụy; nhưng đời sống cũng có rất nhiều nhiệm mầu.
Nếu chúng ta chỉ tiếp xúc với khổ đau thì chúng ta sẽ ốm o gầy mòn, nhưng nếu biết cách tiếp xúc với những yếu tố mầu nhiệm, tươi mát và lành mạnh của đời sống thì ta sẽ tự nuôi dưỡng được bằng những chất liệu mầu nhiệm, lành mạnh và tươi mát.
Khi được nuôi dưỡng bởi những yếu tố lành mạnh, tươi mát và có tính cách trị liệu rồi, chúng ta mới có khả năng tiếp xúc với khổ đau để chuyển hóa khổ đau.
Phép lạ thứ hai của chánh niệm là xác nhận sự có mặt của đối tượng, của người, của vật khác ở ngoài ta.
Vật ở ngoài kia là bông hoa đào, là bầu trời xanh.
Đó cũng là sự có mặt của các em bé, của anh, của chị, của mẹ, của cha.
Nếu ta không có mặt thì những đối tượng đó cũng không có mặt.
Cho nên phép lạ thứ hai của chánh niệm là xác nhận được sự có mặt của đời sống, của tất cả những mầu nhiệm trong giây phút hiện tại.
Khi nhìn lên mặt trăng với chánh niệm, chúng ta có mặt đích thực mà mặt trăng đích thực cũng có mặt.
Biết mình có đó, biết có mặt trăng ở đó, đây đã là một phép lạ, một phép thần thông rồi.
Phép thần thông đó ta có thể tạo ra trong mỗi giây mỗi phút.
à, ta đang có mặt và mặt trăng kia cũng đang có mặt; sự có mặt nhiệm mầu, sự có mặt đích thực, chứ không phải là một giấc mộng nữa.
Một trong những vấn đề triết học là ta có mặt hay là không có mặt (To be or not to be). | Một trong những vấn đề triết học là ta có mặt hay là không có mặt (To be or not to be).
Con người có thật không, hay chỉ là một ảo ảnh?
Triết học đi tìm những lý luận để chứng minh rằng con người có mặt thực sự.
Ngày xưa triết gia Descartes, muốn chứng minh con người có mặt một cách rõ ràng và chính xác, sau khi suy nghĩ rất nhiều, đã đi đến một công thức nổi tiếng, ông viết: “Tôi suy nghĩ cho nên tôi có mặt” (Cogito ergo sum, I think therefore I am).
Đó là dùng lý luận, thứ lý luận toán học, để chứng minh: tôi đang có mặt ở đây.
Đặt câu hỏi ta có mặt hay không, đó đã là suy tư.
Ta có suy tư, và hễ có cái ta suy tư tức là ta đã có mặt rồi.
Cho nên ông kết luận: tôi tư duy, vì vậy cho nên có tôi.
Đó là một lý luận chứ không phải là một kinh nghiệm.
Trong khi đó sư chú đứng nhìn mặt trăng không tư duy gì cả.
Sư chú thấy mình đang có mặt ở đây, đang tiếp xúc với mặt trăng ở kia, và đó không phải là một tư duy.
Đó không phải là một lý luận nữa, đó là sự sống đích thực.
Nghĩ sâu hơn thì ta thấy rằng càng tư duy chúng ta lại càng không có mặt.
Vì khi tư duy, chúng ta đánh mất sự sống trong dòng tư duy.
Tư duy trở thành một chướng ngại khiến chúng ta không tiếp xúc thực sự được với sự sống.
Cho nên càng không tư duy càng tốt.
Bận tư duy rồi thì làm sao sống!
Khi bế một em bé mà mình cứ tiếp tục tư duy thì mình đang ôm cái tư duy của mình và đâu có thực sự ôm em bé?
Khi nhìn bông hoa mà tư duy thì mình đâu có thực sự ngắm hoa? |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Một trong những vấn đề triết học là ta có mặt hay là không có mặt (To be or not to be).
Con người có thật không, hay chỉ là một ảo ảnh?
Triết học đi tìm những lý luận để chứng minh rằng con người có mặt thực sự.
Ngày xưa triết gia Descartes, muốn chứng minh con người có mặt một cách rõ ràng và chính xác, sau khi suy nghĩ rất nhiều, đã đi đến một công thức nổi tiếng, ông viết: “Tôi suy nghĩ cho nên tôi có mặt” (Cogito ergo sum, I think therefore I am).
Đó là dùng lý luận, thứ lý luận toán học, để chứng minh: tôi đang có mặt ở đây.
Đặt câu hỏi ta có mặt hay không, đó đã là suy tư.
Ta có suy tư, và hễ có cái ta suy tư tức là ta đã có mặt rồi.
Cho nên ông kết luận: tôi tư duy, vì vậy cho nên có tôi.
Đó là một lý luận chứ không phải là một kinh nghiệm.
Trong khi đó sư chú đứng nhìn mặt trăng không tư duy gì cả.
Sư chú thấy mình đang có mặt ở đây, đang tiếp xúc với mặt trăng ở kia, và đó không phải là một tư duy.
Đó không phải là một lý luận nữa, đó là sự sống đích thực.
Nghĩ sâu hơn thì ta thấy rằng càng tư duy chúng ta lại càng không có mặt.
Vì khi tư duy, chúng ta đánh mất sự sống trong dòng tư duy.
Tư duy trở thành một chướng ngại khiến chúng ta không tiếp xúc thực sự được với sự sống.
Cho nên càng không tư duy càng tốt.
Bận tư duy rồi thì làm sao sống!
Khi bế một em bé mà mình cứ tiếp tục tư duy thì mình đang ôm cái tư duy của mình và đâu có thực sự ôm em bé?
Khi nhìn bông hoa mà tư duy thì mình đâu có thực sự ngắm hoa? | Khi bế một em bé mà mình cứ tiếp tục tư duy thì mình đang ôm cái tư duy của mình và đâu có thực sự ôm em bé?
Khi nhìn bông hoa mà tư duy thì mình đâu có thực sự ngắm hoa?
Vì vậy tôi tư duy là tôi không có mặt (I think, therefore I am not there).
Phái thiền Tào Động nói: phi tư duy thị thiền chi yếu giả (không tư duy là điểm thiết yếu của thiền, non thinking is the essential of Zen practice).
Năm ngoái ở Làng Mai, chúng ta có cơ hội đọc truyện Kiều với nhau và nghe giảng truyện Kiều qua cái nhìn thiền quán.
Chúng ta nói đến hai câu thơ giờ đây đã rất nổi tiếng ở Làng Mai:
Bây giờ rõ mặt đôi ta,
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?
Bác Tư đã viết hai câu này treo trong thiền đường Cam Lộ.
Người đời đi vào sẽ ngạc nhiên: tại sao ở trong một thiền viện lại còn nói đến chuyện đôi ta?
Hai chữ đôi ta ở đây còn được đọc qua con mắt thiền quán.
Đôi ta là chính mình và sự sống.
Như mình với mặt trăng, mình với hoa đào, mình với em bé.
Có chánh niệm thì tự nhiên sự có mặt của mình và của các pháp trở thành hiển nhiên: Bây giờ rõ mặt đôi ta.
Đó là nhìn rõ sự sống, trong hiện tại, và ở đây.
Nguyễn Du viết hai câu này khi kể lại lúc Thúy Kiều qua thăm Kim Trọng lần thứ hai.
Hôm đó gia đình đi ăn giỗ bên ngoại, Kiều đã lấy cớ nhức đầu hay đau bụng gì đó để ở lại nhà.
Qua thăm Kim Trọng lần đầu, Thúy Kiều chỉ ngồi một lúc thôi.
Kiều hơi thấp thỏm, sợ ở bên này lâu quá, lỡ bố mẹ với các em về không thấy mình ở nhà thì hơi quê. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi bế một em bé mà mình cứ tiếp tục tư duy thì mình đang ôm cái tư duy của mình và đâu có thực sự ôm em bé?
Khi nhìn bông hoa mà tư duy thì mình đâu có thực sự ngắm hoa?
Vì vậy tôi tư duy là tôi không có mặt (I think, therefore I am not there).
Phái thiền Tào Động nói: phi tư duy thị thiền chi yếu giả (không tư duy là điểm thiết yếu của thiền, non thinking is the essential of Zen practice).
Năm ngoái ở Làng Mai, chúng ta có cơ hội đọc truyện Kiều với nhau và nghe giảng truyện Kiều qua cái nhìn thiền quán.
Chúng ta nói đến hai câu thơ giờ đây đã rất nổi tiếng ở Làng Mai:
Bây giờ rõ mặt đôi ta,
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?
Bác Tư đã viết hai câu này treo trong thiền đường Cam Lộ.
Người đời đi vào sẽ ngạc nhiên: tại sao ở trong một thiền viện lại còn nói đến chuyện đôi ta?
Hai chữ đôi ta ở đây còn được đọc qua con mắt thiền quán.
Đôi ta là chính mình và sự sống.
Như mình với mặt trăng, mình với hoa đào, mình với em bé.
Có chánh niệm thì tự nhiên sự có mặt của mình và của các pháp trở thành hiển nhiên: Bây giờ rõ mặt đôi ta.
Đó là nhìn rõ sự sống, trong hiện tại, và ở đây.
Nguyễn Du viết hai câu này khi kể lại lúc Thúy Kiều qua thăm Kim Trọng lần thứ hai.
Hôm đó gia đình đi ăn giỗ bên ngoại, Kiều đã lấy cớ nhức đầu hay đau bụng gì đó để ở lại nhà.
Qua thăm Kim Trọng lần đầu, Thúy Kiều chỉ ngồi một lúc thôi.
Kiều hơi thấp thỏm, sợ ở bên này lâu quá, lỡ bố mẹ với các em về không thấy mình ở nhà thì hơi quê. | Qua thăm Kim Trọng lần đầu, Thúy Kiều chỉ ngồi một lúc thôi.
Kiều hơi thấp thỏm, sợ ở bên này lâu quá, lỡ bố mẹ với các em về không thấy mình ở nhà thì hơi quê.
Cho nên Thúy Kiều phải trở về ngay nhưng khi về nhà thì Kiều vẫn chưa thấy ai cả.
Nàng bèn vén hàng rào đi qua hàng Xóm lần nữa để gặp lại người yêu.
Kim Trọng lúc đó có lẽ vì đã thức khuya học nhiều thành ra thiếu ngủ, anh ta đang ngồi gục đầu dựa lên bàn để ngủ.
Trăng đã lên, tiếng chân của Thúy Kiều dẫm trên lối sỏi làm Kim Trọng thức dậy.
Mơ mơ màng màng, nhìn lên chàng thấy người đẹp đi tới.
Trong cơn mơ màng đó, Kim Trọng không biết đây là sự thực hay trong mộng.
Chàng nói: Đây có phải là một giấc mơ không?
Em có thực đó hay không?
Thúy Kiều đã trả lời:
Nàng rằng: quãng vắng đêm trường,
Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.
Bây giờ rõ mặt đôi ta,
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?
Đọc hai câu đó, nếu biết nhìn bằng con mắt thiền quán ta sẽ thấy rùng mình.
Giờ phút này đây chúng ta đang ở bên nhau, đang nhìn thấy mặt nhau, đang nói chuyện với nhau.
Nhưng nếu chúng ta không có chánh niệm, không có mặt đích thực thì biết đâu, giây phút đó sẽ chẳng khác gì một giấc chiêm bao.
Nếu ta sống không có chánh niệm, không tiếp xúc thực sự với giây phút hiện tại, thì tất cả đều trở thành một giấc mơ hết.
Hai câu này có thể viết treo trong thiền viện để những người không hiểu sẽ có cơ hội hỏi: Tại sao trong thiền viện mà lại treo hai câu thơ này? |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Qua thăm Kim Trọng lần đầu, Thúy Kiều chỉ ngồi một lúc thôi.
Kiều hơi thấp thỏm, sợ ở bên này lâu quá, lỡ bố mẹ với các em về không thấy mình ở nhà thì hơi quê.
Cho nên Thúy Kiều phải trở về ngay nhưng khi về nhà thì Kiều vẫn chưa thấy ai cả.
Nàng bèn vén hàng rào đi qua hàng Xóm lần nữa để gặp lại người yêu.
Kim Trọng lúc đó có lẽ vì đã thức khuya học nhiều thành ra thiếu ngủ, anh ta đang ngồi gục đầu dựa lên bàn để ngủ.
Trăng đã lên, tiếng chân của Thúy Kiều dẫm trên lối sỏi làm Kim Trọng thức dậy.
Mơ mơ màng màng, nhìn lên chàng thấy người đẹp đi tới.
Trong cơn mơ màng đó, Kim Trọng không biết đây là sự thực hay trong mộng.
Chàng nói: Đây có phải là một giấc mơ không?
Em có thực đó hay không?
Thúy Kiều đã trả lời:
Nàng rằng: quãng vắng đêm trường,
Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.
Bây giờ rõ mặt đôi ta,
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?
Đọc hai câu đó, nếu biết nhìn bằng con mắt thiền quán ta sẽ thấy rùng mình.
Giờ phút này đây chúng ta đang ở bên nhau, đang nhìn thấy mặt nhau, đang nói chuyện với nhau.
Nhưng nếu chúng ta không có chánh niệm, không có mặt đích thực thì biết đâu, giây phút đó sẽ chẳng khác gì một giấc chiêm bao.
Nếu ta sống không có chánh niệm, không tiếp xúc thực sự với giây phút hiện tại, thì tất cả đều trở thành một giấc mơ hết.
Hai câu này có thể viết treo trong thiền viện để những người không hiểu sẽ có cơ hội hỏi: Tại sao trong thiền viện mà lại treo hai câu thơ này? | Hai câu này có thể viết treo trong thiền viện để những người không hiểu sẽ có cơ hội hỏi: Tại sao trong thiền viện mà lại treo hai câu thơ này?
Khi nhìn mặt trăng, ta phải nhìn cách nào để thấy được mặt trăng và thấy được chính mình đang có mặt, ý thức một cách sâu sắc trong giây phút hiện tại sự hiện diện của mình và của vầng sáng trên cao.
Có những người sống tới 70 năm hay 80 năm mà chưa bao giờ biết ngắm trăng trong ý thức tỉnh táo như vậy.
Có những người thấy hoa đào nở mỗi năm, mà đến hết đời chưa bao giờ nhìn biết ngắm hoa đào một cách sâu sắc.
Cái gì cũng thấy thoáng qua mà thôi.
Mẹ của mình, cha của mình, mình cũng chỉ thấy thoáng qua.
Em của mình, chị của mình, thầy của mình, bạn của mình, mình cũng chỉ thấy thoáng qua.
Cho nên khi nhìn một cành hoa đào, chúng ta phải thở rất sâu, và chúng ta chỉ vào cành hoa: bây giờ rõ mặt đôi ta, biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao.
Ở Làng Mai mỗi tháng tư, hoa mai nở đầy hết đồi núi, tôi thường đi giữa những hàng mai, bông trắng như tuyết.
Tôi thở và tiếp xúc trong tinh thần đó.
Trong một giây phút, ta thấy mình với hoa mai bất diệt.
Hãy thực tập với những bông hoa khác nữa, chứ đừng chờ tới tháng tư.
Tại Làng Mai, giữa mùa đông cũng có những bông hoa nở rất kín đáo.
Những mầu nhiệm của sự sống có mặt khắp mọi nơi và bất cứ lúc nào.
Đừng bỏ lỡ cuộc hẹn của mình với sự sống.
Sự sống đó được biểu hiện bằng một bông hoa vàng trong cỏ, hay một trận mưa đầu mùa, tất cả đều mầu nhiệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Hai câu này có thể viết treo trong thiền viện để những người không hiểu sẽ có cơ hội hỏi: Tại sao trong thiền viện mà lại treo hai câu thơ này?
Khi nhìn mặt trăng, ta phải nhìn cách nào để thấy được mặt trăng và thấy được chính mình đang có mặt, ý thức một cách sâu sắc trong giây phút hiện tại sự hiện diện của mình và của vầng sáng trên cao.
Có những người sống tới 70 năm hay 80 năm mà chưa bao giờ biết ngắm trăng trong ý thức tỉnh táo như vậy.
Có những người thấy hoa đào nở mỗi năm, mà đến hết đời chưa bao giờ nhìn biết ngắm hoa đào một cách sâu sắc.
Cái gì cũng thấy thoáng qua mà thôi.
Mẹ của mình, cha của mình, mình cũng chỉ thấy thoáng qua.
Em của mình, chị của mình, thầy của mình, bạn của mình, mình cũng chỉ thấy thoáng qua.
Cho nên khi nhìn một cành hoa đào, chúng ta phải thở rất sâu, và chúng ta chỉ vào cành hoa: bây giờ rõ mặt đôi ta, biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao.
Ở Làng Mai mỗi tháng tư, hoa mai nở đầy hết đồi núi, tôi thường đi giữa những hàng mai, bông trắng như tuyết.
Tôi thở và tiếp xúc trong tinh thần đó.
Trong một giây phút, ta thấy mình với hoa mai bất diệt.
Hãy thực tập với những bông hoa khác nữa, chứ đừng chờ tới tháng tư.
Tại Làng Mai, giữa mùa đông cũng có những bông hoa nở rất kín đáo.
Những mầu nhiệm của sự sống có mặt khắp mọi nơi và bất cứ lúc nào.
Đừng bỏ lỡ cuộc hẹn của mình với sự sống.
Sự sống đó được biểu hiện bằng một bông hoa vàng trong cỏ, hay một trận mưa đầu mùa, tất cả đều mầu nhiệm. | Đừng bỏ lỡ cuộc hẹn của mình với sự sống.
Sự sống đó được biểu hiện bằng một bông hoa vàng trong cỏ, hay một trận mưa đầu mùa, tất cả đều mầu nhiệm.
Nếu quý vị mất khả năng tiếp xúc với mưa, với gió, với những cành cây trụi lá mùa đông, nếu quý vị không thể tiếp xúc được với trời trong, với mây bạc, với trăng tròn thì quý vị đã lỡ hẹn với sự sống.
Cho nên chánh niệm trước hết là đem mình trở về để có mặt trong sự sống.
Ý thức sự có mặt của chính mình, ý thức đó làm cho tất cả những cái khác có mặt.
Có mặt, luôn luôn có nghĩa là có mặt vừa chủ thể vừa đối tượng.
Chủ thể và đối tượng đó gọi là đôi ta.
Ngày xưa ở Trung Hoa có thiền sư Linh Vân, chỉ nhìn hoa đào nở mà giác ngộ.
Chúng ta có thể cảm nhận được sự giác ngộ của thiền sư.
Ngắm hoa đào thôi mà giác ngộ thì ta phải biết năng lực chánh niệm của thầy mạnh như thế nào.
Nếu không thường xuyên tiếp xúc sâu sắc với sự sống trong hiện tại thì không bao giờ ta đạt được một kết quả như vậy.
Và đó là một phép lạ mà tất cả chúng ta đều có thể thực hiện trong mỗi giây phút của đời mình.
Cho nên 24 giờ tinh khôi là một tặng phẩm lớn của đất trời cho chính chúng ta.
Mỗi buổi sáng thức dậy mà không biết mình có 24 giờ đồng hồ để sống, mà tự để mình chết đuối trong giận hờn, buồn bã, ganh tị và lo lắng, tức là sự tu học của mình đã thất bại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đừng bỏ lỡ cuộc hẹn của mình với sự sống.
Sự sống đó được biểu hiện bằng một bông hoa vàng trong cỏ, hay một trận mưa đầu mùa, tất cả đều mầu nhiệm.
Nếu quý vị mất khả năng tiếp xúc với mưa, với gió, với những cành cây trụi lá mùa đông, nếu quý vị không thể tiếp xúc được với trời trong, với mây bạc, với trăng tròn thì quý vị đã lỡ hẹn với sự sống.
Cho nên chánh niệm trước hết là đem mình trở về để có mặt trong sự sống.
Ý thức sự có mặt của chính mình, ý thức đó làm cho tất cả những cái khác có mặt.
Có mặt, luôn luôn có nghĩa là có mặt vừa chủ thể vừa đối tượng.
Chủ thể và đối tượng đó gọi là đôi ta.
Ngày xưa ở Trung Hoa có thiền sư Linh Vân, chỉ nhìn hoa đào nở mà giác ngộ.
Chúng ta có thể cảm nhận được sự giác ngộ của thiền sư.
Ngắm hoa đào thôi mà giác ngộ thì ta phải biết năng lực chánh niệm của thầy mạnh như thế nào.
Nếu không thường xuyên tiếp xúc sâu sắc với sự sống trong hiện tại thì không bao giờ ta đạt được một kết quả như vậy.
Và đó là một phép lạ mà tất cả chúng ta đều có thể thực hiện trong mỗi giây phút của đời mình.
Cho nên 24 giờ tinh khôi là một tặng phẩm lớn của đất trời cho chính chúng ta.
Mỗi buổi sáng thức dậy mà không biết mình có 24 giờ đồng hồ để sống, mà tự để mình chết đuối trong giận hờn, buồn bã, ganh tị và lo lắng, tức là sự tu học của mình đã thất bại. | Mỗi buổi sáng thức dậy mà không biết mình có 24 giờ đồng hồ để sống, mà tự để mình chết đuối trong giận hờn, buồn bã, ganh tị và lo lắng, tức là sự tu học của mình đã thất bại.
Người đời chết đuối đã nhiều, chúng ta vào thiền viện, được hướng dẫn để tu tập, được dạy thiền hành, thiền tọa, biết rửa chén, ăn cơm im lặng, nếu ta không tỉnh thức được thì thật uổng phí công trình của Bụt và của tổ.
Chánh niệm là nuôi dưỡng
Khi tiếp xúc được với sự sống thì chính ta được nuôi dưỡng mà đối tượng tiếp xúc của ta cũng được nuôi dưỡng.
Đối tượng kia có thể là cây, là lá, là dòng sông, là em bé, là người mình thương, hay là người mình ghét.
Khi ta có mặt trong ý thức, vật kia có sự chú ý của ta cũng sẽ có mặt.
Chánh niệm là sự chú ý.
Khi có chánh niệm, nhìn vào một khu rừng xanh mát thì ta biết rằng khu rừng này đang xanh mát.
Nhìn đủ sâu sắc thì ta biết phải làm gì để giữ cho khu rừng này tiếp tục xanh mát.
Có những khu rừng bắt đầu chết vì các độc tố con người tạo ra.
Nếu khu rừng đang vàng úa thì ta biết rằng phải làm gì để khu rừng có thể tươi mát trở lại.
Vì vậy sự có mặt của chánh niệm sẽ đem tới niềm an ủi và cách trị liệu cho đối tượng.
Đối tượng của chánh niệm có thể là một người hay một sự vật.
Người kia đang sầu héo, đang buồn bã, đang nhức nhối mà nếu có mặt, có chánh niệm, thì chúng ta sẽ nhìn thấy rõ tình trạng sầu héo và buồn khổ ấy.
Và chánh niệm có thể giúp chúng ta biết nói gì, làm gì (hay không nói gì, không làm gì) cho người đó bớt khổ và trở nên tươi tỉnh lại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Mỗi buổi sáng thức dậy mà không biết mình có 24 giờ đồng hồ để sống, mà tự để mình chết đuối trong giận hờn, buồn bã, ganh tị và lo lắng, tức là sự tu học của mình đã thất bại.
Người đời chết đuối đã nhiều, chúng ta vào thiền viện, được hướng dẫn để tu tập, được dạy thiền hành, thiền tọa, biết rửa chén, ăn cơm im lặng, nếu ta không tỉnh thức được thì thật uổng phí công trình của Bụt và của tổ.
Chánh niệm là nuôi dưỡng
Khi tiếp xúc được với sự sống thì chính ta được nuôi dưỡng mà đối tượng tiếp xúc của ta cũng được nuôi dưỡng.
Đối tượng kia có thể là cây, là lá, là dòng sông, là em bé, là người mình thương, hay là người mình ghét.
Khi ta có mặt trong ý thức, vật kia có sự chú ý của ta cũng sẽ có mặt.
Chánh niệm là sự chú ý.
Khi có chánh niệm, nhìn vào một khu rừng xanh mát thì ta biết rằng khu rừng này đang xanh mát.
Nhìn đủ sâu sắc thì ta biết phải làm gì để giữ cho khu rừng này tiếp tục xanh mát.
Có những khu rừng bắt đầu chết vì các độc tố con người tạo ra.
Nếu khu rừng đang vàng úa thì ta biết rằng phải làm gì để khu rừng có thể tươi mát trở lại.
Vì vậy sự có mặt của chánh niệm sẽ đem tới niềm an ủi và cách trị liệu cho đối tượng.
Đối tượng của chánh niệm có thể là một người hay một sự vật.
Người kia đang sầu héo, đang buồn bã, đang nhức nhối mà nếu có mặt, có chánh niệm, thì chúng ta sẽ nhìn thấy rõ tình trạng sầu héo và buồn khổ ấy.
Và chánh niệm có thể giúp chúng ta biết nói gì, làm gì (hay không nói gì, không làm gì) cho người đó bớt khổ và trở nên tươi tỉnh lại. | Và chánh niệm có thể giúp chúng ta biết nói gì, làm gì (hay không nói gì, không làm gì) cho người đó bớt khổ và trở nên tươi tỉnh lại.
Nếu người đó đang sống bình thường, không sầu khổ, không bệnh tật, mà chúng ta có mặt với chánh niệm, thì người đó có thể có hạnh phúc.
Sống mà không được người thân ở chung quanh chú ý thì khổ.
Người sống bên ta có thể khổ vì ta bận bịu quá, lo nhiều công việc quá, và vì vậy không còn thì giờ cho người ấy.
Ta không đủ chánh niệm để nuôi dưỡng và ôm lấy người trong tình thương ta.
Ta không cần ôm bằng hai cái cánh tay, ta phải biết ôm người thân bằng năng lượng chánh niệm của mình.
Tôi biết anh có đó, tôi không quên sự có mặt của anh.
Tôi biết em có mặt đó.
Đó là một món ăn rất bổ dưỡng để nuôi nấng người kia.
Thiếu sự chú ý của những người mình thương, thì mình chết mòn.
Tưởng tượng một ông đang lái xe đi cùng vợ.
Ông đang suy nghĩ về chuyện này chuyện khác, hay đang hát, đang ngâm nga một bài thơ.
Nhưng mà ông hoàn toàn không để ý tới người đàn bà đang ngồi bên mình.
Có thể ông ta cảm thấy người này mình đã biết hết rồi, từ thân tới tâm.
Không có gì gọi là mới lạ nơi con người này nữa!
Bởi vậy ông chú ý tới những thứ khác.
Người đàn bà ngồi bên cạnh, bà sẽ cảm thấy mình bị loại ra ngoài tâm ý của chồng.
Ông ta đang nghĩ tới chuyện làm ăn, buôn bán, chuyện này chuyện khác, và ông ta không muốn nghĩ tới mình.
Người đàn bà sẽ chết dần mòn trong sầu héo và tủi hờn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Và chánh niệm có thể giúp chúng ta biết nói gì, làm gì (hay không nói gì, không làm gì) cho người đó bớt khổ và trở nên tươi tỉnh lại.
Nếu người đó đang sống bình thường, không sầu khổ, không bệnh tật, mà chúng ta có mặt với chánh niệm, thì người đó có thể có hạnh phúc.
Sống mà không được người thân ở chung quanh chú ý thì khổ.
Người sống bên ta có thể khổ vì ta bận bịu quá, lo nhiều công việc quá, và vì vậy không còn thì giờ cho người ấy.
Ta không đủ chánh niệm để nuôi dưỡng và ôm lấy người trong tình thương ta.
Ta không cần ôm bằng hai cái cánh tay, ta phải biết ôm người thân bằng năng lượng chánh niệm của mình.
Tôi biết anh có đó, tôi không quên sự có mặt của anh.
Tôi biết em có mặt đó.
Đó là một món ăn rất bổ dưỡng để nuôi nấng người kia.
Thiếu sự chú ý của những người mình thương, thì mình chết mòn.
Tưởng tượng một ông đang lái xe đi cùng vợ.
Ông đang suy nghĩ về chuyện này chuyện khác, hay đang hát, đang ngâm nga một bài thơ.
Nhưng mà ông hoàn toàn không để ý tới người đàn bà đang ngồi bên mình.
Có thể ông ta cảm thấy người này mình đã biết hết rồi, từ thân tới tâm.
Không có gì gọi là mới lạ nơi con người này nữa!
Bởi vậy ông chú ý tới những thứ khác.
Người đàn bà ngồi bên cạnh, bà sẽ cảm thấy mình bị loại ra ngoài tâm ý của chồng.
Ông ta đang nghĩ tới chuyện làm ăn, buôn bán, chuyện này chuyện khác, và ông ta không muốn nghĩ tới mình.
Người đàn bà sẽ chết dần mòn trong sầu héo và tủi hờn. | Ông ta đang nghĩ tới chuyện làm ăn, buôn bán, chuyện này chuyện khác, và ông ta không muốn nghĩ tới mình.
Người đàn bà sẽ chết dần mòn trong sầu héo và tủi hờn.
Nhưng chúng ta biết trong người đàn bà đó có đủ những niềm vui, những hạnh phúc, những khả năng chưa khai mở.
Trong con người nào cũng có những hạt giống như vậy.
Cha mẹ có thể đã không giúp con phát triển những hạt giống của hạnh phúc, của tài năng.
Thầy, bạn cũng chưa giúp được, cả ông chồng ngồi một bên cũng không giúp được.
Ngồi trên xe hơi, người vợ đó thấy mình hoàn toàn bị lãng quên.
Chánh niệm có thể mang lại niềm vui, như chất bổ dưỡng có thể tưới tẩm cho tâm hồn những người đang sầu héo.
Phép lạ thứ ba của chánh niệm là nuôi dưỡng chính những đối tượng của chánh niệm.
Nếu đối tượng là dòng sông thì chánh niệm giúp nuôi dưỡng và bảo vệ dòng sông.
Nếu đối tượng là khu rừng thì nó nuôi dưỡng và bảo vệ khu rừng.
Nếu đối tượng đó là một em bé, thì nó nuôi dưỡng và bảo vệ em bé.
Vì vậy chánh niệm là gốc của tình thương.
Nếu không có chánh niệm thì anh không thể thực sự thương, chị không thể thực sự thương.
Nếu không có sự chú ý thì không có tình thương đích thực.
Một người có thể gần gũi người khác vì thuận tiện hoặc vì nhu cầu, những nhu cầu tâm lý, sinh lý, hay những nhu cầu xã hội.
Đó không phải là tình thương.
Tình thương đích thực là sự có mặt của chánh niệm, vì chánh niệm có tính cách nuôi dưỡng.
Năm 1964 tôi làm một bài thơ đề là “Vòng tay nhận thức”.
Bài này có chủ đề là đôi ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ông ta đang nghĩ tới chuyện làm ăn, buôn bán, chuyện này chuyện khác, và ông ta không muốn nghĩ tới mình.
Người đàn bà sẽ chết dần mòn trong sầu héo và tủi hờn.
Nhưng chúng ta biết trong người đàn bà đó có đủ những niềm vui, những hạnh phúc, những khả năng chưa khai mở.
Trong con người nào cũng có những hạt giống như vậy.
Cha mẹ có thể đã không giúp con phát triển những hạt giống của hạnh phúc, của tài năng.
Thầy, bạn cũng chưa giúp được, cả ông chồng ngồi một bên cũng không giúp được.
Ngồi trên xe hơi, người vợ đó thấy mình hoàn toàn bị lãng quên.
Chánh niệm có thể mang lại niềm vui, như chất bổ dưỡng có thể tưới tẩm cho tâm hồn những người đang sầu héo.
Phép lạ thứ ba của chánh niệm là nuôi dưỡng chính những đối tượng của chánh niệm.
Nếu đối tượng là dòng sông thì chánh niệm giúp nuôi dưỡng và bảo vệ dòng sông.
Nếu đối tượng là khu rừng thì nó nuôi dưỡng và bảo vệ khu rừng.
Nếu đối tượng đó là một em bé, thì nó nuôi dưỡng và bảo vệ em bé.
Vì vậy chánh niệm là gốc của tình thương.
Nếu không có chánh niệm thì anh không thể thực sự thương, chị không thể thực sự thương.
Nếu không có sự chú ý thì không có tình thương đích thực.
Một người có thể gần gũi người khác vì thuận tiện hoặc vì nhu cầu, những nhu cầu tâm lý, sinh lý, hay những nhu cầu xã hội.
Đó không phải là tình thương.
Tình thương đích thực là sự có mặt của chánh niệm, vì chánh niệm có tính cách nuôi dưỡng.
Năm 1964 tôi làm một bài thơ đề là “Vòng tay nhận thức”.
Bài này có chủ đề là đôi ta. | Tình thương đích thực là sự có mặt của chánh niệm, vì chánh niệm có tính cách nuôi dưỡng.
Năm 1964 tôi làm một bài thơ đề là “Vòng tay nhận thức”.
Bài này có chủ đề là đôi ta.
Ở đây đôi ta là người làm thơ và cây bông sứ tại chùa Trúc Lâm ở Gò Vấp tỉnh Gia Định.
Sáng đó tôi dậy rất sớm.
Không ngủ được, tôi ngồi dậy, đi ra cửa sổ.
Cái thất của tôi, do thầy Châu Toàn làm, nền bằng đất.
Nền đất nên đi hai chân không rất mát.
Đi từ giường ngủ tới cửa sổ, tôi bước trên mặt đất mười mấy bước thì tự nhiên thấy trong người rất tỉnh táo.
Chuông ngân một đêm dài không ngủ
Hai bàn chân không, tỳ tay cửa sổ
Tôi đợi vườn cây, hoa lá hiện hình ánh sáng chưa về
Nhưng trong lòng đêm thâu tôi biết em còn đó.
Em ở đây là cây bông sứ trước cửa sổ.
Ở phần sau bài thơ lại có câu:
Tôi biết là em còn đó vì tôi còn đây
Hễ có chủ thể tức là có đối tượng, có đối tượng là có chủ thể.
Khi có chánh niệm ta thấy được sự có mặt của cả hai.
Tôi biết là em còn đó vì tôi còn đây có nghĩa là tôi biết rằng sự sống có mặt ở đó vì tôi biết tôi có mặt ở đây.
Nhờ tôi có mặt thực sự cho nên Em có mặt.
Khi nhìn một người hay nhìn mặt trăng, nếu ta nói: “ ta biết ngươi có đó”, thì đồng thời ta xác nhận sự có mặt của chính ta.
Chánh niệm không phải chỉ nuôi dưỡng đối tượng mà cũng để nuôi dưỡng chính mình.
Thiền sư thấy được hoa đào, không những làm hoa đào rạng rỡ mà còn làm cho người nhìn hoa rạng rỡ.
Nhìn hoa đào không có chánh niệm thì hoa không rạng rỡ được.
Không có cái gì rạng rỡ nếu không có chánh niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tình thương đích thực là sự có mặt của chánh niệm, vì chánh niệm có tính cách nuôi dưỡng.
Năm 1964 tôi làm một bài thơ đề là “Vòng tay nhận thức”.
Bài này có chủ đề là đôi ta.
Ở đây đôi ta là người làm thơ và cây bông sứ tại chùa Trúc Lâm ở Gò Vấp tỉnh Gia Định.
Sáng đó tôi dậy rất sớm.
Không ngủ được, tôi ngồi dậy, đi ra cửa sổ.
Cái thất của tôi, do thầy Châu Toàn làm, nền bằng đất.
Nền đất nên đi hai chân không rất mát.
Đi từ giường ngủ tới cửa sổ, tôi bước trên mặt đất mười mấy bước thì tự nhiên thấy trong người rất tỉnh táo.
Chuông ngân một đêm dài không ngủ
Hai bàn chân không, tỳ tay cửa sổ
Tôi đợi vườn cây, hoa lá hiện hình ánh sáng chưa về
Nhưng trong lòng đêm thâu tôi biết em còn đó.
Em ở đây là cây bông sứ trước cửa sổ.
Ở phần sau bài thơ lại có câu:
Tôi biết là em còn đó vì tôi còn đây
Hễ có chủ thể tức là có đối tượng, có đối tượng là có chủ thể.
Khi có chánh niệm ta thấy được sự có mặt của cả hai.
Tôi biết là em còn đó vì tôi còn đây có nghĩa là tôi biết rằng sự sống có mặt ở đó vì tôi biết tôi có mặt ở đây.
Nhờ tôi có mặt thực sự cho nên Em có mặt.
Khi nhìn một người hay nhìn mặt trăng, nếu ta nói: “ ta biết ngươi có đó”, thì đồng thời ta xác nhận sự có mặt của chính ta.
Chánh niệm không phải chỉ nuôi dưỡng đối tượng mà cũng để nuôi dưỡng chính mình.
Thiền sư thấy được hoa đào, không những làm hoa đào rạng rỡ mà còn làm cho người nhìn hoa rạng rỡ.
Nhìn hoa đào không có chánh niệm thì hoa không rạng rỡ được.
Không có cái gì rạng rỡ nếu không có chánh niệm. | Nhìn hoa đào không có chánh niệm thì hoa không rạng rỡ được.
Không có cái gì rạng rỡ nếu không có chánh niệm.
Có cũng như không vậy thôi.
Trong đời sống hằng ngày, ta phải nhìn như thế nào, tiếp xúc như thế nào, nói như thế nào, sống như thế nào để có thể nói, không phải bằng lời mà bằng sự sống, rằng: “Ta biết ngươi có đó” “Darling, I know you are there”.
Anh ơi, tôi biết anh có đó, tôi rất trân quý sự có mặt của anh.
Chị ơi, em biết chị có đó, và em rất trân quý sự có mặt của chị.
Trong đời sống thường ngày chúng ta ít nói như vậy, chúng ta ít sống như vậy.
Đến khi người kia chết hoặc bị tai nạn thì chúng ta khóc lóc.
Chúng ta chỉ có khả năng khóc mà thôi, còn trước đó chúng ta không có khả năng chia sẻ hạnh phúc.
Tất cả mọi vật đều vô thường.
Mặt trăng kia cũng có thể sẽ tan vỡ một ngày nào đó.
Người mình đang sống chung, có thể ngày mai không còn nữa.
Và chính bản thân mình chưa chắc đã còn có mặt bên người đó ngày mai.
Phải tinh tấn hôm nay, kẻo ngày mai không kịp.
Chánh niệm giúp chúng ta sống một cách sâu sắc, đích thực ngay trong giờ phút hiện tại, để ngày mai ta không phải tiếc nuối.
Tập Bông Hồng Cài Áo là một bài thực tập chánh niệm mà đối tượng của thực tập là bà mẹ của mình.
Đối với mẹ ta thực tập như vậy mà đối với con ta cũng thực tập như vậy.
Sự thực tập rất đơn giản, rất thực tế.
Vậy chánh niệm là năng lượng làm cho ta có mặt, làm cho vật kia hay người kia có mặt, và nuôi dưỡng đối tượng kia đồng thời nuôi dưỡng mình.
Chánh niệm làm vơi đau khổ |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhìn hoa đào không có chánh niệm thì hoa không rạng rỡ được.
Không có cái gì rạng rỡ nếu không có chánh niệm.
Có cũng như không vậy thôi.
Trong đời sống hằng ngày, ta phải nhìn như thế nào, tiếp xúc như thế nào, nói như thế nào, sống như thế nào để có thể nói, không phải bằng lời mà bằng sự sống, rằng: “Ta biết ngươi có đó” “Darling, I know you are there”.
Anh ơi, tôi biết anh có đó, tôi rất trân quý sự có mặt của anh.
Chị ơi, em biết chị có đó, và em rất trân quý sự có mặt của chị.
Trong đời sống thường ngày chúng ta ít nói như vậy, chúng ta ít sống như vậy.
Đến khi người kia chết hoặc bị tai nạn thì chúng ta khóc lóc.
Chúng ta chỉ có khả năng khóc mà thôi, còn trước đó chúng ta không có khả năng chia sẻ hạnh phúc.
Tất cả mọi vật đều vô thường.
Mặt trăng kia cũng có thể sẽ tan vỡ một ngày nào đó.
Người mình đang sống chung, có thể ngày mai không còn nữa.
Và chính bản thân mình chưa chắc đã còn có mặt bên người đó ngày mai.
Phải tinh tấn hôm nay, kẻo ngày mai không kịp.
Chánh niệm giúp chúng ta sống một cách sâu sắc, đích thực ngay trong giờ phút hiện tại, để ngày mai ta không phải tiếc nuối.
Tập Bông Hồng Cài Áo là một bài thực tập chánh niệm mà đối tượng của thực tập là bà mẹ của mình.
Đối với mẹ ta thực tập như vậy mà đối với con ta cũng thực tập như vậy.
Sự thực tập rất đơn giản, rất thực tế.
Vậy chánh niệm là năng lượng làm cho ta có mặt, làm cho vật kia hay người kia có mặt, và nuôi dưỡng đối tượng kia đồng thời nuôi dưỡng mình.
Chánh niệm làm vơi đau khổ | Vậy chánh niệm là năng lượng làm cho ta có mặt, làm cho vật kia hay người kia có mặt, và nuôi dưỡng đối tượng kia đồng thời nuôi dưỡng mình.
Chánh niệm làm vơi đau khổ
Phép lạ thứ tư là, nếu người kia đang chịu đựng khổ đau, chánh niệm sẽ có năng lượng làm vơi nỗi khổ của người.
Khổ trong cô đơn, không ai biết tới, không ai để ý tới thì ta khổ thêm rất nhiều.
Nhưng khi có một người thấy được nỗi khổ của mình, có thể ngồi với mình, mang chánh niệm ôm lấy niềm đau của mình, và biết hiến tặng cho mình sự có mặt của người đó, thì nỗi khổ của ta vơi bớt đi nhiều.
Vì vậy thực tập chánh niệm bên người đang đau khổ cũng là một phương pháp thực tập lòng từ bi.
Tôi biết anh đang khổ, cho nên tôi đang ngồi đây với anh, tôi đang có mặt đích thực bên anh.
Điều này có thể nói ra bằng cách nhìn, cách nói, bằng cử chỉ của ta.
Nếu ta ngồi gần bên người ấy mà ý nghĩ đặt ở chỗ khác, nói chuyện này chuyện nọ, thì ta không biểu hiện được sự có mặt của ta.
Sự có mặt đích thực nâng đỡ người ấy và giúp nỗi khổ niềm đau của người ấy nhẹ đi.
Đó là tình thương đích thực.
Nếu không có chánh niệm thì không có thứ tình thương đó.
Nếu chánh niệm yếu thì tình thương cũng không đủ giúp người bớt khổ.
Chúng ta biết người đang lìa đời rất cần sự có mặt rất vững chãi của một hay nhiều người thân bên cạnh.
Trong giờ phút Lâm chung người ta có thể bị sự sợ hãi và cô đơn làm cho đau khổ thêm cả ngàn lần. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vậy chánh niệm là năng lượng làm cho ta có mặt, làm cho vật kia hay người kia có mặt, và nuôi dưỡng đối tượng kia đồng thời nuôi dưỡng mình.
Chánh niệm làm vơi đau khổ
Phép lạ thứ tư là, nếu người kia đang chịu đựng khổ đau, chánh niệm sẽ có năng lượng làm vơi nỗi khổ của người.
Khổ trong cô đơn, không ai biết tới, không ai để ý tới thì ta khổ thêm rất nhiều.
Nhưng khi có một người thấy được nỗi khổ của mình, có thể ngồi với mình, mang chánh niệm ôm lấy niềm đau của mình, và biết hiến tặng cho mình sự có mặt của người đó, thì nỗi khổ của ta vơi bớt đi nhiều.
Vì vậy thực tập chánh niệm bên người đang đau khổ cũng là một phương pháp thực tập lòng từ bi.
Tôi biết anh đang khổ, cho nên tôi đang ngồi đây với anh, tôi đang có mặt đích thực bên anh.
Điều này có thể nói ra bằng cách nhìn, cách nói, bằng cử chỉ của ta.
Nếu ta ngồi gần bên người ấy mà ý nghĩ đặt ở chỗ khác, nói chuyện này chuyện nọ, thì ta không biểu hiện được sự có mặt của ta.
Sự có mặt đích thực nâng đỡ người ấy và giúp nỗi khổ niềm đau của người ấy nhẹ đi.
Đó là tình thương đích thực.
Nếu không có chánh niệm thì không có thứ tình thương đó.
Nếu chánh niệm yếu thì tình thương cũng không đủ giúp người bớt khổ.
Chúng ta biết người đang lìa đời rất cần sự có mặt rất vững chãi của một hay nhiều người thân bên cạnh.
Trong giờ phút Lâm chung người ta có thể bị sự sợ hãi và cô đơn làm cho đau khổ thêm cả ngàn lần. | Trong giờ phút Lâm chung người ta có thể bị sự sợ hãi và cô đơn làm cho đau khổ thêm cả ngàn lần.
Nhưng nếu người đang chết thấy được sự có mặt của một người hiểu mình, đang ở đó thực sự với mình thì sẽ cảm thấy vững chãi trở lại, cảm thấy được nâng đỡ, được an ủi, và sẽ ra đi một cách nhẹ nhàng.
Tất cả những điều này có thể học được ở trong kinh điển đạo Bụt.
Bụt đã dạy ta hộ niệm cho người Lâm chung như thế nào.
Các thầy lớn như thầy Xá Lợi Phất, thầy A Nan... đều đã thực tập.
Người tu phải biết thực tập hàng ngày để khi cần thì thể hiện sự có mặt vững chãi và đích thực của mình trong những giờ phút nguy nan đó.
Phép lạ là làm cho người sắp lìa đời cảm thấy vững tâm, cảm thấy được an ủi.
Họ sẽ thấy các nỗi khổ đau, lo lắng và sợ hãi vơi đi, nhờ sự có mặt đích thực của mình.
Sự có mặt đích thực đó được tạo nên bằng chánh niệm.
Đó là một chân ngôn có hiệu nghiệm rõ ràng.
Những câu chân ngôn chỉ có thể hiệu nghiệm khi thân, khẩu, ý của mình hợp nhất, nghĩa là khi ta có chánh niệm vững chãi.
Giáo lý của mật tông là khi thân, khẩu và ý hợp nhất thì người ta có định lực rất mạnh.
Đinh lực mạnh làm cho chân ngôn có hiệu nghiệm.
Chánh niệm để quán chiếu
Công năng thứ năm của chánh niệm là nhìn sâu.
Chữ quán trong Quán Tự Tại, Quán Thế Âm, hay là thiền quán, chỉ quán, có nghĩa là nhìn sâu (deep looking).
Thiết lập chánh niệm và duy trì chánh niệm trên một đối tượng thì ta sẽ có thể nhìn sâu vào đối tượng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong giờ phút Lâm chung người ta có thể bị sự sợ hãi và cô đơn làm cho đau khổ thêm cả ngàn lần.
Nhưng nếu người đang chết thấy được sự có mặt của một người hiểu mình, đang ở đó thực sự với mình thì sẽ cảm thấy vững chãi trở lại, cảm thấy được nâng đỡ, được an ủi, và sẽ ra đi một cách nhẹ nhàng.
Tất cả những điều này có thể học được ở trong kinh điển đạo Bụt.
Bụt đã dạy ta hộ niệm cho người Lâm chung như thế nào.
Các thầy lớn như thầy Xá Lợi Phất, thầy A Nan... đều đã thực tập.
Người tu phải biết thực tập hàng ngày để khi cần thì thể hiện sự có mặt vững chãi và đích thực của mình trong những giờ phút nguy nan đó.
Phép lạ là làm cho người sắp lìa đời cảm thấy vững tâm, cảm thấy được an ủi.
Họ sẽ thấy các nỗi khổ đau, lo lắng và sợ hãi vơi đi, nhờ sự có mặt đích thực của mình.
Sự có mặt đích thực đó được tạo nên bằng chánh niệm.
Đó là một chân ngôn có hiệu nghiệm rõ ràng.
Những câu chân ngôn chỉ có thể hiệu nghiệm khi thân, khẩu, ý của mình hợp nhất, nghĩa là khi ta có chánh niệm vững chãi.
Giáo lý của mật tông là khi thân, khẩu và ý hợp nhất thì người ta có định lực rất mạnh.
Đinh lực mạnh làm cho chân ngôn có hiệu nghiệm.
Chánh niệm để quán chiếu
Công năng thứ năm của chánh niệm là nhìn sâu.
Chữ quán trong Quán Tự Tại, Quán Thế Âm, hay là thiền quán, chỉ quán, có nghĩa là nhìn sâu (deep looking).
Thiết lập chánh niệm và duy trì chánh niệm trên một đối tượng thì ta sẽ có thể nhìn sâu vào đối tượng. | Thiết lập chánh niệm và duy trì chánh niệm trên một đối tượng thì ta sẽ có thể nhìn sâu vào đối tượng.
Nhìn sâu vào bông hoa hay nhìn sâu vào tình trạng của một người, đối tượng của sự quán chiếu của ta, ta sẽ thấy được bản chất của những mầu nhiệm và những khổ đau trong ấy.
Đó là quán (Vipassanā, phiên âm tiếng Hán Việt là tam ma thiền na).
Bốn công năng trên, bốn tác động trên là giai đoạn Chỉ.
Chữ chỉ ở đây có nghĩa là làm ngưng tụ lại (samatha).
Chánh niệm làm cho mình ngưng lại, tụ vào một điểm.
Ekaggata là nhất điểm tụ, tức là đem năng lượng của chánh niệm quy tụ vào một đối tượng duy nhất.
Ngưng tụ rồi, có một năng lượng mạnh mẽ, ta có thể nhìn sâu và nhìn kỹ, đó gọi là quán.
Nói như trên không có nghĩa là đến tác động thứ năm ta mới có quán, mới nhìn sâu.
Ban đầu, phép lạ của sự có mặt đã là nhìn sâu rồi.
Công nhận sự có mặt của kẻ kia, nuôi dưỡng và làm vơi nỗi khổ đau, cũng đã là bắt đầu có quán.
Hễ có Chỉ là có Quán.
Và chỉ càng mạnh thì quán càng sâu.
Có năng lượng của chánh niệm, ngưng tụ được tâm ý, ta chiếu năng lượng ấy trên một đối tượng, làm đối tượng sáng lên.
Ta được nuôi dưỡng, đồng thời ta bắt đầu nhìn sâu vào đối tượng.
Chiều sâu của các pháp gọi là tự tánh.
Kiến tánh là thấy được tự tánh, đó là công năng thứ sáu của chánh niệm.
Tự tánh của bông hoa và tự tánh của người có liên hệ với nhau.
Thấy được tự tánh của một bông hoa là thấy được tự tánh của mọi pháp, tức là thấy bản chất chân thật của sự vật (true nature). |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Thiết lập chánh niệm và duy trì chánh niệm trên một đối tượng thì ta sẽ có thể nhìn sâu vào đối tượng.
Nhìn sâu vào bông hoa hay nhìn sâu vào tình trạng của một người, đối tượng của sự quán chiếu của ta, ta sẽ thấy được bản chất của những mầu nhiệm và những khổ đau trong ấy.
Đó là quán (Vipassanā, phiên âm tiếng Hán Việt là tam ma thiền na).
Bốn công năng trên, bốn tác động trên là giai đoạn Chỉ.
Chữ chỉ ở đây có nghĩa là làm ngưng tụ lại (samatha).
Chánh niệm làm cho mình ngưng lại, tụ vào một điểm.
Ekaggata là nhất điểm tụ, tức là đem năng lượng của chánh niệm quy tụ vào một đối tượng duy nhất.
Ngưng tụ rồi, có một năng lượng mạnh mẽ, ta có thể nhìn sâu và nhìn kỹ, đó gọi là quán.
Nói như trên không có nghĩa là đến tác động thứ năm ta mới có quán, mới nhìn sâu.
Ban đầu, phép lạ của sự có mặt đã là nhìn sâu rồi.
Công nhận sự có mặt của kẻ kia, nuôi dưỡng và làm vơi nỗi khổ đau, cũng đã là bắt đầu có quán.
Hễ có Chỉ là có Quán.
Và chỉ càng mạnh thì quán càng sâu.
Có năng lượng của chánh niệm, ngưng tụ được tâm ý, ta chiếu năng lượng ấy trên một đối tượng, làm đối tượng sáng lên.
Ta được nuôi dưỡng, đồng thời ta bắt đầu nhìn sâu vào đối tượng.
Chiều sâu của các pháp gọi là tự tánh.
Kiến tánh là thấy được tự tánh, đó là công năng thứ sáu của chánh niệm.
Tự tánh của bông hoa và tự tánh của người có liên hệ với nhau.
Thấy được tự tánh của một bông hoa là thấy được tự tánh của mọi pháp, tức là thấy bản chất chân thật của sự vật (true nature). | Tự tánh của bông hoa và tự tánh của người có liên hệ với nhau.
Thấy được tự tánh của một bông hoa là thấy được tự tánh của mọi pháp, tức là thấy bản chất chân thật của sự vật (true nature).
Bản chất chân thật của một bông hoa, là bản chất vô sinh, vô thường, vô ngã và tương tức.
Ta thấy thật chứ không phải chỉ thấy qua những danh từ này.
Nhìn sâu cũng có nghĩa là lắng nghe.
Quán Thế Âm, chữ quán còn có nghĩa là lắng nghe.
Ta quán bằng con mắt mà cũng có thể quán bằng lỗ tai.
Người học dược thì phải quán cả hương và cả vị nữa.
Học dược phải nếm đủ các loại cây lá, phải ngửi cái loại dược thảo để phân biệt, để nhận diện lá húng là lá húng, lá long não là lá long não, và đôi khi phải nếm bằng lưỡi.
Vì vậy quán là dùng tất cả sáu căn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, chứ không phải chỉ dùng ý mà thôi.
Mục đích của quán là nhìn sâu để thấy được tự tánh.
Đối tượng của sự quán chiếu có thể là chính mình.
Ta không biết mình là ai, không biết chỗ yếu, chỗ mạnh của mình, không biết mình có một kho châu báu, không biết mình có nhiều khối nội kết, tất cả đều là do không biết tự tánh của chính mình.
Phản quán tự tánh tức là đem chánh niệm trở về để nhìn sâu và nhìn kỹ chân tánh mình.
Khi đi xem hát ta thường thấy người ta chiếu một chùm ánh sáng vào một nhân vật trên sân khấu.
Chùm ánh sáng được chiếu vào người ca sĩ để chúng ta đừng chú ý tới những thứ khác mà chỉ chú ý vào người đó thôi.
Chánh niệm cũng giống như thế, đó là năng lượng phát khởi trong tâm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tự tánh của bông hoa và tự tánh của người có liên hệ với nhau.
Thấy được tự tánh của một bông hoa là thấy được tự tánh của mọi pháp, tức là thấy bản chất chân thật của sự vật (true nature).
Bản chất chân thật của một bông hoa, là bản chất vô sinh, vô thường, vô ngã và tương tức.
Ta thấy thật chứ không phải chỉ thấy qua những danh từ này.
Nhìn sâu cũng có nghĩa là lắng nghe.
Quán Thế Âm, chữ quán còn có nghĩa là lắng nghe.
Ta quán bằng con mắt mà cũng có thể quán bằng lỗ tai.
Người học dược thì phải quán cả hương và cả vị nữa.
Học dược phải nếm đủ các loại cây lá, phải ngửi cái loại dược thảo để phân biệt, để nhận diện lá húng là lá húng, lá long não là lá long não, và đôi khi phải nếm bằng lưỡi.
Vì vậy quán là dùng tất cả sáu căn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, chứ không phải chỉ dùng ý mà thôi.
Mục đích của quán là nhìn sâu để thấy được tự tánh.
Đối tượng của sự quán chiếu có thể là chính mình.
Ta không biết mình là ai, không biết chỗ yếu, chỗ mạnh của mình, không biết mình có một kho châu báu, không biết mình có nhiều khối nội kết, tất cả đều là do không biết tự tánh của chính mình.
Phản quán tự tánh tức là đem chánh niệm trở về để nhìn sâu và nhìn kỹ chân tánh mình.
Khi đi xem hát ta thường thấy người ta chiếu một chùm ánh sáng vào một nhân vật trên sân khấu.
Chùm ánh sáng được chiếu vào người ca sĩ để chúng ta đừng chú ý tới những thứ khác mà chỉ chú ý vào người đó thôi.
Chánh niệm cũng giống như thế, đó là năng lượng phát khởi trong tâm. | Chùm ánh sáng được chiếu vào người ca sĩ để chúng ta đừng chú ý tới những thứ khác mà chỉ chú ý vào người đó thôi.
Chánh niệm cũng giống như thế, đó là năng lượng phát khởi trong tâm.
Chúng ta đưa năng lượng ấy vào mắt để quán, đưa vào tai để quán.
Và khi quán chiếu như vậy thì chúng ta tập trung trên một đối tượng, như thế gọi là định.
Vì vậy trong chánh niệm đã có chánh định.
Cũng như trong chỉ có quán, trong quán có chỉ, v.v.. Vì vậy công năng thứ sáu của chánh niệm là thấy rõ.
Và thấy rõ tức là tuệ giác.
Chúng ta có thể dịch đơn giản là understanding, hiểu.
Hiểu đây không phải là kiến thức khái niệm.
Hiểu đây là lúc ánh sáng phát sinh, khi khối u mê của chúng ta vỡ ra.
Ví dụ một bà mẹ đang nấu cơm trong bếp đang nghe tiếng con khóc.
Trong bà mẹ có hạt giống chánh niệm, bà mẹ bỏ công việc chạy vào.
Phép lạ thứ nhất là bà mẹ làm ra là có mặt bên con mình.
Bà mẹ ẵm đứa con lên: “mẹ đây con ơi, con đừng khóc nữa”.
“Darling, I am here, I am here for you”.
Bà mẹ có mặt và xác nhận sự có mặt của con.
Em bé có thể chưa biết tư duy rõ ràng, nhưng em biết bà mẹ đang có mặt.
Chỉ có từng ấy thôi, người mẹ chưa làm gì mà em bé đã thấy bớt khổ.
Có thể là em bé đang bị đau, nhưng khi được mẹ ẵm vào lòng, thì dầu vẫn còn đau, em bé đã thấy nhẹ.
Sự có mặt của bà mẹ nuôi dưỡng em bé và làm vơi đi nỗi khổ đau của em.
Em bé còn nhức đầu, còn đau bụng, hay còn đói nhưng bà mẹ chưa thấy.
Nhưng sự có mặt của bà mẹ đã đem tới bốn công năng hay bốn phép lạ đầu tiên. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chùm ánh sáng được chiếu vào người ca sĩ để chúng ta đừng chú ý tới những thứ khác mà chỉ chú ý vào người đó thôi.
Chánh niệm cũng giống như thế, đó là năng lượng phát khởi trong tâm.
Chúng ta đưa năng lượng ấy vào mắt để quán, đưa vào tai để quán.
Và khi quán chiếu như vậy thì chúng ta tập trung trên một đối tượng, như thế gọi là định.
Vì vậy trong chánh niệm đã có chánh định.
Cũng như trong chỉ có quán, trong quán có chỉ, v.v.. Vì vậy công năng thứ sáu của chánh niệm là thấy rõ.
Và thấy rõ tức là tuệ giác.
Chúng ta có thể dịch đơn giản là understanding, hiểu.
Hiểu đây không phải là kiến thức khái niệm.
Hiểu đây là lúc ánh sáng phát sinh, khi khối u mê của chúng ta vỡ ra.
Ví dụ một bà mẹ đang nấu cơm trong bếp đang nghe tiếng con khóc.
Trong bà mẹ có hạt giống chánh niệm, bà mẹ bỏ công việc chạy vào.
Phép lạ thứ nhất là bà mẹ làm ra là có mặt bên con mình.
Bà mẹ ẵm đứa con lên: “mẹ đây con ơi, con đừng khóc nữa”.
“Darling, I am here, I am here for you”.
Bà mẹ có mặt và xác nhận sự có mặt của con.
Em bé có thể chưa biết tư duy rõ ràng, nhưng em biết bà mẹ đang có mặt.
Chỉ có từng ấy thôi, người mẹ chưa làm gì mà em bé đã thấy bớt khổ.
Có thể là em bé đang bị đau, nhưng khi được mẹ ẵm vào lòng, thì dầu vẫn còn đau, em bé đã thấy nhẹ.
Sự có mặt của bà mẹ nuôi dưỡng em bé và làm vơi đi nỗi khổ đau của em.
Em bé còn nhức đầu, còn đau bụng, hay còn đói nhưng bà mẹ chưa thấy.
Nhưng sự có mặt của bà mẹ đã đem tới bốn công năng hay bốn phép lạ đầu tiên. | Em bé còn nhức đầu, còn đau bụng, hay còn đói nhưng bà mẹ chưa thấy.
Nhưng sự có mặt của bà mẹ đã đem tới bốn công năng hay bốn phép lạ đầu tiên.
Chỉ cần sự có mặt chánh niệm là bốn công năng đầu đã có thể xẩy ra.
Thứ nhất là sự có mặt của mẹ, thứ hai là em bé được công nhận.
Thứ ba là chúng ta nuôi dưỡng nhau.
Và thứ tư là đứa con cảm thấy mình được an ủi, vì trong lúc này, người mẹ đã có mặt.
Ôm lấy đứa con, bà mẹ bắt đầu nhìn vào đứa con, nhìn kỹ xem tại sao nó khóc.
Và bà mẹ tìm ra nguyên do làm em bé khóc.
Cái đầu bé nóng, hoặc em bé đói, hoặc là cái tã được quấn chặt quá.
Công năng thứ năm là nhìn sâu, nhìn kỹ.
Diễn trình ấy là tiếp xúc với khổ đế để tìm ra tập đế.
Mà thấy được tập đế rồi, thấy được nguyên do của khổ đau rồi thì bà mẹ có thể giúp em bé một cách dễ dàng.
Nếu nó đói thì bà cho nó ăn.
Nếu nó nóng thì bà cởi bớt cho nó cái áo.
Nếu cái tã chặt quá thì bà nới ra.
Tất cả đều được thực hiện dễ dàng một khi có hiểu biết, tức là có tuệ giác.
Trong đạo Bụt, tuệ giác là yếu tố giải phóng cho mình.
Sự cứu độ trong đạo Bụt là sự cứu độ bằng tuệ giác (salvation by understanding), chứ không phải bằng ơn huệ của một đấng thiêng liêng.
Trong những tôn giáo khác, sự cứu độ có thể tới nhờ ân huệ của một đấng thiêng liêng.
Nhưng trong đạo Bụt thì sự giải thoát được thực hiện bằng tuệ giác.
Mà sở dĩ tuệ giác có được là nhờ công phu thiền quán.
Tuệ giác đó không phải từ ngoài tới, mà vốn có hạt giống trong ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Em bé còn nhức đầu, còn đau bụng, hay còn đói nhưng bà mẹ chưa thấy.
Nhưng sự có mặt của bà mẹ đã đem tới bốn công năng hay bốn phép lạ đầu tiên.
Chỉ cần sự có mặt chánh niệm là bốn công năng đầu đã có thể xẩy ra.
Thứ nhất là sự có mặt của mẹ, thứ hai là em bé được công nhận.
Thứ ba là chúng ta nuôi dưỡng nhau.
Và thứ tư là đứa con cảm thấy mình được an ủi, vì trong lúc này, người mẹ đã có mặt.
Ôm lấy đứa con, bà mẹ bắt đầu nhìn vào đứa con, nhìn kỹ xem tại sao nó khóc.
Và bà mẹ tìm ra nguyên do làm em bé khóc.
Cái đầu bé nóng, hoặc em bé đói, hoặc là cái tã được quấn chặt quá.
Công năng thứ năm là nhìn sâu, nhìn kỹ.
Diễn trình ấy là tiếp xúc với khổ đế để tìm ra tập đế.
Mà thấy được tập đế rồi, thấy được nguyên do của khổ đau rồi thì bà mẹ có thể giúp em bé một cách dễ dàng.
Nếu nó đói thì bà cho nó ăn.
Nếu nó nóng thì bà cởi bớt cho nó cái áo.
Nếu cái tã chặt quá thì bà nới ra.
Tất cả đều được thực hiện dễ dàng một khi có hiểu biết, tức là có tuệ giác.
Trong đạo Bụt, tuệ giác là yếu tố giải phóng cho mình.
Sự cứu độ trong đạo Bụt là sự cứu độ bằng tuệ giác (salvation by understanding), chứ không phải bằng ơn huệ của một đấng thiêng liêng.
Trong những tôn giáo khác, sự cứu độ có thể tới nhờ ân huệ của một đấng thiêng liêng.
Nhưng trong đạo Bụt thì sự giải thoát được thực hiện bằng tuệ giác.
Mà sở dĩ tuệ giác có được là nhờ công phu thiền quán.
Tuệ giác đó không phải từ ngoài tới, mà vốn có hạt giống trong ta. | Nhưng trong đạo Bụt thì sự giải thoát được thực hiện bằng tuệ giác.
Mà sở dĩ tuệ giác có được là nhờ công phu thiền quán.
Tuệ giác đó không phải từ ngoài tới, mà vốn có hạt giống trong ta.
Các vị Bụt và các vị bồ tát trong ba đời và tăng thân mười phương có thể giúp mình chạm tới hạt giống tuệ giác ấy, làm cho nó lớn lên và nở hoa.
Bài 11: Chánh niệm là tự làm chủ
Hôm nay là ngày 26 tháng chạp năm 1993, chúng ta học tiếp về chánh niệm.
Chữ niệm chúng ta có thể dịch là nhớ, nhưng ở đây nhớ không có nghĩa là ký ức (memory).
Kỳ trước chúng ta đã biết rằng có chánh niệm tức là tâm ta trú trong giây phút hiện tại và ta biết được những gì đang xảy ra trong hiện tại.
Vì vậy niệm không có nghĩa là nhớ tưởng quá khứ, nhất là nghĩ tới quá khứ để đánh mất mình trong đó.
Chúng ta có thể định nghĩa chánh niệm là năng lượng có khả năng nhận diện được bất cứ những gì đang xảy ra bây giờ và ở đây.
Chánh niệm là tự làm chủ
Những gì xảy ra cũng có thể được xếp vào một trong bốn lĩnh vực.
Trước hết là lĩnh vực thân thể.
Tiếp theo là lĩnh vực của cảm thọ.
Thứ ba là lĩnh vực của các tâm hành (mental formations) (duy biểu học phân loại 51 thứ tâm hành).
Và lĩnh vực thứ tư là các pháp.
Pháp ở đây tức là những hiện tượng làm đối tượng của tâm thức.
Ví dụ trong tâm ta, trong ký ức ta, có một hình ảnh đã được gieo vào từ 20 năm về trước.
Bây giờ hình ảnh đó hiện trở lại, và hai trường hợp có thể xảy ra. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng trong đạo Bụt thì sự giải thoát được thực hiện bằng tuệ giác.
Mà sở dĩ tuệ giác có được là nhờ công phu thiền quán.
Tuệ giác đó không phải từ ngoài tới, mà vốn có hạt giống trong ta.
Các vị Bụt và các vị bồ tát trong ba đời và tăng thân mười phương có thể giúp mình chạm tới hạt giống tuệ giác ấy, làm cho nó lớn lên và nở hoa.
Bài 11: Chánh niệm là tự làm chủ
Hôm nay là ngày 26 tháng chạp năm 1993, chúng ta học tiếp về chánh niệm.
Chữ niệm chúng ta có thể dịch là nhớ, nhưng ở đây nhớ không có nghĩa là ký ức (memory).
Kỳ trước chúng ta đã biết rằng có chánh niệm tức là tâm ta trú trong giây phút hiện tại và ta biết được những gì đang xảy ra trong hiện tại.
Vì vậy niệm không có nghĩa là nhớ tưởng quá khứ, nhất là nghĩ tới quá khứ để đánh mất mình trong đó.
Chúng ta có thể định nghĩa chánh niệm là năng lượng có khả năng nhận diện được bất cứ những gì đang xảy ra bây giờ và ở đây.
Chánh niệm là tự làm chủ
Những gì xảy ra cũng có thể được xếp vào một trong bốn lĩnh vực.
Trước hết là lĩnh vực thân thể.
Tiếp theo là lĩnh vực của cảm thọ.
Thứ ba là lĩnh vực của các tâm hành (mental formations) (duy biểu học phân loại 51 thứ tâm hành).
Và lĩnh vực thứ tư là các pháp.
Pháp ở đây tức là những hiện tượng làm đối tượng của tâm thức.
Ví dụ trong tâm ta, trong ký ức ta, có một hình ảnh đã được gieo vào từ 20 năm về trước.
Bây giờ hình ảnh đó hiện trở lại, và hai trường hợp có thể xảy ra. | Ví dụ trong tâm ta, trong ký ức ta, có một hình ảnh đã được gieo vào từ 20 năm về trước.
Bây giờ hình ảnh đó hiện trở lại, và hai trường hợp có thể xảy ra.
Thứ nhất là chúng ta có thể bị cái hình cũ lôi kéo vào một cuộc phiêu lưu, và chúng ta sống lại thế giới của quá khứ.
Trong trường hợp này chúng ta đi vào thất niệm.
Đó là nhớ nhưng không phải là nhớ trong chánh niệm.
Một hình ảnh có thể áp dẫn chúng ta trở về quá khứ, hay lôi cuốn chúng ta phiêu lưu tới một tương lai chưa hề xẩy ra, để mơ tưởng, để phập phồng, lo âu, sợ hãi, và chúng ta quên lãng, không có mặt trong giây phút hiện tại nữa.
Trái lại nếu hình ảnh đó từ tiềm thức hay vô thức (trong tàng thức) phát hiện ra mà chúng ta biết mỉm cười nhận diện, ta nói: à, chào ngươi, ngươi đã trở lại”.
Trong trường hợp này chúng ta vẫn còn an trú trong hiện tại.
Chúng ta đã khiến việc nhớ lại hình ảnh quá khứ trở thành một biến cố xảy ra trong hiện tại.
Có chánh niệm, ta không cần phải xua đuổi hình ảnh đó.
Nó không kéo ta được về quá khứ, nó không dẫn ta phiêu lưu tới tương lai.
Trường hợp này là có chánh niệm.
Có chánh niệm tức là tâm ta giữ được chủ quyền, và thất niệm là đánh mất chủ quyền.
Có thể nói rằng chánh niệm giúp cho ta vẫn còn là ta, có mặt trong cuộc đời để tiếp xúc với sự sống chân thật.
Nếu không có chánh niệm thì ta không còn là ta nữa.
Chúng ta hãy tưởng tượng có một ngôi nhà không chủ, ngôi nhà đó sẽ tan hoang.
Con người ta gồm có bốn phần: thân, thọ, tâm và pháp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ví dụ trong tâm ta, trong ký ức ta, có một hình ảnh đã được gieo vào từ 20 năm về trước.
Bây giờ hình ảnh đó hiện trở lại, và hai trường hợp có thể xảy ra.
Thứ nhất là chúng ta có thể bị cái hình cũ lôi kéo vào một cuộc phiêu lưu, và chúng ta sống lại thế giới của quá khứ.
Trong trường hợp này chúng ta đi vào thất niệm.
Đó là nhớ nhưng không phải là nhớ trong chánh niệm.
Một hình ảnh có thể áp dẫn chúng ta trở về quá khứ, hay lôi cuốn chúng ta phiêu lưu tới một tương lai chưa hề xẩy ra, để mơ tưởng, để phập phồng, lo âu, sợ hãi, và chúng ta quên lãng, không có mặt trong giây phút hiện tại nữa.
Trái lại nếu hình ảnh đó từ tiềm thức hay vô thức (trong tàng thức) phát hiện ra mà chúng ta biết mỉm cười nhận diện, ta nói: à, chào ngươi, ngươi đã trở lại”.
Trong trường hợp này chúng ta vẫn còn an trú trong hiện tại.
Chúng ta đã khiến việc nhớ lại hình ảnh quá khứ trở thành một biến cố xảy ra trong hiện tại.
Có chánh niệm, ta không cần phải xua đuổi hình ảnh đó.
Nó không kéo ta được về quá khứ, nó không dẫn ta phiêu lưu tới tương lai.
Trường hợp này là có chánh niệm.
Có chánh niệm tức là tâm ta giữ được chủ quyền, và thất niệm là đánh mất chủ quyền.
Có thể nói rằng chánh niệm giúp cho ta vẫn còn là ta, có mặt trong cuộc đời để tiếp xúc với sự sống chân thật.
Nếu không có chánh niệm thì ta không còn là ta nữa.
Chúng ta hãy tưởng tượng có một ngôi nhà không chủ, ngôi nhà đó sẽ tan hoang.
Con người ta gồm có bốn phần: thân, thọ, tâm và pháp. | Nếu không có chánh niệm thì ta không còn là ta nữa.
Chúng ta hãy tưởng tượng có một ngôi nhà không chủ, ngôi nhà đó sẽ tan hoang.
Con người ta gồm có bốn phần: thân, thọ, tâm và pháp.
Nếu chúng ta không có mặt thì chúng ta để cho ngôi nhà bốn lĩnh vực ấy tan hoang.
Cái thân của chúng ta sẽ yếu đuối, cái thọ của chúng ta sẽ đầy những khổ đau, cái tâm của chúng ta rối ren, và những pháp của ta đều là phiền não.
Vì vậy cho nên khi chúng ta có mặt thì căn nhà của ta hay khu vườn của ta mới trở nên một căn nhà hay một khu vườn tươi mát có thể đem lại an lạc.
Người Việt Nam hay nói vắng như chùa Bà Đanh.
Chắc hẳn chùa Bà Đanh là cái chùa không ai chăm sóc.
Mỗi người tu cũng là một ngôi chùa.
Đừng để ngôi chùa ta biến thành chùa Bà Đanh.
Trong khi đi, đứng, nằm, ngồi; trong cảm thọ vui, buồn, giận, ghét; trong khi ăn, uống, cười, nói ta phải có chánh niệm.
Có chánh niệm thì ngôi chùa chúng ta có một vị trụ trì và ngôi chùa đó không thể trở thành chùa Bà Đanh.
Quán sát một sư anh, một sư chị, một sư em trong đời sống hàng ngày: đi, đứng, nằm, ngồi, nấu cơm, gánh nước, bổ củi, ta thấy được người đó có chánh niệm hay không, ngôi chùa đó có phải chùa Bà Đanh không, hay đó là một ngôi chùa có chăm sóc đàng hoàng.
Một ngôi chùa được chăm sóc đàng hoàng, cây cảnh tốt tươi, thì đó là nguồn vui lớn cho rất nhiều người.
Nhận ra điều này cũng không khó.
Chỉ cần nhìn người đó quét nhà hay lau bàn là ta có thể biết được cái chùa này đang được chăm sóc hay đang bị bỏ hoang.
Nhận diện đơn thuần |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu không có chánh niệm thì ta không còn là ta nữa.
Chúng ta hãy tưởng tượng có một ngôi nhà không chủ, ngôi nhà đó sẽ tan hoang.
Con người ta gồm có bốn phần: thân, thọ, tâm và pháp.
Nếu chúng ta không có mặt thì chúng ta để cho ngôi nhà bốn lĩnh vực ấy tan hoang.
Cái thân của chúng ta sẽ yếu đuối, cái thọ của chúng ta sẽ đầy những khổ đau, cái tâm của chúng ta rối ren, và những pháp của ta đều là phiền não.
Vì vậy cho nên khi chúng ta có mặt thì căn nhà của ta hay khu vườn của ta mới trở nên một căn nhà hay một khu vườn tươi mát có thể đem lại an lạc.
Người Việt Nam hay nói vắng như chùa Bà Đanh.
Chắc hẳn chùa Bà Đanh là cái chùa không ai chăm sóc.
Mỗi người tu cũng là một ngôi chùa.
Đừng để ngôi chùa ta biến thành chùa Bà Đanh.
Trong khi đi, đứng, nằm, ngồi; trong cảm thọ vui, buồn, giận, ghét; trong khi ăn, uống, cười, nói ta phải có chánh niệm.
Có chánh niệm thì ngôi chùa chúng ta có một vị trụ trì và ngôi chùa đó không thể trở thành chùa Bà Đanh.
Quán sát một sư anh, một sư chị, một sư em trong đời sống hàng ngày: đi, đứng, nằm, ngồi, nấu cơm, gánh nước, bổ củi, ta thấy được người đó có chánh niệm hay không, ngôi chùa đó có phải chùa Bà Đanh không, hay đó là một ngôi chùa có chăm sóc đàng hoàng.
Một ngôi chùa được chăm sóc đàng hoàng, cây cảnh tốt tươi, thì đó là nguồn vui lớn cho rất nhiều người.
Nhận ra điều này cũng không khó.
Chỉ cần nhìn người đó quét nhà hay lau bàn là ta có thể biết được cái chùa này đang được chăm sóc hay đang bị bỏ hoang.
Nhận diện đơn thuần | Nhận ra điều này cũng không khó.
Chỉ cần nhìn người đó quét nhà hay lau bàn là ta có thể biết được cái chùa này đang được chăm sóc hay đang bị bỏ hoang.
Nhận diện đơn thuần
Chánh niệm là vị trụ trì của ngôi chùa.
Bốn lĩnh vực của quán niệm, thứ nhất là thân thể.
Thân thể ta đang làm gì, có gì đang xảy ra cho cơ thể ta, ta phải biết.
Thứ hai là cảm thọ (sensation, feelings).
Khi nào có vui, buồn, hoặc sợ, chán hay giận thì chúng ta đều biết.
Ta nhận diện các cảm thọ đang diễn ra, không cần làm gì khác.
Và chánh niệm chính là khả năng nhận diện được cái gì đang xẩy ra trong giờ phút hiện tại.
Hai lãnh vực vừa kể gồm những hiện tượng trong thân thể và trong cảm thọ.
Tiếp theo là lãnh vực các tâm hành và cuối cùng là lãnh vực những đối tượng của tâm hành.
Chúng ta cần hiểu chánh niệm là năng lượng giúp chúng ta nhận diện được những gì đang xảy ra trong bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm và pháp.
Chỉ cần nhận diện thôi, không cần phải làm gì khác.
Thực tập chánh niệm bắt đầu bằng sự nhận diện một cách thuần túy tất cả những gì đang xảy ra trong ta và xung quanh ta.
Nhận diện mà không cần phê phán.
Không cần nghĩ rằng điều đang xảy ra là đáng buồn hay đáng vui.
Bông hoa tươi thì biết là bông hoa tươi, bông hoa héo thì biết là bông hoa héo.
Tâm đang giận hờn thì biết đây là nỗi giận hờn đang ở trong ta.
Không cần phải công phá, không cần phải đè nén.
Bí quyết của sự thực tập là ở chỗ này. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhận ra điều này cũng không khó.
Chỉ cần nhìn người đó quét nhà hay lau bàn là ta có thể biết được cái chùa này đang được chăm sóc hay đang bị bỏ hoang.
Nhận diện đơn thuần
Chánh niệm là vị trụ trì của ngôi chùa.
Bốn lĩnh vực của quán niệm, thứ nhất là thân thể.
Thân thể ta đang làm gì, có gì đang xảy ra cho cơ thể ta, ta phải biết.
Thứ hai là cảm thọ (sensation, feelings).
Khi nào có vui, buồn, hoặc sợ, chán hay giận thì chúng ta đều biết.
Ta nhận diện các cảm thọ đang diễn ra, không cần làm gì khác.
Và chánh niệm chính là khả năng nhận diện được cái gì đang xẩy ra trong giờ phút hiện tại.
Hai lãnh vực vừa kể gồm những hiện tượng trong thân thể và trong cảm thọ.
Tiếp theo là lãnh vực các tâm hành và cuối cùng là lãnh vực những đối tượng của tâm hành.
Chúng ta cần hiểu chánh niệm là năng lượng giúp chúng ta nhận diện được những gì đang xảy ra trong bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm và pháp.
Chỉ cần nhận diện thôi, không cần phải làm gì khác.
Thực tập chánh niệm bắt đầu bằng sự nhận diện một cách thuần túy tất cả những gì đang xảy ra trong ta và xung quanh ta.
Nhận diện mà không cần phê phán.
Không cần nghĩ rằng điều đang xảy ra là đáng buồn hay đáng vui.
Bông hoa tươi thì biết là bông hoa tươi, bông hoa héo thì biết là bông hoa héo.
Tâm đang giận hờn thì biết đây là nỗi giận hờn đang ở trong ta.
Không cần phải công phá, không cần phải đè nén.
Bí quyết của sự thực tập là ở chỗ này. | Tâm đang giận hờn thì biết đây là nỗi giận hờn đang ở trong ta.
Không cần phải công phá, không cần phải đè nén.
Bí quyết của sự thực tập là ở chỗ này.
Nếu thấy tâm giận hờn phát khởi mà ta xấu hổ, nổi ý muốn dẹp bỏ và đàn áp nó, thì đó chưa phải là chánh niệm.
Chánh niệm như một bà mẹ: con của mình tươi vui thì mình thương, mà nó khóc lóc thì mình vẫn thương.
Tất cả những gì xảy ra trong bốn lãnh vực đều cần phải được năng lượng chánh niệm ôm ấp như nhau.
Đẹp mình cũng săn sóc mà không đẹp mình cũng săn sóc.
Thành ra cái gọi là nhận diện đơn thuần rất quan trọng, ta phải nhớ kỹ.
Chỉ cần nhận diện và cười với hiện tượng ấy thôi, không cần lên án, không mang mặc cảm, hay khổ đau, trách cứ hoặc giận hờn.
Tất cả những phản ứng ấy có thể là chướng ngại cho sự tu tập.
Hãy để hạt giống của chánh kiến trong ta hoạt động, cứ để những hạt giống của tình thương và sự hiểu biết trong ta hoạt động.
Chúng ta chỉ cần nhận diện mà thôi.
Trong lĩnh vực thân thể thì trước hết ta nhận diện rằng có cái thân thể đang sống.
Thường thường trước khi sư cô Chân Diệu Nghiêm dạy những động tác thực tập chánh niệm, sư cô hay nói chúng ta hãy thở vào và thở ra, trong khi phát khởi ý thức về thân thể.
Thở vào, tôi biết là thân tôi đang đứng đây, thở ra tôi biết là thân tôi đang đứng đây.
Đó là nhận diện sự có mặt của thân thể.
Có nhiều khi ta xa cách với bản thân của mình.
Trong đời sống, chúng ta có thể như một đứa con đau khổ, bỏ nhà ra đi.
Cái nhà của chúng ta là bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm, pháp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tâm đang giận hờn thì biết đây là nỗi giận hờn đang ở trong ta.
Không cần phải công phá, không cần phải đè nén.
Bí quyết của sự thực tập là ở chỗ này.
Nếu thấy tâm giận hờn phát khởi mà ta xấu hổ, nổi ý muốn dẹp bỏ và đàn áp nó, thì đó chưa phải là chánh niệm.
Chánh niệm như một bà mẹ: con của mình tươi vui thì mình thương, mà nó khóc lóc thì mình vẫn thương.
Tất cả những gì xảy ra trong bốn lãnh vực đều cần phải được năng lượng chánh niệm ôm ấp như nhau.
Đẹp mình cũng săn sóc mà không đẹp mình cũng săn sóc.
Thành ra cái gọi là nhận diện đơn thuần rất quan trọng, ta phải nhớ kỹ.
Chỉ cần nhận diện và cười với hiện tượng ấy thôi, không cần lên án, không mang mặc cảm, hay khổ đau, trách cứ hoặc giận hờn.
Tất cả những phản ứng ấy có thể là chướng ngại cho sự tu tập.
Hãy để hạt giống của chánh kiến trong ta hoạt động, cứ để những hạt giống của tình thương và sự hiểu biết trong ta hoạt động.
Chúng ta chỉ cần nhận diện mà thôi.
Trong lĩnh vực thân thể thì trước hết ta nhận diện rằng có cái thân thể đang sống.
Thường thường trước khi sư cô Chân Diệu Nghiêm dạy những động tác thực tập chánh niệm, sư cô hay nói chúng ta hãy thở vào và thở ra, trong khi phát khởi ý thức về thân thể.
Thở vào, tôi biết là thân tôi đang đứng đây, thở ra tôi biết là thân tôi đang đứng đây.
Đó là nhận diện sự có mặt của thân thể.
Có nhiều khi ta xa cách với bản thân của mình.
Trong đời sống, chúng ta có thể như một đứa con đau khổ, bỏ nhà ra đi.
Cái nhà của chúng ta là bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm, pháp. | Có nhiều khi ta xa cách với bản thân của mình.
Trong đời sống, chúng ta có thể như một đứa con đau khổ, bỏ nhà ra đi.
Cái nhà của chúng ta là bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm, pháp.
Thân của chúng ta là một phần căn nhà đó.
Nhiều khi ta quên tiếp xúc với thân ta.
Khi thở ra và thở vào để trở về với thân thể, ta làm quen lại với thân thể mình, thấy được sự có mặt của thân thể mình, đó là một sự thực tập.
Đó là thực tập trở về.
Trong lĩnh vực cảm thọ cũng vậy.
Có những cảm thọ làm cho chúng ta đau.
Chúng ta chạy trốn những mối lo, những nỗi buồn, những nỗi giận, những cảnh khổ.
Chúng ta cũng không dám trở về để làm quen, để ôm lấy những cảm thọ của chúng ta.
Chúng ta luôn luôn muốn chạy trốn.
Thành ra chánh niệm trước hết là sự trở về, trở về với thân, rồi trở về với những cảm thọ của ta.
Kinh Thân Hành Niệm nằm trong Trung Bộ ở tạng Pali (Kayasmrti sutta) và Trung A Hàm nơi Hán tạng.
Trong kinh này Bụt dạy chúng ta trở về với thân, làm quen với thân, nhận diện tất cả những thành phần và động tác của thân.
Trước hết ta nhận diện thân ta trong các tư thế đứng, ngồi, nằm và đi.
Đó là một sự trở về đích thực.
Rồi ta nhận diện từng phần trong thân thể: tôi đang thở vào và tiếp xúc với tóc trên đầu của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với tóc trên đầu của tôi.
Tóc trên đầu tôi đã bắt đầu bạc và tôi mỉm cười với màu muối tiêu trên tóc tôi.
Tất cả đều là sự trở về để làm quen trở lại với một người bạn cũ, với ngôi nhà cũ của mình.
Đó chính là thân thể mình. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Có nhiều khi ta xa cách với bản thân của mình.
Trong đời sống, chúng ta có thể như một đứa con đau khổ, bỏ nhà ra đi.
Cái nhà của chúng ta là bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm, pháp.
Thân của chúng ta là một phần căn nhà đó.
Nhiều khi ta quên tiếp xúc với thân ta.
Khi thở ra và thở vào để trở về với thân thể, ta làm quen lại với thân thể mình, thấy được sự có mặt của thân thể mình, đó là một sự thực tập.
Đó là thực tập trở về.
Trong lĩnh vực cảm thọ cũng vậy.
Có những cảm thọ làm cho chúng ta đau.
Chúng ta chạy trốn những mối lo, những nỗi buồn, những nỗi giận, những cảnh khổ.
Chúng ta cũng không dám trở về để làm quen, để ôm lấy những cảm thọ của chúng ta.
Chúng ta luôn luôn muốn chạy trốn.
Thành ra chánh niệm trước hết là sự trở về, trở về với thân, rồi trở về với những cảm thọ của ta.
Kinh Thân Hành Niệm nằm trong Trung Bộ ở tạng Pali (Kayasmrti sutta) và Trung A Hàm nơi Hán tạng.
Trong kinh này Bụt dạy chúng ta trở về với thân, làm quen với thân, nhận diện tất cả những thành phần và động tác của thân.
Trước hết ta nhận diện thân ta trong các tư thế đứng, ngồi, nằm và đi.
Đó là một sự trở về đích thực.
Rồi ta nhận diện từng phần trong thân thể: tôi đang thở vào và tiếp xúc với tóc trên đầu của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với tóc trên đầu của tôi.
Tóc trên đầu tôi đã bắt đầu bạc và tôi mỉm cười với màu muối tiêu trên tóc tôi.
Tất cả đều là sự trở về để làm quen trở lại với một người bạn cũ, với ngôi nhà cũ của mình.
Đó chính là thân thể mình. | Tóc trên đầu tôi đã bắt đầu bạc và tôi mỉm cười với màu muối tiêu trên tóc tôi.
Tất cả đều là sự trở về để làm quen trở lại với một người bạn cũ, với ngôi nhà cũ của mình.
Đó chính là thân thể mình.
Rồi ta đi xuống trán: tôi đang thở vào và trở về tiếp xúc với cái trán của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với trán của tôi.
Trán của tôi còn trẻ chưa nhăn, hoặc là trán của tôi đã bắt đầu có nếp nhăn.
Tất cả những thứ đó là đối tượng chánh niệm, là ánh sáng giúp ta nhận diện được tóc của ta, trán của ta.
Cứ thế đi từ đầu tới chân.
Kinh có nói tới 36 bộ phận của cơ thể cần phải quán chiếu.
Ta phải biết tiếp xúc và cười với từng bộ phận.
Đó là một sự trở về để làm quen trở lại, để làm hòa với cơ thể của mình.
Phương pháp này có thể thực tập trong khi nằm.
Chúng ta nằm buông thõng hai tay và hai chân cho thật thoải mái, và theo dõi hơi thở, bắt đầu chú ý tới tóc ở trên đầu, rồi chú ý tới trán, và lần lượt đi xuống.
Ta dùng chánh niệm của ta như một chùm tia sáng, chiếu rọi từ trên đầu, di chuyển chùm ánh sáng ấy từ từ xuống chân.
Ngang tới đâu thì ánh sáng chánh niệm cho ta ý thức rõ ràng phần cơ thể đó.
Đồng thời hơi thở có ý thức nuôi dưỡng năng lực của chánh niệm.
Miệng mỉm cười với đối tượng mà ánh sáng ý thức đang rọi tới.
Như quán chiếu hai mắt, tiếp xúc hai mắt, nhờ chánh niệm tiếp xúc được hai mắt thì miệng mỉm cười với hai mắt.
Chánh niệm giống như tia laser trong một chiếc máy scanner ở nhà thương.
Chánh niệm là trở về |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tóc trên đầu tôi đã bắt đầu bạc và tôi mỉm cười với màu muối tiêu trên tóc tôi.
Tất cả đều là sự trở về để làm quen trở lại với một người bạn cũ, với ngôi nhà cũ của mình.
Đó chính là thân thể mình.
Rồi ta đi xuống trán: tôi đang thở vào và trở về tiếp xúc với cái trán của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với trán của tôi.
Trán của tôi còn trẻ chưa nhăn, hoặc là trán của tôi đã bắt đầu có nếp nhăn.
Tất cả những thứ đó là đối tượng chánh niệm, là ánh sáng giúp ta nhận diện được tóc của ta, trán của ta.
Cứ thế đi từ đầu tới chân.
Kinh có nói tới 36 bộ phận của cơ thể cần phải quán chiếu.
Ta phải biết tiếp xúc và cười với từng bộ phận.
Đó là một sự trở về để làm quen trở lại, để làm hòa với cơ thể của mình.
Phương pháp này có thể thực tập trong khi nằm.
Chúng ta nằm buông thõng hai tay và hai chân cho thật thoải mái, và theo dõi hơi thở, bắt đầu chú ý tới tóc ở trên đầu, rồi chú ý tới trán, và lần lượt đi xuống.
Ta dùng chánh niệm của ta như một chùm tia sáng, chiếu rọi từ trên đầu, di chuyển chùm ánh sáng ấy từ từ xuống chân.
Ngang tới đâu thì ánh sáng chánh niệm cho ta ý thức rõ ràng phần cơ thể đó.
Đồng thời hơi thở có ý thức nuôi dưỡng năng lực của chánh niệm.
Miệng mỉm cười với đối tượng mà ánh sáng ý thức đang rọi tới.
Như quán chiếu hai mắt, tiếp xúc hai mắt, nhờ chánh niệm tiếp xúc được hai mắt thì miệng mỉm cười với hai mắt.
Chánh niệm giống như tia laser trong một chiếc máy scanner ở nhà thương.
Chánh niệm là trở về | Chánh niệm giống như tia laser trong một chiếc máy scanner ở nhà thương.
Chánh niệm là trở về
Trong chánh niệm có hành động trở về, có hành động làm quen trở lại, có niềm thương yêu, chú ý và chăm sóc.
Chánh niệm có rất nhiều tính trị liệu.
Ngày sư chú Pháp Dụng xin xuất gia, sư chú đã đi vào phòng tôi.
Quỳ xuống, ôm lấy chân tôi, sư chú nói: “Bạch thầy, con đã trở về”.
Tu là trở về, trở về với mình, với gốc rễ của mình, với cha ông của mình, với gia đình tâm linh của mình trong đó có thầy, có tổ.
Mình là đứa con đã đi lang thang bao nhiêu năm tháng, và tu có nghĩa là quyết định trở về.
Điều này cũng đúng với sư chú Pháp Ứng, cũng đúng với sư cô Thoại Nghiêm, với tất cả những người xuất gia.
Biết rằng trong chuyến đi hoang mình có thể chỉ làm tan vỡ thêm.
Sự nát tan đó có thể xảy ra trong cơ thể, trong tâm hồn mình, mà cũng xảy ra ở trong gia đình, trong xã hội mình.
Tu là trở về hòa giải với chính thân và tâm mình.
Mà trong thân tâm mình, đã sẵn có ông bà cha mẹ và thầy tổ.
“Bạch thầy, con đã trở về, con xin xuống tóc để thọ mười giới”, đó mới chỉ là khởi sự trở về thôi.
Việc trở về phải tiếp diễn trong từng giây, từng phút.
Bước đi một bước, ngồi xuống, uống một chén trà, tất cả những lúc ấy đều là những lúc phải thực tập trở về.
Nếu không có năng lượng của chánh niệm thì việc trở về ấy không thể thực hiện được.
Bạch thầy, con đã trở về, có nghĩa như vậy.
Đó là một lời nguyện, đó là một giây phút giác ngộ, mà cũng là công việc thực tập thường xuyên không ngưng nghỉ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chánh niệm giống như tia laser trong một chiếc máy scanner ở nhà thương.
Chánh niệm là trở về
Trong chánh niệm có hành động trở về, có hành động làm quen trở lại, có niềm thương yêu, chú ý và chăm sóc.
Chánh niệm có rất nhiều tính trị liệu.
Ngày sư chú Pháp Dụng xin xuất gia, sư chú đã đi vào phòng tôi.
Quỳ xuống, ôm lấy chân tôi, sư chú nói: “Bạch thầy, con đã trở về”.
Tu là trở về, trở về với mình, với gốc rễ của mình, với cha ông của mình, với gia đình tâm linh của mình trong đó có thầy, có tổ.
Mình là đứa con đã đi lang thang bao nhiêu năm tháng, và tu có nghĩa là quyết định trở về.
Điều này cũng đúng với sư chú Pháp Ứng, cũng đúng với sư cô Thoại Nghiêm, với tất cả những người xuất gia.
Biết rằng trong chuyến đi hoang mình có thể chỉ làm tan vỡ thêm.
Sự nát tan đó có thể xảy ra trong cơ thể, trong tâm hồn mình, mà cũng xảy ra ở trong gia đình, trong xã hội mình.
Tu là trở về hòa giải với chính thân và tâm mình.
Mà trong thân tâm mình, đã sẵn có ông bà cha mẹ và thầy tổ.
“Bạch thầy, con đã trở về, con xin xuống tóc để thọ mười giới”, đó mới chỉ là khởi sự trở về thôi.
Việc trở về phải tiếp diễn trong từng giây, từng phút.
Bước đi một bước, ngồi xuống, uống một chén trà, tất cả những lúc ấy đều là những lúc phải thực tập trở về.
Nếu không có năng lượng của chánh niệm thì việc trở về ấy không thể thực hiện được.
Bạch thầy, con đã trở về, có nghĩa như vậy.
Đó là một lời nguyện, đó là một giây phút giác ngộ, mà cũng là công việc thực tập thường xuyên không ngưng nghỉ. | Bạch thầy, con đã trở về, có nghĩa như vậy.
Đó là một lời nguyện, đó là một giây phút giác ngộ, mà cũng là công việc thực tập thường xuyên không ngưng nghỉ.
Có nhiều người chán ghét thân thể mình, họ cảm thấy thân thể là một chướng ngại vật, họ giận hờn thân thể họ.
Họ nói thân thể là một cái bình chứa đựng tội lỗi, là một nơi tích tụ khổ đau.
Họ muốn đày đọa, dày vò, đánh đập thân thể họ.
Đó chỉ là biểu hiện của sự đi hoang mà thôi.
Đã đi hoang rồi, thì không còn nhận ra căn nhà của mình nữa, không nhận ra được ngôi chùa của mình nữa.
Cho nên, đứng về mặt tình cảm và tâm linh mà nói, ý định muốn hủy hoại thân thể đã bắt nguồn từ chuyện bỏ nhà ra đi.
Khi trở về tiếp xúc với thân thể, mỉm cười với từng bộ phận của thân thể, đó là bắt đầu trở về để hòa giải và tha thứ.
Bụt dạy: Ví dụ có một người nông dân leo lên trên gác nhà, khiêng xuống một bao hạt giống.
Người nông dân đặt bao hạt giống trên sàn nhà, mở một đầu bao ra và cầm ngược đầu kia trút hết hạt giống xuống.
Người nông dân nói: đây là hạt bắp, đây là hạt đậu, đây là hạt vừng, đây là hạt này, đây là hạt kia.
Người nông dân nhận ra hạt bắp là hạt bắp, nhận ra hạt đậu là hạt đậu, nhận ra hạt mè là hạt mè.
Chúng ta cũng vậy, trong khi trở về tiếp xúc với thân thể, chúng ta nhận ra đây là tóc của tôi, đây là hai mắt của tôi, đây là phổi tôi, đây là tim tôi.
Đó là sự nhận diện đơn thuần.
Đây là thân thể của tôi, ta chỉ nhận diện như vậy.
Trong ví dụ đó, ta thấy được lòng từ bi của Bụt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bạch thầy, con đã trở về, có nghĩa như vậy.
Đó là một lời nguyện, đó là một giây phút giác ngộ, mà cũng là công việc thực tập thường xuyên không ngưng nghỉ.
Có nhiều người chán ghét thân thể mình, họ cảm thấy thân thể là một chướng ngại vật, họ giận hờn thân thể họ.
Họ nói thân thể là một cái bình chứa đựng tội lỗi, là một nơi tích tụ khổ đau.
Họ muốn đày đọa, dày vò, đánh đập thân thể họ.
Đó chỉ là biểu hiện của sự đi hoang mà thôi.
Đã đi hoang rồi, thì không còn nhận ra căn nhà của mình nữa, không nhận ra được ngôi chùa của mình nữa.
Cho nên, đứng về mặt tình cảm và tâm linh mà nói, ý định muốn hủy hoại thân thể đã bắt nguồn từ chuyện bỏ nhà ra đi.
Khi trở về tiếp xúc với thân thể, mỉm cười với từng bộ phận của thân thể, đó là bắt đầu trở về để hòa giải và tha thứ.
Bụt dạy: Ví dụ có một người nông dân leo lên trên gác nhà, khiêng xuống một bao hạt giống.
Người nông dân đặt bao hạt giống trên sàn nhà, mở một đầu bao ra và cầm ngược đầu kia trút hết hạt giống xuống.
Người nông dân nói: đây là hạt bắp, đây là hạt đậu, đây là hạt vừng, đây là hạt này, đây là hạt kia.
Người nông dân nhận ra hạt bắp là hạt bắp, nhận ra hạt đậu là hạt đậu, nhận ra hạt mè là hạt mè.
Chúng ta cũng vậy, trong khi trở về tiếp xúc với thân thể, chúng ta nhận ra đây là tóc của tôi, đây là hai mắt của tôi, đây là phổi tôi, đây là tim tôi.
Đó là sự nhận diện đơn thuần.
Đây là thân thể của tôi, ta chỉ nhận diện như vậy.
Trong ví dụ đó, ta thấy được lòng từ bi của Bụt. | Đó là sự nhận diện đơn thuần.
Đây là thân thể của tôi, ta chỉ nhận diện như vậy.
Trong ví dụ đó, ta thấy được lòng từ bi của Bụt.
Ta chỉ cần trở về để nhận diện thân thể ta, và nhận diện cho thật kỹ từng bộ phận của thân thể đó.
Chúng ta lâu nay đã lãng quên chính thân thể chúng ta.
Chúng ta lâu nay đã bỏ nhà đi hoang và bây giờ cần phải trở về.
Nếu không trở về được với thân thể thì làm sao trở về được với cảm thọ, với tâm tư?
Cho nên trở về thân thể là quan trọng.
Có thể là trong những giờ thiền tập, mình nằm xuống trong tư thế buông thư, dùng ánh sáng của chánh niệm chiếu vào từng phần thân thể, để thấy rõ, tiếp xúc và mỉm cười với nó.
Đó là một phương pháp thực tập rất hay.
Tiếp đến là sự dùng chánh niệm chiếu sáng vào những cử động và những tư thế.
Khi đi thì biết là đang đi.
Có một chứng bịnh gọi là thụy du (sleep walking).
Ban đêm tự nhiên người ta nhỏm dậy, mở cửa đi và không biết là mình đi.
Đó là biểu tượng của sự vong thân.
Năm ngoái, trong khóa tu chúng ta đã nói về tình trạng cô hồn.
Mỗi chúng ta đều có cái hạt giống cô hồn trong người.
Chúng ta thỉnh thoảng lại có khuynh hướng bỏ nhà ra đi, bỏ cha, bỏ mẹ, bỏ thầy, bỏ bạn mà đi.
Hạt giống cô hồn nếu lớn lên thì chính nó sẽ đẩy chúng ta đi.
Chúng ta sẽ làm một kẻ thụy du, đi mà không biết là mình đi đâu.
Thuyền ơi thuyền theo gió hãy lênh đênh.
Vũ Hoàng Chương viết:
Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa,
Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh.
Biển vô tận xá gì phương hướng nữa? |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đó là sự nhận diện đơn thuần.
Đây là thân thể của tôi, ta chỉ nhận diện như vậy.
Trong ví dụ đó, ta thấy được lòng từ bi của Bụt.
Ta chỉ cần trở về để nhận diện thân thể ta, và nhận diện cho thật kỹ từng bộ phận của thân thể đó.
Chúng ta lâu nay đã lãng quên chính thân thể chúng ta.
Chúng ta lâu nay đã bỏ nhà đi hoang và bây giờ cần phải trở về.
Nếu không trở về được với thân thể thì làm sao trở về được với cảm thọ, với tâm tư?
Cho nên trở về thân thể là quan trọng.
Có thể là trong những giờ thiền tập, mình nằm xuống trong tư thế buông thư, dùng ánh sáng của chánh niệm chiếu vào từng phần thân thể, để thấy rõ, tiếp xúc và mỉm cười với nó.
Đó là một phương pháp thực tập rất hay.
Tiếp đến là sự dùng chánh niệm chiếu sáng vào những cử động và những tư thế.
Khi đi thì biết là đang đi.
Có một chứng bịnh gọi là thụy du (sleep walking).
Ban đêm tự nhiên người ta nhỏm dậy, mở cửa đi và không biết là mình đi.
Đó là biểu tượng của sự vong thân.
Năm ngoái, trong khóa tu chúng ta đã nói về tình trạng cô hồn.
Mỗi chúng ta đều có cái hạt giống cô hồn trong người.
Chúng ta thỉnh thoảng lại có khuynh hướng bỏ nhà ra đi, bỏ cha, bỏ mẹ, bỏ thầy, bỏ bạn mà đi.
Hạt giống cô hồn nếu lớn lên thì chính nó sẽ đẩy chúng ta đi.
Chúng ta sẽ làm một kẻ thụy du, đi mà không biết là mình đi đâu.
Thuyền ơi thuyền theo gió hãy lênh đênh.
Vũ Hoàng Chương viết:
Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa,
Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh.
Biển vô tận xá gì phương hướng nữa? | Thuyền ơi thuyền theo gió hãy lênh đênh.
Vũ Hoàng Chương viết:
Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa,
Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh.
Biển vô tận xá gì phương hướng nữa?
Thuyền ơi thuyền, theo gió hãy lênh đênh.
Nếu nghe bốn câu đó mà cảm thấy hay, tức là ta biết trong ta đã sẵn có hạt giống cô hồn.
Ít nhiều, chúng ta đều đã là những đứa con đi hoang.
Và quyết tâm tu học tức là quyết tâm trở về.
Không phải là chỉ lúc nửa đêm thức dậy chúng ta mới mộng du đâu.
Ban ngày, có lúc đi ra nhà bếp, đi lên thiền đường, đi xuống phòng riêng, chúng ta cũng đi như mộng du vậy.
Tức là đi không có chánh niệm.
Đi mà không ý thức rằng mình đang đi thì không khác gì thụy du cả.
Cho nên người tu, trong mỗi bước chân phải bước đi trong chánh niệm, mỗi bước chân của anh đều phải đưa anh vào tịnh độ.
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ,
Mỗi cái nhìn thấy được pháp thân.
Khi mắt ta nhìn với chánh niệm, ta thấy được tính mầu nhiệm của sự sống trong giây phút hiện tại.
Khi đi ta biết là mình đi.
Chỉ cần có ý thức là mình đang đi thôi, tự nhiên bước chân trở nên thanh thản, đầy an lạc.
Không cần làm gì hết, chánh niệm tự nó sẽ chuyển hóa tình trạng.
Đang đi như bị ma đuổi mà ta vừa trở lại chánh niệm thì bước chân ta tức khắc trở thành khoan thai; và sự an lạc thảnh thơi sẽ đến, rất dễ dàng và tự nhiên.
Ta chỉ nhận diện đơn thuần: “A, mình đang đi như bị ma đuổi.” Không cần tự trách cứ, không cần tự chê bai, mà tự nhiên những bước chân ta thảnh thơi trở lại.
Khi đứng ta cũng đứng trong chánh niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Thuyền ơi thuyền theo gió hãy lênh đênh.
Vũ Hoàng Chương viết:
Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa,
Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh.
Biển vô tận xá gì phương hướng nữa?
Thuyền ơi thuyền, theo gió hãy lênh đênh.
Nếu nghe bốn câu đó mà cảm thấy hay, tức là ta biết trong ta đã sẵn có hạt giống cô hồn.
Ít nhiều, chúng ta đều đã là những đứa con đi hoang.
Và quyết tâm tu học tức là quyết tâm trở về.
Không phải là chỉ lúc nửa đêm thức dậy chúng ta mới mộng du đâu.
Ban ngày, có lúc đi ra nhà bếp, đi lên thiền đường, đi xuống phòng riêng, chúng ta cũng đi như mộng du vậy.
Tức là đi không có chánh niệm.
Đi mà không ý thức rằng mình đang đi thì không khác gì thụy du cả.
Cho nên người tu, trong mỗi bước chân phải bước đi trong chánh niệm, mỗi bước chân của anh đều phải đưa anh vào tịnh độ.
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ,
Mỗi cái nhìn thấy được pháp thân.
Khi mắt ta nhìn với chánh niệm, ta thấy được tính mầu nhiệm của sự sống trong giây phút hiện tại.
Khi đi ta biết là mình đi.
Chỉ cần có ý thức là mình đang đi thôi, tự nhiên bước chân trở nên thanh thản, đầy an lạc.
Không cần làm gì hết, chánh niệm tự nó sẽ chuyển hóa tình trạng.
Đang đi như bị ma đuổi mà ta vừa trở lại chánh niệm thì bước chân ta tức khắc trở thành khoan thai; và sự an lạc thảnh thơi sẽ đến, rất dễ dàng và tự nhiên.
Ta chỉ nhận diện đơn thuần: “A, mình đang đi như bị ma đuổi.” Không cần tự trách cứ, không cần tự chê bai, mà tự nhiên những bước chân ta thảnh thơi trở lại.
Khi đứng ta cũng đứng trong chánh niệm. | Ta chỉ nhận diện đơn thuần: “A, mình đang đi như bị ma đuổi.” Không cần tự trách cứ, không cần tự chê bai, mà tự nhiên những bước chân ta thảnh thơi trở lại.
Khi đứng ta cũng đứng trong chánh niệm.
Như đứng xếp hàng để chờ đến lượt mình múc một bát canh.
Trong khi đứng, ta không phiêu lưu bay tận trên mây hay trong vùng trời suy tưởng.
Không phiêu lưu trong quá khứ hay ở tương lai.
Tôi đang đứng đây và tôi biết rằng tôi đang đứng đây, chỉ như vậy thôi.
Chuyện tôi đang đứng đây giữa các bạn tu của tôi, trong một khung cảnh thanh tịnh đã giúp tôi trở về.
Riêng điều đó đã đủ để tạo ra an lạc và hạnh phúc rồi, không cần phải làm gì khác.
Đi, đứng, nằm, ngồi trong chánh niệm.
Vào ra cười nói tướng đoan nghiêm.
Nếu có chánh niệm trong tâm thì tự nhiên khi đi ra, đi vào, cười, nói thì bên ngoài tướng mạo sẽ đoan nghiêm.
Người ngoài nhìn ta sẽ thấy đây là một học trò của Bụt, không phải là một bóng ma.
Còn nếu trong tâm không có chánh niệm mà ngoài cũng không đoan nghiêm, thì mình biết đây là một ngôi nhà bỏ hoang, là một con ma.
Sống trong đại chúng tu học ta phải có nhiều cơ hội được nhắc nhở trở về chánh niệm.
Cho nên tiếng chuông điện thoại cũng giúp ta trở về chánh niệm, tiếng chuông đồng hồ cũng giúp ta trở về chánh niệm, bàn tay chắp lại chào búp sen của người bạn tu cũng giúp ta trở về chánh niệm.
Dáng đi ra hay đi vào của người sư anh hay sư chị cũng giúp ta trở về chánh niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta chỉ nhận diện đơn thuần: “A, mình đang đi như bị ma đuổi.” Không cần tự trách cứ, không cần tự chê bai, mà tự nhiên những bước chân ta thảnh thơi trở lại.
Khi đứng ta cũng đứng trong chánh niệm.
Như đứng xếp hàng để chờ đến lượt mình múc một bát canh.
Trong khi đứng, ta không phiêu lưu bay tận trên mây hay trong vùng trời suy tưởng.
Không phiêu lưu trong quá khứ hay ở tương lai.
Tôi đang đứng đây và tôi biết rằng tôi đang đứng đây, chỉ như vậy thôi.
Chuyện tôi đang đứng đây giữa các bạn tu của tôi, trong một khung cảnh thanh tịnh đã giúp tôi trở về.
Riêng điều đó đã đủ để tạo ra an lạc và hạnh phúc rồi, không cần phải làm gì khác.
Đi, đứng, nằm, ngồi trong chánh niệm.
Vào ra cười nói tướng đoan nghiêm.
Nếu có chánh niệm trong tâm thì tự nhiên khi đi ra, đi vào, cười, nói thì bên ngoài tướng mạo sẽ đoan nghiêm.
Người ngoài nhìn ta sẽ thấy đây là một học trò của Bụt, không phải là một bóng ma.
Còn nếu trong tâm không có chánh niệm mà ngoài cũng không đoan nghiêm, thì mình biết đây là một ngôi nhà bỏ hoang, là một con ma.
Sống trong đại chúng tu học ta phải có nhiều cơ hội được nhắc nhở trở về chánh niệm.
Cho nên tiếng chuông điện thoại cũng giúp ta trở về chánh niệm, tiếng chuông đồng hồ cũng giúp ta trở về chánh niệm, bàn tay chắp lại chào búp sen của người bạn tu cũng giúp ta trở về chánh niệm.
Dáng đi ra hay đi vào của người sư anh hay sư chị cũng giúp ta trở về chánh niệm. | Dáng đi ra hay đi vào của người sư anh hay sư chị cũng giúp ta trở về chánh niệm.
Đến lượt ta, ta cũng phải làm mọi việc trong chánh niệm, cống hiến cơ hội trở về chánh niệm cho tất cả những người ở chung quanh ta.
Khi cúi xuống, ta biết rằng ta đang cúi xuống.
Khi ngẩng lên, biết ta đang ngẩng lên.
Đó là chánh niệm về tư thế của thân.
Khi cầm một cái ly thì ta biết rằng ta đang cầm một cái ly.
Khi đặt ly xuống thì ta biết rằng ta đang đặt cái ly xuống.
Chánh niệm soi sáng các động tác của thân thể ta.
Khi đánh răng, ta biết rằng ta đang đánh răng.
Chúng ta phải học Kinh Thân Hành Niệm, nhưng các ý chính của Kinh Thân Hành Niệm cũng có ở trong Kinh Niệm Xứ.
Thành ra học Kinh Niệm Xứ cũng như học Kinh Thân Hành Niệm.
Kinh Niệm Xứ là Kinh mà chúng ta không thể không học được, vì Kinh này vào thời của Bụt các thầy và các sư cô đều học thuộc lòng.
Mỗi khi có một người sắp lìa đời, thường thường người ta đọc Kinh này.
Đến bây giờ trong truyền thống Nam Tông, các thầy phần lớn cũng còn thuộc Kinh Niệm Xứ.
Kinh Niệm Xứ nằm trong Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikaya, kinh số 10), và cũng có trong Hán Tạng.
Tên Pali của Kinh là Satipatthana sutta.
Đây là sách gối đầu giường, đây là một bảo vật.
Tu theo đạo Bụt mà không biết Kinh này, không học Kinh này, thì không ổn.
Giống như người nông phu mà không nhận ra hạt giống hay là không biết cày bừa vậy.
Kinh này tôi đã phiên dịch và chú giải, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Dáng đi ra hay đi vào của người sư anh hay sư chị cũng giúp ta trở về chánh niệm.
Đến lượt ta, ta cũng phải làm mọi việc trong chánh niệm, cống hiến cơ hội trở về chánh niệm cho tất cả những người ở chung quanh ta.
Khi cúi xuống, ta biết rằng ta đang cúi xuống.
Khi ngẩng lên, biết ta đang ngẩng lên.
Đó là chánh niệm về tư thế của thân.
Khi cầm một cái ly thì ta biết rằng ta đang cầm một cái ly.
Khi đặt ly xuống thì ta biết rằng ta đang đặt cái ly xuống.
Chánh niệm soi sáng các động tác của thân thể ta.
Khi đánh răng, ta biết rằng ta đang đánh răng.
Chúng ta phải học Kinh Thân Hành Niệm, nhưng các ý chính của Kinh Thân Hành Niệm cũng có ở trong Kinh Niệm Xứ.
Thành ra học Kinh Niệm Xứ cũng như học Kinh Thân Hành Niệm.
Kinh Niệm Xứ là Kinh mà chúng ta không thể không học được, vì Kinh này vào thời của Bụt các thầy và các sư cô đều học thuộc lòng.
Mỗi khi có một người sắp lìa đời, thường thường người ta đọc Kinh này.
Đến bây giờ trong truyền thống Nam Tông, các thầy phần lớn cũng còn thuộc Kinh Niệm Xứ.
Kinh Niệm Xứ nằm trong Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikaya, kinh số 10), và cũng có trong Hán Tạng.
Tên Pali của Kinh là Satipatthana sutta.
Đây là sách gối đầu giường, đây là một bảo vật.
Tu theo đạo Bụt mà không biết Kinh này, không học Kinh này, thì không ổn.
Giống như người nông phu mà không nhận ra hạt giống hay là không biết cày bừa vậy.
Kinh này tôi đã phiên dịch và chú giải, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. | Giống như người nông phu mà không nhận ra hạt giống hay là không biết cày bừa vậy.
Kinh này tôi đã phiên dịch và chú giải, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng.
Tiếng Anh mang tựa đề là Transformation and healing, còn tiếng Việt mang tựa đề là Con Đường Chuyển Hóa.
Kinh Niệm Xứ dạy cho chúng ta thực tập quán niệm về thân thể, thực tập chánh niệm về cảm thọ, về tâm hành và về các pháp.
Và trong thiền môn, Kinh Niệm Xứ ít nhất phải được tụng mỗi tuần một lần.
Song song với Kinh Niệm Xứ là một Kinh khác, tôi nghĩ, không kém phần quan trọng.
Đó là Kinh An Ban Thủ Ý, tức là Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Kinh này xuất hiện ở Việt Nam chậm nhất là vào đầu thế kỷ thứ ba.
Thiền sư Tăng Hội, gốc người Khương Cư nhưng sinh ở Việt Nam, xuất gia ở Việt Nam, học tiếng Phạn và tiếng Hán ở Việt Nam, đã viết tựa cho Kinh An Ban Thủ Ý vào nửa đầu thế kỷ thứ ba, trước khi Ngài đi sang Đông Ngô để truyền bá đạo thiền.
Thiền sư Tăng Hội sống trước tổ Bồ Đề Đạt Ma tới 300 năm.
Ngài là sơ tổ của thiền tông Việt Nam.
Bài tựa Kinh An Ban Thủ Ý của thầy Tăng Hội vẫn còn trong Hán Tạng.
Nhờ bài tựa đó nên chúng ta biết rằng thầy Tăng Hội đã tu học và chứng đạt ở Việt Nam, rồi sau mới sang Trung Hoa hoằng pháp.
Ngôi chùa đầu tiên thầy lập ra ở kinh đô nước Ngô gọi là Chùa Kiến Sơ.
Kiến sơ là đầu tiên được thành lập.
Vai trò của thầy Tăng Hội trong đạo Bụt Trung Hoa rất lớn.
An ban, phiên âm từ tiếng Phạn anapana, là hơi thở ra và hơi thở vào.
Còn thủ ý là nắm lấy tâm ý của mình. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Giống như người nông phu mà không nhận ra hạt giống hay là không biết cày bừa vậy.
Kinh này tôi đã phiên dịch và chú giải, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng.
Tiếng Anh mang tựa đề là Transformation and healing, còn tiếng Việt mang tựa đề là Con Đường Chuyển Hóa.
Kinh Niệm Xứ dạy cho chúng ta thực tập quán niệm về thân thể, thực tập chánh niệm về cảm thọ, về tâm hành và về các pháp.
Và trong thiền môn, Kinh Niệm Xứ ít nhất phải được tụng mỗi tuần một lần.
Song song với Kinh Niệm Xứ là một Kinh khác, tôi nghĩ, không kém phần quan trọng.
Đó là Kinh An Ban Thủ Ý, tức là Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Kinh này xuất hiện ở Việt Nam chậm nhất là vào đầu thế kỷ thứ ba.
Thiền sư Tăng Hội, gốc người Khương Cư nhưng sinh ở Việt Nam, xuất gia ở Việt Nam, học tiếng Phạn và tiếng Hán ở Việt Nam, đã viết tựa cho Kinh An Ban Thủ Ý vào nửa đầu thế kỷ thứ ba, trước khi Ngài đi sang Đông Ngô để truyền bá đạo thiền.
Thiền sư Tăng Hội sống trước tổ Bồ Đề Đạt Ma tới 300 năm.
Ngài là sơ tổ của thiền tông Việt Nam.
Bài tựa Kinh An Ban Thủ Ý của thầy Tăng Hội vẫn còn trong Hán Tạng.
Nhờ bài tựa đó nên chúng ta biết rằng thầy Tăng Hội đã tu học và chứng đạt ở Việt Nam, rồi sau mới sang Trung Hoa hoằng pháp.
Ngôi chùa đầu tiên thầy lập ra ở kinh đô nước Ngô gọi là Chùa Kiến Sơ.
Kiến sơ là đầu tiên được thành lập.
Vai trò của thầy Tăng Hội trong đạo Bụt Trung Hoa rất lớn.
An ban, phiên âm từ tiếng Phạn anapana, là hơi thở ra và hơi thở vào.
Còn thủ ý là nắm lấy tâm ý của mình. | Vai trò của thầy Tăng Hội trong đạo Bụt Trung Hoa rất lớn.
An ban, phiên âm từ tiếng Phạn anapana, là hơi thở ra và hơi thở vào.
Còn thủ ý là nắm lấy tâm ý của mình.
Hai chữ thủ ý ngày xưa dùng để dịch chữ niệm.
Tên kinh này có nghĩa là “thực tập chánh niệm về sự thở ra, thở vào.” Kinh An Ban Thủ Ý dịch cho sát nghĩa là Nhập Tức Xuất Tức Niệm Kinh, tức là Kinh quán niệm về hơi thở vào và hơi thở ra, chữ tức nghĩa là hơi thở.
Bây giờ chúng ta dịch là Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Kinh An Ban Thủ Ý tôi đã dịch ra tiếng Việt và đã chú giải rất kỹ lưỡng.
Ngày tôi tìm được Kinh An Ban Thủ Ý, tôi mừng như người tìm được kho vàng.
Ta phải biết rằng ta may mắn lắm, có nhiều phước đức lắm mới gặp được những Kinh như vậy.
Và nhất là khi bản dịch và chú giải đã được in và đưa tới cho mình mà không biết sử dụng thì thật giống như con nhà giàu mà còn chịu nhịn đói.
Cùng với hai Kinh này còn có một cái Kinh rất gần, gọi là Kinh Người Biết Sống Một Mình (Bhaddekaratta sutra).
Có bản dịch là Kinh Nhất Dạ Hiền Giả, nhưng dịch như vậy là sai.
Nhất dạ là một đêm, Vị hiền giả một đêm.
Biết sống một mình nghĩa là biết nuôi dưỡng chánh niệm, không tự đánh mất mình.
Kinh này có nhiều bản lắm, có tới năm, sáu bản cùng một ý.
Trong Trung Bộ cũng như là trong Trung A Hàm, mỗi bộ có bốn hoặc năm Kinh nói về chủ đề này, tức là chủ đề biết sống một mình.
Kinh người biết sống một mình
Sống một mình là sống trong chánh niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vai trò của thầy Tăng Hội trong đạo Bụt Trung Hoa rất lớn.
An ban, phiên âm từ tiếng Phạn anapana, là hơi thở ra và hơi thở vào.
Còn thủ ý là nắm lấy tâm ý của mình.
Hai chữ thủ ý ngày xưa dùng để dịch chữ niệm.
Tên kinh này có nghĩa là “thực tập chánh niệm về sự thở ra, thở vào.” Kinh An Ban Thủ Ý dịch cho sát nghĩa là Nhập Tức Xuất Tức Niệm Kinh, tức là Kinh quán niệm về hơi thở vào và hơi thở ra, chữ tức nghĩa là hơi thở.
Bây giờ chúng ta dịch là Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Kinh An Ban Thủ Ý tôi đã dịch ra tiếng Việt và đã chú giải rất kỹ lưỡng.
Ngày tôi tìm được Kinh An Ban Thủ Ý, tôi mừng như người tìm được kho vàng.
Ta phải biết rằng ta may mắn lắm, có nhiều phước đức lắm mới gặp được những Kinh như vậy.
Và nhất là khi bản dịch và chú giải đã được in và đưa tới cho mình mà không biết sử dụng thì thật giống như con nhà giàu mà còn chịu nhịn đói.
Cùng với hai Kinh này còn có một cái Kinh rất gần, gọi là Kinh Người Biết Sống Một Mình (Bhaddekaratta sutra).
Có bản dịch là Kinh Nhất Dạ Hiền Giả, nhưng dịch như vậy là sai.
Nhất dạ là một đêm, Vị hiền giả một đêm.
Biết sống một mình nghĩa là biết nuôi dưỡng chánh niệm, không tự đánh mất mình.
Kinh này có nhiều bản lắm, có tới năm, sáu bản cùng một ý.
Trong Trung Bộ cũng như là trong Trung A Hàm, mỗi bộ có bốn hoặc năm Kinh nói về chủ đề này, tức là chủ đề biết sống một mình.
Kinh người biết sống một mình
Sống một mình là sống trong chánh niệm. | Trong Trung Bộ cũng như là trong Trung A Hàm, mỗi bộ có bốn hoặc năm Kinh nói về chủ đề này, tức là chủ đề biết sống một mình.
Kinh người biết sống một mình
Sống một mình là sống trong chánh niệm.
Có những người không thể sống một mình, có những người chỉ có thể sống khi dựa vào người khác, vật khác.
Người khác ở đây có thể là phim chưởng, có thể là tiểu thuyết, có thể là tivi.
Nếu không có một đối tượng bên ngoài nào dẫn dắt thì người ấy không thể sống được, nếu ở không thì chắc chết, cho nên người ấy phải cầm điện thoại lên để nói, nói với bất cứ ai, bất cứ chuyện gì.
Hoặc nếu không gọi điện thoại cho ai được thì phải mở truyền hình ra xem.
Nếu trong truyền hình không có gì để xem thì phải đi kiếm một tờ báo.
Nếu không có báo thì đi tìm một cuốn tiểu thuyết.
Luôn luôn phải có cái gì đó để giúp cho mình đứng vững.
Nếu không thì ngã lăn ra, không sống nổi.
Biết sống một mình (ekavihari) nghĩa là sống mà không cần đến những thứ trên.
Tự mình đã có đủ niềm vui, có đủ sự sống.
Trong các Kinh ấy, Bụt dạy: Đi vào trong rừng mà sống, xa cách xã hội, không có ai ở chung với mình, cái đó chưa phải là sống một mình đích thực.
Nếu ở trong rừng mà vẫn nghĩ vọng về quá khứ, vẫn mơ mộng hay lo lắng tới tương lai, như thế Bụt gọi là sống hai mình (sadutiyavihari).
Chữ này là chữ của Ngài.
Dẫu anh ở trong rừng không có bóng người mà không an trú được trong hiện tại thì anh vẫn sống hai mình như thường. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong Trung Bộ cũng như là trong Trung A Hàm, mỗi bộ có bốn hoặc năm Kinh nói về chủ đề này, tức là chủ đề biết sống một mình.
Kinh người biết sống một mình
Sống một mình là sống trong chánh niệm.
Có những người không thể sống một mình, có những người chỉ có thể sống khi dựa vào người khác, vật khác.
Người khác ở đây có thể là phim chưởng, có thể là tiểu thuyết, có thể là tivi.
Nếu không có một đối tượng bên ngoài nào dẫn dắt thì người ấy không thể sống được, nếu ở không thì chắc chết, cho nên người ấy phải cầm điện thoại lên để nói, nói với bất cứ ai, bất cứ chuyện gì.
Hoặc nếu không gọi điện thoại cho ai được thì phải mở truyền hình ra xem.
Nếu trong truyền hình không có gì để xem thì phải đi kiếm một tờ báo.
Nếu không có báo thì đi tìm một cuốn tiểu thuyết.
Luôn luôn phải có cái gì đó để giúp cho mình đứng vững.
Nếu không thì ngã lăn ra, không sống nổi.
Biết sống một mình (ekavihari) nghĩa là sống mà không cần đến những thứ trên.
Tự mình đã có đủ niềm vui, có đủ sự sống.
Trong các Kinh ấy, Bụt dạy: Đi vào trong rừng mà sống, xa cách xã hội, không có ai ở chung với mình, cái đó chưa phải là sống một mình đích thực.
Nếu ở trong rừng mà vẫn nghĩ vọng về quá khứ, vẫn mơ mộng hay lo lắng tới tương lai, như thế Bụt gọi là sống hai mình (sadutiyavihari).
Chữ này là chữ của Ngài.
Dẫu anh ở trong rừng không có bóng người mà không an trú được trong hiện tại thì anh vẫn sống hai mình như thường. | Chữ này là chữ của Ngài.
Dẫu anh ở trong rừng không có bóng người mà không an trú được trong hiện tại thì anh vẫn sống hai mình như thường.
Còn nếu anh đi vào trong chợ mà có chánh niệm, biết được những gì xảy ra trong giây phút hiện tại, tinh lực của chánh niệm đang tỏa sáng và cho anh biết anh đang đi, đang đứng, đang nói, đang cười, lúc đó là anh sống một mình.
Đây là một Kinh rất quan trọng.
Kinh Người Biết Sống Một Mình là văn kiện cổ nhất của nhân loại nói về nghệ thuật sống trong giây phút hiện tại.
Kinh này đã được dịch và chú giải.
Trong Kinh có bài kệ rất nổi tiếng:
Đừng tưởng nhớ quá khứ,
Đừng lo lắng tương lai.
Quá khứ đã không còn,
Tương lai thì chưa tới.
Hãy quán chiếu sự sống
Trong giờ phút hiện tại.
Kẻ thức giả an trú,
Vững chãi và thảnh thơi.
Hãy tinh tiến hôm nay,
Kẻo ngày mai không kịp;
Cái chết đến bất ngờ,
Không thể nào mặc cả.
Người nào biết an trú
Đêm ngày trong chánh niệm,
Thì Như Lai gọi là:
Người biết sống một mình.
Đó là một bài thơ của Bụt.
Bài này được lặp đi lặp lại nhiều lần ở trong những Kinh có chủ đề Biết Sống Một Mình.
Có Kinh lặp lại bài kệ đó tới hai lần, có Kinh một lần.
Có khi đọc bài kệ xong, Bụt đi vào ngồi thiền.
Các thầy chưa hiểu, đi tìm một thầy khác để hỏi.
Có khi đọc xong rồi Bụt giảng giải.
Như vậy, ngày xưa Bụt cũng đã dùng thi ca để mà giảng dạy đạo lý.
Quán niệm thân trong thân
Khi thực tập chánh niệm về thân, chúng ta biết những gì đang xảy ra trong thân thể.
Chúng ta nhận diện những bộ phận của thân thể chúng ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chữ này là chữ của Ngài.
Dẫu anh ở trong rừng không có bóng người mà không an trú được trong hiện tại thì anh vẫn sống hai mình như thường.
Còn nếu anh đi vào trong chợ mà có chánh niệm, biết được những gì xảy ra trong giây phút hiện tại, tinh lực của chánh niệm đang tỏa sáng và cho anh biết anh đang đi, đang đứng, đang nói, đang cười, lúc đó là anh sống một mình.
Đây là một Kinh rất quan trọng.
Kinh Người Biết Sống Một Mình là văn kiện cổ nhất của nhân loại nói về nghệ thuật sống trong giây phút hiện tại.
Kinh này đã được dịch và chú giải.
Trong Kinh có bài kệ rất nổi tiếng:
Đừng tưởng nhớ quá khứ,
Đừng lo lắng tương lai.
Quá khứ đã không còn,
Tương lai thì chưa tới.
Hãy quán chiếu sự sống
Trong giờ phút hiện tại.
Kẻ thức giả an trú,
Vững chãi và thảnh thơi.
Hãy tinh tiến hôm nay,
Kẻo ngày mai không kịp;
Cái chết đến bất ngờ,
Không thể nào mặc cả.
Người nào biết an trú
Đêm ngày trong chánh niệm,
Thì Như Lai gọi là:
Người biết sống một mình.
Đó là một bài thơ của Bụt.
Bài này được lặp đi lặp lại nhiều lần ở trong những Kinh có chủ đề Biết Sống Một Mình.
Có Kinh lặp lại bài kệ đó tới hai lần, có Kinh một lần.
Có khi đọc bài kệ xong, Bụt đi vào ngồi thiền.
Các thầy chưa hiểu, đi tìm một thầy khác để hỏi.
Có khi đọc xong rồi Bụt giảng giải.
Như vậy, ngày xưa Bụt cũng đã dùng thi ca để mà giảng dạy đạo lý.
Quán niệm thân trong thân
Khi thực tập chánh niệm về thân, chúng ta biết những gì đang xảy ra trong thân thể.
Chúng ta nhận diện những bộ phận của thân thể chúng ta. | Quán niệm thân trong thân
Khi thực tập chánh niệm về thân, chúng ta biết những gì đang xảy ra trong thân thể.
Chúng ta nhận diện những bộ phận của thân thể chúng ta.
Chúng ta nhận diện những tư thế và những động tác của thân thể ta: đi, đứng, nằm, ngồi, cúi đầu xuống, co tay lên, lau nhà, rửa chén... Và tiếp đến chúng ta nhận diện những yếu tố tạo thành ra thân thể ta như chất đặc, chất lỏng, hơi nóng và không khí, gọi là tứ đại (maha bhuta): đất, nước, lửa, gió.
Tôi đang thở vào và nhận diện yếu tố đất ở trong tôi.
Thở vào như vậy, ta nhận ra yếu tố đất trong ta.
Đất này không phải là đất bám ngoài da khi chưa đi tắm đâu.
Đất nằm ngay ở trong máu, trong tim, trong óc.
Sau này ta sẽ nhận diện yếu tố đất bên ngoài đang nuôi dưỡng ta, để thấy ta không phải chỉ ở bên trong, ta còn ở bên ngoài.
Từ đó ta sẽ đi tới cái thấy về tính chất bất sinh và bất diệt.
Tôi đang thở vào và thấy yếu tố đất trong tôi, tôi đang thở ra và cười với yếu tố đất trong tôi.
Tôi đang thở vào và nhận diện yếu tố lửa trong tôi.
Nếu không có sức nóng thì làm gì có sự sống?
Ta phải thấy được sức nóng ở trong ta, rồi thấy năng lượng mặt trời ở ngoài đang nuôi dưỡng ta.
Tôi đang thở ra và tiếp xúc với yếu tố nước ở trong tôi.
Trong thân thể ta, ít nhất bảy mươi phần trăm trọng lượng là nước.
Sau này, ta sẽ nhận diện sự có mặt của yếu tố nước ngoài thân thể, để thấy rằng ta thật không phải ở trong cũng không phải ở ngoài. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Quán niệm thân trong thân
Khi thực tập chánh niệm về thân, chúng ta biết những gì đang xảy ra trong thân thể.
Chúng ta nhận diện những bộ phận của thân thể chúng ta.
Chúng ta nhận diện những tư thế và những động tác của thân thể ta: đi, đứng, nằm, ngồi, cúi đầu xuống, co tay lên, lau nhà, rửa chén... Và tiếp đến chúng ta nhận diện những yếu tố tạo thành ra thân thể ta như chất đặc, chất lỏng, hơi nóng và không khí, gọi là tứ đại (maha bhuta): đất, nước, lửa, gió.
Tôi đang thở vào và nhận diện yếu tố đất ở trong tôi.
Thở vào như vậy, ta nhận ra yếu tố đất trong ta.
Đất này không phải là đất bám ngoài da khi chưa đi tắm đâu.
Đất nằm ngay ở trong máu, trong tim, trong óc.
Sau này ta sẽ nhận diện yếu tố đất bên ngoài đang nuôi dưỡng ta, để thấy ta không phải chỉ ở bên trong, ta còn ở bên ngoài.
Từ đó ta sẽ đi tới cái thấy về tính chất bất sinh và bất diệt.
Tôi đang thở vào và thấy yếu tố đất trong tôi, tôi đang thở ra và cười với yếu tố đất trong tôi.
Tôi đang thở vào và nhận diện yếu tố lửa trong tôi.
Nếu không có sức nóng thì làm gì có sự sống?
Ta phải thấy được sức nóng ở trong ta, rồi thấy năng lượng mặt trời ở ngoài đang nuôi dưỡng ta.
Tôi đang thở ra và tiếp xúc với yếu tố nước ở trong tôi.
Trong thân thể ta, ít nhất bảy mươi phần trăm trọng lượng là nước.
Sau này, ta sẽ nhận diện sự có mặt của yếu tố nước ngoài thân thể, để thấy rằng ta thật không phải ở trong cũng không phải ở ngoài. | Trong thân thể ta, ít nhất bảy mươi phần trăm trọng lượng là nước.
Sau này, ta sẽ nhận diện sự có mặt của yếu tố nước ngoài thân thể, để thấy rằng ta thật không phải ở trong cũng không phải ở ngoài.
Tất cả những thực tập đó đều thuộc về lĩnh vực mà trong Kinh dạy là quán niệm thân thể trong thân thể (the contemplation of the body in the body).
Quán niệm ở đây không có nghĩa là nhìn ngắm với tư cách một quan sát viên, mà phải đặt mình vào trong đối tượng quán chiếu.
Người quán niệm với đối tượng quán niệm là một.
Nếu ta đóng vai một quan sát viên thì sự quán sát vẫn có tính cách nhị nguyên, tức là có sự tách rời giữa người quán sát và vật được quán sát.
Thực tập theo Kinh Niệm Xứ, ta phải quán chiếu như thế nào để ta với đối tượng quán chiếu trở thành một.
Cho nên Kinh nhấn mạnh là quán niệm thân thể trong thân thể.
Chúng ta tưởng tượng: có một anh đi xin việc.
Người chủ hãng ngước nhìn anh từ đầu tới chân, đánh giá.
Con mắt nhìn đánh giá đó có tính cách nhị nguyên.
Ông chủ hãng và anh xin việc hoàn toàn khác biệt.
Nhưng ta cũng có thể có một cách nhìn khác.
Ta nhìn người ấy, tự đặt ta vào người ấy.
Ông chủ biết rằng người xin việc đang run.
Một tiếng “có” hay “không” của ông có thể quyết định số phận của người ấy.
Nếu ta đặt ta vào hoàn cảnh của anh, của gia đình anh, của tâm tư anh, thì ta mới hiểu được anh.
Cách thứ hai này chính là cách Bụt dạy quán chiếu.
Khi quán chiếu, ta đừng dùng cái trí năng, cái intellect của ta, đừng đứng ngoài đối tượng của sự quán chiếu. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong thân thể ta, ít nhất bảy mươi phần trăm trọng lượng là nước.
Sau này, ta sẽ nhận diện sự có mặt của yếu tố nước ngoài thân thể, để thấy rằng ta thật không phải ở trong cũng không phải ở ngoài.
Tất cả những thực tập đó đều thuộc về lĩnh vực mà trong Kinh dạy là quán niệm thân thể trong thân thể (the contemplation of the body in the body).
Quán niệm ở đây không có nghĩa là nhìn ngắm với tư cách một quan sát viên, mà phải đặt mình vào trong đối tượng quán chiếu.
Người quán niệm với đối tượng quán niệm là một.
Nếu ta đóng vai một quan sát viên thì sự quán sát vẫn có tính cách nhị nguyên, tức là có sự tách rời giữa người quán sát và vật được quán sát.
Thực tập theo Kinh Niệm Xứ, ta phải quán chiếu như thế nào để ta với đối tượng quán chiếu trở thành một.
Cho nên Kinh nhấn mạnh là quán niệm thân thể trong thân thể.
Chúng ta tưởng tượng: có một anh đi xin việc.
Người chủ hãng ngước nhìn anh từ đầu tới chân, đánh giá.
Con mắt nhìn đánh giá đó có tính cách nhị nguyên.
Ông chủ hãng và anh xin việc hoàn toàn khác biệt.
Nhưng ta cũng có thể có một cách nhìn khác.
Ta nhìn người ấy, tự đặt ta vào người ấy.
Ông chủ biết rằng người xin việc đang run.
Một tiếng “có” hay “không” của ông có thể quyết định số phận của người ấy.
Nếu ta đặt ta vào hoàn cảnh của anh, của gia đình anh, của tâm tư anh, thì ta mới hiểu được anh.
Cách thứ hai này chính là cách Bụt dạy quán chiếu.
Khi quán chiếu, ta đừng dùng cái trí năng, cái intellect của ta, đừng đứng ngoài đối tượng của sự quán chiếu. | Cách thứ hai này chính là cách Bụt dạy quán chiếu.
Khi quán chiếu, ta đừng dùng cái trí năng, cái intellect của ta, đừng đứng ngoài đối tượng của sự quán chiếu.
Quán chiếu như thế nào để chủ thể và đối tượng trở thành một thì mới đúng là quán chiếu theo tinh thần đạo Bụt.
Đó gọi là vô phân biệt trí.
Tiếng Pháp có động từ comprendre, tức là hiểu.
Động từ đó gồm tiếp đầu ngữ com và động từ prendre.
Com tức là trở thành một với cái đó.
Khi hiểu một người nào thì mình phải trở thành một với người đó, như vậy mới thật sự là hiểu.
Đó là tinh thần quán chiếu của đạo Bụt.
Quán niệm thân thể trong thân thể, quán niệm cảm thọ trong cảm thọ, quán niệm tâm hành trong tâm hành.
Luôn luôn Bụt lặp đi lặp lại như vậy.
Có lần tôi đặt câu hỏi: “Tại sao phải lặp lại quán niệm thân thể trong thân thể?” Một vị Phật tử trả lời: “Như vậy để người nghe chú ý rằng đây là thân thể chứ không phải là tâm hành hay là cảm thọ.” Nói vậy là không hiểu ý Bụt.
Theo phương pháp đạo Bụt, câu trên phải được hiểu là trong khi quán niệm ta phải xóa bỏ ranh giới giữa chủ thể và đối tượng.
Trong phần quán niệm thân thể trong thân thể, Bụt dạy đến việc theo dõi hơi thở.
Hơi thở thuộc về lĩnh vực của thân, vì hơi thở liên hệ tới phổi, tới những bắp thịt của hoành cách mô.
Nhưng hơi thở còn là một cây cầu bắc từ thân sang tâm.
Vì vậy, theo dõi hơi thở giúp ta phát khởi và duy trì chánh niệm một cách kỳ diệu.
Người tu học không nắm vững phương pháp quán niệm hơi thở thì rất khó thành công. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cách thứ hai này chính là cách Bụt dạy quán chiếu.
Khi quán chiếu, ta đừng dùng cái trí năng, cái intellect của ta, đừng đứng ngoài đối tượng của sự quán chiếu.
Quán chiếu như thế nào để chủ thể và đối tượng trở thành một thì mới đúng là quán chiếu theo tinh thần đạo Bụt.
Đó gọi là vô phân biệt trí.
Tiếng Pháp có động từ comprendre, tức là hiểu.
Động từ đó gồm tiếp đầu ngữ com và động từ prendre.
Com tức là trở thành một với cái đó.
Khi hiểu một người nào thì mình phải trở thành một với người đó, như vậy mới thật sự là hiểu.
Đó là tinh thần quán chiếu của đạo Bụt.
Quán niệm thân thể trong thân thể, quán niệm cảm thọ trong cảm thọ, quán niệm tâm hành trong tâm hành.
Luôn luôn Bụt lặp đi lặp lại như vậy.
Có lần tôi đặt câu hỏi: “Tại sao phải lặp lại quán niệm thân thể trong thân thể?” Một vị Phật tử trả lời: “Như vậy để người nghe chú ý rằng đây là thân thể chứ không phải là tâm hành hay là cảm thọ.” Nói vậy là không hiểu ý Bụt.
Theo phương pháp đạo Bụt, câu trên phải được hiểu là trong khi quán niệm ta phải xóa bỏ ranh giới giữa chủ thể và đối tượng.
Trong phần quán niệm thân thể trong thân thể, Bụt dạy đến việc theo dõi hơi thở.
Hơi thở thuộc về lĩnh vực của thân, vì hơi thở liên hệ tới phổi, tới những bắp thịt của hoành cách mô.
Nhưng hơi thở còn là một cây cầu bắc từ thân sang tâm.
Vì vậy, theo dõi hơi thở giúp ta phát khởi và duy trì chánh niệm một cách kỳ diệu.
Người tu học không nắm vững phương pháp quán niệm hơi thở thì rất khó thành công. | Vì vậy, theo dõi hơi thở giúp ta phát khởi và duy trì chánh niệm một cách kỳ diệu.
Người tu học không nắm vững phương pháp quán niệm hơi thở thì rất khó thành công.
Trong khi quán niệm về thân thể, về các bộ phận, các tư thế, các động tác và về tứ đại trong thân thể, nếu biết sử dụng hơi thở có ý thức, ta sẽ thành công gấp trăm, gấp ngàn lần.
Hơi thở có ý thức (la respiration consciente) giúp ta duy trì đối tượng đang quán chiếu, và nuôi dưỡng chánh niệm, không để cho tan loãng.
Hơi thở có thể là đối tượng đơn thuần của chánh niệm, hoặc cùng đi đôi với một đối tượng khác.
Tôi đang thở vào và tôi biết tôi đang thở vào; tôi đang thở ra và tôi biết tôi đang thở ra.
Tôi đang thở vào một hơi dài và tôi biết tôi đang thở vào một hơi dài; tôi đang thở ra một hơi dài và tôi biết tôi đang thở ra một hơi dài.
Tôi đang thở vào một hơi ngắn và tôi biết tôi đang thở vào một hơi ngắn; tôi đang thở ra một hơi ngắn và tôi biết tôi đang thở ra một hơi ngắn.
Đó là nhận diện hơi thở, biết được chiều dài ngắn của hơi thở.
Trong trường hợp này, hơi thở là đối tượng đơn thuần của chánh niệm, gọi là hơi thở chánh niệm (mindfulness of breathing).
Chúng ta nên nhớ chánh niệm luôn luôn là chánh niệm về một cái gì (mindfulness is always mindfulness of something).
Không thể có chánh niệm mà không có đối tượng.
Điều này cũng áp dụng với tất cả các tâm hành.
Niệm là một trong năm mươi mốt tâm hành.
Dùng tâm hành chánh niệm ta quán chiếu các tâm hành khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vì vậy, theo dõi hơi thở giúp ta phát khởi và duy trì chánh niệm một cách kỳ diệu.
Người tu học không nắm vững phương pháp quán niệm hơi thở thì rất khó thành công.
Trong khi quán niệm về thân thể, về các bộ phận, các tư thế, các động tác và về tứ đại trong thân thể, nếu biết sử dụng hơi thở có ý thức, ta sẽ thành công gấp trăm, gấp ngàn lần.
Hơi thở có ý thức (la respiration consciente) giúp ta duy trì đối tượng đang quán chiếu, và nuôi dưỡng chánh niệm, không để cho tan loãng.
Hơi thở có thể là đối tượng đơn thuần của chánh niệm, hoặc cùng đi đôi với một đối tượng khác.
Tôi đang thở vào và tôi biết tôi đang thở vào; tôi đang thở ra và tôi biết tôi đang thở ra.
Tôi đang thở vào một hơi dài và tôi biết tôi đang thở vào một hơi dài; tôi đang thở ra một hơi dài và tôi biết tôi đang thở ra một hơi dài.
Tôi đang thở vào một hơi ngắn và tôi biết tôi đang thở vào một hơi ngắn; tôi đang thở ra một hơi ngắn và tôi biết tôi đang thở ra một hơi ngắn.
Đó là nhận diện hơi thở, biết được chiều dài ngắn của hơi thở.
Trong trường hợp này, hơi thở là đối tượng đơn thuần của chánh niệm, gọi là hơi thở chánh niệm (mindfulness of breathing).
Chúng ta nên nhớ chánh niệm luôn luôn là chánh niệm về một cái gì (mindfulness is always mindfulness of something).
Không thể có chánh niệm mà không có đối tượng.
Điều này cũng áp dụng với tất cả các tâm hành.
Niệm là một trong năm mươi mốt tâm hành.
Dùng tâm hành chánh niệm ta quán chiếu các tâm hành khác. | Không thể có chánh niệm mà không có đối tượng.
Điều này cũng áp dụng với tất cả các tâm hành.
Niệm là một trong năm mươi mốt tâm hành.
Dùng tâm hành chánh niệm ta quán chiếu các tâm hành khác.
Tôi đang thở vào và làm an tịnh sự vận hành của thân thể tôi; tôi đang thở ra và làm an tịnh sự vận hành của thân thể tôi.
(Breathing in, I calm the activity of my body.
Breathing out, I calm my body).
Trong trường hợp này, đối tượng của chánh niệm vừa là hơi thở vừa là tình trạng của thân thể.
Đối tượng chánh niệm không còn thuần là hơi thở nữa.
Những vận hành của thân thể gọi là thân hành.
Dùng hơi thở để làm cho thân thể mình yên tịnh lại, đó gọi là an tịnh thân hành.
Đối tượng chánh niệm ở đây tuy là hơi thở nhưng hơi thở đó chuyên chở cảm thọ về thân thể, giúp cho thân thể êm dịu lại.
Thân thể ta đôi khi bất an như trong trạng thái gọi là trạo cử, một trong 51 tâm hành.
Trạo cử tức là chộn rộn, muốn múa máy, muốn cựa quậy, cả thân lẫn tâm, đứng không yên, ngồi không yên, như trên đống lửa.
Thân và tâm đều như đang bốc cháy, ta muốn đứng dậy, muốn nhảy, muốn làm một cái gì.
Tâm hành đó gọi là trạo cử.
Tâm có thể bị trạo cử, và thân cũng vậy.
Những lúc có trạo cử ta phải dùng phương pháp quán niệm hơi thở để làm cho thân tâm an tịnh lại.
Theo kinh nghiệm của thiền môn, mỗi khi tâm hay thân bị trạo cử thì người ngồi thiền tập trung ý niệm vào nơi rốn.
Vừa thở và vừa chú ý tới bụng mình đang lên xuống theo. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Không thể có chánh niệm mà không có đối tượng.
Điều này cũng áp dụng với tất cả các tâm hành.
Niệm là một trong năm mươi mốt tâm hành.
Dùng tâm hành chánh niệm ta quán chiếu các tâm hành khác.
Tôi đang thở vào và làm an tịnh sự vận hành của thân thể tôi; tôi đang thở ra và làm an tịnh sự vận hành của thân thể tôi.
(Breathing in, I calm the activity of my body.
Breathing out, I calm my body).
Trong trường hợp này, đối tượng của chánh niệm vừa là hơi thở vừa là tình trạng của thân thể.
Đối tượng chánh niệm không còn thuần là hơi thở nữa.
Những vận hành của thân thể gọi là thân hành.
Dùng hơi thở để làm cho thân thể mình yên tịnh lại, đó gọi là an tịnh thân hành.
Đối tượng chánh niệm ở đây tuy là hơi thở nhưng hơi thở đó chuyên chở cảm thọ về thân thể, giúp cho thân thể êm dịu lại.
Thân thể ta đôi khi bất an như trong trạng thái gọi là trạo cử, một trong 51 tâm hành.
Trạo cử tức là chộn rộn, muốn múa máy, muốn cựa quậy, cả thân lẫn tâm, đứng không yên, ngồi không yên, như trên đống lửa.
Thân và tâm đều như đang bốc cháy, ta muốn đứng dậy, muốn nhảy, muốn làm một cái gì.
Tâm hành đó gọi là trạo cử.
Tâm có thể bị trạo cử, và thân cũng vậy.
Những lúc có trạo cử ta phải dùng phương pháp quán niệm hơi thở để làm cho thân tâm an tịnh lại.
Theo kinh nghiệm của thiền môn, mỗi khi tâm hay thân bị trạo cử thì người ngồi thiền tập trung ý niệm vào nơi rốn.
Vừa thở và vừa chú ý tới bụng mình đang lên xuống theo. | Theo kinh nghiệm của thiền môn, mỗi khi tâm hay thân bị trạo cử thì người ngồi thiền tập trung ý niệm vào nơi rốn.
Vừa thở và vừa chú ý tới bụng mình đang lên xuống theo.
Tôi đang thở vào và biết rằng bụng tôi đang phình ra, tôi đang thở ra và biết rằng bụng tôi đang xẹp xuống.
Tôi đang thở vào và làm cho thân tôi an tịnh, tôi đang thở ra và làm cho thân tôi an tịnh.
Khi ta chú ý vào huyệt đan điền nơi bụng thì máu sẽ dồn xuống đó, và trên đầu sẽ bớt nóng.
Thân và tâm ta sẽ bớt lăng xăng.
Những lúc buồn ngủ, ta lâm vào trạng thái hôn trầm (sleepiness).
Khi bị hôn trầm thì ta làm ngược lại, nghĩa là đem sự chú ý của mình lên trên chóp mũi.
Thở vào, ý thức rằng hơi thở đang đi vào cơ thể mình qua lỗ mũi.
Thở ra, ý thức rằng hơi thở đang từ hai lỗ mũi đi ra.
Làm như vậy máu sẽ dồn lên phía trên, sau một vài phút ta sẽ thấy tỉnh táo hơn.
Đó là phương pháp các thầy từng sử dụng ở chùa lâu nay.
Nếu ngồi thiền một mình thì ta có thể đứng dậy, đi kinh hành.
Còn nếu ngồi thiền với đại chúng, sợ đứng dậy sẽ làm động chúng, ta nên thực tập theo cách thức trạo cử đi xuống, hôn trầm đi lên.
Rửa chén hay chép kinh trong chánh niệm
Kỳ trước chúng ta đã nói tới như lý tác ý.
Như lý tác ý là để ý tới những đối tượng có thể giúp ta đi về hướng chánh niệm, đi về hướng hiểu biết và thương yêu.
Ví dụ khi nghe tiếng chuông, ta nhớ trở về với hơi thở chánh niệm và mỉm cười.
Tiếng chuông trở thành một yếu tố giúp chúng ta thực tập như lý tác ý. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Theo kinh nghiệm của thiền môn, mỗi khi tâm hay thân bị trạo cử thì người ngồi thiền tập trung ý niệm vào nơi rốn.
Vừa thở và vừa chú ý tới bụng mình đang lên xuống theo.
Tôi đang thở vào và biết rằng bụng tôi đang phình ra, tôi đang thở ra và biết rằng bụng tôi đang xẹp xuống.
Tôi đang thở vào và làm cho thân tôi an tịnh, tôi đang thở ra và làm cho thân tôi an tịnh.
Khi ta chú ý vào huyệt đan điền nơi bụng thì máu sẽ dồn xuống đó, và trên đầu sẽ bớt nóng.
Thân và tâm ta sẽ bớt lăng xăng.
Những lúc buồn ngủ, ta lâm vào trạng thái hôn trầm (sleepiness).
Khi bị hôn trầm thì ta làm ngược lại, nghĩa là đem sự chú ý của mình lên trên chóp mũi.
Thở vào, ý thức rằng hơi thở đang đi vào cơ thể mình qua lỗ mũi.
Thở ra, ý thức rằng hơi thở đang từ hai lỗ mũi đi ra.
Làm như vậy máu sẽ dồn lên phía trên, sau một vài phút ta sẽ thấy tỉnh táo hơn.
Đó là phương pháp các thầy từng sử dụng ở chùa lâu nay.
Nếu ngồi thiền một mình thì ta có thể đứng dậy, đi kinh hành.
Còn nếu ngồi thiền với đại chúng, sợ đứng dậy sẽ làm động chúng, ta nên thực tập theo cách thức trạo cử đi xuống, hôn trầm đi lên.
Rửa chén hay chép kinh trong chánh niệm
Kỳ trước chúng ta đã nói tới như lý tác ý.
Như lý tác ý là để ý tới những đối tượng có thể giúp ta đi về hướng chánh niệm, đi về hướng hiểu biết và thương yêu.
Ví dụ khi nghe tiếng chuông, ta nhớ trở về với hơi thở chánh niệm và mỉm cười.
Tiếng chuông trở thành một yếu tố giúp chúng ta thực tập như lý tác ý. | Ví dụ khi nghe tiếng chuông, ta nhớ trở về với hơi thở chánh niệm và mỉm cười.
Tiếng chuông trở thành một yếu tố giúp chúng ta thực tập như lý tác ý.
Còn nếu chú ý tới một hình ảnh hay một âm thanh có công dụng kéo ta đi về quá khứ, đưa ta bập bềnh trên biển tương lai, hay khiến ta bị giam hãm trong những tâm trạng buồn khổ, lo phiền, thì đó gọi là phi như lý tác ý.
Sống ở trong một tăng thân, ta phải tạo cho mình và mọi người những cơ hội để được thức tỉnh, để ai nấy có thêm những giây phút như lý tác ý.
Khi bước vào bếp thấy anh rửa bát, tôi hỏi: “Anh đang làm gì đó?” Đó là một phương cách giúp anh như lý tác ý.
Nếu anh chỉ biết trả lời: “Thưa thầy, con đang rửa bát.” thì anh còn dở quá đi!
Tôi hỏi như vậy với mục đích là giúp anh trở về với hơi thở, để anh thấy được rửa chén trong chánh niệm là một động tác mầu nhiệm.
Nếu ta rửa chén với chánh niệm và nụ cười thì việc rửa chén trở nên một niềm vui.
Còn nếu ta đang rửa chén với sự bực bội: “Tại sao người ta đi ngủ hết rồi mà mình còn đứng đây?” thì anh đang ở địa ngục.
Câu hỏi của tôi giúp anh thực tập như lý tác ý, trở về với chánh niệm, với tịnh độ.
Còn nếu tôi không có đó thì anh phải tự hỏi mình.
Nếu anh tự thấy đang thất niệm, đang lẩn quẩn trong nỗi buồn bực vì nghĩ rằng mình rửa bát mà người khác đang ngủ, thì anh phải trở về hơi thở.
Hơi bực dọc một chút thì anh tự hỏi: “Ta đang làm gì đây?” Đang rửa bát mà đầu ta suy nghĩ từ chuyện này đến chuyện khác cũng vậy.
Đó không phải là như lý tác ý. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ví dụ khi nghe tiếng chuông, ta nhớ trở về với hơi thở chánh niệm và mỉm cười.
Tiếng chuông trở thành một yếu tố giúp chúng ta thực tập như lý tác ý.
Còn nếu chú ý tới một hình ảnh hay một âm thanh có công dụng kéo ta đi về quá khứ, đưa ta bập bềnh trên biển tương lai, hay khiến ta bị giam hãm trong những tâm trạng buồn khổ, lo phiền, thì đó gọi là phi như lý tác ý.
Sống ở trong một tăng thân, ta phải tạo cho mình và mọi người những cơ hội để được thức tỉnh, để ai nấy có thêm những giây phút như lý tác ý.
Khi bước vào bếp thấy anh rửa bát, tôi hỏi: “Anh đang làm gì đó?” Đó là một phương cách giúp anh như lý tác ý.
Nếu anh chỉ biết trả lời: “Thưa thầy, con đang rửa bát.” thì anh còn dở quá đi!
Tôi hỏi như vậy với mục đích là giúp anh trở về với hơi thở, để anh thấy được rửa chén trong chánh niệm là một động tác mầu nhiệm.
Nếu ta rửa chén với chánh niệm và nụ cười thì việc rửa chén trở nên một niềm vui.
Còn nếu ta đang rửa chén với sự bực bội: “Tại sao người ta đi ngủ hết rồi mà mình còn đứng đây?” thì anh đang ở địa ngục.
Câu hỏi của tôi giúp anh thực tập như lý tác ý, trở về với chánh niệm, với tịnh độ.
Còn nếu tôi không có đó thì anh phải tự hỏi mình.
Nếu anh tự thấy đang thất niệm, đang lẩn quẩn trong nỗi buồn bực vì nghĩ rằng mình rửa bát mà người khác đang ngủ, thì anh phải trở về hơi thở.
Hơi bực dọc một chút thì anh tự hỏi: “Ta đang làm gì đây?” Đang rửa bát mà đầu ta suy nghĩ từ chuyện này đến chuyện khác cũng vậy.
Đó không phải là như lý tác ý. | Hơi bực dọc một chút thì anh tự hỏi: “Ta đang làm gì đây?” Đang rửa bát mà đầu ta suy nghĩ từ chuyện này đến chuyện khác cũng vậy.
Đó không phải là như lý tác ý.
Thực tập chánh niệm là khi rửa bát ta chỉ rửa bát mà thôi.
Phải rửa bát như là ta đang ở trong tịnh độ.
Rửa bát với hơi thở và với nụ cười thì cũng giống như ta đang tắm cho một đức Bụt sơ sinh.
Cho nên lúc nhận ra là ta đang rửa chén vội vàng, ta chỉ muốn làm cho xong, thì ta phải như lý tác ý.
Ta nói: “Mình đang làm gì đây?” Nếu sư chú không thực tập được như vậy thì uổng cả cuộc đời tu!
Dầu sư chú có rửa được sáu, bảy ngàn cái chén mỗi ngày thì công đức của sư chú cũng chỉ bằng hạt cát.
Cho nên khi vua Lương Vũ Đế hỏi thầy Bồ Đề Đạt Ma: “Lâu nay tôi làm được bao nhiêu chùa, tô bao nhiêu tượng, vậy tôi có công đức không?” Thầy Bồ Đề Đạt Ma nói: “Không có công đức gì hết”.
Nếu sư chú hay sư cô làm việc quần quật suốt ngày, nghĩ rằng đang đem hết thân mạng của mình để phụng sự Tam Bảo, nhưng trong khi làm việc sư chú và sư cô làm không có chánh niệm và an lạc, thì công đức của sư chú và của sư cô cũng rất ít!
Quý vị cũng vậy, quý vị có thể là y tá, là bác sĩ, là người bảo vệ sinh môi.
Nếu quý vị làm quần quật suốt cả đời, nghĩ rằng mình đang cứu vớt nhân loại, mình đang bảo vệ trái đất, nhưng quý vị không sống đích thực, sống không chánh niệm, thì quý vị cũng bị thầy Bồ Đề Đạt ma sổ toẹt thôi.
Điều quan trọng là trong giây phút hiện tại ta có sống hay không? |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Hơi bực dọc một chút thì anh tự hỏi: “Ta đang làm gì đây?” Đang rửa bát mà đầu ta suy nghĩ từ chuyện này đến chuyện khác cũng vậy.
Đó không phải là như lý tác ý.
Thực tập chánh niệm là khi rửa bát ta chỉ rửa bát mà thôi.
Phải rửa bát như là ta đang ở trong tịnh độ.
Rửa bát với hơi thở và với nụ cười thì cũng giống như ta đang tắm cho một đức Bụt sơ sinh.
Cho nên lúc nhận ra là ta đang rửa chén vội vàng, ta chỉ muốn làm cho xong, thì ta phải như lý tác ý.
Ta nói: “Mình đang làm gì đây?” Nếu sư chú không thực tập được như vậy thì uổng cả cuộc đời tu!
Dầu sư chú có rửa được sáu, bảy ngàn cái chén mỗi ngày thì công đức của sư chú cũng chỉ bằng hạt cát.
Cho nên khi vua Lương Vũ Đế hỏi thầy Bồ Đề Đạt Ma: “Lâu nay tôi làm được bao nhiêu chùa, tô bao nhiêu tượng, vậy tôi có công đức không?” Thầy Bồ Đề Đạt Ma nói: “Không có công đức gì hết”.
Nếu sư chú hay sư cô làm việc quần quật suốt ngày, nghĩ rằng đang đem hết thân mạng của mình để phụng sự Tam Bảo, nhưng trong khi làm việc sư chú và sư cô làm không có chánh niệm và an lạc, thì công đức của sư chú và của sư cô cũng rất ít!
Quý vị cũng vậy, quý vị có thể là y tá, là bác sĩ, là người bảo vệ sinh môi.
Nếu quý vị làm quần quật suốt cả đời, nghĩ rằng mình đang cứu vớt nhân loại, mình đang bảo vệ trái đất, nhưng quý vị không sống đích thực, sống không chánh niệm, thì quý vị cũng bị thầy Bồ Đề Đạt ma sổ toẹt thôi.
Điều quan trọng là trong giây phút hiện tại ta có sống hay không? | Điều quan trọng là trong giây phút hiện tại ta có sống hay không?
Giây phút đó có hạnh phúc, có an lạc, có ánh sáng của Bụt chiếu tới, hay không?.
ánh sáng của Bụt ở đây là chánh niệm.
Mỗi khi có chánh niệm là ta có ánh sáng ấy.
Ta không cần phải trở lui hai ngàn sáu trăm năm trước để gặp Bụt mới có ánh sáng đó.
Ta có thể tiếp xúc với Bụt trong bất cứ giây phút nào, tại vì chánh niệm là Bụt, là giác ngộ.
Chánh niệm nhiều khi được tạo ra từ thất niệm.
Cũng như hoa sen sinh ra tự trong bùn.
Muốn có chánh niệm, muốn nuôi dưỡng chánh niệm, ta có thể sử dụng ngay những chất liệu phiền não.
Những đau buồn và sầu hận của ta, cũng như tất cả những rác rến khác ở trong ta, nếu biết cách ta có thể ủ chúng làm phân bón.
Từ phân bón đó có thể sinh ra những bông hoa chánh niệm rất tươi đẹp.
Đó là Bụt ở trong tự thân của chúng ta.
Cho nên khẩu quyết đưa ra rất đơn giản: “Ta đang làm gì đây?” là một tiếng chuông chánh niệm rất lớn.
Ta đang phung phí đời ta vào việc gì vậy?
Ngay trong lúc ta chép kinh hay tụng kinh cũng vậy nữa.
Có khi ta chép kinh và tụng kinh trong thất niệm, đó cũng là làm phí cuộc đời.
Đừng tưởng chép kinh thì tự nhiên có công đức.
Chép kinh không chánh niệm thì công đức là số không.
Hiện pháp lạc trú
Câu hỏi: “Ta đang làm gì đây?” là tiếng chuông chánh niệm đầu.
Câu hỏi tiếp theo: “Ta làm việc này để làm gì?” Rửa bát không phải chỉ là để có bát sạch mà ăn cơm.
Nếu quả như vậy thì công đức rửa chén còn nhỏ lắm.
Rửa nồi mà chỉ để cho có cái nồi sạch thì công đức cũng nhỏ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Điều quan trọng là trong giây phút hiện tại ta có sống hay không?
Giây phút đó có hạnh phúc, có an lạc, có ánh sáng của Bụt chiếu tới, hay không?.
ánh sáng của Bụt ở đây là chánh niệm.
Mỗi khi có chánh niệm là ta có ánh sáng ấy.
Ta không cần phải trở lui hai ngàn sáu trăm năm trước để gặp Bụt mới có ánh sáng đó.
Ta có thể tiếp xúc với Bụt trong bất cứ giây phút nào, tại vì chánh niệm là Bụt, là giác ngộ.
Chánh niệm nhiều khi được tạo ra từ thất niệm.
Cũng như hoa sen sinh ra tự trong bùn.
Muốn có chánh niệm, muốn nuôi dưỡng chánh niệm, ta có thể sử dụng ngay những chất liệu phiền não.
Những đau buồn và sầu hận của ta, cũng như tất cả những rác rến khác ở trong ta, nếu biết cách ta có thể ủ chúng làm phân bón.
Từ phân bón đó có thể sinh ra những bông hoa chánh niệm rất tươi đẹp.
Đó là Bụt ở trong tự thân của chúng ta.
Cho nên khẩu quyết đưa ra rất đơn giản: “Ta đang làm gì đây?” là một tiếng chuông chánh niệm rất lớn.
Ta đang phung phí đời ta vào việc gì vậy?
Ngay trong lúc ta chép kinh hay tụng kinh cũng vậy nữa.
Có khi ta chép kinh và tụng kinh trong thất niệm, đó cũng là làm phí cuộc đời.
Đừng tưởng chép kinh thì tự nhiên có công đức.
Chép kinh không chánh niệm thì công đức là số không.
Hiện pháp lạc trú
Câu hỏi: “Ta đang làm gì đây?” là tiếng chuông chánh niệm đầu.
Câu hỏi tiếp theo: “Ta làm việc này để làm gì?” Rửa bát không phải chỉ là để có bát sạch mà ăn cơm.
Nếu quả như vậy thì công đức rửa chén còn nhỏ lắm.
Rửa nồi mà chỉ để cho có cái nồi sạch thì công đức cũng nhỏ. | Nếu quả như vậy thì công đức rửa chén còn nhỏ lắm.
Rửa nồi mà chỉ để cho có cái nồi sạch thì công đức cũng nhỏ.
Nhưng nếu ta biết chùi nồi trong chánh niệm, chùi nồi như đang ngồi ở cõi tịnh độ nâng niu một đóa hoa sen thì công đức ta sẽ vô lượng.
Hai câu hỏi trên giúp ta an trú trong hiện tại.
Tuy rằng công việc ta làm có thể chậm hơn một chút, nhưng ta trở nên thư thái và có hạnh phúc ngay trong khi làm việc.
Những điều này rất cụ thể, đơn giản, rất thực tế, nếu đem ra thực hành sẽ thấy.
Đôi khi ta nghĩ ta chỉ muốn làm những việc rất quan trọng, như thuyết pháp, chép kinh, dịch kinh.
Nhưng nếu ta không sống an lạc và thoải mái trong những giây phút ấy thì công đức vẫn không có gì.
Tu tức là một cuộc trở về.
Xuất gia là sự trở về nhưng xuất gia chưa phải là tu.
Cách đây năm năm, có một ông ở Xóm Thượng hỏi: “Đi tu có dễ không?” Tôi nói: “Đi tu thì dễ, chỉ tu mới khó.” Thì đi tu nghĩa là phát nguyện trở về.
Và con đường về có đèo, có suối, ta phải leo, phải vượt.
Tuy rằng đường có đèo, có núi, phải leo phải vượt, nhưng ta vẫn có thể có hạnh phúc.
Chúng mình có thể leo núi Linh Thứu với nhau.
Mỗi bước chân đi đem tới bao nhiêu an lạc, bao nhiêu hạnh phúc.
Mà leo núi Thứu ta đâu cần phải qua tận bên Ấn Độ.
Đi thiền hành với nhau, những bước chân thảnh thơi, có khả năng đưa ta về an trú trong hiện tại, thì đây là núi Thứu.
Điều quan trọng là chúng ta có ý chí, có nguyện vọng muốn trở về.
Trở về với tư cách một tăng thân thì sẽ dễ dàng hơn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu quả như vậy thì công đức rửa chén còn nhỏ lắm.
Rửa nồi mà chỉ để cho có cái nồi sạch thì công đức cũng nhỏ.
Nhưng nếu ta biết chùi nồi trong chánh niệm, chùi nồi như đang ngồi ở cõi tịnh độ nâng niu một đóa hoa sen thì công đức ta sẽ vô lượng.
Hai câu hỏi trên giúp ta an trú trong hiện tại.
Tuy rằng công việc ta làm có thể chậm hơn một chút, nhưng ta trở nên thư thái và có hạnh phúc ngay trong khi làm việc.
Những điều này rất cụ thể, đơn giản, rất thực tế, nếu đem ra thực hành sẽ thấy.
Đôi khi ta nghĩ ta chỉ muốn làm những việc rất quan trọng, như thuyết pháp, chép kinh, dịch kinh.
Nhưng nếu ta không sống an lạc và thoải mái trong những giây phút ấy thì công đức vẫn không có gì.
Tu tức là một cuộc trở về.
Xuất gia là sự trở về nhưng xuất gia chưa phải là tu.
Cách đây năm năm, có một ông ở Xóm Thượng hỏi: “Đi tu có dễ không?” Tôi nói: “Đi tu thì dễ, chỉ tu mới khó.” Thì đi tu nghĩa là phát nguyện trở về.
Và con đường về có đèo, có suối, ta phải leo, phải vượt.
Tuy rằng đường có đèo, có núi, phải leo phải vượt, nhưng ta vẫn có thể có hạnh phúc.
Chúng mình có thể leo núi Linh Thứu với nhau.
Mỗi bước chân đi đem tới bao nhiêu an lạc, bao nhiêu hạnh phúc.
Mà leo núi Thứu ta đâu cần phải qua tận bên Ấn Độ.
Đi thiền hành với nhau, những bước chân thảnh thơi, có khả năng đưa ta về an trú trong hiện tại, thì đây là núi Thứu.
Điều quan trọng là chúng ta có ý chí, có nguyện vọng muốn trở về.
Trở về với tư cách một tăng thân thì sẽ dễ dàng hơn. | Điều quan trọng là chúng ta có ý chí, có nguyện vọng muốn trở về.
Trở về với tư cách một tăng thân thì sẽ dễ dàng hơn.
Từ khi sinh ra đến giờ, chúng ta được huấn luyện phải lo cho tương lai.
Mới có ba, bốn tuổi mà đã bắt đầu phải lo cho ngày mai, cái đó đâu chắc đã là hay.
Khi mải miết làm việc này hay việc kia, ta bị cái tập khí “lo cho hạnh phúc ngày mai” điều khiển.
Và đó là một chướng ngại rất lớn cho sự tu học và cho sự an lạc của mình.
Làm cái gì cũng là để xây dựng cho ngày mai hết, còn hôm nay chỉ đáng để hy sinh thôi.
Nhan nhản xung quanh ta biết bao nhiêu người dạy ta phải hy sinh hiện tại cho tương lai, “Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.”
Câu thơ “Vui trong tham dục, vui rồi khổ.
Khổ để tu hành, khổ ấy vui” ngụ ý tu hành thì phải khổ.
Tại sao tu hành phải khổ?
Bụt dạy rằng: “Pháp của ta là an lạc trong hiện tại và an lạc trong tương lai.” Vì vậy châm ngôn của đạo Bụt là hiện pháp lạc trú.
Hiện pháp lạc trú (drstàdharmasu Khavihara) nghĩa là an trú hạnh phúc ngay trong hiện tại.
Hiện pháp, drstadharma, tức là bây giờ, ở đây.
Nếu chúng ta đày đọa thân tâm trong khi tu học là chúng ta đi ngược lại lời Bụt dạy.
Chúng ta phải cố gắng để thực hiện phương châm tu học đích thực của đạo Bụt cho chúng ta và cho những người xung quanh.
Đó là hiện pháp lạc trú.
Quét nhà, gánh nước, nấu cơm, rửa nồi, ta phải tổ chức như thế nào, phải sắp đặt như thế nào để có thể làm được những công tác đó một cách thoải mái, không gấp gáp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Điều quan trọng là chúng ta có ý chí, có nguyện vọng muốn trở về.
Trở về với tư cách một tăng thân thì sẽ dễ dàng hơn.
Từ khi sinh ra đến giờ, chúng ta được huấn luyện phải lo cho tương lai.
Mới có ba, bốn tuổi mà đã bắt đầu phải lo cho ngày mai, cái đó đâu chắc đã là hay.
Khi mải miết làm việc này hay việc kia, ta bị cái tập khí “lo cho hạnh phúc ngày mai” điều khiển.
Và đó là một chướng ngại rất lớn cho sự tu học và cho sự an lạc của mình.
Làm cái gì cũng là để xây dựng cho ngày mai hết, còn hôm nay chỉ đáng để hy sinh thôi.
Nhan nhản xung quanh ta biết bao nhiêu người dạy ta phải hy sinh hiện tại cho tương lai, “Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.”
Câu thơ “Vui trong tham dục, vui rồi khổ.
Khổ để tu hành, khổ ấy vui” ngụ ý tu hành thì phải khổ.
Tại sao tu hành phải khổ?
Bụt dạy rằng: “Pháp của ta là an lạc trong hiện tại và an lạc trong tương lai.” Vì vậy châm ngôn của đạo Bụt là hiện pháp lạc trú.
Hiện pháp lạc trú (drstàdharmasu Khavihara) nghĩa là an trú hạnh phúc ngay trong hiện tại.
Hiện pháp, drstadharma, tức là bây giờ, ở đây.
Nếu chúng ta đày đọa thân tâm trong khi tu học là chúng ta đi ngược lại lời Bụt dạy.
Chúng ta phải cố gắng để thực hiện phương châm tu học đích thực của đạo Bụt cho chúng ta và cho những người xung quanh.
Đó là hiện pháp lạc trú.
Quét nhà, gánh nước, nấu cơm, rửa nồi, ta phải tổ chức như thế nào, phải sắp đặt như thế nào để có thể làm được những công tác đó một cách thoải mái, không gấp gáp. | Đó là hiện pháp lạc trú.
Quét nhà, gánh nước, nấu cơm, rửa nồi, ta phải tổ chức như thế nào, phải sắp đặt như thế nào để có thể làm được những công tác đó một cách thoải mái, không gấp gáp.
Và khi đầu óc ta miên man lo lắng về những gì phải làm ngày mai, những lúc chúng ta đang có trạo cử, chúng ta nên thực tập như lý tác ý.
Phải lập tức nhớ bài kệ để thực tập.
Đã về, đã tới, bây giờ, ở đây.
Nhà của ta là hiện pháp, là bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm, pháp, trong hiện tại.
Phải trở về ngay lập tức.
Bước một bước ta thở vào và ta nói: đã về.
Bước một bước khác, thở ra, ta nói: đã tới.
Tự nhiên bao nhiêu phiêu lưu và rong ruổi của tâm ý đều bị cắt đứt hết.
Và ta bước những bước chân thảnh thơi trong an lạc.
Phương pháp này phải thực tập trong khi ngồi thiền, đi thiền, trong khi ăn cơm, uống nước.
Ta thực tập trong khi làm việc, trong khi ngồi với thầy, với bạn.
Và ta thấy rõ ta có khả năng an trú trong hiện tại.
Khả năng sống hạnh phúc trong hiện tại (the capacity to be happy in the present moment), đó là điều đáng ca ngợi nhất.
Người không có khả năng sống hạnh phúc trong hiện tại, người đó rất nghèo, rất khổ.
Chỉ những người có khả năng ngồi, đứng, đi, nằm, và mỉm cười với những gì đang xảy ra trong hiện tại, mới là những người có hạnh phúc thực sự.
Bụt là một người như vậy.
Ngài chỉ cần bước chân đi thôi, mà đi bước nào là tới bước đó.
Đi mà không cần lo tới, vì mỗi bước chân đều đưa ta tới hết.
Mỗi bước chân đưa ta tới hiện tại, đó là phép thiền hành của chúng ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đó là hiện pháp lạc trú.
Quét nhà, gánh nước, nấu cơm, rửa nồi, ta phải tổ chức như thế nào, phải sắp đặt như thế nào để có thể làm được những công tác đó một cách thoải mái, không gấp gáp.
Và khi đầu óc ta miên man lo lắng về những gì phải làm ngày mai, những lúc chúng ta đang có trạo cử, chúng ta nên thực tập như lý tác ý.
Phải lập tức nhớ bài kệ để thực tập.
Đã về, đã tới, bây giờ, ở đây.
Nhà của ta là hiện pháp, là bốn lĩnh vực: thân, thọ, tâm, pháp, trong hiện tại.
Phải trở về ngay lập tức.
Bước một bước ta thở vào và ta nói: đã về.
Bước một bước khác, thở ra, ta nói: đã tới.
Tự nhiên bao nhiêu phiêu lưu và rong ruổi của tâm ý đều bị cắt đứt hết.
Và ta bước những bước chân thảnh thơi trong an lạc.
Phương pháp này phải thực tập trong khi ngồi thiền, đi thiền, trong khi ăn cơm, uống nước.
Ta thực tập trong khi làm việc, trong khi ngồi với thầy, với bạn.
Và ta thấy rõ ta có khả năng an trú trong hiện tại.
Khả năng sống hạnh phúc trong hiện tại (the capacity to be happy in the present moment), đó là điều đáng ca ngợi nhất.
Người không có khả năng sống hạnh phúc trong hiện tại, người đó rất nghèo, rất khổ.
Chỉ những người có khả năng ngồi, đứng, đi, nằm, và mỉm cười với những gì đang xảy ra trong hiện tại, mới là những người có hạnh phúc thực sự.
Bụt là một người như vậy.
Ngài chỉ cần bước chân đi thôi, mà đi bước nào là tới bước đó.
Đi mà không cần lo tới, vì mỗi bước chân đều đưa ta tới hết.
Mỗi bước chân đưa ta tới hiện tại, đó là phép thiền hành của chúng ta. | Ngài chỉ cần bước chân đi thôi, mà đi bước nào là tới bước đó.
Đi mà không cần lo tới, vì mỗi bước chân đều đưa ta tới hết.
Mỗi bước chân đưa ta tới hiện tại, đó là phép thiền hành của chúng ta.
Cho nên về Làng Mai mà quý vị nếu không thực tập thiền hành thì quý vị đâu có thực sự về Làng.
Tuy nói là ở Làng mà kỳ thực quý vị đang ở chỗ khác.
Mỗi bước chân, dầu ta đi vào bếp hay đi sang cầu tiêu, cũng phải bước đi như bước đi trên tịnh độ.
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ, bài tụng đó để nhắc nhở ta chứ không phải là một lời cầu nguyện.
Chúng ta phải tu mà đừng nhờ Bụt tu dùm.
Khi làm thị giả cho thầy, ta biết rằng cái lợi lạc nhất là được thấy thầy làm việc này, việc kia.
Nếu thầy an trú trong hiện tại, nếu thầy có hạnh phúc trong hiện tại, thì ta cũng học được phép an trú đó.
Không phải làm thị giả để được học những điều gì khác.
Đâu chẳng phải là nhà
Đây là một bài thực tập:
Đã về
Đã tới
Bây giờ
Ở đây
Vững chãi
Thảnh thơi
Quay về Nương tựa
Đã về, đã tới.
Thở vào một hơi, ta nói: Đã về rồi.
Không cần phải làm một việc gì khác nữa.
Việc làm quan trọng nhất là sự về nhà.
Mỗi bước chân đi đều có an lạc.
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ.
Cũng trên mặt đất này nhưng có người đang bước đi như bước trong địa ngục.
Còn ta đang bước trên tịnh độ vì ta đã về.
“Đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia?” Trong tam thiên đại thiên thế giới này, chỗ nào chẳng phải là nhà của mình?
Đó là hai câu thơ của một thiền sư đời Lý, tên là Thường Chiếu. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ngài chỉ cần bước chân đi thôi, mà đi bước nào là tới bước đó.
Đi mà không cần lo tới, vì mỗi bước chân đều đưa ta tới hết.
Mỗi bước chân đưa ta tới hiện tại, đó là phép thiền hành của chúng ta.
Cho nên về Làng Mai mà quý vị nếu không thực tập thiền hành thì quý vị đâu có thực sự về Làng.
Tuy nói là ở Làng mà kỳ thực quý vị đang ở chỗ khác.
Mỗi bước chân, dầu ta đi vào bếp hay đi sang cầu tiêu, cũng phải bước đi như bước đi trên tịnh độ.
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ, bài tụng đó để nhắc nhở ta chứ không phải là một lời cầu nguyện.
Chúng ta phải tu mà đừng nhờ Bụt tu dùm.
Khi làm thị giả cho thầy, ta biết rằng cái lợi lạc nhất là được thấy thầy làm việc này, việc kia.
Nếu thầy an trú trong hiện tại, nếu thầy có hạnh phúc trong hiện tại, thì ta cũng học được phép an trú đó.
Không phải làm thị giả để được học những điều gì khác.
Đâu chẳng phải là nhà
Đây là một bài thực tập:
Đã về
Đã tới
Bây giờ
Ở đây
Vững chãi
Thảnh thơi
Quay về Nương tựa
Đã về, đã tới.
Thở vào một hơi, ta nói: Đã về rồi.
Không cần phải làm một việc gì khác nữa.
Việc làm quan trọng nhất là sự về nhà.
Mỗi bước chân đi đều có an lạc.
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ.
Cũng trên mặt đất này nhưng có người đang bước đi như bước trong địa ngục.
Còn ta đang bước trên tịnh độ vì ta đã về.
“Đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia?” Trong tam thiên đại thiên thế giới này, chỗ nào chẳng phải là nhà của mình?
Đó là hai câu thơ của một thiền sư đời Lý, tên là Thường Chiếu. | “Đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia?” Trong tam thiên đại thiên thế giới này, chỗ nào chẳng phải là nhà của mình?
Đó là hai câu thơ của một thiền sư đời Lý, tên là Thường Chiếu.
Nếu cùng đi với đại chúng mà đi mau hơn, ta có thể trong khi thở vào, bước hai hay ba bước (đã về, đã về, đã về), thở ra (đã tới, đã tới, đã tới).
Đi thiền hành là một niềm vui.
Leo núi Thứu ta bước như vậy, mà bước trên đồi Meyrac ở Làng Mai, ta cũng bước như vậy.
Ta có thể gặp Bụt bất cứ lúc nào nếu ta thực tập đã về, đã tới.
Chỉ thực tập như vậy, cũng đủ mang lại rất nhiều hạnh phúc rồi, chứ đừng nói là tu tập nhiều hơn.
Sau khi thực tập 5 phút hoặc 10 phút, ta có thể tập đến các câu kế tiếp: bây giờ, ở đây.
Khi thở vào, bây giờ, bây giờ; khi thở ra, ở đây, ở đây, Nhưng ta không được lặp lại những quán ngữ ấy như một con vẹt: bây giờ, bây giờ, ở đây, ở đây.
Ta phải làm sao để cho ta thực sự an trú ở giây phút hiện tại thì đó mới là bây giờ và ở đây.
Có những người niệm Bụt mà không đủ chánh niệm.
Niệm Bụt như một con vẹt thì dù có niệm 52 vạn tiếng, công đức cũng là số không.
Các câu “bây giờ và ở đây”, nếu lặp lại mà thiếu chánh niệm, thì chi bằng ta thâu chúng vào băng cassette để phát ra cho dễ có công đức!
Nhưng chúng ta nhất định không làm cái máy cassette.
Khi thở vào (bây giờ, bây giờ) ta thấy rất rõ ta đang an trú trong giờ phút hiện tại.
Ta đang ở Làng Mai thì Làng Mai là tịnh độ.
Chừng nào ta về Úc, thì Úc là tịnh độ.
Chừng nào về Houston, thì Houston là tịnh độ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | “Đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia?” Trong tam thiên đại thiên thế giới này, chỗ nào chẳng phải là nhà của mình?
Đó là hai câu thơ của một thiền sư đời Lý, tên là Thường Chiếu.
Nếu cùng đi với đại chúng mà đi mau hơn, ta có thể trong khi thở vào, bước hai hay ba bước (đã về, đã về, đã về), thở ra (đã tới, đã tới, đã tới).
Đi thiền hành là một niềm vui.
Leo núi Thứu ta bước như vậy, mà bước trên đồi Meyrac ở Làng Mai, ta cũng bước như vậy.
Ta có thể gặp Bụt bất cứ lúc nào nếu ta thực tập đã về, đã tới.
Chỉ thực tập như vậy, cũng đủ mang lại rất nhiều hạnh phúc rồi, chứ đừng nói là tu tập nhiều hơn.
Sau khi thực tập 5 phút hoặc 10 phút, ta có thể tập đến các câu kế tiếp: bây giờ, ở đây.
Khi thở vào, bây giờ, bây giờ; khi thở ra, ở đây, ở đây, Nhưng ta không được lặp lại những quán ngữ ấy như một con vẹt: bây giờ, bây giờ, ở đây, ở đây.
Ta phải làm sao để cho ta thực sự an trú ở giây phút hiện tại thì đó mới là bây giờ và ở đây.
Có những người niệm Bụt mà không đủ chánh niệm.
Niệm Bụt như một con vẹt thì dù có niệm 52 vạn tiếng, công đức cũng là số không.
Các câu “bây giờ và ở đây”, nếu lặp lại mà thiếu chánh niệm, thì chi bằng ta thâu chúng vào băng cassette để phát ra cho dễ có công đức!
Nhưng chúng ta nhất định không làm cái máy cassette.
Khi thở vào (bây giờ, bây giờ) ta thấy rất rõ ta đang an trú trong giờ phút hiện tại.
Ta đang ở Làng Mai thì Làng Mai là tịnh độ.
Chừng nào ta về Úc, thì Úc là tịnh độ.
Chừng nào về Houston, thì Houston là tịnh độ. | Ta đang ở Làng Mai thì Làng Mai là tịnh độ.
Chừng nào ta về Úc, thì Úc là tịnh độ.
Chừng nào về Houston, thì Houston là tịnh độ.
Còn bây giờ ở Làng thì Làng còn là tịnh độ của ta.
Có khi ta thực tập đã về, đã tới, mà mới chỉ về chỉ tới được có 30 phần trăm thôi.
Vì ta đang còn bị lôi kéo bởi quá khứ và tương lai.
Nhưng càng thực tập ta càng về được nhiều hơn.
Đến khi thực tập sang câu “bây giờ và ở đây”, ta có thể đã về tới 80 hoặc 90 phần trăm, có khi 100 phần trăm.
Bước chân ta đã thực hiện được sự trở về 100 phần trăm, đó là bước chân của tượng vương, của con voi chúa.
Bước chân của Bụt bước nào cũng như vậy.
Mỗi bước chân đều vững chãi như bước chân tượng vương.
Sau khi thực tập và biết là mình đang ở đâu rồi, thì hạnh phúc tự nhiên có mặt.
Ta sẽ tập tiếp “Vững chãi, thảnh thơi”.
Đây là hai thuộc tính của niết bàn.
Khi nếm được an lạc của niết bàn thì ta có sự vững chãi, thảnh thơi.
Thảnh thơi tức là không bị ràng buộc, không làm nô lệ cho quá khứ, cho tương lai, cho sự thèm khát, giận hờn, lo lắng, buồn phiền.
Ta là con người tự do.
Chỉ cần đi trong hai điều kiện này thôi là ta có hạnh phúc tràn trề rồi.
Hạnh phúc đó nuôi dưỡng ta và trị liệu những khổ đau trong ta.
Cả những khổ đau đã được truyền lại từ nhiều thế hệ tổ tiên, ta cũng có thể chuyển hóa.
Chúng ta có thể đã tiếp nhận bao nhiêu khổ đau của nhiều thế hệ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta đang ở Làng Mai thì Làng Mai là tịnh độ.
Chừng nào ta về Úc, thì Úc là tịnh độ.
Chừng nào về Houston, thì Houston là tịnh độ.
Còn bây giờ ở Làng thì Làng còn là tịnh độ của ta.
Có khi ta thực tập đã về, đã tới, mà mới chỉ về chỉ tới được có 30 phần trăm thôi.
Vì ta đang còn bị lôi kéo bởi quá khứ và tương lai.
Nhưng càng thực tập ta càng về được nhiều hơn.
Đến khi thực tập sang câu “bây giờ và ở đây”, ta có thể đã về tới 80 hoặc 90 phần trăm, có khi 100 phần trăm.
Bước chân ta đã thực hiện được sự trở về 100 phần trăm, đó là bước chân của tượng vương, của con voi chúa.
Bước chân của Bụt bước nào cũng như vậy.
Mỗi bước chân đều vững chãi như bước chân tượng vương.
Sau khi thực tập và biết là mình đang ở đâu rồi, thì hạnh phúc tự nhiên có mặt.
Ta sẽ tập tiếp “Vững chãi, thảnh thơi”.
Đây là hai thuộc tính của niết bàn.
Khi nếm được an lạc của niết bàn thì ta có sự vững chãi, thảnh thơi.
Thảnh thơi tức là không bị ràng buộc, không làm nô lệ cho quá khứ, cho tương lai, cho sự thèm khát, giận hờn, lo lắng, buồn phiền.
Ta là con người tự do.
Chỉ cần đi trong hai điều kiện này thôi là ta có hạnh phúc tràn trề rồi.
Hạnh phúc đó nuôi dưỡng ta và trị liệu những khổ đau trong ta.
Cả những khổ đau đã được truyền lại từ nhiều thế hệ tổ tiên, ta cũng có thể chuyển hóa.
Chúng ta có thể đã tiếp nhận bao nhiêu khổ đau của nhiều thế hệ. | Cả những khổ đau đã được truyền lại từ nhiều thế hệ tổ tiên, ta cũng có thể chuyển hóa.
Chúng ta có thể đã tiếp nhận bao nhiêu khổ đau của nhiều thế hệ.
Nhưng nếu ta biết phát khởi chánh niệm và dùng năng lượng chánh niệm để trở về, để tiếp xúc được với những hạt giống an lạc, hạnh phúc trong bản thân ta, thì sự vững chãi, thảnh thơi đạt được sẽ chuyển hóa và trị liệu những nỗi khổ và niềm đau ấy.
Sự thực tập của ta là quy y, nghĩa là quay về nương tựa.
Quay về đây tức là quay về với gốc rễ của mình.
Gốc rễ Bụt, Pháp, Tăng vốn sẵn ở trong lòng ta.
Ta không còn sợ hãi nữa.
Đợt sóng có lên có xuống, nhưng khi đợt sóng quay về với nước, biết mình là nước rồi, thì không còn sợ hãi nữa.
Quay về với bản tánh tự tâm của mình, với chân như, với giác tính, là ta không còn sợ hãi.
Lên cũng được, xuống cũng được, sống cũng được, chết cũng được.
Không có gì thêm, không có gì bớt cả.
Đó gọi là quay về nương tựa.
Đây là một bài thực tập rất đơn giản cùng với nhiều bài thực tập khác mà chúng ta phải nắm cho vững.
Bài thực tập này có thể được sử dụng trong khi ngồi thiền, trong khi đi thiền hành, trong khi làm việc, trong khi nấu cơm, trong khi ăn cơm.
Ăn cơm cho có an lạc, ngồi ăn như ngồi ở tịnh độ.
Nếu ăn cơm mà không có hạnh phúc, không có thảnh thơi thì ta đã thực tập sai.
Đừng nói: “Ăn cho mau xong để còn đi ngồi thiền.” Nói thế là không đúng.
Tại vì ăn cơm cũng có giá trị tương đương với ngồi thiền.
Phải ăn cơm trong chánh niệm.
An lạc từng giây phút, đó là thiền. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cả những khổ đau đã được truyền lại từ nhiều thế hệ tổ tiên, ta cũng có thể chuyển hóa.
Chúng ta có thể đã tiếp nhận bao nhiêu khổ đau của nhiều thế hệ.
Nhưng nếu ta biết phát khởi chánh niệm và dùng năng lượng chánh niệm để trở về, để tiếp xúc được với những hạt giống an lạc, hạnh phúc trong bản thân ta, thì sự vững chãi, thảnh thơi đạt được sẽ chuyển hóa và trị liệu những nỗi khổ và niềm đau ấy.
Sự thực tập của ta là quy y, nghĩa là quay về nương tựa.
Quay về đây tức là quay về với gốc rễ của mình.
Gốc rễ Bụt, Pháp, Tăng vốn sẵn ở trong lòng ta.
Ta không còn sợ hãi nữa.
Đợt sóng có lên có xuống, nhưng khi đợt sóng quay về với nước, biết mình là nước rồi, thì không còn sợ hãi nữa.
Quay về với bản tánh tự tâm của mình, với chân như, với giác tính, là ta không còn sợ hãi.
Lên cũng được, xuống cũng được, sống cũng được, chết cũng được.
Không có gì thêm, không có gì bớt cả.
Đó gọi là quay về nương tựa.
Đây là một bài thực tập rất đơn giản cùng với nhiều bài thực tập khác mà chúng ta phải nắm cho vững.
Bài thực tập này có thể được sử dụng trong khi ngồi thiền, trong khi đi thiền hành, trong khi làm việc, trong khi nấu cơm, trong khi ăn cơm.
Ăn cơm cho có an lạc, ngồi ăn như ngồi ở tịnh độ.
Nếu ăn cơm mà không có hạnh phúc, không có thảnh thơi thì ta đã thực tập sai.
Đừng nói: “Ăn cho mau xong để còn đi ngồi thiền.” Nói thế là không đúng.
Tại vì ăn cơm cũng có giá trị tương đương với ngồi thiền.
Phải ăn cơm trong chánh niệm.
An lạc từng giây phút, đó là thiền. | Đừng nói: “Ăn cho mau xong để còn đi ngồi thiền.” Nói thế là không đúng.
Tại vì ăn cơm cũng có giá trị tương đương với ngồi thiền.
Phải ăn cơm trong chánh niệm.
An lạc từng giây phút, đó là thiền.
Cho nên chúng ta có thiền đi, thiền ngồi, thiền trà, thiền ăn, thiền nói.
Cái gì cũng có chất thiền.
Thiền ở đây chỉ có một nghĩa thôi, đó là sự có mặt của chánh niệm.
Hễ có mặt của chánh niệm thì bất cứ việc gì ta làm đều trở thành thiền hết.
Và nếu có chánh niệm tức là ta đang ở cõi tịnh độ, ta đang tiếp xúc với gốc rễ tâm linh của ta.
Bài 12: Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu
Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm 1993, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp về chánh niệm.
Kỳ trước chúng ta đã nói tới Kinh Niệm Xứ và Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Hai Kinh đều dạy về phương pháp thực tập chánh niệm và cho chúng ta những chỉ dẫn rất cụ thể.
Đó là hai cuốn Kinh gối đầu giường mà chúng ta phải tụng đọc luôn.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở (sách tiếng Anh: Breathe, You Are Alive), Kinh Niệm Xứ có in trong cuốn Con Đường Chuyển Hóa (sách tiếng Anh: Transformation and Healing,) dạy chúng ta thực tập chánh niệm trong bốn lĩnh vực.
Trước hết là lĩnh vực thân thể, thứ hai là lĩnh vực cảm thọ (feelings), thứ ba là lĩnh vực tâm, tức là tâm hành (mental formations) và thứ tư là lĩnh vực pháp, tức là tất cả những đối tượng của tâm hành.
Nếu các tâm hành có 51 thứ thì pháp cũng có 51 loại.
Kỳ trước chúng ta đã học về quán niệm trong lĩnh vực thân thể. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đừng nói: “Ăn cho mau xong để còn đi ngồi thiền.” Nói thế là không đúng.
Tại vì ăn cơm cũng có giá trị tương đương với ngồi thiền.
Phải ăn cơm trong chánh niệm.
An lạc từng giây phút, đó là thiền.
Cho nên chúng ta có thiền đi, thiền ngồi, thiền trà, thiền ăn, thiền nói.
Cái gì cũng có chất thiền.
Thiền ở đây chỉ có một nghĩa thôi, đó là sự có mặt của chánh niệm.
Hễ có mặt của chánh niệm thì bất cứ việc gì ta làm đều trở thành thiền hết.
Và nếu có chánh niệm tức là ta đang ở cõi tịnh độ, ta đang tiếp xúc với gốc rễ tâm linh của ta.
Bài 12: Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu
Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm 1993, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp về chánh niệm.
Kỳ trước chúng ta đã nói tới Kinh Niệm Xứ và Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Hai Kinh đều dạy về phương pháp thực tập chánh niệm và cho chúng ta những chỉ dẫn rất cụ thể.
Đó là hai cuốn Kinh gối đầu giường mà chúng ta phải tụng đọc luôn.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở (sách tiếng Anh: Breathe, You Are Alive), Kinh Niệm Xứ có in trong cuốn Con Đường Chuyển Hóa (sách tiếng Anh: Transformation and Healing,) dạy chúng ta thực tập chánh niệm trong bốn lĩnh vực.
Trước hết là lĩnh vực thân thể, thứ hai là lĩnh vực cảm thọ (feelings), thứ ba là lĩnh vực tâm, tức là tâm hành (mental formations) và thứ tư là lĩnh vực pháp, tức là tất cả những đối tượng của tâm hành.
Nếu các tâm hành có 51 thứ thì pháp cũng có 51 loại.
Kỳ trước chúng ta đã học về quán niệm trong lĩnh vực thân thể. | Nếu các tâm hành có 51 thứ thì pháp cũng có 51 loại.
Kỳ trước chúng ta đã học về quán niệm trong lĩnh vực thân thể.
Chúng ta đã học rằng hơi thở có thể là đối tượng đơn thuần của chánh niệm, nhưng hơi thở cũng có thể đồng thời chuyên chở một đối tượng khác.
Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu
Khi chúng ta tiếp xúc với hai mắt: “Tôi đang thở vào và có ý thức về hai mắt của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với hai mắt tôi”, thì đối tượng của tâm trong chánh niệm lúc bấy giờ là hơi thở và đồng thời cũng là đôi mắt.
Trong khi thở vào, ta quán chiếu hai con mắt trong suốt chiều dài của hơi thở.
Và trong suốt thời gian của hơi thở ra ta mỉm cười với đôi mắt của chúng ta.
Nếu thành công, nếu cảm thấy dễ chịu, ta có thể lặp lại.
Và chúng ta có thể quán chiếu tất cả những bộ phận khác của cơ thể theo lối ấy.
Thực tập tiếp xúc và mỉm cười với cơ thể, chúng ta nhận biết, phát sinh lòng ưu Đi, sự săn sóc, và chú ý đến thân thể mình.
Khi tôi tiếp xúc, mỉm cười với đôi mắt tôi thì tôi biết rằng mắt tôi còn đó, mắt tôi còn sáng.
Hễ mở mắt ra là tôi có thể thấy được trời xanh, mây trắng, và những người sống xung quanh tôi.
Cho nên tôi vui mừng vì biết còn hai mắt sáng.
Sự quán chiếu đó có thể đem lại tịnh lạc.
Nhiều người trong chúng ta có hai mắt sáng nhưng có khi phải đợi đến khi bị đau mắt rồi mới thấy chuyện có hai mắt sáng là một phép lạ mầu nhiệm.
Chánh niệm đánh thức chúng ta dậy để chúng ta tiếp xúc được với những mầu nhiệm của sự sống. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu các tâm hành có 51 thứ thì pháp cũng có 51 loại.
Kỳ trước chúng ta đã học về quán niệm trong lĩnh vực thân thể.
Chúng ta đã học rằng hơi thở có thể là đối tượng đơn thuần của chánh niệm, nhưng hơi thở cũng có thể đồng thời chuyên chở một đối tượng khác.
Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu
Khi chúng ta tiếp xúc với hai mắt: “Tôi đang thở vào và có ý thức về hai mắt của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với hai mắt tôi”, thì đối tượng của tâm trong chánh niệm lúc bấy giờ là hơi thở và đồng thời cũng là đôi mắt.
Trong khi thở vào, ta quán chiếu hai con mắt trong suốt chiều dài của hơi thở.
Và trong suốt thời gian của hơi thở ra ta mỉm cười với đôi mắt của chúng ta.
Nếu thành công, nếu cảm thấy dễ chịu, ta có thể lặp lại.
Và chúng ta có thể quán chiếu tất cả những bộ phận khác của cơ thể theo lối ấy.
Thực tập tiếp xúc và mỉm cười với cơ thể, chúng ta nhận biết, phát sinh lòng ưu Đi, sự săn sóc, và chú ý đến thân thể mình.
Khi tôi tiếp xúc, mỉm cười với đôi mắt tôi thì tôi biết rằng mắt tôi còn đó, mắt tôi còn sáng.
Hễ mở mắt ra là tôi có thể thấy được trời xanh, mây trắng, và những người sống xung quanh tôi.
Cho nên tôi vui mừng vì biết còn hai mắt sáng.
Sự quán chiếu đó có thể đem lại tịnh lạc.
Nhiều người trong chúng ta có hai mắt sáng nhưng có khi phải đợi đến khi bị đau mắt rồi mới thấy chuyện có hai mắt sáng là một phép lạ mầu nhiệm.
Chánh niệm đánh thức chúng ta dậy để chúng ta tiếp xúc được với những mầu nhiệm của sự sống. | Chánh niệm đánh thức chúng ta dậy để chúng ta tiếp xúc được với những mầu nhiệm của sự sống.
Và do đó chúng ta mới biết trân quý những gì đang có mặt trong giây phút hiện tại.
Nhiều người nghĩ rằng đời họ không có gì đáng kể hết, không có gì đáng gọi là vui hết.
Trong khi đó thì họ thực sự may mắn hội đủ những điều kiện có thể cho họ rất nhiều hạnh phúc.
Chỉ cần tiếp xúc với những thức ấy thôi là tự nhiên họ có hạnh phúc.
Tiếp xúc với đôi mắt chẳng Hạn.
Biết rằng có hai mắt sáng mình có thể thấy được bao vẻ đẹp, nhìn ra bao người thân.
Người nào bị mù rồi thì mới tiếc rẻ: “Bây giờ nếu có ông bác sĩ nào mổ mắt, làm cho mắt tôi sáng lại, nhìn được trời xanh mây trắng, thì cũng như là tôi từ địa ngục mà được đưa lên thiên đường.” Những người có mắt sáng đều đang ở thiên đường cả, nhưng họ không biết.
Chánh niệm giúp chúng ta ngay trong giờ phút hiện tại tiếp xúc với thiên đường của hình ảnh và mầu sắc.
Khi ta thực tập “Tôi đang thở vào và ý thức về trái tim của tôi, tôi đang thở ra và tiếp xúc với trái tim của tôi”, thì trong hơi thở ấy, chánh niệm là một năng lượng bao bọc lấy trái tim ta.
Tôi có một trái tim và trong đời sống hằng ngày tôi ít khi để ý tới nó.
Phần lớn chúng ta đều như vậy.
Chúng ta lo toan đủ chuyện nhưng trái tim của ta, chúng ta không thèm đoái hoài tới.
Đến khi nó có vấn đề, lúc đó ta mới nghĩ tới nó và như vậy có khi đã trễ.
Tôi đang thở vào và tiếp xúc với trái tim tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với trái tim tôi, đó là một chuyến trở về. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chánh niệm đánh thức chúng ta dậy để chúng ta tiếp xúc được với những mầu nhiệm của sự sống.
Và do đó chúng ta mới biết trân quý những gì đang có mặt trong giây phút hiện tại.
Nhiều người nghĩ rằng đời họ không có gì đáng kể hết, không có gì đáng gọi là vui hết.
Trong khi đó thì họ thực sự may mắn hội đủ những điều kiện có thể cho họ rất nhiều hạnh phúc.
Chỉ cần tiếp xúc với những thức ấy thôi là tự nhiên họ có hạnh phúc.
Tiếp xúc với đôi mắt chẳng Hạn.
Biết rằng có hai mắt sáng mình có thể thấy được bao vẻ đẹp, nhìn ra bao người thân.
Người nào bị mù rồi thì mới tiếc rẻ: “Bây giờ nếu có ông bác sĩ nào mổ mắt, làm cho mắt tôi sáng lại, nhìn được trời xanh mây trắng, thì cũng như là tôi từ địa ngục mà được đưa lên thiên đường.” Những người có mắt sáng đều đang ở thiên đường cả, nhưng họ không biết.
Chánh niệm giúp chúng ta ngay trong giờ phút hiện tại tiếp xúc với thiên đường của hình ảnh và mầu sắc.
Khi ta thực tập “Tôi đang thở vào và ý thức về trái tim của tôi, tôi đang thở ra và tiếp xúc với trái tim của tôi”, thì trong hơi thở ấy, chánh niệm là một năng lượng bao bọc lấy trái tim ta.
Tôi có một trái tim và trong đời sống hằng ngày tôi ít khi để ý tới nó.
Phần lớn chúng ta đều như vậy.
Chúng ta lo toan đủ chuyện nhưng trái tim của ta, chúng ta không thèm đoái hoài tới.
Đến khi nó có vấn đề, lúc đó ta mới nghĩ tới nó và như vậy có khi đã trễ.
Tôi đang thở vào và tiếp xúc với trái tim tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với trái tim tôi, đó là một chuyến trở về. | Đến khi nó có vấn đề, lúc đó ta mới nghĩ tới nó và như vậy có khi đã trễ.
Tôi đang thở vào và tiếp xúc với trái tim tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với trái tim tôi, đó là một chuyến trở về.
Sự trở về để tiếp xúc với những điều kiện của tịnh lạc, của hạnh phúc trong ta.
Vì trái tim ta không có vấn đề gì cho nên ta mới có thể ăn, uống, nói, cười, đi, đứng bình thường.
Khi trở về tiếp xúc với trái tim, ta khám phá ra trái tim ta đang hoạt động một cách bình thường.
Nhiều người đêm ngày chỉ mong ước trái tim của họ hoạt động trở lại bình thường.
Biết trái tim của ta đang hoạt động bình thường thì ta mừng, đó là một nỗi vui mừng sinh ra nhờ chánh niệm.
Bỗng nhiên, ta biết rằng ta phải đối xử với trái tim ta một cách sáng suốt.
Trong đời sống hàng ngày ta phải ăn những thức nào và uống những thứ nào không làm hại trái tim.
Ta biết khi châm một điếu thuốc lên hút là ta đã không thân thiện, đã khai chiến với trái tim của ta, khai chiến cả với cả hai lá phổi của ta nữa.
Khi tiếp xúc với trái tim bằng chánh niệm, bằng sự tỉnh thức, bằng lòng ưu ái, ta biết rằng trái tim của ta đang làm việc ngày đêm không nghỉ.
Trái tim ngày đêm bơm hàng ngàn lít máu để nuôi dưỡng tất cả những tế bào trong cơ thể.
Ta sẽ thấy thương, thấy trong lòng biết ơn trái tim, và tình thương và lòng biết ơn đó là hoa trái do chánh niệm sinh ra.
Từ niềm ưu ái, tình thương yêu đó, ta nguyện phải sống, phải ăn uống như thế nào, phải kiêng cữ như thế nào để trái tim ta đừng khổ nhọc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đến khi nó có vấn đề, lúc đó ta mới nghĩ tới nó và như vậy có khi đã trễ.
Tôi đang thở vào và tiếp xúc với trái tim tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với trái tim tôi, đó là một chuyến trở về.
Sự trở về để tiếp xúc với những điều kiện của tịnh lạc, của hạnh phúc trong ta.
Vì trái tim ta không có vấn đề gì cho nên ta mới có thể ăn, uống, nói, cười, đi, đứng bình thường.
Khi trở về tiếp xúc với trái tim, ta khám phá ra trái tim ta đang hoạt động một cách bình thường.
Nhiều người đêm ngày chỉ mong ước trái tim của họ hoạt động trở lại bình thường.
Biết trái tim của ta đang hoạt động bình thường thì ta mừng, đó là một nỗi vui mừng sinh ra nhờ chánh niệm.
Bỗng nhiên, ta biết rằng ta phải đối xử với trái tim ta một cách sáng suốt.
Trong đời sống hàng ngày ta phải ăn những thức nào và uống những thứ nào không làm hại trái tim.
Ta biết khi châm một điếu thuốc lên hút là ta đã không thân thiện, đã khai chiến với trái tim của ta, khai chiến cả với cả hai lá phổi của ta nữa.
Khi tiếp xúc với trái tim bằng chánh niệm, bằng sự tỉnh thức, bằng lòng ưu ái, ta biết rằng trái tim của ta đang làm việc ngày đêm không nghỉ.
Trái tim ngày đêm bơm hàng ngàn lít máu để nuôi dưỡng tất cả những tế bào trong cơ thể.
Ta sẽ thấy thương, thấy trong lòng biết ơn trái tim, và tình thương và lòng biết ơn đó là hoa trái do chánh niệm sinh ra.
Từ niềm ưu ái, tình thương yêu đó, ta nguyện phải sống, phải ăn uống như thế nào, phải kiêng cữ như thế nào để trái tim ta đừng khổ nhọc. | Từ niềm ưu ái, tình thương yêu đó, ta nguyện phải sống, phải ăn uống như thế nào, phải kiêng cữ như thế nào để trái tim ta đừng khổ nhọc.
Chánh niệm đưa tới ý thức về giới, giới đây là sự gìn giữ và bảo vệ trái tim của mình.
Anh phải bảo vệ được hai mắt, bảo vệ được trái tim của anh, nếu không anh làm sao bảo vệ được ai?
Khi tiếp xúc với hai lá phổi và với lá gan cũng vậy.
Không có lá gan lành mạnh, ta không thể sống.
Trong khi đó thì ta thất niệm, hàng ngày nuốt vào trong ta những chất độc làm hại lá gan.
Có thể lá gan đang năn nỉ: “Thôi ông ơi, tội tôi lắm mà!
Đừng có uống rượu nữa!” Nhưng ta không nghe thấy lời năn nỉ ấy, vì đầu ta còn đang mãi nghĩ những chuyện gì đâu đâu.
Chúng ta chưa bao giờ trở về lắng nghe lá gan của mình.
Bây giờ nghe Bụt dạy, ta thực tập: “Tôi đang thở vào và tiếp xúc với lá gan của tôi.”
Chánh niệm về thân thể trước hết là sự trở về với thân thể để nối lại tình thân thuộc lâu nay đã đánh mất.
Đối xử với bạn mình, với anh em, cha mẹ mình, ta cũng làm như vậy thôi.
Không trở về với chánh niệm thì không thể tiếp xúc, không thể hiểu, không thể thương.
Và cũng không biết mình cần chấm dứt ngay những hành động gây đau khổ.
Thực tập quán chiếu thân thể là dùng năng lượng của chánh niệm để chiếu rọi, để tiếp xúc và mỉm cười với những bộ phận trong cơ thể.
Chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ
Kinh Quán Niệm Hơi Thở dạy chúng ta bắt đầu tiếp xúc với hơi thở đơn thuần, sau đó dùng hơi thở ấy để quán chiếu cơ thể, cảm thọ và những pháp khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Từ niềm ưu ái, tình thương yêu đó, ta nguyện phải sống, phải ăn uống như thế nào, phải kiêng cữ như thế nào để trái tim ta đừng khổ nhọc.
Chánh niệm đưa tới ý thức về giới, giới đây là sự gìn giữ và bảo vệ trái tim của mình.
Anh phải bảo vệ được hai mắt, bảo vệ được trái tim của anh, nếu không anh làm sao bảo vệ được ai?
Khi tiếp xúc với hai lá phổi và với lá gan cũng vậy.
Không có lá gan lành mạnh, ta không thể sống.
Trong khi đó thì ta thất niệm, hàng ngày nuốt vào trong ta những chất độc làm hại lá gan.
Có thể lá gan đang năn nỉ: “Thôi ông ơi, tội tôi lắm mà!
Đừng có uống rượu nữa!” Nhưng ta không nghe thấy lời năn nỉ ấy, vì đầu ta còn đang mãi nghĩ những chuyện gì đâu đâu.
Chúng ta chưa bao giờ trở về lắng nghe lá gan của mình.
Bây giờ nghe Bụt dạy, ta thực tập: “Tôi đang thở vào và tiếp xúc với lá gan của tôi.”
Chánh niệm về thân thể trước hết là sự trở về với thân thể để nối lại tình thân thuộc lâu nay đã đánh mất.
Đối xử với bạn mình, với anh em, cha mẹ mình, ta cũng làm như vậy thôi.
Không trở về với chánh niệm thì không thể tiếp xúc, không thể hiểu, không thể thương.
Và cũng không biết mình cần chấm dứt ngay những hành động gây đau khổ.
Thực tập quán chiếu thân thể là dùng năng lượng của chánh niệm để chiếu rọi, để tiếp xúc và mỉm cười với những bộ phận trong cơ thể.
Chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ
Kinh Quán Niệm Hơi Thở dạy chúng ta bắt đầu tiếp xúc với hơi thở đơn thuần, sau đó dùng hơi thở ấy để quán chiếu cơ thể, cảm thọ và những pháp khác. | Chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ
Kinh Quán Niệm Hơi Thở dạy chúng ta bắt đầu tiếp xúc với hơi thở đơn thuần, sau đó dùng hơi thở ấy để quán chiếu cơ thể, cảm thọ và những pháp khác.
Lĩnh vực quán chiếu thứ hai là cảm thọ.
Có những cảm thọ dễ chịu, những cảm thọ khó chịu và những cảm thọ trung tính.
Trong ta có dòng sông cảm thọ.
Cảm thọ này phát sinh, tồn tại và tiêu diệt, rồi cảm thọ khác phát sinh, tồn tại và tiêu diệt, mỗi cảm thọ được ví với một giọt nước trong lòng sông.
Trong Kinh Quán Niệm Hơi Thở, Bụt cho chúng ta bốn bài thực tập quán niệm về thân, và theo đó là bốn bài thực tập tiếp xúc với thọ và quán chiếu về thọ.
Chúng ta nên có Kinh Quán Niệm Hơi Thở đem theo bên mình, mỗi khi cần thì lấy ra để tham cứu và thực tập.
Những Kinh như Kinh này có thể được nghiên cứu, thực tập và khai triển để áp dụng hàng ngày trong đời sống mới.
Chánh niệm là ý thức về sự có mặt của những gì đang xảy ra.
Trong bước đầu, ta nhận diện một cảm thọ và biết đó là khổ thọ, lạc thọ hay xả thọ.
Khi có một cảm giác dễ chịu, ta biết đây là một cảm giác dễ chịu.
Khi có một khổ thọ, ta biết đây là một cảm giác khó chịu.
Khi có một cảm giác không dễ chịu cũng không khó chịu, ta biết rằng đây là một xả thọ.
Nếu ta duy trì được chánh niệm lâu hơn thì chánh niệm ấy có thể chiếu sâu vào cho ta thấy được những gốc rễ và bản chất của các cảm thọ đang nhận diện và quán chiếu.
Chánh niệm có khả chuyển hóa từ một xả thọ hay một khổ thọ thành một lạc thọ.
Khi nhức răng chúng ta có một khổ thọ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ
Kinh Quán Niệm Hơi Thở dạy chúng ta bắt đầu tiếp xúc với hơi thở đơn thuần, sau đó dùng hơi thở ấy để quán chiếu cơ thể, cảm thọ và những pháp khác.
Lĩnh vực quán chiếu thứ hai là cảm thọ.
Có những cảm thọ dễ chịu, những cảm thọ khó chịu và những cảm thọ trung tính.
Trong ta có dòng sông cảm thọ.
Cảm thọ này phát sinh, tồn tại và tiêu diệt, rồi cảm thọ khác phát sinh, tồn tại và tiêu diệt, mỗi cảm thọ được ví với một giọt nước trong lòng sông.
Trong Kinh Quán Niệm Hơi Thở, Bụt cho chúng ta bốn bài thực tập quán niệm về thân, và theo đó là bốn bài thực tập tiếp xúc với thọ và quán chiếu về thọ.
Chúng ta nên có Kinh Quán Niệm Hơi Thở đem theo bên mình, mỗi khi cần thì lấy ra để tham cứu và thực tập.
Những Kinh như Kinh này có thể được nghiên cứu, thực tập và khai triển để áp dụng hàng ngày trong đời sống mới.
Chánh niệm là ý thức về sự có mặt của những gì đang xảy ra.
Trong bước đầu, ta nhận diện một cảm thọ và biết đó là khổ thọ, lạc thọ hay xả thọ.
Khi có một cảm giác dễ chịu, ta biết đây là một cảm giác dễ chịu.
Khi có một khổ thọ, ta biết đây là một cảm giác khó chịu.
Khi có một cảm giác không dễ chịu cũng không khó chịu, ta biết rằng đây là một xả thọ.
Nếu ta duy trì được chánh niệm lâu hơn thì chánh niệm ấy có thể chiếu sâu vào cho ta thấy được những gốc rễ và bản chất của các cảm thọ đang nhận diện và quán chiếu.
Chánh niệm có khả chuyển hóa từ một xả thọ hay một khổ thọ thành một lạc thọ.
Khi nhức răng chúng ta có một khổ thọ. | Chánh niệm có khả chuyển hóa từ một xả thọ hay một khổ thọ thành một lạc thọ.
Khi nhức răng chúng ta có một khổ thọ.
Khi quán chiếu cảm thọ đó, “Tôi đang thở vào và biết rằng tôi đang nhức răng, tôi đang thở ra và mỉm cười với cái răng nhức của tôi”, ta thấy rằng không nhức răng là một hạnh phúc.
Bình thường ta cho tình trạng không nhức răng là một xả thọ.
Khi nhức răng, ta mới khám phá ra rằng không nhức răng quả là một lạc thọ.
Điều này có liên hệ tới sự thật thứ ba của Tứ Diệu Đế: diệt.
Diệt là sự vắng mặt của đau khổ.
Sự vắng mặt của đau khổ đã là an lạc, đã là hạnh phúc rồi.
Niềm an lạc đó chính là một lạc thọ, nhưng lâu nay đã được ta xếp vào loại xả thọ và ta không thấy được giá trị của nó.
Trong đời sống thất niệm, chúng ta cứ nhận lầm rất nhiều lạc thọ là xả thọ.
Bây giờ, khi không nhức răng, ta có thể thực tập: “Tôi đang thở vào và tiếp xúc với tình trạng không nhức răng của tôi, tôi đang thở ra và cảm thấy rất hạnh phúc vì không bị nhức răng”.
Chánh niệm như vậy đã biến xả thọ thành lạc thọ.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở dạy: “Tôi đang thở vào và làm cho thân hành của tôi an tịnh.” Hành ở đây tức là hiện tượng sinh vật lý, và cũng có nghĩa là sự vận hành của thân thể.
Dùng hơi thở chánh niệm ta điều hòa thân hành lại và làm cho thân thể ta thoải mái.
Ngồi thiền, nằm thiền hoặc đi thiền đều có tác dụng làm cho thân thể thoải mái.
Trong thiền quán, thân với tâm và là một.
Thân tĩnh lặng thì tâm cũng được tĩnh lặng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chánh niệm có khả chuyển hóa từ một xả thọ hay một khổ thọ thành một lạc thọ.
Khi nhức răng chúng ta có một khổ thọ.
Khi quán chiếu cảm thọ đó, “Tôi đang thở vào và biết rằng tôi đang nhức răng, tôi đang thở ra và mỉm cười với cái răng nhức của tôi”, ta thấy rằng không nhức răng là một hạnh phúc.
Bình thường ta cho tình trạng không nhức răng là một xả thọ.
Khi nhức răng, ta mới khám phá ra rằng không nhức răng quả là một lạc thọ.
Điều này có liên hệ tới sự thật thứ ba của Tứ Diệu Đế: diệt.
Diệt là sự vắng mặt của đau khổ.
Sự vắng mặt của đau khổ đã là an lạc, đã là hạnh phúc rồi.
Niềm an lạc đó chính là một lạc thọ, nhưng lâu nay đã được ta xếp vào loại xả thọ và ta không thấy được giá trị của nó.
Trong đời sống thất niệm, chúng ta cứ nhận lầm rất nhiều lạc thọ là xả thọ.
Bây giờ, khi không nhức răng, ta có thể thực tập: “Tôi đang thở vào và tiếp xúc với tình trạng không nhức răng của tôi, tôi đang thở ra và cảm thấy rất hạnh phúc vì không bị nhức răng”.
Chánh niệm như vậy đã biến xả thọ thành lạc thọ.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở dạy: “Tôi đang thở vào và làm cho thân hành của tôi an tịnh.” Hành ở đây tức là hiện tượng sinh vật lý, và cũng có nghĩa là sự vận hành của thân thể.
Dùng hơi thở chánh niệm ta điều hòa thân hành lại và làm cho thân thể ta thoải mái.
Ngồi thiền, nằm thiền hoặc đi thiền đều có tác dụng làm cho thân thể thoải mái.
Trong thiền quán, thân với tâm và là một.
Thân tĩnh lặng thì tâm cũng được tĩnh lặng. | Ngồi thiền, nằm thiền hoặc đi thiền đều có tác dụng làm cho thân thể thoải mái.
Trong thiền quán, thân với tâm và là một.
Thân tĩnh lặng thì tâm cũng được tĩnh lặng.
Chánh niệm là cái năng lượng có thể làm êm dịu thần kinh và làm êm dịu thân thể.
Bụt dạy ta tiếp đó một bài tập để đem lại sự an lạc trong cơ thể: “Tôi đang thở vào và cảm thấy an lạc trong thân thể tôi, tôi đang thở ra và cảm thấy an lạc trong thân thể của tôi”.
An lạc không phải chỉ có ở tâm mà còn có ở thân nữa.
Khi thực tập tiếp xúc với thọ, ta cũng dùng hơi thở: tôi đang thở vào và có ý thức tâm hành của tôi.
Thọ là một trong 51 tâm hành.
Thọ ấy có thể là một lạc thọ, ta tiếp xúc và mỉm cười với nó.
Làm như vậy năm hoặc bảy lần, ta sẽ thấy được bản chất của lạc thọ ấy.
Có thể đó là một lạc thọ đích thực.
Có thể đó không phải là một lạc thọ đích thực.
Một lạc thọ giả tạo sẽ đem tới nhiều khổ đau.
Chánh niệm cũng là để nhận diện khổ thọ: tôi đang thở vào và tiếp xúc với khổ thọ của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với khổ thọ của tôi.
Đem năng lượng của chánh niệm chiếu vào khổ thọ ta có thể khám phá được bản chất và nguồn gốc của khổ thọ đó.
Khi được tiếp xúc với chánh niệm, khổ thọ có thể chuyển hóa trong vòng bốn hoặc năm hơi thở, và không còn là khổ thọ nữa.
Chánh niệm không vật lộn, không xua đuổi, không đàn áp; chánh niệm chỉ cần ôm ấp và chiếu ánh sáng vào thôi mà cũng chuyển hóa được các cảm thọ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ngồi thiền, nằm thiền hoặc đi thiền đều có tác dụng làm cho thân thể thoải mái.
Trong thiền quán, thân với tâm và là một.
Thân tĩnh lặng thì tâm cũng được tĩnh lặng.
Chánh niệm là cái năng lượng có thể làm êm dịu thần kinh và làm êm dịu thân thể.
Bụt dạy ta tiếp đó một bài tập để đem lại sự an lạc trong cơ thể: “Tôi đang thở vào và cảm thấy an lạc trong thân thể tôi, tôi đang thở ra và cảm thấy an lạc trong thân thể của tôi”.
An lạc không phải chỉ có ở tâm mà còn có ở thân nữa.
Khi thực tập tiếp xúc với thọ, ta cũng dùng hơi thở: tôi đang thở vào và có ý thức tâm hành của tôi.
Thọ là một trong 51 tâm hành.
Thọ ấy có thể là một lạc thọ, ta tiếp xúc và mỉm cười với nó.
Làm như vậy năm hoặc bảy lần, ta sẽ thấy được bản chất của lạc thọ ấy.
Có thể đó là một lạc thọ đích thực.
Có thể đó không phải là một lạc thọ đích thực.
Một lạc thọ giả tạo sẽ đem tới nhiều khổ đau.
Chánh niệm cũng là để nhận diện khổ thọ: tôi đang thở vào và tiếp xúc với khổ thọ của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với khổ thọ của tôi.
Đem năng lượng của chánh niệm chiếu vào khổ thọ ta có thể khám phá được bản chất và nguồn gốc của khổ thọ đó.
Khi được tiếp xúc với chánh niệm, khổ thọ có thể chuyển hóa trong vòng bốn hoặc năm hơi thở, và không còn là khổ thọ nữa.
Chánh niệm không vật lộn, không xua đuổi, không đàn áp; chánh niệm chỉ cần ôm ấp và chiếu ánh sáng vào thôi mà cũng chuyển hóa được các cảm thọ. | Chánh niệm không vật lộn, không xua đuổi, không đàn áp; chánh niệm chỉ cần ôm ấp và chiếu ánh sáng vào thôi mà cũng chuyển hóa được các cảm thọ.
Sau hơi thở ý thức tâm hành, Bụt dạy hơi thở an tịnh tâm hành: Tôi đang thở vào và làm an tịnh tâm hành tôi.
Tâm hành đang được nói tới ở đây là cảm thọ.
Ví dụ ta đang có một khổ thọ vì trong lòng ta đang có sự ganh ghét.
Năng lượng ganh ghét làm cho ta bực tức và mất hết an lạc.
Trước hết, ta phải thở và tiếp xúc với tâm hành ấy.
“Tôi đang thở vào và tiếp xúc với sự bực tức của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với nỗi khổ trong tôi.” Thực tập như vậy vài lần ta có thể thấy rõ được nguồn gốc của khổ thọ này: sự ganh ghét.
Khi thấy được nó rồi, ta tiếp tục quán chiếu và mỉm cười với nó và sau đó khổ thọ sẽ tan đi.
Gặp trường hợp khó, phải thực tập lâu hơn thì khổ thọ mới chuyển hóa được.
Khi cơn giận thiêu đốt, khói lửa làm ngột ngạt “phòng khách của tâm.” Trước hết, ta phải nắm lấy hơi thở.
Ta thở vào và thở ra để nhìn nhận sự có mặt của khổ thọ ấy.
Nhận diện rồi, ta sẽ thấy rằng khổ thọ ấy do cơn giận đem tới.
Thở vào và thở ra, ta làm cho khổ đau êm dịu lại.
“Tôi đang thở vào và làm êm dịu khổ thọ của tôi, tôi đang thở ra và làm êm dịu khổ thọ của tôi.” Ta có thể thực tập thiền ngồi hay thiền đi, miễn là trong khi thực tập ta biết nắm lấy hơi thở và ôm lấy khổ thọ bằng năng lượng chánh niệm.
Như vậy, tâm hành ta sẽ êm dịu trở lại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chánh niệm không vật lộn, không xua đuổi, không đàn áp; chánh niệm chỉ cần ôm ấp và chiếu ánh sáng vào thôi mà cũng chuyển hóa được các cảm thọ.
Sau hơi thở ý thức tâm hành, Bụt dạy hơi thở an tịnh tâm hành: Tôi đang thở vào và làm an tịnh tâm hành tôi.
Tâm hành đang được nói tới ở đây là cảm thọ.
Ví dụ ta đang có một khổ thọ vì trong lòng ta đang có sự ganh ghét.
Năng lượng ganh ghét làm cho ta bực tức và mất hết an lạc.
Trước hết, ta phải thở và tiếp xúc với tâm hành ấy.
“Tôi đang thở vào và tiếp xúc với sự bực tức của tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với nỗi khổ trong tôi.” Thực tập như vậy vài lần ta có thể thấy rõ được nguồn gốc của khổ thọ này: sự ganh ghét.
Khi thấy được nó rồi, ta tiếp tục quán chiếu và mỉm cười với nó và sau đó khổ thọ sẽ tan đi.
Gặp trường hợp khó, phải thực tập lâu hơn thì khổ thọ mới chuyển hóa được.
Khi cơn giận thiêu đốt, khói lửa làm ngột ngạt “phòng khách của tâm.” Trước hết, ta phải nắm lấy hơi thở.
Ta thở vào và thở ra để nhìn nhận sự có mặt của khổ thọ ấy.
Nhận diện rồi, ta sẽ thấy rằng khổ thọ ấy do cơn giận đem tới.
Thở vào và thở ra, ta làm cho khổ đau êm dịu lại.
“Tôi đang thở vào và làm êm dịu khổ thọ của tôi, tôi đang thở ra và làm êm dịu khổ thọ của tôi.” Ta có thể thực tập thiền ngồi hay thiền đi, miễn là trong khi thực tập ta biết nắm lấy hơi thở và ôm lấy khổ thọ bằng năng lượng chánh niệm.
Như vậy, tâm hành ta sẽ êm dịu trở lại. | Như vậy, tâm hành ta sẽ êm dịu trở lại.
Chánh niệm là Bụt, là sự hiểu biết, là lòng từ bi, cho nên hễ được chánh niệm bao bọc thì thế nào khổ thọ cũng sẽ êm dịu xuống và chuyển hóa đi.
Nếu bà mẹ ôm lấy đứa con đang khóc một cách dịu dàng thì thế nào đứa con cũng sẽ bớt khổ và nín khóc.
Xin quý vị học lại Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Dầu đã học rồi quý vị cũng nên học trở lại.
Kinh Niệm Xứ và Kinh Quán Niệm Hơi Thở trong tương lai phải được cho vào Thiền Môn Nhật Tụng.
Bụt lại dạy chúng ta dùng hơi thở đưa chánh niệm tới để tiếp xúc và quan sát những tâm hành khác, trong đó có tâm hành tưởng.
Ngoài thọ và tưởng, ta còn có tới 49 tâm hành khác.
Cuối cùng Bụt dạy chúng ta đem hơi thở chuyên chở chánh niệm để quán chiếu đối tượng của các tâm hành, tức là các pháp.
Thân, thọ, tâm, pháp là bốn lĩnh vực quán niệm, mà thuật ngữ là niệm xứ (satipatthana).
Các thế hệ Phật tử kế tiếp cần học hỏi, nghiên cứu, thực tập, khai triển và thể nghiệm Kinh Quán Niệm Hơi Thở để phát triển ra thành những phương pháp hữu hiệu giúp con người của thời đại hôm nay tu tập để vượt thắng khổ đau mới.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở cũng như Kinh Niệm Xứ là những kho tàng cần được khai thác nhiều hơn nữa.
Suốt trong 2500 năm chúng ta chỉ mới sử dụng được rất ít những kho tàng vô giá này.
Trong lúc dịch Kinh An Ban Thủ Ý (Quán Niệm Hơi Thở), tôi đã thí nghiệm và đưa ra một số những bài tập cho người ở thời đại chúng ta thực tập, để đối phó với những khổ đau và những thao thức của thế giới hiện nay. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Như vậy, tâm hành ta sẽ êm dịu trở lại.
Chánh niệm là Bụt, là sự hiểu biết, là lòng từ bi, cho nên hễ được chánh niệm bao bọc thì thế nào khổ thọ cũng sẽ êm dịu xuống và chuyển hóa đi.
Nếu bà mẹ ôm lấy đứa con đang khóc một cách dịu dàng thì thế nào đứa con cũng sẽ bớt khổ và nín khóc.
Xin quý vị học lại Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Dầu đã học rồi quý vị cũng nên học trở lại.
Kinh Niệm Xứ và Kinh Quán Niệm Hơi Thở trong tương lai phải được cho vào Thiền Môn Nhật Tụng.
Bụt lại dạy chúng ta dùng hơi thở đưa chánh niệm tới để tiếp xúc và quan sát những tâm hành khác, trong đó có tâm hành tưởng.
Ngoài thọ và tưởng, ta còn có tới 49 tâm hành khác.
Cuối cùng Bụt dạy chúng ta đem hơi thở chuyên chở chánh niệm để quán chiếu đối tượng của các tâm hành, tức là các pháp.
Thân, thọ, tâm, pháp là bốn lĩnh vực quán niệm, mà thuật ngữ là niệm xứ (satipatthana).
Các thế hệ Phật tử kế tiếp cần học hỏi, nghiên cứu, thực tập, khai triển và thể nghiệm Kinh Quán Niệm Hơi Thở để phát triển ra thành những phương pháp hữu hiệu giúp con người của thời đại hôm nay tu tập để vượt thắng khổ đau mới.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở cũng như Kinh Niệm Xứ là những kho tàng cần được khai thác nhiều hơn nữa.
Suốt trong 2500 năm chúng ta chỉ mới sử dụng được rất ít những kho tàng vô giá này.
Trong lúc dịch Kinh An Ban Thủ Ý (Quán Niệm Hơi Thở), tôi đã thí nghiệm và đưa ra một số những bài tập cho người ở thời đại chúng ta thực tập, để đối phó với những khổ đau và những thao thức của thế giới hiện nay. | Nhưng tôi biết rằng Kinh này còn phải được khai thác một cách tích cực hơn nữa.
Có thể chúng ta sẽ cần đến 100 năm hay 200 năm nữa mới khai thác được đầy đủ Kinh Quán Niệm Hơi Thở và Kinh Niệm Xứ.
Ta phải chế tác những pháp môn mới cho những thế hệ sau này tu tập.
Nếu đọc Kinh Quán Niệm Hơi Thở hoặc Kinh Niệm Xứ trong cuốn Con Đường Chuyển Hóa, thì quý vị đã định được phương hướng khai thác ấy.
Một con đường trong khu rừng đã được phát dọn.
Các thế hệ tương lai phải biến con đường ấy thành xa lộ để nhiều người có thể được cùng đi một lúc: cả gia đình, cả thành phố hoặc cả quốc dân sẽ có thể cùng thực tập với nhau.
Chánh niệm nuôi dưỡng các phần khác của thánh đạo
Khi thực tập chánh niệm, ta thấy được vị trí của chánh niệm trong những chi phần khác là chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định.
Trong khi tư duy có chánh niệm, ta biết đang tư duy về cái gì.
Có thể là ta đang thương tiếc quá khứ, và khi có chánh niệm, thì ta biết đang nghĩ về quá khứ.
Đang lo lắng tương lai mà có chánh niệm thì tự nhiên ta biết tâm ta đang lo nghĩ về tương lai, và ta đang tự đánh mất mình trong tương lai.
Biết rồi thì tự nhiên chánh niệm đưa ta trở về an trú trong hiện tại.
Do đó ta biết vai trò chánh niệm trong chánh tư duy rất quan trọng.
Chánh kiến cũng được nuôi dưỡng bằng chánh niệm.
Chánh kiến có thể nhận diện được chánh tư duy.
Thầy Xá Lợi Phất nói: “Khi có tà tư duy thì chánh kiến cho ta biết đó là tà tư duy. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng tôi biết rằng Kinh này còn phải được khai thác một cách tích cực hơn nữa.
Có thể chúng ta sẽ cần đến 100 năm hay 200 năm nữa mới khai thác được đầy đủ Kinh Quán Niệm Hơi Thở và Kinh Niệm Xứ.
Ta phải chế tác những pháp môn mới cho những thế hệ sau này tu tập.
Nếu đọc Kinh Quán Niệm Hơi Thở hoặc Kinh Niệm Xứ trong cuốn Con Đường Chuyển Hóa, thì quý vị đã định được phương hướng khai thác ấy.
Một con đường trong khu rừng đã được phát dọn.
Các thế hệ tương lai phải biến con đường ấy thành xa lộ để nhiều người có thể được cùng đi một lúc: cả gia đình, cả thành phố hoặc cả quốc dân sẽ có thể cùng thực tập với nhau.
Chánh niệm nuôi dưỡng các phần khác của thánh đạo
Khi thực tập chánh niệm, ta thấy được vị trí của chánh niệm trong những chi phần khác là chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định.
Trong khi tư duy có chánh niệm, ta biết đang tư duy về cái gì.
Có thể là ta đang thương tiếc quá khứ, và khi có chánh niệm, thì ta biết đang nghĩ về quá khứ.
Đang lo lắng tương lai mà có chánh niệm thì tự nhiên ta biết tâm ta đang lo nghĩ về tương lai, và ta đang tự đánh mất mình trong tương lai.
Biết rồi thì tự nhiên chánh niệm đưa ta trở về an trú trong hiện tại.
Do đó ta biết vai trò chánh niệm trong chánh tư duy rất quan trọng.
Chánh kiến cũng được nuôi dưỡng bằng chánh niệm.
Chánh kiến có thể nhận diện được chánh tư duy.
Thầy Xá Lợi Phất nói: “Khi có tà tư duy thì chánh kiến cho ta biết đó là tà tư duy. | Chánh kiến cũng được nuôi dưỡng bằng chánh niệm.
Chánh kiến có thể nhận diện được chánh tư duy.
Thầy Xá Lợi Phất nói: “Khi có tà tư duy thì chánh kiến cho ta biết đó là tà tư duy.
Khi có chánh tư duy thì chánh kiến cho ta biết đó là chánh tư duy, và như vậy đã gọi là chánh kiến.”
Trước đây ta đã biết chánh niệm có nhiều công năng (function).
Công năng thứ nhất là làm cho ta (chủ thể) có mặt.
Công năng thứ hai là công nhận sự có mặt của đối tượng, của người kia, của sự vật kia.
Công năng thứ ba là nuôi dưỡng.
Công năng thứ tư là tạo ra an tịnh, có khổ thọ thì làm khổ thọ êm dịu lại, người kia đang đau khổ thì chánh niệm ta cũng giúp cho bớt khổ.
Công năng thứ năm là công năng quán chiếu, nghĩa là nhìn sâu.
Công năng thứ sáu là công năng giác ngộ, nghĩa là thấu hiểu và công năng kế tiếp là chuyển hóa.
Vì vậy cho nên chánh niệm quả thực là thức ăn cho chánh kiến.
Chánh niệm tạo ra chánh định, là thức ăn cho chánh định.
Trong niệm có định, trong định có niệm.
Niệm và Định là hai thứ gần gũi nhất với chánh kiến.
Có chánh kiến ta biết rằng ta đang tà tư duy hay đang chánh tư duy.
Tà tư duy là tiếp tục gieo rắc hoặc tưới tẩm những hạt giống không lành trong tâm thức.
Chánh tư duy giúp ta gieo rắc và tưới tẩm những hạt giống tốt trong tâm địa.
Khi nói năng có chánh niệm, ta biết ta đang nói gì.
Tự nhiên ngôn ngữ của ta sẽ chuyển hướng.
Đôi khi chánh niệm giúp ta thấy rằng ta đang nói những điều chính ta không muốn nói.
Một con ma ở trong ta đang nói. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chánh kiến cũng được nuôi dưỡng bằng chánh niệm.
Chánh kiến có thể nhận diện được chánh tư duy.
Thầy Xá Lợi Phất nói: “Khi có tà tư duy thì chánh kiến cho ta biết đó là tà tư duy.
Khi có chánh tư duy thì chánh kiến cho ta biết đó là chánh tư duy, và như vậy đã gọi là chánh kiến.”
Trước đây ta đã biết chánh niệm có nhiều công năng (function).
Công năng thứ nhất là làm cho ta (chủ thể) có mặt.
Công năng thứ hai là công nhận sự có mặt của đối tượng, của người kia, của sự vật kia.
Công năng thứ ba là nuôi dưỡng.
Công năng thứ tư là tạo ra an tịnh, có khổ thọ thì làm khổ thọ êm dịu lại, người kia đang đau khổ thì chánh niệm ta cũng giúp cho bớt khổ.
Công năng thứ năm là công năng quán chiếu, nghĩa là nhìn sâu.
Công năng thứ sáu là công năng giác ngộ, nghĩa là thấu hiểu và công năng kế tiếp là chuyển hóa.
Vì vậy cho nên chánh niệm quả thực là thức ăn cho chánh kiến.
Chánh niệm tạo ra chánh định, là thức ăn cho chánh định.
Trong niệm có định, trong định có niệm.
Niệm và Định là hai thứ gần gũi nhất với chánh kiến.
Có chánh kiến ta biết rằng ta đang tà tư duy hay đang chánh tư duy.
Tà tư duy là tiếp tục gieo rắc hoặc tưới tẩm những hạt giống không lành trong tâm thức.
Chánh tư duy giúp ta gieo rắc và tưới tẩm những hạt giống tốt trong tâm địa.
Khi nói năng có chánh niệm, ta biết ta đang nói gì.
Tự nhiên ngôn ngữ của ta sẽ chuyển hướng.
Đôi khi chánh niệm giúp ta thấy rằng ta đang nói những điều chính ta không muốn nói.
Một con ma ở trong ta đang nói. | Tự nhiên ngôn ngữ của ta sẽ chuyển hướng.
Đôi khi chánh niệm giúp ta thấy rằng ta đang nói những điều chính ta không muốn nói.
Một con ma ở trong ta đang nói.
Con ma đó là tập khí, là nỗi giận, là niềm đau có thể đã được trao truyền lại tự hàng ngàn năm trước cho ta.
Khi có chánh niệm, ta tự hỏi: mình đang nói gì đây?
Đó là một tiếng chuông cảnh tỉnh.
Đó là một tia ánh sáng chiếu vào.
Nếu điều đang nói có chứa đựng yêu thương và hiểu biết thì chánh niệm cũng cho ta biết.
Chánh niệm giúp ta thêm năng lượng để tiếp tục nói những lời yêu thương và hiểu biết ấy.
Thành ra chánh niệm nuôi dưỡng chánh ngữ, phòng hộ cho chánh ngữ, là thức ăn của chánh ngữ.
Viết một lá thư, một bài văn hay một cuốn sách, đó cũng là cơ hội thực tập chánh ngữ.
Chánh niệm soi sáng cho việc viết lách của chúng ta.
Mỗi câu viết trong lá thư, ta có thể đọc lại bằng chánh niệm.
Viết xong một lá thư, ta nên đọc lại lá thư để thực tập chánh niệm.
Đó cũng là thực tập chánh ngữ.
Viết câu nào ta biết ta đang viết câu đó; viết đoạn nào ta biết ta đang viết đoạn đó.
Viết sách và viết báo cũng vậy, tất cả đều có thể trau dồi thực tập chánh ngữ.
Chánh nghiệp là hành động của thân thể.
Chúng ta biết rằng khi quán thân ta cũng phải ý thức được tất cả những động tác của thân thể.
Ví dụ như khi hút thuốc ta phải biết là ta đang hút thuốc.
Ta nhận diện đơn thuần: tôi đang hút thuốc và tôi biết rằng tôi đang hút thuốc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tự nhiên ngôn ngữ của ta sẽ chuyển hướng.
Đôi khi chánh niệm giúp ta thấy rằng ta đang nói những điều chính ta không muốn nói.
Một con ma ở trong ta đang nói.
Con ma đó là tập khí, là nỗi giận, là niềm đau có thể đã được trao truyền lại tự hàng ngàn năm trước cho ta.
Khi có chánh niệm, ta tự hỏi: mình đang nói gì đây?
Đó là một tiếng chuông cảnh tỉnh.
Đó là một tia ánh sáng chiếu vào.
Nếu điều đang nói có chứa đựng yêu thương và hiểu biết thì chánh niệm cũng cho ta biết.
Chánh niệm giúp ta thêm năng lượng để tiếp tục nói những lời yêu thương và hiểu biết ấy.
Thành ra chánh niệm nuôi dưỡng chánh ngữ, phòng hộ cho chánh ngữ, là thức ăn của chánh ngữ.
Viết một lá thư, một bài văn hay một cuốn sách, đó cũng là cơ hội thực tập chánh ngữ.
Chánh niệm soi sáng cho việc viết lách của chúng ta.
Mỗi câu viết trong lá thư, ta có thể đọc lại bằng chánh niệm.
Viết xong một lá thư, ta nên đọc lại lá thư để thực tập chánh niệm.
Đó cũng là thực tập chánh ngữ.
Viết câu nào ta biết ta đang viết câu đó; viết đoạn nào ta biết ta đang viết đoạn đó.
Viết sách và viết báo cũng vậy, tất cả đều có thể trau dồi thực tập chánh ngữ.
Chánh nghiệp là hành động của thân thể.
Chúng ta biết rằng khi quán thân ta cũng phải ý thức được tất cả những động tác của thân thể.
Ví dụ như khi hút thuốc ta phải biết là ta đang hút thuốc.
Ta nhận diện đơn thuần: tôi đang hút thuốc và tôi biết rằng tôi đang hút thuốc. | Ví dụ như khi hút thuốc ta phải biết là ta đang hút thuốc.
Ta nhận diện đơn thuần: tôi đang hút thuốc và tôi biết rằng tôi đang hút thuốc.
Còn chuyện thói quen hút thuốc mạnh hơn ta, và tuy ta đã có chánh niệm mà ta cứ tiếp tục hút, đó là chuyện khác.
Điều quan trọng không phải ở chỗ anh ngưng hút thuốc ngay lập tức hay không, mà ở chỗ anh có ý thức là anh đang hút thuốc hay không.
Chánh niệm trước hết là sự nhận diện đơn thuần.
Nếu chánh kiến còn yếu thì ta chưa đủ sức ngưng hút thuốc.
Có người nói: tôi có chánh niệm rõ ràng, mà tôi vẫn cứ tiếp tục hút thuốc thì chánh niệm có ích lợi gì đâu?
Phép tu là anh phải có ý thức rằng anh đang hút thuốc và anh biết anh đang tự làm hại trái tim và lá phổi của anh.
Anh mới thực tập chánh niệm được một vài ngày, trong khi đó hút thuốc là một tập khí hai ba chục năm.
Ta nên nhớ thực tập chánh niệm ở đây không phải là ra trận để vật lộn với thói quen hút thuốc của anh.
Chánh niệm chỉ là ánh sáng chiếu ra, để anh ý thức rằng anh đang hút thuốc.
Nếu anh thực tập chuyên cần như trong tăng thân thì một ngày nào đó chắc chắn anh sẽ chấm dứt hút thuốc.
Chìa khóa đem lại sự chuyển hóa nằm ở chánh niệm.
Nếu anh uống rượu thì điều đầu tiên tôi đề nghị với anh thực tập là có chánh niệm về việc anh đang uống rượu.
Cứ thực tập chánh niệm hàng ngày cho chuyên cần, dầu anh vẫn còn uống rượu.
Thực tập chánh niệm, một mình hay cùng các bạn, để thấy càng ngày càng rõ rằng uống rượu đem lại những hậu quả nào cho thân, cho tâm, cho gia đình và xã hội. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ví dụ như khi hút thuốc ta phải biết là ta đang hút thuốc.
Ta nhận diện đơn thuần: tôi đang hút thuốc và tôi biết rằng tôi đang hút thuốc.
Còn chuyện thói quen hút thuốc mạnh hơn ta, và tuy ta đã có chánh niệm mà ta cứ tiếp tục hút, đó là chuyện khác.
Điều quan trọng không phải ở chỗ anh ngưng hút thuốc ngay lập tức hay không, mà ở chỗ anh có ý thức là anh đang hút thuốc hay không.
Chánh niệm trước hết là sự nhận diện đơn thuần.
Nếu chánh kiến còn yếu thì ta chưa đủ sức ngưng hút thuốc.
Có người nói: tôi có chánh niệm rõ ràng, mà tôi vẫn cứ tiếp tục hút thuốc thì chánh niệm có ích lợi gì đâu?
Phép tu là anh phải có ý thức rằng anh đang hút thuốc và anh biết anh đang tự làm hại trái tim và lá phổi của anh.
Anh mới thực tập chánh niệm được một vài ngày, trong khi đó hút thuốc là một tập khí hai ba chục năm.
Ta nên nhớ thực tập chánh niệm ở đây không phải là ra trận để vật lộn với thói quen hút thuốc của anh.
Chánh niệm chỉ là ánh sáng chiếu ra, để anh ý thức rằng anh đang hút thuốc.
Nếu anh thực tập chuyên cần như trong tăng thân thì một ngày nào đó chắc chắn anh sẽ chấm dứt hút thuốc.
Chìa khóa đem lại sự chuyển hóa nằm ở chánh niệm.
Nếu anh uống rượu thì điều đầu tiên tôi đề nghị với anh thực tập là có chánh niệm về việc anh đang uống rượu.
Cứ thực tập chánh niệm hàng ngày cho chuyên cần, dầu anh vẫn còn uống rượu.
Thực tập chánh niệm, một mình hay cùng các bạn, để thấy càng ngày càng rõ rằng uống rượu đem lại những hậu quả nào cho thân, cho tâm, cho gia đình và xã hội. | Thực tập chánh niệm, một mình hay cùng các bạn, để thấy càng ngày càng rõ rằng uống rượu đem lại những hậu quả nào cho thân, cho tâm, cho gia đình và xã hội.
Anh cứ tiếp tục như vậy, một ngày nào đó anh sẽ đủ sức mạnh để chấm dứt uống rượu.
Không nên gây ra cuộc chiến giữa chánh niệm và mặc cảm yếu đuối.
Chánh niệm có phong thái của một bà mẹ.
Biết rằng con mình hư đốn mà vẫn yêu thương, vẫn chăm sóc, vẫn giúp đỡ.
Điều này quý vị cần ghi nhớ.
Chánh niệm là sự nhận diện đơn thuần những gì đang xảy ra.
Không lên án, không trách móc, không tấn công, không tiêu diệt.
Chánh niệm nuôi dưỡng, ôm ấp và chuyển hóa.
Chánh niệm cũng nuôi dưỡng những phần khác của Bát Chánh Đạo cho đến một ngày nào đó các tập khí có đủ sức chuyển hóa.
Đây là một điều hết sức quan trọng.
Tu tập theo đạo Bụt không có nghĩa là tự biến mình thành một chiến trường: phe chánh đánh phe tà.
Cuộc tranh đấu này có thể đúng trong một vài truyền thống khác, nhưng trong đạo Bụt thì hoàn toàn sai lạc.
Đó là cách nhìn nhị nguyên.
Đứa con đang khóc và đang khổ ấy không phải là kẻ thù của bà mẹ.
Bà mẹ với đứa con là một.
Đứa con hạnh phúc bà mẹ ôm lấy, đứa con khổ đau bà mẹ cũng ôm lấy.
Tình thương là ta mà cái giận cũng là ta nữa.
Những yếu đuối trong ta như ganh ghét, nghi kỵ và giận hờn phải được ta chấp nhận là chính ta.
Tôi đang thở vào và biết rằng có sự ganh ghét trong tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với sự ganh ghét trong tôi.
Đó là hành động nhận diện và chấp nhận. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Thực tập chánh niệm, một mình hay cùng các bạn, để thấy càng ngày càng rõ rằng uống rượu đem lại những hậu quả nào cho thân, cho tâm, cho gia đình và xã hội.
Anh cứ tiếp tục như vậy, một ngày nào đó anh sẽ đủ sức mạnh để chấm dứt uống rượu.
Không nên gây ra cuộc chiến giữa chánh niệm và mặc cảm yếu đuối.
Chánh niệm có phong thái của một bà mẹ.
Biết rằng con mình hư đốn mà vẫn yêu thương, vẫn chăm sóc, vẫn giúp đỡ.
Điều này quý vị cần ghi nhớ.
Chánh niệm là sự nhận diện đơn thuần những gì đang xảy ra.
Không lên án, không trách móc, không tấn công, không tiêu diệt.
Chánh niệm nuôi dưỡng, ôm ấp và chuyển hóa.
Chánh niệm cũng nuôi dưỡng những phần khác của Bát Chánh Đạo cho đến một ngày nào đó các tập khí có đủ sức chuyển hóa.
Đây là một điều hết sức quan trọng.
Tu tập theo đạo Bụt không có nghĩa là tự biến mình thành một chiến trường: phe chánh đánh phe tà.
Cuộc tranh đấu này có thể đúng trong một vài truyền thống khác, nhưng trong đạo Bụt thì hoàn toàn sai lạc.
Đó là cách nhìn nhị nguyên.
Đứa con đang khóc và đang khổ ấy không phải là kẻ thù của bà mẹ.
Bà mẹ với đứa con là một.
Đứa con hạnh phúc bà mẹ ôm lấy, đứa con khổ đau bà mẹ cũng ôm lấy.
Tình thương là ta mà cái giận cũng là ta nữa.
Những yếu đuối trong ta như ganh ghét, nghi kỵ và giận hờn phải được ta chấp nhận là chính ta.
Tôi đang thở vào và biết rằng có sự ganh ghét trong tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với sự ganh ghét trong tôi.
Đó là hành động nhận diện và chấp nhận. | Tôi đang thở vào và biết rằng có sự ganh ghét trong tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với sự ganh ghét trong tôi.
Đó là hành động nhận diện và chấp nhận.
Trong khi thực tập, nếu quý vị thấy có tình trạng chống đối và tranh chấp, thì đó chưa phải là thực tập đúng theo tinh thần đạo Bụt.
Sự thực tập ấy còn căn cứ trên cái nhìn nhị nguyên.
Những người làm vườn khôn khéo biết biến rác thành phân bón để nuôi hoa.
Vì vậy họ không kỳ thị rác, họ gìn giữ rác.
Chúng ta muốn có tình thương và có hạnh phúc mà không thấy cần phải xua đuổi và đàn áp nỗi buồn, cơn giận và niềm đau của mình.
Nhờ chăm sóc nỗi buồn, cơn giận và niềm đau của ta đúng mức, ta chuyển hóa chúng.
Đó là lối nhìn bất nhị, là phương pháp bất nhị.
Kinh thường định nghĩa chánh nghiệp là không tàn hại, nghĩa là không phá hủy, không làm hư hoại và đổ vỡ những gì trong ta và xung quanh ta.
Hành động phá hoại và giết chóc là ác nghiệp.
Chánh niệm là để biết ác nghiệp là ác nghiệp và thiện nghiệp là thiện nghiệp.
Có hai người đang ngắm một con cá đang bơi trong hồ.
Một nhà khoa học có thể ngắm con cá để tính toán làm cách nào áp dụng phương pháp của cá bơi để sáng tạo ra loại vỏ tầu thủy có cơ năng chạy nhanh hơn.
Trong khi đó, người thứ hai có thể đang nhìn vào con cá để suy tư xem con cá này chiên thì ngon, hay là đem hấp thì ngon hơn.
Những thái độ đó biểu hiện tùy theo tập khí mỗi người.
Thí dụ nếu như người thứ hai đã đến chùa Làng Mai tu học, đã ăn chay được ba, bốn năm rồi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tôi đang thở vào và biết rằng có sự ganh ghét trong tôi, tôi đang thở ra và mỉm cười với sự ganh ghét trong tôi.
Đó là hành động nhận diện và chấp nhận.
Trong khi thực tập, nếu quý vị thấy có tình trạng chống đối và tranh chấp, thì đó chưa phải là thực tập đúng theo tinh thần đạo Bụt.
Sự thực tập ấy còn căn cứ trên cái nhìn nhị nguyên.
Những người làm vườn khôn khéo biết biến rác thành phân bón để nuôi hoa.
Vì vậy họ không kỳ thị rác, họ gìn giữ rác.
Chúng ta muốn có tình thương và có hạnh phúc mà không thấy cần phải xua đuổi và đàn áp nỗi buồn, cơn giận và niềm đau của mình.
Nhờ chăm sóc nỗi buồn, cơn giận và niềm đau của ta đúng mức, ta chuyển hóa chúng.
Đó là lối nhìn bất nhị, là phương pháp bất nhị.
Kinh thường định nghĩa chánh nghiệp là không tàn hại, nghĩa là không phá hủy, không làm hư hoại và đổ vỡ những gì trong ta và xung quanh ta.
Hành động phá hoại và giết chóc là ác nghiệp.
Chánh niệm là để biết ác nghiệp là ác nghiệp và thiện nghiệp là thiện nghiệp.
Có hai người đang ngắm một con cá đang bơi trong hồ.
Một nhà khoa học có thể ngắm con cá để tính toán làm cách nào áp dụng phương pháp của cá bơi để sáng tạo ra loại vỏ tầu thủy có cơ năng chạy nhanh hơn.
Trong khi đó, người thứ hai có thể đang nhìn vào con cá để suy tư xem con cá này chiên thì ngon, hay là đem hấp thì ngon hơn.
Những thái độ đó biểu hiện tùy theo tập khí mỗi người.
Thí dụ nếu như người thứ hai đã đến chùa Làng Mai tu học, đã ăn chay được ba, bốn năm rồi. | Những thái độ đó biểu hiện tùy theo tập khí mỗi người.
Thí dụ nếu như người thứ hai đã đến chùa Làng Mai tu học, đã ăn chay được ba, bốn năm rồi.
Anh ta đã có tập khí ăn chay, đã cảm thấy sung sướng trong khi ăn chay và đã bỏ thói quen ăn mặn.
Một hôm ra hồ, anh nhìn thấy con cá.
Tự nhiên tập khí cũ nhảy ra: con cá này chiên thì sẽ ngon hơn là hấp!
Anh nghĩ, mình đã ăn chay ba, bốn năm rồi, mà cái ông bạn cũ tập khí đó vẫn còn nguyên trong tàng thức, bây giờ lại nhảy ra.
Trong trường hợp đó, anh phải làm gì?
Tự trách hay không tự trách?
Câu trả lời là ta chỉ nên phát khởi chánh niệm, để biết rằng tập khí cũ vẫn còn nấp đâu đó và vừa mới ló đầu ra.
“Tập khí ơi, chào mi!” Mỉm cười thì tự nhiên nó tan biến.
Lần sau nếu nó xuất hiện nữa thì ta cũng sẽ làm như vậy.
Chỉ cần nhận diện đơn thuần mà không cần phải vật lộn với nó.
Đến một lúc nào đó, tập khí sẽ được thực sự chuyển hóa.
Phép tu trong đạo Bụt là bất bạo động (non-violence).
Phương pháp bất bạo động phát xuất từ cách nhìn bất nhị.
Khi ta nổi giận, ta đừng tự giận thêm rằng tại sao mình nổi giận.
Giận mình vì mình đang giận thì trên cơn giận này còn chồng thêm một cơn giận khác nữa, năng nề thêm.
Chánh nghiệp trước hết là không tàn hại.
Chánh nghiệp còn là không trộm cắp và không tà dâm.
Đó là hiểu chánh nghiệp một cách đơn giản, gồm ba trong năm giới.
Trong năm giới có những giới giúp ta thực tập chánh ngữ và chánh tư duy.
Tất cả năm giới đều phát xuất từ chánh niệm và chánh kiến.
Năm giới |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những thái độ đó biểu hiện tùy theo tập khí mỗi người.
Thí dụ nếu như người thứ hai đã đến chùa Làng Mai tu học, đã ăn chay được ba, bốn năm rồi.
Anh ta đã có tập khí ăn chay, đã cảm thấy sung sướng trong khi ăn chay và đã bỏ thói quen ăn mặn.
Một hôm ra hồ, anh nhìn thấy con cá.
Tự nhiên tập khí cũ nhảy ra: con cá này chiên thì sẽ ngon hơn là hấp!
Anh nghĩ, mình đã ăn chay ba, bốn năm rồi, mà cái ông bạn cũ tập khí đó vẫn còn nguyên trong tàng thức, bây giờ lại nhảy ra.
Trong trường hợp đó, anh phải làm gì?
Tự trách hay không tự trách?
Câu trả lời là ta chỉ nên phát khởi chánh niệm, để biết rằng tập khí cũ vẫn còn nấp đâu đó và vừa mới ló đầu ra.
“Tập khí ơi, chào mi!” Mỉm cười thì tự nhiên nó tan biến.
Lần sau nếu nó xuất hiện nữa thì ta cũng sẽ làm như vậy.
Chỉ cần nhận diện đơn thuần mà không cần phải vật lộn với nó.
Đến một lúc nào đó, tập khí sẽ được thực sự chuyển hóa.
Phép tu trong đạo Bụt là bất bạo động (non-violence).
Phương pháp bất bạo động phát xuất từ cách nhìn bất nhị.
Khi ta nổi giận, ta đừng tự giận thêm rằng tại sao mình nổi giận.
Giận mình vì mình đang giận thì trên cơn giận này còn chồng thêm một cơn giận khác nữa, năng nề thêm.
Chánh nghiệp trước hết là không tàn hại.
Chánh nghiệp còn là không trộm cắp và không tà dâm.
Đó là hiểu chánh nghiệp một cách đơn giản, gồm ba trong năm giới.
Trong năm giới có những giới giúp ta thực tập chánh ngữ và chánh tư duy.
Tất cả năm giới đều phát xuất từ chánh niệm và chánh kiến.
Năm giới | Trong năm giới có những giới giúp ta thực tập chánh ngữ và chánh tư duy.
Tất cả năm giới đều phát xuất từ chánh niệm và chánh kiến.
Năm giới
Giới thứ nhất, không tàn hại, tức là bảo vệ sự sống: Ý thức được những khổ đau do sự sát hại gây ra, con xin học theo hạnh đại bi để bảo vệ sự sống của mọi người và mọi loài.
Con nguyện không giết hại sinh mạng, không tán thành sự giết chóc và không để kẻ khác giết hại, dù là trong tâm tưởng hay trong cách sống hàng ngày của con.
Hành trì giới thứ nhất, chúng ta thực tập nuôi dưỡng chánh niệm về những khổ đau do sự tàn hại và giết chóc gây ra.
Ý thức được rằng quá nhiều khổ đau đã do hành động giết chóc và tàn hại gây ra, con xin nguyện thực tập yêu thương để bảo vệ sự sống của mọi loài, trong đó có các loài động vật, thực vật và khoáng vật.
Sự tàn phá đất đá cũng đưa tới sự tàn hại những loài thực vật và động vật.
Con nguyện bảo vệ sự sống trong mọi hình thức.
Chánh niệm giúp cho ta tự biết là ta đang có một thái độ hoặc một hành động có tính bạo động và tàn hại sự sống hay không.
Bảo vệ sự sống, đem lại niềm vui cho tất cả mọi loài, đó là chánh nghiệp.
Ý thức được những khổ đau do sự sát hại gây ra, con xin học theo hạnh đại bi để bảo vệ sự sống của mọi người và mọi loài.
Con nguyện không giết hại sinh mạng, không tán thành sự giết chóc và không để kẻ khác giết hại, trong tâm tưởng hay trong cách sống hàng ngày của con.
Như vậy giới thứ nhất này bao gồm không những mọi thân nghiệp mà còn mọi ý nghiệp nữa. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong năm giới có những giới giúp ta thực tập chánh ngữ và chánh tư duy.
Tất cả năm giới đều phát xuất từ chánh niệm và chánh kiến.
Năm giới
Giới thứ nhất, không tàn hại, tức là bảo vệ sự sống: Ý thức được những khổ đau do sự sát hại gây ra, con xin học theo hạnh đại bi để bảo vệ sự sống của mọi người và mọi loài.
Con nguyện không giết hại sinh mạng, không tán thành sự giết chóc và không để kẻ khác giết hại, dù là trong tâm tưởng hay trong cách sống hàng ngày của con.
Hành trì giới thứ nhất, chúng ta thực tập nuôi dưỡng chánh niệm về những khổ đau do sự tàn hại và giết chóc gây ra.
Ý thức được rằng quá nhiều khổ đau đã do hành động giết chóc và tàn hại gây ra, con xin nguyện thực tập yêu thương để bảo vệ sự sống của mọi loài, trong đó có các loài động vật, thực vật và khoáng vật.
Sự tàn phá đất đá cũng đưa tới sự tàn hại những loài thực vật và động vật.
Con nguyện bảo vệ sự sống trong mọi hình thức.
Chánh niệm giúp cho ta tự biết là ta đang có một thái độ hoặc một hành động có tính bạo động và tàn hại sự sống hay không.
Bảo vệ sự sống, đem lại niềm vui cho tất cả mọi loài, đó là chánh nghiệp.
Ý thức được những khổ đau do sự sát hại gây ra, con xin học theo hạnh đại bi để bảo vệ sự sống của mọi người và mọi loài.
Con nguyện không giết hại sinh mạng, không tán thành sự giết chóc và không để kẻ khác giết hại, trong tâm tưởng hay trong cách sống hàng ngày của con.
Như vậy giới thứ nhất này bao gồm không những mọi thân nghiệp mà còn mọi ý nghiệp nữa. | Như vậy giới thứ nhất này bao gồm không những mọi thân nghiệp mà còn mọi ý nghiệp nữa.
Trong tư duy ta nếu có một tâm niệm không lành đó cũng đã là phạm giới sát rồi.
Nói một lời ác độc xúi xiểm để người ta giết chóc nhau cũng là giết người bằng lời nói.
Chúng ta nên biết rằng giới thứ nhất có liên hệ với tất cả những giới khác, và muốn hành trì giới thứ nhất cho sâu sắc ta phải vận dụng tất cả tám chi phần của Bát Chánh Đạo.
Chúng ta biết khi còn ôm ấp tà tư duy, người ta có thể giết hại rất nhiều.
Khi tin tưởng rằng một chủ thuyết hay một tín ngưỡng nào đó là con đường duy nhất có thể cứu đời, và những ai chống lại chủ thuyết hoặc tín ngưỡng ấy thì nên chết hơn là sống, thì đó đã là phạm giới sát bằng tư duy.
Sở dĩ ta có tà tư duy vì ta có tà kiến.
Tà kiến tức là nhận thức cạn hẹp của chúng ta và sự vướng mắc của chúng ta vào các ý niệm và chủ thuyết.
Giới thứ hai: Ý thức được những khổ đau do lường gạt, trộm cướp và bất công xã hội gây ra, con xin học theo hạnh đại từ để đem lại niềm vui sống và an lạc cho mọi người và mọi loài, để chia xẻ thì giờ, năng lực và tài vật của con với những kẻ đang thật sự thiếu thốn.
Con nguyện không lấy làm tư hữu bất cứ một của cải nào không phải do mình tạo ra.
Con nguyện tôn trọng quyền tư hữu của kẻ khác, nhưng cũng nguyện ngăn ngừa kẻ khác không cho họ tích trữ và làm giàu một cách bất lương trên sự đau khổ của con người và của muôn loài.
Giới thứ hai có liên hệ rõ rệt tới chánh nghiệp.
Hành động bảo vệ công bằng xã hội là chánh nghiệp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Như vậy giới thứ nhất này bao gồm không những mọi thân nghiệp mà còn mọi ý nghiệp nữa.
Trong tư duy ta nếu có một tâm niệm không lành đó cũng đã là phạm giới sát rồi.
Nói một lời ác độc xúi xiểm để người ta giết chóc nhau cũng là giết người bằng lời nói.
Chúng ta nên biết rằng giới thứ nhất có liên hệ với tất cả những giới khác, và muốn hành trì giới thứ nhất cho sâu sắc ta phải vận dụng tất cả tám chi phần của Bát Chánh Đạo.
Chúng ta biết khi còn ôm ấp tà tư duy, người ta có thể giết hại rất nhiều.
Khi tin tưởng rằng một chủ thuyết hay một tín ngưỡng nào đó là con đường duy nhất có thể cứu đời, và những ai chống lại chủ thuyết hoặc tín ngưỡng ấy thì nên chết hơn là sống, thì đó đã là phạm giới sát bằng tư duy.
Sở dĩ ta có tà tư duy vì ta có tà kiến.
Tà kiến tức là nhận thức cạn hẹp của chúng ta và sự vướng mắc của chúng ta vào các ý niệm và chủ thuyết.
Giới thứ hai: Ý thức được những khổ đau do lường gạt, trộm cướp và bất công xã hội gây ra, con xin học theo hạnh đại từ để đem lại niềm vui sống và an lạc cho mọi người và mọi loài, để chia xẻ thì giờ, năng lực và tài vật của con với những kẻ đang thật sự thiếu thốn.
Con nguyện không lấy làm tư hữu bất cứ một của cải nào không phải do mình tạo ra.
Con nguyện tôn trọng quyền tư hữu của kẻ khác, nhưng cũng nguyện ngăn ngừa kẻ khác không cho họ tích trữ và làm giàu một cách bất lương trên sự đau khổ của con người và của muôn loài.
Giới thứ hai có liên hệ rõ rệt tới chánh nghiệp.
Hành động bảo vệ công bằng xã hội là chánh nghiệp. | Giới thứ hai có liên hệ rõ rệt tới chánh nghiệp.
Hành động bảo vệ công bằng xã hội là chánh nghiệp.
Chánh kiến và chánh tư duy giúp cho ta thấy được việc tiêu thụ hàng ngày của ta có gây ra sự tàn hại và bất công hay không.
Thực tập bằng lời nói, bằng tư duy, bằng chánh kiến, và bằng cách mưu sinh của ta, tức là chánh mạng.
Với giới thứ hai, không những ta không trộm cắp, không khai thác, không chiếm hữu những tài vật không phải là của ta, mà ta còn phải học sống đời sống hàng ngày của ta như thế nào để cho xã hội có công bình.
Duy trì một nhà máy làm ô nhiễm nước sông và không khí cũng là một hành vi trộm cắp.
Không khí và nước sông là tài sản chung của tất cả mọi người.
Làm cho không khí và dòng sông ô nhiễm là phạm giới thứ nhất (không tàn hại) và cũng phạm giới thứ hai (không trộm cắp).
Giới thứ ba là giới không tà dâm: Ý thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra, con xin học theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo vệ tiết hạnh và sự an toàn của mọi người và mọi gia đình trong xã hội.
Con nguyện không ăn nằm với những người không phải là vợ hay chồng của con.
Con ý thức được rằng những hành động bất chánh sẽ gây ra đau khổ cho kẻ khác và cho chính con.
Con biết muốn bảo vệ hạnh phúc của mình và của kẻ khác thì phải biết tôn trọng những cam kết của mình và của kẻ khác.
Con sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ trẻ em, không cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên sự đổ vỡ của các gia đình và của đời sống đôi lứa. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Giới thứ hai có liên hệ rõ rệt tới chánh nghiệp.
Hành động bảo vệ công bằng xã hội là chánh nghiệp.
Chánh kiến và chánh tư duy giúp cho ta thấy được việc tiêu thụ hàng ngày của ta có gây ra sự tàn hại và bất công hay không.
Thực tập bằng lời nói, bằng tư duy, bằng chánh kiến, và bằng cách mưu sinh của ta, tức là chánh mạng.
Với giới thứ hai, không những ta không trộm cắp, không khai thác, không chiếm hữu những tài vật không phải là của ta, mà ta còn phải học sống đời sống hàng ngày của ta như thế nào để cho xã hội có công bình.
Duy trì một nhà máy làm ô nhiễm nước sông và không khí cũng là một hành vi trộm cắp.
Không khí và nước sông là tài sản chung của tất cả mọi người.
Làm cho không khí và dòng sông ô nhiễm là phạm giới thứ nhất (không tàn hại) và cũng phạm giới thứ hai (không trộm cắp).
Giới thứ ba là giới không tà dâm: Ý thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra, con xin học theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo vệ tiết hạnh và sự an toàn của mọi người và mọi gia đình trong xã hội.
Con nguyện không ăn nằm với những người không phải là vợ hay chồng của con.
Con ý thức được rằng những hành động bất chánh sẽ gây ra đau khổ cho kẻ khác và cho chính con.
Con biết muốn bảo vệ hạnh phúc của mình và của kẻ khác thì phải biết tôn trọng những cam kết của mình và của kẻ khác.
Con sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ trẻ em, không cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên sự đổ vỡ của các gia đình và của đời sống đôi lứa. | Con sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ trẻ em, không cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên sự đổ vỡ của các gia đình và của đời sống đôi lứa.
Với giới này không những chúng ta bảo hộ cho chính ta, cho những người thân thuộc, mà còn bảo hộ cho tất cả mọi người.
Ta bảo hộ các gia đình và không để cho trẻ em bị hãm hại và lợi dụng.
Chánh niệm soi sáng trong đời sống hàng ngày để giúp ta hành trì vững chãi giới thứ ba.
Giới thứ tư là nói và nghe với chánh niệm: Ý thức được những khổ đau do lời nói thiếu chánh niệm gây ra, con xin học theo hạnh ái ngữ và lắng nghe để dâng tặng niềm vui cho người và làm vơi bớt khổ đau của người.
Biết rằng lời nói có thể đem lại hạnh phúc hoặc khổ đau cho người, con nguyện chỉ nói những lời có thể gây thêm niềm tự tin, an vui và hy vọng, những lời chân thật có giá trị xây dựng sự hiểu biết và hòa giải.
Con nguyện không nói những điều sai với sự thật, không nói những lời gây chia rẽ và căm thù.
Con nguyện không loan truyền những tin mà con không biết chắc là có thật, không phê bình và lên án những điều con không biết chắc.
Con nguyện không nói những điều có thể tạo nên sự bất hòa trong gia đình và đoàn thể, những điều có thể làm tan vỡ gia đình và đoàn thể.
Giới này trực tiếp liên hệ tới chánh ngữ, nhưng nói và nghe luôn luôn có liên hệ mật thiết với nhau.
Nếu không biết nghe mà chỉ biết nói thì lời nói sẽ không khế hợp với hoàn cảnh và tình trạng, và có thể đưa tới tình trạng ông nói gà bà nói vịt, và sự truyền thông sẽ bị nghẽn lấp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Con sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ trẻ em, không cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên sự đổ vỡ của các gia đình và của đời sống đôi lứa.
Với giới này không những chúng ta bảo hộ cho chính ta, cho những người thân thuộc, mà còn bảo hộ cho tất cả mọi người.
Ta bảo hộ các gia đình và không để cho trẻ em bị hãm hại và lợi dụng.
Chánh niệm soi sáng trong đời sống hàng ngày để giúp ta hành trì vững chãi giới thứ ba.
Giới thứ tư là nói và nghe với chánh niệm: Ý thức được những khổ đau do lời nói thiếu chánh niệm gây ra, con xin học theo hạnh ái ngữ và lắng nghe để dâng tặng niềm vui cho người và làm vơi bớt khổ đau của người.
Biết rằng lời nói có thể đem lại hạnh phúc hoặc khổ đau cho người, con nguyện chỉ nói những lời có thể gây thêm niềm tự tin, an vui và hy vọng, những lời chân thật có giá trị xây dựng sự hiểu biết và hòa giải.
Con nguyện không nói những điều sai với sự thật, không nói những lời gây chia rẽ và căm thù.
Con nguyện không loan truyền những tin mà con không biết chắc là có thật, không phê bình và lên án những điều con không biết chắc.
Con nguyện không nói những điều có thể tạo nên sự bất hòa trong gia đình và đoàn thể, những điều có thể làm tan vỡ gia đình và đoàn thể.
Giới này trực tiếp liên hệ tới chánh ngữ, nhưng nói và nghe luôn luôn có liên hệ mật thiết với nhau.
Nếu không biết nghe mà chỉ biết nói thì lời nói sẽ không khế hợp với hoàn cảnh và tình trạng, và có thể đưa tới tình trạng ông nói gà bà nói vịt, và sự truyền thông sẽ bị nghẽn lấp. | Nếu không biết nghe mà chỉ biết nói thì lời nói sẽ không khế hợp với hoàn cảnh và tình trạng, và có thể đưa tới tình trạng ông nói gà bà nói vịt, và sự truyền thông sẽ bị nghẽn lấp.
Truyền thông đã bị nghẽn lấp thì cha không còn nói chuyện được với con, vợ không còn nói chuyện được với chồng, anh không còn nói chuyện được với em, và hạnh phúc không thể nào có mặt.
Chánh niệm cho ta biết ta có đang sử dụng ái ngữ hay không và có đang biết lắng nghe người kia hay không.
Lắng nghe là một phép thực tập sâu sắc có thể làm vơi bớt nỗi khổ của người nói rất nhiều.
Lắng nghe là pháp môn vi diệu của bồ tát Quán Thế Âm.
Đây là bài quán niệm về pháp môn lắng nghe (Đế thính): “Lạy đức Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Ngài, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ.
Ngài là trái tim biết nghe và biết hiểu.
Chúng con xin tập ngồi nghe với tất cả sự chú tâm và thành khẩn của chúng con.
Chúng con xin tập ngồi nghe với tâm không thành kiến.
Chúng con xin tập ngồi nghe mà không phán xét, không phản ứng.
Chúng con nguyện tập ngồi nghe để hiểu.
Chúng con xin nguyện ngồi nghe chăm chú để có thể hiểu được những điều đang nghe và cả những điều không nói.
Chúng con biết chỉ cần lắng nghe thôi, chúng con cũng đã làm vơi bớt rất nhiều khổ đau của kẻ khác rồi.”
Giới thứ năm là thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ, vì vậy rất quan trọng cho thân nghiệp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu không biết nghe mà chỉ biết nói thì lời nói sẽ không khế hợp với hoàn cảnh và tình trạng, và có thể đưa tới tình trạng ông nói gà bà nói vịt, và sự truyền thông sẽ bị nghẽn lấp.
Truyền thông đã bị nghẽn lấp thì cha không còn nói chuyện được với con, vợ không còn nói chuyện được với chồng, anh không còn nói chuyện được với em, và hạnh phúc không thể nào có mặt.
Chánh niệm cho ta biết ta có đang sử dụng ái ngữ hay không và có đang biết lắng nghe người kia hay không.
Lắng nghe là một phép thực tập sâu sắc có thể làm vơi bớt nỗi khổ của người nói rất nhiều.
Lắng nghe là pháp môn vi diệu của bồ tát Quán Thế Âm.
Đây là bài quán niệm về pháp môn lắng nghe (Đế thính): “Lạy đức Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Ngài, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ.
Ngài là trái tim biết nghe và biết hiểu.
Chúng con xin tập ngồi nghe với tất cả sự chú tâm và thành khẩn của chúng con.
Chúng con xin tập ngồi nghe với tâm không thành kiến.
Chúng con xin tập ngồi nghe mà không phán xét, không phản ứng.
Chúng con nguyện tập ngồi nghe để hiểu.
Chúng con xin nguyện ngồi nghe chăm chú để có thể hiểu được những điều đang nghe và cả những điều không nói.
Chúng con biết chỉ cần lắng nghe thôi, chúng con cũng đã làm vơi bớt rất nhiều khổ đau của kẻ khác rồi.”
Giới thứ năm là thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ, vì vậy rất quan trọng cho thân nghiệp. | Giới thứ năm là thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ, vì vậy rất quan trọng cho thân nghiệp.
Giới thứ năm liên hệ tới các chi phần khác của Bát Chánh Đạo: Ý thức được những khổ đau do sự sử dụng ma túy và độc tố gây ra, con xin học cách chuyển hóa thân tâm, xây dựng sức khỏe thân thể và tâm hồn bằng cách thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ.
Trong câu này ta thấy rằng hành động xây dựng sức khỏe và tâm hồn bao hàm chánh tư duy và chánh kiến.
Con nguyện chỉ tiêu thụ những gì có thể đem lại an lạc cho thân tâm con, và cho thân tâm gia đình và xã hội con.
Con nguyện không uống rượu, không sử dụng các chất ma túy, không ăn uống hoặc tiêu thụ những sản phẩm có độc tố, trong đó có các sản phẩm truyền thanh, truyền hình, sách báo, phim ảnh và chuyện trò.
Như vậy, thực tập giới này có liên hệ tới việc hành trì chánh ngữ, chánh tư duy, chánh kiến và chánh mạng.
Con biết rằng tàn hoại thân tâm bằng rượu và các độc tố ấy là phản bội tổ tiên, cha mẹ và cũng là phản bội các thế hệ tương lai.
Con nguyện chuyển hóa bạo động, căm thù, sợ hãi và buồn giận bằng cách thực tập phép kiêng cữ cho con, cho gia đình con và cho xã hội.
Con biết phép kiêng khem này rất thiết yếu để chuyển hóa tự thân, tâm thức cộng đồng và xã hội.
Hành động tiêu thụ và ăn uống phải được chánh niệm soi sáng để ta biết đó là chánh nghiệp hay là tà nghiệp.
Trong giới thứ năm này ta thấy tính cách tương tức của năm giới, đồng thời thấy tính cách tương tức của tám chi phần trong Bát Chánh Đạo. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Giới thứ năm là thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ, vì vậy rất quan trọng cho thân nghiệp.
Giới thứ năm liên hệ tới các chi phần khác của Bát Chánh Đạo: Ý thức được những khổ đau do sự sử dụng ma túy và độc tố gây ra, con xin học cách chuyển hóa thân tâm, xây dựng sức khỏe thân thể và tâm hồn bằng cách thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ.
Trong câu này ta thấy rằng hành động xây dựng sức khỏe và tâm hồn bao hàm chánh tư duy và chánh kiến.
Con nguyện chỉ tiêu thụ những gì có thể đem lại an lạc cho thân tâm con, và cho thân tâm gia đình và xã hội con.
Con nguyện không uống rượu, không sử dụng các chất ma túy, không ăn uống hoặc tiêu thụ những sản phẩm có độc tố, trong đó có các sản phẩm truyền thanh, truyền hình, sách báo, phim ảnh và chuyện trò.
Như vậy, thực tập giới này có liên hệ tới việc hành trì chánh ngữ, chánh tư duy, chánh kiến và chánh mạng.
Con biết rằng tàn hoại thân tâm bằng rượu và các độc tố ấy là phản bội tổ tiên, cha mẹ và cũng là phản bội các thế hệ tương lai.
Con nguyện chuyển hóa bạo động, căm thù, sợ hãi và buồn giận bằng cách thực tập phép kiêng cữ cho con, cho gia đình con và cho xã hội.
Con biết phép kiêng khem này rất thiết yếu để chuyển hóa tự thân, tâm thức cộng đồng và xã hội.
Hành động tiêu thụ và ăn uống phải được chánh niệm soi sáng để ta biết đó là chánh nghiệp hay là tà nghiệp.
Trong giới thứ năm này ta thấy tính cách tương tức của năm giới, đồng thời thấy tính cách tương tức của tám chi phần trong Bát Chánh Đạo. | Trong giới thứ năm này ta thấy tính cách tương tức của năm giới, đồng thời thấy tính cách tương tức của tám chi phần trong Bát Chánh Đạo.
Kỳ sau chúng ta sẽ thấy tác động của chánh niệm trên chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định.
Bài 13: Như lý tác ý
Hôm nay ngày mùng 6 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp Bát Chánh Đạo.
Hôm nay ta học về sự thật thứ tư trong Tứ Diệu Đế.
Chúng ta đã học rằng trong tinh thần của Tứ diệu đế, một sự thật gồm chứa cả ba sự thật khác.
Khi quán chiếu về một sự thật ta phải thấy được cả ba sự thật kia.
Đạo, sự thật về con đường, hàm chứa sự thật về khổ đau.
Nếu con đường không phải để chuyển hóa khổ đau thì không phải là con đường đích thực trong Tứ Diệu Đế.
Khi quán chiếu và tu tập về đạo đế, nếu chúng ta không thấy được bản chất và cội nguồn của khổ đau thì đó chưa đích thực là đạo đế.
Cũng vậy, trong khi học hỏi và thực tập về đạo đế mà chúng ta không cảm thấy an lạc và chuyển hóa, nghĩa là chưa sống được sự thật thứ ba là diệt đế, thì đó cũng không phải là đạo đế đích thực.
Cần nhắc lại rằng sự thật thứ tư là đạo đế gồm chứa cả ba sự thật đầu: khổ đế, tập đế và diệt đế.
Đạo đế có thể diễn tả bằng những vòng tròn Bát Chánh Đạo.
Vòng tròn thứ nhất là chánh kiến, rồi đến chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định.
Chúng ta đã thấy tính cách tương tức, tương nhập và tương dung của tất cả những chi phần trong Bát Chánh Đạo và bốn sự thật mầu nhiệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong giới thứ năm này ta thấy tính cách tương tức của năm giới, đồng thời thấy tính cách tương tức của tám chi phần trong Bát Chánh Đạo.
Kỳ sau chúng ta sẽ thấy tác động của chánh niệm trên chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định.
Bài 13: Như lý tác ý
Hôm nay ngày mùng 6 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp Bát Chánh Đạo.
Hôm nay ta học về sự thật thứ tư trong Tứ Diệu Đế.
Chúng ta đã học rằng trong tinh thần của Tứ diệu đế, một sự thật gồm chứa cả ba sự thật khác.
Khi quán chiếu về một sự thật ta phải thấy được cả ba sự thật kia.
Đạo, sự thật về con đường, hàm chứa sự thật về khổ đau.
Nếu con đường không phải để chuyển hóa khổ đau thì không phải là con đường đích thực trong Tứ Diệu Đế.
Khi quán chiếu và tu tập về đạo đế, nếu chúng ta không thấy được bản chất và cội nguồn của khổ đau thì đó chưa đích thực là đạo đế.
Cũng vậy, trong khi học hỏi và thực tập về đạo đế mà chúng ta không cảm thấy an lạc và chuyển hóa, nghĩa là chưa sống được sự thật thứ ba là diệt đế, thì đó cũng không phải là đạo đế đích thực.
Cần nhắc lại rằng sự thật thứ tư là đạo đế gồm chứa cả ba sự thật đầu: khổ đế, tập đế và diệt đế.
Đạo đế có thể diễn tả bằng những vòng tròn Bát Chánh Đạo.
Vòng tròn thứ nhất là chánh kiến, rồi đến chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định.
Chúng ta đã thấy tính cách tương tức, tương nhập và tương dung của tất cả những chi phần trong Bát Chánh Đạo và bốn sự thật mầu nhiệm. | Chúng ta đã thấy tính cách tương tức, tương nhập và tương dung của tất cả những chi phần trong Bát Chánh Đạo và bốn sự thật mầu nhiệm.
Mỗi chi phần của Bát Chánh Đạo cũng bao hàm bảy chi phần khác.
Mỗi chi phần của Bát Chánh Đạo cũng hàm nhiếp tất cả bốn sự thật.
Trong khóa tu này, chúng ta sẽ thấy toàn bộ giáo lý đạo Bụt có thể thâu tóm trong Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế.
Chúng ta đã biết rằng ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên cho năm thầy khất sĩ, Bụt đã giảng dạy giáo lý Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo.
Đến giờ nhập diệt ở rừng Sala, khi dạy người đệ tử cuối cùng là Subadha, Bụt cũng giảng về Bát Chánh Đạo.
Cho nên chúng ta có thể vững tâm tin rằng Bát Chánh Đạo là tinh yếu của giáo lý đạo Bụt.
Toàn bộ giáo lý có thể được học hỏi qua cấu trúc của Bát Chánh Đạo.
Chúng ta đã thấy rằng càng học về chánh niệm chừng nào chúng ta càng hiểu thêm về chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định chừng ấy.
Đây cũng là một điều chứng minh cho tính tương tức của Bát Chánh Đạo.
Như lý tác ý
Kỳ trước chúng ta đã nghe về Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Kinh này dạy ta quán chiếu các lĩnh vực của thân, của cảm thọ, của tâm hành, và của pháp, tức là những đối tượng của tâm hành.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở chỉ dạy mười sáu phép thở.
Người hành giả có thể căn cứ trên mười sáu phép thở căn bản ấy để sáng chế những phương pháp thực tập mới cho cả bốn lĩnh vực.
Thí dụ trong mười sáu hơi thở chỉ có bốn hơi thở để quán chiếu về thân. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng ta đã thấy tính cách tương tức, tương nhập và tương dung của tất cả những chi phần trong Bát Chánh Đạo và bốn sự thật mầu nhiệm.
Mỗi chi phần của Bát Chánh Đạo cũng bao hàm bảy chi phần khác.
Mỗi chi phần của Bát Chánh Đạo cũng hàm nhiếp tất cả bốn sự thật.
Trong khóa tu này, chúng ta sẽ thấy toàn bộ giáo lý đạo Bụt có thể thâu tóm trong Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế.
Chúng ta đã biết rằng ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên cho năm thầy khất sĩ, Bụt đã giảng dạy giáo lý Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo.
Đến giờ nhập diệt ở rừng Sala, khi dạy người đệ tử cuối cùng là Subadha, Bụt cũng giảng về Bát Chánh Đạo.
Cho nên chúng ta có thể vững tâm tin rằng Bát Chánh Đạo là tinh yếu của giáo lý đạo Bụt.
Toàn bộ giáo lý có thể được học hỏi qua cấu trúc của Bát Chánh Đạo.
Chúng ta đã thấy rằng càng học về chánh niệm chừng nào chúng ta càng hiểu thêm về chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định chừng ấy.
Đây cũng là một điều chứng minh cho tính tương tức của Bát Chánh Đạo.
Như lý tác ý
Kỳ trước chúng ta đã nghe về Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Kinh này dạy ta quán chiếu các lĩnh vực của thân, của cảm thọ, của tâm hành, và của pháp, tức là những đối tượng của tâm hành.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở chỉ dạy mười sáu phép thở.
Người hành giả có thể căn cứ trên mười sáu phép thở căn bản ấy để sáng chế những phương pháp thực tập mới cho cả bốn lĩnh vực.
Thí dụ trong mười sáu hơi thở chỉ có bốn hơi thở để quán chiếu về thân. | Người hành giả có thể căn cứ trên mười sáu phép thở căn bản ấy để sáng chế những phương pháp thực tập mới cho cả bốn lĩnh vực.
Thí dụ trong mười sáu hơi thở chỉ có bốn hơi thở để quán chiếu về thân.
Trong khi đó thân ta có rất nhiều khía cạnh cần được quán chiếu.
Vì vậy bốn hơi thở này cần được thực tập, rồi được khai triển để biến thành vô số phương pháp thực tập nhằm quán chiếu tất cả những bộ phận của thân thể.
Bụt lại dạy bốn hơi thở khác để quán chiếu cảm thọ.
Cảm thọ cũng là một lĩnh vực rộng lớn.
Rồi đến bốn hơi thở quán chiếu về các tâm hành.
Tâm hành có tới 51 thứ, rất năng động, rất phức tạp.
Cuối cùng có bốn hơi thở để quán chiếu về các pháp, tức là đối tượng của tâm hành.
Kỳ trước chúng ta đã nghe khá đầy đủ về quán niệm thân thể trong thân thể.
Trong đời sống hàng ngày, khi đi, đứng, nằm, ngồi, làm việc, ta phải chiếu rọi ánh sáng chánh niệm vào để biết ta đang làm gì, như ta biết ta đang đứng, đang ngồi, v.v.. Ta thực tập và giúp những người khác trong tăng thân cùng thực tập.
Những phương pháp thiết yếu và cụ thể như vậy biết mà nếu không thực tập được thì uổng phí và dại dột lắm.
Về trường hợp cảm thọ cũng vậy.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta có những cảm thọ vui, buồn, giận, ghét, có những khổ thọ, lạc thọ và xả thọ.
Ta phải chăm sóc cảm thọ của chính ta, nếu không thì ai chăm sóc những cảm thọ ấy cho ta?
Bụt dạy ta lấy ánh sáng chánh niệm soi chiếu vào những cảm thọ.
Những đau buồn, giận hờn, ganh ghét, nhức nhối, thao thức, sợ hãi, âu lo. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Người hành giả có thể căn cứ trên mười sáu phép thở căn bản ấy để sáng chế những phương pháp thực tập mới cho cả bốn lĩnh vực.
Thí dụ trong mười sáu hơi thở chỉ có bốn hơi thở để quán chiếu về thân.
Trong khi đó thân ta có rất nhiều khía cạnh cần được quán chiếu.
Vì vậy bốn hơi thở này cần được thực tập, rồi được khai triển để biến thành vô số phương pháp thực tập nhằm quán chiếu tất cả những bộ phận của thân thể.
Bụt lại dạy bốn hơi thở khác để quán chiếu cảm thọ.
Cảm thọ cũng là một lĩnh vực rộng lớn.
Rồi đến bốn hơi thở quán chiếu về các tâm hành.
Tâm hành có tới 51 thứ, rất năng động, rất phức tạp.
Cuối cùng có bốn hơi thở để quán chiếu về các pháp, tức là đối tượng của tâm hành.
Kỳ trước chúng ta đã nghe khá đầy đủ về quán niệm thân thể trong thân thể.
Trong đời sống hàng ngày, khi đi, đứng, nằm, ngồi, làm việc, ta phải chiếu rọi ánh sáng chánh niệm vào để biết ta đang làm gì, như ta biết ta đang đứng, đang ngồi, v.v.. Ta thực tập và giúp những người khác trong tăng thân cùng thực tập.
Những phương pháp thiết yếu và cụ thể như vậy biết mà nếu không thực tập được thì uổng phí và dại dột lắm.
Về trường hợp cảm thọ cũng vậy.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta có những cảm thọ vui, buồn, giận, ghét, có những khổ thọ, lạc thọ và xả thọ.
Ta phải chăm sóc cảm thọ của chính ta, nếu không thì ai chăm sóc những cảm thọ ấy cho ta?
Bụt dạy ta lấy ánh sáng chánh niệm soi chiếu vào những cảm thọ.
Những đau buồn, giận hờn, ganh ghét, nhức nhối, thao thức, sợ hãi, âu lo. | Bụt dạy ta lấy ánh sáng chánh niệm soi chiếu vào những cảm thọ.
Những đau buồn, giận hờn, ganh ghét, nhức nhối, thao thức, sợ hãi, âu lo.
Ta ôm ấp, săn sóc và chuyển hóa chúng bằng năng lượng chánh niệm.
Không ai làm được việc đó thay ta được.
Bằng cách chăm sóc, trị liệu và chuyển hóa những cảm thọ của mình, ta có thể giúp người chung quanh chăm sóc, trị liệu và chuyển hóa những cảm thọ của họ.
Những phương pháp Bụt dạy rất cụ thể và rõ ràng.
Khi có một nỗi buồn ta biết ta có một nỗi buồn.
Khi có một niềm vui ta biết ta có một niềm vui.
Biết đây không phải là một cái cảm tưởng suông, biết đây là dùng năng lượng của chánh niệm để nhận diện và soi xét cảm thọ.
Trong Kinh Trung A Hàm, Bụt dặn sau khi đã nghe giảng về Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo, ta nên thực tập như lý tác ý để đưa chánh kiến vào đời sống hàng ngày.
Các chữ như lý tác ý được sử dụng trong Kinh Phật Thuyết Tam Chuyển Pháp Luân.
Thực tập như lý tác ý tức là khởi tâm chú ý tới một điều Bụt đã dạy, và bắt đầu áp dụng nó.
Mỗi ngày chúng ta có hai mươi bốn giờ đồng hồ để sống.
Những việc chúng ta làm như nấu bếp, quét nhà, giặt áo và làm vườn, chúng ta đều phải làm trong tinh thần tu tập.
Nghĩa là trong khi làm những công việc đó chúng ta phải áp dụng phương pháp chăm sóc thân thể ta và cảm thọ của ta bằng năng lượng của sự quán niệm.
Sống trong thiền viện, nếu không thực tập chánh niệm và quán chiếu thân và thọ của mình, thì không khác gì sống ở ngoài đời. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt dạy ta lấy ánh sáng chánh niệm soi chiếu vào những cảm thọ.
Những đau buồn, giận hờn, ganh ghét, nhức nhối, thao thức, sợ hãi, âu lo.
Ta ôm ấp, săn sóc và chuyển hóa chúng bằng năng lượng chánh niệm.
Không ai làm được việc đó thay ta được.
Bằng cách chăm sóc, trị liệu và chuyển hóa những cảm thọ của mình, ta có thể giúp người chung quanh chăm sóc, trị liệu và chuyển hóa những cảm thọ của họ.
Những phương pháp Bụt dạy rất cụ thể và rõ ràng.
Khi có một nỗi buồn ta biết ta có một nỗi buồn.
Khi có một niềm vui ta biết ta có một niềm vui.
Biết đây không phải là một cái cảm tưởng suông, biết đây là dùng năng lượng của chánh niệm để nhận diện và soi xét cảm thọ.
Trong Kinh Trung A Hàm, Bụt dặn sau khi đã nghe giảng về Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo, ta nên thực tập như lý tác ý để đưa chánh kiến vào đời sống hàng ngày.
Các chữ như lý tác ý được sử dụng trong Kinh Phật Thuyết Tam Chuyển Pháp Luân.
Thực tập như lý tác ý tức là khởi tâm chú ý tới một điều Bụt đã dạy, và bắt đầu áp dụng nó.
Mỗi ngày chúng ta có hai mươi bốn giờ đồng hồ để sống.
Những việc chúng ta làm như nấu bếp, quét nhà, giặt áo và làm vườn, chúng ta đều phải làm trong tinh thần tu tập.
Nghĩa là trong khi làm những công việc đó chúng ta phải áp dụng phương pháp chăm sóc thân thể ta và cảm thọ của ta bằng năng lượng của sự quán niệm.
Sống trong thiền viện, nếu không thực tập chánh niệm và quán chiếu thân và thọ của mình, thì không khác gì sống ở ngoài đời. | Sống trong thiền viện, nếu không thực tập chánh niệm và quán chiếu thân và thọ của mình, thì không khác gì sống ở ngoài đời.
Ngoài đời người ta nấu cơm, quét nhà, đun nước, giặt Đo, mà ở trong chùa chúng ta cũng làm như thế.
Khác nhau chăng là ở chùa ta làm những việc đó trong chánh niệm.
Chúng ta phải chăm sóc ngôi chùa bản thân của chúng ta, để ngôi chùa quý giá ấy đừng trở thành một chùa Bà Đanh.
Có những cảm thọ rất đau đớn, có những cảm xúc có thể làm ta tê liệt ngày này sang ngày khác, có khi từ tháng này sang tháng khác.
Tu học theo đạo Bụt ta phải biết săn sóc những cảm thọ và những cảm xúc đó.
Ta biết sở dĩ ta có những cảm xúc làm ta tê liệt như vậy, là vì trong quá khứ ta đã không biết săn sóc cảm thọ.
Khi cảm thọ đang còn non yếu ta đã không biết xử lý, chúng ta để cho chúng càng ngày càng có cường độ mạnh.
Bây giờ nó đang làm ta tê liệt, nó đang hoành hành trong ta chỉ vì ta đã không thực tập những điều Bụt dạy.
Trong quá khứ, ta đã khinh thường, đã không tu học, ở trên núi châu báu nhưng chưa bao giờ biết nhận diện châu báu.
Đi, đứng, nằm, ngồi ta không có chánh niệm.
Cảm thọ nổi lên thì ta vùng vẫy, chạy trốn, chứ không biết nâng niu, chăm sóc, quán chiếu và chuyển hóa.
Khi ngọn gió cảm thọ đã thổi mạnh thành bão tố, mà ta mới bắt đầu thực tập thì sẽ thấy khó khăn.
Là nạn nhân cảm thọ, ta khổ đau và trở thành gánh năng cho những người xung quanh.
Trong một tăng thân, mỗi khi ta bệnh hoạn thì anh chị em ta phải chăm sóc và lo lắng cho ta.
Đó là nói về thân bệnh. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Sống trong thiền viện, nếu không thực tập chánh niệm và quán chiếu thân và thọ của mình, thì không khác gì sống ở ngoài đời.
Ngoài đời người ta nấu cơm, quét nhà, đun nước, giặt Đo, mà ở trong chùa chúng ta cũng làm như thế.
Khác nhau chăng là ở chùa ta làm những việc đó trong chánh niệm.
Chúng ta phải chăm sóc ngôi chùa bản thân của chúng ta, để ngôi chùa quý giá ấy đừng trở thành một chùa Bà Đanh.
Có những cảm thọ rất đau đớn, có những cảm xúc có thể làm ta tê liệt ngày này sang ngày khác, có khi từ tháng này sang tháng khác.
Tu học theo đạo Bụt ta phải biết săn sóc những cảm thọ và những cảm xúc đó.
Ta biết sở dĩ ta có những cảm xúc làm ta tê liệt như vậy, là vì trong quá khứ ta đã không biết săn sóc cảm thọ.
Khi cảm thọ đang còn non yếu ta đã không biết xử lý, chúng ta để cho chúng càng ngày càng có cường độ mạnh.
Bây giờ nó đang làm ta tê liệt, nó đang hoành hành trong ta chỉ vì ta đã không thực tập những điều Bụt dạy.
Trong quá khứ, ta đã khinh thường, đã không tu học, ở trên núi châu báu nhưng chưa bao giờ biết nhận diện châu báu.
Đi, đứng, nằm, ngồi ta không có chánh niệm.
Cảm thọ nổi lên thì ta vùng vẫy, chạy trốn, chứ không biết nâng niu, chăm sóc, quán chiếu và chuyển hóa.
Khi ngọn gió cảm thọ đã thổi mạnh thành bão tố, mà ta mới bắt đầu thực tập thì sẽ thấy khó khăn.
Là nạn nhân cảm thọ, ta khổ đau và trở thành gánh năng cho những người xung quanh.
Trong một tăng thân, mỗi khi ta bệnh hoạn thì anh chị em ta phải chăm sóc và lo lắng cho ta.
Đó là nói về thân bệnh. | Là nạn nhân cảm thọ, ta khổ đau và trở thành gánh năng cho những người xung quanh.
Trong một tăng thân, mỗi khi ta bệnh hoạn thì anh chị em ta phải chăm sóc và lo lắng cho ta.
Đó là nói về thân bệnh.
Khi trong tâm ta có niềm đau quá lớn thì tăng thân ta cũng khổ và cũng phải đưa lưng ra để chịu đựng.
Nếu ta biết chuyên cần tu tập trong đời sống hàng ngày, và nếu những người xung quanh ta cũng thực tập, thì sự thực tập của người này tạo thêm năng lượng cho người kia.
Muốn giúp đỡ người khác ta hãy thực tập cho bản thân.
Nếu bản thân ta không thực tập thì ta không thể nào giúp cho người khác bớt khổ.
Một bài thực tập quán hơi thở
Thở vào tâm tĩnh lặng,
Thở ra miệng mỉm cười.
An trú trong hiện tại,
Giây phút đẹp tuyệt vời.
Đây là một bài thực tập ở Làng Mai rất nổi tiếng; đã có hàng ngàn, hàng chục ngàn người, có thể hàng triệu người khắp nơi đang thực tập và đã hưởng rất nhiều kết quả của sự thực tập ấy.
Nó bắt đầu như sau:
Thở vào tôi biết tôi đang thở vào, thở ra tôi biết tôi đang thở ra.
Câu này được lấy trực tiếp từ Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Bất cứ lúc nào, khi quét nhà, nấu cơm, ngồi lái xe, giặt áo quần, đi thiền hành hay ngồi thiền tọa, ta đều có thể thực tập câu này.
Từ 2600 năm nay, người nào vào chùa cũng thực tập bài này cả: thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra (Breathing in I know I am breathing in.
Breathing out, I know I am breathing out).
Tuy bài tập rất đơn sơ nhưng kết quả to lớn ta không thể lường được. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Là nạn nhân cảm thọ, ta khổ đau và trở thành gánh năng cho những người xung quanh.
Trong một tăng thân, mỗi khi ta bệnh hoạn thì anh chị em ta phải chăm sóc và lo lắng cho ta.
Đó là nói về thân bệnh.
Khi trong tâm ta có niềm đau quá lớn thì tăng thân ta cũng khổ và cũng phải đưa lưng ra để chịu đựng.
Nếu ta biết chuyên cần tu tập trong đời sống hàng ngày, và nếu những người xung quanh ta cũng thực tập, thì sự thực tập của người này tạo thêm năng lượng cho người kia.
Muốn giúp đỡ người khác ta hãy thực tập cho bản thân.
Nếu bản thân ta không thực tập thì ta không thể nào giúp cho người khác bớt khổ.
Một bài thực tập quán hơi thở
Thở vào tâm tĩnh lặng,
Thở ra miệng mỉm cười.
An trú trong hiện tại,
Giây phút đẹp tuyệt vời.
Đây là một bài thực tập ở Làng Mai rất nổi tiếng; đã có hàng ngàn, hàng chục ngàn người, có thể hàng triệu người khắp nơi đang thực tập và đã hưởng rất nhiều kết quả của sự thực tập ấy.
Nó bắt đầu như sau:
Thở vào tôi biết tôi đang thở vào, thở ra tôi biết tôi đang thở ra.
Câu này được lấy trực tiếp từ Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Bất cứ lúc nào, khi quét nhà, nấu cơm, ngồi lái xe, giặt áo quần, đi thiền hành hay ngồi thiền tọa, ta đều có thể thực tập câu này.
Từ 2600 năm nay, người nào vào chùa cũng thực tập bài này cả: thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra (Breathing in I know I am breathing in.
Breathing out, I know I am breathing out).
Tuy bài tập rất đơn sơ nhưng kết quả to lớn ta không thể lường được. | Breathing out, I know I am breathing out).
Tuy bài tập rất đơn sơ nhưng kết quả to lớn ta không thể lường được.
Bước đầu, ta tập trở về nắm lấy hơi thở của ta, biết đây là hơi thở vào, biết đây là hơi thở ra.
Nhưng chỉ trong một vài phút thực tập, ta đã có thể thực hiện được thân tâm nhất như (thân và tâm trở thành một).
Hơi thở nối liền thân và tâm.
Hơi thở giúp ta có mặt thật sự tại chỗ, trong giây phút hiện tại.
Ta làm chủ ta, ta không đánh mất ta nữa.
Ta đã bắt đầu trở lại là ta, ta đã về, ta đã tới.
Hơi thở này là hơi thở căn bản.
Chúng ta có thể thực tập hơi thở này mười lần, hai mươi, ba mươi lần.
Chúng ta có thể chỉ cần thực tập hơi thở ấy cũng đủ.
Tiếp theo chúng ta có thể thực tập tiếp: Hơi thở vào đã sâu, hơi thở ra đã chậm.
(As the in-breath becomes deeper, the out breath becomes slower).
Hơi thở sâu và chậm không phải vì ta cố ý làm cho nó sâu hơn và chậm hơn.
Nếu ta thở một cách có ý thức, thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra, thì chỉ sau hai, ba lần thở, hơi thở chúng ta đã tự nhiên sâu hơn và chậm hơn.
Xin đừng hiểu là ta cố làm cho hơi thở vào sâu thêm, cố làm cho hơi thở ra chậm hơn.
Hai câu này chỉ có nghĩa rằng: tôi đang thở vào và nhận thấy hơi thở vào của tôi đã sâu thêm, tôi đang thở ra và nhận thấy hơi thở ra của tôi đã chậm lại.
Mà một khi hơi thở đã sâu thêm và chậm lại là nó đã có phẩm chất cao hơn.
Nó mang lại sự tĩnh lặng, an lạc, tự do và thảnh thơi.
Không cần phải tu mười năm hoặc hai chục năm mới đạt được kết quả này. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Breathing out, I know I am breathing out).
Tuy bài tập rất đơn sơ nhưng kết quả to lớn ta không thể lường được.
Bước đầu, ta tập trở về nắm lấy hơi thở của ta, biết đây là hơi thở vào, biết đây là hơi thở ra.
Nhưng chỉ trong một vài phút thực tập, ta đã có thể thực hiện được thân tâm nhất như (thân và tâm trở thành một).
Hơi thở nối liền thân và tâm.
Hơi thở giúp ta có mặt thật sự tại chỗ, trong giây phút hiện tại.
Ta làm chủ ta, ta không đánh mất ta nữa.
Ta đã bắt đầu trở lại là ta, ta đã về, ta đã tới.
Hơi thở này là hơi thở căn bản.
Chúng ta có thể thực tập hơi thở này mười lần, hai mươi, ba mươi lần.
Chúng ta có thể chỉ cần thực tập hơi thở ấy cũng đủ.
Tiếp theo chúng ta có thể thực tập tiếp: Hơi thở vào đã sâu, hơi thở ra đã chậm.
(As the in-breath becomes deeper, the out breath becomes slower).
Hơi thở sâu và chậm không phải vì ta cố ý làm cho nó sâu hơn và chậm hơn.
Nếu ta thở một cách có ý thức, thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra, thì chỉ sau hai, ba lần thở, hơi thở chúng ta đã tự nhiên sâu hơn và chậm hơn.
Xin đừng hiểu là ta cố làm cho hơi thở vào sâu thêm, cố làm cho hơi thở ra chậm hơn.
Hai câu này chỉ có nghĩa rằng: tôi đang thở vào và nhận thấy hơi thở vào của tôi đã sâu thêm, tôi đang thở ra và nhận thấy hơi thở ra của tôi đã chậm lại.
Mà một khi hơi thở đã sâu thêm và chậm lại là nó đã có phẩm chất cao hơn.
Nó mang lại sự tĩnh lặng, an lạc, tự do và thảnh thơi.
Không cần phải tu mười năm hoặc hai chục năm mới đạt được kết quả này. | Mà một khi hơi thở đã sâu thêm và chậm lại là nó đã có phẩm chất cao hơn.
Nó mang lại sự tĩnh lặng, an lạc, tự do và thảnh thơi.
Không cần phải tu mười năm hoặc hai chục năm mới đạt được kết quả này.
Chúng ta chỉ cần thực tập hai hoặc ba phút thôi là có thể đạt rồi!
Chúng ta cũng không cố ý làm cho thân và tâm trở về làm một, thân tâm nhất như.
Chúng ta không cầu khẩn được an lạc.
Chúng ta chỉ cần “thở vào, biết thở vào, thở ra biết thở ra”, thì một lúc sau tự nhiên thân và tâm sẽ nhất như, sẽ trở thành một khối.
An lạc, nhẹ nhàng tự nhiên sẽ tới, không ai phải bắt ép.
Trong khi ngồi thiền hay đi thiền ta cứ tiếp tục thở như vậy.
Ngồi thiền hay đi thiền mà thở như vậy là một niềm vui lớn, một ân sủng lớn.
Nếu trong khi tu tập mà ta có cảm tưởng là bị ép buộc thì ngồi thiền hay đi thiền là một khổ dịch.
Trong đời sống tu viện, ngồi thiền và đi kinh hành phải là những giây phút sung sướng nhất.
Trong những giây phút đó, không ai được quyền động tới ta, không ai được hỏi ta một câu hỏi hay nhờ ta làm một việc gì.
Trong những giờ phút đó, ta có tự do hoàn toàn.
Ta chỉ cần thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra.
Đừng bỏ qua những thời khóa.
Đó là những giờ phút quý báu mà chúng ta có thể sống cùng đại chúng.
Hai câu tiếp theo trong bài thực tập là: Thở vào tôi thấy khỏe, thở ra tôi thấy nhẹ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Mà một khi hơi thở đã sâu thêm và chậm lại là nó đã có phẩm chất cao hơn.
Nó mang lại sự tĩnh lặng, an lạc, tự do và thảnh thơi.
Không cần phải tu mười năm hoặc hai chục năm mới đạt được kết quả này.
Chúng ta chỉ cần thực tập hai hoặc ba phút thôi là có thể đạt rồi!
Chúng ta cũng không cố ý làm cho thân và tâm trở về làm một, thân tâm nhất như.
Chúng ta không cầu khẩn được an lạc.
Chúng ta chỉ cần “thở vào, biết thở vào, thở ra biết thở ra”, thì một lúc sau tự nhiên thân và tâm sẽ nhất như, sẽ trở thành một khối.
An lạc, nhẹ nhàng tự nhiên sẽ tới, không ai phải bắt ép.
Trong khi ngồi thiền hay đi thiền ta cứ tiếp tục thở như vậy.
Ngồi thiền hay đi thiền mà thở như vậy là một niềm vui lớn, một ân sủng lớn.
Nếu trong khi tu tập mà ta có cảm tưởng là bị ép buộc thì ngồi thiền hay đi thiền là một khổ dịch.
Trong đời sống tu viện, ngồi thiền và đi kinh hành phải là những giây phút sung sướng nhất.
Trong những giây phút đó, không ai được quyền động tới ta, không ai được hỏi ta một câu hỏi hay nhờ ta làm một việc gì.
Trong những giờ phút đó, ta có tự do hoàn toàn.
Ta chỉ cần thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra.
Đừng bỏ qua những thời khóa.
Đó là những giờ phút quý báu mà chúng ta có thể sống cùng đại chúng.
Hai câu tiếp theo trong bài thực tập là: Thở vào tôi thấy khỏe, thở ra tôi thấy nhẹ. | Đừng bỏ qua những thời khóa.
Đó là những giờ phút quý báu mà chúng ta có thể sống cùng đại chúng.
Hai câu tiếp theo trong bài thực tập là: Thở vào tôi thấy khỏe, thở ra tôi thấy nhẹ.
Khỏe và nhẹ đây không phải là tự kỷ ám thị (auto-suggestion) -Tự kỷ ám thị là khi không khỏe nhưng mình cứ nói: “tôi khỏe, tôi đang khỏe đây”, khi không nhẹ mà mình cứ nói: “tôi đang nhẹ, tôi đang nhẹ đây” để tự ảnh hưởng vào lòng mình.
Nếu ta thở vào và thở ra có ý thức vài ba lần thì tự nhiên hơi thở trở thành sâu và chậm.
Rồi nếu hơi thở tiếp tục sâu và chậm, thì tự nhiên ta cảm thấy trong người khỏe và nhẹ.
Nói “khỏe, nhẹ” vì ta nhận thấy có khỏe và có nhẹ thật.
Và khi khỏe mà biết là mình khỏe thì ta sẽ thấy khỏe thêm.
Khi nhẹ mà biết là mình nhẹ, thì mình sẽ thấy nhẹ thêm.
Biết ở đây nghĩa là có ý thức, là có chánh niệm.
Chánh niệm nâng cao phẩm chất của những gì đang hiện diện.
Bông hoa đẹp, nhưng nhờ tôi nhìn có chánh niệm nên bông hoa càng biểu lộ được cái đẹp của nó.
Khi quý vị ngắm trăng trong chánh niệm thì trăng càng sáng tỏ.
Cho nên khi ý thức rằng hơi thở đang làm cho ta khỏe khoắn và nhẹ nhàng, thì vì có ý thức, cảm giác khỏe và nhẹ trở thành hiện thực hơn.
Nhiều khi ta khỏe và nhẹ, cũng như ta có tự do và an lạc, nhưng vì không ý thức nên ta không thật sự thừa hưởng được cái khỏe và cái nhẹ ấy.
Bài thực tập tiếp tục với hơi thở chánh niệm:
Thở vào tâm tĩnh lặng,
Thở ra miệng mỉm cười.
An trú trong hiện tại,
Giây phút đẹp tuyệt vời. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đừng bỏ qua những thời khóa.
Đó là những giờ phút quý báu mà chúng ta có thể sống cùng đại chúng.
Hai câu tiếp theo trong bài thực tập là: Thở vào tôi thấy khỏe, thở ra tôi thấy nhẹ.
Khỏe và nhẹ đây không phải là tự kỷ ám thị (auto-suggestion) -Tự kỷ ám thị là khi không khỏe nhưng mình cứ nói: “tôi khỏe, tôi đang khỏe đây”, khi không nhẹ mà mình cứ nói: “tôi đang nhẹ, tôi đang nhẹ đây” để tự ảnh hưởng vào lòng mình.
Nếu ta thở vào và thở ra có ý thức vài ba lần thì tự nhiên hơi thở trở thành sâu và chậm.
Rồi nếu hơi thở tiếp tục sâu và chậm, thì tự nhiên ta cảm thấy trong người khỏe và nhẹ.
Nói “khỏe, nhẹ” vì ta nhận thấy có khỏe và có nhẹ thật.
Và khi khỏe mà biết là mình khỏe thì ta sẽ thấy khỏe thêm.
Khi nhẹ mà biết là mình nhẹ, thì mình sẽ thấy nhẹ thêm.
Biết ở đây nghĩa là có ý thức, là có chánh niệm.
Chánh niệm nâng cao phẩm chất của những gì đang hiện diện.
Bông hoa đẹp, nhưng nhờ tôi nhìn có chánh niệm nên bông hoa càng biểu lộ được cái đẹp của nó.
Khi quý vị ngắm trăng trong chánh niệm thì trăng càng sáng tỏ.
Cho nên khi ý thức rằng hơi thở đang làm cho ta khỏe khoắn và nhẹ nhàng, thì vì có ý thức, cảm giác khỏe và nhẹ trở thành hiện thực hơn.
Nhiều khi ta khỏe và nhẹ, cũng như ta có tự do và an lạc, nhưng vì không ý thức nên ta không thật sự thừa hưởng được cái khỏe và cái nhẹ ấy.
Bài thực tập tiếp tục với hơi thở chánh niệm:
Thở vào tâm tĩnh lặng,
Thở ra miệng mỉm cười.
An trú trong hiện tại,
Giây phút đẹp tuyệt vời. | Bài thực tập tiếp tục với hơi thở chánh niệm:
Thở vào tâm tĩnh lặng,
Thở ra miệng mỉm cười.
An trú trong hiện tại,
Giây phút đẹp tuyệt vời.
Thở vào tâm tĩnh lặng là một bài tập Bụt dạy trong Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Tôi đang thở vào và làm cho tâm hành tôi êm dịu lại.
Tâm hành ở đây có thể là một cảm thọ không dễ chịu, như buồn bực, sợ hãi, giận hờn hoặc thao thức.
Ta sử dụng hơi thở vào để làm lắng cảm thọ xuống.
Ngay từ đầu quý vị cũng có thể thực tập liền hơi thở, “thở vào tâm tĩnh lặng” được.
Nhưng nếu quý vị theo thứ tự bài thực tập, mỗi câu thực tập vài ba phút, khi đến đây thì quý vị rất dễ làm cho cảm thọ mình lắng dịu.
Miệng mỉm cười có thể là một thực tập thuộc lĩnh vực thân.
Mỉm cười ở đây là một động tác yoga, (yoga of the mouth).
Có những thiền sinh Tây phương nói: “Thưa thầy, trong lúc con không có gì vui trong lòng cả mà thầy lại bảo con cười?
Như vậy là nụ cười giả tạo sao?” Tôi trả lời: “Tôi đâu có bắt anh cười đâu, tôi chỉ đề nghị anh tập yoga miệng thôi mà.
Tại sao anh tập yoga tay được, anh tập yoga chân được, chổng ngược đầu được, mà lại không tập yoga miệng được?
Tôi chỉ yêu cầu anh nhếch cái mép anh lên một chút xíu thôi.” Khi anh mỉm cười, có ba trăm bắp thịt trên mặt được thư giãn và sự căng thẳng trong hệ thần kinh của anh tự nhiên tan biến.
Tôi không cần anh giả làm bộ vui, anh chỉ cần tập yoga cái miệng dùm tôi thôi thì tự nhiên cơ thể anh có thể thư giãn, hệ thần kinh anh buông thư và điều này sẽ có ảnh hưởng tốt tới tâm anh. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bài thực tập tiếp tục với hơi thở chánh niệm:
Thở vào tâm tĩnh lặng,
Thở ra miệng mỉm cười.
An trú trong hiện tại,
Giây phút đẹp tuyệt vời.
Thở vào tâm tĩnh lặng là một bài tập Bụt dạy trong Kinh Quán Niệm Hơi Thở.
Tôi đang thở vào và làm cho tâm hành tôi êm dịu lại.
Tâm hành ở đây có thể là một cảm thọ không dễ chịu, như buồn bực, sợ hãi, giận hờn hoặc thao thức.
Ta sử dụng hơi thở vào để làm lắng cảm thọ xuống.
Ngay từ đầu quý vị cũng có thể thực tập liền hơi thở, “thở vào tâm tĩnh lặng” được.
Nhưng nếu quý vị theo thứ tự bài thực tập, mỗi câu thực tập vài ba phút, khi đến đây thì quý vị rất dễ làm cho cảm thọ mình lắng dịu.
Miệng mỉm cười có thể là một thực tập thuộc lĩnh vực thân.
Mỉm cười ở đây là một động tác yoga, (yoga of the mouth).
Có những thiền sinh Tây phương nói: “Thưa thầy, trong lúc con không có gì vui trong lòng cả mà thầy lại bảo con cười?
Như vậy là nụ cười giả tạo sao?” Tôi trả lời: “Tôi đâu có bắt anh cười đâu, tôi chỉ đề nghị anh tập yoga miệng thôi mà.
Tại sao anh tập yoga tay được, anh tập yoga chân được, chổng ngược đầu được, mà lại không tập yoga miệng được?
Tôi chỉ yêu cầu anh nhếch cái mép anh lên một chút xíu thôi.” Khi anh mỉm cười, có ba trăm bắp thịt trên mặt được thư giãn và sự căng thẳng trong hệ thần kinh của anh tự nhiên tan biến.
Tôi không cần anh giả làm bộ vui, anh chỉ cần tập yoga cái miệng dùm tôi thôi thì tự nhiên cơ thể anh có thể thư giãn, hệ thần kinh anh buông thư và điều này sẽ có ảnh hưởng tốt tới tâm anh. | Tôi không cần anh giả làm bộ vui, anh chỉ cần tập yoga cái miệng dùm tôi thôi thì tự nhiên cơ thể anh có thể thư giãn, hệ thần kinh anh buông thư và điều này sẽ có ảnh hưởng tốt tới tâm anh.
Quỳ xuống hay đảnh lễ cũng là những động tác yoga.
Muốn bày tỏ sự cung kính tam bảo, ta đâu nhất thiết phải lạy xuống.
Nhưng khi anh lạy xuống thì tâm cung kính tam bảo của anh được bày tỏ một cách dễ dàng hơn gấp bội.
Khi tu tập ta phải biết sử dụng thân thể ta nữa, chứ nói rằng chỉ cần tu tâm thôi thì không được.
“Tôi tu trong tâm thôi, tôi không cần tu bằng hình thức, tôi không cần ngồi thiền, đi thiền, tôi chỉ cần bỏ ác làm lành thôi à!” Quý vị đã từng nghe câu nói ấy chưa?
Các nhà khoa học đã nghiên cứu về nụ cười và về tác dụng của nụ cười.
Nụ cười mà họ nghiên cứu đây không phải là cái cười vui, mà chỉ là những động tác của bắp thịt khi miệng ta nhoẻn ra cười thôi.
Mỉm miệng cười đưa tới những kết quả rất kỳ diệu.
Đang tức bực vậy mà ta mỉm miệng cười được một cái thì tự nhiên tâm trạng ta biến đổi hoàn toàn.
An trú trong hiện tại, giây phút đẹp tuyệt vời.
Khi thở vào, ta đem tất cả thân tâm trở về với giây phút hiện tại, bây giờ và ở đây.
Khi thở ra, ta thấy được giây phút hiện tại chứa đựng tất cả những mầu nhiệm tuyệt vời của sự sống.
Trở về giây phút hiện tại, ta khám phá được nhiều châu báu trong thân và trong tâm của ta.
Trước hết ta khám phá ra sự thật là ta đang sống và ta đang thở.
Ta đang sống, sự sống đang có mặt với tất cả những mầu nhiệm của nó. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tôi không cần anh giả làm bộ vui, anh chỉ cần tập yoga cái miệng dùm tôi thôi thì tự nhiên cơ thể anh có thể thư giãn, hệ thần kinh anh buông thư và điều này sẽ có ảnh hưởng tốt tới tâm anh.
Quỳ xuống hay đảnh lễ cũng là những động tác yoga.
Muốn bày tỏ sự cung kính tam bảo, ta đâu nhất thiết phải lạy xuống.
Nhưng khi anh lạy xuống thì tâm cung kính tam bảo của anh được bày tỏ một cách dễ dàng hơn gấp bội.
Khi tu tập ta phải biết sử dụng thân thể ta nữa, chứ nói rằng chỉ cần tu tâm thôi thì không được.
“Tôi tu trong tâm thôi, tôi không cần tu bằng hình thức, tôi không cần ngồi thiền, đi thiền, tôi chỉ cần bỏ ác làm lành thôi à!” Quý vị đã từng nghe câu nói ấy chưa?
Các nhà khoa học đã nghiên cứu về nụ cười và về tác dụng của nụ cười.
Nụ cười mà họ nghiên cứu đây không phải là cái cười vui, mà chỉ là những động tác của bắp thịt khi miệng ta nhoẻn ra cười thôi.
Mỉm miệng cười đưa tới những kết quả rất kỳ diệu.
Đang tức bực vậy mà ta mỉm miệng cười được một cái thì tự nhiên tâm trạng ta biến đổi hoàn toàn.
An trú trong hiện tại, giây phút đẹp tuyệt vời.
Khi thở vào, ta đem tất cả thân tâm trở về với giây phút hiện tại, bây giờ và ở đây.
Khi thở ra, ta thấy được giây phút hiện tại chứa đựng tất cả những mầu nhiệm tuyệt vời của sự sống.
Trở về giây phút hiện tại, ta khám phá được nhiều châu báu trong thân và trong tâm của ta.
Trước hết ta khám phá ra sự thật là ta đang sống và ta đang thở.
Ta đang sống, sự sống đang có mặt với tất cả những mầu nhiệm của nó. | Trước hết ta khám phá ra sự thật là ta đang sống và ta đang thở.
Ta đang sống, sự sống đang có mặt với tất cả những mầu nhiệm của nó.
Ta tiếp xúc được với Bụt, với Pháp, với Tăng.
Tất cả những mầu nhiệm đó đều đang có mặt trong giây phút hiện tại.
Ta chỉ cần tiếp xúc sâu sắc với giây phút này là có thể tiếp xúc với những mầu nhiệm ấy.
Ta tiếp xúc được với tất cả những gì mà lâu nay ta từng đi tìm nhưng chưa gặp.
Tất cả đều ở ngay đây.
Tịnh độ là ở đây
Có những người tu tịnh độ hai, ba chục năm mà không có dấu hiệu gì đã tiếp xúc được với tịnh độ.
Đó cũng vì họ cứ nghĩ tịnh độ là ở trong tương lai.
Nghĩ rằng tịnh độ chỉ có ở tương lai là một chướng ngại lớn.
Giáo lý căn bản của Bụt là tất cả những gì ta tìm kiếm, từ niết bàn cho đến tịnh độ, đều ở trong tâm ta, ở trong giây phút hiện tại.
Làng Mai có một bài hát rất đơn giản:
Đây là tịnh độ, tịnh độ là đây, mỉm cười chánh niệm, an trú hôm nay, Bụt là lá chín, Pháp là mây bay, Tăng thân khắp chốn, quê hương nơi này.
Thở vào hoa nở, Thở ra trúc lay, Tâm không ràng buộc, Tiêu dao tháng ngày.
An trú được trong hiện tại, ta hoàn toàn thanh thản.
Bụt ta cũng tiếp xúc được bây giờ, pháp ta cũng tiếp xúc được bây giờ.
Nhặt một chiếc lá rụng lên, ta đã có thể thấy Bụt.
Ngắm một đám mây bay, ta tiếp xúc với pháp.
Còn Tăng thân là cây, là gió, là chim, là các bạn tu.
Đâu phải tìm về quá khứ hay mơ tới tương lai mới gặp được Bụt, Pháp và Tăng?
Hoa vẫn nở nhưng ta không thấy.
Thở vào có ý thức mới thấy được hoa nở. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trước hết ta khám phá ra sự thật là ta đang sống và ta đang thở.
Ta đang sống, sự sống đang có mặt với tất cả những mầu nhiệm của nó.
Ta tiếp xúc được với Bụt, với Pháp, với Tăng.
Tất cả những mầu nhiệm đó đều đang có mặt trong giây phút hiện tại.
Ta chỉ cần tiếp xúc sâu sắc với giây phút này là có thể tiếp xúc với những mầu nhiệm ấy.
Ta tiếp xúc được với tất cả những gì mà lâu nay ta từng đi tìm nhưng chưa gặp.
Tất cả đều ở ngay đây.
Tịnh độ là ở đây
Có những người tu tịnh độ hai, ba chục năm mà không có dấu hiệu gì đã tiếp xúc được với tịnh độ.
Đó cũng vì họ cứ nghĩ tịnh độ là ở trong tương lai.
Nghĩ rằng tịnh độ chỉ có ở tương lai là một chướng ngại lớn.
Giáo lý căn bản của Bụt là tất cả những gì ta tìm kiếm, từ niết bàn cho đến tịnh độ, đều ở trong tâm ta, ở trong giây phút hiện tại.
Làng Mai có một bài hát rất đơn giản:
Đây là tịnh độ, tịnh độ là đây, mỉm cười chánh niệm, an trú hôm nay, Bụt là lá chín, Pháp là mây bay, Tăng thân khắp chốn, quê hương nơi này.
Thở vào hoa nở, Thở ra trúc lay, Tâm không ràng buộc, Tiêu dao tháng ngày.
An trú được trong hiện tại, ta hoàn toàn thanh thản.
Bụt ta cũng tiếp xúc được bây giờ, pháp ta cũng tiếp xúc được bây giờ.
Nhặt một chiếc lá rụng lên, ta đã có thể thấy Bụt.
Ngắm một đám mây bay, ta tiếp xúc với pháp.
Còn Tăng thân là cây, là gió, là chim, là các bạn tu.
Đâu phải tìm về quá khứ hay mơ tới tương lai mới gặp được Bụt, Pháp và Tăng?
Hoa vẫn nở nhưng ta không thấy.
Thở vào có ý thức mới thấy được hoa nở. | Đâu phải tìm về quá khứ hay mơ tới tương lai mới gặp được Bụt, Pháp và Tăng?
Hoa vẫn nở nhưng ta không thấy.
Thở vào có ý thức mới thấy được hoa nở.
Thở ra trúc lay, tâm không ràng buộc, tiêu dao tháng ngày.
Niềm an lạc được đạt tới có thể ngay bây giờ.
Giây phút hiện tại có thể là đẹp tuyệt vời, đây không phải là một triết lý.
Đó là hoa trái của sự thực tập tiếp xúc bằng chánh niệm.
Bài kệ này là một Pháp bảo rất đơn giản.
Mới học ta có thể chưa thấy được gì huyền diệu và uyên áo ở trong.
Một em bé mười tuổi cũng có thể hiểu được.
Nhưng bao nhiêu điều sâu xa của Phật Pháp, làm bằng chất liệu của Kinh điển và của tuệ giác đều có thể đang được chứa đựng trong đó.
An trú hiện tại là một phép tu rất mầu nhiệm.
An trú trong chánh niệm, và với năng lượng chánh niệm ta tiếp xúc được rất sâu sắc với hiện tại.
Những mầu nhiệm của sự sống nuôi dưỡng ta.
Giờ phút bây giờ và không gian ở đây trở thành quê hương, ta không cần đi tìm tòi đâu xa nữa, và ta chấm dứt được cuộc lang thang.
Cả hai bài kệ Đây Là Tịnh Độ và Thở Vào Tâm Tĩnh Lặng trong khi được thực tập đều có thể giúp ta trở về an trú trong hiện tại và khám phá chiều sâu mầu nhiệm của sự sống.
Bài Thở Vào Tâm Tĩnh Lặng có thể được rút ngắn cho tiện việc thực tập:
Tĩnh lặng, Mỉm cười, Hiện tại, Tuyệt vời.
Từ năm 1980, tôi đã sử dụng bài kệ này để hướng dẫn thiền sinh Tây phương thực tập thiền ngồi và thiền đi.
Bài dịch tiếng Anh:
Breathing in, I calm myself
Breathing out, I smile,
Dwelling in the present moment |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đâu phải tìm về quá khứ hay mơ tới tương lai mới gặp được Bụt, Pháp và Tăng?
Hoa vẫn nở nhưng ta không thấy.
Thở vào có ý thức mới thấy được hoa nở.
Thở ra trúc lay, tâm không ràng buộc, tiêu dao tháng ngày.
Niềm an lạc được đạt tới có thể ngay bây giờ.
Giây phút hiện tại có thể là đẹp tuyệt vời, đây không phải là một triết lý.
Đó là hoa trái của sự thực tập tiếp xúc bằng chánh niệm.
Bài kệ này là một Pháp bảo rất đơn giản.
Mới học ta có thể chưa thấy được gì huyền diệu và uyên áo ở trong.
Một em bé mười tuổi cũng có thể hiểu được.
Nhưng bao nhiêu điều sâu xa của Phật Pháp, làm bằng chất liệu của Kinh điển và của tuệ giác đều có thể đang được chứa đựng trong đó.
An trú hiện tại là một phép tu rất mầu nhiệm.
An trú trong chánh niệm, và với năng lượng chánh niệm ta tiếp xúc được rất sâu sắc với hiện tại.
Những mầu nhiệm của sự sống nuôi dưỡng ta.
Giờ phút bây giờ và không gian ở đây trở thành quê hương, ta không cần đi tìm tòi đâu xa nữa, và ta chấm dứt được cuộc lang thang.
Cả hai bài kệ Đây Là Tịnh Độ và Thở Vào Tâm Tĩnh Lặng trong khi được thực tập đều có thể giúp ta trở về an trú trong hiện tại và khám phá chiều sâu mầu nhiệm của sự sống.
Bài Thở Vào Tâm Tĩnh Lặng có thể được rút ngắn cho tiện việc thực tập:
Tĩnh lặng, Mỉm cười, Hiện tại, Tuyệt vời.
Từ năm 1980, tôi đã sử dụng bài kệ này để hướng dẫn thiền sinh Tây phương thực tập thiền ngồi và thiền đi.
Bài dịch tiếng Anh:
Breathing in, I calm myself
Breathing out, I smile,
Dwelling in the present moment | Bài dịch tiếng Anh:
Breathing in, I calm myself
Breathing out, I smile,
Dwelling in the present moment
I know this is a wonderful moment.
Rút ngắn để dễ thực tập như sau:
Calming, Smiling, Present moment, Wonderful moment.
Bài kệ này đã được dịch ra hàng chục thứ tiếng, trong đó có tiếng Nga và tiếng Hoa.
Bài tiếng Hoa đã được dùng cho các khóa tu tổ chức ở Đài Loan và Lục Địa.
Học đời sống của Bụt
Chúng ta thường nghe nói tới những kỳ nhập thất ba năm, hoặc chương trình bốn năm học Phật Pháp cơ bản hay sáu năm Phật Pháp cao cấp.
Chúng ta có thể học rất nhiều, có thể thuộc rất nhiều kinh, viết được những bài giảng rất dài.
Nhưng điều quan trọng là chúng ta có được thật sự nuôi dưỡng bằng pháp lạc hay không?
Bụt đã để lại cho ta những gì?
Và ta đã thừa hưởng được những gì?
Bụt đã để lại cho ta ba tạng Kinh điển, Bụt đã để lại cho ta lịch sử của một giáo đoàn.
Nhưng trước hết Bụt đã để lại cho chúng ta cuộc đời của Bụt.
Cuộc đời của Bụt nghĩa là sự sống của Bụt.
Bụt đã sống như thế nào?
Bụt có phải là một nhà trí thức không?
Bụt có phải một nhà văn viết hết từ bộ sách này sang bộ sách khác hay không?
Hay Bụt chỉ là một người đi bộ, đi từ khu vườn này sang mái tranh kia, đi từng bước thảnh thơi, tiếp xử với mọi người bằng lòng từ bi, bằng nụ cười khoan lạc của mình?
Bụt không phải là một nhà trí thức.
Bụt không phải là một nhà nghiên cứu.
Bụt không phải là một người tổ chức.
Bụt không phải là một uy quyền cầm đầu một giáo hội lớn lao. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bài dịch tiếng Anh:
Breathing in, I calm myself
Breathing out, I smile,
Dwelling in the present moment
I know this is a wonderful moment.
Rút ngắn để dễ thực tập như sau:
Calming, Smiling, Present moment, Wonderful moment.
Bài kệ này đã được dịch ra hàng chục thứ tiếng, trong đó có tiếng Nga và tiếng Hoa.
Bài tiếng Hoa đã được dùng cho các khóa tu tổ chức ở Đài Loan và Lục Địa.
Học đời sống của Bụt
Chúng ta thường nghe nói tới những kỳ nhập thất ba năm, hoặc chương trình bốn năm học Phật Pháp cơ bản hay sáu năm Phật Pháp cao cấp.
Chúng ta có thể học rất nhiều, có thể thuộc rất nhiều kinh, viết được những bài giảng rất dài.
Nhưng điều quan trọng là chúng ta có được thật sự nuôi dưỡng bằng pháp lạc hay không?
Bụt đã để lại cho ta những gì?
Và ta đã thừa hưởng được những gì?
Bụt đã để lại cho ta ba tạng Kinh điển, Bụt đã để lại cho ta lịch sử của một giáo đoàn.
Nhưng trước hết Bụt đã để lại cho chúng ta cuộc đời của Bụt.
Cuộc đời của Bụt nghĩa là sự sống của Bụt.
Bụt đã sống như thế nào?
Bụt có phải là một nhà trí thức không?
Bụt có phải một nhà văn viết hết từ bộ sách này sang bộ sách khác hay không?
Hay Bụt chỉ là một người đi bộ, đi từ khu vườn này sang mái tranh kia, đi từng bước thảnh thơi, tiếp xử với mọi người bằng lòng từ bi, bằng nụ cười khoan lạc của mình?
Bụt không phải là một nhà trí thức.
Bụt không phải là một nhà nghiên cứu.
Bụt không phải là một người tổ chức.
Bụt không phải là một uy quyền cầm đầu một giáo hội lớn lao. | Bụt không phải là một nhà trí thức.
Bụt không phải là một nhà nghiên cứu.
Bụt không phải là một người tổ chức.
Bụt không phải là một uy quyền cầm đầu một giáo hội lớn lao.
Bụt chẳng qua là một ông thầy tu, một ông thầy tu có lòng từ bi lớn và có tuệ giác lớn.
Và quanh Bụt có những người học trò, có những người bạn.
Họ cũng muốn làm như Bụt: đi bộ từng bước thảnh thơi, đi xin thức ăn mỗi ngày để tiếp xúc và độ đời, thực tập hơi thở, thực tập chánh niệm.
Chính vì thế Bụt đã cứu giúp cho không biết bao nhiêu người.
Không phải giúp bằng cách tổ chức cứu trợ có hàng trăm triệu, mà giúp bằng cách dạy cho người ta biết đi, đứng, nói, cười, thở, và chuyển hóa.
Và Bụt là một người vui tươi, không rầu rĩ, Ngài có một nụ cười sống mãi 2500 năm cho tơi bây giờ.
Đời sống của Bụt là thông điệp của Ngài.
Thông điệp đó, ta phải tiếp nhận cho được.
Còn những hệ thống tư tưởng trong đạo Bụt liên hệ gì với đời sống của Ngài, có liên hệ gì với an lạc, hạnh phúc trong sự sống của Ngài, câu hỏi đó chúng ta sẽ phải đặt ra.
Có những giờ phút nghe như là huyền sử về cuộc đời Bụt.
Ví dụ những giờ phút Ngài ngọa bịnh ở Vaisali.
Bịnh nặng đến nỗi thầy A Nan phải ra bên ngoài đứng khóc.
Nhưng sau đó Bụt lành bịnh và cho triệu các thầy trong vùng đến để nói chuyện.
Bụt biết rằng Ngài sẽ tịch trong một thời gian ngắn.
Khi gặp các đệ tử Bụt dạy: “Này các thầy, các thầy hãy thực tập quay về nương tựa nơi hải đảo của tự thân.
Đừng tìm nương tựa vào một nơi nào khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt không phải là một nhà trí thức.
Bụt không phải là một nhà nghiên cứu.
Bụt không phải là một người tổ chức.
Bụt không phải là một uy quyền cầm đầu một giáo hội lớn lao.
Bụt chẳng qua là một ông thầy tu, một ông thầy tu có lòng từ bi lớn và có tuệ giác lớn.
Và quanh Bụt có những người học trò, có những người bạn.
Họ cũng muốn làm như Bụt: đi bộ từng bước thảnh thơi, đi xin thức ăn mỗi ngày để tiếp xúc và độ đời, thực tập hơi thở, thực tập chánh niệm.
Chính vì thế Bụt đã cứu giúp cho không biết bao nhiêu người.
Không phải giúp bằng cách tổ chức cứu trợ có hàng trăm triệu, mà giúp bằng cách dạy cho người ta biết đi, đứng, nói, cười, thở, và chuyển hóa.
Và Bụt là một người vui tươi, không rầu rĩ, Ngài có một nụ cười sống mãi 2500 năm cho tơi bây giờ.
Đời sống của Bụt là thông điệp của Ngài.
Thông điệp đó, ta phải tiếp nhận cho được.
Còn những hệ thống tư tưởng trong đạo Bụt liên hệ gì với đời sống của Ngài, có liên hệ gì với an lạc, hạnh phúc trong sự sống của Ngài, câu hỏi đó chúng ta sẽ phải đặt ra.
Có những giờ phút nghe như là huyền sử về cuộc đời Bụt.
Ví dụ những giờ phút Ngài ngọa bịnh ở Vaisali.
Bịnh nặng đến nỗi thầy A Nan phải ra bên ngoài đứng khóc.
Nhưng sau đó Bụt lành bịnh và cho triệu các thầy trong vùng đến để nói chuyện.
Bụt biết rằng Ngài sẽ tịch trong một thời gian ngắn.
Khi gặp các đệ tử Bụt dạy: “Này các thầy, các thầy hãy thực tập quay về nương tựa nơi hải đảo của tự thân.
Đừng tìm nương tựa vào một nơi nào khác. | Bụt biết rằng Ngài sẽ tịch trong một thời gian ngắn.
Khi gặp các đệ tử Bụt dạy: “Này các thầy, các thầy hãy thực tập quay về nương tựa nơi hải đảo của tự thân.
Đừng tìm nương tựa vào một nơi nào khác.
Vì nơi hải đảo tự thân vốn có Bụt, có Pháp, có Tăng.
Đừng tìm kiếm nơi khác, không cần đi đâu xa.
Ở trong tâm ta đã có đủ hết những gì ta muốn tìm kiếm.” Đó là những giây phút rất ấm cúng và mầu nhiệm, chỉ có thầy với trò ngồi với nhau thôi.
Lời dạy ấy cho ta thấy một tình thương rất lớn.
Và khi thầy trò lên đường đi về phương Bắc thì có lúc Bụt quay lại và đưa mắt nhìn thành phố Vaisali một lần chót.
Bụt nhìn với tất cả chánh niệm.
Kinh ghi chép: “Đức Thế Tôn ngoái lại nhìn thành phố Vaisali bằng đôi mắt của một con voi chúa, rồi Ngài mỉm cười hướng về phía Bắc và bước tới.” Đó là lần chót Đức Thế Tôn nhìn thành phố Vaisali, và Ngài đã nhìn bằng con mắt của chánh niệm, con mắt của một tượng vương.
Mỗi bước chân đi của Bụt là một huyền sử, mỗi cái nhìn của Bụt là một huyền sử.
Bốn mươi lăm năm trước, vào một buổi sáng, lúc sao mai mọc, Bụt đã thành đạo.
Nhìn sao mai vừa mọc, Ngài giác ngộ, và mỉm cười.
Đó là một giây phút đẹp như một huyền thoại.
Những sự việc xảy ra tuy có thật, nhưng đẹp đến nỗi ta không thể diễn tả được.
Ta chỉ biết nói: mỗi giây phút trong đời sống của Bụt là một huyền sử.
Ngồi trên núi Thứu, ăn cơm với các đệ tử, leo lên núi, đi xuống núi, từng bước chân, tất cả những giây phút đó đều tràn đầy an lạc và hạnh phúc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt biết rằng Ngài sẽ tịch trong một thời gian ngắn.
Khi gặp các đệ tử Bụt dạy: “Này các thầy, các thầy hãy thực tập quay về nương tựa nơi hải đảo của tự thân.
Đừng tìm nương tựa vào một nơi nào khác.
Vì nơi hải đảo tự thân vốn có Bụt, có Pháp, có Tăng.
Đừng tìm kiếm nơi khác, không cần đi đâu xa.
Ở trong tâm ta đã có đủ hết những gì ta muốn tìm kiếm.” Đó là những giây phút rất ấm cúng và mầu nhiệm, chỉ có thầy với trò ngồi với nhau thôi.
Lời dạy ấy cho ta thấy một tình thương rất lớn.
Và khi thầy trò lên đường đi về phương Bắc thì có lúc Bụt quay lại và đưa mắt nhìn thành phố Vaisali một lần chót.
Bụt nhìn với tất cả chánh niệm.
Kinh ghi chép: “Đức Thế Tôn ngoái lại nhìn thành phố Vaisali bằng đôi mắt của một con voi chúa, rồi Ngài mỉm cười hướng về phía Bắc và bước tới.” Đó là lần chót Đức Thế Tôn nhìn thành phố Vaisali, và Ngài đã nhìn bằng con mắt của chánh niệm, con mắt của một tượng vương.
Mỗi bước chân đi của Bụt là một huyền sử, mỗi cái nhìn của Bụt là một huyền sử.
Bốn mươi lăm năm trước, vào một buổi sáng, lúc sao mai mọc, Bụt đã thành đạo.
Nhìn sao mai vừa mọc, Ngài giác ngộ, và mỉm cười.
Đó là một giây phút đẹp như một huyền thoại.
Những sự việc xảy ra tuy có thật, nhưng đẹp đến nỗi ta không thể diễn tả được.
Ta chỉ biết nói: mỗi giây phút trong đời sống của Bụt là một huyền sử.
Ngồi trên núi Thứu, ăn cơm với các đệ tử, leo lên núi, đi xuống núi, từng bước chân, tất cả những giây phút đó đều tràn đầy an lạc và hạnh phúc. | Ngồi trên núi Thứu, ăn cơm với các đệ tử, leo lên núi, đi xuống núi, từng bước chân, tất cả những giây phút đó đều tràn đầy an lạc và hạnh phúc.
Mục đích của sự tu học là để sống được những giây phút như vậy.
Chúng ta hãy sống như thế nào để mỗi giây phút của đời ta trở nên một giây phút linh diệu.
Cho con cháu sau này nghĩ tới sẽ tự hào về cha ông.
Những điều kiện của hạnh phúc, của giác ngộ, của thương yêu có sẵn bây giờ và ở đây.
Ta làm thế nào để tiếp xúc, để sống an lạc ngay, đừng đợi mười năm sau, đừng đợi phải nghiên cứu hết cả ba tạng giáo lý của đạo Bụt rồi mới bắt đầu.
Năm 1968, tôi được leo núi Linh Thứu với thầy Maha Gosananda, sư cô Chân Không, thầy Thế Tịnh và một số người khác.
Lên đến đỉnh núi Thứu, chúng tôi chỉ ngồi xuống mà thôi, ngồi cho đến khi mặt trời lặn.
Và cũng chỉ muốn lặp lại những gì mà ngày xưa Bụt đã từng làm.
Lên núi Thứu chúng tôi không đọc Kinh, không pháp đàm, chúng tôi chỉ ngồi xuống thôi.
Ngày xưa Bụt đã ngồi ở đó, và bây giờ ta cũng chỉ muốn ngồi ở đó.
Đột nhiên nhìn về phương Tây, tôi thấy mặt trời huy hoàng đang lặn.
Chưa bao giờ tôi thấy mặt trời lặn đẹp như vậy.
Tự nhiên tôi ý thức được tôi đang nhìn mặt trời bằng con mắt của Bụt ngày xưa.
Ngày xưa Bụt đã từng ngồi nhìn mặt trời lặn.
Bao nhiêu năm tháng đã trôi qua.
Chiều nay mình cũng ngồi như thế, cũng nhìn như thế.
Đức Thế Tôn đã ngồi nhìn mặt trời lặn.
Ta sống lại giây phút huyền sử ấy bằng cái nhìn của ta.
Khi xuống núi, chúng tôi cũng đi từng bước ý thức. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ngồi trên núi Thứu, ăn cơm với các đệ tử, leo lên núi, đi xuống núi, từng bước chân, tất cả những giây phút đó đều tràn đầy an lạc và hạnh phúc.
Mục đích của sự tu học là để sống được những giây phút như vậy.
Chúng ta hãy sống như thế nào để mỗi giây phút của đời ta trở nên một giây phút linh diệu.
Cho con cháu sau này nghĩ tới sẽ tự hào về cha ông.
Những điều kiện của hạnh phúc, của giác ngộ, của thương yêu có sẵn bây giờ và ở đây.
Ta làm thế nào để tiếp xúc, để sống an lạc ngay, đừng đợi mười năm sau, đừng đợi phải nghiên cứu hết cả ba tạng giáo lý của đạo Bụt rồi mới bắt đầu.
Năm 1968, tôi được leo núi Linh Thứu với thầy Maha Gosananda, sư cô Chân Không, thầy Thế Tịnh và một số người khác.
Lên đến đỉnh núi Thứu, chúng tôi chỉ ngồi xuống mà thôi, ngồi cho đến khi mặt trời lặn.
Và cũng chỉ muốn lặp lại những gì mà ngày xưa Bụt đã từng làm.
Lên núi Thứu chúng tôi không đọc Kinh, không pháp đàm, chúng tôi chỉ ngồi xuống thôi.
Ngày xưa Bụt đã ngồi ở đó, và bây giờ ta cũng chỉ muốn ngồi ở đó.
Đột nhiên nhìn về phương Tây, tôi thấy mặt trời huy hoàng đang lặn.
Chưa bao giờ tôi thấy mặt trời lặn đẹp như vậy.
Tự nhiên tôi ý thức được tôi đang nhìn mặt trời bằng con mắt của Bụt ngày xưa.
Ngày xưa Bụt đã từng ngồi nhìn mặt trời lặn.
Bao nhiêu năm tháng đã trôi qua.
Chiều nay mình cũng ngồi như thế, cũng nhìn như thế.
Đức Thế Tôn đã ngồi nhìn mặt trời lặn.
Ta sống lại giây phút huyền sử ấy bằng cái nhìn của ta.
Khi xuống núi, chúng tôi cũng đi từng bước ý thức. | Chiều nay mình cũng ngồi như thế, cũng nhìn như thế.
Đức Thế Tôn đã ngồi nhìn mặt trời lặn.
Ta sống lại giây phút huyền sử ấy bằng cái nhìn của ta.
Khi xuống núi, chúng tôi cũng đi từng bước ý thức.
Không ai nói với ai một lời nào.
Trong tâm không lo lắng, không gợn một chút buồn phiền hoặc chút giận hờn.
Đó là những điều mà hôm nay chúng ta có thể làm được.
Bắt đầu từ ngày đó trở về sau, đi đâu tôi cũng đi theo kiểu thiền hành.
Tôi đã hướng dẫn những đoàn người hai chục người, năm chục người, một trăm người, hai ngàn người ở Âu Châu, Mỹ Châu, Á Châu, Úc châu, đi những bước thảnh thơi như Bụt đã đi.
Đi như thế nào, ngồi như thế nào, ăn như thế nào để mỗi giây phút của đời sống ta có thể trở thành huyền sử.
Ngày các sư cô Chân Đức, Chân Không và Chân Vị thọ giới trên núi Thứu, chúng tôi cũng đã thực tập ngồi yên trên ấy.
Chúng tôi đã bắt đầu leo lên núi Thứu từ lúc bốn giờ sáng để kịp chứng kiến giờ phút mặt trời mọc.
Chúng tôi nghĩ nếu mặt trời lặn trên núi Thứu đẹp, thì mặt trời mọc trên núi Thứu cũng rất đẹp.
Thầy trò leo núi rất sớm, có một ông cảnh sát được mời đi thiền hành với chúng tôi cho có thêm an ninh.
Quả nhiên là mặt trời mọc trên ấy cũng đẹp không thua gì mặt trời lặn.
Ta phải biết rằng mặt trời ở đâu cũng đẹp như mặt trời trên núi Linh Thứu.
Mặt trời ở bên Úc, ở bên Hoa Kỳ, ở Âu Châu, ở Á Châu đều đẹp.
Chúng ta có con mắt nào để nhìn mặt trời hay không, có hai chân nào để tiếp xúc với mặt đất hay không?
Tại Làng Mai có những buổi sáng và buổi chiều tuyệt đẹp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chiều nay mình cũng ngồi như thế, cũng nhìn như thế.
Đức Thế Tôn đã ngồi nhìn mặt trời lặn.
Ta sống lại giây phút huyền sử ấy bằng cái nhìn của ta.
Khi xuống núi, chúng tôi cũng đi từng bước ý thức.
Không ai nói với ai một lời nào.
Trong tâm không lo lắng, không gợn một chút buồn phiền hoặc chút giận hờn.
Đó là những điều mà hôm nay chúng ta có thể làm được.
Bắt đầu từ ngày đó trở về sau, đi đâu tôi cũng đi theo kiểu thiền hành.
Tôi đã hướng dẫn những đoàn người hai chục người, năm chục người, một trăm người, hai ngàn người ở Âu Châu, Mỹ Châu, Á Châu, Úc châu, đi những bước thảnh thơi như Bụt đã đi.
Đi như thế nào, ngồi như thế nào, ăn như thế nào để mỗi giây phút của đời sống ta có thể trở thành huyền sử.
Ngày các sư cô Chân Đức, Chân Không và Chân Vị thọ giới trên núi Thứu, chúng tôi cũng đã thực tập ngồi yên trên ấy.
Chúng tôi đã bắt đầu leo lên núi Thứu từ lúc bốn giờ sáng để kịp chứng kiến giờ phút mặt trời mọc.
Chúng tôi nghĩ nếu mặt trời lặn trên núi Thứu đẹp, thì mặt trời mọc trên núi Thứu cũng rất đẹp.
Thầy trò leo núi rất sớm, có một ông cảnh sát được mời đi thiền hành với chúng tôi cho có thêm an ninh.
Quả nhiên là mặt trời mọc trên ấy cũng đẹp không thua gì mặt trời lặn.
Ta phải biết rằng mặt trời ở đâu cũng đẹp như mặt trời trên núi Linh Thứu.
Mặt trời ở bên Úc, ở bên Hoa Kỳ, ở Âu Châu, ở Á Châu đều đẹp.
Chúng ta có con mắt nào để nhìn mặt trời hay không, có hai chân nào để tiếp xúc với mặt đất hay không?
Tại Làng Mai có những buổi sáng và buổi chiều tuyệt đẹp. | Chúng ta có con mắt nào để nhìn mặt trời hay không, có hai chân nào để tiếp xúc với mặt đất hay không?
Tại Làng Mai có những buổi sáng và buổi chiều tuyệt đẹp.
Những ngày có sương rất đẹp, những ngày không có sương cũng đẹp.
Trời mưa hay nắng đều đẹp.
Cây “bồ đề” trước thiền đường Chuyển Hóa, mùa xuân, mùa Hạ, mùa đông hay mùa thu gì đều đẹp.
Chúng ta chỉ cần nhìn cây với một chút chánh niệm, là đã có thể tiếp xúc được với cái đẹp ấy.
Hạnh phúc ở trong ta
Những mầu nhiệm của sự sống đang được biểu hiện trước mắt ta trong mỗi phút mỗi giây.
Chính bản thân ta là một mầu nhiệm.
Chính người bạn tu sống bên ta cũng là một mầu nhiệm.
Không có gì ngăn cản chúng ta tiếp xúc với sự sống trong những giây phút hiện tại để biến chúng ta thành những trang huyền sử.
Những điều Bụt dạy ta hết sức đơn giản.
Những bài thiền tập có hướng dẫn nằm ở trong tầm tay mọi người, ai cũng có thể thực tập được cả.
Bài kệ học hôm nay, ta chỉ cần thực tập trong vài phút là đã thấy mình khỏe hơn, nhẹ hơn và có thể đạt đến hạnh phúc lớn và sâu.
Có câu chuyện những người đi lên núi châu báu, chân đạp lên trên châu báu, nhưng đến khi ra về thì không mang được một hạt ngọc nào về.
Chúng ta có thể cũng giống những người ấy vậy.
Chúng ta đã có cơ hội gặp được Pháp bảo, gặp được Bụt, Pháp và Tăng, đã có rất nhiều điều kiện để hạnh phúc nhưng chúng ta không có khả năng sống cái hạnh phúc đó.
Chúng ta tiếp tục làm nô lệ cho quá khứ, cho tương lai. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng ta có con mắt nào để nhìn mặt trời hay không, có hai chân nào để tiếp xúc với mặt đất hay không?
Tại Làng Mai có những buổi sáng và buổi chiều tuyệt đẹp.
Những ngày có sương rất đẹp, những ngày không có sương cũng đẹp.
Trời mưa hay nắng đều đẹp.
Cây “bồ đề” trước thiền đường Chuyển Hóa, mùa xuân, mùa Hạ, mùa đông hay mùa thu gì đều đẹp.
Chúng ta chỉ cần nhìn cây với một chút chánh niệm, là đã có thể tiếp xúc được với cái đẹp ấy.
Hạnh phúc ở trong ta
Những mầu nhiệm của sự sống đang được biểu hiện trước mắt ta trong mỗi phút mỗi giây.
Chính bản thân ta là một mầu nhiệm.
Chính người bạn tu sống bên ta cũng là một mầu nhiệm.
Không có gì ngăn cản chúng ta tiếp xúc với sự sống trong những giây phút hiện tại để biến chúng ta thành những trang huyền sử.
Những điều Bụt dạy ta hết sức đơn giản.
Những bài thiền tập có hướng dẫn nằm ở trong tầm tay mọi người, ai cũng có thể thực tập được cả.
Bài kệ học hôm nay, ta chỉ cần thực tập trong vài phút là đã thấy mình khỏe hơn, nhẹ hơn và có thể đạt đến hạnh phúc lớn và sâu.
Có câu chuyện những người đi lên núi châu báu, chân đạp lên trên châu báu, nhưng đến khi ra về thì không mang được một hạt ngọc nào về.
Chúng ta có thể cũng giống những người ấy vậy.
Chúng ta đã có cơ hội gặp được Pháp bảo, gặp được Bụt, Pháp và Tăng, đã có rất nhiều điều kiện để hạnh phúc nhưng chúng ta không có khả năng sống cái hạnh phúc đó.
Chúng ta tiếp tục làm nô lệ cho quá khứ, cho tương lai. | Chúng ta tiếp tục làm nô lệ cho quá khứ, cho tương lai.
Chúng ta nghĩ hạnh phúc chỉ có thể đạt tới khi nào xung quanh có sự thay đổi, sau khi mọi người thay đổi.
Ta không ngờ rằng hạnh phúc ở ngay trong trái tim.
Tu hành cũng như là đào giếng.
Nếu chúng ta đào xuống và gặp được mạch nước thì tự nhiên nước ngọt trào ra.
Mạch nước ngọt đó nằm ở ngay trong tâm chúng ta.
Nguồn suối chánh niệm đó lưu nhuận ở trong tâm, do Bụt và tổ tiên truyền lại.
Chúng ta chỉ cần đào sâu thêm một chút là dòng nước ngọt sẽ phun lên.
Ta không cần phải đợi tới lúc chuyển hóa tất cả những buồn đau và lo sợ rồi mới có an lạc.
Thời đại của chúng ta là thời đại trong đó mọi người có nhiều lo lắng và sợ hãi.
Chúng ta đã được đào tạo và huấn luyện để sống trong lo lắng.
Chúng ta lo lắng nhiều quá, đến nỗi đã mất đi khả năng an trú trong hiện tại.
Người nào cũng tên là Lê Thị Lo, người nào cũng tên là Nguyễn Văn Sợ.
Chứng bệnh của thời đại là lo lắng và sợ hãi.
Sở dĩ lo lắng và sợ hãi nhiều quá cũng chỉ vì chúng ta quen sống phiêu lãng trong tương lai nhiều quá.
Chúng ta cảm thấy bất an, đi không yên, đứng cũng không yên và khi nằm ngủ lại sợ ngủ không được.
Đi học sợ không học giỏi.
Ngồi thiền cũng sợ ngồi thiền không thông suốt.
Cái lo và cái sợ trấn ngự tâm ta.
Cho nên chúng ta cần phải học pháp môn Bụt dạy.
Nếu anh trở về được với giây phút hiện tại và an trú được trong giây phút hiện tại thì anh không còn cần gì nữa mà phải lo. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng ta tiếp tục làm nô lệ cho quá khứ, cho tương lai.
Chúng ta nghĩ hạnh phúc chỉ có thể đạt tới khi nào xung quanh có sự thay đổi, sau khi mọi người thay đổi.
Ta không ngờ rằng hạnh phúc ở ngay trong trái tim.
Tu hành cũng như là đào giếng.
Nếu chúng ta đào xuống và gặp được mạch nước thì tự nhiên nước ngọt trào ra.
Mạch nước ngọt đó nằm ở ngay trong tâm chúng ta.
Nguồn suối chánh niệm đó lưu nhuận ở trong tâm, do Bụt và tổ tiên truyền lại.
Chúng ta chỉ cần đào sâu thêm một chút là dòng nước ngọt sẽ phun lên.
Ta không cần phải đợi tới lúc chuyển hóa tất cả những buồn đau và lo sợ rồi mới có an lạc.
Thời đại của chúng ta là thời đại trong đó mọi người có nhiều lo lắng và sợ hãi.
Chúng ta đã được đào tạo và huấn luyện để sống trong lo lắng.
Chúng ta lo lắng nhiều quá, đến nỗi đã mất đi khả năng an trú trong hiện tại.
Người nào cũng tên là Lê Thị Lo, người nào cũng tên là Nguyễn Văn Sợ.
Chứng bệnh của thời đại là lo lắng và sợ hãi.
Sở dĩ lo lắng và sợ hãi nhiều quá cũng chỉ vì chúng ta quen sống phiêu lãng trong tương lai nhiều quá.
Chúng ta cảm thấy bất an, đi không yên, đứng cũng không yên và khi nằm ngủ lại sợ ngủ không được.
Đi học sợ không học giỏi.
Ngồi thiền cũng sợ ngồi thiền không thông suốt.
Cái lo và cái sợ trấn ngự tâm ta.
Cho nên chúng ta cần phải học pháp môn Bụt dạy.
Nếu anh trở về được với giây phút hiện tại và an trú được trong giây phút hiện tại thì anh không còn cần gì nữa mà phải lo. | Cho nên chúng ta cần phải học pháp môn Bụt dạy.
Nếu anh trở về được với giây phút hiện tại và an trú được trong giây phút hiện tại thì anh không còn cần gì nữa mà phải lo.
Sang ngày mai, anh đâu có thể làm gì được thêm để cho hôm nay có nhiều hạnh phúc hơn đâu?
Trong khi đó thì trong giây phút này anh thở vào được, anh thở ra được, anh mỉm cười được.
Anh có đủ tất cả những điều kiện để tạo ra hạnh phúc.
Người ngăn cản không cho anh hạnh phúc chính là anh.
Khi anh chùi nồi, hay cưa củi hoặc đốt lò, tại sao anh không có hạnh phúc?
Tại vì anh cứ nghĩ rằng chùi nồi như vậy cốt để làm một cái gì đó, cưa củi như vậy cũng là để làm một cái gì đó.
Anh không thấy rằng cưa củi trước hết là để cưa củi, được làm việc cưa củi thôi cũng đã là hạnh phúc rồi.
Học kinh cũng như cưa củi.
Khi ta biết làm trong chánh niệm thì cái nào cũng mang lại an lạc như nhau.
Học chữ Nho, tiếng Pali, tiếng Phạn làm gì, trong khi một bước chân hoặc một hớp trà cũng có thể tạo thành những giây phút huyền thoại?
Trở về an lạc trong giây phút hiện tại, anh sẽ thấy giây phút đó nuôi dưỡng và chuyển hóa anh.
Có được những giây phút như vậy là có an lạc và thanh tịnh.
Bí quyết của sự tu tập là mỗi ngày sống được những giây phút như vậy.
Đây là phương thuốc đối trị chứng bệnh thời đại của chúng ta, bệnh lo sợ.
Những chứng ưu uất (stress), những bệnh tâm thần của ta đều phát xuất từ áp lực của lo sợ.
Và sự lo sợ của những người khác lại thúc đẩy nỗi lo sợ của ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cho nên chúng ta cần phải học pháp môn Bụt dạy.
Nếu anh trở về được với giây phút hiện tại và an trú được trong giây phút hiện tại thì anh không còn cần gì nữa mà phải lo.
Sang ngày mai, anh đâu có thể làm gì được thêm để cho hôm nay có nhiều hạnh phúc hơn đâu?
Trong khi đó thì trong giây phút này anh thở vào được, anh thở ra được, anh mỉm cười được.
Anh có đủ tất cả những điều kiện để tạo ra hạnh phúc.
Người ngăn cản không cho anh hạnh phúc chính là anh.
Khi anh chùi nồi, hay cưa củi hoặc đốt lò, tại sao anh không có hạnh phúc?
Tại vì anh cứ nghĩ rằng chùi nồi như vậy cốt để làm một cái gì đó, cưa củi như vậy cũng là để làm một cái gì đó.
Anh không thấy rằng cưa củi trước hết là để cưa củi, được làm việc cưa củi thôi cũng đã là hạnh phúc rồi.
Học kinh cũng như cưa củi.
Khi ta biết làm trong chánh niệm thì cái nào cũng mang lại an lạc như nhau.
Học chữ Nho, tiếng Pali, tiếng Phạn làm gì, trong khi một bước chân hoặc một hớp trà cũng có thể tạo thành những giây phút huyền thoại?
Trở về an lạc trong giây phút hiện tại, anh sẽ thấy giây phút đó nuôi dưỡng và chuyển hóa anh.
Có được những giây phút như vậy là có an lạc và thanh tịnh.
Bí quyết của sự tu tập là mỗi ngày sống được những giây phút như vậy.
Đây là phương thuốc đối trị chứng bệnh thời đại của chúng ta, bệnh lo sợ.
Những chứng ưu uất (stress), những bệnh tâm thần của ta đều phát xuất từ áp lực của lo sợ.
Và sự lo sợ của những người khác lại thúc đẩy nỗi lo sợ của ta. | Những chứng ưu uất (stress), những bệnh tâm thần của ta đều phát xuất từ áp lực của lo sợ.
Và sự lo sợ của những người khác lại thúc đẩy nỗi lo sợ của ta.
Thấy người ta lo, mình cũng sinh lo, mình không thể thản nhiên được.
Từ đó phát sinh ra một nỗi lo tập thể.
Thế giới chúng ta đang bị thiêu đốt bởi ngọn lửa của lo sợ, của bất an.
Phương thuốc của Bụt hết sức mầu nhiệm: hãy buông bỏ hết tất cả những lo sợ ấy đi, dầu là lo lắng cho sinh môi, cho tương lai thế giới, cho nạn nhân mãn.
Hãy trở về, tự nuôi dưỡng bằng sự sống trong giây phút hiện tại.
Rồi anh sẽ thấy anh làm được gì để chuyển hóa tình trạng.
Lo lắng suông đâu có ích lợi gì mà chỉ làm băng hoại thêm tình trạng.
Vô ưu và quán chiếu là phương thuốc trị liệu cho anh và thời đại của anh.
Bài 14: Quán chiếu cảm thọ
Hôm nay là ngày mùng 9 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ và học tiếp về chánh niệm.
Chúng ta đang chiêm nghiệm về Kinh Quán Niệm Hơi Thở và Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm, tức là thân, thọ, tâm, và pháp.
Lĩnh vực quán chiếu thứ hai cảm thọ.
Chúng ta phải tập quán chiếu cảm thọ trong những lúc bình thường, khi cường độ cảm thọ chưa mạnh quá.
Có như vậy, lúc gặp cảm xúc mạnh, ta mới có khả năng quán chiếu thành công.
Nếu không, khi những cảm thọ có cường độ mạnh nổi lên, ta sẽ không đủ sức và có thể bị tràn ngập, áp đảo và tê liệt.
Quán chiếu cảm thọ phải biết dùng hơi thở.
Quán niệm bằng hơi thở phải trở thành một thói quen. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những chứng ưu uất (stress), những bệnh tâm thần của ta đều phát xuất từ áp lực của lo sợ.
Và sự lo sợ của những người khác lại thúc đẩy nỗi lo sợ của ta.
Thấy người ta lo, mình cũng sinh lo, mình không thể thản nhiên được.
Từ đó phát sinh ra một nỗi lo tập thể.
Thế giới chúng ta đang bị thiêu đốt bởi ngọn lửa của lo sợ, của bất an.
Phương thuốc của Bụt hết sức mầu nhiệm: hãy buông bỏ hết tất cả những lo sợ ấy đi, dầu là lo lắng cho sinh môi, cho tương lai thế giới, cho nạn nhân mãn.
Hãy trở về, tự nuôi dưỡng bằng sự sống trong giây phút hiện tại.
Rồi anh sẽ thấy anh làm được gì để chuyển hóa tình trạng.
Lo lắng suông đâu có ích lợi gì mà chỉ làm băng hoại thêm tình trạng.
Vô ưu và quán chiếu là phương thuốc trị liệu cho anh và thời đại của anh.
Bài 14: Quán chiếu cảm thọ
Hôm nay là ngày mùng 9 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ và học tiếp về chánh niệm.
Chúng ta đang chiêm nghiệm về Kinh Quán Niệm Hơi Thở và Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm, tức là thân, thọ, tâm, và pháp.
Lĩnh vực quán chiếu thứ hai cảm thọ.
Chúng ta phải tập quán chiếu cảm thọ trong những lúc bình thường, khi cường độ cảm thọ chưa mạnh quá.
Có như vậy, lúc gặp cảm xúc mạnh, ta mới có khả năng quán chiếu thành công.
Nếu không, khi những cảm thọ có cường độ mạnh nổi lên, ta sẽ không đủ sức và có thể bị tràn ngập, áp đảo và tê liệt.
Quán chiếu cảm thọ phải biết dùng hơi thở.
Quán niệm bằng hơi thở phải trở thành một thói quen. | Quán chiếu cảm thọ phải biết dùng hơi thở.
Quán niệm bằng hơi thở phải trở thành một thói quen.
Muốn thuần thục, ta phải thực tập ngày này sang ngày khác, tháng này sang tháng khác.
Cho nên không thể đợi khi có một cảm xúc mạnh ta mới bắt đầu sử dụng phép quán niệm.
Nhờ thực tập, phép quán niệm hơi thở trở thành một vốn liếng có sẵn, nhờ kinh nghiệm tu tập mà thành.
Biết áp dụng hơi thở chánh niệm chưa đủ.
Ngoài ra ta còn phải biết cách quán niệm tư thế của thân thể.
Trong đời sống hàng ngày, ta luyện cách đi, cách đứng, cách nằm, cách ngồi.
Thân thể là một đối tượng để quán chiếu, nhờ đó ta có thể chăm sóc và điều phục được các cảm thọ.
Hơn nữa, ngoài cơ thể mà ta gọi là nhục thân, ta còn có một thân khác cần phải chăm sóc và quán chiếu, đó là tăng thân, nghĩa là đoàn thể tu học của ta.
Nhưng tăng thân không phải tự nhiên mà có, tăng thân là do chúng ta xây dựng nên.
Trong đời sống hàng ngày, ta phải bồi dưỡng tăng thân ta.
Mỗi lời nói, mỗi hành động ta, mỗi cái nhìn và mỗi nụ cười của ta đều có thể được sử dụng để xây dựng tăng thân.
Xây dựng tăng thân tức là xây dựng bản thân.
Người nào cũng có những lúc gặp khó khăn.
Tăng thân là một cái lưới cứu ta khỏi chết đuối trong những lúc khó khăn nhất.
Cho nên “Con về nương tựa Tăng” là một phép thực tập quan trọng.
Không cần đó là một thánh Tăng; tăng thân ta nếu chỉ là phàm Tăng thì cũng đủ quý giá rồi.
Nhờ có sự thực tập chánh niệm, nên Bụt và Pháp có mặt trong Tăng, để Tăng có thể được xứng đáng gọi là Tăng bảo. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Quán chiếu cảm thọ phải biết dùng hơi thở.
Quán niệm bằng hơi thở phải trở thành một thói quen.
Muốn thuần thục, ta phải thực tập ngày này sang ngày khác, tháng này sang tháng khác.
Cho nên không thể đợi khi có một cảm xúc mạnh ta mới bắt đầu sử dụng phép quán niệm.
Nhờ thực tập, phép quán niệm hơi thở trở thành một vốn liếng có sẵn, nhờ kinh nghiệm tu tập mà thành.
Biết áp dụng hơi thở chánh niệm chưa đủ.
Ngoài ra ta còn phải biết cách quán niệm tư thế của thân thể.
Trong đời sống hàng ngày, ta luyện cách đi, cách đứng, cách nằm, cách ngồi.
Thân thể là một đối tượng để quán chiếu, nhờ đó ta có thể chăm sóc và điều phục được các cảm thọ.
Hơn nữa, ngoài cơ thể mà ta gọi là nhục thân, ta còn có một thân khác cần phải chăm sóc và quán chiếu, đó là tăng thân, nghĩa là đoàn thể tu học của ta.
Nhưng tăng thân không phải tự nhiên mà có, tăng thân là do chúng ta xây dựng nên.
Trong đời sống hàng ngày, ta phải bồi dưỡng tăng thân ta.
Mỗi lời nói, mỗi hành động ta, mỗi cái nhìn và mỗi nụ cười của ta đều có thể được sử dụng để xây dựng tăng thân.
Xây dựng tăng thân tức là xây dựng bản thân.
Người nào cũng có những lúc gặp khó khăn.
Tăng thân là một cái lưới cứu ta khỏi chết đuối trong những lúc khó khăn nhất.
Cho nên “Con về nương tựa Tăng” là một phép thực tập quan trọng.
Không cần đó là một thánh Tăng; tăng thân ta nếu chỉ là phàm Tăng thì cũng đủ quý giá rồi.
Nhờ có sự thực tập chánh niệm, nên Bụt và Pháp có mặt trong Tăng, để Tăng có thể được xứng đáng gọi là Tăng bảo. | Nhờ có sự thực tập chánh niệm, nên Bụt và Pháp có mặt trong Tăng, để Tăng có thể được xứng đáng gọi là Tăng bảo.
Quán chiếu hơi thở, quán chiếu thân thể, sử dụng những phương pháp như đi thiền, ngồi thiền, nằm thiền (total relaxation), tất cả đều có tác dụng đối trị các cảm thọ mạnh.
Và nhất là phải biết sống với tăng thân.
Nếu ta sống trong tăng thân mà không hòa hợp được, nếu ta hành xử như một giọt dầu trong một bát nước, thì tăng thân không có nghĩa gì.
Do đó Kinh và Luật luôn luôn nói tới hình ảnh tăng thân như nước với sữa hòa hợp.
Nước với sữa chứ không phải là nước với dầu.
Hòa hợp tăng có nghĩa là một tăng thân đích thực mà bản chất là sự hòa hợp.
Nhận diện các tâm hành
Cảm thọ chỉ là một trong số 51 loại tâm hành, tức là những hiện tượng tâm lý (mental formations).
Tâm hành (citta samskara) có khi được gọi là tâm sở.
Giận là một tâm hành, lo là một tâm hành, buồn là một tâm hành, thương, ghét và chán nản là những tâm hành.
Tất cả những tâm hành ấy đều có hạt giống và có gốc rễ trong chiều sâu tâm thức ta.
Những tâm hành nhẹ nhàng có tác dụng giải phóng, chuyển hóa và đưa chúng ta lên cao là những tâm sở thiện.
Có những tâm hành có tác dụng gây đổ vỡ, gọi là tâm sở bất thiện.
Có những tâm hành có tính cách phổ biến, gọi là tâm sở biến hành và những tâm hành phát hiện trong những trường hợp riêng lẻ, gọi là tâm sở biệt cảnh.
Lại có những tâm hành bất định, có khi thiện, có khi bất thiện, gọi là tâm sở bất định. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhờ có sự thực tập chánh niệm, nên Bụt và Pháp có mặt trong Tăng, để Tăng có thể được xứng đáng gọi là Tăng bảo.
Quán chiếu hơi thở, quán chiếu thân thể, sử dụng những phương pháp như đi thiền, ngồi thiền, nằm thiền (total relaxation), tất cả đều có tác dụng đối trị các cảm thọ mạnh.
Và nhất là phải biết sống với tăng thân.
Nếu ta sống trong tăng thân mà không hòa hợp được, nếu ta hành xử như một giọt dầu trong một bát nước, thì tăng thân không có nghĩa gì.
Do đó Kinh và Luật luôn luôn nói tới hình ảnh tăng thân như nước với sữa hòa hợp.
Nước với sữa chứ không phải là nước với dầu.
Hòa hợp tăng có nghĩa là một tăng thân đích thực mà bản chất là sự hòa hợp.
Nhận diện các tâm hành
Cảm thọ chỉ là một trong số 51 loại tâm hành, tức là những hiện tượng tâm lý (mental formations).
Tâm hành (citta samskara) có khi được gọi là tâm sở.
Giận là một tâm hành, lo là một tâm hành, buồn là một tâm hành, thương, ghét và chán nản là những tâm hành.
Tất cả những tâm hành ấy đều có hạt giống và có gốc rễ trong chiều sâu tâm thức ta.
Những tâm hành nhẹ nhàng có tác dụng giải phóng, chuyển hóa và đưa chúng ta lên cao là những tâm sở thiện.
Có những tâm hành có tác dụng gây đổ vỡ, gọi là tâm sở bất thiện.
Có những tâm hành có tính cách phổ biến, gọi là tâm sở biến hành và những tâm hành phát hiện trong những trường hợp riêng lẻ, gọi là tâm sở biệt cảnh.
Lại có những tâm hành bất định, có khi thiện, có khi bất thiện, gọi là tâm sở bất định. | Lại có những tâm hành bất định, có khi thiện, có khi bất thiện, gọi là tâm sở bất định.
Ví dụ như tâm hành miên (buồn ngủ) có khi là tốt, có khi không tốt.
Tâm hành hối cũng có khi tốt và có khi không tốt.
Nếu chúng ta đã làm một hành động gây đổ vỡ, buồn đau cho người khác mà chúng ta biết hối hận thì tâm hành hối là một tâm hành thiện.
Ta tự dặn lòng từ rày về sau sẽ không nói và không làm như vậy nữa.
Nhưng nếu niềm hối hận đó biến thành một ám ảnh, gây ra mặc cảm tội lỗi, khiến cho ta tê liệt không tiến thêm được nữa trên đường đạo nghiệp, thì tâm hành đó trở nên bất thiện.
Hối trong trường hợp này được coi là một tâm hành bất định.
Một tâm hành bất định khác tên là tầm.
Tầm có nghĩa là tư duy.
Khi tư duy có thể giúp mình thấy được rõ ràng hơn thì tâm hành tầm là một tâm hành thiện.
Nhưng nếu đầu ta cứ miên man nghĩ hết chuyện này sang chuyện khác, ta cứ tự để phiêu lưu trong thế giới tư tưởng suông, không thiền tập, không thiền hành được thì tầm trở thành một tâm hành bất thiện.
Từ là so sánh, quyết trạch, tư lượng.
Từ có khi có ích lợi, có khi lại là chướng ngại.
Từ nhị thiền trở đi các tâm hành “tầm” và “từ” có thể làm cho ta không đi sâu được vào thiền quán.
Vì thiền quán là tiếp xúc sâu sắc để chuyển hóa, để nhìn rõ, mà tư duy có thể kéo những sợi tơ dài làm cho đầu ta trở thành một cuộn chỉ rối.
Lúc đó tầm và từ là một tâm sở bất thiện.
Có nhiều tâm sở thiện nằm trong chiều sâu tâm thức ta và có thể đã do các thế hệ cha ông và thầy tổ trao truyền lại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Lại có những tâm hành bất định, có khi thiện, có khi bất thiện, gọi là tâm sở bất định.
Ví dụ như tâm hành miên (buồn ngủ) có khi là tốt, có khi không tốt.
Tâm hành hối cũng có khi tốt và có khi không tốt.
Nếu chúng ta đã làm một hành động gây đổ vỡ, buồn đau cho người khác mà chúng ta biết hối hận thì tâm hành hối là một tâm hành thiện.
Ta tự dặn lòng từ rày về sau sẽ không nói và không làm như vậy nữa.
Nhưng nếu niềm hối hận đó biến thành một ám ảnh, gây ra mặc cảm tội lỗi, khiến cho ta tê liệt không tiến thêm được nữa trên đường đạo nghiệp, thì tâm hành đó trở nên bất thiện.
Hối trong trường hợp này được coi là một tâm hành bất định.
Một tâm hành bất định khác tên là tầm.
Tầm có nghĩa là tư duy.
Khi tư duy có thể giúp mình thấy được rõ ràng hơn thì tâm hành tầm là một tâm hành thiện.
Nhưng nếu đầu ta cứ miên man nghĩ hết chuyện này sang chuyện khác, ta cứ tự để phiêu lưu trong thế giới tư tưởng suông, không thiền tập, không thiền hành được thì tầm trở thành một tâm hành bất thiện.
Từ là so sánh, quyết trạch, tư lượng.
Từ có khi có ích lợi, có khi lại là chướng ngại.
Từ nhị thiền trở đi các tâm hành “tầm” và “từ” có thể làm cho ta không đi sâu được vào thiền quán.
Vì thiền quán là tiếp xúc sâu sắc để chuyển hóa, để nhìn rõ, mà tư duy có thể kéo những sợi tơ dài làm cho đầu ta trở thành một cuộn chỉ rối.
Lúc đó tầm và từ là một tâm sở bất thiện.
Có nhiều tâm sở thiện nằm trong chiều sâu tâm thức ta và có thể đã do các thế hệ cha ông và thầy tổ trao truyền lại. | Lúc đó tầm và từ là một tâm sở bất thiện.
Có nhiều tâm sở thiện nằm trong chiều sâu tâm thức ta và có thể đã do các thế hệ cha ông và thầy tổ trao truyền lại.
Ví dụ như tâm hành bất hại (ahimsa, non-harming).
Không muốn gây ra một đổ vỡ và hư hại nào trong sự sống, dù một cành cây nhỏ cũng không muốn làm gẫy, đó là bất hại.
Một tâm hành khác là tàm.
Tàm tức là hổ thẹn, mắc cỡ, biết hổ, biết thẹn nhờ có chánh kiến.
Thấy mình không đáp ứng được sự trông đợi của thầy, của tổ, của cha mẹ, anh em và bằng hữu thì trong lòng hổ thẹn, đó là tàm.
Ví dụ khác là tâm hành vô sân.
Vô sân tức là sự vắng mặt của giận hờn.
Ai nói gì cũng cười hề hề không giận, đó là tâm hành vô sân, đó là sự hoan hỉ nguyên chất.
Người học tâm lý học Phật giáo thuộc lòng những tâm hành thiện: tín, tàm, quý, vô tham, vô sân, vô si, cần, khinh an, bất phóng dật, hành xả, bất hại.
Có những tâm hành được gọi là bất thiện, chúng làm cho tâm ta rối lên, mê mờ, đen tối đi, và trói buộc ta lại.
Tâm hành bất thiện cũng gọi là phiền não, có khi gọi là hoặc, chữ Phạn là klesa.
Hoặc là những phiền não, những mê mờ.
Mê hoặc là đưa ta đi lầm đường lạc lối.
Thơ Vũ Hoàng Chương có câu trông ra bến hoặc bờ mê.
Hoặc có khi gọi là lậu (astrava).
Lậu là ngược đầu trở lại, là đi vòng trở lại, là quanh quẩn.
Lậu có nghĩa là nứt rạn, như nước ở trong bình nứt rỉ ra gọi là lậu.
Những tâm hành có tác dụng đi xuống, làm cho mình sa xuống thấp, và quanh quẩn trong buồn giận, sầu đau, v.v.. đều gọi là lậu. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Lúc đó tầm và từ là một tâm sở bất thiện.
Có nhiều tâm sở thiện nằm trong chiều sâu tâm thức ta và có thể đã do các thế hệ cha ông và thầy tổ trao truyền lại.
Ví dụ như tâm hành bất hại (ahimsa, non-harming).
Không muốn gây ra một đổ vỡ và hư hại nào trong sự sống, dù một cành cây nhỏ cũng không muốn làm gẫy, đó là bất hại.
Một tâm hành khác là tàm.
Tàm tức là hổ thẹn, mắc cỡ, biết hổ, biết thẹn nhờ có chánh kiến.
Thấy mình không đáp ứng được sự trông đợi của thầy, của tổ, của cha mẹ, anh em và bằng hữu thì trong lòng hổ thẹn, đó là tàm.
Ví dụ khác là tâm hành vô sân.
Vô sân tức là sự vắng mặt của giận hờn.
Ai nói gì cũng cười hề hề không giận, đó là tâm hành vô sân, đó là sự hoan hỉ nguyên chất.
Người học tâm lý học Phật giáo thuộc lòng những tâm hành thiện: tín, tàm, quý, vô tham, vô sân, vô si, cần, khinh an, bất phóng dật, hành xả, bất hại.
Có những tâm hành được gọi là bất thiện, chúng làm cho tâm ta rối lên, mê mờ, đen tối đi, và trói buộc ta lại.
Tâm hành bất thiện cũng gọi là phiền não, có khi gọi là hoặc, chữ Phạn là klesa.
Hoặc là những phiền não, những mê mờ.
Mê hoặc là đưa ta đi lầm đường lạc lối.
Thơ Vũ Hoàng Chương có câu trông ra bến hoặc bờ mê.
Hoặc có khi gọi là lậu (astrava).
Lậu là ngược đầu trở lại, là đi vòng trở lại, là quanh quẩn.
Lậu có nghĩa là nứt rạn, như nước ở trong bình nứt rỉ ra gọi là lậu.
Những tâm hành có tác dụng đi xuống, làm cho mình sa xuống thấp, và quanh quẩn trong buồn giận, sầu đau, v.v.. đều gọi là lậu. | Lậu có nghĩa là nứt rạn, như nước ở trong bình nứt rỉ ra gọi là lậu.
Những tâm hành có tác dụng đi xuống, làm cho mình sa xuống thấp, và quanh quẩn trong buồn giận, sầu đau, v.v.. đều gọi là lậu.
Khi được chuyển hóa rồi tình trạng được gọi là vô lậu.
Vô lậu là không còn nứt rạn nữa.
Có những phiền não căn bản, và có những phiền não thứ yếu.
Những phiền não căn bản là tham, sân, si, mạn, nghi, kiến.
Những phiền não nhẹ hơn như vô tàm, vô quý, trạo cử, hôn trầm, thất niệm, phóng dật, bất chánh tri.
Ngoài các tâm hành thiện và bất thiện, chúng ta phải biết tên năm tâm hành phổ quát gồm có tác ý, xúc, thọ, tưởng và tư.
Những tâm hành đặc biệt là dục, thắng giải, niệm, định và tuệ.
Các vị đã học Duy Biểu Học, xưa gọi là Duy Thức, thì đã biết được tên gọi cũng như là bản chất của từng tâm hành đó.
Vậy thì trong lĩnh vực tâm thức, có 51 loại hiện tượng tâm lý có thể phát hiện trong ta.
Mỗi khi một tâm hành phát hiện, ta phải dùng ánh sáng chánh niệm để nhận diện nó.
Trước hết là sự nhận diện đơn thuần.
Buồn thì biết mình đang buồn.
Chỉ cần tự biết là mình đang buồn, dùng ánh sáng ý thức để soi rõ và nhận diện nỗi buồn.
Hôm nay trời nhẹ lên cao,
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.
Ban đầu thì tôi không hiểu vì sao tôi buồn.
Nhưng nếu là thực tập chánh niệm và phát khởi được niệm, định và tuệ, thì ta sẽ biết tại sao ta buồn.
Rồi chỉ cần mỉm một nụ cười thì nỗi buồn đó sẽ tan.
Quán chiếu tâm hành bắt đầu bằng việc nhận diện đơn thuần, nhận biết sự có mặt của tâm hành. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Lậu có nghĩa là nứt rạn, như nước ở trong bình nứt rỉ ra gọi là lậu.
Những tâm hành có tác dụng đi xuống, làm cho mình sa xuống thấp, và quanh quẩn trong buồn giận, sầu đau, v.v.. đều gọi là lậu.
Khi được chuyển hóa rồi tình trạng được gọi là vô lậu.
Vô lậu là không còn nứt rạn nữa.
Có những phiền não căn bản, và có những phiền não thứ yếu.
Những phiền não căn bản là tham, sân, si, mạn, nghi, kiến.
Những phiền não nhẹ hơn như vô tàm, vô quý, trạo cử, hôn trầm, thất niệm, phóng dật, bất chánh tri.
Ngoài các tâm hành thiện và bất thiện, chúng ta phải biết tên năm tâm hành phổ quát gồm có tác ý, xúc, thọ, tưởng và tư.
Những tâm hành đặc biệt là dục, thắng giải, niệm, định và tuệ.
Các vị đã học Duy Biểu Học, xưa gọi là Duy Thức, thì đã biết được tên gọi cũng như là bản chất của từng tâm hành đó.
Vậy thì trong lĩnh vực tâm thức, có 51 loại hiện tượng tâm lý có thể phát hiện trong ta.
Mỗi khi một tâm hành phát hiện, ta phải dùng ánh sáng chánh niệm để nhận diện nó.
Trước hết là sự nhận diện đơn thuần.
Buồn thì biết mình đang buồn.
Chỉ cần tự biết là mình đang buồn, dùng ánh sáng ý thức để soi rõ và nhận diện nỗi buồn.
Hôm nay trời nhẹ lên cao,
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.
Ban đầu thì tôi không hiểu vì sao tôi buồn.
Nhưng nếu là thực tập chánh niệm và phát khởi được niệm, định và tuệ, thì ta sẽ biết tại sao ta buồn.
Rồi chỉ cần mỉm một nụ cười thì nỗi buồn đó sẽ tan.
Quán chiếu tâm hành bắt đầu bằng việc nhận diện đơn thuần, nhận biết sự có mặt của tâm hành. | Rồi chỉ cần mỉm một nụ cười thì nỗi buồn đó sẽ tan.
Quán chiếu tâm hành bắt đầu bằng việc nhận diện đơn thuần, nhận biết sự có mặt của tâm hành.
Nhận diện tâm hành trên ý thức không phải dễ.
Nỗi buồn có thể lôi kéo ta từ bên này sang bên kia, từ suy tư này tới hoài niệm khác.
Tâm hành buồn lại kéo những tâm hành khác tới, như các diễn viên qua lại trên một sân khấu vắng người.
Người tu tập phải có mặt để nhận diện những tâm hành nào đang xuất hiện, đừng bao giờ để sân khấu tâm ý bị bỏ trống vô chủ.
Cho nên học đi, đứng, nằm, ngồi trong chánh niệm để biết cái gì đang xảy ra là một thực tập cần thiết.
Phương pháp đơn giản là mỗi khi buồn, ta dùng hơi thở, dùng bước chân, v.v.. để phát khởi chánh niệm và nhận diện sự có mặt của tâm trạng buồn.
“Tôi đang buồn và tôi biết rằng tôi đang buồn”.
Tình trạng có thể đổi khác lập tức.
Thay vì để cho tâm hành buồn độc diễn, ta đưa vào thêm một tâm hành khác, gọi là niệm.
Tâm hành niệm là một trong năm loại tâm hành biệt cảnh.
(biệt cảnh là particular, còn biến hành là universal.)
Đối tượng của chánh niệm bây giờ là nỗi buồn: “Tôi đang thở vào và tôi biết rằng tôi đang buồn, tôi đang thở ra và tôi mỉm cười với nỗi buồn của tôi”.
Thay vì tìm cách đàn áp và triệt tiêu cái buồn, ta phát khởi nhận thức về sự có mặt của cái buồn.
Chánh niệm là một vùng năng lượng bao bọc lấy nỗi buồn và rọi ánh sáng vào đó.
Nhà có chủ, chùa không phải là chùa Bà Đanh. |