text
stringlengths
0
1.43M
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 36/QĐ UBND Bến Tre, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về Kiểm soát thủ tục hành chính; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 2094/TTr STP ngày 19 tháng 12 năm 2011 và Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh tại Tờ trình số 74/TTr VPUBND ngày 05 tháng 01 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 01 thủ tục hành chính ban hành mới; 06 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Điều 2. Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre có trách nhiệm triển khai thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Hiếu THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BAN HÀNH MỚI; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre) DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH STT Số TTHC Tên thủ tục hành chính Ghi chú 01 Bổ sung hộ tịch Ban hành mới 02 073954 Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch Sửa đổi, bổ sung 03 074670 Đăng ký việc cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên Sửa đổi, bổ sung 04 074180 Cấp lại bản chính Giấy khai sinh Sửa đổi, bổ sung 05 074360 Đăng ký việc thay đổi họ, tên, chữ đệm cho người từ đủ 14 tuổi trở lên Sửa đổi, bổ sung 06 074705 Đăng ký xác định lại dân tộc Sửa đổi, bổ sung 07 074884 Đăng ký xác định lại giới tính Sửa đổi, bổ sung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/TT BNNPTNT Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC MẮM, SẢN PHẨM THỦY SẢN DẠNG MẮM VÀ THỦY SẢN KHÔ DÙNG LÀM THỰC PHẨM Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Luật Thuỷ sản ngày 26 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản: 1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất nước mắm Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm. Ký hiệu: QCVN 02 16: 2012/BNNPTNT 2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất thủy sản khô Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm. Ký hiệu: QCVN 02 17: 2012/BNNPTNT 3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất sản phẩm thủy sản dạng mắm Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm. Ký hiệu: QCVN 02 18: 2012/BNNPTNT Điều 2. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này bãi bỏ khoản 5, khoản 6 Điều 1 Thông tư số 47/2009/TT BNNPTNT ngày 31/7/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thuỷ sản. 2. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ban hành. 3. Các quy định kỹ thuật áp dụng đối với các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất sản phẩm thủy sản dạng mắm, cơ sở nhỏ lẻ sản xuất nước mắm và cơ sở nhỏ lẻ sản xuất thủy sản khô trong 03 (ba) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nêu tại Điều 1 có hiệu lực thi hành sau 6 tháng, kể từ ngày ban hành Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này. 2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức và cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung./. Nơi nhận: Bộ trưởng (để b/c); Văn Phòng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; UBND các Tỉnh, TP trực thuộc TƯ; Sở Nông nghiệp và PTNT các Tỉnh, TP trực thuộc TƯ; Các Cục, Vụ, Viện, Trường Đại học thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT; Công báo, Website Chính phủ; Cục Kiểm tra văn bản, Bộ Tư pháp; Lưu VT, KHCN. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 45/QĐ TTg Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Điều chỉnh, bổ sung một số Điều tại Quyết định số 152/2008/QĐ TTg ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020, cụ thể như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung điểm a, b khoản 3 Điều 1: “a) Tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam Các loại khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng được quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng đến năm 2020 trong phạm vi dự án, bao gồm: Cao lanh, đất sét trắng, fenspat, sét chịu lửa, cát trắng, đôlômít, đá vôi, đá ốp lát. Tổng hợp số mỏ và tài nguyên các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng trên cả nước đã điều chỉnh như sau: Loại khoáng sản Tổng số mỏ Trong đó số mỏ Trữ lượng mỏ đã khảo sát (triệu tấn) Chưa khảo sát Đã khảo sát Tổng cộng B + C1 + C2 Tài nguyên cấp P 1. Cao lanh 378 118 260 849,973 192,541 657,432 2. Đất sét trắng 27 3 24 38,283 23,469 14,814 3. Fenspat 85 32 53 83,86 46,9 36,96 4. Đất sét chịu lửa 9 1 8 15,064 13,668 1,396 5. Cát trắng 85 7 78 1.403,012 60,926 1.342,086 6. Đôlômít 82 37 45 2.800,306 124,224 2.676,082 7. Đá vôi 351 77 274 44738,532 12557,569 32180,963 8. Đá ốp lát 410 127 273 37.590,233 300,458 37.289,775 Tổng hợp về số lượng mỏ và tài nguyên làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng trên cả nước tại Phụ lục I kèm theo Quyết định này và thay thế Phụ lục I kèm theo Quyết định số 152/2008/QĐ TTg ngày 28 tháng 11 năm 2008. b) Nhu cầu khối lượng các loại khoáng sản cần điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác để đáp ứng nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng từ nay đến năm 2020 như sau: Nhu cầu khối lượng khoáng sản cần thăm dò: + Cao lanh: Giai đoạn đến năm 2010: 9,4 triệu tấn; giai đoạn 2011 2015: 5,0 triệu tấn; giai đoạn 2016 2020: 15 triệu tấn; tổng cộng: 29,4 triệu tấn; + Đất sét trắng: Giai đoạn đến năm 2010: 10 triệu tấn; giai đoạn 2011 2015: 6 triệu tấn; giai đoạn 2016 2020: 16,7 triệu tấn; tổng cộng: 32,7 triệu tấn; + Fenspat: Giai đoạn đến năm 2010: 40 triệu tấn; giai đoạn 2011 2015: 25 triệu tấn; giai đoạn 2016 2020: 25 triệu tấn; tổng cộng: 90 triệu tấn; + Đất sét chịu lửa: Giai đoạn đến năm 2010: 111.000 tấn; giai đoạn 2011 2015: 283.000 tấn; giai đoạn 2016 2020: 221.000 tấn; tổng cộng: 615.000 tấn; + Cát trắng: Giai đoạn đến năm 2010: 10 triệu tấn; giai đoạn 2011 2015: 10 triệu tấn; giai đoạn 2016 2020: 20 triệu tấn; tổng cộng: 40 triệu tấn; + Đôlômít: Giai đoạn đến năm 2010: 3 triệu tấn; giai đoạn 2011 2015: 5 triệu tấn; giai đoạn 2016 2020: 5 triệu tấn; tổng cộng: 13 triệu tấn; + Đá vôi sản xuất vôi công nghiệp: Giai đoạn đến năm 2010: 5 triệu tấn; giai đoạn 2011 2015: 15 triệu tấn; giai đoạn 2016 2020: 15 triệu tấn; tổng cộng: 40 triệu tấn; + Đá khối: Giai đoạn đến năm 2010: 20 triệu m3; giai đoạn 2011 2015: 30 triệu m3; giai đoạn 2016 2020: 30 triệu m3; tổng cộng: 80 triệu m3. Nhu cầu khối lượng khoáng sản cần mở rộng khai thác, chế biến: + Cao lanh: Giai đoạn đến năm 2010: 120 nghìn tấn; giai đoạn 2011 2015: 440 nghìn tấn; giai đoạn 2016 2020: 400 nghìn tấn; tổng cộng: 960 nghìn tấn; + Đất sét trắng: Giai đoạn đến năm 2010: 200 nghìn tấn; giai đoạn 2011 2015: 150 nghìn tấn; giai đoạn 2016 2020: 350 nghìn tấn; tổng cộng: 800 nghìn tấn; + Fenspat: Giai đoạn đến năm 2010: 850 nghìn tấn; giai đoạn 2011 2015: 400 nghìn tấn; giai đoạn 2016 2020: 800 nghìn tấn; tổng cộng: 2.050 nghìn tấn; + Đất sét chịu lửa: Giai đoạn đến năm 2010: 3.060 tấn; giai đoạn 2011 2015: 7.859 nghìn tấn; giai đoạn 2016 2020: 6.138 nghìn tấn; tổng cộng: 17.057 nghìn tấn; + Cát trắng: Giai đoạn đến năm 2010: 500 nghìn tấn; giai đoạn 2011 2015: 500 nghìn tấn; giai đoạn 2016 2020: 500 nghìn tấn; tổng cộng: 1.000 nghìn tấn; + Đôlômít: Giai đoạn đến năm 2010: 100 nghìn tấn; giai đoạn 2011 2015: 150 nghìn tấn; giai đoạn 2016 2020: 300 nghìn tấn; tổng cộng: 450 nghìn tấn; + Đá khối: Giai đoạn đến năm 2010: 100 nghìn m3; giai đoạn 2011 2015: 300 nghìn m3; giai đoạn 2016 2020: 300 nghìn m3; tổng cộng: 700 nghìn m3.” 2. Danh mục các mỏ dự kiến thăm dò trữ lượng khoáng sản làm nguyên liệu và Danh mục các mỏ khoáng sản dự trữ cho công nghiệp vật liệu xây dựng được điều chỉnh, bổ sung, chi tiết tại các Phụ lục II và Phụ lục III kèm theo Quyết định này. Đối với các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng đã được ghi trong các Phụ lục II và III kèm theo Quyết định số 152/2008/QĐ TTg ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ mà không bị điều chỉnh tại Quyết định này, vẫn có giá trị thực hiện. 3. Điều chỉnh khoáng sản bentônit ra ngoài quy hoạch này, giao Bộ Công thương xem xét điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm khoáng chất công nghiệp. Điều 2. Tổ chức thực hiện Ngoài nhiệm vụ đã được phân công theo Quyết định số 152/2008/QĐ TTg ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020, bổ sung nhiệm vụ của các Bộ, ngành như sau: 1. Bộ Xây dựng a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Kiểm tra tình hình thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng; Báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định các vấn đề: Bổ sung mới các mỏ vào quy hoạch hoặc điều chỉnh ra ngoài quy hoạch khi mỏ không đảm bảo chất lượng, trữ lượng; điều chỉnh công suất, thời gian khai thác các mỏ trong quy hoạch; b) Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương trong quá trình thẩm định hồ sơ cấp phép thăm dò, khai thác, báo cáo đánh giá tác động môi trường trong khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng; c) Kiểm tra và đề xuất với cơ quan có thẩm quyền ngừng cấp phép thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng đối với tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng quy hoạch; d) Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các sản phẩm từ khoáng sản khi xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất vật liệu mà trong nước đã có; đ) Chỉ đạo các tổ chức, cá nhân khi thực hiện đầu tư các dự án chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng phải đáp ứng yêu cầu về sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, có hiệu quả kinh tế cao. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường a) Thống nhất với Bộ Xây dựng trước khi cấp phép hoạt động khoáng sản làm vật liệu xây dựng theo quy hoạch và điều chỉnh, bổ sung, giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng; b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời, kiên quyết đối với các trường hợp vi phạm quy định pháp luật về hoạt động khoáng sản, an toàn và bảo vệ môi trường. 3. Bộ Công thương Thống nhất với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường trước khi phê duyệt các dự án làm khoáng chất công nghiệp có sử dụng nguyên liệu từ các mỏ trong Quy hoạch này. 4. Bộ Tài chính Phối hợp với Bộ Xây dựng nghiên cứu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc tăng thuế xuất khẩu khoáng sản và thuế nhập khẩu các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng mà trong nước đáp ứng được. 5. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch và các dự án chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên địa bàn; b) Hàng năm, rà soát công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản làm vật liệu xây dựng báo cáo Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Có biện pháp tổ chức quản lý và bảo vệ chặt chẽ các mỏ khoáng sản nằm trong quy hoạch, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động khoáng sản. 6. Các tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng nghiêm chỉnh chấp hành theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm báo cáo định kỳ hàng năm về tình hình thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất, nhập khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng và công tác hoàn nguyên, bảo vệ môi trường với cơ quan có thẩm quyền. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Kiểm toán Nhà nước; Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Lưu: Văn thư, KTN (5b). KT. THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Hoàng Trung Hải PHỤ LỤC I TỔNG HỢP SỐ MỎ VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN CẢ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Tên vùng, tỉnh Tổng số mỏ Trong đó số mỏ Trữ lượng mỏ đã khảo sát (triệu tấn) Cấm, tạm cấm, hạn chế HĐKS Chưa khảo sát Đã khảo sát Tổng cộng A+B+C1+C2 Tài nguyên cấp P Số mỏ Trữ lượng (triệu tấn) 1. CAO LANH TOÀN QUỐC 378 118 260 849,973 192,541 657,432 14 98,49 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 38 18 20 31,781 16,036 15,745 0 0 ĐÔNG BẮC 112 24 88 148,086 88,974 59,113 2 1,7 TÂY BẮC 13 3 10 2,855 0,208 2,647 0 0 BẮC TRUNG BỘ 44 17 27 81,35 49,35 32 0 0 NAM TRUNG BỘ 28 9 19 83 69 14 0 0 TÂY NGUYÊN 53 24 29 248,85 72,516 176,33 5 91,85 ĐÔNG NAM BỘ 79 21 58 249,528 57,84 191,6 2 3,556 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 15 2 13 2,846 2,024 0,82 3 1,38 2. ĐẤT SÉT TRẮNG TOÀN QUỐC 27 3 24 38,283 23,469 14,814 0 0 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 5 0 5 3,392 0 3,392 0 0 ĐÔNG BẮC 6 0 6 11,419 9,459 1,96 0 0 BẮC TRUNG BỘ 8 0 8 5,66 4,33 1,33 0 0 NAM TRUNG BỘ 1 0 1 1,68 1,68 0 0 0 ĐÔNG NAM BỘ 7 3 4 16,132 8 8,132 0 0 CÁC VÙNG CÒN LẠI Không có 3. FENSPAT TOÀN QUỐC 85 32 53 83,86 46,9 36,96 5 7,377 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 6 5 1 5,236 5,236 0 0 ĐÔNG BẮC 29 10 19 46,3 30,66 15,64 1 2,26 TÂY BẮC 3 0 3 BẮC TRUNG BỘ 6 4 2 2,618 1,338 1,28 0 0 NAM TRUNG BỘ 23 5 18 21,937 12,24 9,697 4 5,117 TÂY NGUYÊN 11 6 5 5,133 2,466 2,645 0 0 ĐÔNG NAM BỘ 2 2 0 0 0 0 0 0 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5 0 5 2,656 0,196 2,46 0 0 4. ĐẤT SÉT CHỊU LỬA TOÀN QUỐC 9 1 8 15,064 13,668 1,396 0 0 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 5 0 5 13,592 12,468 1,124 0 0 ĐÔNG BẮC 2 0 2 0,272 0 0,272 0 0 TÂY NGUYÊN 1 0 1 1,2 1,2 0 0 0 ĐÔNG NAM BỘ 1 1 0 0 0 0 0 0 CÁC VÙNG CÒN LẠI Không có 5. CÁT TRẮNG TOÀN QUỐC 85 7 78 1.403,012 60,926 1.342,086 12 528,77 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2 0 2 0,773 0 0,773 0 0 ĐÔNG BẮC 2 1 1 5,764 5,764 0 0 0 TÂY BẮC 0 0 0 0 0 0 0 0 BẮC TRUNG BỘ 15 1 14 101,713 5 96,713 2 0,131 NAM TRUNG BỘ 27 4 23 655,088 49,707 605,318 6 446,16 TÂY NGUYÊN 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐÔNG NAM BỘ 36 1 36 509,4 0,455 596,97 1 40,23 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3 0 3 42,25 0 42,25 3 42,25 6. ĐÔLÔMÍT TOÀN QUỐC 82 37 45 2.800,306 124,224 2.676,082 17 52,63 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 16 6 10 418,82 5,89 412,93 6 22,13 ĐÔNG BẮC 40 25 15 1.102,515 105,319 997,196 5 16,35 TÂY BẮC 5 0 5 838,92 1,415 864,5 0 0 BẮC TRUNG BỘ 13 4 9 340,6 11,6 329 3 4,7 NAM TRUNG BỘ 5 0 5 34,45 0 34,45 3 12,45 TÂY NGUYÊN 3 2 1 38 0 38 0 0 7. ĐÁ VÔI TOÀN QUỐC 351 77 274 44738,532 12557,569 32180,963 45 1669,27 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 78 4 74 7756,788 1774,42 5982,368 13 569,393 ĐÔNG BẮC 126 51 75 11954,602 2763,608 9190,994 13 227,4 TÂY BẮC 36 7 29 11839,67 458,482 11381,19 1 18,864 BẮC TRUNG BỘ 77 13 64 10795,852 6101,409 4694,443 13 849,118 NAM TRUNG BỘ 5 1 4 1222,5 566 656,5 2 4,5 TÂY NGUYÊN 1 0 1 23,468 23,468 0 3 0 ĐÔNG NAM BỘ 6 0 6 569,884 309,414 260,47 0 0 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 22 1 21 575,768 560,768 15 4 10 8. ĐÁ ỐP LÁT (riêng trữ lượng đá ốp lát tính theo đơn vị: triệu m3) TOÀN QUỐC 324 127 197 37.590,233 300,458 37.289,775 20 7.530,36 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 10 0 10 24,324 0 24,324 5 13,726 ĐÔNG BẮC 75 26 49 5.046,28 6,25 5.040,03 4 30 TÂY BẮC 17 5 12 177,58 0 177,58 0 0 BẮC TRUNG BỘ 100 38 62 6.925,28 18,953 6.906,327 2 0,668 NAM TRUNG BỘ 105 32 73 18.288,113 81,87 18.206,243 4 7.012 TÂY NGUYÊN 55 14 41 580,68 28,74 551,94 3 50,96 ĐÔNG NAM BỘ 40 11 29 1.319,976 5,945 1.314,031 0 0 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 8 1 7 5.228 158,7 5.069,3 2 40 PHỤ LỤC II DANH MỤC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG VÀO QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) TT TÊN MỎ KHOÁNG SẢN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỌA ĐỘ CHẤT LƯỢNG (thành phần hóa: %) TÀI NGUYÊN MỎ (triệu tấn) QUY HOẠCH THĂM DÒ QUY HOẠCH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG Đơn vị, thăm dò, khai thác Ghi chú 2011 2015 2016 2020 2011 2015 2016 2020 I CAO LANH 852,1 ha 215 ha 852,1 ha 215 ha VÙNG ĐÔNG BẮC 287,78 ha 15 ha 287,78 ha 15 ha THÁI NGUYÊN 262,56 ha 262,56 ha (180 380 nghìn tấn/n) (150 300 nghìn tấn/n) 1 Văn Khúc Xã Lục Ba huyện Đại Từ X (m) Y (m) Al2O3: 27,69 31,07; SiO2: 45,99 51,77; Fe2O3: 2,89 3,57 Chưa xác định 19,13 ha 19,13 ha (10 nghìn tấn/năm) (20 nghìn tấn/năm) Công văn số 6188/VPCP KTN ngày 31/8/2010 Bổ sung 2390151 566999 2390027 567249 2389417 567095 2389792 566688 2389990 566688 2389792 566999 2 Phương Nam 1 Xã Phú Lạc huyện Đại Từ 2399128 562984 Al2O3: 27,69 31,07; SiO2: 45,99 51,77; Fe2O3: 2,89 3,57 Chưa xác định 100,5 ha 100,5 ha (10 nghìn tấn/năm) (50 nghìn tấn/năm) nt 2399128 564010 2397750 563424 2397802 563202 2397719 562984 3 Na Thức 1 Xã Phú Lạc huyện Đại Từ 2398843 562760 Al2O3: 27,69 31,07; SiO2: 45,99 51,77; Fe2O3: 2,89 3,57 Chưa xác định 35,95 ha 35,95 ha (10 nghìn tấn/năm) (20 nghìn tấn/năm) nt Bổ sung 2398646 562761 2398400 562536 2398308 562218 2398715 561823 2398843 561823 2398843 562544 4 Na Thức 2 Xã Phú Lạc huyện Đại Từ 2398068 562508 Al2O3: 27,69 31,07; SiO2: 45,99 51,77; Fe2O3: 2,89 3,57 Chưa xác định 5,597 ha 5,597ha (10 nghìn tấn/năm) nt Bổ sung 2397856 562671 2397764 562461 2397895 562310 5 Núi Hồng Xã Yên Lãng, H. Đại Từ Al2O3: 27,69 31,07; SiO2: 45,99 51,77; Fe2O3: 2,89 3,57 B+C1+C2: 1,329 101 ha 101 ha (50 nghìn tấn/năm) (50 nghìn tấn/năm) Bổ sung QUẢNG NINH 17,22 ha 17,22 ha 6 Cao lanh Pyrophilit Đèo Mây Xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà Hệ tọa độ UTM Chất lượng tốt Điểm khoáng sản có triển vọng 1,52 ha 0,291 (22,38 nghìn tấn/năm) Bổ sung X (m) Y (m) 2375321 767115 2375402 767169 2375469 767234 2375392 767299 2375346 767224 2375272 767173 7 Cao lanh Pyrophilit Na Nàng Xã Tình Húc, huyện Bình Liêu Hệ tọa độ VN 2000 Chất lượng tốt P: 133 15,7 ha 15,7 ha (50.000 tấn/năm) (50.000 tấn/năm) Bổ sung X (m) Y (m) Khu vực I (4,5 ha) 2384220 746889 2384520 747189 2384445 747264 2384145 746964 Khu vực II (5,8 ha) 2386069 749863 2386344 750288 2386269 750363 2385969 749938 Khu vực III (5,4 ha) 2380072 749063 2379847 749263 2379747 749213 2379947 748963 8 Tấn Mài, Quảng Sơn Xã Quảng Đức, Quảng Sơn huyện Hải Hà Chất lượng tốt Đã được cấp phép khai thác đã thăm dò đến 100 nghìn tấn/n Công ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh Điều chỉnh Pec Sec Lẻng Tấn Mài Xã Quảng Đức, huyện Hải Hà (hệ tọa độ UTM) 2386.35 780.000 Chất lượng tốt Đã cấp phép thăm dò đã thăm dò 100 nghìn tấn/năm Gp số 1252/GP ĐCKS ngày 08/6/2001 Bổ sung 2386.35 780.600 2384.80 779.100 2385.20 778.700 TUYÊN QUANG 8 ha 15 ha 8 ha 10 ha 9 Bình Man Xã Thái Sơn Nam huyện Sơn Dương Chưa đánh giá P>0,7 3 ha 3 ha (10 nghìn tấn/năm) (10 nghìn tấn/năm) Bổ sung 10 Tân Bình Xã Đại Phú, H. Sơn Dương Chưa đánh giá Chưa xác định 5 ha (10 nghìn tấn/năm) Bổ sung 11 Đồn Hang Xã Vân Sơn, H. Sơn Dương Chưa đánh giá Chưa xác định 10 ha (10 nghìn tấn/năm) (10 nghìn tấn/năm) Bổ sung HÀ GIANG 64 ha 64 ha 12 Thượng Bình Xã Tân Nam huyện Quang Bình (khu vực 1) (hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 3o) 2484936 405164 Chưa đánh giá Được phát hiện trong quá trình đo vẽ bản đồ địa chất 1/50.000 64 ha 64 ha (10 nghìn tấn/năm) (40 nghìn tấn/năm) Công văn số 2600/VPCP KTN ngày 26/4/2011 Bổ sung 2485163 405652 2484769 405725 2484255 406303 2483755 405771 Xã Tân Nam huyện Quang Bình (khu vực 2) (hệ tọa độ VN 2000 núi chiếu 3o) 2486494 403187 67 ha 67 ha (10 nghìn tấn/năm) (40 nghìn tấn/năm) 2486489 404338 2486085 404835 2485795 404649 2485958 404292 2486141 403446 VÙNG NAM TRUNG BỘ 70 ha 35 ha 70 ha 35 ha THỪA THIÊN HUẾ 30 ha 20 ha 30 ha 20 ha 13 Bốt Đỏ Xã Phú Vinh – H. A Lưới Kinh độ: 107o16’13 Vĩ độ: 16o14’38 Chất lượng đảm bảo C1+C2+P: 1,3 30 ha 20 ha 30 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) 20 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung QUẢNG TRỊ 40 ha 15 ha 40 ha 15 ha 14 La Vang Xã Hải Phú huyện Hải Lăng Kinh độ: 107o11’40’’ Vĩ độ: 16o43’00’’ Đới dày 300 1000m, chiều rộng 50 80m, thân khoáng dày 1,2 3,1m, caolinit: 16 26%, hiđrômica: 1% 334a: 0,5 40 ha 15 ha 40 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) 15 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung VÙNG TÂY NGUYÊN 156,6 ha 40 ha 156,6 ha 40 ha LÂM ĐỒNG Hệ tọa độ UTM 143,6 ha 40 143,6 ha 15 Khu Tây (khu I) Xã Lộc Tân H. Bảo Lâm và Lộc Châu Tp. Bảo Lộc X: 1276.312 1276193 Chất lượng tốt Trữ lượng lớn 11,8 ha 20 11,8 ha 20 03 cơ sở chế biến mỗi cơ sở có công suất 30 50 nghìn tấn cao lanh sản phẩm/năm tại Bảo Lộc, Đức Trọng Bổ sung Y: 796817 796774 16 Khu tây (khu II) Xã Lộc Tân H. Bảo Lâm và Lộc Châu Tp Bảo Lộc X: 1276.193 6.12.76.082 Chất lượng tốt Trữ lượng lớn 66,8 ha 20 66,8 ha 20 Bổ sung Y: 797.126 797112 17 Thôn 1 Lộc Châu (khu I) Xã Lộc Châu Tp Bảo Lộc X: 12.75.685 1275.455 Chất lượng tốt Trữ lượng lớn 14 ha 14 ha Bổ sung Y: 798.885 798.996 18 Thôn 1 Lộc Châu (khu II) Xã Lộc Châu Tp. Bảo Lộc X: 12.75.051 1274840 Chất lượng tốt Trữ lượng lớn 15 ha 15 ha Bổ sung Y: 798.829 799.026 19 Thôn 1 Lộc Châu (khu III) Xã Lộc Châu Tp. Bảo Lộc X: 12.75.053 1274744 Chất lượng tốt Trữ lượng lớn 36 ha 36 ha Bổ sung Y: 800.132 799.812 GIA LAI 3 ha 15 ha 3 ha 15 ha 20 Chư Sê H. Chư Sê SiO2: 44,72; Al2O3: 22,16; Fe2O3: 4,79 C1+C2: 0,2 3 ha 15 ha 3 ha (5000t/n) 15 ha (5000 t/n) Bổ sung KON TUM 21 Đăk Cấm TX Kon Tum SiO2: 45,19 67,5; Al2O3: 25,5 37,19; Fe2O3: 0,92 2,27 B+C1: 5,7 5 ha 15 ha 5 ha (5000t/n) 15 ha (5000 t/n) Bổ sung ĐẮK LẮK 5 ha 10 ha 5 ha 10 ha 22 EakNop TT EakNop H. EaKar Al2O3: 32,2 34,2; TiO2: 0,2 0,3; Fe2O3: 0,24 0,35 C1+C2: 3 5 ha 10 ha 5 ha (5000t/n) 10 ha (5000 t/n) Bổ sung VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 337,73 ha 110 ha 337,73 ha 110 ha TÂY NINH 23 Tân Hòa Xã Tân Hòa, huyện Tân Châu X: 1279776 1278781 Y: 596828 596828 Chưa xác định (50.000 t/n) Điều chỉnh BÌNH PHƯỚC 280 ha 100 ha 280 ha 100 ha 24 Chơn Thành Thị trấn Chơn Thành – H. Chơn Thành Hệ tọa độ UTM Chưa xác định 38,66 ha 38,66 ha (30 đến 50 nghìn tấn/năm) 50 đến 100 nghìn Đầu tư 02 cơ sở chế biến cao lanh lọc có quy mô lớn hiện đại Bổ sung X (m) Y (m) 1262383 674468 1262710 675140 1262068 675261 1261966 675098 1261971 674878 1262118 674662 1262107 674424 1262230 674495 1262315 674464 25 Ấp 6 Xã Minh Hưng, H. Chơn Thành 1269900 673100 Chưa xác định 41,43 ha 41,43 ha (50 đến 100 nghìn tấn/năm) Điều chỉnh 1270400 672500 1270590 672679 1270547 672827 1270710 673220 1270281 673445 26 Ấp 2 Xã Minh Long, H. Chơn Thành Hệ tọa độ VN 2000 Chưa xác định 27,5 ha 27,5 ha (50 đến 100 nghìn tấn/năm) Bổ sung 1265419 672179 1265379 672364 1265434 672164 1265434 672769 1265827 672848 1265872 672058 27 Minh Long Xã Minh Long, H. Chơn Thành 1266434 672634 Chưa xác định 42,86 ha 42,86 ha (50 đến 100 nghìn tấn/năm) Bổ sung 1265409 672409 1265449 672154 1264904 672034 1264879 671909 1265434 671944 1265719 672144 1266199 672254 1266434 672409 28 Ấp 5 Xã Minh Hương, H. Chơn Thành 1266434 672634 Chưa xác định 130 ha 100 ha 130 ha (50 đến 100 nghìn tấn/n) 100 ha (50 đến 100 nghìn tấn/n) Bổ sung tọa độ 1265409 672409 1265449 672154 BÌNH DƯƠNG 57,73 ha 10 ha 57,73 ha 10 ha 29 An Lập Xã An Lập huyện Dầu Tiếng Kinh độ: 106o47’25’’ Vĩ độ: 11o11’00’’ thăm dò một phần diện tích 37,73 ha 37,73 ha (đến 50 nghìn tấn/n) (đến 50 nghìn tấn/năm) điều chỉnh 30 Tân Bình Xã Tân Bình H.Tân Uyên Kinh độ: 106o49’37’’ Vĩ độ: 11o05’33’’ SiO2: 58,3; Al2O3: 24,7; Fe2O3: 1,1 thăm dò một phần diện tích (đến 50 nghìn tấn/năm) (đến 50 nghìn tấn/năm) điều chỉnh 31 Đất Quốc Xã Tân Mỹ; huyện Tân Uyên Kinh độ: 106o43’40’’ Vĩ độ: 11o02’33’’ SiO2: 65,5; Al2O3: 19,6; Fe2O3: 1,6 C1+C2: 18 20 ha 10 ha 20 ha (đến 50 nghìn tấn/n) 10 ha (đến 50 nghìn tấn/n) Bổ sung II FELSPAT 654,51 ha 445 ha 654,51 ha 445 ha SƠN LA 142,17 ha 142,17 ha 1 Bản Suối Lềnh Xã hang Chú, huyện Bắc Yên (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 105o00 múi chiếu 6o) 2358484 423209 Sericit làm nguyên liệu gốm sứ Chất lượng tốt 117,88 ha 20 nghìn tấn/năm Bổ sung 2359018 423227 2358909 424750 2357872 424646 2358187 423700 2358496 423704 2 Tà Xùa Xã Tà Sxà, huyện Bắc Yên (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 105o00 múi chiếu 6o) 2352697 441170 Sericit làm nguyên liệu gốm sứ Chất lượng tốt 24,29 ha 20 nghìn tấn/năm 2353138 441453 2352875 441782 2352349 441468 YÊN BÁI 43,65 ha 43,65 ha 3 Phai Hạ Xã Minh Bảo thành phố Yên Bái X: 2405479 2405155 Y: 515215 515215 SiO2: 58,3; Al2O3: 24,7; Fe2O3: 1,1 Chưa xác định 27,33 ha 27,33 ha (đến 20 nghìn tấn/n) (đến 30 nghìn tấn/n) Bổ sung 4 Thác Bà TT Thác Bà H. Yên Bình X: 24 5179 Y: 528931 Chưa xác định 16,32 ha 16,32 ha (đến 20 nghìn tấn/n) (đến 30 nghìn tấn/n) QUẢNG NAM 394,36 ha 385 ha 394,36 ha 385 ha 5 Đại Lộc Xã Đại Hiệp; Đại Nghĩa H. Đại Lộc Al2O3: 16,97; FeO: 0,30; SiO2: 68,04; Na2O: 2; K2O: 19 1,843 374,36 ha 374,36 ha (đến 50 nghìn tấn/n) Bổ sung 6 Thôn 3 và 4, xã Tiên Hiệp Xã Tiên Hiệp, H. Tiên Phước Chưa đánh giá đã thăm dò 83 ha mở rộng thăm dò 385 ha 385 ha nt Bổ sung 7 Thôn 3 và 4, xã Tiên Hiệp Xã Tiên Hiệp, H. Tiên Phước X: 1705701; 1705789; 1705899; 1706025; 1706182; 1706037; 1705825; 1705550 Y: 205214; 205326; 205566; 205773; 206199; 206247; 205830; 205270 20 ha 20 ha (đến 50 nghìn tấn/n) nt Bổ sung ĐĂK LĂK 64,33 ha 50 ha 64,33 ha 50 ha 8 Thôn 9, EaSah và Ea Sô H.EaKar X: 1.419.750; Y: 232.250 X: 1.419.290; Y: 232.750 X: 1.418.850; Y: 232.760 X: 1.418.933; Y: 232.625 X: 1.419.150; Y: 231.650 Chưa xác định 64,33 ha 50 ha 64,33 ha (đến 150 nghìn tấn/n) 50 (đến 50 nghìn tấn/n) Bổ sung 9 EaSah và Ea Sô huyện Ea Kar X: 141.9674; Y: 229.836 X: 1426035; Y: 234.995 Chưa xác định 31,85 ha + 18,12 ha 31,85 ha + 18,12 ha (50 nghìn tấn/năm) Bổ sung 10 Thôn 9 xã Ea Sar huyện Ea Kar X: 1421675; Y: 230.300 X: 1419.750; Y: 232.250 X: 1419.300; Y: 231.800 X: 1420.000; Y: 230.900 X: 1421.475; Y: 230.000 Al2O3: 32,2 34,2; TiO2: 0,2 0,3; Fe2O3: 0,24 0,35 Cấp 122: 1.157 nghìn tấn Cấp 333: là 2.83 nghìn đã thăm dò (đến 50 nghìn tấn/năm) Gp thăm dò số 2925/GP ĐCKS ngày 11/12/2001 Bổ sung 11 EaKBo Xã EaKnop H. EaKar Na2O: 2,93 3,12; K2O: 7,6 9,84; Al2O3: 14,22 18,3; Fe2O3: 0,4 0,96 C2: 2,1 triệu tấn 1,0 1,0 (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung 12 EaKnop Xã EaKnop H. EaKar Na2O+K2O: 8,26 10,4; Fe2O3: 0,4 0,85 C2: 0,16 triệu tấn; P: 0,3 triệu tấn 0,16 (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung GIA LAI 13 Ia Dreh, Krông Năng Xã Ia Dreh, Krông năng, Huyện Krông Pa Tổng cộng: 102,91 ha bao gồm: Khu vực 1: 13,0509 ha. X: 1447721.00; 1447411.00; 1447241.00; 1447551.00 Y: 517010.00; 517390.00; 51726.00; 51686.00 Điểm khoáng sản 13,1 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung Khu vực 2: 33,53 ha. X: 1447311.00; 1447091.00; 1446411.00; 1446951.00 Y: 516645.00; 517140.00; 516540.00; 516330.00 Điểm khoáng sản 33,5 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung Khu vực 3: 30,4951 ha X: 1445111.00; 1445111.00; 144641.00; 144631.00; 1444811.00; 144811.00. Y: 517395.00; 518030.00; 518410.00; 518000.00; 517800.00; 517395.00 Điểm khoáng sản 30,5 ha 30,5 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) Bổ sung Khu vực 4: 25,8327 ha X: 14455036.00; 1445331.00; 144941.00; 144646.00 Y: 518280.00; 518520.00; 519080.00 Điểm khoáng sản 25,8 ha (20 nghìn tấn/năm) Bổ sung VÙNG ĐB SÔNG CỬU LONG 10 ha 10 ha 10 ha 10 ha AN GIANG 10 ha 10 ha 10 ha 10 ha 14 Núi Bà Đất Xã Thới Sơn H. Tịnh Biên TP khoáng vật chủ yếu là fenspat kali. R2O: 6,84 – 8,56 C1+C2: 0,196 10 ha 10 ha 10 ha (10 nghìn tấn/năm) 10 ha (10 nghìn tấn/năm) Bổ sung III CÁT TRẮNG 4521 ha 9148 ha 4521 ha 9148 ha ĐÔNG BẮC QUẢNG NINH 1 Quan Lạn, Đông Xá, Ngọc Vùng, Minh Châu Xã Quan Lạn, Đông Xá, Ngọc Vùng, Minh Châu, huyện Vân Đồn SiO2: 98,78 98,7; Fe2O3: 0,2 0,1 Có trữ lượng lớn 500.000 tấn/năm 500.000 tấn/năm Công văn số 714/VPCP KTN ngày 30/01/2011 Bổ sung VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1074,41 ha 500 ha 1074,41 ha 500 ha QUẢNG TRỊ 1074,41 ha 500 ha 1074,41 ha 500 ha 2 Bắc và Nam Cửa Việt, Triệu Trạch Huyện Triệu Phong Kinh độ: 107o04’00’’ Vĩ độ: 16o48’37’’ Thạch anh lẫn ít fenspat SiO2: 96,56%; Fe2O3: 0,32%; TiO2: 0,04%; Al2O3: 0,3% 334a: 38,9 5 tr tấn (500 ha) 10 tr tấn (500 ha) 5 tr tấn (200 nghìn tấn/năm) 10 tr tấn (100 nghìn tấn/năm) Bộ Xây dựng và Bộ TNMT ranh giới, diện tích cấp phép cho các đơn vị Bổ sung 3 Các mỏ thuộc huyện Hải Lăng Hải Thiện, Hải Xuân, Hải Vĩnh, Hải Thượng, Hải Thọ, Hải Lâm, Hải Ba Huyện Hải Lăng P: 10 574,41 ha đã thăm dò (150 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn/năm Điều chỉnh tên đơn vị Điều chỉnh VÙNG NAM TRUNG BỘ 3088,6 ha 2410 ha 3088,6 ha 2410 ha ĐÀ NẴNG 39,6 ha 10 ha 39,6 ha 10 ha 4 Nam Ô P. Hòa Khánh Q. Liên Chiểu Kinh độ: 108o07’50’’ Vĩ độ: 16o05’25’’ SiO2: 98,78 – 98,7; Fe2O3: 0,2 – 0,1 Tổng: 78,083; tr. đó C1: 2,859; C2: 3,494; P: 72 10 ha 10 ha (100 nghìn tấn/năm) (100 nghìn tấn/năm) Bổ sung 5 Khánh Vinh Xã Hòa Khánh H. Hòa Vang Kinh độ: 108o18’39’’ Vĩ độ: 15o46’21’’ SiO2: 97,32 – 99,41; Fe2O3 (TB): 0,053 Đánh giá sơ bộ 0,482 + 29,6 ha 0,482 + 29,6 ha (200 nghìn tấn/năm) Bổ sung QUẢNG NAM 1976 ha 1400 ha 1976 ha 1400 ha 6 Liễu Trinh Xã Quế Phú H. Quế Sơn Kinh độ: 108o19’44’’ Vĩ độ: 15o46’31’’ SiO2: 98,46; TiO2: 0,15; Al2O3: 0,38; Fe2O3: 0,17. FeO: 0,2; MgO: 0 Tổng: 2,27; tr. đó: B: 0,37; C1: 0,79; C2: 1,11 500 ha 500 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) đến 50 nghìn tấn/năm) điều chỉnh 7 Hương An Xã Quế Phú H. Quế Sơn SiO2: 98,46; TiO2: 0,15; Al2O3: 0,38; Fe2O3: 0,17. FeO: 0,2; MgO: 0 22,5 (15 tr.m3) 576 ha (đến 100 nghìn tấn/năm) nt Bổ sung 8 Bình Tú Xã Bình Tú, H. Thăng Bình Kinh độ: 108o25’11’’ Vĩ độ: 15o41’23’’ SiO2: 98,46; TiO2: 0,15; Al2O3: 0,38; Fe2O3: 0,17. FeO: 0,2; MgO: 0 P1: 60 (40 triệu m3) 500 ha 500 ha (đến 50 nghìn tấn/năm) (đến 50 nghìn tấn/năm) nt Bổ sung 9 Quế Thanh Huyện Thăng Bình, Quế Sơn Kinh độ: 108o20’05’’ Vĩ độ: 15o44’45’’ SiO2: 98,23; Fe2O3: 0,04; Al2O3: 0,45 P: 55 200 ha 200 ha (đến 50 nghìn tấn/n) (50 nghìn tấn/n) nt Bổ sung 10 Tam Anh Xã Tam Anh, H. Tam Kỳ Kinh độ: 108o33’57’’ Vĩ độ: 15o31’25’’ Điểm khoáng sản 200 ha 200 ha (50 nghìn tấn/năm) (50 nghìn tấn/năm) nt bổ sung Tam Anh Nam Xã Tam Anh, H. Tam Kỳ (Hệ tọa độ VN 200 múi chiếu 3 độ) Khu A SiO2: 98,23; Fe2O3: 0,04; Al2O3: 0,45 Chất lượng tốt 35,47 ha 250.000 tấn/năm bổ sung 588078 đến 587466 1712995 đến 1712468 Khu B 589928 đến 589615 1711399 đến 1711317 Tam Anh Bắc Xã Tam Anh, H. Tam Kỳ (Hệ tọa độ VN 200 múi chiếu 3 độ) Khu A SiO2: 98,23; Fe2O3: 0,04; Al2O3: 0,45 Chất lượng tốt 53,06 ha bổ sung 586486 đến 586353 1717206 đến 1717038 Khu B 586812 đến 586563 1716769 đến 1716475 11 Tam Hòa Xã Tam Hòa, huyện Núi Thành (Hệ tọa độ VN 200 múi chiếu 3 độ) 589638.66 1715565.07 SiO2: 98,23; Fe2O3: 0,04; Al2O3: 0,45 Chất lượng tốt 230,03 ha bổ sung 591439.51 1715771.00 591521.47 1714866.83 591231.63 1714179.99 590992.46 1714154.11 589666.80 1714623.51 589774.12 1714900.49 589607.70 1715175.04 KHÁNH HÒA 1073 ha 1000 ha 1073 ha 1000 ha 12 Thủy Triều Cam Ranh Thủy Triều, xã Cam hải Đông huyện Cam Lâm (hệ tọa độ VN 200) X (m) Y (m) SiO2: 99,46; Al2O3: 0,04; Fe2O3: 0 0,5; TiO2: 0,02; CaO: 0,01; MgO: 0,02; Cr2O3: 0 Cấp A: 1,46; cấp A+B+C1+C2: 34,300 100 ha trong 133 ha có tọa độ khép góc 100 ha (300.000 tấn/năm) trong 133 ha có tọa độ khép góc 200.000 tấn/năm Công ty Cát Cam Ranh FiCo (chế biến xuất khẩu) CV số 2309/VPCP KTN ngày 12/4/2010 (bổ sung) 1336633 601862 1336594 601063 1337038 601063 1337147 601112 1338012 601135 1338464 601528 1338464 601893 Thủy Triều Cam Ranh Thủy Triều, xã Cam hải Đông huyện Cam Lâm (hệ tọa độ UTM) 1334568 313256 SiO2: 99,46; Al2O3: 0,04; Fe2O3: 0 0,5; TiO2: 0,02; CaO: 0,01; MgO: 0,02; Cr2O3: 0 nt 90 ha 90 ha (500.000 tấn/năm) Công ty CP KS và ĐT Khánh Hòa Minexco (chế biến xuất khẩu) nt 1334568 303895 1334043 304138 1333086 304116 1333090 303715 1333464 303358 1334062 303260 13 Cam Hải Tây; Cam Đức; Cam Thành Bắc huyện Cam Lâm X: 1335888 Y: 595965 SiO2: 99,46; Al2O3: 0,04; Fe2O3: 0 0,5; TiO2: 0,02; CaO: 0,01; MgO: 0,02; Cr2O3: 0 Cấp P1 11.169.000 m3 883 ha 1000 ha 883 ha (300.000 tấn/năm) 1000 ha (300.000 tấn/năm) thống nhất với Bộ Xây dựng diện tích cấp phép Bổ sung VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 358 ha 1517,2 ha 358 ha 1517,2 ha Bổ sung BÌNH THUẬN 358 ha 1517 ha 358 ha 1517 ha 14 Hồng Liêm Cây Táo 1 và 2 Cây Táo 3 Xã Hồng Liêm H. Hàm Thuận Bắc Tân Hải – Tân Tiến Khu vực I: diện tích 11,9 ha (6 điểm khép góc) Khu vực II: diện tích 24,78 ha (8 điểm khép góc) Khu vực III: Hồng Liêm (Cây Táo 2) 5,37 ha Khu vực IV: Cây Táo 1, diện tích 8 ha Khu vực V: 4,4 ha (9 điểm khép góc) 20,975; tr. đó: C1: 0,14; C2: 0,315; P: 20,52 49,09 ha 118,6 ha (Cây Táo 3) 49,09 ha (đến 200 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn Điều chỉnh 15 Tân Thắng 1 Xã Tân Thắng H. Hàm Tân X: 790287; Y: 1176964 SiO2: 98,11; Fe2O3: 0,12 Tài nguyên 13,1 triệu tấn 13,7 ha 6 ha 13,7 ha (50 nghìn đến 100 nghìn tấn/n) 6 ha (50 nghìn tấn/năm) Điều chỉnh 16 Dinh Thày Xã Tân Hải, Tân Tiến TX. LaGi (Tân Hải 36,7 ha, Tân Tiến 11,9 ha) X: 1186.600 Y: 810.284 99,15%; SiO2: 0,12% Fe2O3 P: 20,7 10 ha 10 ha 10 ha (50 nghìn tấn/năm) 10 ha (50 nghìn tấn/năm) Điều chỉnh 17 Tân Phước 2 Thị xã La Gi X: 1180.368 – 1179193 Y: 797.543 414535 Tài nguyên 4,22 triệu tấn 104 ha (50 nghìn đến 100 nghìn tấn/n) 100 nghìn tấn/năm Bổ sung 18 Tân Phước 1 Xã Tân Phước thị xã La Gi Hệ VN 2000: giới hạn 9 điểm X: 1178782 – 1178670 Y: 414347 – 414789 Tài nguyên 7,3 triệu tấn 180 ha 180 ha (100 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn/năm Bổ sung 19 Sơn Mỹ và Tân Thắng Xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân Hệ VN 2000 múi chiếu 6o: giới hạn 10 điểm X: 1176.558 – 1176.243; Y: 790.007 – 790.227 Chưa xác định 50 ha 75,95 ha 50 ha (120 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn/năm Bổ sung 20 La Gi 1, 2 Xã Tân Phước Thị xã La Gi X: 1180.481 – 1180.048 Y: 797.348 – 797.449 được cấp phép thăm dò 104 ha 104 ha (100 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn/năm Bổ sung 21 Hồng Thái 1 Xã Hồng Thái huyện Bắc Bình X: 1239.039 – 1238.794 Y: 221.725 – 221.732 P1: 8.174.000 tấn 40 ha 39,8 ha Mở rộng (100 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn/năm Bổ sung 22 Hồng Sơn 1 Xã Hồng Sơn huyện Hàm Thuận Bắc X: 1225.900 – 1225.657 Y: 194.180 – 194.028 P2: 6.016.000 tấn 34 ha 63,38 ha 34 ha (100 nghìn tấn/năm) 100 nghìn tấn/năm Bổ sung 23 Bắc Bình Thạnh Tài nguyên 13,76 triệu tấn 196,63 ha 50 nghìn tấn/năm Bổ sung 24 Phan Rí Tài nguyên 74,64 triệu tấn 952 ha 50 nghìn tấn/năm Bổ sung 25 Lương Nam Tài nguyên 3,3 triệu tấn 39,88 ha 50 nghìn tấn/năm Bổ sung 26 Hàm Đức Tài nguyên 1,26 triệu tấn 15,1 ha 20 nghìn tấn/năm Bổ sung IV ĐÔLÔMÍT 207 ha 120 ha 207 ha 120 ha VÙNG BẮC TRUNG BỘ 52 ha 15 ha 52 ha 15 ha 1 Cốc San Xã Cốc San, huyện Bát Xát và xã Tả Phời, phường Bắc Cường, Nam Cường, thành phố Lào Cai X: 2481913 2481143 Y: 392337 392766 Đôlômít Chất lượng tốt 19,3 ha + 28,5 ha Điều chỉnh từ dự trữ sang thăm dò QUẢNG BÌNH 52 ha 52 ha 2 Xã Trung Hóa Xã Trung Hóa huyện Minh Hóa (hệ tọa độ VN 2000 múi 6 độ) X (m) Y (m) CaO: 31,33%; MgO: 20,93%; MKN: 47,53% Chưa xác định 52 ha 52 ha (500 nghìn tấn sp/năm) CV số 8405/VPCP KTN ngày 18/11/2010 Bổ sung 1962979 1963054 1962818 1962888 1962722 1962253 1962260 601893 602032 602407 602594 602856 603080 602303 VÙNG NAM TRUNG BỘ 150 ha 105 ha 55 ha 15 ha QUẢNG NAM 100 ha 105 ha 55 ha 15 ha 3 Tắc Pỏ Thị trấn Tắc Pỏ huyện Nam Trà My Chưa xác định 50 ha 50 ha 50 ha (10 nghìn tấn/năm) 10 ha (10 nghìn tấn/năm) Đề nghị của tỉnh để phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất kính, vật liệu chịu lửa v.v… Bổ sung 4 Thôn 7 Trà Cang Xã Trà Cang huyện Nam Trà Chưa xác định 50 ha 50 ha (10 nghìn tấn/năm) (10 nghìn tấn/năm) Bổ sung VÙNG TÂY NGUYÊN 50 ha 50 ha GIA LAI 50 ha 50 ha 5 Đắk Tơ Man Xã Sơ Rô huyện Krông Chro Chưa xác định 50 ha (10 nghìn tấn/năm) Bổ sung V ĐÁ VÔI 630 ha và 200 tr. tấn 70 tr. tấn 630 ha và 200 tr. tấn 70 tr. tấn HÀ NAM X (m) Y (m) 24,64 ha 24,64 ha 1 Đá vôi T34 Xã thanh Nghị và Thanh Tân (Hệ tọa độ VN 2000) 2260838.80 591595.06 Đá vôi sản xuất vôi công nghiệp, bột phẩm đá vôi hóa chất các loại Chưa xác định 15,0 ha 200 nghìn tấn sản phẩm/năm 2260784.90 591857.23 2260566.42 591972.51 2260390.53 591554.15 2260647.96 591392.35 2 Đá vôi T34, núi Mó Bo Xã Thanh Nghị huyện Thanh Liêm (Hệ tọa độ VN 2000) 2260299.19 2260430.13 2260143.63 2260071.32 591538.75 591895.18 591990.85 591697.64 Đá vôi sản xuất vôi công nghiệp, bột phẩm đá vôi hóa chất, bột nhẹ các loại Chưa xác định 9,64 ha 500 nghìn tấn sản phẩm/năm C/ty CP ĐT Địa ốc Sunrise sản xuất vôi bột hóa chất công nghiệp Số 5670/VPCP KTN ngày 18/8/2011 (bổ sung) HẢI PHÒNG X (m) Y (m) 17,4 ha 17,4 ha 3 Núi Đồng Giá Xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên 2320740451 2320760439 2320530414 2320380405 2320460409 2320450435 2320740451 363598453 363958478 364198487 364168479 363859461 363518438 363598453 Đá vôi sản xuất vôi công nghiệp, bột phẩm đá vôi hóa chất, bột nhẹ các loại Đã thăm dò và phê duyệt trữ lượng 17,4 ha 300 đến 500 nghìn tấn sp/năm Công ty TNHH Hương Hải sản xuất vôi công nghiệp sản xuất vôi công nghiệp 4 Tây Đá Kẹp Xã Liên Khê và Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên 23230933 23229229 23227642 23227559 23229163 23228200 23231598 59419822 59403450 59407914 59416680 59428089 67234884 67241881 Đá vôi sản xuất vôi công nghiệp Chất lượng tốt 11,7 ha 300 nghìn tấn sp/năm Điều chỉnh từ nguyên liệu làm xi măng để thăm dò, khai thác sản xuất vôi công nghiệp Bổ sung QUẢNG NINH X (m) Y (m) 200 tr. tấn 70 tr. tấn 200 tr. tấn 70 tr. tấn 5 Đá vôi Khối II thuộc xã Sơn Dương Xã Sơn Dương huyện Hoành Bồ 2331127 709334 Đá vôi sản xuất vôi bột công nghệ cao Bộ Xây dựng đã thống nhất trình 41,4 ha Cty TNHH Hương Hải tại VB số 1301/BXD VLXD ngày 05/8/2011 41,4 ha 100 300 500 nghìn tấn sp/năm 300 500 nghìn tấn sp/năm Bộ TNMT thống nhất với Bộ Xây dựng diện tích cấp phép cho các đơn vị Điều chỉnh để bổ sung 2331201 710063 2331024 710766 2330466 710867 2330154 710763 2330127 709333 6 Đá vôi khối V Xã Thống Nhất huyện Hoành Bồ 2330667 713627 Đá vôi sản xuất vôi bột công nghệ cao Chưa xác định 100 triệu tấn 100 triệu tấn 2330817 714752 2329817 714752 2329667 713677 QUẢNG BÌNH 62,4 ha 62,4 ha 7 Kim Lũ Xã Kim Hóa huyện Tuyên Hóa Tọa độ kèm theo công văn số 1927/UBND KTTH ngày 20/8/2009 của tỉnh Đá vôi phục vụ ngành công nghiệp Chưa xác định 62,4 ha nghìn tấn/năm 500 nghìn tấn/năm CV số 7326/VPCP KTN ngày 20/10/2009 QUẢNG NAM 195,2 ha 195,2 ha 8 Thạnh Mỹ 2 Xã Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6o kinh tuyến trục 105o) Khu 1 (54,63 ha) Đá vôi phục vụ ngành công nghiệp (TB: CaO: 51,12; MgO: 0,62) C2+P: 900 116,63 ha nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất sô đa ... Điều chỉnh từ khoáng sản làm xi măng bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác 1741.585 1741.738 1741.946 1742.082 1741.662 1742.610 1741.317 1742.421 Khu 2 (57 ha) 1741.738 804.793 1742.082 805.543 1742.610 804.461 1742.421 804.108 9 Mà Cooih Huyện Đông Giang (hệ tọa độ VN 2000) múi chiếu 6o kinh tuyến trục 105o) 1756385 792384 Đá vôi phục vụ ngành công nghiệp (TB: CaO: 51,12; MgO: 0,62) P: 121,15 83,57 ha 1756044 791216 1755738 791111 1755469 790580 1755170 790790 1756079 792522 BÌNH PHƯỚC 543 ha 543 ha 10 An Phú Xã An Phú huyện Bình Long 1291535 664366 Đá vôi phục vụ ngành công nghiệp Chưa xác định 343 ha 343 ha 300 nghìn tấn/năm CV số 6335/VPCP KTN ngày 14/9/2009 Bổ sung 1291524 666309 1290002 665519 1290002 663029 11 Xã An Phú Xã An Phú, huyện Hớn Quản 1292365 đến 1292095 663189 đến 662618 Sản xuất vôi công nghiệp và đá vôi sản xuất Alumin Chưa xác định 120 ha 200 ha (300 nghìn tấn sp/năm) 500 nghìn tấn/năm Cty CP ĐT Thái Bảo Sài Gòn thay thế Tập đoàn Than và KS Việt Nam CV số 204/PCVP VPCP ngày 10/02/2011 Xã Minh Tâm Xã Minh Tâm, huyện Hớn Quản 1289951 đến 1289290 661173 đến 660720 Chưa xác định 80 ha KIÊN GIANG 32,22 ha 32,22 ha 12 Phía Nam núi Khoe Lá Xã Bình An huyện Kiên Lương 1.128.118 454.946 Sản xuất vôi công nghiệp Đã thăm dò được Hội đồng trữ lượng khoáng sản phê duyệt trữ lượng đã thăm dò 4,955 ha (3.213,4 nghìn tấn) Đang sản xuất Điều chỉnh từ quy hoạch khoáng sản làm xi măng để bổ sung quy hoạch 1.128.171 455.053 1.128.175 455.065 1.128.133 455.024 1.127.973 455.084 1.127.885 455.221 1.127.869 455.155 1.127.846 455.058 1.127.827 454.985 1.127.795 454.857 1.127.888 454.884 1.127.795 454.921 Phía Nam núi Khoe Lá Xã Bình An huyện Kiên Lương 1.128.222 454.902 Sản xuất vôi công nghiệp nt đã thăm dò 2,499 ha (1.187,9 nghìn tấn) 1.128.264 455.099 1.128.118 454.916 1.128.171 455.053 1.128.175 455.065 13 Lò Vôi Lớn Xã bình An huyện Kiên Lương (VN 2000 Kinh tuyến 105 múi 6o) 1127262.67 511496.62 Sản xuất vôi công nghiệp Đã khai thác phần trên 7,0 ha 300 500 nghìn tấn sp/năm Công ty TNHH Hương Hải sản xuất vôi công nghiệp sản xuất vôi công nghiệp 1127270.42 511654.76 1127302.24 511627.34 1127466.63 511753.58 1127539.13 511745.27 1127524.99 511476.32 Núi Nhỏ Xã bình An huyện Kiên Lương (VN 2000 Kinh tuyến 105 múi 6o). Giới hạn bởi 25 điểm khép góc Từ 1128706.00 đến 1128757.18 Từ 458873.00 đến 458810.00 Sản xuất vôi công nghiệp Đã khai thác 5,0 ha Núi Túc Khối Xã Dương Hòa, huyện Kiên Lương. Giới hạn bởi 25 điểm khép góc Từ 1139499.69 đến 1139348.00 Từ 454140.00 đến 454466.00 Sản xuất vôi công nghiệp Đã khai thác 21,75 ha 300 500 nghìn tấn sp/năm VI ĐÁ ỐP LÁT 7715 ha 4599 ha 10750 ha 1564 ha VÙNG ĐÔNG BẮC 3454 ha 420 ha 2454 ha 1420 ha HÀ GIANG 100 ha 100 ha 100 ha 320 ha 1 Làng Đông Làng Vàng Làng Đông Làng Vàng huyện Vị Xuyên 2506618 444681 Đá ốp lát Chưa xác định 100 ha 100 ha (10 nghìn m3/năm) (50 nghìn m3/năm) Bổ sung 2507580 444462 2508235 444707 2508279 444888 2508242 445550 2507400 445832 2507189 445827 2506965 445891 2506958 445998 2506881 446112 2506868 446002 2506753 445929 2506718 445807 2506583 445968 YÊN BÁI 1804 ha 320 ha 1804 ha 320 ha 2 Cốc Há II (diện tích mở rộng) Thị trấn Yên Thế. H. Lục Yên 2443228 477243 Đá hoa CV số 2419/UBND TNMT ngày 08/12/2009 đề nghị điều chỉnh bổ sung 26,1 ha thay thế 26,1 ha 26,1 ha (50 nghìn m3/năm) thay thế 26,1 ha đã làm thủ tục trả lại Điều chỉnh 2443382 477416 2443307 478218 2442984 478177 2443036 477679 3 Thôn 3, Nà Hà Xã An Phú, H. Lục Yên Hệ tọa độ UTM Đá hoa đang khai thác 4,92 ha 17,68 ha 17,58 ha (50 nghìn m3/năm) (50 nghìn m3/năm) DNTN và DV SX trồng rừng 327 (cv số 1117/TTg CN ngày 18/07/2006 của TTCP) Điều chỉnh bổ sung X (m) Y (m) 2429080 485640 2429180 485745 2428760 486160 2428460 485810 4 Thôn 3, Nà Hà Xã An Phú, H. Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 3o giới hạn 10 điểm) 2430740 510926 Đá hoa Chất lượng tốt 14,4 ha 20 ha 14,4 ha 20 ha (50 nghìn m3/năm) nt Bổ sung 2430585 511203 2430358 511074 2430229 511199 2430168 511125 2430200 511106 2430273 511029 2430339 510947 2430290 510895 2430481 510696 5 Thôn Nà Hà Xã An Phú, H. Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 104445’) 2429540 510926 Đá hoa Chất lượng tốt 5 ha (20 nghìn m3/năm) Bổ sung 2429368 510937 2429672 510567 2429756 510690 6 Xã An Phú Xã An Phú, H. Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 104445’ múi chiếu 30) 2434970 2434952 2434706 2434329 2434375 2434634 506686 506846 506978 506906 506579 506564 Đá hoa Chất lượng tốt 20 ha (20 nghìn m3/năm) Bổ sung 2434260 2434233 2433891 2433899 506546 505854 506746 506490 Đá hoa Chất lượng tốt 10 ha (10 nghìn m3/năm) 7 Vĩnh Lạc Xã Vĩnh Lạc, H. Lục Yên (Hệ tọa độ VN múi chiếu 3 độ) 2446041 2446190 2446246 2445671 2445062 2445085 2445944 2445962 508346 508625 508984 509380 509400 508737 508716 508361 Đá hoa Chất lượng tốt 72 ha (200 nghìn m3/năm) (200 nghìn m3/năm) khu vực đã được cấp phép cho một số đơn vị thăm dò, khai thác 8 Tân Lĩnh Xã Tân Lĩnh, H. Lục Yên 2444405 2444002 2443679 2444097 499774 500317 500272 499701 Đá hoa Chất lượng tốt 19,9 ha (50 nghìn m3/năm) (50 nghìn m3/năm) nt 9 Làng Lạnh Xã Liễu Đô, huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2443982 2443713 2443483 2442536 2442530 478291 479065 478632 479008 478130 Đá hoa Chất lượng tốt 85,23 ha (50 nghìn m3/năm) Bổ sung 10 Xã Liễu Đô Xã Liễu Đô, huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 3 độ) 2441134 2441319 2440978 2440747 505462 505963 506212 505777 Đá hoa Chất lượng tốt 23,0 ha (50 nghìn m3/năm) Bổ sung 11 Núi Thâm Then Xã Tân Lập, huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2438459 2438289 2437876 2437879 475820 476520 476545 475560 Đá hoa Chất lượng tốt 43 ha (50 nghìn m3/năm) Bổ sung 12 Thôn Tám Xã Mường Lai huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2446664 2447300 2447024 2446148 2445789 2446050 483487 483019 482724 483089 483490 483717 Đá hoa Chất lượng tốt đã được Bộ Xây dựng thống nhất tại CV số 1817/BXD VLXD ngày 22/9/2010 75,7 ha (50 nghìn m3/năm) (50 nghìn m3/năm) Cty CP XNK và CG CN Thái Thịnh đang khai thác tại mỏ Đào Lâm và mở rộng thăm dò, khai thác Bổ sung 13 Mai Sơn Xã Mai Sơn huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2453863 2454110 2454321 2454321 2453986 2453862 471670 471670 471950 472064 472064 472039 Đá hoa Chất lượng tốt 15 ha (30 nghìn m3/năm) Bổ sung 14 Làng Úc Xã Tân Lập huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 3 độ) 2438184 2438449 2438846 2438814 2438667 2438593 2438317 2438122 500466 500388 500113 500042 500109 500010 500207 500285 Đá hoa Chất lượng tốt 14,0 ha (20 nghìn m3/năm) Bổ sung 15 Bản Xá Xã Phan Thanh, huyện Lục Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 3 độ) 2434140 2434204 2433378 2433316 503147 503257 503716 503603 Đá hoa Chất lượng tốt 12,1 ha (20 nghìn m3/năm) 16 Thôn Đề Chơ Xã Làng Nhì, huyện Trạm Tấu 2372282 452862 đá granit Chưa xác định 19 ha 19 ha đến 10 nghìn m3/n (50 nghìn m3/năm) Công văn số 2047/VPCP KTN ngày 30/3/2010 của VPCP Bổ sung 2372448 452833 2372623 453775 2372380 453770 Thôn Chống Chùa Xã Tà Sì Láng huyện Trạm Tấu 2374317 455155 đá granit Chưa xác định 33 ha 33 ha (10 nghìn m3/năm) (50 nghìn m3/năm) Bổ sung 2374720 455666 2374917 456067 2374657 456230 2374162 455434 Thôn Sán Nhù Xã Tà Sì Láng huyện Trạm Tấu 2375798 457067 đá granit Chưa xác định 9,67 ha 9,67 ha (10 nghìn m3/năm) (30 nghìn m3/năm) Bổ sung 2376254 2375798 2376217 457418 2375783 457373 17 Tân Thịnh Xã Tân Thịnh và Đại Lịch, huyện Văn Chấn 2379740 502483 đá gabro Chưa xác định 30,0 (10 nghìn m3/năm) Bổ sung 2379730 503118 2379205 503226 2379407 502411 2382178 506579 đá gabro Chưa xác định 30,0 (10 nghìn m3/năm) Bổ sung 2382122 506830 2381277 506653 2381324 506222 18 Suối Bu Xã Suối Bu huyện Văn Chấn X: 2386818; Y: 488488 X: 2387377; Y: 488488 X: 2387486; Y: 488976 X: 2387131; Y: 489186 Đá vôi 7,5 ha 4,7 ha 7,4 ha 6,9 ha (30 nghìn m3/năm) Công văn số 5338/VPCP KTN ngày 4/8/2011 Bổ sung 19 Suối Bu Xã Suối Bu huyện Văn Chấn Tọa độ kèm theo công văn tại văn bản số 131/UBND TNMT ngày 20/1/2011 Đá vôi Chưa xác định 91 ha (30 nghìn m3/năm) 20 Đại Lịch Thuộc xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn Tọa độ kèm theo công văn tại văn bản số 548/UBND TNMT ngày 31/3/2011 và số 549/UBND TNMT ngày 31/3/2011 của UBND tỉnh Yên Bái Đá vôi đang đo vẽ bản đồ địa chất 1/50.000 và có tiềm năng sản xuất đá ốp lát 21,2 ha (30 nghìn m3/năm) Bổ sung Sùng Đô xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn 50 ha (30 nghìn m3/năm) Suối Bu Xã Suối Bu, huyện Văn Chấn 50 ha (30 nghìn m3/năm) 21 Suối Giàng Khu vực Suối Giàng huyện Văn Chấn X: 2390180 2390668 Y: 485073 482869 đá ốp lát, trang trí mỹ nghệ Chưa xác định 911 ha 300 ha (Núi khỉ) Bộ Xây dựng và Bộ TNMT thống nhất cụ thể diện tích, tọa độ thăm dò và công suất khai thác Bổ sung 22 Ca Vịnh Huyện Văn Chấn X: 2382205 2381855 Y: 507562 507645 đá granit Chưa xác định 49,2 ha (20 nghìn m3/năm) (30 nghìn m3/năm) Bổ sung 23 Tân Thịnh và Đại Lịch Xã Tân Thịnh và xã Đại Lịch 2379740 2379730 2379205 2379407 2382178 2382122 2381277 2381324 502483 503118 503226 502411 506579 506830 506653 506222 Đá gabro Chưa xác định 30 ha 49,2 ha (20 nghìn m3/năm) (30 nghìn m3/năm) bổ sung CAO BẰNG 1550 ha 550 ha 1000 ha 24 Bản Thần, Bản Khăm Đin xã Vĩnh Quý, huyện Hạ Lang Kinh độ Vĩ độ: đá vôi làm ốp lát Tờ bản đồ Đông Hoan (F48 34 C,D) 1000 ha (10 nghìn m3/năm) 1000 ha (50 nghìn m3/năm) Công văn số 3562/VPCP KTN ngày 19/5/2011 Bổ sung 106o38’25’’ 22o40’5,2’’ 106o41’15’’ 22o40’503’’ 106o41’14’’ 22o38’554’’ 106o38’24’’ 22o38’57’’ Bản Nưa Xã Cô Ngân, huyện Hạ Lang 106o35’28’’ 22o40’04’’ đá vôi màu đen làm ốp lát Tờ bản đồ Đông Hoan (F48 34 C,D) 550 ha 10 nghìn m3/năm 550 ha (50 nghìn m3/năm) 106o36’56’’ 22o40’03’’ 106o26’23’’ 22o38’37’’ 106o36’29’’ 22o38’28’’ 106o36’27’’ 22o39’352’’ VÙNG TÂY BẮC 165,95 ha 91,27 ha 165,95 ha 91,27 ha SƠN LA 165,95 ha 91,27 ha 165,95 ha 91,27 ha 25 Pa Cư Sáng Xã Hang Chú, huyện Bắc Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2362826 2362837 2361941 2361947 426970 427610 427623 426986 Đá ốp lát Chưa xác định 56,7 ha (56,7 ha) 30 nghìn m3/năm) bổ sung 26 Pá Đông I Xã Hang Chú, huyện Bắc Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2363974 2364080 2363887 2362940 2363010 429750 430193 430619 431049 429725 Đá ốp lát Chưa xác định 109,25 ha 109,25 ha (30 nghìn m3/năm) bổ sung 27 Pá Đông II Xã Hang Chú, huyện Bắc Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2362540 2362519 2362289 2362288 2361784 2361782 429289 429721 429723 430156 430159 429314 Đá ốp lát Chưa xác định 53,39 ha 53,39 ha (30 nghìn m3/năm) bổ sung 28 Tà Xùa xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2352333 2352861 2352666 2352164 441510 441814 442477 442064 Đá ốp lát Chưa xác định 37,88 ha 37,88 ha (30 nghìn m3/năm) bổ sung VÙNG BẮC TRUNG BỘ 757 ha 150 ha 193,5 ha 663,5 ha THANH HÓA 192 ha 150 ha 136 ha 156 ha 23 Núi Vức Xã Đông Vinh, H. Đông Sơn Kinh độ: 105o44’32’’ Vĩ độ: 19o45’42’’ Đá marble màu xám vân mây; nâu đỏ; hồng Trữ lượng còn nhỏ UBND tỉnh thống nhất diện tích quản lý cấp phép tận thu với BXD Trữ lượng còn lại nhỏ 30 Làng Mực Xã Cẩm Quý, H. Cẩm Thủy Kinh độ: 105o06’28’’ Vĩ độ: 20o18’42’’ Đá hoa màu trắng. Mật độ nứt nẻ: 2 3 khe/m2. R nén: 818 KG/cm2 P: 4,6 120 ha 100 ha 120 ha (50 nghìn m3/năm) 100 ha điều chỉnh 31 Núi Bền Xã Vĩnh Minh, H. Vĩnh Lộc Kinh độ: 105o45’30’’ Vĩ độ: 20o01’09’’ Đá marble màu trắng; trắng ngà; xám chấm trắng; vân mây P: 8,922 50 ha 50 ha 50 ha 50 ha đưa ra ngoài quy hoạch 20 ha để UBND tỉnh cấp phép VLXD thông thường BXD thống nhất cụ thể đưa ra ngoài quy hoạch 32 Hà Châu, Hà Lai Xã Hà Lai, Hà Châu huyện Hà Trung (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) X (m) Y (m) Đá gabro C1+C2+P1 là 1.539.119 m2 16 ha Dự kiến mở rộng 16 ha (10 nghìn m3/năm) bổ sung 2214573 592918 2214453 593550 2214169 593457 2214314 592914 Hà Thanh Xã Hà Thanh huyện Hà Trung (Hệ tọa độ VN 2000 múi chiếu 6 độ) 2216507 592820 Dăm kết núi lửa nt 56 ha 56 ha (30 nghìn m3/năm) bổ sung 2216359 593250 2215785 593256 2215784 592644 2216019 592309 2216317 592315 NGHỆ AN 565 ha 57,5 ha 507,5 ha 33 Tân Hợp Xã Tân Hợp, H. Tân Kỳ 2122336.48 541459.60 Đá hoa Chưa xác định 11 ha 11 ha (đến 20 nghìn m3/năm) bổ sung 2122114.50 541643.19 2122235.34 541772.54 2122495.91 541.650.53 2121274.80 5422882.66 2121274.80 542630.93 2121276.19 542630.93 2121142.05 542.535.51 34 Thung Pang Xã Tân Hợp, H. Tân Kỳ (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 104o45’00’’ múi chiếu 3o) 2121281.46 2121357.14 2121299.26 2121101.37 2120996.35 2121036.06 540754.27 540833.63 540912.77 541048.11 541064.22 540847.10 Đá hoa Chưa xác định 5,98 ha (đến 20 nghìn m3/năm) bổ sung 2120748.97 đến 2120868.07 540841.51 đến 540888.35 Đá hoa Chưa xác định 16,7 ha Xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ 2119934.34 2119950.29 2119672.56 2120015.46 2120389.91 548301.77 548115.19 547756.64 547478.781 547891.99 Đá hoa Chưa xác định 27,28 ha 35 Châu Cường, Châu Quang Xã Châu Cường, Châu Quang, huyện Quỳ Hợp 2141664.72 2141665.40 2140889.19 2140889.91 540729.43 541201.12 541203.65 540729.14 Đá hoa Chưa xác định 37,2 ha (50 nghìn m3/năm) bổ sung 36 Bàn Thắm Xã Châu Cường, Châu Quang huyện Quỳ Hợp 2138913.52 đến 2138998.64 537886.01 đến 538023 Đá hoa Chưa xác định 6,5 ha 11,55 ha 10 nghìn m3/năm bổ sung 37 Thung Chinh Xã Châu Quang huyện Quỳ Hợp 2140302.98 2140303.38 2139823.44 2139739.58 2139948.50 2139861.81 541123.51 541368.19 541658.73 541593.39 514350.52 541165.88 Đá hoa Chưa xác định 15,875 ha (đến 40 nghìn m3/n) (đến 40 nghìn m3/n) Cty TNHH Quang Phú đang khai thác từ năm 2008 mở rộng 38 Núi Cạt Xạt Xã Yên Hợp huyện Quỳ Hợp 2151778.87 2121528.20 2151015.09 2150675.03 2150938.14 2151458.92 553629.02 554228.64 554300.79 553595.79 553110.31 553062.20 Đá granit Chưa xác định 95,6 ha (30 nghìn m3/năm) Công văn số 9228/VPCP KTN ngày 28/12/2009 bổ sung 39 Lèn Chu Xã Thọ Hợp huyện Quỳnh Hợp 2137279.69 2138305.73 21.38165.09 2137533.67 2137491.34 2137233.83 2136905.77 549430.08 550074.75 551326.46 550822.40 550.575.66 550149.16 549965.86 Đá marble Chưa xác định 128,57 (20 nghìn m3/năm) bổ sung Lèn Chu Xã Minh Hợp và Thọ Hợp huyện Quỳnh Hợp 2137230.82 2137425.71 2137243.24 2137088.71 2136878.31 2136830.64 2136878.38 550152.40 550477.95 550543.66 550178.98 550220.05 550108.35 549952.51 Đá marble Chưa xác định 11,75 ha 11,75 ha (đến 10 nghìn m3/tấn) Công văn số 2875/VPCP KTN ngày 6/5/2011 bổ sung 40 Núi Phá Liu Xã Liên Hợp huyện Quỳ Hợp 21.46645.36 21.46521.09 21.46202.11 2146406.99 2146780.21 542147.86 542242.94 542250.97 542726.57 542356.50 Đá hoa Chưa xác định 16,5 ha (đến20 nghìn m3/năm) Một phần diện tích đã được khai thác Hầm Cò Phạt Xã Liên Hợp huyện Quỳ Hợp 2145579.00 2145756.52 2145328.72 2145202.38 2145414.73 543318.81 543696.74 544054.59 543795.70 543617.04 Đá hoa Chưa xác định 17,5 ha (đến20 nghìn m3/năm) (đến20 nghìn m3/năm) Cty TNHH Thương mại Phúc Hưng khai thác từ năm 2004 mở rộng 41 Châu Tiến Xã Châu Tiến huyện Quỳ Hợp 2145874.01 2146101.31 2146383.09 2146395.41 2145818.15 2145756.70 2145245.89 539432.99 540399.35 540398.27 540503.55 540669.02 540326.48 539714.50 Đá hoa Chưa xác định 54,8 ha (đến20 nghìn m3/năm) bổ sung 42 Châu Đình Xã Châu Đình, huyện Quỳ Hợp 2130830.59 2130956.02 2130738.52 2130830.63 2131028.31 2131073.49 2131265.50 2131280.04 545964.15 545846.16 545739.28 545384.94 545469.17 545627.17 545744.57 546124.65 Đá hoa Chưa xác định 24,15 ha (đến20 nghìn m3/năm) bổ sung 43 Nậm Cắn Xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn 2153589.72 435833.00 Đá marble Chưa xác định 25,15 ha 25,15 ha (đến 10 nghìn m3/năm) (đến 10 nghìn m3/năm) Công văn số 2875/VPCP KTN ngày 6/5/2011 bổ sung 2153424.24 435996.85 2153388.28 436084.00 2153341.66 436302.07 2153204.12 436635.35 2152735.12 436527.00 2153481.84 435736.02 44 Tri Lễ Xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Hệ tọa độ VN 2000 múi 6 độ) 2165749 463660 Đá hoa Chưa xác định 49,8 ha (đến 50 nghìn m3/năm) số 7995/VPCP KTN ngày 04/11/2010 2165748 464180 2165425 464329 2164798 464331 2164793 463988 2165166 463869 2165416 463628 45 Thung Táng Xã Vạn Lợi, huyện Quỳ Hợp 2130915.22 2130775.49 2130868.64 2130833.71 2130529.52 2130536.79 2130813.33 549904.18 550222.78 550319.24 550423.00 550344.07 549777.03 549692.26 Đá vôi có màu xám, xám trắng làm ốp lát Chưa xác định 20,6 ha 20,6 ha (đến 10 nghìn m3/năm) (đến 10 nghìn m3/năm) VÙNG NAM TRUNG BỘ 692 ha 2802 ha 692 ha 2802 ha KHÁNH HÒA số 3631/VPCP KTN ngày 02/6/2009 và 3836/UBND ngày 8/9/2009 của tỉnh Khánh Hòa 692 ha 2802 ha 692 ha 2802 ha 46 Suối Tiên xã Suối Tiên, H. Diên Khánh X (m) Y (m) Đá granit Đã thăm dò 5,46 ha 5,46 ha (10 nghìn m3/n) Công văn số 3631/VPCP KTN ngày 02/6/2009 Điều chỉnh 351284 284975 1351358 285099 351232 285371 1351068 285327 47 Suối Tiên xã Suối tiên, H. Diên Khánh (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1350624 584712 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối; Thành phần thạch học là granit biotit màu trắng xám đốm đen, phớt hồng; kiến trúc hạt trung, cấu tạo khối rắn chắc (Đá trắng Suối Lau) Chưa xác định 15 ha mở rộng 17 ha 15 ha (10 nghìn m3/n) (10 nghìn m3/n) Công văn số 3631/VPCP KTN ngày 02/6/2009 bổ sung quy hoạch 1350497 584630 1350394 584801 1350618 585321 1350495 585381 1350241 584863 1350478 584449 1350695 584579 48 Suối Luồng Xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1409335 607491 Đá phân bổ dạng tảng lăn kích thước lớn màu tím, đốm đen, hạt trung, cấu tạo khối cứng chắc ít nứt nẻ Chưa xác định 20 ha + 2 ha 100 ha 20 ha + 2 ha (10 20 nghìn m3/n) 100 ha (50 nghìn m3/n) nt bổ sung quy hoạch 1409665 607483 1409754 607615 1409504 607875 1409660 608229 1409525 608301 1409320 607904 Khu vực 2 (2 ha) 1409754 1409967 1409920 1409714 607616 607640 607733 607702 49 Núi Đạn Xã Xuân Sơn, H. Vạn Ninh 1402347 595309 Granit; Dung trọng: 2,65 – 2,68 g/cm3. Rnén: 1400 – 1730 KG/cm2 Đã thăm dò 2 khu vực 4,8 ha + 7,5 ha 4,8 h + 7,5 ha (10 nghìn m3/n) nt Điều chỉnh (Bộ TNMT đã cấp phép thăm dò) 1402359 595777 1402242 596139 1402212 596095 1402187 596106 1402002 595878 Núi Đạn Xã Xuân Sơn, H. Vạn Ninh 1401236 596485 Granit; Dung trọng: 2,65 – 2,68 g/cm3. Rnén: 1400 – 1730 KG/cm2 37,7 ha đã thăm dò 12,3 ha 25,4 ha + 136 ha 25,4 ha + 136 ha (100 nghìn m3/n) nt bổ sung 1401570 596870 1401383 597132 1400735 597261 1400735 596326 1401979 595368 50 Thôn Cây Sung xã Diên Tân, H. Diên Khánh (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1352638 582001 Granit khối, màu trắng xám Granit; Dung trọng: 2,65 – 2,68 g/cm3. Rnén: 1400 – 1730 KG/cm2 Đã thăm dò 20 ha 20 ha 20 ha (30 40 nghìn m3/n) (10 nghìn m3/n) nt điều chỉnh 1352579 582302 1352110 582545 1351995 582315 1352256 582163 1352354 581925 Thôn Cây Sung xã Diên Tân, H. Diên Khánh (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1352532 581075 Granit khối, màu trắng xám Granit; Dung trọng: 2,65 – 2,68 g/cm3. Rnén: 1400 – 1730 KG/cm2 Chưa xác định 5 ha 5 ha (5 10 nghìn m3/n) 1352708 581074 1352843 581134 1352855 581232 1352762 581157 1352552 581386 Thôn Cây Sung xã Diên Tân, H. Diên Khánh (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1352329 581911 Granit khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 16 ha 16 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 1352294 581870 1352257 581698 1352085 581728 1351872 582149 1351953 582308 1352235 582144 Thôn Cây Sung xã Diên Tân, H. Diên Khánh (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1352609 581851 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 10 ha 10 ha (50 nghìn m3/n) (50 nghìn m3/n) bổ sung 1352774 581773 1352664 581598 1352320 581599 1352319 581855 Thôn Cây Sung xã Diên Tân, H. Diên Khánh (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1352320 581599 Granit khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 10 ha 10 ha (30 nghìn m3/n) (30 nghìn m3/n) bổ sung 1352664 581598 1352631 581545 1352864 581252 1352764 581172 1352545 581411 1352321 581435 51 Suối Tiên, Diên Tân và Nam Suối Tiên X Suối Tiên, Diên Tân huyện Diên Khánh 1351234 582916 Đá granit tương tự như màu đá trắng Suối Lau Chưa xác định 50,63 ha 227 ha 50,63 ha (30 40 nghìn m3/n) 277 ha (30 40 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1351067 584023 1350480 584069 1350681 583441 1351056 582857 52 Diên Lộc, Diên Tân xã Diên Lộc, Diên Tân huyện Diên Khánh 1351964 582949 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 15 ha 15 ha (10 nghìn m3/n) (20 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1351838 582690 1352525 582673 1352526 582885 53 Diên Lộc, Suối Tiên xã Diên Lộc, Suối Tiên, huyện Diên Khánh (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1351991 583215 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 37,3 ha 37,3 ha (10 nghìn m3/n) (10 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1351983 583946 1351605 584040 1351566 583654 1351330 583532 1351377 583302 1351772 583283 1351821 583187 54 Diên Lộc, Suối Tiên xã Diên Lộc, Suối Tiên, huyện Diên Khánh 1351564 583660 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 10 ha 10 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1351346 583551 1351483 584007 1351580 584099 1351745 584025 55 Diên Tân Diên Tân huyện Diên Khánh 1352016 580882 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 20 ha 20 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1352642 580588 1352751 580855 1352121 581149 56 Diên Tân Diên Tân huyện Diên Khánh (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1352609 581851 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 20 ha 20 ha (10 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1352774 581773 1352631 581545 1352864 581252 1352764 581172 1352545 581411 1352321 581435 1352319 581855 57 Thôn Đảnh Thạnh xã Diên Lộc huyện Diên Khánh (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1351856 582772 Granite khối, màu trắng xám, đốm đen; cấu tạo khối Chưa xác định 11,5 ha 11,5 ha (10 nghìn m3/n) bổ sung quy hoạch 1351838 582989 1351742 582989 1351407 583214 1351369 583194 1351502 582849 1351703 582753 58 Hòn Chuông xã Diên Lộc huyện Diên Khánh 1352951 581209 Granite khối, màu trắng, đốm đen; cấu tạo khối một số đơn vị đã thăm dò 10 ha + 11,5 ha + 5 ha 683,5 ha 10 ha + 11,5 ha + 5 ha (10 20 nghìn m3/n) 683,5 ha (20 50 nghìn m3/n) một số đơn vị được cấp phép 1352515 582761 1352046 583199 1351924 584123 1351299 584123 1351131 584964 1350604 585726 1350086 585349 1350015 584883 1350189 584789 1350032 584456 1351257 582534 1351692 582699 1351986 582373 1350858 580211 1351344 579835 1352486 579715 59 Tân Dân Tân Dân, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh. Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 111, múi chiếu 6 độ 1409493 đến 1409736 311409 đến 311412 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; sáng màu; cấu tạo khối; có màu xám trắng; xám xanh; nâu hồng nhạt; độ nguyên khối cao; Rnén: 1109 KG/cm2 Chưa xác định 100 ha 100 ha (10 20 nghìn m3/n) 100 ha Tân Dân I Tân Dân, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh 1409500 609990 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; Đã được các đơn vị thăm dò bổ sung quy hoạch khai thác 39,71 ha 39,71 ha (10 20 nghìn m3/n) Tân Dân Tân Dân, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh 14099924 1409913 609866 609880 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; Chưa xác định 10 ha 10 ha (10 20 nghìn m3/n) điều chỉnh tọa độ 1409954 1409936 609588 609596 1410275 1410262 609630 609537 1410257 1410241 609950 609962 Tân Dân Tân Dân, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh 1409404 đến 1409704 609290 đến 609990 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; Chưa xác định 20 ha 20 ha (10 20 nghìn m3/n) nt điều chỉnh Tân Dân xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh (Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1410290 609672 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; Chưa xác định 15 ha 15 ha (10 20 nghìn m3/n) 1410536 609390 1410557 609069 1410747 609144 1410567 609662 1410331 609969 1410277 609955 Tân Dân Suối Luồng Suối Hàng (hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 108o15’ múi chiếu 3o) 1409193 608414 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; Chưa xác định 20 ha 20 ha (50 nghìn m3/n) (50 nghìn m3/n) 1409393 608881 1409753 608714 1409529 608241 Tân Dân xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh 1408775 311860 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; Chưa xác định 50 ha 68,54 ha 50 ha 68,54 ha Một số đơn vị được cấp phép Bổ sung 60 Suối Hàng, Suối Luồng xã Vạn Khánh, Vạn Thắng, H. Vạn Ninh 1412547 611316 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối; có màu xám trắng; xám xanh; nâu hồng nhạt; độ nguyên khối cao; Rnén: 1109 KG/cm2 Chưa xác định 80 ha 400 ha 80 ha (10 20 nghìn m3/n) 400 ha (10 20 nghìn m3/n) Công ty TNHH SXTM Đại Hữu (21,91 ha) Công ty TNHH XD Thuận Đức (10,8 ha) Công ty TNHH Sơn Phát (15 ha) Công ty TNHH Bách Việt (10 ha); Công ty TNHH Kỹ thuật Địa chất An Bình (20 ha) DNTN Hoàng Vũ (02 ha) Tổng cộng: 79,71 ha nt 1412255 611535 1412003 611190 1411731 610335 1410828 610089 1410490 610693 1410017 610693 1410409 601010 1409903 609895 1409973 608900 1409027 608910 1408832 608590 1408241 608085 1408891 607170 1409880 607564 1410795 609485 1411260 609485 1412115 610195 1412343 610997 61 Hòn Rồng xã Cam Phước Đông, TX. Cam Ranh 1321501 594312 Granite tảng lăn, phong hóa, màu vàng nhạt, cấu tạo khối Chưa xác định 19,8 ha + 3 ha 250 ha 19,8 ha + (10 20 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) 250 ha Bổ sung 1321135 594495 1320913 594931 1320719 594733 1321335 594047 62 Cam Lập xã Cam Lập TX Cam Ranh 1306760 596040 1306831 597369 1305743 597369 1305603 595622 1305750 594282 1306115 594556 63 Mỏ Tân Xương Xã Suối Cát, huyện Cam Lâm 1347371 584435 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối Chưa xác định 10 ha 432 ha 10 ha (10 nghìn m3/n) 432 ha (10 20 nghìn m3/n) Bổ sung 1347628 585621 1346664 586690 1345817 587105 1345098 586877 1344373 586404 1344882 584867 1345746 585948 64 Ninh Tân Xã Ninh Tân 1375023 580009 Granit tảng lăn, sáng màu; cấu tạo khối Chưa xác định 313 ha 313 ha (10 20 nghìn m3/n) 1375469 581332 1375351 582384 1374424 582387 1374428 580713 1343836 580712 1374378 580012 1374077 579455 1373529 580125 1372919 579393 1373476 578925 65 Se Gai Xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh 1351202 285414 Granit tảng lăn, phong hóa, màu vàng nhạt; cấu tạo khối Chưa xác định 18 ha 5.000 m3/năm 5.000 m3/năm Bổ sung 1351145 285483 1350668 585175 1350839 284885 1351244 284965 1351046 585320 Xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh 1350195 584798 Granit tảng lăn, phong hóa, màu vàng nhạt; cấu tạo khối Chưa xác định 20 ha 5.000 m3/năm 5.000 m3/năm Bổ sung 1349975 584548 1350342 583970 1350536 584055 1350341 584387 1350420 584436 PHÚ YÊN 66 Hòa Tâm Xã Hòa Tâm – H. Tuy Hòa Kinh độ: 109o25’23’’ Vĩ độ: 12o56’07’’ Đá granit; granit biotit có độ nguyên khối cao; màu sắc đẹp; Rnén: 735 KG/cm2; Dung trọng 2,61 g/cm3 P: 8,75 Đã thăm dò 16,7 ha (10 20 nghìn m3/n) Điều chỉnh VÙNG TÂY NGUYÊN 1445,46 ha 850 ha 1445,5 ha 850 ha ĐẮK LẮK 579,76 ha 350 ha 579,76 ha 350 ha 67 Thôn 6 Xã Hòa Sơn huyện Krông Bông X: 1.380.915; Y; 479.489 X: 1380.976; Y: 479.659 X: 1380.876; Y: 479.789 X: 1380.816; Y: 479.894 Đá granit Chưa xác định 15 ha 15 ha (10 20 nghìn m3/n) Doanh nghiệp tư nhân Trung Văn bổ sung 68 Buôn Ngô B Xã Hòa Phong, huyện Krông Bông X: 1384756; Y: 494444 X: 1384567; Y: 494563 X: 1384497; Y: 494785 X: 1384571; Y: 494928 X: 1384648; Y: 494934 X: 1384901; Y: 494860 X: 1384848; Y: 494603 Đá granit Chưa xác định 14 ha 14 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 69 Đồi Chư Phốt Xã EaSol – H. Ea Hleo Gồm 12 điểm khép góc X: 1.473.585 1472880 Y: 475144 475105 Đá granit Chưa xác định 70,55 ha 70,55 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung Đồi Chư Phốt Buôn Ta Ly xã EaSol – H. Ea Hleo X: 1473.023 1472.693 Y: 476.295 476.393 Đá granit Chưa xác định 6,16 ha 6,16 ha (10 nghìn m3/n) bổ sung Chư P’hot Xã EaSol – H. Ea H’leo X: 1.473.600; Y: 205.550 X: 1.473.600; Y: 205.650 X: 1.472.750; Y: 205.850 X: 1.472.750; Y: 205.400 X: 1.472.450; Y: 205.550 Đá granit Chưa xác định 51 ha 51 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung Chư P’hot Xã EaSol – H. Ea H’leo (Hệ tọa độ VN 2000 múi 6) X: 1.475.485; Y: 203.539 X: 1.475.476; Y: 204.409; X: 1.474.770; Y: 204.765 X: 1.474.772; Y: 203.532 Đá granit Chưa xác định 74,65 ha 74,65 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 70 Ea Trul và Yang Reh Xã Ea Trul và xã Yang Reh huyện Krông Bông X: 1380791 – 1379515 Y: 468976 470663 Đá granit Chưa xác định 42,4 ha 42,4 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 71 EaSol Xã EaSol – H. Ea Hleo X: 1.472.000; Y: 203.000 X: 1.472.000; Y: 204.000 X: 1.471.000; Y: 204.000 X: 1.471.000; Y: 203.000 Đá granit Chưa xác định 100 ha 100 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 72 EaPin Xã EaPin – H. MDrăk X: 1.420.000; Y: 242.000 X: 1.420.000; Y: 243.000 X: 1.419.000; Y: 243.500 X: 1.419.000; Y: 242.000 Đá granit Chưa xác định 150 ha 150 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung Buôn Dang xã E ‘Hleo – H. Ea H’leo X: 1.480.020; Y: 195.278 X: 1.480.417; Y: 195.822 X: 1.479.810; Y: 196.224 X: 1.479.500; Y: 1.95.675 Đá granit Chưa xác định 46 ha 46 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung Thôn 2 xã E ‘Hleo – H. Ea H’leo X: 1.479.800; Y: 189.510 X: 1.479.600; Y: 190.010 X: 1.478.550; Y: 190.010 X: 1.478.550; Y: 189.510 Đá granit Chưa xác định 60 ha 60 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 74 Buôn Rơ Kai B Xã Krông Nô H. Lăk X: 1.349.856; Y: 462.273 X: 1.348.904; Y: 462.970 X: 1.349.944; Y: 464.291 X: 1.350.895; Y: 463.982 Đá granit Chưa xác định 200 ha 200 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 75 Buôn Tleh Xã CưKlông – H. Krông Năng X: 1.446.000; Y: 219.000 X: 1.460.000; Y: 220.000 X: 1.445.000; Y: 220.000 X: 1.445.000; Y: 219.000 Đá granit Chưa xác định 100 ha 100 ha (50 nghìn m3/n) bổ sung GIA LAI 150 ha 200 ha 150 ha 200 ha 76 Ia Vê Xã Ia Vê huyện Chư Prông X: 1505185; Y: 820.300 Đá granit Chưa xác định 50 ha 200 ha 10 ha (10 20 nghìn m3/n) 20 ha (1 20 nghìn m3/n) bổ sung 77 Núi Chư Gô Xã Ia Vê huyện Chư Prông X: 1506.425 1505175 Y: 819.850 819850 Đá granit Chưa xác định 100 ha (10 nghìn m3/n) nt bổ sung KON TUM 650 ha 300 ha 650 ha 300 ha 78 Làng lung Leng Xã Sa Bình, huyện Sa Thày 14o22’14,3’’ V ĐB 107o57’42,9 K ĐĐ Đá granit Cấp 334a: 10 triệu m3 200 ha 200 ha (10 20 nghìn m3/n) LĐ BĐ ĐC MN điều tra cơ bản 1/50.000 năm 2006 bổ sung 79 Làng Chổi Thôn 1, xã Ya Xlêr huyện Sa Thầy Đá granit Cấp 334a: 10 triệu m3 200 ha 200 ha (10 20 nghìn m3/n) nt bổ sung 80 Sa Nghĩa Xã Sa Nghĩa huyện Sa Thày 14o25’51,6’’ V ĐB 107o50’04,5’’ K ĐĐ Đá gabro, có triển vọng độ nguyên khối nhỏ, màu sắc đẹp và đá secpentinit làm mỹ nghệ tạc tượng Chưa xác định 200 ha 100 ha 200 ha (10 20 nghìn m3/n) 900 ha (10 20 nghìn m3/n) nt bổ sung 81 Đắk Ring, Đắk Nên Thôn 4 xã Đắk Ring huyện Kon Plông 14o54’00’’ V ĐB 108o15’30’’ K ĐĐ Đá gabro, gabrodiorit, diorit, pyoxennit Chưa xác định 50 200 ha 50 (10 20 nghìn m3/n) 200 ha LĐ BĐ ĐC MN Điều tra cơ bản 1/50.000 năm 2010 bổ sung 82 Pô Kô Huyện Đắk Tô và Rờ Kơi, huyện Sa Thày Quắczit Chưa xác định 200 700 ha (10 nghìn m3/n) bổ sung LÂM ĐỒNG 65,7 ha 65,7 ha 83 Lộc Thành Thôn 10 xã Lộc Thành huyện Bảo Lâm X: 12.6608 12.6597 Y: 796330 7.96.180 đá andesit biến đổi nhiệt dịch làm đá ốp lát Chưa xác định 60 ha 60 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 84 Mỏ đá ốp lát ĐămRi Huyện Đa Houai X: 1347253 1345455 Y: 543003 543003 Đá ốp lát C1: 0,559 C2: 1,197 5,7 ha Dự kiến mở rộng (10 20 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) bổ sung VÙNG NAM TRUNG BỘ 1027,5 ha 285 ha 1027,5 ha 285 ha BÌNH THUẬN 240 ha 20 ha 240 ha 20 ha 85 Núi Đa Gia xã Bình Tân và Sông Lũy, huyện Bắc Bình X: 1244.282 1243.640 Y: 190.910 191.074 Đá ốp lát Chưa xác định 84 ha 20 ha 84 ha (20 50 nghìn m3/n) 20 ha (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 86 Bắc Núi Nhọn Xã Sông Phan, huyện Hàm Tân X: 1199.705 1198835 Y: 804.304 803.095 Đá ốp lát Chưa xác định 156 ha (20 50 nghìn m3/n) 20 50 nghìn m3/n bổ sung NINH THUẬN 787,54 ha 265 ha 787,54 ha 265 ha 87 Giếng Nắp Xã Vĩnh Hải – H. Ninh Hải X (m) Y (m) Granit màu hồng đến hồng phớt vàng. Rnén: 1140 – 1453 KG/cm2 12; trong đó: C2: 3,3; P: 8,7 30 ha 15 ha (10 20 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) Bổ sung tọa độ 1287500 19298500 1287500 19300000 1287650 19300000 1287650 19298500 88 Tân Sơn TT. Tân Sơn, H. Ninh Sơn 1304000 19262500 Đá gabrodiorit màu xanh; xanh đen. Rnén: 1560 – 1790 KG/cm2 2,414 (tr. đó: C2: 0,4; P: 2,014) 20 ha 10 ha 20 ha (10 20 nghìn m3/n) 10 ha (10 20 nghìn m3/n) Bao gồm khu vực Chà Bang điều chỉnh địa danh 1301500 19262500 1301500 19260500 1269500 19275000 89 Bàu Ngữ Xã Phước Dinh, Phước Nam H. Ninh Phước 1268500 19279000 Đá granit màu xanh trứng sáo đậm đến nhạt. R nén: 1200 1900 KG/cm2 5,047; tr. đó: C2: 0,524; P: 4,35 10 ha (10 20 nghìn m3/n) điều chỉnh 1268500 19279000 1268500 19275000 1285725 292425 90 Hòn Gồ Xã Nhơn Hải H. Ninh Hải 1285900 292540 Đá granit Cấp 121: 0,445 Cấp 122: 0,713 1,2 (10 20 nghìn m3/n) đã phê duyệt trữ lượng Điều chỉnh 91 Khánh Phước Thôn Khánh Phước xã Nhơn Hải H. Ninh Hải 1285400 1285400 1284400 1284400 19293000 19295700 19295700 19293000 Đá granit Chưa xác định 200 ha 30 ha (10 20 nghìn m3/n) (10.000 m3/n) Đã được quy hoạch Khánh Phước Thôn Khánh Phước xã Nhơn Hải H. Ninh Hải 1285847 1285847 1284847 1284847 292304 295004 295004 292304 Đá granit Chưa xác định 200 ha 30 ha (150 nghìn m3/n) 30 ha (50.000 m3/n) Điều chỉnh 92 Núi Một Xã Quảng Sơn huyện Ninh Sơn 1298200 19257000 Đá granit Đã phê duyệt trữ lượng Cấp 122: 0,317 Cấp 333: 0,62 đã thăm dò 49 ha (10 20 nghìn m3/n) Điều chỉnh 1297500 19257000 1298750 19256300 1285200 19287750 93 Núi Quýt Xã Tri Hải, huyện Hải Ninh 1284500 19290000 Đá granit Chưa xác định 20 ha (10.000 m3/n) Điều chỉnh 94 Mỏ Tân Mỹ Xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn 1297575 19261000 Đá granit Chưa xác định 30 ha 30 ha Điều chỉnh Tân Mỹ Xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn (hệ tọa độ VN 2000) 1296006 1296718 1296936 1296229 560499 559941 560230 560786 Đá granit Chưa xác định 32,86 ha 150 nghìn m3/năm 100 nghìn m3/năm Bổ sung 95 Phía Tây Tây Bắc núi Hòn Giải Xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn (VN 2000) 1289467 1290817 1290691 1289467 569314 570295 570464 569314 Đá granit Chưa xác định 46,28 ha 150 nghìn m3/năm 100 nghìn m3/năm Bổ sung 96 Núi Mavieck Xã Phước Dinh, H. Ninh Phước 1268000 19279000 Đá granit Chưa xác định 100 ha 100 ha 100 ha (100 nghìn m3/n) 100 ha (100 nghìn m3/n) điều chỉnh địa danh 1268500 19280500 1268500 19282600 1265500 19282600 1265500 19279000 97 Từ Thiện (khu vực I) nằm trong dãy núi Mavieck Xã Phước Dinh huyện Ninh Phước Hệ tọa độ UTM Đá granit Đã phê duyệt trữ lượng cấp 122: 0,112; Cấp 333: 0,281 20 ha 20 ha (10 20 nghìn m3/n) điều chỉnh 1268250 280600 1268325 280.800 1268200 281000 1267550 281000 1268000 280600 Từ Thiện (khu vực II) nằm trong dãy núi Mavieck Xã Phước Dinh huyện Ninh Phước 1267700 281950 Đá granit Đã phê duyệt trữ lượng cấp 122: 0,381; Cấp 333: 0,594 47,4 ha 47,4 ha (20 30 nghìn m3/n) điều chỉnh 1267437 282175 1266612 282575 1266550 282580 1266425 282510 1266425 282462 1267250 281650 98 Núi Gió Xã Phước Minh, huyện Ninh Phước 1261291 266563 Đá granit Chưa xác định 60 ha và 20 ha đã thăm dò 80 ha (20 30 nghìn m3/n) bổ sung 1260941 267819 1260006 267819 1260000 266329 1260941 266319 99 Núi Tà Năng Xã Phước Chính, Phước Đại H. Bắc Ái X: 1307946 1307276 Y: 571011 570590 Đá granit Chưa xác định 21 ha 30 ha (20 nghìn m3/n) (20 nghìn m3/n) bổ sung 100 Chà Bang Xã Phước Nam, huyện Thuận Nam 1268726 274376 Đá granit Bộ Xây dựng xem xét đề nghị của tỉnh đưa ra ngoài quy hoạch một phần không đảm bảo chất lượng là đá ốp lát để làm vật liệu xây dựng thông thường 19,36 ha điều chỉnh Chà Bang Xã Phước Nam, huyện Thuận Nam 1269601 574310 Đá granit 17 ha VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 89,85 ha 89,85 ha TÂY NINH 101 Tân Hòa Xã Tân Hòa H. Tân Châu X: 1283300; Y: 649950 X: 1283423; Y: 547799 Đá granit 100 ha Chưa xác định 100 (10 nghìn m3/n) đưa một phần ra ngoài quy hoạch để tính làm VLXD thông thường Bộ Xây dựng xem xét thống nhất ĐỒNG NAI 89,85 ha 89,85 ha 102 Hang Dơi xã Gia Canh, H. Định Quán 12.34.508 7.61.757 Đá granit Chưa xác định 3,5 ha 3,5 ha (10 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) CV số 3175/VPCP KTN ngày 19/05/2009 bổ sung tọa độ 103 Núi Đội 1 Xã Gia Canh, H. Định Quán 12.37.448 7.65.870 Đá granit Chưa xác định 3,7 ha 3,7 ha (10 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) bổ sung tọa độ 104 Đồi Mai Xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc 12.07.994 4.65.168 Đá ốt lát Đã thăm dò 8,65 ha 8,65 ha (10 20 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) bổ sung 105 Xuân Hòa Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc 1199900 476240 Đá granit 74 ha (20 nghìn m3/n) (20 nghìn m3/n) bổ sung VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 83,12 ha 83,12 ha AN GIANG 83,12 ha 83,12 ha 106 Tà Lọt Xã An Hảo H. Tịnh Biên (hệ tọa độ UTM) 1157626 497975 Đá gabroid 3,12 ha 3,12 ha (10 nghìn m3/n) điều chỉnh 1157725 497950 1157900 498175 1157825 498250 107 Núi Dài nhỏ Xã An Phú huyện Tịnh Biên đá Aplite Diện tích 0,5 km2 50 ha 50 ha (10 nghìn m3/n) bổ sung Núi Dài xã Châu Lăng huyện Tri Tôn xã An Hảo Tịnh Biên X: 526.958.26 Y: 1157.052.47 (mỏ nằm liền kề và trải dài Tây Bắc của mỏ đá ốp lát đang khai thác) Đá granit Diện tích 50,4 ha 30 ha 20,4 ha 50,4 ha (20 nghìn m3/n) (10 20 nghìn m3/n) bổ sung PHỤ LỤC III DANH MỤC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH CÁC MỎ KHOÁNG SẢN DỰ TRỮ KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) TT Tên mỏ khoáng sản Vị trí địa lý Tọa độ Chất lượng (thành phần hóa:%) Trữ lượng mỏ (triệu tấn) Mức độ điều tra, thăm dò Ghi chú I CAO LANH VÙNG ĐÔNG BẮC LÀO CAI TỔNG SỐ MỎ: 3 MỎ 1 Tiến lợi Huyện Bảo Thắng Al2O3: 23,67 42,37; Fe2O3: 0,1 1,5 Điểm khoáng sản Đoàn 304 phát hiện năm 1986 Bổ sung 2 Tích Lan Hồ Xã Trịnh Tường; H. Bát Xát Kinh độ: 104043'40" Vĩ độ: 22040'45" Al2O3: 30,33 36,34; Fe2O3: 0,05 1,18 Điểm khoáng sản Chưa xác định Bổ sung 3 Xuân Giao Huyện Bảo Thắng Kinh độ: 104044'40" Vĩ độ: 22014'30" Al2O3: 24,65; Fe2O3: 0,91 Điểm khoáng sản Đoàn 207 phát hiện năm 1986 Bổ sung TUYÊN QUANG TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 4 Thái Sơn Xã Thái Sơn, H. Hàm Yên Kinh độ: 105005'15" Vĩ độ: 22000'07" P: 1 Chuyển sang thăm dò, khai thác 5 Lưỡng Vượng H. Yên Sơn Kinh độ: 105013'56" Vĩ độ: 21047'37" SiO2; 57,77; Al2O3: 21,15; Fe2O3: 5,96 P: 1,4 XN TDKT KS 109 điều tra năm 2000 Chuyển sang thăm dò, khai thác THÁI NGUYÊN TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 6 Gia Sàng ĐN Thái Nguyên Kinh độ: 105051'00" Vĩ độ: 21033'50" Cao lanh phát triển không liên tục, chất lượng chưa rõ Điểm quặng Đoàn 28 thăm dò năm 1962 Bổ sung 7 Lục Ba Huyện Đại Từ Kinh độ: 105035'45" Vĩ độ: 21033'45" Cao lanh màu trắng, có chỗ phong hóa chưa triệt để nên chất lượng xấu Điểm quặng Đoàn 20 phát hiện Bổ sung QUẢNG NINH TỔNG SỐ MỎ: 8 MỎ 8 Đèo Mây Xã Quảng Lâm, H. Đầm Hà Xã Lục Hồn, H. Bình Liêu Kinh độ: 107034'44" Vĩ độ: 21027'55" Thân 1: Al2O3: 32,65 17,66; TiO2: 0,63 0,99; Fe2O3: 0,52 0,73; Thân 2: Al2O3: 19,55; SiO2: 66,36; Fe2O3; 2,34; Điểm khoáng sản có triển vọng Tìm kiếm năm chi tiết năm 1994 Điều chỉnh một phần diện tích Công ty CP KS Thiên Trường đã được thăm dò khai thác 9 Nà Nàng Xã Tĩnh Húc, H. Bình Liêu Kinh độ: 107023'20" Vĩ độ: 21032'35" Thân 1: Al2O3: 28,58 17,53; SiO2: 56,80 70,16; Fe2O3: 1,31 1,54; Thân 2: SiO2: 70,44; Al2O3: 19,83; Fe2O3; 1,40; P: 133 Tìm kiếm năm chi tiết năm 1994 10 Ping Hồ Xã Quảng Lâm, H. Đầm Hà Kinh độ: 107033'43" Vĩ độ: 21027'07" Al2O3: 18,85; SiO2: 69,19; Fe2O3: 1,39 Điểm khoáng sản có triển vọng Lập bản đồ năm 1981 (Chuyển sang quy hoạch thăm dò, khai thác) 11 Mộc Pai Tiên Xã Quảng Sơn, H. Hải Hà Kinh độ: 107036'10" Vĩ độ: 21029'20" Thân 1: Al2O3: 30,38; Fe2O3: 1,32; Thân 2: Al2O3: 20,26; Fe2O3: 0,4 0,6. Thân 3: Al2O3: 20,11 30,34; Fe2O3: 1,34 6,14; thân 4: Al2O3: 23,14 36,65; Fe2O3: 1,44 0,47 Điểm khoáng sản có triển vọng Tìm kiếm phổ tra (Chuyển sang quy hoạch thăm dò, khai thác) 12 Khe Khoai Xã Quảng Lâm H. Đầm Hà Kinh độ: 107031'48" Vĩ độ: 21026'21" Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1981 (Chuyển sang quy hoạch thăm dò, khai thác) 13 Tam Lang Xã Quảng An H. Đầm Hà Kinh độ: 107030'03" Vĩ độ: 21025'18" Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1981 Bổ sung 14 Khe Lầm Xã Đồn Đạc H. Ba Chẽ Kinh độ: 107014'34" Vĩ độ: 21011'48" Al2O3: 21,40; SiO2: 44,31; MgO: 1,01; FeO: 0,62; K2O: 7,41 Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1993 Bổ sung 15 Ly Phong Xã Trúc Bài Sơn H. Quảng Hà Kinh độ: 107036'00" Vĩ độ: 21029'40" Al2O3: 14,26; FeO: 0,17 P: 6 Đoàn ĐC 20G tìm kiếm năm 1976 Bổ sung VÙNG TÂY BẮC ĐIỆN BIÊN TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 16 Cò Nôm H. Điện Biên SiO2: > 35; Al2O3: 15 17; Fe2O3­: 0,54 2,67 P: 0,6 Đoàn ĐC 6 khảo sát; năm 1970 Bổ sung HÒA BÌNH TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ Bổ sung 17 Giều Luông Xã Tân Minh H. Đà Bắc Kinh độ: 105007'50" Vĩ độ: 20054'40" Màu trắng phớt vàng P: 0,45 Đoàn ĐC 204 khảo sát năm 1971 Bổ sung 18 Cuối Hạ Xã Cuối Hạ H. Kim Bôi X: 2276700; Y: 557105 P: 0,5 Bổ sung VÙNG BẮC TRUNG BỘ THANH HÓA TỔNG SỐ MỎ: 7 MỎ 19 Nà Đang Xã lâm Phú H. Lang Chánh Kinh độ: 105000' Vĩ độ: 20013'50" Al2O3: 21,12; Fe2O3: 0,27 Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1989 Bổ sung 20 Làng Mè Xã Yên Khương H. Lang Chánh Kinh độ: 105002'27" Vĩ độ: 20010'20" Al2O3: 13,76 15,2; SiO2: 57,56 79,23; Fe2O3: Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1989 Bổ sung 21 Làng Eng Xã Trí Năng H. Lang Chánh Kinh độ: 105012'02" Vĩ độ: 20007'30" Al2O3 > 30,30; Fe2O3: 0,3 2,69; SiO2: 45,58 54,32 Điểm khoáng sản Đoàn 207 thăm dò 1987 Bổ sung 22 Làng Ẩm Xã Điền Trung H. Bá Thước Kinh độ: 105018'00" Vĩ độ: 20016'30" SiO2: 59 72; Al2O3; 10,79 22,13; Fe2O3: 1,08 2,73 Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1989 Bổ sung 23 Kỳ Tân Xã Kỳ Tân H. Bá Thước Kinh độ: 105007'30" Vĩ độ: 20016'55" Al2O3: 21,4; SiO2: 72,2; Fe2O3: 0,6 Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1989 Bổ sung 24 Yên Mỹ Xã Luân Khê; H. Thường Xuân Kinh độ: 105021'10" Vĩ độ: 19006'30" Có nguồn gốc phong hóa Điểm khoáng sản Ty CN Thanh Hóa khai thác từ 1964 Bổ sung 25 Tràng Him Xã Lương Sơn H. Thường Xuân Kinh độ: 105021'00" Vĩ độ: 19054'30" Al2O3: 15 22; Fe2O3: 1 4 Điểm khoáng sản Đoàn 46 thăm dò 1967 Bổ sung HÀ TĨNH TỔNG SỐ MỎ: 8 MỎ 26 Thượng Tuy Xã cẩm Xuyên Điểm khoáng sản 27 Sông Rác Xã Kỳ Phong H. Kỳ Anh Kinh độ: 106008'42" Vĩ độ: 18009'52" Al2O3: 15,82; Fe2O3: 1,61; SiO2: 75,04 15,4 (11 triệu m3) LĐBĐ ĐC năm 1996 Bổ sung 28 Động Hương Xã Kỳ Tây H. Kỳ Anh Kinh độ: 106011'06" Vĩ độ: 18007'09" Al2O3: 15,80; Fe2O3: 2,90; SiO2: 70 P: 1,376 (0,983 tr m3) LĐBĐ ĐC khảo sát năm 1996 Bổ sung 29 Sơn Thịnh H. Hương Sơn Kinh độ: 105030'50" Vĩ độ: 18034'00" SiO2: 71 81,35; Al2O3: 16 17; Fe2O3: 1,03 1,42 C1 + C2: 7,825 Đoàn ĐC 8 thăm dò 1968 Bổ sung 30 Nhân Lộc Xã Nhân Lộc H. Can Lộc Kinh độ: 105041'45" Vĩ độ: 18027'30" Điểm khoáng sản Bổ sung 31 Khánh Lộc Xã Khánh Lộc H. Can Lộc Kinh độ: 105044'30" Vĩ độ: 18026'40" Điểm khoáng sản Bổ sung 32 Hà Linh Xã Hương Hà H. Hương Khê Kinh độ: 105040'55" Vĩ độ: 18019'20" Điểm khoáng sản Bổ sung 33 Sơn Thịnh Huyện Sơn Thịnh QUẢNG TRỊ TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 34 Đông Sơn Xã Abung H. ĐaKrông Kinh độ: 107003'30 Vĩ độ: 16024'42" Điểm khoáng sản Bổ sung 35 Pe Ke Xã Abung H. ĐaKrông Kinh độ: 107005'25" Vĩ độ: 16023'45" Điểm khoáng sản Mới phát hiện, Không có triển vọng Bổ sung TT HUẾ TỔNG SỐ MỎ: 4 MỎ 36 Ấp Ngã Tây H. Hương Thủy Kinh độ: 107035'24" Vĩ độ: 16025'53" SiO2: 79,58; Al2O3: 15,42; Fe2O3: Chưa xác định Đã được tìm kiếm năm 1983 Bổ sung 37 Tuần Thuộc H. Hương Thủy Kinh độ: 107033'22" Vĩ độ: 16029'40" Chưa xác định Đã được tìm kiếm năm 3/1994 Bổ sung 38 Bình Điền Xã Bình Điền H. Hương Trà Kinh độ: 107027'50" Vĩ độ: 16022'13" Al2O3: 16,8; Fe2O3: 1,11; SiO2: 73,5 Biểu hiện khoáng sản Bổ sung 39 Phong Sơn Xã Phong Sơn H. Phong Điền Chưa đánh giá Bổ sung VÙNG NAM TRUNG BỘ QUẢNG NAM TỔNG SỐ MỎ: 4 MỎ 40 Phú Toàn Xã Thăng Phước H. Thăng Bình Kinh độ: 108014'30" Vĩ độ: 15035'25" Cao lanh hạt mịn; dẻo; Al2O3: 17,72; Fe2O3: 1,26 C1 + C2: 2,081 LĐ 5 tìm kiếm thăm dò 1977 Bổ sung 41 Xã Trương H. Trà Mi Cao lanh màu trắng; hạt mịn; giàu fenspat Mỏ có triển vọng LĐ 5 tìm kiếm thăm dò 1977 Bổ sung 42 Phước Gia Xã Phước Gia H. Phước Sơn Cao lanh có dạng quắc thứ sinh; rắn chắc; mịn hạt Mỏ có triển vọng Bổ sung 43 Kỳ Long Xã tam Mỹ H. Tam Kỳ nt Mỏ có triển vọng Bổ sung QUẢNG NGÃI TỔNG SỐ MỎ: 3 MỎ 44 Tịnh Minh Xã Tịnh Minh; Tịnh Hiệp H. Sơn Tịnh Kinh độ: 108041'00" Vĩ độ: 15012'50" Al2O3 21,42 33,06; Fe2O3: 1,23 2,5 Tổng: 4,106; tr.đó: C2: 0,406; P:3,7 LĐ ĐC 5 thăm dò 1984 Bổ sung 45 Trà Lãnh Xã Trà Lãnh H. Tây Trà Kinh độ: 108024'44" Vĩ độ: 15011'36" SiO2: 64,09; Al2O3: 22,38; Fe2O3: 1,20; FeO: 0,35 Điểm khoáng sản Khảo sát trong lập BĐ ĐC 1:50.000 năm 1997 Bổ sung 46 Nước Biếc Xã Trà Thọ H. Tây Trà Kinh độ: 108024'58" Vĩ độ: 15006'02" Điểm khoáng sản Khảo sát trong lập BĐ ĐC 1:50.000 năm 1997 Bổ sung KHÁNH HÒA TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 47 Buôn EA Thi Xã Ninh Tây. H. Ninh Hòa Kinh độ: 108053'25" Vĩ độ: 12035'24" Kaolin do phong hóa các mạch aplit hạt mịn, màu trắng. Bề dày 2 3 m đến 4m. Điểm khoáng sản Điều tra trong lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 Bổ sung 48 Ninh Hòa Xã Ninh Hà. H. Ninh Hòa Kinh độ: 109008'23" Vĩ độ: 12028'15" Al2O3: 17,3 24,18; SiO2: 62,1; Fe2O3: 1,84 2,2 Điểm khoáng sản Điều tra trong lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 Bổ sung VÙNG TÂY NGUYÊN KON TUM TỔNG SỐ MỎ: 7 MỎ 49 Plei Krong H. Sa Thầy Điểm quặng Vũ Văn Vinh phát hiện năm 1990 Bổ sung 50 Ia Rơ Tang H. Sa Thầy Điểm quặng Vũ Văn Vinh phát hiện năm 1990 Bổ sung 51 Mo Ray H. Sa Thầy Điểm quặng Đoàn 500 tìm kiếm chung Bổ sung 52 Sa Thầy H. Sa Thầy Điểm quặng LĐ 7 tìm kiếm năm chung Bổ sung 53 Măng Cành H. KonPlong Điểm quặng Bổ sung 54 Đèo Ngọc Bích H. Đắk Tô Điểm quặng Đoàn 500 tìm kiếm chung năm 1977 Bổ sung 55 Chư Chok H. Sa Thầy Điểm quặng Đoàn 500 tìm kiếm chung năm 1977 Bổ sung ĐẮK NÔNG TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 56 Khiêm Đức 1 Xã Đắk Nia TX. Gia Nghĩa Kinh độ: 107042'00" Vĩ độ: 11046'30"; Al2O3: 21,79; Fe2O3: 1,03 Điểm khoáng sản Mới được phát hiện năm 2003. LĐ ĐC TTB đang điều tra, đánh giá Bổ sung 57 Khiêm Đức 2 Xã Đắk Nia TX. Gia Nghĩa Kinh độ: 107044'00" Vĩ độ: 11048'30"; Al2O3: 22,24; Fe2O3: 1,04 Điểm khoáng sản Mới được phát hiện năm 2003. LĐ ĐC TTB đang điều tra, đánh giá Bổ sung VÙNG ĐÔNG NAM BỘ BÌNH PHƯỚC TỔNG SỐ MỎ: 4 MỎ 58 Minh Long Xã Minh Long H. Chơn Thành Kinh độ: 106035'25" Vĩ độ: 11026'00"; SiO2: 58,08; TiO­2: 0,95; Al2O3: 27,41; Fe2O3: 0,73 P: 80 Lập bản đồ năm 2004 (Đã cấp phép thăm dò, khai thác 4,26 ha) TÂY NINH TỔNG SỐ MỎ: 5 MỎ 59 Thái Bình Xã Thái Bình H. Châu Thành Kinh độ: 106002'30" Vĩ độ: 11022'00"; Điểm khoáng sản Điều tra trong quá trình lập bản đồ ĐC khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 Bổ sung 60 Tà Ôn Xã Tân Bình TX Tây Ninh Kinh độ: 106006’07' Vĩ độ: 11022'00"; Điểm khoáng sản Điều tra trong quá trình lập bản đồ ĐC khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 Bổ sung 61 Dương Minh Châu Xã Phước Ninh H. Dương Minh Châu Kinh độ: 106013’ Vĩ độ: 11021'58"; SiO2: 75,58; TiO­2: 0,84; Al2O3: 15,4; Fe2O3: 1,19 Điểm khoáng sản Điều tra trong quá trình lập bản đồ ĐC khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 Bổ sung 62 Khiêm Hạnh Xã Bàu Đồn H. Gò Dầu Kinh độ: 106019'06" Vĩ độ: 11009'00"; Điểm khoáng sản Điều tra trong quá trình lập bản đồ ĐC khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 Bổ sung 63 Trảng Bàng Xã An Tịnh H. Trảng Bàng Kinh độ: 106024'23" Vĩ độ: 11001'41"; SiO2: 72,4; TiO­2: 0,98; Al2O3: 16,55; Fe2O3: 2,45 Điểm khoáng sản Điều tra trong quá trình lập bản đồ ĐC khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 Bổ sung 64 TP HỒ CHÍ MINH TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 65 Hòa Thành Xã Bình Chuẩn H. Thuận An Kinh độ: 106041'00" Vĩ độ: 10058'42"; SiO2: 65; Al2O3: 21,9; Fe2O3: 1,6 P: 5 bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 Số 6691/UBND ĐTMT ngày 15/12/2009 đề nghị đưa ra khỏi quy hoạch dự trữ Giao Bộ Xây dựng xem xét đề nghị của thành phố BÌNH DƯƠNG TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 66 Hòa Thành Xã Bình Chuẩn H. Thuận An Kinh độ: 106041'00" Vĩ độ: 10058'42"; SiO2: 65; Al2O3: 21,9; Fe2O3: 1,6 P: 5 Điều tra trong quá trình lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 Bổ sung 67 Thái Bình H. Lái Thiêu SiO2: 75,42; Al2O3: 18,36; Fe2O3: 1,2 P: 6 Bổ sung ĐỒNG NAI TỔNG SỐ MỎ: 3 MỎ 68 Phú An Xã Phú An H. Tân Phú Kinh độ: 107028'16" Vĩ độ: 11022'11"; Al2O3: 22,4; Fe2O3: 1,88 Điểm khoáng sản LĐ BĐĐC MN điều tra lập BĐĐC 1:50.000 năm 1998 Bổ sung 69 Tân Phú Xã Thạnh Phú H. Vĩnh Cửu Kinh độ: 106050'07" Vĩ độ: 11000'18"; Al2O3: 22,1; Fe2O3: 1,27 Điểm khoáng sản LĐ BĐĐC MN điều tra lập BĐĐC 1:50.000 năm 1998 Bổ sung 70 Tam An Xã Tam An H. Long Thành Điểm khoáng sản Liên đoàn BĐĐC MN BĐĐC MN điều tra trong lập BĐĐC 1:200.000 năm 1990 Bổ sung BR VŨNG TÀU TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 71 Châu Pha Xã Tóc Tiên H. Tân Thành Kinh độ: 107008'20" Vĩ độ: 10034'36"; Al2O3: 20,9; SiO2: 67,6 Điểm khoáng sản Liên đoàn BĐĐC MN BĐĐC MN điều tra trong lập BĐĐC 1:50.000 năm 1994 Bổ sung 72 Bà Quần Xã Bà Rịa; H. Tân Thành Cao lanh phong hóa dạng ổ; thấu kính; SiO2 57 70; AlO3: 18,54; Fe2O3: 1,41 Điểm khoáng sản Tìm kiếm sơ bộ Bổ sung II FENSPAT TOÀN QUỐC VÙNG ĐÔNG BẮC YÊN BÁI TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 1 Việt Thành Xã Việt Thành H. Trấn Yên Kinh độ: 104049'07" Vĩ độ: 21048'26"; Điểm khoáng sản Lập bản đồ năm 1997 Bổ sung VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐÀ NẴNG TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 2 Trung Sơn Xã Hòa Sơn H. Hòa Vang Fenspat kali: 70 80; thạch anh: 25 Điểm khoáng sản Phổ tra năm 1976 QUẢNG NGÃI TỔNG SỐ MỎ: 7 MỎ 3 Ba Bích Xã Ba Bích, H. Ba Tơ Kinh độ: 108045'00" Vĩ độ: 14043'47"; K2O + Na2O: 5,69 10,8; Fe2O3: 0,4 2,04; SiO2: 62,44 66,08 Điểm khoáng sản Bổ sung 4 Nước Đang Xã Ba Bích, H. Ba Tơ Kinh độ: 108042'40" Vĩ độ: 14042'08"; K2O + Na2O: 9,5 Điểm khoáng sản Đoàn 502 tìm kiếm Bổ sung 5 Ba Gia Huyện Sơn Tịnh Kinh độ: 108037'00" 108042’34"; Vĩ độ: 15007'00" 15011'26"; Al2O3: 17 25; Fe2O3: 0,82 1,69 C1 + C2 + P: 7,1 Bổ sung 6 Núi Vỏ Xã Tịnh Phong H. Sơn Tịnh Kinh độ: 108047'00" Vĩ độ: 15013'30"; Đá thạch anh fenspat; thành phần chủ yếu thạch anh và fenspat hạt nhỏ P: 1 Đã được tìm kiếm năm 1994 Bổ sung 7 Đông Nam Làng Tốt Đông Nam huyện Ba Tơ Kinh độ: 108041'45" Vĩ độ: 14039'41"; K2O + Na2O: 3,19 16; Al2O3 10,38 31,36; Fe2O3: 0,21 2,1 C2: 2,83 Tìm kiếm năm 1990 Bổ sung 8 Tây Nam Làng Tốt Xã Ba Lế H. Ba Tơ Kinh độ: 108041'13" Vĩ độ: 14040'00"; K2O + Na2O: 7 8; SiO2: 72,15; Al2O3: 15,85; Fe2O3: 0,93 Điểm khoáng sản Tìm kiếm năm 1990 Bổ sung 9 Đông Nam Làng Rầm Xã Ba Lế H. Ba Tơ Kinh độ: 108041'55" Vĩ độ: 14039'40"; Na2O + K2O: 3,19 16; Al2O3: 10,38 31,36; SiO2: 54,16 71,09; Fe2O3: 0,21 2,10 Điểm khoáng sản Khảo sát trong lập BĐ ĐC 1:50.000 năm 2003 Bổ sung III CÁT TRẮNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ THỪA THIÊN HUẾ TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 1 Điền Hòa Xã Điền Hòa H. Phong Điền Kinh độ: 107026'40" Vĩ độ: 16042'30"; SiO2: 99,18; Fe2O3: 0,08 P: 11,4 LĐ ĐC Bắc Trung Bộ khảo sát năm 2003 Bổ sung 2 Phú Xuân Xã Phú Thuận H. Phú Vang Kinh độ: 107040'49" Vĩ độ: 16029'53"; SiO2: 96,82 98,06; Fe2O3: 0,32 0,95 P: 21 Bổ sung VÙNG NAM TRUNG BỘ QUẢNG NAM TỔNG SỐ MỎ: 3 MỎ 3 Bình Tú Xã Bình Tú, H. Thăng Bình Kinh độ: 108025'11" Vĩ độ: 15041'23"; SiO2: 98,46; TiO2: 0,15; Al2O3: 0,38; Fe2O3: 0,17; FeO: 0,2; MgO: 0. P1: 60 (40 triệu m3) Bổ sung một phần sang thăm dò, khai thác 4 Tam Anh Xã Tam Anh, H. Tam Kỳ Kinh độ: 108033'57" Vĩ độ: 15031'25"; Điểm khoáng sản nt 5 Quế Thanh Huyện Thăng Bình, Quế Sơn Kinh độ: 108020'05" Vĩ độ: 15044'45"; SiO2: 98,23; Fe2O3: 0,04; Al2O3: 0,45 P: 55 Đoàn 500 TD năm 1976 nt ĐÀ NẴNG TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 6 Nam Ô P. Hòa Khánh Q. Liên Chiểu Kinh độ: 108007'50" Vĩ độ: 16005'25"; SiO2: 98,78 98,7; Fe2O3: 0,2 0,1 Tổng: 78,083; tr. đó C1: 2,859; C2: 3,494; P: 72 Một phần đang khai thác, một phần bị quy hoạch đô thị, khu công nghiệp Bổ sung BÌNH ĐỊNH TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 7 Mỹ Hóa Xã Mỹ Hóa H. Phù Mỹ Kinh độ: 109001'17" Vĩ độ: 14002'50"; SiO2: 95,94 98,92; TiO2: 0,16 0,21; Fe2O3: 0,12 0,32 Điểm khoáng sản Khảo sát trong khi lập BĐĐC Bổ sung 8 Liễu An Xã Hoài Châu H. Hoài Nhơn Kinh độ: 109001'00" Vĩ độ: 14034'10"; SiO2: 98,5 98,64; TiO2: 0,3; Fe2O3: 0,09 0,18 Điểm khoáng sản Khảo sát trong khi lập BĐĐC Bổ sung KHÁNH HÒA TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 9 Hòn Gốm Xã Vạn Long huyện Vạn Ninh Kinh độ: 109022'59" Vĩ độ: 12044'33"; SiO2: 96 99; Fe2O3: 0,17 P: 360 Bổ sung VÙNG ĐÔNG NAM BỘ BÌNH THUẬN TỔNG SỐ MỎ: 12 MỎ 10 Các khu vực mỏ bao gồm được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt tại Quyết định số 111/QĐ UBND ngày 15/01/2010 bao gồm: Vùng I Bắc Bình Thuận (622,7 ha: TNDB 34,87 triệu tấn), Phan Rí (1308 ha: TNDB: 86 triệu tấn); Vùng II Phan Rí Thành (49,51 ha: TNDB 3,81 triệu tấn), Hồng Thái 497,18 ha: TNDB: 22 triệu tấn), Thanh Châu (106,58 ha: TNDB 6,117 triệu tấn), Lương Nam (102 ha: TNDB 6,44 triệu tấn), Hồng Sơn (375 ha: TNDB 28,2 triệu tấn), Giếng Triền (95,71 ha: TNDB: 4,6 triệu tấn), Hàm Đức (175,2 ha: TNDB 13,1 triệu tấn), Hàm Nhơn (88 ha: TNDB 4,2 triệu tấn); Vùng III Dinh Thày (338 ha: TNDB 14,2 triệu tấn), Tân Thắng 1 (61,3 ha: TNDB: 3,1 triệu tấn) Ngoài phần diện tích đã đưa vào quy hoạch thăm dò, khai thác Tổng diện tích 3819 ha với TNDB: 227 triệu tấn Bổ sung BÀ RỊA VŨNG TÀU TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 11 Bình Châu Xã Bình Châu H. Xuyên Mộc Kinh độ: 107031'55" Vĩ độ: 10033'15" SiO2: 96,76 99,08; Fe2O3: 0,05 0,34 P: 40,23 Đã quy hoạch thăm dò, khai thác 10 triệu tấn Bổ sung IV ĐÔLÔMIT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NINH BÌNH TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ 1 Kỳ Phú (44,28 ha) Xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan X (m) Y (m) Đá vôi xen kẹp các lớp dolomit, đá có màu xám đen, xám tro. MgO thấp trung bình 12,49% không đủ tiêu chuẩn Cấp 121: 15.571.737 m3; Cấp 333: 8.021.858 m3 Một phần diện tích đã giao để tỉnh cấp phép VLXD thông thường 2237117 578348 2237222 578445 2236555 579096 2236233 578946 2236362 578702 2236209 578567 2236561 578338 V THẠCH ANH, QUẮTZIT (ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU M3) (CÁC MỎ CHƯA ĐƯỢC THĂM DÒ, KHAI THÁC) VI ĐÁ ỐP LÁT (ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU M3) VÙNG BẮC TRUNG BỘ THANH HÓA TỔNG SỐ MỎ: 10 MỎ 1 Núi Vức Xã Đông Vinh, H. Đông Sơn Kinh độ: 105044'32" Vĩ độ: 19045'42"; Đá marble màu xám vân mây; nâu đỏ; hồng Trữ lượng nhỏ Trữ lượng còn lại nhỏ giao tỉnh cấp phép khai thác tận thu Điều chỉnh (BXD thống nhất diện tích bàn giao) 2 Núi Bền Xã Vĩnh Minh, H. Vĩnh Lộc Kinh độ: 105045'30" Vĩ độ: 20001'09"; Đá marble màu trắng; trắng ngà; xám chấm trắng; vân mây Trữ lượng lớn (120 ha) 20 ha đã cấp phép khai thác hết giao tỉnh được cấp phép khai thác tận thu Điều chỉnh (BXD thống nhất diện tích bàn giao) 3 Núi Bù Rinh Xã Trí Năng, Huyện Lang Chánh Chất lượng đạt tiêu chuẩn từ nhóm I đến nhóm IV TCVN 5642 1992, độ bóng 73 90% 5,8 (Đã thăm dò, khai thác một phần diện tích) Bổ sung 4 Hà Long Xã Hà Long, huyện Hà Trung Đá ốp lát Trữ lượng lớn nt Bổ sung 5 Làng Dùng Xã Cẩm Liên Huyện Cẩm Thủy 56,2 nt Bổ sung 6 Bản Định Huyện Mường Lát đá granit 600 nt Bổ sung 7 Làng Bồng Huyện Quan Sơn đá granit 350 nt Bổ sung 8 Bản Ngàm Xã Sơn Lư huyện Quan Hóa đá granit 1000 nt Bổ sung 9 Boong Mù Huyện Thường Xuân đá granit 18,5 nt Bổ sung 10 Bù Me Xã Ngọc Phụng huyện Thường Xuân đá granit 20 nt Bổ sung VÙNG NAM TRUNG BỘ QUẢNG NAM TỔNG SỐ MỎ: 2 MỎ 11 Quế Châu Xã Quế Châu; Quế Hiệp H. Quế Sơn Kinh độ: 108014'50" Vĩ độ: 15041'30" đá granit màu hồng nhạt; xám xanh; độ nguyên khối: 0,8 m3; độ thu hồi: 30; Rnén: 1256 KG/cm2 P: ~ 1 Bổ sung 12 Trao TT Trao H. Hiên đá granit gơnai dạng pocfia màu xám xanh; xám nhạt P: 1.000 Đoàn 500 TD năm 1978 Bổ sung BÌNH ĐỊNH TỔNG SỐ MỎ: 6 MỎ 13 Núi Một Quy Nhơn Bình Định Kinh độ: 109000'15" Vĩ độ: 13048'40"; Đá granit màu hồng nhạt tới đậm; độ nguyên khối; 0,5 m3; độ thu hồi: 25; Rnén: 1250 KG/cm2 P: 200 Khảo sát trong khi lập BĐĐC tỷ lệ 1: 25.000 Bổ sung (đã thăm dò, khai thác một phần diện tích) 14 Núi Mộng H. An Nhơn Đá granit màu hồng nhạt đến hồng sẫm; độ nguyên khối: 1 m3; độ thu hồi: 20; Rnén: 1150 KG/cm2 P: 240 Khảo sát trong lập BĐĐC tỷ lệ 1: 25.000 Bổ sung 15 Phù Cát Xã Tài Cát H. Phù Cát Kinh độ: 109003'00" Vĩ độ: 14005'00"; Đá granit biotit; granosienit màu xám trắng đến đen; độ nguyên khối lớn Mỏ đá Đã được khảo sát sơ bộ Bổ sung 16 Canh Vinh Xã Canh Vinh H. Vân Canh; Xã Phước Thành H. Tuy Phước Kinh độ: 109002'03" 109006'10"; Vĩ độ: 13044'22" 13046'12" Granit; granosyenit, granit biotit pocphyr màu hồng; đỏ tươi; hồng thẫm. Độ nguyên khối: 40 45. Dung trọng: 2,5 2,67 g/cm3. Rnén: 802 KG/cm2 Tổng: 83.3 tr. đó: C2: 25,9; P: 57,4 C/ty vận tải biển XNK khai thác 67 ha từ năm 1993 Bổ sung 17 Núi Miếu Xã Mỹ An H. Phù Mỹ Kinh độ: 10907'40" Vĩ độ: 14005'27"; Đá Granit màu trắng đục; trắng sữa; hạt thô đến vừa P: 936 Khảo sát trong khi lập BĐĐC tỉ lệ 1:25.000 Bổ sung 18 Trung Lương Xã Cát Nhơn; Cát Thắng H. Phù Cát Kinh độ: 109008'45" 109013'08"; Vĩ độ: 14000'17" 13057'17" Đá granit; granit; granosyenit, hạt thô đến trung bình; màu trắng xám; phớt hồng; vàng. Dung trọng: 2,61 2,68 g/cm3. Độ rỗng: 0,74 1,7. Rnén: 1805 2166 KG/cm2 P: 282 Khảo sát trong khi lập BĐĐC tỉ lệ 1:25.000 Bổ sung PHÚ YÊN TỔNG SỐ MỎ: 8 MỎ 19 Núi Hương Xã Hòa Định Tây, H. Tuy Hòa Kinh độ: 109010'30" Vĩ độ: 13001'30"; Đá granit màu sáng hồng; K: 20 25. Rnén: 1443 KG/cm2. D: 2,27 P: 178,5 LĐ ĐC Miền Nam khảo sát năm 1994 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò, khai thác 20 Lãnh Tú Xã Xuân Lãnh, H. Đồng Xuân Kinh độ: 109003'38" Vĩ độ: 13028'18"; Đá diorit màu xám đen chấm trắng. Rnén 2240 KG/cm2. D: 2,99 g/cm3 P: 51,5 Điều tra năm 1999 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò, khai thác 21 Núi Cầu sông Ván Xã Hảo Sơn H. Tuy Hòa Kinh độ: 109023'54" Vĩ độ: 12055'30" Đá granit biotit; monzogranit màu xám nhạt; phớt hồng; độ nguyên khối cao: 1 2 m3; Rnén: 1059 KG/cm2. P: 33 Đào Ngọc Đình tìm kiếm năm 1994 Bổ sung 22 Hảo Sơn Xã Hảo Sơn H. Tuy Hòa Kinh độ: 109022'45" Vĩ độ: 12054'40"; Đá granit hạt nhỏ sáng màu và granit biotit hạt vừa lớn có nhiều ban tỉnh màu hồng; Rnén: 920 KG/cm3 P: 16,6 Đào Ngọc Đình tìm kiếm năm 1994 Bổ sung 23 Sơn Phước Xã Sơn Phước H. Sơn Hòa Kinh độ: 109055'34" Vĩ độ: 13006'25" Gabro màu xanh lục; xanh đen; hạt vừa. V: 20 75 m3; D: 3,14 g/cm3 Rnén: 2380 KG/cm2. Độ rỗng: 0,34 Điểm khoáng sản Phát hiện năm 1994 Bổ sung 24 Sông Cầu H. Sông Cầu Kinh độ: 109014'30 Vĩ độ: 13032'30"; Đá granit pocfia, granit màu hồng nhạt; cấu tạo khối; kiến trúc pocfia; rắn chắc; ít bị nứt nẻ P: 1.500 T LĐC Bổ sung (một phần đã thăm dò, khai thác) 25 Cù Mông H. Sông Cầu Kinh độ: 109010'45" Vĩ độ: 13039'45"; Đá granit biotit hạt nhỏ tới vừa; kiến trúc pocfia với ban tỉnh màu hồng; đá có màu xám trắng; phớt hồng tới hồng P: 3.000 T LĐC Bổ sung 26 Đèo Cả H. Vạn Ninh Đá granit màu trắng; xám phớt hồng; Rnén: 1200 KG/cm2; độ thu hồi: 25 P: 1.400 T LĐC Bổ sung (một phần đã thăm dò, khai thác) VÙNG TÂY NGUYÊN GIA LAI TỔNG SỐ MỎ: 3 MỎ 27 Chi Jor Chi Chok TP. Pleiku Đá granit biotit màu xám trắng; nâu hồng; đốm đen; hạt nhỏ đến thô; Rnén > 1.000 KG/cm2 Lớn; chưa XĐ LĐĐC thủy văn đánh giá năm 1993 Bổ sung 28 Chư Sê H. Chư Sê Đá granit màu hồng; đốm trắng; rắn chắc; độ nguyên khối > 0,7 m3; Rnén: 1.400 KG/cm2 P: 55,4 LĐĐC thủy văn đánh giá năm 1993 (một phần đã thăm dò, khai thác) Bổ sung 29 Chư Drang H. Ayun Pa Đá granit màu xám trắng; xám đen; rắn chắc; Rnén: 1900 KG/cm2 Lớn; chưa XĐ Sở XD Gia Lai đánh giá sơ bộ Bổ sung KONTUM TỔNG SỐ MỎ: 6 MỎ 30 Diên Bình Xã Diên Bình H. Đăktô Kinh độ: 107051'40" Vĩ độ: 14036'30"; Granit, độ nguyên khối lớn; ít khe nứt được phân bố trên độ cao 600 700 m; dài 3 km; rộng 2 km C1 + C2: 120 Liên đoàn 7 khảo sát sơ bộ Bổ sung 31 Sa Bình H. Sa Thầy Kinh độ: 107050'03" Vĩ độ: 14043'08"; Đá nguồn gốc mácma; màu xám trắng; cấu tạo khối trạng; độ nguyên khối cao C1 + C2: 9,5 Liên đoàn 7 và Sở XD Gia Lai khảo sát sơ bộ Bổ sung 32 Tân Phú Xã Tân Phú TXã Kon Tum Kinh độ: 107059'00" Vĩ độ: 14016'15"; Đá tươi có cấu tạo rắn chắc; độ nguyên khối > 1 m3 P: 135,12 Liên đoàn 7 khảo sát sơ bộ Bổ sung 33 Ngọc Hồi (Bờ Ê) H. Ngọc Hồi Đá gabro màu đen; rắn chắc; độ nguyên khối: 0,5 1,5 m3 P: 183,1 LĐ 6 tìm kiếm năm 1991 Bổ sung 34 Ya Chim Thị xã Kon Tum Đá gabro có màu xám tối; độ nguyên khối: 0,5 1,7 m3 Tổng: 52,6; trong đó: C1: 2,6; P: 50 LĐ 6 tìm kiếm năm 1991 Bổ sung 35 Ia Khương Xã Hòa Bình TX. KonTum Đá tươi lộ thiên có màu đẹp. P: 10 LĐ 6 tìm kiếm năm 1991 Bổ sung ĐẮK LẮK TỔNG SỐ MỎ: 6 MỎ 36 Đá hoa Tây nam đỉnh Chư Kon Xã EaSo H. EaKar Kinh độ: 108033'30" Vĩ độ: 120458'10"; Đá granite Điểm khoáng sản Điều tra trong quá trình lập BĐ ĐCKS tỷ lệ 1: 50.000 37 EaHok Xã Ea Hleo H. Ea Hleo X: 1479000; Y: 0189000 Đá granite 10 km2 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò 38 Buôn Hiao Xã EaHiao H. EaHleo X: 1459000; Y: 0216000 Đá granite 30 km2 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò Bổ sung 39 Chư Ya Trang Xã Yang Tao H. Lăk X: 1379000; Y: 0196000 Đá granite 20 km2 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò Bổ sung 40 Km 75 QL 26 Xã EaPil H. MĐrăk X: 1417000; Y: 0240000 Đá granite 15 km2 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò Bổ sung 41 Km 73 QL 26 Xã Ea Tih H. EaKar X: 1415000; Y: 0240000 Đá granite 15 km2 Một phần diện tích quy hoạch thăm dò Bổ sung VÙNG ĐÔNG NAM BỘ NINH THUẬN 42 Vĩnh Hy H. Ninh Hải Đá granit dạng pocfia màu xám hồng; Rnén: 1550 KG/cm2; độ nguyên khối: 1,215 m3 P: 188,8 Nguyễn Viết Thắm phát hiện năm 1984 Bổ sung 43 Tri Thủy Núi Đình Xã Tri Thủy H. Ninh Hải Kinh độ: 109002'38" Vĩ độ: 11036'07" Đá granit màu hồng; hồng tươi; Rnén: 1961 KG/cm2 P: 200 Đoàn 500 tìm kiếm năm 1/1977 Bổ sung 44 Núi Cà Đú H. Ninh Hải Kinh độ: 109050'00" Vĩ độ: 11036'45"; Đá granit dạng pocfia màu hồng nhạt; ban tinh to; Rnén: 1500 KG/cm2; độ nguyên khối: 0,209 m3 P: 155 Nguyễn Quốc Dân phát hiện năm 1986 Bổ sung 45 Khánh Phước H. Ninh Hải Đá có độ nguyên khối cao: 2,5 4,5 m3; Rnén: 1350 1450 KG/cm2 P: 46,2 LĐ ĐC Trung Trung Bộ (một phần đã thăm dò, khai thác) 46 Tân An H. Ninh Hải granit biotit Rnén: 1600 1800 KG/cm2; độ nguyên khối: 0,653 4,864v m3 P: 37,369 LĐ ĐC Trung Trung Bộ Bổ sung 47 Phương Hải H. Ninh Hải Đá grano diorit màu xám hồng; Rnén: 1350 KG/cm2; độ nguyên khối: 0,415 0,551m3 P: 211,8 LĐ ĐC Trung Trung Bộ Bổ sung 48 Bửu Sơn H. Ninh Hải Đá grano biotit màu xám hồng phớt tím; Rnén: 1450 KG/cm2; độ nguyên khối: 1,438 m3 P: 32,5 LĐ ĐC Trung Trung Bộ Bổ sung 49 Vĩnh Hải H. Ninh Hải Đá grano diotit màu xám hồng phớt tím nhạt; cấu tạo khối đồng nhất P: 139 LĐ ĐC Trung Trung Bộ Bổ sung 50 Nước Ngọt H. Ninh Hải Đá granit màu xám hồng; độ nguyên khối: 1,119 m3 P: 48,4 LĐ ĐC Trung Trung Bộ Bổ sung BÌNH THUẬN 51 Núi Nhọn Xã Tam Thuận; Tân Lập H. Hàm Thuận Nam Kinh độ: 107043'00" 107049'50"; Vĩ độ: 10045'00" 10050'40"; Đá granodiorit màu sáng; trắng sữa đến trắng đục phớt xanh; độ nguyên khối: 2,73 m3; Độ thu hồi khối: 30 40; Rnén: 2229 KG/cm2 P: 30 Trịnh Đức Hinh khảo sát năm 1985 (Đã thăm dò, khai thác một phần diện tích) Bổ sung 52 Hòn Mồng Xã Phong Phú H. Tuy Phong X: 240451 Y: 1245526 Hoa văn nhỏ, hạt đều, đốm đen và trắng nhỏ trên nền xám. Độ nguyên khối > 0,5 m3 P: 7 LĐ BĐ ĐC Miền Nam đã khảo sát đánh giá sơ bộ Bổ sung 53 Đa M'Ro Xã Phan Tiến H. Bắc Bình X: 196496 Y: 1250590 Màu xám sẫm có ban tinh rải rác trên nền vi tinh. Độ nguyên khối: 1m3 P: 2 LĐ BĐ ĐC Miền Nam đã khảo sát đánh giá sơ bộ Bổ sung 54 Đa Gia Xã Phan Tiến, Bình Tân H. Bắc Bình X: 192065; Y: 1243951 Đá granodiorit hạt vừa màu xám sẫm P: 11,67 LĐ BĐ ĐC Miền Nam đã khảo sát đánh giá sơ bộ (Đã thăm dò, khai thác một phần diện tích) VII BENTÔNÍT PHÚ YÊN 1 Trà Rằng Xã An Hiệp, H. Tuy Hòa Kinh độ: 109014'30 Vĩ độ: 13013'25" Quặng cấu tạo dạng đất, hạt mịn, có nơi cấu tạo lớp màu sắc khác nhau, Khi nhỏ nước vào thì bentonit trương phồng nhanh chóng, kèm tiếng nổ lách tách. Điểm khoáng sản Khảo sát trong lập bản đồ địa chất Điều chỉnh ra ngoài quy hoạch dự trữ giao cho Bộ Công Thương để xem xét bổ sung vào quy hoạch sử dụng làm khoáng chất công nghiệp 2 Sơn Hòa Đông huyện Sông Hinh Kinh độ: 108059'35 Vĩ độ: 13001'40" Al2O3: 19,87 22,54; SiO2: 56,36 59,1; TiO2: 0,56 0,84; MKN 10,09; Chỉ số dẻo: 10 13; Cỡ hạt: 0,1 0,05: 15 19%; 0,05 0,01: 8 25%; 0,01 0,005: 6 23%; < 0,005: 10 13%, Điểm khoáng sản Khảo sát trong lập bản đồ địa chất nt BÌNH THUẬN TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ MỞ CHƯA THĂM DÒ: 2 MỎ nt 3 Sét bentonit Sông Lòng Sông Xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong Kinh độ: 108042'34 Vĩ độ: 11015'15" Thành phần khoáng vật (%): montmorilonit 20,5 30,2; kaolin 5 10; thạch anh felspat … SiO2: 64,4; Al2O3: 16,1; Fe2O3: 4,14; TiO2: 0,72 P2: 17,472 Khảo sát trong điều tra địa chất khoáng sản 1:50.000 (1998) nt KONTUM TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ SỐ MỎ CHƯA THĂM DÒ, KS: 0 MỎ nt 4 Ia Chim Xã Đắk Uy, TX Kon Tum SiO2: 47,64 55,38; Al2O3: 23,64 30,14; Fe2O3: 3,39 3,9. C1 + C2: 1,8 Đoàn ĐC tìm kiếm sơ bộ nt GIA LAI TỔNG SỐ MỎ: 1 MỎ SỐ MỎ CHƯA THĂM DÒ, KS: 0 MỎ nt 5 Cheo Reo Huyện A yun Pa Kinh độ: 108022'40 Vĩ độ: 11024'40" SiO2: 56 58; Al2O3: 16,8 21,9; Fe2O3: 3,5 4,3. C1 + C2: 1,32 Đoàn ĐC TK sơ bộ nt
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 35/QĐ UBND Bến Tre, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC THAY THẾ; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 2094/TTr STP ngày 19 tháng 12 năm 2011 và Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh tại Tờ trình số 73/TTr VPUBND ngày 05 tháng 01 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 01 thủ tục hành chính ban hành mới; 10 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; 09 thủ tục hành chính được thay thế; 41 thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Điều 2. Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre có trách nhiệm triển khai thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Hiếu THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BAN HÀNH MỚI; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC THAY THẾ; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre) DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH STT Số TTHC Tên thủ tục hành chính Ghi chú 01 Chứng thực chữ ký Ban hành mới 02 073154 Đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam cư trú trong nước với nhau Sửa đổi, bổ sung 03 074250 Đăng ký lại việc kết hôn Sửa đổi, bổ sung 04 074333 Đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi Sửa đổi, bổ sung 05 074646 Đăng ký khai sinh quá hạn Sửa đổi, bổ sung 06 074655 Đăng ký lại việc sinh Sửa đổi, bổ sung 07 074909 Đăng ký nhận cha, mẹ, con Sửa đổi, bổ sung 08 076248 Đăng ký việc giám hộ Sửa đổi, bổ sung 09 076255 Đăng ký, thay đổi chấm dứt việc giám hộ Sửa đổi, bổ sung 10 076305 Đăng ký khai tử quá hạn Sửa đổi, bổ sung 11 Đăng ký lại việc tử Sửa đổi, bổ sung 12 Đăng ký việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau đang thường trú ở trong nước Được thay thế 13 Đăng ký lại việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau đang thường trú ở trong nước Được thay thế 14 Đăng ký khai sinh Được thay thế 15 Đăng ký khai tử Được thay thế 16 Cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Được thay thế 17 Cấp bản sao Giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch Được thay thế 18 Đăng ký việc thay đổi, cải chính hộ tịch Được thay thế 19 Đăng ký việc bổ sung hộ tịch Được thay thế 20 Điều chỉnh những nội dung trong sổ đăng ký hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác (không phải Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh) Được thay thế 21 074727 Xác nhận tờ khai cấp lại bản chính giấy khai sinh Bãi bỏ 22 074751 Bổ sung, sửa đổi giấy khai sinh của con nuôi Bãi bỏ 23 076510 Hoà giải các vụ việc về hôn nhân gia đình Bãi bỏ 24 076548 Hoà giải các vụ việc tranh chấp dân sự Bãi bỏ 25 073344 074274 Cấp bản sao giấy chứng nhận kết hôn Bãi bỏ 26 073906 Xác nhận tờ khai đăng ký kết hôn Bãi bỏ 27 073918 Xác nhận tình trạng hôn nhân dùng cho công dân Việt Nam cư trú trong nước Bãi bỏ 28 074238 Xác nhận tình trạng hôn nhân dùng cho công dân Việt Nam cư trú nước ngoài Bãi bỏ 29 074288 Đăng ký khai sinh Bãi bỏ 30 074350 Đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú Bãi bỏ 31 074372 Đăng ký khai sinh cho trẻ sinh ra rồi chết Bãi bỏ 32 074397 Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài Bãi bỏ 33 074422 Đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài cho trẻ sinh ra tại Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú trong nước còn người kia là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mà cha, mẹ, hoặc cha (sử dụng hộ chiếu Việt Nam) xuất trình hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng Bãi bỏ 34 074422 Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam định cư ở Việt Nam còn người kia là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài Bãi bỏ 35 074713 Cấp bản sao giấy khai sinh Bãi bỏ 36 074806 Đăng ký nhận nuôi con nuôi Bãi bỏ 37 074847 Đăng ký lại việc nhận nuôi con nuôi Bãi bỏ 38 074866 Cấp bản sao Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi Bãi bỏ 39 074929 Cấp bản sao Quyết định công nhận cha, mẹ, con Bãi bỏ 40 076261 Cấp bản sao Quyết định công nhận việc giám hộ Bãi bỏ 41 076275 Đăng ký khai tử Bãi bỏ 42 076363 Đăng ký khai tử cho người bị Toà án tuyên bố là đã chết Bãi bỏ 43 076377 Cấp bản sao giấy khai tử Bãi bỏ 44 076560 Thay đổi cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi Bãi bỏ 45 076586 Thay đổi phần khai về cha mẹ từ cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi trong giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi Bãi bỏ 46 076598 Điều chỉnh nội dung đã được đăng ký trong Sổ đăng ký hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác, không phải sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh (như sổ đăng ký kết hôn, giấy chứng nhận kết hôn, sổ đăng ký khai tử, giấy chứng tử…) Bãi bỏ 47 076653 Cải chính phần khai về ngày, tháng, năm sinh của người được khai sinh (cải chính năm sinh trong giấy khai sinh theo hồ sơ học sinh đối với những em đang đi học, lý do học sinh có năm sinh khác với giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh) Bãi bỏ 48 076666 Cải chính phần khai về ngày, tháng, năm sinh của người được khai sinh (trẻ em chưa đi học) Bãi bỏ 49 076672 Cải chính phần khai về ngày, tháng, năm sinh của người được khai sinh trong Giấy khai sinh cấp lại, đối với trường hợp đương sự đã lớn hiện CMND, hộ khẩu đã thống nhất Bãi bỏ 50 076679 Cải chính lại giới tính của người được khai sinh, lý do có sự sai sót trong khi đăng ký ghi nhầm giới tính từ nam thành nữ và ngược lại Bãi bỏ 51 076687 Thay đổi họ cho con từ họ cha sang họ mẹ hoặc ngược lại Bãi bỏ 52 076697 Thay đổi họ, tên con nuôi theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi Bãi bỏ 53 076704 Thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh con như: Họ, tên, năm sinh… (trong giấy khai sinh con đã ghi sai phần khai họ, tên, năm sinh. của cha, mẹ) Bãi bỏ 54 076711 Cải chính tên của một người trước đây sinh ra và sống tại địa phương khác có tên khác, nay về địa phương này sinh sống có tên khác Bãi bỏ 55 076720 Thay đổi họ, tên, chữ đệm cho người dưới 14 tuổi Bãi bỏ 56 076697 Thay đổi họ tên con nuôi theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi. Bãi bỏ 57 076752 Điều chỉnh phần khai về cha hoặc mẹ trong Giấy khai sinh người con trong trường hợp nội dung bản chính giấy khai sinh của cha hoặc mẹ đã được thay đổi, cải chính, bổ sung, xác định lại dân tộc Bãi bỏ 58 076759 Điều chỉnh giấy tờ, hồ sơ cá nhân sau khi có quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, khai sinh lại Bãi bỏ 59 076779 Cải chính phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai sinh đúng hạn và quá hạn (lý do trước đây cố tình ghi sai, hoặc nhầm lẫn) Bãi bỏ 60 076826 Cải chính nơi sinh của người được khai sinh Bãi bỏ 61 076839 Bổ sung ngày, tháng sinh của người được khai sinh, lý do khi đăng ký khai sinh không thể hiện ngày sinh, tháng sinh. Bãi bỏ 62 073154 Đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam cư trú trong nước với nhau Bãi bỏ
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 33/QĐ UBND Bến Tre, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH BẾN TRE CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 2094/TTr STP ngày 19 tháng 12 năm 2011 và Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh tại Tờ trình số 75/TTr VPUBND ngày 05 tháng 01 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 11 thủ tục hành chính ban hành mới; 13 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; 05 thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre. Điều 2. Giám đốc Sở Tư pháp Bến Tre có trách nhiệm triển khai thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Hiếu THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BAN HÀNH MỚI; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH BẾN TRE (Ban hành kèm theo Quyết định số 33/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre) DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH STT Số TTHC Tên thủ tục hành chính Ghi chú I. LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP 01 Yêu cầu cấp phiếu Lý lịch tư pháp của cơ quan, tổ chức và cơ quan tiến hành tố tụng Ban hành mới 02 Ghi vào Sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài Ban hành mới 03 Đăng ký việc người nước ngoài thường trú ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi Ban hành mới 04 Đăng ký việc người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi Ban hành mới 05 Ghi chú việc nuôi con nuôi đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài Ban hành mới 06 Đăng ký lại việc nuôi con nuôi Ban hành mới 07 Cấp phiếu Lý lịch tư pháp Ban hành mới 08 156979 042564 Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài Sửa đổi, bổ sung 09 033691 Đăng ký lại việc nuôi con nuôi của công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc của người nước ngoài đã đăng ký tại Việt Nam Bị bãi bỏ 10 129731 Công nhận việc nuôi con nuôi đã được tiến hành ở nước ngoài Bị bãi bỏ 11 040687 Cấp phiếu Lý lịch tư pháp cho người nước ngoài có thời gian cư trú tại Việt Nam Bị bãi bỏ 12 040677 Cấp phiếu Lý lịch tư pháp cho công dân Việt Nam Bị bãi bỏ II. LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP 01 Đăng ký thay đổi tên gọi của Văn phòng Công chứng Ban hành mới 02 Bổ nhiệm giám định viên tư pháp Ban hành mới 03 Miễn nhiệm giám định viên tư pháp Ban hành mới 04 034898 Đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật Sửa đổi, bổ sung 05 034911 Cấp Thẻ tư vấn viên pháp luật Sửa đổi, bổ sung 06 053606 Đăng ký hoạt động của Chi nhánh của Trung tâm tư vấn pháp luật Sửa đổi, bổ sung 07 107979 Thành lập Văn phòng Công chứng (do một công chứng viên thành lập và do hai công chứng viên thành lập) Sửa đổi, bổ sung 08 107970 Đăng ký hoạt động của Văn phòng Công chứng Sửa đổi, bổ sung III. LĨNH VỰC CÔNG CHỨNG 01 139099 Cấp bản sao văn bản công chứng Sửa đổi, bổ sung IV. LĨNH VỰC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 01 Yêu cầu thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý Ban hành mới 02 043694 Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức tư vấn pháp luật Sửa đổi, bổ sung 03 043686 Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng Sửa đổi, bổ sung 04 043689 Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia đại diện ngoài tố tụng Sửa đổi, bổ sung 05 043716 Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức hoà giải Sửa đổi, bổ sung 06 043700 Đề nghị tham gia làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý Sửa đổi, bổ sung 07 043707 Thay đổi giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý Sửa đổi, bổ sung 08 131827 Thay thế Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng hoặc Luật sư cộng tác viên tham gia tố tụng Bị bãi bỏ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Kon Tum, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 581/QĐ TTg ngày 20/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020; Căn cứ Nghị quyết số 36/2011/NQ HĐND ngày 05/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum khóa X, kỳ họp thứ 3 về Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 2020, định hướng đến năm 2025; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Y tế tại Tờ trình số 34/TTr SYT ngày 05/01/2012 về việc đề nghị phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 2020, định hướng đến năm 2025, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 2020, định hướng đến năm 2025, với những nội dung chủ yếu sau: 1. Mục tiêu: 1.1. Mục tiêu chung: Củng cố, hoàn thiện hệ thống y tế đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển; nâng cao khả năng đáp ứng của ngành Y tế phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân và góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ y tế với mục đích giảm tỷ lệ bệnh tật và di chứng, nâng cao chỉ số về sức khỏe, thể lực, tăng tuổi thọ, ổn định quy mô và nâng cao chất lượng dân số. 1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2015 là 14,7‰ và năm 2020 là 11,8‰. Tuổi thọ trung bình tăng lên trên 68,5 tuổi năm 2015 và đạt 71 tuổi năm 2020. Tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi đến năm 2015 là 35‰ và năm 2020 là 30‰. Tỷ suất chết trẻ dưới 5 tuổi đến năm 2015 là 47‰ và năm 2020 là 42‰. Tỷ suất chết mẹ giảm xuống còn 70‰ năm 2015 và 60‰ năm 2020. Tỷ lệ trẻ đẻ cân nặng dưới 2.500g đến năm 2015 là 5,5% và năm 2020 là dưới 5%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi (cân nặng/tuổi) giảm còn dưới 22% năm 2015 và dưới 17% năm 2020. Số giường bệnh bình quân/vạn dân đến năm 2015 là 42,7 giường bệnh và năm 2020 là 46,5 giường bệnh. Số bác sỹ đạt 10 11 bác sỹ/vạn dân vào năm 2015 và 11 12 bác sỹ/vạn dân vào năm 2020. Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi tiêm chủng đầy đủ năm 2015 đạt trên 97% và năm 2020 trên 98%. Tỷ suất mắc các bệnh như: sốt rét, bướu cổ, lao, phong... còn 4,5‰ dân số năm 2015 và dưới 4‰ năm 2020. Tỷ lệ xã đạt Chuẩn quốc gia về y tế xã (Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã) trên 50% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020. 2. Quy hoạch hệ thống chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân: 2.1. Phát triển mạng lưới y tế dự phòng từ tỉnh đến huyện, xã có đủ năng lực dự báo, giám sát, phát hiện và khống chế các dịch bệnh, nhằm giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tật gây ra; phòng chống dịch chủ động, tích cực, không để dịch lớn xảy ra; dự báo kiểm soát và khống chế được các bệnh dịch nguy hiểm và các tác nhân truyền nhiễm gây dịch, nhất là dịch bệnh mới phát sinh; phòng, chống bệnh không lây nhiễm, tai nạn gây thương tích; khống chế số người nhiễm HIV/AIDS ở mức dưới 0,3% dân số; giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ suất chết mẹ (liên quan đến thai sản), chết trẻ sơ sinh, chết trẻ dưới 1 tuổi và 5 tuổi. Trong đó trọng tâm tập trung vào các nội dung sau: a) Tuyến tỉnh: Đầu tư nâng cao năng lực của các đơn vị y tế dự phòng tuyến tỉnh trong việc tham mưu, chỉ đạo triển khai các hoạt động dự phòng. b) Tuyến cơ sở: Củng cố, kiện toàn mạng lưới y tế dự phòng tuyến cơ sở, đặc biệt là tuyến huyện về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, bộ máy tổ chức nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt động y tế dự phòng. Đặc biệt chú trọng tăng cường các hoạt động y tế dự phòng cho các huyện, xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa và đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, phòng chống suy dinh dưỡng. 2.2. Phát triển và mở rộng mạng lưới khám chữa bệnh: a) Tuyến tỉnh: Mở rộng Bệnh viện Đa khoa tỉnh lên quy mô 500 giường bệnh trong giai đoạn 2011 2015 và đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I vào năm 2020; Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi lên quy mô 250 giường bệnh trong giai đoạn 2011 2015 và có quy mô 300 giường bệnh, đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II vào năm 2020. Củng cố, phát triển Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng quy mô 150 giường bệnh và đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II vào năm 2020; Duy trì Khu điều trị phong Đăk Kia trực thuộc Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội với quy mô 30 giường bệnh. Thành lập và đưa vào hoạt động một số Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh với quy mô từ 50 100 giường bệnh trong giai đoạn 2011 2015, 150 giường bệnh và đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II vào năm 2020. Phát triển từ 2 bệnh viện chuyên khoa, đa khoa tư nhân chất lượng cao. Thành lập 2 Trung tâm Vận chuyển cấp cứu với đầy đủ trang thiết bị, phương tiện, nguồn lực để đáp ứng cấp cứu, vận chuyển cấp cứu trên địa bàn tỉnh. b) Tuyến huyện: Đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa Thành phố Kon Tum; Củng cố mạng lưới khám chữa bệnh ở tuyến huyện, ưu tiên tăng quy mô giường bệnh ở những bệnh viện có công suất giường bệnh cao. Duy trì và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các Phòng khám Đa khoa khu vực hiện có. c) Tuyến xã: Mỗi xã, phường, thị trấn có một Trạm Y tế xã với 5 giường bệnh nhằm đảm bảo khám chữa bệnh thông thường, chẩn đoán và sơ cứu ban đầu, đưa các dịch vụ y tế cơ bản tiếp cận với mọi người dân 3. Một số nhóm giải pháp chủ yếu: (1) Phát triển nguồn nhân lực y tế. (2) Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư. (3) Đầu tư phát triển khoa học công nghệ. (4) Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về y tế. (5) Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và xã hội hóa trong y tế. (6) Đổi mới cơ chế, chính sách. 4. Một số chế độ, chính sách từ ngân sách tỉnh: 4.1. Phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, làng đang công tác tại các tổ dân phố thuộc các phường, thị trấn: Phụ cấp hàng tháng bằng 0,2 so với mức lương tối thiểu chung. 4.2. Đối tượng, mức hỗ trợ thực hiện công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình (DS KHHGĐ) a) Hỗ trợ đối tượng tự nguyện đình sản: Bồi dưỡng trực tiếp cho người tự nguyện đình sản: 0,4 so với mức lương tối thiểu chung/ca đình sản. Hỗ trợ tiền xe cho người tự nguyện đình sản từ nơi ở đến nơi thực hiện phẫu thuật và ngược lại với định mức như sau: Khu vực I: 0,05 so với mức lương tối thiểu chung/ca. Khu vực II: 0,10 so với mức lương tối thiểu chung/ca. Khu vực III: 0,15 so với mức lương tối thiểu chung/ca. b) Hỗ trợ tiền xe cho cộng tác viên DS KHHGĐ tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ về công tác DS KHHGĐ từ nơi ở đến nơi tập huấn và ngược lại với định mức như sau: Khu vực I: 0,05 so với mức lương tối thiểu chung/người/năm. Khu vực II: 0,10 so với mức lương tối thiểu chung/người/năm. Khu vực III: 0,15 so với mức lương tối thiểu chung/người/năm. c) Hỗ trợ Trưởng ban DS KHHGĐ xã, phường, thị trấn: 0,05 so với mức lương tối thiểu chung/người/tháng. d) Hỗ trợ cộng tác viên DS KHHGĐ: 0,025 so với mức lương tối thiểu chung/người/tháng. e) Hỗ trợ vật tư tiêu hao cho công tác siêu âm miễn phí cho đối tượng trong Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến vùng đông dân, vùng có mức sinh cao và vùng khó khăn: 15.000 đồng/ca siêu âm. f) Hỗ trợ các mô hình câu lạc bộ không sinh con thứ 3 trở lên, câu lạc bộ đình sản: 1.600.000 đồng/câu lạc bộ/năm. g) Hỗ trợ xây dựng, khai thác Kho thông tin dữ liệu điện tử DS KHHGĐ cấp tỉnh và cấp huyện: Định mức hỗ trợ là 46.000.000 đồng/kho. h) Hỗ trợ và thanh quyết toán thực tế theo quy định các hoạt động sau: Hỗ trợ đội dịch vụ lưu động cấp tỉnh, huyện thực hiện Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ ở các xã Trung ương không hỗ trợ. Hỗ trợ tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến nhằm động viên, khuyến khích kịp thời những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác DS KHHGĐ. Hỗ trợ công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác DS KHHGĐ cho cộng tác viên DS KHHGĐ mới thay đổi và tập huấn lại cho cộng tác viên yếu về nghiệp vụ. Hỗ trợ các hoạt động truyền thông nhân Tháng hành động quốc gia về DS KHHGĐ; Ngày Dân số Thế giới 11/7; Ngày Dân số Việt Nam 26/12 cấp tỉnh, huyện, xã. 5. Nhu cầu kinh phí thực hiện Quy hoạch Giai đoạn 2011 2015: 3.433.915 triệu đồng. Trong đó: ngân sách nhà nước 2.396.869 triệu đồng (chiếm 69,8%); xã hội hóa 1.037.046 triệu đồng (chiếm 30,2%). Giai đoạn 2016 2020: 6.258.386 triệu đồng. Trong đó: ngân sách nhà nước 3.610.677 triệu đồng (chiếm 57,7%); xã hội hóa 2.647.709 triệu đồng (chiếm 42,3%). Điều 2. Tổ chức thực hiện: 1. Sở Y tế: Chủ trì phối hợp với các sở, ban ngành, đoàn thể và UBND các cấp, tổ chức công bố công khai Quy hoạch đến mọi tổ chức, công dân biết và phối hợp thực hiện. Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan của tỉnh tổ chức xây dựng các kế hoạch 5 năm, hàng năm; các chương trình, đề án, dự án; cơ chế, chính sách cụ thể để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai thực hiện. Chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị y tế xây dựng dự án, kế hoạch và triển khai thực hiện Quy hoạch; hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh; kiến nghị theo thẩm quyền việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và phát triển chung của ngành Y tế Việt Nam. 2. Các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể: Theo chức năng nhiệm vụ của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Y tế tổ chức triển khai thực hiện tốt Quy hoạch; kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy hoạch. 3. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố: Căn cứ vào mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp Quy hoạch để chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện tốt Quy hoạch và thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm, hàng năm tại địa phương phù hợp với Quy hoạch. Ưu tiên bố trí đủ quỹ đất để xây dựng mới các cơ sở y tế theo Quy hoạch và có biện pháp huy động các nguồn vốn hợp pháp để đầu tư cho các cơ sở y tế trên địa bàn. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Y tế; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành./. Nơi nhận: Như Điều 3; Văn phòng Chính phủ; Bộ Y tế; Cục Kiểm tra VBQPPL Bộ Tư pháp; TT Tỉnh ủy; TT HĐND tỉnh; Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Lãnh đạo VP UBND tỉnh; Báo Kon Tum; Công báo tỉnh Kon Tum; Lưu VT VXI. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Hùng
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 108/QĐ UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ CÔNG BỐ VĂN BẢN HẾT HIỆU LỰC CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Công văn số 5591/STP KTrVB ngày 10 tháng 11 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay công bố 40 văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố (theo danh mục đính kèm), hết hiệu lực thi hành. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Thủ trưởng các Sở ban ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường xã, thị trấn và các cá nhân, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. (Kèm theo danh mục văn bản hết hiệu lực thi hành). KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Minh Trí DANH MỤC VĂN BẢN HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH (Ban hành kèm theo Quyết định sô 108/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố) Số TT Tên loại, số hiệu văn bản Ngày ban hành TRÍCH YẾU Lý do hết hiệu lực Ngày hết hiệu lực NĂM 2002 1 Quyết định số 94/2002/QĐ UB 21/8/2002 Về phê duyệt Chiến lược quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và các chương trình môi trường đến năm 2005 Được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 NĂM 2004 2 Quyết định số 102/2004/QĐ UB 16/4/2004 Về phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi bò giai đoạn 2004 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 3 Quyết định số 145/2004/QĐ UB 24/5/2004 Về phê duyệt Chương trình mục tiêu Xóa đói giảm nghèo của thành phố giai đoạn 2004 2010 Chương trình đã thực hiện xong vào cuối năm 2008. Ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành Quyết định số 22/2010/QĐ UB ngày 29/3/2010 phê duyệt chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá của thành phố giai đoạn 2009 2015 01/01/2009 NĂM 2006 4 Quyết định số 61/2006/QĐ UBND 14/4/2006 Về phê duyệt Chương trình chuyển đổi đất trồng lúa một vụ năng suất thấp sang nuôi tôm sú giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 5 Quyết định số 97/2006/QĐ UBND 10/7/2006 Về phê duyệt Chương trình Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 6 Quyết định số 98/2006/QĐ UBND 10/7/2006 Về phê duyệt Chương trình mục tiêu, phát triển rau an toàn trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 7 Quyết định số 105/2006/QĐ UBND 17/7/2006 Về việc ban hành quy định về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 8 Quyết định số 109/2006/QĐ UBND 18/7/2006 Về việc phê duyệt Chương trình xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 9 Quyết định số 113/2006/QĐ UBND 21/7/2006 Về ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Công trình xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm (giai đoạn 2006 2010) Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 10 Quyết định số 114/2006/QĐ UBND 21/7/2006 Về ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Chương trình nhà ở (giai đoạn 2006 2010) Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 11 Quyết định số 115/2006/QĐ UBND 21/7/2006 Về ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 12 Quyết định số 116/2006/QĐ UBND 21/7/2006 Về ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Công trình xây dựng Khu Công nghệ cao (đoạn 2006 2010) Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 13 Quyết định số 117/2006/QĐ UBND 21/7/2006 Về ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Chương trình cải cách hành chính và chống quan liêu (giai đoạn 2006 2010) Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 14 Quyết định số 119/2006/QĐ UBND 03/8/2006 Về phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển bò sữa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 15 Quyết định số 127/2006/QĐ UBND 24/8/2006 Về phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 16 Quyết định số 131/2006/QĐ UBND 01/9/2006 Về phê duyệt Chương trình hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn năm 2006 2010 trên địa bàn thành phố Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 17 Quyết định số 150/2006/QĐ UBND 19/10/2006 Về phê duyệt Chương trình thú y phục vụ phát triển bò sữa kiểm soát dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm từ năm 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 18 Quyết định số 164/2006/QĐ UBND 10/11/2006 Về phê duyệt Đề cương Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 19 Quyết định số 165/2006/QĐ UBND 14/11/2006 Về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 20 Quyết định số 166/2006/QĐ UBND 14/11/2006 Về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 21 Chỉ thị số 24/2006/CT UBND 19/7/2006 Về đẩy mạnh phong trào thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2006 và kế hoạch 5 năm (2006 2010) Được thực hiện đến hết năm 2010 01/01/2011 NĂM 2007 22 Quyết định số 14/2007/QĐ UBND 31/01/2007 Ban hành chương trình hành động về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 23 Quyết định số 141/2007/QĐ UBND 25/12/2007 Về ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 24 Quyết định số 145/2007/QĐ UBND 28/12/2007 Phê duyệt Chương trình phát triển công nghệ thông tin truyền thông thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 25 Quyết định số 148/2007/QĐ UBND 28/12/2007 Về ban hành Chương trình hành động của Thành phố triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 NĂM 2008 26 Quyết định số 08/2008/QĐ UBND 02/02/2008 Về giao định mức kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí hành chính đối với các phường xã, thị trấn Đã có văn bản khác thay thế 01/01/2009 27 Quyết định số 09/2008/QĐ UBND 02/02/2008 Về giao định mức kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí hành chính đối với các sở ngành thành phố Đã được thay thế bằng văn bản khác 01/01/2009 28 Quyết định số 10/2008/QĐ UBND 02/02/2008 Về giao định mức kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí hành chính đối với các quận huyện Đã được thay thế bằng văn bản khác 01/01/2009 29 Quyết định số 40/2008/QĐ UBND 13/5/2008 Ban hành Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm thành phố (giai đoạn 2006 2010) Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 30 Quyết định số 46/2008/QĐ UBND 05/6/2008 Về điều chỉnh Chương trình phát triển công nghệ thông tin truyền thông thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 NĂM 2009 31 Quyết định số 18/2009/QĐ UBND 21/02/2009 Ban hành chương trình hành động thực hiện chủ trương kích cầu và tiêu dùng trên địa bàn thành phố từ nay đến năm 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 32 Quyết định số 93/2009/QĐ UBND 09/12/2009 Về giao chỉ tiêu dự toán thu chi ngân sách nhà nước năm 2010 Hết thời gian thực hiện theo năm ngân sách 01/02/2011 33 Chỉ thị số 06/2009/CT UBND 06/5/2009 Về phát động phong trào thi đua yêu nước lập thành tích kỷ niệm các ngày lễ lớn trong 2 năm 2009 2010 Phong trào thi đua đã kết thúc trong năm 2010 01/01/2011 34 Chỉ thị số 13/2009/CT UBND 09/7/2009 Về xây dựng phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách thành phố năm 2010 Đã thực hiện xong 01/4/2010 35 Chỉ thị số 22/2009/CT UBND 14/12/2009 Về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Đã thực hiện xong 01/01/2011 NĂM 2010 36 Quyết định số 04/2010/QĐ UBND 18/01/2010 Về ban hành Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và ngân sách thành phố, Chương trình công tác của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Chương trình được thực hiện đến năm 2010 01/01/2011 37 Chỉ thị số 04/2010/CT UBND 26/01/2010 Về việc tăng cường vận động hiến máu tình nguyện năm 2010 Được thực hiện trong năm 2010 01/01/2011 38 Chỉ thị số 05/CT UBND 08/02/2010 Về tổ chức phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2010 Đã được thay thế bằng Chỉ thị số 09/CT UBND ngày 14 tháng 3 năm 2011 của UBNDthành phố về tổ chức phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2011 14/3/2011 39 Chỉ thị số 08/2010/CT UBND 05/3/2010 Về tăng cường các biện pháp trừ rầy nâu và bệnh vàng lùn lùn xoắn lá hại lúa năm 2010 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đã thực hiện trong năm 2010 01/01/2011 40 Chỉ thị số 16/2010/CT UBND 10/6/2010 Về tổ chức các hoạt động kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 19/8/2010), 5 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 19/8/2010) Đã thực hiện trong năm 2010 01/01/2011 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
UBND TP HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO 130/TP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/KH BCĐ 130/TP Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2011 2015 Ngày 18/8/2011, Thủ tướng Chính phủ có đã Quyết định số 1427/QĐ TTg phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người (gọi tắt là Chương trình 130/CP) giai đoạn 2011 2015. Tiếp đó ngày 26/10/2011, Ban chỉ đạo 130/CP của Chính phủ có kế hoạch số 191/KH BCĐ 130/CP triển khai thực hiện Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 2015. Để thực hiện có hiệu quả Chương trình 130/CP của Chính phủ về phòng, chống tội phạm mua bán người trên địa bàn Thủ đô trong thời gian tới, Ban chỉ đạo 130/TP của thành phố Hà Nội có kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 2015 trên địa bàn Thành phố Hà Nội với những nội dung cụ thể như sau: I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CHỈ TIÊU CỦA CÁC ĐỀ ÁN: 1. Mục tiêu, yêu cầu: Tổ chức nghiên cứu và phổ biến, quán triệt sâu rộng nội dung Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người từ nay đến năm 2015 đến các sở, ban, ngành, đoàn thể và quần chúng nhân dân để tạo ra sự chuyển biến cơ bản về nhận thức và hành động trong toàn xã hội về phòng, chống mua bán người nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, giảm cơ bản tội phạm mua bán người và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về. Triển khai đồng bộ các biện pháp, phát huy mọi khả năng để phòng ngừa, nâng cao hiệu quả công tác phát hiện điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán người, từng bước kiềm chế và làm giảm cơ bản tội phạm mua bán người vào năm 2015, kiên quyết không để xảy ra bất ngờ. Quá trình thực hiện phải tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện một cách quyết liệt, thiết thực, phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các Đề án của Chương trình và giữa các ngành chức năng có liên quan để tạo thế đồng bộ, hiệu quả, triệt để trong đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người. 2. Các Đề án cụ thể: 2.1. Đề án 1: Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người trong toàn xã hội. Cơ quan chủ trì: Sở Thông tin và Truyền thông. a. Chỉ tiêu cụ thể: Đến năm 2013 đạt 85% và năm 2015 đạt 100% các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tội phạm mua bán người được chuyển tải thành tài liệu tuyên truyền tới xã, phường, thị trấn. Đến năm 2013 đạt 75% và năm 2015 đạt 100% cán bộ cấp xã chuyên trách có kiến thức chỉ đạo, hướng dẫn về chính sách pháp luật phòng, chống tội phạm mua bán người. Đến năm 2013, 100% cấp thành phố có ít nhất 10 báo cáo viên, cấp quận, huyện, thị xã có ít nhất 05 báo cáo viên cấp xã có ít nhất 10 tuyên truyền viên. Đến năm 2013 đạt 70% và năm 2015 đạt 85% người dân hiểu biết về phương thức, thủ đoạn, hậu quả và cách thức phòng, chống tội phạm mua bán người cũng như chính sách pháp luật có liên quan. 100% phóng viên các cơ quan truyền thông đại chúng từ Trung ương đến địa phương theo dõi mảng nội chính có kiến thúc, kỹ năng viết và đưa tin về phòng, chống mua bán người. Hàng năm, tỷ lệ số vụ người dân trình báo với cơ quan Công an, Ủy ban nhân dân cấp xã, hoặc bất kỳ cơ quan, tổ chức nào về các trường hợp có dấu hiệu phạm tội mua bán người tăng ít nhất 10% so với năm trước. b. Các Tiểu Đề án: Tiểu Đề án 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng, chống tội phạm mua bán người thông qua các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương. Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông. Tiểu Đề án 2: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người qua các hoạt động tuyên truyền tại cộng đồng. Cơ quan chủ trì thực hiện: Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố. 2.2. Đề án 2: Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm mua bán người. Cơ quan chủ trì thực hiện: Công an Thành phố Hà Nội. a. Chỉ tiêu cụ thể: 100% các tuyến, địa bàn trọng điểm về mua bán người được áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn. Hàng năm, 100% thông tin liên quan đến tội phạm mua bán người chuyển đến cơ quan có thẩm quyền được phân loại và 100% trường hợp có dấu hiệu tội phạm được xác minh làm rõ theo luật định. Hàng năm, tỷ lệ phát hiện, điều tra, truy tố các vụ án mua bán người tăng ít nhất 2%. Hàng năm, tỷ lệ xét xử vụ án mua bán người đạt 95% trên tổng số vụ án phải đưa ra xét xử. Hàng năm, 100% bản án tuyên phạt tội phạm mua bán người có hiệu lực đảm bảo nghiêm minh và không oan sai. b. Các Tiểu Đề án: Tiểu đề án 1: Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm mua bán người khu vực nội địa. Cơ quan chủ trì thực hiện: Công an Thành phố Hà Nội. Tiểu đề án 2: Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm mua bán người khu vực biên giới, biển và hải đảo. Tiểu đề án 3: Nâng cao hiệu quả công tác truy tố và xét xử tội phạm mua bán người. Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội. 2.3. Đề án 3: Tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về. Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Lao động Thương binh và Xã hội. a. Chỉ tiêu cụ thể: 100% các trường hợp đã tiếp nhận phải được tiến hành các thủ tục để xác minh, xác định nạn nhân theo quy định của pháp luật. 100% các trường hợp sau khi xác định là nạn nhân được hỗ trợ chế độ theo quy định. 100% nạn nhân có nhu cầu được cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí của nhà nước. Đến năm 2015, các tỉnh, thành phố trọng điểm đảm bảo cơ sở vật chất cho việc tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhân theo quy định của pháp luật. b. Các Tiểu Đề án: Tiểu Đề án 1: Tiếp nhận, xác minh và bảo vệ nạn nhân. Cơ quan chủ trì thực hiện; Công an Thành phố Hà Nội. Tiểu Đề án 2: Hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về. Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Lao động Thương binh và Xã hội. 2.4. Đề án 4: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật về phòng, chống mua bán người. Cơ quan chủ trì: Công an Thành phố Hà Nội. Chỉ tiêu cụ thể: 100% các văn bản hướng dẫn phải được ban hành và thực hiện sau khi Luật Phòng, chống mua bán người có hiệu lực thi hành. Đến năm 2012 hoàn thành hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người; rà soát, kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 100% các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người đã ban hành được theo dõi và đánh giá hiệu quả thi hành. Hoàn thiện các thủ tục trình cấp có thẩm quyền phê chuẩn và tổ chức triển khai thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm mua bán người bổ sung cho Công ước. 2.5. Đề án 5: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người. Cơ quan chủ trì: Công an Thành phố Hà Nội. Chỉ tiêu cụ thể: 100% các điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống mua bán người mà Việt Nam là thành viên được tổ chức triển khai thực hiện và có cơ chế theo dõi giám sát. Hàng năm, tăng ít nhất 5% tỷ lệ phối hợp giải quyết các vụ việc mua bán người với các nước, các tổ chức quốc tế theo quy định của pháp luật. 100% các dự án hợp tác quốc tế tài trợ hoặc hỗ trợ đảm bảo thực hiện đúng mục đích, yêu cầu và kế hoạch đề ra. Đến năm 2013 xây dựng, đàm phán và ký kết hiệp định hợp tác song phương về phòng, chống tội phạm mua bán người ít nhất với 02 nước và đến năm 2015 với 05 nước. II. CÔNG TÁC TRỌNG TÂM: 1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục trong toàn xã hội, với các tầng lớp nhân dân về phòng, chống tội phạm mua bán người bằng nhiều hình thức thiết thực, đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với mọi lứa tuổi, vùng, miền hiệu quả nhằm nâng cao nhận thức về phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, đặc biệt là những người có nguy cơ cao bị mua bán. Lồng ghép nội dung Chương trình 130/CP với các chương trình phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, nhất là thực hiện Nghị quyết 09/CP, Chương trình 138/CP, Chỉ thị số 48/CT TW của Bộ chính trị về "Tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới ”, cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng văn hóa ở khu dân cư", xây dựng văn hóa người Hà Nội, phong trào “toàn dân tham gia tố giác tội phạm ”... 2. Tiến hành đồng bộ các biện pháp phòng ngừa, điều tra khám phá các đường dây, ổ nhóm tội phạm mua bán người, nhất là tội phạm có tổ chức, liên quan nước ngoài. Coi trọng các biện pháp phòng ngừa xã hội xác định các địa bàn trọng điểm và tổ chức tốt việc nắm tình hình, kể cả các khu vực biên giới và các tỉnh có liên quan. Tổ chức điều tra cơ bản, rà soát tình hình phụ nữ, trẻ em bị mua bán và số đối tượng có liên quan đến tội phạm mua bán người để xây dựng kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh sát hợp. Phát hiện kịp thời, điều tra, xử lý triệt để tội phạm mua bán người xảy ra trên địa bàn thành phố. Không để hình thành các đường dây, ổ nhóm tội phạm lớn về mua bán người. 3. Tổ chức tiếp nhận, hỗ trợ có hiệu quả với những phụ nữ, trẻ em hồi hương tái hòa nhập cộng đồng. Nghiên cứu, đề xuất kịp thời việc bổ sung, hoàn thiện các chế độ, chính sách, quy định về tiếp đón, hỗ trợ, tạo công ăn việc làm giúp đỡ những nạn nhân nhanh chóng ổn định cuộc sống. 4. Tổ chức nghiên cứu, kiến nghị, bổ sung các văn bản có tính pháp quy về phòng, chống mua bán người; thường xuyên tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực cán bộ các cơ quan hành pháp và tư pháp về công tác phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán người. 5. Tổ chức chỉ đạo triển khai có hiệu quả các Hiệp định hợp tác song phương giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, nhất là Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về tăng cường hợp tác phòng, chống mua bán người. III. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 1. Công an Thành phố Hà Nội: (là cơ quan thường trực thực hiện Chương trình 130/CP và chủ trì triển khai thực hiện) Tham mưu cho Ban chỉ đạo Chương trình 130/TP của Thành phố tổ chức triển khai thực hiện Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người của Chính phủ giai đoạn 2011 2015 đến các sở, ban, ngành có liên quan. Trong từng giai đoạn sẽ có kế hoạch chỉ đạo cụ thể và tổ chức Hội nghị sơ kết giai đoạn I (2011 2013) và triển khai giai đoạn II (2014 2015) vào cuối năm 2013, tổ chức tổng kết Chương trình vào cuối năm 2015. Tham mưu cho UBND Thành phố tổ chức kiện toàn Ban chỉ đạo 130/TP của Thành phố Hà Nội để đảm bảo Ban chỉ đạo hoạt động có hiệu quả. Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể liên quan, các quận, huyện, thị xã chủ trì thực hiện Đề án 2 “Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm mua bán người”, Đề án 4 "Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật về phòng, chổng mua bán người", Đề án 5 "Tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người” Trực tiếp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Tiểu Đề án 1 thuộc Đề án 2 “Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm mua bán người khu vực nội địa”, Tiều Đề án 1 thuộc Đề án 3 “Tiếp nhận, xác minh và bảo vệ nạn nhân". Coi trọng các biện pháp phòng ngừa, đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc, tích cực, tự giác tham gia tố giác tội phạm. Xác định các tuyến, địa bàn trọng điểm và tổ chức tốt công tác nắm tình hình, điều tra cơ bản. Hàng năm mở đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm mua bán người trên địa bàn toàn thành phố, để tập trung sự chỉ đạo và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán người. Tổ chức đấu tranh, triệt phá các đối tượng phạm tội mua bán người; tổ chức tiếp nhận, giải cứu, bảo vệ nạn nhân trong các vụ án mua bán người. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người. Trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người. 3. Sở Thông tin và truyền thông: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể quận, huyện, thị xã và các cơ quan thông tin đại chúng xây dựng chủ trì thực hiện Đề án 1 “Đẩy mạnh thông tin, truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người trong toàn xã hội’’. Trực tiếp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Tiểu Đề án 1 thuộc Đề án 1 "Tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng, chống tội phạm mua bán người thông qua các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương”. Kịp thời tuyên truyền, phổ biến về pháp luật phòng, chống tội phạm mua bán người; các phương thức, thủ đoạn và hậu quả, tác hại của tội phạm mua bán người; các biện pháp phòng ngừa; kết quả công tác phòng, chống tội phạm mua bán người; các gương điển hình tiên tiến, mô hình hiệu quả... 4. Sở Lao động Thương binh và Xã hội: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, quận, huyện, thị xã và các cơ quan thông tin đại chúng xây dựng chủ trì thực hiện Đề án 3 "Tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về”. Trực tiếp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Tiểu Đề án 2 thuộc Đề án 3 "Hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về”. Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống mua bán người vào các chương trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm và quản lý, hướng dẫn, kiểm tra công tác giới thiệu việc làm, đi lao động tại nước ngoài..., nhằm phòng, chống việc lợi dụng các hoạt động để mua bán người. Hàng năm phối hợp với các sở, ngành có liên quan tổ chức điều tra, thống kê, khảo sát số nạn nhân bị mua bán (kể cả con nạn nhân) để thực hiện các chính sách hỗ trợ nạn nhân theo quy định của pháp luật. 5. Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố: Trực tiếp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Tiểu Đề án 2 thuộc Đề án 1 “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người qua các hoạt động tuyên truyền tại cộng đồng”. Phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật về phòng, chống mua bán người với nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: xây dựng các mô hình truyền thông; gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp; cung cấp tài liệu; thông qua hoạt động tại cơ sở giáo dục; hoạt động văn hóa, du lịch…. Xây dựng, củng cố và mở rộng mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên về phòng, chống mua bán người. Xây dựng và nhân rộng các mô hình phòng ngừa tại các địa bàn trọng điểm về mua bán người. 6. Sở Tư pháp: phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Chương trình 130/CP. Xây dựng thi hành pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống mua bán người và hỗ trợ pháp lý cho nạn nhân. Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hỗ trợ kết hôn, cho, nhận con nuôi nhằm phòng, chống việc lợi dụng các hoạt động này để mua bán người. Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật phòng, chống mua bán người cho phù hợp với yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống mua bán người. 7. Sở Tài chính: chủ trì phối hợp với các sở, ngành có liên quan xây dựng cơ chế quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình 130/CP theo cơ chế tài chính chương trình mục tiêu quốc gia. Hàng năm hướng dẫn các đơn vị lập dự toán kinh phí, tổng hợp nhu cầu đề xuất bố trí nguồn kinh phí, báo cáo Ban chỉ đạo 130/TP để trình UBND Thành phố phê duyệt. 8. Sở Kế hoạch và Đầu tư: chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính bố trí kinh phí thực hiện Chương trình 130/CP theo cơ chế tài chính chương trình mục tiêu quốc gia. 9. Sở Giáo dục và Đào tạo: chủ trì phối hợp với các sở, ngành có liên quan phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống mua bán người; lồng ghép kiến thức về phòng, chống mua bán người vào các chương trình học tập nội, ngoại khóa phù hợp với yêu cầu của từng cấp, từng ngành học. 10. Sở Y tế: Phối hợp với các cơ quan có liên quan quan tâm, khám chữa bệnh cho các nạn nhân bị mua bán nhằm thực hiện có hiệu quả công tác tiếp nhận, hỗ trợ, tái hòa nhập cộng đồng ổn định, bền vững. 11. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch: Phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tội phạm mua bán người. Lồng ghép nội dung tuyên truyền này vào các chương trình văn hóa, du lịch; quản lý, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động du lịch, dịch vụ văn hóa nhằm phòng, chống việc lợi dụng các hoạt động này để mua bán người. 12. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố: Trực tiếp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Tiểu Đề án 3 thuộc Đề án 2 "Nâng cao hiệu quả công tác truy tố và xét xử tội phạm mua bán người Phối hợp chặt chẽ với các ngành nội chính trong việc thực hiện quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát các vụ án mua bán người. Tổ chức xét xử lưu động, án điểm các vụ án mua bán người để giáo dục, răn đe tội phạm. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu về thống kê tội phạm mua bán người. 13. Đề nghị Tòa án nhân dân Thành phố: phối hợp Viện kiểm sát và các Cơ quan Cảnh sát điều tra của Công an thành phố Hà Nội làm tốt công tác điều tra, truy tố, xét xử điểm các vụ án mua bán người. 14. Đề nghị Ban Tuyên giáo Thành ủy: Chỉ đạo các các cơ quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền nội dung Chương trình 130/CP giai đoạn 2011 2015. Đưa nội dung của Chương trình 130/CP giai đoạn 2011 2015 vào chương trình tập huấn kiến thức về công tác phòng, chống tội phạm mua bán người cho các đồng chí cấp ủy, Trưởng, phó ban tuyên giáo, cán bộ phụ trách công tác khoa giáo của quận, huyện ủy, các sở, ngành Thành phố, các Đảng bộ khối trực thuộc, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, phóng viên báo, đài của TW và Hà Nội để nâng cao nhận thức về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người. 15. Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã: Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình và tổ chức triển khai, quán triệt việc thực hiện Chương trình 130/CP giai đoạn 2011 2015. Chỉ đạo các Phòng, Ban, ngành, đoàn thể, các lực lượng chức năng và Ủy ban nhân dân các phường, xã thị trấn triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch này nhằm nâng cao hiệu quả công tác hợp tác phòng, chống mua bán người trong thời gian tới. V. KINH PHÍ Sử dụng từ nguồn ngân sách của Trung ương, địa phương và các nguồn kinh phí khác theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho Chương trình hành động phòng chống tội phạm mua bán người. Việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và thanh, quyết toán đối với kinh phí của Đề án, Chương trình hành động phòng chống tội phạm mua bán được thực hiện theo hướng dẫn của BCĐ 130/CP, Bộ Công an, Sở Tài chính và Sở Kế hoạch Đầu tư. Cơ chế quản lý, sử dụng kinh phí Chương trình 130/CP được thực hiện theo cơ chế tài chính của Chương trình mục tiêu quốc gia ban hành theo Quyết định số 135/QĐ TTg ngày 4/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được phân công đề nghị các sở, ban, ngành đoàn thể của Thành phố và UBND các quận, huyện, thị xã khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. 2. Các sở, ban, ngành đoàn thể của Thành phố và UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo định kỳ: sáu tháng đầu năm, cả năm và đột xuất về tình hình, kết quả thực hiện Chương trình 130/CP, gửi về Ban chỉ đạo 130/TP của Thành phố (qua Công an Thành phố Hà Nội Văn phòng) để tổng hợp báo cáo BCĐ 130/CP, Bộ Công an và Ủy ban nhân dân Thành phố. Nơi nhận: Văn phòng TTPCTP và ma tuý, TCVI (BCA); Đ.c Chủ tịch UBND TP (để b/cáo); Các Đ.c PCT UBND TP; Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể thành viên BCĐ; UBND các quận, huyện, thị xã; VPUB: CVP, PVP Phạm Chí Công; Phòng LĐCSXH, VH KG, K.T, NC, TH; Lưu: VT, LĐCS. TM. BAN CHỈ ĐẠO 130/TP TRƯỞNG BAN PHÓ CHỦ TỊCH UBND THÀNH PHỐ Vũ Hồng Khanh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 75/QĐ UBND Nghệ An, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Quyết định số 74/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành Chương trình Cải cách hành chính Nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 2020; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 01/TTr SNV ngày 04 tháng 01 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch cải cách hành chính Nhà nước tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2012 2015. Điều 2. Sở Nội vụ có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Điều 3. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân các huyện, thành phố, thị xã; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: Như điều 3; Ban chỉ đạo CCHC của CP (báo cáo); Bộ Nội vụ (báo cáo); TT Tỉnh uỷ, HĐND (báo cáo); Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND tỉnh; Chánh VP. PVP.TH; UBND cấp xã (Do UBND cấp huyện sao gửi); Lưu VPUB, TH, VX. TM.UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Hồ Đức Phớc KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012 2015 (Ban hành theo Quyết định số: 75 /QĐ UBND, ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An) TT Nội dung Kết quả thực hiện Phân công thực hiện Thời gian I Cải cách thể chế 01 Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Hệ thống các văn bản QPPL được tham mưu ban hành ở các cấp theo chương trình hoặc đột xuất Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với VP UBND tỉnh và các ngành liên quan; Các sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị thực hiện Thực hiện hàng năm, báo cáo kết quả theo định kỳ 02 Rà soát các văn bản QPPL trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước trong đó tập trung vào các lĩnh vực tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước, cán bộ, công chức, giải quyết thủ tục hành chính. Các báo cáo kết quả rà soát văn bản QPPL Sở Tư pháp chủ trì, tổng hợp báo cáo hàng năm; Các sở, ngành, UBND các huyện, thành thị và UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện. Giai đoạn 2012 2015 03 Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chú trọng quy trình xây dựng, ban hành quyết định, chỉ thị của các cấp từ tỉnh đến huyện, xã Xây dựng các chương trình, đề án đổi mới và nâng cao chất lượng ban hành văn bản QPPL; Báo cáo kết quả Sở Tư pháp chủ trì, tổng hợp báo cáo hàng năm; Các sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị và UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện. Năm 2012 và các năm tiếp theo 04 Ban hành, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách tập trung các lĩnh vực sau: Đầu tư, đăng ký kinh doanh, xây dựng, quy hoạch, quản lý đất đai, khai thác khoáng sản, môi trường, cán bộ, công chức, viên chức, quản lý ngân sách, thuế, hải quan, giải quyết khiếu nại, tố cáo... Cơ chế, chính sách được ban hành, sửa đổi, bổ sung; Báo cáo kết quả Các sở, ngành, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện chủ trì tham mưu Định kỳ hàng năm 05 Xây dựng các văn bản QPPL; sửa đổi, bổ sung các quy định nội bộ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; các văn bản QPPL quy định mối quan hệ giữa cơ quan Nhà nước với cơ quan nhà nước; giữa cơ quan nhà nước và nhân dân. Các văn bản được ban hành, sửa đổi, bổ sung; báo cáo kết quả Các sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị và UBND các xã, phường, thị trấn Giai đoạn 2012 2015 II Cải cách thủ tục hành chính 01 Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước nhất là các thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực: Đầu tư; đất đai; xây dựng; tài nguyên môi trường; thuế; hải quan; y tế; giáo dục đào tạo; lao động; bảo hiểm; cấp phát và quản lý ngân sách; tuyển dụng, quản lý cán bộ, công chức; giải quyết khiếu nại tố cáo và một số lĩnh vực khác Báo cáo kết quả thực hiện theo định kỳ. Văn phòng UBND tỉnh hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc kiểm tra, tổng hợp và báo cáo kết quả; Các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện và cấp xã thực hiện. Giai đoạn 2012 2015; cơ quan chủ trì tổng hợp định kỳ báo cáo kết quả theo quý, 6 tháng, 9 tháng, năm. 02 Rà soát, đơn giản hóa những thủ tục hành chính liên quan giữa các cơ quan hành chính nhà nước và trong nội bộ cơ quan hành chính nhà nước Báo cáo kết quả rà soát, đơn giản hóa theo định kỳ. VP UBND tỉnh chủ trì, tổng hợp báo cáo kết quả; Các cơ quan hành chính các cấp thuộc tỉnh; Thường xuyên 2012 2015; Cơ quan chủ trì tổng hợp báo cáo kết quả theo định kỳ quý, 6 tháng, 9 tháng, năm. 03 Kiểm soát việc ban hành các thủ tục hành chính mới theo quy định Các văn bản về kiểm soát thủ tục hành chính được ban hành; Báo cáo kết quả Văn phòng UBND tỉnh hướng dẫn, đôn đốc các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện, tổng hợp báo cáo chung. Hướng dẫn thực hiện 2012; Thực hiện 2012 2015 04 Công khai thủ tục hành chính, cung cấp thông tin cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính Báo cáo kết quả công khai thủ tục hành chính; cung cấp thông tin cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính Văn phòng UBND tỉnh chủ trì hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, báo cáo kết quả; Các sở, ngành, địa phương thực hiện. Năm 2012 và duy trì, cập nhật bổ sung trong các năm tiếp theo. 05 Thực hiện tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết công việc với cơ quan hành chính nhà nước. Văn bản hướng dẫn; Báo cáo kết quả thực hiện Văn phòng UBND tỉnh chủ trì, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra tổng hợp báo cáo toàn tỉnh. Hướng dẫn triển khai thực hiện năm 2012. Thực hiện 2012 2015 06 Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính Báo cáo kết quả thực hiện Văn phòng UBND tỉnh chủ trì, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra tổng hợp báo cáo toàn tỉnh. Thường xuyên trong giai đoạn 2011 2015 III Cải cách tổ chức bộ máy hành chính 01 Tổng rà soát về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế hiện có của các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước Báo cáo kết quả rà soát Sở Nội vụ chủ trì; Các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp ở các cấp thực hiện. Năm 2012 2015 02 Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức; sắp xếp lại các cơ quan, đơn vị khắc phục sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập Các quyết định sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức; quyết định sắp xếp tổ chức bộ máy. Sở Nội vụ chủ trì; Các sở, ngành, UBND các cấp huyện và UBND cấp xã và các cơ quan, đơn vị thực hiện. Hàng năm 03 Rà soát, điều chỉnh, thực hiện phân công, phân cấp các lĩnh vực quản lý nhà nước; Báo cáo kết quả rà soát, các kiến nghị, đề xuất; Các quyết định thực hiện; Các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành, thị. Sở Nội vụ đôn đốc, tổng hợp báo cáo kết quả. 2012 – 2015 Tổng hợp báo cáo toàn tỉnh vào quí 4/2013 và quí 4/2015 04 Đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địa phương; xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn phù hợp theo quy định. Báo cáo tổng kết, đánh giá; Các văn bản triển khai thực hiện Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với các ngành, các cấp Giai đoạn 2012 2015 05 Chuyển giao những công việc không nhất thiết do các cơ quan hành chính nhà nước làm hoặc làm hiệu quả thấp cho doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ đảm nhận; Các Quyết định phê duyệt đề án chuyển đổi tổ chức hoặc loại hình công việc Sở Nội vụ chủ trì; các sở, ngành, địa phương và các cơ quan, đơn vị thực hiện Giai đoạn 2012 2015 06 Triển khai thực hiện cơ chế một cửa tại các sở, ngành, UBND xã còn lại; Đề án được phê duyệt; Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả được đưa vào thực hiện ở các đơn vị còn lại. Các sở, ngành còn lại; UBND các xã còn lại thuộc các huyện Tương Dương, Quỳ Châu, Quế Phong, Kỳ Sơn Giai đoạn 2012 2013 07 Thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong một số lĩnh vực công việc có liên quan giữa các ngành Tư pháp, Công an, Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên MT, Xây dựng... Quyết định phê duyệt đề án của UBND tỉnh Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch & Đầu tư... chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan. Giai đoạn 2012 – 2013 và các năm tiếp theo 08 Triển khai mô hình một cửa liên thông theo hướng hiện đại tại UBND các huyện, thành, thị, một số phường, xã thuộc TP Vinh và mở rộng, nâng cấp bộ phận một cửa tại UBND Thành phố Vinh; Các đề án được phê duyệt; các mô hình một cửa liên thông theo hướng hiện đại được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng. UBND huyện Nghi Lộc, Diễn Châu, Hưng Nguyên, Yên Thành, Đô Lương; Nghĩa Đàn; UBND Thành phố Vinh; UBND các huyện Tân Kỳ, Thanh Chương, Anh Sơn, Quỳ Hợp, Tương Dương;... Giai đoạn 2012 2013; Giai đoạn 2014– 2015; 09 Nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa tại UBND các huyện, thành, thị và UBND các xã, phường, thị trấn Bộ phận một cửa các cơ quan, đơn vị được kiện toàn; Báo cáo đánh giá chất lượng thực hiện cơ chế một cửa hàng năm UBND các huyện, thành, thị; UBND các xã, phường, thị trấn; Sở Nội vụ chủ trì đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp kết quả Năm 2012 2013 và các năm tiếp theo 10 Đánh giá mức độ hài lòng của nhân dân, tổ chức đối với sự phục vụ hành chính do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. Triển khai đánh giá, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện Sở Nội vụ chủ trì; Các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành, thị thực hiện. Giai đoạn 2012 2013 và các năm tiếp theo 11 Đánh giá mức độ hài lòng của nhân dân, tổ chức đối với các dịch vụ công về y tế, giáo dục Triển khai đánh giá, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện Các sở: Y tế, Giáo dục và Đào tạo chủ trì; Giai đoạn 2012 2013 và các năm tiếp theo IV Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 01 Triển khai các quy định về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý. Văn bản triển khai; Báo cáo tổng hợp kết quả triển khai. Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp, báo cáo kết quả; Các sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị thực hiện. Giai đoạn 2012 2015. 02 Xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức hợp lý gắn với vị trí việc làm trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ từng cơ quan, đơn vị; Các quy định về cơ cấu công chức gắn với vị trí việc làm của từng cơ quan, đơn vị Các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. Sở Nội vụ hướng dẫn, thẩm định, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện Triển khai xây dựng, thực hiện giai đoạn 2012 2013 và những năm tiếp theo 03 Sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các quy định về tuyển dụng, bố trí, sử dụng công chức, viên chức. Văn bản sửa đổi, bổ sung các quy định về tuyển dụng, bố trí, sử dụng công chức, viên chức. Sở Nội vụ phối hợp với các ngành, địa phương liên quan Giai đoạn 2012 2015 04 Thực hiện chế độ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; thí điểm thi cạnh tranh để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý từ cấp Giám đốc sở và tương đương trở xuống Đề án được phê duyệt, triển khai; Báo cáo kết quả thực hiện; Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai, tổng hợp báo cáo kết quả Giai đoạn 2012 2015 05 Xây dựng và thực hiện các chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; triển khai các hình thức đào tạo, bồi dưỡng mới Chương trình, kế hoạch, đề án hàng năm được xây dựng triển khai thực hiện Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với Trường Chính trị và các cơ quan liên quan. Tổng hợp báo cáo hàng năm. Hàng năm 06 Thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Các Quyết định thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao; Báo cáo kết quả Sở Nội vụ chủ trì phối hợp các cơ quan liên quan thực hiện, báo cáo kết quả theo định kỳ hàng năm Giai đoạn 2012 2015 07 Nâng cao trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật hành chính và thực thi các quy tắc về đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức. Các văn bản quy định rõ trách nhiệm và cơ chế xử lý trách nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức Các cơ quan, đơn vị ở các cấp theo thẩm quyền quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức. Thường xuyên theo yêu cầu quản lý 08 Hoàn thiện quy định về đánh giá công chức dựa trên cơ sở kết quả công việc Các quy định về việc đánh giá cán bộ, công chức Sở Nội vụ phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện. Hoàn thành trong giai đoạn 2012 2013 09 Xây dựng cơ chế loại bỏ, bãi miễn những cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ, mất uy tín với nhân dân; Các văn bản quy định được ban hành Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan Hoàn thành giai đoạn 2012 2013 thực hiện 2014 2015 10 Triển khai các chính sách cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp ngoài lương, khen thưởng và các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức Các văn bản triển khai thực hiện, báo cáo kết quả Các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc tỉnh; Sở Nội vụ tổng hợp chung; Giai đoạn 2012 2015 IV Cải cách tài chính công 01 Thực hiện cơ chế tự chủ về biên chế và tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước Các quy định triển khai thực hiện được ban hành; Báo cáo kết quả thực hiện hàng năm Sở Tài chính chủ trì tham mưu, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp báo cáo kết quả; Các sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị thực hiện Rà soát, đánh giá; xây dựng phương án triển khai ở các đơn vị còn lại xong trong quý III/2012. Báo cáo theo định kỳ hàng năm. 02 Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ quan hành chính Đề án được phê duyệt; các văn bản triển khai thực hiện Sở Tài chính chủ trì Giai đoạn 2012 2015 03 Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính... đối với các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công trên diện rộng. Các quy định được ban hành, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung; Báo cáo đánh giá kết quả hàng năm Sở Tài chính chủ trì tham mưu, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp báo cáo kết quả; Các Sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị thực hiện Rà soát, đánh giá; xây dựng phương án triển khai ở các đơn vị trên diện rộng xong trong quý III/2012. Báo cáo theo định kỳ hàng năm. 04 Chuyển đổi hình thức hoạt động của các tổ chức khoa học công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của Chính phủ. Các Quyết định phê duyệt đề án chuyển đổi tổ chức Sở Khoa học Công nghệ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan. Giai đoạn 2012 2013 05 Đẩy mạnh xã hội hóa trên một số lĩnh vực tập trung vào các lĩnh vực văn hóa xã hội, thể dục thể thao, giáo dục, y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình Báo cáo kết quả thực hiện các đề án đã được UBND tỉnh phê duyệt (QĐ: 5536/2009/QĐ UBND ngày 27/10/2009 và 6363/2009/QĐ UBND ngày 01/12/2009); Xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt Đề án trong lĩnh vực Y tế, dân số KHH gia đình. Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế chủ trì Các sở: VHTTDL, GDĐT báo cáo định kỳ 6 tháng, năm; Sở Y tế xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt đề án trong năm 2012 V Hiện đại hóa hành chính. 01 Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2012 2015. Quyết định phê duyệt kế hoạch của UBND tỉnh Sở Thông tin & Truyền thông Năm 2012 02 Xây dựng, triển khai Đề án Nâng cấp trang thiết bị, hạ tầng CNTT, ứng dụng các phần mềm dùng chung trong các cơ quan hành chính (Phần mềm M.office, E.office). Trang thiết bị, hạ tầng CNTT được nâng cấp, các phần mềm chuyên dùng được đưa vào sử dụng tại các cơ quan, đơn vị. Sở Thông tin Truyền thông chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan; Các Sở, Ngành, UBND các huyện, thành, thị thực hiện. Phê duyệt đề án tháng 6/2012. Thực hiện theo tiến độ trong đề án đã được phê duyệt. 03 Duy trì, vận hành, khai thác có hiệu quả các cổng thông tin hoặc trang thông tin điện tử của ngành, UBND cấp huyện; khuyến khích các đơn vị cấp xã xây dựng trang thông tin điện tử Báo cáo đánh giá hoạt động của các cổng thông tin hoặc trang thông tin điện tử; trang thông tin điện tử cấp xã được nghiệm thu đưa vào sử dụng Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan; Các sở, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã thực hiện. Thường xuyên 04 Ứng dụng các phần mềm trong thực hiện quy trình xử lý công việc của tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp các dịch vụ công cho nhân dân, tổ chức. Các phần mềm xử lý công việc được đưa vào áp dụng. Sở Thông tin Truyền thông chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ hướng dẫn triển khai, đôn đốc, kiểm tra; Các sở, ngành, UBND các huyện, thành thị thực hiện Giai đoạn 2012 2013 và các năm tiếp theo. 05 Thí điểm xây dựng, áp dụng một số phần mềm chuyên ngành, dữ liệu điện tử trong các cơ quan hành chính nhà nước; hệ thống thông tin liên thông cấp huyện cấp xã Đề án, dự án được phê duyệt, triển khai thực hiện Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với sở Thông tin và truyền thông và các sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị Thực hiện thí điểm năm 2012, tổng kết nhân rộng trong những năm tiếp theo 06 Cung cấp các dịch vụ công trực tiếp trên mạng. Sử dụng thống nhất biểu mẫu điện tử trong giao dịch giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, công dân. Cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tiếp trên mạng ở mức độ 2. Áp dụng thí điểm các dịch vụ công ở mức độ 3: Cấp phép đầu tư, đăng ký KD, cấp phép XD, cấp GCN quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự; kê khai, nộp, hoàn thuế điện tử; hải quan điện tử. Tiếp tục đưa vào áp dụng các dịch vụ công cơ bản trực tiếp khác liên quan đến nhân dân, doanh nghiệp ở mức độ 3: Cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện; Cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng, Cấp giấy đăng ký hành nghề y, dược; Lao động, việc làm; Cấp, đổi giấy phép lái xe; Giải quyết khiếu nại, tố cáo, v.v Các dự án được nghiệm thu đưa vào sử dụng, khai thác Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì hướng dẫn; Các sở, ngành, UBND cấp huyện thực hiện. Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Công an tỉnh, Cục Thuế, Cục Hải quan. Các sở, ngành và UBND cấp huyện. Năm 2012; Năm 2012; Thí điểm năm 2012 2013. Những năm tiếp theo đến 2015 07 Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên các trang thông tin điện tử của sở, ngành, địa phương từ cấp huyện trở lên. Danh mục các dịch vụ công được công bố trên các trang thông tin điện tử của đơn vị, cổng thông tin điện tử của tỉnh. Sở Thông tin Truyền thông chủ trì hướng dẫn, đôn đốc; Các sở, ngành, UBND cấp huyện thực hiện Năm 2012 2013, cập nhật, bổ sung các năm tiếp theo 08 Ứng dụng có hiệu quả việc trao đổi thông tin giữa các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hệ thống thư điện tử Kết quả trao đổi thông tin được duy trì ổn định giữa các cơ quan hành chính nhà nước Sở Thông tin Truyền thông chủ trì đôn đốc, kiểm tra, báo cáo kết quả; Các sở, ngành, UBND cấp huyện thực hiện Giai đoạn 2012 2015; Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện vào năm 2012 và 2015 09 Áp dụng, duy trì, cải tiến, mở rộng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn ISO được áp dụng, duy trì, cải tiến, mở rộng tại các cơ quan HCNN Sở Khoa học Công nghệ chủ trì hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp báo cáo kết quả theo định kỳ. Giai đoạn 2012 2013 và các năm tiếp theo. 10 Xây dựng kế hoạch và triển khai đầu tư trụ sở xã, phường, thị trấn theo Quyết định 1441/QĐ TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Kế hoạch được phê duyệt triển khai thực hiện; Báo cáo kết quả theo định kỳ hàng năm Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì Hoàn thành phê duyệt kế hoạch 2012; Triển khai tiếp 2012 2015 VI Công tác chỉ đạo, điều hành CCHC 01 Xây dựng kế hoạch cải cách hành chính hàng năm. Quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính năm của sở, ngành, địa phương. Sở Nội vụ xây dựng kế hoạch của tỉnh; hướng dẫn, đôn đốc các sở, ngành, địa phương triển khai Tháng 12 hàng năm. 02 Kiểm tra công tác triển khai, thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ cải cách hành chính. Tăng cường công tác kiểm tra chuyên đề; thanh tra, kiểm tra thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức. Kế hoạch được banh hành theo thẩm quyền; Báo cáo kết quả kiểm tra gửi cơ quan thẩm quyền theo quy định. Sở Nội vụ chủ trì ở cấp tỉnh; các cơ quan, bộ phận tham mưu trực tiếp chủ trì ở sở, ngành, cấp huyện. Thường xuyên theo kế hoạch và đột xuất 03 Tổ chức khảo sát, lấy ý kiến doanh nghiệp, tổ chức, nhân dân về kết quả cải cách hành chính. Báo cáo kết quả gửi cơ quan thẩm quyền theo quy định. Sở Nội vụ chủ trì ở cấp tỉnh; cơ quan, bộ phận tham mưu trực tiếp chủ trì ở sở, ngành, cấp huyện. Theo định kỳ quý IV hàng năm. 04 Xây dựng bộ chỉ số và triển khai đánh giá, xếp loại công tác cải cách hành chính hàng năm của các ngành, các cấp trên địa bàn tỉnh. Bộ chỉ số được ban hành; Báo cáo đánh giá, xếp loại CCHC hàng năm của các sở, ngành, UBND cấp huyện Sở Nội vụ chủ trì tham mưu ban hành bộ chỉ số, đánh giá chung toàn tỉnh. Các ngành, cấp huyện tự đánh giá. Ban hành bộ chỉ số quý III/2012; Đánh giá năm vào tháng 11hàng năm 05 Tổng kết thực hiện Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 2015 Báo cáo tổng kết, Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện chương trình CCHC của Chính phủ và chương trình của tỉnh Các ngành, các huyện tổ chức hội nghị tại ngành, huyện. UBND tỉnh tổ chức hội nghị toàn tỉnh; Từ tháng 6/2015; kết thúc ở cấp tỉnh vào tháng 10/2015. VII Thực hiện các nội dung khác thuộc chương trình, kế hoạch CCHC của Chính phủ Các chương trình, kế hoạch cụ thể của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương Tất cả các cấp, các ngành có liên quan Giai đoạn 2012 2015
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 74/QĐ UBND Nghệ An, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012 2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 30c/NQ CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 01 ngày 04 tháng 01 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình Cải cách hành chính nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 2020. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc các sở, Thủ trưởng ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Ban chỉ đạo CCHC của Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; Bộ Nội vụ; Thường trực Tỉnh ủy; Thường trực HĐND tỉnh; Chủ tịch, các phó Chủ tịch UBND tỉnh; Văn phòng và các Ban của Tỉnh ủy; Mặt trận Tổ quốc tỉnh; Các tổ chức đoàn thể cấp tỉnh; Các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thành phố, thị xã; UBND các xã, phường, thị trấn (Do UBND các huyện, thành phố, thị xã sao gửi); Trường Chính trị tỉnh; Trung tâm Công báo tỉnh; Lưu: Văn thư, TH, SNV. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Hồ Đức Phớc CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 74/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An) I. MỤC TIÊU: 1. Xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách đảm bảo công tác quản lý nhà nước, phát triển lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói riêng và văn bản hành chính nói chung. 2. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính, tạo điều kiện để thu hút đầu tư. 3. Xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ tỉnh tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nâng cao tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước. 4. Bảo đảm thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con người, tăng cường sự tham gia của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, gắn quyền dân chủ của nhân dân với lợi ích chung của địa phương, đất nước. 5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của tỉnh, của đất nước. Trọng tâm cải cách hành chính của tỉnh trong giai đoạn 2012 2020 là: Hoàn thiện cơ chế, chính sách; cải cách thủ tục hành chính; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công. II. NHIỆM VỤ: 1. Cải cách thể chế: a) Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trước hết là quy trình xây dựng, ban hành nghị quyết, quyết định, chỉ thị của các cấp tỉnh, huyện, xã bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể và khả thi; b) Xây dựng và hoàn thiện các quy định về cơ chế, chính sách, trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội; c) Cụ thể hóa các quy định về xã hội hóa trên một số lĩnh vực theo hướng quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; khuyến khích các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế tham gia cung ứng các dịch vụ trong môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; đ) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, sửa đổi, bổ sung các quy định nội bộ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; g) Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật quy định mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước và nhân dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quan trọng, thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. 2. Cải cách thủ tục hành chính: a) Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nghiệp; b) Giai đoạn 2012 2015, thực hiện cải cách thủ tục hành chính tập trung vào một số lĩnh vực trọng tâm là: Đầu tư; đất đai; xây dựng; thuế; hải quan; y tế; giáo dục; lao động; bảo hiểm; khoa học, công nghệ và một số lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo yêu cầu cải cách trong từng giai đoạn; c) Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước; d) Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật; đ) Công khai, minh bạch tất cả các thủ tục hành chính theo quy định trên cổng, trang thông tin điện tử của sở, ngành, địa phương, tại nơi giao dịch và các hình thức khác; thực hiện thống nhất cách tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan hành chính nhà nước; cung cấp thông tin để duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính; e) Chú trọng cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng thủ tục hành chính, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; tăng cường đối thoại giữa Nhà nước với doanh nghiệp và nhân dân; giảm mạnh các thủ tục hành chính hiện hành; công khai các chuẩn mực, các quy định hành chính để nhân dân giám sát việc thực hiện; g) Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính từ đó nâng cao chất lượng các quy định hành chính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước các cấp. 3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước: a) Tổng rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế hiện có của Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, các cơ quan, tổ chức khác thuộc bộ máy hành chính nhà nước từ tỉnh đến huyện, xã (bao gồm cả các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước); b) Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan, đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ sót hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; triển khai chuyển giao những công việc mà cơ quan hành chính nhà nước không nên làm hoặc làm hiệu quả thấp cho xã hội, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ đảm nhận; c) Đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địa phương; xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn phù hợp theo quy định; d) Hoàn thiện các quy định về phân công, phân cấp, đẩy mạnh giám sát, kiểm tra, thanh tra; đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực của từng cấp, từng ngành; đ) Đổi mới phương thức làm việc và nâng cao chất lượng phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước, nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong đó tập trung vào bộ phận tiếp nhận, trả kết quả thuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị theo hướng hiện đại; bảo đảm sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt mức trên 70% vào năm 2015 và trên 90% vào năm 2020; e) Rà soát, đánh giá, triển khai trên diện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ công nhất là trong các lĩnh vực giáo dục, y tế; bảo đảm sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp trong các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 65% vào năm 2015 và trên 85% vào năm 2020. 4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: a) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo đủ số lượng, có cơ cấu hợp lý, có phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, đủ trình độ và năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của tỉnh; b) Triển khai các quy định về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý; c) Xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị; d) Sửa đổi, bổ sung các quy định về tuyển dụng, bố trí, sử dụng công chức, viên chức phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường của từng người; thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý từ giám đốc sở và tương đương trở xuống; đ) Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức dựa trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; thực hiện cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ, mất uy tín với nhân dân; e) Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên cơ sở đổi mới nội dung, chương trình; thực hiện các hình thức đào tạo, bồi dưỡng: Hướng dẫn tập sự trong thời gian tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ năng tối thiểu trước khi bổ nhiệm và bồi dưỡng hàng năm; g) Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách cải cách tiền lương, phụ cấp ngoài lương, khen thưởng đối với cán bộ, công chức, chế độ bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công; h) Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức. 5. Cải cách tài chính công: a) Chuyển các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; xây dựng và phát triển các doanh nghiệp khoa học, công nghệ, các quỹ đổi mới công nghệ và quỹ đầu tư mạo hiểm; xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học và công nghệ; b) Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước, tiến tới triển khai thực hiện cơ chế cấp ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước thay thế cho chế độ cấp phát kinh phí theo số lượng biên chế; c) Đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, văn hóa, thể thao. Đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; đổi mới cơ chế tài chính của các cơ sở giáo dục, đào tạo, y tế công lập theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch. 6. Hiện đại hóa hành chính: a) Duy trì, vận hành có hiệu quả cổng thông tin điện tử của tỉnh, cổng thông tin điện tử của các ngành, địa phương trên mạng Internet. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, chú trọng việc trao đổi các văn bản, tài liệu chính thức giữa các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện dưới dạng điện tử; hệ thống thư điện tử được sử dụng thường xuyên trong công việc của cán bộ, công chức; đảm bảo dữ liệu điện tử phục vụ hầu hết trong các cơ quan nhà nước; hầu hết các giao dịch của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trên môi trường điện tử, dựa trên các ứng dụng truyền thông đa phương tiện; hầu hết các dịch vụ công cơ bản được cung cấp trực tuyến trên mạng ở mức độ 3 và 4 nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện khác nhau; b) Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong quy trình xử lý công việc của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ hành chính công, dịch vụ công của đơn vị sự nghiệp công; c) Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên cổng thông tin điện tử của ngành, địa phương trên Internet. Áp dụng thống nhất biểu mẫu điện tử trong giao dịch giữa cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức và cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản và cải cách thủ tục hành chính; d) Thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quan hành chính nhà nước; đ) Thực hiện kế hoạch đầu tư trụ sở xã, phường, thị trấn theo Quyết định số 1441/QĐ TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ bảo đảm yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao được hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; e) Xây dựng trụ sở các cơ quan hành chính nhà nước hiện đại ở những nơi có điều kiện. III. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chương trình Cải cách hành chính nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 2020 chia thành 2 giai đoạn: 1. Giai đoạn 1 (2012 2015) gồm các mục tiêu sau đây: a) Sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan hành chính nhà nước đảm bảo không còn sự chồng chéo, bỏ sót hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan, đơn vị; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền tỉnh, huyện, xã; b) Đổi mới cơ bản quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm nâng cao chất lượng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; c) Cải cách thủ tục hành chính liên quan đến cá nhân, tổ chức theo hướng gọn nhẹ, đơn giản; đảm bảo chi phí mà cá nhân, tổ chức, phải bỏ ra khi giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan hành chính nhà nước hàng năm có tỷ lệ giảm so với năm trước; d) Cơ chế một cửa, một cửa liên thông được triển khai 100% vào năm 2013 tại các cơ quan hành chính nhà nước còn lại; đến năm 2015 có tối thiểu 80% UBND cấp huyện xây dựng được mô hình một cửa liên thông hiện đại; sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính đạt mức trên 70%; đ) Nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, bảo đảm sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trong các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 65% vào năm 2015; e) Đến năm 2015, trên 60% các cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu cán bộ, công chức theo vị trí việc làm; 100% công chức cấp xã ở vùng đồng bằng, đô thị và trên 90% ở vùng miền núi, dân tộc đạt tiêu chuẩn theo chức danh; g) Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách cải cách tiền lương do Chính phủ quy định; h) Đến năm 2015, 80% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trên mạng điện tử; 100% cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở lên cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định trên cổng thông tin hoặc trang thông tin điện tử; cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 2 và hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 3 tới người dân và doanh nghiệp; cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc; bảo đảm dữ liệu điện tử phục vụ hầu hết các hoạt động trong các cơ quan nhà nước; 100% cơ quan hành chính cấp tỉnh và cấp huyện áp dụng các phần mềm dùng chung trong quản lý, điều hành. 2. Giai đoạn 2 (2016 2020) gồm các mục tiêu sau đây: a) Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ tỉnh tới xã thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả; b) Thủ tục hành chính được cải cách cơ bản, mức độ hài lòng của nhân dân và doanh nghiệp về thủ tục hành chính đạt mức trên 90% vào năm 2020; c) Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ; 100% các cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu cán bộ, công chức theo vị trí việc làm; d) Đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách cải cách tiền lương theo quy định của Chính phủ; đ) Sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trên các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 85% vào năm 2020; sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp đối với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước đạt mức trên 85% vào năm 2020; e) Đến năm 2020, 95% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện dưới dạng điện tử; cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc; bảo đảm dữ liệu điện tử phục vụ hầu hết các hoạt động trong các cơ quan; hầu hết các giao dịch của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trên môi trường điện tử, mọi lúc, mọi nơi, dựa trên các ứng dụng truyền thông đa phương tiện; hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến ở mức độ 3 và 4. IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1. Tăng cường công tác chỉ đạo việc triển khai, thực hiện cải cách hành chính từ Ủy ban nhân dân tỉnh đến Ủy ban nhân dân cấp xã. Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các cơ quan ngang sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo thống nhất việc thực hiện Kế hoạch trong phạm vi quản lý của mình; xác định cải cách hành chính là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của cả nhiệm kỳ công tác; xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể trong từng thời gian, từng lĩnh vực; phân công rõ trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch. 2. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bằng các hình thức phù hợp, đảm bảo có hiệu quả. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu. Triển khai các quy định về chức danh, tiêu chuẩn của từng vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức trong từng cơ quan, tổ chức, từng ngành, từng địa phương, làm cơ sở cho tinh giản tổ chức và tinh giản biên chế. Tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm của hoạt động công vụ. Nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức ở các cấp. Thực hiện các chế độ chính sách hợp lý để động viên, khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời xử lý nghiêm những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân. Nâng cao năng lực, trình độ, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu, quản lý cải cách hành chính; có chế độ chính sách hợp lý đối với đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách về Cải cách hành chính các cấp. 3. Áp dụng Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính ở các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện cải cách hành chính tại các sở, ban, ngành, các huyện, thành, thị và các xã, phường, thị trấn nhằm đẩy mạnh cải cách hành chính. 4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để thực hiện tốt cải cách hành chính; nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp dịch vụ công, của cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ, của tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác cải cách hành chính và giám sát chất lượng thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức. 5. Thực hiện tốt, kịp thời việc khen thưởng đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân có thành tích trong công tác cải cách hành chính đồng thời xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm. Đưa tiêu chí về kết quả triển khai cải cách hành chính vào việc xem xét bổ nhiệm cán bộ, công chức. 6. Bố trí đủ nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước để triển khai các nhiệm vụ cải cách hành chính; đề nghị hỗ trợ nguồn tài chính từ ngân sách Trung ương cho việc thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính tại các ngành, địa phương. 7. Thực hiện kịp thời chính sách cải cách tiền lương nhằm tạo động lực để cán bộ, công chức, viên chức thực hiện công vụ có chất lượng và hiệu quả cao. V. KINH PHÍ: 1. Kinh phí thực hiện Chương trình được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành. Ngân sách tỉnh đảm bảo kinh phí xây dựng và thực hiện các Chương trình, dự án, đề án trên quy mô toàn tỉnh. 2. Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đảm bảo kinh phí để thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án Cải cách hành chính của ngành, địa phương từ dự toán chi ngân sách hàng năm được cấp có thẩm quyền giao theo phân cấp ngân sách và từ các nguồn kinh phí hợp pháp khác. 3. Ngân sách tỉnh hỗ trợ để thực hiện một số dự án, đề án Cải cách hành chính của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị. Các cơ quan chủ trì xây dựng dự án, đề án đề xuất mức hỗ trợ kinh phí trên cơ sở nhu cầu thực tế, Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ xem xét mức hỗ trợ nhưng không quá 50% tổng kinh phí và được quy định cụ thể trong quyết định phê duyệt dự án, đề án. 4. Đối với các đề án, dự án do Trung ương phê duyệt triển khai thống nhất trên phạm vi cả nước, ngoài kinh phí được hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, tùy đề án, dự án cụ thể Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ xem xét hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần kinh phí còn lại để các ngành, các cấp thực hiện. 5. Khuyến khích việc huy động theo quy định của pháp luật các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để triển khai Chương trình. VI. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm: a) Căn cứ Chương trình, xây dựng kế hoạch và lập dự toán ngân sách thực hiện cải cách hành chính 5 năm, hàng năm gửi Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Tài chính để tổng hợp, cân đối ngân sách của tỉnh cho triển khai kế hoạch cải cách hành chính trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chung trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của các cơ quan hoặc đề nghị hỗ trợ của Trung ương. Thời gian gửi dự toán ngân sách hàng năm cho triển khai kế hoạch cải cách hành chính cùng với thời gian gửi báo cáo dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan đến Sở Tài chính; Triển khai hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý xây dựng kế hoạch, lập dự toán ngân sách cải cách hành chính 5 năm, hàng năm. Đồng thời đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện theo định kỳ. b) Định kỳ hàng quý, 6 tháng, hàng năm hoặc đột xuất báo cáo Sở Nội vụ tình hình thực hiện Chương trình theo hướng dẫn của Sở Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ. 2. Các cơ quan chủ trì các đề án, dự án, nhiệm vụ có quy mô cấp tỉnh nêu trong Phụ lục kèm theo quyết định này có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai theo quy định hiện hành về quản lý ngân sách. 3. Sở Nội vụ: a) Là cơ quan thường trực tổ chức triển khai thực hiện Chương trình; b) Chủ trì triển khai các nội dung cải cách tổ chức bộ máy hành chính, cải cách công chức, công vụ và triển khai thực hiện các chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức; c) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định các giải pháp tăng cường công tác chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện cải cách hành chính; d) Hướng dẫn các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị xây dựng kế hoạch cải cách hành chính và dự toán ngân sách hàng năm; đ) Thẩm tra các nhiệm vụ trong dự toán ngân sách hàng năm về cải cách hành chính của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị về mục tiêu, nội dung để gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chung trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của các cơ quan, đơn vị; e) Hướng dẫn các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị xây dựng báo cáo cải cách hành chính hàng quý, 6 tháng và hàng năm hoặc đột xuất về tình hình thực hiện Chương trình; g) Kiểm tra và tổng hợp việc thực hiện Chương trình; báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ hàng quý, 6 tháng và hàng năm hoặc đột xuất; h) Xây dựng, trình ban hành và hướng dẫn việc triển khai thực hiện Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính tại các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn; thẩm định kết quả tự đánh giá, xếp loại cải cách hành chính hàng năm của các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị; i) Chủ trì việc triển khai và hướng dẫn thực hiện phương pháp đo lường mức độ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ hành chính do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện; k) Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức chuyên trách thực hiện công tác cải cách hành chính và một số nội dung liên quan đến cải cách hành chính cho cán bộ, công chức ở các cấp; l) Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai công tác tuyên truyền về cải cách hành chính ở cấp tỉnh. 4. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Chủ trì triển khai nội dung cải cách thủ tục hành chính; nội dung tiếp nhận, xử lý các kiến nghị, phản ánh của các cá nhân, tổ chức về quy định hành chính; b) Chủ trì triển khai và hướng dẫn thực hiện phương pháp tính chi phí thực hiện thủ tục hành chính; c) Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã sửa đổi, bổ sung quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; d) Chủ trì xây dựng và triển khai các đề án liên quan đến việc đổi mới phương thức làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước. đ) Chủ trì triển khai đề án văn hóa công vụ. 5. Sở Tư pháp: a) Theo dõi, tổng hợp việc triển khai thực hiện nhiệm vụ cải cách thể chế; b) Chủ trì triển khai nhiệm vụ đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 6. Sở Tài chính: a) Chủ trì thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước; đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách dựa trên kết quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước; b) Chủ trì đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; c) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ thẩm định kinh phí thực hiện kế hoạch cải cách hành chính hàng năm của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị, tổng hợp và trình cấp có thẩm quyền quyết định; chủ trì hướng dẫn các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành thị lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện Chương trình. 7. Sở Kế hoạch và Đầu tư: a) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ triển khai một số đề án liên quan về cải cách hành chính; b) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phân bổ kinh phí từ ngân sách tỉnh cho các đề án, dự án trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm về cải cách hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước; c) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Xây dựng và UBND các huyện, thành, thị xây dựng kế hoạch, hướng dẫn triển khai, đôn đốc, theo dõi việc thực hiện Quyết định số 1441/QĐ TTg ngày 06 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đầu tư trụ sở xã, phường, thị trấn. 8. Sở Thông tin và Truyền thông: a) Chủ trì triển khai nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước theo Chương trình; b) Phối hợp với Sở Nội vụ, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh nhằm kết hợp chặt chẽ việc triển khai Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 2015 với Chương trình; c) Phối hợp với Sở Nội vụ thực hiện các nội dung nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2012 – 2015. 9. Sở Y tế: a) Chủ trì xây dựng và hướng dẫn việc thực hiện phương pháp đo lường mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế công; b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, triển khai đề án xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình. 10. Sở Giáo dục và Đào tạo: a) Chủ trì xây dựng và hướng dẫn việc thực hiện phương pháp đo lường mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công; b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai đề án đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015 có tính đến năm 2020. 11. Sở Lao động Thương binh và Xã hội: Chủ trì triển khai thực hiện chính sách tiền lương đối với người lao động trong các loại hình doanh nghiệp, ưu đãi người có công; phối hợp với Sở Nội vụ triển khai các chính sách tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức. 12. Sở Khoa học và Công nghệ: a) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính đổi mới cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập; b) Chủ trì triển khai kế hoạch “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 theo Quyết định số 118/2009/QĐ TTg ngày 30/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước”. 13. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai đề án đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, thể thao tỉnh Nghệ An đến năm 2015 có tính đến năm 2020. 14. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Nghệ An, Cổng Thông tin điện tử tỉnh, các cơ quan thông tin, báo chí địa phương xây dựng chuyên mục, chuyên trang về cải cách hành chính để tuyên truyền Chương trình và phản hồi ý kiến của người dân, doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức về cải cách hành chính của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị./. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN PHỤ LỤC DỰ KIẾN KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, ĐỀ ÁN VÀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ PHẠM VI CẤP TỈNH GIAI ĐOẠN 2012 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 74/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An) TT Tên chương trình, dự án, đề án Cơ quan chủ trì Kinh phí (Tỷ đồng) Nguồn ngân sách 1 Các chương trình, đề án đổi mới và nâng cao chất lượng ban hành văn bản QPPL các cấp Sở Tư pháp 1 Ngân sách tỉnh 2 Triển khai thực hiện đề án về bộ chỉ số theo dõi, đánh giá CCHC Sở Nội vụ 0,5 Ngân sách TW, tỉnh 3 Triển khai các đề án về cải cách thủ tục hành chính Văn phòng UBND tỉnh 2 Ngân sách tỉnh 4 Thực hiện các đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nội vụ 75 Ngân sách tỉnh 5 Triển khai đề án nhân rộng mô hình một cửa liên thông cấp huyện theo hướng hiện đại Sở Nội vụ 71,5 Ngân sách TW, tỉnh, huyện 6 Kế hoạch triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Sở Khoa học và Công nghệ 3,5 Ngân sách tỉnh 7 Tổng rà soát chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập. Sở Nội vụ 1 Ngân sách TW, tỉnh 8 Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý CCHC Sở Nội vụ 1 Ngân sách TW 9 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về CCHC Sở Nội vụ, Đài Phát thanh TH tỉnh, Báo NA 2 Ngân sách TW, tỉnh 10 Triển khai đề án đo lường sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ do cơ quan hành chính cung cấp Sở Nội vụ 0,5 Ngân sách TW, tỉnh 11 Triển khai đề án đo lường sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ Y tế công Sở Y tế 0,5 Ngân sách TW, tỉnh 12 Triển khai đề án đo lường sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo 0,5 Ngân sách TW, tỉnh 13 Triển khai các Đề án ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước Sở Thông tin và Truyền thông 40 Ngân sách TW, tỉnh 14 Các hoạt động phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết, thi đua khen thưởng. Sở Nội vụ 1 Ngân sách tỉnh 15 Triển khai thí điểm một số dự án CCHC phạm vi cấp tỉnh Sở Nội vụ 70 Ngân sách tỉnh Cộng 270
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 12/TB BGTVT Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA BỘ TRƯỞNG ĐINH LA THĂNG TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2011, NĂM CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GT VÀ TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2012 CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Ngày 07/01/2012 tại Hà Nội, Bộ Giao thông vận tải đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2011, năm Chất lượng công trình 2011 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2012. Tham dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải; đại diện lãnh đạo các Sở Giao thông vận tải trong cả nước; đại diện lãnh đạo một số Bộ, ngành, cơ quan, đoàn thể trung ương và địa phương; đại diện lãnh đạo một số hội, hiệp hội trong lĩnh vực giao thông vận tải và đại diện các cơ quan thông tấn báo chí. Hội nghị tổng kết công tác năm 2011, năm Chất lượng công trình 2011 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 của Bộ GTVT vinh dự được đón tiếp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đến dự và chỉ đạo Hội nghị. Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghe các báo cáo: “Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2012”, “Báo cáo tổng kết công tác năm chất lượng công trình giao thông 2011 và triển khai kế hoạch thực hiện 2012” do các đồng chí Lãnh đạo Bộ GTVT trình bày; ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và tham luận của một số đại biểu đại diện trên các lĩnh vực công tác của ngành. Thay mặt lãnh đạo Bộ, Bộ trưởng Đinh La Thăng đã kết luận như sau: Trong năm 2011, được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể CBCNV LĐ, ngành GTVT đã vượt qua khó khăn, đạt được nhiều thành công, hoàn thành tương đối toàn diện nhiệm vụ kế hoạch trên hầu hết các lĩnh vực công tác: công tác xây dựng thể chế, chính sách của ngành GTVT tiếp tục được nâng cao về chất lượng, phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của ngành: khối lượng thực hiện và giải ngân xây dựng cơ bản đạt mức cao, nhiều công trình quan trọng đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng kịp thời phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, đồng thời khởi công nhiều dự án trọng điểm của quốc gia, dự án quan trọng của ngành; sản lượng vận tải tiếp tục tăng trưởng cao, chất lượng dịch vụ vận tải từng bước đáp ứng nhu cầu của xã hội, công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông được triển khai quyết liệt, đạt hiệu quả đáng ghi nhận, cả 3 tiêu chí về tai nạn đều giảm so với năm 2010. Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng yêu cầu các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ triển khai thực hiện nghiêm túc những nhiệm vụ kế hoạch đã nêu trong Báo cáo, đồng thời, tập trung thực hiện một số nội dung sau đây: 1. Triển khai các Nghị quyết của Trung ương Đảng, Nghị quyết của Chính phủ về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong năm 2012 và giai đoạn từ nay đến năm 2020 Khẩn trương triển khai các công việc được phân công khi Bộ ban hành Chương trình hành động của Bộ thực hiện Nghị quyết số 01/NQ CP ngày 03/1/2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012. Tổ chức học tập và quán triệt của Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, đặc biệt là hai nội dung sau: + Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020: cần xác định đây là thời cơ lớn để ngành GTVT vượt qua sự trì trệ, sức ì của hệ thống, tăng tốc phát triển, tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu mô hình tăng trưởng để bước vào quỹ đạo phát triển bền vững. + Những vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay: trong đó tập trung vào xác định vai trò tiên phong gương mẫu và trách nhiệm của người đứng đầu, trách nhiệm cụ thể của các Lãnh đạo Bộ, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, chấm dứt tình trạng khi có vụ việc xảy ra trong phạm vi quản lý của ngành GTVT mà không có cá nhân, cơ quan nào chịu trách nhiệm. Vụ TCCB tham mưu Bộ thông qua Quy chế về trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước của ngành GTVT. Thứ trưởng Ngô Thịnh Đức, Bí thư Đảng ủy Bộ GTVT chỉ đạo việc học tập, quán triệt và triển khai Chương trình của Đảng bộ Bộ GTVT thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về hai nội dung nêu trên. 2. Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, các đề án chiến lược và quy hoạch phát triển ngành GTVT, các đề án khác Các cơ quan tham mưu, cơ quan quản lý chuyên ngành nâng cao tính trách nhiệm, tự chịu trách nhiệm, chủ động tham mưu đề xuất cho Bộ ban hành các chính sách phục vụ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân; nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước của Bộ GTVT; triển khai đầy đủ các giải pháp đột phá của ngành GTVT. Tiếp tục rà soát, cập nhật các chiến lược, quy hoạch và hoàn chỉnh các quy hoạch chuyên ngành cho phù hợp với chiến lược phát triển giao thông vận tải đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Các cơ quan tham mưu, cơ quan quản lý chuyên ngành của Bộ phối hợp với các Sở GTVT cập nhật quy hoạch GTVT chi tiết tại từng địa phương. Các cơ quan, đơn vị tập trung nhân lực, thời gian và trí tuệ để thực hiện chương trình công tác đã đăng ký trong năm. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về việc hoàn thành các đề án đã đăng ký. Vụ Pháp chế chủ trì đôn đốc thực hiện và hàng tháng báo cáo Lãnh đạo Bộ phụ trách có chỉ đạo kịp thời. Vụ Pháp chế đôn đốc các cơ quan, đơn vị thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng tại văn bản số 76/BGTVT PC ngày 05/1/2012 về việc rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn bản QPPL, tiêu chuẩn, quy chuẩn về giao thông vận tải về những vấn đề như: chất lượng công trình, công tác đào tạo, sát hạch lái xe, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải, phòng chống cháy nổ phương tiện vận tải … 3. Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và đảm bảo chất lượng công trình giao thông Vụ KHĐT tiếp tục rà soát, xác định các dự án đầu tư quan trọng, cấp bách phải đầu tư trong vòng 10 năm tới; tham mưu Bộ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về khả năng hoàn thành việc mở rộng QL1 trong khoảng thời gian từ nay đến hết năm 2015, đề xuất giải pháp và kế hoạch tổ chức thực hiện để đảm bảo hoàn thành mục tiêu này. Các Sở GTVT từ thực tiễn chủ động đề xuất các cơ chế triển khai các dự án BT, BOT trong địa bàn do đơn vị quản lý, trình Bộ xem xét phê duyệt làm cơ sở triển khai thực hiện. Các cơ quan, đơn vị cần xác định việc đảm bảo chất lượng công trình giao thông là lương tâm, trách nhiệm và danh dự của ngành GTVT. Cục QLXD&CLCTGT đề xuất cơ chế kiểm tra, giám sát chất lượng và tiến độ thi công và hoàn thành công trình; tăng cường việc kiểm tra giám sát và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về chất lượng và tiến độ các dự án, công trình giao thông. Các Ban QLDA đề xuất các thể chế, chính sách để đảm bảo các dự án được triển khai và hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả. 4. Công tác quản lý nhà nước về vận tải Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải, hướng tới dịch vụ vận tải văn minh, hiện đại, kết nối giữa các phương thức vận tải để tăng năng lực cạnh tranh và giảm chi phí; tăng năng lực vận tải đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa để giảm tải cho đường bộ. 5. Công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông và khắc phục ùn tắc giao thông Các cơ quan, đơn vị trong ngành quyết liệt triển khai nội dung đã đề ra tại Kế hoạch năm ATGT 2012, xác định công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông là trách nhiệm của toàn dân, nhưng trước hết là trách nhiệm của từng cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động ngành GTVT. Văn phòng UBATGT có văn bản kiến nghị với UBND các tỉnh về việc kiện toàn Ban ATGT tại các địa phương và triển khai mạnh mẽ các giải pháp của năm ATGT 2012; lấy kết quả thực hiện làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của lãnh đạo các địa phương. Triển khai mạnh mẽ các giải pháp cấp bách giảm ùn tắc tại các thành phố lớn, tiếp tục đề xuất Chính phủ về việc thực hiện đề án thu phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhân và phí ô tô đi vào trung tâm thành phố trong giờ cao điểm. 6. Công tác tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp: Tổ chức lại các doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh, công khai, minh bạch hoạt động sản xuất kinh doanh; tích cực triển khai các đề án tái cơ cấu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, các doanh nghiệp trong ngành GTVT hỗ trợ, chia sẻ với những doanh nghiệp đang gặp khó khăn để cùng vượt qua những thách thức của năm 2012. 7. Các công tác trọng tâm khác Các cơ quan, đơn vị chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ đột phá của ngành GTVT; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm. Lãnh đạo các đơn vị quan tâm, chăm lo đời sống công nhân, người lao động; trước mắt, đảm bảo trả lương, thưởng đầy đủ cho người lao động trong ngành GTVT trong dịp Tết Nguyên Đán. Các đơn vị tổ chức ra quân ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán Nhâm Thìn, đặc biệt là triển khai ngay công tác thi công tại các dự án, công trình trọng điểm của quốc gia, các công trình quan trọng của ngành GTVT. Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm rút ra từ năm 2011, Lãnh đạo Bộ và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của năm 2012 của Bộ GTVT, góp phần cùng với Chính phủ thực hiện tốt việc tái cơ cấu nền kinh tế, đưa đất nước bước vào tiến trình phát triển mới, hiệu quả, bền vững hơn. Thừa lệnh Bộ trưởng, Văn phòng Bộ xin thông báo để các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai thực hiện. Nơi nhận: Bộ trưởng (để b/c); Ủy ban Kiểm tra TW Đảng (để b/c); Ban Tổ chức TW Đảng (để b/c); Văn phòng TW Đảng (để b/c); Văn phòng Chính phủ; Các Thứ trưởng (để b/c); Đảng ủy Bộ GTVT; Công đoàn ngành GTVT; Văn phòng UBATGTQG; Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; các Tập đoàn, Tổng công ty 90, 91; Lưu VT, TH. TL. BỘ TRƯỞNG CHÁNH VĂN PHÒNG Nguyễn Văn Công
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 161/QĐ UBND Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT NGHIỆM THU ĐỀ ÁN “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG CHO PHÉP KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” VÀ DANH MỤC “VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG CHO PHÉP KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Tài nguyên nước năm 1998; Căn cứ Quyết định số 6718/QĐ UBND ngày 24/12/2009 của UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt Đề cương Dự toán Đề án Điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Xét đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại Tờ trình số: 4479/TTr STNMT ngày 25 tháng 11 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Đề án "Điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội" và hồ sơ danh mục ‘‘Vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng các nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội” (có kèm theo). Điều 2. Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hà Nội có trách nhiệm thông báo các vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố đến các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, Danh mục “Vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng các nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội? được đăng tải trên trang thông tin điện tử của UBND Thành phố Hà Nội. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký; Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc các sở, ngành: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Quy hoạch Kiến trúc, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Kho bạc nhà nước thành phố Hà Nội; UBND các quận, huyện, thị xã; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như Điều 3; Đ/c Chủ tịch UBND TP; Bộ Tài nguyên và Môi trường; (để báo cáo) Các PCT UBND TP; VPUB: Các PVP, các phòng NCTH, TT Tin học, TTCB; Lưu: VT, TN (c, đ). TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vũ Hồng Khanh HỒ SƠ DANH MỤC CÁC VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG CHO PHÉP KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 161/QĐ UBND ngày 09 tháng 01 năm 2012 của UBND Thành phố Hà Nội: Phê duyệt nghiệm thu Đề án Điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội và danh mục vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng các nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội) Phần 1. GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ Trong hồ sơ này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Vùng cấm khai thác sử dụng: là vùng cấm xây dựng các công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước, tăng lưu lượng của các công trình khai thác nước hiện có (gọi tắt là vùng cấm khai thác), là vùng thuộc một trong các trường hợp sau: Vùng nước có chứa các thành phần có hại đến sức khỏe con người, gây bệnh hoặc làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng hiện tại và trong tương lai chưa có công nghệ xử lý, hoặc việc xử lý quá tốn kém so với việc sử dụng nguồn nước khác. Thí dụ nước mặn (lớn hơn 1g/l), nước chứa Hg, fenol xianua lớn hơn giới hạn cho phép. Vùng nước không chứa các các thành phần có hại cho sức khỏe nhưng khi khai thác sẽ làm xuất hiện và tăng nồng độ của các thành phần có hại cho sức khỏe và giảm năng suất vật nuôi cây trồng. Vùng khai thác nước dẫn đến sụt lún mặt đất, biến dạng các công trình đã có; làm mực nước hạ thấp dưới mực nước chết (mực nước tối thiểu) của dòng chảy khối nước mặt, không đảm bảo duy trì sự sống hệ sinhh thái. Trữ lượng quá ít không đáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng hiện tại cùng như trong tương lai. Đầu tư ban đầu và chi phí vận hành quá lớn và có tác động tiêu cực đến nhiều mặt của kinh tế xã hội. Vùng có địa hình quá dốc, cấu trúc địa chất phức tạp hoặc phát triển nhiều hang động karst cấm xây dựng các hồ chứa nước lớn vì không an toàn, vùng địa hình phân cắt kém, việc xây dựng các hồ chứa chiếm diện tích ngập và diện tích bán ngập lớn, dung tích hồ lại không lớn cũng không cho phép xây dựng hồ chứa để khai thác nước làm dịch vụ. 2. Vùng hạn chế khai thác: là vùng hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác tài nguyên nước (gọi tắt là vùng hạn chế khai thác) thuộc một trong các trường hợp sau: Vùng nước có chứa các thành phần vượt tiêu chuẩn quy định (như nồng độ sắt amon,...) song có thể xử lý dễ dàng không gây quá tốn kém về kinh tế. Vùng khai thác nước có mang lại lợi ích cao hơn so với các tổn hại do khai thác gây ra và không ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nhưng, nếu khai thác vượt quá cân bằng tự nhiên sẽ kéo theo tổn thất có hại tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Vùng mà nước ở đó có chứa các thành phần đáp ứng những yêu cầu cơ bản đối với nước làm nguồn để sản xuất nước sạch (phục vụ cấp nước đô thị và ăn uống sinh hoạt ở nông thôn) và nước đủ tiêu chuẩn cấp cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và tưới các loại cây trồng; đáp ứng yêu cầu trên 30% về lượng cho tương lai bằng các công trình khai thác hợp lý về kinh tế kỹ thuật mà không gây thiệt hại nghiêm trọng về môi trường, an ninh xã hội và quốc phòng. Vùng có mực nước bị suy giảm liên tục và hạ thấp gần tới giới hạn cho phép. Vùng có nguy cơ sụt lún, mặt đất, xâm nhập mặn, gia tăng ô nhiễm nguồn nước do khai thác gây ra. 3. Vùng được phép khai thác: là vùng được phép xây dựng các công trình khai thác mới, thuộc một trong các trường hợp sau: Vùng nước chứa các thành phần đáp ứng tiêu chuẩn quy định của Bộ Xây dựng đối với làm nguồn sản xuất nước sạch cho đô thị; QCVN 08/2008/BTNMT; QCVN 09/2008/BTNMT, chất lượng nước đảm bảo tốt cả hiện tại và trong tương lai. Vùng mà việc khai thác nước mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao hơn hẳn các tác động tiêu cực do khai thác gây ra, không kéo theo hệ lụy nào ảnh hưởng tới môi trường. Vùng có trữ lượng khai thác nhỏ hơn trữ lượng tiềm năng, khi khai thác không phá vỡ cân bằng tự nhiên các nguồn nước; không gây sụt lún mặt đất, biến dạng các công trình; không kéo theo sự nhiễm mặn và ô nhiễm các nguồn nước. Phù hợp với quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phần 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ KHOANH ĐỊNH CÁC VÙNG CẤM , VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1. Bám sát và phù hợp (không trái) với Quy định 15/2008/QĐ BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất. 2. Các tiêu chí tập trung vào 3 vấn đề lớn bao trùm đầy đủ các yêu cầu trong Quy định 15/2008/QĐ BTNMT, ngoài ra còn được mở rộng, cụ thể hơn là: Đảm bảo chất lượng, trữ lượng nước phục vụ cho các mục đích ăn uống sinh hoạt, phát triển công, nông nghiệp, dịch vụ, chăn nuôi... Phải duy trì sự bền vững nguồn tài nguyên và môi trường: không gây nhiễm mặn, nhiễm bẩn, cạn kiệt nguồn nước, không gây sụt lún các công trình và mặt đất; Sử dụng và khai thác hợp lý kinh tế và kỹ thuật phù hợp với điều kiện của từng vùng; Trên cơ sở 3 nguyên tắc trên, khi phân vùng cần xem xét và đánh giá các yếu tố: Tiềm năng các nguồn nước (bao gồm cả chất và lượng) có đáp ứng được yêu cầu sử dụng hay không; Việc khai thác các nguồn nước có kéo theo những hệ lụy môi trường nào (cạn kiệt nguồn nước; sụt lún mặt đất; tăng cường ô nhiễm, nhiễm mặn; gây bệnh cho cộng đồng; giảm năng suất cây trồng…); Tính hiệu quả kinh tế và khả năng khai thác các nguồn nước. Phần 3. CÁC TIÊU CHÍ KHOANG ĐỊNH VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trên cơ sở kết quả thực hiện của Đề án, việc khoanh định các vùng cấm, vùng hạn chế và vùng được phép khai thác phải phù hợp với thực tế, có cơ sở khoa học được thực hiện trên cơ sở các tiêu chí sau (xem bảng 1, 2 và 3): Bảng 1. Tổ hợp các tiêu chí khoanh định các vùng khai thác nước sử dụng trên địa bàn Hà Nội TT Tiêu chí Các vùng Cấm khai thác Hạn chế khai thác Được phép khai thác 1 Trữ lượng các nguồn nước Lượng nước có thể khai thác chỉ đáp ứng được dưới 30% lượng nước cần cho nhu cầu sử dụng. Lượng nước có thể khai thác chỉ đáp ứng được từ 31% đến 70% lượng nước cần cho nhu cầu sử dụng từ 71% 100% được phép khai thác có kiểm soát chặt chẽ. Lượng nước có thể khai thác >100% lượng nước có nhu cầu khai thác; phục vụ các mục đích khác (chăn nuôi, tưới cây có hiệu quả kinh tế cao). 2 Chất lượng các nguồn nước Nước chứa các chất có hại cho sức khỏe con người, vật nuôi cây trồng, không thể xử lý trong tương lai hoặc đầu tư tốn kém hơn nhiều, khi sử dụng nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về. Nước có chứa một số thành phần vượt giới hạn cho phép nhưng không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, năng suất vật nuôi, cây trồng và việc xử lý các thành phần vượt tiêu chuẩn không quá tốn kém (như nồng độ sắt...) Nước có chất lượng đáp ứng các mục đích sử dụng; việc xử lý một số thành phần không quá phức tạp tốn kém (xử lý sinh học) 3 Tác động đến môi trường Là những vùng khi khai thác gây các tổn hại nghiêm trọng đến dân sinh, xã hội, gây tổn thất nặng nề về kinh tế như lún đất, hư hại công trình, diện tích ngập, bán ngập lớn, ngập các khu kinh tế quan trọng, ngập các di tích lịch sử cách mạng, các danh lam thắng cảnh có ý nghĩa của Thủ đô. Là những vùng khai thác nước mang lại lợi cao hơn so với các tổn hại do khai thác gây ra và không ảnh hưởng lớn đến xã hội: như hạ thấp mực nước nhỏ và khả năng phục hồi nhanh; diện tích ngập nhỏ, không ngập các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Là những vùng khai thác nước mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn hẳn các tác động tiêu cực do khai thác gây ra. 4 Hiệu quả kinh tế và khả năng công nghệ Đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém hơn nhiều so với sử dụng các nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về. Đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém xấp xỉ, hoặc cao hơn ít (< 10%) so với sử dụng các nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về. Đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém ít hơn so với sử dụng các nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về Bảng 2: Các tiêu chí cụ thể khoanh định vùng cấm khai thác nước mặt trên địa bàn thành phố Hà Nội STT Vùng cấm khai thác Vùng hạn chế khai thác Vùng cho phép khai thác 1 Chất lượng nước không đảm bảo; Nước mặn, nước có nguy cơ nhiễm mặn cao. Vùng nước nhạt, có chất lượng kém, nhưng có khả năng xử lý được. Vùng có nguy cơ nhiễm mặn. Chất lượng nước tốt, xử lý đơn giản. 2 Không đảm bảo dòng chảy môi trường; Mực nước dòng chảy và khối nước mặt dưới mực nước chết, mực nước thiết kế. Đảm bảo dòng chảy môi trường khi có sự bổ cập; Mực nước xấp xỉ mực nước chết, thiết kế. Đảm bảo tốt dòng chảy môi trường; Mực nước luôn cao hơn mực nước chết, mực nước thiết kế. 3 Không có nguồn bổ cập; Nguồn bổ cập không đáp ứng được yêu cầu của dòng chảy môi trường. Có nguồn bổ cập tự nhiên, nhưng hạn chế; Đáp ứng được chế độ dòng chảy môi trường. Nguồn bổ cập tự nhiên liên tục; thường xuyên; Đáp ứng tốt chế độ dòng chảy môi trường. 4 Vùng dễ bị tổn thương: Gây biến đổi dòng chảy; Kéo theo sự sạt lở bờ, phá hủy công trình; Kéo theo sự ô nhiễm dòng chảy. Vùng ít bị tổn thương: Gây biến đổi dòng chảy không đáng kể; Gây tác động không đáng kể tới các công trình: Xa nguồn gây ô nhiễm. Vùng không bị tổn thương: Không gây biến đổi dòng chảy; Không kéo theo sự phá hủy công trình; Không kéo theo sự ô nhiễm. 5 Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước (α1, α2, α3,...) Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước (α1, α2, α3,...) Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước (α1, α2, α3,...) 6 Phải đầu tư công trình có quy mô lớn, công nghệ khai thác phức tạp tốn kém và không hiệu quả. Phải đầu tư công trình vừa và nhỏ, đem lại hiệu quả kinh tế nhất định. Quy mô công trình lớn, công nghệ khai thác đơn giản, hiệu quả kinh tế cao. Bảng 3: Tiêu chí áp dụng khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng được phép khai thác đối với nước dưới đất TT Vùng cấm khai thác Vùng hạn chế khai thác Vùng cho phép khai thác 1 Vùng có chất lượng nước không đảm bảo: nước mặn, nước có nguy cơ nhiễm mặn cao nhiễm bẩn không xử lý được. Vùng nước nhạt có chất lượng nước kém, xử lý được; vùng có nguy cơ nhiễm mặn. Vùng có chất lượng nước tốt, xử lý đơn giản. 2 Vùng động thái bị phá hủy mạnh do khai thác: + Vùng có S > 18m + Vùng có H1 < 14m + Vùng có H1 > H2 Vùng động thái bị phá hủy yếu: + Vùng có S = 10 ÷ 18m + Vùng có H1 = 0 ÷ 14m + Vùng có H1 = H2 Vùng động thái tự nhiên hay phá hủy yếu: + Vùng có S < 10m + Vùng có H1 > 0m + Vùng có H1 < H2 3 Không có nguồn bổ cập trực tiếp. Nguồn cấp hạn chế (nước mưa, từ đá gốc) Nguồn bổ cập từ nước sông, nước mưa, nước tưới. 4 Vùng dễ bị tổn thương: + ms < 5m + H1 > H2 Vùng ít bị tổn thương: + ms = 5 ÷ 10m + H1 = H2 Vùng không bị tổn thương: + ms > 10m + H1< H2 5 Vùng phân bổ nhiều nguồn xả thải nguy hiểm. Vùng ít bị ảnh hưởng do xả thải nguy hiểm. Vùng không bị ảnh hưởng do nguồn xả thải nguy hiểm. 6 Vùng phân bố trầm tích lỗ hổng. Vùng phân bố trầm tích lỗ hồng, lỗ hổng khe nứt, vỉa khe nứt, karst Vùng phân bố trầm tích lỗ hổng. 7 Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước (α1, α2, α3,...) Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước (α1, α2, α3,...) Khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước (α1, α2, α3,...) 8 Đầu tư công trình với quy mô lớn; công nghệ xử lý tốn kém, hiệu quả kinh tế, xã hội thấp. Đầu tư công trình quy mô vừa và nhỏ; công nghệ hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội. Cho phép xây dựng các công trình khai thác nước công suất lớn; xử lý đơn giản, hiệu quả kinh tế, xã hội cao. Ghi chú: S Trị số hạ thấp mực nước; m Bề dày lớp sét cách nước giữa tầng chứa nước Holocen và tầng chứa nước Pleisiocen; H1 Cốt cao mực nước tầng chứa nước Holocen: H2 Cốt cao mực nước tầng chứa nước Pleistocen. Phần 4. DANH MỤC CÁC VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HÀ NỘI 1. Đối với nước mưa Hiện nay, ở các vùng nông thôn thường sử dụng các mái nhà ngói, mái nhà tôn, hoặc sân thượng của nhà làm diện tích hứng nước mưa. Nước mưa được thu theo một hệ thống máng cố định để đưa vào bể chứa. Các bể chứa có dung tích khác nhau tùy theo kinh tế của các gia đình có thể từ vài m3 đến vài chục m3. Với hệ thống thu hứng, dẫn và chứa nước mưa cố định như vậy nên mọi trận mưa dù lớn nhỏ nước đều được đưa vào bể. Cả hệ thống thu hứng, chứa đều không được thau rửa thường xuyên, nên chưa đảm bảo vệ sinh. Để việc sử dụng nước mưa phục vụ ăn uống sinh hoạt, cần lưu ý thực hiện một số vấn đề sau: Không nên thu hứng, lưu giữ lượng nước mưa của trận mưa đầu tiên trong mùa mưa; Thường xuyên làm vệ sinh hệ thống thu gom và trữ nước mưa ít nhất mỗi năm một lần vào đầu mùa mưa; Thiết kế hệ thống máng di động để có thể chỉ hứng nước mưa khi cần thiết và chỉ nên trữ nước mưa hứng được ở các trận mưa lớn trong mùa mưa; Khi sử dụng cho ăn uống cần đun sôi để diệt trùng; Sử dụng nước mưa để tưới cây cối hoa màu ở Hà Nội hiện nay vẫn mang tính chất tự nhiên. Tuy nhiên, để hạn chế các thiệt hại khi có xảy ra mưa axit, mưa đá, mưa quá lớn... đối với cây trồng, các hộ gia đình, các trang trại nên xây dựng các mái che hứng nước mưa. 2. Đối với nước mặt 2.1. Nước sông: Các sông nhỏ thuộc khu vực nội thành thành phố Hà Nội, như sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ, sông Kim Ngưu chủ yếu có nhiệm vụ thoát nước mưa và nước thải của Hà Nội trước đây, hiện nay và cả trong tương lai. Hiện tại, các dòng sông này bị nhiễm bẩn nghiêm trọng không thể sử dụng nước cho bất kỳ mục đích nào kể cả mùa khô lẫn mùa mưa. Cho nên các dòng sông này được khoanh định vào vùng cấm khai thác sử dụng. Trong tương lai theo định hướng phát triển kinh tế xã hội, các dòng sông này sẽ được cải tạo và làm sạch (theo tính toán trước đây của JIKA thì ngoài việc xử lý các nước thải trước khi đổ vào các sông trên cần bổ sung thêm khoảng 5m3 /s từ nước sông Hồng đã qua xử lý sơ bộ thì nước các sông: Sét, Lừ, Kim Ngưu và Tô Lịch sẽ tốt lên) khi đó có thể sẽ có các thay đổi không còn là vùng cấm khai thác sử dụng. Sông Nhuệ không chỉ có nhiệm vụ dẫn nước tưới mà còn là con sông tiêu nước trong mùa mưa và cả nước thải của khu vực phía Nam của Thành phố. Chất lượng nước sông Nhuệ phụ thuộc rất lớn vào mùa và vào lượng nước tiếp nhận từ sông Tô Lịch, nước trên lưu vực hay nước sông Hồng nhất là vào mùa kiệt. Vào mùa kiệt, khi không được tiếp nước từ sông Hồng, sông Nhuệ nhận nước bơm ra từ sông Tô Lịch và nước thải chăn nuôi và từ hàng trăm làng nghề trên lưu vực, nước sông trở nên đen quánh, hôi thối và ô nhiễm nặng nề chỉ có đoạn từ cống Liên Mạc đến Cầu Diễn là đỡ ô nhiễm hơn. Tuy nhiên, dòng sông ở đây chỉ còn là một khúc sông chết cũng không được phép khai thác để tưới vì khi đó dòng chảy môi trường không có. Nước trên toàn đoạn sông Nhuệ không thể sử dụng cho các mục đích như chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và tưới cây. Chính vì vậy, vào mùa khô đoạn sông Nhuệ chảy trên phạm vi Hà Nội từ Liên Mạc đến hết địa phận Phú Xuyên được khoanh định vào vùng cấm khai thác sử dụng. Khi sông Nhuệ được tiếp nước sông Hồng qua cống Liên Mạc do sự pha loãng cũng như do lưu thông nước và khả năng tự làm sạch của dòng chảy, nước sông Nhuệ khi đó có thể đáp ứng nhu cầu tưới cây trồng cho các cánh đồng ven sông và có thể lấy nước để thay nước cho các ao hồ nuôi cá cũng như chăn nuôi gia cầm, vệ sinh chuồng trại cho các trang trại chăn nuôi gia súc. Sông Đáy từ khi có đập Đáy, đoạn sông Đáy từ Đập Đáy đến Ba Thá thực chất đã trở thành khúc sông chết và được coi như một hồ nước. Đoạn sông từ Đập Đáy đến cầu Mai Lĩnh trong mùa khô cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước đen và rất hôi thối. Đoạn từ cầu Mai Lĩnh đến Ba Thá tuy đỡ ô nhiễm hơn song cũng rất bẩn. Vì vậy, đoạn sông từ Đập Đáy đến Ba Thá cũng được khoanh định vào vùng cấm khai thác sử dụng trong mùa khô. Vào mùa mưa, do sông nhận được nước từ các nhánh suối, mực nước sông dâng cao, trong mùa này vấn đề quan trọng lại là thoát nước, không phải là khai thác nước, nên không thuộc vùng cấm khai thác. Đoạn sông Đáy ở khu vực Mỹ Đức hiện nay nước còn khá tốt kể cả vào mùa khô nên có thể sử dụng để tưới hoặc nuôi trồng thủy sản. Sông Cà Lồ hiện nay cũng tương tự sông Đáy vào mùa khô do không có nước cấp bổ sung nên đã trở thành dòng sông chết và cũng bị ô nhiễm. Nên vào mùa khô sông Cà Lồ cũng được khoanh định vào vùng cấm khai thác. Sông Hồng và sông Đuống theo các kết quả nghiên cứu thành phần hóa học đến nay các thành chủ yếu cùng như hàm lượng các nguyên tố vi lượng, thành phần độc hại còn nhỏ hơn giới hạn cho phép đối với nước làm nguồn sản xuất nước sạch trừ đoạn sông gần nơi xả thải của khu xử lý nước thải của Hà Nội: Tuy nhiên, hàm lượng các chất lơ lửng lại rất lớn vượt giới hạn cho phép nước làm nguồn sản xuất nước sạch từ 3 đến 5 lần, thậm chí còn lớn hơn cả giới hạn cho phép với nước loại B2 (nước để tưới). Song thực tế, nước sông Hồng, sông Đuống lại rất phù hợp cho tưới cây lương thực hoa màu vì lượng chất lơ lửng của nước lại thích hợp với các loại cây trồng. Vì vậy, nước sông Hồng, sông Đuống được sử dụng cho tưới không bị hạn chế. Với hàm lượng chất lơ lửng quá lớn không thể sử dụng để cấp nước cho ăn uống sinh hoạt như quy định của Bộ Xây dựng. Nhưng chính cơ quan này lại đang quy hoạch xây dựng 2 nhà máy lấy nước sông Hồng và sông Đuống để cấp nước cho Thủ đô trong tương lai. Theo tiêu chí thứ tư kết hợp tiêu chí thứ nhất nêu trên thì nước sông Hồng và sông Đuống được xếp vào vùng hạn chế khai thác cho ăn uống sinh hoạt. Ở phần hạ lưu của cửa xả nước thải của Thành phố xếp vào vùng cấm khai thác nước để sản xuất nước sạch. 2.2. Nước hồ: Các hồ thuộc khu vực nội thành cũ có nhiệm vụ chủ yếu là điều hòa dòng chảy, nên trước đây đã ô nhiễm nghiêm trọng. Trong khoảng hơn mười năm lại đây, Thành phố đã có nhiều dự án cải tạo môi trường các hồ nên môi trường nhiều hồ đã tốt lên. Nước các hồ đã trong hơn sạch hơn đã có thể sử dụng để tưới cây cối trong các công viên quanh hồ và một số hồ có thể khai thác phục vụ, các điểm vui chơi giải trí. Một số hồ có thể nuôi cá. Hệ thống các hồ trong khu vực nội thành cũ được khoanh định vào vùng hạn chế khai thác. Tuy nhiên, để có thể vẫn được khoanh định vào vùng hạn chế khai thác, Thành phố vẫn cần phải tích cực tiếp tục cải tạo các hồ để đáp ứng yêu cầu của Thành phố vì hòa bình, xanh sạch đẹp của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Các hồ trên địa bàn ngoại thành: một số hồ được sử dụng để tưới, kết hợp nuôi trồng thủy sản và khai thác du lịch như một số hồ ở khu vực huyện Ba Vì, Mỹ Đức,... Một số hồ khác thường chỉ để nuôi cá hoặc là nơi chăn nuôi gia cầm như các hồ ở Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa. Nhìn chung, các hồ nuôi cá hoặc nuôi vịt ở Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa nước rất bẩn. Tuy nhiên đến nay, ở nước ta nói chung, Hà Nội nói riêng cũng chưa có các quy định chặt chẽ về chất lượng nước cho các loại hồ kiểu này nên chưa thể có khoanh định các hồ được. Các hồ Suối Hai, Đồng Mô, Đầm Long, Quan Sơn, Đồng Xương,... nhìn chung chất lượng nước còn tốt nên được khoanh định vào vùng được phép khai thác. 3. Nước dưới đất 3.1. Vùng cấm khai thác (cấm xây dựng các công trình khai thác nước mới) a) Khoảnh thứ nhất (1a): Là khu vực nước dưới đất có tổng khoáng hóa M > 1 g/l, có nơi M > 2g/l (Phú Xuyên) vùng có độ mặn cao có M > 0,8g/l; độ hạ thấp mực nước S < 5m, H2 = 0 5m; vùng động thái ít bị phá hủy do khai thác nước dưới đất. Tuy nhiên sự dịch chuyển biên mặn lại diễn ra thường xuyên, đều đặn do khai thác ở vùng trung tâm Hà Nội; có mực nước qp (H2) = Mực nước qh (H1) : H1 = H2; chiều dày lớp sét Vĩnh Phúc (ms): ms = 5 10m. Phân bố ở phần Nam Hà Nội, bao gồm: phần lớn huyện Phú Xuyên, Ứng Hòa, một phần huyện Mỹ Đức Diện tích F ≈ 291km2, cụ thể gổm các xã: Phía tây xã Thống Nhất, xã Tô Hiệu, Vạn Điểm và xã Minh Cường thuộc huyện Thường Tín; Hầu hết các xã thuộc huyện Phú Xuyên (trừ Thị trấn Phú Minh, xã Thụy Phú, xã Hồng Thái, xã Khai Thái, xã Chi Thủy và xã Quang Lãng). Các xã Quảng Phú Cầu, Liên Bạt, Trung Tú, Phương Tú, Đồng Tiến, Minh Đức, Tào Dương Văn, Trầm Lộng, Vạn Thái, Hòa Lâm, Phù Lưu Tế, Đội Binh, Liên Đông, Đông Cường, Đông Lỗ, Lưu Hoàn, Hồng Quang thuộc huyện Ứng Hòa. Đối với khoảnh này: Tuyệt đối cấm khai thác nước cho mục đích sinh hoạt, phục vụ tưới tiêu; có thể khai thác với các mục đích phù hợp với tiêu chuẩn chất Iượng nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường, b) Khoảnh thứ 2 (1b): Hiện nay, khu vực này có mực nước hạ thấp trên 20 m khá rộng (cốt cao mực nước từ 18m, 19m có diện tích khoảng 50 km2) trung tâm là bãi giếng Hạ Đình (mực nước hạ thấp trên 30m) kéo ra phía bãi giếng Pháp Vân (trị số hạ thấp mực nước khoảng 28m) kéo về bãi giếng Mai Dịch. Trên bản đồ khu vực này có ký hiệu 1b. Hiện tượng sụt lún mặt đất đã xuất hiện và có nguy cơ ảnh hưởng đến các công trình đã có. Khoảnh này bao gồm các phường: Mai Dịch, Nghĩa Đô, Dịch Vọng, Quan Hoa, Cầu Giấy, Mỹ Đình, Yên Hòa, Mễ Trì, Trung Hòa, Nhân Chính, Trung Văn, Khương Đình, Hạ Đình,Tân Triều, Đại Kim, Định Công, Trương Định, Phương Liệt, Trung Liệt, Bách Khoa, Trung Tự, Kim Liên, Quang Trung, Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Ngọc Khánh, Thành Công, Diện tích khoảng 36 km2. Đối với khoảnh này cần: Giảm dần công suất của các nhà máy nước; nghiên cứu về tầng chứa nước (N) ở khu vực Định Công, đến năm 2020 ngừng hoạt động tất cả các nhà máy nước khai thác nước trong khu vực I.b. 3.2. Vùng được phép khai thác Vùng có điều kiện khai thác thuận lợi về khả năng cấp nước, chất lượng nước tốt, trữ lượng bổ cập lớn. Phân bố: dọc theo 2 bờ sông Hồng và sông Đuống, kéo dài từ Sơn Tây đến Gia Lâm, chiều dài dọc sông > 60km, chiều rộng mỗi bên khoảng 4km, F ≈ 410km2. Bao gồm các địa phương: Huyện Ba Vì: gồm các xã: Cổ Đô, Phú Cường, Tân Hồng, Châu Sơn, Phú Phương, Phú Châu (bãi giữa) và Đông Quang; Thị xã Sơn Tây: phường Phú Thịnh: Huyện Phúc Thọ, gồm các xã: Sen Chiểu, Phương Độ, Cẩm Đình, Vân Phúc, Vân Nam, Vân Hà; Huyện Đan Phượng gồm các xã: Trung Châu, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hồng, Liên Hà, Liên Trung; Huyện Từ Liêm; gồm các xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Đông Ngạc; Quận Tây Hồ; Quận Hoàn Kiếm; Đông Bắc phần giáp sông Hồng của quận Hai Bà Trưng; Quận Hoàng Mai; gồm các xã: Nam Dư, Trần Phú; Huyện Thanh Trì, gồm các xã: Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc; Huyện Thường Tín; gồm các xã: Ninh Sở, Hồng Châu (bãi Tự Nhiên), Chương Dương, Thắng Lợi, Thống Nhất. Huyện Phú Xuyên; gồm: Thị trấn Phú Minh và các xã: Phú Thụy, Hồng Thái, Khai Thái, Chi Thủy, Quang Lãng (phần nằm sát sông Hồng); Huyện Mê Linh; gồm các xã: Tiến Thịnh, Chu Phan, Hoàng Lai, Tráng Việt. Huyện Đông Anh; gồm các xã: Đại Mạch, Võng La, Vĩnh Ngọc, Tầm Xá, Xuân Canh, Vân Hội và Mai Lâm; Huyện Gia Lâm: toàn huyện; Quận Long Biên: toàn quận + Khu vực sông Hồng sông Đuống từ Sơn Tây đến Gia Lâm là khu vực có khả năng khai thác nước dưới đất tốt nhất, có thể bảo đảm nhu cầu cấp nước đến năm 2020, 2050 + Hiện tại trữ lượng khai thác nước tầng qp trong khu vực này chỉ rất ít. Tổng công suất khai thác Qkt = 160.000 m3/ngày so với khả năng bổ cập nước sông rất lớn 2.300.000 m3/ngày. Bởi vậy để gia tăng khả năng cấp nước có thể bố trí các công trình khai thác nước tập trung quy mô lớn ở ven sông khu vực Sơn Tây, Phúc Thọ, Đan Phượng, Từ Liêm (phần nam sông Hồng từ Sơn Tây đến Thượng Cát). Ở bờ bắc sông Hồng và sông Đuống trong khu vực các xã: Hải Bối, Xuân Canh, Mai Lâm, Liên Mạc, Ngũ Hiệp, Ngọc Thụy, Phù Đổng, Giang Biên, Đặng Xá, Phú Thụy, Yên Viên. + Các nhà máy nước nên bố trí dọc sông, hệ thống các lỗ khoan có thể bố trí theo 1 tia hay 2 tia so le dọc theo sông phía trong đồng, như vậy không ảnh hưởng đến đê điều, mặt khác lại làm giảm áp cho nền đê, tăng khả năng ổn định thấm của đê. + Cần đầu tư các công trình nghiên cứu sâu về quan hệ thủy lực giữa nước sông Hồng, sông Đuống với nước dưới đất ở những khu vực trên, đặc biệt với với tầng chứa nước qp. + Cần làm sáng tỏ đặc điểm nước dưới đất tầng chứa nước Neogen ở khu vực nam sông Hồng từ Sơn Tây Đan Phượng Từ Liêm, mối quan hệ thủy lực của nó với nước trong tầng chứa nước qp, qh. + Cần có quy hoạch hợp lý đối với dải đất này sao cho hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. 3.3. Vùng hạn chế khai thác: Vùng này được phân ra làm 3 khoảnh IIa, IIb và IIc. Cụ thể là: a) Phụ vùng II.a: hạn chế khai thác (S = 10 18m): bao gồm 1 phần các huyện quận Tây Hồ, Từ Liêm, Hà Đông, Thanh Trì, Hoàn Kiếm F ≈ 195 km2 Đối với khoảnh này: cần tiếp tục khai thác; không mở rộng, không tăng công suất; đến năm 2050: Ngừng khai thác các nhà máy nước có nguy cơ nhiễm bẩn; Ngừng khai thác các nhà máy nước nằm xa nguồn cấp sông Hồng (Hà Đông, Thanh Trì) Nên xây dựng các trạm cấp nước quy mô vừa và nhỏ công suất: 5.000 10.000 m3/ngày. b) Phụ vùng II.b: Hạn chế khai thác có điều kiện Phụ vùng này khi khai thác quy mô lớn, một số tiêu chí sẽ vượt qua chỉ tiêu quy định (như thông số S, H, nhiễm bẩn,…..). Bao gồm các khu vực phân bố các trầm tích Q còn lại, gồm các huyện: Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm, Long Biên, Sơn Tây, Phúc Thọ, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Mỹ Đức, Ba Vì, với tổng diện tích F = 1.049km2. Ở khoảnh này: khu vực giáp ranh giới với vùng II.a (Đan Phượng, Hoài Đức, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín) chỉ nên xây dựng các trạm cấp nước nông thôn với công suất < 5.000 m3/ngày. Tùy theo điều kiện địa chất thủy văn, trữ lượng tiềm năng, chất lượng nước, khả năng tự bảo vệ, điều kiện khai thác của từng khu vực mà bố trí các công trình khai thác và công suất cho hợp lý, đảm bảo khai thác bền vững, chú ý hiện tượng sụt lún mặt đất (đã xảy ra ở Chương Mỹ). c) Phụ vùng II.c: lộ đá gốc Chủ yếu là diện tích lộ đá gốc và những khu vực xung quanh với chiều dày lớp phủ phong hóa nhỏ trên địa bàn ba huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức. Tổng diện tích F ≈ 1346km2. Đối với khoảnh này: Tại khu vực Sóc Sơn, Ba Vì cần tập trung điều tra đánh giá nước trong các trầm tích lục nguyên T J; khu vực Mỹ Đức cần nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn vùng phân bổ các đá trầm tích cacbonat Đồng Giao. Chú ý khả năng sụt lún karst (đã xảy ra ở vùng Mỹ Đức); chỉ cho phép khai thác bằng các lỗ khoan sâu 80 100m ở những khu vực có triển vọng; các công trình phải được cấp phép khai thác, Đối với tầng chứa nước Holocen (qh) Tầng chứa nước này phân bố rộng khắp khu vực đồng bằng của Hà Nội trừ một vài khoảnh nhỏ do tầng sét Vĩnh Phúc nâng lên như khu vực Cổ Nhuế, Đông Anh là chúng vắng mặt. Đây là tầng chứa nước trên cùng. Tuy nhiên, một số nơi nhất là phần phía Nam Thành phố trong tầng có nhiều lớp sét xen kẹp, một số nơi lớp sét còn lộ trên mặt đất không cho nước trên mặt nước mưa ngấm trực tiếp bổ sung cho nước trong tầng. Dải ven sông Hồng đoạn từ Sơn Tây về trung tâm Hà Nội nhiều nơi sông Hồng cắt mất lớp sét cách nước làm cho nước của tầng này và tầng qp dễ dàng trao đổi với nhau. Do nằm sát mặt đất nên nước trong tầng này dễ tiếp nhận nước mưa, nước mặt từ trên thấm xuống và cũng dễ bị ô nhiễm do nước thải, chất thải, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật nên chất lượng không ổn định. Các công trình khai thác nước từ tầng chứa nước này phải xây dựng các đới phòng hộ vệ sinh, có diện tích khá lớn như các báo cáo trước đây đã phân tích. Ở phần Nam Hà Nội thuộc các huyện Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức, nước trong tầng chứa nước qh có sự phân bổ mặn nhạt xen kẽ không theo quy luật rõ ràng. Nước chứa một số thành phần khá cao vượt giới hạn cho phép như sắt, NH4, NO2 và gần đây phát hiện hàm lượng As cũng vượt giới hạn nhiều. Mức độ chứa nước mặc dù khá tốt song so với tầng chứa nước qp thì kém hơn nhiều. Từ các phân tích trên và kết quả khảo sát đối chiếu với các tiêu chí đã đề xuất các tác giả khoanh định toàn bộ tầng chứa nước qh vào vùng hạn chế khai thác và một số khoảnh cấm khai thác sử dụng (toàn bộ vùng nội thành Hà Nội; Cầu Diễn, Tây Mỗ huyện Từ Liêm; các xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ huyện Sóc Sơn; các xã Kiêu Kỵ, Đa Tốn huyện Gia Lâm; thị trấn Văn Điển, xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì) Đối với các tầng chứa nước neogen (n) Các tài liệu điều tra nghiên cứu tầng chứa nước này hiện nay còn rất hạn chế. Quy luật phân bố, cũng như các kết quả xác định thông số thủy động lực của các tập đất đá chứa nước còn rất chưa rõ ràng. Điều kiện cơ bản hình thành trữ lượng, chất lượng còn chưa được sáng tỏ. Tuy nhiên, trong tầng chứa nước này, trên phạm vi phía Nam Hà Nội đã có một số cụm khai thác với công suất mỗi cụm khoảng 5000m3 mỗi ngày. Ngoài ra, ở các vùng lân cận như Phố Nối cũng đã có các công trình khai thác nước từ tầng này. Trong phương án tìm kiếm nước dưới đất vùng Từ Sơn Bắc Ninh thực hiện vào những năm 1980 cho thấy một số lỗ khoan trong tầng chứa nước này cho lưu lượng khá tốt và được xếp vào các lỗ khoan có mức độ chứa nước trung bình. Nước có chứa các thành phần với nồng độ đáp ứng nhu cầu nước làm nguồn cấp cho ăn uống, sinh hoạt. Trên các cơ sở đó trong báo cáo này, tầng chứa nước Neogen (n) được các tác giả xếp vào vùng hạn chế khai thác. Đối với các tầng chứa nước khe nứt trong các đá cứng nứt nẻ có tuổi trước Kainozoi Các tầng chứa nước khe nứt trong đá cứng nứt nẻ phân bố chủ yếu ở Ba Vì, Sóc Sơn, một số vùng thuộc các huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Các đất đá chứa nước là các tập hạt thô nứt nẻ hoặc các thành tạo cacbonat xen kẹp trong các tập sét kết, bột kết có tuổi từ Trias đến Proterozoi và trong đới hủy hoại của các đứt gẫy kiến tạo. Các tài liệu điều tra, nghiên cứu về các tầng chứa nước này còn ít và phân tán, nhưng đều cho thấy mức độ chứa nước của các tầng chứa nước được xếp vào thang trung bình đến kém. Chất lượng nước khá tốt đáp ứng cáo quy chuẩn đối với nước làm nguồn sản xuất nước cấp cho ăn uống, sinh hoạt. Với các tài liệu hiện có chỉ có thể tính toán trữ lượng khai thác tiềm năng trữ của nước dưới đất ở các vùng này theo các phương pháp đơn giản với mức độ tin cậy thấp. Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước trong tương lai không cao chỉ khoảng 30 40%. Vì vậy, các tầng chứa nước ở các vùng nêu trên chỉ được xếp vào vùng hạn chế khai thác. Tuy nhiên, trước khi khai thác sử dụng cần phải có điều tra, đánh giá chi tiết, nhất là vùng phân bố các thành tạo cacbonat tránh sự cố sụt lún mặt đất đáng tiếc như đã xảy ra ở huyện Mỹ Đức; khu vực Núi Thoong. Trên bản đồ vùng này trùng với các vùng cấu trúc địa chất thủy văn Ba Vì Hương Sơn, vùng Sóc Sơn và các phụ vùng Thạch Thất Quốc Oai. Có thể phân vùng này thành các tiểu vùng Ba Vì, Quan Sơn Hương Sơn, Chúc Sơn Mỹ Đức, Sóc Sơn, Thạch Thất Quốc Oai./.
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 57/QĐ BVHTTDL Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH VÀ NGHIỆM THU “QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ” Căn cứ Luật Du lịch ngày 27 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Căn cứ Nghị định số 92/2007/NĐ CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Du lịch; Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 và Nghị định số 04/2008/NĐ CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch và Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Thành lập Hội đồng thẩm định và nghiệm thu “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” gồm: 1. Chủ tịch Hội đồng: Ông Hồ Anh Tuấn – Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; 2. Phó Chủ Hội đồng: Ông Hồ Việt Hà – Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; 3. Các Ủy viên: Ông Lê Đức Chương – Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Hoàng Minh Thái – Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Nguyễn Thế Hùng – Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Nguyễn Văn Lưu – Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Nguyễn Hồng Sơn – Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; 4. Các chuyên gia: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh – Trưởng khoa Du lịch Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; PGS.TS. Bùi Xuân Nhàn – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thương Mại Hà Nội; TS. Phạm Từ nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch; Ths. Trương Minh Tiến – Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hà Nội. 5. Các Ủy viên phản biện: Ông Trần Chiến Thắng – nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ông Trương Quốc Bình – nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Nguyễn Công Mỹ Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư 6. Các Ủy viên thư ký: Ông Nguyễn Thanh Sơn – Chuyên viên Văn phòng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Vũ Thế Đức – Phó Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp và Quy hoạch Vụ Kế hoạch, Tài chính Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Điều 2. Hội đồng có trách nhiệm tổ chức đánh giá, thẩm định và nghiệm thu; báo cáo Bộ trưởng kết quả thẩm định và nghiệm thu “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” để Tổng cục Du lịch sửa, bổ sung trước khi Bộ trưởng ký trình Thủ tướng Chính phủ. Kinh phí phục vụ công tác thẩm định và nghiệm thu của Hội đồng được lấy từ kinh phí nghiệm thu Quy hoạch theo dự toán đã được Bộ phê duyệt. Hội đồng thẩm định và nghiệm thu tự động giải thể sau khi kết thúc nhiệm vụ. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 4. Chánh Văn phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, các Vụ trưởng: Kế hoạch, Tài chính, Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Đào tạo, Pháp chế và những người có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như điều 4; Bộ trưởng; Lưu: VT, KHTC BỘ TRƯỞNG Hoàng Tuấn Anh
CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/NQ CP Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2012 NGHỊ QUYẾT PHIÊN HỌP CHÍNH PHỦ THƯỜNG KỲ THÁNG 12 NĂM 2011 Ngày 04 tháng 01 năm 2012, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 12 năm 2011, thảo luận và quyết nghị những vấn đề sau: 1. Về các báo cáo: Kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành, tình hình thực hiện Quy chế làm việc năm 2011 và chương trình công tác năm 2012 của Chính phủ; công tác cải cách hành chính năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2012; công tác cải cách thủ tục hành chính tại các Bộ, ngành, địa phương năm 2011; công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng năm 2011 và chương trình công tác năm 2012; tình hình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam trong năm 2011; tình hình soạn thảo, trình các dự án luật, pháp lệnh quý IV và năm 2011, tình hình triển khai các dự án luật, pháp lệnh quý I năm 2012 do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Bộ trưởng Bộ Tư pháp trình. Năm 2011, công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có thuận lợi cơ bản là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, Chính phủ nhiệm kỳ mới tiếp tục kế thừa kinh nghiệm, thành tựu của nhiệm kỳ trước và thành tựu 25 năm đổi mới… Tuy nhiên, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, nợ công, giá cả, biến động chính trị một số nước và khu vực đã tác động đến kinh tế xã hội nước ta; sự yếu kém của nền kinh tế, lạm phát, thiên tai, lũ lụt nghiêm trọng ở nhiều nơi; âm mưu chống phá, xâm phạm an ninh, chủ quyền quốc gia trở thành thách thức lớn. Chính phủ thống nhất đánh giá: Trong công tác chỉ đạo, điều hành, Chính phủ luôn quán triệt và thực hiện nghiêm chủ trương, Nghị quyết của Đảng, bám sát thực tiễn, phân tích dự báo, đánh giá đúng tình hình; tranh thủ thời cơ thuận lợi, thấy rõ khó khăn và thách thức để đề ra những giải pháp phù hợp, kịp thời; thực hiện nhất quán quan điểm kết hợp chặt chẽ giữa ổn định và phát triển, đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định chính trị xã hội và kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia; đồng thời tập trung ưu tiên cho bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội; chỉ đạo, điều hành một cách đồng bộ, toàn diện, đồng thời tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm; vừa xử lý các vấn đề bức xúc, cấp bách của vừng từng bước giải quyết các vấn đề cơ bản, lâu dài. Chính phủ tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và thực hiện nghiêm túc Quy chế làm việc; tập thể Chính phủ luôn đoàn kết, nhất trí, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò tập thể gắn với đề cao trách nhiệm cá nhân, chịu trách nhiệm trước Đảng, Quốc hội và nhân dân; chấp hành nghiêm túc các Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Quốc hội; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Với sự nỗ lực cố gắng của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và toàn dân, đến nay chúng ta đạt được những kết quả quan trọng: Đã duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng giá giảm dần từ quý II, lãi suất tín dụng có xu hướng giảm, xuất khẩu tăng 33,3%, nhập siêu bằng 9,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, thu ngân sách vượt 13,4% dự toán, bội chi ngân sách 4,9% GDP; tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá cao, đạt 5,89%; an sinh xã hội và phúc lợi xã hội được bảo đảm, các vấn đề xã hội bức xúc được quan tâm giải quyết; quốc phòng, an ninh được tăng cường, chính trị xã hội ổn định, chủ quyền quốc gia được giữ vững; công tác đối ngoại đạt nhiều thành tựu, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế; công tác cải cách hành chính, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có chuyển biến; công tác xây dựng thể chế có tiến bộ. Những kết quả trên tạo tiền đề thuận lợi và cơ bản, tạo niềm tin bước vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012. Tuy nhiên, bên cạnh đó, kinh tế vĩ mô chưa thực sự ổn định vững chắc, lạm phát còn cao; yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, khắc phục các điểm nghẽn trong phát triển đang đặt ra cấp bách; nhiều vấn đề xã hội bức xúc như: việc làm, tội phạm, tệ nạn xã hội, tai nạn và ùn tắc giao thông chưa được giải quyết hiệu quả; đời sống nhân dân ở nhiều vùng còn rất khó khăn. Những tồn tại trên đây một phần do hạn chế trong công tác chỉ đạo, điều hành: Việc thực hiện chức năng của cơ quan quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu; thể chế, cơ chế, chính sách để quản lý và phát triển còn thiếu và kém hiệu quả; việc xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch còn yếu; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được quan tâm đúng mức. Công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, đầu tư, đất đai, tài nguyên khoáng sản còn nhiều bất cập, chậm được khắc phục. Sự phối hợp giữa một số Bộ, ngành chưa chặt chẽ. Phân tích, dự báo, thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành còn thiếu sót. Năm 2012, dự báo tình hình thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức. Chính phủ yêu cầu các thành viên Chính phủ, các Bộ, cơ quan, địa phương tập trung sớm khắc phục những khó khăn, tồn tại; chủ động bám sát tình hình, nêu cao tinh thần trách nhiệm, quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chấp hành nghiêm sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, địa phương, trước mắt tập trung một số nhiệm vụ trọng tâm như sau: Khẩn trương xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện ngay trong tháng 01 năm 2012 Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012. Chỉ đạo, điều hành tập trung, quyết liệt thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế, giải quyết 3 khâu đột phá chiến lược, kết hợp giải quyết mục tiêu, nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách. Nâng cao chất lượng xây dựng và thực hiện chương trình công tác, đẩy mạnh việc soạn thảo, trình các dự án luật, pháp lệnh và văn bản quy định chi tiết các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực. Khẩn trương chuẩn bị và hoàn chỉnh các đề án, công việc trong chương trình công tác của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ. Chú trọng công tác tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Nâng cao năng lực phân tích và dự báo; chủ động theo dõi, nắm chắc những biến động của tình hình kinh tế trong nước và thế giới để định hướng chính sách và có các giải pháp điều hành linh hoạt, kịp thời, phù hợp. Đề cao vai trò giám sát, tham vấn, phản biện của các tổ chức chuyên trách, các chuyên gia và những kiến nghị, đề xuất liên quan đến cơ chế, chính sách, giải pháp chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo sự đồng thuận và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, công khai, minh bạch về tình hình kinh tế xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành; đồng thời xử lý nghiêm các hành vi thông tin sai lệch làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước và nhân dân. Khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy các Bộ, cơ quan; khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ trong tháng 02 năm 2012; trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong quý I năm 2012. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý nhà nước về điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam, trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 02 năm 2012. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan rà soát lại quy hoạch hệ thống các bệnh viện, xây dựng Đề án khắc phục tình trạng quá tải tại các bệnh viện, trình Thủ tướng Chính phủ. Các Bộ, cơ quan, địa phương hoàn thành việc tổng kết, đánh giá, kiểm điểm công tác năm 2011 bảo đảm thiết thực, hiệu quả, nghiêm túc; tích cực triển khai Chỉ thị số 2051/CT TTg ngày 16 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp nhằm bình ổn giá cả, thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012. Giao Văn phòng Chính phủ tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ, hoàn chỉnh Báo cáo kiểm điểm chỉ đạo, điều hành, tình hình thực hiện Quy chế làm việc năm 2011 và chương trình công tác năm 2012 của Chính phủ, gửi các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 2. Chính phủ thảo luận và cho ý kiến về Đề án nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình. Giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan căn cứ ý kiến của Bộ Chính trị về Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tiếp thu ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ về Đề án nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước, tiếp tục bổ sung hoàn thiện Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. Riêng nội dung đầu mối tập hợp các báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng biểu mẫu, cơ sở dữ liệu (liên thông với cơ sở dữ liệu chung phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ) phục vụ công tác quản lý nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương đối với doanh nghiệp nhà nước. 3. Chính phủ thảo luận và cho ý kiến về giải pháp chính sách thuế năm 2012 đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động do Bộ trưởng Bộ Tài chính trình. Chính phủ thống nhất về nguyên tắc gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thêm 03 tháng đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của quý I và quý II năm 2011 cho các đối tượng đang thuộc diện gia hạn thời hạn nộp thuế theo Quyết định số 21/2011/QĐ TTg và Quyết định số 54/2011/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ. Giao Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ hoàn chỉnh dự thảo Quyết định, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành để triển khai thực hiện. 4. Chính phủ thảo luận và cho ý kiến về dự thảo Nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình. Việc xây dựng, ban hành Nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng phải bảo đảm yêu cầu: Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất khẩu vàng nguyên liệu, nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng; công nhận và bảo vệ quyền sở hữu vàng hợp pháp của tổ chức, cá nhân; hạn chế việc sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán và tình trạng vàng hóa trong nền kinh tế; huy động được nguồn lực trong xã hội phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các Bộ, cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ, hoàn thiện dự thảo Nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định./. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng BCĐTW về phòng, chống tham nhũng; HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; VPCP: BTCN, các PCN, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo, Cổng TTĐT; Lưu: Văn thư, TH (5b). TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 25/QĐ VPCP Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ CHUYÊN GIA GIÚP CHỦ TỊCH ỦY BAN QUỐC GIA VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY, MẠI DÂM BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Nghị định số 33/2008/NĐ CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 50/2007/QĐ TTg ngày 12 tháng 4 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Căn cứ Quyết định số 09/QĐ PCAIDSMTMD ngày 18 tháng 02 năm 2011 của Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm về việc thành lập Tổ Chuyên gia giúp Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Căn cứ ý kiến phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại Phiếu trình số 8327/PT ngày 28 tháng 10 năm 2011 của Văn phòng Chính phủ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Danh sách thành viên Tổ Chuyên gia để tư vấn giúp Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (sau đây gọi là Tổ Chuyên gia), bao gồm các ông, bà có tên sau đây: 1. Ông Nguyễn Hữu Vũ, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, Tổ trưởng. 2. Thượng tướng Lê Thế Tiệm, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, thành viên. 3. Ông Chung Á, Phó Giáo sư, Tiến sỹ xã hội học, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Xã hội học Việt Nam, thành viên. 4. Ông Phạm Mạnh Hùng, Giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Chủ tịch Hội phòng, chống AIDS thành phố Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, thành viên. 5. Ông Đàm Hữu Đắc, Tiến sỹ kinh tế, Phó Chủ tịch Hội người Cao tuổi Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, thành viên. 6. Ông Trịnh Quân Huấn, Giáo sư, Tiến sỹ y khoa, Chuyên gia về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, thành viên. 7. Ông Nguyễn Bích Đạt, Tiến sỹ kinh tế, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thành viên. 8. Ông Hoàng Văn Kể, Tiến sỹ kinh tế, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, thành viên. 9. Bà Trần Thị Hà, Tiến sỹ kinh tế, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hòa Bình, thành viên. 10. Bà Khuất Thu Hồng, Tiến sỹ xã hội học, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, thành viên. 11. Bà Hoàng Thị Hiền, Điều phối viên Dự án “Nâng cao năng lực Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm về điều phối và vận động chính sách”, nguyên Phó Vụ trưởng, Văn phòng Chính phủ, thành viên. Điều 2. Tổ chức và hoạt động của Tổ Chuyên gia 1. Thành viên Tổ Chuyên gia hoạt động theo chế độ đề cao trách nhiệm cá nhân, hợp đồng làm việc theo quy định của Luật Lao động. 2. Tổ trưởng Tổ Chuyên gia được sử dụng con dấu của Văn phòng Chính phủ trong thực hiện các nhiệm vụ được giao, ban hành Quy chế hoạt động của Tổ Chuyên gia và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. 3. Kinh phí phục vụ các hoạt động của Tổ Chuyên gia do ngân sách nhà nước bảo đảm trong dự toán chi hoạt động thường xuyên của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm được bố trí trong ngân sách hàng năm của Văn phòng Chính phủ và các khoản tài trợ (nếu có). Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Các Thành viên Ủy ban Quốc gia, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các ông, bà có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (để b/c); Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (để b/c); VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT; các Vụ: TCCB, TCCV, TV, PL, HC, Cục QT; Lưu: Văn thư, KGVX (3b). BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM Vũ Đức Đam
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 69 TB/TW Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA BAN BÍ THƯ VỀ HƯỚNG DẪN TẶNG HUY HIỆU ĐẢNG Tại phiên họp ngày 04 01 2012, xem xét Tờ trình của Ban Tổ chức Trung ương về Hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng (số 88 TTr/BTCTW, ngày 16 12 2011), Ban Bí thư đồng ý hướng dẫn về khen thưởng đối với đảng viên quy định tại Điểm 48 (48.3) Quy định thi hành Điều lệ Đảng của Ban Chấp hành Trung ương (số 45 QĐ/TW, ngày 01 11 2011) như sau: Tặng Huy hiệu Đảng 55 tuổi đảng cho các đồng chí có 56, 57, 58, 59 tuổi đảng. Tặng Huy hiệu Đảng 65 tuổi đảng cho các đồng chí có 66, 67, 68, 69 tuổi đảng. Tặng Huy hiệu Đảng 75 tuổi đảng cho các đồng chí có 76, 77, 78, 79 tuổi đảng. Các cấp ủy, tổ chức đảng làm thủ tục xét tặng Huy hiệu Đảng theo hướng dẫn này để trao tặng vào dịp 03 02 hoặc dịp 19 5 2012. Giao Văn phòng Trung ương Đảng hướng dẫn mức tặng phẩm kèm theo Huy hiệu Đảng để làm căn cứ cho các cấp ủy thực hiện. Nơi nhận: Các tỉnh ủy, thành ủy, Các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, Các đảng ủy đơn vị sự nghiệp Trung ương, Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, Lưu Văn phòng Trung ương Đảng. T/M BAN BÍ THƯ Lê Hồng Anh
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Bến Tre, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH MỨC PHÍ QUA PHÀ MỸ AN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Thông tư số 97/2006/TT BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 42/TTr STC ngày 06 tháng 01 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Quy định mức thu phí qua phà Mỹ An cho từng đối tượng như sau: 1. Khách đi bộ 2.000 đồng. 2. Khách đi bộ mua vé tháng 40.000 đồng. 3. Khách đi xe đạp 5.000 đồng. 4. Khách đi xe đạp mua vé tháng 80.000 đồng. 5. Xe môtô, xe gắn máy 2 bánh 14.000 đồng. 6. Xe môtô, gắn máy 2 bánh mua vé tháng 180.000 đồng. 7. Xe ba gác 26.000 đồng. 8. Xe lôi máy, xe lam 33.000 đồng. 9. Xe ôtô chở người từ 4 6 ghế 50.000 đồng. 10. Xe ôtô chở người từ 7 14 ghế 60.000 đồng. 11. Xe ôtô chở người từ 15 20 ghế 75.000 đồng. 12. Xe ôtô chở người từ 21 25 ghế 90.000 đồng. 13. Xe chở hàng trọng tải từ 2 tấn trở lại 80.000 đồng. 14. Xe chở hàng trọng tải trên 2 đến 5 tấn 100.000 đồng. Các mức phí trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng 10%. Điều 2. Giao cho Uỷ ban nhân dân huyện Thạnh Phú quản lý về mặt Nhà nước trong quá trình thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện: Thạnh phú, Ba Tri, Giám đốc Công ty TNHH Xây dựng Phúc Thành và các đối tượng qua phà chịu trách nhiệm thực hiện Quyết định này. Quyết định này bãi bỏ Quyết định số 21/2008/QĐ UBND ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu phí qua phà Mỹ An. Quyết định này có hiệu lực sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký ban hành./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Cao Văn Trọng
BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nghị quyết số: 11 NQ/TW Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2012 NGHỊ QUYẾT VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 2020 I Tình hình và kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị 1 Thủ đô Hà Nội có bề dày lịch sử và truyền thống cách mạng vẻ vang, là địa danh tiêu biểu cho truyền thống "Văn hiến Anh hùng Hòa bình Hữu nghị" của dân tộc Việt Nam. Từ ngày có Đảng đến nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội đã luôn phát huy truyền thống đoàn kết, gương mẫu, đi đầu, có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mười năm qua, thực hiện Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) "Về nhiệm vụ, phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 2010" trong bối cảnh vừa có thuận lợi, thời cơ, vừa có khó khăn, thách thức chung của cả nước, Hà Nội còn thực hiện chủ trương lớn về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô theo Nghị quyết 15 của Quốc hội khoá XII và nhiều nhiệm vụ quan trọng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà Nội. Với sự nỗ lực phấn đấu và quyết tâm cao, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội đã quán triệt, vận dụng, tổ chức thực hiện nghiêm túc, sáng tạo các chủ trương, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, đạt được nhiều thành tựu nổi bật: Kinh tế liên tục tăng trưởng cao; cơ cấu kinh tế dịch vụ công nghiệp nông nghiệp chuyển dịch tích cực ngày càng rõ nét; quy mô kinh tế được mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và đô thị phát triển theo hướng hiện đại. Bộ mặt thành phố, kể cả khu vực đô thị và vùng nông thôn có nhiều thay đổi. Đặc biệt, việc tập trung giải quyết thành công một khối lượng lớn công việc trong quá trình hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính, đã đưa Thủ đô Hà Nội bước vào thời kỳ phát triển mới, với một tầm vóc lớn hơn. Văn hóa xã hội tiếp tục phát triển, đạt nhiều kết quả quan trọng, nhất là về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá tiêu biểu của Thăng Long Hà Nội; mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế; gắn kết khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh; giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ hộ nghèo và bảo đảm an sinh xã hội. Đời sống của nhân dân Thủ đô, đặc biệt là ở vùng nông thôn, xa trung tâm được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị được củng cố, tăng cường; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các cấp chính quyền được nâng cao, nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân có những đổi mới, hướng về cơ sở. Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh, trật tự được tăng cường, bảo vệ an toàn tuyệt đối các cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước, các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại diễn ra trên địa bàn. Quan hệ đối ngoại tiếp tục được mở rộng; việc tổ chức thành công Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà Nội đã để lại ấn tượng tốt đẹp, nâng cao hơn vai trò, vị thế của Thủ đô. Sau hơn 25 năm đổi mới và 10 năm thực hiện Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện, tạo sự chuyển biến căn bản trong đời sống xã hội, góp phần rất quan trọng vào thành tựu chung của vùng và cả nước. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Thủ đô Hà Nội đã vinh dự được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu "Thủ đô Anh hùng," ba lần được tặng thưởng Huân chương Sao vàng và được tổ chức UNESCO vinh danh là "Thành phố vì hoà bình"… 2 Tuy nhiên, tình hình chung của Hà Nội vẫn còn một số hạn chế, yếu kém: Kinh tế phát triển chưa toàn diện; năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nhìn chung còn thấp. Các nguồn lực về vốn, nhân lực và công nghệ trên địa bàn chưa được khai thác tốt. Kinh tế tri thức, hàm lượng chất xám làm nên giá trị gia tăng cao của các ngành kinh tế chủ lực chưa thể hiện rõ nét. Sức lan tỏa của một "trung tâm kinh tế lớn," một "động lực kinh tế" trong vùng đồng bằng Sông Hồng và cả nước còn hạn chế. Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị còn nhiều hạn chế. Việc xây dựng và phê duyệt một số quy hoạch chung còn chậm; hệ thống hạ tầng đô thị và nông thôn còn lạc hậu và chưa đồng bộ. Nhiều vấn đề tồn tại trong quản lý quy hoạch, đất đai, trật tự xây dựng, xử lý úng ngập, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, tăng dân số cơ học… chậm được khắc phục, gây nhiều bức xúc cho nhân dân. Kết quả xây dựng văn hóa người Hà Nội thanh lịch, văn minh chưa tương xứng với yêu cầu Thủ đô ngàn năm văn hiến; vai trò của một trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, y tế và giao dịch quốc tế của vùng và cả nước chưa được phát huy đầy đủ. Khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn còn lớn. An ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn tiềm ẩn những nguy cơ gây mất ổn định; tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị chuyển biến chưa đồng bộ. Vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị của một số tổ chức cơ sở đảng, nhất là cấp xã, phường, doanh nghiệp còn thấp; thái độ, ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa cao. Cải cách hành chính chưa đạt được yêu cầu đề ra. Sự phân công, phân cấp, phối hợp của các bộ, ngành Trung ương đối với Thủ đô Hà Nội có mặt còn chưa hợp lý, chưa thường xuyên và kịp thời. 3 Những hạn chế, yếu kém nêu trên là do việc thể chế hóa Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị còn chậm; cơ chế, chính sách có liên quan đến Hà Nội chưa đồng bộ, nhiều mặt chưa phù hợp với yêu cầu, đặc điểm và nhiệm vụ của Thủ đô; phân công, phân cấp, phối hợp giữa Trung ương và thành phố chưa tốt; những tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, của biến đổi khí hậu và thiên tai… Công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện Nghị quyết của thành phố trên một số lĩnh vực còn hạn chế, thiếu năng động, quyết liệt, thậm chí có mặt còn trì trệ; sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành Trung ương với thành phố còn nhiều hạn chế, vướng mắc. II Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 2020 1 Trong 10 năm tới, trên cơ sở vận dụng sáng tạo Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 gắn với thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ thành phố, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, huy động tối đa sức mạnh tổng hợp cả về vật chất và tinh thần của Thủ đô và cả nước xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội xứng đáng với vai trò là trung tâm chính trị hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của vùng đồng bằng Sông Hồng và cả nước; có kinh tế xã hội phát triển toàn diện, bền vững, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh tiếp tục được củng cố, tăng cường, hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh. Phấn đấu để Hà Nội thực sự là địa phương đi đầu, về đích sớm 1 2 năm sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; đóng góp ngày càng quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2 Để thực hiện được phương hướng cơ bản nêu trên, cần tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau đây: 2.1 Tiếp tục xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của kinh tế Thủ đô. Coi trọng sử dụng công nghệ hiện đại, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hoá, có nhiều sản phẩm với hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao. Tập trung phát triển đồng bộ, vững chắc các yếu tố thị trường và các loại thị trường, nhất là những loại thị trường mới được hình thành, như bất động sản, chứng khoán, lao động, khoa học công nghệ... Tiếp tục chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ công nghiệp nông nghiệp. Khuyến khích, phát triển các loại hình dịch vụ có trình độ và chất lượng cao; đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao; nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp mũi nhọn. Phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả theo hướng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, sinh thái, sạch, công nghệ cao; đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới, phấn đấu 2/3 số xã đạt tiêu chí vào năm 2020. Phấn đấu mức tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2011 2020 đạt khoảng 11,5 12%/năm; GDP bình quân đầu người đến năm 2020 khoảng 7.100 7.500 USD/năm; xứng đáng là trung tâm kinh tế lớn, trung tâm tài chính ngân hàng hàng đầu của vùng và cả nước. Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Trọng tâm là nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đổi mới, nâng cao hiệu quả và vai trò nòng cốt của doanh nghiệp nhà nước, nhất là nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các tổng công ty nhà nước trực thuộc thành phố; phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã; khuyến khích, phát triển kinh tế tư nhân, các loại hình doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp theo quy hoạch và quy định của pháp luật. 2.2 Tập trung đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng và quản lý quy hoạch bảo đảm đồng bộ, hiện đại, ổn định và lâu dài. Trên cơ sở các quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đẩy nhanh việc xây dựng các quy hoạch chi tiết, phân khu chức năng, ngành, lĩnh vực và địa phương. Huy động tối đa mọi nguồn lực tạo bước đột phá về tăng cường đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông và hạ tầng kỹ thuật khung làm cơ sở để đẩy nhanh tiến trình xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại. Tập trung đầu tư để cơ bản hoàn thành việc cải tạo hệ thống giao thông khu vực nội đô vào năm 2015; sớm hoàn thành các dự án tuyến đường vành đai thành phố; triển khai nhanh các dự án giao thông trên cao, đường sắt đô thị, các công trình ngầm gắn với phát triển vận tải hành khách công cộng bằng các hình thức vận tải hiện đại và tổ chức quản lý giao thông khoa học. Đẩy nhanh tiến độ cải tạo và nâng cấp hệ thống cung cấp điện, cấp, thoát nước thành phố. Tiếp tục phát triển các khu đô thị mới, xây dựng các khu đô thị vệ tinh. Xử lý tốt hơn những vấn đề về nhà ở đô thị, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, trật tự và an toàn giao thông, trật tự công cộng, xử lý chất thải và bảo đảm vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị... Hoàn thành việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, một số trường đại học, cơ sở khám, chữa bệnh ra khỏi trung tâm thành phố. Tăng cường công tác quản lý dân cư trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, thành phố, nhất là các địa phương lân cận đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm, nhằm hạn chế tình trạng di dân tự phát vào Hà Nội. Phấn đấu trước năm 2020, khắc phục cho được nạn úng ngập, khắc phục cơ bản nạn ùn tắc giao thông trong nội đô và đạt được những tiêu chí cơ bản của một Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại. 2.3 Huy động mọi tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực và đẩy mạnh xã hội hoá để phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ thực sự trở thành những trung tâm lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô và cho sự phát triển chung của vùng và cả nước. Tiếp tục xây dựng văn hoá Thủ đô xứng tầm với truyền thống ngàn năm văn hiến; tạo bước chuyển biến mới trong xây dựng văn hoá người Hà Nội thanh lịch, văn minh; tiếp tục phát triển hệ thống thông tin đại chúng, sự nghiệp sáng tạo văn học, nghệ thuật, hoàn thiện các thiết chế văn hoá, bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống Thăng Long Hà Nội đi đôi với xây dựng mới các công trình văn hoá tiêu biểu. Xây dựng, phát triển, nâng cao vị thế hàng đầu của giáo dục đào tạo Thủ đô; đi đầu trong phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục trung học phổ thông và trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tiếp tục xây dựng, nhân rộng các trường chất lượng cao ở tất cả các bậc học, cấp học. Phát triển đồng bộ hệ thống y tế đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Đa dạng hoá các hình thức chăm sóc sức khoẻ nhân dân đi đôi với đầu tư phát triển một số cơ sở y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao, đạt trình độ khu vực và quốc tế. Làm tốt công tác y tế dự phòng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Phát triển mạnh khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chủ động phối hợp với các học viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu trên địa bàn; coi trọng hợp tác quốc tế để đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ, phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thủ đô. Tăng cường công tác phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm, khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái, chủ động phòng tránh thiên tai, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu. Thực hiện tốt các chính sách xã hội và bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân Thủ đô, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn. 2.4 Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo đảm an toàn tuyệt đối các cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước, các hoạt động đối ngoại quốc gia, các sự kiện chính trị lớn diễn ra trên địa bàn. Tiếp tục xây dựng lực lượng quân đội, công an Thủ đô cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, thực sự là nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Xây dựng vững chắc thế trận lòng dân, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh ngay từ khi xác định chủ trương, hình thành các dự án, công trình cụ thể; tập trung đầu tư, phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Triển khai có hiệu quả việc đấu tranh với các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội; xử lý có hiệu quả các vấn đề phức tạp nảy sinh, không để bất ngờ xảy ra. 2.5 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; tăng cường các hoạt động đối ngoại, nhất là với thủ đô một số nước. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác, liên kết với một số địa phương trong vùng và cả nước. 2.6 Tập trung mọi nỗ lực xây dựng hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở thực sự trong sạch, vững mạnh. Tạo chuyển biến mạnh hơn trong công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng bộ, nhất là tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền các cấp; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Xây dựng đội ngũ cán bộ của thành phố có trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm cao, tâm huyết với công việc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cải cách hành chính, cải cách tư pháp và phòng, chống tham nhũng, lãng phí. III Tổ chức thực hiện 1 Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị "Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 2020" trước hết là trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời cũng là trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân ở Trung ương và các địa phương trong cả nước. 2 Bộ Chính trị chỉ đạo việc sơ kết Nghị quyết theo định kỳ 5 năm; tuỳ thời gian và yêu cầu công việc, có hội nghị về công tác lãnh đạo Thủ đô Hà Nội. Ban Bí thư chỉ đạo việc quán triệt, triển khai thực hiện và định kỳ (1 hoặc 2 năm) đánh giá việc thực hiện Nghị quyết. 3 Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc chuẩn bị và trình Quốc hội xem xét, thông qua Luật Thủ đô, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình xây dựng và phát triển. 4 Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo việc hướng dẫn thi hành Luật Thủ đô khi được Quốc hội ban hành; xây dựng một số cơ chế, chính sách và phân cấp cho chính quyền Hà Nội thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết công việc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặc thù của Thủ đô, trọng tâm là các lĩnh vực đầu tư, tài chính, quản lý trật tự xây dựng, trật tự giao thông, quản lý môi trường, quản lý dân cư…; tăng cường đầu tư để đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm quốc gia trên địa bàn; sớm ban hành Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Định kỳ hằng năm, Thường trực Chính phủ chủ trì cùng với các bộ, ngành làm việc với Hà Nội để kiểm điểm, đánh giá tiến độ thực hiện Nghị quyết. 5 Các bộ, ban, ngành Trung ương phối hợp với Hà Nội xây dựng các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách cụ thể để triển khai thực hiện Nghị quyết; thường xuyên kiểm tra, phối hợp, giúp Hà Nội tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng và phát triển. 6 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể Trung ương vận động các thành viên, đoàn viên, hội viên, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn Hà Nội nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của thành phố, có trách nhiệm tham gia, đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô. 7 Các tỉnh, thành phố cùng với Hà Nội tăng cường các hình thức liên kết, hợp tác phù hợp với nhu cầu và thế mạnh của các địa phương, tạo sự thống nhất và sức mạnh chung về kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh cho Hà Nội, cho mỗi địa phương, cho toàn vùng và cả nước. 8 Hà Nội có trách nhiệm chủ động phối hợp với các bộ, ban, ngành có liên quan sớm nghiên cứu, đề xuất ban hành các văn bản hướng dẫn, các cơ chế, chính sách để tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Bộ Chính trị. Tổ chức chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ phát triển hằng năm, các chương trình, dự án trọng điểm trên địa bàn. Đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết và hợp tác với các địa phương trong vùng và cả nước, với các đối tác nước ngoài. 9 Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hướng dẫn việc tuyên truyền, quán triệt Nghị quyết của Bộ Chính trị. Văn phòng Trung ương Đảng giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo dõi, kiểm tra, sơ kết, tổng kết Nghị quyết của Bộ Chính trị./. TỔNG BÍ THƯ Nguyễn Phú Trọng
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 103/QĐ UBND Quận 8, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC HỦY QUYẾT ĐỊNH SỐ 07/2011/QĐ UBND NGÀY 07 THÁNG 11 NĂM 2011 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 45/2010/NĐ CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Thông tư số 11/2010/TT BNV ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Bộ Nội vụ về quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 68/2010/QĐ TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định hội có tính chất đặc thù; Căn cứ Quyết định số 21/2011/QĐ UBND ngày 05 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về xác định danh sách hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi thành phố; Xét đề nghị của Trưởng Phòng Nội vụ Quận 8 tại Tờ trình số 139/TTr PNV ngày 28 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành Quyết định hủy Quyết định số 07/2011/QĐ UBND ngày 07 tháng 10 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Quận 8 về xác định danh sách hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi Quận 8. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Quận 8, Trưởng Phòng Nội vụ Quận 8, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc quận được phân công quản lý Nhà nước đối với các tổ chức hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các phường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. CHỦ TỊCH Nguyễn Thành Chung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/2012/QĐ UBND Ninh Thuận, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BỔ SUNG KHOẢN 2 ĐIỀU 2 QUYẾT ĐỊNH SỐ 228/2009/QĐ UBND NGÀY 17 THÁNG 8 NĂM 2009 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LỆ PHÍ CẤP BẢN SAO TỪ SỔ GỐC, CHỨNG THỰC BẢN SAO TỪ BẢN CHÍNH, CHỨNG THỰC CHỮ KÝ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí 38/2001/PL UBTVQH10 ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Căn cứ Nghị định số 91/2006/NĐ CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ sử đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP; Căn cứ Nghị định số 79/2007/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; Căn cứ Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLT BTC BTP ngày 17 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về mức thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực; Căn cứ Nghị quyết số 07/2009/NQ HĐND ngày 23 tháng 7 năm 2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký trên địa bàn tỉnh; Theo văn bản số 95/HĐND TH ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh về việc thống nhất đề nghị bổ sung phần chi từ việc thu lệ phí cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực từ bản chính, chứng thực chữ ký cho Phòng Tư pháp các huyện, thành phố; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 1521/TTr STP ngày 29 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bổ sung khoản 2 Điều 2 Quyết định số 228/2009/QĐ UBND ngày 17 tháng 8 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký trên địa bàn tỉnh như sau: “Chi 20% lệ phí cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký cho Phòng Tư pháp các huyện, thành phố thuộc tỉnh.” Điều 2. Các nội dung khác của Quyết định số 228/2009/QĐ UBND ngày 17 tháng 8 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh vẫn giữ nguyên. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành và được áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Đức Thanh
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 36/QĐ TTg Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NHIỆM KỲ 2011 2015 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Quyết định số 34/2007/QĐ TTg ngày 12 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức phối hợp liên ngành; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Vị trí, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực là tổ chức phối hợp liên ngành có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1. Tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đánh giá, tổng kết về sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và phát triển nhân lực; chỉ đạo soạn thảo và triển khai các Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật dạy nghề, các chiến lược phát triển giáo dục, dạy nghề, chiến lược và quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn 2011 2015. 2. Nghiên cứu, tư vấn, tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành, quyết định các chính sách, biện pháp quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề và nhân lực. 3. Tư vấn, góp ý kiến về việc xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách, đề án quan trọng thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và những vấn đề chuyên môn khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu. 4. Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực hoạt động theo Quy chế do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Điều 2. Thành lập Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực gồm các thành viên sau đây: 1. Ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch; 2. Ông Nguyễn Thiện Nhân, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch; 3. Ông Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy viên Thường trực; 4. Ông Nguyễn Hữu Vũ, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Ủy viên kiêm Tổng Thư ký; 5. Ông Vương Đình Huệ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Ủy viên; 6. Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy viên; 7. Ông Nguyễn Thái Bình, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Ủy viên; 8. Bà Phạm Thị Hải Chuyền, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Ủy viên; 9. Ông Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy viên; 10. Ông Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ủy viên; 11. Ông Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy viên; 12. Ông Nguyễn Mạnh Cầm, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, Ủy viên; 13. Ông Đinh Quang Báo, Giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ủy viên; 14. Ông Nguyễn Minh Đường, Giáo sư, tiến sĩ khoa học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Ủy viên; 15. Ông Nguyễn Trọng Giảng, Giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ủy viên; Cơ quan thường trực của Hội đồng là Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng sử dụng con dấu của Thủ tướng Chính phủ. Ủy viên thường trực Hội đồng sử dụng con dấu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực có bộ phận giúp việc là Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập. Văn phòng Hội đồng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực có biên chế công chức thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Kinh phí hoạt động của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực do ngân sách nhà nước cấp và được bố trí trong dự toán ngân sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Các quy định trước đây trái với quy định tại Quyết định này đều bãi bỏ. 2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và các thành viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nêu tại Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Ủy ban Giám sát tài chính QG; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Lưu: VT, KGVX (5). THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 45/QĐ BTTTT Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM DỊCH VỤ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; Nghị định số 50/2011/NĐ CP ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 187/2007/NĐ CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; Căn cứ Quyết định số 1979/QĐ BTTTT ngày 17/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ Thông tin và Truyền thông; Theo đề nghị của Chánh Văn phòng và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Vị trí và chức năng 1. Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị trực thuộc Văn phòng Bộ Thông tin và Truyền thông. Trung tâm có chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ phát triển sự nghiệp thông tin và truyền thông theo phân công của Chánh Văn phòng theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các hoạt động dịch vụ về lĩnh vực thông tin và truyền thông. Tên giao dịch quốc tế: Center of Information and Communications Services. Tên viết tắt: CENTICS. Trụ sở của Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông đặt tại Thành phố Hà Nội. 2. Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông là đơn vị sự nghiệp công lập có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng thương mại bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ để giao dịch theo quy định của pháp luật. Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: 1. Xây dựng, trình Chánh Văn phòng kế hoạch hoạt động hàng năm và dài hạn của Trung tâm và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của pháp luật và của Chánh Văn phòng; 2. Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức các hoạt động thông tin và truyền thông theo phân công của Chánh Văn phòng; 3. Thực hiện các dịch vụ tổ chức sự kiện, hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước, trao đổi kinh nghiệm, công tác chuyên ngành thông tin và truyền thông; 4. Tổ chức thực hiện các chương trình hợp tác, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế; làm dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật; 5. Tư vấn, lập dự án, thiết kế, giám sát, thi công các dự án đầu tư trong lĩnh vực thông tin và truyền thông; tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện các dự án với các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; 6. Thực hiện giới thiệu, quảng bá các sản phẩm về thông tin và truyền thông; phối hợp thực hiện xuất bản các ẩn phẩm về thông tin và truyền thông; thực hiện việc trao đổi, mua bán bản quyền trong lĩnh vực thông tin và truyền thông; 7. Tư vấn thiết kế, lắp đặt hệ thống mạng thông tin và truyền thông, trang thông tin điện tử (Website), các phần mềm ứng dụng, phần mềm tác nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin; Tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ thông tin và truyền thông; Tham gia với các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo, phổ cập kiến thức, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật. 8. Quản lý, bảo quản và khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, tài sản trang thiết bị khác được giao theo quy định của pháp luật; 9. Được chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ khác mà pháp luật không cấm nhằm tạo thêm nguồn thu kinh phí để mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động của Trung tâm và phục vụ các hoạt động phụ trợ cơ quan Bộ; 10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chánh Văn phòng giao. Điều 3. Cơ cấu tổ chức và biên chế 1. Lãnh đạo Trung tâm: Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông có Giám đốc và các Phó Giám đốc. Giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng và trước pháp luật về việc tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Phó Giám đốc Trung tâm giúp Giám đốc Trung tâm về phần việc được phân công. 2. Tổ chức bộ máy, biên chế: Phòng Hành chính; Phòng Kế toán; Phòng Kế hoạch và Dịch vụ. Giám đốc Trung tâm, Phó Giám đốc Trung tâm và Kế toán trưởng do Chánh Văn phòng bổ nhiệm theo quy định của pháp luật. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các phòng do Giám đốc Trung tâm quy định. Biên chế cán bộ, viên chức của Trung tâm do Giám đốc Trung tâm xây dựng, trình Chánh Văn phòng quyết định trong tổng số biên chế được giao cho Văn phòng. Căn cứ khả năng tài chính và nhu cầu công việc, Giám đốc Trung tâm được ký hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Điều 4. Hiệu lực thi hành và phạm vi thi hành Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 2029/QĐ BTTTT ngày 24/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính; Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Truyền thông và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 4; Bộ trưởng và các Thứ trưởng; UBND; Công an TP. Hà Nội; Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước TP. Hà Nội; Các Sở TTTT; Lưu: VT, TCCB. BỘ TRƯỞNG Nguyễn Bắc Son
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Gia Lai, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH GIÁ CƯỚC VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG Ô TÔ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỢ GIÁ, TRỢ CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA THUỘC DANH MỤC ĐƯỢC TRỢ GIÁ, TRỢ CƯỚC VẬN CHUYỂN VÀ XÁC ĐỊNH CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA DO NHÀ NƯỚC ĐẶT HÀNG MÀ KHÔNG QUA HÌNH THỨC ĐẤU THẦU, ĐẤU GIÁ ĐƯỢC THANH TOÁN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm 2003; Căn cứ Pháp lệnh Giá ngày 26 tháng 4 năm 2002; Căn cứ Nghị định số 170/2003/NĐ CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá; Nghị định số 75/2008/NĐ CP ngày 09/6/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ CP; Căn cứ Thông tư số 104/2008/TT BTC ngày 13/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 170/2003/NĐ CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giá và Nghị định số 75/2008/NĐ CP ngày 09/6/2008 của Chính phủ; Thông tư số 122/2010/TT BTC ngày 12/8/2010 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 104/2008/TT BTC ngày 13/11/2008 của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 38/2011/QĐ UBND ngày 27/12/2011 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định về phân cấp quản lý giá trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Xét đề nghị của Liên sở: Tài chính, Xây dựng, Giao thông vận tải tại Tờ trình số 1277/TT LS ngày 13/10/2011; đề nghị của Sở Tài chính tại Công văn số 1516/STC CSVG ngày 23/11/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này giá cước vận tải hàng hoá bằng ô tô để xác định mức trợ giá, trợ cước vận chuyển hàng hóa thuộc danh mục được trợ giá, trợ cước vận chuyển và xác định cước vận chuyển hàng hóa do nhà nước đặt hàng mà không qua hình thức đấu thầu, đấu giá được thanh toán từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh (Có biểu giá cước chi tiết kèm theo). Điều 2: Cước vận tải hàng hóa bằng ô tô qui định tại Điều 1 áp dụng trong các trường hợp sau: 1. Làm căn cứ xác định mức trợ giá, trợ cước vận chuyển hàng hóa thuộc danh mục được trợ giá, trợ cước vận chuyển chi từ nguồn ngân sách Nhà nước; 2. Làm căn cứ xác định cước vận chuyển hàng hóa do nhà nước đặt hàng mà không qua hình thức đấu thầu, đấu giá được thanh toán từ ngân sách nhà nước. Điều 3: Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Những quy định trước đây trái với các quy định tại Quyết định này đều bãi bỏ./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Phạm Thế Dũng BIỂU GIÁ CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG Ô TÔ (Kèm theo Quyết định số: 02/2012 /QĐ UBND ngày 06 / 01 /2012 của UBND tỉnh) 1/ Đơn giá cước vận tải đối với hàng bậc 1 Hàng bậc 1 bao gồm: Đất, cát, sỏi, đá xay, gạch các loại. ĐVT: Đồng/tấn/km Cự ly (Km) Đơn giá cước đường loại 1 Đơn giá cước đường loại 2 Đơn giá cước đường loại 3 Đơn giá cước đường loại 4 Đơn giá cước đường loại 5 Đơn giá cước đường loại 6 1 12.744 15.166 22.302 32.370 46.898 68.002 2 7.056 8.396 12.348 17.922 25.966 37.650 3 5.076 6.040 8.884 12.894 18.680 27.086 4 4.154 4.944 7.270 10.552 15.286 22.164 5 3.642 4.334 6.374 9.250 13.402 19.432 6 3.290 3.916 5.758 8.356 12.108 17.556 7 3.034 3.610 5.310 7.706 11.166 16.190 8 2.834 3.372 4.960 7.198 10.430 15.124 9 2.670 3.178 4.672 6.782 9.826 14.248 10 2.536 3.018 4.438 6.442 9.332 13.532 11 2.420 2.880 4.236 6.146 8.906 12.914 12 2.312 2.752 4.046 5.872 8.508 12.336 13 2.204 2.622 3.858 5.598 8.110 11.760 14 2.102 2.502 3.678 5.340 7.736 11.218 15 2.010 2.392 3.518 5.106 7.396 10.724 16 1.926 2.292 3.370 4.892 7.088 10.278 17 1.866 2.220 3.266 4.740 6.866 9.956 18 1.818 2.164 3.182 4.618 6.690 9.700 19 1.766 2.102 3.090 4.486 6.498 9.422 20 1.706 2.030 2.986 4.334 6.278 9.104 21 1.638 1.950 2.866 4.160 6.028 8.740 22 1.574 1.874 2.754 3.998 5.792 8.398 23 1.518 1.806 2.656 3.856 5.586 8.100 24 1.468 1.746 2.570 3.728 5.402 7.832 25 1.420 1.690 2.486 3.606 5.226 7.578 26 1.374 1.636 2.404 3.490 5.056 7.332 27 1.330 1.582 2.328 3.378 4.894 7.096 28 1.284 1.528 2.248 3.262 4.738 6.870 29 1.240 1.476 2.170 3.150 4.564 6.618 30 1.202 1.430 2.104 3.054 4.424 6.414 31 35 1.166 1.388 2.040 2.962 4.290 6.220 36 40 1.134 1.350 1.984 2.880 4.174 6.052 41 45 1.108 1.318 1.940 2.814 4.078 5.914 46 50 1.086 1.292 1.900 2.758 3.996 5.794 51 55 1.066 1.268 1.866 2.708 3.922 5.686 56 60 1.046 1.244 1.830 2.656 3.850 5.582 61 70 927 1.103 1.622 2.354 3.411 4.946 71 80 916 1.091 1.604 2.327 3.371 4.889 81 90 905 1.078 1.584 2.300 3.332 4.831 91 100 896 1.067 1.570 2.277 3.299 4.784 101 km trở lên 792 942 1.386 2.011 2.915 4.227 2/ Đơn giá cước vận tải đối với hàng bậc 2: Bằng đơn giá cước hàng bậc 1 x 1,05. Hàng bậc 2 bao gồm: Ngói, lương thực đóng bao, đá các loại (trừ đá dăm), gỗ cây, than các loại, các loại quặng, sơn các loại, tranh, tre, nứa, lá, bương, vầu, hóp, sành sứ, các thành phẩm và bán thành phẩm bằng gỗ (cửa, tủ, bàn, ghế, chắn, song,...), các thành phẩm và bán thành phẩm bằng kim loại (thanh,thỏi, dầm, tấm, lá, dây, cuộn, ống trừ ống nước,...). 3/ Đơn giá cước vận tải đối với hàng bậc 3: Bằng đơn giá cước hàng bậc 1 x 1,15. Hàng bậc 3 bao gồm: Lương thực rời, xi măng, vôi các loại, phân bón các loại(trừ phân động vật), xăng dầu, thuốc trừ sâu, trừ dịch, thuốc chống mối mọt, thuốc thú y, sách, báo, giấy viết, giống cây trồng, nông sản phẩm, các loại vật tư, máy móc, thiết bị chuyên ngành, nhựa đường, cột điện, ống nước (bằng thép, bằng nhựa). 4/ Đơn giá cước vận tải đối với hàng bậc 4: Bằng đơn giá cước hàng bậc 1 x 1,25. Hàng bậc 4 bao gồm: Nhựa nhũ tương, muối các loại, thuốc chữa bệnh, phân động vật, bùn, các loại hàng dơ bẩn, kính các loại, hàng tinh vi, hàng thủy tinh, xăng dầu chứa bằng phi. 5/ Trường hợp vận chuyển các mặt hàng không có tên trong danh mục 4 bậc hàng trên thì chủ hàng và chủ phương tiện căn cứ vào các đặc tính của mặt hàng tương đương để xếp vào bậc hàng thích hợp khi tính cước vận chuyển./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/CT CTUBND Hà Giang, ngày 06 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TRÊN TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH HÀ GIANG Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, tỉnh Hà Giang đã từng bước phát triển về mọi mặt, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng ngày càng được nâng cao và ổn định. Lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin cũng đã có bước tiến rõ rệt. Trang thông tin điện tử của tỉnh và Trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành trên địa bàn đã đăng tải, cập nhật các thông tin phục vụ nhiệm vụ chính trị, đáp ứng phần nào nhu cầu tra cứu, sử dụng thông tin của mọi tầng lớp nhân dân, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động trong ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần nâng cao năng lực lãnh chỉ đạo điều hành của các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến cơ sở. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, Trang thông tin điện tử của tỉnh, Trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành và các huyện, thành phố trong tỉnh chưa cập nhật đầy đủ thông tin, dịch vụ công trực tuyến và áp dụng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, tên miền cũng như yêu cầu về đảm bảo vận hành và duy trì hoạt động của các Trang thông tin điện tử theo Quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ CP của Chính phủ, quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước. Nhằm thực hiện các mục tiêu, yêu cầu kỹ thuật, đáp ứng các quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ CP của Chính phủ và văn bản hướng dẫn số 3275/BTTTT ƯDCNTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thực hiện Nghị định số 43/2011/NĐ CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tập trung chỉ đạo tốt một số việc sau đây: 1. Đối với Sở Thông tin và Truyền thông Có trách nhiệm đôn đốc các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin và dịch vụ công trực tuyến theo quy định tại Nghị định 43/2011/NĐ CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ để cập nhật trên Trang thông tin điện tử của tỉnh Hà Giang. Hướng dẫn các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố đăng ký tên miền mới, thay đổi tên miền cũ; xây dựng các Trang thông tin điện tử thành phần và đảm bảo vận hành, duy trì hoạt động theo đúng quy định hiện hành. Kiện toàn Ban biên tập Trang thông tin điện tử tỉnh theo hướng dẫn của Bộ Thông tin & Truyền thông và Bộ Nội vụ. Xây dựng Quy chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố để cung cấp và xử lý thông tin; Quy chế vận hành và duy trì hoạt động cho Trang thông tin điện tử của tỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt. Chỉ đạo Trung tâm Công nghệ thông tin và truyền thông thường xuyên thu thập các tin, bài về hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của tỉnh; các vấn đề liên quan thuộc phạm vi quản lý nhà nước; ý kiến xử lý, phản hồi đối với các kiến nghị, yêu cầu của tổ chức, cá nhân; thông tin khen thưởng, xử phạt đối với tổ chức cá nhân; thông tin khen thưởng, xử phạt đối với tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nước; thông tin tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách của nhà nước, kịp thời, chính xác, đảm bảo đúng quy định. Hàng tháng, quý, 6 tháng, cả năm tổng hợp tình hình cung cấp thông tin của các đơn vị, địa phương và tình hình hoạt động của Trang thông tin điện tử tỉnh báo cáo UBND tỉnh. 2. Đối với các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố Có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin và dịch vụ công trực tuyến theo quy định tại Nghị định 43/2011/NĐ CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ trên cơ sở hướng dẫn của Sở Thông tin và Truyền thông hoặc Ban Biên tập Trang thông tin điện tử tỉnh Hà Giang. Thay đổi tên miền Trang thông tin điện tử thành phần của đơn vị theo quy định của Nghị định số 43/2011/NĐ CP. Sở Nội vụ phối hợp Sở Thông tin Truyền thông đề xuất biên chế, nguồn nhân lực cho Ban Biên tập Trang thông tin điện tử của tỉnh sau khi hướng dẫn cụ thể về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ban Biên tập của Bộ Thông tin Truyền thông và Bộ Nội vụ. Sở Tài chính cân đối kinh phí cho việc duy trì hoạt động của Trang thông tin điện tử tỉnh trên cơ sở dự toán kế hoạch kinh phí hàng năm của Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông theo đúng các quy định hiện hành của nhà nước. 3. Ban Biên tập Trang thông tin điện tử của tỉnh Có trách nhiệm biên tập, cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin và dịch vụ công trực tuyến của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố; liên kết, tích hợp thông tin với Trang thông tin điện tử của các cơ quan chuyên môn thuộc tỉnh và các Ủy ban nhân dân cấp huyện để đảm bảo tổ chức và cá nhân có thể tìm kiếm và khai thác thông tin trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của địa phương. Đảm bảo duy trì hoạt động của Trang thông tin điện tử tỉnh. Xây dựng kế hoạch cải tạo, nâng cấp Trang thông tin điện tử đáp ứng được nhu cầu và điều kiện thực tế của địa phương; kế hoạch kinh phí đảm bảo cho việc vận hành và duy trì hoạt động của Trang thông tin điện tử; phương án dự phòng khắc phục sự cố bảo đảm Trang thông tin điện tử hoạt động thường xuyên, liên tục; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác biên tập và chuyên viên quản trị. Hướng dẫn Ban Biên tập các Trang thông tin điện tử thành phần của các sở, ban, ngành và các huyện, thành phố quản lý và vận hành các Trang thông tin điện tử thành phần đảm bảo đúng quy định. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao có trách nhiệm thực hiện Chỉ thị này./. CHỦ TỊCH Đàm Văn Bông
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 04/KH UBND Thừa Thiên Huế, ngày 06 tháng 01 năm 2012 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN “TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NHÂN DÂN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016” Thực hiện Quyết định số 4061/QĐ BTP ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016” (gọi tắt là Đề án 4061), Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai Đề án tại địa phương như sau: I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN 1. Mục tiêu: 1.1. Mục tiêu chung: Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và ý thức chấp hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, tạo sự đồng thuận trong xã hội về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, góp phần đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu quả. 1.2. Mục tiêu cụ thể: Đến hết năm 2014, 100% báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, cấp huyện được bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng để thực hiện tuyên truyền, phổ biến tại cơ quan, ban, ngành, địa phương; Đến hết năm 2016, trên 95% cán bộ, công chức, viên chức các cấp, các ngành được quán triệt, học tập, nâng cao nhận thức về pháp luật phòng, chống tham nhũng, nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng; Đến hết năm 2016, những nội dung cơ bản của Luật phòng, chống tham nhũng và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng được phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân. 2. Yêu cầu: Việc phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng phải thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, tập trung triển khai sâu rộng một số hình thức, biện pháp thiết thực, hiệu quả, phù hợp với các đối tượng; kế thừa những kết quả và khắc phục những hạn chế của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng đã thực hiện. Gắn việc phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng và Công ước của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng với phổ biến việc thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, cải cách thủ tục hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, thế mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Kết hợp với các chương trình, đề án khác có liên quan về phổ biến, giáo dục pháp luật và phòng, chống tham nhũng trong quá trình thực hiện Đề án. II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Đề án được triển khai ở tất cả các cơ quan, ban, ngành, tổ chức chính trị xã hội trên toàn tỉnh cho các đối tượng là: Cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân (bao gồm cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp). Trong đó, tập trung ưu tiên cho các đối tượng là: Cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân. III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 1. Nội dung: Tập trung tuyên truyền, phổ biến vào những nội dung chủ yếu sau đây: Văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2007 và các văn bản hướng dẫn thi hành; chú trọng tuyên truyền, phổ biến các quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong phòng, chống tham nhũng; nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng; nội dung cơ bản của Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác phòng, chống tham nhũng; tình hình thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng... 2. Hình thức, biện pháp tuyên truyền, phổ biến: 2.1. Chỉ đạo việc đẩy mạnh và đa dạng hóa các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, như: Duy trì thực hiện niêm yết công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí tại trụ sở làm việc; tổ chức đường dây nóng (bằng điện thoại và email), bố trí cán bộ thường trực để tiếp nhận và giải quyết kịp thời phản ánh, kiến nghị của người dân; tổ chức các buổi tuyên truyền, phổ biến; nói chuyện chuyên đề, đối thoại về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng; xây dựng panô, áp phích, tranh ảnh cổ động, phát tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đến giải quyết công việc tại trụ sở cơ quan, tổ chức; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật dưới hình thức sân khấu hóa; lồng ghép trong sinh hoạt ở các câu lạc bộ tại địa bàn cơ sở; tổ chức ký cam kết không vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng; vận động nhân dân chấp hành pháp luật ở khu dân cư; tổ chức các buổi thông tin lưu động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ có nội dung tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thông qua hình thức cổ động trực quan, tổ chức diễu hành...). Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Sở Nội vụ, thành viên Ban điều hành Đề án và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế: Chỉ đạo việc đẩy mạnh và đa dạng hóa các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng phù hợp với đối tượng, đặc thù của từng địa phương + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.2. Biên soạn, phát hành các tài liệu tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng: Nội dung công việc: Biên soạn các loại tài liệu, sách sau đây: + Sách “Bạn và những điều cần biết về pháp luật phòng, chống tham nhũng”. + Tờ gấp tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng. + Sách “Hỏi đáp” bỏ túi về pháp luật phòng, chống tham nhũng dành cho cán bộ, công chức, viên chức. + Tài liệu phục vụ công tác phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng trên hệ thống truyền thanh cơ sở. + In, phát hành các tiểu phẩm đạt giải trong cuộc thi "Tiểu phẩm tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng". Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Thành viên Ban điều hành Đề án và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế: Chỉ đạo, tổ chức biên soạn các tài liệu tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng thiết thực, phù hợp với đối tượng, đặc thù của từng địa phương. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.3. Hỗ trợ tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho tủ sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị, tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Thành viên Ban điều hành Đề án và các cơ quan, tổ chức liên quan. Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.4. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Công ước của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng cho đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức 2.4.1. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, cấp huyện Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Thanh tra tỉnh, Sở Ngoại vụ và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức bồi dưỡng pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật tại địa phương. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.4.2. Bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho Tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên, thành viên các câu lạc bộ pháp luật, già làng, trưởng bản,... Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Thanh tra tỉnh, Sở Ngoại vụ và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức bồi dưỡng pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật tại địa phương. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.4.3. Lồng ghép việc bồi dưỡng pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Cơ quan chủ trì: Sở Nội vụ Cơ quan phối hợp: Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức lồng ghép việc bồi dưỡng pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức tại địa phương. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.5. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong triển khai thực hiện "Ngày pháp luật" tại các cơ quan, ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh: Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế chỉ đạo, tổ chức triển khai tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng vào “Ngày pháp luật” tại địa phương. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.6. Tổ chức các hội thảo, tọa đàm, diễn đàn đối thoại với doanh nghiệp về chuyên đề pháp luật phòng, chống tham nhũng nhằm cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận, kiến nghị, đề xuất các vấn đề về pháp lý phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng trong các lĩnh vực, đặc biệt là các lĩnh vực có thể xảy ra tham nhũng. Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Thanh tra tỉnh, Sở Công thương, Hội Luật gia tỉnh, Đoàn Luật sư tỉnh và các cơ quan, tổ chức liên quan. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. Đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế chỉ đạo, tổ chức các hội thảo, tọa đàm, diễn đàn đối thoại với doanh nghiệp đóng trên địa bàn về chuyên đề pháp luật phòng, chống tham nhũng. + Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.7. Tham gia cuộc thi “Tiểu phẩm tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng" do Trung ương tổ chức. Nội dung công việc: Xây dựng từ 01 đến 03 tiểu phẩm (dưới dạng video clip), gửi về dự thi ở cấp Trung ương. Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch và các cơ quan, tổ chức liên quan. Thời gian thực hiện: Năm 2013. 2.8. Tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng. 2.8.1. Tuyên truyền thông qua báo in, báo điện tử: Nội dung công việc: Tuyên truyền thông qua báo in, báo điện tử để phổ biến quy định pháp luật và phản ánh tình hình thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng; biểu dương những việc làm tích cực, những nhân tố mới trong công tác phòng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh đối với những người có hành vi tham nhũng. Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Sở Thông tin Truyền thông và các cơ quan báo chí và các cơ quan, tổ chức liên quan. Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.8.2. Tuyên truyền trên Đài Truyền hình Việt Nam tại Huế, Đài Phát thanh truyền hình tỉnh và hệ thống loa truyền thanh cơ sở Nội dung công việc: Đưa tin sự kiện; tổ chức tọa đàm; xây dựng tiểu phẩm phát thanh, truyền hình; xây dựng clip ngắn, phim tư liệu, phóng sự truyền hình để phổ biến quy định pháp luật và phản ánh tình hình thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng; biểu dương những việc làm tích cực, nhân tố mới trong công tác phòng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh đối với những người có hành vi tham nhũng. Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Cơ quan phối hợp: Đài Truyền hình Việt Nam tại Huế, Đài Phát thanh truyền hình tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông, báo chí và các cơ quan, tổ chức liên quan. Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.8.3. Xây dựng và thực hiện chuyên mục "Phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng" trên Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp Cơ quan chủ trì: Sở Tư pháp. Thời gian thực hiện: Năm 2012 2016. 2.9. Các Sở, ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế chủ động chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, phổ biến trên báo chí, trên hệ thống truyền thanh cơ sở, trang thông tin điện tử của đơn vị, địa phương. Thời gian thực hiện : Năm 2012 2016. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Tổ chức điều hành Đề án Ban điều hành Đề án tỉnh do Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định thành lập, Phó Giám đốc Sở Tư pháp làm Trưởng ban, các thành viên là đại diện Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Ban Tuyên giáo, Đài truyền hình Việt Nam tại Huế, Sở Ngoại vụ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Công Thương, Sở Tài chính, Thanh tra tỉnh, Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tỉnh, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh. Tổ Thư ký giúp việc Ban điều hành Đề án do Trưởng ban quyết định thành lập và phân công nhiệm vụ. Thời gian thực hiện: Năm 2012. 2. Phân công trách nhiệm Sở Tư pháp là cơ quan chủ trì Đề án có trách nhiệm sau: + Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan thành lập Ban điều hành Đề án; tổ chức thực hiện Đề án; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện Đề án theo từng giai đoạn; chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Đề án, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Đề án. + Phối hợp với thành viên Ban điều hành Đề án và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh: + Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, nhất là ở xã, phường, thị trấn tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Thanh tra tỉnh: + Chỉ đạo Thanh tra các cấp phối hợp với cơ quan tư pháp cùng cấp tổ chức bồi dưỡng pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Sở Nội vụ: + Tổ chức lồng ghép bồi dưỡng, tập huấn pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức hàng năm; + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Sở Ngoại vụ: + Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan tuyên truyền, phổ biến Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng cũng như các điều ước quốc tế có nội dung liên quan cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân. + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Sở Thông tin và Truyền thông: + Chỉ đạo các cơ quan báo, đài dành thời lượng thích hợp, xây dựng chuyên trang, chuyên mục thông tin, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng; + Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương định hướng công tác tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng trên các phương tiện truyền thông đại chúng; + Chỉ đạo việc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho phóng viên, biên tập viên chuyên viết về pháp luật của các cơ quan báo chí; + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch: + Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng thông qua các thiết chế văn hóa cơ sở như: hoạt động biểu diễn nghệ thuật, văn nghệ quần chúng, chiếu bóng lưu động; xây dựng panô, áp phích tuyên truyền...; + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Sở Giáo dục và Đào tạo: Chỉ đạo các cơ sở giáo dục, đào tạo thực hiện lồng ghép tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong thực hiện chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng theo Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo bồi dưỡng (được phê duyệt tại Quyết định số 137/2009/QĐ TTg ngày 02 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ). Sở Tài chính: + Bố trí kinh phí thực hiện Đề án theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung của Đề án. Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tỉnh: + Phối hợp với Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh và các cơ quan, tổ chức liên quan trong quá trình triển khai thực hiện các nội dung của Đề án; + Phối hợp với Ban điều hành Đề án trong chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, tổng kết, báo cáo việc thực hiện Đề án. Đài Truyền hình Việt Nam tại Huế, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, các cơ quan báo chí: Phối hợp với Sở Tư pháp xây dựng kế hoạch và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân. Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh: + Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình; + Phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho nhân dân. Sở Công Thương, Hội Nhà báo tỉnh, Đoàn Luật sư tỉnh, Hội Luật gia tỉnh trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình phối hợp với Sở Tư pháp và các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo Đề án. Đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện tuyên truyền, phổ biến tình hình thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo Đề án. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế: + Chỉ đạo Phòng Tư pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện Đề án ở địa phương; + Bố trí kinh phí thực hiện Đề án; + Chỉ đạo các cơ quan báo, đài của địa phương chú trọng đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, tăng thời lượng phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng và công tác phòng, chống tham nhũng. 3. Kinh phí thực hiện Đề án: a) Kinh phí thực hiện Đề án do ngân sách nhà nước cấp. Việc bố trí kinh phí thực hiện Đề án từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách hiện hành phù hợp quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. b) Hàng năm, căn cứ nhiệm vụ được phân công thực hiện Đề án, các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh lập dự toán kinh phí thực hiện Đề án tổng hợp chung trong dự toán của cơ quan gửi Sở Tài chính trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. c) Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí thực hiện Đề án tại địa phương. Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện Đề án, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế lập dự toán kinh phí thực hiện Đề án gửi cơ quan tài chính cùng cấp tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. d) Kinh phí về tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, viên chức được bố trí từ nguồn chi đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức hàng năm của cơ quan, đơn vị để thực hiện. 4. Ban điều hành Đề án tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi và tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Đề án. 5. Chế độ báo cáo: Định kỳ 6 tháng một lần, báo cáo kết quả thực hiện Đề án về Sở Tư pháp cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Đề án của tỉnh (09 Tôn Đức Thắng Thành phố Huế) để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, Bộ Tư pháp và Chính phủ./. Nơi nhận: Bộ Tư pháp; CT và các PCT UBND tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế; Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Các đơn vị chọn điểm; VP: LĐ va CV: VH, TC, KH; Lưu: VT, NV. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ngô Hòa
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Kon Tum, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI CÁC XÃ TRỌNG ĐIỂM ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 38/2011/NQ HĐND , ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X, kỳ họp thứ 3 về một số chính sách đặc thù đối với các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định một số chính sách đặc thù đối với các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2012 2015. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 07/2008/QĐ UBND ngày 22 tháng 02 năm 2008; Quyết định số 48/2009/QĐ UBND ngày 10 tháng 8 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2008 2010. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Văn phòng Chính phủ (b/c); Bộ Tài chính (b/c); Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); Thường trực Tỉnh ủy (b/c); Thường trực HĐND tỉnh (b/c); Thường trực HĐND các huyện, thành phố; Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; Ban Chỉ đạo 04/BCĐ TU; Như điều 3; Cổng thông tin điện tử tỉnh; Công báo tỉnh; Lưu: VT, KTTH1. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Hùng QUY ĐỊNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI CÁC XÃ TRỌNG ĐIỂM ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 06 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Quy định này áp dụng cho 20 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Kon Tum (có danh sách các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn kèm theo). Điều 2. Thời gian thực hiện chính sách từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến hết năm 2015. Chương II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 3. Đầu tư, phát triển cho các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn 1. Từ năm 2012 đến năm 2015, ngân sách tỉnh bố trí ngay từ đầu năm kế hoạch cho 08 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn với mức 3.500 triệu đồng/xã/năm để đầu tư, phát triển sản xuất. Hỗ trợ đầu tư thêm cho 12 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn khác, phần chênh lệch giữa mức vốn Trung ương bố trí hàng năm so với mức vốn địa phương phân bổ cho chính này, để đảm bảo tổng mức vốn đầu tư bình quân cho mỗi xã không thấp hơn 3.500 triệu đồng/xã/năm. 2. Ủy ban nhân dân các huyện ưu tiên sử dụng nguồn vốn trên thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo phát huy lợi thế của từng xã, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho nhân dân nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo vững chắc tại các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn. 3. Công tác quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí: Vận dụng theo Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT UBDT KHĐT TC XD NPTNT ngày 15 tháng 09 năm 2008 của Ủy ban Dân tộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tài chính Xây dựng "Hướng dẫn thực hiện Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 2010". Điều 4. Bù, hỗ trợ lãi suất cho hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn sản xuất, kinh doanh 1. Ngân sách tỉnh cấp bù, hỗ trợ lãi suất 0,3%/tháng cho hộ nghèo là người đồng bào dân tộc thiểu số ở 20 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn khi có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh qua Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh. 2. Mức vốn vay được cấp bù lãi suất tối đa mỗi hộ là 10 triệu đồng, ngân sách tỉnh sẽ cấp bù lãi suất theo số dư nợ thực tế, trong hạn mức 10 triệu đồng/hộ. Nếu các hộ vay trên 10 triệu đồng thì phần chênh lệch giữa tổng số tiền được vay và số tiền vay được ngân sách cấp bù lãi suất, các hộ phải trả lãi suất cho ngân hàng theo quy định. 3. Đối với hộ là người đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn đã vay vốn được bù, hỗ trợ lãi suất theo quy định tại Quyết định số 07/2008/QĐ UBND ngày 22 tháng 8 năm 2008 và Quyết định số 48/2009/QĐ UBND ngày 10 tháng 8 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh thì tiếp tục được bù, hỗ trợ lãi suất cho đến hết thời gian vay ghi trong khế ước. 4. Lãi suất cho vay: Áp dụng theo mức lãi suất cho vay cho từng chương trình do Thủ tướng Chính phủ công bố từng thời kỳ (trừ) mức bù, hỗ trợ lãi suất của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định. Điều 5. Công tác hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, dịch vụ "đầu vào", "đầu ra" cho nông dân Ngoài nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất đã bố trí nêu trên, hàng năm ngân sách tỉnh, huyện, thành phố ưu tiên bố trí kinh phí khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ cho nhân dân (đặc biệt là hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số) các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn như: xây dựng làng nghề, đào tạo nghề; xây dựng các mô hình khuyến nông thâm canh, tăng vụ trên đất ruộng; khuyến nông trồng cao su trên đất trồng sắn; trồng cây cà phê; khuyến lâm dưới tán rừng; trồng bời lời theo phương thức nông lâm kết hợp; hỗ trợ bò cái sinh sản và trình diễn kỹ thuật trồng cỏ phục vụ chăn nuôi…; Điều 6. Công tác thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư sản xuất kinh doanh tại các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn Chính quyền các cấp địa phương tạo mọi điều kiện thuận lợi để kêu gọi, thu hút, giúp đỡ các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đến sản xuất kinh doanh trên địa bàn các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn. Thực hiện miễn thuế, các ưu đãi về thuế, tiền sử dụng đất, thuê đất, thuê mặt nước với mức tối đa theo các quy định của pháp luật hiện hành. Hướng dẫn cho doanh nghiệp được tiếp nhận các chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số... theo quy định của Trung ương. Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 7. Trách nhiệm của các sở, ngành, đơn vị, địa phương 1. Ủy ban nhân dân các huyện có trách nhiệm: Phối hợp với Ban chỉ đạo 04/BCĐ TU của Tỉnh ủy xây dựng Kế hoạch đầu tư, phát triển tại địa bàn các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 2015 và tổ chức phê duyệt, triển khai thực hiện cho phù hợp với nguồn vốn được giao; Lồng ghép các nguồn vốn trên địa bàn, ưu tiên phân bổ kinh phí cho các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn và tổ chức sử dụng nguồn vốn được bố trí đảm bảo đúng mục tiêu, hiệu quả và thực hiện quyết toán theo quy định hiện hành; Phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức thực hiện cho nhân dân được vay vốn sản xuất, kinh doanh và thu hồi nợ theo quy định; Chỉ đạo, phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, tổ chức đoàn thể của huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã hướng dẫn cho các hộ vay vốn, cách sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả được nợ cho Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh; Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nông khuyến lâm; việc cho vay và sử dụng vốn vay tại địa bàn các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn; Tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất kinh doanh; xây dựng kế hoạch đào tạo nghề tại chỗ để cung ứng cho các doanh nghiệp; 2. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hướng dẫn qui trình và thủ tục cho nhân dân vay vốn bảo đảm đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện; thực hiện cho vay vốn, thu hồi nợ, tiền lãi vay và tổng hợp báo cáo quyết toán đề nghị cấp bù, hỗ trợ lãi suất tiền vay theo đúng quy định. Tăng cường kiểm tra, giám sát để đảm bảo thực hiện chính sách đúng mục tiêu, đối tượng, chế độ hỗ trợ quy định. 3. Sở Tài chính phối hợp các sở, ngành, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phân bổ kinh phí thực hiện chính sách hàng năm. Định kỳ 6 tháng, một năm, trên cơ sở báo cáo quyết toán kinh phí cấp bù, hỗ trợ lãi suất của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh, Sở Tài chính tổng hợp tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cấp bù, hỗ trợ lãi suất tiền vay trực tiếp qua Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh. 4. Sở Kế hoạch và Đầu tư Phối hợp với Sở Tài chính tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phân bổ vốn đầu tư, phát triển cho các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn hàng năm; Chủ trì, phối hợp các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện có liên quan hướng dẫn các chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn theo quy định. 5. Sở Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng, đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ. 6. Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các ngành có liên quan hàng năm ưu tiên phân bổ kinh phí khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công cho 20 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn, trước khi phân bổ cho các địa bàn còn lại. 7. Các Sở, ban, ngành quản lý chương trình, dự án và các đơn vị kết nghĩa, giúp đỡ xã theo Nghị quyết số 04 NQ/TU của Tỉnh ủy tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các huyện, các xã thực hiện tốt quy định này. Điều 8. Công tác báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm 1. Ủy ban nhân dân các huyện lập báo cáo kết quả thực hiện Quyết định này gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời gửi Ban Dân tộc, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính. 2. Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn báo cáo kết quả phân bổ kinh phí, thực hiện hỗ trợ khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư về Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài chính. 3. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh báo cáo kết quả thực hiện cho vay và kinh phí cấp bù lãi suất gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban dân tộc, Sở Tài chính. 4. Thời gian các đơn vị, địa phương gửi báo cáo trước ngày 15 tháng 7 (báo cáo 6 tháng) và ngày 15 tháng 01 năm sau (báo cáo năm). 5. Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình triển khai thực hiện quy định này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các đơn vị, địa phương báo cáo về Sở Tài chính tổng hợp, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh để bổ sung, sửa đổi kịp thời./. DANH SÁCH XÃ TRỌNG ĐIỂM ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ĐƯỢC NGÂN SÁCH TỈNH ĐẦU TƯ, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ (Kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 06 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh) STT Xã Thuộc huyện I DANH SÁCH 08 XÃ ĐƯỢC TỈNH ĐẦU TƯ 100% 1 Xã Xốp Huyện Đăk Glei 2 Xã Đăk Blô Huyện Đăk Glei 3 Xã Đăk Ang Huyện Ngọc Hồi 4 Xã Đăk Rơ Nga Huyện Đăk Tô 5 Xã Đăk Pne Huyện Kon Rẫy 6 Xã Đăk Kôi Huyện Kon Rẫy 7 Xã Ya Tăng Huyện Sa Thầy 8 Xã Đăk Pxy Huyện Đăk Hà II DANH SÁCH 12 XÃ ĐƯỢC TỈNH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ THÊM 1 Xã Mường Hoong Huyện Đăk Glei 2 Xã Ngọc Linh Huyện Đăk Glei 3 Xã Ngọc Lây Huyện Tu Mơ Rông 4 Xã Măng Ri Huyện Tu Mơ Rông 5 Xã Tê Xăng Huyện Tu Mơ Rông 6 Xã Đăk Na Huyện Tu Mơ Rông 7 Xã Ngọc Yêu Huyện Tu Mơ Rông 8 Xã Đăk Nên Huyện KonPLong 9 Xã Đăk Ring Huyện KonPLong 10 Xã Măng Bút Huyện KonPLong 11 Xã Đăk Tăng Huyện KonPLong 12 Xã Ngọc Tem Huyện KonPLong Tổng cộng: 20 xã
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/2012/QĐ UBND Gia Lai, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH V/V QUY ĐỊNH MỘT SỐ KHOẢN CHI CHO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; Căn cứ Nghị quyết số 773/2009/NQ UBTVQH12 ngày 31/3/2009 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định về một số chế độ chi tiêu tài chính phục vụ hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các cơ quan trực thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội; Căn cứ Thông tư số 97/2010/TT BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập; Thực hiện Nghị quyết số 35/2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X – kỳ họp thứ Hai về quy định một số khoản chi cho hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định một số khoản chi hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Điều 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 64/2008/QĐ UBND ngày 01/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định hạn mức một số khoản chi hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp tỉnh Gia Lai. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tài chính; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Phạm Thế Dũng QUY ĐỊNH MỘT SỐ KHOẢN CHI CHO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI (Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/2012/QĐ UBND ngày 06 /01/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Điều 1. Quy định này quy định một số khoản chi hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp (sau đây viết tắt là HĐND). Các khoản chi tiêu hoạt động của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân không quy định trong quy định này được thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 2. Các khoản chi thuộc HĐND cấp nào thì ngân sách cấp đó đảm bảo và được bố trí vào dự toán ngân sách hàng năm để chi cho các hoạt động của HĐND, đại biểu HĐND và quyết toán với ngân sách cùng cấp đúng quy định. Điều 3. Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp và cán bộ đại diện các cơ quan, đơn vị được HĐND, Thường trực HĐND, các Ban HĐND mời tham dự các hoạt động HĐND (tham dự kỳ họp HĐND, họp Thường trực HĐND, họp Ban HĐND, giám sát, khảo sát, tiếp xúc cử tri,...) được HĐND thanh toán tiền công tác phí, hội nghị phí từ nguồn kinh phí hoạt động của HĐND. Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC 1. CHẾ ĐỘ CÁC KỲ HỌP CỦA HĐND Điều 4. Đối tượng và mức chi phục vụ kỳ họp HĐND 1. Chi bồi dưỡng cho đại biểu HĐND tham dự kỳ họp. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 150.000 đ/người/ngày b) Cấp huyện: 100.000 đ/người/ngày c) Cấp xã: 70.000 đ/người/ngày 2. Chi bồi dưỡng cho đại biểu khách mời tham dự kỳ họp. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 100.000 đ/người/ngày b) Cấp huyện: 70.000 đ/người/ngày c) Cấp xã: 50.000 đ/người/ngày 3. Chi bồi dưỡng cho cán bộ, công chức phục vụ trực tiếp. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 70.000 đ/người/ngày b) Cấp huyện: 50.000 đ/người/ngày c) Cấp xã: 30.000 đ/người/ngày 4. Chi bồi dưỡng cho cán bộ công chức phục vụ gián tiếp (nhân viên lái xe và các nhân viên phục vụ khác). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 50.000 đ/người/ngày b) Cấp huyện: 30.000 đ/người/ngày c) Cấp xã: 20.000đ/người/ngày 5. Chế độ phòng nghỉ: đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện và khách mời được Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện bố trí trong kinh phí hoạt động của HĐND theo quy định hiện hành. 6. Chi bồi dưỡng Chủ tọa kỳ họp: Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 300.000 đ/người/ngày b) Cấp huyện: 150.000 đ/người/ngày c) Cấp xã: 100.000 đ/người/ngày 7. Chi bồi dưỡng Thư ký các kỳ họp. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 100.000 đ/người/ngày b) Cấp huyện: 70.000 đ/người/ngày c) Cấp xã: 50.000đ/người/ngày 8. Chi cho việc soạn thảo báo cáo chuyên đề; đề cương; đề án, tờ trình của Thường trực HĐND các cấp trình kỳ họp. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 300.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 200.000 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 100.000 đ/bộ văn bản 9. Báo cáo tổng hợp kết quả thảo luận Tổ tại kỳ họp. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 200.000 đ/bộ báo cáo b) Cấp huyện: 100.000 đ/bộ báo cáo c) Cấp xã: 80.000 đ/bộ báo cáo 10. Chi xây dựng Biên bản kỳ họp. Mức chi cụ thể chi từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 200.000 đ/ bộ biên bản b) Cấp huyện: 100.000 đ/bộ biên bản c) Cấp xã: 80.000 đ/bộ biên bản 11. Rà soát, tổng hợp ý kiến tại kỳ họp để hoàn chỉnh Nghị quyết trình Chủ tịch HĐND ký thông qua. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 80.000 đ/bộ Nghị quyết b) Cấp huyện: 60.000 đ/bộ Nghị quyết c) Cấp xã: 40.000 đ/bộ Nghị quyết 12. Chi rà soát, tổng hợp ý kiến tại kỳ họp để hoàn chỉnh các báo cáo trình kỳ họp (Trừ các báo cáo thẩm tra). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 150.000 đ/bộ báo cáo b) Cấp huyện: 100.000 đ/bộ báo cáo c) Cấp xã: 50.000 đ/bộ báo cáo. MỤC 2. CHẾ ĐỘ CÁC CUỘC HỌP, HỘI NGHỊ, HỌP BÁO Điều 5. Chế độ các hội nghị, các phiên họp của Thường trực HĐND, các Ban HĐND, cuộc họp do Thường trực HĐND mời và chủ trì, họp báo tuyên truyền kỳ họp và các phiên họp của Đảng đoàn HĐND: 1. Chi cho Chủ trì hội nghị. Mức chi cụ thể từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 100.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 80.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 50.000 đ/buổi/người 2. Chi bồi dưỡng cho thành viên dự họp và khách mời (có giấy mời), cán bộ công chức các ban, ngành, cán bộ; phóng viên báo đài phục vụ trực tiếp hội nghị, giao ban, các buổi làm việc. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 70.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 50.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 30.000 đ/buổi/người 3. Chi cho cán bộ công chức phục vụ gián tiếp (lái xe (nếu có) và các nhân viên phục vụ khác) cấp tỉnh, huyện, xã. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 30.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 20.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 10.000 đ/buổi/người 4. Chi soạn thảo báo cáo của Thường trực HĐND, các ban HĐND, tham luận của các đơn vị. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 300.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 200.000 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 100.000 đ/bộ văn bản Điều 6. Đối tượng và mức chi phục vụ hoạt động tiếp xúc cử tri của HĐND các cấp, cụ thể như sau: 1. Hỗ trợ cho các xã, phường, thị trấn để phục vụ cho công tác tiếp xúc cử tri của HĐND các cấp: Thuê hội trường, âm thanh, ánh sáng, nước uống…, mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 500.000 đ/địa điểm/lần tiếp xúc cử tri b) Cấp huyện: 300.000 đ/địa điểm/lần tiếp xúc cử tri c) Cấp xã: 200.000 đ/địa điểm/lần tiếp xúc cử tri 2. Chi bồi dưỡng cho đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 70.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 50.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 30.000 đ/buổi/người 3. Chi bồi dưỡng cán bộ công chức các ban, ngành, cán bộ phục vụ tiếp xúc cử tri, phóng viên báo đài,… Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 50.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 30.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 20.000 đ/buổi/người 4. Chi bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ gián tiếp các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND cấp tỉnh, huyện, xã (nhân viên lái xe và các nhân viên phục vụ khác): 15.000đ/buổi/người. 5. Chi xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri trình kỳ họp HĐND. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 300.000 đ/bộ báo cáo b) Cấp huyện: 200.000 đ/bộ báo cáo c) Cấp xã: 100.000 đ/bộ báo cáo MỤC 3. CHI CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, KHẢO SÁT Điều 7. Đối tượng và mức cho phục vụ hoạt động giám sát của HĐND các cấp, cụ thể như sau: 1. Chi bồi dưỡng cho Trưởng đoàn giám sát (Trường hợp Trưởng đoàn vắng thì Phó đoàn thay thế Trưởng đoàn). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 70.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 50.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 30.000 đ/buổi/người 2. Chi bồi dưỡng cho đại biểu HĐND, các thành viên chính thức, khách mời theo giấy mời. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 50.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 30.000đ/buổi/người c) Cấp xã: 20.000đ/buổi/người 3. Chi bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức phục vụ trực tiếp cho Đoàn giám sát của cấp tỉnh, huyện, xã. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau a) Cấp tỉnh: 30.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 20.000đ/buổi/người c) Cấp xã: 15.000đ/buổi/người 4. Chi gián tiếp cho Đoàn giám sát của cấp tỉnh, huyện, xã (nhân viên lái xe và các nhân viên phục vụ khác): 15.000đ/buổi/người. 5. Chi xây dựng đề cương, dự thảo kế hoạch và dự thảo báo cáo kết quả giám sát. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 300.000 đ/báo cáo b) Cấp huyện: 200.000 đ/báo cáo c) Cấp xã: 100.000 đ/báo cáo 6. Chi chỉnh sửa, hoàn thiện đề cương, kế hoạch, báo cáo kết quả giám sát. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 200.000 đ/báo cáo b) Cấp huyện: 100.000 đ/báo cáo c) Cấp xã: 50.000 đ/báo cáo Điều 8. Chế độ chi phục vụ hoạt động khảo sát của HĐND các cấp. Mức chi cho hoạt động khảo sát của HĐND các cấp bằng 50% mức chi hoạt động giám sát được quy định tại Điều 7 của Quy định này. MỤC 4. CHI CÔNG TÁC THẨM TRA Điều 9. Đối tượng và mức chi cho công tác thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình do Ủy ban nhân dân, Thường trực HĐND trình HĐND các cấp. 1. Chi bồi dưỡng Chủ trì cuộc họp thẩm tra, mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 100.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 50.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 30.000 đ/buổi/người 2. Chi bồi dưỡng cho thành viên dự họp và khách mời (có giấy mời), mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 70.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 50.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 30.000 đ/buổi/người 3. Chi bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ trực tiếp (chuẩn bị tài liệu, thư ký). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 50.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 30.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 20.000 đ/buổi/người 4. Chi bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ gián tiếp cuộc họp thẩm tra của cấp tỉnh, huyện, xã (nhân viên lái xe và các nhân viên phục vụ khác): Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 20.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 15.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 10.000 đ/buổi/người 5. Chi thuê tư vấn những người có chuyên môn để thẩm tra. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 400.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 200.00 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 100.000 đ/bộ văn bản 6. Chi soạn thảo đề cương, dự thảo báo cáo thẩm tra. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 400.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 200.000 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 100.000 đ/bộ văn bản 7. Chi tổng hợp chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo thẩm tra. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 200.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 100.000 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 50.000 đ/bộ văn bản Riêng các báo cáo thẩm tra các tờ trình giữa hai kỳ họp để đề xuất Thường trực thỏa thuận với UBND mức chi bằng 50% mức chi thẩm tra các tờ trình trình ra kỳ họp HĐND. MỤC 5. CHI CÁC HOẠT ĐỘNG THAM VẤN NHÂN DÂN Điều 10. Đối tượng và mức chi cho hoạt động tham vấn nhân dân đối với đề án, tờ trình, dự thảo Nghị quyết do Ủy ban nhân dân, Thường trực HĐND trình HĐND các cấp. 1. Chi bồi dưỡng Chủ trì cuộc họp, mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 100.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 50.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 30.000 đ/buổi/người 2. Chi bồi dưỡng cho thành viên dự họp và khách mời (có giấy mời), mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 50.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 30.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 20.000 đ/buổi/người 3. Chi bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ trực tiếp (chuẩn bị tài liệu, thư ký). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 30.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 20.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 15.000 đ/buổi/người 4. Chi bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ gián tiếp cuộc họp tham vấn của cấp tỉnh, huyện, xã (nhân viên lái xe và các nhân viên phục vụ khác): Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 25.000 đ/buổi/người b) Cấp huyện: 15.000 đ/buổi/người c) Cấp xã: 10.000 đ/buổi/người 5. Chi các bài tham luận của những người có chuyên môn về lĩnh vực tham vấn. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 400.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 200.00 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 150.000 đ/bộ văn bản 6. Chi lấy ý kiến theo phiếu điều tra, phiếu lấy ý kiến được duyệt. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 20.000 đ/phiếu b) Cấp huyện: 15.00 đ/phiếu c) Cấp xã: 10.000 đ/phiếu 7. Chi soạn thảo đề cương, dự thảo kế hoạch tham vấn, dự thảo báo cáo kết quả tham vấn. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 200.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 100.000 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 50.000 đ/bộ văn bản 8. Chi tổng hợp chỉnh sửa hoàn thiện đề cương, kế hoạch tham vấn, báo cáo tham vấn. Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 200.000 đ/bộ văn bản b) Cấp huyện: 100.000 đ/bộ văn bản c) Cấp xã: 50.000 đ/bộ văn bản MỤC 6. MỘT SỐ KHOẢN CHI KHÁC Điều 11. Chi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng chuyên đề giám sát, thẩm tra đối với đề án, tờ trình, chủ trương, chính sách có tính phức tạp như quy hoạch KT XH, quy hoạch ngành, kế hoạch phát triển KT XH 5 năm trở lên; dự toán, quyết toán NSNN hằng năm,… thực hiện theo các quy định tại Thông tư 139/2010/TT BTC ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài chính Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Điều 12. Chi hỗ trợ hoạt động của các tổ đại biểu HĐND (kể cả chi họp tổ đại biểu). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 3.000.000đ/tổ/năm b) Cấp huyện: 2.000.000đ/tổ/năm c) Cấp xã: 1.000.000đ/tổ/năm Điều 13. Chi hỗ trợ mỗi đại biểu HĐND để may trang phục/nhiệm kỳ (đại biểu HĐND trúng cử nhiều cấp thì chỉ nhận mức hỗ trợ ở một cấp cao nhất). Mức chi cụ thể cho từng cấp như sau: a) Cấp tỉnh: 5.000.000đ/nhiệm kỳ b) Cấp huyện: 3.000.000đ/nhiệm kỳ c) Cấp xã: 2.000.000đ/nhiệm kỳ Điều 14. Chi phụ cấp làm việc trong các ngày lễ, ngày nghỉ: Đối với các kỳ họp HĐND và các cuộc họp của Thường trực HĐND, các Ban HĐND, các tổ đại biểu HĐND tổ chức vào ngày thứ 7, chủ nhật, ngày lễ thì được hưởng như chế độ làm thêm giờ quy định tại Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT BNV BTC ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ Bộ Tài chính. Điều 15. Chi tiền nước uống trong các kỳ họp, cuộc họp, hội nghị của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban HĐND thực hiện theo quy định tại Quyết định số 32/2010/QĐ UBND ngày 20/12/2010 của UBND tỉnh. Điều 16. Các khoản chi khác như chi cho hoạt động trao đổi, học tập kinh nghiệm của đại biểu HĐND, Thường trực HĐND và các Ban HĐND; chi thăm hỏi, ốm đau, hiếu hỷ; trợ cấp khó khăn đột xuất; thăm, tặng quà cho cá nhân, cơ quan, tổ chức... Thường trực HĐND căn cứ tổng nguồn ngân sách được phân bổ cho hoạt động của HĐND các cấp, khả năng tài chính ngân sách và đặc điểm tình hình của địa phương giao Thường trực HĐND các cấp ban hành quy định cụ thể. Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 16. Trong quá trình thực hiện, nếu giá cả thị trường biến động vượt mức 10%, Thường trực HĐND tỉnh thống nhất với UBND tỉnh xem xét, điều chỉnh bổ sung phù hợp và báo cáo HĐND tỉnh tại kỳ họp gần nhất. Điều 17. Giao Sở Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện đúng quy định tại Quyết định này./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/CT UBND Hưng Yên, ngày 06 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH, BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG VÀ PHỤC VỤ TẾT NGUYÊN ĐÁN NHÂM THÌN 2012 Thực hiện Chỉ thị số 2051/CT TTg ngày 16/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp nhằm bình ổn giá cả, thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trước và sau Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị: 1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tăng cường kiểm tra hệ thống thủy lợi, đảm bảo đủ nước, đủ nguồn phân bón, giống cây trồng, vật nuôi, cung cấp kịp thời, đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nông dân trong tỉnh; Căn cứ lịch gieo cấy vụ Đông Xuân 2011 2012, chỉ đạo làm đất, gieo mạ, đổ ải kịp thời vụ, kiên quyết không để xảy ra tình trạng thiếu nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2011 2012, có biện pháp khuyến cáo nông dân phòng chống rét và sâu bệnh cho mạ; Triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi, chỉ đạo tiêm phòng gia súc, gia cầm, không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn tỉnh; Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể việc trồng cây nhân dân trong dịp tết Nhâm Thìn trên địa bàn toàn tỉnh. Bố trí địa điểm, thời gian để các đồng chí lãnh đạo tỉnh đi trồng cây nhân dân trong dịp Tết. 2. Sở Công Thương: Nắm bắt nhu cầu thị trường, trọng tâm là các mặt hàng thiết yếu như lương thực thực phẩm, xăng dầu, rau quả…phục vụ nhân dân trong dịp Tết Nhâm Thìn; chỉ đạo các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hóa, tạo nguồn hàng, dự trữ hàng hóa; Tổ chức theo dõi sát diễn biến về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường, trình cấp có thẩm quyền can thiệp kịp thể không để xảy ra khan hiếm hàng hóa, sốt giá trước, trong và sau Tết. Thành lập 2 Đoàn kiểm tra liên ngành, thành phần gồm cán bộ các ngành: Công Thương, Tài chính, Y tế, Công an, nòng cốt là Chi cục Quản lý thị trường để tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, gian lận thương mại, gian lận trong đo lường; phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng trái phép pháo, thuốc nổ các loại, văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi gây nguy hại và làm mất nhân cách trẻ em; tăng cường kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm trong sản xuất, giết mổ, chế biến, lưu thông các mặt hàng thực phẩm, thực phẩm chế biến, rau quả v.v…theo đúng quy định của pháp luật; kiểm tra việc niêm yết giá, bán hàng theo giá niêm yết, thu phí dịch vụ; ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi tăng giá, nhất là các mặt hàng phục vụ thiết yếu và các mặt hàng dinh dưỡng cho trẻ em để kiếm lời bất chính trong dịp Tết Nguyên đán. 3. Sở Tài chính: Phân công cán bộ tham gia 2 Đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Công Thương thành lập; Phối hợp với Kho bạc nhà nước tỉnh chuẩn bị kinh phí để mua, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, Anh hùng lực lượng vũ trang…trong dịp Tết Nhâm Thìn 2012. 4. Sở Giao thông Vận tải: Chỉ đạo các doanh nghiệp vận tải chuẩn bị tốt lực lượng, phương tiện vận tải, tăng năng lực vận chuyển liên tỉnh và nội tỉnh, đáp ứng kịp thời, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn việc đi lại của nhân dân trước, trong và sau tết. Chỉ đạo các doanh nghiệp vận tải không được lợi dụng việc đi lại của nhân dân để tăng giá cước vận chuyển trong dịp Tết; Chuẩn bị lực lượng cứu hộ, cứu nạn, ứng cứu kịp thời các trường hợp tai nạn, giải tỏa giao thông và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; Phối hợp với Công an tỉnh kiểm tra an toàn giao thông trên các tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh trong dịp Tết. 5. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch: Phối hợp với UBND các huyện, thành phố tăng cường quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động văn hóa, du lịch, lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán, đảm bảo lành mạnh, phù hợp với thuần phong, mỹ tục, phong tục, tập quán của địa phương; ngăn chặn kịp thời, có hiệu quả các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội để hoạt động mê tín dị đoan, thu lợi bất chính; Phối hợp với UBND các huyện, thành phố lập kế hoạch, tổ chức các hội chợ, triển lãm thương mại, hội chợ bán hàng khuyến mại để kích cầu tiêu dùng và phục vụ nhu cầu mua sắm, vui xuân của nhân dân và khách du lịch. Tổ chức hội chợ xuân, các hoạt động vui chơi giải trí truyền thống như chơi đu, ném còn, đấu cờ, kéo co, hội vật, chọi gà v.v…trên địa bàn để vừa là nơi du lịch, giao lưu văn hóa, vui chơi lành mạnh. 6. Sở Y tế: Cử cán bộ tham gia 2 Đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Công thương thành lập; Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ đúng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, giết mổ, chế biến thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; Theo dõi và chỉ đạo chặt chẽ việc phòng chống dịch bệnh, nhất là dịch cúm A, dịch tiêu chảy cấp, dịch sốt xuất huyết v.v…đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân; Bố trí đủ cán bộ, y, bác sỹ trực tết tại các cơ sở y tế công lập để kịp thời khám, chữa bệnh cho nhân dân trước, trong và sau Tết Nhâm Thìn. 7. Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hưng Yên: Chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thành phố thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong nước, đảm bảo bình ổn giá cả thị trường; người Việt Nam dùng hàng Việt Nam; tăng cường đưa các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, không đưa tin chưa đủ căn cứ hoặc không có lợi và ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh và tâm lý người tiêu dùng, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán. 8. Sở Lao động Thương binh và Xã hội: Bố trí lịch, địa điểm, quà, phương tiện để các đồng chí lãnh đạo tỉnh đi thăm, tặng quà một số đơn vị và một số đối tượng chính sách đặc biệt; Chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thành phố đưa quà tết của Trung ương và của tỉnh đến từng gia đình chính sách; Tham mưu với UBND tỉnh để có biện pháp giúp đỡ các gia đình nghèo, gia đình chính sách ăn tết no đủ, không để một hộ gia đình nào bị thiếu đói trong dịp Tết Nguyên đán. 9. Công an tỉnh: Tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; tập trung chỉ đạo, mở đợt cao điểm vận động quần chúng đấu tranh phòng, chống tội phạm; phát hiện đấu tranh làm vô hiệu hóa âm mưu và hoạt động của các thế lực thù địch chống phá đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, tập trung giải quyết có hiệu quả các tụ điểm khiếu kiện đông người v.v…, không để xảy ra phức tạp để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc, kích động, chống phá; triệt phá các ổ nhóm tội phạm, các tụ điểm tệ nạn xã hội trên phạm vi toàn tỉnh; Chỉ đạo thực hiện nghiêm Chỉ thị số 406/TTg ngày 08/8/1994 của Thủ tướng Chính phủ về cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán và đốt pháp; Nghị định số 36/2009/NĐ CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về cấm sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, đốt pháo và thả “đèn trời”. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các địa bàn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, vận chuyển, tiêu thụ và sử dụng pháo nổ các loại; Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Quyết định số 1785/QĐ TTg ngày 14/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch thi hành Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; không để xảy ra các vụ cháy, nổ; bảo đảm an toàn, an ninh cho nhân dân đón Tết vui tươi, lành mạnh; Cử cán bộ tham gia 2 Đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Công thương thành lập; Tăng cường lực lượng kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn giao thông, giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh. 10. Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh: Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và quy định hiện hành của Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn; Bố trí cán bộ trực Tết 24/24 giờ tại trụ sở cơ quan, đảm bảo an toàn cơ quan trong những ngày nghỉ Tết. 11. UBND các huyện, thành phố: Có biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn, có trách nhiệm phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan để các sở, ban, ngành hoàn thành nhiệm vụ được phân công tại Chỉ thị này; Tổ chức trồng cây nhân dân trong dịp Tết Nhâm Thìn 2012, việc tổ chức trồng cây nhân dân phải mang tính thiết thực, hiệu quả để sau mỗi Tết trên địa bàn thực sự có một hàng cây xanh, đẹp; Căn cứ lịch giao cấy vụ Đông Xuân 2011 2012 chỉ đạo gieo mạ, phòng chống rét, bệnh cho mạ, gia súc, gia cầm; chủ động chỉ đạo đổ ải, làm đất và gieo cấy đúng thời vụ; Đảm bảo cho các gia đình chính sách và các hộ nghèo vui xuân, đón Tết, không để xảy ra hiện tượng thiếu đói trong dịp Tết. 12. Chế độ báo cáo: Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Công Thương) để tổng hợp báo cáo Bộ Công Thương và UBND tỉnh trước ngày 26/01/2012 (mồng 4 Tết) Yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tập trung tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện nhiệm vụ được giao. Nơi nhận: Văn phòng Chính phủ; Thường trực Tỉnh ủy; Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Đài PTTH, Báo Hưng Yên, TTX Việt Nam tại Hưng Yên (để đưa tin); UBND các huyện, thành phố; Lãnh đạo Văn phòng; Các CV Văn phòng; Lưu: Văn thư. 100 b/H. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thông
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/QĐ UBND Cà Mau, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐƠN GIÁ MỘT SỐ LOẠI NHÀ Ở, VẬT KIẾN TRÚC ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 197/2004/NĐ CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Căn cứ Quyết định số 04/2010/QĐ UBND ngày 29 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng tại Tờ trình số 136/TTr SXD ngày 30 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành đơn giá một số loại nhà ở, vật kiến trúc áp dụng trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau như sau: 1. Đơn giá một số loại nhà ở a) Đơn giá loại nhà trệt (có thể có sàn gỗ ván); móng bê tông cốt thép có gia cố cừ tràm; cột gỗ dầu (gỗ xây dựng nhóm IV); vách tôn riêng; mái tôn tráng kẽm; nền gạch tàu hoặc xi măng: 1.126.400 đồng/m2 (một triệu một trăm hai mươi sáu nghìn bốn trăm đồng). b) Đơn giá loại nhà trệt (có thể có sàn gỗ ván); móng bê tông cốt thép có gia cố cừ tràm; cột gỗ địa phương; vách tôn riêng; mái tôn tráng kẽm; nền gạch tàu hoặc xi măng: 808.500 đồng/m2 (tám trăm lẻ tám nghìn năm trăm đồng). Phần sàn gỗ ván (nếu có) trong các loại nhà ở nêu trên được tính riêng theo đơn giá đã quy định tại Quyết định số 07/2010/QĐ UBND ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh. 2. Đơn giá cột điện sử dụng cho hệ thống điện sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân: a) Đơn giá hỗ trợ di dời (áp dụng trong trường hợp chỉ xét di dời) cột điện đổ bê tông cốt thép: Cột điện có tiết diện (ký hiệu là MC) nhỏ hơn 15cm x 15cm (MC<15cm x 15cm): 118.000 đồng/cột (trụ). Cột điện có tiết diện giới hạn trong khoảng lớn hơn 15cm x 15cm nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 20cm x 20cm (15cmx15cm<MC≤20cmx20cm): 159.000 đồng/cột (trụ). b) Đơn giá bồi thường (trường hợp xác định vật kiến trúc không còn sử dụng được, phải bồi thường) cột điện đổ bê tông cốt thép: Cột điện đổ bê tông cốt thép, tiết diện nhỏ hơn hoặc bằng 15cm x 15cm (MC≤15cm x 15cm) hoặc diện tích mặt cắt ngang nhỏ hơn hoặc bằng 225cm2: 102.000 đồng/m. Cột điện đổ bê tông cốt thép, tiết diện nhỏ hơn hoặc bằng 20cm x 20cm (MC≤20cm x 20cm) hoặc diện tích mặt cắt ngang nhỏ hơn hoặc bằng 400cm2: 158.000 đồng/m. Nguyên tắc xác định khối lượng: + Chiều dài cột điện tính từ mặt đất tại điểm chôn cột điện đến đỉnh cột điện. + Trường hợp cột điện có tiết diện tròn hoặc hình dạng khác thì tính diện tích mặt cắt ngang của tiết diện để làm cơ sở xác định đơn giá. Đơn giá bồi thường cột điện được tính tại thời điểm tương ứng với Quyết định số 07/2010/QĐ UBND ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh. 3. Đơn giá tường rào: Tường rào xây gạch dày 10cm tô hai mặt, trên ghép lưới B40, móng trụ bê tông cốt thép: 215.000 đồng/m2 (áp dụng mã hiệu TR.05 tại Quyết định số 07/2010/QĐ UBND). Trường hợp tường rào có kết cấu tương tự như trên nhưng phần tường xây không tô trát vữa xi măng, áp dụng quy định tại Khoản 12, Phần III của Quyết định số 07/2010/QĐ UBND và trừ đi phần tô trát vữa 22.000 đồng/m2 trên diện tích không tô trát. 4. Bồi thường, hỗ trợ dây cáp điện đấu nối từ nguồn đến đồng hồ điện của hộ gia đinh, cá nhân: Điều 1. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân có đầu tư (không phải do Ngành Điện đầu tư ), Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xác định phải bồi thường, hỗ trợ dây cáp cho hộ gia đình, cá nhân, thì Hội đồng tham khảo đơn giá vật liệu xây dựng do Sở Xây dựng công bố để tính toán, đề xuất mức bồi thường, hỗ trợ cho phù hợp. Điều 2. Giao Giám đốc Sở Xây dựng kiểm tra, rà soát lại nội đung Quyết định số 07/2010/QĐ UBND ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh, nếu xét thấy không còn phù hợp thì báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định ban hành Quyết định bổ sung hoặc thay thế Quyết định số 07/2010/QĐ UBND ngày 27 tháng 4 năm 2010. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Xây dựng; Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Cà Mau và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./. Nơi nhận: Như Điều 3; Q. CVP Nguyễn Thanh Luận; CVNĐ; Lưu: VT, Ktr14/01. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Dương Tiến Dũng
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 20/QĐ BNN TCCB Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH KIỆN TOÀN BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG, CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY, MẠI DÂM CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ CP của Chính phủ; Văn bản số 2009/TTg KGVX ngày 31/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Xét đề nghị của Giám đốc Trung tâm Y tế lao động tại Tờ trình số 135/TTYTLĐ ngày 30/11/2011; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo) gồm các thành viên có tên sau đây: 1. Trưởng ban: Ông Nguyễn Đăng Khoa, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Phó Trưởng ban thường trực: Ông Lương Hồng Tường, Giám đốc Trung tâm Y tế lao động. 3. Phó Trưởng ban: Ông Tăng Minh Lộc, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn. 4. Các Ủy viên: a) Ông Nguyễn Minh Lâm, Phó Trưởng phòng Phòng Quản trị, Y tế, Văn phòng Bộ; b) Bà Ngô Thị Anh Tuyên, Phó Chủ tịch Công đoàn Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; c) Ông Nguyễn Trương Hải Ngọc, Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; d) Bà Võ Thị Thu Hiền, Chuyên viên chính Vụ Tài chính; đ) Bà Nguyễn Hoàng Linh, Chuyên viên Vụ Kế hoạch. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên Ban Chỉ đạo do Trưởng ban phân công. Các thành viên Ban Chỉ đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm. Điều 2. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1. Xây dựng chương trình, kế hoạch về phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. 2. Tổ chức giáo dục về phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3. Nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị về cơ chế, chế độ, chính sách theo chức năng, nhiệm vụ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm theo chủ trương, kế hoạch của Chính phủ và Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại cơ quan Bộ và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5. Tổng hợp báo cáo Chính phủ, Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm theo quy định. Điều 3. Quy chế hoạt động và Cơ quan thường trực 1. Trưởng ban Ban Chỉ đạo có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo theo quy định của pháp luật. 2. Giao Trung tâm Y tế Lao động là Cơ quan thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều 4. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm 1. Kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm của đơn vị mình để chỉ đạo thực hiện công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại đơn vị. 2. Báo cáo kết quả thực hiện với Ban Chỉ đạo của Bộ theo quy định. Điều 5. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Thay thế Quyết định số 1857/QĐ BNN TCCB ngày 28/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống AIDS và Phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm. Ban Chỉ đạo tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. 2. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Giám đốc Trung tâm Y tế lao động, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan và các thành viên Ban Chỉ đạo có tên tại Điều 1 Quyết định này chịu trách nhiệm thi hành./. Nơi nhận: Như Khoản 2 Điều 5; Vụ Khoa giáo Văn xã, VPCP; Lưu: VT, TCCB (20b). BỘ TRƯỞNG Cao Đức Phát
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 21/QĐ UBND Vĩnh Long, ngày 06 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH DANH SÁCH CẤP PHÁT CÔNG BÁO MIỄN PHÍ CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 100/2010/NĐ CP ngày 28/9/2010 của Chính phủ về Công báo; Căn cứ Thông tư số 03/2011/TT VPCP , ngày 25/4/2011 quy định chi tiết một số điều của Nghị định 100 ngày 28/9/2010 của Chính phủ về Công báo; Căn cứ Chỉ thị số 03/2007/CT TTg , ngày 15/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công bố văn bản pháp luật trên Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Danh sách các cơ quan, tổ chức được cấp phát Công báo miễn phí năm 2012”. Điều 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 2530/QĐ UBND, ngày 19/11/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh về ban hành “Danh sách cấp phát Công báo miễn phí”; giao Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Trung tâm Công báo tổ chức cấp phát đầy đủ, kịp thời theo danh sách đã phê duyệt; chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tiến độ phát hành và quản lý việc sử dụng Công báo in miễn phí có hiệu quả. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Trung tâm Công báo, các cơ quan, tổ chức có tên trong danh sách tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./. CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Diệp DANH SÁCH CẤP PHÁT CÔNG BÁO MIỄN PHÍ NĂM 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 21/QĐ UBND, ngày 06/01/2012 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long) 1. Danh sách tổng hợp cấp phát Công báo miễn phí năm 2012: STT Các cơ quan Số lượng quyển 01 TT.Thông tin dự báo 01 02 Các sở, ban, ngành tỉnh 64 03 Các cơ quan cấp huyện 24 04 Các xã, phường, thị trấn 107 05 Khóm, ấp 846 06 Nộp lưu chiểu 03 07 Điểm Văn hoá xã 90 08 Lưu 05 Tổng cộng: 1.140 2. Danh sách cấp phát Công báo miễn phí cho các cơ quan ngành tỉnh STT Tên cơ quan Số lượng 01 Tỉnh uỷ 1 02 Hội đồng nhân dân tỉnh 1 03 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long 1 04 Đoàn Đại biểu quốc hội 1 05 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ 1 06 Ban Kiểm tra Đảng 1 07 Ban Dân vận 1 08 Đảng uỷ Khối các cơ quan 1 09 Đảng uỷ Khối doanh nghiệp 1 10 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ 1 11 Sở Thông tin Truyền thông 1 12 Sở Y tế 1 13 Sở Giáo dục và Đào tạo 1 14 Sở Công thương 1 15 Sở Giao thông vận tải 1 16 Sở Kế hoạch và Đầu tư 1 17 Ban Quản lý các khu công nghiệp 1 18 Sở Nội vụ 1 19 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch 1 20 Sở Nông nghiệp và PTNT 1 21 Sở Tài chính 1 22 Sở Tài nguyên Môi trường 1 23 Sở Lao động TB XH 1 24 Sở Tư pháp 1 25 Sở Khoa học và Công nghệ 1 26 Sở Xây dựng 1 27 Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Vĩnh Long 1 28 Thanh tra tỉnh 1 29 Công an tỉnh 1 30 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long 1 31 Điện lực Vĩnh Long 1 32 Liên đoàn Lao động 1 33 Cục Thống kê 1 34 Toà án tỉnh 1 35 Cục Thuế 1 36 Kho bạc Nhà nước tỉnh Vĩnh Long 1 37 Tỉnh đoàn TNCSHCM 1 38 Ngân hàng Nhà nước VN Chi nhánh tỉnh VL 1 39 Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT 1 40 Ngân hàng Công thương 1 41 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển 1 42 Ngân hàng Chính sách xã hội 1 43 Đài Phát thanh Truyền hình 1 44 Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh VL 1 45 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Long 1 46 Báo Vĩnh Long 1 47 Phân xã Vĩnh Long 1 48 Bưu điện tỉnh 1 49 Bảo hiểm xã hội 1 50 Hội Cựu chiến binh 1 51 Liên minh các Hợp tác xã 1 52 Hội Nông dân 1 53 Trường Chính trị Phạm Hùng 1 54 Đài Khí tượng thuỷ văn Vĩnh Long 1 55 Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long 1 56 Trường Trung cấp Nghề Vĩnh Long 1 57 Phân khu Quản lý đường bộ 717 1 58 Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp 1 59 Trung tâm Quản lý xây dựng và Sửa chữa công trình giao thông 1 60 Trung tâm Quản lý và Phát triển nhà ở 1 61 Hội Văn học nghệ thuật 1 62 Hội Chữ thập đỏ tỉnh Vĩnh Long 1 63 Ban Dân tộc 1 64 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường 1 Tổng cộng: 64 3. Danh sách cấp phát Công báo miễn phí cho các huyện, thành phố STT TÊN HUYỆN HĐND UBND PHÒNG TC KH TS 01 TPVL 01 01 01 03 02 Long Hồ 01 01 01 03 03 Bình Minh 01 01 01 03 04 Bình Tân 01 01 01 03 05 Trà Ôn 01 01 01 03 06 Tam Bình 01 01 01 03 07 Mang Thít 01 01 01 03 08 Vũng Liêm 01 01 01 03 Tổng cộng 24 4. Danh sách cấp phát Công báo miễn phí cho các xã, phường, thị trấn Xã, phường, thị trấn Số lượng Tổng số 107 01 107 5. Danh sách cấp phát Công báo miễn phí cho các khóm, ấp Ấp, khóm Số lượng Tổng số 846 01 846 Mọi sự thay đổi đối với Danh sách này phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt./.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Đồng Tháp, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ THỰC HIỆN PHƯƠNG CHÂM NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN CÙNG LÀM ĐỂ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA CÁC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn số 34/2007/PL UBTVQH11 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 20 tháng 4 năm 2007; Căn cứ Nghị định số 24/1999/NĐ CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn; Căn cứ Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020 và Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT BNNPT BKHĐT BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ; Căn cứ Nghị quyết số 63/2011/NQ.HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Tỉnh về việc thông qua Quy chế thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm để xây dựng kết cấu hạ tầng của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm để xây dựng kết cấu hạ tầng của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức triển khai và theo dõi, kiểm tra thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Giám đốc các Sở, ban, ngành Tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; VPCP (I, II); Bộ Tài chính; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); TT/TU, TT/HĐND Tỉnh; Đoàn Đại biểu Quốc hội Tỉnh; CT & các PCT/UBND Tỉnh; Các Ban đảng và Đoàn thể Tỉnh; LĐVP/UBND Tỉnh; Lưu VT, KTTH Song. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Minh Hoan QUY CHẾ THỰC HIỆN PHƯƠNG CHÂM NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN CÙNG LÀM ĐỂ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA CÁC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2012/QĐ UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng 1. Phạm vi áp dụng: Quy chế này áp dụng đối với tất cả các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. 2. Đối tượng vận động đóng góp cùng nhà nước xây dựng kết cấu hạ tầng các công trình, bao gồm: các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã, phường, thị trấn nơi xây dựng công trình hoặc có hưởng lợi trực tiếp từ công trình. 3. Các lọai công trình vận động đóng góp có vốn nhà nước và vốn nhân dân, gồm: a) Tại xã: vận động người dân đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng đối với các công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; đường giao thông xóm, ấp; giao thông nội đồng và kênh mương nội đồng; phát triển sản xuất và dịch vụ; nhà văn hóa xóm, ấp; công trình thể thao xóm, ấp; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản; b) Tại phường, thị trấn: vận động người dân đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng đối với các công trình phục vụ giao thông nội bộ, vĩa hè, chiếu sáng và thoát nước. Điều 2. Nguyên tắc huy động, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước và nhân dân cùng làm 1. Nguyên tắc huy động đóng góp của nhân dân, mức miễn, giảm cho các đối tượng chính sách xã hội do nhân dân nơi có công trình bàn bạc quyết định trên cơ sở cân đối các nguồn vốn đầu tư của công trình và đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, tự nguyện, công bằng, hợp lý, công khai, minh bạch và quyết định theo đa số. 2. Quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư của công trình (vốn đóng góp tự nguyện của nhân dân, vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác nếu có) phải đúng mục đích, huy động cho công trình nào phải đầu tư trực tiếp cho công trình đó và đảm bảo đúng theo quy định hiện hành về quản lý ngân sách và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. Điều 3. Điều kiện thực hiện các công trình Chủ trương đầu tư xây dựng phải đựợc UBND cấp xã xây dựng thành kế hoạch chi tiết hàng năm, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch về xây dựng, giao thông, thủy lợi và đáp ứng yêu cầu bảo vệ cảnh quan, môi trường của địa phương. Chương II MỨC, HÌNH THỨC VÀ TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HUY ĐỘNG Điều 4. Mức huy động 1. Mức huy động đóng góp cụ thể của từng công trình do nhân dân thảo luận và quyết định. 2. Khuyến khích người dân, cộng đồng tự nguyện hiến đất và tháo dỡ vật kiến trúc, cây trồng để đầu tư các công trình trực tiếp phục vụ người dân trên địa bàn theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Quy chế này. Điều 5. Hình thức huy động 1. Hình thức huy động đóng góp của nhân dân có thể bằng tiền, hiện vật (bao gồm cả đất, tài sản gắn liền với đất và cây trồng) hoặc ngày công lao động. 2. Đối với các khoản đóng góp bằng hiện vật hoặc ngày công lao động, UBND cấp xã căn cứ qui định hiện hành của Uỷ ban nhân dân Tỉnh, giá trị ngày công thực tế tại địa phương để xác định giá trị đóng góp của từng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Điều 6. Trình tự tổ chức vận động và huy động đóng góp 1. Trước khi huy động nhân dân đóng góp cho một công trình cụ thể, UBND cấp xã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể tại địa phương để thống nhất kế hoạch thực hiện, theo trình tự như sau: a) Vận động các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước đóng góp tự nguyện cho công trình; b) Huy động nhân dân đóng góp; c) Việc tổ chức lấy ý kiến huy động sự đóng góp của nhân dân được thực hiện bằng một trong các hình thức sau: Tổ chức họp dân theo từng khóm (ấp), tổ hoặc liên khóm (ấp), liên tổ có hưởng lợi từ công trình để bàn bạc thống nhất các nội dung: + Về quy mô, khối lượng công việc, giải pháp về mặt kỹ thuật (kết cấu, vật tư chủ yếu) để đầu tư, tiến độ thi công công trình, yêu cầu kinh phí cần huy động đóng góp trong từng giai đọan; + Về hình thức đóng góp, mức đóng góp cụ thể, các đối tượng được miễn, giảm. + Nội dung cuộc họp phải được lập thành biên bản, có chủ tọa và đại diện nhân dân ký xác nhận nội dung. Trường hợp đặc biệt không thể tổ chức họp dân thì lấy ý kiến nhân dân thông qua hình thức phát phiếu, phiếu lấy ý kiến nhân dân phải đảm bảo đầy đủ nội dung như trường hợp tổ chức họp dân. Số phiếu lấy ý kiến thu vào phải đạt ít nhất 90% tổng số đối tượng cần lấy ý kiến. 2. Có trên 80% tổng số hộ dân nơi xây dựng công trình ở khóm (ấp), tổ hoặc liên khóm (ấp), thống nhất thì tổ chức huy động đóng góp tự nguyện của nhân dân; 3. Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chưa thống nhất với phương án huy động đóng góp, UBND cấp xã chủ trì, phối hợp cùng Mặt trận Tổ quốc, các đòan thể quần chúng tại địa phương kiên trì giải thích, vận động, thuyết phục để các hộ này tự nguyện đóng góp theo sự thống nhất chung. 4. Trường hợp xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng có phát sinh việc giải phóng mặt bằng gây thiệt hại về tài sản của nhân dân như: đất đai, hoa màu, vật kiến trúc…, UBND cấp xã chịu trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng tổ chức họp dân nơi có công trình để thống nhất giải quyết theo phương thức sau: a) Thông báo bằng văn bản cho từng hộ gia đình, cá nhân về diện tích đất bị thu hồi và tài sản trên đất bị thiệt hại do giải phóng mặt bằng, ước tính giá trị thiệt hại trên cơ sở quy định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh để đưa vào tổng dự toán công trình; đồng thời vận động nhân dân coi những thiệt hại đó là khoản tự nguyện đóng góp cho việc thi công công trình vì lợi ích chung; b) Trường hợp giá trị bị thiệt hại nêu tại điểm a khoản 4 Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của một số hộ gia đình, cá nhân. UBND cấp xã phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp huyện, xác định mức hỗ trợ cụ thể cho từng hộ gia đình, cá nhân phù hợp với mức độ bị thiệt hại; đồng thời tính chung trong tổng giá trị dự toán công trình. 5. UBND cấp xã có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo Phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện các thủ tục thu hồi và điều chỉnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đã hiến, đã thu hồi theo quy định tại khoản 4 Điều này theo qui định hiện hành. Điều 7. Tổ chức thu 1. Căn cứ vào chủ trương, hình thức, mức huy động do nhân dân bàn bạc thống nhất và được UBND cấp xã phê duyệt tổng dự toán, Chủ tịch UBND cấp xã chỉ đạo thành lập Ban vận động nơi có công trình tổ chức vận động nhân dân đóng góp. 2. Bộ phận quản lý tài chính cấp xã có trách nhiệm cung cấp biên lai thu tiền cho Ban vận động (do UBND cấp xã thành lập) để tiếp nhận, quản lý các khoản đóng góp của nhân dân và các tổ chức. Các khoản thu phải nộp về tài chính cấp xã ngay trong ngày. Chương III QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ MỨC HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN SÁCH CHO CÔNG TRÌNH Điều 8. Quản lý vốn huy động đóng góp tự nguyện 1. Các khoản thu đóng góp bằng tiền mặt phải có biên lai chứng từ do Sở Tài chính phát hành theo quy định về kế toán ngân sách. Bộ phận quản lý tài chính cấp xã có trách nhiệm quản lý và nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước theo quy định và quyết toán thu, chi tại Phòng Tài chính – Kế hoạch. 2. Các khoản đóng góp bằng hiện vật và ngày công lao động đều được quy đổi thành tiền, UBND cấp xã căn cứ quy định tại khoản 2, Điều 5 Quy chế này để xác định giá trị đóng góp của từng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và công khai cho nhân dân nơi xây dựng công trình để đưa vào giá trị công trình theo phương thức ghi thu ghi chi. 3. Nguồn thu, tổng kinh phí cho công trình phải được niêm yết công khai danh sách của từng đối tượng đóng góp (bằng tiền, bằng hiện vật, ngày công lao động đã được quy đổi thành đồng tiền Việt Nam) và danh sách những người được miễn giảm, chưa hoặc không tự nguyện đóng góp tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, khóm (ấp), tổ. 4. Việc quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân và các nguồn khác đầu tư cho công trình phải thực hiện đúng quy định hiện hành và chế độ kế toán. 5. Sau khi công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, UBND cấp xã (hoặc Ban Quản lý xã, đơn vị tư vấn thực hiện quản lý dự án – nếu có) lập và trình duyệt báo cáo quyết toán theo đúng quy định hiện hành; thực hiện công khai cho nhân dân biết, đồng thời UBND cấp xã báo cáo Phòng Tài chính Kế hoạch tổng hợp, báo cáo UBND cấp huyện để ghi nhận sự đóng góp và khen thưởng. 6. Trường hợp trong quá trình quyết toán có phát sinh chênh lệch thu – chi thì được xử lý như sau: a) Số phát sinh thu lớn hơn chi: việc sử dụng số chênh lệch thừa này do nhân dân bàn và quyết định; b) Số phát sinh thu nhỏ hơn chi: phải tổ chức cho nhân dân bàn và quyết định theo hướng huy động các nguồn kinh phí khác hay đóng góp bổ sung hoặc UBND cấp xã báo cáo thường trực HĐND cùng cấp để có ý kiến xử lý. 7. Trường hợp các tổ chức hoặc một nhóm người hay hộ gia đình, cá nhân tự tổ chức huy động vốn xây dựng công trình thì có trách nhiệm thực hiện việc quản lý đầu tư xây dựng công trình đảm bảo chất lượng và phù hợp với quy hoạch theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 9. Hỗ trợ đầu tư của ngân sách cho công trình 1. Nguyên tắc hỗ trợ đầu tư Ngân sách Nhà nước thực hiện hỗ trợ đầu tư các công trình theo quy định tại khoản 2 Điều này, phần còn lại được huy động từ sự đóng góp của nhân dân và của các tổ chức (nếu có). 2. Cơ chế hỗ trợ đầu tư a) Các công trình đầu tư theo Quy chế này, tùy theo tính chất của từng công trình, được ngân sách hỗ trợ tối đa không quá 70% tổng mức đầu tư được quyết toán; b) Trường hợp đặc biệt khác, Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định tỷ lệ hỗ trợ cụ thể. Chương IV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ Điều 10. Lập kế hoạch đầu tư UBND cấp xã và UBND cấp huyện lập kế hoạch đầu tư xây dựng phù hợp với thời gian xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (hàng năm và 5 năm). Điều 11. Điều kiện để bố trí kế hoạch vốn Các công trình có vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên, khi gởi kế hoạch phải kèm theo các hồ sơ như sau: 1. Đảm bảo đủ thủ tục theo quy định hiện hành (bố trí vốn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư phải có Quyết định phê duyệt dự án hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật…). 2. Biên bản họp dân và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã thông qua đối với công trình xây dựng. Chương V QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH, GIÁM SÁT VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH Điều 12. Hình thức quản lý điều hành công trình 1. Đối với công trình có nguồn vốn Nhà nước tham gia dưới 50% thì cơ chế quản lý do Ban quản lý xã và nhà tài trợ (nếu có) tự quy định. 2. Đối với công trình có nguồn vốn ngân sách nhà nước tham gia từ 50% trở lên: a) Khi công trình đầu tư được phê duyệt, UBND cấp xã thành lập Ban quản lý công trình khi có đủ điều kiện về năng lực cán bộ nghiệp vụ hoặc thuê đơn vị có chức năng để thực hiện tư vấn quản lý theo quy định hiện hành; b) Bộ phận Tài chính cấp xã có trách nhiệm tham mưu cho UBND cấp xã về dự toán công trình, hình thức và mức huy động các khoản đóng góp của nhân dân, chịu trách nhiệm về mặt nghiệp vụ trong việc quản lý, sử dụng các khoản huy động, đóng góp của nhân dân theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước; c) Kinh phí hoạt động của Ban Quản lý công trình và thuê tư vấn quản lý công trình (nếu có): thực hiện theo quy định hiện hành về chi phí quản lý công trình. Điều 13. Giám sát hoạt động xây dựng Tổ chức giám sát thi công công trình xây dựng bao gồm: chủ đầu tư, tư vấn giám sát, giám sát tác giả và ban giám sát cộng đồng. Chủ đầu tư lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ năng lực giám sát thi công. Trường hợp không có tổ chức tư vấn giám sát thi công theo quy định, tùy theo điều kiện cụ thể, chủ đầu tư tự tổ chức giám sát thi công và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Ban giám sát đầu tư của cộng đồng được thành lập và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo đúng quy định hiện hành. 1. Đối với công trình có nguồn vốn Nhà nước tham gia dưới 50% a) Cấp xã thành lập Ban giám sát công trình để giám sát quá trình huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho công trình. Các thành viên của Ban giám sát công trình do nhân dân bàn và quyết định cử ra trong số đại diện hộ gia đình nơi có công trình và có thể bầu chọn thành viên Ban giám sát công trình trong số đại diện Ban thanh tra nhân dân cấp xã, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân và các tổ chức đoàn thể quần chúng khác của cấp xã; b) Ban giám sát công trình có trách nhiệm: Giám sát toàn diện tất cả các mặt, các khâu của việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn để đầu tư xây dựng công trình; giám sát việc nghiệm thu, bàn giao và quyết tóan công trình theo đúng quy định, đúng mục đích và đảm bảo hiệu quả; Phát hiện và thông báo kịp thời cho cấp có thẩm quyền để xử lý đối với những hành vi vi phạm quy định trong quá trình tổ chức huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của cấp xã; 2. Đối với công trình có nguồn vốn ngân sách nhà nước tham gia từ 50% trở lên: a) UBND cấp xã hoặc Ban quản lý công trình (nếu có thành lập) hợp đồng thuê đơn vị có chức năng để thực hiện tư vấn giám sát theo quy định hiện hành; b) Đơn vị tư vấn thực hiện giám sát công trình theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước; c) Chi phí giám sát công trình: thực hiện theo quy định hiện hành; Điều 14. Lập, thẩm định hồ sơ công trình, báo cáo kinh tế kỹ thuật Thực hiện theo quy định hiện hành của Luật Xây dựng và các quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng, UBND cấp xã phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật được ngân sách nhà nước hỗ trợ đến 03 (ba) tỷ đồng trong tổng giá trị của công trình. Điều 15. Lựa chọn nhà thầu thi công công trình 1. Cách thức lựa chọn nhà thầu, theo 3 hình thức: a) Giao cộng đồng dân cư (những người hưởng lợi trực tiếp từ công trình) tự thực hiện xây dựng; b) Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân trong xã có đủ năng lực để xây dựng; c) Lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu. 2. Tổ chức thực hiện a) Đối với hình thức giao thầu theo quy định tại điểm a, điểm b, khoản 1, Điều này: Thực hiện theo thông tư liên tịch số tịch số 26/2011/TTLT –BNNPT BKHĐT BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020; b) Đối với hình thức lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu thực hiện theo quy định hiện hành. Điều 16. Điều kiện để triển khai công trình 1. Hoàn thành các thủ tục đầu tư xây dựng quy định tại Điều 15 và Điều 16 Quy chế này. 2. Công trình đã thu trên 70% số tiền huy động của dân theo kế hoạch. 3. Hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng theo quy định. Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17. Chế độ báo cáo Báo cáo theo quy định hiện hành về đầu tư và xây dựng. Điều 18. Chế độ kiểm tra 1. UBND cấp xã thường xuyên kiểm tra tình hình triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư các công trình, chấn chỉnh kịp thời những sai sót. Đối với những vấn đề vượt thẩm quyền, phải báo cáo UBND cấp huyện để xử lý. 2. UBND cấp huyện thường xuyên kiểm tra các hoạt động của UBND cấp xã để đảm bảo thực hiện đúng các quy định hiện hành. Điều 19. Khen thưởng Căn cứ vào kết quả đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, UBND cấp xã tổng hợp, báo cáo Phòng Tài chính Kế hoạch để thông qua bộ phận thi đua khen thưởng của cấp huyện đề xuất UBND cấp huyện xem xét khen thưởng hoặc đề nghị UBND Tỉnh khen thưởng theo quy định. Điều 20. Tổ chức thực hiện 1. Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm triển khai đến các xã, phường, thị trấn thực hiện Quy chế này và thường xuyên kiểm tra việc triển khai thực hiện của cấp xã trên địa bàn. 2. UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện tốt Quy chế này. Trong quá trình thực hiện có khó khăn, vướng mắc thì báo cáo về UBND cấp huyện để tổng hợp và phản ánh kịp thời về Sở Tài chính xem xét, đề xuất UBND Tỉnh điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp./.
CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 12/QĐ CTN Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn cứ Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; Xét đề nghị của Chính phủ tại các Tờ trình số 272/TTr CP ngày 12/12/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 11 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa Séc (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trương Tấn Sang DANH SÁCH CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN CƯ TRÚ TẠI CỘNG HÒA SÉC ĐƯỢC THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM (Kèm theo Quyết định số 12/QĐ CTN ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch nước) 1. Nguyễn Đức Trung, sinh ngày 23/4/1990 tại Hà Nội Hiện trú tại: Krakonosovo Nám 70, PSC 54101, Trutnov Giới tính: Nam 2. Kissová Ngọc Trang, sinh ngày 05/8/1984 tại Hà Nội Hiện trú tại: Nasmesti Miru 359, Smirice Giới tính: Nữ 3. Doãn Dân, sinh ngày 22/4/1962 tại Hà Nội Hiện trú tại: Malenicka, 1789/9, Praha 4, Chodov Giới tính: Nam 4. Doãn Minh Anh, sinh ngày 07/9/1996 tại Séc Hiện trú tại: Malenicka, 1789/9, Praha 4, Chodov Giới tính: Nữ 5. Nguyễn Mậu Tiến, sinh ngày 04/04/1990 tại Hà Tĩnh Hiện trú tại: Studánnecká 145, 382 73 Vyssí Brod Giới tính: Nam 6. Vũ Thị Hồng Nhung, sinh ngày 16/9/1990 tại Hải Dương Hiện trú tại: Malenická 1786/3, Chodov Giới tính: Nữ 7. Nguyễn Thị Quỳnh Mai, sinh ngày 26/02/1991 tại Thái Nguyên Hiện trú tại: Litomerická 163/185, Decín Giới tính: Nữ 8. Nguyễn Thu Hằng, sinh ngày 07/02/1983 tại Hà Nội Hiện trú tại: Kozinova 1166/6, 40003 Ustí Nad Labem Giới tính: Nữ 9. Phạm Anh Tú, sinh ngày 28/01/1994 tại Séc Hiện trú tại: Betanská 315/15, Praha 4 Giới tính: Nam 10. Trần Quốc Tuấn, sinh ngày 27/01/2000 tại Séc Hiện trú tại: Chleborádova 3, Brmo 61900 Giới tính: Nam 11. Nguyễn Minh Tuấn, sinh ngày 17/01/1993 tại Séc Hiện trú tại: Konekova 571/16, Dubí 1, 41701 Giới tính: Nam
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 05/2012/TT BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 26/2009/NĐ CP NGÀY 16 THÁNG 3 NĂM 2009 VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 113 /2011/NĐ CP NGÀY 8 THÁNG 12 NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 26/2009/NĐ CP NGÀY 16 THÁNG 3 NĂM 2009 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Căn cứ Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008; Căn cứ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Nghị định số 113 /2011/NĐ CP ngày 8 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 và Nghị định số 113 /2011/NĐ CP ngày 8 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ như sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 và Nghị định số 113/2011/NĐ CP ngày 8 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Điều 2. Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) được thực hiện theo quy định tại Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12, Điều 2 Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ, khoản 1 Điều 1 Nghị định số 113/2011/NĐ CP ngày 8 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ. Đối với mặt hàng điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB: Trường hợp cơ sở sản xuất bán hoặc cơ sở nhập khẩu nhập tách riêng từng bộ phận là cục nóng hoặc cục lạnh thì hàng hóa bán ra hoặc nhập khẩu (cục nóng, cục lạnh) vẫn thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB như đối với sản phẩm hoàn chỉnh (máy điều hoà nhiệt độ hoàn chỉnh). Điều 3. Đối tượng không chịu thuế Hàng hóa quy định tại Điều 2 Thông tư này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau: 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu bao gồm: 1.1. Hàng hoá do các cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài bao gồm cả hàng hoá bán, gia công cho doanh nghiệp chế xuất, trừ ô tô dưới 24 chỗ ngồi bán cho doanh nghiệp chế xuất. Cơ sở có hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB quy định tại điểm này phải có hồ sơ chứng minh là hàng đã thực tế xuất khẩu, cụ thể như sau: Hợp đồng bán hàng hoặc hợp đồng gia công cho nước ngoài. Hoá đơn bán hàng hoá xuất khẩu hoặc trả hàng, thanh toán tiền gia công. Tờ khai hàng hoá xuất khẩu Chứng từ thanh toán qua Ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng là việc chuyển tiền từ tài khoản của bên nhập khẩu sang tài khoản mang tên bên xuất khẩu mở tại ngân hàng theo các hình thức thanh toán phù hợp với thỏa thuận trong hợp đồng và quy định của ngân hàng. Chứng từ thanh toán tiền là giấy báo Có của ngân hàng bên xuất khẩu về số tiền đã nhận được từ tài khoản của ngân hàng bên nhập khẩu. Trường hợp thanh toán chậm trả, phải có thỏa thuận ghi trong hợp đồng xuất khẩu, đến thời hạn thanh toán cơ sở kinh doanh phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Trường hợp uỷ thác xuất khẩu thì bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải thanh toán với nước ngoài qua ngân hàng. 1.2. Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB nếu tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu theo giấy phép tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, trong thời hạn chưa phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo chế độ quy định thì khi tái nhập khẩu không phải nộp thuế TTĐB, nhưng khi cơ sở sản xuất bán hàng hoá này phải nộp thuế TTĐB. 1.3. Hàng hóa do cơ sở sản xuất bán hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế. Cơ sở sản xuất có hàng hoá thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB quy định tại điểm này phải có hồ sơ chứng minh là hàng hoá đã thực tế xuất khẩu như sau: Hợp đồng mua bán hàng hoá để xuất khẩu hoặc hợp đồng ủy thác xuất khẩu đối với trường hợp uỷ thác xuất khẩu giữa cơ sở sản xuất và cơ sở kinh doanh xuất khẩu. Hóa đơn bán hàng, giao hàng uỷ thác xuất khẩu. Biên bản thanh lý (thanh lý toàn bộ hoặc từng phần) hợp đồng bán hàng hoá để xuất khẩu, biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu thể hiện rõ các nội dung sau: Tên, số lượng, chủng loại, mặt hàng, giá bán của hàng hoá đã thực tế xuất khẩu; hình thức thanh toán; số tiền và số, ngày chứng từ thanh toán hàng hoá xuất khẩu qua ngân hàng của người mua nước ngoài cho cơ sở xuất khẩu; số tiền và số, ngày của chứng từ thanh toán giữa cơ sở sản xuất với cơ sở xuất khẩu hoặc cơ sở nhận uỷ thác xuất khẩu; số, ngày của hợp đồng xuất khẩu, bản sao tờ khai Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu. Đối với hàng hoá cơ sở xuất khẩu mua, nhận uỷ thác xuất khẩu để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai, nộp thuế TTĐB đối với các hàng hoá này khi tiêu thụ (bán) trong nước. 1.4. Hàng hoá mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm ở nước ngoài. Cơ sở có hàng hoá mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm phải có đủ thủ tục: Giấy mời hoặc giấy đăng ký tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài. Tờ khai hàng hoá xuất khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan về hàng hoá đã xuất khẩu. Bảng kê hàng bán tại hội chợ triển lãm. Chứng từ thanh toán tiền đối với hàng hoá bán tại hội chợ triển lãm, trường hợp bán hàng thu tiền mặt có giá trị trên mức quy định thì phải khai báo với cơ quan Hải quan, có chứng từ nộp tiền vào ngân hàng theo quy định hiện hành. 2. Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau: 2.1. Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng, quà biếu bao gồm: a) Hàng viện trợ nhân đạo và hàng viện trợ không hoàn lại, bao gồm cả hàng nhập khẩu bằng nguồn viện trợ không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; hàng trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh. b) Quà tặng của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân. c) Quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo định mức quy định của pháp luật. 2.2. Hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu, bao gồm: a) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. b) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. c) Hàng quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở Hiệp định đã ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài hoặc giữa cơ quan, người đại diện được Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài ủy quyền. d) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam. 2.3. Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn không phải nộp thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì không phải nộp thuế TTĐB tương ứng với số hàng thực tái xuất khẩu. Hàng hóa tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, nếu thực tái nhập khẩu trong thời hạn không phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì không phải nộp thuế TTĐB tương ứng với số hàng thực tái nhập khẩu. 2.4. Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm, nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn chưa phải nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định. Hết thời gian hội chợ, triển lãm mà tổ chức, cá nhân không tái xuất hàng tạm nhập khẩu thì phải kê khai, nộp thuế TTĐB; nếu tổ chức, cá nhân không kê khai mà bị kiểm tra, phát hiện thì ngoài việc truy thu thuế TTĐB còn bị xử phạt theo quy định của pháp luật. 2.5. Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao theo quy định của pháp luật về miễn trừ ngoại giao. 2.6. Hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế nhập khẩu của cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài khi xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu Việt Nam. 2.7. Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán hàng miễn thuế theo quy định của pháp luật. 3. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ. Hồ sơ, trình tự và thẩm quyền giải quyết không thu thuế TTĐB đối với các trường hợp quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này được thực hiện như quy định về giải quyết không thu thuế, miễn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Cơ sở nhập khẩu các mặt hàng thuộc các trường hợp không ph­ải chịu thuế TTĐB khi nhập khẩu theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này, nếu dùng vào mục đích khác thì phải kê khai, nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 4. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách và kinh doanh du lịch. Trường hợp tàu bay, du thuyền thuộc diện không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng sau đó không sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách và kinh doanh du lịch thì phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Cơ sở kinh doanh có tàu bay, du thuyền nhập khẩu chuyển đổi mục đích nêu trên phải kê khai nộp thuế TTĐB với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Cơ sở kinh doanh có tàu bay, du thuyền được sản xuất trong nước chuyển đổi mục đích nêu trên phải kê khai nộp thuế TTĐB theo giá trị còn lại sau khi trừ giá trị đã khấu hao theo quy định với cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 5. Đối với xe ô tô quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là các loại xe theo thiết kế của nhà sản xuất được sử dụng làm xe cứu thương, xe chở phạm nhân, xe tang lễ; xe kiểm tra, kiểm soát tần số vô tuyến điện; xe bọc thép phóng thang; xe truyền hình lưu động; xe thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông và các loại xe chuyên dụng, xe không đăng ký lưu hành, không tham gia giao thông do Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan có hướng dẫn cụ thể. Cơ sở kinh doanh nhập khẩu xe ô tô có thiết kế chỉ dùng để chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông thuộc đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nêu tại khoản 5 Điều này phải xuất trình cho cơ quan hải quan nơi mở tờ khai nhập khẩu hồ sơ, thủ tục sau: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng minh cơ sở nhập khẩu có chức năng kinh doanh khu vui chơi, giải trí, thể thao (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở nhập khẩu). Cơ sở kinh doanh nhập khẩu ghi rõ trên Tờ khai hàng hoá nhập khẩu nội dung: “xe ô tô được thiết kế, chế tạo chỉ dùng chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông”. Cơ sở nhập khẩu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ nhập khẩu. Cơ quan Hải quan nơi cơ sở kinh doanh nhập khẩu đăng ký mở Tờ khai hàng hóa nhập khẩu kiểm tra hàng hóa và không thu thuế TTĐB mặt hàng nêu trên, không cấp Tờ khai xác nhận nguồn gốc xe nhập khẩu cho cơ sở kinh doanh nhập khẩu. Trường hợp xe ô tô có thiết kế chỉ dùng chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông không phải chịu thuế TTĐB, cơ sở nhập khẩu đã làm thủ tục nhập khẩu như hướng dẫn tại khoản 5 Điều này với cơ quan Hải quan, nếu thay đổi mục đích sử dụng so với khi nhập khẩu, không sử dụng trong khu vui chơi, giải trí, thể thao và là loại xe ô tô thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB thì cơ sở nhập khẩu phải kê khai, nộp thuế TTĐB với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp cơ sở nhập khẩu không khai báo với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để nộp thuế TTĐB do thay đổi mục đích sử dụng so với khi nhập khẩu thì cơ sở nhập khẩu sẽ bị xử phạt theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. 6. Nap ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác dùng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) do cơ sở sản xuất sản phẩm trực tiếp nhập khẩu; Nap ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác do cơ sở sản xuất ra nap ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác trực tiếp bán ra cho cơ sở sản xuất khác để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng ). Hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB theo quy định tại điểm này phải đáp ứng hồ sơ, thủ tục: a) Đối với trường hợp cơ sở sản xuất sản phẩm trực tiếp nhập khẩu, cơ sở phải xuất trình cho cơ quan hải quan các hồ sơ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (trường hợp uỷ thác nhập khẩu phải có thêm hợp đồng uỷ thác nhập khẩu); Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở sản xuất nhập khẩu) và Bản cam kết của người đại diện theo pháp luật của cơ sở sản xuất nhập khẩu về các loại hàng hoá là nap ta (naptha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác nhập khẩu được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng); Đối với trường hợp cơ sở sản xuất trong nước trực tiếp bán ra cho cơ sở khác để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) là: Hợp đồng mua bán hàng hóa; Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của bên mua hàng (có chữ ký, đóng dấu của bên mua hàng) và Bản cam kết của người đại diện theo pháp luật của bên mua về hàng hoá là nap ta (naptha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác được bên mua hàng sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng); b) Chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Cơ sở sản xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB theo quy định tại khoản 6 Điều này nếu dùng vào mục đích khác thì phải kê khai nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp cơ sở sản xuất nap ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác trong nước trực tiếp bán cho các cơ sở khác để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) thì khi xuất hóa đơn, trên hóa đơn ghi rõ hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB. Cơ sở sản xuất sản phẩm mua hàng trực tiếp từ cơ sở sản xuất nap ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB theo quy định tại khoản 6 Điều này nếu tiêu thụ (bán ra) trong nước hoặc xuất dùng vào mục đích khác thì cơ sở mua hàng phải kê khai, nộp thuế TTĐB đối với các loại hàng hoá này khi tiêu thụ (bán ra) trong nước hoặc xuất dùng vào mục đích khác. Riêng đối với trường hợp cơ sở sản xuất nhập khẩu hoặc mua trực tiếp từ các nhà sản xuất trong nước nap ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác để làm nguyên liệu sản xuất đồng thời ra xăng, dầu và các dung môi hóa dầu thì các cơ sở sản xuất xăng, dầu thực hiện nộp, trả thuế TTĐB khi mua nguyên liệu. Số thuế TTĐB mà cơ sở sản xuất đã nộp hoặc đã trả được khấu trừ theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư này. Ví dụ 1: Công ty cổ phần lọc hoá dầu A nhập khẩu condensate để làm nguyên liệu sản xuất ra xăng, dầu diesel và một số dung môi hoá dầu khác. Công ty A thực hiện nộp thuế TTĐB khi nhập khẩu condensate. Số thuế TTĐB mà công ty A đã nộp đối với nguyên liệu condensate này được khấu trừ theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư này. Ví dụ 2: Công ty cổ phần lọc hoá dầu B mua condensate từ Công ty Dầu khí C trực tiếp sản xuất ra condensate để làm nguyên liệu sản xuất ra xăng, dầu diesel và một số dung môi hoá dầu khác. Công ty B thanh toán cho Công ty C theo giá đã bao gồm thuế TTĐB. Số thuế TTĐB mà Công ty B đã trả cho Công ty C được Công ty B khấu trừ theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư này. 7. Điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, theo thiết kế của nhà sản xuất chỉ để lắp trên phương tiện vận tải, bao gồm ô tô, toa xe lửa, tàu, thuyền, tàu bay. Trường hợp cơ sở kinh doanh nhập khẩu; uỷ thác nhập khẩu hệ thống điều hoà trung tâm trên 90.000 BTU hoặc cơ sở kinh doanh nhập khẩu ký hợp đồng với nhà thầu lắp đặt thiết bị trong nước về việc cung cấp hệ thống điều hòa trung tâm trên 90.000 BTU; việc giao hàng tùy thuộc vào tiến độ thi công công trình (hệ thống điều hòa này được nhập khẩu thành nhiều lần nhiều chuyến) để không phải tính nộp thuế TTĐB đối với từng lần nhập khẩu là các chi tiết của thiết bị nhập khẩu như cục nóng hoặc cục lạnh thì hồ sơ cần xuất trình với cơ quan hải quan gồm: Hợp đồng nhập khẩu (trường hợp uỷ thác nhập khẩu phải có thêm hợp đồng uỷ thác nhập khẩu) hoặc hợp đồng mua bán (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp nhập khẩu) hệ thống điều hòa trung tâm với nhà thầu thi công trong nước; trong hợp đồng phải thể hiện đây là thiết bị đồng bộ có công suất trên 90.000 BTU được nhập khẩu nguyên chiếc theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất kèm theo bảng kê số lượng các chi tiết của thiết bị nhập khẩu. Sơ đồ kết nối hệ thống điều hòa trung tâm có xác nhận của đơn vị nhập khẩu và nhà thầu thi công (trong trường hợp có nhà thầu thi công). Chứng thư giám định về công suất và tính đồng bộ của thiết bị nhập khẩu, đồng thời các bộ phận tách rời (cục nóng, cục lạnh) hoặc nhóm các bộ phận tách rời của thiết bị không thể tự hoạt động độc lập do cơ quan giám định có thẩm quyền theo quy định của pháp luật cấp. Trường hợp từng bộ phận tách rời hoặc một số bộ phận tách rời lắp được thành một máy điều hòa nhiệt độ hoàn chỉnh, có công suất từ 90.000 BTU trở xuống hoạt động độc lập không cần kết nối với hệ thống thì từng bộ phận này vẫn phải chịu thuế TTĐB. Bản cam kết của cơ sở kinh doanh nhập khẩu về việc sử dụng hàng nhập khẩu đúng mục đích và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình. Căn cứ vào hồ sơ xuất trình của cơ sở kinh doanh, cơ quan hải quan lập phiếu theo dõi trừ lùi như phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này để theo dõi quản lý. Điều 4. Người nộp thuế 1. Người nộp thuế TTĐB là tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, bao gồm: 1.1. Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước (nay là Luật Doanh nghiệp) và Luật Hợp tác xã. 1.2. Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác. 1.3. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu tư); các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam. 1.4. Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu. 2. Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB. Khi bán hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai và nộp đủ thuế TTĐB. Chương II CĂN CỨ TÍNH THUẾ Điều 5. Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt Giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ là giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và thuế giá trị gia tăng, được xác định cụ thể như sau: 1. Đối với hàng hoá sản xuất trong nước, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định như sau: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá bán chưa có thuế GTGT Thuế bảo vệ môi trường (nếu có) 1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt Trong đó, giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng được xác định theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường xác định theo pháp luật về thuế bảo vệ môi trường. a) Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bán hàng qua các cơ sở trực thuộc hạch toán phụ thuộc, thì giá làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do cơ sở trực thuộc hạch toán phụ thuộc bán ra chưa có thuế GTGT và thuế bảo vệ môi trường (nếu có). Cơ sở sản xuất bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá do cơ sở quy định và chỉ hưởng hoa hồng thì giá làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có thuế GTGT và thuế bảo vệ môi trưòng (nếu có) do cơ sở sản xuất quy định chưa trừ hoa hồng. b) Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bán hàng qua các cơ sở kinh doanh thương mại thì giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có thuế GTGT và thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của cơ sở sản xuất nhưng không được thấp hơn 10% so với giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương mại đó bán ra. Riêng mặt hàng xe ô tô, giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương mại để so sánh là giá bán xe ô tô theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm được nhà sản xuất công bố đối với từng loại xe chưa bao gồm các lựa chọn về trang thiết bị, phụ tùng mà cơ sở kinh doanh thương mại lắp đặt thêm theo yêu cầu của khách hàng. Trường hợp giá bán của cơ sở sản xuất thấp hơn 10% so với giá cơ sở kinh doanh thương mại bán ra thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành 2. Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu được xác định như sau: Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu. Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm. 3. Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB, giá tính thuế TTĐB là giá chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB và không loại trừ giá trị vỏ bao bì. Đối với mặt hàng bia chai nếu có đặt tiền cược vỏ chai, định kỳ hàng quý cơ sở sản xuất và khách hàng thực hiện quyết toán số tiền đặt cược vỏ chai thì số tiền đặt cược tương ứng giá trị số vỏ chai không thu hồi được phải đưa vào doanh thu tính thuế TTĐB. Ví dụ 3: Đối với bia hộp, năm 2012 giá bán của 1lít bia hộp chưa có thuế GTGT là 20.000đ, thuế suất thuế TTĐB mặt hàng bia (từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012) là 45% thì giá tính thuế TTĐB được xác định như sau: Giá tính thuế TTĐB 1 lít bia hộp = 20.000đ = 13.793đ 1+ 45% Ví dụ 4: Quý II/2012, giá bán của một két bia chai Hà Nội chưa có thuế GTGT là 120.000đ/két, thì giá tính thuế TTĐB xác định như sau: Giá tính thuế TTĐB 1 két bia = 120.000đ = 82.758đ 1+ 45% Ví dụ 5: Quý III/2012, Công ty bia A bán 1.000 chai bia cho khách hàng B và có thu tiền cược vỏ chai với mức 1.200đ/vỏ chai, tổng số tiền đặt cược là 1.200.000đ. Hết quý Công ty A và khách hàng B thực hiện quyết toán: số vỏ chai thu hồi là 800 vỏ chai, số vỏ chai không thu hồi được là 200 vỏ chai, căn cứ số lượng vỏ chai thu hồi, Công ty A trả lại cho khách hàng B số tiền là 960.000đ, số tiền đặt cược tương ứng số vỏ chai không thu hồi được là 240.000đ (200 vỏ chai x 1.200đ/vỏ chai) Công ty A phải đưa vào doanh thu tính thuế TTĐB. 4. Đối với hàng hoá gia công là giá tính thuế của hàng hoá bán ra của cơ sở giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm bán hàng chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB. 5. Đối với hàng hoá sản xuất dưới hình thức hợp tác kinh doanh giữa cơ sở sản xuất và cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) hàng hoá, công nghệ sản xuất thì giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra chưa có thuế GTGT và thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu hàng hoá, công nghệ sản xuất. Trường hợp cơ sở sản xuất theo giấy phép nhượng quyền và chuyển giao hàng hoá cho chi nhánh hoặc đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra của chi nhánh, đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam. 6. Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB của hàng hóa bán theo phương thức trả tiền một lần, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm. 7. Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho, khuyến mại là giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này. 8. Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước thì giá tính thuế TTĐB trong trường hợp này là bán chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế GTGT được xác định cụ thể như sau: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá bán trong nước của cơ sở xuất khẩu chưa có thuế GTGT Thuế bảo vệ môi trường (nếu có) 1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt Trường hợp cơ sở kinh doanh xuất khẩu kê khai giá bán (đã có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và thuế TTĐB) làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB thấp hơn 10% so với giá bán trên thị trường thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. 9. Đối với dịch vụ, giá tính thuế TTĐB là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB, được xác định như sau: Giá tính thuế TTĐB = Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT 1 + Thuế suất thuế TTĐB Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số dịch vụ quy định như sau: a) Đối với kinh doanh gôn (bao gồm cả kinh doanh sân tập gôn) là doanh thu chưa có thuế GTGT về bán thẻ hội viên, bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền bán vé tập gôn, tiền bảo dưỡng sân cỏ, hoạt động cho thuê xe (buggy) và thuê người giúp việc trong khi chơi gôn (caddy), tiền ký quỹ (nếu có) và các khoản thu khác liên quan đến chơi gôn do người chơi gôn, hội viên trả cho cơ sở kinh doanh gôn. Trường hợp khoản ký quỹ được trả lại người ký quỹ thì cơ sở sẽ được hoàn lại số thuế đã nộp bằng cách khấu trừ vào số phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu không khấu trừ thì cơ sở sẽ được hoàn theo quy định. Trường hợp cơ sở kinh doanh gôn có kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt như: khách sạn, ăn uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi thì các hàng hóa, dịch vụ đó không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Ví dụ 6: cơ sở kinh doanh gôn có tổ chức các hoạt động kinh doanh khách sạn, ăn uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi không thuộc diện chịu thuế TTĐB thì các hàng hóa, dịch vụ này không phải chịu thuế TTĐB. b) Đối với kinh doanh ca si nô, trò chơi điện tử có thưởng, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là doanh thu từ kinh doanh ca si nô, trò chơi điện tử có thưởng đã trừ tiền trả thưởng cho khách tức là bằng số tiền thu được (chưa có thuế GTGT) do đổi cho khách trước khi chơi tại quầy đổi tiền hoặc bàn chơi, máy chơi trừ đi số tiền đổi trả lại khách hàng. c) Đối với kinh doanh đặt cược, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là doanh thu bán vé đặt cược trừ ( ) tiền trả thưởng cho khách hàng (giá chưa có thuế GTGT), không bao gồm doanh số bán vé vào cửa xem các sự kiện giải trí gắn với hoạt động đặt cược. d) Đối với kinh doanh vũ trường, mát xa và ka ra ô kê, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là doanh thu chưa có thuế GTGT của các hoạt động trong vũ trường, cơ sở mát xa và karaoke, bao gồm cả doanh thu của dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác đi kèm (ví dụ tắm, xông hơi trong cơ sở mát xa). Ví dụ 7: Doanh thu chưa có thuế GTGT kinh doanh vũ trường (bao gồm cả doanh thu dịch vụ ăn uống) của cơ sở kinh doanh A trong kỳ tính thuế là 100.000.000đ. Giá tính thuế TTĐB = 100.000.000đ = 71.428.571đ 1 + 40% đ) Đối với kinh doanh xổ số, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là doanh thu bán vé các loại hình xổ số được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật (doanh thu chưa có thuế GTGT). 10. Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến khoản 9 Điều này bao gồm cả khoản thu thêm tính ngoài giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ (nếu có) mà cơ sở sản xuất kinh doanh được hưởng. Giá tính thuế được tính bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế. Đối với hàng hóa nhập khẩu: Việc quy đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế được thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 11. Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ hóa đơn, chứng từ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế để ấn định doanh thu theo quy định của Luật Quản lý thuế và xác định số thuế TTĐB phải nộp. 12. Thời điểm xác định thuế TTĐB như sau: Đối với hàng hóa: thời điểm phát sinh doanh thu đối với hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền; Đối với dịch vụ: thời điểm phát sinh doanh thu là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan. 13. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chịu thuế TTĐB phải thực hiện đúng chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ khi mua, bán hàng hóa, kinh doanh dịch vụ và vận chuyển hàng hóa theo quy định của pháp luật. Cơ sở sản xuất khi bán hàng hóa, giao hàng cho các chi nhánh, cơ sở phụ thuộc, đại lý đều phải sử dụng hóa đơn. Trường hợp chi nhánh, cửa hàng trực thuộc đặt trên cùng một tỉnh, thành phố với cơ sở sản xuất hoặc hàng xuất chuyển kho thì cơ sở được sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ. Cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB có sử dụng nhãn hiệu hàng hóa phải đăng ký mẫu nhãn hiệu hàng hóa sử dụng theo quy định. Điều 6. Thuế suất thuế TTĐB 1. Thực hiện theo quy định tại Điều 7 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12, Điều 5 Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16/3/2009 của Chính phủ và khoản 4 Điều 1 Nghị định số 113/2011/NĐ CP ngày 8/12/2011 của Chính phủ. 2. Trường hợp cơ sở sản xuất nhiều loại hàng hóa và kinh doanh nhiều loại dịch vụ chịu thuế TTĐB có các mức thuế suất khác nhau thì phải kê khai nộp thuế TTĐB theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ; nếu cơ sở sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ không xác định được theo từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao nhất của hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở có sản xuất, kinh doanh. Chương III HOÀN THUẾ, KHẤU TRỪ, GIẢM THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Điều 7. Hoàn thuế Người nộp thuế TTĐB được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp sau đây: Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu bao gồm: a) Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan, được tái xuất ra nước ngoài. b) Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt để giao, bán hàng cho nước ngoài thông qua các đại lý tại Việt Nam; hàng hóa nhập khẩu để bán cho các phương tiện của các hãng nước ngoài trên các tuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện của Việt Nam trên các tuyến đường quốc tế theo qui định của Chính phủ. c) Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phương thức kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất khi tái xuất khẩu được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp tương ứng với số hàng tái xuất khẩu. d) Hàng nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng tái xuất khẩu ra nước ngoài được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngoài. đ) Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm hoặc để phục vụ công việc khác trong thời hạn nhất định đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, khi tái xuất khẩu được hoàn thuế. e) Hàng nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB theo khai báo, nhưng thực tế nhập khẩu ít hơn so với khai báo; hàng nhập khẩu trong quá trình nhập khẩu bị hư hỏng, mất có lý do xác đáng, đã nộp thuế TTĐB. g) Đối với hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng, chủng loại theo hợp đồng, giấy phép nhập khẩu (do phía chủ hàng nước ngoài gửi sai), có giám định của cơ quan có thẩm quyền kiểm nghiệm và xác nhận của chủ hàng nước ngoài mà được phép nhập khẩu thì cơ quan Hải quan kiểm tra và xác nhận lại số thuế TTĐB phải nộp, nếu có số thuế đã nộp thừa thì được hoàn lại, nếu nộp thiếu thì phải nộp đủ số phải nộp. Trường hợp được phép xuất khẩu trả lại nước ngoài thì được hoàn lại số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngoài. Trường hợp trả lại hàng cho bên nước ngoài trong thời hạn chưa phải nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định thì cơ quan Hải quan kiểm tra thủ tục và thực hiện việc không thu thuế TTĐB phù hợp với số hàng nhập khẩu trả lại nước ngoài. 2. Hàng hoá là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp tương ứng với số nguyên liệu dùng để sản xuất hàng hoá thực tế xuất khẩu. Việc hoàn thuế TTĐB theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này chỉ thực hiện đối với hàng hóa thực tế xuất khẩu và thủ tục, hồ sơ, trình tự, thẩm quyền giải quyết hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu được thực hiện theo quy định như đối với việc giải quyết hoàn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 3. Cơ sở sản xuất, kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước có số thuế tiêu thụ đặc biệt nộp thừa, cơ sở có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt nộp thừa. 4. Hoàn thuế TTĐB trong các trường hợp: a) Hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. b) Hoàn thuế theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. c) Hoàn thuế trong trường hợp có số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp lớn hơn số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp theo quy định. Thủ tục, hồ sơ, trình tự, thẩm quyền giải quyết hoàn thuế TTĐB theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Điều 8. Khấu trừ thuế Người nộp thuế sản xuất hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng các nguyên liệu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên liệu mua trực tiếp từ cơ sở sản xuất trong nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tương ứng với số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán ra. Trường hợp người nộp thuế sản xuất đồng thời ra xăng, dầu và các dung môi hóa dầu bằng các nguyên liệu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên liệu mua trực tiếp từ cơ sở sản xuất trong nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tương ứng với số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán ra. Điều kiện khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định như sau: Đối với trường hợp nhập khẩu nguyên liệu chịu thuế TTĐB để sản xuất hàng hoá chịu thuế TTĐB thì chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là chứng từ nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu. Đối với trường hợp mua nguyên liệu trực tiếp của nhà sản xuất trong nước: + Hợp đồng mua bán hàng hoá, trong hợp đồng phải có nội dung thể hiện hàng hoá do cơ sở bán hàng trực tiếp sản xuất; Bản sao Giấy chứng nhận kinh doanh của cơ sở bán hàng (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở bán hàng); + Chứng từ thanh toán qua ngân hàng; + Chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là hoá đơn GTGT khi mua hàng. Số thuế TTĐB mà đơn vị mua hàng đã trả khi mua nguyên liệu được xác định = giá tính thuế TTĐB nhân (x) thuế suất thuế TTĐB; trong đó: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá mua chưa có thuế GTGT (thể hiện trên hóa đơn GTGT) Thuế bảo vệ môi trường (nếu có) 1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tương ứng với số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán ra. Việc khấu trừ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được thực hiện khi kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp được xác định theo công thức sau: Số thuế TTĐB phải nộp = Số thuế TTĐB phải nộp của hàng hoá chịu thuế TTĐB xuất kho tiêu thụ trong kỳ Số thuế TTĐB đã nộp hoặc đã trả ở khâu nguyên liệu mua vào tương ứng với số hàng hoá xuất kho tiêu thụ trong kỳ Ví dụ 8: Trong kỳ kê khai thuế, cơ sở A phát sinh các nghiệp vụ sau: + Nhập khẩu 10.000 lít rượu nước, đã nộp thuế TTĐB khi nhập khẩu 250 triệu đồng (căn cứ biên lai nộp thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu). + Xuất kho 8.000 lít để sản xuất 12.000 chai rượu. + Xuất bán 9.000 chai rượu, số thuế TTĐB phát sinh khi xuất bán của 9.000 chai rượu xuất bán là 350 triệu đồng. + Số thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu nước rượu phân bổ cho 9.000 chai rượu đã bán ra là 150 triệu đồng. Số thuế TTĐB cơ sở A phải nộp trong kỳ là: 350 triệu đồng 150 triệu đồng = 200 triệu đồng. Trường hợp chưa xác định được chính xác số thuế TTĐB đã nộp (hoặc đã trả) cho số nguyên vật liệu tương ứng với số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ thì có thể căn cứ vào số liệu của kỳ trước để tính số thuế TTĐB được khấu trừ và sẽ xác định theo số thực tế vào cuối quý, cuối năm. Trong mọi trường hợp, số thuế TTĐB được phép khấu trừ tối đa không vượt quá số thuế TTĐB tính cho phần nguyên liệu theo tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Cơ sở sản xuất phải đăng ký định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm với cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở. Điều 9. Giảm thuế Việc giảm thuế TTĐB được thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12. Thủ tục, hồ sơ giảm thuế được thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 10. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày Nghị định 113/2011/NĐ CP có hiệu lực thi hành (ngày 01/02/2012). 2.Thông tư này thay thế Thông tư số 64/2009/TT BTC ngày 27/3/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16/3/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Điều 11. Tổ chức thực hiện 1. Cơ quan Thuế chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý thu thuế TTĐB và hoàn, giảm thuế TTĐB đối với cơ sở kinh doanh. 2. Cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý thu thuế TTĐB, hoàn thuế TTĐB đối với hàng hóa nhập khẩu. 3. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các đơn vị, cơ sở kinh doanh phản ánh về Bộ Tài chính để được giải quyết kịp thời./. Nơi nhận: VP TW Đảng và các Ban của Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; VP Chủ tịch nước, VP Quốc hội; Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội; Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Toà án nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; VP Ban chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng; Cơ quan TW của các đoàn thể; HĐND, UBND, Sở TC các tỉnh, TP trực thuộc TW; Cục thuế, cục Hải quan các tỉnh, TP trực thuộc TW; Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Công báo; Website Chính phủ; Các đơn vị thuộc Bộ; Website Bộ Tài chính; Lưu: VT; TCT (VT, CS). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Anh Tuấn PHỤ LỤC SỐ 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2012/TT BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 và Nghị định số 113/2011/NĐ CP ngày 08 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2009/NĐ CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.) PHIẾU THEO DÕI TRỪ LÙI CÁC CHI TIẾT NHẬP KHẨU CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM CÓ CÔNG SUẤT TRÊN 90.000 BTU NHẬP KHẨU Số tờ …. Tờ số….. 1. Kèm theo bảng kê số lượng các chi tiết nhập khẩu của hệ thống điều hòa trung tâm có công suất trên 90.000 BTU nhập khẩu của hợp đồng số…... ; ngày … tháng … năm ………………. 2. Tên tổ chức/cá nhân:.......................................... ; Mã số tổ chức/cá nhân .............. 3. Địa chỉ trụ sở tổ chức/cá nhân:.................................................................................. Số TT Số, ký hiệu, ngày tờ khai hải quan Tên hàng, quy cách phẩm chất Đơn vị tính Hàng hóa nhập khẩu theo tờ khai hải quan Hàng hóa còn lại chưa nhập khẩu Công chức hải quan thống kê, trừ lùi ký tên, đóng dấu công chức Lượng Trị giá Lượng Trị giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cơ quan hải quan cấp Phiếu theo dõi, trừ lùi (Ký tên; đóng dấu) Ghi chú: Số tờ, tờ số và các tiêu chí tại các mục 1, 2, 3, 4 do Hải quan nơi cấp phiếu theo dõi, trừ lùi ghi. Khi cấp phiếu theo dõi, trừ lùi, nếu 01 phiếu gồm nhiều tờ thì đơn vị Hải quan phải đóng dấu treo lên tất cả các tờ. Số liệu tại các cột từ 1 đến 9 của Phiếu do Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa ghi. Khi doanh nghiệp đã nhập khẩu hết hàng hóa theo Danh mục đã đăng ký thì Chi cục Hải quan cuối cùng thu lại Danh mục và Phiếu theo dõi trừ lùi của doanh nghiệp để nộp lại cho cơ quan hải quan nơi đăng ký ban đầu.
CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 13/QĐ CTN Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn cứ Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; Xét đề nghị của Chính phủ tại các Tờ trình số 278/TTr CP ngày 14/12/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 72 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa liên bang Đức (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trương Tấn Sang DANH SÁCH CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN CƯ TRÚ TẠI CHLB ĐỨC ĐƯỢC THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM (Kèm theo Quyết định số 13/QĐ CTN ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch nước) 1. Nguyễn Thúy Quỳnh, sinh ngày 02/8/1992 tại Đức Hiện trú tại: Resdaweg 3, 26639 Wiesmoor Giới tính: Nữ 2. Ngô Huyền Trang, sinh ngày 11/6/1992 tại Đức Hiện trú tại: Strabe am Park 44, 04209 Leipzig Giới tính: Nữ 3. Nguyễn Thanh Liêm, sinh ngày 04/02/1964 tại thành phố Hồ Chí Minh Hiện trú tại: Zeisigweg 12, 85356 Freising Giới tính: Nam 4. Tạ Phương Nhung, sinh ngày 17/01/1993 tại Đức Hiện trú tại: Bockler Str.8, 84513 Toging a.Inn Giới tính: Nữ 5. Phan Trọng Tuệ, sinh ngày 11/9/1995 tại Đức Hiện trú tại: Raoul Wallenberg Str.21, 12679 Berlin Giới tính: Nam 6. Mai Tân An, sinh ngày 25/7/2002 tại Đức Hiện trú tại: Ahrenshooper Str.4, 13051 Berlin Giới tính: Nam 7. Nguyễn Đình Minh, sinh ngày 30/5/2008 tại Đức Hiện trú tại: Bodenehr Str.6, 81373 Munchen Giới tính: Nam 8. Trần Thị Bích Ảnh, sinh ngày 18/9/1994 tại Đức Hiện trú tại: Rosen Str.4, 57641 Oberlahr Giới tính: Nữ 9. Vũ Long, sinh ngày 31/10/1994 tại Đức Hiện trú tại: Rudolf Herzog Str.4, 42275 Wuppertal Giới tính: Nam 10. Vũ Đức Anh, sinh ngày 15/4/1993 tại Đức Hiện trú tại: Rudolf Herzog Str.4, 42275 Wuppertal Giới tính: Nam 11. Trịnh Thị Lan Anh, sinh ngày 28/03/1992 tại Đức Hiện trú tại: Cirksena Str.1B, 26721 Emden Giới tính: Nữ 12. Vũ Thảo Quỳnh, sinh ngày 10/8/1997 tại Đức Hiện trú tại: Mark Str.26, 29614 Solta Giới tính: Nữ 13. Trần Thanh Thảo, sinh ngày 15/9/1997 tại Đức Hiện trú tại: Berliner Ring, 31303 Burgdorf Giới tính: Nữ 14. Vũ Quốc Túy, sinh ngày 16/10/1969 tại Thái Bình Hiện trú tại: Koitenhager Land Str.03B, 17491 Greifswald Giới tính: Nam 15. Vũ Thị Thùy Linh, sinh ngày 22/03/1993 tại Đức Hiện trú tại: Woldegker Str.25, 17033 Neubrandenburg Giới tính: Nữ 16. Nguyễn Mạnh Hùng, sinh ngày 15/5/1993 tại Đức Hiện trú tại: Nurnberger Str.6, 01187 Dresden Giới tính: Nam 17. Lê Vũ Gia Huy, sinh ngày 22/02/1993 tại Đức Hiện trú tại: Lipschitzallee 47, 12353 Berlin Giới tính: Nam 18. Đinh Thị Mai Linh, sinh ngày 02/6/1992 tại Đức Hiện trú tại: Dresdener Str.1, 86368 Gersthofen Giới tính: Nữ 19. Kiều Thùy Dung, sinh ngày 10/02/1998 tại Đức Hiện trú tại: Rebhuhnweg 12 A, 49661 Cloppenburg Giới tính: Nữ 20. Quách Hào Huy, sinh ngày 14/5/1993 tại Đức Hiện trú tại: Breiter Weg 32 Điều, 39175 Gerwisch Giới tính: Nam 21. Cao Việt Đức, sinh ngày 02/4/1992 tại Đức Hiện trú tại: Mainzer Str 184, 55743 Idar Oberstein Giới tính: Nam 22. Phạm Thu Hải, sinh ngày 20/6/1994 tại Đức Hiện trú tại: Arno Esch Str.15, 19061 Schwerin Giới tính: Nữ 23. Đặng Đức Đại Diekelmann, sinh ngày 11/03/2002 Hiện trú tại: Birnenweg 32, 17489 Greifswald Giới tính: Nam 24. Phan Lê An, sinh ngày 31/5/1969 tại Hà Nội Hiện trú tại: Ekhofstrabe 41 Strw.3, 22087 Hamburg Giới tính: Nam 25. Phan Lê Minh, sinh ngày 19/6/1997 tại Đức Hiện trú tại: Ekhofstrabe 41 Strw.3, 22087 Hamburg Giới tính: Nam 26. Trần Thị Thu Hà, sinh ngày 23/12/1991 tại Đức Hiện trú tại: Strasse der Republik 13, 39638 Gardelegen Giới tính: Nữ 27. Trần Hải Nam, sinh ngày 04/9/1993 tại Đức Hiện trú tại: Strasse der Republik 13, 39638 Gardelegen Giới tính: Nam 28. Bùi Đình Công, sinh ngày 25/9/1991 tại Đức Hiện trú tại: Gabelsberger Str.4, 10247 Berlin Giới tính: Nam 29. Dương Phương Thảo, sinh ngày 25/03/1992 tại Đức Hiện trú tại: Lehmbrook 7, 27356 Rotebburg Giới tính: Nữ 30. Vũ Thị Ngọc Hà, sinh ngày 15/12/1985 tại Hà Nội Hiện trú tại: Berliner Str.130, 38226 Salzgitter Giới tính: Nữ 31. Bùi Thị Phương Mai Ly, sinh ngày 18/9/1992 tại Đức Hiện trú tại: Krausestrabe 26, 22305 Hamburg Giới tính: Nữ 32. Nguyễn Trọng Anh, sinh ngày 10/7/1960 tại Hà Nội Hiện trú tại: Strasse der Pariser Kommune 23, 10243 Berlin Giới tính: Nam 33. Nguyễn Thị Kim Tước, sinh ngày 29/02/1992 tại Đức Hiện trú tại: Hauptstatte Str 95, 70178 Stuttgart Giới tính: Nữ 34. Trần Thị Hồng Ngọc, sinh ngày 08/10/1991 tại Đức Hiện trú tại: Wittigsthal Str.27, 08349 Johanngeorgenstadt Giới tính: Nữ 35. Nguyễn Thành Nam, sinh ngày 19/6/1992 tại Đức Hiện trú tại: Otto Stichart Str.15, 08412 Werdau Giới tính: Nam 36. Nguyễn Việt Thủy, sinh ngày 16/6/1994 tại Đức Hiện trú tại: Konigsbrucker Str.6 C, 01099 Dresden Giới tính: Nam 37. Nguyễn Việt Tuấn Anh, sinh ngày 24/9/1994 tại Đức Hiện trú tại: Paradies Str.6, 01217 Dresden Giới tính: Nam 38. Đàm Thị Minh Thuận, sinh ngày 30/12/1962 tại Hưng Yên Hiện trú tại: Kanderweg 8 79589 Binzen Giới tính: Nữ 39. Leong Candy, sinh ngày 08/7/1994 tại Đức Hiện trú tại: Franz Lorenz Str.3, 89312 Gunzburg Giới tính: Nam 40. Trần Thị Thu Hà, sinh ngày 05/8/1992 tại Đức Hiện trú tại: Vetschauer Str.5, 01237 Dresden Giới tính: Nữ 41. Nguyễn Huy Lai, sinh ngày 09/11/1996 tại Đức Hiện trú tại: Erich Weinert Str.134, 10409 Berlin Giới tính: Nam 42. Dương Hằng Anh Yvonne, sinh ngày 08/01/1988 tại Đức Hiện trú tại: Danziger Str.164, 10407 Berlin Giới tính: Nữ 43. Nghiêm Hương Trà My, sinh ngày 06/4/1993 tại Đức Hiện trú tại: Braun Str.1, 99089 Erfurt Giới tính: Nữ 44. Đoàn Phương Anh, sinh ngày 30/12/1993 tại Đức Hiện trú tại: Magdeburger Alle 163, 99086 Erfurt Giới tính: Nữ 45. Lê Lê, sinh ngày 30/9/1985 tại Liên Bang Nga Hiện trú tại: Bersarinlplatz 1, 10249 Berlin Friedrichshain Kreuzberg Giới tính: Nữ 46. Nguyễn Thị Thủy Tiên Claudia, sinh ngày 30/5/1996 tại Đức Hiện trú tại: Danzinger Str.164, 10407 Berlin Giới tính: Nữ 47. Phan Hà My, sinh ngày 01/03/1995 tại Đức Hiện trú tại: Porsche Str.8b, 84030 Landshut Giới tính: Nữ 48. Nguyễn Nguyên Đức Anh, sinh ngày 29/9/1993 tại Đức Hiện trú tại: Einstein Str.185/3, 81677 Munchen Giới tính: Nam 49. Phan Ngọc Thiện, sinh ngày 16/12/1996 tại Đức Hiện trú tại: Hans Beimler Str.14, 15859 Storkow Giới tính: Nam 50. Nông Hoàng Vinh, sinh ngày 23/02/1993 tại Đức Hiện trú tại: Berliner Str.64, 07545 Gera Giới tính: Nam 51. Võ Phạm Thanh Trang, sinh ngày 06/01/1991 tại Đức Hiện trú tại: Grana Str.41 43, 54329 Konz Giới tính: Nữ 52. Dương Hà Mi Nina, sinh ngày 28/7/1999 tại Đức Hiện trú tại: Rosen Str.23, 71106 Magstadt Giới tính: Nữ 53. Nguyễn Văn Hòa, sinh ngày 20/12/1956 tại Hà Nội Hiện trú tại: Karl Marx Str.26, 65199 Wiesbaden Giới tính: Nam 54. Phan Thị Thanh Diệp, sinh ngày 12/12/1957 tại Nghệ An Hiện trú tại: Karl Marx Str.26, 65199 Wiesbaden Giới tính: Nữ 55. Nguyễn Phan Thiều Hoa, sinh ngày 12/01/1994 tại Đức Hiện trú tại: Karl Marx Str.26, 65199 Wiesbaden Giới tính: Nữ 56. Nguyễn Phan Việt Bách, sinh ngày 06/9/1999 tại Đức Hiện trú tại: Karl Marx Str.26, 65199 Wiesbaden Giới tính: Nam 57. Trần Nam Anh, sinh ngày 08/8/1992 tại Đức Hiện trú tại: Theodor Heuss Str.6, 18146 Rostock Giới tính: Nam 58. Trần Thủy Hà My, sinh ngày 29/4/2000 tại Đức Hiện trú tại: Theodor Heuss Str.6, 18146 Rostock Giới tính: Nữ 59. Nguyễn Phương Linh, sinh ngày 11/03/1993 tại Đức Hiện trú tại: Hallesche Str.17 04435 Schkeuditz Giới tính: Nữ 60. Lý Thị Kim Ngân, sinh ngày 03/8/1993 tại Đức Hiện trú tại: Oberndorfer Str.15, 84032 Landshut Giới tính: Nữ 61. Hoàng Việt Đức Anton, sinh ngày 11/6/1992 tại Đức Hiện trú tại: Maullbeerenstrabe 2, 01169 Dresden Giới tính: Nam 62. Khương Nguyễn Đức Long, sinh ngày 20/12/1991 tại Hà Nội Hiện trú tại: Gerade Str.24 21073 Hamburg Giới tính: Nam 63. Trương Hà Linh, sinh ngày 03/4/1994 tại Đức Hiện trú tại: Reichwein Str.6, 82008 Unterhaching Giới tính: Nữ 64. Dang Shuen Ching, sinh ngày 13/10/1992 tại Đức Hiện trú tại: Bahnhof Str.60, 54329 Konz Giới tính: Nam 65. Nguyễn Ngọc Anh, sinh ngày 21/8/1991 tại Đức Hiện trú tại: Heubacher Str.30, 64747 Breuberg Giới tính: Nữ 66. Nguyễn Ngọc Yến, sinh ngày 09/11/1992 tại Đức Hiện trú tại: Friedrich Veith Str.7, 64747 Breuberg Giới tính: Nữ 67. Nguyễn Ngọc Tuyền, sinh ngày 29/11/1993 tại Đức Hiện trú tại: Heubacher Str.30, 64747 Breuberg Giới tính: Nữ 68. Nguyễn Ngọc Trâm, sinh ngày 13/01/1995 tại Đức Hiện trú tại: Heubacher Str.30, 64747 Breuberg Giới tính: Nữ 69. Trần Thị Minh Thảo, sinh ngày 21/8/1991 tại Đức Hiện trú tại: Angerring 18, 92421 Schwandorf Giới tính: Nữ 70. Trần Thu Thương, sinh ngày 29/9/1994 tại Đức Hiện trú tại: Angerring 18, 92421 Schwandorf Giới tính: Nữ 71. Trần Minh Linh, sinh ngày 19/6/2000 tại Đức Hiện trú tại: Angerring 18, 92421 Schwandorf Giới tính: Nam 72. Nguyễn Đức Trần Minh, sinh ngày 07/5/1997 tại Đức Hiện trú tại: Bahnhof Str.11, 85375 Neufahrn b. Feising Giới tính: Nam
BỘ QUỐC PHÒNG BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 62/2011/QĐ TTG NGÀY 09 THÁNG 11 NĂM 2011 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC, LÀM NHIỆM VỤ QUỐC TẾ Ở CĂM PU CHI A, GIÚP BẠN LÀO SAU NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975 ĐÃ PHỤC VIÊN, XUẤT NGŨ, THÔI VIỆC Căn cứ Nghị định số 104/2008/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thi hành điểm a khoản 1 Điều 9 Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm pu chi a, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc (sau đây gọi tắt là Quyết định số 62/2011/QĐ TTg), Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn việc thực hiện chế độ trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần, chế độ bảo hiểm y tế, mai táng phí đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm pu chi a, giúp bạn Lào (sau đây gọi chung là đối tượng trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế) sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 thuộc địa bàn và thời gian quy định tại Điều 3 Quyết định số 62/2011/QĐ TTg, đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc. 2. Đối tượng áp dụng a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, bao gồm cả lực lượng công an nhân dân vũ trang, bộ đội Biên phòng qua các thời kỳ (gọi chung là quân nhân), người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, nhập ngũ, tuyển dụng sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, có dưới 20 năm phục vụ trong quân đội, cơ yếu, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 01 tháng 4 năm 2000; Thương binh đã phục viên, xuất ngũ trước ngày 01 tháng 4 năm 2000; thương binh nặng đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh do ngành Lao động Thương binh và Xã hội quản lý hoặc đã về gia đình; Chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên chức quốc phòng rồi thôi việc trước ngày 01 tháng 01 năm 1995; đã có quyết định chuyển ngành trước ngày 01 tháng 4 năm 2000 nhưng không thực hiện được hoặc đã về địa phương mà chưa giải quyết chế độ; Phục viên, xuất ngũ đi lao động hợp tác quốc tế hoặc được cử đi lao động hợp tác quốc tế về nước đã phục viên, xuất ngũ trước ngày 01 tháng 4 năm 2000. b) Công nhân viên chức quốc phòng, công nhân viên chức nhà nước, chuyên gia các ngành (gọi chung là cán bộ, công nhân viên chức) trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế đã thôi việc trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng. c) Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ xã) trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đã thôi việc, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng. d) Dân quân tự vệ, công an xã do chính quyền cấp xã tổ chức và quản lý (bao gồm cả thôn, ấp thuộc các xã biên giới) trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đã về gia đình, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng. đ) Thanh niên xung phong tập trung sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, đã về gia đình, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng. 3. Đối tượng không áp dụng Thực hiện như khoản 2 Điều 2 Quyết định số 62/2011/QĐ TTg. Điều 2. Cách tính thời gian hưởng chế độ 1. Thời gian tính hưởng chế độ đối với đối tượng hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư này là thời gian công tác thực tế trong quân đội, cơ yếu bao gồm thời gian là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, cơ yếu (kể cả thời gian công tác trong lực lượng công an nhân dân) cộng với thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế thuộc các nhóm đối tượng hướng dẫn tại điểm b, c, d và đ khoản 2 Điều 1 Thông tư này (nếu có); nếu có gián đoạn thì được cộng dồn. Đối với các trường hợp chuyển ngành rồi thôi việc hoặc đã phục viên, xuất ngũ một thời gian rồi tiếp tục làm việc ở cơ quan, đơn vị, tổ chức ngoài quân đội hoặc đi lao động hợp tác quốc tế, sau đó lại phục viên, xuất ngũ, thôi việc hoặc thương binh nặng đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh thuộc ngành Lao động Thương binh và Xã hội quản lý thì thời gian công tác ngoài quân đội, cơ yếu (không trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế), thời gian lao động hợp tác quốc tế, thời gian điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh do ngành Lao động Thương binh và Xã hội quản lý không được tính là thời gian hưởng chế độ. 2. Thời gian tính hưởng chế độ đối với các đối tượng hướng dẫn tại điểm b, c, d và đ khoản 2 Điều 1 Thông tư này là thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế. Trường hợp, đối tượng nêu trên có thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế thuộc các nhóm đối tượng khác nhau hoặc có gián đoạn thì được cộng dồn. 3. Thời gian hưởng chế độ trợ cấp một lần nếu có tháng lẻ thì từ đủ 6 tháng đến 12 tháng được tính tròn một năm, dưới 6 tháng được tính bằng nửa (1/2) năm; chế độ trợ cấp hàng tháng tính tròn năm (đủ 12 tháng). Điều 3. Chế độ trợ cấp 1. Chế độ trợ cấp hàng tháng a) Đối tượng hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư này, có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác được tính hưởng chế độ theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này (bao gồm cả số đối tượng đã phục viên, xuất ngũ sau ngày 15 tháng 12 năm 1993 hiện đang công tác ở xã có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà khi thôi công tác ở xã không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo quy định hoặc đối tượng khi thôi công tác ở xã thuộc diện được cộng nối thời gian phục vụ trong quân đội, cơ yếu với thời gian công tác ở xã nhưng không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí mà thời gian phục vụ trong quân đội, cơ yếu chưa được tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần) được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng tính theo số năm công tác được tính hưởng chế độ theo quy định nêu trên; mức hưởng cụ thể như sau: Từ đủ 15 năm đến dưới 16 năm, mức trợ cấp bằng 925.000 đồng/tháng; Từ đủ 16 năm đến dưới 17 năm, mức trợ cấp bằng 971.000 đồng/tháng; Từ đủ 17 năm đến dưới 18 năm, mức trợ cấp bằng 1.018.000 đồng/tháng; Từ đủ 18 năm đến dưới 19 năm, mức trợ cấp bằng 1.064.000 đồng/tháng; Từ đủ 19 năm đến dưới 20 năm, mức trợ cấp bằng 1.110.000 đồng/tháng. b) Khi Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng thì mức trợ cấp nêu trên cũng được điều chỉnh tương ứng; thời điểm được điều chỉnh thực hiện theo quy định của Chính phủ kể từ sau ngày 01/01/2012. c) Đối tượng được hưởng trợ cấp hàng tháng từ trần thì thôi hưởng từ tháng tiếp theo; thân nhân của đối tượng từ trần được hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp hiện hưởng của đối tượng từ trần. Tham khảo các ví dụ 1, 2, 3 và 4 tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này. 2. Chế độ trợ cấp một lần a) Đối tượng hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư này, có dưới 15 năm công tác được tính hưởng chế độ theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này (bao gồm cả đối tượng đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc hiện đang công tác ở xã có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đối tượng có dưới 20 năm công tác trong quân đội, cơ yếu sau đó tham gia công tác ở xã đã nghỉ việc hiện đang hưởng chế độ hưu trí, nhưng khi thôi công tác ở xã, thời gian phục vụ trong quân đội, cơ yếu không được cộng nối với thời gian công tác ở xã để tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội) được hưởng chế độ trợ cấp một lần tính theo số năm công tác được tính hưởng chế độ theo quy định nêu trên; mức hưởng cụ thể như sau: Từ đủ 2 năm trở xuống mức trợ cấp một lần bằng 2.500.000 đồng; Trên 2 năm, thì từ năm thứ 3 trở đi cứ mỗi năm được cộng thêm 800.000 đồng. b) Đối tượng hướng dẫn tại điểm b, c, d và đ khoản 2 Điều 1 Thông tư này được hưởng chế độ trợ cấp một lần tính theo số năm trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, cụ thể như sau: Tử đủ 2 năm trở xuống mức trợ cấp một lần bằng 2.500.000 đồng Trên 2 năm, thì từ năm thứ 3 trở đi cứ mỗi năm được cộng thêm 800.000 đồng. c) Mức trợ cấp một lần hướng dẫn tại điểm a, b khoản này được tính theo công thức sau: Mức trợ cấp = 2.500.000 đồng + [(số năm được tính hưởng 2 năm) x 800.000 đồng]. Tham khảo các ví dụ 5, 6 tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này. d) Đối tượng hướng dẫn tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này đã từ trần trước ngày 01 tháng 01 năm 2012 (bao gồm cả số từ trần khi đang tại ngũ hoặc đang công tác) thì một trong những thân nhân sau đây của đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần bằng 3.600.000 đồng: Vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp. Điều 4. Chế độ bảo hiểm y tế, mai táng phí Đối tượng hướng dẫn tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này nếu chưa được hưởng chế độ bảo hiểm y tế thì được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, khi từ trần người lo mai táng được hưởng trợ cấp mai táng phí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội hiện hành. Điều 5. Nguồn kinh phí thực hiện 1. Kinh phí chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng và trợ cấp một lần cho các đối tượng hướng dẫn tại Điều 3 Thông tư này do ngân sách Trung ương bảo đảm. Kinh phí chi trả trợ cấp hàng tháng Bộ Tài chính cấp cho Bộ Lao động Thương binh và Xã hội để ủy quyền cho Sở Lao động Thương binh và Xã hội địa phương chi trả; kinh phí chi trả chế độ trợ cấp một lần Bộ Tài chính cấp theo đề nghị của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, chuyển các đơn vị, địa phương thực hiện chi trả. 2. Kinh phí chi mua bảo hiểm y tế và thực hiện chế độ mai táng phí hướng dẫn tại Điều 4 Thông tư này do ngân sách địa phương đảm bảo. 3. Kinh phí đảm bảo cho công tác xét duyệt, chi trả chế độ trợ cấp một lần hướng dẫn tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này bằng 4% tổng kinh phí chi trả cho các đối tượng do ngân sách Trung ương đảm bảo; kinh phí chi trả trợ cấp hàng tháng thực hiện theo quy định đối với trợ cấp ưu đãi người có công. Nội dung chi kinh phí đảm bảo cho công tác chi trả gồm: Tuyên truyền, phổ biến chính sách; tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; xét duyệt, thẩm định hồ sơ; sơ, tổng kết; in ấn, tài liệu, mẫu biểu; văn phòng phẩm; sửa chữa nhỏ trang bị phục vụ công tác quản lý, xét duyệt; chi trả … Mức chi thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 6. Hồ sơ xét hưởng chế độ Hồ sơ xét hưởng chế độ quy định tại khoản 1 Điều 7 Quyết định số 62/2011/QĐ TTg, được hướng dẫn thực hiện như sau: 1. Giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hưởng chế độ a) Giấy tờ gốc hoặc được coi như giấy tờ gốc, gồm: Quyết định phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, thôi việc hoặc hết nhiệm vụ hoặc chuyển sang công nhân viên chức quốc phòng rồi thôi việc, quyết định của cơ quan có thẩm quyền cử đi lao động hợp tác quốc tế; Phiếu lập sổ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành; Quyết định cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật hoặc bản trích lục hồ sơ thương tật; Lý lịch quân nhân, lý lịch cán bộ công chức, viên chức, lý lịch cán bộ hoặc bản trích yếu 63 đối với sĩ quan, phiếu quân nhân; lý lịch đi lao động ở nước ngoài; lý lịch đảng viên; sổ bảo hiểm xã hội (nếu có); Các giấy tờ gốc nêu trên bao gồm bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền. Giấy xác nhận quá trình công tác của cơ quan, đơn vị cũ trước khi đối tượng phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, thôi việc (mẫu 7, bản chính), do thủ trưởng cơ quan, đơn vị từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên trực tiếp quản lý đối tượng trước khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc, thôi công tác hoặc cử đi lao động hợp tác quốc tế, chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên quốc phòng rồi thôi việc cấp, ký, đóng dấu, kèm theo bản photocopy hồ sơ của đối tượng hoặc danh sách đăng ký, quản lý đối tượng mà cơ quan, đơn vị đang lưu trữ để làm căn cứ xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cũ đã sáp nhập hoặc giải thể thì do cơ quan, đơn vị mới được thành lập sau sáp nhập hoặc cấp trên trực tiếp của cơ quan, đơn vị đã giải thể xác nhận. b) Giấy tờ liên quan, gồm: Quyết định nhập ngũ, tuyển dụng; phong, thăng quân hàm, nâng lương; điều động công tác, bổ nhiệm chức vụ; giao nhiệm vụ; Giấy chứng nhận tham gia Thanh niên xung phong; giấy đăng ký quân nhân dự bị; phiếu khám sức khỏe, chuyển thương, chuyển viện; Huân, huy chương tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và các hình thức khen thưởng khác; Hồ sơ hưởng chính sách người có công, hưởng bảo hiểm xã hội một lần; Giấy chứng tử; giấy báo tử tử sĩ; Các giấy tờ liên quan khác, nếu có. 2. Hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp đối với từng đối tượng a) Hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng được lập thành 03 bộ (gửi Sở Lao động Thương binh và Xã hội 01 bộ; lưu tại Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh 01 bộ, tại Bộ Tư lệnh quân khu 01 bộ; hoặc lưu tại Cục Chính sách 01 bộ, đối với đối tượng do Cục Chính sách ra Quyết định), mỗi bộ gồm: 01 bản khai cá nhân của đối tượng (mẫu 1A), bản chính; Mỗi hoặc một số giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hướng dẫn tại khoản 1 Điều này (bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền) đủ yếu tố chứng minh đúng đối tượng, điều kiện hưởng chế độ và thời gian công tác của đối tượng theo hướng dẫn tại Điều 1, 2 và khoản 1 Điều 3 Thông tư này; 01 Biên bản xét duyệt của Hội đồng chính sách xã, phường, thị trấn (mẫu 2), bản chính. 01 Công văn xét duyệt và đề nghị của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố (mẫu 4), bản chính. Từng đợt báo cáo, các cấp kèm theo Công văn đề nghị (mẫu 3A); danh sách đối tượng (mẫu 3B), bản chính. Hồ sơ bàn giao cho Sở Lao động Thương binh và Xã hội để chi trả chế độ gồm: Bản khai cá nhân của đối tượng; Bản xét duyệt và đề nghị của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh hoặc Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Quyết định và Giấy giới thiệu hưởng trợ cấp hàng tháng của Bộ Tư lệnh quân khu hoặc của Cục Chính sách Tổng cục Chính trị (đối với đối tượng do Cục Chính sách Tổng cục Chính trị ra Quyết định). b) Hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp một lần được lập thành 02 bộ (đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND tỉnh: Lưu UBND huyện 01 bộ, UBND tỉnh 01 bộ; đối tượng thuộc Bộ Quốc phòng giải quyết: Lưu Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh 01 bộ; BTL quân khu hoặc BTL Thủ đô Hà Nội 01 bộ), mỗi bộ gồm: 01 bản khai cá nhân của đối tượng hoặc thân nhân đối tượng (đối với đối tượng đã từ trần), mẫu 1B hoặc 1C, bản chính; 01 giấy chứng tử hoặc giấy báo tử tử sĩ (đối với đối tượng đã từ trần), bản chính hoặc bản sao; Một hoặc một số giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hướng dẫn tại khoản 1 Điều này (nếu có); 01 Biên bản xét duyệt của Hội đồng chính sách xã, phường, thị trấn (mẫu 2), bản chính. Từng đợt báo cáo, các cấp kèm theo Công văn đề nghị (mẫu 3A); danh sách đối tượng (mẫu 3C), bản chính. Điều 7. Trách nhiệm và trình tự thực hiện 1. Đối với đối tượng hoặc thân nhân đối tượng (đối với đối tượng đã từ trần) Làm bản khai theo mẫu quy định; Nộp cho Trưởng thôn, xóm, ấp, tổ dân phố (sau đây gọi chung là Trưởng thôn) nơi đăng ký hộ khẩu thường trú các giấy tờ sau: + Đối với đối tượng đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng, gồm: 01 bản khai cá nhân theo mẫu 1A (bản chính); một hoặc một số giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hướng dẫn tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này (bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền), đủ yếu tố chứng minh đúng đối tượng, đủ điều kiện hưởng chế độ và thời gian công tác của bản thân. + Đối với đối tượng đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp một lần, gồm: 01 bản khai theo mẫu 1B hoặc 1C (bản chính); một hoặc một số giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hướng dẫn tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này (bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền, nếu có). Nhận thông báo kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) nơi cư trú theo thời gian quy định. 2. Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã a) Thành lập Hội đồng chính sách xã do Chủ tịch (hoặc phó Chủ tịch) Ủy ban nhân dân làm chủ tịch Hội đồng, xã đội trưởng, cán bộ Lao động Thương binh và Xã hội làm thường trực và các thành viên gồm: Đại diện Đảng ủy (hoặc chi bộ đối với nơi không có đảng bộ), Mặt trận Tổ quốc, Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu thanh niên xung phong. Hội đồng chính sách xã chịu trách nhiệm tổ chức hội nghị xét duyệt, đề nghị hưởng chế độ đối với từng đối tượng, theo từng đợt do các Trưởng thôn báo cáo. Khi tổ chức hội nghị xét duyệt Hội đồng chính sách xã mời Trưởng thôn, bí thư chi bộ thôn có đối tượng, chi Hội Cựu chiến binh, Ban liên lạc Hội Cựu thanh niên xung phong và một số đại biểu đại diện cán bộ nguyên phụ trách cấp ủy, cơ quan quân sự của địa phương thời kỳ chiến tranh; đại biểu đối tượng đã hưởng chế độ theo Quyết định số 142/2008/QĐ TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ cùng tham dự. b) Hướng dẫn Trưởng thôn tiếp nhận hồ sơ của đối tượng hoặc thân nhân đối tượng là người đăng ký hộ khẩu thường trú tại địa phương và đối tượng là người địa phương hiện đang cư trú ở địa phương khác có yêu cầu xác nhận hồ sơ để hưởng chế độ; kiểm tra, rà soát, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã (qua Hội đồng chính sách xã). c) Chỉ đạo Hội đồng chính sách xã tiếp nhận hồ sơ do các Trưởng thôn báo cáo, tổng hợp, phân loại hồ sơ đối tượng theo 2 loại: Đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng và đối tượng hưởng chế độ trợ cấp một lần; tổ chức hội nghị xét duyệt dân chủ, công khai, chặt chẽ, chính xác theo quy định sau đây: Tổ chức xét duyệt hồ sơ đối tượng hưởng trợ cấp một lần, thành 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Xét duyệt nhóm đối tượng có giấy tờ gốc hoặc được coi như giấy tờ gốc; + Giai đoạn 2: Xét duyệt nhóm đối tượng có giấy tờ liên quan; + Giai đoạn 3: Xét duyệt nhóm đối tượng không có giấy tờ. (Quá trình tổ chức xét duyệt, kết hợp xét duyệt hồ sơ đối tượng hưởng chế độ trợ cấp một lần với xét duyệt hồ sơ đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng). Trong thời gian 5 ngày làm việc, kể từ khi nhận hồ sơ do các Trưởng thôn báo cáo theo từng đợt, Ủy ban nhân dân cấp xã hoàn thành việc xét duyệt, lập và xác nhận hồ sơ cho từng đối tượng (03 bộ đối với đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng, trong đó, 01 bộ có giấy tờ làm căn cứ xét duyệt bản chính; 02 bộ đối với đối tượng hưởng chế độ trợ cấp một lần); báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện): Qua Ban Chỉ huy quân sự huyện đối với các đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Quốc phòng, gồm quân nhân, cơ yếu, công nhân viên chức quốc phòng, dân quân tự vệ; qua Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện đối với đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), gồm công nhân viên chức nhà nước, chuyên gia các ngành; cán bộ xã; công an xã; thanh niên xung phong. Những trường hợp chưa rõ đối tượng, thời gian tính hưởng chế độ hoặc có khiếu nại, tố cáo thì để lại xác minh, làm rõ, nếu đủ điều kiện thì báo cáo sau. d) Phối hợp với Ban Chỉ huy quân sự, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện tổ chức chi trả chế độ cho đối tượng; bảo đảm công khai, chặt chẽ, chính xác, kịp thời. đ) Đối với trường hợp đối tượng sinh quán ở địa phương, hiện đang cư trú ở địa phương khác, có yêu cầu xác nhận hồ sơ thì sau khi Hội đồng chính sách xã xét duyệt, nếu đủ điều kiện, Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận và đề nghị chính quyền địa phương nơi đối tượng đang cư trú xem xét, đề nghị hưởng chế độ theo quy định. 3. Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện a) Chỉ đạo các cơ quan chức năng trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định do Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo (theo từng đợt), hoàn thành việc rà soát, đối chiếu, tổng hợp, báo cáo đề nghị cấp trên theo quy định sau đây: Ban Chỉ huy quân sự huyện: Tiếp nhận hồ sơ đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Quốc phòng do Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo; tiến hành rà soát, đối chiếu, tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh qua Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, kèm theo hồ sơ (trợ cấp hàng tháng mỗi đối tượng 03 bộ, trợ cấp một lần mỗi đối tượng 02 bộ) và danh sách đối tượng (mẫu 3B, 3C). Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện: Tiếp nhận hồ sơ đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo; tiến hành rà soát, đối chiếu, tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (qua Sở Lao động Thương binh và Xã hội), kèm theo hồ sơ đối tượng (mỗi đối tượng 01 bộ hồ sơ) và danh sách đối tượng (mẫu 3C); lưu giữ mỗi đối tượng 01 bộ hồ sơ và danh sách đối tượng. b) Chỉ đạo Ban Chỉ huy quân sự, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện chi trả chế độ trợ cấp một lần cho các đối tượng khi có quyết định của cấp có thẩm quyền, bảo đảm kịp thời, công khai, chặt chẽ, chính xác; thực hiện lưu trữ hồ sơ theo quy định. c) Chủ trì kiểm tra việc thực hiện và giải quyết những vướng mắc, phát sinh tại địa phương. 4. Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh a) Chỉ đạo các cơ quan chức năng của tỉnh tiếp nhận hồ sơ do Ủy ban nhân dân cấp huyện báo cáo; trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt) hoàn thành việc xét duyệt, tổng hợp, báo cáo đề nghị cấp có thẩm quyền theo quy định sau đây: Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh: Tiếp nhận hồ sơ đối tượng do Ban Chỉ huy quân sự huyện báo cáo; tổ chức xét duyệt, tổng hợp, báo cáo, đề nghị Bộ Tư lệnh quân khu thẩm định (qua Phòng Chính sách), kèm theo hồ sơ đối tượng (trợ cấp hàng tháng mỗi đối tượng 02 bộ hồ sơ, trong đó, 01 bộ có giấy tờ làm căn cứ xét duyệt bản chính; trợ cấp một lần mỗi đối tượng 01 bộ hồ sơ) và danh sách đối tượng (mẫu 3B, 3C); lưu trữ mỗi trường hợp 01 bộ hồ sơ và danh sách đối tượng. Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội: Tiếp nhận hồ sơ đối tượng do Ban Chỉ huy quân sự huyện báo cáo; tổ chức xét duyệt, tổng hợp đề nghị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp một lần; rà soát, tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng (mỗi đối tượng 02 bộ hồ sơ, trong đó, 01 bộ có giấy tờ làm căn cứ xét duyệt bản chính), báo cáo Bộ Tư lệnh, đề nghị Cục Chính sách Tổng cục Chính trị thẩm định, ra quyết định. Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh: Tiếp nhận hồ sơ đối tượng do Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện báo cáo; tổ chức xét duyệt, tổng hợp, báo cáo, đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định theo quy định và lưu trữ mỗi đối tượng 01 bộ hồ sơ. b) Chỉ đạo Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội bàn giao hồ sơ đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng; quyết định và danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần cho Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh quản lý, chi trả trợ cấp hàng tháng, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, mai táng phí cho các đối tượng theo quy định. c) Chỉ đạo Sở Lao động Thương binh và Xã hội căn cứ vào quyết định hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng; quyết định và danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần của cấp có thẩm quyền theo quy định của Quyết định số 62/2011/QĐ TTg , hướng dẫn và thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, chế độ mai táng phí cho các đối tượng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hiện hành. d) Ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp một lần (mẫu 5) cho các đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết theo đề nghị của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh. đ) Tổng hợp, lập dự toán ngân sách bảo đảm chi trả chế độ cho đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết, báo cáo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị Bộ Tài chính bảo đảm kinh phí. e) Chỉ đạo Sở Lao động Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ hưởng trợ cấp hàng tháng; quyết định và danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần do Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh hoặc Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội bàn giao, kịp thời chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng và thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, mai táng phí cho các đối tượng theo quy định. g) Chủ trì kiểm tra việc thực hiện và giải quyết những vướng mắc, phát sinh tại địa phương. 5. Đối với Bộ Tư lệnh các quân khu và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội a) Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc quyền triển khai thực hiện. b) Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Bộ Tư lệnh các quân khu và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội hoàn thành việc thẩm định, ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp một lần (mẫu 5) trước hoặc sau khi có ý kiến thẩm định của Cục Chính sách Tổng cục Chính trị; Bộ Tư lệnh các quân khu ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng (05 bản chính, mẫu 6A) cho các đối tượng thuộc quyền sau khi có ý kiến thẩm định của Cục Chính sách Tổng cục Chính trị, cấp giấy giới thiệu (03 bản chính, mẫu 6B). c) Tổng hợp, báo cáo Bộ Quốc phòng (qua Cục Chính sách Tổng cục Chính trị) danh sách trợ cấp hàng tháng (theo từng đợt); quyết định và danh sách đối tượng hưởng chế độ trợ cấp một lần (mỗi loại 05 bản) để tổng hợp, đề nghị Bộ Tài chính bảo đảm kinh phí. d) Lưu trữ hồ sơ đối tượng hưởng chế độ (mỗi đối tượng 01 bộ); chuyển 01 bộ hồ sơ hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng về Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh (hoặc Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội) và quyết định kèm theo danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần để bàn giao cho Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh. đ) Chỉ đạo, thực hiện việc trả lại các giấy tờ gốc, giấy tờ được coi là giấy tờ gốc và giấy tờ liên quan (bản chính) cho đối tượng. 6. Đối với các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Chỉ đạo các đơn vị thuộc quyền có trách nhiệm xác nhận quá trình công tác cho đối tượng thuộc phạm vi quản lý của đơn vị (mẫu 7) khi có yêu cầu của đối tượng hoặc cơ quan quân sự địa phương, bảo đảm tính chính xác, trung thực và chịu trách nhiệm trước pháp luật về xác nhận đó. 7. Đối với các cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng a) Cục Chính sách Tổng cục Chính trị Phối hợp, chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách; hướng dẫn việc tổ chức thực hiện; Tổ chức thẩm định hồ sơ hưởng chế độ trợ cấp một lần và trợ cấp hàng tháng theo đề nghị của Bộ Tư lệnh quân khu và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt báo cáo), hoàn thành việc thẩm định, ra quyết định và cấp giấy giới thiệu đối với các đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng theo đề nghị của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. Tổng hợp kinh phí chi trả chế độ trợ cấp một lần của các quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đề nghị, báo cáo Thủ trưởng Tổng cục Chính trị, đề nghị Bộ Tài chính cấp kinh phí, phối hợp Cục Tài chính Bộ Quốc phòng phân bổ ngân sách để các đơn vị thực hiện; Lưu trữ quyết định kèm theo danh sách đối tượng hưởng chế độ trợ cấp một lần; danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng do các quân khu và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội báo cáo; hồ sơ hưởng chế độ hàng tháng (mỗi đối tượng 01 bộ) thuộc thẩm quyền thẩm định, ra quyết định; chủ trì, phối hợp giải quyết những vướng mắc, phát sinh. b) Cục Tài chính Bộ Quốc phòng Thông báo, cấp kinh phí cho các quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; đồng thời, quản lý, chỉ đạo thanh quyết toán kinh phí theo quy định hiện hành; phối hợp chỉ đạo, kiểm tra, giải quyết vướng mắc, phát sinh trong tổ chức thực hiện. c) Cục Cán bộ Tổng cục Chính trị; Cục Quân lực Bộ Tổng Tham mưu Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị theo phân cấp quản lý xác nhận quá trình công tác trong quân đội cho đối tượng theo yêu cầu, bảo đảm chặt chẽ, chính xác; phối hợp chỉ đạo, kiểm tra và giải quyết các vướng mắc phát sinh trong tổ chức thực hiện. Điều 8. Tổ chức thực hiện 1. Bộ Quốc phòng a) Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện các chế độ hướng dẫn tại Thông tư này; ủy quyền Tổng cục Chính trị ký công văn đề nghị Bộ Tài chính bảo đảm kinh phí chi trả trợ cấp một lần đối với các đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Quốc phòng. b) Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền tổ chức xét duyệt, thẩm định, ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng; xét duyệt, thẩm định, ra quyết định và chi trả chế độ trợ cấp một lần chặt chẽ, kịp thời và thanh quyết toán theo quy định hiện hành. c) Đề án, hướng dẫn việc điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng của đối tượng khi Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp hàng tháng theo hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư này. d) Chủ trì phối hợp giải quyết các vướng mắc, phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng. 2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội a) Chỉ đạo ngành Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể địa phương trong việc xét duyệt và chi trả chế độ trợ cấp một lần đối với các đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân tỉnh và thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, chế độ mai táng phí theo quy định. b) Tổng hợp dự toán kinh phí thực hiện chế độ theo đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh, đề nghị Bộ Tài chính bảo đảm kinh phí. Phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các tỉnh thực hiện chi trả chế độ cho các đối tượng và chỉ đạo thanh quyết toán theo quy định hiện hành. c) Chỉ đạo, thực hiện việc điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng của đối tượng khi Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp hàng tháng theo hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư này. 3. Bộ Tài chính a) Căn cứ đề nghị cấp phát kinh phí của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, bảo đảm kinh phí thực hiện chế độ trợ cấp hàng tháng, chế độ trợ cấp một lần theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và thẩm định quyết toán theo quy định hiện hành. b) Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra định kỳ, đột xuất việc sử dụng kinh phí thực hiện chế độ đối với các đối tượng theo quy định của pháp luật. 4. Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam Chỉ đạo Hội Cựu chiến binh các cấp cử thành phần tham gia Ban Chỉ đạo và Hội đồng chính sách cấp xã; phối hợp với các cơ quan, đoàn thể địa phương rà soát, phát hiện đối tượng, tham gia xét duyệt các đối tượng được hưởng chế độ, chính sách theo hướng dẫn tại Thông tư này. 5. Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam Chỉ đạo Hội Cựu thanh niên xung phong các cấp cử thành phần tham gia Ban Chỉ đạo và Hội đồng chính sách cấp xã; phối hợp với các cơ quan, đoàn thể địa phương rà soát, phát hiện đối tượng, tham gia xét duyệt các đối tượng được hưởng chế độ, chính sách theo hướng dẫn tại Thông tư này. Điều 9. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2012. 2. Chế độ trợ cấp hàng tháng hướng dẫn tại điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư này được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. 3. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc thuộc đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần theo quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ TTg ngày 27 tháng 10 năm 2008; Quyết định số 38/2010/QĐ TTg ngày 06 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ mà chưa có Quyết định hưởng trợ cấp một lần của cấp có thẩm quyền thì được áp dụng thực hiện mức hưởng trợ cấp theo quy định tại điểm a, điểm d khoản 2 Điều 3 Thông tư này. 4. Trường hợp đối tượng có thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế ở nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau thì các Bộ, ngành căn cứ vào cơ quan, đơn vị công tác cuối cùng của đối tượng để thực hiện trách nhiệm giải quyết chế độ cho đối tượng theo quy định tại Điều 9 Quyết định số 62/2011/QĐ TTg . 5. Những người có hành vi làm sai lệch hoặc giả mạo hồ sơ để hưởng chế độ thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải hoàn trả lại số tiền đã nhận; bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan, đơn vị, địa phương phản ánh về liên Bộ (qua Bộ Quốc phòng) để xem xét, giải quyết. KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH THỨ TRƯỞNG Nguyễn Công Nghiệp KT. BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI THỨ TRƯỞNG Bùi Hồng Lĩnh KT. BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG THỨ TRƯỞNG Thượng tướng Nguyễn Thành Cung Nơi nhận: Thủ tướng; các Phó Thủ tướng (để báo cáo); Văn phòng Chính phủ; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia; Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Sở LĐ TBXH, Sở Tài chính các tỉnh, TP trực thuộc TW; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam; Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ; Website Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH; Các đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng; Lưu: BQP, BLĐTBXH, BTC, (Q350b) PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA (Ban hành kèm theo Thông tư Liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012) Ví dụ 1. Ông Nguyễn Văn A, nhập ngũ tháng 5/1975, năm 1978 tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam, ông A được phục viên (xuất ngũ) tháng 9/1992. Cách tính hưởng chế độ đối với ông Nguyễn Văn A như sau: Thời gian công tác thực tế trong quân đội của ông Nguyễn Văn A từ tháng 5/1975 đến tháng 9/1992 là 17 năm 5 tháng. Mức hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng là 1.018.000 đồng. Ví dụ 2. Ông Trần Văn B, nhập ngũ tháng 10/1975, tháng 01/1979 ông B làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm pu chi a, tháng 10/1991 được chuyển ngành, đến năm 1993 về nghỉ hưởng chế độ thôi việc. Cách tính hưởng chế độ đối với ông Trần Văn B như sau: Thời gian công tác thực tế trong quân đội từ tháng 10/1975 đến tháng 10/1991 là 16 năm 01 tháng. Mức hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng là 971.000 đồng (thời gian chuyển ngành công tác ngoài quân đội không được tính hưởng chế độ). Ví dụ 3. Ông Hoàng Văn C, nhập ngũ tháng 5/1975 và tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, do sức khỏe yếu đơn vị giải quyết chế độ xuất ngũ tháng 01/1978; tháng 01/1979 ông Hoàng Văn C tham gia công tác ở xã thuộc xã biên giới phía Bắc và trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ tháng 02/1979 đến tháng 01/1981, tháng 02/1982 tái ngũ vào quân đội đến tháng 01/1993 ông C được phục viên. Thời gian hưởng chế độ đối với ông Hoàng Văn C được tính như sau: Thời gian công tác thực tế trong quân đội là 13 năm 9 tháng (gồm: Lần thứ nhất từ tháng 5/1975 đến 01/1978 là 2 năm 9 tháng; lần thứ hai từ tháng 02/1982 đến tháng 01/1993 là 11 năm 0 tháng); thời gian là cán bộ xã trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu ở biên giới phía Bắc được tính hưởng chế độ từ tháng 02/1979 đến tháng 01/1981 là 02 năm 0 tháng. Tổng số thời gian công tác được tính hưởng chế độ là 15 năm 9 tháng. Ông C đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Mức hưởng là 925.000 đồng/tháng. Ví dụ 4. Ông Trần Đình K được hưởng trợ cấp hàng tháng từ tháng 01/2012 với mức 925.000 đồng/tháng, đến tháng 5/2012 ông Nguyễn Đình K từ trần, gia đình Ông K được hưởng chế độ trợ cấp đến hết tháng 5/2012 và nhân thân của Ông K được hưởng trợ cấp một lần là: 03 tháng x 925.000 đồng/tháng = 2.775.000 đồng. Ví dụ 5. Ông Hoàng Văn D, nhập ngũ tháng 4/1977, năm 1978 tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam, do sức khỏe yếu, tháng 9/1980 ông D phục viên (xuất ngũ) về địa phương. Thời gian công tác thực tế trong quân đội là 3 năm 6 tháng, được tính là 4 năm (từ tháng 4/1977 đến tháng 9/1980). Số tiền trợ cấp một lần của ông Hoàng Văn D được hưởng là: 2.500.000 đồng + [(4 năm 2 năm) x 800.000 đồng] = 4.100.000 đồng. Ví dụ 6. Bà Nguyễn Thị Q, tham gia thanh niên xung phong tập trung tháng 02/1979, từ tháng 5/1979 đến tháng 10/1982 bà Q trực tiếp tham gia phục vụ chiến đấu ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, tháng 01/1998 về địa phương. Cách tính hưởng trợ cấp một lần đối với bà Q như sau: Thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc từ tháng 5/1979 đến tháng 10/1982 là 3 năm 5 tháng, được tính là 3,5 năm. Chế độ được hưởng là: 2.500.000 đồng + [(3,5 năm 2 năm) x 800.000 đồng] = 3.700.000 đồng. PHỤ LỤC 2 MẪU BIỂU HỒ SƠ (Ban hành kèm theo Thông tư Liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012) Số TT Nội dung Mẫu biểu 01 Bản khai cá nhân đề nghị hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Mẫu 1A 02 Bản khai cá nhân đề nghị hưởng chế độ trợ cấp một lần. Mẫu 1B 03 Bản khai thân nhân đề nghị hưởng chế độ trợ cấp. Mẫu 1C 04 Biên bản họp Hội đồng chính sách xã Mẫu 2 05 Công văn đề nghị hưởng chế độ trợ cấp (dùng cho cấp xã trở lên). Mẫu 3A 06 Danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng (dùng cho cấp xã trở lên) Mẫu 3B 07 Danh sách đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần (dùng cho cấp xã trở lên) Mẫu 3C 08 Công văn xét duyệt, đề nghị hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng (dùng cho Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, TP). Mẫu 4 09 Quyết định về việc thực hiện chế độ trợ cấp một lần (dùng cho BTL quân khu, BTL Thủ đô Hà Nội, UBND tỉnh, Thành phố). Mẫu 5 10 Quyết định về việc hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng (dùng cho BTL quân khu, Cục Chính sách/TCCT). Mẫu 6A 11 Giấy giới thiệu chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng (dùng cho BTL quân khu, Cục Chính sách/TCCT). Mẫu 6B 12 Giấy xác nhận quá trình công tác. Mẫu 7 Mẫu 1A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢN KHAI CÁ NHÂN Đề nghị hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Họ và tên: ………………………….. Bí danh: ............................................................. Nam, nữ. Thuộc đối tượng (quân nhân, cơ yếu): ................................................................................... Ngày, tháng, năm sinh: …/…../………….. Số CMND: .............................................................. Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Vào Đảng: ……………………… Chính thức: ........................................................................... Nhập ngũ, tuyển dụng: Ngày … tháng ….. năm …. Đơn vị, cơ quan khi nhập ngũ, tuyển dụng (c, d, e, f): Phục viên, xuất ngũ; chuyển ngành; thôi việc: Ngày ….. tháng ….. năm .................................. Tái ngũ: Ngày …… tháng ….. năm ….., đơn vị (c, d, e, f …) ................................................... Phục viên, xuất ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm ....................................................................... Nơi phục viên, xuất ngũ; thôi việc: Xã ……………. huyện …………. tỉnh .................................. Nghề nghiệp sau khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc: ................................................................ Hiện nay đang được hưởng chế độ gì: Hưu trí, bệnh binh, mất sức lao động hàng tháng hoặc chưa được hưởng chính sách gì: ................................................................................................................................ Đã thuộc đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm y tế chưa? ............................................... Các giấy tờ còn lưu giữ: ....................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (Từ khi nhập ngũ, tuyển dụng đến khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc; chuyển ngành) Từ tháng, năm Đến tháng, năm Cấp bậc, chức vụ Đơn vị (c, d, e, f) Địa bàn công tác (xã, huyện, tỉnh) Tổng thời gian công tác thực tế trong quân đội, cơ yếu là ………. năm ……… tháng. Tôi xin cam đoan lời khai trên đây là đúng, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngày ….. tháng ….. năm 20 ….. NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu 1B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢN KHAI CÁ NHÂN Đề nghị hưởng chế độ trợ cấp một lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Họ và tên: ………………………….. Bí danh: ............................................................. Nam, nữ. Thuộc đối tượng (quân nhân; cơ yếu; công nhân, viên chức; chuyên gia; cán bộ xã, phường; thanh niên xung phong; dân quân tự vệ, công an xã): ................................................................................................ Ngày, tháng, năm sinh: …/…../………….. Số CMND: .............................................................. Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Vào Đảng: ……………………… Chính thức: ........................................................................... Ngày nhập ngũ hoặc tuyển dụng hoặc tham gia các tổ chức : Ngày … tháng ….. năm …......... Đơn vị khi nhập ngũ (c, d, e, f) hoặc cơ quan tuyển dụng, tổ chức quản lý: ............................. ............................................................................................................................................ Phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: Ngày ….. tháng ….. năm ............................. Tái ngũ: Ngày …… tháng ….. năm ….., đơn vị (c, d, e, f …) ................................................... Phục viên, xuất ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm ....................................................................... Nơi phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: Xã ……………. huyện …………. tỉnh ...... Nghề nghiệp sau khi phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: .................................... ............................................................................................................................................ Hiện nay đang được hưởng chế độ gì: Hưu trí, bệnh binh, mất sức lao động hàng tháng hoặc chưa được hưởng chính sách gì: ................................................................................................................................ Đã thuộc đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm y tế chưa? ............................................... Các giấy tờ còn lưu giữ: ....................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (Từ khi nhập ngũ, tuyển dụng hoặc tham gia các tổ chức đến khi về địa phương) Từ tháng, năm Đến tháng, năm Cấp bậc, chức vụ, chức danh Đơn vị (c, d, e, f); tên cơ quan, tổ chức Địa bàn công tác (xã, huyện, tỉnh) Tổng thời gian công tác thực tế là ……….. năm …….. tháng. Thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh BVTQ, làm nhiệm vụ quốc tế là: ……. năm ……… tháng. Tôi xin cam đoan lời khai trên đây là đúng, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngày ….. tháng ….. năm 20 ….. NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu 1C CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢN KHAI THÂN NHÂN Đề nghị hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ (Đối với đối tượng đã từ trần) 1. Phần khai về thân nhân của đối tượng Họ và tên: ………………………….. Bí danh: ............................................................. Nam, nữ. Ngày, tháng, năm sinh: ……………..………….. Số CMND: ...................................................... Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... Đơn vị, cơ quan công tác hiện nay: ....................................................................................... Quan hệ với đối tượng khai dưới đây là ................................................................................ 2. Phần khai về đối tượng Họ và tên: ………………………….. Bí danh: ............................................................. Nam, nữ. Thuộc đối tượng (quân nhân; cơ yếu, công nhân, viên chức; cán bộ xã, phường; thanh niên xung phong; dân quân tự vệ, công an xã): ................................................................................................................... Năm sinh: ............................................................................................................................. Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... Từ trần: Ngày ….. tháng ….. năm ……… tại: .......................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày nhập ngũ hoặc tuyển dụng hoặc tham gia các tổ chức: Ngày …… tháng ….. năm .......... Đơn vị khi nhập ngũ (c, d, e, f) hoặc cơ quan tuyển dụng, tổ chức quản lý .............................. ............................................................................................................................................ Phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: Ngày … tháng … năm ................................ Tái ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm ……., đơn vị (c, d, e, f …) .................................................. Phục viên, xuất ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm ....................................................................... Nơi phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: Xã ........................................................ huyện …………………. tỉnh .................................................................................................... Tổng thời gian công tác trong quân đội, cơ yếu hoặc tham gia các tổ chức: ….. năm …… tháng. Trong đó thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế: ….. năm ….. tháng (Từ tháng ….. năm ….. đến ….. tháng ….. năm ……….) Nghề nghiệp sau khi phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: .................................... ............................................................................................................................................ Đã được hưởng chế độ gì: Hưu trí, bệnh binh, mất sức lao động hàng tháng hoặc chưa được hưởng chính sách gì: ............................................................................................................................................ Các giấy tờ còn lưu giữ: ....................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (Từ khi nhập ngũ, tuyển dụng hoặc tham gia các tổ chức đến khi về địa phương) Từ tháng, năm Đến tháng, năm Cấp bậc, chức vụ, chức danh Đơn vị (c, d, e, f); tên cơ quan, tổ chức Địa bàn công tác (xã, huyện, tỉnh) Tổng thời gian công tác thực tế là ……….. năm …….. tháng. Thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh BVTQ, làm nhiệm vụ quốc tế là: ……. năm ……… tháng. Tôi xin cam đoan lời khai trên đây là đúng, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngày ….. tháng ….. năm 20 ….. NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) Ý KIẾN ỦY QUYỀN VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁC THÂN NHÂN CÒN LẠI (NẾU CÓ) Mẫu 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH XÃ Xét duyệt, đề nghị hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ Hôm nay, ngày …….. tháng ……… năm 20 ….. Hội đồng chính sách xã (phường) ......................................................................................... huyện (quận) …………………… tỉnh (thành phố) ..................................................................... Chúng tôi gồm: 1. Chủ tịch Hội đồng chính sách xã: …………………………… Chức vụ .................................... 2. Đại diện cán bộ quân sự: .................................................. Chức vụ .…………………………. 3. Đại diện ngành Lao động Thương binh và Xã hội: ………. Chức vụ ................................... 4. Đại diện Đảng ủy xã (chi bộ): ………………………………… Chức vụ .................................... 5. Đại diện Hội Cựu chiến binh xã: …………………………….. Chức vụ ..................................... 6. Đại diện Hội Cựu TNXP: ………………………………………. Chức vụ .................................... 7. Đại diện Mặt trận Tổ quốc xã: ………………………………… Chức vụ ................................... 8. Trưởng thôn: .................................................................................................................... Thành phần khác được mời: 1. Đại diện chi Hội Cựu chiến binh ......................................................................................... 2. Đại diện ............................................................................................................................ 3. ......................................................................................................................................... 4. ......................................................................................................................................... Đã họp để xem xét, đề nghị đối tượng hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Nhất trí đề nghị: Ông (bà): ………………………… Bí danh: ………………………............................... sống (chết). Sinh năm: ………………………. Từ trần ngày …… tháng ….. năm ........................................... Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... Là đối tượng tham gia chiến tranh BVTQ, làm nhiệm vụ quốc tế, thuộc đối tượng (quân nhân; cơ yếu; công nhân, viên chức; cán bộ xã, phường; thanh niên xung phong; dân quân tự vệ, công an xã) ..................... Nhập ngũ hoặc tuyển dụng hoặc tham gia các tổ chức: Ngày ….. tháng ….. năm .................... Phục viên, xuất ngũ; thôi việc hoặc hết nhiệm vụ: Ngày ….. tháng ….. năm ............................. Tổng thời gian công tác: ….. năm ….. tháng. Trong đó, thời gian được tính hưởng theo quy định: ……….. năm ….. tháng. Hiện đang được hưởng chế độ nghỉ hưu, bệnh binh, mất sức lao động hàng tháng (hoặc chưa được hưởng chính sách gì): ............................................................................................................................... Các giấy tờ của đối tượng còn lưu giữ: ................................................................................. ............................................................................................................................................ Đề nghị cấp trên cung cấp và giải quyết chế độ (1) ……………………….. cho Ông (Bà) ………. hoặc thân nhân của đối tượng là Ông (Bà) ............................................ được hưởng chế độ theo quy định hiện hành. Biên bản lập thành ………. bản, các đại diện có mặt nhất trí cùng ký tên dưới đây: Đại diện Đảng ủy xã (Ký, ghi rõ họ tên) Đại diện Cán bộ ngành LĐTBXH (Ký, ghi rõ họ tên) Xã đội trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội đồng chính sách (Ký, ghi rõ họ tên) Đại diện Hội Cựu TNXP (Ký, ghi rõ họ tên) Đại diện Hội Cựu chiến binh (Ký, ghi rõ họ tên) Trưởng thôn (Ký, ghi rõ họ tên) Đại diện Mặt trận Tồ quốc (Ký, ghi rõ họ tên) (1) Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần. Mẫu 3A …………………………… ………………………….(1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: …………../……… V/v đề nghị hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ……….., ngày …….. tháng ….. năm 20……. Kính gửi: …………………………………………………….. ……………………………………………….(2) Căn cứ Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính về thực hiện chế độ đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc; Căn cứ vào hồ sơ của đối tượng và đề nghị của ................................................................... ………………………………. (1) đề nghị ……………………………………………………………. (2) giải quyết chế độ ……………………………… (3) cho ........................................................................ đối tượng. (có danh sách và hồ sơ kèm theo). Đề nghị .............................................................................................. (2) xem xét giải quyết. Nơi nhận: …………. …………. …………. Lưu: …… ………………. (4) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Mẫu này dùng cho cấp xã (phường) trở lên; (1) Cấp đề nghị; (2) Cấp trên trực tiếp; (3) Chế độ trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần; (4) Chức vụ người ký. Mẫu 3B ………………………. …………………... (1) DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC, LÀM NHIỆM VỤ QUỐC TẾ ĐÃ PHỤC VIÊN, XUẤT NGŨ, THÔI VIỆC Được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ (Kèm theo Công văn đề nghị số ……… ngày ….. tháng ….. năm 20 ….. của ………………….) Số TT Họ và tên Năm sinh Quê quán Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú Số năm được hưởng Mức trợ cấp (đồng/tháng) Ghi chú Tổng số đối tượng: ……………………………………………….. Tổng số tiền: …………………………………………. đồng/tháng. ………., ngày ……… tháng ….. năm ……….. ……………………………………………………………………. (2) (Ký tên, đóng dấu) NGƯỜI LẬP DANH SÁCH (Ký tên, ghi rõ cấp bậc, hoặc chức vụ) Ghi chú: Mẫu này dùng cho từ cấp xã (phường) trở lên (1) Cấp đề nghị. (2) Chức vụ người ký. Mẫu 3C ………………………. …………………... (1) DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC, LÀM NHIỆM VỤ QUỐC TẾ ĐÃ PHỤC VIÊN, XUẤT NGŨ, THÔI VIỆC Được hưởng chế độ trợ cấp một lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ (Kèm theo Công văn đề nghị số ……… ngày ….. tháng ….. năm 20 ….. của ………………….) Số TT Họ và tên Năm sinh Quê quán Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú Sống hay chết Số năm được hưởng Mức trợ cấp (đồng) Ghi chú Tổng số đối tượng: ……………………………………………….. Tổng số tiền: …………………………………………................ ………., ngày ……… tháng ….. năm ……….. ……………………………………………………………………. (2) (Ký tên, đóng dấu) NGƯỜI LẬP DANH SÁCH (Ký tên, ghi rõ cấp bậc, hoặc chức vụ) Ghi chú: Mẫu này dùng cho từ cấp xã (phường) trở lên (1) Cấp đề nghị. (2) Chức vụ người ký. Số năm được hưởng từ 2 năm trở xuống ghi bằng 2 năm. Mẫu 4 …………………………… ………………………….(1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: …………../……… V/v xét duyệt và đề nghị đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg …………., ngày …… tháng ….. năm 20…….. Kính gửi: …………………………………………………….. (2) Căn cứ Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính; Căn cứ hồ sơ của đối tượng và văn bản đề nghị của các cấp, ...................................................................................... (1) đã tổ chức xét duyệt và đề nghị: Ông (Bà): ………………………………. Bí danh: ....................................................................... Là đối tượng (quân nhân, cơ yếu): ........................................................................................ Sinh ngày ……….. tháng ……. năm ……………. Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... Thuộc đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Nhập ngũ, tuyển dụng: Ngày …….. tháng ……. năm ………; Phục viên, xuất ngũ, thôi việc: Ngày ….. tháng ….. năm ……….. Tái ngũ: Ngày …….. tháng ……. năm ……..; Phục viên, xuất ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm ..... Tổng thời gian được tính hưởng chế độ là ………. năm ………. tháng. Số tiền trợ cấp là: ……………………….. đồng/tháng. (Bằng chữ: .......................................................................................................................... ) (có hồ sơ kèm theo). ……………………………… (1) xét duyệt chế độ, mức hưởng nêu trên của đối tượng là đúng và chịu trách nhiệm về sự xác nhận này. Đề nghị cấp trên xem xét và giải quyết. Nơi nhận: …………. Lưu: …… ………………. (3) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Mẫu này dùng cho Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh (TP) và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. (1) Đơn vị cấp đề nghị; (2) Cấp thẩm định, ra quyết định. (3) Chức vụ người ký. Mẫu 5 …………………………… ………………………….(1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /QĐ ……… …….., ngày ……. tháng ….. năm 20……. QUYẾT ĐỊNH Về việc thực hiện chế độ trợ cấp một lần đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ ……………………………………. (1) Căn cứ Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc; Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính; Theo đề nghị của ............................................................................................................ (2), QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay giải quyết chế độ trợ cấp một lần cho: ............................................... đối tượng, Là đối tượng trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc (hoặc đã từ trần). Với số tiền là ……………………….. đồng. (Bằng chữ: ......................................................................................................................... ). (Có danh sách kèm theo) Điều 2. ………………………………. (2) và các ông (bà) có tên trên chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: …………. …………. …………. Lưu: VT…… ………………. (3) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) BTL quân khu hoặc BTL Thủ đô Hà Nội hoặc UBND tỉnh (thành phố). (2) Chủ nhiệm chính trị quân khu hoặc BTL Thủ đô Hà Nội hoặc Sở LĐTBXH tỉnh (thành phố). (3) Chức vụ người ký. Mẫu 6A ……………………………(1) ………………………….(2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: …../QĐ ……… …….., ngày ……. tháng ….. năm 20……. QUYẾT ĐỊNH Về việc hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ ………………………………………. (2) Căn cứ Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc; Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính; Theo đề nghị của ………………………… (2), tại Công văn số ……../……….. ngày ….. tháng …… năm …………….., QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ông (bà): …………………………………………….. Sinh năm: ........................................ Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... Nhập ngũ, tuyển dụng: Tháng ….. năm …..; Xuất ngũ, thôi việc: Tháng ….. năm ….. Tái ngũ: Tháng ….. năm ……..; Phục viên, xuất ngũ: Tháng ……… năm .................................. Thời gian công tác thực tế được tính hưởng chế độ là ................ năm ……….. tháng. Số tiền trợ cấp: ………………… đồng/tháng. Được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Nơi nhận trợ cấp hàng tháng: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh (thành phố) .............. Điều 2. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan và ông (bà) có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: …………. Bộ CHQS tỉnh ………..; Sở LĐTBXH tỉnh ……..; Cá nhân tại Điều 1; Lưu: ……….. ………………. (3) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Cấp trên trực tiếp; (2) Cấp ra quyết định; (3) Cấp đề nghị; (4) Chức vụ người ký. Mẫu 6B ……………………………(1) ………………………….(2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: …../GGT ……… …….., ngày ……. tháng ….. năm 20……. GIẤY GIỚI THIỆU Chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ Kính gửi: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh (thành phố) …………….. …………………………………………. (2) giới thiệu: Ông (Bà): ………………………………….. Bí danh: ................................................................... Năm sinh: …………………… Quê quán: ............................................................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................................... Là đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế thuộc đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ. Số năm tính hưởng trợ cấp hàng tháng là: ……… năm ………. tháng. Số tiền trợ cấp là: ………………………….. đồng/tháng. Nay chuyển hồ sơ (01 bộ) đến Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh (thành phố), gồm: 1. Bản khai cá nhân. 2. Bản xét duyệt và đề nghị của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh (thành phố). 3. Quyết định hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của ………………… (2). Đề nghị Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh (TP) tiếp nhận và chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng cho ông (bà) có tên trên từ tháng 01 năm 2012. Nơi nhận: Như trên; Bộ CHQS tỉnh ………..; Lưu: ……….. ………………. (3) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Cấp trên trực tiếp; (2) Cấp ra quyết định; (3) Chức danh người ký quyết định. Mẫu 7 …………………………… ………………………….(2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: …../GXN …….., ngày ……. tháng ….. năm 20……. GIẤY XÁC NHẬN Quá trình công tác của đối tượng trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế sau ngày 30/4/1075 Căn cứ Quyết định số 62/2011/QĐ TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT BQP BLĐTBXH BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính; Căn cứ hồ sơ lưu trữ tại cơ quan, đơn vị: ......................................................................... (1) ........................................................................................................................ (2) xác nhận: Đồng chí: ………………………….. Bí danh ............................................................... Nam, nữ. Sinh ngày …… tháng …….. năm ……………….. Quê quán: ............................................................................................................................ Trú quán: .............................................................................................................................. Nhập ngũ, tuyển dụng: Ngày ….. tháng ….. năm ………; Phục viên, xuất ngũ, thôi việc: Ngày ….. tháng ….. năm …………..; Tái ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm …………… Phục viên, xuất ngũ: Ngày ….. tháng ….. năm ………….. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (thời gian có trong hồ sơ lưu trữ của cơ quan, đơn vị) Từ tháng, năm Đến tháng, năm Cấp bậc, chức vụ Cơ quan, đơn vị (c, d, e, f) Địa bàn đóng quân (huyện, tỉnh) Tổng thời gian công tác thực tế là: ………. năm …….. tháng. Trong đó, thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh BVTQ, làm nhiệm vụ quốc tế là: …….. năm …… tháng. Quá trình công tác của đồng chí …………………………….. đúng như hồ sơ gốc lưu trữ tại cơ quan, đơn vị (có bản sao hồ sơ lưu kèm theo), nếu có sai trái tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đề nghị các cấp xem xét giải quyết chế độ, chính sách theo quy định hiện hành. XÁC NHẬN của cơ quan quản lý nhân sự (Ký, ghi rõ chức danh) ……………………… (3) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Loại hồ sơ lưu trữ gì; (2) Tên cơ quan, đơn vị xác nhận; (3) Chức vụ người ký.
CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 14/QĐ CTN Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn cứ Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; Xét đề nghị của Chính phủ tại các Tờ trình số 273/TTr CP ngày 12/12/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 13 công dân hiện đang cư trú tại Nhật Bản (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trương Tấn Sang DANH SÁCH CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN CƯ TRÚ TẠI NHẬT BẢN ĐƯỢC THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM (Kèm theo Quyết định số 14/QĐ CTN ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch nước) 1. Trần Mỹ Hoàng, sinh ngày 03/8/1965 tại TP Hồ Chí Minh Hiện trú tại: Tokyo to, Kogaei shi, Honcho 1 14 25 1003 Giới tính: Nữ 2. Phan Quốc Bảo, sinh ngày 12/12/1985 tại Nhật Bản Hiện trú tại: Tokyo to, Tosimaku, Minami, Nagasaki, 3 39 5 Parkiside 202 Giới tính: Nam 3. Trần Đức Dũng, sinh ngày 29/5/1988 tại Hưng Yên Hiện trú tại: Saitama ken, Kodamagun, Kamisatomachi, Mimachi 394 10 Giới tính: Nam 4. Trần Thị Thùy Duyên, sinh ngày 16/8/1994 tại Nhật Bản Hiện trú tại: Hyogoken, Himejishi, Mikuninocho, Gochaku 394 10 Giới tính: Nữ 5. Trần Thiêng Lộc, sinh ngày 22/12/1999 tại Nhật Bản Hiện trú tại: Hyogoken, Himejishi, Mikuninocho, Gochaku 394 10 Giới tính: Nam 6. Nguyễn Việt Anh, sinh ngày 10/01/1977 tại Bắc Giang Hiện trú tại: Hyogo ken, Kobe shi, Nagata ku, Matsunodori 3 2 8 Giới tính: Nam 7. Bùi Thanh Tùng, sinh ngày 15/11/1974 tại Tiền Giang Hiện trú tại: Hyogoken, Takasagoshi, Kasuganocho, 10banchi, Kasuganno Kenjutaku 1 1114 Giới tính: Nam 8. Lê Thị Trúc, sinh ngày 10/10/1977 tại Hưng Yên Hiện trú tại: Hyogoken, Takasagoshi, Kasuganocho, 10banchi, Kasuganno Kenjutaku 1 1114 Giới tính: Nữ 9. Bùi Thanh Hải, sinh ngày 28/01/2003 tại Nhật Bản Hiện trú tại: Hyogoken, Takasagoshi, Kasuganocho, 10banchi, Kasuganno Kenjutaku 1 1114 Giới tính: Nam 10. Võ Ngọc Hân, sinh ngày 14/4/1977 tại TP Hồ Chí Minh Hiện trú tại: Higashiobase 2 11 12 303, Higashinari ku, Osaka 537 0024 Giới tính: Nữ 11. Lê Sử Tuyền Trang, sinh ngày 06/12/1976 tại Sóc Trăng Hiện trú tại: Hyogoken, Kasaishi, Ozakicho 441 1 Giới tính: Nữ 12. Nguyễn Thị Thu Hằng, sinh ngày 25/01/1979 tại TP Hồ Chí Minh Hiện trú tại: Aichiken, Nagoyashi, Nakku, Heiwa 2 1 8, 460 0021 Giới tính: Nữ 13. Nguyễn Thị Út Bảy, sinh ngày 21/5/1976 tại Cần Thơ Hiện trú tại: Kagoshimaken, Kirishimashi, Kokubu Koorida 3040 Giới tính: Nữ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Ninh Thuận, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH KÝ QUỸ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 278/2009/QĐ UBND NGÀY 23 THÁNG 9 NĂM 2009 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 91/2006/NĐ CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư; Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT BKH ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất; Theo đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 2241/TTr SKHĐT ngày 24 tháng 11 năm 2011 và Báo cáo thẩm định của Sở Tư pháp tại văn bản số 1261/BC STP ngày 09 tháng 11 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận ban hành kèm theo Quyết định số 278/2009/QĐ UBND ngày 23 tháng 9 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận như sau: 1. Sửa đổi khoản 3 và bổ sung khoản 4 Điều 3 như sau: “3. Tiền ký quỹ nộp vào tài khoản của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận do Sở Tài chính mở tại các ngân hàng thương mại trong tỉnh. Chủ đầu tư tự quyết định lựa chọn ngân hàng thương mại theo quy định này để nộp tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư. 4. Trường hợp được Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép, Chủ đầu tư có thể thực hiện ký quỹ thông qua hình thức cung cấp chứng thư ngân hàng bảo lãnh số tiền ký quỹ thực hiện dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam. Mức ký quỹ và thời hạn ký quỹ theo quy định này và gửi bản gốc chứng thư bảo lãnh nộp tiền ký quỹ về Sở Kế hoạch và Đầu tư. Chứng thư bảo lãnh của ngân hàng là chứng thư không hủy ngang; ngoài các nội dung về số tiền bảo lãnh ký quỹ, thời hạn ký quỹ phù hợp với thời gian thực hiện dự án theo quy định; phải có nội dung ngân hàng phát hành thư bảo lãnh ký quỹ cam kết chuyển ngay số tiền bảo lãnh ký quỹ vào tài khoản do Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận chỉ định khi nhận được văn bản yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, mà không cần bất kỳ điều kiện gì khác. Chứng thư bảo lãnh ký quỹ đảm bảo thực hiện dự án là một trong những nội dung trong hồ sơ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án”. 2. Bổ sung khoản 3 Điều 4 như sau: “3. Thủ tục hoàn trả tiền ký quỹ: a) Sau khi Chủ đầu tư đã thực hiện đầy đủ các nội dung tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này (khoản 1 Điều 4 của Quy định được ban hành kèm theo Quyết định số 278/2009/QĐ UBND ngày 23 tháng 9 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận), Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành, địa phương liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh hoàn trả số tiền ký quỹ và lãi của số tiền ký quỹ cho nhà đầu tư theo quy định này. Đối với trường hợp ký quỹ thông qua hình thức bảo lãnh của ngân hàng, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận có văn bản thông báo gửi ngân hàng nơi Chủ đầu tư thực hiện bảo lãnh ký quỹ về việc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh cho nhà đầu tư hoặc giảm trừ nghĩa vụ 50% khi Chủ đầu tư khởi công dự án. b) Hồ sơ hoàn trả tiền ký quỹ: văn bản đề nghị hoàn trả tiền ký quỹ của chủ đầu tư, các tài liệu chứng minh việc triển khai thực hiện dự án và biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành. Hồ sơ đề nghị hoàn trả tiền ký quỹ được lập thành 04 bộ, trong đó có 01 bộ gốc và được nộp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận”. 3. Sửa đổi Điều 6 như sau: “Điều 6. Trình tự thực hiện ký quỹ 1. Căn cứ vào nội dung đăng ký đầu tư hoặc nội dung dự án đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư thông báo mức tiền ký quỹ đến các Chủ đầu tư. 2. Căn cứ mức ký quỹ mà Sở Kế hoạch và Đầu tư thông báo, Chủ đầu tư trực tiếp nộp tiền ký quỹ vào tài khoản của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận theo quy định tại mục 3 khoản 1 Điều 1 Quyết định này và sao nộp giấy chứng nhận ký quỹ gửi cho Sở Kế hoạch và Đầu tư, kèm theo hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án. Trường hợp thực hiện ký quỹ thông qua hình thức bảo lãnh của ngân hàng, thì thực hiện theo quy định tại mục 4 khoản 1 Điều 1 Quyết định này và theo quy định của pháp luật có liên quan”. Điều 2. Các nội dung Quy định ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận được ban hành kèm theo Quyết định số 278/2009/QĐ UBND ngày 23 tháng 9 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận không sửa đổi, bổ sung tại Quyết định này vẫn giữ nguyên hiệu lực thi hành. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Giám đốc Văn phòng Phát triển kinh tế; thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan; các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Đức Thanh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/2012/QĐ UBND Tây Ninh, ngày 05 tháng 01 năm 2012. QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ GIAO ĐẤT CÓ THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT HOẶC CHO THUÊ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn cứ Nghị định số 17/2010/NĐ CP, ngày 04 tháng 03 năm 2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản; Căn cứ Thông tư số 23/2010/TT BTP, ngày 06/12/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ CP về bán đấu giá tài sản; Căn cứ Quyết định số 216/2005/QĐ TTg, ngày 31/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại tờ trình số 1217/TTr STP, ngày 30/9/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 961/2006/QĐ UBND, ngày 20 tháng 10 năm 2006 của UBND tỉnh Tây Ninh. Điều 3. Giao Giám đốc Sở Tư pháp chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra thực hiện quyết định này. Điều 4. Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các sở: Tư pháp, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Xây dựng, thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Huỳnh Văn Quang QUY CHẾ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ GIAO ĐẤT CÓ THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT HOẶC CHO THUÊ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2011/QĐ UBND, ngày 05 tháng 01 năm 2011 của UBND tỉnh) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục việc đấu giá quyền sử dụng đất (gọi tắt là đấu giá) để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Điều 2. Đối tượng áp dụng Các tổ chức, cá nhân liên quan việc tổ chức đấu giá để Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất theo quy định của Luật Đất đai có nhu cầu sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư hoặc làm nhà ở theo quy hoạch đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Điều 3. Các trường hợp được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất theo hình thức đấu giá 1. Giao đất có thu tiền sử dụng đất a) Đầu tư xây dựng nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; b) Đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, trừ trường hợp đất xây dựng nhà chung cư cao tầng cho công nhân khu công nghiệp; c) Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê; d) Sử dụng quỹ đất để tạo vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; đ) Sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; e) Sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; 2. Giao đất theo hình thức khác nay chuyển sang giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; trừ trường hợp không thay đổi chủ sử dụng đất. 3. Cho thuê đất bao gồm cả cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản. 4. Các trường hợp khác do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. Điều 4. Thẩm quyền quyết định giao đất hoặc cho thuê đất theo hình thức đấu giá Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai có quyền quyết định hình thức đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất cho thuê đất đối với đất đó. Điều 5. Điều kiện về các thửa đất được tổ chức đấu giá 1. Đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết hoặc kế hoạch sử dụng đất chi tiết; quy hoạch xây dựng chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hiện hành của pháp luật về đất đai và xây dựng. 2. Đã được bồi thường giải phóng mặt bằng. 3. Có phương án đấu giá được cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt và chuyển giao cơ quan chức năng tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất. Điều 6. Điều kiện được đăng ký tham gia đấu giá Các đối tượng quy định tại Điều 2 của Quy chế này (gọi chung là người tham gia đấu giá) được đăng ký tham gia đấu giá khi có đủ các điều kiện sau: 1. Có tờ khai tham gia đấu giá theo mẫu do Hội đồng đấu giá hoặc tổ chức đấu giá chuyên nghiệp phát hành, trong đó có nội dung cam kết sử dụng đất đúng mục đích, đúng quy hoạch khi trúng đấu giá. 2. Điều kiện về vốn và kỹ thuật hoặc khả năng tài chính a) Đối với tổ chức phải có đủ điều kiện về vốn và kỹ thuật để thực hiện dự án hoặc phương án đầu tư theo quy định của pháp luật; b) Đối với hộ gia đình, cá nhân phải có đủ điều kiện về khả năng tài chính để thực hiện dự án hoặc phương án đầu tư theo quy định của pháp luật. Trường hợp đấu giá đất đã chia lô (thửa) làm nhà ở của hộ gia đình, cá nhân thì hộ gia đình, cá nhân tham gia đấu giá không cần điều kiện này. 3. Một hộ gia đình chỉ được một cá nhân tham gia đấu giá; một tổ chức chỉ được một đơn vị tham gia đấu giá; có hai doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một Tổng công ty thì chỉ được một doanh nghiệp tham gia đấu giá; Tổng công ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghiệp liên doanh với một bên góp vốn trong liên doanh thì chỉ được một doanh nghiệp tham gia đấu giá một thửa đất. Điều 7. Người không được tham gia đấu giá 1. Người không có năng lực hành vi dân sự, người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người tại thời điểm đấu giá không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. 2. Người làm việc trong tổ chức bán đấu giá tài sản, nơi thực hiện việc đấu giá đó, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người đó; người trực tiếp định giá đất để đấu giá, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người đó; người có thẩm quyền quyết định đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, người ký hợp đồng thuê tổ chức bán đấu giá để đấu giá đất đó. 3. Tổ chức, người không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất; không thuộc trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Điều 8. Tổ chức thực hiện đấu giá Hội đồng đấu giá trong trường hợp đặc biệt Hội đồng đấu giá trong trường hợp đặc biệt (gọi là Hội đồng đấu giá) được thành lập theo quy định tại khoản 2 Điều 20 của Nghị định số 17/2010/ NĐ CP, ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản. Thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất có giá trị lớn, phức tạp theo quy định của pháp luật hoặc trong trường hợp không thuê được tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp thực hiện việc đấu giá. 2. Ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp Sau khi được UBND hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp phê duyệt phương án đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất. Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc cơ quan được giao trách nhiệm tham mưu xử lý bằng hình thức đấu giá là người đại diện ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp để thực hiện việc đấu giá. 3.Hồ sơ chuyển giao tổ chức đấu giá a) Quyết định của cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền quyết định về đấu giá quyền sử dụng đất để giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất bằng hình thức đấu giá; b) Phương án đấu giá đã được phê duyệt; c) Văn bản xác định giá khởi điểm; d) Sơ đồ vị trí đất đấu giá; đ) Quy hoạch sử dụng đất chi tiết hoặc kế hoạch sử dụng đất chi tiết; quy hoạch xây dựng chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt; g) Các loại giấy tờ liên quan khác (nếu có) Điều 9. Người điều hành cuộc đấu giá 1. Hội đồng đấu giá thống nhất cử người có kinh nghiệm, khả năng về đấu giá để điều hành cuộc đấu giá. 2. Tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp đã ký hợp đồng thực hiện đấu giá, cử đấu giá viên để điều hành cuộc đấu giá. Đấu giá viên, người được cử điều hành cuộc đấu giá thực hiện cuộc đấu giá (gọi chung là người điều hành cuộc đấu giá) có trách nhiệm điều hành theo đúng trình tự, thủ tục, nội quy cuộc đấu giá và quy định Quy chế này. Chương II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐẤU GIÁ Điều 10. Niêm yết, thông báo tổ chức đấu giá 1. Trước khi tiến hành đấu giá quyền sử dụng đất 30 ngày, Hội đồng đấu giá hoặc tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp niêm yết việc đấu giá quyền sử dụng đất tại nơi đấu giá, tại vị trí thửa đất đấu giá, và UBND cấp xã nơi có đất đó. Đồng thời thông báo công khai ít nhất 2 lần, mỗi lần cách nhau ba ngày trên phương tiện thông tin đại chúng của Trung ương hoặc địa phương nơi có đất đấu giá về việc đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất đó; Tổ chức thực hiện đấu giá lưu văn bản, hình ảnh niêm yết, thông báo hoặc lập văn bản có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất đấu giá về việc đã niêm yết, thông báo công khai; Hồ sơ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất được lưu tại cơ quan được giao trách nhiệm tham mưu xử lý theo quy đinh pháp luật hiện hành. 2. Nội dung thông báo công khai gồm: Địa điểm, diện tích, kích thước, mốc giới thửa đất, hiện trạng sử dụng, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, quy hoạch xây dựng chi tiết, thời hạn sử dụng đất; thời gian, địa điểm đăng ký, thời gian, địa điểm tiến hành đấu giá và các thông tin khác có liên quan. Điều 11. Đăng ký tham gia đấu giá 1. Người được đăng ký tham gia đấu giá quy định tại Điều 6 Quy chế này phải nộp hồ sơ đăng ký, theo thông báo thời gian thực hiện đăng ký và hoàn tất thủ tục đăng ký của Hội đồng đấu giá hoặc tổ chức chuyên nghiệp thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; 2. Hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá gồm: a) Tờ khai đăng ký tham gia đấu giá quyền sử dụng đất để Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất (theo mẫu của tổ chức đấu giá QSDĐ); nếu người tham gia đấu giá là đại diện tổ chức, người được ủy quyền phải nộp giấy giới thiệu hoặc giấy ủy quyền; b) Bản sao giấy đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ chứng minh điều kiện về vốn và kỹ thuật hoặc khả năng tài chính để thực hiện dự án hoặc phương án đầu tư theo quy định pháp luật (đối với tổ chức); c) Tiền đặt trước: Khoản tiền đặt trước do Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất quyết định cho từng cuộc đấu giá từ 1% 15% giá khởi điểm; d) Phí đấu giá: Người tham gia đấu giá nộp phí tham gia đấu giá theo Quyết định số 1192/2006/QĐ UBND, ngày 19 tháng 12 năm 2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá. Điều 12 Xử lý khoản tiền đặt trước và tiền phí đấu giá 1. Không được trả lại khoản tiền đặt trước trong các trường hợp sau: a) Trong trường hợp người đăng ký tham gia đấu giá đã nộp khoản tiền đặt trước nhưng không tham gia cuộc bán đấu giá mà không thuộc trường hợp bất khả kháng hoặc rút hồ sơ đăng ký sau khi đã kết thúc thời gian thực hiện đăng ký và hoàn tất thủ tục đăng ký của tổ chức đấu giá thông báo; b) Người rút lại giá đã trả bị truất quyền tham gia trả giá tiếp; c) Người trúng giá từ chối nhận giao đất, thuê đất hoặc không nộp đủ tiền để nhà nước giao đất, cho thuê đất theo đúng thời gian quy định Quy chế này; d) Trường hợp người tham gia đấu giá trả giá thấp hơn mức giá khởi điểm của cuộc đấu giá, vòng đấu giá. 2. Phí đấu giá, khoản phí này được sử dụng chi phí cho việc tổ chức thực hiện đấu giá, không hoàn trả lại cho người đã đăng ký tham gia đấu giá trừ trường hợp cuộc đấu giá không được tổ chức. 3. Tiền đặt trước của người trúng đấu giá được cộng vào khoản tiền phải nộp sau khi trúng giá, trong lần nộp đủ tiền để được Nhà nước giao đất, cho thuê đất. 4. Việc trả lại tiền đặt trước, phí đấu giá được thực hiện trong ngày khi kết thúc cuộc đấu giá hoặc quyết định, thông báo không tổ chức đấu giá. Điều 13. Giá khởi điểm và Bước giá để đấu giá 1. Giá khởi điểm là mức giá do Ủy ban nhân dân, cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền quyết định. 2. Bước giá là phần chênh lệch giữa mức giá trả sau với mức giá trả giá trước liền kề. Bước giá do tổ chức đấu giá xác định công bố phù hợp với từng vòng, cuộc đấu giá; Bước giá được xác định từ 0,1% đến 5% mức giá khởi điểm. Điều 14. Trình tự chuẩn bị tổ chức đấu giá 1. Hội đồng đấu giá, tổ chức chuyên nghiệp thực hiện đấu giá theo phương án được cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt và Quy chế này. Cuộc đấu giá chỉ được tiến hành khi có từ hai người trở lên đăng ký hợp lệ tham gia đấu giá. 2. Thủ tục mở cuộc đấu giá a) Mở đầu cuộc đấu giá, người điều hành giới thiệu bản thân, người giúp việc và người tham gia cuộc đấu giá, thông báo nội quy cuộc đấu giá; b) Công bố danh sách người đã đăng ký tham gia đấu giá, điểm danh xác định người tham gia đấu giá; c) Giới thiệu toàn bộ thông tin có liên quan đến thửa đất đấu giá, nêu giá khởi điểm, Bước giá, và khoản thời gian tối đa giữa các lần trả giá, trả lời các câu hỏi của người tham gia đấu giá và thực hiện các thủ tục cần thiết khác. Điều 15. Hình thức, trình tự đấu giá 1. Đấu giá bằng bỏ phiếu kín trực tiếp một vòng hoặc nhiều vòng: a) Người điều hành cuộc đấu giá công bố vòng đấu, phát phiếu trả giá theo mẫu của tổ chức đấu giá, nhắc lại giá khởi điểm và hướng dẫn người tham gia đấu giá ghi vào phiếu họ tên, giá muốn trả (giá muốn trả phải bằng giá khởi điểm trở lên) và trực tiếp bỏ vào thùng phiếu. Sau khi thu và kiểm tra hết các phiếu đã phát ra, người điều hành cuộc đấu giá công bố mức giá trả cao nhất; trong trường hợp thực hiện hình thức bỏ phiếu nhiều vòng thì công bố mức giá trả cao nhất (không công bố tên người trả giá cao nhất) của vòng đấu này, xác định số người tiếp tục tham gia vòng đấu giá tiếp theo, tuyên bố vòng đấu giá, giá khởi điểm tiếp theo (là giá trả cao nhất của vòng đấu trước liền kề cộng với bước giá). Cuộc đấu giá liên tục và kết thúc khi xác định được mức giá trả cao nhất và không còn người tiếp tục tham gia đấu giá thì người điều hành cuộc đấu giá công bố người trúng giá là người có mức giá trả cao nhất ở vòng đấu cuối cùng; b) Trường hợp cuộc đấu giá theo hình thức bỏ phiếu kín nhiều vòng, tất cả người tham gia đấu giá đều phải tham gia trả giá ở vòng đấu thứ nhất; c) Trường hợp có hai người trở lên cùng trả giá cao nhất, thì người điều hành tiếp tục tổ chức cuộc đấu giá giữa những người cùng trả giá cao nhất để chọn ra người trả giá cao hơn là người trúng giá; nếu không có người trả giá cao hơn thì tổ chức bốc thăm để chọn ra người trúng giá; đ) Đối với cuộc đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu, trong trường hợp người trúng giá từ chối trúng giá mà có từ hai người trở lên cùng trả mức giá thấp hơn liền kề, nếu mức giá liền kề đó cộng với khoản tiền đặc trước ít nhất bằng giá đã trả của người từ chối trúng giá thì người điều hành cuộc đấu giá tổ chức bốc thăm để chọn ra người trúng giá; 2. Hình thức đấu giá trực tiếp trả giá bằng lời: a) Người điều hành nhắc lại giá khởi điểm, yêu cầu người tham gia đấu giá trả giá bắt đầu từ giá khởi điểm, người trả giá sau phải cao hơn giá của người trả giá trước liền kề và phần chênh lệch giá giữa người trả giá sau và người trả giá trước liền kề phải bằng hoặc cao hơn bước giá đã quy định. Sau mỗi lần người tham gia đấu giá trả giá; người điều hành cuộc đấu giá thông báo công khai giá đã trả cao nhất và nhắc lại ba lần rõ ràng, chính xác bằng lời nói giá trả cao nhất, mỗi lần cách nhau khoản ba mươi giây. Nếu sau ba lần người điều hành cuộc đấu giá nhắc lại giá cao nhất đã trả mà không có người trả cao hơn thì người điều hành công bố kết quả đấu giá. Sau khi công bố kết quả người trúng giá được coi là đã chấp nhận giao kết hợp đồng nhận quyền sử dụng đất hoặc thuê đất; b) Trường hợp người đã trả giá cao nhất rút lại giá đã trả trước khi người điều hành cuộc đấu giá công bố người trúng giá thì người rút lại giá đã trả bị truất quyền tham gia trả giá tiếp. Cuộc đấu giá vẫn tiếp tục và bắt đầu từ giá đã trả của người liền kề trước đó; c) Tại cuộc đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, khi người điều hành cuộc đấu giá đã công bố người trúng giá mà người này từ chối thì người đã trả giá thấp hơn liền kề là người trúng giá bổ sung, nếu giá đã trả liền kề cộng với khoản tiền đặt trước ít nhất bằng giá đã trả của người từ chối trúng giá, người trúng giá bổ sung đồng ý mua; đ) Trường hợp giá trả thấp liền kề cộng với khoản tiền đặt trước nhỏ hơn giá đã trả của người từ chối trúng giá hoặc người trúng giá bổ sung (người trả giá thấp liền kề) từ chối không đồng ý mua thì cuộc đấu giá coi như không thành. 3. Các trường hợp tổ chức đấu giá không thành và bị hủy thì phải tổ chức đấu giá lại theo trình tự, thủ tục như lần đầu. Điều 16. Biên bản đấu giá 1.Ngoài những nội dung cần thiết của biên bản thông thường, biên bản của mỗi cuộc đấu giá phải thể hiện những nội dung chủ yếu sau: a) Địa điểm tổ chức đấu giá; b) Thành phần Hội đồng đấu giá; c) Số người tham gia đấu giá; d) Mức giá khởi điểm; đ) Mức giá bỏ cao nhất, thấp nhất của các vòng đấu giá cho đến vòng đấu cuối cùng; e) Kết luận; g) Hiệu lực: (Đối với vòng đấu giá cuối cùng hoặc người trả giá cuối cùng); Ngày nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và ngày bàn giao đất; Ngày hoàn thiện hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất; h) Biên bản cuộc đấu giá phải có chữ ký của người điều hành, người ghi biên bản và người tham gia đấu giá trúng giá. Sở Tài nguyên và Môi trường, (Trung tâm phát triển quỹ đất) Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã hoặc cơ quan chức năng tham mưu cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền xử lý kết quả đấu giá đất đó. 2. Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản đấu giá thành, Hội đồng đấu giá, tổ chức thực hiện bán đấu giá chuyển toàn bộ hồ sơ cuộc đấu giá kèm theo danh sách người trúng giá cho Trung tâm phát triển quỹ đất (Sở Tài nguyên và Môi trường), Trung tâm phát triển quỹ đất (Phòng Tài nguyên và Môi trường) các huyện, thị xã hoặc cơ quan chức năng tham mưu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý kết quả đấu giá đất đó. Điều 17. Phê duyệt, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người trúng đấu giá 1. Căn cứ vào kết quả đấu giá, Trung tâm phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm phát triển quỹ đất các huyện, thị xã, hoặc cơ quan có chức năng tham mưu trình Chủ tịch UBND hoặc cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu giá trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ và biên bản đấu giá thành. 2. Căn cứ vào quyết định phê duyệt kết quả đấu giá của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, sau khi người trúng đấu giá nộp đủ tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất theo quy định: Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường hoặc cơ quan được giao trách nhiệm thực hiện bàn giao đất trên thực địa; lập hồ sơ trình cơ quan Nhà nước cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và các giấy tờ liên quan khác theo biên bản đấu giá và quyết định giao đất, cho thuê đất cho người trúng đấu giá trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định phê duyệt kết quả đấu giá thành. 3. Trung tâm phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm phát triển quỹ đất các huyện, thị xã hoặc cơ quan được giao trách nhiệm trực tiếp tham mưu xử lý đấu giá quyền sử dụng đất để Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, chịu trách nhiệm thu tiền đấu giá quyền sử dụng đất hoặc cho thuê đất của người trúng đấu giá và quản lý theo quy định, thanh toán phí đấu giá, các chi phí hợp lý của Hội đồng đấu giá hoặc tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp thực hiện đấu giá. 4. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày trúng đấu giá, người trúng đấu giá quyền sử dụng đất hoặc thuê đất phải nộp đủ tiền thửa đất trúng đấu giá; nếu không nộp đủ tiền thửa đất trúng giá thì xem như tự ý từ chối nhận đất, đồng thời mất tiền đặt trước. Điều 18. Xử lý trường hợp chỉ một người tham gia đấu giá Trường hợp đã thông báo đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất mà chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá thì Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất, Trung tâm phát triển quỹ đất, cơ quan được giao trách nhiệm báo cáo đề xuất Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xem xét quyết định theo quy định pháp luật. Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước 1. Sở Tư pháp có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan hướng dẫn, kiểm tra báo cáo việc thực hiện Quy chế này; trong quá trình thực hiện nếu có phát sinh vướng mắc đề xuất UBND để kịp thời chỉ đạo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm: a) Thực hiện việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, hoàn thành hồ sơ về đất đai cho người trúng đấu giá theo quy định của pháp luật về đất đai; b) Báo cáo kết quả thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định; c) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án của tổ chức, cá nhân trúng đấu giá đảm bảo đúng quy hoạch đã được duyệt. 3. Sở Tài chính có trách nhiệm: Xác định giá khởi điểm đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất và trình UBND tỉnh Quyết định. 4. Ủy ban nhân dân các huyện, thị có trách nhiệm: (Theo phân cấp hoặc ủy quyền) a) Quyết định theo thẩm quyền được phân cấp việc đấu giá quyền sử dụng đất; b) Phê duyệt phương án đấu giá và giá khởi điểm thửa đất đấu giá; c) Phê duyệt kết quả đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất; d) Cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người trúng đấu giá theo quy định của pháp luật về đất đai; đ) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án của tổ chức, cá nhân trúng đấu giá đảm bảo đúng quy hoạch đã được duyệt; e) Báo cáo kết quả thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất về UBND tỉnh và Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định. 5. Các sở, ban, ngành, tổ chức liên quan căn cứ vào phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình phối hợp thực hiện, hỗ trợ các tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất thực theo Quy chế này. Điều 20. Xử lý vi phạm Nếu thành viên Hội đồng đấu giá hoặc tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp được ký kết hợp đồng thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, người tham gia đấu giá, cá nhân khác có liên quan đến cuộc đấu giá cố ý làm trái Quy chế này, có hành vi làm lộ bí mật, tiếp tay, môi giới cho người tham gia đấu giá hoặc hành vi khác mà gây thiệt hại cho Nhà nước hoặc làm cho cuộc đấu giá không thành thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Điều 21. Giải quyết khiếu nại, tố cáo Các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến quá trình tổ chức thực hiện đấu giá được giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về đấu giá. Điều 22. Điều khoản thi hành Các quy định khác về đấu giá quyền sử dụng đất, không quy định trong Quy chế này thì thực hiện theo quy định của Nghị định số 17/2010/NĐ CP, ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản; các quy định còn hiệu lực trong Quyết định số 216/2005/QĐ TTg, ngày 31/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, Thông tư số 23/2010/TT BTP, ngày 06/12/2010 của Bộ Tư pháp Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ CP của Chính phủ về bán đấu giá tài sản, Thông tư số 137/2010/TT BTC, ngày 15/9/2010 của Bộ Tài chính Quy định việc xác định giá khởi điểm của tài sản Nhà nước bán đấu giá và chế độ tài chính của Hội đồng bán đấu giá tài sản và các văn bản pháp luật khác có liên quan; Quy chế này thay thế Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 961/2006/QĐ UBND, ngày 20 tháng 10 năm 2006 của UBND tỉnh Tây Ninh. Trong quá trình thực hiện nếu có phát sinh vướng mắc, khó khăn, đề nghị các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và tổ chức có liên quan phối hợp giải quyết và phản ảnh kịp thời về UBND tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ TẬP TRUNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ NĂM 2012 Năm 2012, năm thứ hai thành phố triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IX trong điều kiện tình hình kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố đe dọa sự ổn định và tăng trưởng kinh tế, tài chính toàn cầu. Ở trong nước, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức chưa thể khắc phục ngay trong thời gian ngắn. Kinh tế thành phố còn một số mặt hạn chế, yếu kém, lạm phát, lãi suất tuy có giảm nhưng còn ở mức cao; sản xuất gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh giảm sút, đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại; hạ tầng kỹ thuật đô thị được tập trung đầu tư, nâng cấp, mở rộng nhưng chưa đáp ứng yêu cầu; tiến độ triển khai một số Chương trình đột phá và kế hoạch thực hiện còn chậm; tệ nạn xã hội, tội phạm hình sự còn diễn biến phức tạp. Trên cơ sở quán triệt Kết luận số 10 KL/TW của Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nghị quyết kỳ họp lần thứ hai Quốc hội khóa XIII và Nghị quyết số 01/NQ CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; căn cứ Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa IX, Nghị quyết kỳ họp Hội đồng nhân dân Thành phố lần thứ ba khóa VIII và những kết quả đạt được về kinh tế xã hội và thu chi ngân sách thành phố năm 2011. Để tiếp tục phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và thu chi ngân sách năm 2012; Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ thị Thủ trưởng các sở ban ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc các Tổng Công ty và doanh nghiệp trực thuộc thành phố tập trung thực hiện: 1. Tổ chức quán triệt trong đội ngũ cán bộ, công chức tại cơ quan, đơn vị về mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu của Nghị quyết số 01/NQ CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Nghị quyết số 06 NQ/TU ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Thành ủy tại Hội nghị lần thứ 8 Thành ủy khóa IX, Nghị quyết số 21/2011/NQ HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Thành phố về dự toán và phân bổ ngân sách thành phố năm 2012, Nghị quyết số 33/2011/NQ HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Thành phố về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012, Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố về ban hành Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và thu chi ngân sách thành phố năm 2012, Chương trình công tác của Ủy ban nhân dân Thành phố năm 2012 và các chương trình, kế hoạch có liên quan nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao ngay từ những tháng đầu năm 2012; phấn đấu đạt và vượt 30 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội, môi trường và đô thị; trong đó nỗ lực phấn đấu để tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2012 đạt từ 10% trở lên, đạt và vượt dự toán kế hoạch thu ngân sách năm 2012. 2. Căn cứ Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và ngân sách thành phố năm 2012, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị và địa phương chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, ban hành ngay để tổ chức thực hiện. Nội dung kế hoạch phải bao quát hoạt động của các ngành, các thành phần kinh tế trên địa bàn, chuyển dịch đúng hướng, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo vệ môi trường, kết hợp chặt chẽ giữa kế hoạch phát triển kinh tế với kế hoạch phát triển văn hóa xã hội, tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, hoạt động đối ngoại; các biện pháp tổ chức thực hiện phải cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng cho cơ quan, đơn vị; xác định rõ phương thức, điều kiện và thời gian tổ chức thực hiện; đồng thời phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hàng tháng, hàng quý phải sơ kết rút kinh nghiệm để kịp thời chỉ đạo khắc phục các mặt trì trệ, thiếu sót; đề xuất, kiến nghị tháo gỡ các vướng mắc trong thực tiễn. 3. Chủ động phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố và các đoàn thể chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 11/NQ CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; phấn đấu chỉ số giá tiêu dùng (C.P.I) của thành phố thấp hơn so với mức tăng của cả nước. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức tín dụng; tăng cường quản lý ngoại hối và thị trường vàng, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán; ngăn chặn, xử lý nghiêm các hoạt động kinh doanh vàng, thu đổi ngoại tệ trái phép, rửa tiền, tín dụng đen… gây bất ổn thị trường tài chính tiền tệ trên địa bàn. Tiếp tục thực hiện chủ trương tiết kiệm chi, tiết giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu, chi phí hội nghị, hội thảo, đi công tác trong và ngoài nước… Tăng cường quản lý thu ngân sách, chống thất thu, nợ đọng thuế; kiểm tra, giám sát, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay. Phối hợp giữa các ngành, các cấp trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát giá cả, thị trường; theo dõi biến động giá cả các hàng hóa thiết yếu và dự báo biến động giá cả trên địa bàn; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về giá, gian lận thương mại, đầu cơ, buôn lậu, hàng gian, hàng giả, bình ổn giá cả các mặt hàng thiết yếu về lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, sữa, quần áo, cặp sách cho học sinh…, ổn định giá cả trên địa bàn thành phố. 4. Tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư công, ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư cho các công trình, dự án trọng điểm, các công trình chuyển tiếp, các công trình sử dụng vốn viện trợ nước ngoài, các công trình quốc phòng an ninh, phòng chống thiên tai, lụt bão, cứu hộ, cứu nạn và các công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng trong năm 2012. Đồng thời, tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước để bảo đảm huy động cao nhất các nguồn lực cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về tiến độ thực hiện dự án, chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. 5. Tập trung thực hiện có hiệu quả 6 Chương trình đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IX đề ra. Tổ chức sơ kết đánh giá một năm triển khai thực hiện; nghiên cứu ban hành hoặc đề xuất Trung ương ban hành các cơ chế chính sách mới, tạo động lực thúc đẩy quá trình thực hiện các chương trình đột phá; khẩn trương triển khai thực hiện các đề án, công trình đã được xác định thực hiện trong năm 2012, tạo sự chuyển biến tích cực trong việc thực hiện các chương trình trong những năm tới. Trước mắt, tạo bước đột phá về kết cấu hạ tầng giao thông; bảo đảm trật tự an toàn giao thông, triển khai các biện pháp đồng bộ để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông; tổ chức thực hiện có hiệu quả “Năm 2012 Năm An toàn giao thông” theo chỉ đạo của Chính phủ và Thành ủy trên địa bàn thành phố. 6. Tiếp tục đầu tư phát triển y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa, khoa học và công nghệ; thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy ở các cấp học, ngành học. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực của xã hội đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục đào tạo. Củng cố và mở rộng mạng lưới trường lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh nhằm chăm sóc tốt sức khỏe cho nhân dân; phát triển hệ thống y tế dự phòng để chủ động phòng, chống các dịch bệnh nguy hiểm. Tăng cường giáo dục ý thức vệ sinh trong cộng đồng, quản lý thuốc chữa bệnh, quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng các mô hình cung cấp thực phẩm an toàn. Tăng cường quản lý lễ hội, hoạt động văn hóa thể thao bảo đảm tiết kiệm, an ninh trật tự, hạn chế tối đa việc sử dụng ngân sách để tổ chức lễ hội. 7. Phát động mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nước, gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; thực hiện tốt công tác vận động quần chúng tham gia các chính sách an sinh xã hội, phong trào 3 tương trợ, 3 tiết kiệm… sâu rộng, hiệu quả trong toàn xã hội, quan tâm các biện pháp chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là diện chính sách, đồng bào nghèo. Tăng cường công tác giải quyết việc làm, phấn đấu tạo ra nhiều việc làm mới nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn; thường xuyên theo dõi tình hình biến động lao động, thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động. Tiếp tục đầu tư và có chính sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp, ký túc xá cho sinh viên, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cho người lao động có thu nhập thấp. Tăng cường các biện pháp phòng chống thiên tai, dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, phấn đấu không để xảy ra dịch bệnh nguy hiểm trên địa bàn thành phố. 8. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020, Kế hoạch thực hiện Chương trình cải cách hành chính gắn với mục tiêu xây dựng mô hình chính quyền đô thị; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong củng cố kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển thành phố và hội nhập quốc tế. Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đặc biệt là phải chú ý thanh tra, kiểm tra, giám sát các lĩnh vực: quản lý đất đai, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý vốn, tài sản của Nhà nước, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư, cấp phép đầu tư, thuế, hải quan... Xử lý kịp thời, nghiêm minh các trường hợp vi phạm. 9. Tập trung lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng và an ninh; tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố; chủ động phát hiện, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Tiếp tục thực hiện có kết quả các chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội. Kết hợp chặt chẽ quốc phòng với an ninh, kinh tế, đối ngoại. Hoàn thành chỉ tiêu tuyển quân năm 2012 ở cả 3 cấp với chất lượng ngày càng cao. Hạn chế thấp nhất tình trạng cháy, nổ xảy ra trên địa bàn; tổ chức tốt công tác cứu hộ, cứu nạn, đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng nhân dân. Nâng cao ý thức, tinh thần chấp hành pháp luật, kỷ cương trong hệ thống cơ quan công quyền, bảo vệ pháp luật; giải quyết kịp thời và đúng pháp luật về các vụ việc khiếu nại, tố cáo của công dân. 10. Về tổ chức thực hiện: 10.1. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố cụ thể hóa Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và ngân sách thành phố năm 2012 thành Chương trình công tác hàng tháng, quý của Ủy ban nhân dân Thành phố; thường xuyên theo dõi, đôn đốc quá trình chuẩn bị nội dung; sắp xếp, bố trí để Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố và Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét, thông qua các đề án và ban hành kế hoạch thực hiện thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố. Phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Thành ủy, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân Thành phố, Văn phòng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố xây dựng và thực hiện các chương trình công tác, các đề án hoạt động của hệ thống chính trị thành phố đồng bộ, hiệu quả. 10.2. Lãnh đạo các sở ban ngành thành phố, Ủy ban nhân dân các quận huyện và các Tổng Công ty, Công ty trực thuộc thành phố chấp hành nghiêm chế độ thông tin, báo cáo theo quy định; định kỳ hàng tháng, hàng quý, Ủy ban nhân dân Thành phố tổ chức hội nghị, làm việc với các đơn vị để nghe báo cáo tình hình triển khai thực hiện Kế hoạch chỉ đạo, điều hành kinh tế xã hội và ngân sách thành phố năm 2012, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội thành phố bền vững. 10.3. Thủ trưởng các sở ban ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc các Tổng Công ty, Công ty trực thuộc thành phố phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu trong công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ chung và chuyên môn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, giải quyết trực tiếp và kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội tại cơ sở, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực đời sống chính trị xã hội của thành phố. Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu Thủ trưởng các sở ban ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc các Tổng Công ty, Công ty trực thuộc thành phố quản lý thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách thành phố, góp phần tích cực cùng cả nước hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch năm 2012./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Hoàng Quân
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Tây Ninh, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH BẢNG ĐƠN GIÁ NHÀ, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, VẬT KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 197/2004/NĐ CP, ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ CP, ngày 13/8/2009 của Chính phủ về việc Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Căn cứ Thông tư số 14/2009/TT BTNMT, ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng tại Tờ trình số 655/TTr SXD, ngày 08/8/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành Bảng đơn giá nhà, công trình xây dựng, vật kiến trúc trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Bảng đơn giá này áp dụng trong công tác bồi thường, hỗ trợ, di dời, tái định cư nhà ở, công trình xây dựng, vật kiến trúc khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh; tính lệ phí trước bạ; làm cơ sở để phục vụ các công tác quản lý nhà nước về giá nhà, công trình xây dựng, vật kiến trúc có liên quan. Bảng đơn giá này được áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Bãi bỏ Quyết định số 52/2008/QĐ UBND, ngày 30/6/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh và Công văn số 137/UBND KTTC, ngày 16/01/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt tạm thời điều chỉnh, bổ sung, đơn giá nhà, công trình xây dựng, vật kiến trúc trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Điều 3. Tất cả các phương án giá nhà cửa, công trình xây dựng đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và đã được thông báo chi trả trước ngày 01 tháng 01 năm 2012 thì vẫn thực hiện theo Quyết định số 52/2008/QĐ UBND, ngày 30/6/2008. Điều 4. Giám đốc Sở Xây dựng có trách nhiệm chủ trì phối hợp với thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này. Điều 5. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở: Xây dựng, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành ./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH BẢNG ĐƠN GIÁ ĐỀN BÙ NHÀ, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, VẬT KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2012/QĐ UBND, ngày 05/01/2012 của UBND tỉnh) Đơn vị tính: Đồng Số TT Loại nhà, công trình xây dựng Đơn vị tính Giá đền bù Ghi chú 1 2 3 6 7 I NHÀ 1 Nhà cấp 1 Dạng nhà biệt thự 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 Xác định theo thực tế 2 Nhà cấp 2A. Dạng nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 4.452.000 3 Nhà cấp 2B. Dạng nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 3.790.000 4 Nhà cấp 2C. Dạng nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 3.527.000 5 Nhà cấp 3A. Dạng nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 3.067.000 6 Nhà cấp 3B. Dạng nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 2.684.000 7 Nhà cấp 3C. Dạng nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng. m2 2.556.000 8 Nhà cấp 4A, Dạng nhà trệt, 1 tầng. m2 2.300.000 9 Nhà cấp 4B, Dạng nhà trệt, 1 tầng. m2 1.917.000 10 Nhà cấp 4C, Dạng nhà trệt, 1 tầng. m2 1.534.000 11 Nhà tạm A. m2 580.000 12 Nhà tạm B. m2 348.000 13 Nhà tạm C. m2 231.000 14 Nhà ngói xưa. m2 1.534.000 Tương đương nhà cấp 4C 15 Nhà vệ sinh riêng biệt (dùng cho các hộ tập thể) của các tổ chức cơ quan trang thiết bị vệ sinh trung bình trở lên giá tính tương đương nhà cấp 4C. m2 1.534.000 16 Nhà vệ sinh của các hộ gia đình riêng biệt nhỏ, lẻ. Xây gạch, thiết bị vệ sinh trung bình. Đơn giá tính bằng 60% đến 80% đơn giá nhà cấp 4C. m2 1.534.000 17 Nhà vệ sinh của các hộ gia đình riêng biệt nhỏ, lẻ. Xây gạch, không mái, thiết bị vệ sinh trung bình. Đơn giá tính bằng 60% đơn giá nhà cấp 4C. m2 1.534.000 Bổ sung thêm 18 Hỗ trợ thay mái và vách lá bằng vật liệu không cháy. m2 150.000 đồng/m2 của thực tế phần mái và vách Bổ sung thêm 19 Chuồng gia súc, gia cầm, chuồng trại chăn nuôi công nghiệp, phòng thí nghiệm của các trung tâm phát triển giống, cây, con. m2 Chủ sở hữu cung cấp hồ sơ chứng từ thanh quyết toán 20 Chuồng trại chăn nuôi của hộ gia đình. + Cột gạch, tường gạch, mái tôn hoặc lá, nền ximăng hay gạch. m2 462.000 Tương đương tạm A + Cột gỗ hoặc trụ BTCT, mái tôn hoặc lá, vách tôn, nền xi măng. m2 277.000 Tương đương tạm B + Cột gỗ, chòi, trại, mái che nền đất. m2 185.000 Tương đương tạm C + Cột gỗ hoặc trụ BTCT đúc sẵn, mái tôn hoặc lá, nền xi măng hoặc gạch, không vách. m2 213.000 + Kết cấu cột gỗ, mái tôn, không vách. m2 114.000 21 Hỗ trợ di dời quán tạm, sử dụng để buôn bán, không ở, cột gỗ, mái tôn, không vách. m2 114.000 Kết cấu khung sắt tiền chế, mái tôn, không vách, nền xi măng, gạch tàu, gạch bông. m2 213.000 Kết cấu khung sắt tiền chế, mái tôn, vách tôn, nền xi măng, gạch tàu, gạch bông. m2 284.000 Khung sắt tiền chế, mái tôn, không vách, nền đất. m2 142.000 II A1. NHÀ XƯỞNG (Không xác định được theo cấp công trình quy định tại Thông tư số 33/2009/TT BXD, ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị). 1 Nhà xưởng loại 1: Kết cấu khung kèo cột bêtông cốt thép hoặc sắt hình hoặc kết cấu khung kho tiệp, mái tôn sóng vuông hay mạ màu, tường xây bao che, nền gạch bông hoặc gạch men hoặc bêtông. m2 2.158.000 2 Nhà xưởng loại 2: kết cấu khung kèo cột bằng gỗ xây dựng hoặc sắt hình ống, tường lửng và lưới B40, mái tôn hoặc ngói, nền xi măng hoặc gạch men. m2 1.660.000 3 Xuởng loại 3: Kết cấu cột kèo gỗ hoặc sắt hình, tường lửng hoặc vách tôn hoặc ván xẻ, mái tôn kẽm hoặc fibrô xi măng hoặc ngói, nền xi măng, gạch tàu hay tương đương. m2 1.278.000 4 Xưởng loại 4: Kết cấu giống loại 3, nhưng không xây bao che, nền đất. m2 767.000 A2. NHÀ XƯỞNG (theo cấp công trình quy định tại Thông tư số 33/2009/TT BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng). Chủ sở hữu cung cấp hồ sơ chứng từ thanh quyết toán, hồ sơ hoàn công đã được cấp thẩm quyền, cơ quan có chức năng thẩm định xác định giá. B. VẬT KIẾN TRÚC 1 Tường quanh, cột xây gạch thẻ, không tô,chiều dày bất kỳ. m3 1.843.000 2 Tường xây gạch ống, không tô, chiều dày bất kỳ. m3 1.118.000 3 Mương dày 20, gạch thẻ không tô. m2 364.000 4 Tô tường + cột vữa xi măng M75. m2 34.000 5 Tô đá rửa tường, cột, sênô, ôvăng, lam. m2 125.000 6 Láng nền sàn, bậc cấp mương nước. m2 26.000 7 Vách ván (1 1,5cm), sàn gỗ các loại. m2 110.000 8 BT đá 4x6 M100: Móng, tường, cột, nền, bệ máy. m3 665.000 9 BT đá 1x2 M200: Móng, cột, nền, bệ máy. m3 1.207.000 10 BTCT đá 1x2 M200: Móng, nền, bệ máy, cột, đà đan, lam các loại. m3 3.600.000 11 Sân gạch bông hoặc gạch men. m2 110.000 12 Sân xi măng hoặc gạch tàu hoặc gạch thẻ. m2 90.000 13 Sân nền đá 4x6 chèn đá dăm (ở các trạm xăng dầu). m2 30.000 14 Sân đá mi. m3 120.000 15 Móng tường, gạch thẻ. m3 940.000 16 Móng tường, đá hộc, đá ong. m3 687.000 17 Móng tường đá ba hoặc đá hộc hoặc đá 4x6 + đá mi (ở các trạm xăng dầu). m3 200.000 18 Hàng rào kẽm gai có trụ bê tông, sắt L hoặc gỗ không có móng hàng rào. m2 55.000 19 Hàng rào lưới B40 trụ BTCT sắt L hoặc trụ gạch (không có móng hàng rào). m2 110.000 20 Hàng rào song sắt, móng xây gạch hoặc đá hộc. m2 300.000 21 Hàng rào xây gạch hoặc lam BTCT, móng xây gạch hoặc đá hộc. m2 812.000 22 Hàng rào lưới B40 móng xây gạch hoặc đá hộc, đá ong. m2 222.000 23 Hàng rào cây kiểng. m2 43.000 24 Đất tôn tạo mặt bằng khối lượng đất đắp > 40m3 (dạng khối rời). m3 Theo công bố giá VLXD hàng tháng của liên sở TC XD cộng công đắp 43.000đ/m3 Khối lượng đất đắp nhỏ (đất đắp nền nhà cửa từng hộ gia đình, cự ly vận chuyển trung bình 5km) 25 Đất tôn tạo mặt bằng San lấp mặt bằng. (khối lượng đất đắp lớn, đất đỗ nền của các công ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế khác). m3 Chủ sở hữu cung cấp hồ sơ chứng từ thanh toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 26 Công đào ao (kể cả nương rẫy). m3 43.000 27 Cầu rửa xe ô tô, mô tô, bệ móng, hầm bồn xăng dầu. C.trình Theo chứng từ của chủ sở hữu hoặc tính 3.600.000 đ/m3 kết cấu công trình 28 Ống cống BTCT các loại (kể cả ống cống ly tâm). m dài Theo công bố giá hàng tháng của Liên Sở Tài chính Xây dựng 29 Giếng xây: Có từ 3 ống cống trở lên, xây miệng cao có sân giếng. Cái 2.840.000 30 Giếng đào có ống cống, không xây miệng giếng. Cái 89.500 đồng/m sâu + đơn giá ống cống + đơn giá diện tích xây 31a Giếng đào (tính theo chiều sâu). m 90.000 31b Giếng đào xây miệng có ống cống. m sâu 89.500 đồng/m sâu + đơn giá ống cống + đơn giá diện tích xây 32 Giếng khoan dân dụng sâu <20m. Cái 852.000 Giếng khoan dân dụng sâu >20m . Cái 1.065.000 33 Giếng khoan công nghiệp. Theo chứng từ thanh quyết toán hoặc hợp đồng của chủ sở hữu với đơn vị thi công 34 Giếng thấm (có từ hai ống cống trở lên, có nắp đậy). Cái 1.477.000 35 Miếu xây gạch có mái. m2 520.000 36 Bàn thiên xây gạch, có đan BTCT các loại. Cái 417.000 37 Bàn thiên gỗ các loại. Cái 50.000 38 Bàn thiên xây gạch không có đan BTCT các loại. Cái 104.000 39 Ốp tường, cột, lam, đan...bằng gạch men, đá ốp lát các loại (ở ngoài phạm vi công trình). m2 284.000 C. LÒ GẠCH CÁC LOẠI: 1 a. Lò đun: công suất 35.000 v/cái 60.000 v/cái (không tính kết cấu bao che). Cái Theo chứng từ thanh quyết toán hoặc hợp đồng đã nghiệm thu của chủ sở hữu với đơn vị thi công 2 b. Lò tàu đôi: công suất 60.000 v/cái 70.000 v/cái (không tính phần kết cấu bao che). Cái D. MỒ MẢ 1 Nhà mồ đặc biệt kiên cố có kiến trúc phức tạp. Cái Theo chứng từ thanh quyết toán của chủ sở hữu hoặc 85% đơn giá nhà cùng loại 2 Mả xây đứng kiểu hình tháp (chóp đứng) dạng kiến trúc có chân đường kính (1,5 2m), cao 02 03m. Cái Theo chứng từ thanh quyết toán của chủ sở hữu hoặc bằng 17.040.000 đồng /mộ 3 Mồ xây ốp gạch, đá rửa. Cái 7.554.000 Kể cả kim tỉnh 4 Mả xây gạch, có hoa văn trang trí. Cái 4.047.000 Có kim tỉnh riêng 5 Mả ghép đá đỏ, đá xanh. Cái 2.663.000 Có kim tỉnh riêng 6 Mả đất. Cái 1.125.000 Có kim tỉnh riêng 7 Kim tỉnh (xây bằng xi măng). Cái 1.490.000 8 Mức hỗ trợ hoàn thiện công trình bị phá dở một phần (ngoài phần đền bù công trình bị phá dở). Cái 25% giá trị công trình phá dở. E. CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT 1 Đình, chùa, trạm xăng dầu, tháp thu, phát sóng viễn thông, công trình thể thao dưới nước, công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình hạ tầng. Cái Chủ sở hữu lập hồ sơ phục hồi hiện trạng hoặc quyết toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt. F. CÁC HỖ TRỢ KHÁC VỀ VẬT KIẾN TRÚC 1 Hỗ trợ dời anten truyền hình. m 18.000 2 Hỗ trợ di dời cổng rào bằng sắt thép các loại kể cả cổng chính, phụ. m2 21.000 3 Hỗ trợ di dời trụ bơm xăng, dầu các loại. Trụ 625.000 4 Hỗ trợ di dời bồn xăng < 5.000 lít. Bồn 1.490.000 5 Hỗ trơ di dời bồn xăng 5.000 15.000 lít. Bồn 3.570.000 6 Hỗ trợ di dời bảng hiệu các loại. m2 14.000 7 Hỗ trợ di dời đối với panô, áp phích. m2 Chủ sở hữu cung cấp hồ sơ hoặc chứng từ thanh quyết toán. 8 Hỗ trợ di dời đan BTCT các loại. cái + Đúc tại chỗ. m2 61.000 + Đúc sẵn. m2 28.000 9 Hỗ trợ di dời hòn non bộ. m3 1.207.000 10 Hỗ trợ di dời hồ nước, hồ cá kiểng. m3 937.000 11 Hỗ trợ di dời hồ nước bằng ống cống BTCT đúc sẵn đường kính bất kỳ. Cái 114.000 12 Hỗ trợ di dời trụ BTCT các loại trụ rào. Cái 43.000 13 HTDD Đồng hồ điện các loại (áp dụng khi bồi thường phải di dời thuộc phạm vi giải tỏa). Cái 355.000 để rời từ vị trí này sang vị trí khác ≤ 4m 14 HTDD Đồng hồ nước các loại (áp dụng khi bồi thường phải di dời thuộc phạm vi giải tỏa). Cái 213.000 để rời từ vị trí này sang vị trí khác ≤ 4m 15 HTDD Ống nước PVC hoặc sắt tráng kẽm, đường ống nằm riêng lẻ ở ngoài công trình. Cái Theo công bố giá VLXD hàng tháng của Liên Sở Tài chính Xây dựng 16 HTDD Trụ điện BTCT hoặc gỗ sắt hình. Cái <= 4m. Cái 142.000 >= 4m. Cái 284.000 17 HTDD bồn nước nhựa Inox chân bằng sắt hình. Cái 710.000 18 HTDD đài nước bằng thép hình, cống Mỹ, chân bằng sắt hình. Cái 1.136.000 19 HTDD đài nước bằng kết cấu BTCT. Cái Theo chứng từ thanh quyết toán hoặc bằng 2.692.000 đồng/m3 kết cấu công trình. 20 HTDD hầm BIOGA bằng gạch hoặc BTCT. Cái 1.704.000 21 HTDD chân điện thoại bàn các huyện. Cái 710.000 HTDD chân điện thoại bàn tại Thị xã. Cái 497.000 22 HTDD đồng hồ nước sinh hoạt. Cái 568.000 23 HTDD dây điện đối với điện sinh hoạt tính từ đồng hồ chính tới đồng hồ phụ. m dài 9.000 24 Các công trình nhà cửa, vật kiến trúc có đặc thù riêng: có các kết cấu, điêu khắc phức tạp, tỉ mỉ, nếu không áp dụng được đơn giá trong bảng này. Công trình Tính theo chứng từ thanh quyết toán hoặc hiện trạng thực tế được cấp có thẩm quyền phê duyệt. (Ghi chú: Giá trị phần trăm (%) còn lại của tài sản trong áp giá đền bù do hội đồng bồi thường xác định). III. CÁC LOẠI LÒ ĐỐT: Lò sấy lúa, lò đường đơn giá tính căn cứ theo chứng từ thanh, quyết toán của chủ sở hữu với đơn vị thi công. Trường hợp không có chứng từ thì căn cứ vào kết quả đo đạc thực tế để tính toán theo đơn giá bình quân 900.000 đồng/m3 lò xây. Lò heo quay, lò nướng bánh mì, lò nấu các loại tính theo chứng từ thanh, quyết toán của chủ sở hữu với đơn vị thi công. Trường hợp không có chứng từ thì căn cứ vào kết quả đo đạc thực tế để tính theo đơn giá bình quân 900.000 đồng/m3 lò xây. IV. NHÀ Ở LIỀN KẾ: Trường hợp nhà cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4 và nhà tạm (T) xây dựng liên kế đơn giá được tính cụ thể như sau: 1. Vách chung đơn giá nhà áp dụng theo bảng giá nhà cùng cấp, cùng loại, hạng mục như nhà độc lập nhân với hệ số giảm 05% chung 1 vách; giảm 10% chung 02 vách. 2. Vách nhờ đơn giá tính theo bảng giá nhà cùng cấp cùng loai, hạng như nhà độc lập nhân với hệ số giảm 15% nhờ 1 vách; giảm 20% nhờ 02 vách. 3. Nhà không vách đơn giá được tính bằng 70% nhà cùng cấp, cùng loại, hạng như nhà độc lập của bảng quy định này. V. HỆ THỐNG ĐIỆN, NƯỚC CÁC LOẠI: Đơn giá tính theo giá dự toán của ngành điện, nước hoặc hóa đơn, chứng từ thanh toán của người sử dụng điện nước. Trường hợp không có dự toán, hóa đơn hoặc chứng từ thanh toán thì căn cứ vào khảo sát thực tế để tính (giá vật tư và nhân công tính bằng đơn giá của ngành điện, nước tại thời điểm tính giá).
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 48/TB BNN VP Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO Ý KIẾN KẾT LUẬN CỦA BỘ TRƯỞNG CAO ĐỨC PHÁT TẠI HỘI NGHỊ NGÀNH TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NĂM 2012 CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN Ngày 25 tháng 12 năm 2011, Bộ trưởng Cao Đức Phát đã chủ trì hội nghị chuyên đề triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản trong khuôn khổ Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2012 của toàn ngành. Tổng kết Hội nghị, Bộ trưởng Cao Đức Phát có ý kiến kết luận như sau: 1. Luật An toàn thực phẩm chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2011. Để triển khai thực hiện Luật ATTP hiệu quả, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã chuẩn bị nguồn lực và ban hành các văn bản QPPL phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước, phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần đảm bảo chất lượng, ATTP các sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm sản xuất trong nước, nhiều địa phương đã cố gắng triển khai thực hiện. Tuy nhiên, tiến độ xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật còn chậm; công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản ở nhiều địa phương chưa có sự chuyển biến rõ rệt so với các năm trước. 2. Trong năm 2012 công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm của Bộ cũng như nhiệm vụ lâu dài của ngành nông nghiệp. Bộ yêu cầu các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương tập trung nguồn lực, triển khai các nhiệm vụ trọng tâm sau: 2.1. Rà soát, quy định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản cho từng đơn vị trực thuộc Sở. 2.2. Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định phân cấp, cơ chế phối hợp giữa Trung ương tỉnh/thành phố huyện xã và các ngành có liên quan trong công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản. 2.3. Trên cơ sở làm rõ trách nhiệm từng đơn vị, xây dựng phương án kiện toàn bộ máy làm công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản, trong đó xác định rõ số lượng biên chế; nhu cầu đào tạo cán bộ; nhu cầu trang thiết bị; năng lực kiểm nghiệm; kinh phí hoạt động hàng năm trình Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố phê duyệt, đồng thời gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phối hợp theo dõi, hỗ trợ thực hiện. 2.4. Đẩy mạnh triển khai và nhân rộng việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (VietGAP, GMP, HACCP…), đẩy mạnh việc tổ chức sản xuất có xác nhận nhằm tăng giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản. 2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản theo phương châm: Kiểm tra có hệ thống: thực hiện tổng điều tra, thống kê danh sách, lập hồ sơ doanh nghiệp, đánh giá, phân loại, công khai kết quả phân loại và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; Kiểm tra theo chuỗi để xác định và tập trung kiểm soát sản phẩm xung yếu, khâu xung yếu dễ gây mất an toàn thực phẩm; Kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm: Đối với các địa phương chưa triển khai thực hiện Thông tư “14” thì cần triển khai thí điểm đối với sản phẩm chủ lực, địa bàn trọng điểm của địa phương, từng bước rút kinh nghiệm và triển khai thực hiện trên diện rộng. Tích cực thực hiện xã hội hóa hoạt động quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản. 2.6. Đề nghị các địa phương tập trung chấn chỉnh việc kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm, sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản, đặc biệt là tăng cường kiểm tra, kiểm soát ATTP các sản phẩm thịt, rau quả, thủy sản trong dịp Tết Nguyên đán 2012; đồng thời nghiêm chỉnh thực hiện chế độ thông tin báo cáo của Bộ, đề xuất khó khăn, vướng mắc để kịp thời tháo gỡ, giải quyết. 3. Các Tổng cục, Cục chuyên ngành thuộc Bộ: rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn triển khai Luật An toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý; đề xuất sửa đổi các điểm bất cập về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đảm bảo phù hợp với thực tế sản xuất; đồng thời thường xuyên hỗ trợ đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ các Sở NN&PTNT để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên. Văn phòng Bộ xin thông báo để các cơ quan, đơn vị liên quan biết, thực hiện./. Nơi nhận: Bộ trưởng (để b/c); Các Thứ trưởng (để b/c); Các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ; Các Sở NN&PTNT các tỉnh/thành phố; Lưu: VT, TH. TL. BỘ TRƯỞNG CHÁNH VĂN PHÒNG Nguyễn Minh Nhạn
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 06/TB VPCP Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG NGUYỄN THIỆN NHÂN TẠI CUỘC HỌP CÁC THÀNH VIÊN BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ TTG NGÀY 27 THÁNG 11 NĂM 2009 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ ĐỀ ÁN DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 Ngày 13 tháng 12 năm 2011, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Quyết định số 1956/QĐ TTg về Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo và Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo về chuẩn bị tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ TTg và xây dựng mô hình tiên tiến dạy nghề cho lao động nông thôn; xác định quy chế phối hợp triển khai dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn. Tham dự cuộc họp có Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các thành viên Ban Chỉ đạo. Sau khi nghe báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cơ quan thường trực Đề án và ý kiến của các đại biểu dự họp, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã kết luận như sau: 1. Qua báo cáo kiểm tra 02 năm thực hiện Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, cho thấy đã có chuyển biến khá mạnh mẽ trong việc triển khai thực hiện. Đã cơ bản hoàn thành việc hướng dẫn và triển khai thực hiện các hoạt động; xây dựng được một số mô hình tiên tiến. Ở nhiều địa phương đã thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia dạy nghề; số lượng người tham gia học nghề khá lớn, chất lượng đào tạo khá cao. Tuy nhiên, một số địa phương vẫn chưa thực sự quan tâm chỉ đạo đúng mức, chưa coi trọng chất lượng đào tạo, cũng như đầu ra cho người lao động sau dạy nghề. Việc xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị cần được quan tâm quản lý chặt chẽ hơn. 2. Về tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ TTg và xây dựng mô hình tiên tiến. Đồng ý tổ chức lồng ghép Hội nghị sơ kết 02 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ TTg và Hội nghị xây dựng mô hình tiên tiến trong 01 ngày, dự kiến tổ chức vào ngày 11 tháng 01 năm 2012, theo hình thức họp trực tuyến với 63 tỉnh/thành trong cả nước với thành phần như sơ kết 6 tháng đầu năm 2011 và đại diện các mô hình tiên tiến. Về Đề cương sơ kết: Các thành viên Ban Chỉ đạo, các Tổ: Tài chính, Nông nghiệp, Tuyên truyền của Đề án và Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo phối hợp xây dựng Đề cương, lưu ý: + Có nhận định chính xác, toàn diện trong cả nước, chỉ rõ mặt được, chưa được, có phụ lục số liệu thống kê; + Tập trung thống nhất với các địa phương để đưa vào báo cáo các mô hình làm tốt, các bài học kinh nghiệm là thực hiện Đề án có vùng sản xuất, vùng nguyên liệu…, thu hút tham gia của doanh nghiệp và tạo việc làm sau khi học nghề, có vùng sản xuất, vùng nguyên liệu; nhanh chóng nhân rộng các điển hình tiên tiến. Sơ bộ đánh giá việc thí điểm sử dụng thẻ học nghề; + Trong năm 2012 và thời gian tới: Phải tiếp tục coi dạy nghề cho lao động nông thôn là một giải pháp quan trọng, thực hiện đồng bộ với việc quy hoạch nông thôn, xây dựng nông thôn mới, quy hoạch nhân lực của từng địa phương. Về cơ chế phối hợp sắp tới: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực Đề án cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ để phát huy vai trò của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dạy nghề nông nghiệp có hiệu quả, phát huy vai trò các ngành liên quan tham gia thực hiện Đề án. Phát huy vai trò chủ động điều phối của các địa phương trong việc thực hiện Đề án. Hướng dẫn các địa phương tổ chức dạy nghề ngắn hạn, gắn với sản xuất, kinh doanh một cách thiết thực, hiệu quả; đề xuất việc thí điểm sử dụng thẻ học nghề tiếp theo và tuổi học nghề cho thích hợp (có thể cao hơn quy định hiện nay). Trong khi xây dựng kế hoạch năm 2012, các Bộ, ngành và các địa phương chú ý xây dựng hệ thống các giải pháp tập trung vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn. 3. Một số công việc cần tập trung hoàn thành Bộ Tài chính, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội rà soát tất cả danh mục đầu tư, sử dụng ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn, các nguồn và chính sách cho vay để sản xuất trong nông nghiệp; hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện cơ chế giao kế hoạch kinh phí cho địa phương, cơ chế thẩm định sử dụng kinh phí xây dựng cơ bản, mua sắm cho phù hợp, trong đó xác định rõ cơ quan chịu trách nhiệm cụ thể nếu để xảy ra sai phạm; không giao vốn cho những nơi không thực hiện đúng quy trình. Trong trường hợp cần thiết, vận dụng chuyển kinh phí không sử dụng hết sang năm sau, tránh tình trạng giải ngân gấp, kém hiệu quả. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với các cơ quan liên quan ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Đề án; đề xuất sửa, bổ sung nội dung các văn bản đã hướng dẫn cho thích hợp, tháo gỡ các vướng mắc nói trên, trong đó có chính sách hỗ trợ đối tượng theo quy định chuẩn nghèo mới, hoàn thành trước ngày 15 tháng 01 năm 2012; tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất những nội dung cần sửa, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ TTg nếu cần thiết. Văn phòng Chính phủ thông báo các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan biết và thực hiện./. Nơi nhận: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ: LĐTB&XH, NN&PTNT, NV, KH&ĐT, TC, GD&ĐT, CT, TT&TT, UBDT, Đài THVN, Đài TNVN; HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Ngân hàng Chính sách Xã hội; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Tổng cục Dạy nghề; VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ: KTN, KTTH, ĐP, TH; Lưu: Văn thư, KGVX (5b). KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM Nguyễn Hữu Vũ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/2012/QĐ UBND Hậu Giang, ngày 5 tháng 1 năm 2012 QUYẾT ÐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ KHOẢN THU PHÍ, LỆ PHÍ VÀ TỶ LỆ PHẦN TRĂM (%) TRÍCH LẠI CHO CƠ QUAN THU PHÍ, LỆ PHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí ngày 28 tháng 8 năm 2001; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Chỉ thị số 24/2007/CT TTg ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân; Căn cứ Thông tư số 97/2006/TT BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trương ương; Căn cứ Thông tư số 66/2011/TT BTC ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Căn cứ Thông tư số 69/2011/TTLT BTC BTP ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm, phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm và phí sử dụng dịch vụ khách hàng thường xuyên; Căn cứ Thông tư số 124/2011/TT BTC ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí trước bạ; Căn cứ Nghị quyết số 27/2011/NQ HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về việc sửa đổi, bổ sung một số khoản thu phí, lệ phí và tỷ lệ % trích lại cho cơ quan thu phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Hậu Giang; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Hậu Giang tại Tờ trình 1225/TTr CT ngày 29 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số khoản thu phí, lệ phí và tỷ lệ % trích lại cho cơ quan thu phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, cụ thể: 1. Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 37/2008/QĐ UBND ngày 14 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang Quy định về quản lý thu phí, lệ phí và đấu thầu phí trên địa bàn tỉnh Hậu Giang như sau: a) Bổ sung lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ôtô: TT Nội dung ĐVT Mức thu Phân chia số thu Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN 1 2 3 4 5 6 1 Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô Đồng/giấy phép 200.000 65% 35% 2 Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô (Cấp lại, cấp đổi) Đồng/lần cấp 50.000 65% 35% b) Bổ sung lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm: TT Nội dung ĐVT Mức thu Phân chia số thu Tổ chức Cá nhân, hộ gia đình Đơn vị sự nghiệp công lập được giaoquyền tự chủ Cơ quan quản lý hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Đăng kýgiao dịch bảođảm Đồng/hồ sơ 80.000 60.000 70% 30% 50% 50% 2 Đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm Đồng/hồ sơ 70.000 50.000 70% 30% 50% 50% 3 Đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm đã đăng ký Đồng/hồ sơ 60.000 40.000 70% 30% 50% 50% 4 Xóa đăng ký giao dịch bảo đảm Đồng/hồ sơ 20.000 20.000 70% 30% 50% 50% c) Bổ sung phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm: TT Nội dung ĐVT Mức thu Phân chia số thu Tổ chức Cá nhân, hộ gia đình Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ Cơ quan quản lý hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm (bao gồm cả trường hợp cung cấp văn bản chứng nhận hoặc bản sao văn bản chứng nhận về giao dịch bảo đảm, hợp đồng) Đồng/ trường hợp 30.000 20.000 70% 30% 50% 50% d) Sửa đổi Mục XII phần Danh mục phí, lệ phí và các mức thu phí, lệ phí ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ UBND ngày 14 tháng 8 năm 2008 quy định về phí vệ sinh như sau: TT Nội dung Mức thu ĐVT 1 2 3 4 1 Hộ sản xuất, kinh doanh Hộ sản xuất kinh doanh ngoài chợ 50.000 Đồng/tháng Hộ kinh doanh tại chợ (lô cố định) 15.000 Đồng/tháng 2 Hộ gia đình không sản xuất kinh doanh Trong hẻm 10.000 Đồng/tháng Nhà mặt tiền 15.000 Đồng/tháng 3 Cơ quan, ban, ngành, đoàn thể Trụ sở nằm độc lập 30.000 Đồng/tháng Trụ sở nằm chung 1 khuôn viên (nhiều trụ sở) 15.000 Đồng/tháng 4 Trường học các cấp Trường có đến 10 phòng 30.000 Đồng/tháng Trường trên 10 phòng đến 20 phòng 50.000 Đồng/tháng Trường có trên 20 phòng 80.000 Đồng/tháng 5 Trụ sở văn phòng các doanh nghiệp các thành phần kinh tế Văn phòng độc lập 100.000 Đồng/tháng Văn phòng các Công ty, XN có sản xuất kinh doanh 100.000 Đồng/tháng 6 Kinh doanh nhà trọ 5.000 Đồng/tháng/ phòng 7 Khách sạn 160.000 Đồng/m3 8 Nhà hàng 160.000 Đồng/m3 9 Khách sạn và nhà hàng 160.000 Đồng/m3 10 Rác sinh hoạt Bệnh viện 160.000 Đồng/m3 đ) Bổ sung phân chia số thu lệ phí đăng ký hộ tịch: TT Nội dung Phân chia số thu Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN 1 2 3 4 Tỷ lệ % trích lại trên tổng số thu lệ phí đăng ký hộ tịch 50% 50% e) Bổ sung phân chia số thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: TT Nội dung Phân chia số thu Tỷ lệ % trích lại cho đơn vị thu Tỷ lệ % nộp NSNN 1 2 3 4 Tỷ lệ % trích lại trên tổng số thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 80% 20% 2. Sửa đổi Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 54/2008/QĐ UBND ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ban hành Quy định tỷ lệ thu lệ phí trước bạ đối với xe ôtô dưới 10 chỗ ngồi; mức thu lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực và tỷ lệ phần trăm (%) trích lại cho đơn vị được ủy quyền thu trên địa bàn tỉnh Hậu Giang như sau: “1. Tỷ lệ % thu phí trước bạ đối với xe ôtô dưới 10 chỗ ngồi: Tỷ lệ % thu lệ phí trước bạ đối với xe ôtô dưới 10 chỗ ngồi (kể cả lái xe) bao gồm cả trường hợp ôtô bán tải vừa chở người, vừa chở hàng hóa là 10%.” Điều 2. Các nội dung khác liên quan đến việc tổ chức thu, nộp, quản lý, sử dụng, công khai chế độ thu phí, lệ phí không đề cập tại Quyết định này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 66/2011/TT BTC ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Thông tư số 69/2011/TTLT BTC BTP ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm, phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm và phí sử dụng dịch vụ khách hàng thường xuyên; Quyết định số 37/2008/QĐ UBND ngày 14 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang quy định về quản lý thu phí, lệ phí và đấu thầu phí trên địa bàn tỉnh Hậu Giang; Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí, lệ phí và Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25/5/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT BTC . Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày, kể từ ngày ký. Giao Cục trưởng Cục Thuế Hậu Giang phối hợp với Giám đốc Sở Tài chính và các cơ quan liên quan hướng dẫn, triển khai thực hiện Quyết định này. Điều 4. Giám đốc sở; Thủ trưởng cơ quan, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Văn phòng Chính phủ (HN TPHCM): Bộ Tài chính; Tổng Cục Thuế; Cục kiểm tra văn bản, BTP; TT: TU, HĐND, UBND tỉnh; VP.TU, các Ban đảng; UBMTTQ, các Đoàn thể tỉnh; VP Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh ; Viện KSND, TAND tỉnh; Như Điều 4; Cơ quan Báo, Đài tỉnh; Phòng KT và TDTHPL, STP Lưu: VT, KT.TĐ TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Liên Khoa
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/CT BTTTT Hà Nội,ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NĂM 2012 Năm 2011, khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế nước ta nói chung và ngành Thông tin và Truyền thông nói riêng nhưng được sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, sự phối hợp chặt chẽ và ủng hộ của các Bộ, ngành, các tổ chức chính trị xã hội và các địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi để toàn ngành Thông tin và Truyền thông triển khai có hiêụ quả Chỉ thị số 39/CT TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị về việc “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng và nhân điển hình tiên tiến”. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong toàn Ngành đã đoàn kết vượt qua mọi khó khăn, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao trong năm 2011, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân hoàn thành vượt mức các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra, tạo thế và lực mới cho sự nghiệp phát triển ngành Thông tin và Truyền thông bền vững hơn trong những năm tiếp theo. Năm 2012, năm thứ 2 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2011 2015). Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước theo tinh thần Chỉ thị số 39/CT TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị, phát huy kết quả đã đạt được, quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao trong năm 2012, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các cấp ủy Đảng, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong toàn Ngành phối hợp chặt chẽ với Ban Chấp hành Công đoàn và các tổ chức quần chúng đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, cụ thể như sau: 1. Tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc, các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng; nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng làm cho phong trào thi đua thực sự trở thành ý thức tự giác, trách nhiệm và thường xuyên của mỗi cấp, mỗi cơ quan, đơn vị và từng cá nhân tạo thành cao trào hành động cách mạng, góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công tác năm 2012. 2. Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 02/CT BTTTT ngày 12/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị số 725/CT TTg ngày 17/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn (2011 2015) theo Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng. 3. Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Ngành Thông tin và Truyền thông chung sức xây dựng nông thôn mới”. 4. Thường xuyên phát động các phong trào thi đua gắn với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tạo bước chuyển biến mạnh về chất trong các phong trào thi đua. Nội dung các phong trào thi đua bám sát nhiệm vụ chính trị, thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của ngành, của từng địa phương, từng đơn vị cơ sở; tập trung giải quyết các khó khăn, vướng mắc tạo mọi điều kiện cho sự phát triển bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, báo chí và xuất bản. Cùng với việc tổ chức phát động, tổng kết phong trào thi đua chung hàng năm, quan tâm phát động các phong trào thi đua theo đợt, theo chuyên đề với nội dung và hình thức phù hợp, bảo đảm thiết thực và hiệu quả. Đánh giá kết quả thi đua và công nhận danh hiệu thi đua theo các tiêu chí phù hợp với nhiệm vụ công tác của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị và mỗi cá nhân. 5. Chú trọng việc phát hiện các nhân tố mới, các điển hình tiên tiến để khen thưởng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhân rộng các nhân tố mới, các điển hình tiên tiến để làm gương học tập nhằm tạo khí thế thi đua sôi nổi, cổ vũ mọi cán bộ, công chức, công nhân viên chức phát huy mọi khả năng và phẩm chất tốt đẹp để cống hiến cho sự nghiệp phát triển chung của Ngành, đồng thời góp phần tích cực bồi dưỡng, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, xây dựng nếp sống mới và xã hội văn minh, đẩy lùi những tư tưởng, việc làm tiêu cực, những thói hư, tật xấu trong đời sống xã hội. 6. Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác khen thưởng. Khen thưởng phải trên cơ sở đánh giá đúng thành tích, đúng tiêu chuẩn, bảo đảm dân chủ, công khai, được dư luận xã hội đồng tình, tránh khen thưởng tràn lan, làm suy giảm ý nghĩa của việc khen thưởng. Quan tâm khen thưởng người lao động, người trực tiếp sản xuất, công tác. 7. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đề cao tinh thần trách nhiệm trong thực thi pháp luật về thi đua, khen thưởng. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các quy chế, quy định về việc tổ chức triển khai công tác thi đua, khen thưởng ở Bộ và các cấp cơ sở cho phù hợp với tình hình thực tế; củng cố, kiện toàn nhân sự làm công tác thi đua, khen thưởng ở các cấp; chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng ở các cấp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới. Nhận được Chỉ thị này, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong toàn Ngành kịp thời phổ biến đến toàn thể cán bộ, công chức, công nhân viên chức thuộc phạm vi quản lý; tổ chức thực hiện Chỉ thị này và định kỳ vào ngày 15 của tháng cuối quý báo cáo kết quả thực hiện về Thường trực Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ (qua Vụ Tổ chức cán bộ) để tổng hợp báo cáo Bộ trưởng./. Nơi nhận: Hội đồng TĐKT TW; Bộ Nội vụ; Ban TĐKT TW; Bộ trưởng và các Thứ trưởng; Các thành viên Hội đồng TĐKT Bộ; Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; Các Sở Thông tin và Truyền thông; Các Hội, Hiệp hội thuộc lĩnh vực TTTT; Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TTTT; Websitte Bộ; Lưu: VT, TCCB. BỘ TRƯỞNG Nguyễn Bắc Son
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 14/QĐ BNN KHCN Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG NHẬN KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHCN THUỘC “CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020” BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định số 75/2009/NĐ CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ CP ; Căn cứ Quyết định số 11/2006/QĐ TTg ngày 12/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chương trình trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”; Căn cứ Quyết định số 36/2006/QĐ BNN ngày 15/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chế quản lý đề tài, dự án khoa học công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Thông tư số 12/2009/TT BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định, hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án SXTN cấp nhà nước; Theo đề nghị của Hội đồng KHCN tư vấn đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước được thành lập theo các Quyết định số 2766/QĐ BNN KHCN ngày 12/10/2010, 3257/QĐ BNN KHCN ngày 02/12/2010, 3450/QĐ BNN KHCN ngày 23/12/2010, 3500/QĐ BNN KHCN ngày 29/12/2010, 50/QĐ BNN KHCN ngày 10/1/2011, 98/QĐ BNN KHCN ngày 18/01/2011, 242/QĐ BNN KHCN ngày 17/01/2011; 379/QĐ BNN KHCN ngày 7/03/2011, 1124/QĐ BNN KHCN ngày 27/5/2011, 1465/QĐ BNN KHCN ngày 30/6/2011, 1014/QĐ BNN KHCN ngày 19/5/2011, và 2075/QĐ BNN KHCN ngày 8/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Chương trình trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” (Danh sách kèm theo). Điều 2. Nhiệm vụ KHCN được quyết toán và thanh lý hợp đồng sau khi các sản phẩm của đề tài/dự án và tài sản đã mua sắm bằng kinh phí nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học đã được kiểm kê và bàn giao theo các quy định hiện hành. Việc công bố và sử dụng kết quả đã tạo ra của đề tài/dự án được thực hiện theo các quy định hiện hành. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Vụ trưởng Tài chính, cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; Lưu VT, KHCN. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ NGHIỆM THU THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NN (Kèm theo Quyết định số 14/QĐ BNN KHCN ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) TT Tên nhiệm vụ KHCN Cá nhân, tổ chức chủ trì Thời gian thực hiện Xếp loại Nội dung KHCN Tổ chức thực hiện 1. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống bạch đàn và keo lai quy mô công nghiệp ở Yên Bái bằng công nghệ mô, hom Viện KH nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc TS. Nguyễn Văn Thiệp 2009 2010 Khá (76.63 điểm) Đạt 2. Nghiên cứu tạo giống xoan ta biến đổi gen ĐH Lâm nghiệp ThS. Hồ Văn Giảng 2006 2010 Khá (80.25 điểm) Đạt 3. Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm đa enzyme có chất lượng cao từ các vi sinh vật tái tổ hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn chăn nuôi. Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ VN PGS.TS. Quyền Đình Thi/TS Đỗ Thị Tuyên 2007 2010 Khá (77.63 điểm) Đạt 4. Phân lập các gen có giá trị kinh tế của cây trồng nông lâm nghiệp Việt Nam, thiết kế vector, tạo các chủng Agrobacterium phục vụ cho tạo giống cây trồng chuyển gen. Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam PGS.TS. Nông Văn Hải 2006 2010 Khá (87.75 điểm) Đạt 5. Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, cúc Viện Sinh học nông nghiệp, ĐH NN I TS. Nguyễn Thị Lý Anh 2007 2010 Khá (87.71 điểm) Đạt 6. Tạo giống lúa thơm bằng chỉ thị phân tử Viện Cây lương thực và cây thực phẩm ThS. Dương Xuân Tú 2007 2010 Khá (81.33 điểm) Đạt 7. Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp công nghệ sinh sản phục vụ công tác tạo và nhân giống lợn Viện Chăn nuôi quốc gia TS. Đào Văn Thà 2007 2010 Khá (85.44 điểm) Đạt 8. Nghiên cứu cải tiến tổ hợp công nghệ sinh sản phục vụ công tác tạo và nhân giống bò Viện Chăn nuôi ThS. Nguyễn Thị Thoa 2007 2010 Khá (88.70 điểm) Đạt 9. Chọn giống bông vải kháng bệnh xanh lùn bằng chỉ thị phân tử. Viện Di truyền NN TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy 2007 2010 Khá (82.40 điểm) Đạt 10. Chọn tạo giống lúa thuần kháng bệnh bạc lá bằng công nghệ chỉ thị phân tử. Viện Di truyền NN PGS.TS. Vũ Đức Quang 2006 2010 Khá (80.75 điểm) Đạt 11. Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lượng tốt nhờ chỉ thị phân tử và công nghệ cứu phôi. Viện Di truyền NN TS. Lã Tuấn Nghĩa 2007 2010 Khá (86.43 điểm) Đạt 12. Nghiên cứu tạo giống bèo tấm tái tổ hợp mang kháng nguyên H5N1 phòng chống bệnh cúm gia cầm Viện Di truyền NN PGS.TS. Lê Huy Hàm 2007 2010 Khá (78.66 điểm) Đạt 13. Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam và quýt không hạt bằng công nghệ sinh học Viện Di truyền NN TS Hà Thị Thúy 2006 2010 Khá (81.00 điểm) Đạt 14. Phân lập và thiết kế các vector mang gen điều khiển tính chịu hạn phục vụ công tác tạo giống cây chuyển gen. Viện Di truyền NN TS. Phạm Xuân Hội 2007 2010 Khá (83.00 điểm) Đạt 15. Tạo dòng ngô biến đổi gen kháng sâu và kháng thuốc diệt cỏ Viện Di truyền NN TS. Nguyễn Văn Đồng 2006 2010 Khá (75.11 điểm) Đạt 16. Tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử Viện Di truyền NN TS. Lưu Thị Ngọc Huyền 2007 2010 Khá (81.13 điểm) Đạt 17. Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn tạo giống bạch đàn Uro Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS. Trần Hồ Quang 2006 2010 Khá (77.17 điểm) Đạt 18. Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén/dạng nang cho bạch đàn, thông và phi lao trên các lập địa thoái hóa, nghèo chất dinh dưỡng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS. Phạm Quang Thu 2006 2010 Khá (82.13 điểm) Đạt 19. Nhân nhanh giống keo lai tự nhiên, keo lai nhân tạo, bạch đàn Uro, bạch đàn lai nhân tạo và lát hoa mới chọn tạo bằng công nghệ tế bào Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ThS. Đoàn Thị Mai/ ThS. Lê Sơn 2006 2010 Khá (85.79 điểm) Đạt 20. Nghiên cứu tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn bằng chỉ thị phân tử Viện Lúa ĐB sông Cửu Long TS. Phạm Văn Dư 2007 2010 Khá (82.29 điểm) Đạt 21. Tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu và chịu hạn Viện Lúa ĐB sông Cửu Long TS. Trần Thị Cúc Hòa 2006 2009 Khá (90.13 điểm) Đạt 22. Nghiên cứu tạo dòng đơn bội kép ớt, dưa chuột phục vụ chọn tạo giống có ưu thế lai Viện Nghiên cứu rau quả PGS.TS. Trần Khắc Thi 2007 2010 Khá (82.71 điểm) Đạt 23. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học của Hà Lan trong chọn lọc, nhân giống và điều khiển sinh trưởng, ra hoa cho cây hoa lily và hoa kèn Viện Nghiên cứu rau quả TS. Trịnh Khắc Quang/ ThS. Lê Thị Thu Hương 2008 2010 Khá (83.17 điểm) Đạt 24. Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi Viện Thổ nhưỡng nông hóa TS. Bùi Huy Hiền 2006 2010 Khá (80.00 điểm) Đạt
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 27/QĐ TTg Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 2015 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09 tháng 6 năm 2000; Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ; Căn cứ Nghị quyết số 24/2008/NQ CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Căn cứ Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 2015 (sau đây viết tắt là Chương trình) với các nội dung chủ yếu sau: I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1. Nghiên cứu, đề xuất bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận của mô hình nông thôn mới để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. 2. Nghiên cứu, đề xuất bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, giải pháp khoa học và công nghệ xây dựng nông thôn mới để áp dụng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020. 3. Xây dựng một số mô hình nông thôn mới trên cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, từ đó đánh giá hiệu quả để tổ chức nhân rộng trên phạm vi cả nước trong quá trình xây dựng nông thôn mới. 4. Nâng cao nhận thức và trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới. 5. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về nông thôn mới. 6. Đạt được một số chỉ tiêu cụ thể như sau: 70% đề tài, dự án thuộc Chương trình có kết quả được công bố trên các tạp chí khoa học và công nghệ trong nước và nước ngoài; 10% đề tài, dự án thuộc Chương trình được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ; Các đề tài, dự án thuộc Chương trình thực hiện đào tạo, tập huấn chuyển giao công nghệ cho 10.000 lượt đối tượng chuyển giao công nghệ và nhận chuyển giao công nghệ ở nông thôn. II. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1. Nghiên cứu, đề xuất bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận của mô hình nông thôn mới. Nghiên cứu, khảo sát các mô hình tổ chức xã hội nông thôn Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nông thôn mới; những bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng nông thôn mới thời gian qua. Từ đó, đưa ra những luận cứ khoa học để xác định và hoàn thiện mô hình nông thôn mới của Việt Nam; đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình xây dựng và phát triển nông thôn mới đến năm 2015, định mức đến năm 2020 và những năm tiếp theo; xác định vai trò chủ thể của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới. 2. Nghiên cứu, đề xuất bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới, bao gồm: Cơ chế, chính sách tích tụ đất sản xuất nông nghiệp; Cơ chế, chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa; Cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp; Cơ chế chính sách phát triển nông thôn mới bền vững; Cơ chế chính sách huy động các nguồn lực xã hội, doanh nghiệp, nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới. 3. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ để xây dựng nông thôn mới, bao gồm: Các giải pháp quy hoạch, kiến trúc, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường cảnh quan nông thôn mới; Các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, xã hội nông thôn; Các giải pháp xây dựng nông thôn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4. Xây dựng một số mô hình trình diễn về nông thôn mới trên cơ sở ứng dụng các thành tựu, giải pháp khoa học và công nghệ, bao gồm: Mô hình tổ chức xã hội nông thôn mới; Mô hình quy hoạch, kiến trúc nông thôn mới; Mô hình nông nghiệp xanh; Mô hình bảo quản, chế biến nông sản và tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa; Mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiêu kết hợp với các biện pháp canh tác nông nghiệp giảm phát thải khí mêtan và hiệu ứng nhà kính; Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết hợp với cơ giới hóa nông nghiệp; Mô hình ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo để xây dựng nông thôn mới; Mô hình thí điểm áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù trong đầu tư xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng nông thôn mới; Mô hình quản lý môi trường nông thôn. 5. Xây dựng nội dung và tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực nắm bắt, ứng dụng khoa học và công nghệ cho các đối tượng có liên quan đến việc xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyển giao công nghệ, nông dân và doanh nghiệp. 6. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về nông thôn mới, bao gồm: Bộ chỉ tiêu hướng dẫn quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Bộ tiêu chí đánh giá đánh giá kết quả thực hiện hằng năm của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; tiêu chí phân bổ vốn theo hạng mức được phê duyệt để xây dựng nông thôn mới; đánh giá nội dung, hiệu quả các dự án xây dựng nông thôn mới theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; hệ thống dữ liệu cập nhật về tình hình, tiến độ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Điều 2. Kinh phí thực hiện Chương trình 1. Kinh phí để thực hiện Chương trình dự kiến khoảng 1.500 tỷ đồng, trong đó từ ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ Trung ương là 600 tỷ đồng, từ ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ địa phương và nguồn tài trợ quốc tế, của các doanh nghiệp, các tổ chức hợp tác nông nghiệp và các nguồn hợp pháp khác khoảng 500 tỷ đồng, từ lồng ghép với các chương trình phát triển kinh tế xã hội và chương trình khoa học và công nghệ khác có liên quan khoảng 400 tỷ đồng. 2. Hằng năm, trên cơ sở đề xuất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài chính thống nhất cân đối kinh phí từ ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ Trung ương để thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình do Trung ương trực tiếp quản lý và hỗ trợ các địa phương thực hiện các dự án được ủy quyền quản lý. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý, sử dụng kinh phí của Chương trình theo quy định của pháp luật hiện hành. 3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cân đối kinh phí từ ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ của địa phương, cùng với kinh phí hỗ trợ từ ngân sách trung ương để thực hiện các đề tài, dự án được ủy quyền quản lý. Điều 3. Tổ chức thực hiện Chương trình 1. Thời gian thực hiện Chương trình: Từ năm 2011 đến năm 2015. 2. Kế hoạch tổ chức thực hiện Chương trình: Năm 2011: Triển khai nghiên cứu một số đề tài mang tính chất cấp thiết và tạo tiền đề cho khung Chương trình. Năm 2012 2015: Triển khai các nội dung của Chương trình theo kế hoạch tổng thể. Năm 2015: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình. 3. Cơ quan tổ chức thực hiện Chương trình a) Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. b) Cơ quan phối hợp: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban Dân tộc, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Điều 4. Trách nhiệm của các cơ quan có liên quan 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương có liên quan tổ chức triển khai thực hiện Chương trình; b) Đôn đốc, kiểm tra, đánh giá và định kỳ hằng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình triển khai thực hiện Chương trình; c) Thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng ban, một Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Phó Trưởng ban và thành viên Ban Chỉ đạo là đại diện lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban Dân tộc, Hội Nông dân Việt Nam và một số cơ quan có liên quan; d) Thành lập Ban Chủ nhiệm Chương trình gồm các nhà khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành, cơ quan có liên quan để giúp Ban Chỉ đạo Chương trình tổ chức triển khai nhiệm vụ của Chương trình. 2. Bộ Khoa học và Công nghệ: a) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổ chức triển khai thực hiện Chương trình; b) Phối hợp với Bộ Tài chính cân đối, bố trí kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ hằng năm để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức triển khai thực hiện Chương trình. 3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng cơ chế quản lý tài chính của Chương trình. 4. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức và huy động các nguồn lực, lồng ghép nội dung của các dự án thuộc Chương trình, đặc biệt là các dự án được ủy quyền với các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình phát triển kinh tế xã hội khác để chỉ đạo triển khai thực hiện trên địa bàn. Điều 5. Hiệu lực thi hành Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; VPCP: BTCN, các PCN, các Vụ: KTN, KTTH, TKBT, PL, TH; Cổng TTĐT; Lưu: Văn thư, KGVX (03). KT. THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Nguyễn Thiện Nhân
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/TT BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LỆ PHÍ TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM Căn cứ Luật Luật sư năm 2006; Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí năm 2001; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 28/2007/NĐ CP ngày 26/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thực hiện Nghị quyết số 52/NQ CP ngày 10/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp; Sau khi có ý kiến của Bộ Tư pháp tại công văn số 6998/BTP BTTP ngày 11/11/2011, Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí trong lĩnh vực hoạt động hành nghề luật sư tại Việt Nam, như sau: Điều 1. Đối tượng nộp lệ phí 1. Người yêu cầu cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư phải nộp lệ phí theo quy định tại Điều 2 Thông tư này. 2. Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp, thay đổi, gia hạn các giấy phép, giấy đăng ký hoạt động sau đây phải nộp lệ phí theo quy định tại Điều 2 Thông tư này: Giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam; Giấy phép thành lập chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam; Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam; Giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam. 3. Người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, cam kết hành nghề luật sư tại địa phương, không thuộc đối tượng áp dụng Thông tư này. Điều 2. Mức thu lệ phí Mức thu lệ phí được quy định như sau: Stt Nội dung thu Mức thu (đồng/hồ sơ) 1 Lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư đối với người phải tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư 1.500.000 2 Lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư đối với người không phải tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư 400.000 3 Lệ phí cấp Giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam 20.000.000 4 Lệ phí thay đổi nội dung Giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam 4.000.000 5 Lệ phí cấp Giấy phép thành lập chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam 1.000.000 6 Lệ phí cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam 400.000 7 Lệ phí cấp Giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam 2.000.000 8 Lệ phí gia hạn Giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam 1.000.000 Điều 3. Tổ chức thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí 1. Tổ chức, cá nhân phải nộp lệ phí khi nộp hồ sơ đề nghị tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư để cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc nộp hộp sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư đối với người không phải tham dự kiểm tra hoặc cấp các Giấy phép quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này. 2. Cơ quan thu lệ phí là cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc cấp các Giấy phép quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này, bao gồm: Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Cơ quan thu lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư được trích 90% số tiền lệ phí thu được trước khi nộp vào ngân sách nhà nước để trang trải cho việc thu lệ phí. Phần còn lại (10%), cơ quan thu lệ phí nộp vào ngân sách nhà nước theo chương, loại, khoản, mục, tiểu mục tương ứng của mục lục ngân sách nhà nước hiện hành. 4. Cơ quan thu lệ phí cấp các Giấy phép quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này được trích 70% số tiền lệ phí thu được trước khi nộp vào ngân sách nhà nước để trang trải cho việc thu lệ phí. Phần còn lại (30%), cơ quan thu lệ phí nộp vào ngân sách nhà nước theo chương, loại, khoản, mục, tiểu mục tương ứng của mục lục ngân sách nhà nước hiện hành. 5. Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, công khai chế độ thu lệ phí không hướng dẫn tại Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 28/2011/TT BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ. Điều 4. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2012. Thông tư này thay thế Quyết đinh số 75/QĐ BTC ngày 16/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép thành lập, đăng ký, hành nghề đối với tổ chức luật sư nước ngoài và luật sư nước ngoài tại Việt Nam. 2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn./. Nơi nhận: Văn phòng Trung ương Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao; Kiểm toán nhà nước; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; Công báo; Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; Website Chính phủ; Website Bộ Tài chính; Lưu VT, CST (CST 5). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Vũ Thị Mai
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/TT BLĐTBXH Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG VÀ THU NHẬP THÁNG ĐÃ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Căn cứ Nghị định số 83/2008/NĐ CP ngày 31 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định (sau đây gọi tắt là Nghị định số 83/2008/NĐ CP). Căn cứ Nghị định số 134/2008/NĐ CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (sau đây gọi tắt là Nghị định số 134/2008/NĐ CP). Sau khi thống nhất với Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định và mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện như sau: Điều 1. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 83/2008/NĐ CP là người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định, hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần hoặc bị chết mà thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần, từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012. 2. Đối tượng điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 134/2008/NĐ CP là người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần hoặc bị chết mà thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần, từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012. Điều 2. Điều chỉnh tiền lương, tiền công tháng đã đóng bảo hiểm xã hội 1. Tiền lương, tiền công tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Thông tư này được điều chỉnh theo công thức sau: Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH sau điều chỉnh của từng năm = Tổng tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định của từng năm x Mức điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng BHXH của năm tương ứng Trong đó, mức điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Năm t Trước 1995 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mức điều chỉnh 3,52 2,98 2,82 2,73 2,54 2,43 2,47 2,48 2,38 2,31 Năm t 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Mức điều chỉnh 2,15 1,98 1,84 1,70 1,38 1,29 1,19 1,00 1,00 2. Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được điều chỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều này. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần và trợ cấp tuất một lần được tính theo quy định tại Điều 31 Nghị định số 152/2006/NĐ CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc và Điều 34 Nghị định số 68/2007/NĐ CP ngày 19 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân. Điều 3. Điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội 1. Thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này được điều chỉnh theo công thức sau: Thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện sau điều chỉnh của từng năm = Tổng thu nhập tháng đóng BHXH của từng năm x Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH của năm tương ứng Trong đó, mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 2 dưới đây: Bảng 2: Năm t 2008 2009 2010 2011 2012 Mức điều chỉnh 1,38 1,29 1,19 1,00 1,00 2. Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được điều chỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được điều chỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này. Mức bình quân thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hoặc mức bình quân tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần và trợ cấp tuất một lần được tính theo quy định tại Điều 16 và Điều 17 Nghị định số 190/2007/NĐ CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Điều 4. Điều khoản thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 2 năm 2012; các quy định tại Thông tư này áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. 2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Lao động Thương binh và Xã hội để kịp thời nghiên cứu, giải quyết. Nơi nhận: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Chính phủ; VP TƯ Đảng và các Ban của Đảng; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; Sở LĐ TBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; Công báo; Website Chính phủ; Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản); Lưu VT, PC, BHXH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Phạm Minh Huân
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Lâm Đồng, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Triển khai thực hiện Nghị định số 40/2010/NĐ CP ngày 12/4/2010 của Chính Phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Thông tư số 20/2010/TT BTP ngày 30/11/2010 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2010/NĐ CP, thời gian qua công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh đã chuyển biến tích cực, từng bước đi vào nề nếp, kịp thời phát hiện những văn bản trái pháp luật hoặc chưa phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương để xử lý, khắc phục, từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, đó là: một số Sở, ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của công việc này nên công tác kiểm tra, xử lý văn bản chưa thường xuyên, toàn diện có lúc, có nơi còn mang tính hình thức. Việc gửi văn bản quy phạm pháp luật sau khi ban hành đến cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chưa được thực hiện nghiêm túc; công tác rà soát, cập nhật thông tin, xây dựng và quản lý hệ cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật để phục vụ cho việc kiểm tra, xử lý văn bản tại các huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấn chưa được quan tâm đúng mức; vẫn còn tình trạng văn bản ban hành không đúng thẩm quyền, không đúng căn cứ pháp lý, câu từ chưa chuẩn xác, khó hiểu; công tác phối hợp xử lý kết quả kiểm tra văn bản còn thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp. Để khắc phục những hạn chế nêu trên, nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước bằng pháp luật, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh chỉ thị: 1. Thủ trưởng các Sở, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc: Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật đối với cấp, ngành, địa phương mình. Tiếp tục tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Nghị định số 91/2006/NĐ CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Nghị định số 40/2010/NĐ CP và Thông tư số 20/2010/TT BTP đến toàn thể cán bộ, công chức của cơ quan, đơn vị, nhất là đối với những người trực tiếp tham mưu soạn thảo, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật. Tiếp tục củng cố, kiện toàn, bố trí cán bộ pháp chế đảm bảo đủ tiêu chuẩn để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong việc xây dựng, rà soát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Nghị định số 55/2011/NĐ CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế. Tuân thủ trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các văn bản hướng dẫn thi hành của cấp có thẩm quyền hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 06/8/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; không tự đặt ra các trình tự, thủ tục quy định hành chính trái quy định hoặc gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cá nhân. Từ đó nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp ban hành, hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót, vi phạm trong công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 2. Sở Tư pháp: Thực hiện tốt việc giúp UBND tỉnh tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do tỉnh ban hành, định kỳ 06 tháng và hàng năm kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành. Thông báo, đôn đốc, xử lý kịp thời các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật; báo cáo, kiến nghị UBND tỉnh xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân tham mưu đề xuất ban hành văn bản trái pháp luật và những hành vi vi phạm pháp luật trong công tác kiểm tra, xử lý văn bản. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND, UBND tỉnh, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và khả thi của văn bản quy phạm pháp luật. Phối hợp chặt chẽ với các Sở, ngành thuộc tỉnh tăng cường công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo sự chuẩn xác trong việc tham mưu UBND tỉnh công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hàng năm, làm căn cứ xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật. Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành thuộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố và Phòng Kiểm soát thủ tục Hành chính (thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh) tăng cường tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ xây dựng, ban hành, rà soát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật và nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính trong các văn bản quy phạm pháp luật do địa phương ban hành cho đội ngũ cán bộ pháp chế ngành, cộng tác viên kiểm tra văn bản, thành viên tổ rà soát và cán bộ tư pháp tại các huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh. 3. Sở Tài chính: Hướng dẫn Sở Tư pháp lập dự toán và tổ chức thẩm định dự toán kinh phí xây dựng, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật hàng năm phục vụ cho công tác xây dựng, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định. Hướng dẫn các Phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp bố trí kinh phí đảm bảo cho công tác xây dựng, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Phòng Tư pháp cấp huyện và Ban Tư pháp cấp xã. 4. UBND cấp huyện, cấp xã: Nâng cao chất lượng công tác ban hành, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; tăng cường công tác rà soát, hệ thống hóa, lập danh mục các văn bản quy phạm pháp luật hàng năm, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật. Thường xuyên tiến hành tự kiểm tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành theo thẩm quyền, kịp thời xử lý hoặc kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật. Kiện toàn, củng cố các Phòng, Ban tư pháp, đảm bảo biên chế, kinh phí và tăng cường các cán bộ, công chức có năng lực, trình độ chuyên môn, có kiến thức pháp luật làm công tác tham mưu soạn thảo, thẩm định, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc việc gửi văn bản quy phạm pháp luật đến cơ quan tư pháp cấp trên tiến hành kiểm tra theo thẩm quyền, định kỳ 06 tháng và hàng năm báo cáo công tác kiểm tra văn bản theo quy định của pháp luật. Thủ trưởng các Sở, ngành thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này. Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Giao Sở Tư pháp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị, định kỳ 6 tháng, hàng năm tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Xuân Tiến
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/2012/TT BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ ĐẤU GIÁ, PHÍ THAM GIA ĐẤU GIÁ VÀ LỆ PHÍ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí số 38/2001/PL UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn cứ Nghị định số 17/2010/NĐ CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Sau khi có ý kiến của Bộ Tư pháp tại công văn số 4884/BTP BTTP ngày 17/8/2011, Bộ Tài chính hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá, phí tham gia đấu giá và lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá, như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá, phí tham gia đấu giá và lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá quy định tại khoản 3 Điều 51 Nghị định số 17/2010/NĐ CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản. 2. Tổ chức, cá nhân có tài sản bán đấu giá theo quy định tại Nghị định số 17/2010/NĐ CP ngày 04/3/2010 phải nộp phí đấu giá tài sản cho tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, trừ trường hợp bán đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ nhà nước, đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất và các trường hợp do Hội đồng bán đấu giá tài sản thực hiện. 3. Tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá theo quy định tại Nghị định số 17/2010/NĐ CP ngày 04/3/2010 phải nộp phí tham gia đấu giá tài sản cho tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp hoặc Hội đồng bán đấu giá tài sản. 4. Người được cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá phải nộp lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá cho cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá. Điều 2. Mức thu phí, lệ phí 1. Mức thu phí đấu giá tài sản: a. Trường hợp bán đấu giá tài sản thành thì mức thu phí được tính trên giá trị tài sản bán được của một cuộc bán đấu giá, theo quy định như sau: TT Giá trị tài sản bán được của một cuộc bán đấu giá Mức thu 1 Dưới 50 triệu đồng 5% giá trị tài sản bán được 2 Từ 50 triệu đến 1 tỷ đồng 2,5 triệu + 1,5% giá trị tài sản bán được quá 50 triệu 3 Từ trên 1 tỷ đến 10 tỷ đồng 16,75 triệu + 0,2% giá trị tài sản bán được vượt 1 tỷ 4 Từ trên 10 tỷ đến 20 tỷ đồng 34,75 triệu + 0,15% giá trị tài sản bán được vượt 10 tỷ 5 Từ trên 20 tỷ đồng 49,75 triệu + 0,1% giá trị tài sản bán được vượt 20 tỷ. Tổng số phí không quá 300 triệu/cuộc đấu giá b. Trường hợp bán đấu giá tài sản không thành thì trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày kết thúc phiên đấu giá, người có tài sản bán đấu giá, cơ quan thi hành án, cơ quan tài chính thanh toán cho tổ chức bán đấu giá tài sản, Hội đồng bán đấu giá tài sản các chi phí thực tế, hợp lý quy định tại Điều 43 Nghị định số 17/2010/NĐ CP ngày 04/3/2010, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định khác. 2. Mức thu phí tham gia đấu giá tài sản Mức thu phí tham gia đấu giá tài sản được quy định tương ứng với giá khởi điểm của tài sản bán đấu giá theo quy định như sau: TT Giá khởi điểm của tài sản Mức thu (đồng/hồ sơ) 1 Từ 20 triệu đồng trở xuống 50.000 2 Từ trên 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng 100.000 3 Từ trên 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng 150.000 4 Từ trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng 200.000 5 Trên 500 triệu đồng 500.000 3. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định cụ thể mức thu phí đấu giá tài sản và phí tham gia đấu giá tài sản áp dụng cho phù hợp nhưng không vượt quá mức thu tại khoản 1, khoản 2 Điều 2 của Thông tư này. 4. Lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá tài sản: Lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá là 200.000 đồng/1lần cấp. Lệ phí cấp lại Chứng chỉ hành nghề đấu giá là 100.000 đồng/1lần cấp. Điều 3. Quản lý và sử dụng phí, lệ phí Việc quản lý và sử dụng phí, lệ phí được thực hiện như sau: 1. Hội đồng bán đấu giá tài sản được sử dụng số tiền phí thu được của người tham gia đấu giá để trang trải các chi phí cho Hội đồng đấu giá tài sản, nếu thừa nộp vào ngân sách nhà nước. 2. Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản quản lý và sử dụng phí đấu giá tài sản, phí tham gia đấu giá tài sản thu được như sau: Trường hợp Trung tâm dịch vụ bán đấu giá đã được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho việc bán đấu giá thì phải nộp toàn bộ số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành. Trường hợp Trung tâm dịch vụ bán đấu giá chưa được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho việc tổ chức bán đấu giá thì được để lại một phần số tiền phí thu được để trang trải cho việc bán đấu giá và thu phí theo quy định của pháp luật; phần tiền phí còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước. Căn cứ vào mức thu phí đấu giá, phí tham gia đấu giá áp dụng tại địa phương và tình hình hoạt động của Trung tâm dịch vụ bán đấu giá, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định tỷ lệ phần trăm trích lại trên số tiền phí đấu giá, phí tham gia đấu giá thu được cho đơn vị thu phí để trang trải cho việc tổ chức bán đấu giá và thu phí. 3. Đối với đơn vị thu phí là doanh nghiệp bán đấu giá tài sản (trừ đấu giá quyền sử dụng đất): Phí đấu giá, phí tham gia đấu giá thu được là khoản thu không thuộc ngân sách nhà nước. Đơn vị thu phí có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật đối với số phí thu được và có quyền quản lý, sử dụng số tiền thu phí sau khi đã nộp thuế theo quy định của pháp luật. Hàng năm, đơn vị thu phí phải thực hiện quyết toán thuế đối với số tiền phí thu được với cơ quan thuế theo quy định của pháp luật về thuế hiện hành. 4. Cơ quan thu lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá nộp toàn bộ số tiền lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước. 5. Các nội dung liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, công khai chế độ thu phí không hướng dẫn tại Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí, lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 28/2011/TT BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ. Điều 4. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2012. Thông tư này thay thế Thông tư số 96/2006/TT BTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá. 2. Đối với các địa phương đã ban hành văn bản thu phí đấu giá, phí tham gia đấu gía chưa phù hợp với Thông tư này thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hành văn bản cho phù hợp. 3. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để xem xét, hướng dẫn./. Nơi nhận: Văn phòng Trung ương Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao; Kiểm toán nhà nước; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; Công báo; Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; Website Chính phủ; Website Bộ Tài chính; Lưu VT, CST (CST 5). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Vũ Thị Mai
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Nghệ An, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÔM GIỐNG VÀ VÙNG NUÔI TÔM MẶN, LỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm qua có bước phát triển khá, đặc biệt là nuôi tôm mặn, lợ, sản lượng tôm nuôi hàng năm đều vượt kế hoạch đề ra và chiếm tỷ lệ tương đối cao trong tổng sản lượng nuôi trồng. Nhiều mô hình nuôi đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống của một bộ phận không nhỏ ngư dân ven biển. Bên cạnh, những kết quả đạt được nghề nuôi tôm mặn, lợ vẫn còn bộc lộ một số tồn tại như thả con giống chất lượng kém không rõ nguồn gốc, không qua kiểm dịch, kiểm định chất lượng, không ương gièo trước khi thả nuôi, công tác cải tạo ao đầm, vệ sinh môi trường của một số hộ nuôi chưa nghiêm túc dẫn đến dịch bệnh vẫn xảy ra hàng năm làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Để khắc phục những tồn tại trên nhằm đảm bảo quản lý tốt các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống và người nuôi tôm mặn, lợ phát triển theo hướng bền vững, UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau: 1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn a) Tham mưu giúp UBND tỉnh về các giải pháp chỉ đạo trong công tác quản lý tôm giống và vùng nuôi tôm mặn, lợ trên địa bàn tỉnh. Thường xuyên theo dõi, nắm bắt, tổng hợp tình hình công tác giống và nuôi trồng thuỷ sản, báo cáo về UBND tỉnh. b) Chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thành phố, thị xã, các ngành liên quan ban hành chỉ đạo thực hiện lịch thời vụ nuôi tôm mặn, lợ; Xây dựng kế hoạch sản xuất tôm giống, vùng nuôi tôm mặn, lợ và chuyển đổi cơ cấu đối tượng nuôi tại địa phương theo hướng hiệu quả và phát triển bền vững. c) Tuyên truyền, phổ biến các Nghị định của Chính phủ, quyết định của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Tổng cục Thủy sản, UBND tỉnh về công tác quản lý chất lượng con giống, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt tại Việt Nam (VietGAP). d) Chỉ đạo Chi cục Nuôi trồng thủy sản: Triển khai và hướng dẫn các địa phương thực hiện tốt lịch thời vụ đã ban hành; Tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống trong việc chấp hành các quy định của nhà nước; Kiểm định chất lượng đàn tôm bố mẹ trước khi đưa vào sinh sản, quản lý chất lượng tôm giống sản xuất, lưu thông trên địa bàn, đặc biệt đối với tôm giống nhập từ ngoài tỉnh về kiên quyết yêu cầu chủ cơ sở ương nuôi, kinh doanh giống phải ương gièo tại chỗ ít nhất 2 ngày; Kiểm tra, giám sát vùng nuôi, hướng dẫn các hộ nuôi thực hành nuôi trồng thuỷ sản theo quy trình (VietGAP); Hướng dẫn người nuôi tôm mặn, lợ và cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản theo quy định. e) Chỉ đạo Chi cục Thú y: Tổ chức triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh, kiên quyết xử lý hủy bỏ những lô tôm giống không kiểm dịch hoặc kết quả kiểm dịch bị nhiễm bệnh virus như đốm trắng, taura…; hướng dẫn công tác phòng tránh dịch bệnh và có biện pháp dập dịch khi dịch bệnh xảy ra. Khi tôm nuôi xẩy ra bệnh virus như đốm trắng, taura… thì phối hợp với các ngành, các địa phương chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, không để bệnh tôm lây lan ra diện rộng. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, các địa phương kiểm tra và hướng dẫn cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống và nuôi tôm mặn, lợ giải pháp xử lý nước thải, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nước ngầm phục vụ nuôi trồng thuỷ sản nhằm tránh tình trạng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển; Xử lý các trường hợp vi phạm về việc xả nước thải trong sản xuất tôm giống và nuôi tôm mặn lợ chưa qua xử lý ra ngoài môi trường. 3. Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính Tham mưu cho UBND tỉnh bố trí nguồn vốn đầu tư cho các chương trình, dự án xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản và thực hiện chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản, ưu tiên vốn đầu tư cho hệ thống hạ tầng cơ sở vùng sản xuất tôm giống và nuôi tôm mặn, lợ. 4. Báo Nghệ An, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương và giải pháp phát triển của Ngành, lịch thời vụ nuôi, kết quả quan trắc môi trường, dư lượng các chất kháng sinh và độc hại trong nuôi tôm… trên các phương tiện thông tin đại chúng. 5. UBND các huyện, thành phố, thị xã a) Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan chức năng của tỉnh triển khai nghiêm túc lịch thời vụ đã được ban hành. b) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách, các quy định về nuôi trồng thuỷ sản để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân trong công tác phòng chống dịch bệnh và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. c) Chỉ đạo phòng Nông nghiệp, phòng Kinh tế, UBND các xã có diện tích nuôi tôm mặn, lợ tăng cường công tác quản lý, giám sát việc sử dụng đất và diện tích mặt nước đưa vào nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch đã được phê duyệt; hướng dẫn người nuôi thực hiện tốt lịch thời vụ; thành lập, củng cố và phát triển các tổ chức quản lý cộng đồng tại các vùng nuôi; thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo phương án đã phê duyệt. Những cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống, người nuôi tôm không chấp hành cần có biện pháp xử lý nghiêm theo quy định. 6. Cơ sở sản xuất, kinh doanh giống và nuôi trồng thủy sản Cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống a) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về: đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản, thực hiện việc công bố chất lượng, khai báo kiểm dịch, kiểm định khi mua tôm bố mẹ, tôm giống trước khi xuất bán và đóng đầy đủ phí, lệ phí theo quy định. b) Các cơ sở kinh doanh tôm giống phải hợp đồng với các công ty sản xuất tôm giống đã có chất lượng và uy tín, khi nhập về phải thuần dưỡng tại cơ sở kinh doanh tôm giống trên địa bàn ít nhất 2 ngày nhằm quản lý tỷ lệ sống, sức khỏe và tôm giống đạt kích cỡ P12 P15 mới xuất bán. c) Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống không chấp hành những quy định trên thì sẽ bị đình chỉ và xử lý theo quy định hiện hành. Cơ sở nuôi tôm mặn, lợ a) Các cơ sở nuôi tôm mặn, lợ trên địa bàn tỉnh phải tuân thủ theo quy định của ngành về lịch thời vụ, mật độ thả giống và kỹ thuật nuôi. b) Các hộ mua giống thả phải được kiểm dịch, kiểm định, có nguồn gốc rõ ràng. Nếu các hộ mua giống tại các cơ sở không tuân thủ các quy định của Nhà nước, nếu để xẩy ra thiệt hại sẽ không được Nhà nước hỗ trợ mà còn phải chịu xử lý theo quy định hiện hành. UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã tổ chức thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này. Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc báo cáo về Sở Nông nghiệp và PTNT để tổng hợp trình UBND tỉnh giải quyết./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đinh Viết Hồng
BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/CT BYT Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ BẢO ĐẢM CÔNG TÁC Y TẾ TRONG DỊP TẾT NHÂM THÌN 2012 Để bảo đảm đón Xuân mới Nhâm Thìn 2012 vui tươi, an toàn, tiết kiệm và thực hiện tốt công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân; thực hiện Chỉ thị số 2051/CT TTg ngày 16/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp nhằm bình ổn giá cả, thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trước và sau Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012 và thực hiện công văn số 9148/VPCP TH ngày 26/12/2011 của Văn phòng Chính phủ về báo cáo tình hình Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012, Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ thị cho Lãnh đạo các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Tổng cục, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đơn vị y tế các ngành, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, thực hiện tốt những nội dung sau đây: 1. Tăng cường công tác y tế dự phòng: a) Cục Y tế dự phòng chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt bệnh tay chân miệng ở trẻ em. Sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp và các dịch bệnh đông xuân khác. b) Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Xây dựng và triển khai kế hoạch tăng cường công tác giám sát, phát hiện sớm, xử lý kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm gây dịch đầu tiên, khoanh vùng không để bùng phát thành dịch, chú ý các ổ dịch cũ, các khu vực trọng điểm, đầu mối giao thương quốc tế. Đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường tại các khu phố, làng, xóm, thôn, bản. Đối với các địa phương có cửa khẩu quốc tế, cần kiểm tra chặt chẽ khách nhập cảnh từ những vùng đang có dịch, vùng có ổ dịch cũ, phát hiện, cách ly và xử lý kịp thời những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh dịch không để dịch xâm nhập và lây lan vào Việt Nam. Cơ quan kiểm dịch phối hợp chặt chẽ với cơ quan chuyên ngành trong việc kiểm tra, giám sát gia cầm, thực phẩm nhập khẩu và vận chuyển qua biên giới. Bố trí sẵn sàng và đầy đủ thuốc, hóa chất, vật tư, trang thiết bị và nhân lực cho công tác giám sát, thu dung, điều trị và chống dịch khi xảy ra dịch. Phân công cán bộ trực dịch 24/24 giờ để theo dõi, nắm tình hình dịch bệnh xảy ra trên địa bàn, chỉ đạo các đơn vị trực và báo cáo tình hình theo đúng quy định. 2. Tăng cường công tác bảo đảm về an toàn vệ sinh thực phẩm trong thời gian trước, trong và sau Tết Nguyên đán: a) Cục An toàn vệ sinh thực phẩm: Chỉ đạo hướng dẫn các địa phương tăng cường công tác bảo đảm về an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn quản lý, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán: Ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai các biện pháp bảo đảm; tổ chức thường trực sẵn sàng điều tra, xử lý, khắc phục hậu quả khi có vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra; tuyên truyền rộng rãi thông điệp cho cộng đồng trên các phương tiện thông tin, truyền thông. Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tốt việc phát động triển khai Tháng hành động vì chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012. Phối hợp với Thanh tra Bộ triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm đã được Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt tại một số tỉnh, thành phố trọng điểm, đồng thời hướng dẫn các địa phương thực hiện nghiêm túc kế hoạch này. Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng giải pháp kiểm soát chặt chẽ chất lượng an toàn thực phẩm đối với các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu; phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quan truyền thông đại chúng cung cấp kịp thời, đầy đủ những nội dung liên quan đến bảo đảm an toàn thực phẩm. b) Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn thực phẩm trên địa bàn, chú ý kiểm tra thực phẩm bày bán tại các chợ, các nơi bán thực phẩm phục vụ Tết, các nhà hàng, cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm; chống thực phẩm kém chất lượng, thực phẩm không rõ nguồn gốc; kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phụ gia trong chế biến thực phẩm và thực hiện an toàn thực phẩm tại địa phương nhằm giảm tối đa số vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm. Chỉ đạo các cơ sở điều trị và các đơn vị liên quan trên địa bàn xây dựng kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng, lực lượng, trang thiết bị, vật tư, hóa chất và cơ số thuốc cấp cứu để kịp thời điều trị và xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm. 3. Tổ chức tốt công tác khám, chữa bệnh: a) Cục Quản lý Khám, chữa bệnh xây dựng và trình lãnh đạo Bộ phê duyệt kế hoạch kiểm tra các bệnh viện trong dịp Tết; tổ chức các Đoàn kiểm tra đột xuất. b) Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh và Sở Y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ sở điều trị cai nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone, các cơ sở điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS; chuẩn bị đủ thuốc, bố trí cán bộ trực Tết để bảo đảm việc cung cấp đầy đủ, liên tục thuốc cho bệnh nhân. c) Sở Y tế các tỉnh, thành phố: Chỉ đạo các bệnh viện trực 24/24 giờ, bảo đảm đủ số lượng cán bộ và chuyên môn để xử lý kịp thời các trường hợp cấp cứu, tai nạn giao thông, sinh đẻ trong những ngày Tết, không được từ chối hoặc để chậm trễ bất cứ trường hợp cấp cứu nào. Trường hợp người bệnh nhập viện không đúng tuyến, không đúng chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu, qua giai đoạn nguy hiểm mới được chuyển đi các cơ sở y tế phù hợp tuyến điều trị. Tổ chức tốt việc vận chuyển người bệnh lên tuyến trên khi cần thiết. Đặc biệt lưu ý và có kế hoạch chuẩn bị đối với các bệnh viêm phổi cấp, đột quỵ ở người già, các bệnh đường hô hấp ở trẻ em. Quán triệt cán bộ y tế ở các tuyến nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ người bệnh, đặc biệt chú ý đến phong cách giao tiếp, ứng xử ân cần, hòa nhã, thực hiện đúng các quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức tại các cơ sở công theo Quyết định số 29/2008/QĐ BYT ngày 18/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Tổ chức chăm sóc, phục vụ chu đáo người bệnh còn nằm lại điều trị tại các bệnh viện hoặc người bệnh vào cấp cứu trong những ngày Tết cả về vật chất và tinh thần; đặc biệt, tổ chức thăm hỏi, chúc Tết những người bệnh thuộc diện chính sách và người nghèo. Phân tuyến điều trị tại tất cả các khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Truyền nhiễm thuộc các bệnh viện trực thuộc Bộ, các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các bệnh viện ngành, đồng thời hướng dẫn các đơn vị bố trí kịp thời các trường hợp cấp cứu dịch bệnh, thảm họa và tai nạn giao thông xảy ra. 4. Bảo đảm thuốc chữa bệnh phục vụ nhân dân. Cục Quản lý Dược chỉ đạo các công ty dược Trung ương, địa phương xây dựng và triển khai kế hoạch dự trữ thuốc phục vụ phòng bệnh và chữa bệnh, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không được để xảy ra tình trạng thiếu thuốc phục vụ phòng bệnh, chữa bệnh; công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng tên, địa chỉ các điểm bán lẻ thuốc; tổ chức trực 24/24 để kịp thời đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh của bệnh nhân trong những ngày nghỉ Tết; bảo đảm sẵn sàng cung ứng đủ thuốc khi có yêu cầu phục vụ công tác cấp cứu hoặc phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch tay chân miệng, sốt xuất huyết và cúm. Sở Y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo Thanh tra Sở Y tế phối hợp với các đơn vị liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn dược và các quy định về sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thuốc, mỹ phẩm đối với các cơ sở kinh doanh trên địa bàn. Đặc biệt chú trọng công tác phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không được phép lưu hành và các hành vi đầu cơ, tích trữ ảnh hưởng đến các công tác bình ổn và quản lý giá thuốc dùng cho người. 5. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tại các cơ sở y tế tuyến Trung ương và trực thuộc Sở Y tế Các cơ sở y tế phối hợp với Ban Chỉ huy quân sự, Công an địa phương rà soát, bổ sung kế hoạch bảo vệ cơ quan, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho đơn vị trong các ngày nghỉ Tết. Kiểm tra kỹ hệ thống phòng chống cháy nổ, hệ thống điện; tiến hành niêm phong, cắt cầu dao điện các kho hàng và phòng làm việc trước khi về nghỉ Tết. Các đơn vị tổ chức trực đơn vị theo 4 cấp: trực lãnh đạo, trực chuyên môn, trực hậu cần và trực bảo vệ tự vệ; niêm yết danh sách cán bộ trực công khai hàng ngày để lãnh đạo đơn vị đi kiểm tra, đôn đốc khi cần thiết. Các đơn vị phải nhanh chóng đi vào hoạt động bình thường ngay sau Tết. 6. Tăng cường công tác truyền thông và giáo dục sức khỏe. a) Trung tâm Truyền thông và Giáo dục Sức khỏe Trung ương chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Y tế và các cơ quan truyền thông đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân ăn uống hợp vệ sinh; không vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm mắc bệnh, không rõ nguồn gốc; không ăn thức ăn sống, hải sản chưa được chế biến kỹ; hạn chế tối đa việc uống rượu bia khi tham gia giao thông để giảm bớt tai nạn giao thông. b) Trung tâm Truyền thông và Giáo dục Sức khỏe các tỉnh, thành phố phối hợp với cơ quan truyền thông địa phương phổ biến kiến thức về an toàn thực phẩm, tạo ý thức cho người dân biết tự bảo vệ sức khỏe, thông báo kịp thời các sản phẩm không bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm; tuyên truyền các mô hình thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh thực phẩm cho các cá nhân và tổ chức kinh doanh. 7. Tổ chức đón Tết đầm ấm, an toàn, lành mạnh và tiết kiệm. Các cán bộ y tế chấp hành nghiêm các quy định của Chính phủ, tổ chức đón Tết đầm ấm, an toàn, lành mạnh và tiết kiệm; không được lợi dụng dịp Tết để tổ chức liên hoan, ăn uống lãng phí; nghiêm cấm sử dụng tiền, tài sản của Nhà nước để thưởng biếu, cho các tổ chức, cá nhân không đúng với quy định của Nhà nước. Không được sử dụng xe ô tô công phục vụ việc riêng trong dịp Tết. 8. Công tác báo cáo trong dịp Tết Nguyên đán a) Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các bệnh viện Trung ương và địa phương, trung tâm y tế dự phòng đóng tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tổng hợp các số liệu nhanh trong 3 ngày Tết (từ 22/01 đến 24/01/2012) và trong cả 6 ngày tết (từ 22/01/2012 đến 27/01/2012) về công tác khám bệnh, xử trí cấp cứu, phòng chống dịch bệnh và an toàn thực phẩm gửi về Bộ Y tế theo từng lĩnh vực quản lý. b) Cục trưởng các Cục: Quản lý Khám, chữa bệnh, Y tế dự phòng, Quản lý Môi trường y tế, An toàn vệ sinh thực phẩm, Quản lý Dược, Phòng chống HIV/AIDS và Chánh Văn phòng Bộ xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện tốt việc bảo đảm tổng hợp đầy đủ thông tin, số liệu báo cáo nhanh và báo cáo đầy đủ trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn. Các đơn vị gửi Báo cáo nhanh về Văn phòng Bộ trước 14h chiều Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2012 (tức ngày mùng 02 Tết Nhâm Thìn) qua email theo địa chỉ: [email protected] và fax theo số: 62732255; gửi Báo cáo đầy đủ về tình hình công tác bảo đảm y tế trong những ngày Tết gửi về Văn phòng Bộ và gửi qua email theo địa chỉ trên trước 14h sáng Thứ Sáu ngày 27 tháng 01 năm 2012 (tức mùng 5 Tết) để Văn phòng Bộ tổng hợp trình Bộ trưởng phê duyệt và báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định. Nhận được Chỉ thị này, Lãnh đạo các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Tổng cục, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Y tế các bộ, ngành có trách nhiệm khẩn trương tổ chức triển khai và thực hiện tốt các nội dung trên./. Nơi nhận: Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); PTTg Nguyễn Thiện Nhân (để báo cáo); VPCP: Vụ KGVX, TH; Cổng TT điện tử Đảng CSVN (để đưa tin); Cổng TT điện tử Chính phủ (để đưa tin); TTXVN, Đài TNVN, THVN (để đưa tin); BYT: Bộ trưởng và các Thứ trưởng (để chỉ đạo); Các Vụ, Cục, VPB, TTrB, TC, các Viện KNATVSTP; Cổng TT điện tử BYT; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Y tế các ngành, Cục Quân y; Lưu: VT, VPB1. BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 04/2012/TT BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí số 38/2001/PL UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ CP ngày 28/11/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ CP ngày 15/3/2005; Nghị định số 98/2011/NĐ CP ngày 26/10/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Sau khi có ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại công văn số 3081/BNN TC ngày 26/10/2011, Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y, như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. 2. Đối tượng nộp phí, lệ phí trong công tác thú y là các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài khi được cơ quan quản lý nhà nước về thú y thực hiện các công việc về thú y quy định tại Biểu phí, lệ phí ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Cơ quan quản lý nhà nước về thú y có trách nhiệm tổ chức việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y theo quy định tại Thông tư này (dưới đây gọi là cơ quan thu). 4. Không thu phí, lệ phí trong công tác thú y đối với các trường hợp sau đây: Sản phẩm động vật xách tay nhập khẩu để sử dụng trong thời gian đi đường; Kiểm dịch động vật theo nghi thức ngoại giao khi xuất cảnh, nhập cảnh (nếu có). Điều 2. Mức thu phí, lệ phí Mức thu phí, lệ phí trong công tác thú y được thực hiện theo Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí Phí, lệ phí trong công tác thú y quy định tại Thông tư này là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. 1. Cơ quan thu phí, lệ phí được trích 100 % trên số tiền phí, lệ phí thu được để chi phí cho công tác quản lý thu phí, lệ phí theo các nội dung chi quy định tại Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06/3/2006. 2. Trường hợp trong một cơ quan thu, nếu số thu phí, lệ phí thu được thấp hơn số dự toán chi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thì Cục Thú y (đối với cơ quan thu do trung ương quản lý), Chi cục Thú y (đối với các cơ quan thu do địa phương quản lý) tổ chức điều hoà từ cơ quan thừa sang cơ quan thiếu trong phạm vi tổng số tiền phí, lệ phí được trích để lại và thực hiện như sau: a) Định kỳ cuối tháng, cuối quý, các cơ quan thu căn cứ vào số tiền phí, lệ phí thu được và số tiền được chi theo dự toán chi được cấp có thẩm quyền duyệt (dự toán năm chia ra từng quý, tháng), nếu số tiền phí, lệ phí thu được lớn hơn số chi theo dự toán chi được duyệt thì phải nộp số chênh lệch vào tài khoản của Cục Thú y (đối với cơ quan thu do Trung ương quản lý), Chi cục Thú y (đối với cơ quan thu do địa phương quản lý) để điều hoà cho cơ quan thu trực thuộc không đủ nguồn thu theo quy định tại Thông tư này. b) Cục Thú y, Chi cục Thú y được mở thêm tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để điều hoà tiền phí, lệ phí trong công tác thú y được trích để lại theo quy định giữa các cơ quan thu cùng cấp. c) Tiền phí, lệ phí thú y được trích để lại cho cơ quan thu phí theo quy định, trong năm nếu giảm thu thì sẽ giảm chi tương ứng. Kết thúc năm nếu chưa chi hết thì được phép chuyển sang năm sau để tiếp tục chi theo chế độ quy định. Điều 4. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2012. 2. Bãi bỏ các quy định sau: a) Thông tư số 136/2010/TT BTC ngày 13/9/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; b) Các khoản 4,8,9 và 11 Phụ lục 2; mục A, khoản 2 và khoản 3 mục B, các phần III, phần IV phần VI, phần VII mục C, mục D, mục G Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 199/2010/TT BTC ngày 13/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản. 3. Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, kê khai, nộp phí và công khai chế độ thu phí không hướng dẫn tại Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí, Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 28/2011/TT BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ. 4. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, giải quyết./. Nơi nhận: Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Toà án nhân dân tối cao; Kiểm toán nhà nước; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; Công báo; Website chính phủ; Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; Website Bộ Tài chính; Lưu: VT, CST5. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Vũ Thị Mai BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y (Kèm theo Thông tư số 04/2012/TT BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính) Phụ lục 1 Lệ phí trong công tác thú y Stt Danh mục Đơn vị tính Mức thu (đồng) I Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; Cấp phép sản suất kinh doanh thuốc thú y 1 Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh Lần 70.000 2 Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển: Từ tỉnh này sang tỉnh khác Lần 30.000 Nội tỉnh Lần 5.000 3 Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; giấy chứng nhận bệnh phẩm (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) Lần 70.000 4 Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển qua bưu điện, hàng mang theo người (không phụ thuộc số lượng, chủng loại ) Lần 40.000 5 Cấp lại giấy chứng nhận kiểm dịch do khách hàng yêu cầu Lần 50% mức thu lần đầu 6 Cấp giấy phép thử nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 180.000 7 Cấp giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản nhập khẩu Lần 180.000 8 Cấp giấy chứng nhận vệ sinh thú y đối với nơi tập trung động vật, sản phẩm động vật để bốc xếp Lần 25.000 9 Cấp giấy chứng nhận vệ sinh thú y: Đối với cửa hàng, quầy sạp kinh doanh sản phẩm động vật (hạn 2 năm) Lần 40.000 Đối với các cơ sở chăn nuôi động vật tập trung, sản xuất, kinh doanh con giống, ấp trứng; nơi tập trung, thu gom động vật, sản phẩm động vật; cơ sở giết mổ động vật, sơ chế, bảo quản sản phẩm động vật; khu cách ly kiểm dịch động vật xuất, nhập khẩu (hạn 2 năm) Lần 70.000 10 Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 70.000 11 Cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 70.000 12 Cấp giấy phép thay đổi nội dung đơn hàng nhập khẩu thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 70.000 13 Cấp giấy chứng nhận Phòng xét nghiệm đủ tiêu chuẩn xét nghiệm bệnh động vật (đối với 01 bệnh) (hạn 2 năm) Lần 70.000 14 Cấp giấy chứng nhận mậu dịch tự do (FSC) để xuất khẩu 1 loại thuốc 70.000 15 Cấp giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cấp mới, gia hạn) 1 loại thuốc 70.000 16 Cấp giấy chứng nhận sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép l­ưu hành thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (qui cách đóng gói), thay đổi nhãn sản phẩm, bao bì 1 loại thuốc 60.000 17 Cấp giấy chứng nhận chất lượng thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật dùng trong thú y, thú y thủy sản Lần 70.000 II Cấp chứng chỉ hành nghề thú y Lần 100.000 Phụ lục 2 Phí phòng chống dịch bệnh cho động vật Stt Danh mục Đơn vị tính Mức thu (đồng) 1 Thẩm định vùng an toàn dịch bệnh (là 01 huyện) (hạn 6 tháng đến 2 năm) Lần 3.600.000 2 Thẩm định cơ sở chăn nuôi t­ư nhân (do xã, huyện quản lý) là cơ sở an toàn dịch bệnh (hạn 6 tháng đến 2 năm) Lần 300.000 3 Thẩm định cơ sở, trại chăn nuôi (do tỉnh hoặc Trung ­ương quản lý), cơ sở an toàn dịch bệnh là xã và cơ sở chăn nuôi có vốn đầu tư­ nư­ớc ngoài là cơ sở an toàn dịch bệnh (hạn 6 tháng đến 2 năm) Lần 1.040.000 4 Tiêm phòng 4.1 Trâu, bò, ngựa: 1 mũi tiêm Lần 4.000 2 mũi tiêm Lần 5.000 4.2 Lợn, dê, cừu: 1 mũi tiêm Lần 2.000 2 mũi tiêm Lần 3.000 3 mũi tiêm Lần 4.000 4.3 Chó, mèo Lần 4.500 4.4 Gia cầm Lần 200 5 Vệ sinh khử trùng, tiêu độc: Thể tích (Tính theo mét khối) Lần/m3 800 Diện tích (Tính theo mét vuông) Lần/m2 500 6 Xử lý các chất phế thải động vật Tấn,m3 18.000 7 Tạm giữ chó thả rông bị cơ quan thú y bắt (ch­ưa tính tiền thức ăn) Ngày 15.000 8 Kiểm tra việc đăng ký chó nuôi (hạn 01 năm) Lần 4.500 Ghi chú: Phí phòng, chống dịch bệnh cho động vật: Mục 4 “Tiêm phòng”: Chưa tính tiền vắc xin. Mục 5 “Vệ sinh khử trùng, tiêu độc”: Chưa tính tiền hóa chất, nhiên liệu. Mục 6 “Xử lý các chất phế thải động vật”: Chưa tính tiền hóa chất, nhiên liệu. Phụ lục 3 Phí chẩn đoán thú y Stt Danh mục Đơn vị tính Mức thu (đồng) I Động vật trên cạn 1 Lấy bệnh phẩm 1.1 Lấy máu: Đại gia súc (trâu, bò, ngựa) Mẫu 18.000 Tiểu gia súc (lợn, chó, mèo) Mẫu 9.000 Gia cầm Mẫu 1.800 1.2 Lấy các bệnh phẩm khác Mẫu 3.500 2 Chẩn đoán có định hướng (theo yêu cầu của khách hàng) 2.1 Mổ khám đại thể (xác định bệnh tích): Đại gia súc (trâu, bò, ngựa) Con 180.000 Tiểu gia súc (lợn, chó, mèo,...) Con 45.000 Gia cầm Con 18.000 2.2 Xét nghiệm vi thể : Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp Parafin (Phát hiện biến đổi tổ chức tế bào) Mẫu 162.000 Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp cắt lạnh Mẫu 135.000 3 Chẩn đoán không định hướng Mẫu 360.000 4 Xét nghiệm virus 4.1 Phân lập virus Newcastle Mẫu 72.000 4.2 Phát hiện kháng thể Newcastle bằng phản ứng HI Mẫu 9.000 4.3 Phát hiện kháng nguyên Avialeukosis bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 68.000 4.4 Định l­ượng kháng thể bệnh Avialeukosis bằng phương pháp ELISA Mẫu 38.000 4.5 Phát hiện kháng thể Hội chứng giảm đẻ (EDS) bằng phản ứng HI Mẫu 9.000 4.6 Định l­ượng kháng thể các bệnh IB, REO, IBD bằng phư­ơng pháp ELISA Mẫu 36.000 4.7 Chẩn đoán bệnh Gumboro bằng ph­ương pháp cắt lạnh Mẫu 108.000 4.8 Phát hiện kháng thể Gumboro bằng phản ứng AGP Mẫu 9.000 4.9 Định l­ượng kháng thể Gumboro bằng phản ứng AGP Mẫu 32.000 4.10 Phát hiện kháng thể bệnh CAV (Chicken Anemia Virut) bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 38.000 4.11 Phân lập virus Cúm gia cầm bằng ph­ương pháp tiêm trứng Mẫu 56.000 4.12 Giám định virus Cúm gia cầm bằng ph­ương pháp HA Mẫu 16.000 4.13 Giám định virus Cúm gia cầm bằng ph­ương pháp HI xác định subtype H (H5, H6, H7, H9) Mẫu 141.000 4.14 Phân lập virus Cúm gia cầm bằng phư­ơng pháp môi trường tế bào Mẫu 385.000 4.15 Giám định virus Cúm gia cầm bằng ph­ương pháp realtime RT PCR xác định 1 serotype (M hoặc H5 hoặc N1) Mẫu 510.000 4.16 Phát hiện kháng thể Cúm gia cầm bằng phản ứng HI Mẫu 39.000 4.17 Phát hiện kháng thể Cúm gia cầm bằng phản ứng khuyếch tán trên thạch AGP Mẫu 45.000 4.18 Phát hiện kháng thể Cúm gia cầm bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 38.000 4.19 Phát hiện virus Xuất huyết thỏ (VHD) bằng phản ứng HA,HI Mẫu 63.000 4.20 Phát hiện kháng thể Xuất huyết thỏ (VHD) bằng phản ứng HI Mẫu 39.000 4.21 Chẩn đoán bệnh Dịch tả lợn (phát hiện kháng nguyên) bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 153.000 4.22 Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 76.000 4.23 Phát hiện kháng thể Cúm lợn bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 63.000 4.24 Phát hiện kháng thể Aujeszky bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 70.000 4.25 Phát hiện kháng thể PRRS bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 125.000 4.26 Phát hiện kháng thể bệnh TGE, Rotavirrus bằng phương pháp ELISA Mẫu 87.000 4.27 Định l­ượng kháng thể Porcine Parvovirus bằng phương pháp HI Mẫu 38.000 4.28 Chẩn đoán bệnh Dại bằng ph­ương pháp kháng thể huỳnh quang Mẫu 153.000 4.29 Chẩn đoán bệnh Dại bằng phư­ơng pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm Mẫu 108.000 4.30 Chẩn đoán bệnh Dại bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 148.000 4.31 Phát hiện kháng nguyên bệnh Lở mồm long móng bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 351.000 4.32 Phát hiện kháng thể bệnh Lở mồm long móng (01 serotyp O) bằng phương pháp ELISA Mẫu 119.000 4.33 Phát hiện kháng thể bệnh Lở mồm long móng (03 serotyp O A Asia 1) bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 288.000 4.34 Định l­ượng kháng thể bệnh Lở mồm long móng bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 252.000 4.35 Định l­ượng kháng thể bệnh Lở mồm long móng (03 serotyp O A Asia 1) bằng phư­ơng pháp ELISA Mẫu 405.000 4.36 Phát hiện kháng thể Leukosis ở bò bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 73.000 4.37 Phát hiện kháng thể bệnh L­ưỡi xanh bằng phương pháp ELISA Mẫu 77.000 4.38 Phát hiện kháng thể IBR (Infectious Bovine Rhinotracheitis) bằng phương pháp ELISA Mẫu 65.000 4.39 Phát hiện virus Newcastle bằng phương pháp Realtime RT PCR Mẫu 470.000 4.40 Phát hiện virus Gumboro bằng phương pháp Realtime RT PCR Mẫu 470.000 4.41 Chẩn đoán virus viêm gan vịt trên trứng Mẫu 735.000 4.42 Phát hiện virus Dịch tả vịt bằng phương pháp Realtime PCR Mẫu 470.000 4.43 Phát hiện virus Dịch tả vịt bằng phương pháp phân lập trên môi trường tế bào Mẫu 151.000 4.44 Định lượng kháng thể Dịch tả vịt bằng phương pháp trung hoà trên tế bào Mẫu 136.000 4.45 Phát hiện virus Cúm lợn bằng phương pháp Realtime RT PCR Mẫu 540.000 4.46 Phát hiện virus Dịch tả lợn bằng phương pháp Realtime RT PCR Mẫu 540.000 4.47 Phân lập virus Dịch tả lợn trên môi trường tế bào (Số mẫu ít nhất là 11 mẫu) Mẫu 189.000 4.48 Định tính kháng thể Dịch tả lợn bằng phương pháp NPLA (Số mẫu ít nhất là 40 mẫu) Mẫu 49.000 4.49 Định lượng kháng thể DTL bằng phương pháp NPLA (Số mẫu ít nhất là 11 mẫu) Mẫu 154.000 4.50 Phát hiện virus PRRS bằng phương pháp Realtime RT PCR Mẫu 470.000 4.51 Phát hiện virus PRRS bằng phương pháp phân lập trên môi trường tế bào (Số mẫu ít nhất là 11 mẫu) Mẫu 131.000 4.52 Phát hiện kháng thể PRRS bằng phương pháp IPMA (Số mẫu ít nhất là 40 mẫu) Mẫu 53.000 4.53 Định lượng kháng thể PRRS bằng phương pháp IPMA (Số mẫu ít nhất là 11 mẫu) Mẫu 203.000 4.54 Phát hiện virus PCV 2 bằng phương pháp Realtime PCR Mẫu 470.000 4.55 Phát hiện virus PED bằng phương pháp Realtime RT PCR Mẫu 470.000 4.56 Chẩn đoán virus bệnh Lở mồm long móng bằng phương pháp RT PCR (chưa định type) Mẫu 470.000 4.57 Phát hiện virus bệnh Lở mồm long móng (định type O A Asia1) bằng phương pháp RT PCR Mẫu 877.000 4.58 Phát hiện kháng thể bệnh Lở mồm long móng tự nhiên trên lợn bằng phương pháp ELISA dùng kit 3ABC Mẫu 82.000 4.59 Phát hiện kháng thể bệnh Lở mồm long móng tự nhiên trên trâu, bò bằng phương pháp ELISA dùng kit 3ABC Mẫu 76.000 4.60 Phát hiện virus dại bằng phương pháp RT PCR Mẫu 648.000 4.61 Định l­ượng kháng thể viêm gan vịt Mẫu 518.000 5 Xét nghiệm vi trùng 5.1 Kiểm tra kháng thể Mycoplasma gallisepticum ở gia cầm bằng phản ứng ngưng kết Mẫu 11.500 5.2 Kiểm tra kháng thể Salmonella pullorum ở gia cầm bằng phản ứng ngưng kết Mẫu 7.500 5.3 Chẩn đoán phân lập vi trùng Salmonella.sp (nuôi cấy, phân lập, định danh) Mẫu 133.500 5.4 Chẩn đoán phân lập vi trùng gây bệnh Tụ huyết trùng Mẫu 129.000 5.5 Chẩn đoán phân lập vi trùng gây bệnh Đóng dấu Mẫu 102.500 5.6 Kiểm tra kháng thể xoắn khuẩn bằng ph­ương pháp MAT Mẫu 45.000 5.7 Định lượng kháng thể Mycoplasma hyopneumoniae bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 73.000 5.8 Phân lập vi khuẩn gây bệnh Sảy thai truyền nhiễm Mẫu 269.000 5.9 Kiểm tra kháng thể bệnh Sảy thai truyền nhiễm bằng phản ứng Rose Bengal Mẫu 40.500 5.10 Kiểm tra bệnh Sảy thai truyền nhiễm bằng phản ứng kết hợp bổ thể Mẫu 225.000 5.11 Phát hiện kháng thể bệnh Sảy thai truyền nhiễm bằng ph­ương pháp ELISA xét nghiệm huyết thanh Mẫu 67.000 5.12 Phát hiện kháng thể bệnh Sảy thai truyền nhiễm bằng ph­ương pháp ELISA xét nghiệm sữa Mẫu 67.000 5.13 Phân lập vi trùng lao Mẫu 225.000 5.14 Phản ứng dò lao (Tuberculine) nội bì Mẫu 45.000 5.15 Phản ứng dò lao bằng ph­ương pháp ELISA(Bovigam) Mẫu 159.000 5.16 Chẩn đoán phân lập vi trùng gây bệnh Nhiệt thán Mẫu 203.000 5.17 Phát hiện kháng thể APP (Actinobaccilus Pleuro Pneumonia) bằng phương pháp ELISA Mẫu 65.000 5.18 Kháng sinh đồ (1 loại kháng sinh) Mẫu 10.000 5.19 Mẫu tổng hợp phát hiện vi trùng (cho một loại vi trùng) Mẫu 135.000 5.20 Phân lập, giám định vi khuẩn Heamophilus paragallinarum gây bệnh trên gà Mẫu 156.000 5.21 Định lượng kháng thể Heamophilus paragallinarum bằng phương pháp HI Mẫu 15.500 5.22 Định lượng kháng thể Bordetella bronchiseptica bằng phương pháp ngưng kết Mẫu 12.500 5.23 Phân lập, giám định nấm phổi Aspergillus Mẫu 94.500 5.24 Phân lập, định danh vi khuẩn E.coli Mẫu 92.000 5.25 Phân lập, định danh vi khuẩn E.coli gây phù đầu trên lợn Mẫu 125.000 5.26 Phân lập, định danh vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy trên lợn Mẫu 143.000 5.27 Phân lập, giám định tụ cầu khuấn Staphylococcus gây bệnh Mẫu 124.000 5.28 Phân lập, giám định vi khuẩn Streptococcus Mẫu 241.000 5.29 Phân lập, giám định vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae Mẫu 164.000 5.30 Phân lập, giám định vi khuẩn Heamophilus parasuis gây bệnh ở lợn Mẫu 164.000 5.31 Phát hiện kháng thể Heamophilus parasuis bằng phương pháp ELISA Mẫu 65.000 5.32 Phát hiện vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae bằng phương pháp nuôi cấy, phân lập Mẫu 271.000 5.33 Phát hiện kháng thể Mycoplasma hyopneumoniae bằng phương pháp ELISA Mẫu 65.000 5.34 Phân lập, định danh vi trùng Clostridium perfringens Mẫu 225.000 5.35 Phân lập, định danh vi trùng Clostridium chauvoei Mẫu 198.000 5.36 Phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh viêm vú ở bò Mẫu 220.500 5.37 Phát hiện kháng nguyên Leptospira Mẫu 243.000 5.38 Phân lập, giám định vi khuẩn Streptococcus suis Mẫu 241.000 6 Xét nghiệm ký sinh trùng 6.1 Ký sinh trùng đ­ường ruột: Phát hiện trứng bằng ph­ương pháp lắng cặn và dội rửa Mẫu 25.000 Phát hiện trứng bằng ph­ương pháp soi t­ươi Mẫu 11.000 Định l­ượng trứng bằng ph­ương pháp đếm trứng Mc master Mẫu 25.000 Phát hiện trứng, noãn nang bằng ph­ương pháp phù nổi Fuleborn Mẫu 13.000 Định danh giun sán, xác định loài Mẫu 17.000 Xét nghiệm nhanh giun tim (Witness) Mẫu 90.000 Xét nghiệm ấu trùng giun bao (giun xoắn), hoặc gạo lợn bằng phương pháp tiêu cơ Mẫu 75.000 Xét nghiệm kháng thể giun bao (giun xoắn) bằng ph­ương pháp ELISA Mẫu 69.000 Xét nghiệm Trichomonas Mẫu 77.000 6.2 Ký sinh trùng đ­ường máu: Kiểm tra tiên mao trùng bằng phản ứng ngư­ng kết trực tiếp Mẫu 57.000 Kiểm tra tiên mao trùng bằng ph­ương pháp Haematocrit Mẫu 23.500 Kiểm tra bằng ph­ương pháp nhuộm tiêu bản máu Mẫu 45.000 Kiểm tra bằng ph­ương pháp xem t­ươi Mẫu 21.000 Kiểm tra tiên mao trùng bằng ph­ương pháp tiêm chuột Mẫu 48.000 6.3 Xét nghiệm ký sinh trùng ngoài da Mẫu 5.500 6.4 Xét nghiệm nấm da: Vi nấm ngoài da (xem trực tiếp) xác định giống Mẫu 9.000 Vi nấm ngoài da, nội tạng (nuôi cấy) xác định loài gây bệnh Mẫu 9.000 6.5 Phát hiện nấm mốc Mẫu 90.000 6.6 Phát hiện thuốc diệt chuột Mẫu 45.000 6.7 Phát hiện kim loại nặng Mẫu 90.000 6.8 Phát hiện thuốc bảo vệ thực vật Mẫu 90.000 7 Xét nghiệm n­ước tiểu, dịch xoang Chỉ tiêu 1.500 8 Xét nghiệm sinh lý máu Mẫu 18.000 9 Xét nghiệm sinh hóa máu Mẫu 9.000 10 Chẩn đoán siêu âm: Tổng quát Lần 18.000 Chuyên biệt Lần 27.000 11 Chẩn đoán X quang: Phim lớn Lần 54.000 Phim nhỏ Lần 27.000 Phim nhỏ phức tạp Lần 27.000 (Tr­ường hợp chụp có cản quang tính thêm tiền thuốc cản quang) 12 Xét nghiệm độc chất Phát hiện 5 loại độc chất trong mẫu bệnh phẩm: Lần 162.000 Hợp chất Cyanua (CN ) Phốt phát kẽm (P2Zn3) Parathion (C10H14P8NO3) Thuỷ ngân Clorua (HgCL2) Hợp chất asen (As++) 13 Giám định mẫu ADN cho bò hoặc cừu Mẫu 198.000 II Thủy sản 1 Bệnh vi rút 1.1 Tôm MBV (Bệnh tôm còi) PCR Mô Soi tươi Mẫu 136.000 42.500 17.000 WSSV (Bệnh đốm trắng) PCR Mô 136.000 42.500 YHV (Bệnh đầu vàng) RT PCR Mô Lần/mẫu 195.500 42.500 TSV (Bệnh taura) RT PCR Mô Lần/mẫu 195.500 42.500 1.2 Cá VNN RT PCR Mô Mẫu 185.500 41.000 1.3 Các vi rút khác 485.000 2 Bệnh vi khuẩn 2.1 Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở ĐVTS Bệnh phát sáng Bệnh đỏ thân Bệnh phồng đuôi, đứt râu, lở loét Bệnh đốm trắng do vi khuẩn Bệnh khác Chỉ tiêu 101.000 2.2 Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ở ĐVTS nước ngọt Bệnh đốm đỏ, lở loét Bệnh thối mang Bệnh đốm nâu TCX Bệnh khác 101.000 2.3 + Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở cá Bệnh xuất huyết ở cá Bệnh trắng đuôi ở cá 101.000 2.4 + Bệnh do Streptococcus ở cá Bệnh nhiễm khuẩn máu ở cá Bệnh khác 101.000 2.5 + Các bệnh do những tác nhân vi khuẩn khác 101.000 3 Bệnh nấm 3.1 Nấm nước ngọt Nấm Saprolegnia.sp Nấm Archlya.sp Nấm Aphanomyces.sp Các nấm khác Chỉ tiêu 51.000 3.2 Nấm nước lợ, mặn Nấm Fusarium.sp Nấm Lagenidium.sp Nấm Haliphthoros.sp Các nấm khác 51.000 4 Bệnh ký sinh trùng + Ký sinh trùng nước ngọt (soi tươi) Chỉ tiêu 36.500 + Ký sinh trùng nước lợ, mặn (soi tươi) 36.500 Ghi chú: Phí chẩn đoán thú y: Điểm 4.47 “Phân lập virus Dịch tả lợn trên môi trường tế bào”; 4.49 “Định lượng kháng thể DTL bằng phương pháp NPLA”; 4.51 “Phát hiện virus PRRS bằng phương pháp phân lập trên môi trường tế bào”; 4.53 “Định lượng kháng thể PRRS bằng phương pháp IPMA”: Nếu số mẫu dưới 11 mẫu thì phí sẽ tính thêm 25% so với trường hợp số mẫu từ 11 mẫu trở lên. Điểm 4.48 “Định tính kháng thể Dịch tả lợn bằng phương pháp NPLA”; 4.52 “Phát hiện kháng thể PRRS bằng phương pháp IPMA”: Nếu số mẫu dưới 40 mẫu thì phí sẽ tính thêm 25% so với trường hợp số mẫu từ 40 mẫu trở lên. Điểm 5.19 “ Mẫu tổng hợp phát hiện vi trùng (cho một loại vi trùng)”: Sau khi xét nghiệm, nếu không phát hiện được vi trùng trong mẫu bệnh phẩm thì phí sẽ tính như phát hiện được 1 loại vi trùng. Phụ lục 4 Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y Stt Danh mục Đơn vị tính Mức thu (đồng) A Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật I Động vật , sản phẩm động vật trên cạn 1 Kiểm tra lâm sàng động vật 1.1 Trâu, bò, ngựa, lừa Con 5.500 1.2 Dê, cừu Con 3.000 1.3 Lợn: Lợn ( trên 15kg) Con 1.000 Lợn sữa (bằng hoặc dưới 15kg) Con 500 1.4 Chó, mèo Con 3.000 1.5 Khỉ, vư­ợn, cáo, nhím, chồn Con 4.500 1.6 Hổ, báo, voi, h­ươu, nai, s­ư tử, bò rừng Con 27.000 1.7 Rắn, tắc kè, thằn lằn, rùa, kỳ nhông Con 500 1.8 Trăn, cá sấu, kỳ đà Con 4.500 1.9 Chim cảnh các loại Con 4.500 1.10 Chim làm thực phẩm Con 50 1.11 Gia cầm: Con Gia cầm trưởng thành Con 100 Gia cầm con (d­ưới 1 tuần tuổi) Con 50 1.12 Thỏ, chuột nuôi thí nghiệm Con 500 1.13 Đà điểu: 1 ngày tuổi Con 1000 Tr­ưởng thành Con 4.500 1.14 Ong nuôi Đàn 500 2 Xét nghiệm bệnh Chỉ tiêu Thu theo chỉ tiêu đơn lẻ tại Phụ lục 3 II Kiểm dịch sản phẩm động vật, thức ăn chăn nuôi và các sản phẩm khác có nguồn gốc động vật 2.1 Trứng gia cầm các loại: Trứng giống, trứng đã ấp (trứng lộn) Quả 5,5 Trứng th­ương phẩm Quả 4,5 2.2 Trứng Đà điểu Quả 7 2.3 Trứng cút Quả 1 2.4 Trứng tằm Hộp 27.000 2.5 Tinh dịch Liều 70 2.6 Sản phẩm động vật đông lạnh: Vận chuyển với số l­ượng lớn bằng Container, xe lạnh từ 12 tấn đến 24 tấn (Trường hợp lô hàng cần phải xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính phí riêng theo thực tế ) Lô hàng 630.000 Vận chuyển với số l­ượng ít (dư­ới 12 tấn) (Trường hợp lô hàng cần phải xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính phí riêng theo thực tế ) Kg 90 2.7 Ruột khô, bì, gân, da phồng Kg 135 2.8 Phủ tạng, phụ phẩm, huyết gia súc, lòng đỏ và lòng trắng trứng làm thực phẩm. Kg 90 2.9 Đồ hộp các loại Kg 135 2.10 Sản phẩm động vật pha lóc, đóng gói lại, sơ, chế biến Kg 135 2.11 Kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y đối với sữa và các sản phẩm sữa làm thực phẩm (mức thu tối đa không quá 10 triệu đồng/lô hàng) Tấn 28.000 2.12 Yến Kg 1.100 2.13 Mật ong Tấn 6.700 2.14 Sữa ong chúa Kg 3.000 2.15 Sáp ong Tấn 27.000 2.16 Kém tằm Tấn 13.500 2.17 Lông vũ, lông mao, x­ương, móng, sừng Tấn 9.000 2.18 Da: Trăn, rắn Mét 100 Cá sấu Tấm 4.500 Da tươi, da muối, da sơ chế Tấm 900 Da t­ươi, muối, sơ chế (container trên 12 tấn) Lô hàng 225.000 Các loại khác Tấn 4.500 2.19 Bột huyết, bột xư­ơng, bột phụ phẩm, bột thịt, bột lông vũ, bột cá, bột váng sữa và các loại khác làm thức ăn chăn nuôi (mức thu tối đa không quá 10 triệu đồng/lô hàng) Tấn 11.000 2.20 Thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật Tấn 2.000 2.21 Sừng mỹ nghệ Cái 500 2.22 Phế liệu tơ tằm Tấn 13.500 2.23 Kiểm tra, giám sát hàng động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam Xe ô tô/toa tàu/container 31.500 2.24 Kiểm tra chất thải động vật đã qua xử lý Tấn 7.000 III Kiểm dịch động vật thuỷ sản, sản phẩm động vật thuỷ sản 1 Phí kiểm dịch động vật thuỷ sản, sản phẩm động vật thuỷ sản 1.1 Phí kiểm tra lâm sàng động vật thuỷ sản Lô hàng có số lượng ≤ 500 con Lô hàng 50.000 Lô hàng có số lượng từ 501 10.000 con Lô hàng 100.000 Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con Lô hàng 200.000 1.2 Phí kiểm tra thực trạng hàng hoá đối với sản phẩm động vật thuỷ sản đông lạnh. Vận chuyển với số l­ượng lớn bằng Container, xe lạnh từ 12 tấn đến 24 tấn (Trường hợp lô hàng cần phải xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính phí riêng theo thực tế) Lô hàng 400.000 Vận chuyển với số l­ượng ít (dư­ới 12 tấn) (Trường hợp lô hàng cần phải xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính phí riêng theo thực tế) Lô hàng 200.000 1.3 Phí kiểm tra thực trạng hàng hoá đối với sản phẩm động vật thuỷ sản qua phơi, sấy Lô hàng có khối lượng ≤ 1.000 kg Lô hàng 100.000 Lô hàng có khối lượng từ 1.001 10.000 kg Lô hàng 200.000 Lô hàng có khối lượng từ > 10.000 kg Lô hàng 400.000 1.4 Phí kiểm tra thực trạng hàng hoá đối với sản phẩm động vật thuỷ sản dạng lỏng, sệt Lô hàng có khối lượng ≤ 1.000 lít/tấn Lô hàng 100.000 Lô hàng có khối lượng từ 1.001 10.000 lít/tấn Lô hàng 200.000 Lô hàng có khối lượng từ > 10.000 lít/tấn Lô hàng 400.000 1.5 Phí kiểm tra thực trạng hàng hoá đối với các loại sản phẩm động vật thuỷ sản khác Tấn 20.000 1.6 Phí giám sát cách ly kiểm dịch đối với động vật thủy sản giống Lô hàng 800.000 1.7 Phí giám sát cách ly kiểm dịch đối với động vật thủy sản thương phẩm Lô hàng 500.000 1.8 Kiểm tra, giám sát hàng động vật, sản phẩm động vật thủy sản tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam. Xe ô tô/toa tàu/ container 35.000 1.9 Phí xét nghiệm bệnh Chỉ tiêu Thu theo chỉ tiêu đơn lẻ tại phụ lục 3 B Kiểm soát giết mổ 1 Trâu, bò, ngựa, lừa: Công suất dưới 50 con/ngày Con 14.000 Công suất từ 50 con/ngày trở lên Con 12.000 2 Dê, cừu Con 4.000 3 Lợn sữa (dưới 15kg): Công suất d­ưới 200 con/ngày Con 1000 Công suất từ 200 con/ngày trở lên Con 700 4 Lợn thịt (từ 15 kg trở lên): Công suất d­ưới 100 con/ngày Con 7.000 Công suất từ 100 con/ngày trở lên Con 6.500 5 Thỏ và động vật có khối lư­ợng tư­ơng đư­ơng Con 3.000 6 Gia cầm Con 200 7 Chim Con 100 8 Đà điểu Con 4.000 C Kiểm tra vệ sinh thú y 1 Kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y đối với thịt và sản phẩm động vật: pH (pH meter) Mẫu 13.000 Borate, formol (thử định tính) Mẫu 9.000 NH3 (TCVN 3699/1990) Mẫu 45.000 H2S (TCVN 4834/1998) Mẫu 27.000 VKHK (ISO 4833/2006) Mẫu 62.000 Enterobacteriaceae (ISO 21528 2/2004) Mẫu 72.000 Coliform (ISO 4832/2006) Mẫu 55.000 Coliform (ISO 4831/2006) Mẫu 72.000 Fecalcoliforms (ISO 4831/2006) Mẫu 72.000 E.coli (ISO 7251/2005) Mẫu 97.000 E.coli (ISO 16649/2001) Mẫu 90.000 Salmonella (ISO 6579/2003) Mẫu 127.000 Salmonella (ISO 6579/2003) định danh Mẫu 178.000 S.aureus (ISO 6888/1999) Mẫu 83.000 Cl.Perfringens (ISO 7937/2004) Mẫu 70.000 Bacillus cereus (ISO 7932/2004) Mẫu 70.000 L.monocystogens ( ISO/Dis 11290/1994) Mẫu 212.000 Campylobacter (ISO/10272 1/2006) Mẫu 139.000 Campylobacter (ISO/10272 2/2006) Mẫu 240.000 Nấm mốc, nấm men tổng số (ISO 7954/1987) Mẫu 68.000 Các loại vi sinh vật gây bệnh khác Mẫu 90.000 2 Kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y đối với sữa tư­ơi: pH (pH meter) Mẫu 13.000 Tỷ trọng (tỷ trọng kế ) Mẫu 4.500 Hàm l­ượng bơ Mẫu 27.000 Hàm l­ượng protein (Kieldahl) Mẫu 45.000 Vật chất khô (trọng l­ượng) Mẫu 27.000 Tế bào soma Mẫu 9.000 Vi khuẩn hiếu khí tổng số (thử xanhmethylen) Mẫu 9.000 VKHK (ISO 4833/2006) Mẫu 62.000 Coliform (ISO 4832/2006) Mẫu 72.000 Coliform (ISO 4831/2006) Mẫu 72.000 Fecal coliforms (ISO 4831/2006) Mẫu 72.000 E.coli (ISO 6785/1995) Mẫu 97.000 E.coli (ISO 16649/2001) Mẫu 90.000 Salmonella (ISO 6579/2003) Mẫu 127.000 Salmonella (ISO 6579/2003) định danh Mẫu 178.000 S.aureus (ISO 6888/1999) Mẫu 83.000 Cl.Perfringens (ISO 7937/2004) Mẫu 70.000 Bacillus cereus (ISO 7932/2004) Mẫu 70.000 L.monocystogens (ISO 11290 1/2004) Mẫu 97.000 L.monocystogens (ISO 11290 2/2004) Mẫu 224.000 Nấm mốc, nấm men tổng số (ISO 6611/2004) Mẫu 72.000 Các loại vi sinh vật gây bệnh khác Mẫu 70.000 3 Kiểm tra các chất tồn d­ư có trong sản phẩm động vật : Dư­ lư­ợng thuốc bảo vệ thực vật (từ chỉ tiêu thứ hai trở đi bằng 50% chỉ tiêu đầu) Chỉ tiêu đầu 540.000 D­ư l­ượng thủy ngân Chỉ tiêu 270.000 D­ư l­ượng kim loại nặng Cd, As, Pb. Chỉ tiêu 360.000 D­ư l­ượng chất kháng sinh, hócmon, chất kích thích tăng trưởng Thu theo phương pháp Dư lượng Aflatoxin + Phư­ơng pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS Chỉ tiêu 558.000 + Phư­ơng pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS Chỉ tiêu 720.000 + Phư­ơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Chỉ tiêu 486.000 + Ph­ương pháp Elisa Chỉ tiêu 423.000 Test thử nhanh với β agonist Chỉ tiêu 63.000 4 Kiểm tra vệ sinh thú y thức ăn chăn nuôi: Pb (AOAC 968.08) Mẫu 140.000 Aflatoxin Thu theo phương pháp Dư lượng chất kháng sinh, hócmon, chất kích thích tăng trưởng + Phư­ơng pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS Chỉ tiêu 558.000 + Phư­ơng pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS Chỉ tiêu 720.000 + Phư­ơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Chỉ tiêu 486.000 + Ph­ương pháp Elisa Chỉ tiêu 423.000 VKHK (ISO 4833/2006) Mẫu 62.000 Coliform (ISO 4832/2006) Mẫu 55.000 Coliform (ISO 4831/2006) Mẫu 72.000 Fecalcoliforms (ISO 4831/2006) Mẫu 72.000 E.coli (ISO 7251/2005) Mẫu 97.000 E.coli (ISO 16649/2001) Mẫu 90.000 Salmonella (ISO 6579/2003) Mẫu 127.000 Salmonella (ISO 6579/2003) định danh Mẫu 178.000 Các loại nấm mốc, nấm men tổng số (ISO 7954/1987) Chỉ tiêu 68.000 Vi sinh vật khác Chỉ tiêu 90.000 5 Kiểm tra vệ sinh thú y đối với các cơ sở chăn nuôi động vật tập trung, sản xuất, kinh doanh con giống, ấp trứng; nơi tập trung, thu gom động vật, sản phẩm động vật, bãi chăn thả động vật; cơ sở giết mổ động vật, sơ chế, bảo quản sản phẩm động vật; khu cách ly kiểm dịch động vật xuất, nhập khẩu; cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi; cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y. Môi tr­ường không khí: Độ bụi không khí Chỉ tiêu 25.500 Ánh sáng Chỉ tiêu 13.000 Tiếng ồn Chỉ tiêu 23.000 Độ ẩm không khí Chỉ tiêu 13.000 Nhiệt độ không khí Chỉ tiêu 13.000 Độ chuyển động không khí Chỉ tiêu 13.000 Độ nhiễm khuẩn không khí Chỉ tiêu 14.000 Nồng độ CO­2 Chỉ tiêu 60.000 Nồng độ khí H2S Chỉ tiêu 117.000 Nồng độ khí NH3 Chỉ tiêu 117.000 Enterobacteriaceae Chỉ tiêu 68.000 Coliform Chỉ tiêu 72.000 E.coli Chỉ tiêu 90.000 Salmonella Chỉ tiêu 144.000 Nấm mốc, nấm men tổng số Chỉ tiêu 68.000 Xét nghiệm nư­ớc: Độ pH Chỉ tiêu 19.000 Nhiệt độ Chỉ tiêu 4.000 Độ dẫn điện Chỉ tiêu 21.000 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) Chỉ tiêu 28.000 Clorua Chỉ tiêu 28.000 Clo d­ư Chỉ tiêu 28.000 Sunfát Chỉ tiêu 28.000 Photphát Chỉ tiêu 28.000 Đồng Chỉ tiêu 41.000 Sắt tổng số Chỉ tiêu 41.000 Mangan Chỉ tiêu 48.000 Nitrat (tính theo N) Chỉ tiêu 41.000 Nitrit (tính theo N) Chỉ tiêu 28.000 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (từ chỉ tiêu thứ hai trở đi thu bằng 50% chỉ tiêu đầu) Chỉ tiêu đầu 329.000 VKHK (ISO 6222/1999) Chỉ tiêu 28.000 Coliform (TCVN 6187 2/1999) Chỉ tiêu 28.000 Feacal coliforms (TCVN 6187 2/1999) Chỉ tiêu 28.000 E. coli (TCVN 6187 2/1999) Chỉ tiêu 28.000 Cl. Perfringens (AOAC 2000) Chỉ tiêu 63.000 Các vi khuẩn gây bệnh khác Chỉ tiêu 90.000 BOD5 20oC (Bio chemical Oxygen Demand) Chỉ tiêu 70.000 COD (Chemical Oxygen Demand) Chỉ tiêu 70.000 Sunphua (H2S) Chỉ tiêu 41.000 Amoniac (NH3) Chỉ tiêu 28.000 Nitơ tổng số Chỉ tiêu 63.000 Photpho tổng số Chỉ tiêu 63.000 Flo Chỉ tiêu 50.000 Kẽm Chỉ tiêu 63.000 Cyanua Chỉ tiêu 5.0000 Brom Chỉ tiêu 50.000 Cặn tổng số Chỉ tiêu 63.000 Dư lượng Thuỷ ngân Chỉ tiêu 180.000 Dư lượng Kim loại nặng Cd, As, Pb Chỉ tiêu 238.000 6 Kiểm tra vệ sinh thú y đối với cơ sở sản xuất giống thủy sản Công suất > 20 triệu con/năm Lần 468.500 Công suất từ 10 triệu đến 20 triệu con/năm Lần 339.000 Công suất từ 5 triệu đến 10 triệu con/năm Lần 255.000 Công suất đến 5 triệu con/năm Lần 170.000 7 Kiểm tra vệ sinh thú y đối với cơ sở kinh doanh giống thủy sản Lần 145.500 8 Phí kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y cho các cơ sở nuôi thủy sản thương phẩm Do trung ương quản lý Lần 420.000 Do địa phương quản lý Lần 291.000 9 Phí kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y nơi cách ly kiểm dịch xuất, nhập khẩu ĐV thủy sản Lần 121.000 D Vệ sinh tiêu độc trong công tác kiểm dịch 1 Xe ô tô Lần/ cái 40.000 2 Máy bay Lần/ cái 450.000 3 Toa tầu, xe lửa Lần/ Toa 68.000 4 Các loại xe khác Lần/ Xe 10.000 5 Sân, bến bãi, khu cách ly kiểm dịch, cơ sở chăn nuôi, cơ sở sản xuất con giống,ấp trứng, cơ sở giết mổ động vật, chế biến, sản phẩm động vật, cơ sở kinh doanh động vật, sản phẩm động vật, chợ mua bán sản phẩm động vật m2 500 E Dán tem kiểm tra vệ sinh thú y sản phẩm động vật Tem 500 F Đánh dấu gia súc 1 Bấm thẻ tai đại gia súc (trâu, bò, ngựa, lừa, hươu, nai…) Thẻ 8.000 2 Bấm thẻ tai tiểu gia súc (lợn, dê, cừu,…) Thẻ 6.500 3 Niêm phong phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật Thẻ 1.500 Ghi chú: Phí Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sịnh thú y: Mục C, điểm C.6, C.7, C.8, C.9: Chưa bao gồm phí kiểm tra các chỉ tiêu môi trường. Mục D “Vệ sinh tiêu độc trong công tác kiểm dịch”: Chưa tính tiền hóa chất, nhiên liệu. Phụ lục 5 Phí kiểm nghiệm thuốc thú y dùng cho động vật Stt Danh mục Đơn vị tính Mức thu (đồng) 1 Kiểm nghiệm vắc xin và chế phẩm sinh học 1.1 Vắc xin Tụ huyết trùng trâu, bò Lô hàng 1.883.000 1.2 Vắc xin Tụ huyết trùng lợn Lô hàng 1.780.000 1.3 Vắc xin Dịch tả lợn Lô hàng 1.755.000 1.4 Vắc xin Đóng dấu lợn Lô hàng 1.895.000 1.5 Vắc xin Nhiệt thán Nha bào vô độc chủng 34F2 Lô hàng 1.489.000 1.6 Vắc xin Nhiệt thán Nha bào vô độc chủng Trung Quốc Lô hàng 1.734.000 1.7 Vắc xin Phó th­ương hàn lợn Lô hàng 1.872.000 1.8 Vắc xin Tụ dấu 3 2 Lô hàng 2.730.000 1.9 Vắc xin Leptospirosis Lô hàng 1.710.000 1.10 Vắc xin Ung khí thán Lô hàng 1.485.000 1.11 Vắc xin Newcastle Lô hàng 1.004.000 1.12 Vắc xin Đậu gà Lô hàng 1.171.000 1.13 Vắc xin Tụ huyết trùng gia cầm Lô hàng 1.004.000 1.14 Vắc xin Gumboro Lô hàng 1.339.000 1.15 Vắc xin Dịch tả vịt nhược độc Lô hàng 1.318.000 1.16 Vắc xin Dại cố định Lô hàng 1.498.000 1.17 Vắc xin Dại vô hoạt Lô hàng 2.425.000 1.18 Kiểm tra giống vi sinh vật dùng trong thú y: Virus Chủng 1.283.000 Vi khuẩn Chủng 1.708.000 1.19 Kiểm tra huyết thanh: Một giá (1 thành phần) Lô hàng 1.075.000 Hai giá (2 thành phần) Lô hàng 1.360.000 Ba giá (3 thành phần) Lô hàng 1.649.000 1.20 Vắc xin Tụ huyết trùng dê, cừu Lô hàng 1.575.000 1.21 Vắc xin Đậu dê Lô hàng 1.927.000 1.22 Vắc xin Nhị liên Lô hàng 2.142.000 1.23 Vắc xin Tam liên Lô hàng 2.312.000 1.24 Vắc xin Cúm gia cầm Lô hàng 1.367.000 1.25 Vắc xin Lở mồm long móng 01 Chủng 1.414.000 1.26 Vắc xin E.coli phù đầu Lô hàng 1.565.000 1.27 Vắc xin Glasser lợn Lô hàng 1.641.000 1.28 Vắc xin Mycoplasma Hyopneumoniae lợn Lô hàng 1.508.000 1.29 Vắc xin Mycoplasma trên gia cầm Lô hàng 1.512.000 1.30 Vắc xin Tai xanh Lô hàng 2.287.000 1.31 Vắc xin Gan thận mủ (Edwardsiella ictaluri) trên cá tra Lô hàng 1.890.000 2 Kiểm nghiệm d­ược phẩm 2.1 Nhận xét bên ngoài bằng cảm quan Lần 7.500 2.2 Thử vật lý thuốc tiêm, thuốc n­ước: Thể tích Lần 15.000 Soi mẫu thuốc tiêm Lần 15.000 Soi mẫu n­ước, độ trong Lần 15.000 2.3 Thử thuốc viên, thuốc bột: Độ tan rã trong nư­ớc Lần 46.000 Độ chắc của viên Lần 46.000 2.4 Thử độ tan trong nư­ớc của nguyên liệu Lần 46.000 2.5 Định tính: Đơn giản (mỗi phản ứng) Lần 31.500 Ghi phổ hồng ngoại (dùng chất chuẩn) Lần 153.000 Sắc ký lỏng cao áp (dùng chất chuẩn) Lần 153.000 Ghi phổ tử ngoại toàn bộ Lần 135.000 Phức tạp (mỗi chất) Lần 90.000 2.6 Thử độ ẩm: Sấy Lần 121.500 Đo độ ẩm bằng tia hồng ngoại Lần 97.000 Sấy chân không Lần 148.500 Đo độ ẩm bằng ph­ương pháp chuẩn độ (Karl Fisher) Lần 180.000 2.7 Đo tỷ trọng kế Lần 17.000 2.8 Đo độ pH Lần 45.000 2.9 Đo độ cồn Lần 67.000 2.10 Thử khác trên sinh vật và vi sinh vật: Độc tính bất th­ường Lần 270.000 Thử chí nhiệt tố thuốc tiêm Lần 360.000 Định l­ượng bằng ôxytoxin Lần 450.000 Thử độ vô khuẩn thuốc tiêm Lần 195.000 Phân lập và định danh vi sinh vật Chỉ tiêu 63.000 Xác định số lư­ợng vi sinh vật Chỉ tiêu 189.000 Xác định hoạt tính của men Chỉ tiêu 63.000 Xác định hoạt lực của men ( Lipase, Xylanase, Pectinase,...) Chỉ tiêu 189.000 2.11 Định l­ượng bằng ph­ương pháp thể tích: Acid kiềm Lần 180.000 Complexon Lần 180.000 Nitrit Lần 180.000 Penicilin Lần 180.000 Môi tr­ường khan Lần 180.000 Độ bạc Lần 180.000 Chuẩn độ điện thế Lần 180.000 2.12 Định lư­ợng bằng phư­ơng pháp cân Lần 180.000 2.13 Định l­ượng bằng ph­ương pháp vật lý Quang phổ tử ngoại (khả kiến) dùng chất chuẩn Lần 180.000 2.14 Định lư­ợng những đối t­ượng đặc biệt: Nitơ toàn phần Lần 180.000 Nhóm ammonium bậc 4, Benzalkonium,… Lần/chất 252.000 Saponin Lần/chất 315.000 Định l­ượng Nitơ toàn phần phải qua xử lý Lần/chất 126.000 Nhóm aldehyde, Fomaldehyde,... Lần/chất 189.000 Tính tổng chất hoà tan, chất không tan trong một số dung môi,... Lần/chất 94.500 Beta glucan Lần/chất 378.000 2.15 Định lư­ợng kích dục tố trên chuột: HCG Lần 335.000 PMSG (huyết thanh ngựa chửa) Lần 502.000 2.16 Định l­ượng bằng phư­ơng pháp đo Iode Lần 180.000 2.17 Định l­ượng bằng sắc ký lỏng cao áp: Chất hỗn hợp Lần/chất 396.000 Đơn chất Lần/chất 540.000 2.18 Kiểm tra an toàn: Trên tiểu động vật Lần 270.000 Trên lợn Lần 900.000 2.19 Cắn tro: Tro toàn phần Lần 126.000 Tro sulfate Lần 126.000 Tro không tan trong acid Lần 126.000 Tro tan trong nư­ớc Lần 126.000 2.20 Các chỉ số acid, xà phòng hoá, Acetyl, Iod, Hydroxyl, Peroxide,... Lần 126.000 2.21 Định lư­ợng kháng sinh bằng phư­ơng pháp vi sinh vật Lần 283.500 2.22 Định l­ượng bằng phư­ơng pháp sắc ký lỏng khối phổ Lần/chất 504.000 2.23 Định l­ượng bằng ph­ương pháp Elisa Lần/chất 378.000 2.24 Định lư­ợng nguyên tố, kim loại nặng bằng ph­ương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Lần/chất 189.000 Ghi chú: Phí kiểm nghiệm thuốc thú y dùng cho động vật: Không bao gồm chi phí mua động vật thí nghiệm, thức ăn chăn nuôi và các chi phí phát sinh khác (nếu có). Phí kiểm nghiệm đối với những loại vắc xin chưa có trong danh mục tại mục 1 thì mức thu áp dụng tương tự như vắc xin cùng chủng loại. Phụ lục 6 Phí kiểm tra kinh doanh thương mại có điều kiện trong lĩnh vực nông nghiệp Stt Danh mục Đơn vị tính Mức thu (đồng) 1 Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho cơ sở đủ điều kiện vận chuyển thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (hạn 1 năm) Lần 180.000 2 Kiểm tra vệ sinh thú y, điều kiện sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (hạn 1 năm) 2.1 Cơ sở mới thành lập: Có 1 dây chuyền (hoặc 1 phân x­ưởng) Lần 1.026.000 Có từ 2 dây chuyền (hoặc 2 phân x­ưởng) trở lên Lần 1.282.500 2.2 Cơ sở đang hoạt động: Có 1 dây chuyền (hoặc 1 phân x­ưởng) Lần 720.000 Có từ 2 dây chuyền (hoặc 2 phân x­ưởng) trở lên Lần 1.026.000 3 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký GMP).(hạn 2 năm) Lần 18.000.000 4 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện đồng thời cả sản xuất, kiểm nghiệm và bảo quản thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký cả GMP,GLP và GSP).(hạn 2 năm) Lần 18.000.000 5 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện đồng thời cả sản xuất và kiểm nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký cả GMP và GLP ).(hạn 2 năm) Lần 17.100.000 6 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện đồng thời cả sản xuất và bảo quản thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký cả GMP và GSP).(hạn 2 năm) Lần 17.100.000 7 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện đồng thời cả kiểm nghiệm và bảo quản thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký cả GLP và GSP).(hạn 2 năm) Lần 12.600.000 8 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện kiểm nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký GLP).(hạn 2 năm) Lần 12.600.000 9 Thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện bảo quản thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (cơ sở đăng ký GSP).(hạn 2 năm) Lần 12.600.000 10 Thẩm định cấp sổ đăng ký l­ưu hành cho một loại thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản khi nộp hồ sơ đăng ký l­ưu hành Đăng ký mới Lần 1.153.000 Tái đăng ký Lần 675.000 Bổ sung, thay đổi đối với thuốc đã có đăng ký (thay đổi tiêu chuẩn, ph­ương pháp xét nghiệm, quy trình sản xuất) Lần 450.000 11 Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đơn hàng nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản (thu theo giá trị đơn hàng) 1 đơn hàng 0,1% (tối thiểu 100.000 đồng, tối đa 10 triệu đồng) 12 Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đơn hàng nhập khẩu dụng cụ, thiết bị sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản 1 đơn hàng 450.000 13 Kiểm tra điều kiện cơ sở để cấp chứng chỉ hành nghề thú y: Kiểm nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 2.052.000 Thử nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 2.479.500 Chữa bệnh, phẫu thuật động vật (bệnh xá thú y) Lần 225.000 14 Giám sát khảo nghiệm, thử nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản 1 loại thuốc 940.500 15 Thẩm định điều kiện và tiêu chuẩn cơ sở kinh doanh thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản: Cửa hàng Lần 225.000 Đại lý Lần 450.000 16 Thẩm định hồ sơ thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 1.350.000 17 Thẩm định kết quả thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản Lần 1.350.000 18 Thẩm định và chứng nhận mậu dịch tự do (FSC) để xuất khẩu 1 loại thuốc 180.000 19 Thẩm định nội dung thông tin quảng cáo thuốc thú y, thuốc thú y thuỷ sản, trang thiết bị, dụng cụ trong thú y Lần 900.000 20 Kiểm tra để cấp giấy chứng nhận vệ sinh thú y đối với cơ sở chăn nuôi động vật tập trung; sản xuất, kinh doanh con giống, ấp trứng; cơ sở sơ chế, bảo quản sản phẩm động vật: Cơ sở mới thành lập Lần 990.000 Cơ sở đang hoạt động Lần 936.000 21 Kiểm tra để cấp giấy chứng nhận vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật, khu cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất, nhập khẩu: Cơ sở mới thành lập Lần 990.000 Cơ sở đang hoạt động Lần 936.000 22 Kiểm tra để cấp giấy chứng nhận vệ sinh thú y đối với nơi tập trung thu gom, bốc xếp động vật, sản phẩm động vật Lần 459.000 23 Thẩm định điều kiện Phòng xét nghiệm đạt chuẩn xét nghiệm bệnh động vật (đối với 01 bệnh) Lần 270.000 24 Kiểm tra chất lượng lô hàng thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, khoáng chất nhập khẩu Kiểm tra ngoại quan Lô hàng 242.000 Kiểm nghiệm Chỉ tiêu Theo mức phí kiểm nghiệm chỉ tiêu đơn lẻ tại phụ lục 5 25 Kiểm tra chất lượng lô hàng thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, khoáng chất xuất khẩu Kiểm tra ngoại quan Lô hàng 242.000 Kiểm nghiệm Chỉ tiêu Theo mức phí kiểm nghiệm chỉ tiêu đơn lẻ tại phụ lục 5
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 30/QĐ UBND Hà Giang, ngày 05 Tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐIỀU LỆ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TỈNH HÀ GIANG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 45/2010/NĐ CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội; Căn cứ Thông tư số 11/2010/TT BNV ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Bộ Nội vụ Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội; Căn cứ Tờ trình sổ 02/TTr LHH ngày 23/12/2011 của Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt điều lệ Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật tỉnh Hà Giang, khóa I nhiệm kỳ 2011 2016 Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Điều lệ Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hà Giang khóa I. nhiệm kỳ 2011 2016 (kèm theo Điều lệ Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tinh Hà Giang). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ; Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hà Giang; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./. Nơi nhận: Như Điều 3; Liên hiệp các hội KHKT Việt. Nam: Thường trực Tỉnh uỷ; Thường trực HĐND tỉnh; CT, các PCT UBND tỉnh; Đoàn ĐBQH tỉnh; Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Các Sở. Ban, Ngành thuộc tỉnh; UBND các huyện, thành phố; Lưu: VT, SNV, NC. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đàm Văn Bông ĐIỀU LỆ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TỈNH HÀ GIANG KHÓA I, NHIỆM KỲ 2011 2016 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 30/QĐ UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Giang) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Tên gọi. 1. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hà Giang. 2. Tên viết tắt: Liên hiệp Hội Hà Giang. 3. Tên giao dịch: HUSTA 4. Địa chỉ: Tại thành phố Hà Giang. Điều 2. Tôn chỉ, mục đích 1. Liên hiệp Hội Hà Giang là tổ chức chính trị xã hội của trí thức khoa học và công nghệ tỉnh Hà Giang. Liên hiệp hội tập hợp những người đang hoạt động trong các tổ chức, hội khoa học kỹ thuật trong tỉnh. Hoạt động của Liên hiệp hội đặt dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, là thành viên của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đồng thời là thành viên của uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Giang. 2. Mục đích của Liên hiệp hội là tập hợp đoàn kết và phát huy tiềm năng trí tuệ của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Điều 3. Liên hiệp hội hoạt động theo Điều lệ do Đại hội đại biểu Liên hiệp hội thông qua, được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tuân thủ theo pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Liên hiệp Hội thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Điều 4. Liên hiệp hội Hà Giang hoạt động trên phạm vi toàn tỉnh, trụ sở đặt tại Thành phố Hà Giang. Liên hiệp hội có tư cách pháp nhân, có biên chế, có con dấu, có tài khoản, có tài sản và tài chính riêng; có các ấn phẩm thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội; có các đơn vị sự nghiệp hoạt động theo Quy chế và Điều lệ riêng. Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA LIÊN HIỆP HỘI HÀ GIANG Điều 5. Chức năng của Liên hiệp hội 1. Tập hợp, đoàn kết đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ ở trong tỉnh, ngoài tỉnh và quốc tế; điều hoà, phối hợp hoạt động của các hội thành viên. 2. Làm đầu mối giữa các hội thành viên với các cơ quan của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức hoạt động hợp pháp khác ở địa phương nhằm giải quyết những vấn đề chung trong hoạt động Liên hiệp hội. 3. Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, hội thành viên của Liên hiệp hội tỉnh Hà Giang. Điều 6. Nhiệm vụ của Liên hiệp hội 1. Củng cố, phát triển tổ chức và đẩy mạnh hoạt động cùa Liên hiệp hội, điều hoà, phối hợp và hỗ trợ hoạt động của các hội thành viên. 2. Tổ chức thực hiện những nhiệm vụ sau đây: a) Tổ chức hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách, pháp luật, các chương trình, kế hoạch của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh về phát triển kinh tế xã hội, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ môi trường, tăng cường củng cố an ninh quốc phòng; tham gia giám sát độc lập đối với các đề án. công trình quan trọng cùa địa phương. b) Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, bảo vệ môi trường. c) Phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ trong nhân dân, tổ chức và hướng dẫn phong trào sáng tạo của quần chúng tiến quân vào khoa học và công nghệ. d) Tổ chức các hoạt động giáo dục, đào tạo và dạy nghề, góp phần xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. e) Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân và các hoạt động xã hội khác. 3. Thực hiện công tác vận động trí thức khoa học và công nghệ: a) Phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hợp tác, tính cộng đồng, tính trung thực và đạo đức nghề nghiệp. b) Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ. c) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trí thức trong hoạt động khoa học và công nghệ; tạo điều kiện nâng cao trình độ nghề nghiệp, góp phần cải thiện đời sống tinh thần, vật chất của những người làm công tác khoa học và công nghệ 4. Thực hiện vai trò thành viên của uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh: a) Phối họp với các tổ chức thành viên khác triển khai các hoạt động chung nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. b) Phản ánh nguyện vọng và ý kiến đóng góp của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ với Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh. 5. Tăng cường hợp tác với các Hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước và ngoài nước, tham gia các tổ chức khoa học và công nghệ của khu vực và quốc tế. Chương III HỘI THÀNH VIÊN Điều 7. Các hội thành viên của Liên hiệp hội là các hội chính thức, danh dự, liên kết được thành lập theo quy định của pháp luật có quyền tự chủ, tự quản. Hoạt động của các hội thành viên theo Điều lệ hoặc Quy chế hoạt động riêng trên cơ sở tôn trọng Điều lệ của hội và chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của Ban Chấp hành Liên hiệp hội. Điều 8. Quyền hạn của các hội thành viên 1. Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp cho các hội viên, thành viên 2. Đại diện cho các thành viên trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, cổ quyền tự chủ, tự quản trong hoạt động. 3. Được hường các quyền và lợi ích được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về tổ chức và quản lý hội. 4. Cử đại diện tham gia Ban Chấp hành Liên hiệp hội, tham gia thảo luận và quyết định các chủ trương chung của Hội. 5. Được Liên hiệp hội tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong các hoạt động, được hưởng các quyền lợi khác do Liên hiệp hội quy định. 6. Ra khỏi Hội khi có Nghị quyết Đại hội của hội thành viên, có văn bản đề nghị chính thức của Ban Chấp hành hội thành viên và được Ban Chấp hành Liên hiệp hội chấp thuận. Điều 9. Nghĩa vụ của các hội thành viên: 1. Tôn trọng và chấp hành Điều lệ của Liên hiệp hội, thực hiện Nghị quyết của Đại hội và Ban Chấp hành Liên hiệp hội. Không ngừng góp phần mở rộng ảnh hưởng và nâng cao vị thế của Liên hiệp hội, vận động hội viên của mình hưởng ứng các hoạt động của Liên hiệp hội. 2. Xây dựng củng cố khối đoàn kết, hỗ trợ và hợp tác với nhau trong hoạt động, chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của Ban Chấp hành Liên hiệp hội. 3. Đóng góp cho quỹ của Liên hiệp hội (Ban Chấp hành Liên hiệp hội sẽ có quy định cụ thể). Chương IV CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CỦA LIÊN HIỆP HỘI Điều 10. Nguyên tắc tổ chức & hoạt động cùa Liên hiệp hội: Liên hiệp hội tỉnh Hà Giang được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trên cơ sở bàn bạc thống nhất và quyết định theo đa số. Điều 11. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Liên hiệp hội là Đại hội đại biểu toàn tỉnh của Liên hiệp hội tổ chức theo nhiệm kỳ 5 năm. Đại hội có thể họp bất thường khi có yêu cầu của trên 1/2 (một phần hai) số hội thành viên, số lượng và cơ cấu thành phần đại biểu tham dự Đại hội do Ban Chấp hành Liên hiệp hội quy định. Điều 12. Đại hội đại biểu Liên hiệp hội có nhiệm vụ: 1. Thông qua Báo cáo tổng kết hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ đã qua, quyết định phương hướng, nhiệm vụ của Hội trong nhiệm kỳ tới 2. Thảo luận, biểu quyết việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của hội (nếu cần). 3. Bầu cử Ban Chấp hành hội. 4. Chia tách, sát nhập, hợp nhất, đổi tên, giải thể hội. Điều 13. Ban Chấp hành Liên hiệp hội bao gồm đại diện của tất cả các hội thành viên và một số ủy viên khác do Ban Thường vụ khoá trước giới thiệu. Ban Thường vụ khoá trước được giới thiệu một số Uỷ viên khác tham gia Ban Chấp hành khoá mới để Đại hội bầu, số lượng ủy viên này không quá 15% tổng số ủy viên của Ban Chấp hành Liên hiệp hội. Ban Chấp hành Liên hiệp hội 6 tháng họp một lần, có thể họp bất thường do Ban Thường vụ hoặc Thường trực Liên hiệp Hội triệu tập, hoặc ít nhất 1/3 (một phần ba) số Uỷ viên Ban Chấp hành đề nghị. Điều 14. Ban chấp hành có nhiệm vụ tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đại hội đại biểu Liên hiệp hội, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Liên hiệp hội giữa 2 nhiệm kỳ Đại hội và quyết định cơ cấu tổ chức của Ban Chấp hành Liên hiệp hội. Điều 15. Ban chấp hành Liên hiệp hội có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động của mình; quyết định kết nạp các hội thành viên mới; bổ sung, thay đổi, miễn nhiệm các ủy viên Ban Chấp hành Liên hiệp hội; chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các hội thành viên và giải quyết các vấn đề khác theo đề nghị của Ban Thường vụ. Điều 16. 1. Ban chấp hành Liên hiệp hội bầu ra Ban thường vụ trong số các ủy viên Ban chấp hành gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các Uỷ viên, số lượng uỷ viên và thể thức bầu Ban thường vụ do Ban Chấp hành Liên hiệp hội qui định. 2. Ban Thường vụ là cơ quan thường trực lãnh đạo giữa hai kỳ họp của Ban Chấp hành Liên hiệp hội và chịu trách nhiệm chỉ đạo các hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiểu số phục tùng đa số. 3. Ban Thường vụ định kỳ ba tháng họp một lần. Ngoài ra, Ban Thường vụ có thể họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch hoặc 1/2 (một phân hai) Uỷ viên Ban Thường vụ. Ban Thường vụ có quyền: 3.1. Quy định chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Liên hiệp hội, các hội đồng chuyên môn Liên hiệp hội. 3.2. Cho phép các hội thành viên tổ chức Đại hội hết nhiệm kỳ; 3.3. Công nhận sự tham gia sự nghiệp của các hội thành viên của Liên hiệp hội và công nhận Ban chấp hành hội thành viên sau khi có kết quả bầu cử và có văn bản đề nghị của hội thành viên. 4. Thường trực Liên hiệp hội gồm: Chủ tịch, các Phó chủ tịch và Tổng thư ký. Thường trực Liên hiệp hội thay mặt Ban Thường vụ điều hành, chỉ đạo công việc chung của Liên hiệp hội giữa 2 kỳ họp Ban Chấp hành Liên hiệp hội. 5. Trực thuộc Ban thường vụ Liên hiệp hội có văn phòng Liên hiệp hội, các hội đồng, đơn vị trực thuộc và một số tổ chức khác được thành lập theo quy định của Nhà nước. Điều 17. 1 .Chủ tịch có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Liên hiệp hội giữa 2 kỳ họp Ban Thường vụ với sự giúp việc của các Phó Chủ tịch vả Tổng thư ký. Có quyền triệu tập hội nghị bất thường của Ban Thường vụ và Thường trực. 2. Phó Chủ tịch Thường trực và Tổng thư ký chịu trách nhiệm trong tổ chức, quản lý. chỉ đạo, điều hành hoạt động của cơ quan Liên hiệp hội theo sự phân công của Chủ tịch Liên hiệp hội. Điều 18. Ban Chấp hành Liên hiệp hội bầu ra Ban Kiểm tra và Trưởng ban Kiểm tra của Liên hiệp hội. Trưởng ban Kiểm tra là Uỷ viên Ban Thường vụ Liên hiệp hội. Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban kiểm tra bao gồm: 1. Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thi hành Điều lệ của Liên hiệp hội tỉnh Hà Giang, phát hiện kịp thời các dấu hiệu vi phạm Điều lệ trong hoạt động của Liên hiệp hội, đặc biệt là hoạt động về tài chính, kế toán và các tổ chức thành viên khác. 2. Hướng dẫn và phối hợp hoạt động với các Ban Kiểm tra của các Hội, các tổ chức thành viên khác. 3. Xem xét và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan thuộc thẩm quyền giải quyết của Ban Chấp hành Liên hiệp hội. Điều 19. Cơ cấu, số lượng Ban kiểm tra và thể thức bầu Ban Kiểm tra Liên hiệp hội do Ban Chấp hành Liên hiệp hội qui định. Ban Kiểm tra bầu Phó Trưởng ban Kiểm tra. Ban Kiểm tra định kỳ họp 6 tháng một lần và có thể họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Liên hiệp hội hoặc Trưởng ban Kiểm tra. Chương V TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA LIÊN HIỆP HỘI Điều 20. Nguồn tài chính của Liên hiệp Hội bao gồm: 1. Đóng góp của các tổ chức thành viên và hội viên. 2. Từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm theo quy định. 3. Qũy tự có của Liên hiệp hội do hoạt động kinh tế và các hoạt động có nguồn thu nhập hợp pháp. 4. Ủng hộ bằng tiền, hiện vật và những hình thức có giá trị khác của các cá nhân, tổ chức và đoàn thể trong và ngoài nước. Điều 21. Tài chính và tài sản của Liên hiệp hội được quản lý và sử dụng theo quy định của Ban thường vụ Liên hiệp hội và các quy định quản lý tài chính, tài sản hiện hành của Nhà nước. Điều 22. Liên hiệp hội có thể thành lập các quỹ. Việc thành lập và hoạt động của các quỹ theo quy định của pháp luật Chương VI KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 23. Khen thưởng. Các Hội thành viên, các Ban, các Hội đồng khoa học chuyên môn, các tổ chức trực thuộc và các cá nhân có thành tích trong công tác Hội và trong hoạt động khoa học và công nghệ được Liên hiệp hội khen thưởng và đề nghị các cấp khen thưởng theo qui định hiện hành. Hình thức khen thưởng của Liên hiệp hội do Ban Thường vụ Liên hiệp hội qui định. Hội tổ chức trao giải thưởng khoa học và công nghệ cho các công trình nghiên cứu, đề tài, dự án xuất sắc góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh (Ban Thường vụ Liên hiệp hội có quy định riêng). Điều 24. Kỷ luật. Các Hội thành viên, các Ban, các Hội đồng chuyên môn, các tổ chức trực thuộc và các cá nhân hội viên nếu vi phạm Điều lệ của Liên hiệp hội thì tuỳ theo tính chất, mức độ bị thi hành kỷ luật. Hình thức, mức độ kỷ luật do Ban chấp hành Liên hiệp hội quyết định. Chương VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 25. Điều lệ gồm 7 chương 25 điều đã được Đại hội đại biểu Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hà Giang khóa I, nhiệm kỳ 2011 2016 thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2011 và có hiệu lực kể từ ngày Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Chỉ có Đại hội Đại biểu Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hà Giang mới có quyền sửa đổi, bổ sung Điều lệ này. Ban Chấp hành Liên hiệp Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hà Giang có nhiệm vụ phổ biến và hướng dẫn thi hành Điều lệ./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Tuy Hòa, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ MỨC PHỤ CẤP CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THAM GIA BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÁC CẤP ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT BNNPTNT BKHĐT BTC ngày 13/4/2011 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020; Căn cứ Công văn số 1227/TTg KTN ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Và Kết luận số 01 KL/BCSĐ ngày 03/01/2012 của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Phú Yên; Xét đề nghị của Sở Tài chính tại tờ trình số 2509/TTr STC ngày 09/12/2011 và báo cáo thẩm định của Sở Tư pháp số 1062/BC STP ngày 24/11/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Quy định mức phụ cấp cho cán bộ, công chức tham gia Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020 ở các cấp tỉnh Phú Yên, cụ thể như sau: 1. Mức phụ cấp: a) Đối với Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh: Trưởng ban, các Phó Ban chỉ đạo: 400.000 đồng/người/tháng. Thành viên Ban chỉ đạo: 300.000 đồng/người/tháng. b) Đối với Văn phòng Điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh: Chánh, Phó Văn phòng điều phối: 300.000 đồng/người/tháng. Các thành viên (kiêm nhiệm, chuyên trách) Văn phòng điều phối: 200.000 đồng/người/tháng. c) Đối với Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cấp huyện: Trưởng Ban, các Phó Ban chỉ đạo: 300.000 đồng/người/tháng. Thành viên Ban chỉ đạo: 150.000 đồng/người/tháng. Phụ cấp tổ giúp việc Ban chỉ đạo cấp huyện: 100.000 đồng/người/tháng. d) Đối với Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cấp xã: Trưởng Ban, các Phó Ban chỉ đạo: 150.000 đồng/người/tháng. 2. Thời gian được hưởng phụ cấp từ ngày 01/01/2012. Đối với người kiêm nhiệm nhiều chức danh nêu ở Khoản 1 Điều này, thì chỉ được hưởng 01 mức phụ cấp cao nhất. 3. Nguồn kinh phí thực hiện: Từ nguồn vốn ngân sách tự cân đối của địa phương. a) Đối với cấp tỉnh: Sẽ bố trí vào dự toán ngân sách hàng năm của Chi cục Phát triển nông thôn (Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh) – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. b) Đối với cấp huyện, cấp xã: Thành viên ở cấp nào thì cấp ngân sách đó chi trả phụ cấp theo phân cấp ngân sách hiện hành. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Giao Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kho bạc nhà nước phối hợp cơ quan liên quan có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra trong việc thực hiện theo quy định. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Nội vụ; Giám đốc Kho bạc nhà nước; Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh; VP UBND tỉnh: Các Phó Chánh VP, TP KT; Sở Tư pháp; Lưu:VT, Ha. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Phạm Đình Cự
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 37/QĐ UBND Lai Châu, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH V/V: BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA HĐND TỈNH VỀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT XH, ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ DỰ TOÁN NSĐP NĂM 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Quyết định 18/2011/QĐ UB ngày 19/7/2011 của UBND tỉnh Lai Châu về việc ban hành Quy chế làm việc của UBND Tỉnh nhiệm kỳ 2011 2016; Căn cứ Nghị quyết số 23/2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Lai Châu về dự toán ngân sách địa phương năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 24/2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Lai Châu về kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 25/2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Lai Châu về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh; Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Chính phủ và Nghị quyết của HĐND tỉnh về giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KT XH, đảm bảo quốc phòng an ninh và Dự toán NSĐP năm 2012. (Có Chương trình hành động kèm theo) Điều 2. Căn cứ các nội dung Chương trình hành động này, các sở, ngành, UBND các huyện, thị cụ thể hóa thành các giải pháp, biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện phù hợp với từng ngành, địa phương. Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Khắc Chử CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA HĐND TỈNH VỀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT XH, ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ DỰ TOÁN NSĐP NĂM 2012 (Kèm theo Quyết định số: 37/QĐ UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh Lai Châu) Căn cứ Nghị quyết số 23/2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Lai Châu về dự toán ngân sách địa phương năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 24//2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Lai Châu về kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 25/2011/NQ HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Lai Châu về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh; Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, UBND tỉnh Lai Châu xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Chính phủ và Nghị quyết của HĐND tỉnh về giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KT XH, đảm bảo quốc phòng an ninh và Dự toán NSĐP năm 2012 với các nội dung chính như sau: I. VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU KẾ HOẠCH NĂM 2012 1. Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát; huy động tối đa các nguồn lực, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2011. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giá trị thu nhập trên cơ sở lợi thế so sánh vùng, địa phương, ngành, lĩnh vực. Tập trung phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới; phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sắp xếp ổn định dân cư. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, văn hóa xã hội, phát triển nguồn nhân lực; thực hiện giảm nghèo nhanh, bền vững và bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Bảo đảm quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia. 2. Các chỉ tiêu chủ yếu: Về kinh tế: (1). Tốc độ tăng trư­ởng kinh tế 15 16%. Cơ cấu nền kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp, xây dựng dịch vụ 28,4 37,6 34(%). (2). GDP bình quân đầu ng­ười (giá hiện hành) 13 triệu đồng. (3). Tổng sản lượng lương thực có hạt: 165 nghìn tấn. (4). Cây công nghiệp trồng mới: Cây cao su 2.500 ha; cây Chè 100 ha. (5). Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc: 6,3%. (6). Thu ngân sách trên địa bàn trên: 350 tỷ đồng. (7). Giá trị xuất khẩu hàng địa phương trên: 7,2 triệu USD. Về mục tiêu xã hội: (8). Dân số TB: 405.349 người; tỷ lệ tăng dân số trung bình 2,95%; mức giảm tỷ lệ sinh 0,45‰; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 23‰. (9): Y tế: 38,8% số xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã; 5,97 bác sỹ/1 vạn dân; 19,4% số xã, phường, thị trấn có bác sỹ. (10). Giáo dục: Giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS. Công nhận mới 25 xã đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục mẫu giáo 5 tuổi, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 42 xã. (11). Hạ tầng điện lưới: 91 xã có điện lưới quốc gia và 81% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia. (12). Giao thông: 102 xã có đường ô tô đến trung tâm xã; 90 xã có đường ô tô đi được quanh năm; 74% số thôn, bản có đường xe máy đi lại thuận lợi. (13). Giảm nghèo đào tạo việc làm: Tỷ lệ hộ nghèo giảm 5%; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 34,1%; giải quyết việc làm mới cho 6.000 người. (14). Văn hóa: 67,4% số hộ, gia đình; 54,3% số thôn bản, khu phố; 77,6% số cơ quan đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa. (15). Xây dựng nông thôn mới: Hoàn thành Quy hoạch nông thôn mới và triển khai xây dựng NTM trên địa bàn toàn tỉnh. Về môi trường: (16). Tỷ lệ che phủ rừng 43%, trồng rừng mới: 5.000 ha. (17). 84% dân số đô thị được sử dụng nước sạch, 84% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh. II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2012 1. Tập trung phát triển sản xuất kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý của nền kinh tế 1.1. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp và xây dựng nông thôn mới Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị: Tập trung chỉ đạo các biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng diện tích, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, trước mắt là chỉ đạo thực hiện tốt vụ Đông Xuân 2011 2012; Lựa chọn địa bàn và giống cây trồng phù hợp (Ngô, khoai tây, khoai lang Nhật...) để mở rộng diện tích trồng cây vụ đông; chú trọng công tác, sửa chữa, nâng cấp hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Chỉ đạo triển khai xây dựng Dự án khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Tiên Bình, huyện Tam Đường. Chỉ đạo xây dựng dự án cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng chất lượng cao tại huyện Tam Đường (cánh đồng Bình Lư), huyện Than Uyên (cánh đồng Mường Than) tiến tới thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất làm mô hình điểm để tham quan học tập; thí điểm mô hình đưa lúa Đông Xuân lên vùng cao; mở rộng diện tích ngô vụ thu đông, trên chân ruộng 01 vụ. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các vùng rau mầu thực phẩm tập trung tại khu vực Nậm Hàng huyện Mường Tè, San Thàng thị xã Lai Châu, Bình Lư, huyện Tam Đường... Chỉ đạo làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh và từng bước chuyển đổi phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gia súc, đặc biệt là ở các khu vực tái định cư, khu vực nhân dân góp đất phát triển cao su. Nghiên cứu, tham mưu cho UNND tỉnh ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển thủy sản nhằm hình thành các vùng sản xuất tập trung, khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư nuôi cá nước lạnh (cá hồi và cá tầm), cá lồng theo quy hoạch được duyệt. Xây dựng cơ chế quản lý các hồ chứa, chính sách hỗ trợ nuôi cá lồng. Vận động nhân dân, tổ chức triển khai làm đất; các công ty chủ động về giống đảm bảo số lượng, chất lượng để trồng mới chè theo kế hoạch, triển khai mô hình trồng chè công nghệ cao tại Tam Đường và Tân Uyên Hoàn chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 2020. Tổ chức chặt chẽ công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, phá rừng trong mùa khô 2011 2012; thường xuyên tuần tra, kiểm tra, phát hiện sớm, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chủ động phối hợp với các Công ty cao su chuẩn bị các điều kiện về đất đai, giống, lao động... để thực hiện kế hoạch trồng mới cây cao su năm 2012 đảm bảo đúng thời vụ. Thực hiện trồng xen cây bông trên nương cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho nhân dân vùng cao su Hoàn thành quy hoạch nông thôn mới 93/93 xã. Rà soát hiện trạng, xác định thứ tự ưu tiên các tiêu chí để triển khai thực hiện. Tập trung ưu tiên bố trí vốn cho 07 xã điểm phấn đấu cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí vào năm 2013. 1.2. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp Sở Công thương chủ trì, phối hợp với sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Tài nguyên và Môi trường và UBND các huyện, thị: Tham mưu cho UBND tỉnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, điện, công nghiệp chế biến nông lâm sản... nhằm tăng giá trị sản lượng công nghiệp. Rà soát toàn bộ các dự án đầu tư xây dựng, thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn. Trên cơ sở đó, báo cáo UBND tỉnh xem xét quyết định việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch hoặc quyết định thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án chậm triển khai hoặc không hiệu quả. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp của địa phương. 1.3. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng hoạt động của các ngành dịch vụ, phấn đấu tăng giá trị gia tăng ngành dịch vụ. Sở Công thương, sở Văn hóa Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị: Liên kết với các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài tỉnh, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại; quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển thương hiệu các sản phẩm lợi thế... Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, xuất nhập khẩu với tỉnh Vân Nam Trung Quốc và các tỉnh thành trong cả nước để tăng nhanh giá trị xuất khẩu hàng địa phương. Thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực và chất lượng dịch vụ vận tải, kiểm soát chặt chẽ công tác kiểm tra chất lượng phương tiện; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chuẩn bị kế hoạch phương tiện vận chuyển đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân trong dịp tết Nguyên đán năm 2012. Tăng cường xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh và con người Lai Châu với du khách trong và ngoài nước. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác tuyến du lịch Lào Cai Lai Châu Điện Biên Luang Prabang Sơn La Điện Biên; chú trọng công tác xây dựng các sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc văn hóa của tỉnh để tăng tỷ lệ khách du lịch quay trở lại địa phương. 1.4. Tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư. a) Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, UBND các huyện, thị: Tổng kết, đánh giá toàn bộ tình hình thu hút đầu tư trong thời gian qua; nghiên cứu sửa đổi các cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư. Xây dựng kế hoạch đầu tư 3 năm 2013 2015, để bảo đảm chủ động trong cân đối và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. b) Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp các sở, ngành: Tham mưu cho UBND tỉnh rà soát, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách quản lý và sử dụng đất, tài nguyên khoáng sản bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước và lợi ích hợp pháp của người dân khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất; xây dựng các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng đất của các dự án đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân; kiên quyết thu hồi đất sử dụng không đúng mục đích, không theo quy hoạch được duyệt, sử dụng lãng phí, kém hiệu quả. c) Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở TNMT và các sở, ngành liên quan Rà soát, tham mưu cho UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung chính sách đền bù giải phóng mặt bằng; tập trung giải quyết bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư, bảo đảm quyền lợi của nhân dân, góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và đưa công trình vào sử dụng. 2. Tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế 2.1. Thực hiện chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lai Châu chủ trì, phối hợp với các sở, ngành: Chỉ đạo các ngân hàng thương mại trên địa bàn thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt và hiệu quả theo hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tập trung ưu tiên vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực hiện tốt chính sách cho vay phát triển sản xuất các hộ nghèo. Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát, công khai, minh bạch thông tin của thị trường ngoại tệ, thị trường vàng; có giải pháp phù hợp để quản lý, kiểm soát được luân chuyển vốn, tín dụng giữa các thị trường này. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng. Giám sát thực hiện các chỉ số an toàn của hệ thống như: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro,... 2.2. Tăng cường quản lý tài chính, nâng cao hiệu quả đầu tư công a) Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Cục Thuế tỉnh, Kho bạc Nhà nước tỉnh và UBND các huyện, thị xã: Chỉ đạo quyết liệt tăng cường quản lý thu ngân sách, chống thất thu, nợ đọng thuế, nhất là đối với các khoản thu liên quan đến đất đai, tài nguyên, gian lận kê khai thuế; thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về đấu giá tài sản công. Tăng cường theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế và chế độ quản lý hóa đơn chứng từ của các tổ chức, cá nhân; phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp và vi phạm chế độ quản lý hóa đơn chứng từ làm thất thoát thu NSNN. Hướng dẫn và kiểm soát chủ trương tiếp tục thực hiện tiết kiệm thông qua việc tiết giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu, chi phí hội nghị, hội thảo, tổng kết, sơ kết, đi công tác trong và ngoài nước, đồng thời chủ động sắp xếp nhiệm vụ chi trên cơ sở dự toán được duyệt và yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn của ngành, lĩnh vực để đạt được hiệu quả cao nhất. b) Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với sở Tài chính và UBND các huyện, thị: Chỉ đạo việc phân bổ vốn đầu tư thực hiện theo đúng Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ; kiên quyết tập trung vốn cho các công trình dự án cấp thiết, sớm hoàn thành, nhanh đưa vào sử dụng để phát huy hiệu quả. Ưu tiên bố trí vốn cho các công trình đã hoàn thành, các công trình hoàn thành trong năm 2012 và vốn đối ứng các dự án ODA. Các dự án, công trình khởi công mới phải được kiểm soát chặt chẽ, xác định rõ nguồn vốn, bảo đảm hiệu quả và đủ thủ tục đầu tư. Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của các Ban quản lý dự án, các Chủ đầu tư, chỉ đạo quyết liệt việc thanh quyết toán vốn đầu tư các công trình hoàn thành. Xử lý nghiêm những đơn vị thi công, các chủ đầu tư và các ban QLDA hoàn thành công trình nhưng chưa hoặc không phối hợp quyết toán theo quy định. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư các công trình, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, bảo đảm theo đúng quy trình, đúng chế độ quy định, hạn chế thấp nhất việc điều chỉnh thay đổi quy mô đầu tư các dự án. Tăng cường thanh tra, kiểm tra tiến độ và chất lượng công trình, kịp thời chấn chỉnh, đề xuất xử lý nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án; đồng thời thường xuyên thông báo danh sách những nhà thầu đảm bảo năng lực tài chính, kinh nghiệm và những nhà thầu thi công chậm tiến độ do nguyên nhân chủ quan, chất lượng công trình kém… lên cổng thông tin điện tử của tỉnh để các cấp, các ngành, các chủ đầu tư nắm, làm cơ sở lựa chọn nhà thầu tham gia đấu thầu các dự án khác trên địa bàn. Nâng cao chất lượng công tác tổng hợp, theo dõi số liệu; thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về tình hình đầu tư xây dựng hàng tháng, quý theo quy định. Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật trong sử dụng vốn đầu tư của ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ. Đồng thời thực hiện nghiêm túc chế độ công khai tài chính của các dự án đầu tư theo quy định. c) Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, các huyện, thị: Trên cơ sở Quy hoạch sử dụng đất, xây dựng phương án tạo quỹ đất để thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất đối với các khu vực có lợi thế về thương mại. Đồng thời rà soát hiện trạng sử dụng đất để chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các khu dân cư trên địa bàn thị trấn và thị xã đã ổn định nhằm tăng nguồn thu trong lĩnh vực này. Tập trung quản lý hoạt động giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với các doanh nghiệp để thực hiện các dự án theo đúng tinh thần văn bản chỉ đạo số 1248/UBND CN ngày 06/10/2011 của UBND tỉnh. Giúp UBND tỉnh chỉ đạo chính quyền cấp huyện, cấp xã và các cơ quan chức năng liên quan, tập trung chỉ đạo và ngăn chặn bằng được việc khai thác khoáng sản không phép và trái phép gây ô nhiễm môi trường, mất an ninh trật tự và gây bức xúc trong nhân dân. Tăng cường công tác kiểm tra các hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn, đôn đốc các doanh nghiệp được cấp phép khai thác khoáng sản trên địa bàn nộp đầy đủ, kịp thời các khoản đóng góp theo quy định vào ngân sách nhà nước. c) Ban QLDA bồi thường di dân, tái định cư tỉnh và UBND các huyện Mường Tè, Than Uyên, Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ thực hiện nghiêm túc việc triển khai các dự án tái định các thủy điện đảm bảo đúng quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết được duyệt cả về danh mục dự án và tổng mức đầu tư, tránh tình trạng bổ sung quy mô, tổng mức đầu tư so với quy hoạch đã được duyệt; Chú trọng làm tốt công tác hỗ trợ sau khi di chuyển để đồng bào sớm ổn định cuộc sống và sản xuất, góp phần ổn định kinh tế chung của tỉnh. d) Kho Bạc Nhà nước tỉnh thực hiện và đồng thời chỉ đạo kho bạc Nhà nước các huyện thị tăng cường công tác giám sát và quản lý chặt chẽ công tác thanh toán, tạm ứng và hoàn tạm ứng theo đúng quy định. Giao Kho bạc nhà nước tỉnh báo cáo hàng tháng về tình hình tạm ứng vốn và hoàn trả tạm ứng kế hoạch vốn giao. 2.3. Tăng cường kiểm soát giá cả, bình ổn thị trường a) Sở Công thương chủ trì, phối hợp với sở Tài chính và các huyện, thị xã: Rà soát, hoàn thiện, triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thị trường, phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng quản lý thị trường và thanh tra giá để kiểm tra, kiểm soát giá cả, thị trường, ngăn chặn đầu cơ, tăng giá bất hợp lý, nhất là các thời điểm mùa vụ hoặc thời gian có khả năng sốt giá như các dịp lễ, Tết, đầu năm, cuối năm,... Xử phạt nghiêm minh các vi phạm pháp luật về thương mại, thị trường. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thương mại, chú trọng phát triển thương mại khu vực nông thôn, biên giới, nhất là hệ thống các chợ, hợp tác xã thương mại dịch vụ, hộ kinh doanh; Quan tâm tháo gỡ các khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp, tiếp tục rà soát sửa đổi các quy định, thủ tục hành chính, tạo thuận lợi hơn nữa cho người dân và doanh nghiệp tham gia các hoạt động thương mại. Chỉ đạo các doanh nghiệp được giao tạm ứng vốn ngân sách nhà nước thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ dự trữ các mặt hàng thiết yếu phục vụ tết và dự trữ vật tư nông nghiệp cho sản xuất năm 2012. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện quy định kiểm soát giá đối với những mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống như giá vật tư, phân bón, giá thuốc chữa bệnh, giá sữa... Ngăn chặn kịp thời, hiệu quả các hiện tượng đầu cơ nâng giá. Xử lý kịp thời, nghiêm minh, công khai, minh bạch các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý giá. b) Ủy ban nhân dân các huyện, thị có biện pháp kiểm tra, giám sát hiệu quả thị trường, giá cả trên địa bàn, nhất là đối với những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống. c) Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với sở Tài chính, sở Công thương, Báo Lai Châu, Đài Phát thanh Truyền hình Lai Châu tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ, rõ ràng thông tin thị trường, giá cả để hạn chế tối đa các tác động tăng giá do yếu tố tâm lý. 2.4. Tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm mở rộng và bình ổn thị trường a) Sở công thương chủ trì, phối hợp với sở Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh: Tạo điều kiện tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông lâm nghiệp, bảo đảm đủ vốn cho sản xuất. Thực hiện chính sách tài chính tiền tệ một cách linh hoạt, hiệu quả đúng pháp luật để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, tăng nhanh xuất khẩu. b) Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan và các huyện, thị xã: Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc nhập khẩu hàng hóa, vật tư, thiết bị của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, bảo đảm thực hiện nghiêm quy định về việc sử dụng hàng hóa, vật tư, thiết bị trong nước đã sản xuất được, bảo đảm chất lượng. 3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh và bền vững nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo, y tế, đảm bảo đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân. 3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực a) Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, UBND các huyện, thị triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 2020, chủ động tổ chức đào tạo nhân lực chất lượng cao để đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. b) Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các ngành, các huyện, thị: Chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả đề án tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Lai Châu đến năm 2015; khắc phục tình trạng học sinh bỏ học; đổi mới, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Triển khai thực hiện chương trình duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 2015, chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; chỉ đạo các xã đạt chuẩn nhưng chưa bền vững có kế hoạch duy trì đạt chuẩn bằng biện pháp vận động học sinh tái nhập học chương trình bổ túc văn hóa. Đẩy mạnh thực hiện và hoàn thành Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 2012. c) Sở Lao động Thương binh và xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, các ngành, các huyện thị: Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tiếp tục báo cáo Bộ giáo dục đào tạo bổ sung chỉ tiêu đào tạo cho tỉnh để triển khai liên kết đào tạo với các trường đại học, cao đẳng trong cả nước nhằm bổ sung nhân lực tại chỗ cho tỉnh. Từng bước mở rộng và nâng cao năng lực, chất lượng của các cơ sở đào tạo nghề, nhằm tăng nhanh đội ngũ lao động qua đào tạo cả về số lượng và chất lượng. Gắn đào tạo nghề với việc giải quyết việc làm cho người lao động. 3.2. Tiếp tục chăm lo bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội gắn với thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, tập trung giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc a) Sở Lao động Thương binh và xã hội chủ trì, phối hợp với các ngành, các huyện, thị: Phối hợp với các tổ chức có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tìm kiếm thị trường lao động phù hợp với trình độ, chất lượng lao động địa phương, tạo bước đột phá trong công tác xuất khẩu lao động của tỉnh. Tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả, theo đúng lộ trình Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 2020. Chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất đối với nhân dân, đảm bảo phát huy hiệu quả, góp phần giúp nhân dân tự vươn lên thoát nghèo. Huy động các nguồn lực để đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế nhằm giảm nghèo bền vững, hạn chế thấp nhất tỷ lệ tái nghèo. Triển khai thực hiện kế hoạch trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối loạn tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 2015 trên địa bàn tỉnh. Tăng cường cơ sở vật chất cho các trung tâm cai nghiện ma túy huyện, thị, làm tốt công tác quản lý sau cai ma túy để người nghiện có công việc ổn định và sớm quay về với cộng đồng. Thực hiện có hiệu quả Chương trình Quốc gia về Bình đẳng giới tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 2015 theo kế hoạch đã được phê duyệt. Nâng cao trách nhiệm của gia đình, cộng đồng và xã hội trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. b) Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Lai Châu chỉ đạo thực hiện tốt cơ chế, chính sách tín dụng đối với người nghèo, cho vay đối với học sinh, sinh viên và các đối tượng chính sách, nhất là người dân tộc thiểu số, người nghèo. 3. 3. Nâng cao chất lượng công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân a) Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các ngành và các huyện, thị: Chủ động làm tốt công tác giám sát dịch tễ để phát hiện sớm các nguy cơ ô nhiễm và bệnh dịch, chủ động phòng chống dịch bệnh, không để các dịch bệnh lớn xảy ra, đặc biệt là các bệnh dịch mới phát sinh..., giảm tỷ lệ mắc và chết của các bệnh truyền nhiễm gây dịch. Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về lĩnh vực y tế. Tăng cường luân phiên cán bộ, bác sỹ, y sỹ...giúp các cơ sở y tế tuyến dưới nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; đào tạo cán bộ tại chỗ, từng bước đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân tại cơ sở. Kiện toàn, củng cố và ổn định hệ thống tổ chức làm công tác dân số ở các cấp, đảm bảo triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án, dự án về dân số. b) Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính tham mưu trình UBND tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật ở các bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã theo hướng đạt các tiêu chuẩn quốc gia. Kiểm tra, rà soát, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành và đưa vào sử dụng các bệnh viện đầu tư bằng vốn trái phiếu Chính phủ. 3.4. Thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo Ban dân tộc tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị: Chỉ đạo đẩy nhanh việc thực hiện các chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: Đề án phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Mảng, La Hủ, Cống; đề án bảo tồn, phát triển dân tộc Lự; dự án sắp xếp, ổn định dân cư 2 xã Mù Cả, Tà Tổng của huyện Mường Tè...; Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo; làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân ổn định sản xuất; ngăn chặn di cư tự do, hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật. 3.5. Đảm bảo và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân a) Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các sở, ngành và các huyện, thị: Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, lồng ghép nội dung phong trào với chương trình hoạt động của các sở, ngành, huyện, thị; xây dựng mô hình gia đình điển hình tiên tiến, khu phố, thôn, bản văn hóa đạt chuẩn, cơ quan văn hóa ngày càng đi vào chiều sâu và có chất lượng. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hóa cơ sở tạo điều kiện cho nhân dân tham gia hoạt động sáng tạo nâng cao mức hưởng thụ. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý các lễ hội, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, bảo đảm tiết kiệm, an ninh trật tự, giữ gìn thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân tộc. Đẩy mạnh các hoạt động thể thao cả về quy mô và chất lượng. Chú trọng phát triển thể thao thành tích cao. Đẩy nhanh tiến độ các dự án công trình thể thao đã và đang được đầu tư trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là hệ thống sân vận động các huyện nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động thể thao của nhân dân. b) Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Đài Phát thanh, truyền hình tỉnh, Báo Lai Châu và các huyện, thị: Nâng cao chất lượng phát thanh, truyền hình, báo chí nhằm kịp thời phản ánh các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh; Tổ chức tốt các chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số tới các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Triển khai thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo. Hoàn thiện Quy hoạch phát triển hệ thống phát thanh truyền hình để tổ chức triển khai thực hiện. 4. Tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và bảo vệ tài nguyên, môi trường; đổi mới nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ a) Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các sở, ngành, UBND các huyện, thị: Hoàn chỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh. Hoàn thiện Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 2015 của tỉnh, triển khai thực hiện công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã; Tiếp tục thực hiện tạm dừng cấp phép hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh theo chỉ đạo của Chính phủ; thực hiện nghiêm túc các quy định bắt buộc về bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư. Không cấp giấy phép hoặc thu hồi giấy phép đối với các dự án đầu tư sử dụng lãng phí đất đai, năng lượng, tài nguyên, khoáng sản hoặc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị tổ chức tốt việc theo dõi, đánh giá tác động và thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh để chủ động tham mưu, đề xuất biện pháp khắc phục hậu quả, bảo đảm nhanh chóng phục hồi sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, thực hiện tốt chương trình bố trí dân cư, di dân ra khỏi những vùng có nguy cơ cao về thiên tai. c) Sở Khoa học và công nghệ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành và các huyện, thị: Hoàn thiện Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Lai Châu đến năm 2020. Tổ chức các đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống, đặc biệt là đưa KHCN vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng, chế biến nông sản... Các đề tài, mô hình ứng dụng KHCN phải được đánh giá, tổng kết, phổ biến và tiếp tục được áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, tránh việc nghiên cứu không triển khai áp dụng vào thực tiễn. Triển khai các mô hình hợp tác sản xuất các loại giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương. 5. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng 5.1 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, các huyện, thị: Tập trung chỉ đạo củng cố, kiện toàn bộ máy chính quyền các xã được điều chỉnh địa giới và các xã, thị trấn mới thành lập. Thực hiện có hiệu quả Đề án 600 Phó Chủ tịch xã. Tiếp tục thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại những cơ quan, đơn vị, những hoạt động tiếp xúc trực tiếp với người dân, doanh nghiệp. Tăng cường rà soát, kiểm soát chặt chẽ việc ban hành các văn bản mới, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách, thủ tục giải quyết công việc. Rà soát các thủ tục hành chính, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới mối quan hệ của chính quyền và các cơ quan quản lý nhà nước với công dân và tổ chức. Triển khai quản lý hành chính nhà nước theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2008; Tiếp tục triển khai chương trình tin học hóa quản lý hành chính nhà nước. Xây dựng kế hoạch tổ chức thanh tra công vụ, bảo đảm kỷ cương, kỷ luật hành chính và nâng cao đạo đức công vụ; cải tiến chế độ, phương thức tuyển dụng công chức để từng bước nâng cao chất lượng công chức. 5.2. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng a) Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với Văn phòng Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh và các cơ quan liên quan: Thực hiện kiên quyết và đồng bộ các giải pháp phòng, chống tham nhũng, tập trung vào các giải pháp phòng ngừa: công khai, minh bạch và thực hiện dân chủ đối với tất cả các khâu thu, chi NSNN và công quỹ. Tập trung giải quyết kịp thời, dứt điểm, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo của công dân, đặc biệt là các vụ việc liên quan đến đất đai, tránh gây hậu quả xấu và bức xúc trong dư luận, không để xảy ra điểm nóng, khiếu nại đông người, vượt cấp kéo dài, gây mất trật tự, an toàn xã hội. b) Sở Tư pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong toàn xã hội gắn với trợ giúp pháp lý cho các đối tượng nghèo, đối tượng chính sách, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. c) Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng xây dựng chương trình tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến mạnh mẽ cả trong nhận thức và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng gắn với việc thực hiện “Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. 6. Đảm bảo Quốc phòng An ninh, trật tự, an toàn xã hội, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại. 6.1. Đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội a) Bộ chỉ huy quân sự tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Công an tỉnh và các cơ quan, đơn vị có liên quan: Hoàn chỉnh đề án xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn 2011 2015, định hướng đến năm 2020 Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trong tình hình mới. Tăng cường các biện pháp phòng thủ tác chiến, nắm tình hình, chủ động xử lý hiệu quả các tình huống về quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn tỉnh. Làm tốt công tác tuyển quân, giao nhận quân; công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, xây dựng lực lượng quân sự địa phương vững mạnh chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. b) Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh chủ trì phối hợp với sở Ngoại vụ, các huyện biên giới: Chỉ đạo thực hiện các dự án xây dựng kè sông suối biên giới, kè bảo vệ mốc biên giới theo kế hoạch đã được duyệt. Tổ chức thực hiện nghiêm các văn kiện về quản lý biên giới. c) Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan: Tăng cường các biện pháp chủ động phương án tấn công các loại tội phạm và chống các âm mưu lợi dụng tự do tín ngưỡng tôn giáo, nhân quyền nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Tăng cường thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh kinh tế, ngăn chặn hoạt động của các thế lực thù địch phá hoại kinh tế. Tập trung bảo vệ an ninh các công trình trọng điểm, các khu vực quan trọng. Triển khai xây dựng kế hoạch hành động “Năm an toàn giao thông 2012”; đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật an toàn giao thông đối với người dân, tăng cường việc tuần tra, kiểm soát, kiên quyết xử lý và áp dụng các biện pháp mạnh đối với hành vi vi phạm. 6.2. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại Sở Ngoại vụ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, các huyện, thị: Tham mưu trình UBND tỉnh kế hoạch đối ngoại năm 2012 và tổ chức thực hiện đúng quy định. Thực hiện đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới; chủ động xây dựng các chương trình, đề án hợp tác thiết thực. Duy trì mối quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Lai Châu và tỉnh Vân Nam Trung Quốc, tiếp tục nghiên cứu để tổ chức thực hiện việc hợp tác, xây dựng dự án khu vườn mẫu và khoa học kỹ thuật nông nghiệp khu vực biên giới giữa hai tỉnh theo quy định của pháp luật. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trên cơ sở Chương trình hành động này, các sở, ngành, UBND các huyện thị cụ thể hóa vào điều kiện thực tế của ngành, địa phương và nghiêm túc thực hiện; Các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị tổ chức kiểm điểm, sơ, tổng kết (6 tháng, năm) tình hình thực hiện báo cáo UBND tỉnh để có những chỉ đạo nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Giao Văn phòng UBND tỉnh, sở Kế hoạch và Đầu tư theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Chương trình hành động; tổng hợp tình hình thực hiện 6 tháng, năm báo cáo UBND tỉnh để báo cáo Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương theo quy định./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Thủ Dầu Một, ngày 05 tháng 01 năm 2012 BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03/12/2004; Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐ CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT VPCP BNV ngày 26/01/2011 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của bộ phận kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ và Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn cứ Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT VPCP BNV ngày 28/01/2011 của Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh tại tờ trình số 550/VPUB HCTC ngày 04/5/2011 và Giám đốc Sở Nội vụ tại tờ trình số 523/TTr SNV ngày 11/7/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 27/2009/QĐ UBND ngày 11/5/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Văn phòng Chính phủ; Bộ Nội vụ; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Thường trực Tỉnh ủy; Thường trực HĐND tỉnh; Thường trực ĐĐBQH tỉnh; CT và các PCT – UBND tỉnh; Sở Nội vụ, Tư pháp; Website tỉnh, Công báo tỉnh; Lãnh đạo Văn phòng; Các phòng, Trung tâm, Nhà khách; Lưu: VT. TM.ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Thanh Cung CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 05/01/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) 1. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh (sau đây gọi tắt là Văn phòng) là cơ quan chuyên môn, ngang sở, là bộ máy giúp việc của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, Chủ tịch và các Phó Chủ tịch UBND tỉnh. 2. Văn phòng có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp UBND tỉnh tổ chức các hoạt động chung của UBND tỉnh; tham mưu, giúp Chủ tịch và các Phó Chủ tịch UBND tỉnh về chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của bộ máy hành chính ở địa phương; bảo đảm cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh; tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở địa phương. 3. Văn phòng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh, sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Chính phủ. 1. Tham mưu tổng hợp, giúp UBND tỉnh a) Xây dựng, quản lý chương trình công tác của UBND tỉnh theo quy định của pháp luật. b) Theo dõi, đôn đốc các sở, cơ quan ngang sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh (sau đây gọi tắt là sở, ngành), UBND các huyện, thị xã (sau đây gọi tắt là UBND cấp huyện), các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện chương trình công tác của UBND tỉnh và Quy chế làm việc của UBND tỉnh. c) Phối hợp thường xuyên với các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan trong quá trình chuẩn bị và hoàn chỉnh các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trình UBND tỉnh xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật. d) Thẩm tra về trình tự, thủ tục chuẩn bị và có ý kiến đánh giá độc lập đối với các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo quan trọng theo chương trình công tác của UBND tỉnh và các công việc khác do các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan trình UBND tỉnh. đ) Xây dựng các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và các báo cáo theo sự phân công của UBND tỉnh. e) Kiểm soát thủ tục hành chính và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về qui định hành chính thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định của pháp luật. g) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan chuẩn bị nội dung, phục vụ phiên họp thường kỳ, bất thường, các cuộc họp và hội nghị chuyên đề khác của UBND tỉnh, các cuộc họp của Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh. h) Chủ trì, điều hoà, phối hợp việc tiếp công dân giữa các cơ quan tham gia tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân của tỉnh; quản lý, bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động của Trụ sở tiếp công dân của tỉnh. 2. Tham mưu tổng hợp, giúp Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh a) Xây dựng, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt và đôn đốc thực hiện chương trình công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần của Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh; kiến nghị với Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần tập trung chỉ đạo, điều hành các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan trong từng thời gian nhất định. b) Kiến nghị với Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh giao các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng cơ chế, chính sách, các đề án, dự án, dự thảo văn bản pháp luật để trình cấp có thẩm quyền quyết định. c) Thẩm tra về trình tự, thủ tục chuẩn bị và có ý kiến đánh giá độc lập đối với các đề án, dự án, dự thảo văn bản, báo cáo theo chương trình công tác của Chủ tịch UBND tỉnh và các công việc khác do các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan trình Chủ tịch UBND tỉnh. d) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, UBND cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan hoàn chỉnh nội dung, thủ tục, hồ sơ và dự thảo văn bản để trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, quyết định đối với những công việc thường xuyên khác. đ) Chủ trì làm việc với lãnh đạo các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh mà các sở, ngành, UBND cấp huyện còn có ý kiến khác nhau theo uỷ quyền của Chủ tịch UBND tỉnh. e) Chủ trì soạn thảo, biên tập hoặc chỉnh sửa lần cuối các dự thảo báo cáo, các bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch, Phó Chỉ tịch UBND tỉnh. g) Giúp Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện các Quy chế phối hợp công tác giữa UBND tỉnh với Thường trực Tỉnh ủy, Thường trực Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban Đảng, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các đoàn thể cấp tỉnh, Toà án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, các cơ quan, tổ chức của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. h) Giúp Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra việc thực hiện những công việc thuộc thẩm quyền kiểm tra của Chủ tịch UBND tỉnh đối với các sở, ngành, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan để báo cáo và kiến nghị với Chủ tịch UBND tỉnh các biện pháp cần thiết nhằm đôn đốc thực hiện và bảo đảm chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính. i) Đề nghị các sở, ngành, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh. k) Được yêu cầu các sở, ngành, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan cung cấp tài liệu, số liệu và văn bản liên quan hoặc tham dự các cuộc họp, làm việc để nắm tình hình, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh. 3. Đảm bảo thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh a) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất với Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh; thông tin để các thành viên UBND tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể, Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện, các cơ quan của Đảng và Nhà nước và các tổ chức liên quan về tình hình kinh tế xã hội của địa phương, hoạt động của UBND tỉnh, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh. b) Cung cấp thông tin cho công chúng về các hoạt động chủ yếu, những quyết định quan trọng của UBND tỉnh, Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh; những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội nổi bật mà dư luận quan tâm theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh. c) Thực hiện nhiệm vụ phát ngôn của UBND tỉnh theo quy định của pháp luật. d) Quản lý, xuất bản và phát hành Công báo cấp tỉnh. đ) Quản lý và duy trì hoạt động mạng tin học của UBND tỉnh. e) Quản lý tổ chức và hoạt động Trang Thông tin điện tử của Văn phòng. 4. Đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của UBND tỉnh, Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh. 5. Xây dựng và ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của Văn phòng theo quy định của pháp luật. 6. Tổ chức việc phát hành và quản lý các văn bản của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh. 7. Tổng kết, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác văn phòng đối với Văn phòng các sở, ngành, Văn phòng Hội đồng nhân dân và UBND cấp huyện. 8. Tổ chức nghiên cứu, thực hiện và ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào hoạt động của Văn phòng. 9. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức và viên chức thuộc Văn phòng. 10. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh. 11. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh giao hoặc theo quy định của pháp luật. 1. Lãnh đạo Văn phòng: a) Văn phòng UBND tỉnh có Chánh Văn phòng và một số Phó Chánh Văn phòng. b) Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật. 2. Cơ cấu tổ chức a) Các phòng nghiên cứu tổng hợp và chuyên môn nghiệp vụ: Phòng Tổng hợp Phòng Kinh tế tổng hợp Phòng Kinh tế ngành Phòng Văn hoá – Xã hội Phòng Dân tộc Phòng Nội chính Phòng Tiếp công dân Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính Phòng Hành chính Tổ chức Phòng Quản trị Tài vụ. Mỗi phòng có Trưởng phòng và không quá 02 Phó trưởng phòng. Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng do Chánh Văn phòng bổ nhiệm, miễn nhiệm. Trưởng phòng điều phối các hoạt động của phòng. Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng phân công điều hành một số nhiệm vụ công tác của phòng. Chánh Văn phòng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động cụ thể của các phòng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng được UBND tỉnh ban hành. b) Các đơn vị sự nghiệp Trung tâm Công nghệ thông tin và Công báo Nhà khách Uỷ ban nhân dân tỉnh. Việc thành lập đơn vị sự nghiệp thuộc Văn phòng do Chánh Văn phòng lập đề án thống nhất với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật. Quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp thuộc Văn phòng do Chánh Văn phòng quy định trên cơ sở quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng do UBND tỉnh ban hành. c) Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ ở mỗi giai đoạn, Chánh Văn phòng UBND tỉnh thống nhất với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định thay đổi cơ cấu tổ chức của Văn phòng cho phù hợp. 1. Biên chế của Văn phòng thuộc biên chế hành chính của tỉnh do UBND tỉnh quyết định trong tổng biên chế hành chính của tỉnh được Trung ương giao. 2. Biên chế của các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Văn phòng là biên chế sự nghiệp do UBND tỉnh quyết định theo định mức biên chế và theo quy định của pháp luật. 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh bố trí, sử dụng cán bộ, công chức và viên chức của Văn phòng phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức nhà nước theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. 1. Văn phòng hoạt động theo chương trình, kế hoạch công tác hàng năm được UBND tỉnh giao và theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Quy định này. 2. Văn phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng. Chánh Văn phòng UBND tỉnh là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Văn phòng; đồng thời là chủ tài khoản cơ quan Văn phòng UBND tỉnh. 3. Phó Chánh Văn phòng được Chánh Văn phòng phân công theo dõi từng khối công việc và chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng, trước pháp luật về các lĩnh vực công việc được phân công phụ trách. Khi Chánh Văn phòng vắng mặt, một Phó Chánh Văn phòng được Chánh Văn phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của Văn phòng. 4. Chánh Văn phòng có thể uỷ quyền cho Phó Chánh Văn phòng giải quyết các công việc cụ thể khác nhưng Phó Chánh Văn phòng không được uỷ quyền lại cho cán bộ, công chức, viên chức dưới quyền. 5. Khi có những vấn đề phát sinh vượt quá thẩm quyền của Chánh Văn phòng hay chưa được sự thống nhất ý kiến của các sở, ngành, đoàn thể và địa phương liên quan, Chánh Văn phòng báo cáo với Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết. 6. Chế độ hội họp Định kỳ (do Chánh Văn phòng quy định), Văn phòng tổ chức họp Lãnh đạo Văn phòng và lãnh đạo các phòng, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Văn phòng để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và chỉ đạo triển khai kế hoạch công tác cho thời gian tới. Giữa năm, Văn phòng tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng và cuối năm tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động của cơ quan. Ngoài ra, khi cần thiết Văn phòng có thể tổ chức các cuộc họp bất thường, đột xuất. 1. Với sở, ban, ngành, Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã a) Phối hợp với Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh để chủ động xây dựng chương trình công tác của UBND tỉnh; đồng thời tổ chức thu thập thông tin chuẩn bị cho UBND tỉnh báo cáo những vấn đề cần xin ý kiến, chủ trương của Thường trực Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh và Chính phủ. b) Phối hợp với các sở, ngành, UBND cấp huyện trong việc chuẩn bị xây dựng các đề án, báo cáo để trình UBND tỉnh xem xét, quyết định. Đôn đốc các đơn vị này thực hiện các chỉ đạo của UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh, đảm bảo thực hiện tốt chế độ báo cáo thỉnh thị theo quy định. Đồng thời sắp xếp chương trình cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra và làm việc định kỳ, đột xuất với cơ sở. 2. Với Văn phòng Chính phủ, Văn phòng các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ a) Văn phòng chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Chính phủ. b) Văn phòng thường xuyên thỉnh thị, báo cáo với Văn phòng Chính phủ và quan hệ với Văn phòng các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ để giúp UBND tỉnh kịp thời nắm các chủ trương, chính sách của Nhà nước, Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ để tổ chức triển khai thực hiện ở địa phương. c) Văn phòng giúp UBND tỉnh thực hiện chế độ thông tin báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Thủ trưởng các bộ, ngành ở Trung ương theo quy định của pháp luật. Chánh Văn phòng UBND tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quy định này. Việc sửa đổi, bổ sung quy định này do Chánh Văn phòng UBND tỉnh và Giám đốc Sở Nội vụ thống nhất trình UBND tỉnh xem xét, quyết định ./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Đồng Nai, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 03/12/2004; Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 887/TTr STNMT ngày 22/12/2011 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai và thay thế Điều 2, Quyết định số 2135/2004/QĐ.UBT ngày 04/6/2004 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thành lập và ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Nội vụ, Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp; Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đinh Quốc Thái QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Nai) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Hình thức tổ chức và tư cách pháp nhân 1. Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai là tổ chức tài chính Nhà nước do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập, thực hiện chức năng hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, các hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. 2. Quỹ Bảo vệ môi trường là đơn vị sự nghiệp công lập có thu, tự bảo đảm chi phí hoạt động, trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoài nước. Điều 2. Tên gọi, trụ sở 1. Tên gọi của Quỹ: Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai. 2. Tên giao dịch Quốc tế: DongNai Environment Protection Fund (viết tắt là DEPF). 3. Quỹ Bảo vệ môi trường có trụ sở làm việc đặt tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai. Địa chỉ: Đường Đồng Khởi, phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Điều 3. Mục tiêu hoạt động Hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường nhằm mục đích hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, các hoạt động bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Hoạt động tài chính của Quỹ không vì mục đích lợi nhuận mà nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện môi trường. Quỹ Bảo vệ môi trường có trách nhiệm bảo toàn vốn điều lệ, quản lý và sử dụng vốn theo quy định của Quy chế này và các quy định của pháp luật hiện hành. Chương II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Điều 4. Nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai có các nhiệm vụ sau đây: 1. Tiếp nhận vốn của ngân sách, vốn tài trợ, viện trợ, huy động vốn từ các nguồn tài chính trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật để tạo nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường của tỉnh Đồng Nai. 2. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước để hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ môi trường. 3. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường. 4. Hỗ trợ tài chính cho các tổ chức có các chương trình, dự án, hoạt động phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Hình thức hỗ trợ bao gồm: Tài trợ không hoàn lại; Cho vay với lãi suất ưu đãi. 5. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan tổ chức thẩm định và xét chọn các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ môi trường được tài trợ hoặc hỗ trợ tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường. 6. Thời gian thẩm định và xét chọn các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ môi trường được vay vốn không vượt quá 45 ngày làm việc. 7. Quản lý vốn và tài sản của Quỹ Bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Điều 5. Quyền hạn Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai có các quyền hạn sau đây: 1. Quan hệ trực tiếp với các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước để vận động, thu hút và tiếp nhận tài trợ đối với Quỹ Bảo vệ môi trường hoặc thực hiện huy động vốn cho các dự án, các hoạt động về bảo vệ môi trường theo kế hoạch hoạt động của Quỹ. 2. Kiểm tra định kỳ và đột xuất các tổ chức sử dụng vốn vay, hỗ trợ tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường trong việc triển khai các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ môi trường. 3. Mời chuyên gia của các sở, ngành và tổ chức có liên quan tham gia hội đồng tư vấn chuyên ngành để thẩm định các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ môi trường được hỗ trợ tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường và phục vụ cho các hoạt động liên quan khác của Quỹ. 4. Đình chỉ tài trợ hoặc hỗ trợ lãi suất vay, rút vốn vay theo quy định của pháp luật đối với tổ chức vi phạm cam kết với Quỹ Bảo vệ môi trường hoặc vi phạm các quy định của Nhà nước có liên quan đến hoạt động của Quỹ. Điều 6. Bảo mật thông tin 1. Quỹ Bảo vệ môi trường có quyền từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân về cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của khách hàng. 2. Cán bộ, nhân viên Quỹ và những người có liên quan không được tiết lộ bí mật các thông tin về hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Chương III NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG Điều 7. Vốn điều lệ Vốn điều lệ ban đầu của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai là 10 tỷ đồng do ngân sách Nhà nước cấp. Việc thay đổi vốn điều lệ do UBND tỉnh Đồng Nai quyết định theo đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính. Điều 8. Vốn bổ sung hàng năm 1. Hàng năm, ngân sách Nhà nước cấp bổ sung từ nguồn kinh phí chi sự nghiệp môi trường để bù đắp kinh phí tài trợ cho các dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm vốn hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường. 2. Tiền được trích lại từ các khoản thu phí bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. 3. Tiền được trích lại từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Điều 9. Vốn huy động từ các nguồn khác 1. Quỹ Bảo vệ môi trường nhận ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản với các tổ chức được phép khai thác khoáng sản. Trình tự, thủ tục nhận ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật. 2. Các khoản tiền bồi thường thiệt hại về môi trường của các tổ chức, cá nhân nộp vào ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật. 3. Tiền đóng góp tự nguyện, viện trợ và tài trợ cho Quỹ Bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. 4. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Chương IV HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 10. Hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai gồm: 1. Huy động các nguồn tài chính. 2. Cho vay với lãi suất ưu đãi. 3. Tài trợ và đồng tài trợ. 4. Ủy thác, quản lý cho vay. Điều 11. Đối tượng được hỗ trợ tài chính từ Quỹ BVMT Đối tượng được hỗ trợ tài chính từ Quỹ Bảo vệ môi trường là tổ chức có các chương trình, dự án, hoạt động bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; các lĩnh vực phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường, vì mục tiêu cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường và nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng. Đối tượng được hỗ trợ tài chính phải đáp ứng các quy định cho từng phương thức hỗ trợ quy định tại Quy chế này. Điều 12. Cho vay với lãi suất ưu đãi 1. Đối tượng vay vốn với lãi suất ưu đãi là các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu và đề nghị vay vốn để thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với quy định tại Quy chế này. Hàng năm, căn cứ vào khả năng nguồn vốn của Quỹ Bảo vệ môi trường dùng cho hoạt động cho vay, Hội đồng Quản lý quyết định danh mục cho vay vốn đối với từng nhóm đối tượng và chương trình, dự án. 2. Quỹ Bảo vệ môi trường cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả. Các đối tượng vay vốn phải có khả năng tài chính để hoàn trả đầy đủ và đúng hạn. 3. Điều kiện, thủ tục, hồ sơ vay vốn, việc giám sát quá trình vay vốn, trả nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn thực hiện theo quy định. 4. Mức vốn cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường không vượt quá 70% tổng chi phí của chương trình, dự án đầu tư bảo vệ môi trường. 5. Thẩm quyền quyết định cho vay: Hội đồng Quản lý quyết định cho vay đối với dự án có khoản vay giá trị trên 01 tỷ đồng. Giám đốc Quỹ quyết định cho vay đối với dự án có khoản vay giá trị từ 01 tỷ đồng trở xuống. 6. Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với khả năng nguồn vốn của Quỹ, điều kiện cụ thể của chương trình, dự án vay vốn và khả năng trả nợ của người vay, nhưng không quá 05 năm. Trường hợp đặc biệt do Hội đồng Quản lý quyết định nhưng không quá 07 năm. 7. Lãi suất cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường là lãi suất ưu đãi với lãi suất tối đa không vượt quá 50% mức lãi suất cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam công bố vào cùng thời kỳ. Hội đồng Quản lý quyết định mức lãi suất cho vay cụ thể trong từng thời kỳ. 8. Bảo đảm tiền vay Quỹ Bảo vệ môi trường cho vay trên cơ sở có tài sản bảo đảm tiền vay bằng các hình thức thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Trình tự, thủ tục bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực hiện theo quy định của pháp luật. 9. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro đối với hoạt động cho vay a) Quỹ Bảo vệ môi trường được trích lập quỹ dự phòng rủi ro hàng năm tính trên tỷ lệ % của tổng số dư nợ cho vay để xử lý bù đắp các rủi ro trong cho vay. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro được hạch toán vào chi phí hoạt động nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường. b) Hội đồng Quản lý quyết định tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro hàng năm. 10. Xử lý rủi ro và thẩm quyền xử lý rủi ro Quỹ dự phòng rủi ro được sử dụng để bù đắp các khoản cho vay không có khả năng thu hồi do đối tượng vay vốn của Quỹ Bảo vệ môi trường gặp phải những rủi ro khách quan, bất khả kháng nên không hoàn trả được một phần hoặc toàn bộ vốn vay. Hội đồng Quản lý quyết định gia hạn nợ trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Quỹ. Thời hạn gia hạn nợ tối đa bằng 1/3 thời hạn trả nợ ghi trong hợp đồng tín dụng. Việc khoanh nợ và xóa nợ do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Quản lý. Điều 13. Tài trợ và đồng tài trợ 1. Quỹ Bảo vệ môi trường tài trợ cho tổ chức có các chương trình, dự án, hoạt động bảo vệ môi trường sau: a) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ môi trường. b) Các dự án xử lý chất thải, cải thiện môi trường. c) Nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm, nhân rộng các mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. d) Các chương trình, dự án nhằm vận động sự tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước về bảo vệ môi trường. đ) Đào tạo, chuyển giao công nghệ thân thiện môi trường, sản xuất sạch hơn, các giải pháp phòng tránh, hạn chế và khắc phục sự cố môi trường. 2. Quỹ Bảo vệ môi trường được hợp tác với tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước để đồng tài trợ cho các nhiệm vụ và hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định tại quy chế này và phù hợp với cam kết của phía tài trợ. 3. Quỹ Bảo vệ môi trường được sử dụng tối đa 2% vốn hoạt động để tài trợ không hoàn lại. 4. Mức vốn tài trợ không hoàn lại tối đa bằng 50% tổng chi phí để thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường của dự án xin tài trợ. Danh mục, mức tài trợ cho các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường do Hội đồng Quản lý quyết định. Điều 14. Ủy thác 1. Quỹ Bảo vệ môi trường được quyền ủy thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay và thu hồi nợ theo hợp đồng ủy thác. 2. Các tổ chức nhận ủy thác của Quỹ Bảo vệ môi trường được hưởng mức phí dịch vụ nhận ủy thác. Mức phí dịch vụ nhận ủy thác do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng ủy thác. Chương V TỔ CHỨC BỘ MÁY Điều 15. Cơ cấu tổ chức 1. Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai gồm có: Hội đồng Quản lý, Ban Kiểm soát và cơ quan điều hành nghiệp vụ. Hội đồng Quản lý, Ban Kiểm soát và cơ quan điều hành nghiệp vụ, hoạt động theo quy định tại Quy chế này và các quy định của pháp luật hiện hành. 2. Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai được thành lập Hội đồng Thẩm định chương trình, dự án (gọi tắt là Hội đồng Thẩm định) tư vấn chuyên ngành để giúp Hội đồng Quản lý thẩm định, các dự án đề nghị hỗ trợ tài chính. Hội đồng Thẩm định tổ chức, hoạt động theo quy chế do Hội đồng Quản lý ban hành. Điều 16. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quản lý Quỹ 1. Hội đồng Quản lý bao gồm Chủ tịch và các thành viên của Hội đồng. Chủ tịch Hội đồng Quản lý là Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai, các thành viên là Lãnh đạo của các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Nai. Các thành viên Hội đồng Quản lý hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm. 2. Chế độ làm việc của Hội đồng Quản lý Hội đồng Quản lý làm việc theo chế độ tập thể, quyết định các vấn đề theo nguyên tắc biểu quyết đa số. Hội đồng Quản lý họp định kỳ 06 (sáu) tháng một lần để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền; trong trường hợp cần thiết có thể họp bất thường, Chủ tịch Hội đồng Quản lý được quyền yêu cầu thành viên Hội đồng cho ý kiến quyết định bằng văn bản trong một số trường hợp cụ thể. 3. Hội đồng Quản lý có các nhiệm vụ sau đây: a) Quyết định phương hướng, kế hoạch hoạt động, huy động vốn, hỗ trợ, tài trợ, phê duyệt dự toán thu chi của Quỹ Bảo vệ môi trường hàng năm. b) Phê duyệt tiêu chí lựa chọn và danh mục dự án xem xét cho vay vốn, tài trợ của Quỹ Bảo vệ môi trường. c) Phê duyệt chương trình hoạt động của Ban Kiểm soát; kiểm tra báo cáo kết quả kiểm soát hoạt động, thẩm định báo cáo quyết toán tài chính của Ban Kiểm soát. d) Kiểm tra, giám sát cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường trong việc chấp hành các chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật và việc thực hiện các quyết định của Hội đồng. đ) Xem xét và thống nhất ý kiến với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc trình UBND tỉnh việc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường. 4. Hội đồng Quản lý có các quyền hạn sau đây: a) Trình Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng Quản lý. Bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng ban và các thành viên của Ban Kiểm soát. b) Sử dụng bộ máy của cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường và con dấu của Quỹ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Quy chế này. c) Nhận vốn thuộc sở hữu Nhà nước giao cho Quỹ Bảo vệ môi trường. d) Giải quyết theo quy định của pháp luật các khiếu nại của tổ chức, cá nhân vay vốn hoặc nhận hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ môi trường. đ) Quyết định thành lập Hội đồng Thẩm định tư vấn chuyên ngành. 5. Kinh phí hoạt động của Hội đồng Quản lý được tính vào chi phí hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường. Điều 17. Tổ chức Ban Kiểm soát 1. Ban Kiểm soát của Quỹ Bảo vệ môi trường gồm 03 thành viên: Trưởng ban do Hội đồng Quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các thành viên của Ban do Hội đồng Quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng ban. Các thành viên Ban Kiểm soát hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm. 2. Ban Kiểm soát có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Xây dựng kế hoạch công tác trình Hội đồng Quản lý và tổ chức thực hiện một cách độc lập. b) Kiểm tra, giám sát hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật và các quyết định của Hội đồng Quản lý. c) Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phạm vi chức năng của Ban Kiểm soát do Hội đồng Quản lý yêu cầu. d) Giúp Hội đồng Quản lý xem xét giải quyết các khiếu nại của tổ chức, cá nhân về các vấn đề có liên quan đến hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường. 3. Trưởng Ban Kiểm soát hoặc thành viên của Ban được Trưởng ban ủy quyền tham dự và phát biểu ý kiến tại các cuộc họp của Hội đồng Quản lý nhưng không có quyền biểu quyết. 4. Trưởng Ban Kiểm soát xây dựng Quy chế hoạt động của Ban và trình Hội đồng Quản lý quyết định. 5. Kinh phí hoạt động của Ban Kiểm soát được tính vào chi phí hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường. Điều 18. Cơ quan điều hành nghiệp vụ 1. Cơ cấu tổ chức của cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán Trưởng và các phòng chuyên môn. 2. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, các Phó Giám đốc Quỹ. 3. Các bộ phận nghiệp vụ do Hội đồng Quản lý Quỹ quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể theo đề nghị của Giám đốc Quỹ, có chức năng tham mưu và thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng Quản lý và Giám đốc Quỹ giao. Điều 19. Giám đốc Quỹ 1. Đại diện cho Quỹ trong các hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường ở trong nước và ngoài nước, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng Quản lý về toàn bộ hoạt động nghiệp vụ của Quỹ. 2. Giám đốc Quỹ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Tổ chức, điều hành hoạt động cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường theo quy chế, quyết định của Hội đồng Quản lý và các quy định của pháp luật. b) Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm của Quỹ Bảo vệ môi trường trình Hội đồng Quản lý phê duyệt, báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường và tổ chức thực hiện. c) Báo cáo định kỳ về tình hình huy động vốn, hỗ trợ tài chính và báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ Bảo vệ môi trường với Hội đồng Quản lý, Sở Tài nguyên và Môi trường. d) Quyết định cho vay, hỗ trợ tài chính, tài trợ và đồng tài trợ, các hoạt động nghiệp vụ khác theo các quy định tại quy chế này và phạm vi do Hội đồng Quản lý phân cấp. đ) Đề xuất thành lập Hội đồng Thẩm định, mời các chuyên gia có trình độ chuyên môn phù hợp tham gia Hội đồng Thẩm định trình Hội đồng quản lý xem xét quyết định. e) Ban hành quy chế làm việc của cơ quan điều hành nghiệp vụ, trình Hội đồng Quản lý phê duyệt các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ. g) Đề xuất Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Giám đốc của Quỹ Bảo vệ môi trường. Bổ nhiệm, miễn nhiệm Kế toán trưởng, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng nghiệp vụ của Quỹ; quyết định tuyển dụng và quản lý nhân sự của Quỹ theo phân cấp thẩm quyền. h) Quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác của Quỹ Bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. i) Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân cấp của Hội đồng Quản lý và Sở Tài nguyên và Môi trường. k) Tham gia các phiên họp của Hội đồng Quản lý. Điều 20. Phó Giám đốc và Kế toán trưởng 1. Phó Giám đốc do Giám đốc Quỹ Bảo vệ môi trường đề nghị Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. 2. Phó Giám đốc của Quỹ Bảo vệ môi trường giúp Giám đốc Quỹ điều hành một số lĩnh vực, nhiệm vụ theo phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. 3. Kế toán Trưởng chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý công tác tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường. Kế toán Trưởng do Giám đốc Quỹ Bảo vệ môi trường bổ nhiệm, miễn nhiệm với sự chấp thuận của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường. Điều 21. Chế độ làm việc của Hội đồng Thẩm định dự án 1. Hội đồng Thẩm định tư vấn cho Quỹ Bảo vệ môi trường trong việc đánh giá, tuyển chọn, thẩm định các dự án, nhiệm vụ về hoạt động bảo vệ môi trường được đề nghị hỗ trợ tài chính. 2. Thành viên của Hội đồng Thẩm định có năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung các dự án đề nghị hỗ trợ tài chính. 3. Hội đồng Thẩm định làm việc theo quy chế do Hội đồng Quản lý ban hành. 4. Chi phí cho hoạt động của Hội đồng Thẩm định dự án được tính vào chi phí hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường. Chương VI CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Điều 22. Xây dựng kế hoạch 1. Hàng năm, Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai có trách nhiệm lập và xây dựng kế hoạch về vốn và sử dụng vốn. 2. Lập kế hoạch thu, chi tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai theo hướng dẫn của Sở Tài chính. Điều 23. Chế độ tài chính 1. Chế độ tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai được thực hiện theo hướng dẫn của Sở Tài chính. 2. Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai là tổ chức tài chính Nhà nước hạch toán độc lập. Chi phí cho hoạt động quản lý và điều hành bộ máy được lấy từ các nguồn thu của Quỹ. Năm tài chính của Quỹ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 của năm đó. 3. Kết quả hoạt động tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trường là chênh lệch thu, chi tài chính thực hiện trong năm, được xác định giữa tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí phát sinh trong năm và các nghĩa vụ thuế theo quy định. Điều 24. Trích lập các quỹ Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai được trích lập các quỹ sau: Phát triển hoạt động sự nghiệp, khen thưởng, phúc lợi, dự phòng ổn định thu nhập từ chênh lệch thu chi tài chính theo quy định pháp luật. Điều 25. Công tác kế toán, kiểm toán 1. Chế độ tài chính, kế toán của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai được thực hiện theo hướng dẫn của Sở Tài chính. 2. Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai tự tổ chức kiểm toán nội bộ về tài chính. Kết quả kiểm toán phải báo cáo với Hội đồng Quản lý, Sở Tài nguyên và Môi trường và Ban Kiểm soát theo quy định. Điều 26. Báo cáo quyết toán và phê duyệt báo cáo quyết toán 1. Kết thúc năm hoạt động, Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai phải lập báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ Bảo vệ môi trường do cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ lập, có ý kiến Ban kiểm soát và trình Hội đồng Quản lý thông qua, báo cáo Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét, thẩm tra và phê duyệt theo quy định. Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27. Điều khoản thi hành Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến thống nhất của Hội đồng Quản lý để trình UBND tỉnh Đồng Nai quyết định. Chủ tịch Hội đồng Quản lý, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Quỹ Bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Quy chế này./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/2012/QĐ UBND Đồng Tháp, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP TỈNH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TT BKHCN ngày 03 tháng 4 năm 2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước; Căn cứ Thông tư số 12/2009/TT BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 454//TTr KHCN QLKH ngày 26 tháng 10 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định đánh giá, nghiệm thu Đề tài khoa học và Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Tỉnh. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký; đồng thời thay thế Quyết định số 61/2005/QĐ UBND ngày 13 tháng 06 năm 2005 và Quyết định số 26/2007/QĐ UBND ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp. Giao Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành Tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như điều 3; Văn phòng Chính phủ (I+II); Bộ Khoa học và Công nghệ; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Đoàn Đại biểu Quốc hội Tỉnh; TT/TU, TT/HĐND Tỉnh; Chủ tịch, các PCT/UBND Tỉnh; Lãnh đạo VP/UBND Tỉnh; Lưu VT + NC/KTN, nth. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Minh Hoan QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP TỈNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2012/QĐ UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy định này áp dụng cho việc đánh giá nghiệm thu, công nhận kết quả, thanh lý hợp đồng và xử lý vi phạm đối với đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (KHCN), đề tài khoa học xã hội (KHXH) và dự án sản xuất thử nghiệm (SXTN) có sử dụng ngân sách nhà nước, thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp Tỉnh, Dự án khoa học và công nghệ và nhiệm vụ độc lập cấp Tỉnh (sau đây gọi chung là đề tài, dự án). Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án (sau đây gọi tắt là đánh giá) quy định tại Điều 1 Quy định này. 2. Các phòng chuyên môn thuộc Sở Khoa học và Công nghệ. Điều 3. Nguyên tắc đánh giá Việc đánh giá đề tài, dự án phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: 1. Căn cứ vào hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (sau đây viết tắt là hợp đồng) đã được ký kết và các nội dung đánh giá được nêu trong Quy định này. 2. Đảm bảo tính dân chủ, khách quan, trung thực và chính xác. 3. Tiến hành đúng quy trình, thủ tục quy định tại Quy định này. Điều 4. Phương thức đánh giá Việc đánh giá được thực hiện theo hai cấp gồm: đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở (sau đây viết tắt là đánh giá cấp cơ sở) và đánh giá nghiệm thu cấp Tỉnh (sau đây viết tắt là đánh giá cấp Tỉnh) cụ thể như sau: 1. Đánh giá cấp cơ sở Đánh giá cấp cơ sở kết quả đề tài, dự án chỉ thực hiện thông qua Hội đồng khoa học và công nghệ (KH&CN) tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở (sau đây viết tắt là hội đồng đánh giá cấp cơ sở) do tổ chức chủ trì đề tài, dự án thực hiện. 2. Đánh giá cấp Tỉnh Đánh giá cấp Tỉnh bao gồm đánh giá kết quả đề tài, dự án và đánh giá việc tổ chức thực hiện đề tài, dự án: a) Đánh giá kết quả đề tài, dự án được thực hiện thông qua hội đồng KH&CN tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp Tỉnh (sau đây viết tắt là hội đồng đánh giá cấp Tỉnh); Đánh giá kết quả đề tài, dự án ở cấp Tỉnh chỉ thực hiện đối với các đề tài, dự án được hội đồng đánh giá cấp cơ sở xếp loại “Đạt”; Đối với các đề tài, dự án có kết quả nghiên cứu là các sản phẩm có thể đo kiểm được (kể cả phần mềm máy tính…), thì tính xác thực của các thông số kỹ thuật và tài liệu công nghệ còn được thẩm định bởi tổ chuyên gia trước khi hội đồng họp phiên đánh giá cấp Tỉnh. b) Việc đánh giá nhận xét tổ chức thực hiện đề tài, dự án được giao cho Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện. Điều 5. Kinh phí tổ chức đánh giá 1. Kinh phí đánh giá cấp cơ sở được lấy từ kinh phí thực hiện đề tài, dự án. 2. Kinh phí đánh giá đề tài, dự án cấp Tỉnh được lấy từ ngân sách sự nghiệp khoa học hàng năm của Tỉnh. 3. Chi phí phát sinh để hoàn thiện các sản phẩm và tài liệu của đề tài, dự án theo yêu cầu của hội đồng các cấp do tổ chức chủ trì và chủ nhiệm đề tài, dự án tự trang trãi. Chương II ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ Điều 6. Hồ sơ đánh giá cấp cơ sở Hồ sơ đánh giá cấp cơ sở bao gồm các tài liệu sau: 1. Tài liệu hành chính của đề tài, dự án: a) Hợp đồng khoa học và thuyết minh đề tài, dự án kèm theo; b) Báo cáo tổ chức thực hiện đề tài, dự án (theo biểu mẫu tại Phụ lục 2); c) Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện; d) Báo cáo quyết toán tài chính của đề tài, dự án; e) Văn bản xác nhận và tài liệu liên quan đến việc công bố, xuất bản, tiếp nhận, sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án (nếu có). 2. Sản phẩm của đề tài, dự án: a) Báo cáo tổng hợp kết quả của đề tài, dự án (mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 1 kèm theo Quy định này); b) Các sản phẩm KH&CN khác của đề tài, dự án với số lượng và chất lượng theo hợp đồng; c) Các sản phẩm trung gian: tài liệu về kết quả đo đạc, kiểm định, đánh giá, bản vẽ thiết kế, số liệu điều tra… hoặc số liệu gốc (nếu có); d) Ấn phẩm đã công bố, xuất bản trong quá trình thực hiện đề tài (nếu có); Điều 7. Thời hạn nộp hồ sơ và tổ chức đánh giá cấp cơ sở 1. Chậm nhất 30 ngày trước khi kết thúc thời hạn của đề tài, dự án ghi trong hợp đồng hoặc văn bản điều chỉnh, gia hạn thời gian thực hiện (nếu có); Việc xem xét gia hạn thực hiện được thực hiện theo quy định tại khoản 5, Điều này, 2. Chủ nhiệm đề tài, dự án có trách nhiệm nộp cho tổ chức chủ trì 10 bộ (bản sao) hồ sơ đánh giá cấp cơ sở quy định tại Điều 6. 3. Tổ chức chủ trì kiểm tra, xác nhận tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ theo quy định. Hồ sơ hợp lệ được gửi tới từng thành viên hội đồng trước phiên họp ít nhất 07 ngày. 4. Việc tổ chức đánh giá cấp cơ sở phải được thực hiện và hoàn thành trước thời điểm kết thúc thực hiện đề tài, dự án được ghi trong hợp đồng hoặc văn bản điều chỉnh, gia hạn thời gian thực hiện (nếu có). 5. Trong quá trình thực hiện đề tài, dự án; vì nguyên nhân khách quan không thể hoàn thành đúng tiến độ theo hợp đồng, chậm nhất là 60 ngày trước khi kết thúc hợp đồng, Chủ nhiệm đề tài, dự án và cơ quan chủ trì phải có công văn gửi Sở Khoa học và Công nghệ nêu rõ lý do và đề nghị xin gia hạn thời gian thực hiện đề tài, dự án. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm xem xét và căn cứ vào thực tế để gia hạn thời gian để hoàn thành đề tài, dự án. Số lần gia hạn không quá 01 lần, thời gian gia hạn không quá 06 tháng đối với đề tài KHCN, dự án và không quá 90 ngày đối với đề tài KHXH, tính từ ngày kết thúc hợp đồng. Điều 8. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở 1. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở có trách nhiệm tư vấn giúp thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài, dự án trong việc đánh giá kết quả đề tài, dự án so với hợp đồng và các văn bản thỏa thuận, điều chỉnh (nếu có). 2. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở do thủ trưởng tổ chức chủ trì quyết định thành lập, có từ 05 đến 07 thành viên bao gồm Chủ tịch, 02 ủy viên phản biện, 01 thư ký khoa học và các ủy viên hội đồng. Số người của Tổ chức chủ trì đề tài, dự án tham gia hội đồng không quá 1/2 tổng số thành viên hội đồng. Tổ chức chủ trì đề tài, dự án cử người làm thư ký khoa học và có thể cử 01 người làm ủy viên phản biện. Chủ nhiệm đề tài, dự án và các cá nhân tham gia trực tiếp thực hiện đề tài, dự án không được làm thành viên của hội đồng. 3. Yêu cầu đối với thành viên hội đồng đánh giá cấp cơ sở: a) Có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án; b) Là chuyên gia có uy tín, sẵn sàng tham gia hội đồng đánh giá với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực và khách quan; c) Chủ tịch hội đồng, ủy viên phản biện ngoài các điều kiện trên phải là chuyên gia có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn và am hiểu sâu về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án. Điều 9. Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng đánh giá cấp cơ sở 1. Thành viên hội đồng đánh giá cấp cơ sở có trách nhiệm và quyền hạn sau: a) Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu đánh giá cấp cơ sở, nhận xét đánh giá kết quả đề tài, dự án (theo mẫu tại Phụ lục 3, Phụ lục 4, Phụ lục 5 tương ứng với lĩnh vực nghiên cứu, kèm theo Quy định này); gửi phiếu nhận xét cho tổ chức chủ trì trước phiên họp của hội đồng đánh giá cấp cơ sở; b) Chịu trách nhiệm cá nhân về các ý kiến tư vấn trong quá trình đánh giá; c) Không được cung cấp thông tin về kết quả đánh giá trước khi công bố chính thức, không được sử dụng kết quả của đề tài, dự án trái quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ; d) Trong trường hợp cần thiết yêu cầu chủ nhiệm và tổ chức chủ trì đề tài, dự án cung cấp các tài liệu của đề tài, dự án để phục vụ cho việc đánh giá. 2. Chủ tịch Hội đồng, Ủy viên phản biện và Thư ký khoa học ngoài trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng quy định tại khoản 1 Điều này còn có trách nhiệm sau: a) Chủ tịch Hội đồng phối hợp với tổ chức chủ trì đề tài, dự án quyết định tổ chức và chủ trì các phiên họp hội đồng đánh giá cấp cơ sở; xác nhận việc hoàn thiện hồ sơ đánh giá của chủ nhiệm đề tài, dự án theo ý kiến kết luận của hội đồng đánh giá cấp cơ sở (theo mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 6 kèm theo Quy định này); b) Ủy viên phản biện có trách nhiệm thẩm định, nhận xét, đánh giá sâu kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án; gửi phiếu nhận xét đề tài, dự án cho tổ chức chủ trì chậm nhất 02 ngày trước phiên họp của hội đồng; c) Thư ký khoa học giúp Chủ tịch Hội đồng kiểm tra, chuẩn bị tài liệu và các điều kiện cần thiết khác cho phiên họp Hội đồng; gửi bản sao phiếu nhận xét của các Ủy viên phản biện tới Chủ tịch Hội đồng và các Ủy viên trước phiên họp hội đồng; ghi chép các ý kiến thảo luận, xây dựng và hoàn thiện biên bản đánh giá cấp cơ sở theo quy định. Điều 10. Phiên họp của hội đồng đánh giá cấp cơ sở 1. Thành phần chính tham dự phiên họp của hội đồng bao gồm thành viên hội đồng đánh giá cấp cơ sở, đại diện tổ chức chủ trì đề tài, dự án và đại diện Ban chủ nhiệm Chương trình (đối với đề tài, dự án thuộc Chương trình KH&CN của Tỉnh). 2. Phiên họp của hội đồng phải có mặt ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội đồng, trong đó có Chủ tịch và phải có mặt đủ các Ủy viên phản biện. 3. Chủ nhiệm đề tài, dự án tham dự phiên họp giải trình các vấn đề liên quan đến kết quả thực hiện đề tài, dự án tại phiên họp của hội đồng. Trường hợp đặc biệt, Chủ nhiệm đề tài không thể có mặt tại phiên họp phải uỷ quyền bằng văn bản cho 01 thành viên chính tham gia đề tài thực hiện trách nhiệm của Chủ nhiệm đề tài. 4. Quy trình làm việc của hội đồng: a) Thư ký khoa học đọc quyết định thành lập hội đồng, giới thiệu thành phần và đại biểu tham dự; b) Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp theo trình tự sau: Chủ nhiệm đề tài, dự án báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu; Các ủy viên phản biện đọc phiếu nhận xét đánh giá đề tài, dự án; Thư ký khoa học đọc phiếu nhận xét của thành viên vắng mặt (nếu có) để hội đồng tham khảo; Thành viên hội đồng nêu câu hỏi đối với chủ nhiệm đề tài, dự án về kết quả và các vấn đề liên quan của đề tài, dự án; Chủ nhiệm đề tài, dự án trả lời các câu hỏi của hội đồng; Hội đồng thảo luận kín và tiến hành đánh giá đối với đề tài, dự án (theo mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 7, Phụ lục 8, hoặc Phụ lục 9 tương ứng với lĩnh vực nghiên cứu kèm theo Quy định này); Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu và tiến hành bỏ phiếu: Ban kiểm phiếu gồm 3 thành viên, trong đó có một trưởng ban; phiếu hợp lệ là phiếu đánh giá ở một trong hai mức “Đạt” hoặc “Không đạt”. Trưởng ban kiểm phiếu thông báo kết quả kiểm phiếu đối với đề tài, dự án (theo mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 10 kèm theo Quy định này); Chủ tịch Hội đồng dự thảo kết luận đánh giá, trong đó cần nêu rõ, cụ thể những nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện đối với đề tài, dự án (theo mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 11 kèm theo Quy định này); Hội đồng thảo luận để thống nhất từng nội dung kết luận; trường hợp hội đồng đánh giá xếp loại “Không đạt” cần xác định rõ những nội dung, công việc đã thực hiện đúng hợp đồng để kiến nghị Sở Khoa học và Công nghệ xem xét xử lý theo quy định hiện hành; Hội đồng thông qua biên bản. Điều 11. Nội dung đánh giá cấp cơ sở và xếp loại đề tài, dự án 1. Nội dung đánh giá kết quả đề tài KHCN: a) Sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu, điều tra khảo sát, tính toán và độ tin cậy của trang thiết bị nghiên cứu đã sử dụng thực tế; b) Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công nghệ chính so sánh với số lượng, khối lượng, chủng loại sản phẩm theo hợp đồng; c) Mức chất lượng (mức độ ổn định và khả năng lặp lại của kết quả đạt được) và yêu cầu khoa học, công nghệ đạt được của các sản phẩm chính; d) Tính đầy đủ, rõ ràng, xác thực và lô gíc của báo cáo tổng hợp kết quả đề tài và tài liệu cần thiết kèm theo (các tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu được trích dẫn…). 2. Nội dung đánh giá kết quả đề tài KHXH: a) Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng các sản phẩm chính của đề tài so với yêu cầu của hợp đồng đã ký kết (các báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, các sản phẩm khoa học công bố, kết quả về đào tạo và các sản phẩm khác). b) Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (mức độ cụ thể, rõ ràng, phù hợp); tính đại diện, độ tin cậy, xác thực, cập nhật của các số liệu, tư liệu. c) Tính trung thực của kết quả nghiên cứu (tính trung thực của hồ sơ, tài liệu; sử dụng hợp pháp kết quả nghiên cứu có liên quan; không vi phạm quy định của pháp luật có liên quan trong quá trình thực hiện đề tài). d) Giá trị khoa học của đề tài (phát hiện những vấn đề mới, tạo ra hệ thống dữ liệu mới có giá trị khoa học và thực tiễn; có đóng góp mới vào việc phát triển quan điểm, lý luận hiện có,v.v...). e) ý nghĩa thực tiễn của đề tài (có đóng góp vào việc xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; bổ sung nguồn tri thức, tư tưởng mới có ảnh hưởng đến chuyển biến nhận thức của xã hội). 3. Nội dung đánh giá kết quả dự án: a) Tổ chức triển khai dự án; b) Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công nghệ chính của dự án; c) Mức độ hoàn thiện công nghệ, chất lượng và yêu cầu khoa học đạt được của các sản phẩm chính của dự án; d) Tính đầy đủ, rõ ràng, xác thực và lô gíc của báo cáo tổng hợp kết quả dự án và tài liệu cần thiết kèm theo (các tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu được trích dẫn…). 4. Xếp loại đề tài, dự án: Hội đồng đánh giá cấp cơ sở xếp loại đề tài, dự án vào một trong hai mức “Đạt” hoặc “Không đạt” cụ thể như sau: a) Mức “Đạt” : Đối với đề tài KHCN và dự án phải được ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng có mặt nhất trí đánh giá đã hoàn thành cơ bản các nội dung tương ứng nêu tại khoản 1, và khoản 3 Điều này. Đề tài, dự án xếp loại ở mức “Đạt” sẽ được đánh giá cấp Tỉnh. Đối với đề tài KHXH được ít nhất 3/4 số thành viên hội đồng có mặt nhất trí đánh giá đã hoàn thành cơ bản các nội dung tương ứng nêu tại khoản 2 Điều này. Đề tài, dự án xếp loại ở mức “Đạt” sẽ được đánh giá cấp Tỉnh. b) Mức "Không đạt" nếu đề tài, dự án không đáp ứng được các yêu cầu nêu tại điểm a, khoản 4 Điều này. Điều 12. Xử lý và báo cáo kết quả đánh giá cấp cơ sở 1. Đối với đề tài, dự án được Hội đồng đánh giá ở mức “Đạt” trong vòng 30 ngày đối với đề tài KHCN, dự án SXTN và 60 ngày đồi với đề tài KHXH, kể từ khi có kết quả đánh giá, chủ nhiệm đề tài, dự án có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến kết luận của Hội đồng. Tổ chức chủ trì phối hợp với Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và xác nhận việc hoàn thiện hồ sơ để chuẩn bị cho đánh giá cấp Tỉnh. 2. Trường hợp kết quả đề tài, dự án xếp loại ở mức “Không đạt”, có thể được xem xét gia hạn thời gian để hoàn thiện các nội dung nghiên cứu theo quy định sau: a) Đề tài, dự án chưa được gia hạn trong quá trình thực hiện. b) Phải được Hội đồng đánh giá cơ sở kiến nghị gia hạn và cơ quan chủ trì, chủ nhiệm phải có văn bản đề nghị (kèm theo hồ sơ, biên bản đánh giá cấp cơ sở) thông qua Ban Chủ nhiệm Chương trình (đối với các đề tài, dự án thuộc Chương trình KH&CN cùa Tỉnh) gửi Sở Khoa học và Công nghệ; c) Trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận được đề nghị, Sở Khoa học và Công nghệ xem xét và thông báo ý kiến đến tổ chức chủ trì và Chủ nhiệm đề tài về việc gia hạn đối với đề tài, dự án; d) Thời gian gia hạn đối với đề tài KHCN, dự án SXTN là không quá 06 tháng và đối với đề tài KHXH là không quá 60 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng đánh giá cơ sở. e) Sau thời gian gia hạn, việc đánh giá lại được thực hiện theo nội dung và trình tự của Quy định này nhưng không quá 01 lần đối với mỗi đề tài, dự án. 3. Sở Khoa học và Công nghệ căn cứ vào kết luận của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở xem xét xử lý theo quy định hiện hành đối với các trường hợp sau: a) Không được gia hạn ngoài quy định nêu tại khoản 2 Điều này; b) Được gia hạn theo quy định nêu tại khoản 2 Điều này, nhưng kết quả đánh giá lại vẫn ở mức “Không đạt”. 4. Tổ chức chủ trì có trách nhiệm lưu giữ bản gốc hồ sơ đánh giá cấp cơ sở của đề tài, dự án nêu tại Điều 6 Quy định này. Chương III ĐÁNH GIÁ CẤP TỈNH Điều 13. Hồ sơ đánh giá cấp Tỉnh Hồ sơ đánh giá cấp Tỉnh của đề tài, dự án gồm các tài liệu sau: 1. Công văn đề nghị của tổ chức chủ trì đề tài, dự án gửi Sở Khoa học và Công nghệ (theo mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 12 kèm theo Quy định này). 2. Hồ sơ đánh giá cấp cơ sở nêu tại Điều 6 đã được bổ sung hoàn thiện theo yêu cầu của hội đồng đánh giá cấp cơ sở. 3. Quyết định thành lập Hội đồng và biên bản đánh giá cấp cơ sở. 4. Văn bản xác nhận của các tác giả về việc sắp xếp thứ tự tên trong danh sách tác giả thực hiện đề tài, dự án (theo mẫu hướng dẫn tại Phụ lục 13 kèm theo Quy định này). 5. Báo cáo giải trình các nội dung đã được bổ sung, hoàn thiện theo ý kiến kết luận của hội đồng đánh giá cấp cơ sở có xác nhận của thủ trưởng tổ chức chủ trì và chủ tịch hội đồng đánh giá cấp cơ sở. 6) Báo cáo tình hình tổ chức thực hiện đề tài, dự án đã được bổ sung và hoàn thiện sau đánh giá cấp cơ sở; 7. Đánh giá về tổ chức thực hiện đề tài, dự án. Điều 14. Thời hạn nộp hồ sơ và tổ chức đánh giá cấp Tỉnh 1. Trong vòng 30 ngày kể từ khi có kết luận của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở, tổ chức chủ trì và Chủ nhiệm đề tài, dự án có trách nhiệm nộp 01 bộ bản gốc và 10 bộ bản sao hồ sơ đánh giá cấp Tỉnh gồm các tài liệu quy định tại Điều 13 gửi về Sở Khoa học và Công nghệ. 2. Sở Khoa học và Công nghệ kiểm tra, xác nhận tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ theo quy định. Trường hợp hồ sơ không đáp ứng đầy đủ, Chủ nhiệm đề tài, dự án, tổ chức chủ trì phải bổ sung, hoàn thiện đầy đủ đúng theo quy định tại Điều 13 của Quy định này. Thời điểm nộp hồ sơ hợp lệ được ghi trên giấy biên nhận hồ sơ. 3. Hồ sơ hợp lệ được Sở Khoa học và Công nghệ gửi đến từng thành viên Hội đồng trước phiên họp trù bị (nếu có) ít nhất 07 ngày. 4. Việc tổ chức đánh giá cấp Tỉnh phải được thực hiện trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đánh giá hợp lệ. Điều 15. Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh và Tổ chuyên gia 1. Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh có trách nhiệm tư vấn giúp Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ đánh giá kết quả đề tài, dự án theo quy định. 2. Tổ chuyên gia (thành lập trong trường hợp đề tài, dự án có sản phẩm đo kiểm được) có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định độ tin cậy, nhận định tính xác thực các sản phẩm của đề tài, dự án theo yêu cầu của hội đồng. 3. Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh và Tổ chuyên gia do Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ quyết định thành lập trên cơ sở đề xuất phòng Quản lý Khoa học thuộc Sở và Ban chủ nhiệm chương trình (trường hợp đề tài, dự án thuộc Chương trình KH&CN của Tỉnh). 4. Yêu cầu đối với các thành viên Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh: a) Có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án; b) Là các chuyên gia có uy tín, sẵn sàng tham gia Hội đồng đánh giá với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, khách quan; c) Chủ tịch và Ủy viên phản biện Hội đồng ngoài các yêu cầu trên phải là chuyên gia có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn và am hiểu sâu về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án. 5. Ngoài các yêu cầu quy định nêu tại khoản 4 Điều này, thành viên hội đồng còn phải tuân thủ các điều kiện sau: a) Thành viên Hội đồng đánh giá cấp cơ sở có thể tham gia Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh nhưng không quá hai (02) thành viên, trong đó Chủ tịch, Ủy viên phản biện của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở không được làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch hoặc Ủy viên phản biện của Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh; b) Chủ nhiệm và các cá nhân tham gia trực tiếp thực hiện đề tài, dự án không được làm thành viên hội đồng đánh giá đề tài, dự án đó; c) Chủ nhiệm đề tài, dự án khác thuộc cùng Chương trình được tham gia Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh nhưng không quá 01 thành viên và không làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch hoặc Ủy viên phản biện; d) Ban chủ nhiệm chương trình có thể tham gia hội đồng đánh giá cấp Tỉnh đối với các đề tài, dự án thuộc cùng chương trình nhưng không quá 01 thành viên và không làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch hội đồng hoặc Ủy viên phản biện. 6. Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh có từ 07 đến 09 thành viên bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, 02 Ủy viên phản biện và các Ủy viên hội đồng, trong đó cử một ủy viên làm Thư ký khoa học. Thành phần và cơ cấu của Hội đồng gồm: a) 2/3 thành viên là các chuyên gia khoa học có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án; b) 1/3 thành viên là các chuyên gia về kinh tế, quản lý đại diện cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh có khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài, dự án, cơ quan quản lý và các tổ chức khác có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án. 7. Tổ chuyên gia có từ 03 đến 05 thành viên gồm các thành viên của Hội đồng và các chuyên gia ngoài Hội đồng (nếu cần thiết) do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng làm Tổ trưởng. Thành viên tổ chuyên gia phải là các chuyên gia có kinh nghiệm, am hiểu sâu, có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, dự án. 8. Các chuyên gia, đặc biệt là các Ủy viên phản biện của Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ hoặc tuyển chọn, xét chọn đề tài, dự án được ưu tiên mời tham gia hội đồng. Trong trường hợp cần thiết, có thể mời 01 chuyên gia đang công tác tại cơ quan chủ trì đề tài, dự án làm ủy viên hội đồng. 9. Sở Khoa học và Công nghệ cử các chuyên viên làm thư ký giúp việc cho Hội đồng. Điều 16. Trách nhiệm, quyền hạn của thành viên hội đồng và tổ chuyên gia 1. Thành viên hội đồng đánh giá cấp Tỉnh có trách nhiệm và quyền hạn: a) Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu đánh giá cấp Tỉnh, nhận xét kết quả đề tài, dự án theo mẫu do Sở Khoa học và Công nghệ ban hành và gửi phiếu nhận xét đến Sở Khoa học và Công nghệ để tổ chức phiên họp đánh giá; b) Chịu trách nhiệm cá nhân về các ý kiến tư vấn trong quá trình đánh giá; c) Không được cung cấp thông tin về kết quả đánh giá trước khi công bố chính thức, không được sử dụng kết quả của đề tài, dự án trái quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ; d) Yêu cầu Sở Khoa học và Công nghệ, tổ chức chủ trì và chủ nhiệm đề tài, dự án cung cấp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc đánh giá. 2. Chủ tịch, Phó Chủ tịch hội đồng, Ủy viên phản biện và Thư ký khoa học ngoài trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng nêu tại khoản 1 Điều này còn có trách nhiệm sau: a) Chủ tịch Hội đồng phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ quyết định thời gian họp và chủ trì các phiên họp của hội đồng đánh giá cấp Tỉnh; xác nhận việc hoàn thiện hồ sơ đánh giá của chủ nhiệm đề tài, dự án theo ý kiến kết luận của Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh; b) Phó Chủ tịch Hội đồng điều hành hội đồng trong trường hợp Chủ tịch Hội đồng vắng mặt; c) Uỷ viên phản biện có trách nhiệm thẩm định, nhận xét, đánh giá sâu kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án và gửi phiếu nhận xét đề tài, dự án cho Sở Khoa học và Công nghệ 02 ngày trước phiên họp đánh giá của hội đồng; d) Thư ký khoa học giúp Chủ tịch Hội đồng ghi chép các ý kiến thảo luận tại các phiên họp, xây dựng và hoàn thiện biên bản đánh giá cấp Tỉnh theo ý kiến kết luận tại phiên họp đánh giá của Hội đồng. 3. Trách nhiệm của thành viên Tổ chuyên gia: a. Tổ Chuyên gia có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định độ tin cậy của toàn bộ tài liệu, mẫu hiện vật, các sản phẩm của Đề tài: nhận định về tính xác thực của các thông số kỹ thuật và tài liệu công nghệ thông qua việc kiểm tra sổ nhật ký Đề tài, các phương pháp nghiên cứu, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tính toán và kỹ thuật đã sử dụng, các quy trình nghiên cứu, thí nghiệm, tính đại diện của các mẫu thí nghiệm... trên cơ sở Hồ sơ đánh giá, khảo sát hiện trường (nếu có), đối chiếu với yêu cầu của Hợp đồng và lập báo cáo thẩm định theo mẫu do Sở Khoa học và Công nghệ soạn thảo. b) Báo cáo thẩm định được gửi về Sở Khoa học và Công nghệ 02 ngày trước phiên họp đánh giá của Hội đồng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Mức độ hoàn thành khối lượng cơ bản so với Hợp đồng. Mức độ hoàn thành và tính xác thực của các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm của Đề tài so với yêu cầu đã ghi trong Hợp đồng. Mức độ hoàn chỉnh và độ tin cậy của tài liệu công nghệ của Đề tài. 4. Thư ký hành chính có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ tài liệu và các điều kiện cần thiết theo quy định phục vụ các phiên họp của hội đồng. Điều 17. Phiên họp trù bị của Hội đồng và Tổ chuyên gia (nếu có) Trên cơ sở xem xét hồ sơ đánh giá và các tài liệu liên quan khác, Hội đồng và Tổ chuyên gia (nếu có) trao đổi để thống nhất về: a. Phương thức làm việc của Hội đồng và Tổ Chuyên gia; b. Kiến nghị Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức để Tổ Chuyên gia hoặc một số thành viên Hội đồng xem xét, khảo sát tại hiện trường phục vụ cho việc đánh giá kết quả của Đề tài, nếu thấy cần thiết; c. Kiến nghị một số thông số kỹ thuật cần đo đạc kiểm định lại đối với Đề tài có các kết quả đo kiểm được, nếu thấy cần thiết, đồng thời đề xuất để Sở Khoa học và Công nghệ mời Cơ quan đo lường thử nghiệm có thẩm quyền thực hiện. d. Bố trí lịch làm việc của Tổ Chuyên gia và Hội đồng. Điều 18. Phiên họp của Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh 1. Phiên họp đánh giá được tổ chức sau khi các thành viên hội đồng nhận được báo cáo thẩm định của Tổ chuyên gia (nếu có) và phiếu nhận xét đề tài, dự án của các ủy viên phản biện. 2. Thành phần chính tham dự các phiên họp của hội đồng đánh giá cấp Tỉnh bao gồm các thành viên hội đồng đánh giá, đại diện tổ chức chủ trì, đại diện các cơ quan, đơn vị có liên quan và đại diện Ban Chủ nhiệm Chương trình đối với đề tài, dự án thuộc Chương trình KH&CN cấp Tỉnh, Chủ nhiệm đề tài báo cáo kết quả thực hiện đề tài, dự án. Trường hợp đặc biệt, Chủ nhiệm đề tài không thể có mặt tại phiên họp phải uỷ quyền bằng văn bản cho 01 thành viên chính tham gia đề tài thực hiện trách nhiệm của Chủ nhiệm đề tài. 3. Phiên họp hợp lệ của Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh phải có mặt ít nhất 2/3 số thành viên, trong đó có Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch và có đủ các Ủy viên phản biện. 4. Chương trình phiên họp gồm các nội dung sau: a) Công bố Quyết định thành lập Hội đồng, giới thiệu thành phần và đại biểu tham dự; b) Đại diện Sở Khoa học và Công nghệ nêu những nội dung và yêu cầu chủ yếu đối với việc đánh giá nghiệm thu nêu tại Quy định này. c) Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp theo trình tự sau: Chủ nhiệm đề tài, dự án trình bày tóm tắt kết quả thực hiện; Ủy viên phản biện đọc nhận xét đối với đề tài, dự án; Thư ký khoa học đọc phiếu nhận xét của thành viên vắng mặt để Hội đồng tham khảo; Tổ trưởng tổ chuyên gia đọc báo cáo kết quả thẩm định đối với đề tài, dự án (nếu có); Các thành viên hội đồng nêu ý kiến trao đổi và đặt câu hỏi đối với Chủ nhiệm đề tài, dự án về kết quả và các vấn đề liên quan của đề tài, dự án; Chủ nhiệm đề tài, dự án trả lời các câu hỏi của Hội đồng; Ý kiến của các đại biểu tham dự phiên họp để tham khảo (nếu có). Hội đồng thảo luận kín; các thành viên Hội đồng chấm điểm, đánh giá xếp loại đề tài, dự án theo biểu do Sở Khoa học và Công nghệ soạn thảo; Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm 03 thành viên thuộc Hội đồng, trong đó có một Trưởng ban. Hội đồng tiến hành bỏ phiếu đánh giá kết quả đề tài, dự án; Ban kiểm phiếu lập biên bản và báo cáo kết quả kiểm phiếu; Chủ tịch Hội đồng dự thảo kết luận đánh giá. Trường hợp Hội đồng đánh giá xếp loại “Không đạt” cần xác định rõ những nội dung, công việc đã thực hiện đúng hợp đồng để Sở Khoa học và Công nghệ xem xét và xử lý theo quy định hiện hành; Hội đồng thảo luận để thống nhất từng nội dung kết luận và thông qua biên bản; Điều 19. Nội dung, thang điểm đánh giá kết quả đối với đề tài KH&CN Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh đánh giá kết quả đề tài bằng phiếu chấm điểm theo mẫu do Sở Khoa học và Công nghệ soạn thảo với tổng số điểm tối đa là 100 điểm, cụ thể như sau: 1. Phương pháp nghiên cứu, điều tra khảo sát, tính toán và trang thiết bị nghiên cứu đã sử dụng thực tế (điểm tối đa 15); 2. Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công nghệ chính so sánh với số lượng, khối lượng, chủng loại sản phẩm nêu tại Thuyết minh và hợp đồng (điểm tối đa 20); 3. Mức chất lượng và yêu cầu khoa học đạt được của các sản phẩm chính nêu tại Thuyết minh và hợp đồng (điểm tối đa 25); 4. Chất lượng của báo cáo tổng hợp kết quả đề tài và tài liệu cần thiết kèm theo các tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu được trích dẫn... (điểm tối đa 10); 5. Có công bố kết quả nghiên cứu (ít nhất 01 bài báo, ấn phẩm, ... mới được tính điểm) đăng trên ở các tạp chí khoa học (điểm tối đa 6); 6. Kết quả tham gia đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ (điểm tối đa 3); 7. Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng (điểm tối đa 6); 8. Chất lượng sản phẩm, trình độ khoa học của sản phẩm vượt mức đăng ký so với Hợp đồng hoặc có ý nghĩa lớn về khoa học, công nghệ (điểm tối đa 5); 9. Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường (điểm tối đa 10). Điều 20. Nội dung, thang điểm đánh giá kết quả đối với đề tài KHXH Việc đánh giá kết quả của đề tài được hội đồng đánh giá cấp Tỉnh thực hiện theo 06 nhóm tiêu chí, tính điểm theo nhóm tiêu chí với tổng số điểm tối đa là 100, cụ thể như sau: 1. Đánh giá mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng các sản phẩm chính của đề tài so với yêu cầu của hợp đồng đã ký kết (tối đa 25 điểm): a) Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài, báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài, báo cáo chuyên đề (nếu có), và bản kiến nghị của đề tài đối với cơ quan, tổ chức dự kiến sử dụng kết quả nghiên cứu, báo cáo chuyên đề (nếu có); b) Các sản phẩm khoa học công bố (sách chuyên khảo, bài báo khoa học); c) Kết quả về đào tạo (tiến sĩ, thạc sĩ); d) Sản phẩm khác (nếu có). 2. Đánh giá sự phù hợp của cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (tối đa 10 điểm): a) Mức độ mô tả cụ thể, rõ ràng các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng, quy mô, quy trình đã được sử dụng để đạt được kết quả nghiên cứu. b) Sự phù hợp của cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện nội dung nghiên cứu để đạt được mục tiêu của đề tài. c) Tính đại diện, độ tin cậy, xác thực, cập nhật của các số liệu qua kết quả điều tra, khảo sát và các nguồn tư liệu khác được sử dụng vào các báo cáo khoa học của đề tài. 3. Đánh giá về giá trị khoa học của đề tài (tối đa 25 điểm): a) Tính mới, sáng tạo của sản phẩm nghiên cứu: Phát hiện những vấn đề mới, tạo ra hệ thống dữ liệu mới có giá trị khoa học và thực tiễn; Hoàn thiện phương pháp nghiên cứu hiện có để giải quyết vấn đề nghiên cứu của đề tài; Có đóng góp mới vào việc phát triển quan điểm, lý luận hiện có. b) Tính hệ thống, logic, đầy đủ, lập luận, phân tích rõ ràng của các báo cáo khoa học. 4. Đánh giá về ý nghĩa thực tiễn của đề tài (tối đa 20 điểm): a) Ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu đề tài: Đưa ra được những giải pháp, phương án cụ thể làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch, đề án phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; Đề xuất được những kiến nghị cụ thể, trực tiếp làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh; Bổ sung nguồn tri thức, tư tưởng mới có ảnh hưởng đến chuyển biến nhận thức của xã hội. b) Kết quả nghiên cứu của đề tài trong quá trình thực hiện đã được chuyển giao cho cơ quan, tổ chức sử dụng (có văn bản xác nhận kèm theo). 5. Đánh giá kết quả nghiên cứu được công bố (tối đa 10 điểm). a) Có ít nhất 03 bài báo khoa học được công bố trên tạp chí khoa học (dưới 03 bài không được tính điểm). b) Có ít nhất 01 sách chuyên khảo do các nhà xuất bản trong nước ấn hành. 6. Đánh giá kết quả vượt trội của đề tài (tối đa 10 điểm): a) Có ít nhất 01 bài báo khoa học được công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc quốc tế có uy tín hoặc có giấy xác nhận về số tạp chí và thời gian đăng của tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc quốc tế này. b) Đề xuất lý thuyết, phương pháp nghiên cứu mới có giá trị khoa học. c) Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn, đã được chuyển giao và ứng dụng (có văn bản xác nhận). Điều 21. Nội dung, thang điểm đánh giá kết quả đối với dự án Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh đánh giá kết quả dự án bằng phiếu chấm điểm theo mẫu do Sở Khoa học và Công nghệ soạn thảo với tổng số điểm tối đa là 100 điểm, cụ thể như sau: 1. Tổ chức triển khai dự án (điểm tối đa 15); 2. Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công nghệ chính của dự án so với số lượng, khối lượng, chủng loại sản phẩm tại Thuyết minh dự án và hợp đồng (điểm tối đa 25); 3. Mức độ hoàn thiện công nghệ, chất lượng và yêu cầu khoa học đạt được của các sản phẩm chính so với hợp đồng thông qua tài liệu công nghệ, chất lượng của sản phẩm tạo ra, quy mô sản xuất… (điểm tối đa 30); 4. Chất lượng của báo cáo tổng hợp kết quả dự án và tài liệu cần thiết kèm theo, các tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu trích dẫn… (điểm tối đa 10); 5. Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng (điểm tối đa 5); 6. Chất lượng sản phẩm, trình độ khoa học của sản phẩm vượt mức đăng ký so với hợp đồng hoặc có ý nghĩa lớn về khoa học, công nghệ (điểm tối đa 5); 7. Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường (điểm tối đa 10). Điều 22. Nguyên tắc chấm điểm và xếp loại kết quả đề tài, dự án 1. Nguyên tắc chấm điểm a) Việc chấm điểm đánh giá kết quả đề tài, dự án được căn cứ theo quy định tại Điều 19 đối với đề tài KH&CN, Điều 20 đối với đề tài KHXH và Điều 21 đối với dự án SXTN của Quy định này; b) Phiếu đánh giá hợp lệ là phiếu cho điểm bằng hoặc thấp hơn điểm tối đa quy định cho từng nội dung đánh giá; c) Điểm của đề tài, dự án là điểm trung bình của tổng số điểm ghi trong các phiếu đánh giá hợp lệ. 2. Xếp loại kết quả đề tài KH&CN: Căn cứ vào kết quả chấm điểm đề tài, Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh xếp loại đề tài thành 02 mức: “ Đạt” hoặc “ Không đạt”. a) Mức “Đạt” đối với đề tài được chia thành 03 loại: Loại “Xuất sắc”: Đề tài đạt tổng số điểm từ 90 đến 100 điểm, trong đó tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 19 phải đạt 60 điểm và có được một trong các kết quả sau: + Có ít nhất 01 bài báo đăng ở Tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc ít nhất 02 bài báo đăng ở Tạp chí khoa học chuyên ngành; + Đã được cấp ít nhất 01 văn bằng bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng; + Có sản phẩm vượt mức chất lượng, yêu cầu khoa học so với hợp đồng và có ý nghĩa lớn về khoa học, công nghệ và kinh tế xã hội. Loại “Khá”: Đề tài đạt tổng số điểm từ 75 đến dưới 90 điểm, trong đó tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 19 phải đạt từ 50 điểm trở lên và có được một trong các kết quả sau: + Có ít nhất 01 bài báo đăng ở Tạp chí khoa học; + Có ít nhất 01 sách chuyên khảo được xuất bản (hoặc có giấy xác nhận về bản thảo được chấp thuận in và thời gian in của Nhà xuất bản). Loại“Trung bình”: Đề tài đạt tổng số điểm từ 60 đến dưới 75 điểm, trong đó tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 19 phải đạt từ 50 điểm trở lên. b) Mức “Không đạt” đối với đề tài trong trường hợp có tổng số điểm của các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 19 đạt dưới 50 điểm hoặc tổng số điểm đánh giá đạt dưới 60 điểm. 3. Xếp loại kết quả đề tài KHXH Căn cứ vào kết quả chấm điểm đề tài, hội đồng đánh giá cấp Tỉnh tiến hành xếp loại đề tài thành 02 loại: “Đạt” và “Không đạt”. a) Đề tài xếp loại “Đạt” là đề tài đạt điểm trung bình từ 70 điểm trở lên, trong đó, phần đánh giá mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng các sản phẩm chính của đề tài đạt 25 điểm, phần giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài đạt từ 30 điểm trở lên. Đề tài xếp loại “Đạt” được chia thành 3 mức: Đề tài xếp loại “Trung bình” là đề tài đạt điểm trung bình từ 70 điểm đến dưới 80 điểm; Đề tài xếp loại “Khá” là đề tài đạt điểm trung bình từ 80 điểm đến dưới 90 điểm. Đề tài xếp loại “Xuất sắc” là đề tài đạt điểm trung bình từ 90 điểm đến 100 điểm. b) Đề tài xếp loại “Không đạt” là đề tài đạt điểm trung bình dưới 70 điểm. 4. Xếp loại kết quả dự án SXTN Căn cứ vào kết quả chấm điểm dự án, hội đồng đánh giá cấp Tỉnh xếp loại dự án thành 02 mức: “ Đạt” hoặc “ Không đạt”. a) Mức “ Đạt” đối với dự án được chia thành 03 loại sau: Loại “Xuất sắc”: Dự án đạt tổng số điểm từ 90 đến 100 điểm, trong đó tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 21 phải đạt 70 điểm; Loại “Khá”: Dự án đạt tổng số điểm từ 75 đến dưới 90 điểm, trong đó tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 21 phải đạt từ 60 điểm trở lên; Loại “Trung bình”: Đạt tổng số điểm từ 65 đến dưới 75 điểm, trong đó tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 21 phải đạt từ 60 điểm trở lên. b) Mức “Không đạt” đối với dự án trong trường hợp có tổng số điểm các nội dung quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 21 đạt dưới 60 điểm hoặc tổng số điểm đánh giá đạt dưới 65 điểm. Điều 23. Đánh giá về tổ chức thực hiện Tổ chức đánh giá cấp Tỉnh tiến hành đánh giá và xếp loại về tổ chức thực hiện của đề tài, dự án cụ thể như sau: 1. Đánh giá về tổ chức thực hiện đề tài, dự án gồm: a) Đánh giá tiến độ thực hiện; b) Đánh giá về tình hình sử dụng và huy động kinh phí. 2. Xếp loại về tổ chức thực hiện của đề tài, dự án được chia thành 02 mức: “Đạt” hoặc “ Không đạt”, cụ thể như sau: a) Mức “Đạt” khi có đủ các điều kiện: Nộp hồ sơ đánh giá đúng hạn; Sử dụng kinh phí và huy động nguồn vốn thực hiện đề tài, dự án đúng theo quy định hiện hành. b) Mức“Không đạt” nếu vi phạm một trong các trường hợp: Nộp hồ sơ đánh giá nghiệm thu không đúng thời gian quy định nêu tại khoản 1 Điều 7 hoặc khoản 1 Điều 14 Quy định này; Vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc quản lý tài chính (có kết luận của cơ quan thanh tra, kiểm tra có thẩm quyền) hoặc không đảm bảo nguồn vốn đối ứng theo đăng ký. Điều 24. Xử lý và báo cáo kết quả đánh giá cấp Tỉnh 1. Đề tài, dự án được đánh giá xếp loại ở mức “Đạt”, trong thời hạn 30 ngày kể từ khi có kết quả đánh giá cấp Tỉnh, Chủ nhiệm đề tài, dự án hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến, kết luận của Hội đồng gửi Sở Khoa học và Công nghệ. Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Chủ tịch Hội đồng kiểm tra, giám sát việc hoàn thiện hồ sơ đánh giá của đề tài, dự án. Chủ tịch hội đồng xác nhận về việc hoàn thiện hồ sơ của chủ nhiệm đề tài, dự án. 2. Trường hợp kết quả đề tài, dự án xếp loại ở mức “Không đạt” nếu trước đo chưa được gia hạn, có thể được xem xét gia hạn để sửa chữa, hoàn thiện; thời gian gia hạn đối với đề tài KHXH không quá 90 ngày và đối với đề tài KHCN, dự án SXTN không quá 06 tháng kể từ ngày có kết luận của Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh theo quy định sau: a) Để được xem xét gia hạn, đề tài, dự án phải được Hội đồng đánh giá kiến nghị gia hạn và cơ quan chủ trì, Chủ nhiệm đề tài, dự án phải có văn bản đề nghị (kèm theo hồ sơ, biên bản đánh giá cấp Tỉnh và phương án xử lý) thông qua Ban chủ nhiệm Chương trình (đối với các đề tài, dự án thuộc Chương trình KH&CN của Tỉnh) gửi Sở Khoa học và Công nghệ; b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ khi nhận được đề nghị, Sở Khoa học và Công nghệ xem xét và thông báo ý kiến về việc gia hạn đối với đề tài, dự án. c) Sau thời gian gia hạn, việc đánh giá lại được thực hiện theo nội dung và trình tự của Quy định này nhưng không quá 01 lần đối với mỗi đề tài, dự án. 3. Sở Khoa học và Công nghệ căn cứ vào kết luận của Hội đồng đánh giá, xem xét xử lý theo quy định hiện hành đối với các trường hợp sau: a) Không được gia hạn theo quy định nêu tại khoản 2 Điều này; b) Được gia hạn theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng kết quả đánh giá lại vẫn ở mức “Không đạt”. 4. Trường hợp đề tài, dự án có kết quả đánh giá về tổ chức thực hiện ở mức “Không đạt”, Sở Khoa học và Công nghệ căn cứ vào mức độ vi phạm để tham mưu với UBND Tỉnh tiến hành xử lý theo quy định nêu tại Khoản 1 và 2, Điều 27 Quy định này và các văn bản pháp luật có liên quan. 5. Chủ nhiệm đề tài, dự án thực hiện việc đăng ký lưu giữ kết quả đề tài, dự án theo Quyết định 03/2007/QĐ BKHCN ngày 16 tháng 3 năm 2007 và Thông tư 04/2011/TT BKHCN ngày 20 tháng 4 năm 2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ về Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Chương IV CÔNG NHẬN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, DỰ ÁN, THANH LÝ HỢP ĐỒNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 25. Công nhận kết quả thực hiện đề tài, dự án Việc công nhận kết quả thực hiện đề tài, dự án được áp dụng đối với cả hai trường hợp được đánh giá ở mức “Đạt” và “Không đạt”. 1. Nội dung công nhận kết quả thực hiện bao gồm: a) Kết quả đánh giá đề tài, dự án; b) Kết quả việc tổ chức thực hiện. 2. Tài liệu để được công nhận bao gồm: a) Biên bản họp hội đồng đánh giá cấp Tỉnh; b) Bản đánh giá tổ chức thực hiện đề tài, dự án; c) Văn bản xác nhận việc bàn giao tài sản do đơn vị chủ trì phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ cùng với cơ quan chức năng tiến hành kiểm kê, bàn giao tài sản theo quy định hiện hành; d) Giấy xác nhận việc thanh quyết toán đề tài của chủ nhiệm đề tài, đơn vị chủ trì và cơ quan quản lý đề tài, dự án thực hiện việc thanh, quyết toán; e) Bản xác nhận đã đăng ký, lưu giữ kết quả đề tài, dự án; f) Báo cáo về việc hoàn thiện Hồ sơ đánh giá nghiệm thu theo mẫu do Sở Khoa học và Công nghệ soạn thảo. 3. Công nhận kết quả thực hiện đề tài, dự án: a) Ban chủ nhiệm Chương trình (nếu đề tài, dự án thuộc Chương trình KH&CN của Tỉnh), Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm tổng hợp các tài liệu nêu tại khoản 2 Điều này đối với các đề tài, dự án cấp Tỉnh thuộc phạm vi mình quản lý đề nghị UBND Tỉnh ra quyết định công nhận. b) Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ các tài liệu quy định tại khoản 2 Điều này, UBND Tỉnh xem xét ra quyết định công nhận kết quả đánh giá trên cơ sở tổng hợp và đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ. Điều 26. Thanh lý hợp đồng 1. Khi kết thúc đề tài, dự án chủ nhiệm đề tài, dự án và tổ chức chủ trì phải thực hiện nộp báo cáo quyết toán cho cơ quan có thẩm quyền. 2. Sau khi có quyết định công nhận kết quả đánh giá của UBND Tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện việc đánh giá, kiểm kê và bàn giao sản phẩm, tài sản đã mua sắm bằng kinh phí thực hiện đề tài, dự án. 3. Việc thanh lý hợp đồng giữa các bên tham gia ký hợp đồng được tiến hành sau khi có kết quả quyết toán và kiểm kê tài sản của đề tài, dự án. Trình tự, thủ tục thanh lý hợp đồng nghiên cứu khoa học thực hiện theo quy định cụ thể tại Quyết định 2228/QĐ BKHCN ngày 01/10/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Điều 27. Xử lý vi phạm 1.Chủ nhiệm đề tài, dự án sẽ không được làm chủ nhiệm đề tài, dự án cấp Tỉnh trong thời hạn 03 năm tiếp theo khi thực hiện đánh giá cấp Tỉnh, trong các trường hợp sau: a) Đề tài xếp loại “Không đạt” và không được Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh kiến nghị cho hoàn thiện để đánh giá nghiệm thu lại; b) Đề tài do Hội đồng đánh giá cấp Tỉnh xếp loại “Không đạt” được kiến nghị đưa vào đánh giá cấp Tỉnh lần thứ hai mà vẫn không được xếp loại “Đạt”; c) Đề tài bị đình chỉ trong quá trình thực hiện do vi phạm nghiêm trọng một trong các điều kiện sau: Hồ sơ, tài liệu không trung thực; Sao chép kết quả nghiên cứu của người khác; Vi phạm các quy định của pháp luật có liên quan trong quá trình thực hiện đề tài; Nộp hồ sơ đánh giá không đúng thời gian đã quy định tại khoản 1 Điều 7 hoặc khoản 1 Điều 14 Quy định này. d) Trường hợp không thực hiện việc đăng ký, lưu giữ kết quả đề tài, dự án sẽ không được giao chủ trì nhiệm vụ cấp Tỉnh cho đến khi hoàn thành các thủ tục này theo quy định. 2. Tổ chức chủ trì đề tài, dự án sẽ không được giao chủ trì thực hiện các nhiệm vụ cấp Tỉnh trong các trường hợp sau: a) Chưa thực hiện đầy đủ việc trích nộp vào ngân sách nhà nước đối với sản phẩm vật chất của đề tài, dự án theo quy định (nếu có); b) Có từ 01 nhiệm vụ cấp Tỉnh đã quá hạn đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở từ 12 tháng trở lên. c) Trường hợp đặc biệt do UBND Tỉnh quyết định. 3. Sở Khoa học và Công nghệ xem xét, đề nghị UBND Tỉnh xử lý về tài chính đối với các đề tài, dự án xếp loại “Không đạt” theo quy định tại Điều 11 Chương II Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT BTC BKHCN, ngày 04/10/2006 của Bộ Tài chính Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án có sử dụng ngân sách nhà nước. 4. Công chức, viên chức của tổ chức chủ trì đề tài, dự án và cơ quan quản lý khoa học và công nghệ vi phạm các quy định về đánh giá, nghiệm thu sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của Luật Công chức và Luật Viên chức. 5. Thành viên Hội đồng đánh giá vi phạm quy định đánh giá thì bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 127/2005/NĐ CP của Chính phủ ngày 31/5/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN và không được mời tham gia hội đồng đánh giá trong thời hạn 03 năm kể từ khi có quyết định xử phạt. 6. Trường hợp phát hiện Hội đồng vi phạm quy định đánh giá, Sở Khoa học và Công nghệ có thể yêu cầu Hội đồng sửa đổi, bổ sung, đánh giá lại hoặc thành lập Hội đồng mới để bảo đảm việc đánh giá được thực hiện khách quan, chính xác, đúng quy định. Điều 28. Khiếu nại, tố cáo 1. Tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài, dự án và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền khiếu nại về các quyết định hành chính, kết quả đánh giá của Hội đồng; cá nhân có quyền tố cáo các hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong quá trình tổ chức đánh giá đề tài, dự án. 2. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật Tố tụng hành chính ngày 24 tháng 11 năm 2010. Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 29. Hướng dẫn thực hiện Giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện Quy định này, đồng thời ban hành các biểu mẫu liên quan đến việc đánh giá, nghiệm thu cấp Tỉnh và ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá, nghiệm thu Đề tài, Dự án cấp Tỉnh./.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Cần Thơ, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC CHẤN CHỈNH LỀ LỐI LÀM VIỆC, NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM TRONG THI HÀNH CÔNG VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Trong những năm qua, nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố có ý thức chấp hành đúng các quy định của pháp luật về sử dụng thời giờ làm việc, quy tắc ứng xử, đảm bảo bí mật nội bộ, v.v... Nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương thể hiện quyết tâm, có giải pháp cụ thể, hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức. Tuy nhiên, tình trạng kỷ luật, kỷ cương hành chính nhà nước vẫn còn chưa nghiêm; vẫn còn tình trạng để lộ, lọt bí mật nhà nước; tác phong, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân ở một số cơ quan, đơn vị và một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa tốt; trả lời phản ánh của nhân dân chưa đúng thời gian và còn né tránh; hiệu quả sử dụng thời gian làm việc chưa cao, vẫn còn tình trạng vi phạm các quy định pháp luật về sử dụng thời giờ làm việc như làm việc riêng, đi muộn, về sớm, chơi trò chơi điện tử, xem phim, uống rượu, bia trong giờ làm việc, ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng công tác và tác phong, uy tín của cán bộ, công chức, viên chức. Nhằm chấn chỉnh và tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao ý thức trách nhiệm trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp, Ủy ban nhân dân thành phố chỉ thị: 1. Giám đốc sở, Thủ trưởng ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện nghiêm các nội dung sau: a) Nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc tại cơ quan, đơn vị Quản lý và sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Phân công lao động hợp lý và tổ chức tốt quá trình lao động của cán bộ, công chức, viên chức; Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác cụ thể trên cơ sở nhiệm vụ được giao và nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị; phân bổ thời gian hợp lý để thực hiện chương trình, kế hoạch; Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước theo Quyết định số 144/2006/QĐ TTg ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 118/2009/QĐ TTg ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của cơ quan, đơn vị; Bảo đảm trang thiết bị, phương tiện và điều kiện làm việc phù hợp với tính chất, đặc thù lao động cho cán bộ, công chức, viên chức; triển khai có hiệu quả chương trình hiện đại hóa nền hành chính, hiện đại hóa công sở; Xây dựng chuẩn mực đạo đức về nghề nghiệp của cơ quan, đơn vị theo tinh thần học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; gương mẫu thực hiện các quy định về sử dụng thời giờ làm việc; có biện pháp khuyến khích, khen thưởng kịp thời những cán bộ, công chức, viên chức nghiêm túc chấp hành kỷ luật lao động, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả; đồng thời, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về sử dụng thời giờ làm việc, về kỷ luật lao động; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; không xét khen thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức vi phạm thời giờ làm việc. b) Gương mẫu thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương được ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ Nội vụ; quán triệt, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy tắc này tại cơ quan, đơn vị; phê bình, chấn chỉnh, xử lý các vi phạm hoặc đề nghị cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý các vi phạm đối với cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức; c) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông; tác hại của rượu, bia; giáo dục cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý nâng cao ý thức kỷ luật, không uống rượu, bia trong giờ làm việc nơi công sở hoặc khi thi hành công vụ; thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về an toàn giao thông; d) Trong Quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị phải có nội dung quy định về việc không uống rượu, bia gắn với tiêu chí bình xét các danh hiệu thi đua của cá nhân, cơ quan, đơn vị; xử lý nghiêm các trường hợp cá nhân vi phạm và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra vi phạm; đ) Chấp hành nghiêm việc quản lý, sử dụng xe công phục vụ công tác theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm sử dụng xe công không đúng tiêu chuẩn, định mức và mục đích sử dụng theo Quyết định số 59/2007/QĐ TTg ngày 07 tháng 5 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty nhà nước và các văn bản có liên quan; e) Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ bí mật Nhà nước tại cơ quan, đơn vị, địa phương theo quy định tại Quyết định số 64/2008/QĐ UBND ngày 29 tháng 7 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc ban hành Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước thành phố Cần Thơ; g) Đẩy mạnh việc tuyên truyền các văn bản có liên quan đến công tác bảo vệ bí mật Nhà nước để nâng cao ý thức cảnh giác và tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị, địa phương. Xây dựng quy trình và biện pháp cụ thể triển khai và tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ bí mật Nhà nước căn cứ vào danh mục bí mật Nhà nước của ngành, lĩnh vực có liên quan và các quy định hiện hành; h) Tuân thủ việc thực hiện quy định về chế độ họp trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị: Kiên quyết giảm số lượng, nâng cao chất lượng các cuộc họp, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc chỉ đạo, điều hành của thủ trưởng cơ quan đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính; Cơ quan, đơn vị, địa phương chủ trì cuộc họp phải chuẩn bị tài liệu, nội dung có liên quan theo yêu cầu của cuộc họp. Cơ quan, đơn vị được mời tham dự họp phải chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu hoặc theo sự phân công của cơ quan, đơn vị hoặc người chủ trì cuộc họp (nếu có); Không cử người tham dự cuộc họp không đúng thành phần được mời dự. Trường hợp người được triệu tập hoặc được mời là thủ trưởng cơ quan, đơn vị không thể tham dự được thì phải có văn bản báo cáo xin phép người chủ trì cuộc họp và ủy quyền cho cấp dưới có đủ khả năng đáp ứng nội dung và yêu cầu của cuộc họp đi dự thay. Sau đó phải truyền đạt lại ý kiến chỉ đạo của cấp trên cho Lãnh đạo cơ quan được biết; 2. Đối với cán bộ, công chức, viên chức: a) Phải chấp hành và sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc theo quy định của pháp luật, nội quy, quy định của cơ quan, tổ chức, đơn vị; b) Không sử dụng thời giờ làm việc vào việc riêng; không đi muộn, về sớm, không chơi trò chơi điện tử, xem phim trong giờ làm việc; c) Có mặt đúng giờ tại công sở theo giờ hành chính hoặc theo quy định cụ thể của cơ quan, tổ chức, đơn vị; d) Thực hiện nghiêm quy định của Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí được ban hành kèm theo Quyết định số 77/2007/QĐ TTg ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ. Các cá nhân của cơ quan hành chính nhà nước không được giao nhiệm vụ phát ngôn, thông tin cho báo chí thì không được nhân danh cơ quan hành chính nhà nước để phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí; không được tiết lộ bí mật điều tra, bí mật công vụ, thông tin sai sự thật, không trung thực khi cung cấp thông tin cho báo chí; đ) Thực hiện nghiêm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cơ quan, đơn vị, Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức; vận động cán bộ, công chức, viên chức khác thực hiện đúng các quy định tại Quy tắc này; phát hiện và báo cáo cơ quan, đơn vị có thẩm quyền về những vi phạm Quy tắc này của cán bộ, công chức, viên chức khác; e) Không uống rượu, bia trong giờ làm việc nơi công sở, kể cả vào buổi trưa và ngày trực tại cơ quan hoặc khi thực hiện nhiệm vụ công vụ, trừ trường hợp tiếp khách ngoài thành phố và khách quốc tế theo sự phân công của thủ trưởng cơ quan, đơn vị. Không được phép điều khiển phương tiện giao thông khi đã uống rượu, bia; g) Cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bảo mật chuyên trách hoặc bán chuyên trách trong cơ quan, đơn vị, địa phương phải đảm bảo theo tiêu chuẩn, trách nhiệm quy định tại Điều 18 của Quy chế bảo vệ bí mật nhà nước thành phố Cần Thơ ban hành kèm Quyết định số 64/2008/QĐ UBND ngày 29 tháng 7 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ; h) Tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính với tinh thần nghiêm túc và cầu thị. 3. Tổ chức thực hiện: a) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc và liên đới chịu trách nhiệm khi để cán bộ, công chức, viên chức vi phạm Chỉ thị này; b) Sở Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện việc sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức; c) Sở Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện các quy định về chế độ quản lý, sử dụng xe công; d) Công an thành phố có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện các quy định về công tác bảo vệ bí mật nhà nước; đ) Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị thực hiện quy định về chế độ họp. Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau mười ngày và đăng Báo Cần Thơ chậm nhất là năm ngày, kể từ ngày ký. Giám đốc sở, Thủ trưởng ban, ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nghiêm Chỉ thị này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Thanh Sơn
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/CT UBND Vĩnh Yên, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Trong những năm qua, thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND năm 2004; công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có những chuyển biến tích cực, hệ thống văn bản QPPL của tỉnh từng bước được củng cố và hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, công tác ban hành văn bản QPPL trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc vẫn còn có một số bất cập, hạn chế như: tính minh bạch, tính thống nhất của hệ thống văn bản chưa cao; một số văn bản ban hành chưa tuân thủ đúng quy trình, thủ tục theo quy định của Luật; chất lượng của các dự thảo văn bản QPPL còn hạn chế; việc lấy ý kiến và tham gia ý kiến của các ngành, các cấp vào các dự thảo văn bản còn mang tính hình thức; việc lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp vào dự thảo văn bản chưa được quan tâm đúng mức; hồ sơ gửi thẩm định chưa đúng và chưa đảm bảo thời gian theo quy định; có dự thảo văn bản QPPL trình ban hành nhưng chưa qua cơ quan Tư pháp thẩm định, vẫn còn văn bản có nội dung chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tễ xã hội của tỉnh hoặc mâu thuẫn, chồng chéo….Những tồn tại này làm cho chất lượng các văn bản chưa đáp ứng yêu cầu, tính khả thi chưa cao. Những tồn tại nêu trên do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là việc nhận thức của một số ngành, một số địa phương về tầm quan trọng của công tác xây dựng, ban hành văn bản QPPL còn hạn chế, chưa có chỉ đạo sát sao, vì vậy đã không tuân thủ các quy định của pháp luật trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL. Để khắc phục những tồn tại hạn chế nêu trên, tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng công tác ban hành văn bản QPPL, thực hiện tốt Kế hoạch số 3870 KH/BCĐ ngày 29/9/2011 của Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 48 NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị giai đoạn 2011 2015 trên địa bàn tỉnh; UBND tỉnh chỉ thị: 1. Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành, thị có trách nhiệm tăng cường công tác nghiên cứu, quán triệt Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND ngày 03/12/2004; Nghị định số 91/2006/NĐ CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004; Nghị định số 40/2010/NĐ CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL; Chỉ thị số 04 CT/TU ngày 11/3/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc thực hiện Nghị quyết số 48 NQ/TW của Bộ Chính trị giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020; Kế hoạch số 3870 KH/BCĐ ngày 29/9/2011 của Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 48 NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị giai đoạn 2011 2015; Quyết định số 29/2011/QĐ UBND ngày 18/7/2011 của UBND tỉnh ban hành quy định về trách nhiệm của các ngành, các cấp trong công tác ban hành văn bản QPPL và các văn bản có liên quan khác đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức trong ngành, địa phương để có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác xây dựng, ban hành văn bản QPPL và thực hiện tốt công tác này. 2. Các sở, ban, ngành có trách nhiệm căn cứ quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực chủ động nghiên cứu và đề xuất có chất lượng việc xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh, Quyết định, Chỉ thị của UBND tỉnh gửi Văn phòng UBND tỉnh đúng thời hạn để tổng hợp đưa vào chương trình xây dựng văn bản của tỉnh. Trong quá trình thực hiện phải tuân thủ nghiêm quy trình soạn thảo văn bản QPPL. Tổ chức lấy ý kiến tham gia vào dự thảo của các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản trong phạm vi và với hình thức theo quy định. Việc lấy ý kiến tham gia và gửi hồ sơ thẩm định phải đảm bảo thời gian và thành phần hồ sơ theo quy định. Nghiêm túc nghiên cứu tiếp thu ý kiến tham gia, kết quả thẩm định để chỉnh lý dự thảo trước khi trình UBND tỉnh. Đảm bảo dự thảo văn bản phải phù hợp với pháp luật và thực tiễn. Bố cục, nội dung phải chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu và khả thi. Trường hợp được yêu cầu tham gia ý kiến đối với dự thảo văn bản phải tổ chức nghiên cứu nghiêm túc và trả lời trong thời hạn quy định; Thường xuyên rà soát, tự kiểm tra văn bản QPPL do mình tham mưu soạn thảo, văn bản liên quan đến phạm vi quản lý Nhà nước của ngành, lĩnh vực để kịp thời đề xuất, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, hủy bỏ theo quy định của pháp luật. 3. Văn phòng UBND tỉnh có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở Tài chính xây dựng dự thảo dự kiến Chương trình ban hành văn bản QPPL của HĐND và dự kiến Chương trình ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh đúng thời hạn pháp luật quy định. Đôn đốc việc thực hiện các chương trình xây dựng văn bản QPPL của tỉnh đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng. Đồng thời thực hiện tốt việc kiểm tra các dự thảo văn bản QPPL trước khi trình UBND tỉnh tại phiên họp; kiên quyết đưa ra khỏi chương trình công tác của UBND tỉnh những dự thảo có chất lượng thấp, không khả thi, không đúng quy trình hoặc không bảo đảm tiến độ quy định; kịp thời báo cáo UBND tỉnh những khó khăn vướng mắc, đề xuất biện pháp chấn chỉnh công tác soạn thảo văn bản QPPL; gắn việc đảm bảo trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản QPPL với kiểm soát chặt chẽ các thủ tục hành chính. Tổ chức việc đăng Công báo, lưu trữ và phân loại văn bản QPPL của UBND tỉnh để phục vụ cho việc tổ chức thực hiện và tra cứu văn bản được thuận tiện, chính xác. 4. Sở Tư pháp có trách nhiệm: Đôn đốc, theo dõi các ngành, các cấp trong công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát văn bản QPPL, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định. Bố trí ổn định và đủ số lượng cán bộ, công chức có trình độ, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ thẩm định, kiểm tra, rà soát để nâng cao hơn nữa chất lượng văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh. Không thẩm định đối với những dự thảo văn bản QPPL chưa đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật, nhất là các dự thảo quy định về thủ tục hành chính đối với cá nhân, tổ chức. Văn bản thẩm định của Sở Tư pháp là tài liệu bắt buộc trong hồ sơ văn bản QPPL trình UBND tỉnh ban hành. Hàng năm, có trách nhiệm tham mưu giúp UBND tỉnh xây dựng kế hoạch kiểm tra văn bản QPPL theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ CP. 5. Sở Nội vụ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành, thị xây dựng kế hoạch củng cố, kiện toàn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực các tổ chức pháp chế ngành và đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác xây dựng văn bản QPPL ở các địa phương. 6. Sở Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp hướng dẫn các sở, ban, ngành lập dự toán kinh phí thường xuyên và kinh phí hỗ trợ cho công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hoá văn bản QPPL ở cấp tỉnh; theo dõi, kiểm tra việc sử dụng kinh phí đảm bảo đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả. 7. UBND các huyện, thành, thị có trách nhiệm triệt để chấp hành quy định về trình tự, thủ tục soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định và ban hành trong quá trình xây dựng văn bản. Văn bản QPPL khi ban hành phải bảo đảm tính khả thi, thống nhất, hợp hiến, hợp pháp và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền địa phương. Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức tốt việc tự kiểm tra, rà soát và xử lý văn bản QPPL do HĐND, UBND huyện, thành, thị ban hành; kiểm tra và xử lý văn bản QPPL do HĐND và UBND cấp xã ban hành; kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ các văn bản QPPL không còn phù hợp, có sai phạm. Bố trí kinh phí và cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hoá văn bản QPPL ở cấp mình theo quy định pháp luật. 8. Báo Vĩnh Phúc, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Cổng thông tin Giao tiếp điện tử tỉnh, Trung tâm Công báo tỉnh có trách nhiệm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến về công tác xây dựng dự thảo, ban hành, rà soát, kiểm tra, xử lý văn bản QPPL, đăng tải kịp thời, đầy đủ các văn bản mới ban hành nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân. 9. Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam các cấp và các đoàn thể nhân dân trên địa bàn tỉnh phối hợp chặt chẽ với UBND các cấp trong việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân vào việc xây dựng văn bản QPPL ở địa phương. Giám sát và vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các văn bản QPPL của HĐND và UBND các cấp, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền các cấp và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Giao cho Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp kết quả thực hiện Chỉ thị này báo cáo UBND tỉnh theo quy định./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Phùng Quang Hùng
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/CT UBND Hải Phòng, ngày 05 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thực hiện Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ, đồng thời để tăng cường công tác quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả, làm tăng nợ xây dựng cơ bản ở các cấp ngân sách, Ủy ban nhân dân thành phố yêu cầu các ngành, các cấp nghiêm túc thực hiện một số nội dung sau: I. Nguyên tắc chung trong quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước: Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn Ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ và Công văn số 7356/BKHĐT TH ngày 28/10/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn việc thực hiện Chỉ thị số 1792/CT TTg ; Tiếp tục thực hiện Quyết định số 1797/2010/QĐ UBND ngày 26/10/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng và Chỉ thị số 21/2006/CT UBND ngày 14/9/2006 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc tăng cường các biện pháp chỉ đạo và xử lý các khoản nợ đọng xây dựng cơ bản đối với ngân sách cấp huyện và cấp xã. Việc lập, triển khai kế hoạch đầu tự hàng năm, 5 năm của từng cấp ngân sách phải được sự chấp thuận, kiểm tra, giám sát của cấp trên trực tiếp để đảm bảo hiệu quả, đúng mục tiêu và theo kế hoạch đã được phê duyệt. Quán triệt, hướng dẫn, tổ chức thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính, ngân sách, tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước; rà soát, ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho các công trình, dự án hiệu quả, có khả năng hoàn thành trong năm 2012. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc nghiệm thu, thanh quyết toán các công trình, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước đã hoàn thành đưa vào sử dụng. Xử lý nghiêm những chủ đầu tư, doanh nghiệp làm xong công trình nhưng không thực hiện quyết toán. II. Công tác chuẩn bị đầu tư: Đối với tất cả các cấp ngân sách trong năm 2012 và những năm tiếp theo phải hạn chế tối đa các dự án lập mới; chỉ bố trí vốn chuẩn bị đầu tư tập trung cho các dự án thuộc các chương trình, đề án được Chính phủ phê duyệt, được Hội đồng nhân dân các cấp thông qua; các dự án thực hiện yêu cầu cấp thiết của thành phố, dự án tạo nguồn thu lớn cho ngân sách. Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ và khả năng cân đối ngân sách, các Sở, ngành, quận, huyện, đơn vị lập kế hoạch đầu tư cho năm 2012 và 3 năm 2013 2015 thuộc phạm vi ngân sách cấp mình theo đúng quy định tại Điều 1, Chương I, Quyết định số 1797/2010/QĐ UBND. Trước khi Ủy ban nhân dân các cấp phê duyệt kế hoạch chuẩn bị đầu tư thuộc ngân sách cấp mình phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp có ý kiến chấp thuận sau khi được thẩm định về tính khả thi của các nguồn vốn; Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp cùng Sở Tài chính thẩm định đối với kế hoạch chuẩn bị đầu tư thuộc ngân sách cấp huyện, Phòng Tài chính Kế hoạch thẩm định của đối với kế hoạch chuẩn bị đầu tư thuộc ngân sách cấp xã. III. Thẩm định nguồn vốn các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu và trái phiếu Chính phủ (bao gồm: các dự án mới và các dự án điều chỉnh quyết định đầu tư từ ngày 25/10/2011 và các dự án đã phê duyệt quyết định đầu tư trước ngày 25/10/2011 nhưng chưa được bố trí vốn). 1. Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân thành phố: a) Dự án sử dụng ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu và vốn trái phiếu Chính phủ thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 và khoản 2 Mục I Công văn số 7356/BKHĐT TH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng chủ đầu tư và các cơ quan có liên quan hoàn tất các thủ tục để Ủy ban nhân dân thành phố báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính thẩm định về nguồn vốn và phần vốn ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu cho địa phương, vốn trái phiếu Chính phủ theo quy trình đã được hướng dẫn. b) Dự án sử dụng ngân sách thành phố: Các dự án mới, các dự án điều chỉnh quyết định đầu tư từ ngày 25/10/2011 trong Hồ sơ dự án đầu tư trình Ủy ban nhân dân thành phố việc xác định nguồn vốn và khả năng cân đối của ngân sách, đối với dự án sử dụng nhiều nguồn vốn chủ đầu tư phải giải trình rõ tỷ lệ hoặc mức đầu tư cụ thể của từng nguồn, khả năng huy động từ các nguồn hợp pháp khác. Các dự án đã có quyết định đầu tư trước ngày 25/10/2011 nhưng chưa được bố trí vốn để khởi công nếu trong quyết định đầu tư không ghi rõ tỷ lệ hoặc mức đầu tư cụ thể của từng nguồn vốn, chủ đầu tư phải tiến hành thủ tục trình thẩm định, phê duyệt điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn trong quyết định đầu tư trước khi triển khai dự án. c) Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan tổ chức thẩm định về nguồn vốn và khả năng cân đối vốn để bảo đảm dự án được bố trí vốn đúng nguồn, có đủ vốn để hoàn thành: dự án nhóm B không quá 5 năm; dự án nhóm C không quá 3 năm. 2. Dự án được phê duyệt theo thẩm quyền của cấp huyện, xã và theo sự phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố. a) Đối với các dự án được phê duyệt theo thẩm quyền và phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố quy định tại Điều 7, Quyết định số 1797/2010/QĐ UBND , trước khi phê duyệt quyết định đầu tư, các Sở, ngành và địa phương kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô của từng dự án đầu tư theo đúng mục tiêu, lĩnh vực, chương trình đã phê duyệt, chỉ được quyết định đầu tư khi xác định rõ nguồn vốn thực hiện dự án và khả năng cân đối vốn ở từng cấp ngân sách. Việc xác định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn là nội dung quan trọng phải có trong hồ sơ dự án trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. b) Cơ quan đầu mối được giao thẩm định dự án theo quy định tại khoản 3, Điều 5 Quyết định số 1797/2010/QĐ UBND có trách nhiệm tổ chức thẩm định về nguồn vốn và khả năng cân đối vốn để bảo đảm dự án được bố trí vốn đúng nguồn, có đủ vốn để hoàn thành: dự án nhóm B không quá 5 năm, dự án nhóm C không quá 3 năm trình cấp có thẩm quyền và người đứng đầu cơ quan đầu mối thẩm định dự án chịu trách nhiệm cá nhân trước lãnh đạo cơ quan cấp trên. c) Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư xây dựng bổ sung quy định về quy trình và hồ sơ thẩm định về nguồn vốn và khả năng cân đối vốn trong hồ sơ thẩm định dự án trình Ủy ban nhân dân thành phố quyết định và hướng dẫn cơ quan nêu tại điểm b khoản 3 mục III thực hiện. IV. Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc phê duyệt quyết định đầu tư và triển khai các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. (các dự án mới và các dự án điều chỉnh quyết định đầu tư từ ngày 25/10/2011 và các dự án đã phê duyệt quyết định đầu tư trước ngày 25/10/2011 nhưng chưa được bố trí vốn). 1. Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân thành phố: Đối với dự án sử dụng ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ, sau khi Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quyết định phê duyệt, Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm gửi quyết định đầu tư về Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính theo quy định tại khoản 3, Mục I, Công văn số 7356/BKHĐT TH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Dự án được phê duyệt theo thẩm quyền của cấp quận, huyện và theo sự phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố: a) Đối với các dự án phê duyệt quyết định đầu tư từ ngày 25/10/2011 trở đi: Trong vòng 10 ngày làm việc, kể từ ngày phê duyệt quyết định đầu tư, chủ đầu tư phải gửi quyết định đầu tư về Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính. Trong quá trình kiểm tra việc thực hiện dự án của các Sở, ngành và địa phương, nếu phát hiện quyết định đầu tư dự án hoặc việc triển khai thực hiện dự án đầu tư không đúng các quy định tại Chỉ thị của Ủy ban nhân dân thành phố và các quy định hiện hành, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính có ý kiến bằng văn bản để các Sở, ngành, địa phương xem xét, điều chỉnh, sửa đổi. Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính có ý kiến, nếu các Sở, ngành, địa phương không điều chỉnh, sửa đổi thì Sở Kế hoạch và Đầu tư thống nhất ý kiến với Sở Tài chính báo cáo, kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố biện pháp xử lý. b) Đối với các dự án mới đã phê duyệt hoặc dự án có quyết định điều chỉnh tổng mức đầu tư nhưng chưa khởi công hoặc chưa thực hiện phần điều chỉnh tổng mức đầu tư: Trước ngày 31/01/2012 các địa phương, Sở, ngành, đơn vị phải gửi quyết định đầu tư các dự án do cấp mình quyết định hoặc làm chủ đầu tư về Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính để rà soát, cho ý kiến về khả năng cân đối vốn ngân sách thành phố, các nguồn vốn hợp pháp khác trình Ủy ban nhân dân thành phố cho chủ trương về việc khởi công mới hoặc tiếp tục triển khai phần điều chỉnh tăng của dự án. 3. Dự án được phê duyệt theo thẩm quyền của cấp xã: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể trình tự, thời gian, cơ quan làm nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, giám sát việc phê duyệt quyết định đầu tư, triển khai mới các dự án sử dụng vốn ngân sách của cấp xã theo đúng nguyên tắc đã nêu tại điểm b khoản 2 mục III của Chỉ thị này. 4. Dự án thuộc chương trình, đề án, kế hoạch được Hội đồng nhân dân thành phố thông qua hoặc Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt: Các dự án thuộc chương trình, đề án, kế hoạch được Hội đồng nhân dân thành phố thông qua hoặc Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt sử dụng vốn ngân sách thành phố, các quận, huyện, chủ đầu tư tập hợp và gửi danh mục các dự án dự kiến khởi công mới về Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính thẩm định về khả năng cân đối ngân sách, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố chấp thuận chủ trương. 5. Trách nhiệm và xử lý vi phạm trong việc xác định nguồn vốn, cân đối vốn các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách thành phố: a) Những dự án được quyết định đầu tư mà không xác định rõ nguồn vốn, không bảo đảm cân đối vốn của từng cấp ngân sách dẫn đến bố trí vốn dàn trải, thi công kéo dài, gây lãng phí, tổn thất thì người ký quyết định đầu tư phải chịu trách nhiệm về những lãng phí, tổn thất do việc phê duyệt quyết định đầu tư gây ra và phải xử lý nghiêm theo đúng các quy định của pháp luật. Các dự án có sử dụng ngân sách thành phố đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan tổ chức thẩm định về nguồn vốn, khả năng cân đối vốn cho dự án và đủ điều kiện bố trí vốn, Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng Sở Tài chính có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố trong kế hoạch phân bổ vốn hàng năm để hoàn thành dự án theo quy định. b) Kể từ ngày 01/01/2012, tất cả các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước (cấp thành phố, huyện, xã) khi khởi công mới hoặc tiếp tục triển khai phần điều chỉnh tăng của dự án phải được sự chấp thuận của Ủy ban nhân dân thành phố. Từ năm 2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chỉ đề xuất bổ sung, công trợ, bố trí vốn từ các nguồn của ngân sách thành phố cho các dự án đầu tư mới hoặc phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư thuộc trách nhiệm ngân sách cấp quận, huyện nếu trong hồ sơ phê duyệt dự án đã có ý kiến chấp thuận của Ủy ban nhân dân thành phố. 6. Rà soát, lập danh mục các dự án chuyển tiếp đang được đầu tư từ ngân sách nhà nước. a) Căn cứ các nguyên tắc nêu tại Chỉ thị số 1792/CT TTg của Thủ tướng Chính phủ và Công văn số 7356/BKHĐT TH ngày 28/10/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng Sở Tài chính hướng dẫn các Sở, ngành và địa phương tiến hành rà soát, lập danh mục các dự án chuyển tiếp đang được đầu tư từ ngân sách nhà nước và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư của từng cấp ngân sách, danh mục các dự án chuyển tiếp không bố trí được kế hoạch vốn ngân sách nhà nước năm 2012. Kết quả rà soát gửi về Sở Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 29/02/2012 để tổng hợp chung, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố hướng giải quyết trước ngày 31/3/2012. b) Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng các Chủ đầu tư tổ chức rà soát, lập danh mục các dự án và dự kiến nhu cầu vốn của các dự án được tiếp tục và các dự án không được bố trí vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012 2015 và năm 2012 theo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Ủy ban nhân dân thành phố báo cáo Chính phủ. V. Đối với các Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư: Tiếp tục thực hiện quản lý dự án đầu tư (Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình) theo quy định tại Quyết định số 1797/2010/QĐ UBND ngày 26/10/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố và các chính sách, chế độ hiện hành khác có liên quan. Hạn chế tối đa việc khởi công xây dựng các công trình mới. Các công trình mới phải là công trình thực sự cấp bách, có quyết định về chủ trương đầu tư và chủ đầu tư, thiết kế, dự toán được duyệt trước ngày 25/10/2011. Các dự án đầu tư đã được phê duyệt trước ngày 25/10/2011 nhưng chưa khởi công xây dựng thì cấp thẩm quyền quyết định đầu tư phải rà soát lại và thực hiện theo quy định tại khoản 3 Mục I Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Việc bố trí vốn, tổng hợp, giao kế hoạch vốn đầu tư ngoài việc thực hiện theo các quy định hiện hành phải tuân thủ các quy định tại Mục II, Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ. VI. Tổ chức thực hiện. Các cấp, các ngành, các đơn vị có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các cấp, các ngành, các đơn vị thực hiện Chỉ thị, đồng thời, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố kết quả thực hiện. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cấp, các ngành, các đơn vị gửi báo cáo về Sở Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, giải quyết./. Nơi nhận: TTTU, TTHĐND TP (để báo cáo); CT, các PCT UBND TP; Các cấp, ngành trực thuộc; Các Ban của HĐND TP; VP TU; VP Đoàn ĐBQH và HĐND TP; CPVP; Cổng TTĐT thành phố; Các CV; Lưu VP TM. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CHỦ TỊCH Dương Anh Điền
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Đồng Tháp, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ THU PHÍ QUA CẦU THANH MỸ MỸ LỢI B, HUYỆN THÁP MƯỜI (DỰ ÁN B.O.T) Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Pháp lệnh về phí và lệ phí ngày 28 tháng 8 năm 2001; Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; Căn cứ Thông tư số 90/2004/TT BTC ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ; Căn cứ Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; Căn cứ Nghị quyết số 73/2006/NQ HĐND.K7 ngày 14 tháng 12 năm 2006 của Hội đồng nhân dân Tỉnh khóa VII thông qua tại kỳ họp thứ 7 khung mức thu, chế độ thu nộp đối với các loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân Tỉnh; Căn cứ Công văn số 77/CV.TT.HĐND ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Thường trực Hội đồng nhân dân Tỉnh về việc quy định mức thu phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B, huyện Tháp Mười, Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về thu phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B, huyện Tháp Mười. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Giám đốc Sở Tài chính triển khai và theo dõi việc thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Cục trưởng Cục Thuế, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Tháp Mười và Giám đốc Công ty TNHH Sơn Trọng Dương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; VPCP (I, II); Bộ Tài chính; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); TT/TU, TT/HĐND Tỉnh; Đoàn Đại biểu Quốc hội Tỉnh; CT & các PCT/UBND Tỉnh; LĐVP/UBND Tỉnh; Lưu VT, KTTH, HS. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Tôn Hoàng QUY ĐỊNH THU PHÍ QUA CẦU THANH MỸ MỸ LỢI B, HUYỆN THÁP MƯỜI (Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2012/QĐ UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng áp dụng. Tổ chức, cá nhân (Việt Nam và nước ngoài) có phương tiện tham gia giao thông đường bộ khi qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B, huyện Tháp Mười phải nộp phí qua cầu. Điều 2. Đối tượng được miễn. Xe cứu thương; xe cứu hỏa; xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp; xe làm nhiệm vụ khẩn cấp về chống lụt bão; xe hộ đê; xe chuyên dùng phục vụ cho quốc phòng, an ninh; thương, bệnh binh (có giấy chứng nhận) hoặc thân nhân điều khiển phương tiện xe mô tô chở thương bệnh binh; đoàn xe tang; đoàn xe có hộ tống; dẫn đường; xe làm nhiệm vụ vận chuyển thuốc men, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá đến những nơi có thảm hoạ hoặc vùng có dịch bệnh; xe cứu hộ, cứu nạn, các phương tiện tham gia giao thông đường bộ có vé “phí đường bộ toàn quốc”. Chương II MỨC THU, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN THU PHÍ QUA CẦU Điều 3. Mức thu. STT Đối tượng chịu phí Mức thu (đồng/vé/lượt) 01 Người đi bộ 1.000 02 Xe đạp, xe đạp điện, xe đẩy tay 1.500 03 Xe mô tô, xe điện 02 bánh và các loại xe tương tự 2.500 04 Xe ô tô đến 04 chỗ ngồi 15.000 05 Xe ô tô trên 04 chỗ đến dưới 15 chỗ ngồi 20.000 06 Xe tải có tải trọng từ 04 tấn đến 08 tấn 25.000 Điều 4. Quản lý, thu, nộp và sử dụng tiền phí qua cầu. Việc quản lý, thu, nộp sử dụng tiền phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B thực hiện theo quy định tại Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 63/2002/TT BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; Thông tư số 90/2004/TT BTC ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường bộ. Phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B là doanh thu hoạt động của Chủ đầu tư. Chủ đầu tư thu phí có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, thực hiện hạch toán kết quả kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Hàng năm, Chủ đầu tư phải thực hiện quyết toán thuế đối với số tiền phí thu được cùng với kết quả hoạt động kinh doanh với cơ quan thuế theo quy định của pháp luật về thuế hiện hành. Sau 17 năm 05 tháng kể từ ngày triển khai thu phí, Chủ đầu tư phải chuyển giao cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B cho Uỷ ban nhân dân huyện Tháp Mười quản lý. Uỷ ban nhân dân huyện Tháp Mười phải thực hiện thu, nộp và quản lý, sử dụng phí đường bộ theo chế độ quy định đối với đường bộ đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước. Điều 5. Trách nhiệm của Chủ đầu tư trong việc thu phí. 1. Thực hiện thông báo công khai (kể cả niêm yết tại nơi bán vé) về đối tượng thuộc diện trả tiền phí, đối tượng được miễn phí, mức thu và thủ tục thu, nộp phí. 2. Tổ chức các điểm bán vé tại trạm thu phí, tạo thuận tiện cho người điều khiển phương tiện giao thông và tránh ùn tắc giao thông. 3. Tổ chức kiểm soát chặt chẽ các phương tiện qua trạm thu phí theo đúng quy định. Điều 6. Đăng ký, kê khai và sử dụng chứng từ thu phí. 1. Trong thời hạn chậm nhất là 30 ngày trước ngày bắt đầu thu phí, Chủ đầu tư thu phí phải đăng ký việc thu phí với Chi cục Thuế huyện Tháp Mười về địa điểm đặt trạm thu phí, loại vé và số lượng vé thu phí cần sử dụng. Định kỳ hàng tháng, Chủ đầu tư phải kê khai số tiền phí đường bộ thu được, số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước và nộp tờ khai cho Chi cục thuế huyện Tháp Mười trong 05 ngày đầu của tháng tiếp theo. Việc kê khai phải thực hiện đầy đủ, đúng mẫu tờ khai và chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kê khai theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện nộp các khoản thuế theo đúng thời hạn của pháp luật quy định. 2. Thực hiện chế độ kế toán và quyết toán phí đường bộ. a) Quản lý, sử dụng vé thu phí qua cầu và các chứng từ liên quan theo đúng chế độ quản lý hoá đơn, chứng từ do Bộ Tài chính quy định. b) Cung cấp đủ tài liệu, sổ sách, hoá đơn, chứng từ kế toán liên quan đến việc quản lý phí, thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế. Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 7. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Tháp Mười có trách nhiệm chỉ đạo cho các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định về việc thu phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B đúng theo quy định. Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan thuế. Cơ quan thuế địa phương nơi có phát sinh phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B có trách nhiệm cung cấp biểu mẫu, chứng từ, biên lai thu, vé thu và hướng dẫn cho các đối tượng được thu phí qua cầu việc sử dụng chứng từ thu phí; phối hợp phòng Tài chính Kế hoạch huyện hoặc Uỷ ban nhân dân xã nơi tổ chức thu phí qua cầu Thanh Mỹ Mỹ Lợi B kiểm tra, đôn đốc các đối tượng được thu phí thực hiện chế độ thu, nộp theo đúng quy định hiện hành. Trong quá trình thực hiện có khó khăn vướng mắc, các cơ quan, đơn vị liên quan đến việc thu phí kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung Quy định cho phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương./.
BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/QĐ BNV Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐIỀU LỆ HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CỌC BÊ TÔNG PHÍA NAM BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Căn cứ Sắc lệnh số 102/SL L004 ngày 20 tháng 5 năm 1957 ban hành Luật quy định về quyền lập hội; Căn cứ Nghị định số 48/2008/NĐ CP ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 45/2010/NĐ CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội; Xét đề nghị của Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức phi chính phủ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Điều lệ Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam đã được Đại hội lần thứ I của Hiệp hội thông qua ngày 15 tháng 10 năm 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam, Vụ trưởng Vụ Tổ chức phi chính phủ và Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; Bộ trưởng (để báo cáo); Bộ Xây dựng; Bộ Công an; Lưu: VT, TCPCP. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Tiến Dĩnh ĐIỀU LỆ HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CỌC BÊ TÔNG PHÍA NAM (Phê duyệt Kèm theo Quyết định số 01/QĐ BNV ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Chương 1. TÊN GỌI, TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG Điều 1. Tên gọi Tên của Hiệp hội: Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam. Tên tiếng Anh: Southern Concrete Pile Industry Associations. Tên viết tắt tiếng Anh: SCPIA. Điều 2. Tôn chỉ, mục đích 1. Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam (sau đây gọi tắt là Hiệp hội) là tổ chức xã hội – nghề nghiệp của các tổ chức, doanh nghiệp khu vực phía Nam và công dân Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực cọc bê tông (bao gồm vật liệu, thiết kế, sản xuất, chế tạo cấu kiện và thiết bị, thi công, kiểm tra chất lượng. thử nghiệm, nghiên cứu và đào tạo). Mọi hội viên và tổ chức thành viên của Hiệp hội đều hoạt động tự nguyện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiểu số phục tùng đa số, vì quyền lợi của Hiệp hội và mỗi thành viên. 2. Mục đích hoạt động của Hiệp hội là tập hợp, liên kết các tổ chức doanh nghiệp khu vực phía Nam và công dân Việt Nam hoạt động liên quan đến lĩnh vực sản xuất và kinh doanh cọc bê tông, cùng nhau phấn đấu, góp phần xây dựng tiêu chuẩn ngành nghề sản xuất sản phẩm cọc bê tông đúc sẵn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nền móng đạt trình độ khoa học công nghệ ngang tầm khu vực và thế giới, bảo đảm phát triển nghề nghiệp, ngành sản xuất và kinh doanh cọc bê tông đúc sẵn, vì sự phát triển của ngành xây dựng Việt Nam và vì quyền lợi của mỗi thành viên của Hiệp hội. Điều 3. Phạm vi hoạt động 1. Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam hoạt động trong phạm vi từ tỉnh Quảng Trị đến tỉnh Cà Mau, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tự trang trải về tài chính và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Hiệp hội. 2. Hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, sản xuất, cung cấp và thi công cọc bê tông đúc sẵn các loại bằng công nghệ mới hiện đại, theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành có liên quan về lĩnh vực Hiệp hội hoạt động. Điều 4. Địa vị pháp lý 1. Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. 2. Trụ sở chính của Hiệp hội đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, khi cần Hiệp hội có thể đặt văn phòng đại diện ở các địa phương theo quy định của pháp luật. 3. Hiệp hội có cơ quan ngôn luận (như báo, tạp chí, ấn phẩm, website). Việc thành lập cơ quan này theo quy định của pháp luật. Chương 2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều 5. Nhiệm vụ của Hiệp hội 1. Phối hợp hoạt động của các đơn vị và hội viên của Hiệp hội, đoàn kết tương thân tương ái, cùng nhau phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, công nghệ sản xuất, đạo đức nghề nghiệp để xây dựng ngành sản xuất và kinh doanh cọc bê tông Việt Nam không ngừng lớn mạnh, góp phần đẩy mạnh nhanh tiến trình phát triển ngành xây dựng Việt Nam. 2. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện, giám định xã hội và giám định kỹ thuật đối với các chính sách, chương trình phát triển và những vấn đề kỹ thuật thuộc lĩnh vực cọc bê tông, vật liệu và kết cấu cọc bê tông khi được tổ chức, cá nhân yêu cầu; tư vấn kỹ thuật trong thiết kế, chế tạo, thi công, mua bán và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cọc bê tông theo quy định của pháp luật. 3. Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, các dự án nghiên cứu phát triển, biên soạn tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật, tổng kết đánh giá tiến bộ kỹ thuật về vật liệu và công nghệ cọc bê tông theo quy định của pháp luật. 4. Truyền bá thông tin khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực cọc bê tông thông qua các hội thảo trong nước và quốc tế tọa đàm các chuyên đề và ấn phẩm thông tin khoa học công nghệ theo quy định của pháp luật. 5. Tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ khoa học công nghệ và trình độ chuyên môn về cọc bê tông cho các cán bộ kỹ thuật của Hiệp hội. 6. Tổ chức sinh hoạt nghề nghiệp giữa các đơn vị thành viên của Hiệp hội nhằm trao đổi kinh nghiệm và tìm giải pháp hỗ trợ sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ chuyên môn và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cán bộ. 7. Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực cọc bê tông và mọi hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành sản xuất và kinh doanh cọc bê tông ở Việt Nam theo quy định của pháp luật. 8. Làm cầu nối trong mối quan hệ giữa các hội viên với các cơ quan nhà nước, các cơ quan hữu quan khác nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan về hoạt động sản xuất kinh doanh trong Hiệp hội theo quy định của pháp luật. 9. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật. 10. Xây dựng cơ sở vật chất để phục vụ cho việc phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của Hiệp hội; phát triển hội viên, và thiết lập quan hệ với các hội nghề nghiệp trong nước, để Hiệp hội ngày càng phát triển và vững mạnh. Điều 6. Quyền của Hiệp hội 1. Tuyên truyền mục đích của Hiệp hội và tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hiệp hội đã được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt. 2. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Hiệp hội, hội viên phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Hiệp hội và theo quy định của pháp luật. 3. Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ của Hiệp hội. 4. Tham gia chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội theo đề nghị của cơ quan nhà nước; cung cấp dịch vụ công về các vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội, tổ chức dạy nghề, truyền nghề theo quy định của pháp luật. 5. Tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật. 6. Tham gia các tổ chức xã hội – nghề nghiệp, các tổ chức ở trong nước có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội. 7. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển Hiệp hội và lĩnh vực Hiệp hội hoạt động. 8. Được các cơ quan quản lý nhà nước cung cấp thông tin về các chủ trương chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật liên quan đến sản xuất kinh doanh và hoạt động ngành nghề của Hiệp hội. 9. Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của Nhà nước giao. 10. Được gây quỹ Hiệp hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn thu phí hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tự trang trải về kinh phí hoạt động của Hiệp hội. 11. Được thành lập pháp nhân thuộc Hiệp hội theo quy định của pháp luật để đáp ứng nhu cầu hoạt động và sự phát triển của Hiệp hội. 12. Được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức các hoạt động dịch vụ khác theo quy định của pháp luật và được cấp chứng chỉ hành nghề khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Chương 3. HỘI VIÊN Điều 7. Tiêu chuẩn hội viên, điều kiện gia nhập và thủ tục ra khỏi Hiệp hội 1. Hội viên chính thức: a) Hội viên tổ chức: Là các đơn vị doanh nghiệp khu vực phía Nam hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học và đào tạo thuộc lĩnh vực cọc bê tông và vật liệu cọc bê tông. Mỗi đơn vị hội viên tổ chức có một người đại diện là thủ trưởng đơn vị hoặc một người do thủ trưởng đơn vị chỉ định. Người đại diện đơn vị hội viên tập thể được gọi là hội viên đại diện. Hội viên đại diện phải là công dân Việt Nam; b) Hội viên cá nhân: Nhà khoa học, cán bộ giảng dạy đào tạo, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và các doanh nhân Việt Nam là công dân Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực cọc bê tông và vật liệu cọc bê tông tình nguyện gia nhập Hiệp hội. 2. Hội viên liên kết: Các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, có đóng góp cho sự phát triển của Hiệp hội, tán thành Điều lệ Hiệp hội và tự nguyện gia nhập Hiệp hội, đều có thể trở thành hội viên liên kết của Hiệp hội. Hội viên liên kết được hưởng quyền và nghĩa vụ như hội viên chính thức, trừ quyền biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội và không được bầu cử, ứng cử vào Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra của Hiệp hội. 3. Hội viên danh dự: Tổ chức, công dân Việt Nam không có điều kiện hoặc không có đủ tiêu chuẩn trở thành hội viên chính thức của Hiệp hội, tán thành Điều lệ Hiệp hội, tự nguyện tham gia Hiệp hội đều có thể trở thành hội viên danh dự của Hiệp hội. Hội viên danh dự được mời dự các buổi sinh hoạt thích hợp của Hiệp hội và được tham gia ý kiến về những vấn đề cần thiết khác trong hoạt động Hiệp hội nhưng không có quyền biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội và không được bầu cử, ứng cử vào Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra của Hiệp hội. 4. Điều kiện gia nhập Hiệp hội Tổ chức và công dân Việt Nam muốn gia nhập Hiệp hội cần nộp hồ sơ gia nhập Hiệp hội tại Văn phòng Hiệp hội, gồm có: a) Đơn gia nhập Hiệp hội; b) Tờ khai thông tin trích ngang theo mẫu quy định; c) Bản sao quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh có công chứng (đối với doanh nghiệp, tổ chức pháp nhân). Ban Chấp hành Hiệp hội xem xét, chấp nhận đơn gia nhập và tổ chức kết nạp hội viên mới. Trong vòng 15 (mười lăm) ngày sau khi kết nạp, Văn phòng Hiệp hội thông báo danh sách hội viên mới cho tất cả hội viên trong Hiệp hội. 5. Thủ tục hội viên ra khỏi Hiệp hội Hội viên tự nguyện xin ra khỏi Hiệp hội cần làm đơn gửi Ban Chấp hành Hiệp hội. Quyền và nghĩa vụ hội viên sẽ chấm dứt sau khi Ban Chấp hành Hiệp hội thông báo chấp thuận. Hội viên bị khai trừ ra khỏi Hiệp hội trong các trường hợp sau: a) Cá nhân bị mất quyền công dân, tổ chức doanh nghiệp bị mất tư cách pháp nhân; b) Vi phạm nghiêm trọng Điều lệ Hiệp hội; c) Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi và uy tín của Hiệp hội; d) Không đóng hội phí trong vòng 60 (sáu mươi) ngày kể từ khi Hiệp hội thông báo lần thứ hai; đ) Không tham gia hoạt động Hiệp hội theo nghĩa vụ của hội viên đã quy định tại Điều 9 của Điều lệ này. Điều 8. Quyền của hội viên 1. Được tham gia mọi hoạt động của Hiệp hội. 2. Được tham dự hoặc cử người tham dự Đại hội, được đề cử, ứng cử, bầu cử và biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội theo quy định của Điều lệ. 3. Có quyền thảo luận, phê bình, trao đổi và chất vấn các tổ chức thuộc Hiệp hội và cá nhân điều hành Hiệp hội về mọi chủ trương, hoạt động của Hiệp hội. 4. Được hưởng sự hỗ trợ và giúp đỡ của Hiệp hội, trong phạm vi quyền hạn và khả năng của Hiệp hội. 5. Được cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về các vấn đề có liên quan đến sản xuất, kinh doanh, nghề nghiệp. 6. Được cung cấp các dịch vụ đào tạo, tư vấn, nâng cao nghề nghiệp, chuyên môn kỹ thuật, huấn luyện và chuyển giao công nghệ do Hiệp hội tổ chức. 7. Được sử dụng các dịch vụ do Hiệp hội cung cấp với những điều kiện ưu đãi. 8. Được quyền thông qua Hiệp hội để phát biểu ý kiến, đề đạt kiến nghị, nguyện vọng lên cơ quan quản lý nhà nước về những vấn đề thuộc cơ chế, chính sách nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các hội viên. 9. Được Hiệp hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước pháp luật. 10. Được cung cấp các số liệu thông tin trong ngành cọc bê tông, các tiêu chuẩn kỹ thuật về cọc bê tông mới ban hành và các ấn phẩm thông tin do Hiệp hội xuất bản theo quy định của pháp luật. 11. Được tham gia vào trang website và các ấn phẩm thông tin của Hiệp hội. 12. Được khen thưởng khi có thành tích xuất sắc. 13. Có quyền xin ra khỏi Hiệp hội. Điều 9. Nghĩa vụ của hội viên 1. Thực hiện nghiêm chỉnh Điều lệ, nghị quyết Đại hội và quyết định của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Hiệp hội. 2. Tích cực tham gia các hoạt động của Hiệp hội và sinh hoạt đều đặn trong các tổ chức của Hiệp hội. 3. Đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ các hội viên khác để cùng nhau xây dựng tổ chức Hiệp hội ngày càng phát triển vững mạnh. 4. Đóng hội phí và các khoản thu khác đầy đủ và đúng hạn theo quy định của Điều lệ Hiệp hội và đúng quy định của pháp luật. 5. Cung cấp thông tin, số liệu cần thiết và kịp thời để phục vụ cho hoạt động của Hiệp hội. 6. Bảo vệ danh dự, quyền lợi của Hiệp hội và hội viên trong Hiệp hội khi hoạt động nghề nghiệp và công việc khác có liên quan. 7. Không được nhân danh Hiệp hội trong các quan hệ giao dịch, ngoại trừ khi thực hiện nhiệm vụ do Hiệp hội phân công. 8. Tích cực tuyên truyền và phát triển hội viên mới. Chương 4. TỔ CHỨC HIỆP HỘI Điều 10. Nguyên tắc tổ chức và cơ cấu tổ chức của Hiệp hội 1. Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam là tổ chức tự nguyện, hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, đoàn kết, công khai, minh bạch, thảo luận để đi đến nhất trí, khi biểu quyết thì thiểu số phục tùng đa số. Mọi ý kiến và kiến nghị của hội viên đều được Hiệp hội tôn trọng và xem xét giải quyết thích hợp trên cơ sở tôn trọng pháp luật nhà nước và Điều lệ Hiệp hội. 2. Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội gồm có: a) Đại hội toàn thể hội viên; b) Ban Chấp hành Hiệp hội; c) Ban Thường vụ Hiệp hội; d) Ban Kiểm tra Hiệp hội; đ) Văn phòng và các đơn vị trực thuộc Hiệp hội. Điều 11. Đại hội toàn thể hội viên, Đại hội bất thường và hội nghị thường niên 1. Đại hội toàn thể hội viên là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hiệp hội, do Ban Chấp hành Hiệp hội triệu tập 04 (bốn) năm một lần với sự tham gia ít nhất trên 65% (sáu mươi lăm phần trăm) tổng số hội viên chính thức, Đại hội có nhiệm vụ: a) Thảo luận, báo cáo tổng kết nhiệm kỳ cũ và phương hướng hoạt động nhiệm kỳ mới của Hiệp hội; b) Thảo luận, góp ý báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ của Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra; c) Thảo luận và quyết định những vấn đề kinh tế, tài chính của Hiệp hội; d) Giới thiệu, đề cử, ứng cử và bầu cử Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra; đ) Thảo luận và thông qua nghị quyết của Đại hội; e) Bổ sung, sửa đổi Điều lệ Hiệp hội (nếu có). 2. Đại hội bất thường: Được triệu tập khi có ít nhất 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành hoặc ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức của Hiệp hội đề nghị. 3. Hội nghị thường niên: Căn cứ vào tình hình hoạt động cụ thể, Hiệp hội có thể tổ chức hội nghị thường niên của Hiệp hội 01 (một) năm 01 (một) lần để tổng kết, đánh giá hoạt động của Hiệp hội và xác định phương hướng hoạt động năm tiếp theo (họp khoảng cuối hoặc đầu năm). 4. Các nghị quyết của Đại hội được thông qua theo nguyên tắc đa số quá bán (trên 50%). Điều 12. Ban Chấp hành Hiệp hội 1. Ban Chấp hành Hiệp hội (viết tắt là BCH Hiệp hội) là cơ quan lãnh đạo của Hiệp hội giữa hai kỳ Đại hội. Số lượng ủy viên BCH Hiệp hội của mỗi nhiệm kỳ do Đại hội toàn thể hội viên quyết định và được bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín. Người đắc cử phải đạt trên 50% (năm mươi phần trăm) số phiếu hợp lệ. 2. Tùy theo yêu cầu công việc, số ủy viên BCH có thể được bổ sung, nhưng không quá 30% (ba mươi phần trăm) số ủy viên BCH đã được Đại hội quyết định. Việc bổ sung ý kiến BCH sẽ do Ban Chấp hành Hiệp hội quyết định và thông báo cho các thành viên của Hiệp hội trên website trong vòng 07 (bảy) ngày kể từ ngày quyết định thay đổi. 3. BCH bầu ra Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký, các Phó Tổng thư ký (nếu cần) và một ủy viên thường trực của Hiệp hội, hoặc Đại hội thảo luận và bầu các chức danh trên một lần cùng với danh sách BCH. 4. Ủy viên Ban Chấp hành Hiệp hội có nguyện vọng không tiếp tục tham gia BCH thì có đơn gửi Ban Thường vụ Hiệp hội để xem xét quyết định và báo cáo BCH. Khi một ủy viên BCH phạm khuyết điểm, làm mất uy tín và tổn hại đến lợi ích của Hiệp hội thì Ban Thường vụ sẽ xem xét xóa tên trong BCH, báo cáo với BCH Hiệp hội và thông báo cho tất cả hội viên biết. 5. BCH có quyền tuyển chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh và lãnh đạo các cơ quan trực thuộc do Hiệp hội thành lập và kiểm tra, giám sát công việc của Ban Thường vụ 6. Ban Chấp hành Hiệp hội họp định kỳ 03 (ba) tháng hoặc 06 (sáu) tháng một lần. Cung cấp nội dung chính của biên bản họp Ban Chấp hành cho hội viên và đưa vào trang web. Các phiên họp BCH là hợp lệ khi có ít nhất trên 65% (sáu mươi lăm phần trăm) tổng số ủy viên có mặt. Khi cần họp đột xuất do nhu cầu công việc thì Ban Thường vụ sẽ triệu tập. Các nghị quyết và quyết định của BCH được thông qua bằng biểu quyết và có hiệu lực khi có ít nhất trên 50% (năm mươi phần trăm) tổng số ủy viên BCH dự họp tán thành. Trong trường hợp số phiếu thuận và không thuận ngang nhau, bên nào có ý kiến của Chủ tịch sẽ được chấp thuận thông qua. Điều 13. Ban Thường vụ Hiệp hội và cơ quan thường trực Hiệp hội 1. Ban Thường vụ Hiệp hội do BCH bầu, gồm có: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký, ủy viên thường trực, trưởng Ban Kiểm tra và một số ủy viên. Ban Thường vụ Hiệp hội có nhiệm vụ điều hành hoạt động của Hiệp hội trong thời gian giữa hai kỳ họp BCH Hiệp hội 2. Cơ quan thường trực Hiệp hội gồm có: Chủ tịch hoặc một Phó Chủ tịch thường trực do Chủ tịch chỉ định, Tổng thư ký và ủy viên thường trực. Cơ quan thường trực Hiệp hội có nhiệm vụ thường trực giải quyết công việc hàng ngày của Hiệp hội, đề xuất ý kiến và dự thảo các tài liệu sẽ thảo luận tại các phiên họp Ban Thường vụ và BCH Hiệp hội, thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên và xin ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch Hiệp hội. 3. Tùy theo yêu cầu công việc, các phiên họp Ban Thường vụ Hiệp hội sẽ do Ban Thường trực Hiệp hội kiến nghị. Chủ tịch Hiệp hội quyết định triệu tập. 4. Tùy theo yêu cầu công tác, Ban Thường vụ Hiệp hội quyết định thành lập các tổ chức hoạt động tư vấn, đào tạo, dịch vụ theo quy định của pháp luật. Điều 14. Chủ tịch Hiệp hội 1. Chủ tịch Hiệp hội là người đại diện pháp nhân của Hiệp hội tham gia các tổ chức khoa học và nghề nghiệp quốc tế, khi cần có thể ủy quyền cho một Phó Chủ tịch thay mặt làm người đại diện. 2. Chủ tịch Hiệp hội là chủ tài khoản của Hiệp hội, khi cần có thể ủy quyền cho một Phó chủ tịch và Tổng thư ký Hiệp hội thay mặt ký duyệt các chứng từ có liên quan đến hoạt động tài chính của Hiệp hội. 3. Duy trì mọi hoạt động của Hiệp hội và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Hiệp hội; chủ trì các phiên họp Ban Thường vụ và Ban Chấp hành Hiệp hội; điều hành việc triển khai nghị quyết Đại hội toàn thể hội viên và các nghị quyết của Ban Thường vụ và BCH Hiệp hội. 4. Thay mặt Ban Thường vụ Hiệp hội ký các quyết định thành lập các cơ quan, tổ chức và đơn vị trực thuộc Hiệp hội, quyết định bổ nhiệm chức danh, quyết định tuyển dụng cán bộ, quyết định kết nạp hội viên mới và xóa tên hội viên, quyết định ban hành các quy chế hoạt động của Hiệp hội, quy định chế độ phụ cấp cán bộ Văn phòng Hiệp hội phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội. Điều 15. Phó Chủ tịch Hiệp hội 1. Phó Chủ tịch được BCH Hiệp hội phân công có nhiệm vụ chỉ đạo một số mặt hoạt động hoặc một số tổ chức của Hiệp hội để giúp Chủ tịch trong lãnh đạo hoạt động của Hiệp hội. Khi cần Chủ tịch Hiệp hội có thể cử một Phó Chủ tịch thường trực để thay mặt Chủ tịch điều hành mọi công việc của Hiệp hội khi Chủ tịch vắng mặt, đồng thời trực tiếp chỉ đạo hoạt động của cơ quan Văn phòng Hiệp hội. 2. Các Phó Chủ tịch thực hiện chế độ thường xuyên báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch Hiệp hội. Điều 16. Ban Kiểm tra 1. Ban Kiểm tra Hiệp hội do Đại hội toàn thể hội viên của Hiệp hội bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín. Ban Kiểm tra Hiệp hội gồm có Trưởng ban, Phó Trưởng ban (nếu cần) và một số ủy viên do Đại hội quyết định. Trưởng Ban Kiểm tra là ủy viên Ban Thường vụ. Nhiệm kỳ của Ban Kiểm tra là 04 (bốn) năm và hoạt động độc lập với BCH Hiệp hội. 2. Ban Kiểm tra Hiệp hội có nhiệm vụ giúp Ban Thường vụ thường xuyên kiểm tra việc thực hiện Điều lệ Hiệp hội, nghị quyết Đại hội toàn thể hội viên và các nghị quyết của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Hiệp hội, kiểm tra hoạt động của BCH và Ban Thường vụ, kiểm tra tài chính của Hiệp hội, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hội viên và các đơn vị thuộc Hiệp hội theo quy định của pháp luật. 3. Ban Kiểm tra họp thường kỳ 06 (sáu) tháng một lần và có thể họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hiệp hội và Trưởng Ban Kiểm tra. Trưởng Ban Kiểm tra có quyền đề nghị BCH Hiệp hội tổ chức Đại hội bất thường khi có vấn đề cấp thiết liên quan đến Hiệp hội. Điều 17. Tổng thư ký và Văn phòng Hiệp hội 1. Tổng thư ký phải là người có phẩm chất tốt, có trình độ quản lý, có kinh nghiệm và mối quan hệ rộng với các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước, có khả năng giao dịch và ứng xử. Tổng thư ký có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hiệp hội điều hành công việc hàng ngày theo nghị quyết, chương trình, kế hoạch, công tác và theo quy chế của Hiệp hội đã được thông qua. 2. Tổng thư ký là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Văn phòng Hiệp hội và có những nhiệm vụ sau: a) Đại diện cho Văn phòng Hiệp hội trong quan hệ giao dịch hàng ngày; b) Quản lý danh sách, hồ sơ, tài liệu của các hội viên và các tổ chức trực thuộc do Hiệp hội thành lập; quản lý giấy tờ, tài liệu giao dịch hàng ngày của Hiệp hội; c) Tổ chức, xây dựng các quy chế hoạt động của Văn phòng Hiệp hội, quy chế quản lý tài chính, tài sản của Hiệp hội để trình BCH phê duyệt; d) Định kỳ báo cáo BCH về các hoạt động của Hiệp hội; đ) Chuẩn bị và dự thảo các báo cáo hàng năm và báo cáo nhiệm kỳ của BCH để trình Ban Thường vụ Hiệp hội thông qua; e) Chịu trách nhiệm trước BCH Hiệp hội và trước pháp luật về các hoạt động của Văn phòng Hiệp hội. 3. Văn phòng Hiệp hội: a) Tổ chức bộ máy và hoạt động của Văn phòng Hiệp hội do Tổng thư ký trình BCH Hiệp hội phê duyệt; b) Nhân sự của Văn phòng Hiệp hội do Hội đồng tuyển dụng và Chủ tịch Hiệp hội phê duyệt; c) Văn phòng Hiệp hội có trách nhiệm lập và lưu giữ hồ sơ tài liệu về tổ chức hoạt động và tài chính của Hiệp hội; d) Cán bộ, nhân viên của Văn phòng Hiệp hội phải là những người có chuyên môn giỏi, có trách nhiệm cao, tuyển dụng qua sát hạch công khai, làm việc theo hợp đồng có thời hạn, trong thời gian làm việc cho Hiệp hội không được làm việc cho bất kỳ tổ chức nào khác trong cùng ngành nghề; đ) Kinh phí hoạt động hàng quý, hàng năm cho Văn phòng Hiệp hội do Tổng thư ký trình BCH duyệt và hội nghị thường niên biểu quyết phê chuẩn; e) Hiệp hội có thể đặt văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố theo quy định của pháp luật để thuận lợi cho việc triển khai công tác của Hiệp hội. Điều 18. Các đơn vị trực thuộc Hiệp hội Tùy theo điều kiện thực tế, Hiệp hội có thể thành lập các đơn vị trực thuộc là các ban của Hiệp hội, các trung tâm trực thuộc Hiệp hội và một số tổ chức pháp nhân theo quy định của pháp luật. Việc thành lập hoặc giải thể các đơn vị trên do BCH xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật. Chương 5. TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA HIỆP HỘI Điều 19. Nguồn thu của Hiệp hội 1. Hội phí của hội, mức thu hội phí và quản lý hội phí được thực hiện theo quy chế do BCH Hiệp hội quy định. 2. Các khoản thu do hoạt động theo Điều lệ của Hiệp hội và các tổ chức trực thuộc Hiệp hội làm dịch vụ theo quy định của pháp luật. 3. Các khoản tiền ủng hộ hoặc tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước (nếu có). 4. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có). Điều 20. Các khoản chi 1. Các khoản chi của Hiệp hội phải đảm bảo nguyên tắc: Đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả và đúng quy chế tài chính của Hiệp hội và theo quy định pháp luật. 2. Chi cho hoạt động của Văn phòng Hiệp hội, BCH, Ban thường vụ, Ban Kiểm tra và tổ chức các kỳ Đại hội. 3. Chi phí lương, phụ cấp thực hiện chế độ chính sách đối với người làm công tác Hiệp hội theo quy định của Bộ luật Lao động và quy định của pháp luật có liên quan. 4. Chi phí đóng góp vào các chương trình xã hội, từ thiện. 5. Chi khen thưởng. 6. Các khoản chi phí phát sinh khác phải được BCH Hiệp hội thông qua. Điều 21. Quản lý và sử dụng tài sản, tài chính 1. Tài sản của Hiệp hội được quản lý và sử dụng theo quy chế quản lý tài sản, tài chính của Hiệp hội do Chủ tịch Hiệp hội ký ban hành và theo quy định của pháp luật. 2. Ban Chấp hành Hiệp hội căn cứ vào tình hình tài chính của Hiệp hội đề xuất mức hội phí thường kỳ của hội viên và được thông qua hội nghị thường niên. 3. Ban Chấp hành Hiệp hội quy định quy chế về quản lý, sử dụng nguồn tài chính và tài sản của Hiệp hội phù hợp với quy định của pháp luật và phải được công khai trước hội viên tại hội nghị thường niên. 4. Ban Kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra và báo cáo tài sản, tài chính công khai cho hội viên biết tại hội nghị thường niên. Chương 6. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22. Khen thưởng 1. Những hội viên có thành tích xuất sắc trong công tác Hiệp hội sẽ được Hiệp hội khen thưởng hoặc đề nghị các cấp khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng. 2. Ban Chấp hành Hiệp hội quy định cụ thể thẩm quyền, thủ tục, tiêu chuẩn và hình thức khen thưởng. Điều 23. Xử lý vi phạm 1. Hội viên vi phạm Điều lệ Hiệp hội, làm tổn hại đến danh dự và uy tín của Hiệp hội sẽ bị xử lý kỷ luật với các hình thức từ khiển trách, cảnh cáo đến xóa tên trong danh sách Hiệp hội. Hội viên vi phạm luật pháp sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. 2. Ban Chấp hành Hiệp hội quy định cụ thể trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật theo Điều lệ Hiệp hội và quy định của pháp luật. Chương 7. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24. Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hiệp hội 1. Chỉ có Đại hội toàn thể hội viên của Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam mới có quyền sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hiệp hội. 2. Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hiệp hội phải được quá 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt tại Đại hội tán thành và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt mới có hiệu lực thi hành. Điều 25. Hiệu lực thi hành 1. Điều lệ Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam gồm 7 (bảy) Chương, 25 (hai mươi lăm) Điều đã được Đại hội toàn thể hội viên của Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam lần thứ I nhất trí thông qua ngày 15 tháng 10 năm 2011. 2. Điều lệ này có hiệu lực thi hành theo Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. 3. Căn cứ các quy định pháp luật của Điều lệ Hiệp hội, Ban Chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp cọc bê tông phía Nam có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện Điều lệ này./.
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 01 HD/TW Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ THI HÀNH ĐIỀU LỆ ĐẢNG Căn cứ Điều lệ Đảng; Quy định thi hành Điều lệ Đảng số 45 QĐ/TW, ngày 01 11 2011 của Ban Chấp hành Trung ương khoá XI; Căn cứ Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư khoá XI, Ban Bí thư hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng như sau : 1 Tuổi đời và trình độ học vấn của người vào Đảng ở một số trường hợp đặc biệt 1.1 Về tuổi đời Chỉ xem xét kết nạp vào Đảng những người trên 60 tuổi (tính theo năm) khi đủ các điều kiện sau : có sức khoẻ và uy tín, đang công tác, cư trú ở cơ sở chưa có tổ chức đảng, chưa có đảng viên hoặc do yêu cầu đặc biệt và phải được ban thường vụ cấp uỷ trực thuộc Trung ương đồng ý bằng văn bản trước khi cấp uỷ có thẩm quyền ra quyết định kết nạp. 1.2 Về trình độ học vấn a) Người vào Đảng đang sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, không bảo đảm được quy định tại điểm 1, Quy định số 45 QĐ/TW, ngày 01 11 2011 của Ban Chấp hành Trung ương (sau đây gọi tắt là Quy định 45 QĐ/TW) cũng phải có trình độ học vấn tối thiểu là đã hoàn thành chươmg trình bậc tiểu học. b) Trình độ học vấn của người vào Đảng là già làng, trưởng bản, người thực sự có uy tín, đang sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, tối thiểu phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ, được ban thường vụ cấp uỷ trực thuộc Trung ương đồng ý bằng văn bản trước khi cấp uỷ có thẩm quyền ra quyết định kết nạp. 2 Đảng viên phải ’’hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao” 2.1 Nhiệm vụ đưọc giao bao gồm : nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy định, nhiệm vụ do các tổ chức đảng, chính quyền, cơ quan, đơn vị và các đoàn thể chính trị xã hội phân công. 2.2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao là hoàn thành có chất lượng, hiệu quả và bảo đảm thời gian theo quy định. 2.3 Phân công công tác cho đảng viên là việc giao cho đảng viên những nhiệm vụ thuộc phạm vi lãnh đạo của chi bộ như : xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh; phát triển đảng viên; xây dựng chính quyền, đoàn thể vững mạnh; xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư; bảo đảm an ninh, trật tự; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội... Chi bộ có trách nhiệm theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra, giám sát đảng viên thực hiện, đưa vào nội dung đánh giá chất lượng đảng viên hằng năm; đảng viên được phân công có trách nhiệm báo cáo với chi bộ theo định kỳ hoặc khi có yêu cầu. Cấp uỷ cấp trên thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và chỉ đạo rút kinh nghiệm. 2.4 Việc đánh giá kết quả "hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao" căn cứ vào kiểm điểm công tác theo định kỳ (hằng năm) của đảng viên ở chi bộ; nhận xét của cấp uỷ, chính quyền hoặc cơ quan, đơn vị, Mặt trận Tổ quốc, ban chấp hành đoàn thể chính trị xã hội (nơi đảng viên là thành viên tham gia các tổ chức đó) thuộc phạm vi lãnh đạo của chi bộ. 3 Thủ tục xem xét kết nạp đảng viên (kể cả kết nạp lại) 3.1 Bồi dưỡng nhận thức về Đảng Người vào Đảng phải học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng, có giấy chứng nhận do trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc tương đương cấp; nơi không có trung tâm bồi dưỡng chính trị thì do cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp đảng viên cấp. 3.2 Đơn xin vào Đảng Người vào Đảng phải tự làm đơn, trình bày rõ những nhận thức của mình về mục đích, lý tưởng của Đảng, về động cơ xin vào Đảng. 3.3 Lý lịch của người vào Đảng a) Người vào Đảng tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng, trung thực theo quy định, chịu trách nhiệm về nội dung đã khai; nếu có vấn đề nào không hiểu và không nhớ chính xác thì phải báo cáo với chi bộ. b) Lý lịch phải được cấp uỷ cơ sở thẩm tra, kết luận trước khi ghi nội dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu. 3.4 Thẩm tra lý lịch của người vào Đảng a) Những người cần thẩm tra về lý lịch gồm : Người vào Đảng. Cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đảng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (sau đây gọi chung là người thân). b) Nội dung thẩm tra Đối với người vào Đảng : Làm rõ những vấn đề về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay; về chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Đối với người thân : Làm rõ những vấn đề về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay; việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. c) Phương pháp thẩm tra Nếu người vào Đảng có một trong các trường hợp sau đây đang là đảng viên: cha, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột, con đẻ và trong lý lịch người vào Đảng đã khai đầy đủ, rõ ràng theo quy định thì không phải thẩm tra, xác minh. Nếu vợ (chồng) người vào Đảng có một trong các trường hợp sau đây đang là đảng viên : cha, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột và trong lý lịch của người vào Đảng đã khai đầy đủ, rõ ràng theo quy định thì không phải thẩm tra, xác minh bên vợ (chồng). Nội dung nào chưa rõ thì thẩm tra, xác minh nội dung đó; khi các cấp uỷ cơ sở (ở quê quán hoặc nơi cư trú, nơi làm việc) đã xác nhận, nếu có nội dung nào chưa rõ thì đến ban tổ chức cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng để thẩm tra làm rõ. Những nội dung đã biết rõ trong lý lịch của người vào Đảng và những người thân đều sinh sống, làm việc tại quê quán trong cùng một tổ chức cơ sở đảng (xã, phường, thị trấn...) từ đời ông, bà nội đến nay thì chi uỷ báo cáo với chi bộ, chi bộ kết luận, cấp uỷ cơ sở kiểm tra và ghi ý kiến chứng nhận, ký tên, đóng dấu vào lý lịch, không cần thẩm tra riêng. Việc thẩm tra lý lịch của người vào Đảng trong lực lượng vũ trang được đối chiếu với lý lịch của người đó khai khi nhập ngũ hoặc khi được tuyển sinh, tuyển dụng. Nếu có nội dung nào chưa rõ phải tiến hành thẩm tra, xác minh để làm rõ. Người vào Đảng đang ở ngoài nước thì đối chiếu với lý lịch của người đó do cơ quan có thẩm quyền ở trong nước đang quản lý hoặc lấy xác nhận của cấp uỷ cơ sở nơi quê quán hoặc nơi cư trú, nơi làm việc của người đó ở trong nước. Người thân của người vào Đảng đang ở ngoài nước, thì cấp uỷ nơi người vào Đảng làm văn bản nêu rõ nội dung đề nghị cấp uỷ hoặc cơ quan đại diện Việt Nam ở ngoài nước (qua Đảng uỷ Ngoài nước) để lấy xác nhận; trường hợp có nghi vấn về chính trị thì đến cơ quan an ninh ở trong nước để thẩm tra. Người vào Đảng và người thân của người vào Đảng đang làm việc tại cơ quan đại diện, tổ chức phi chính phủ của nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, thì đại diện cấp uỷ cơ sở đến nơi làm việc và cơ quan an ninh có trách nhiệm quản lý, theo dõi các tổ chức đó để thẩm tra những vấn đề có liên quan đến chính trị của những người này. d) Trách nhiệm của các cấp uỷ và đảng viên Trách nhiệm của chi bộ và cấp uỷ cơ sở nơi có người vào Đảng : + Kiểm tra, đóng dấu giáp lai vào các trang trong lý lịch của người vào Đảng (chi uỷ chưa nhận xét và cấp uỷ cơ sở chưa chứng nhận, ký tên, đóng dấu vào lý lịch). + Gửi công văn đề nghị thẩm tra và lý lịch người xin vào Đảng đến cấp uỷ cơ sở hoặc cơ quan có trách nhiệm để thẩm tra; trường hợp cần thiết thì chi bộ cử đảng viên đi thẩm tra. Đảng viên đi thẩm tra có trách nhiệm báo cáo cấp uỷ những nội dung được giao bằng văn bản và chịu trách nhiệm trước Đảng về nội dung đó. + Tổng hợp kết quả thẩm tra, ghi nội dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu vào lý lịch của người vào Đảng. Trách nhiệm của cấp uỷ cơ sở và cơ quan nơi được yêu cầu xác nhận lý lịch : + Chỉ đạo chi uỷ hoặc bí thư chi bộ (nơi chưa có chi uỷ) và cơ quan trực thuộc có liên quan xác nhận vào lý lịch người xin vào Đảng. + Cấp uỷ cơ sở nơi đến thẩm tra : Thẩm định, ghi nội dung cần thiết về lý lịch của người xin vào Đảng do cấp uỷ nơi có người xin vào Đảng yêu cầu đã đúng, hay chưa đúng hoặc chưa đủ với nội dung người xin vào Đảng đã khai trong lý lịch; tập thể cấp uỷ hoặc ban thường vụ cấp uỷ thống nhất nội dung ghi vào mục "Nhận xét của cấp uỷ, tổ chức đảng..." ở phần cuối bản "Lý lịch của người xin vào Đảng". Người thay mặt cấp uỷ xác nhận, ký tên, ghi rõ chức vụ đóng dấu vào lý lịch và gửi cho cấp uỷ cơ sở có yêu cầu; nếu gửi theo đường công văn thì không để chậm quá 30 ngày làm việc (ở trong nước), 90 ngày làm việc (ở ngoài nước) kể từ khi nhận được Công văn đề nghị thẩm tra lý lịch. + Tập thể lãnh đạo ban tổ chức cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi được yêu cầu thẩm tra lý lịch thống nhất về nội dung trước khi xác nhận vào lý lịch của người xin vào Đảng. đ) Kinh phí chi cho việc đi thẩm tra lý lịch của người vào Đảng Ở các cơ quan thụ hưởng ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, cước gửi công văn thẩm tra, công tác phí cho đảng viên đi thẩm tra được thanh toán theo quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước; ở các đơn vị khác nếu có khó khăn về kinh phí thì cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng cấp kinh phí. 3.5. Lấy ý kiến nhận xét của đoàn thể chính trị xã hội nơi người vào Đảng sinh hoạt và chi uỷ nơi người vào Đảng cư trú Chi uỷ tổ chức lấy ý kiến của đại diện các đoàn thể chính trị xã hội mà người vào Đảng là thành viên; lấy ý kiến nhận xét của chi uỷ hoặc chi bộ (nơi chưa có chi uỷ) nơi cư trú của người vào Đảng; tổng hợp thành văn bản báo cáo chi bộ. 3.6 Nghị quyết của chi bộ và cấp uỷ cơ sở xét kết nạp người vào Đảng a) Chi bộ (kể cả chi bộ cơ sở) xem xét : Đơn xin vào Đảng; lý lịch của người vào Đảng; văn bản giới thiệu của đảng viên chính thức; nghị quyết giới thiệu đoàn viên của ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cơ sở hoặc nghị quyết giới thiệu đoàn viên công đoàn của ban chấp hành công đoàn cơ sở; bản tổng hợp ý kiến nhận xét của đoàn thể chính trị xã hội nơi người vào Đảng sinh hoạt và chi uỷ hoặc chi bộ nơi cư trú. b) Nếu được hai phần ba số đảng viên chính thức trở lên đồng ý kết nạp người vào Đảng thì chi bộ ra nghị quyết đề nghị cấp uỷ cấp trên xem xét, quyết định. Nghị quyết nêu rõ kết luận của chi bộ về lý lịch; ý thức giác ngộ chính trị; ưu, khuyết điểm về phẩm chất đạo đức, lối sống; năng lực công tác; quan hệ quần chúng... của người vào Đảng; số đảng viên chính thức tán thành, không tán thành. Ở những nơi có đảng uỷ bộ phận thì đảng uỷ bộ phận thẩm định nghị quyết của chi bộ về kết nạp đảng viên, báo cáo cấp uỷ cơ sở. c) Tập thể đảng uỷ cơ sở thảo luận, biểu quyết, nếu được hai phần ba số cấp uỷ viên trở lên đồng ý thì ra nghị quyết đề nghị cấp uỷ cấp trên xét kết nạp. Nếu đảng uỷ cơ sở được uỷ quyền quyết định kết nạp đảng viên thì do đảng uỷ cơ sở đó ra nghị quyết và quyết định kết nạp. 3.7 Quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp đảng viên a) Sau khi nhận được nghị quyết đề nghị kết nạp đảng viên của cấp uỷ cơ sở, ban tổ chức của cấp uỷ có thẩm quyền tiến hành thẩm định lại, trích lục tài liệu gửi các đồng chí uỷ viên ban thườmg vụ cấp uỷ nghiên cứu. Ban thường vụ cấp uỷ họp xét, nếu được trên một nửa số thành viên ban thường vụ đồng ý thì ra quyết định kết nạp đảng viên. Đối với đảng uỷ cơ sở được uỷ quyền quyết định kết nạp đảng viên, thì phải được ít nhất hai phần ba cấp uỷ viên đương nhiệm đồng ý mới được ra quyết định kết nạp đảng viên. b) Đối với tổ chức cơ sở đảng trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trục thuộc Trung ương không được uỷ quyền quyết định kết nạp đảng viên, thì cấp uỷ cơ sở gửi văn bản đề nghị lên ban tổ chức tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương để thẩm định, báo cáo thường trực cấp uỷ; thường trực cấp uỷ chủ trì cùng với các đồng chí uỷ viên ban thường vụ là trưởng các ban đảng xem xét, nếu được trên một nửa số thành viên đồng ý thì ra quyết định kết nạp đảng viên. Đối với các đảng uỷ, chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng uỷ Công an Trung ương không được uỷ quyền quyết định kết nạp đảng viên thì gửi văn bản đề nghị để Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân thẩm định, báo cáo Ban Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương xét, nếu được trên một nửa số thành viên đồng ý thì ra quyết định kết nạp đảng viên. c) Trường hợp người vào Đảng có vấn đề liên quan đến lịch sử chính trị hoặc chính trị hiện nay, nếu thuộc thẩm quyền quyết định của cấp uỷ thì cấp uỷ chỉ đạo xem xét, kết luận trước khi xét kết nạp; nếu không thuộc thẩm quyền quyết định của cấp uỷ (theo quy định của Bộ Chính trị) thì báo cáo ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc đảng uỷ trực thuộc Trung ương xem xét, nếu được sự đồng ý bằng văn bản thì cấp uỷ có thẩm quyền mới ra quyết định kết nạp. 3.8 Tổ chức lễ kết nạp đảng viên a) Lễ kết nạp đảng viên phải được tổ chức trang nghiêm; tiến hành kết nạp từng người một (nếu kết nạp từ hai người trở lên trong cùng một buổi lễ). b) Trang trí lễ kết nạp (nhìn từ dưới lên) : Trên cùng là khẩu hiệu "Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm"; cờ Đảng, cờ Tổ quốc, tượng hoặc ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh (bên trái), ảnh Mác Lênin (bên phải), tiêu đề : "Lễ kết nạp đảng viên". c) Chương trình buổi lễ kết nạp Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca); Tuyên bố lý do; giới thiệu đại biểu; Bí thư chi bộ hoặc đại diện chi uỷ đọc quyết định kết nạp đảng viên của cấp uỷ có thẩm quyền; Đảng viên mới đọc lời tuyên thệ; Đại diện chi uỷ nói rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người đảng viên, nhiệm vụ của chi bộ và phân công đảng viên chính thức giúp đỡ đảng viên dự bị; Đại diện cấp uỷ cấp trên phát biểu ý kiến (nếu có); Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca). 3.9 Việc xem xét, kết nạp đảng viên đối với người vào Đảng khi thay đổi đơn vị công tác hoặc nơi cư trú : a) Người vào Đảng đang trong thời gian được tổ chức đảng xem xét, kết nạp mà chuyển sang đơn vị công tác hoặc nơi cư trú mới Cấp uỷ cơ sở nơi chuyển đi làm giấy chứng nhận người đó đang được tổ chức đảng giúp đỡ, xem xét kết nạp; cấp uỷ cơ sở nơi đến giao cho chi bộ tiếp tục phân công đảng viên chính thức (không lệ thuộc vào thời gian đảng viên chính thức cùng công tác với người vào Đảng) theo dõi, giúp đỡ. b) Người vào Đảng chưa có quyết định kết nạp Người vào Đảng đã được chi bộ, đảng uỷ cơ sở xét, ra nghị quyết đề nghị kết nạp đảng nhung chưa gửi hồ sơ kết nạp lên cấp uỷ có thẩm quyền, thì cấp uỷ cơ sở nơi chuyển đi làm công văn gửi kèm hồ sơ đề nghị kết nạp đảng viên đến cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến. Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến chỉ đạo cấp uỷ đảng trực thuộc phân công đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ và xem xét để kết nạp. Người vào Đảng đã được cấp uỷ cơ sở gửi nghị quyết và hồ sơ kết nạp đảng viên lên cấp có thẩm quyền, nhưng chưa có quyết định kết nạp mà chuyển đơn vị công tác, học tập hoặc chuyển đến nơi cư trú mới, thì cấp uỷ có thẩm quyền làm công văn gửi kèm theo hồ sơ đề nghị kết nạp đến cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến để xem xét, quyết định kết nạp. c) Người vào Đảng đã được cấp uỷ có thẩm quyền ra quyết định kết nạp Người vào Đảng chuyển đến đơn vị công tác, học tập hoặc nơi cư trú mới thuộc phạm vi lãnh đạo của cấp uỷ có thẩm quyền (trong một đảng bộ huyện và tương đương) thì cấp uỷ có thẩm quyền xem xét và thông báo đến cấp uỷ cơ sở nơi chuyển đi, đồng thời chuyển quyết định kết nạp đến cấp uỷ cơ sở nơi người vào Đảng chuyển đến để tổ chức lễ kết nạp. Người vào Đảng chuyển đến đơn vị công tác, học tập hoặc nơi cư trú mới ngoài phạm vi lãnh đạo của cấp uỷ có thẩm quyền : + Trường hợp cấp uỷ có thẩm quyền nơi chuyển đi ra quyết định kết nạp người vào Đảng trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày người được vào Đảng có quyết định chuyển đến đơn vị hoặc nơi cư trú mới thì cấp uỷ nơi chuyển đi gửi công văn kèm theo quyết định và hồ sơ kết nạp đến cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi người vào Đảng chuyển đến để chỉ đạo chi bộ tổ chức kết nạp đảng viên. Không tổ chức kết nạp ở nơi đã chuyển đi. + Trường hợp cấp uỷ có thẩm quyền đã ra quyết định kết nạp nhưng ngày ra quyết định kết nạp sau 30 ngày làm việc kể từ ngày ghi trong quyết định của cấp có thẩm quyền đồng ý để người vào Đảng chuyển đến đơn vị hoặc nơi cư trú mới thì cấp uỷ có thẩm quyền nơi chuyển đi hủy quyết định kết nạp của mình và làm công văn gửi kèm theo hồ sơ đề nghị kết nạp đến cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến để xem xét, quyết định kết nạp. Đối với các trường hợp nêu trên, cấp uỷ cơ sở nơi chuyển đến kiểm tra hồ sơ, thủ tục trước khi tổ chức kết nạp; nếu chưa bảo đảm nguyên tắc, thủ tục thì đề nghị cấp uỷ có thẩm quyền nơi ra quyết định kết nạp xem xét lại. Thời gian xem xét lại không quá 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của cấp uỷ nơi người vào Đảng chuyển đến. 3.10 Việc phân công đảng viên theo dõi, giúp đỡ đảng viên dự bị chuyển công tác đến nơi làm việc hoặc nơi cư trú mới Đảng viên dự bị chuyển sinh hoạt đảng (chính thức hoặc tạm thời) đến nơi làm việc hoặc nơi cư trú mới, thì chi uỷ, đảng uỷ cơ sở nơi đảng viên chuyển đi nhận xét vào bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị, để đảng viên báo cáo cấp uỷ, chi bộ nơi chuyển đến phân công đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ. 4 Hồ sơ, thủ tục xét công nhận đảng viên dự bị thành đảng viên chính thức (kể cả kết nạp lại), gồm có : 4.1 Giấy chứng nhận học lớp bồi dưỡng đảng viên mới Đảng viên dự bị phải học lớp bồi dưỡng đảng viên mới, được trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp đảng viên cấp giấy chứng nhận theo mẫu của Ban Tổ chức Trung ương. 4.2 Bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị Sau 12 tháng, kể từ ngày chi bộ kết nạp, đảng viên dự bị viết bản tự kiểm điểm nêu rõ ưu điếm, khuyết điểm về thực hiện nhiệm vụ đảng viên và biện pháp khắc phục khuyết điểm, tồn tại; đề nghị chi bộ xét, công nhận đảng viên chính thức. 4.3 Bản nhận xét về đảng viên dự bị của đảng viên chính thức được phân công giúp đỡ Đảng viên được phân công giúp đỡ viết bản nhận xét đảng viên dự bị nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm về lập trường tư tưởng, nhận thức về Đảng, đạo đức, lối sống và mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của đảng viên dự bị; báo cáo chi bộ. 4.4 Bản nhận xét của đoàn thể chính trị xã hội nơi làm việc và chi uỷ nơi cư trú Chi uỷ có đảng viên dự bị tổng hợp ý kiến nhận xét của đoàn thể chính trị xã hội mà người đó là thành viên; ý kiến nhận xét của chi uỷ hoặc chi bộ (nơi chưa có chi uỷ) nơi cư trú đối với đảng viên dự bị để báo cáo chi bộ. 4.5 Nghị quyết của chi bộ, đảng uỷ cơ sở và quyết định công nhận đảng viên chính thức của cấp uỷ có thẩm quyền a) Nội dung và cách tiến hành của chi bộ, đảng uỷ bộ phận (nếu có), đảng uỷ cơ sở, cấp có thẩm quyền xét, quyết định công nhận đảng viên chính thức thực hiện theo điểm 3 (3.6 và 3.7) của Hướng dẫn này. b) Sau khi có quyết định của cấp có thẩm quyền công nhận đảng viên chính thức, chi uỷ công bố quyết định trong kỳ sinh hoạt chi bộ gần nhất. 4.6 Thủ tục xoá tên đảng viên dự bị vi phạm tư cách a) Chi bộ xem xét, nếu có hai phần ba đảng viên chính thức trở lên biểu quyết đồng ý xoá tên đảng viên dự bị thì ra nghị quyết, báo cáo cấp uỷ cấp trên. b) Đảng uỷ cơ sở xem xét, nếu có hai phần ba đảng uỷ viên trở lên biểu quyết đồng ý xoá tên đảng viên dự bị thì ra nghị quyết, báo cáo cấp uỷ có thẩm quyền. c) Ban thường vụ cấp uỷ có thẩm quyền xem xét, nếu có trên một nửa số thành viên biểu quyết đồng ý xoá tên thì ra quyết định xoá tên. d) Đảng uỷ cơ sở được uỷ quyền quyết định kết nạp đảng viên ra quyết định xoá tên đảng viên dự bị nếu được sự đồng ý của ít nhất hai phần ba đảng uỷ viên đương nhiệm. 5 Một số vấn đề liên quan đến kết nạp đảng viên và công nhận đảng viên chính thức 5.1 Hình thức biểu quyết để quyết định hoặc đề nghị kết nạp đảng viên, công nhận đảng viên chính thức và xoá tên đảng viên Việc biểu quyết để ra nghị quyết hoặc quyết định đề nghị kết nạp đảng viên, công nhận đảng viên chính thức, xoá tên trong danh sách đảng viên được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín hoặc biểu quyết bằng thẻ đảng viên, do hội nghị chi bộ và hội nghị của cấp uỷ quyết định. Trường hợp biểu quyết không đủ tỉ lệ theo quy định để ra nghị quyết hoặc quyết định thì phải báo cáo đầy đủ kết quả biểu quyết lên cấp uỷ có thẩm quyền xem xét, quyết định. 5.2 Trách nhiệm của chi bộ nơi sinh hoạt tạm thời đối với người vào Đảng và công nhận đảng viên chính thức a) Kết nạp đảng viên Người đang trong thời gian xem xét kết nạp được cấp uỷ đảng nơi làm việc chính thức giới thiệu đến, chi bộ sinh hoạt tạm thời cử đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ. Khi đủ điều kiện, chi bộ gửi nhận xét về chi bộ nơi người xin vào Đảng công tác chính thức để xem xét kết nạp vào Đảng theo quy định. Sau khi có quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp đảng viên, chi bộ nơi ra nghị quyết đề nghị kết nạp tổ chức kết nạp đảng viên và làm thủ tục giới thiệu đảng viên đến sinh hoạt đảng tạm thời tại chi bộ nơi học tập, làm việc. b) Công nhận đảng viên chính thức Khi đảng viên hết thời gian dự bị, chi bộ nơi sinh hoạt tạm thời của đảng viên dự bị thực hiện các thủ tục theo quy định tại điểm 4 của Hướng dẫn này gửi về chi bộ nơi đảng viên sinh hoạt chính thức để xem xét công nhận đảng viên chính thức. Khi có quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền công nhận đảng viên chính thức, chi uỷ nơi đảng viên sinh hoạt đảng chính thức công bố quyết định trong kỳ sinh hoạt chi bộ gần nhất; thông báo cho tổ chức đảng nơi đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời biết. 5.3 Thủ tục và cách tính tuổi đảng cho đảng viên Tuổi đảng của đảng viên được tính từ ngày cấp có thẩm quyền ký quyết định kết nạp đảng viên, nếu không có quyết định kết nạp hoặc không còn lưu giữ được quyết định kết nạp thì lấy ngày vào Đảng ghi trong thẻ đảng viên (trường hợp người đã ra khỏi Đảng mà trước đó đã được xác nhận tuổi đảng thì không được tính lại tuổi đảng theo quy định này). Đối với những người bị đưa ra khỏi Đảng đã được cấp có thẩm quyền thẩm tra, xác minh, kết luận là bị oan, sai và từ khi đưa ra khỏi Đảng đến nay không vi phạm tư cách đảng viên, được khôi phục quyền đảng viên thì tuổi đảng được tính liên tục. Đảng viên có trách nhiệm truy nộp đủ số đảng phí cho chi bộ trong thời gian gián đoạn sinh hoạt đảng theo mức đóng đảng phí quy định trong thời gian đó. Đảng viên được kết nạp lại phải làm bản kê khai về tuổi đảng của mình, báo cáo chi bộ; chi bộ thẩm tra, báo cáo đảng uỷ cơ sở; đảng uỷ cơ sở thẩm định, báo cáo cấp uỷ cấp trên trực tiếp. Ban thường vụ cấp uỷ cấp trên trực tiếp xem xét, ra quyết định tính lại tuổi đảng cho đảng viên (việc tính lại tuổi đảng đối với đảng viên bị khai trừ có thời hạn theo quy định của Điều lệ Đảng khoá II, thời gian mất liên lạc với tổ chức đảng và thời gian gián đoạn do chuyển sinh hoạt đảng thực hiện theo quy định này). 5.4 Thời hạn sử dụng văn bản trong hồ sơ xét kết nạp người vào Đảng a) Quá 12 tháng, kể từ khi lập hồ sơ đề nghị xét kết nạp người vào Đảng mà chi bộ chưa xem xét đề nghị kết nạp được thì phải làm lại các tài liệu sau : Văn bản giới thiệu của đảng viên chính thức được phân công giúp đỡ người vào Đảng; Nghị quyết giới thiệu đoàn viên vào Đảng của ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cơ sở hoặc của ban chấp hành công đoàn cơ sở; Văn bản thẩm tra bổ sung lý lịch của người vào Đảng nếu có thay đổi so với thời điểm thẩm tra lần trước; Ý kiến nhận xét bổ sung của đoàn thể chính trị xã hội nơi người vào đảng sinh hoạt và chi uỷ hoặc chi bộ nơi cư trú đối với người xin vào Đảng. b) Quá 60 tháng, kể từ khi người vào Đảng được cấp giấy chứng nhận đã học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng mà chi bộ chưa xem xét đề nghị kết nạp, thì chi bộ phải giới thiệu người vào Đảng học lại để được cấp giấy chứng nhận mới trước khi xem xét, kết nạp. 6 Kết nạp đảng viên trong một số trường hợp cụ thể 6.1 Kết nạp vào Đảng đối với người có đạo Thực hiện theo Quy định của Bộ Chính trị và Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. 6.2 Kết nạp vào Đảng đối với người có quan hệ hôn nhân với người nước ngoài Thực hiện theo Quy định của Ban Bí thư và Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. 6.3 Kết nạp đảng viên là người Hoa Thực hiện theo Thông tri của Ban Bí thư và Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. 6.4 Kết nạp đảng viên trong một số trường hợp cụ thể khác a) Người đang học tập trung ở trường từ 12 tháng trở lên : Do tổ chức đảng nhà trường xem xét kết nạp. Người đang công tác biệt phái từ 12 tháng trở lên, do tổ chức đảng nơi công tác biệt phái xem xét, kết nạp. Tổ chức đảng đơn vị cử đi học, đi công tác biệt phái và tổ chức đảng ở địa phương nơi người vào Đảng cư trú có nhận xét về phẩm chất, đạo đức, lối sống, quan hệ xã hội, việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước gửi về cấp uỷ nhà trường hoặc cấp uỷ nơi người vào Đảng công tác biệt phái để có cơ sở xem xét. b) Người đã tốt nghiệp ra trường về địa phương chờ việc làm thì tổ chức đảng ở địa phương xem xét kết nạp. c) Người đang làm họp đồng tại cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp : Nếu làm hợp đồng dưới 12 tháng (có thời hạn) thì tổ chức đảng nơi cư trú xem xét kết nạp; trước khi làm thủ tục xem xét kết nạp phải có nhận xét của cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nơi người đó làm việc. Nếu làm hợp đồng từ 12 tháng trở lên (không thời hạn) thì tổ chức đảng của cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nơi người đó làm việc xem xét, kết nạp. 7 Phát và quản lý thẻ đảng viên 7.1 Phát và quản lý thẻ đảng viên a) Thẻ đảng viên là chứng nhận quan trọng của đảng viên, được phát khi đảng viên đã được công nhận đảng viên chính thức. Đảng viên được công nhận chính thức tại tổ chức đảng ở ngoài nước thì do Đảng uỷ Ngoài nước xét, làm thẻ đảng viên; Đảng uỷ Ngoài nước có trách nhiệm quản lý thẻ đảng viên khi chuyển sinh hoạt đảng ra ngoài nước, khi trở về nước được Đảng uỷ Ngoài nước trao thẻ đảng viên. b) Đảng viên từ trần, gia đình của đảng viên đó được giữ lại thẻ đảng viên. c) Đảng viên hoặc tổ chức đảng phát hiện việc sử dụng thẻ đảng viên sai quy định, lấy cắp hoặc làm giả thẻ đảng viên phải kịp thời báo cáo cấp uỷ. d) Định kỳ 5 năm thực hiện kiểm tra kỹ thuật thẻ đảng viên theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. 7.2 Trách nhiệm của các cấp uỷ trong việc phát và quản lý thẻ đảng viên a) Cấp uỷ cơ sở : Lập danh sách đảng viên được đề nghị cấp thẻ xét và làm thủ tục đề nghị cấp uỷ cấp trên trực tiếp xét phát thẻ đảng viên, cấp lại thẻ đảng viên bị mất hoặc bị hỏng. Sau khi có quyết định phát thẻ của cấp uỷ có thẩm quyền, chi bộ tổ chức phát thẻ đảng viên tại cuộc họp chi bộ; định kỳ hằng năm chi bộ kiểm tra thẻ của đảng viên trong chi bộ. b) Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng : Xét, ra quyết định phát thẻ đảng viên, cấp lại thẻ đảng viên bị mất hoặc bị hỏng; lập danh sách đảng viên được phát thẻ trong đảng bộ; tổ chức điền, viết thẻ đảng viên và quản lý sổ phát thẻ đảng viên; xét ra quyết định cấp lại thẻ đảng viên bị mất hoặc bị hỏng. c) Tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương : Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra cấp uỷ cấp dưới thực hiện việc phát và quản lý thẻ đảng viên; hằng năm báo cáo Ban Tổ chức Trung ương. 8 Quản lý hồ sơ đảng viên Việc quản lý hồ sơ đảng viên thực hiện theo điểm 13 Quy định 45 QĐ/TW, cụ thể như sau : 8.1 Hồ sơ đảng viên a) Khi được kết nạp vào Đảng + Giấy chứng nhận học lóp bồi dưỡng nhận thức về Đảng; + Đơn xin vào Đảng; + Lý lịch của người vào Đảng và các văn bản thẩm tra kèm theo; + Giấy giới thiệu của đảng viên chính thức được phân công giúp đỡ; + Nghị quyết giới thiệu đoàn viên ưu tú vào Đảng của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoặc của công đoàn cơ sở (nếu có); + Tổng hợp ý kiến nhận xét của đoàn thể chính trị xã hội nơi làm việc và chi uỷ (hoặc chi bộ) nơi cư trú đối với người vào Đảng; + Nghị quyết xét, đề nghị kết nạp đảng viên của chi bộ; + Báo cáo thẩm định của đảng uỷ bộ phận (nếu có); + Nghị quyết xét, đề nghị kết nạp đảng viên của đảng uỷ cơ sở; + Quyết định kết nạp đảng viên của cấp uỷ có thẩm quyền; + Lý lịch đảng viên; + Phiếu đảng viên. b) Khi đảng viên đã được công nhận chính thức có thêm các tài liệu sau : + Giấy chứng nhận học lớp bồi dưỡng đảng viên mới; + Bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị; + Bản nhận xét đảng viên dự bị của đảng viên được phân công giúp đỡ; + Tổng hợp ý kiến nhận xét của đoàn thể chính trị xã hội nơi làm việc và chi uỷ (hoặc chi bộ) nơi cư trú đối với đảng viên dự bị; + Nghị quyết xét, đề nghị công nhận đảng viên chính thức của chi bộ; + Báo cáo thẩm định của đảng uỷ bộ phận (nếu có); + Nghị quyết xét, đề nghị công nhận đảng viên chính thức của đảng uỷ cơ sở; + Quyết định công nhận đảng viên chính thức của cấp uỷ có thẩm quyền; + Các bản bổ sung hồ sơ đảng viên hằng năm; + Các bản thẩm tra, kết luận về lý lịch đảng viên (nếu có); + Các quyết định của cấp có thẩm quyền về điều động, bổ nhiệm, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, chuyển ngành, phục viên, xuất ngũ, kỷ luật, khen thưởng; bản sao các văn bằng chứng chỉ về chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học...; + Hệ thống giấy giới thiệu sinh hoạt đảng từ khi vào Đảng; + Các bản tự kiểm điểm hằng năm (của 5 năm gần nhất) và khi chuyển sinh hoạt đảng của đảng viên. Ngoài những tài liệu trên, những tài liệu khác kèm theo trong hồ sơ đảng viên đều là tài liệu tham khảo. Các tài liệu trong hồ sơ đảng viên (trừ phiếu đảng viên được sắp xếp quản lý theo quy định riêng) được ghi vào bản mục lục tài liệu và sắp xếp theo trình tự như trên, đưa vào túi hồ sơ để quản lý; bản mục lục các tài liệu trong hồ sơ đảng viên phải được cấp uỷ quản lý hồ sơ đảng viên kiểm tra, xác nhận, ký và đóng dấu cấp uỷ. c) Bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ đảng viên Đối với đảng viên được kết nạp vào Đảng từ khi thực hiện Quy định số 29 QĐ/TW, ngày 02 6 1997 của Bộ Chính trị (khoá VIII) đến nay, trong hồ sơ đảng viên phải có đủ các tài liệu như quy định tại điểm a, b nêu trên. Đối với những đảng viên được kết nạp vào Đảng trước khi có Quy định số 29 QĐ/TW thì các cấp uỷ được giao quản lý hồ sơ đảng viên tổ chức kiểm tra, sưu tầm, thu thập bổ sung các tài liệu còn thiếu trong hồ sơ đảng viên để hoàn thiện hồ sơ đảng viên, sắp xếp, quản lý theo quy định. Trường hợp đã sưu tầm, thu thập tài liệu nhưng vẫn không đủ các tài liệu trong hồ sơ đảng viên theo quy định thì cấp uỷ nơi quản lý hồ sơ đảng viên xác nhận, ký tên, đóng dấu vào bản mục lục các tài liệu trong hồ sơ đảng viên thực có đang quản lý, làm cơ sở cho việc quản lý đảng viên và chuyển sinh hoạt đảng chính thức của đảng viên. Bổ sung hồ sơ đảng viên hằng năm và khi chuyển sinh hoạt đảng chính thức : + Định kỳ hằng năm và khi đảng viên chuyển sinh hoạt chính thức, đảng viên phải ghi bổ sung những thay đổi về : trình độ (lý luận chính trị, học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính...), đơn vị, chức vụ công tác, nghề nghiệp, khen thưởng, kỷ luật, hoàn cảnh gia đình (cha, mẹ, vợ, chồng, các con...) để tổ chức đảng bổ sung vào hồ sơ đảng viên và đóng dấu của cấp uỷ vào chỗ đã bổ sung. + Chi uỷ, chi bộ hướng dẫn, thu nhận, kiểm tra, xác nhận phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên, viết bổ sung những thay đổi vào danh sách đảng viên của chi bộ và chuyển phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên lên đảng uỷ cơ sở (nếu là chi bộ cơ sở thì chi uỷ xác nhận vào mục của cấp uỷ cơ sở). + Cấp uỷ cơ sở ghi bổ sung vào lý lịch đảng viên và danh sách đảng viên của đảng bộ, rồi chuyển phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp. + Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng bổ sung vào phiếu đảng viên, lý lịch đảng viên, danh sách đảng viên và cơ sở dữ liệu đảng viên; lưu giữ phiếu bổ sung cùng với hồ sơ đảng viên, nếu cấp uỷ cơ sở quản lý hồ sơ đảng viên thì chuyển phiếu cho cấp uỷ cơ sở. 8.2 Yêu cầu quản lý hồ sơ đảng viên a) Hồ sơ đảng viên phải được tổ chức đảng quản lý chặt chẽ theo chế độ bảo mật, không được tẩy xoá, tự ý sửa chữa. Khi có đủ căn cứ pháp lý, được cấp uỷ có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản thì cấp uỷ được giao quản lý hồ sơ mới được sửa chữa vào hồ sơ đảng viên và đóng dấu của cấp uỷ vào chỗ sửa chữa. b) Hồ sơ đảng viên do cấp uỷ cơ sở nơi đảng viên đang sinh hoạt đảng chính thức quản lý, kể cả đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp uỷ cấp trên quản lý. Cấp uỷ cơ sở không có điều kiện quản lý và bảo quản hồ sơ đảng viên thì đề nghị cấp uỷ cấp trên trực tiếp quản lý, bảo quản. c) Quản lý hồ sơ khi chuyển sinh hoạt đảng : Khi đảng viên chuyển sinh hoạt đảng, cấp uỷ nơi đảng viên chuyển đi làm đầy đủ thủ tục, niêm phong hồ sơ, giao cho đảng viên trực tiếp mang theo để báo cáo với cấp uỷ nơi đảng viên chuyển đến; trường hợp đặc biệt thì tổ chức đảng chuyển hồ sơ. Tổ chức đảng tiếp nhận đảng viên phải kiểm tra chặt chẽ hồ sơ đảng viên theo bản mục lục các tài liệu có trong hồ sơ, vào sổ theo dõi, sắp xếp, quản lý; nếu chưa có xác nhận của cấp uỷ quản lý hồ sơ đảng viên (nơi đảng viên chuyển đi) trong bản mục lục hồ sơ đảng viên thì chưa tiếp nhận sinh hoạt đảng. d) Quản lý hồ sơ đảng viên khi tổ chức đảng bị giải tán, giải thể, sáp nhập hoặc chia tách : Hồ sơ của đảng viên ở những tổ chức đảng bị giải tán, giải thể, sáp nhập hoặc chia tách do cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức đảng đó kiểm tra, thu nhận, quản lý và xử lý theo quy định. đ) Hồ sơ của đảng viên từ trần hoặc bị đưa ra khỏi Đảng thì cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng quản lý. e) Nghiên cứu, khai thác hồ sơ đảng viên Cán bộ, đảng viên muốn nghiên cứu hồ sơ đảng viên phải được sự đồng ý của cấp uỷ quản lý hồ sơ và phải thực hiện đúng hướng dẫn của cán bộ quản lý hồ sơ đảng viên. Việc nghiên cứu hồ sơ đảng viên được tiến hành tại phòng hồ sơ. Trường hợp cần sao chụp hồ sơ đảng viên để nghiên cứu thì phải được cấp uỷ quản lý hồ sơ đồng ý. Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ đảng viên tuyệt đối không được tẩy xoá, sửa chữa, ghi thêm, đưa thêm hoặc rút bớt tài liệu trong hồ sơ. Khi đảng viên xem hồ sơ của mình, nếu thấy có vấn đề gì chưa đồng tình thì phải báo cáo với cấp uỷ quản lý hồ sơ xem xét, giải quyết. Cán bộ được giao quản lý hồ sơ đảng viên phải lưu giấy giới thiệu, có sổ theo dõi, ghi rõ ngày tháng năm, họ tên, đơn vị của người đến nghiên cứu hồ sơ. Người được cấp uỷ cho mượn hồ sơ để nghiên cứu phải ký mượn vào sổ theo dõi và trả lại hồ sơ đúng thời gian. g) Quản lý, sử dụng phiếu đảng viên Phiếu đảng viên do cấp uỷ huyện và tương đưong quản lý (thay cho sơ yếu lý lịch đảng viên M2) theo thứ tự trong danh sách đảng viên của từng tổ chức cơ sở đảng trực thuộc. Sơ yếu lý lịch M2 được chuyển về lưu giữ cùng với hồ sơ đảng viên (không được thanh lý). Khi đảng viên chuyển sinh hoạt đảng chính thức ra khỏi đảng bộ huyện và tương đương thì phiếu đảng viên được chuyển giao cùng với hồ sơ đảng viên đến đảng bộ mới để quản lý (đảng viên không phải khai lại phiếu đảng viên). h) Giải quyết việc thay đổi họ tên, ngày tháng năm sinh Trường hợp đảng viên cần thay đổi họ, tên khác với đã khai trong lý lịch đảng viên thì thực hiện như sau : + Đảng viên gửi đến cấp uỷ cơ sở đơn đề nghị và văn bản chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép được thay đổi họ, tên. + Cấp uỷ cơ sở xem xét và đề nghị cấp uỷ cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định. Trường hợp đảng viên cần thay đổi ngày tháng năm sinh khác với đã khai trong lý lịch đảng viên thì thực hiện như sau : + Đảng viên gửi đến cấp uỷ cơ sở đơn đề nghị và các giấy tờ liên quan tới ngày tháng năm sinh của bản thân. + Cấp uỷ cơ sở xem xét nếu đồng ý thì đề nghị cấp uỷ cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định. + Cấp uỷ cấp trên trực tiếp giải quyết việc thay đổi ngày tháng năm sinh của đảng viên theo nguyên tắc : Tuổi của đảng viên tính theo giấy khai sinh gốc; nếu không có giấy khai sinh gốc thì tính theo lý lịch khai khi vào Đảng. Trường hợp lý lịch khai khi vào Đảng có đủ căn cứ chứng minh là không đúng thì căn cứ vào các hồ sơ, giấy tờ có liên quan theo quy định của pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch và phải được cấp uỷ có thẩm quyền xem xét, công nhận. Khi có quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền cho thay đổi họ, tên hoặc ngày tháng năm sinh thì tổ chức đảng phải sửa đồng bộ các tài liệu trong hệ thống hồ sơ của đảng viên do cấp uỷ các cấp quản lý. i) Tổ chức quản lý hồ sơ đảng viên Hệ thống sổ theo dõi, quản lý hồ sơ đảng viên gồm : sổ danh sách đảng viên đang sinh hoạt tại chi bộ (cả đảng viên chính thức và dự bị); sổ đảng viên đã ra khỏi Đảng (xin ra, xoá tên, khai trừ); sổ đảng viên đã từ trần; sổ theo dõi giao nhận hồ sơ đảng viên và mượn đọc hồ sơ đảng viên. Hồ sơ đảng viên được sắp xếp theo yêu cầu dễ tìm, dễ thấy và dễ bảo quản theo từng loại hồ sơ đảng viên ở mỗi cấp quản lý. Nơi lưu giữ hồ sơ đảng viên phải có phương tiện chống mối mọt, ẩm ướt, phòng hoả, lũ lụt; thực hiện đúng chế độ bảo mật. Định kỳ 6 tháng phải đối chiếu danh sách đảng viên với số lượng hồ sơ đảng viên, kịp thời phát hiện những tài liệu trong hồ sơ đảng viên bị hư hỏng đế xử lý ngay. Khi thay đổi cán bộ quản lý phải có biên bản giao nhận chặt chẽ, đúng quy định. 8.3 Trách nhiệm của đảng viên và cấp uỷ về xây dựng và quản lý hồ sơ đảng viên a) Đối với đảng viên Phải tự khai lý lịch, phiếu đảng viên của mình một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác, trung thực theo quy định. Định kỳ hằng năm hoặc khi chuyển sinh hoạt đảng chính thức phải ghi đầy đủ những thay đổi của mình vào "Phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên", báo cáo chi uỷ, chi bộ. Bảo quản, giữ gìn cẩn thận hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng, không làm hỏng, không cho người khác mượn; nếu để mất, làm hỏng hồ sơ đảng viên phải báo cáo cấp uỷ rõ lý do để mất, làm hỏng kèm theo bản xác nhận của cấp uỷ hoặc công an xã, phường,... nơi bị mất, làm hỏng hồ sơ đảng viên để được xem xét, làm lại hồ sơ đảng viên. b) Đối với cấp cơ sở Chi uỷ, chi bộ, đảng uỷ bộ phận (nếu có) quản lý "Sổ danh sách đảng viên". Cấp uỷ cơ sở quản lý "Hồ sơ đảng viên" và "Sổ danh sách đảng viên" theo đúng quy định về sử dụng, bảo quản hồ sơ đảng viên; hướng dẫn, kiểm tra, thu nhận "Phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên" của đảng viên, ghi bổ sung vào lý lịch đảng viên và danh sách đảng viên của đảng bộ, chi bộ cơ sở, chuyển phiếu bổ sung lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp; định kỳ (3 tháng 1 lần) kiểm tra phiếu báo chuyển sinh hoạt đảng để theo dõi số đảng viên chuyển đến báo cáo cấp uỷ có thẩm quyền xử lý đảng viên quá 3 tháng không nộp hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng mà không có lý do chính đáng; kiểm tra, bổ sung danh sách đảng viên; viết "Phiếu báo đảng viên đã từ trần" và "Phiếu báo đảng viên ra khỏi Đảng" chuyển giao cùng hồ sơ đảng viên đã từ trần, hồ sơ đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp; xét, lập hồ sơ của đảng viên bị mất, bị hỏng và báo cáo cấp uỷ cấp trên. c) Đối với cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Trung ương về quản lý hồ sơ đảng viên ở các tổ chức đảng trực thuộc. Chỉ giao hồ sơ đảng viên cho cấp uỷ cơ sở quản lý khi có đủ điều kiện về phương tiện bảo quản và có cán bộ thực hiện việc quản lý; khi bàn giao phải có biên bản giao nhận chặt chẽ. Quản lý "Phiếu đảng viên", "Sổ danh sách đảng viên" của các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc; hồ sơ kết nạp của đảng viên dự bị và hồ sơ của đảng viên ở các tổ chức cơ sở đảng chưa được giao quản lý. Định kỳ hằng năm kiểm tra danh sách đảng viên ở các cấp uỷ cơ sở trực thuộc và báo cáo lên ban tổ chức tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trang ương về các biến động của đội ngũ đảng viên theo các mẫu biểu báo cáo đã quy định. d) Đối với ban tổ chức tỉnh uỷ, thành uỷ và tương đương Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Trung ương về quản lý hồ sơ đảng viên ở các cấp uỷ cấp dưới; bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm nghiệp vụ quản lý hồ sơ đảng viên ở các cấp uỷ trực thuộc. Hằng năm tổ chức đối khớp và rút kinh nghiệm về công tác quản lý hồ sơ đảng viên và báo cáo Ban Tổ chức Trung ương. 9 Chuyển sinh hoạt đảng Việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện theo quy định tại điểm 13 Quy định 45 QĐ/TW, cụ thể là : 9.1 Trách nhiệm của đảng viên và cấp uỷ về chuyển sinh hoạt đảng a) Đối với đảng viên Đảng viên phải xuất trình quyết định của cấp có thẩm quyền cho chuyển công tác, thay đổi nơi cư trú và bản tự kiểm điểm về ưu, khuyết điểm thực hiện nhiệm vụ đảng viên trong một năm trước thời điểm chuyển sinh hoạt đảng, báo cáo chi uỷ, chi bộ làm thủ tục chuyển sinh hoạt đảng chính thức hoặc sinh hoạt đảng tạm thời đến đảng bộ mới. Đảng viên phải bảo quản hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng, nếu để mất giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và hồ sơ thì phải báo cáo ngay với cấp uỷ nơi đã làm thủ tục trước đó (tường trình rõ lý do bị mất và bản xác nhận của công an xã, phường hoặc huyện, quận... nơi bị mất hồ sơ chuyển sinh hoạt) để cấp uỷ xem xét và giới thiệu với cấp uỷ cơ sở nơi chuyển đi xét, lập lại hồ sơ đảng viên và làm lại thủ tục chuyển sinh hoạt đảng. b) Đối với cấp uỷ cơ sở Chi uỷ, chi bộ trực tiếp làm thủ tục giới thiệu, ghi nhận xét vào bản kiểm điểm của đảng viên và giao cho bí thư hoặc phó bí thư của cấp uỷ ký giấy giới thiệu sinh hoạt đảng. Đảng uỷ cơ sở, chi uỷ, chi bộ cơ sở trực tiếp làm thủ tục giới thiệu; nhận xét, đóng dấu chứng nhận vào bản kiểm điểm đảng viên; xét cấp lại và chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên bị mất hồ sơ; quản lý sổ giới thiệu sinh hoạt đảng, bí thư, phó bí thư, uỷ viên ban thường vụ của cấp uỷ ký giấy giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng. c) Đối với cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Trung ương về giới thiệu sinh hoạt đảng ở các cấp uỷ trực thuộc; xử lý các trường hợp đảng viên chậm nộp hồ sơ hoặc không nộp hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng; đồng chí bí thư, phó bí thư, uỷ viên ban thường vụ, trưởng ban tổ chức của cấp uỷ ký giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và đóng dấu của cấp uỷ. Các cấp uỷ cấp trên của tổ chức cơ sở đảng (cấp uỷ sư đoàn, quân khu, quân, binh chủng...) trong Đảng bộ Quân đội do đồng chí bí thư, phó bí thư, uỷ viên thường vụ ký và đóng dấu của cấp uỷ, hoặc lãnh đạo cơ quan chính trị, cơ quan tổ chức trong quân đội ký và đóng dấu của cơ quan chính trị. Cấp uỷ cấp trên của tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ Công an do đồng chí bí thư, phó bí thư, uỷ viên ban thường vụ ký và đóng dấu của cấp uỷ; cơ quan xây dựng lực lượng công an nhân dân ký, đóng dấu của cơ quan xây dựng lực lượng, nếu ký thừa lệnh ban thường vụ cấp uỷ thì đóng dấu cấp uỷ. Chỉ đạo ban tổ chức cấp uỷ thực hiện thủ tục giới thiệu sinh hoạt đảng, viết phiếu báo chuyển sinh hoạt đảng và sử dụng, quản lý sổ giới thiệu sinh hoạt đảng. d) Đối với tỉnh uỷ và tương đương Chỉ đạo các cấp uỷ trực thuộc thực hiện quy định của Trung ương về giới thiệu sinh hoạt đảng. Tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương được uỷ nhiệm cho ban tổ chức của cấp mình; Quân uỷ Trung ương được uỷ nhiệm cho Tổng cục Chính trị hoặc Cục Tổ chức; Đảng uỷ Công an Trung ương được uỷ nhiệm cho Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân hoặc Cục Tổ chức cán bộ; Đảng uỷ Ngoài nước được uỷ nhiệm cho Ban Tổ chức làm nhiệm vụ giới thiệu sinh hoạt đảng cho tổ chức đảng và đảng viên. Các cơ quan của cấp uỷ được giao nhiệm vụ nêu trên có trách nhiệm giúp cấp uỷ hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc, thủ tục về giới thiệu sinh hoạt đảng ở cấp uỷ cấp dưới; bồi dưỡng cán bộ làm nghiệp vụ; hằng năm rút kinh nghiệm về công tác giới thiệu sinh hoạt đảng, báo cáo Ban Tổ chức Trung ương. Thẩm quyền ký giấy giới thiệu sinh hoạt đảng : + Ban tổ chức tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương do trưởng ban, phó trưởng ban ký và đóng dấu. + Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân do lãnh đạo Tổng cục và Cục trưởng, Phó cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ ký và đóng dấu. + Tổng cục Chính trị do lãnh đạo Tổng cục Chính trị ký, đóng dấu của Tổng cục Chính trị. Nếu lãnh đạo Cục Tổ chức và Trưởng Phòng Quản lý đảng viên ký thì đóng dấu của Cục. + Đảng uỷ Ngoài nước do Bí thư, phó bí thư, hoặc lãnh đạo Ban Tổ chức ký và đóng dấu. Các đồng chí được ký giấy giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng phải bảo đảm các nguyên tắc, thủ tục chuyển sinh hoạt đảng và chịu trách nhiệm trước cấp uỷ. đ) Đảng viên chuyển sinh hoạt đảng chính thức hoặc tạm thời từ tổ chức đảng ở trong nước ra tổ chức đảng của ta ở ngoài nước và đảng viên ở ngoài nước trở về nước, thì Đảng uỷ Ngoài nước làm thủ tục chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên. Trường hợp xét thấy cần thiết, Đảng uỷ Ngoài nước có thể uỷ nhiệm cho cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi có đảng viên chuyển đi làm thủ tục chuyển sinh hoạt đảng; trong thời hạn 90 ngày làm việc, tổ chức đảng nơi chuyển đi và nơi tiếp nhận có trách nhiệm báo cáo Đảng uỷ Ngoài nước và chuyển giao các hồ sơ, giấy tờ theo hướng dẫn của Đảng uỷ Ngoài nước. 9.2 Thủ tục chuyển sinh hoạt đảng 9.2.1 Chuyển sinh hoạt đảng chính thức (cắt khỏi đảng số của đảng bộ) a) Ở trong nước Đảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển công tác sang đơn vị khác, được nghỉ hưu, nghỉ mất sức, phục viên hoặc thay đổi nơi cư trú lâu dài; đảng viên đi công tác biệt phái hoặc đến làm họp đồng không thời hạn từ 12 tháng trở lên ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và hội quần chúng, thì giải quyết việc chuyển sinh hoạt đảng như sau : + Ở những nơi có tổ chức đảng : Được chuyển sinh hoạt đảng chính thức đến tổ chức cơ sở đảng nơi đảng viên đến làm việc hoặc nơi cư trú lâu dài. + Ở những nơi chưa có tổ chức đảng : Nếu cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp... ở quá xa nơi đảng viên thường trú, thì được chuyển sinh hoạt đảng chính thức đến đảng bộ nơi đảng viên tạm trú. Trường hợp đảng viên đến làm việc ở gần nơi thường trú, thì đảng viên vẫn sinh hoạt ở đảng bộ cũ. Đảng viên là học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường ở trong nước mà chưa có nơi nhận làm việc hoặc nơi làm việc chưa có tổ chức đảng thì đảng uỷ nhà trường có thể để đảng viên sinh hoạt ở đảng bộ nhà trường trong 12 tháng (hoặc chuyển sinh hoạt đảng về tổ chức đảng nơi cư trú theo đề nghị của đảng viên), quá thời hạn này thì giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng chính thức cho đảng viên về đảng bộ nơi cư trú. b) Ra ngoài nước và từ ngoài nước về Đảng viên được cử đi công tác, học tập, lao động, được cơ quan có thẩm quyền đồng ý cho đi thăm người thân... ở ngoài nước từ 12 tháng trở lên, nếu ở đó chưa có tổ chức đảng thì giải quyết việc chuyển sinh hoạt đảng như sau : + Đảng viên đi đơn lẻ thì Đảng uỷ Ngoài nước trực tiếp hướng dẫn sinh hoạt đảng. Khi đảng viên ở ngoài nước trở về thì phải có bản tự kiểm điểm trong thời gian ở ngoài nước (về giữ gìn tư cách đảng viên, thực hiện nhiệm vụ được giao...), có xác nhận của tổ chức đảng hoặc cơ quan đại diện của ta ở nước sở tại; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn của Đảng uỷ Ngoài nước. + Đảng viên đi ra nước ngoài lập đoàn có từ 3 đảng viên chính thức trở lên thì Đảng uỷ Ngoài nước ra quyết định thành lập chi bộ đảng, chỉ định chi uỷ lâm thời, giao nhiệm vụ cho chi bộ trong thời gian ở ngoài nước. Khi đảng viên trở về, chi uỷ nhận xét vào bản kiểm điếm của đảng viên để Đảng uỷ Ngoài nước xem xét, giới thiệu sinh hoạt đảng cho đảng viên về sinh hoạt đảng ở trong nước. 9.2.2 Chuyển sinh hoạt đảng tạm thời (không cắt đảng số ở đảng bộ) Việc chuyển sinh hoạt đảng tạm thời được thực hiện đối với các trường hợp sau : a) Ở trong nước Đảng viên đi công tác, học tập, làm việc (kể cả công tác biệt phái), làm hợp đồng, thay đổi nơi cư trú ở trong nước; đảng viên là cán bộ, công nhân viên ở các doanh nghiệp, là xã viên các hợp tác xã vì không có việc làm phải về nơi cư trú nghỉ chờ việc làm... trong thời gian từ 3 tháng đến dưới 12 tháng; đảng viên được cử đi học ở các trường trong nước từ 3 tháng đến 24 tháng, sau đó lại trở về đơn vị cũ. b) Ra ngoài nước Đảng viên đi công tác, học tập, lao động, chữa bệnh, đi thăm người thân ở nước ngoài... (được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cho phép) từ 3 tháng đến dưới 12 tháng, sau đó lại trở về nước thì Đảng uỷ Ngoài nước hướng dẫn thủ tục chuyển sinh hoạt tạm thời từ ngoài nước về Việt Nam hoặc sang nước khác. 9.3 Việc quản lý sinh hoạt đảng và chuyển sinh hoạt đảng trong một số trường hợp cụ thể a) Việc quản lý sinh hoạt của đảng viên hoạt động ở xa nơi cư trú, làm việc lưu động, không ổn định hoặc ở những nơi chưa có tổ chức đảng : Đảng viên đi làm việc lưu động ở các địa phương trong nước, việc làm không ổn định hoặc ở những nơi chưa có tổ chức đảng, không có điều kiện trở về tham gia sinh hoạt chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng thì đảng viên phải làm đơn báo cáo chi bộ xem xét cho tạm miễn sinh hoạt. Nếu đảng viên đi ra ngoài địa phương nơi cư trú (vì việc làm hoặc vì việc riêng) có lý do chính đáng và thời gian dưới 12 tháng thì chi bộ xét, đề nghị đảng uỷ cơ sở cho đảng viên được tạm miễn sinh hoạt đảng và công tác trong thời gian đó. Đảng viên phải đăng ký tạm trú với chính quyền địa phương nơi đến và giữ gìn tư cách đảng viên, đóng đảng phí theo quy định; hết thời gian phải có nhận xét của cơ quan, chính quyền địa phương (xã, phường, thị trấn, cơ quan, xí nghiệp...) ở nơi đến để chi bộ bố trí sinh hoạt đảng trở lại. Nếu ở nơi đến, đảng viên không thực hiện được việc đăng ký tạm trú, hết thời gian trên phải làm bản tự kiểm điểm về việc giữ gìn tư cách đảng viên, báo cáo chi bộ để chi bộ xét cho sinh hoạt đảng trở lại. Trường hợp đảng viên cần tiếp tục đi thêm đợt mới, thì phải có đơn báo cáo với chi bộ để chi bộ xem xét, quyết định. b) Việc chuyển sinh hoạt đảng đối với đảng viên nghỉ chờ làm thủ tục nghỉ hưu theo chế độ : Trong thời gian đảng viên nghỉ chờ làm thủ tục nghỉ hưu thì được chuyển sinh hoạt đảng tạm thời về đảng bộ nơi đảng viên cư trú; nếu đảng viên có đơn đề nghị, chi bộ xét cho miễn sinh hoạt đảng. Sau khi cấp có thẩm quyền làm xong thủ tục nghỉ hưu (cấp sổ hưu trí), tổ chức đảng chuyển sinh hoạt đảng chính thức cho đảng viên về đảng bộ nơi cư trú. c) Việc chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên do yêu cầu công tác phải chuyển tiếp hoặc do tổ chức đảng nơi đảng viên chuyển đi giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng sai địa chỉ : Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi đảng viên nộp hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng đến làm công văn riêng kèm theo hồ sơ đảng viên để giới thiệu đảng viên đến cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng sẽ chuyển đến. Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi đảng viên chuyển đến căn cứ công văn và hồ sơ đảng viên xem xét, làm thủ tục tiếp nhận sinh hoạt đảng cho đảng viên theo quy định. d) Chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên ở tổ chức đảng bị giải tán hoặc giải thể : Đảng viên ở chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở bị giải tán thì cấp uỷ cơ sở làm thủ tục giới thiệu đảng viên đến nơi sinh hoạt mới. Đảng viên ở đảng bộ, chi bộ cơ sở bị giải tán thì cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng căn cứ hồ sơ đảng viên giới thiệu đảng viên đến đảng bộ mới theo trình tự, thủ tục quy định để được tham gia sinh hoạt đảng. Tổ chức đảng giải thể thì thực hiện việc chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên sau khi có quyết định giải thể. đ) Việc giới thiệu và quản lý đảng viên đang công tác tại các cơ quan, doanh nghiệp, đon vị sự nghiệp thường xuyên giữ mối liên hệ với chi uỷ, đảng uỷ cơ sở nơi cư trú : Việc giới thiệu đảng viên đang công tác về nơi cư trú thực hiện theo quy định tại Điều 3, Quy định số 76 QĐ/TW, ngày 15 6 2000 của Bộ Chính trị (khoá VIII); nay quy định cụ thể thêm một số điểm như sau : + Cấp uỷ cơ sở nơi đảng viên đang công tác giới thiệu đảng viên về giữ mối liên hệ với cấp uỷ cơ sở nơi đảng viên cư trú (không phân biệt nơi cư trú của đảng viên ở trong hay ngoài phạm vi của đảng bộ tỉnh, thành phố). + Cấp uỷ cơ sở nơi cư trú của đảng viên tiếp nhận đảng viên, vào sổ theo dõi và thông báo cho chi uỷ chi bộ nơi cư trú của đảng viên theo dõi, quản lý, giúp đỡ đảng viên hoàn thành nhiệm vụ theo quy định tại Điều 2, Quy định số 76 QĐ/TW của Bộ Chính trị. Theo dõi, quản lý đảng viên đang công tác thường xuyên giữ mối liên hệ với chi uỷ, đảng uỷ nơi cư trú như sau : + Cấp uỷ cơ sở nơi đảng viên đang làm việc lập sổ theo dõi việc giới thiệu đảng viên về nơi cư trú, tập hợp ý kiến nhận xét đảng viên của chi uỷ, đảng uỷ cơ sở nơi cư trú và chỉ đạo chi bộ nơi đảng viên đang sinh hoạt xem xét, xử lý những vấn đề có liên quan đến đảng viên. + Cấp uỷ cơ sở nơi cư trú của đảng viên chỉ đạo chi bộ trực thuộc theo dõi, quản lý đảng viên; định kỳ hằng năm hoặc khi cần thiết thông báo với cấp uỷ, chi bộ nơi đảng viên đang làm việc về việc đảng viên thực hiện nhiệm vụ ở nơi cư trú (trực tiếp hoặc bằng văn bản) theo Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. 9.4 Sử dụng, bảo quản giấy giới thiệu sinh hoạt đảng Các loại giấy giới thiệu sinh hoạt đảng do Ban Tổ chức Trung ương phát hành thống nhất và chỉ được sử dụng để giới thiệu đảng viên chuyển sinh hoạt đảng. Khi sử dụng, các cấp uỷ phải dùng đúng mẫu và ghi đúng vị trí từng ô trong giấy giới thiệu sinh hoạt đảng. Định kỳ hằng năm, ban tổ chức tỉnh uỷ và tương đương báo cáo Ban Tổ chức Trung ương về tình hình sử dụng, bảo quản giấy giới thiệu sinh hoạt đảng. 9.5 Thủ tục chuyển giao tổ chức và chuyển sinh hoạt đảng tập thể cho đảng viên ở những nơi thành lập mới, chia tách hoặc sáp nhập a) Việc chuyển giao các tổ chức đảng giữa đảng bộ tỉnh, thành phố và đảng uỷ khối ở Trung ương phải được sự đồng ý bằng văn bản của Ban Tổ chức Trung ương. b) Sau khi cấp uỷ có thẩm quyền quyết định thành lập mới, chia tách hoặc sáp nhập tổ chức đảng thì cấp uỷ cấp trên trực tiếp tiến hành làm thủ tục chuyển giao tổ chức và chuyển sinh hoạt đảng tập thể cho đảng viên trong mỗi cấp như sau : Việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức đảng, đảng viên trong phạm vi nội bộ đảng bộ cơ sở, đảng bộ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng, đảng bộ trực thuộc Trung ương thì cấp uỷ cơ sở, cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng, cấp uỷ trực thuộc Trung ương ra quyết định chuyển giao và tổ chức thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức đảng và đảng viên. Việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức đảng, đảng viên ngoài phạm vi đảng bộ cơ sở, đảng bộ cấp trên trực tiếp, đảng bộ trực thuộc Trung ương thì cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức đảng nơi chuyển giao ra quyết định chuyển giao; cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức đảng nơi tiếp nhận ra quyết định tiếp nhận. Sau đó tiến hành thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức đảng, đảng viên. Ban tổ chức cấp uỷ nơi giao, nơi nhận giúp cấp uỷ hoàn thiện thủ tục, hồ sơ bàn giao. 10 Xoá tên đảng viên trong danh sách đảng viên và đảng viên xin ra khỏi Đảng 10.1 Việc xoá tên đảng viên trong danh sách đảng viên a) Đảng viên làm bản tự kiểm điểm và kiểm điểm trước chi bộ. Trường hợp chi uỷ đã yêu cầu đến lần thứ 3 nhưng đảng viên đó không làm bản kiểm điểm hoặc không đến dự họp để kiểm điểm thì chi bộ vẫn xem xét, xử lý đối với đảng viên đó. b) Chi bộ, đảng uỷ bộ phận (nếu có), đảng uỷ cơ sở, cấp có thẩm quyền xem xét xoá tên đảng viên, thực hiện thủ tục xem xét theo hướng dẫn tại điểm 4 (4.6) của Hướng dẫn này. c) Giải quyết khiếu nại xoá tên đảng viên : thực hiện theo quy định tại điểm 17, Quy định 45 QĐ/TW. 10.2 Đảng viên xin ra khỏi Đảng a) Đối tượng và thủ tục Chỉ xem xét cho ra khỏi Đảng đối vói những đảng viên chưa vi phạm về tư cách. Nếu vi phạm tư cách đảng viên thì phải xử lý kỷ luật về Đảng, sau đó mới xét cho ra khỏi Đảng. Đảng viên xin ra khỏi Đảng phải làm đơn, nói rõ lý do xin ra khỏi Đảng, báo cáo chi bộ. Chi bộ, đảng uỷ bộ phận (nếu có), đảng uỷ cơ sở xem xét, báo cáo cấp uỷ có thẩm quyền xét, quyết định cho ra khỏi Đảng và làm thủ tục xoá tên trong danh sách đảng viên. Đảng uỷ cơ sở được uỷ quyền kết nạp đảng viên, khai trừ đảng viên thì ra quyết định xoá tên trong danh sách đảng viên. b) Đảng viên đã được cấp uỷ có thẩm quyền quyết định cho ra khỏi Đảng, nếu có nhu cầu được cấp giấy xác nhận tuổi đảng thì cấp uỷ có thẩm quyền xét, cấp "Giấy xác nhận tuổi đảng" cho những người đó. 11 Về tên gọi và cách tính nhiệm kỳ đại hội đảng bộ 11.1 Đối với đại hội đảng bộ, chi bộ tiến hành theo nhiệm kỳ, thực hiện đầy đủ các nội dung mà Điều lệ Đảng quy định thì nhiệm kỳ được tính theo thời điểm tiến hành đại hội. Số thứ tự đại hội tiếp nối theo thứ tự các nhiệm kỳ trước. 11.2 Những đảng bộ, chi bộ do chia tách, sáp nhập thì cách tính số thứ tự nhiệm kỳ đại hội là : số thứ tự đại hội qua các thời kỳ lịch sử (kể cả thời gian chia tách, sáp nhập) cộng thêm nhiệm kỳ hiện tại; đảng bộ, chi bộ được thành lập mới thì tính theo nhiệm kỳ mới. Ví dụ : Đảng bộ huyện X có thời gian trước khi chia tách, sáp nhập là 10 nhiệm kỳ + thời gian chia tách, sáp nhập 3 nhiệm kỳ + nhiệm kỳ hiện tại là Đại hội lần thứ 14. Một đảng bộ, chi bộ được tách làm hai thì hai đảng bộ, chi bộ mới được tính nhiệm kỳ liên tiếp như nhau. Một đảng bộ, chi bộ được thành lập mới, hoặc được thành lập từ nhiều đơn vị khác nhau thì tính nhiệm kỳ đầu tiên. Trường hợp đặc biệt cần phải tính khác thì báo cáo Ban Bí thư xem xét, quyết định. 11.3 Nhiệm kỳ của đảng uỷ bộ phận như nhiệm kỳ của đảng uỷ cơ sở; đảng uỷ bộ phận do đại hội đảng bộ bộ phận bầu; số lượng cấp uỷ viên của đảng uỷ bộ phận không quá 7 cấp uỷ viên. 12 Về đại biểu ở đại hội đại biểu 12.1 Đối với các đảng bộ tiến hành đại hội 2 vòng a) Đại biểu dự đại hội vòng 2 gồm các đại biểu đã dự đại hội vòng 1 còn đủ tư cách. Trong thời gian từ đại hội vòng 1 đến vòng 2, nếu đảng viên không phải là đại biểu dự đại hội vòng 1, được cấp trên chỉ định bổ sung vào cấp uỷ, thì các đồng chí đó là đại biểu đương nhiên của đại hội, được cộng vào tổng số đại biểu triệu tập. Nếu đảng bộ, chi bộ thiếu đại biểu thì có thể bầu bổ sung cho đủ số lượng được phân bổ thông qua hội nghị đảng bộ, chi bộ. b) Các đại biểu dự khuyết thay đại biểu chính thức trong đại hội vòng 1 và đã được đại hội công nhận thì vẫn dự đại hội vòng 2 với tư cách là đại biểu chính thức (nếu còn đủ tư cách). c) Sau đại hội vòng 1, nếu có đại biểu chuyển công tác, sinh hoạt đảng ra ngoài đảng bộ, thì đảng bộ đó được cử đại biểu dự khuyết thay. Nếu chuyển công tác, sinh hoạt đảng sang đơn vị khác nhưng trong cùng đảng bộ, thì cấp uỷ triệu tập đại hội vẫn triệu tập đồng chí đó về dự đại hội vòng 2. d) Trường hợp sau đại hội vòng l mà có tổ chức cơ sở đảng được chuyển từ đảng bộ này sang đảng bộ khác, thì đoàn đại biểu của tổ chức cơ sở đảng đó được tham dự đại hội vòng 2 của đảng bộ mới (nếu có). Đoàn chủ tịch phải báo cáo việc này với đại hội. đ) Trường hợp 2 tổ chức đảng hợp nhất mà vẫn ở trong cùng một đảng bộ, thì 2 đoàn đại biểu của 2 tổ chức đảng đó hợp nhất thành một đoàn để dự đại hội cấp trên. e) Trường hợp một tổ chức đảng tách làm hai mà vẫn trong cùng một đảng bộ thì tách ra làm 2 đoàn đại biểu để đi dự đại hội cấp trên. Nếu cần, cấp uỷ triệu tập đại hội hướng dẫn cho đảng bộ cấp dưới bầu bổ sung đại biểu. g) Trường hợp ở đại hội vòng 1, do không tổ chức được đại hội nên cấp uỷ triệu tập đại hội đã chỉ định đại biểu đi dự đại hội cấp trên; đến đại hội vòng 2, nếu có điều kiện tổ chức đại hội, cấp uỷ cấp trên cần hưóng dẫn để đại hội đảng bộ bầu đại biểu đi dự đại hội vòng 2 của đại hội đảng bộ cấp trên thay cho đại biểu được chỉ định đã dự đại hội vòng 1. h) Đảng bộ nào tại đại hội vòng 1 bầu không đúng nguyên tắc, thủ tục, có đồng chí không được công nhận là đại biểu, hoặc bầu thiếu đại biểu, thì đến đại hội vòng 2 cấp uỷ cấp trên hướng dẫn đế đảng bộ cấp dưới bầu bổ sung cho đủ số lượng đại biểu đã được phân bố. Nếu bầu không đủ đại biểu chính thức thì không được cử đại biểu dự khuyết thay thế. i) Đại hội vòng 1 đã biểu quyết thông qua việc thẩm tra tư cách đại biểu đến đại hội vòng 2 ban thẩm tra tư cách đại biểu báo cáo với đại hội về kết quả thẩm tra những đại biểu bị khiếu nại, tố cáo mà ở đại hội vòng 1 không đủ thời gian xem xét, kết luận. Những đại biểu vi phạm kỷ luật đến mức bị đình chỉ sinh hoạt đảng, đình chỉ sinh hoạt cấp uỷ, bị khởi tố, bị truy tố trước pháp luật hoặc bị tạm giam, thì cấp uỷ không triệu tập đến dự đại hội và báo cáo để đoàn chủ tịch trình đại hội biết. 12.2 Đại biểu đã được bầu dự đại hội đảng bộ cấp trên, khi thay đổi công tác sang đảng bộ khác nhưng cùng trực thuộc đảng bộ cấp trên, thì tham gia đoàn đại biểu đảng bộ cũ; nếu được cử làm trưởng đoàn cần sinh hoạt với đoàn đại biểu đảng bộ mới thì chuyển đại biểu về sinh hoạt tại đoàn đại biểu mới; đảng bộ cũ không cử đại biểu dự khuyết thay thế đại biểu đó. 12.3 Thành viên đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu ở vòng 2 : là những thành viên của đại hội vòng 1, trừ trường hợp chuyển công tác ra ngoài đảng bộ, vắng mặt tại đại hội có lý do chính đáng hoặc vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Điều 11 (điểm 5) Điều lệ Đảng; riêng thành viên ban thẩm tra tư cách đại biểu đại hội, nếu vi phạm kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên thì không giao nhiệm vụ này tại đại hội vòng 2. Đại hội bầu bổ sung số thiếu. 12.4 Việc đảng viên được miễn công tác, miễn sinh hoạt và đảng viên chuyển sinh hoạt tạm thời đến đảng bộ khác về tham dự đại hội : Cấp uỷ cấp triệu tập đại hội phải thông báo và triệu tập số đảng viên được miễn công tác, miễn sinh hoạt và đảng viên đã chuyển sinh hoạt tạm thời đến đảng bộ khác về dự đại hội. Nếu về dự đại hội, số đảng viên này được tính vào tổng số đảng viên dự đại hội, nếu không về dự đại hội thì không tính vào tổng số đảng viên dự đại hội để tính kết quả bầu cử trong đại hội. 12.5 Việc tham gia cấp uỷ nơi sinh hoạt chính thức của cấp uỷ viên được cử đi học : Cấp uỷ viên được cử đi học, đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đến trường thì đồng chí đó vẫn tính trong đảng số của đảng bộ và vẫn là cấp uỷ viên của đảng bộ nơi sinh hoạt chính thức, cấp uỷ viên đi học dài hạn, đã chuyển sinh hoạt chính thức đến trường thì thôi tham gia cấp uỷ; nếu cần giới thiệu để bầu vào cấp uỷ khoá mới thì đồng chí đó phải chuyển sinh hoạt chính thức về đảng bộ nơi cử đi học và thực hiện các thủ tục để giới thiệu tham gia cấp uỷ hoặc được bầu làm đại biểu dự đại hội đảng bộ cấp trên như các đảng viên khác. 13 Quy trình tổ chức đại hội Đại hội đảng bộ có thể tiến hành hai phiên : phiên trù bị và phiên chính thức. 13.1 Trong phiên trù bị thực hiện các nội dung : Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, thông qua nội quy, chương trình làm việc của đại hội, quy chế bầu cử, quy chế làm việc, hướng dẫn sinh hoạt của đại biểu. 13.2 Trong phiên chính thức thực hiện những nội dung quy định tại các Điều 15, 18, 22, 24 của Điều lệ Đảng, phù hợp với mỗi cấp : Trung ương, tỉnh, huyện và tương đương, cơ sở. 13.3 Trang trí trong đại hội như sau (nhìn từ dưới lên) : Trên cùng là khẩu hiệu "Đảng Cộng sản Việt Nam Quang vinh muôn năm"; cờ Đảng, cờ Tổ quốc, tượng hoặc ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh (bên trái), ảnh Mác Lênin (bên phải). Các khẩu hiệu hành động của đảng bộ. Dưới là tiêu đề đại hội : Đảng bộ A... Đại hội lần thứ... Nhiệm kỳ... (Nếu đại hội 2 vòng thì ghi "Vòng 1", "Vòng 2"). Ví dụ : Đảng bộ huyện A. Đại hội lần thứ XX. Nhiệm kỳ 2006 2010. 13.4 Các bước tiến hành đại hội Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca). Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu (nếu đã bầu ở phiên trù bị thì mời lên làm việc). Diễn văn khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Đọc báo cáo chính trị. Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu (ở đại hội đảng viên báo cáo tình hình đảng viên tham dự đại hội). Thảo luận báo cáo chính trị và văn kiện cấp trên (nếu có). Phát biểu của đại diện cấp uỷ cấp trên (tuỳ điều kiện cụ thể để bố trí trình tự cho phù hợp). Thực hiện việc bầu cử (bầu ban kiểm phiếu và thực hiện các công việc theo quy trình bầu cử). Thông qua nghị quyết đại hội và chương trình hành động. Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca). 14 Việc chỉ định bổ sung hoặc tăng thêm cấp uỷ viên Một số trường hợp cụ thể được thực hiện như sau : 14.1 Đối với đảng uỷ cơ sở xã, phường, thị trấn, đại hội đảng bộ quyết định bầu từ 9 cấp uỷ viên trở lên, nhưng khi bầu không đủ 9 cấp uỷ viên, thì cấp uỷ cấp trên chỉ đạo củng cố, xem xét chỉ định bổ sung cấp uỷ viên để có đủ điều kiện bầu ban thường vụ cấp uỷ. 14.2 Khi thật cần thiết, do không bầu được bí thư, cấp uỷ cấp trên có thể chỉ định đảng viên trong hoặc ngoài đảng bộ, chi bộ tham gia cấp uỷ và trực tiếp làm bí thư. 14.3 Những đồng chí đã được đại hội giới thiệu vào danh sách bầu cử nhưng không trúng cử tại đại hội, nếu cấp uỷ cấp trên xem xét, quyết định việc chỉ định bổ sung vào cấp uỷ thì cần đánh giá, cân nhắc kỹ về uy tín, năng lực, cơ cấu... cụ thể từng trường hợp và chỉ xem xét khi có ít nhất trên một nửa số cấp uỷ viên đương nhiệm đồng ý giới thiệu. 14.4 Những nơi đại hội bầu thiếu trên một nửa cấp uỷ viên so với số lượng đại hội quyết định thì việc chỉ định bổ sung phải được xem xét thực hiện từng bước để bảo đảm chất lượng. 14.5 Việc chỉ định tăng thêm cấp uỷ viên ở đảng bộ cấp trên cơ sở quá 10%; cấp cơ sở quá 20% so với số lượng cấp uỷ viên mà đại hội đã quyết định thì cấp uỷ trực thuộc Trung ương đề nghị, Ban Tổ chức Trung ương trả lời bằng văn bản. 15 Việc lập cơ quan tham mưu giúp việc và đơn vị sự nghiệp của cấp uỷ; việc bố trí cán bộ chuyên trách đảng 15.1 Tổ chức cơ sở đảng không thành lập cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc, cấp uỷ phân công cấp uỷ viên phụ trách các mặt công tác văn phòng, tuyên giáo, tổ chức, kiểm tra; các thành viên nói chung đều kiêm nhiệm. Tổ chức cơ sở đảng ở cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp có dưới 200 đảng viên không bố trí cán bộ chuyên trách; có từ 200 đảng viên trở lên có thể được bố trí cán bộ chuyên trách, do tổ chức đảng của cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp quyết định cụ thể. 15.2 Đảng uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng ở cơ quan, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp được bố trí không quá 15 cán bộ chuyên trách công tác đảng. 15.3 Đảng uỷ được giao quyền cấp trên cơ sở được lập các cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc, bố trí cán bộ chuyên trách. Đối với đảng bộ có dưới 1.000 đảng viên, số cán bộ chuyên trách ở các cơ quan tham mưu giúp việc của đảng uỷ được bố trí không quá 3 người; đảng bộ có trên 1.000 đảng viên không quá 5 người; số lượng cán bộ chuyên trách cụ thể do cấp uỷ cấp trên xem xét, quyết định. Trường hợp có yêu cầu cao hơn số biên chế nêu trên thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của Ban Tổ chức Trung ương. 15.4 Biên chế cán bộ chuyên trách công tác đảng của tổ chức đảng ở cơ quan, đơn vị nhà nước nằm trong tổng số biên chế của cơ quan, đơn vị đó. Kinh phí hoạt động phục vụ cho công tác đảng nằm trong kế hoạch kinh phí hằng năm của cơ quan, đơn vị đó. 15.5 Biên chế chuyên trách công tác đảng ở doanh nghiệp do lãnh đạo doanh nghiệp quyết định và doanh nghiệp tự trả lương 16 Tặng Huy hiệu Đảng 16.1 Đảng viên có đủ 30, 40, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90 năm tuổi đảng được xét tặng Huy hiệu Đảng. Đảng viên bị bệnh nặng được xét tặng Huy hiệu Đảng sớm, nhưng thời gian xét tặng sớm không được quá 12 tháng so với thời gian quy định. 16.2 Đảng viên đã từ trần trước ngày ban hành Hướng dẫn này mà lúc còn sống đã có đủ tuổi đảng (tính theo tháng) theo quy định tại điểm 48.lb Quy định 45 QĐ/TW thì được xét truy tặng Huy hiệu Đảng. 16.3 Mức tặng phẩm kèm theo Huy hiệu Đảng thực hiện theo Quy định của Ban Bí thư và Hướng dẫn của Văn phòng Trung ương Đảng. 16.4 Trao tặng, sử dụng, quản lý Huy hiệu Đảng : Việc trao tặng Huy hiệu Đảng được tổ chức vào các ngày kỷ niệm 3 2; 19 5; 2 9 và ngày 7 11 hằng năm tại tổ chức cơ sở đảng. Đảng viên sử dụng Huy hiệu Đảng trong các ngày lễ của Đảng, của dân tộc, trong đại hội, hội nghị của Đảng và kỷ niệm ngày vào Đảng của bản thân. Đảng viên được tặng Huy hiệu Đảng khi từ trần, gia đình đảng viên được giữ Huy hiệu Đảng để làm lưu niệm. Đảng viên để mất Huy hiệu Đảng, nếu có lý do chính đáng thì được xét cấp lại Huy hiệu Đảng. Đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng phải giao lại Huy hiệu Đảng cho tổ chức đảng. 16.5 Trách nhiệm của cấp uỷ về xét tặng Huy hiệu Đảng Cấp uỷ cơ sở : + Làm thủ tục đề nghị cấp uỷ cấp trên xét, quyết định tặng Huy hiệu Đảng, cấp lại Huy hiệu Đảng cho đảng viên bị mất và truy tặng Huy hiệu Đảng cho đảng viên hy sinh, từ trần có đủ tiêu chuẩn. + Tổ chức trao tặng Huy hiệu Đảng cho đảng viên. + Thu hồi Huy hiệu Đảng của đảng viên bị khai trừ khỏi Đảng, gửi lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng. Cấp uỷ cấp trên trực tiếp của cấp uỷ cơ sở : + Xét và lập danh sách đảng viên đề nghị ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét, quyết định tặng Huy hiệu Đảng, cấp lại Huy hiệu Đảng bị mất và truy tặng Huy hiệu Đảng cho đảng viên có đủ tiêu chuẩn. + Quản lý sổ tặng Huy hiệu Đảng của đảng bộ. Tỉnh uỷ và tương đương : + Xét, quyết định tặng Huy hiệu Đảng cho đảng viên. + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra cấp uỷ cấp dưới thực hiện quy định của Trung ương về tặng Huy hiệu Đảng. + Quản lý Huy hiệu Đảng do cấp dưới đã thu hồi. + Hằng năm sơ kết công tác xét tặng Huy hiệu Đảng để rút kinh nghiệm và báo cáo Ban Bí thư (qua Ban Tổ chức Trung ương). 17 Khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên 17.1 Khen thưởng đối với tổ chức đảng a) Tổ chức đảng có thành tích được xét khen thưởng gồm : Đảng bộ huyện và tương đương; tổ chức cơ sở đảng; đảng bộ bộ phận; chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở; tổ đảng trực thuộc chi bộ; các cơ quan tham mưu giúp việc và đơn vị sự nghiệp của Đảng. Các cấp uỷ có thẩm quyền xét khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên theo định kỳ hằng năm, gắn với việc tổng kết năm của đảng bộ, chi bộ; theo nhiệm kỳ đại hội 5 năm/lần đối với đảng bộ cấp huyện và tương đương; khen thưởng không theo định kỳ đối với tổ chức đảng và đảng viên có thành tích xuất sắc. b) Xét khen thưởng chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở theo định kỳ Đảng uỷ cơ sở xét tặng giấy khen cho chi bộ đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu trong năm. Ban thường vụ huyện uỷ và tương đương xét tặng giấy khen cho chi bộ đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu 3 năm liền. Ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét tặng bằng khen cho chi bộ đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu 5 năm liền. Chi bộ đạt "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu là chi bộ được đảng uỷ cơ sở xem xét, công nhận khi đánh giá chất lượng chi bộ trong năm. c) Xét khen thưởng tổ chức cơ sở đảng theo định kỳ Ban thường vụ huyện uỷ và tương đương xét tặng giấy khen cho tổ chức cơ sở đảng đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu trong năm. Ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét tặng bằng khen cho tổ chức cơ sở đảng đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu 3 năm liền. Ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét tặng cờ cho những tổ chức cơ sở đảng đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu 5 năm liền. Tiêu chuẩn chi bộ, tổ chức cơ sở đảng "Trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu thực hiện theo Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. d) Việc xét khen thưởng đảng bộ huyện và tương đương theo định kỳ Ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét tặng bằng khen, tặng cờ cho những đảng bộ huyện và tương đương có thành tích trong nhiệm kỳ. đ) Khen thưởng tổ chức đảng không theo định kỳ Ngoài việc xét khen thưởng cho tổ chức đảng theo đinh kỳ, cấp uỷ đảng cấp trên cần xét khen thưởng kịp thời những tổ chức đảng cấp dưới có thành tích đặc biệt xuất sắc, là điển hình tốt trong đảng bộ về tùng lĩnh vực bằng những hình thức khen thưởng thích họp. e) Khen thưỏng các cơ quan tham mưu giúp việc và đon vị sự nghiệp của Đảng Các cơ quan tham mưu giúp việc và đơn vị sự nghiệp của Đảng ở Trung ương căn cứ Điều lệ Đảng, Quy định 45 QĐ/TW và Luật Thi đua, khen thưởng để ban hành hướng dẫn khen thưởng thống nhất trong hệ thống các cơ quan tham mưu giúp việc và đon vị sự nghiệp của các cấp uỷ đảng. 17.2 Khen thưởng đối với đảng viên a) Khen thưởng đảng viên theo định kỳ Đảng uỷ cơ sở, chi bộ cơ sở xét tặng giấy khen cho đảng viên phấn đấu đạt tiêu chuẩn "Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" trong năm. Ban thường vụ huyện uỷ (và tương đương) xét tặng giấy khen cho đảng viên đạt tiêu chuẩn "Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" 3 năm liền. Ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét tặng bằng khen cho đảng viên phấn đấu đạt tiêu chuẩn "Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" 5 năm liền. Tiêu chuẩn "Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" thực hiện theo Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. b) Khen thưởng đảng viên không theo định kỳ Ngoài việc xét khen thưởng đảng viên theo định kỳ, cấp uỷ đảng cấp trên cần xét, khen thưởng kịp thời đảng viên có thành tích đặc biệt xuất sắc, tiêu biểu trong từng lĩnh vực, trong thực hiện nhiệm vụ được giao như trong lao động sản xuất, học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, giáo dục, thể dục thể thao, quốc phòng, an ninh... được cấp có thẩm quyền trao giải thưởng hoặc có hành động dũng cảm trong chiến đấu, lao động, phòng chống thiên tai, chống tham nhũng, tiêu cực và tệ nạn xã hội, được Nhà nước xét tặng các danh hiệu anh hùng, chiên sĩ thi đua... Ban thường vụ huyện uỷ và tương đương xét tặng giấy khen cho đảng viên có thành tích xuất sắc, được Nhà nước trao giải thưởng trong các kỳ thi tuyển, thi đấu quốc gia; là chiến sĩ thi đua tiêu biểu cấp bộ, ngành, tỉnh, thành phố. Ban thường vụ tỉnh uỷ và tương đương xét tặng bằng khen cho đảng viên có thành tích đặc biệt xuất sắc, được các tổ chức quốc tế trao giải thưởng; được Nhà nước xét tặng danh hiệu anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc, đoạt giải nhất trong các kỳ thi tuyển, thi đấu quốc gia. 17.3 Tiền thưởng, kinh phí khen thưởng a) Tiền thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng của Đảng và Nhà nước thực hiện theo quy định của Ban Bí thư, Nghị định của Chính phủ, hướng dẫn của cơ quan tài chính đảng và nhà nước. b) Định kỳ hằng năm (vào cuối quý III), cơ quan tổ chức của cấp uỷ lập dự trù kinh phí khen thưởng năm sau của đảng bộ, báo cáo ban thường vụ cấp uỷ tỉnh, thành, bộ, ngành để chuyển cho cơ quan nhà nước, cơ quan tài chính các cấp tổng hợp thành kinh phí khen thưởng chung của các cấp uỷ, ban, bộ, ngành và địa phương. Hướng dẫn này được phổ biến đến chi bộ và thực hiện kể từ ngày ký. Hướng dẫn số 03 HD/BTCTW, ngày 31 12 2006 của Ban Tổ chức Trung ương không còn hiệu lực thi hành. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc thì các cấp uỷ báo cáo để Ban Bí thư xem xét, quyết định. T/M BAN BÍ THƯ Lê Hồng Anh
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 13/QĐ BNN KHCN Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH CHỈ ĐỊNH PHÒNG THỬ NGHIỆM NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 3 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 3 tháng 01 năm 2008; Căn cứ Thông tư số 16/2011/TT BNNPTNT ngày 01 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về đánh giá, chỉ định và quản lý phòng thử nghiệm ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Thông tư số 54/2011/TT BNNPTNT ngày 03 tháng 8 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu năng lực phòng thử nghiệm về chất lượng, an toàn thực phẩm Nông lâm thủy sản và muối; Căn cứ Báo cáo kết quả đánh giá Phòng thử nghiệm Trung tâm Vệ sinh thú y trung ương II Cục Thú y của Đoàn đánh giá ngày 24 tháng 12 năm 2011; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Chỉ định Phòng thử nghiệm Trung tâm Vệ sinh thú y trung ương II Cục Thú y là phòng thử nghiệm ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Mã số phòng thử nghiệm: LAS NN 13 Điều 2. Phòng thử nghiệm nêu tại Điều 1 được tham gia phân tích các chỉ tiêu lĩnh vực Sinh học và Hóa học tại Danh mục các phép thử đính kèm. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 4. Phòng thử nghiệm nêu tại Điều 1 có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định nêu tại Điều 24, Thông tư số 16/2011/TT BNNPTNT ngày 01 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về đánh giá, chỉ định và quản lý phòng thử nghiệm ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Điều 5. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Giám đốc Trung tâm Vệ sinh Thú y Trung ương II Cục Thú y chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như Điều 5; Các Tổng cục/Cục thuộc Bộ (để p/h); Lưu: VT, KHCN. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng DANH MỤC CÁC PHÉP THỬ (Ban hành kèm theo Quyết định số 13 /QĐ BNN KHCN ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Nông Nông nghiệp và PTNT) TT Tên phép thử Đối tượng phép thử Giới hạn phát hiện (nếu có)/Phạm vi đo Phương pháp thử I Lĩnh vực Sinh học 1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 10 cfu/g TCVN 4884: 2005 (ISO 4833: 2003) Môi trường không khí 1 cfu/m3 TCKT/VS/5.4 08/01.00 (10 TCN 681:2006) Nước 3 cfu/100ml TCVN 6187 2:1996 (ISO 9308 2:1990) 2 Phát hiện Salmonella spp. Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm 25g 25cm2 TCVN 4829: 2005 (ISO 6579:2002) Nước, nước cất, nước tinh khiết 100ml SMEWW 9260 B:1995 3 Định lượng Enterobacteriaceae Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm Bề mặt: 1 cfu/cm2 Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 10 cfu/g TCVN 5518 2:2007 (ISO 21528 2:2004) 4 Định lượng Clostridium perfringens Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm Bề mặt: 1 cfu/cm2 Dạng lỏng: 1cfu/ml Dạng rắn: 10 cfu/g TCVN 4991:2005 (ISO 7937:2004) 5 Định lượng Coliforms Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm Bề mặt: 1 cfu/cm2 Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 10 cfu/g TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2007) Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm Bề mặt: 1 cfu/cm2 Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 3 cfu/g TCVN 4882:2007 (ISO 4831:2006) Nước 3 cfu/100ml TCVN 6187 2:1996 (ISO 9308 2:1990 6 Định lượng E. coli Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi 10 cfu/g TCVN 7924 2: 2008 (ISO 16649 2:2001) Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 3 cfu/g TCVN 6846: 2007 (ISO 7251: 2005) Nước 1 cfu/100ml TCVN 6187 1:2009 (ISO 9308 1:2000) 7 Định lượng nấm men và nấm mốc Thức ăn chăn nuôi Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 10 cfu/g TCVN 5750:1993 Thực phẩm và sản phẩm động vật Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 10 cfu/g TCVN 7137:2002 (ISO 13681:1995) 8 Định lượng Bacillus cereus Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm Bề mặt: 1; (10) cfu/cm2 Dạng lỏng: 1; (10) cfu/ml Dạng rắn: 10 ; (100) cfu/g TCVN 4992: 2005 (ISO 7932: 2004) 9 Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi Dạng lỏng: 1; (10) cfu/ml Dạng rắn: 10; (100) cfu/g TCVN 4830 1: 2005 (ISO 6888 1: 1999) 10 Xác định Listeria monocytogenes Thịt và sản phẩm của thịt; sữa và sản phẩm của sữa 25g ISO 11290 1: 1996 (AOAC 993.12 2005) 11 Xác định Campylobacter spp. Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm 25g 25cm2 TCVN 7715 1: 2007 (ISO 10272 1: 2006) Dạng lỏng: 1; (10) cfu/ml Dạng rắn: 10; (100) cfu/g TCVN 7715 2: 2007 (ISO 10272 2: 2006) 12 Phát hiện Shigella spp. Thực phẩm và sản phẩm động vật; thức ăn chăn nuôi; mẫu môi trường khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm 25g 25cm2 TCVN 8131: 2009 (ISO 21567: 2004) 13 Định lượng Vibrio spp. Đất đáy ao; nước nuôi trồng thủy sản Dạng lỏng: 1 cfu/ml Dạng rắn: 3 cfu/g TCVN 7905 1,2:2008 II Lĩnh vực Hóa học 14 Xác định pH Nước, nước thải 3 – 10 TCVN 6492: 1999 Thịt và sản phẩm của thịt 3 – 10 TCVN 4835: 2002 15 Xác định tổng canxi và magiê Nước 5 mg CaCO3/l TCVN 6224: 1996 16 Xác định chỉ số pemanganat Nước 0,5 mg/l TCVN 6186: 1996 17 Xác định clorua Nước 5 mg/l TCVN 6194: 1996 18 Xác định nitrat Nước 0,003 mg/l TCVN 6180:1996 19 Xác định nitrit Nước, nước thải 0,001 mg/l TCVN 6178: 1996 20 Xác định sunfat Nước, nước thải 10 mg/l TCVN 6200: 1996 21 Xác định sắt Nước, nước thải 0,01 mg/l TCVN 6177: 1996 22 Xác định amoni Nước, nước thải 0,2 mg/l TCVN 5988: 1995 23 Xác định nitơ Nước, nước thải 1 mg/l TCVN 5987: 1995 24 Xác định nhu cầu oxy hóa học COD Nước, nước thải 30 mg/l TCVN 6491: 1999 25 Xác định phospho Nước, nước thải 0,0005 mg/l TCVN 6202: 2008 26 Xác định chất rắn lơ lửng Nước, nước thải 2 mg/l TCVN 6625: 2000 27 Xác định sunfua dễ giải phóng Nước, nước thải 0,04 mg/l TCVN 6659:2000 28 Xác định nhu cầu oxy sinh hóa BOD3; BOD5 Nước, nước thải 0 – 4000 mg/l Thiết bị oxydirect BSB BOD 29 Xác định ẩm độ và các chất bay hơi khác Thức ăn chăn nuôi TCVN 4326: 2001 30 Xác định hàm lượng chất béo Thức ăn chăn nuôi TCVN 4331: 2001 31 Xác định hàm lượng canxi Thức ăn chăn nuôi 1 g/kg TCVN 1526 1: 2007 32 Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô Thức ăn chăn nuôi TCVN 4328 1: 2007 33 Xác định hàm lượng clorua hòa tan trong nước Thức ăn chăn nuôi TCVN 4806: 2007 34 Xác định hàm lượng photpho Thức ăn chăn nuôi < 50 g/kg TCVN 1525: 2001 35 Xác định tro thô Thức ăn chăn nuôi TCVN 4327:2007 36 Xác định hàm lượng xơ thô Thức ăn chăn nuôi >10 g/kg TCVN 4329:2007 37 Xác định hàm lượng nitơ Thịt và sản phẩm của thịt TCVN 8134: 2009 38 Xác định hàm lượng chất béo tự do Thịt và sản phẩm của thịt ≥ 0,05 g chất béo /mẫu TCVN 8137: 2009 39 Định tính hydrosulphua Nguyên liệu thủy sản; thịt TCVN 3699:1990 40 Xác định hàm lượng nitơ amoniac Nguyên liệu và sản phẩm thủy sản; thịt và sản phẩm của thịt TCVN 3706:1990 41 Xác định khí ammoniac Môi trường không khí 0,1 mg/m3 TCVN 5293:1995 (10 TCN 677 206) 42 Xác định khí hydrosunfua Môi trường không khí 0,1 mg/l TCKT/MT/5.4 27/01.00 (10 TCN 676 2006) 43 Xác định cường độ ánh sáng Môi trường không khí 0 – 100.000 lux Thiết bị Extech 401025, Testo 545 44 Xác định độ ẩm không khí Môi trường không khí 0 – 100% Thiết bị Tecpel 550, Extech 45 Xác định độ ồn Môi trường không khí 30 – 130 dB Thiết bị Rion 46 Xác định tốc độ gió Môi trường không khí 0 – 10 m/s Thiết bị TSI, Testo 425 47 Xác định độ bụi Môi trường không khí 0,01 10 mg/m3 Thiết bị Sibata model LD1&LD3B 48 Xác định nhiệt không khí Môi trường không khí ( ) 40 –1000C Nhiệt kế 49 Xác định độ đục của nước Nước sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 0 – 1000 FTU Thiết bị đo HANNA HI 93703 50 Xác định độ mặn của nước Nước sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 0 – 100%0 Khúc xạ kế 201/211/201bp 51 Xác định clenbuterol Thức ăn chăn nuôi 5 ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) Thịt, sản phẩm thịt; nước tiểu Thịt: 0,5ppb Nước tiểu: 0,3 ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) 52 Xác định salbutamol Thức ăn chăn nuôi 5,8 ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) Thịt, sản phẩm thịt; nước tiểu Thịt: 0,29 ppb Nước tiểu: 0,35ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) 53 Xác định chloramphenicol Thức ăn chăn nuôi 0,2 ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) Thịt, sản phẩm thịt; sữa; trứng; mật ong; nước tiểu Thịt: 0,02 ppb Sữa: 0,1 ppb Trứng: 0,02 ppb Mật ong: 1,5 ppb Nước tiểu: 0,25ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) 54 Xác định ractopamine Thức ăn chăn nuôi 0,5 ppb TEST KIT ELISA (Kit Bioscientific) Thịt, sản phẩm thịt; sữa; nước tiểu Thịt: 0,25 ppb Sữa: 2,5 ppb Nước tiểu: 0,5 ppb TEST KIT ELISA (Kit Bioscientific) 55 Xác định aflatoxin B1 Thức ăn chăn nuôi 0,01 ppb TEST KIT ELISA (ImunoLab) 56 Xác định tylosin Thịt, sản phẩm thịt; mật ong Thịt: 0,023 ppb Mật ong: 1,5 ppb TEST KIT ELISA (Kit Shenzhen) 57 Xác định sulphamethazine Thịt, sản phẩm thịt; sữa; trứng; nước tiểu Thịt: 5 ppb Sữa: 5 ppb Trứng: 5 ppb Nước tiểu: 5 ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) 58 Xác định Enrofloxacin Norfloxacin Thịt, sản phẩm thịt; sữa Thịt: 2 ppb Sữa: 0,08 ppb Thịt: 6 ppb Sữa:0,25 ppb TEST KIT ELISA (Kit Randox) 59 Xác định streptomycin Thịt, sản phẩm thịt; sữa; mật ong Thịt: 20 ppb Sữa :20 ppb Mật ong: 10 ppb TEST KIT ELISA (Kit Shenzhen) 60 Xác định nitrofuran (AOZ) Thịt gia súc, gia cầm; tôm, cá. 0,3 ppb TEST KIT ELISA (Kit R biopharm) 61 Xác định tetracycline (oxytetracycline, tetracycline, chlortetracycline) Thịt, sản phẩm thịt; sữa; mật ong Thịt: 6 ppb Sữa: 1,5 ppb Mật ong: 15 ppb TEST KIT ELISA (Kit R biopharm) Thịt và sản phẩm của thịt 50 ppb AOAC 995.09
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 17/QĐ VPCP Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2012 CỦA CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Nghị định số 33/2008/NĐ CP ngày 19 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 20/2008/NĐ CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức đối với các quy định hành chính; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Căn cứ Quyết định số 74/2010/QĐ TTg ngày 22 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính trực thuộc Văn phòng Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 945/QĐ TTg ngày 22 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phân công các bộ, ngành, địa phương thực hiện Nghị quyết 57/2010/QH12 của Quốc hội về kết quả giám sát việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân và doanh nghiệp theo chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2010; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch hoạt động năm 2012 của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Trưởng các đơn vị thuộc Cục Kiểm soát thủ tục hành chính và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3; VPCP: BTCN, các PCN, các Vụ: TCCB; TV; Lưu VT, KSTT (5b). BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM Vũ Đức Đam KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2012 CỦA CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐ VPCP ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ) STT Nội dung công việc Thời gian bắt đầu Thời gian hoàn thành Đơn vị thực hiện Kết quả I. Xây dựng năng lực cho hệ thống cơ quan, đơn vị kiểm soát thủ tục hành chính 1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho công tác kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) 1.1 Dự thảo Thông tư liên tịch giữa Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính về thi đua khen thưởng trong hoạt động kiểm soát TTHC và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Phòng KSTTHC khối Nội chính chủ trì Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm dự thảo Thông tư liên tịch giữa Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính 1.2 Dự thảo Thông tư của Văn phòng Chính phủ về cách thức đánh giá tác động, rà soát và tính toán chi phí tuân thủ TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Phòng KSTTHC khối Kinh tế ngành chủ trì Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm dự thảo Thông tư của Văn phòng Chính phủ 1.3 Đề án “Xây dựng công cụ đánh giá tác động TTHC và phương pháp tính chi phí thực hiện TTHC” Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Phòng KSTTHC khối Kinh tế ngành chủ trì Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Dự thảo Đề án “Xây dựng công cụ đánh giá tác động TTHC và phương pháp tính chi phí thực hiện TTHC” 1.4 Sổ tay nghiệp vụ Tháng 01/2012 Tháng 01/2012 Phòng KSTTHC khối Kinh tế ngành chủ trì Trình Cục trưởng ban hành Sổ tay nghiệp vụ giới thiệu về công tác kiểm soát TTHC, Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 2 Tập huấn và hỗ trợ nghiệp vụ cho các đơn vị kiểm soát TTHC tại các bộ, ngành, địa phương về: Nghiệp vụ kiểm soát TTHC. Cập nhật, sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC phiên bản nâng cấp. Công tác khen thưởng. Công cụ đánh giá tác động TTHC và phương pháp tính chi phí thực hiện TTHC. Rà soát quy định, TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Dự kiến tổ chức các lớp tập huấn, giới thiệu, hỗ trợ nghiệp vụ cho các cán bộ, công chức làm công tác kiểm soát TTHC (khoảng 16 lớp tập huấn với 600 lượt cán bộ, công chức tham dự). 3 Giao ban định kỳ 03 tháng/lần với các bộ, ngành, và 06 tháng/lần với các địa phương về thực hiện công tác cải cách TTHC, công tác kiểm soát TTHC. Tháng 03/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Hoàn thành 04 buổi giao ban với các bộ, ngành và 02 buổi giao ban với các địa phương II. Thẩm tra các báo cáo, đề án; cho ý kiến đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về TTHC 1 Thẩm tra các báo cáo, đề án do các bộ, ngành, địa phương trình về cải cách thể chế; cải cách TTHC (cơ chế một cửa, một cửa liên thông; ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng; hành chính điện tử…) Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục, 04 phòng chuyên môn Báo cáo thẩm tra hoặc Phiếu trình giải quyết công việc của Cục trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ. 2 Tham gia ý kiến đối với dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy định về TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn Văn bản tham gia ý kiến của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính đối với các dự án, dự thảo 3 Tổ chức hội thảo, hội nghị tham vấn ý kiến về các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn Dự kiến thực hiện 80 buổi hội nghị, hội thảo tham vấn với các bộ, ngành, và cá nhân, tổ chức chịu tác động III. Rà soát các quy định, thủ tục hành chính 1 Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch rà soát quy định, TTHC trọng tâm năm 2012 Tháng 10/2011 Tháng 01/2012 Phòng KSTTHC khối Kinh tế ngành chủ trì Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch rà soát quy định, TTHC trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch rà soát quy định, TTHC đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn Hoàn thành các phương án đơn giản hóa TTHC, các sáng kiến cải cách TTHC trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ hoặc bãi bỏ quy định, TTHC 3 Tổ chức họp tham vấn phục vụ việc rà soát quy định, TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn chủ trì, phối hợp với Văn phòng Cục Hoàn thành việc tổ chức họp tham vấn để lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và cá nhân, tổ chức về phương án đơn giản hóa, sáng kiến cải cách TTHC 4 Huy động chuyên gia phục vụ công tác rà soát quy định, TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Hợp đồng giữa Cục KSTTHC và chuyên gia. Kết quả làm việc của chuyên gia được các Phòng nghiệm thu, đánh giá 5 Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch rà soát quy định, TTHC trọng tâm năm 2013 Tháng 10/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch rà soát quy định, TTHC trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ IV. Xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính 1 Tiếp nhận, phân loại các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục Phân loại phản ánh, kiến nghị theo quy định 2 Xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn chủ trì, phối hợp với Văn phòng Cục Xử lý phản ánh, kiến nghị theo quy định; hàng tháng tổng hợp kết quả xử lý gửi Văn phòng Cục tổng hợp. 3 Tham vấn với các cá nhân, tổ chức có liên quan, qua đó đề xuất phương án xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn chủ trì, phối hợp với Văn phòng Cục Dự kiến tổ chức thực hiện 50 buổi tham vấn với các bộ, ngành, cá nhân, tổ chức. V. Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin phục vụ kiểm soát thủ tục hành chính 1 Nâng cấp Trang tin điện tử về thủ tục hành chính Tháng 01/2012 Tháng 02/2012 Phòng KS TTHC khối KG VX chủ trì phối hợp với Văn phòng Cục Biên bản nghiệm thu nâng cấp về giao diện và nội dung 2 Ứng dụng phần mềm theo dõi công việc tại Cục Kiểm soát TTHC Tháng 03/2012 Tháng 12/2012 Phòng KS TTHC khối KG VX, KTTH chủ trì phối hợp với Văn phòng Cục Phần mềm Theo dõi công việc cho toàn bộ cán bộ, công chức của Cục VI. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng hồ sơ TTHC trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 1 Kiểm tra công tác cải cách TTHC và kiểm soát TTHC tại các bộ, ngành và địa phương 1.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác cải cách TTHC và kiểm soát TTHC tại các bộ, ngành và địa phương Tháng 01/2012 Tháng 02/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Kế hoạch kiểm tra được Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt 1.2 Tổ chức kiểm tra công tác cải cách TTHC và kiểm soát TTHC tại các bộ, ngành và địa phương Tháng 02/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Báo cáo của Văn phòng Chính phủ về kết quả kiểm tra trình Thủ tướng Chính phủ 2 Kiểm soát chất lượng công bố, chất lượng hồ sơ TTHC của các bộ, ngành, địa phương trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 04 phòng chuyên môn và Văn phòng Cục Các quyết định công bố, Hồ sơ TTHC được các bộ, ngành, địa phương đề nghị công khai, được kiểm soát bảo đảm chất lượng VII. Chế độ thông tin, báo cáo 1 Báo cáo của Văn phòng Chính phủ về công tác cải cách TTHC tại các bộ, ngành, địa phương hàng quý và năm Tháng 01/2012 Tháng 12/2012 Văn phòng Cục chủ trì, phối hợp với 04 phòng chuyên môn Báo cáo hàng quý của Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng CP về công tác cải cách TTHC tại các bộ, ngành, địa phương VIII. Kế hoạch truyền thông 1 Xây dựng kế hoạch truyền thông về công tác cải cách TTHC Tháng 01/2012 Tháng 02/2012 Phòng KS TTHC khối KG VX Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch truyền thông năm 2012. IX. Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính 1 Xây dựng kế hoạch hoạt động của Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính Tháng 01/2012 Tháng 02/2012 Tổ thư ký Hội đồng tư vấn cải cách TTHC Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch hội đồng tư vấn cải cách TTHC phê duyệt Kế hoạch
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Đắk Nông, ngày 05 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn cứ Nghị định số 65/2010/NĐ CP ngày 11 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học; Căn cứ Quyết định số 79/2007/QĐ TTg ngày 31 tháng 05 năm 2007 của Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, thực hiện công ước đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học”; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông tại Tờ trình số 237/TTr TNMT BVMT ngày 25 tháng 02 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt “Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đắk Nông đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” với các nội dung chủ yếu sau: I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu đến 2015 a) Bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững đa dạng sinh học trên cạn: Phục hồi, phát triển và quản lý rừng bền vững; bảo tồn tại chỗ các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu; b) Củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống rừng đặc dụng (góp phần đạt tỷ lệ che phủ rừng 45%); c) Sử dụng hợp lý hiệu quả và bền vững rừng tự nhiên; phát triển giống, trồng rừng nguyên liệu và chế biến đa dạng các loại lâm sản; d) Bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững đa dạng sinh học nông nghiệp: Điều tra, đánh giá các nguồn gen cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông nghiệp; xây dựng chương trình bảo tồn sử dụng và phát triển bền vững các giống cây trồng, vật nuôi bản địa, nhất là các giống loài đặc hữu, quý, hiếm, có giá trị kinh tế xã hội cao; đ) Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: Kiểm soát việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật; xây dựng và thực hiện phương án phòng ngừa, kiểm soát và giảm thiểu tác hại của các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đối với đa dạng sinh học; sử dụng kinh phí thu được từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đầu tư cho công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng; e) Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học. 2. Định hướng đến năm 2020 a) Xây dựng các kế hoạch bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững đa dạng sinh học về giống, loài, nguồn gen, sinh vật và hệ sinh thái của tỉnh; b) Các hoạt động khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên và các đe doạ khác đến đa dạng sinh học được giảm thiểu; c) Tăng cường công tác truyền thông trên các thông tin đại chúng và tập huấn cho người dân, các tổ chức về tầm quan trọng, giá trị của nguồn tài nguyên, tham gia bảo tồn, sử dụng đa dạng sinh học; d) Hoàn thiện hệ thống tổ chức, cơ chế, chính sách bảo tồn đa dạng sinh học ở tỉnh phù hợp với kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học và các chiến lược quốc gia. II. Những nhiệm vụ chủ yếu 1. Bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học trên cạn a) Thực hiện bảo vệ và phát triển hiệu quả các diện tích rừng hiện có, ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt các khu rừng đặc dụng, phòng hộ; b) Xây dựng các hành lang đa dạng sinh học giữa các Vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên và liên kết sinh cảnh tự nhiên với các tỉnh lân cận; c) Đẩy mạnh các hình thức bảo tồn nguyên vị, đồng thời quan tâm hình thức bảo tồn chuyển vị đối với loài động vật, thực vật đặc hữu, quý, hiếm, các loài nguy cấp có nguy cơ tuyệt chủng; chú trọng phát triển nuôi trồng một số loài động vật, thực vật quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao; d) Điều tra, kiểm kê, phân loại, đánh giá các nguồn gen động thực vật trong các khu bảo tồn thiên nhiên, khu sinh cảnh và vườn quốc gia. 2. Bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học các vùng đất ngập nước a) Điều tra, khảo sát và quản lý hệ thống các khu đất ngập nước trên địa bàn tỉnh; b) Phục hồi và phát triển những hệ sinh thái tại các khu đất ngập nước quan trọng. 3. Bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học nông nghiệp a) Điều tra, kiểm kê, phân loại, đánh giá các nguồn gen cây trồng, vật nuôi nông nghiệp; b) Xây dựng thực hiện chương trình bảo tồn và áp dụng khoa học kỹ thuật để sử dụng có hiệu quả đa dạng sinh học nông nghiệp, ưu tiên các loài cây trồng, vật nuôi bản địa, quý hiếm. 4. Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật a) Sử dụng bền vững tài nguyên gỗ và lâm sản ngoài gỗ; b) Kiểm soát, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi gây thiệt hại tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật; c) Quản lý và kiểm soát chặt chẽ các loài sinh vật ngoại lai xâm hại; xây dựng và thực hiện chiến lược phòng ngừa, kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại và xử lý các sự cố do chúng gây ra; d) Điều tra, đánh giá tiềm năng, quy hoạch và phát triển mạng lưới du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh. 5. Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học a) Kiện toàn và tăng cường năng lực quản lý Nhà nước cho cơ quan đầu mối và cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống về đa dạng sinh học. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học, đặc biệt là cán bộ cấp xã, phường; b) Xây dựng, ban hành và hoàn thiện cơ chế chính sách, các văn bản liên quan về quản lý đa dạng sinh học; c) Đào tạo nguồn nhân lực và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; d) Xây dựng, đưa vào hoạt động và thống nhất quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin về đa dạng sinh học. 6. Tổ chức triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Phổ biến, quán triệt và xây dựng kế hoạch thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nhằm tăng nguồn thu hỗ trợ thêm kinh phí cho công tác bảo vệ và phát triển rừng. III. Các dự án, đề án ưu tiên trong kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Đắk Nông định hướng đến năm 2020. Stt Tên dự án Mục tiêu Đơn vị thực hiện Thời gian thực hiện 1 Điều tra Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng Bảo tồn hệ sinh thái, đặc biệt là các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu đặc trưng cho Khu bảo tồn thiên nhiên góp phần vào chiến lược bảo tồn thiên nhiên. Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2011 2012 2 Điều tra Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung Bảo tồn hệ sinh thái, đặc biệt là các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu đặc trưng cho Khu bảo tồn thiên nhiên góp phần vào chiến lược bảo tồn thiên nhiên. Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2013 2014 3 Xây dựng cơ sở dự liệu về Đa dạng sinh học tỉnh Đắk Nông Khảo sát, xây dựng cơ sở dữ liệu về ĐDSH một cách hệ thống làm căn cứ cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH và đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội khác Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2012 2015 4 Xây dựng vườn thực vật với các loài đặc hữu của tỉnh Đắk Nông Xây dựng khu bảo tồn nội sinh theo Quyết định số 1479/TTg ngày 13/10/2008 Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2013 2015 5 Điều tra sinh vật ngoại lai trên địa bàn tỉnh Xử lý sinh vật ngoại lai phục vụ phát triển kinh tế xã hội Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2015 2017 6 Nghiên cứu xây dựng giải pháp phục hồi hệ sinh thái cảnh quan cho các khu du lịch thác Kết hợp việc bảo tồn Đa dạng sinh học với hoạt động du lịch. Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2017 2018 7 Nghiên cứu xây dựng giải pháp phục hồi hệ sinh thái cảnh quan cho các khu khai thác quặng Phục hồi cảnh quan môi trường tại các khu vực khai thác quặng. Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2015 2020 8 Nghiên cứu các loài tảo độc hại tại các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Xác định các loài tảo độc gây hại trong các hồ chứa, dự báo và tìm biện pháp phòng ngừa và xử lý. Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2016 2020 9 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên sinh học Nâng cao nhận thức bảo tồn Đa dạng sinh học và an toàn sinh học Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị liên quan 2013 2020 IV. Những nhóm giải pháp chính Nguồn tài chính phục vụ khi triển khai các dự án trên từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường của Trung ương và địa phương. Ngoài ra huy động các nguồn vốn tài trợ khác. Kinh phí thực hiện từng dự án sẽ được lập dự toán cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi triển khai thực hiện; Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đa dạng sinh học, kiện toàn tổ chức và tăng cường năng lực cho hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học; Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ để bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống bảo tàng thiên nhiên của tỉnh để tập hợp, lưu giữ, trưng bày các nguồn gen, hiện vật, tiêu bản các loài đặc hữu, quý, hiếm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, vừa là nơi tham quan, thu hút du khách để phát triển kinh tế; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng các chương trình đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý đa dạng sinh học ở các cấp; Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của cộng đồng địa phương. Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành liên quan trong tỉnh; đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; phát huy nguồn tri thức tại địa phương, xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, mô hình đồng quản lý, bảo vệ và chia sẻ lợi ích từ rừng, từ tài nguyên đa dạng sinh học; Tăng cường liên kết với các tỉnh; tăng cường hợp tác với các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên, xây dựng các hành lang bảo tồn đa dạng sinh học để đảm bảo sự thống nhất cùng nhau phát triển, đặc biệt trong triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Tăng cường hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học; đa dạng hóa các hình thức hợp tác với các nước trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học để học tập, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính; tăng cường hợp tác quốc tế về nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thu hút chuyên gia, thu hút vốn đầu tư vào các dự án bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường. V. Tổ chức thực hiện 1. Sở Tài nguyên và Môi trường a) Là cơ quan đầu mối của tỉnh thực hiện chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học; có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành và UBND các huyện, thị xã và đơn vị liên quan tổ chức thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung của Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học, định kỳ hàng năm báo cáo kết quả về UBND tỉnh; b) Chủ trì thực hiện các nội dung trong Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi trường. Chủ trì xây dựng, đề xuất và trình UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và tổ chức thực hiện một số nội dung sau đây: Đề án kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về đa dạng sinh học và an toàn sinh học; Đề án tăng cường năng lực quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen và sản phẩm hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; Kế hoạch ngăn chặn và kiểm soát các sinh vật lạ xâm lấn; Chương trình tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học và an toàn sinh học; Dự án xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và chia sẻ thông tin về đa dạng sinh học và an toàn sinh học; 2. Các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa Thể thao Du lịch, Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công thương: căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện tốt các nội dung liên quan trong Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh. 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính có trách nhiệm cân đối, bố trí và hướng dẫn sử dụng kinh phí để thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung của Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh. 4. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã có trách nhiệm thực hiện tốt các nội dung liên quan đến địa phương trong Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Y tế, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo, Công thương; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Đức Luyện
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 2466/QĐ UBND Khánh Hòa, ngày 04 tháng 10 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định 83/2010/NĐ CP ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm; Căn cứ Nghị định 05/2012/NĐ CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về Đăng ký giao dịch bảo đảm, Trợ giúp pháp lý, Luật sư, Tư vấn pháp luật; Căn cứ Thông tư liên tịch 20/2011/TTLT BTP BTNMT ngày 18 tháng 11 năm 2011 của liên Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại văn bản số 1777/TTr STP ngày 20/9/2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp trong quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Điều 3. Giám đốc: Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện Quyết định này. Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 4 (để thi hành); Bộ Tư pháp (Cục ĐKGDBĐ); TT. UBND tỉnh; Báo Khánh Hòa; Cổng thông tin điện tử Khánh Hòa; Lưu VT+NgM, LT, BN. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Xuân Thân QUY CHẾ PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA (Ban hành kèm theo Quyết định số 2466/QĐ UBND ngày 04 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa) Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định cơ chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Điều 2. Mục đích, yêu cầu của hoạt động phối hợp 1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. 2. Việc phối hợp phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị. 3. Xác định vai trò, trách nhiệm của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp trong hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo dảm. Điều 3. Nguyên tắc phối hợp 1. Bảo đảm tính khách quan trong quá trình phối hợp. 2. Bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị được thống nhất, tránh chồng chéo, bỏ sót trong hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh. 3. Đề cao vai trò chủ động của mỗi cơ quan, đơn vị trong việc phối hợp. Điều 4. Cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp 1. Cơ quan chủ trì thực hiện quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa là Sở Tư pháp 2. Cơ quan phối hợp thực hiện hoạt động quản lý gồm có: a) Sở Tài nguyên và Môi trường; b) Sở Tài chính; c) Sở Nội vụ; d) Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh Khánh Hòa; e) Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; f) Các cơ quan, tổ chức khác có liên quan. Chương 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA MỤC 1. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN CHỦ TRÌ, CƠ QUAN PHỐI HỢP Điều 5. Sở Tư pháp 1. Chịu trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa theo quy định của pháp luật. 2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan tiến hành rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm đã được Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành từ đó kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ để phù hợp với các quy định hiện hành. 3. Chủ trì, phối hợp với Sở Nội Vụ, Sở Tài chính tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí đủ nhân sự, kinh phí phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh. 4. Chỉ đạo các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. 5. Tăng cường công tác tuyên truyền các quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm. Điều 6. Sở Tài nguyên và Môi trường 1. Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp xây dựng quy trình đăng ký, cung cấp thông tin về đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký giao dịch bảo đảm. 2. Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng hoạt động đăng ký, cung cấp thông tin về đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. 3. Hướng dẫn, chỉ đạo các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, các cá nhân, tổ chức có liên quan thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. 4. Định kỳ 6 tháng, hàng năm thực hiện Báo cáo thống kê về công tác đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gửi về Sở Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh. Điều 7. Ủy ban nhân dân các huyện, thị, thành phố 1. Phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm tại địa phương mình; 2. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn tại địa phương, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc có liên quan tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn các cá nhân, tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm, các quy định của Quy chế này. 3. Chỉ đạo Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê định kỳ 6 tháng, hàng năm về công tác đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại địa phuơng gửi về Sở Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh. Điều 8. Các cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Sở Tư pháp thực hiện công tác quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm. MỤC 2. NỘI DUNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP Điều 9. Xây dựng Chương trình, kế hoạch công tác; tổ chức tổng kết hàng năm Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường: 1. Xây dựng Chương trình, kế hoạch công tác hàng năm nhằm triển khai công tác quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. 2. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức tổng kết hàng năm về kết quả triển khai hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh để kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong thực tiễn. Điều 10. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật; tổ chức tập huấn, đào tạo về đăng ký giao dịch bảo đảm 1. Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh Khánh Hòa, các cơ quan truyền thông nêu tại điểm đ khoản 2 Điều 4 Quy chế này xây dựng và triển khai Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp), Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ của các tổ chức tín dụng, cán bộ đăng ký giao dịch bảo đảm của các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Điều 11. Báo cáo về công tác đăng ký giao dịch bảo đảm Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường: 1. Xây dựng báo cáo thống kê 6 tháng và hàng năm về kết quả đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh gửi Bộ Tư pháp. 2. Thực hiện các báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Tư pháp. Điều 12. Kinh phí, nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm 1. Sở Tư pháp phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí nhân sự phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng dự toán kinh phí về trang bị cơ sở vật chất, khoa học công nghệ thông tin cho các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi Sở Tài chính thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt. Điều 13. Tổ chức họp giao ban Định kỳ 6 tháng, Sở Tư pháp phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh tổ chức họp giao ban về đăng ký giao dịch bảo bảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có sự tham gia của các tổ chức hành nghề công chứng, cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Chương 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 14. Tổ chức thực hiện Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các huyện, thị, thành phố và các cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm triển khai thực hiện Quy chế này. Trong quá trình thực hiện Quy chế, nếu có khó khăn, vướng mắc các cơ quan, đơn vị phản ánh kịp thời về Sở Tư pháp để trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Tây Ninh, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ THÔI VIỆC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 92/2009/NĐ CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Căn cứ Nghị định số 73/2009/NĐ CP, ngày 07/9/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã; Căn cứ Nghị quyết số 49/2011/NQ HĐND, ngày 09/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh về mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 622/TTr SNV, ngày 27 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Tài chính, thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Thu Thủy QUY ĐỊNH VỀ MỨC HỖ TRỢ THÔI VIỆC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND, ngày 04/01/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vị điều chỉnh Quy định này quy định mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn theo số lượng quy định tại Quyết định số 38/2010/QĐ UBND, ngày 05 tháng 8 năm 2010 của UBND tỉnh Tây Ninh (sau đây xã, phường, thị trấn gọi tắt là cấp xã). 2. Cán bộ, công chức cấp xã do sức khỏe, năng lực, trình độ không đáp ứng yêu cầu công tác, không bố trí được công tác khác, dôi dư sau Đại hội Đảng cấp xã nhiệm kỳ 2010 2015, sau bầu cử HĐND và UBND cấp xã nhiệm kỳ 2011 2016 có đơn xin thôi việc và được cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo chế độ hiện hành. Điều 3. Đối tượng chưa áp dụng Chưa áp dụng mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã thuộc các trường hợp sau: 1. Đang trong thời gian điều trị, điều dưỡng tại bệnh viện có xác nhận của Giám đốc bệnh viện, trừ trường hợp có đơn xin thôi việc theo nguyện vọng. 2. Đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. 3. Phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. 4. Đang được Nhà nước cử đi học các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị (bằng kinh phí của Nhà nước) hoặc đang tự túc đi học tập về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn chức danh đang công tác. Điều 4. Đối tượng không áp dụng Không áp dụng mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã thuộc các trường hợp sau: 1. Đối tượng được hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Nghị định số 67/2010/NĐ CP, ngày 15 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội. 2. Những người đủ điều kiện nghỉ hưu theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định số 152/2006/NĐ CP, ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm xã hội bắt buộc. 3. Những người tự ý bỏ việc hoặc đi học tập, công tác, nghỉ phép ở nước ngoài quá thời hạn từ 30 ngày trở lên không được cơ quan có thẩm quyền cho phép. 4. Đang hưởng chế độ hưu trí; trợ cấp mất sức lao động. 5. Bị kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc; bãi nhiệm. 6. Chưa phục vụ đủ thời gian theo cam kết với cơ quan, tổ chức, đơn vị khi được quyết định tuyển dụng. 7. Do yêu cầu công tác của cơ quan, đơn vị hoặc chưa bố trí được người khác thay thế. 8. Chưa hoàn thành việc thanh toán các khoản tiền, tài sản thuộc trách nhiệm của cá nhân đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị. 9. Không thuộc đối tượng áp dụng mức hỗ trợ thôi việc quy định tại Điều 2 của quy định này. 10. Những người vì lý do cá nhân xin được vận dụng mức hỗ trợ thôi việc theo quy định này. Điều 5. Nguyên tắc thực hiện hỗ trợ Để đảm bảo thực hiện mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã đạt hiệu quả cao, các địa phương theo phân cấp thẩm quyền cần thực hiện một số nguyên tắc sau: 1. Phải rà soát, thống kê, đánh giá toàn diện các chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã và tiến hành củng cố, kiện toàn, sắp xếp, bố trí nhân sự vào các chức vụ, chức danh theo đúng cơ cấu, tiêu chuẩn quy định. 2. Quá trình sắp xếp, bố trí và thực hiện mức hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã phải đảm bảo công khai, dân chủ, đúng thẩm quyền, quy trình, thủ tục, đối tượng và thanh, quyết toán kịp thời, đầy đủ mức hỗ trợ thôi việc theo quy định này. 3. Việc lập danh sách và dự toán kinh phí hỗ trợ thôi việc cho từng đối tượng được hưởng mức hỗ trợ thôi việc phải đảm bảo chính xác, trung thực, rõ ràng. Điều 6. Trình tự, thủ tục thôi việc 1. Thủ tục giải quyết thôi việc Cán bộ, công chức cấp xã thôi việc theo nguyện vọng thì thực hiện thủ tục sau: a) Cán bộ, công chức cấp xã phải làm đơn xin thôi việc gửi Chủ tịch UBND cấp xã, Chủ tịch UBND cấp huyện; b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, nếu đồng ý cho cán bộ, công chức cấp xã thôi việc thì Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định thôi việc, nếu không đồng ý cho cán bộ, công chức cấp xã thôi việc thì Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện trả lời cho cán bộ, công chức cấp xã bằng văn bản, nêu rõ lý do. 2. Thời hạn thanh toán tiền hỗ trợ thôi việc Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày quyết định về thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã được ban hành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã phải thanh toán tiền hỗ trợ thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã thôi việc. Chương II MỨC HỖ TRỢ THÔI VIỆC Điều 7. Mức hỗ trợ 1. Cán bộ, công chức cấp xã khi thôi việc được hưởng hỗ trợ thêm 01 (một) tháng tiền lương, phụ cấp hiện hưởng cho mỗi năm công tác có tham gia bảo hiểm xã hội. 2. Riêng Trưởng Công an có thời gian công tác liên tục từ đủ 15 năm trở lên thì thực hiện trợ cấp thôi việc theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Nghị định số 73/2009/NĐ CP, ngày 07 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã; và không được hưởng mức hỗ trợ thôi việc quy định tại khoản 1 Điều 7 của quy định này. Điều 8. Cách tính trợ cấp 1. Thời gian tính hỗ trợ a) Số năm công tác để tính hỗ trợ theo quy định này là số năm công tác có tham gia bảo hiểm xã hội. b) Thời gian công tác có tham gia bảo hiểm xã hội có tháng lẻ thì được tính như sau: Dưới 03 (ba) tháng thì không tính; Từ đủ 03 (ba) tháng đến đủ 06 (sáu) tháng tính bằng ½ (một phần hai) năm công tác; Từ trên 06 tháng đến dưới 12 tháng tính bằng 01 (một) năm công tác. c) Trường hợp cán bộ, công chức cấp xã phạm tội bị tòa án tuyên án phạt tù nhưng được hưởng án treo hoặc phạt cải tạo không giam giữ mà vẫn được cơ quan, đơn vị bố trí làm việc thì thời gian làm việc có tham gia bảo hiểm xã hội trong thời gian thi hành án cũng được tính vào thời gian công tác để tính hưởng hỗ trợ. d) Không tính thời gian công tác có tham gia bảo hiểm xã hội trước đây đã hưởng chế độ theo quy định hiện hành của Nhà nước. 2. Cách tính hỗ trợ a) Tiền lương tháng tính trả hỗ trợ theo quy định này là tiền lương hiện hưởng theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh và các khoản phụ cấp, hệ số bảo lưu (nếu có) có tham gia bảo hiểm xã hội. b) Trường hợp Chính phủ quy định thay đổi mức lương tối thiểu chung thì tính theo mức lương tối thiểu chung của Chính phủ quy định hiện hành, kể từ ngày có hiệu lực pháp luật. Điều 9. Các đối tượng quy định tại Điều 2 nêu trên đã được hưởng mức hỗ trợ thôi việc theo quy định này, nếu sau này được tuyển dụng, bổ nhiệm, bầu cử lại làm cán bộ, công chức cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh thì khi thôi việc sẽ không được hưởng mức hỗ trợ thôi việc theo quy định này. Điều 10. Khi Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương có ban hành quy định mức trợ cấp thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp xã có hiệu lực pháp luật mà quy định chế độ trợ cấp thôi việc cao hơn hoặc bằng mức hỗ trợ thôi việc của tỉnh thì hưởng theo chế độ trợ cấp thôi việc của Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương; còn nếu thấp hơn mức hỗ trợ thôi việc của tỉnh thì hưởng theo chế độ trợ cấp thôi việc của Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương và ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ thêm phần còn lại cho bằng quy định mức hỗ trợ thôi việc của tỉnh theo quy định này. Điều 11. Nguồn kinh phí thực hiện Đối với chi trả hỗ trợ 01 (một) tháng tiền lương hiện hưởng cho mỗi năm công tác có tham gia bảo hiểm xã hội được thực hiện từ các nguồn kinh phí sau: 1. Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% tổng kinh phí để thực hiện chi trả mức hỗ trợ thôi việc cho cán bộ, công chức cấp xã. 2. Ngân sách cấp huyện hỗ trợ 50% còn lại để thực hiện chi trả mức hỗ trợ thôi việc cho cán bộ, công chức cấp xã. Nếu ngân sách cấp huyện thiếu thì ngân sách cấp tỉnh cấp bổ sung để thực hiện mức hỗ trợ thôi việc cho cán bộ, công chức cấp xã. Ngoài ra, cơ quan Bảo hiểm xã hội thực hiện các khoản chi trả chế độ thôi việc theo quy định của pháp luật. Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã 1. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn tổ chức rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu chuẩn chức danh, chức vụ và số lượng theo quy định; lập hồ sơ, thủ tục và xây dựng dự toán kinh phí thực hiện chi trả cho cán bộ, công chức cấp xã đủ điều kiện thôi việc theo quy định này và gửi Phòng Nội vụ huyện, thị xã thẩm định, tổng hợp để tham mưu Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định. 2. Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Bảo hiểm xã hội tỉnh triển khai thực hiện quy định này. 3. Sở Tài chính chủ trì, phối hợp Sở Nội vụ, Bảo hiểm xã hội tỉnh hướng dẫn các huyện, thị xã lập dự toán kinh phí, thực hiện chi trả, thanh, quyết toán kinh phí hỗ trợ thôi việc cho cán bộ, công chức cấp xã theo quy định này. Điều 13. Điều khoản thi hành 1. Quy định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký; và được áp dụng thực hiện kể từ ngày 01/07/2010 đến 31/12/2016. 2. Giao Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức triển khai thực hiện quy định này. 3. Giao Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã trực tiếp chỉ đạo việc sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức cấp xã theo cơ cấu, tiêu chuẩn chức vụ, chức danh và số lượng quy định và thực hiện mức hỗ trợ thôi việc đúng theo quy định này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ảnh kịp thời về Sở Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, xử lý./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 02/2012/QĐ UBND Hậu Giang, ngày 4 tháng 1 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH GIÁ ĐẤT TÍNH THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai; Căn cứ Nghị định số 198/2004/NĐ CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Căn cứ Nghị định số 120/2010/NĐ CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Căn cứ Thông tư số 117/2004/TT BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Căn cứ Thông tư số 93/2011/TT BTC ngày 29 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 117/2004/TT BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quyết định này quy định về việc áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất để tính thu tiền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao sử dụng vượt hạn mức: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở (công nhận quyền sử dụng đất) đối với đất đang sử dụng, chuyển mục đích sử dụng đối với đất đang sử dụng không phải đất ở sang đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân theo quy định tại Tiết a, Điểm 1.5 (1.5.2), Khoản 1, Điều 1, Thông tư số 93/2011/TT BTC ngày 29 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất. Điều 2. Hệ số điều chỉnh giá đất (K) Hệ số điều chỉnh giá đất để tính thu tiền sử dụng đất đối với diện tích vượt hạn mức sử dụng (hạn mức giao) đất ở của hộ gia đình, cá nhân như sau: 1. Đất thuộc phường: K = 1,3 2. Đất thuộc thị trấn: K = 1,2 3. Đất thuộc xã: K = 1,1 Điều 3. Nguyên tắc xác định giá các loại đất theo hệ số điều chỉnh giá đất Căn cứ phương pháp xác định vị trí từng thửa đất và bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định và công bố hàng năm, Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố xác định giá đất tính thu tiền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với diện tích vượt hạn mức như sau: 1. Trường hợp công nhận quyền sử dụng đất ở đối với đất đang sử dụng: Giá thu tiền sử dụng đất bằng (=) giá đất ở do UBND tỉnh quy định và công bố hàng năm nhân (x) với hệ số điều chỉnh giá đất (K) nêu tại Điều 2 Quyết định này. 2. Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất đối với đất đang sử dụng không phải là đất ở sang đất ở: Giá thu tiền sử dụng đất bằng (=) mức chênh lệch tiền sử dụng đất nhân (x) với hệ số điều chỉnh giá đất (K) nêu tại Điều 2 Quyết định này. Mức chênh lệch tiền sử dụng đất bằng (=) giá đất do UBND tỉnh quy định và công bố hàng năm theo mục đích mới trừ ( ) giá đất do UBND tỉnh quy định và công bố hàng năm theo mục đích sử dụng trước đó. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau mười (10) ngày, kể từ ngày ký. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng đất ở, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, chuyển mục đích sử dụng đối với đất đang sử dụng không phải đất ở sang đất ở theo quy định của pháp luật, có phần diện tích vượt hạn mức sử dụng đất ở mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành, giao Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố và cơ quan Thuế căn cứ Quyết định này để tính thu tiền sử dụng đất ở. Điều 5. Giám đốc Sở, Thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố và các hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Văn phòng Chính phủ (HN TP.HCM): Bộ: Tài chính, TN & MT, Xây dựng; Tổng cục Thuế; Bộ Tư pháp (Cục Kiểm văn bản); TT: TU, HĐND,UBND tỉnh; Ủy ban MTTQ, các đoàn thể tỉnh; VKSND, TAND tỉnh; Như điều 5; Cơ quan Báo, Đài tỉnh; Công báo tỉnh; Sở Tư pháp (Phòng Văn bản) Lưu: VT, KT. TK (E:\ 2011camtu) TM.ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Trần Công Chánh
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ BAN HÀNH KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ; CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ NĂM 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 21/2011/NQ HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Thành phố về dự toán và phân bổ ngân sách Thành phố năm 2012 và Nghị quyết số 33/2011/NQ HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Thành phố về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn số 470/SKHĐT TH ngày 18 tháng 11 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Thành phố; Chương trình công tác của Ủy ban nhân dân Thành phố năm 2012. Điều 2. Thủ trưởng các Sở ban ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp trực thuộc Thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và nội dung Kế hoạch, Chương trình công tác này để xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, nhằm thực hiện Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Thành phố; Chương trình công tác năm 2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố đạt hiệu quả cao nhất. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Thủ trưởng các Sở ban ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp trực thuộc Thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Hoàng Quân KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ NĂM 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố) Để triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 01/NQ CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; Nghị quyết số 33/2011/NQ HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Thành phố về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012, Nghị quyết số 21/2011/NQ HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2011 của Hội đồng nhân dân Thành phố về dự toán, phân bổ ngân sách Thành phố năm 2012; Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu Thủ trưởng các Sở ban ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp trực thuộc Thành phố tập trung thực hiện các nhiệm vụ và những giải pháp chủ yếu sau: I. TẬP TRUNG KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, ĐẢM BẢO MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG 1. Sở Công Thương chủ trì: a) Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác phân tích, dự báo, theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường trong và ngoài nước, các yếu tố ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa, đặc biệt trong các dịp lễ, Tết để kịp thời áp dụng các biện pháp điều tiết cung cầu và bình ổn thị trường, nhất là những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống, không để xảy ra thiếu hàng, sốt giá; đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu cho bà con vùng ngoại thành, vùng xa trung tâm Thành phố. b) Phối hợp Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân các quận huyện tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình bình ổn thị trường nhằm bảo đảm ổn định thị trường giá cả; tổ chức triển khai cho các doanh nghiệp đăng ký giá một số mặt hàng quan trọng; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về giá, đầu cơ, buôn lậu, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đảm bảo thực chất, có hiệu quả. Đẩy mạnh thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. c) Phối hợp Cục Hải quan Thành phố xây dựng kế hoạch, cơ chế, chính sách để cơ cấu lại sản phẩm xuất khẩu và tập trung việc sản xuất hàng xuất khẩu có trọng điểm, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu theo phương thức giao hàng tại kho ngoại quan. Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các nguồn hàng nhằm chống nhập lậu, gian lận thương mại. d) Hỗ trợ phát triển các ngành dịch vụ phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao năng lực xếp dỡ hàng hóa của các bến cảng; thông thoáng trong thủ tục thông quan, nhanh chóng đẩy mạnh chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển dịch vụ logistics trọn gói cho hàng hóa xuất khẩu trên địa bàn Thành phố. 2. Sở Tài chính chủ trì: a) Tiếp tục thực hiện chủ trương tiết kiệm chi tiêu ngân sách; kiểm soát chặt chẽ, minh bạch hóa chi ngân sách nhà nước và đầu tư công, nhất là đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ và đầu tư của khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm phát hiện và ngăn chặn những sai phạm, tiêu cực trong quản lý tài chính, ngân sách nhà nước. b) Hướng dẫn thực hiện nghiêm túc chế độ công khai tài chính ngân sách nhà nước, công khai các quỹ huy động đóng góp của nhân dân, các dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước... c) Phối hợp Kho bạc Nhà nước Thành phố và các sở ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện điều hành dự toán chi ngân sách theo đúng dự toán được duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; tăng cường quản lý chi tiêu ngân sách và tài sản công, đảm bảo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát; triển khai đồng bộ và có hiệu quả các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý chi tiêu ngân sách ở tất cả các ngành, các cấp. Tập trung xử lý các khoản tạm ứng, thanh quyết toán các công trình, dự án, thu hồi vốn để chi đầu tư phát triển; không giải quyết tạm ứng tiếp cho các dự án mà chủ đầu tư không làm thủ tục thanh toán đối với các khoản đã được tạm ứng trước đó. d) Phối hợp Sở Công Thương và Ủy ban nhân dân các quận huyện tăng cường công tác quản lý giá; theo dõi diễn biến tình hình giá cả trên thị trường, kịp thời nắm thông tin báo cáo đề xuất các biện pháp quản lý nhà nước với Bộ Tài chính và Ủy ban nhân dân Thành phố; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về giá. đ) Phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, các sở ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các quận huyện triển khai thực hiện các khoản phí, lệ phí đã được Hội đồng nhân dân Thành phố thông qua; tiếp tục rà soát những khoản phí, lệ phí không còn phù hợp, báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố để trình Hội đồng nhân dân Thành phố xem xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp tình hình thực tế. 3. Cục Thuế chủ trì: a) Tăng cường các biện pháp để quản lý và bồi dưỡng nguồn thu; bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định của pháp luật; phấn đấu tăng thu ngân sách nhà nước so với dự toán được giao. Đẩy mạnh ngăn chặn gian lận và thất thu thuế; tăng cường công tác thanh, kiểm tra các doanh nghiệp khai lỗ trong nhiều năm liền. b) Triển khai phân loại nợ thuế, thực hiện các thủ tục xử lý nợ theo quy định của Luật Quản lý thuế, giải quyết các khoản nợ chờ xử lý, tăng cường các biện pháp chống thất thu ngân sách, bảo đảm công bằng về nghĩa vụ thuế. c) Phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, nâng cao ý thức và trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa ngành thuế; tiếp tục giải quyết các vướng mắc trong lĩnh vực thuế, tạo điều kiện giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh đẩy mạnh hoạt động và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế. 4. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố chủ trì: a) Giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn; bảo đảm vốn cho sản xuất; kiểm soát chặt chẽ cho vay bất động sản và kinh doanh chứng khoán; kiểm soát nợ xấu, bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống ngân hàng. b) Phối hợp các Bộ ngành Trung ương tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị tiền đồng Việt Nam, tăng dần dự trữ ngoại hối. Theo dõi mặt bằng lãi suất trên thị trường, báo cáo đề xuất Ngân hàng Nhà nước các chính sách điều chỉnh mặt bằng lãi suất hợp lý; kiểm tra, giám sát, cảnh báo sớm rủi ro, hỗ trợ các tổ chức tín dụng trong phòng, chống rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống. c) Phối hợp Công an Thành phố và Chi Cục Quản lý thị trường tăng cường quản lý thị trường ngoại tệ và vàng; theo dõi và xử lý nghiêm các hoạt động kinh doanh vàng, thu đổi ngoại tệ trái pháp luật; ngăn chặn kịp thời hành vi thu gom ngoại tệ để nhập lậu hàng hóa ảnh hưởng đến cán cân thanh toán chung của cả nước. 5. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan triển khai nhanh việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất đối với một vài địa chỉ cụ thể trên địa bàn Thành phố; tham mưu, đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo hình thức thích hợp BOT, BTO, BOO, BT và đầu tư kết hợp công tư (PPP). 6. Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân các quận huyện tập trung rà soát lại toàn bộ quỹ nhà tái định cư trên địa bàn, có phương án điều chuyển hoặc bán đấu giá quỹ nhà tái định cư đến nay chưa bố trí được để thu hồi vốn ngân sách tạm ứng, tránh xuống cấp, gây lãng phí. 7. Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp các đơn vị có liên quan triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giảm dần kinh phí ngân sách chi cho công tác trợ giá xe buýt bao gồm: nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường sắp xếp lại luồng tuyến, đấu thầu khai thác các tuyến xe buýt có trợ giá, rà soát lại các khoản chi không hợp lý… để điều chỉnh cho phù hợp. 8. Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông vận tải phối hợp các sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các quận huyện nghiên cứu phương thức tính toán, chi trả kinh phí cho công tác vệ sinh môi trường, duy tu giao thông, công viên cây xanh… ở cấp thành phố, quận huyện; trong đó lưu ý huy động thêm các nguồn lực xã hội để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Thành phố. 9. Các Sở ban ngành Thành phố, Ủy ban nhân dân các quận huyện: a) Thực hiện phân loại các nhiệm vụ chi theo thứ tự ưu tiên để bảo đảm kinh phí thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề ra trong năm 2012; tăng cường quản lý chi tiêu ngân sách và tài sản công, điều hành chi ngân sách nhà nước bám sát theo dự toán được duyệt, đúng thẩm quyền, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Chủ động sử dụng ngân sách đã được giao, được phân cấp để đảm bảo các nhiệm vụ mới phát sinh, hạn chế tối đa việc bổ sung ngoài dự toán và ứng vốn. b) Tập trung chỉ đạo các chủ đầu tư hoàn thành các thủ tục đầu tư, nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các công trình, dự án đầu tư từ các nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn ODA, FDI và các nguồn vốn khác; đặc biệt chú trọng giải ngân đối với các công trình, dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư. c) Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, giám sát việc quản lý và sử dụng vốn của các dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước trong tất cả các khâu: Quy hoạch, lập dự án, thẩm định, thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán, bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn một cách công khai, minh bạch. Thường xuyên giao ban đầu tư xây dựng cơ bản, tăng cường công tác thanh tra, giám sát, chống thất thoát, lãng phí, đảm bảo chất lượng công trình, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử phạt các trường hợp vi phạm; đồng thời, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân Thành phố về tiến độ thực hiện kế hoạch vốn đầu tư được giao. d) Ủy ban nhân dân các quận huyện tăng cường huy động, khai thác các nguồn vốn xã hội hóa, nguồn vốn khác; tập trung đôn đốc, đẩy mạnh khai thác nguồn thu từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển nhượng nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước thông qua việc xử lý, sắp xếp theo Quyết định số 09/2007/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ; rà soát, sắp xếp các địa chỉ nhà đất hiện do các doanh nghiệp công ích của quận huyện quản lý để đưa ra bán đấu giá; xác định danh mục các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu này để báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét, quyết định bổ sung cho ngân sách quận huyện. 10. Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố khẩn trương phối hợp các ngành chức năng xây dựng hoàn chỉnh quy định về cơ chế, chính sách huy động các nguồn vốn xã hội đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của Thành phố. 11. Tổng Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước Thành phố (HFIC) tăng cường thu hút thêm các nguồn lực trong và ngoài nước (vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới WB, Cơ quan Hỗ trợ phát triển Pháp AFD...); phổ biến rộng rãi và hướng dẫn các chủ đầu tư sử dụng nhằm giảm bớt áp lực cho ngân sách Thành phố. II. ƯU TIÊN NGUỒN LỰC THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1. Sở Công Thương chủ trì: a) Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển 4 ngành công nghiệp: cơ khí, điện tử tin học, hóa dược và chế biến lương thực thực phẩm có giá trị gia tăng cao. b) Tập trung phát triển những ngành công nghiệp thành phố có lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khai thác một cách hiệu quả nguồn nhân lực trình độ cao, hạn chế đầu tư mới những ngành công nghiệp thâm dụng lao động, gia công, sơ chế và khai thác tài nguyên, có giá trị gia tăng thấp, phát triển nhanh các sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghiệp phục vụ nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp phụ trợ. Xây dựng các “cụm liên kết sản xuất” để tạo điều kiện phát triển công nghiệp phụ trợ. c) Thực hiện Chương trình đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ truyền thống tại các quận trung tâm. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ hiện đại, phù hợp cam kết và lộ trình Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. d) Phối hợp Sở Y tế đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp hóa dược tại xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi) để kêu gọi đầu tư một số nhà máy sản xuất thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu của Thành phố, cả nước và hướng tới xuất khẩu. đ) Phối hợp Tổng Công ty Điện lực Thành phố thực hiện kế hoạch phân phối điện hợp lý đáp ứng cho các nhu cầu thiết yếu của sản xuất và đời sống. Áp dụng các biện pháp phù hợp để khuyến khích, khuyến cáo các doanh nghiệp, nhân dân sử dụng tiết kiệm năng lượng. Áp dụng công nghệ tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu và năng lượng trong sản xuất công nghiệp, khuyến khích phát triển các ngành tiết kiệm năng lượng, ít gây ô nhiễm môi trường nhằm phù hợp với tình hình thiếu điện, giá nguyên vật liệu và xăng dầu tăng như hiện nay. 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì: a) Tiếp tục triển khai có hiệu quả Quyết định số 13/2011/QĐ UBND ngày 09 tháng 3 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về phê duyệt Chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 2015; chương trình đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp trên địa bàn Thành phố. b) Phối hợp các sở ngành có liên quan tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy sản theo hướng xây dựng nền nông nghiệp gắn với đặc trưng của một đô thị lớn và nông nghiệp sinh thái kết hợp xây dựng nông thôn mới. Phát triển nghiên cứu và sản xuất giống cây, giống con chất lượng cao, từng bước hình thành trung tâm giống cây, giống con của khu vực. c) Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, đa loài, đa đối tượng với nhiều hình thức nuôi. Đẩy mạnh khai thác xa bờ, tập trung vào những đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao để nâng cao hiệu quả khai thác, đồng thời gắn với bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy hải sản. d) Tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch của Ủy ban ban nhân dân Thành phố thực hiện Chương trình hành động số 43 CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 của Thành ủy về nông nghiệp nông dân nông thôn theo Nghị quyết số 26 NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X. Tập trung thực hiện và hoàn thành chương trình thí điểm xây dựng các xã nông thôn mới theo chủ trương của Trung ương, Thành ủy và Ủy ban nhân dân Thành phố. Hoàn thành chỉ tiêu 5 xã nông thôn mới vào năm 2012. đ) Triển khai chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật; chương trình xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh cá cảnh. Phối hợp với Ủy ban nhân dân các quận huyện tăng cường quản lý nhà nước về công tác kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tiếp tục chủ động thực hiện quyết liệt, đồng bộ và có hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và dịch hại trên cây trồng; công tác phòng, chống thiên tai, lụt bão, cứu hộ, cứu nạn… e) Phối hợp các sở ngành có liên quan tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng, chống cháy rừng... đẩy mạnh công tác trồng rừng, có cơ chế, chính sách phù hợp khuyến khích nhân dân tham gia trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lý và hiệu quả, tăng diện tích mảng xanh trên địa bàn Thành phố, phát triển khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì: a) Tiếp tục triển khai Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Thành phố giai đoạn 2011 2015. Triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 33/2011/QĐ UBND ngày 28 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kích cầu đầu tư của Thành phố, huy động, bố trí và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư kích cầu vào những lĩnh vực có hiệu quả, sử dụng đúng mục đích, đối tượng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. b) Phối hợp Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước Thành phố và các sở ngành, quận huyện tập trung rà soát, phân loại, sắp xếp các dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân Thành phố bố trí kế hoạch vốn đầu tư năm 2012 có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư cho các công trình, dự án cấp bách và các công trình dự kiến hoàn thành, đưa vào sử dụng trong năm 2012; bảo đảm bố trí vốn tập trung, hiệu quả và tiết kiệm. Đối với các công trình, dự án đã được bố trí vốn nhưng tiến độ thanh toán đạt thấp hơn 70% thì không xem xét để tiếp tục bố trí vốn trong các đợt tiếp theo năm 2012. c) Phối hợp Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước Thành phố thường xuyên rà soát tiến độ của các dự án để điều chuyển tập trung vốn cho các công trình hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm 2012 và vốn đối ứng các dự án ODA, chưa giao vốn đối với các dự án sử dụng vốn không hiệu quả để tập trung vốn cho các công trình chuyển tiếp, các công trình sử dụng vốn viện trợ nước ngoài và các công trình thiên tai cấp bách; đề xuất đình hoãn, giãn tiến độ các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Thành phố kém hiệu quả và chưa thực sự cần thiết. d) Phối hợp các sở ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Thành phố, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử phạt vi phạm, đồng thời đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư. Tăng cường công tác theo dõi và đánh giá việc thực hiện các dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước. Có cơ chế xử phạt các chủ dự án và cơ quan chủ quản không gửi báo cáo về tình hình thực hiện dự án đầu tư hoặc gửi báo cáo không đầy đủ thông tin theo quy định. Nghiên cứu, đề xuất ban hành quy định về giám sát đánh giá đầu tư trên địa bàn Thành phố. 4. Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp các đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch đẩy mạnh sản xuất gia công phần mềm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu; tiếp tục quy hoạch mở rộng quy mô các dự án triển khai sản xuất điện tử tin học, phần mềm. 5. Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp Thành phố chủ trì: a) Nghiên cứu, đề xuất quy trình chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo Nghị định số 59/2011/NĐ CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp. Có phương án sắp xếp, kiện toàn các doanh nghiệp thua lỗ. b) Công khai, minh bạch thủ tục trong việc triển khai thực hiện kế hoạch sắp xếp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giai đoạn 2011 2015 của Thành phố Hồ Chí Minh. III. THÁO GỠ KHÓ KHĂN, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 1. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì: a) Đẩy mạnh thu hút và giải ngân các nguồn vốn FDI và ODA. Phối hợp với các Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện tổ chức rà soát, kiểm tra tình hình triển khai các dự án đầu tư lớn đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư nhưng chậm triển khai, chủ đầu tư không đủ năng lực để thu hồi hoặc chuyển giao cho chủ đầu tư khác; chủ động xử lý theo thẩm quyền những khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện đầu tư nhanh chóng và có hiệu quả. b) Triển khai thực hiện Đề án thí điểm định mức kinh phí giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo việc giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh nhanh chóng theo hướng tạo thuận lợi hơn nữa cho nhân dân và doanh nghiệp. Tăng cường triển khai chương trình kết nối mạng thông tin giữa các sở ngành, giảm bớt thời gian, xóa bỏ những thủ tục, giấy tờ không cần thiết. c) Tiếp tục cung cấp thông tin đăng ký kinh doanh cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu, cập nhật thông tin để theo dõi xử lý vi phạm của doanh nghiệp. Phối hợp với Ủy ban nhân dân các quận huyện và cơ quan thuế kiểm tra và xử lý các doanh nghiệp không hoạt động tại trụ sở theo danh sách của quận huyện báo cáo, thực hiện công tác kiểm tra sau đăng ký kinh doanh theo quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ. d) Phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư, Sở Công Thương và các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất kế hoạch xúc tiến đầu tư năm 2012. Xây dựng và công bố các chương trình, dự án cần thu hút đầu tư để định hướng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia, tăng cường huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Tiếp tục thực hiện chương trình mở rộng hợp tác đầu tư có hiệu quả với các tỉnh, thành phố trong và ngoài nước. 2. Sở Công Thương chủ trì: a) Phối hợp Sở Ngoại vụ chủ động làm việc với Đại sứ quán và Tổng lãnh sự, đại diện thương mại Việt Nam tại các nước để cung cấp thông tin và trợ giúp tích cực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo động lực cho doanh nghiệp tìm hiểu về thị trường các nước, có chiến lược xuất khẩu phù hợp. b) Phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại năm 2012. Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại và củng cố, mở rộng hoạt động của các cơ quan xúc tiến thương mại tại nước ngoài. Đổi mới cách thức tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại theo hướng chú trọng vào khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trường, tập trung xúc tiến thương mại tại các thị trường trọng điểm có kim ngạch xuất khẩu lớn, thị trường mới mở. 3. Viện Nghiên cứu phát triển phối hợp các đơn vị có liên quan đa dạng hóa và mở rộng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về pháp luật, kinh tế thế giới, cập nhật kiến thức cần thiết khi tham gia thị trường quốc tế để giúp các doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 4. Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai chương trình xúc tiến xuất khẩu vào các thị trường Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật, Myanmar, Lào. 5. Sở Quy hoạch Kiến trúc chủ trì: a) Tổ chức thực hiện Quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 589/QĐ TTg ngày 20 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ. b) Tiếp tục triển khai xây dựng các Quy chế quản lý cấp 1, cấp 2 phù hợp với Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố đến năm 2025 làm cơ sở cho công tác quản lý đô thị. Thẩm định, trình phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 các khu đô thị mới và khu có chức năng đặc biệt. c) Lập danh mục các nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị, đồ án thiết kế đô thị riêng, quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị có nhu cầu thiết lập (có khái toán kinh phí kèm theo) theo đề xuất của các sở ngành, các Ban Quản lý khu chức năng đô thị và Ủy ban nhân dân các quận huyện để trình Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định. d) Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bổ sung nhân sự cho các cơ quan quản lý quy hoạch đô thị, nâng cao các điều kiện tuyển chọn tư vấn lập quy hoạch chi tiết cũng như bảo đảm các đơn vị lập quy hoạch chi tiết phải đủ năng lực và cán bộ chuyên môn để thực hiện quy hoạch. đ) Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các sở ngành có liên quan hướng dẫn Ủy ban nhân dân các huyện, xã hoàn thành công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới. e) Phối hợp với Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố, Sở Công Thương sắp xếp, điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, xây dựng các khu công nghiệp chuyên ngành. 6. Sở Giao thông vận tải chủ trì: a) Triển khai có hiệu quả các giải pháp thực hiện Chương trình Giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 2015 và Kế hoạch “Năm an toàn giao thông quốc gia 2012”. Nâng cao hiệu quả khai thác cơ sở hạ tầng giao thông vận tải hiện hữu, tăng cường công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo giao thông và khai thác có hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông. Tiếp tục phát huy và mở rộng các hình thức xã hội hóa đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng. b) Ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng cho vận tải hành khách công cộng, đặc biệt là các bến bãi dành cho xe buýt theo quy hoạch. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt, tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát chất lượng vận tải và phục vụ; phục hồi và nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách để có thể mở rộng thêm các bãi giữ xe gắn máy miễn phí cho hành khách đi xe buýt. c) Tăng cường kiểm tra và xử lý kịp thời tình trạng lún sụt mặt đường khi triển khai thi công các công trình cấp thoát nước; phối hợp với Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước và Ủy ban nhân dân các quận huyện kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, khắc phục tình trạng xâm hại gây ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước hiện hữu và gây ngập do thi công các công trình. d) Tiếp tục thực hiện các dự án quy hoạch ngành giao thông đường thủy, hỗ trợ nhà đầu tư để phát triển hệ thống mạng lưới cano bus, tàu bus trên trục kênh Tàu Hũ, sông Sài Gòn. 7. Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư xây dựng ký túc xá cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học; xây dựng nhà ở cho công nhân làm việc tại các cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao… 8. Các Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện: a) Khẩn trương rà soát, điều chỉnh, triển khai lập và công bố quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu trên địa bàn Thành phố. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án. b) Công khai hóa quy hoạch tổng thể của Thành phố; tăng cường hơn nữa công tác quản lý đô thị theo quy hoạch thông qua việc công bố công khai quy hoạch được duyệt; rà soát và minh bạch hóa danh mục các lĩnh vực, địa bàn thuộc diện cấm kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện. c) Rà soát và đơn giản hóa thủ tục hành chính hiện hành; kịp thời phát hiện, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc hủy bỏ quy định, thủ tục hành chính đã được ban hành nhưng không còn phù hợp hoặc không đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh và mở rộng thị trường của người dân và doanh nghiệp. 9. Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước chủ trì: a) Tiếp tục hoàn thiện và triển khai kế hoạch chi tiết Chương trình giảm ngập nước giai đoạn 2011 2015 đạt hiệu quả cao. Xử lý có hiệu quả các điểm ngập nước hiện hữu; thực hiện các giải pháp kỹ thuật thoát nước cấp bách, nạo vét thông thoáng dòng chảy tại các cửa xả, kênh, rạch bị lấn chiếm nhằm kéo giảm mức độ ngập. b) Đẩy nhanh tiến độ triển khai đồ án lập quy hoạch mạng lưới hồ điều tiết phân tán để giảm ngập úng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Triển khai có hiệu quả kế hoạch quản lý vận hành hệ thống thoát nước, xử lý nước thải trong năm 2012 gắn với các giải pháp kỹ thuật, công trình cấp bách, ứng cứu kịp thời các vấn đề phát sinh để kéo giảm tình hình ngập nước. c) Nghiên cứu các mô hình thủy lực tương ứng với các giải pháp công trình, phi công trình, có xét đến các yếu tố bất định như đô thị hóa, biến đổi khí hậu, lún mặt đất… để thiết lập bản đồ cảnh báo nguy cơ ngập cho khu vực trung tâm Thành phố; phát triển hệ thống chống ngập nước hiệu quả cho Thành phố trong điều kiện những thay đổi khó dự đoán do biến đổi khí hậu. 10. Ban Quản lý dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 khẩn trương hoàn thành công tác nghiên cứu và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 và Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, bảo đảm tính khả thi cao, làm căn cứ để hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm, hàng năm, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước. 11. Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm hoàn tất công tác thiết kế cơ sở, lập dự án, lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán hạ tầng kỹ thuật chính Khu đô thị mới Thủ Thiêm để khởi công xây dựng vào quý III năm 2012. Khẩn trương hoàn chỉnh nội dung cơ chế chính sách thu hút đầu tư vào Khu đô thị mới Thủ Thiêm trình Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt để triển khai thực hiện. 12. Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên: a) Tiếp tục hoàn chỉnh các giải pháp giảm nước thất thoát, thất thu đã và đang được triển khai, điều chỉnh bổ sung theo kết quả thực hiện được từ các dự án đầu tư giảm nước thất thoát, thất thu bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. b) Xây dựng cơ chế giá kích thích tiêu thụ nước theo từng thời điểm quyết định ở những khu vực có điều kiện đặc thù để kích cầu tiêu thụ nước, phát triển khách hàng mới. c) Xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư các dự án cấp nước, trên cơ sở đó tổ chức tiếp xúc với các đơn vị trong nước và ngoài nước để tìm kiếm cơ hội hợp tác, hỗ trợ. IV. TIẾP TỤC BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI VÀ CHĂM LO PHÚC LỢI XÃ HỘI, TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI BỨC XÚC 1. Sở Lao động Thương binh và Xã hội chủ trì: a) Tiếp tục xây dựng hệ thống thông tin cung cầu lao động, nhu cầu nhân lực các cấp trình độ, ngành nghề, dự báo thị trường sức lao động, nâng cao năng lực quản lý nguồn lao động tại các quận huyện, phường xã thị trấn; sử dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác giao dịch, giới thiệu việc làm cho người lao động, đa dạng hóa các kênh giao dịch trên thị trường lao động. b) Thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định cho người dân. Tăng cường cho vay giải quyết việc làm, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động chú trọng vào các thị trường lao động mới và tiềm năng. c) Tiếp tục thực hiện Chương trình quốc gia về an toàn vệ sinh lao động giai đoạn 2011 2015. Nâng cao hiệu quả quản lý về an toàn vệ sinh lao động; tăng cường phòng, chống tai nạn lao động, cải thiện điều kiện làm việc. d) Đẩy mạnh hỗ trợ, cải thiện, nâng cao đời sống cho người thuộc diện chính sách, có công. Thường xuyên theo dõi tình hình đời sống của các gia đình chính sách như việc làm, thu nhập, nhà ở, sức khỏe… tăng cường rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung ban hành các chính sách an sinh xã hội mới như trợ cấp cho người làm công ăn lương gặp khó khăn, có thu nhập thấp, người về hưu, người có công với cách mạng. đ) Phối hợp với các cơ quan có liên quan mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, thanh kiểm tra thường xuyên hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn Thành phố. Theo dõi chặt chẽ tình hình thực hiện bảo hiểm thất nghiệp, giải quyết kịp thời các chế độ có liên quan đến trợ cấp thất nghiệp cho người lao động. e) Triển khai kế hoạch dự án “Tư pháp vị thành niên”; xây dựng kế hoạch chuyển giao thẩm quyền thực hiện các trình tự, thủ tục đưa vào cơ sở chữa bệnh quản lý người sau cai nghiện và các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiện ma túy, mại dâm. g) Phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục triển khai Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề thuộc Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 2015. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, tăng số lượng và hiệu quả đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. h) Phối hợp với Công an Thành phố, Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố, Ủy ban nhân dân các quận huyện xây dựng mối quan hệ lao động ổn định và tiến bộ trong các loại hình doanh nghiệp, giải quyết kịp thời các vụ tranh chấp lao động, đình công, lãng công. Tăng cường công tác phổ biến pháp luật tại các doanh nghiệp; xây dựng tác phong và thái độ làm việc chuyên nghiệp hiện đại cho người lao động. i) Phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh triển khai hiệu quả Nghị quyết số 80/NQ CP ngày 19 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 2020. Tổ chức khảo sát và rà soát lại danh sách các hộ nghèo; đẩy mạnh chương trình cho vay vốn, sử dụng hợp lý các nguồn vốn của quỹ hỗ trợ giảm nghèo. k) Phối hợp Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố và các đơn vị có liên quan triển khai Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 2020. Nâng cao nhận thức, trình độ năng lực của phụ nữ đáp ứng yêu cầu tình hình mới, xây dựng người phụ nữ có sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Tiếp tục thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của phụ nữ, nam giới và cộng đồng trong xây dựng gia đình, tích cực tham gia phòng, chống bạo lực gia đình, quan tâm giúp đỡ phụ nữ cao tuổi, neo đơn, tàn tật. l) Phối hợp Thành đoàn triển khai thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011 2020. Tập trung xây dựng đạo đức và lối sống đẹp, nâng cao ý thức công dân trong thanh niên, phát huy tinh thần xung kích tình nguyện của thanh niên trên tất cả các lĩnh vực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và bảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia xây dựng Đảng và xây dựng chính quyền. 2. Sở Y tế chủ trì: a) Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06/2007/CT BYT ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Bộ Y tế về việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân nhằm từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nhân dân; thực hiện chăm sóc liên tục và chăm sóc toàn diện cho người bệnh. Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ chất lượng hoạt động khám, chữa bệnh, nhất là khu vực tư nhân theo đúng quy định pháp luật. Tập trung đầu tư xử lý hệ thống nước thải y tế đảm bảo vệ sinh môi trường. b) Triển khai đề án nâng cao chất lượng dân số thông qua tuyên truyền, vận động phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật ở thai nhi và sơ sinh. Tuyên truyền, thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. c) Phát triển hệ thống y tế dự phòng để chủ động phòng, chống các dịch bệnh nguy hiểm đối với người; củng cố và hoàn thiện hệ thống cảnh báo dịch; thực hiện tốt các chương trình giám sát, kiểm soát dịch bệnh. Dự phòng thuốc, hóa chất để chủ động trong công tác phòng, chống dịch, không để dịch bệnh xảy ra sau thiên tai, thảm họa (nếu có), khống chế đẩy lùi các dịch mới phát sinh. d) Đẩy mạnh triển khai Đề án 1816 và đẩy nhanh công tác đền bù giải tỏa, bố trí nguồn vốn xây dựng kịp thời để nâng cấp, xây dựng các bệnh viện nhằm giảm tình trạng quá tải ở bệnh viện. Tập trung nghiên cứu và sản xuất thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh, vắc xin và sinh phẩm y tế. đ) Phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học trong công tác điều trị, giảm tỷ lệ mắc bệnh và giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động y học cổ truyền, công tác khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền trong các cơ sở y tế công lập. e) Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe thông qua việc khuyến khích mở các cơ sở khám, chữa bệnh bán công, tư nhân và cơ sở y tế đầu tư bằng vốn nước ngoài với cơ chế, chính sách hợp lý để khuyến khích thực hiện khám, chữa bệnh bằng công nghệ cao. g) Tăng cường hoạt động kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng các mô hình cung cấp thực phẩm an toàn. Đổi mới, hoàn thiện chế độ bảo hiểm y tế. Tiếp tục thực hiện kế hoạch bình ổn giá thuốc; thực hiện chủ trương thực hành tốt phân phối thuốc (GDP) và thực hành tốt nhà thuốc (GPP); nâng cao thị phần thuốc trong nước, tăng cường quản lý nhà nước về sản xuất, nhập khẩu, cung ứng thuốc chữa bệnh. 3. Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì: a) Hoàn thành Đề án phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi; triển khai thực hiện giai đoạn đầu của Đề án phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp Thành phố; tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. b) Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục đào tạo có yếu tố nước ngoài; hoàn chỉnh và nhân rộng các mô hình nhà trường tiên tiến ở các cấp học, ngành học; tiếp tục tăng cường nề nếp, kỷ cương, ngăn chặn có hiệu quả các hiện tượng bạo lực học đường và tệ nạn xã hội thâm nhập nhà trường. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, ưu tiên cho các trường ở các quận vùng ven, huyện ngoại thành. c) Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, tiến tới xây dựng cơ chế tự đảm bảo chất lượng và các trường tiến hành đánh giá theo định kỳ. Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng liên thông, tiếp cận trình độ giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo yêu cầu đủ số lượng các khoa, các môn ở các cấp học, ngành học. d) Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện Chỉ thị số 296/CT TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 2012. Xây dựng đề án thực hiện Nghị định số 49/2010/NĐ CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014 2015. đ) Phối hợp Sở Nội vụ tập trung nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển Thành phố trong giai đoạn mới và phát triển kinh tế tri thức. Triển khai có hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Thành phố giai đoạn 2011 2015. 4. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì: a) Xây dựng các chương trình xúc tiến quảng bá du lịch; tiếp tục phát triển nhiều sản phẩm du lịch trên địa bàn như: Chương trình du lịch đường sông; chương trình “Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị”; chương trình dịch vụ du lịch đạt tiêu chuẩn và chương trình biểu diễn nghệ thuật thể hiện những nét văn hóa đặc sắc phục vụ khách du lịch; tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng và hệ thống khách sạn đạt chuẩn quốc tế; xây dựng sản phẩm du lịch có lợi thế cạnh tranh. Xây dựng chương trình phát triển thương hiệu du lịch Thành phố. b) Tổ chức thành công các sự kiện lễ hội lớn trong năm. Phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng để tạo bước chuyển mới trong việc cưới, tang và lễ hội theo hướng văn minh, tiết kiệm, chống phô trương, lãng phí. c) Phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao quần chúng; chú trọng thể thao thành tích cao; hoàn thiện công tác quản lý đào tạo vận động viên theo hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa. Chú trọng nâng chất công tác xây dựng lực lượng, hình thành các trung tâm đào tạo huấn luyện viên, vận động viên cấp cao ở một số bộ môn trọng điểm của Thành phố. d) Triển khai thực hiện Quyết định số 22/2011/QĐ UBND ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IX về Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2011 2015, trong đó chú trọng bồi dưỡng năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao. đ) Đẩy mạnh công tác quản lý văn hóa phi vật thể; thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc, xây dựng bản đồ điện tử hệ thống di sản văn hóa quốc gia và Thành phố. Phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động in ấn, xuất bản, thông tin, triển lãm... Tăng cường lãnh đạo, quản lý, phát huy và nâng cao vai trò, trách nhiệm xã hội của báo chí. V. ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì: a) Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ cao; ưu tiên phát triển các sản phẩm trọng điểm của Thành phố thuộc lĩnh vực công nghệ được nhà nước khuyến khích. b) Tập trung nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ để phục vụ trực tiếp cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chú trọng phát triển các ngành lĩnh vực và sản phẩm sử dụng công nghệ cao, tích cực và chủ động ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng; phấn đấu tăng nhanh tỷ trọng các ngành, lĩnh vực, sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao trong cơ cấu kinh tế Thành phố. c) Đổi mới mạnh mẽ cơ chế chính sách phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động lĩnh vực khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Xây dựng cơ chế và tạo điều kiện thuận lợi tăng cường trao đổi và hợp tác khoa học, công nghệ với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, chuyên gia trong và ngoài nước phục vụ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực và cùng hợp tác nghiên cứu các lĩnh vực quan trọng. d) Phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Thành phố xây dựng chính sách bồi dưỡng, thu hút, sử dụng và trọng dụng các chuyên gia khoa học công nghệ trong và ngoài nước theo hướng tạo môi trường thuận lợi, phát huy năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức; phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, đồng thời phát huy vai trò của Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật. đ) Phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp và Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển thương mại điện tử, áp dụng các mô hình phân phối, giao dịch hiện đại vào hoạt động thương mại nhằm phát triển nhanh thị phần cho doanh nghiệp. e) Triển khai cơ chế, chính sách hỗ trợ hợp lý thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ nghiên cứu, làm chủ các công nghệ nhập ngoại, tiến tới sáng tạo công nghệ, ưu tiên tiết kiệm công nghệ nguyên liệu, năng lượng, nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Đẩy mạnh phát triển các hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ đặc biệt là dịch vụ thông tin, tư vấn môi giới, đánh giá thẩm định và giám định khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì: a) Tăng cường quản lý nhà nước trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả; hạn chế dần và tiến tới không cho phép khai thác nguồn nước ngầm trong khu vực nội thành. Quan trắc tài nguyên thủy sinh và chất lượng nước về mặt sinh học; giám sát và chia sẻ thông tin dữ liệu môi trường ở các lưu vực hệ thống sông Sài Gòn Đồng Nai bảo đảm cân bằng sinh thái, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học. Triển khai ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị trong quản lý tài nguyên nước. b) Nâng cao năng lực dự báo của ngành khí tượng thủy văn. Khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản. Thực hiện tốt công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Phối hợp với các Bộ ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện Đồ án quy hoạch đất cho các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề và bệnh viện trên địa bàn Thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. c) Khai thác có hiệu quả quỹ đất đô thị để tạo nguồn vốn đầu tư. Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng cho nhà đầu tư thông qua việc công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất và công bố quỹ đất, kiên quyết thu hồi các mặt bằng sử dụng không hiệu quả để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển. d) Triển khai có hiệu quả Quyết định số 26/2011/QĐ UBND ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IX về Chương trình giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2011 2015. Hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn do sản xuất và giao thông đồng thời tiến hành điều tra nguồn thải công nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng không khí trên địa bàn Thành phố. đ) Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường, có chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Tăng cường đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường. Thực hiện chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý chất thải. Phối hợp các cơ quan có liên quan thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn tại các chợ, siêu thị, khu dân cư cao cấp. e) Phối hợp Sở Công Thương đẩy mạnh thực hiện đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, chiến lược sản xuất sạch hơn và chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn Thành phố. g) Hoàn thiện và triển khai chương trình hành động ứng phó biến đổi khí hậu đối với khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Tuyên truyền phổ biến các kiến thức về biến đổi khí hậu, các hành động phòng tránh khi xảy ra sự cố. Mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực về bảo vệ môi trường trong đó có lĩnh vực hợp tác về biến đổi khí hậu. h) Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch của Ủy ban nhân dân Thành phố thực hiện Chương trình hành động số 24 CTr/TU ngày 26 tháng 10 năm 2007 của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 09 NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam trên địa bàn Thành phố; đẩy mạnh việc triển khai đề án “Đánh giá diễn biến mực nước biển, mực nước triều trên các sông lớn thuộc khu vực Thành phố và các vùng phụ cận phục vụ quy hoạch phát triển bền vững các ngành kinh tế xã hội của Thành phố”. VI. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1. Sở Nội vụ chủ trì: a) Phối hợp các Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện triển khai thực hiện Quyết định số 23/2011/QĐ UBND ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về Kế hoạch thực hiện Chương trình Cải cách hành chính gắn với mục tiêu xây dựng mô hình chính quyền đô thị giai đoạn 2011 2015. Xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong củng cố, kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thành phố và hội nhập kinh tế quốc tế. b) Phối hợp Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố tăng cường kiểm soát thủ tục hành chính, tiếp tục hoàn thiện Bộ thủ tục hành chính chung của Thành phố theo hướng đơn giản hóa thủ tục, kiểm soát chặt chẽ những thủ tục mới phát sinh. Tổ chức thực thi các phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính đã được Chính phủ và Ủy ban nhân dân Thành phố thông qua. Rà soát, cải tiến quy trình, thủ tục trong nội bộ cơ quan nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí liên quan đến thủ tục hành chính cho cá nhân, tổ chức; kiểm tra việc thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” trong giải quyết thủ tục hành chính tại các cơ quan cung ứng dịch vụ công trên địa bàn Thành phố. c) Phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo, Trường Cán bộ Thành phố triển khai thực hiện Quyết định số 22/2011/QĐ UBND ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IX về Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 2015. Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành chương trình đào tạo nguồn nhân lực đối với các ngành. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng điều hành, thực hiện công vụ và giáo dục đạo đức, phẩm chất chính trị cho công chức. Đề xuất cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chức ở các cơ quan hành chính và sự nghiệp của Thành phố; đổi mới phương pháp tuyển chọn cán bộ vào các chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng của quận huyện, sở ngành. d) Phối hợp sở ngành, quận huyện tiếp tục triển khai đồng bộ, nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa để giải quyết thủ tục hành chính; chuẩn hóa việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông theo mô hình thống nhất đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại một cơ quan nhà nước, nhằm tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân; mở rộng thực hiện cơ chế một cửa liên thông giữa các sở ngành, giữa sở ngành với Ủy ban nhân dân quận huyện, phường – xã thị trấn. đ) Phối hợp Viện Nghiên cứu phát triển trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề án tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, tiếp tục đề xuất việc đẩy mạnh phân cấp gắn với việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thành phố và chính quyền cấp quận huyện, cấp phường xã thị trấn. Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố và Ủy ban nhân dân quận huyện; tổng kết mô hình Sở đa ngành, đa lĩnh vực theo chỉ đạo của Chính phủ; kiến nghị tăng cường vai trò của Hội đồng nhân dân Thành phố theo hướng tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố, tăng số lượng đại biểu chuyên trách các Ban. e) Phối hợp Thanh tra Thành phố, sở ngành, quận huyện tăng cường kiểm tra, thanh tra công vụ, kiểm soát các đầu mối công việc trong nội bộ cơ quan hành chính để phát hiện kịp thời các nguy cơ dẫn đến tiêu cực, quan liêu và tham nhũng. Rà soát, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết công việc của cán bộ, công chức phù hợp với yêu cầu xây dựng bộ máy chính quyền các cấp để giải quyết công việc nhanh, chủ động và từng bước chấm dứt tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoặc chuyển lên cấp trên. g) Phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ thống nhất việc ứng dụng công nghệ thông tin từ Thành phố đến phường xã, thị trấn; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông và hoàn thiện, nâng cấp các ứng dụng cho 24 quận huyện và 30 sở ngành. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống “một cửa điện tử”, các hệ thống thông tin, điều hành kinh tế, văn hóa xã hội, quản lý đô thị và khoa học công nghệ. Mở rộng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2008 đến phường xã, thị trấn; từng bước mở rộng liên thông, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước và cung cấp các dịch vụ công cho công dân, doanh nghiệp. 2. Sở Tư pháp chủ trì: a) Phối hợp các sở ngành, quận huyện tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố tổng kết chương trình ban hành văn bản năm 2011 và dự kiến chương trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Thành phố năm 2012; Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 trên địa bàn Thành phố. Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức trực tiếp tham gia vào công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật năm 2012. b) Phối hợp Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố thường xuyên rà soát văn bản do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành còn hiệu lực tại thời điểm rà soát, cập nhật hiệu lực pháp luật lên Trang thông tin điện tử Công báo Thành phố; kiểm tra 100% văn bản quy phạm pháp luật do quận huyện ban hành; tiếp tục rà soát văn bản ban hành trong năm 2012 đảm bảo phù hợp với các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tăng cường theo dõi thi hành pháp luật nhằm thiết lập và xây dựng cơ chế hữu hiệu quản lý thống nhất công tác thi hành pháp luật trên tất cả các lĩnh vực của Thành phố. c) Phối hợp Sở Nội vụ tiếp tục đề xuất hoàn thiện thể chế và đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, tạo bước chuyển biến căn bản về chất lượng hoạt động công chứng, luật sư, tư vấn pháp luật, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản và trọng tài thương mại. Tiếp tục triển khai Đề án kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức giám định tư pháp. d) Phối hợp quận huyện, phường xã, thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn Thành phố; tiếp tục triển khai thực hiện tổng rà soát, thống kê, lập danh sách và lập hồ sơ đối với các cá nhân có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. đ) Phối hợp Ủy ban nhân dân các quận huyện, Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố đổi mới hình thức, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý lưu động, đặc biệt là đối với vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn hoặc các đối tượng công nhân ở khu chế xuất, người nhập cư ở các quận huyện vùng ngoại thành Thành phố. e) Phối hợp Sở Nội vụ tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ pháp chế tại các sở ngành, tổng công ty, công ty thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố theo hướng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa của Thành phố. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp, tập trung nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn. 3. Ban Chỉ đạo Thành phố về phòng, chống tham nhũng chủ trì: a) Phối hợp Thanh tra Thành phố, các sở ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện tổ chức thực hiện tốt Luật Phòng, chống tham nhũng, Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 và Chương trình phòng, chống tham nhũng của Thành phố. Tiếp tục thực hiện công tác kê khai tài sản theo Nghị định số 37/2007/NĐ CP của Chính phủ. Tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, nhất là trong lĩnh vực quản lý đất đai, chi tiêu ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý vốn, tài sản của nhà nước và doanh nghiệp; coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây dựng chính quyền, là yêu cầu quan trọng trong việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh. b) Phối hợp Sở Nội vụ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố, các cơ quan báo, đài kiện toàn hệ thống các cơ quan chuyên trách về phòng, chống tham nhũng. Phát huy vai trò của nhân dân, các đoàn thể chính trị xã hội, của báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; có chính sách, biện pháp bảo vệ người dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. 4. Thanh tra Thành phố chủ trì: a) Phối hợp Sở Nội vụ, các sở ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các quận huyện tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng lãng phí, đặc biệt tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các lĩnh vực: quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản, quản lý sử dụng đất đai quản lý đầu tư xây dựng, tài chính ngân sách, ngân hàng, chương trình mục tiêu quốc gia; việc thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội; việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân Thành phố. Tăng cường thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng... b) Phối hợp Cục Thuế Thành phố, Kho bạc Nhà nước Thành phố tăng cường kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân nghiêm túc thực hiện các kết luận thanh, kiểm tra đã có chỉ đạo xử lý, kịp thời thu hồi tiền, tài sản vi phạm về cho ngân sách nhà nước; kiến nghị xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân cố tình kéo dài, không chấp hành nhằm tăng cường hiệu lực thi hành các kết luận, kiến nghị sau thanh, kiểm tra. c) Phối hợp Văn phòng Tiếp công dân Thành phố tập trung, thực hiện tốt công tác tiếp dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo, đảm bảo công tác tiếp dân thường xuyên theo quy định; chủ động, tích cực giải quyết theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý kịp thời các vụ việc phức tạp, hạn chế tối đa tình trạng khiếu kiện đông người và vượt cấp. VII. BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI, GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ; NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Bộ Tư lệnh Thành phố chủ trì: a) Phối hợp Công an Thành phố, Sở Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy nắm vững quan điểm, đường lối quân sự quốc phòng của Đảng; đề cao cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, kịp thời phát hiện, ngăn chặn ý đồ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, làm thất bại âm mưu “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, sẵn sàng đối phó với các tình huống có thể xảy ra, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thành phố. Đẩy mạnh công tác bảo vệ an ninh nội bộ, chủ động đấu tranh với các quan điểm, tư tưởng sai trái, cơ hội, phòng ngừa xâm nhập của các thế lực thù địch. b) Phối hợp Ủy ban nhân dân các quận huyện tham mưu cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng thế trận quốc phòng gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ ngày càng vững chắc, quan tâm xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng. c) Phối hợp Ủy ban nhân dân các quận huyện hoàn thành chỉ tiêu tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở cả 3 cấp với chất lượng ngày càng cao. Tập trung xây dựng lực lượng vũ trang Thành phố, lực lượng bộ đội địa phương và lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên vững mạnh về mọi mặt. Đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ cán bộ quân sự để có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn cần thiết; thực hiện tốt công tác quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ là người tại chỗ để tạo nguồn xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở. Tiếp tục bảo đảm tốt hơn các nhu cầu và chăm lo đời sống của cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang. d) Phối hợp sở ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn dân về nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới. Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục quốc phòng an ninh phù hợp cho từng đối tượng. đ) Phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư đề xuất kế hoạch sử dụng vốn ngân sách nhằm xây dựng lực lượng vũ trang Thành phố chính quy, hiện đại; xây dựng các công trình chiến đấu, công trình phòng thủ; nghiên cứu mua sắm bổ sung các loại trang bị, phương tiện kỹ thuật hiện đại chuyên dùng, nâng cao khả năng phòng thủ ở các cấp. 2. Công an Thành phố chủ trì: a) Phối hợp Ủy ban nhân dân các quận huyện tham mưu Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố tiếp tục triển khai Kết luận số 86 KL/TW ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05 về tăng cường lãnh đạo công tác đảm bảo an ninh quốc gia trong tình hình mới; triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 48 CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn Thành phố. b) Phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác đảm bảo an ninh trên các lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, an ninh nội bộ, an ninh thông tin, báo chí, xuất bản; ngăn chặn hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng lĩnh vực này để phá hoại an ninh văn hóa tư tưởng. c) Phối hợp Sở Lao động Thương binh và Xã hội, sở ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm; Chương trình phòng, chống tội phạm buôn bán người; Chương trình phòng, chống ma túy; Chỉ thị số 21 CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới. Tăng cường liên kết, phối hợp công tác giữa công an các tỉnh, thành trong khu vực và giữa công an với các sở ngành trên địa bàn Thành phố trong việc giữ vững an ninh trật tự. d) Phối hợp Ủy ban nhân dân các quận huyện, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và công tác tuyên truyền pháp luật để nâng cao ý thức tự giác của nhân dân, tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, kết hợp với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”. 3. Sở Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy chủ trì, phối hợp sở ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các quận huyện tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và tìm kiếm cứu nạn có hiệu quả trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục kiến thức về phòng cháy và chữa cháy trên địa bàn Thành phố, phát động phong trào toàn dân tham gia phòng cháy và chữa cháy. Phấn đấu kéo giảm số vụ cháy, nổ và thiệt hại do cháy, nổ xảy ra trên địa bàn Thành phố. 4. Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp Ban An toàn giao thông, Công an Thành phố thực hiện các giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông, kéo giảm và hạn chế thấp nhất tai nạn giao thông trên cả 03 mặt (số vụ, số người chết và số người bị thương); giảm các vụ ùn tắc giao thông về số vụ, thời gian ùn tắc và tháo dỡ các rào chắn sau khi thi công các công trình để tạo thông thoáng cho giao thông đô thị; đẩy mạnh tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật lệ giao thông trong nhân dân. 5. Sở Ngoại vụ chủ trì, phối hợp Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, đồng thời tăng cường các biện pháp đưa các mối quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. Đẩy mạnh ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa của Thành phố với các nước, các địa phương lớn. Thực hiện tốt công tác về người Việt Nam ở nước ngoài; tăng cường hoạt động tuyên truyền đối ngoại, không ngừng đổi mới phương thức thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam và Thành phố để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và động viên kiều bào tham gia xây dựng Thành phố và đất nước. VIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Căn cứ vào Quyết định này, các Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện, các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc Thành phố quản lý xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của ngành, đơn vị; trong đó quy định rõ từng mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian và phân công cụ thể người phụ trách, thực hiện; hàng quý có kiểm điểm, đánh giá tình hình và báo cáo theo quy định. Giao Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố tham mưu, bố trí để Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố họp thông qua kế hoạch, chương trình hoạt động năm 2012 của các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị sự nghiệp thuộc Thành phố chậm nhất trong tháng 02 năm 2012. 2. Định kỳ hàng tháng, Ủy ban nhân dân Thành phố tổ chức làm việc với Thủ trưởng các Sở ban ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện, Tổng Giám đốc các Tổng Công ty, doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Thành phố; hàng quý tổ chức giao ban, làm việc chuyên đề giải quyết các vấn đề cấp bách, phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện Quyết định này. Thủ trưởng các Sở ban ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ các nhiệm vụ, chỉ tiêu và công việc được giao. 3. Sở Nội vụ hướng dẫn thang điểm thi đua và chế độ khen thưởng năm 2012 tương ứng với các nhiệm vụ kinh tế xã hội, dự toán thu chi ngân sách và quốc phòng an ninh của Thành phố. Các Sở ban ngành, quận huyện tổ chức các phong trào thi đua phù hợp với nội dung Quyết định này. 4. Trước ngày 15 tháng 11 năm 2012, các Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện, các Tổng Công ty, Công ty và các cơ quan, đơn vị tổ chức sơ kết, tổng kết, kiểm điểm tình hình thực hiện kế hoạch của cơ quan, đơn vị, địa phương, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố, đồng gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư và Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố. Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp kết quả thực hiện Quyết định này, đánh giá mức độ hoàn thành của từng cơ quan, đơn vị, báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố trước ngày 15 tháng 12 năm 2012 theo quy định./. CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC NĂM 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố) STT Nội dung công việc Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian trình 1 Chỉ thị về tập trung triển khai các giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Thành phố năm 2012. Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ngành, quận huyện có liên quan Tháng 01/2012 2 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I; 6 tháng, 9 tháng và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đến cuối năm 2012 Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 3, 6 và 9 năm 2012 3 Kế hoạch xúc tiến đầu tư năm 2012 Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tháng 3/2012 4 Danh mục các chương trình, dự án cần thu hút đầu tư trên địa bàn Thành phố Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 3/2012 5 Báo cáo về việc cấp phép thành lập/điều chỉnh hoạt động của Văn phòng điều hành do Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí qui định trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí thuộc thẩm quyền của Bộ Công Thương, không thuộc thẩm quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở Công Thương và các cơ quan có liên quan Tháng 3/2012 6 Báo cáo về các nội dung vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 33/2008/NQ CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ về thực hiện thí điểm một số thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng đối với dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp. Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở Tư pháp, Sở Xây dựng và các cơ quan có liên quan Tháng 4/ 2012 7 Đề án “Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế thành phố” Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ban ngành; Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 4/2012 8 Quyết định ban hành Quy định về giám sát đánh giá đầu tư trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ngành, quận huyện có liên quan Tháng 6/2012 9 Chỉ thị về xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội và dự toán ngân sách Thành phố năm 2013. Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở Tài chính Tháng 6/2012 10 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội cả năm 2012 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thành phố năm 2013 Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 12 /2012 11 Báo cáo kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân Thành phố năm 2012; Kế hoạch chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Thành phố, chương trình công tác của UBND Thành phố năm 2013 Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 12/2012 12 Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách định kỳ (quý, 6 tháng, 9 tháng, ước cả năm 2012) Sở Tài chính Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 3, 6, 9 và tháng 11 năm 2012 13 Báo cáo đánh giá, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp nhà nước thuộc thành phố quản lý giai đoạn 2006 2010 và 2011 2015 Sở Tài chính Ban Đổi mới Quản lý doanh nghiệp, các Tổng Công ty Tháng 02/2012 14 Quyết định ban hành quy định về lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thành phố Sở Tài chính Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Tư pháp Tháng 4/2012 15 Cơ chế chính sách khuyến khích, ưu đãi xã hội hóa về đất đai đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao trên địa bàn thành phố Sở Tài chính Sở ngành liên quan Tháng 5/2012 16 Quyết định ban hành Quy trình xác định giá trị tài sản nhà nước để giao cho đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính Sở Tài chính Sở Tư pháp; Sở Nội vụ Tháng 6/2012 17 Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2011 Sở Tài chính Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 10/ 2012 18 Quyết định giao chỉ tiêu dự toán thu chi ngân sách nhà nước năm 2013 Sở Tài chính Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 12/2012 19 Kế hoạch xúc tiến thương mại năm 2012 Sở Công Thương Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tháng 3/2012 20 Chương trình đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ truyền thống tại các quận trung tâm Sở Công Thương Sở ban ngành; Ủy ban nhân dân các quận huyện Tháng 12/2012 21 Đề án Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ hiện đại phù hợp cam kết và lộ trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sở Công Thương Sở ban ngành Tháng 12/2012 22 Chương trình Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật đến năm 2015. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân các quận huyện, các đơn vị có liên quan. Tháng 3/2012 23 Chương trình xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh cá cảnh trên địa bàn Thành phố đến năm 2015. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân các quận huyện. Tháng 3/2012 24 Đề án đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp trên địa bàn Thành phố đến năm 2017 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Các Sở ngành, UBND các quận huyện, các đơn vị có liên quan. Tháng 3/2012 25 Đề án quy hoạch di dời, bố trí dân cư phòng tránh thiên tai trên địa bàn Thành phố đến năm 2020 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Các Sở ngành, UBND các quận huyện, các đơn vị có liên quan. Tháng 3/2012 26 Đề án quy hoạch thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Các Sở ngành, UBND các quận huyện, các đơn vị có liên quan. Tháng 6/ 2012 27 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu của Thành phố năm 2012 Sở Tài nguyên và Môi trường Sở ban ngành; UBND các quận huyện có liên quan Tháng 3/2012 28 Chương trình tuyên truyền về phân loại chất thải rắn tại nguồn (Khu Công nghiệp Khu chế xuất, khu dân cư cao cấp, các siêu thị) Sở Tài nguyên và Môi trường Sở ban ngành; UBND các quận huyện có liên quan Tháng 3/2012 29 Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý chất thải Sở Tài nguyên và Môi trường Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Tài chính, Sở Khoa học và Công nghệ, UBND các quận huyện Tháng 3/2012 30 Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 88/2008/QĐ UBND, ngày 20/12/2008 của UBND TP về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn TP HCM. Sở Tài nguyên và Môi trường Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 3/2012 31 Chương trình quan trắc tài nguyên thủy sinh và chất lượng nước về mặt sinh học của hệ thống sông Sài Gòn Đồng Nai trên địa bàn TP.HCM Sở Tài nguyên và Môi trường Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 6/2012 32 Chương trình điều tra nguồn thải công nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng không khí trên địa bàn TP.HCM Sở Tài nguyên và Môi trường Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 6/2012 33 Chương trình phối hợp giám sát và chia sẻ thông tin dữ liệu môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Sở Tài nguyên và Môi trường Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 6/2012 34 Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa IX về tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sở Tài nguyên và Môi trường Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 6/2012 35 Đề án Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị trong quan lý tài nguyên nước Thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài nguyên và Môi trường Trung tâm hạt nhân TPHCM, các đơn vị liên quan Tháng 9/2012 36 Đề án “Lập quy hoạch phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 và một số chính sách để phát triển hệ thống xe buýt hiện nay” Sở GTVT Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 01/2012 37 Đề án đầu tư xe buýt đến năm 2013 Sở GTVT Sở KHĐT, Sở Tài chính Tháng 12/2012 38 Đề án phát triển bến bãi vận tải đường bộ theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Sở GTVT Sở QH KT, TN MT, KHĐT, Tài chính, Viện NC PT, UBND các quận huyện Tháng 12/2012 39 Kế hoạch và Danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học năm 2012 Sở Khoa học và Công nghệ Sở KH&ĐT, Sở Tài chính. Tháng 3/2012 40 Chiến lược phát triển các sản phẩm trọng điểm của thành phố thuộc lĩnh vực công nghệ cao được nhà nước khuyến khích đến năm 2020. Sở Khoa học và Công nghệ Sở Công Thương, Sở NN PTNT, Sở Y tế, Sở TT TT, Sở KH&ĐT, BQL KCNC, NN CNC Tháng 9/2012 41 Đề án phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015. Sở Khoa học và Công nghệ Sở KH&ĐT, Sở Tài chính. Tháng 9/2012 42 Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp tại TP.HCM đến năm 2020. Sở Khoa học và Công nghệ Sở Công Thương, Sở NN PTNT, Sở Y tế, Sở TT TT. Tháng 9/2012 43 Đề án Nâng cao năng lực đo lường và thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hoá trên địa bàn Thành phố. Sở Khoa học và Công nghệ Sở Công Thương, Sở NN PTNT, Sở Y tế. Tháng 12/2012 44 Chương trình phát triển hệ thống doanh nghiệp khoa học công nghệ. Sở Khoa học và Công nghệ Sở KH&ĐT, Sở Tài chính, Viện NC, trường đại học Tháng 12/2012 45 Kế hoạch triển khai dự án “Tư pháp vị thành niên” năm 2012 Sở Lao động Thương binh và Xã hội Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện. Tháng 3/2012 46 Kế hoạch chỉ đạo về chuyển giao thẩm quyền thực hiện các trình tự, thủ tục đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản lý người sau cai nghiện và các vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiện ma túy, mại dâm cho Ủy ban nhân dân quận huyện và Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Sở Lao động Thương binh và Xã hội Sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện. Tháng 3/2012 47 Chương trình củng cố và tăng cường phát triển mạng lưới y tế cơ sở và hệ thống dự phòng Thành phố Sở Y tế Sở Nội vụ, Sở Tài chánh Tháng 6/2012 48 Chương trình thúc đẩy xã hội hóa trong lĩnh vực y tế Sở Y tế Sở Tài chính; Sở Nội vụ; Sở Kế hoạch và Đầu tư Tháng 12/2012 49 Đề án: "Nâng cao chất lượng dân số thông qua tuyên truyền, vận động phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật ở thai nhi và sơ sinh" đến năm 2015 Sở Y tế Trung tâm Sàng lọc khu vực phía Nam; các Bệnh viện có chuyên khoa sản, nhi; Trung tâm Y tế Dự phòng 24 quận huyện. Tháng 12/2012 50 Đề án quy hoạch mạng lưới tượng và tượng đài trên địa bàn Thành phố; Đề án xây dựng Tượng đài Thống nhất, Tượng đài Nam bộ kháng chiến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 01/2012 51 Đề án quy hoạch phát triển ngành quảng cáo trên địa bàn Thành phố đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 01/2012 52 Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao năm 2012 và đến năm 2015. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sở Nội vụ, Sở Ngoại vụ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư Tháng 3/2012 53 Chương trình dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các Sở ngành liên quan Tháng 6/2012 54 Chương trình “Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị” Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các Sở ngành liên quan Tháng 6/2012 55 Chương trình xây dựng phát triển thương hiệu du lịch thành phố Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các Sở ngành liên quan Tháng 6/2012 56 Chương trình phát triển du lịch đường sông Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các Sở ngành liên quan Tháng 12/2012 57 Đề án xây dựng Bảo tàng Tổng hợp Thành phố (Thủ Thiêm) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sở KHĐT, Sở Tài chính, Sở QHKT, Sở TNMT, Sở Xây dựng, Sở GTVT; BQL Khu ĐTM Thủ Thiêm Tháng 12/2012 58 Đề án xây dựng Nhà hát Nghệ thuật Tổng hợp Thành phố Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các Sở ngành liên quan; BQL Khu đô thị mới Thủ Thiêm Tháng 12/2012 59 Đề án Xây dựng Khu liên hợp thể dục thể thao Rạch Chiếc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sở QHKT; Sở Xây dựng; Sở TNMT; Sở KHĐT; Sở Tài chính Tháng 12/2012 60 Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ điện tử hệ thống di sản văn hóa quốc gia và thành phố trên địa bàn Thành phố Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Các Sở ngành liên quan và Hội Khoa học Lịch sử Tháng 12/2012 61 Đề án thực hiện Nghị định số 49/2010/NĐ CP của Chính phủ về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014 – 2015 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Tài chính; Ủy ban nhân dân các quận huyện. Tháng 6/2012 62 Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, gắn với sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 2015 Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Khoa học và Công nghệ, các cơ quan, đơn vị liên quan Tháng 8/2012 63 Đề án Quy hoạch ngành Phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Sở Cảnh sát PC&CC TP Sở Kế hoạch và Đầu tư Tháng 4/2012 64 Đề án nâng cao năng lực PCCC, xây dựng lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy Thành phố ngang tầm các nước khu vực và thế giới. Sở Cảnh sát PC&CC TP Sở KH&CN, Sở Tài chính; Sở KHĐT; Sở Công Thương; UBND các quận huyện Tháng 3/2012 65 Đề án nghiên cứu mô hình hoạt động của lực lượng cứu nạn, cứu hộ Sở Cảnh sát PC&CC TP Sở Nội vụ, Sở Tài chính Tháng 3/2012 66 Chỉ thị về phong trào toàn dân phòng cháy, chữa cháy Sở Cảnh sát PC&CC TP Sở Tư pháp Tháng 3/2012 67 Đề án đào tạo cán bộ Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy Thành phố đến năm 2015 Sở Cảnh sát PC&CC TP Sở Nội vụ Tháng 3/2012 68 Đề án quy hoạch phát triển mạng lưới báo chí trên địa bàn Thành phố đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Sở Thông tin và Truyền thông Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 01/2012 69 Thành lập Công viên phần mềm Quang Trung thứ 2 Sở Thông tin và Truyền thông Công ty TNHH MTV Phần mềm Quang Trung, Sở QHKT, Sở TNMT, Sở KHĐT, Sở Tài chính, BQL Khu Công nghệ cao Tháng 6/2012 70 Chương trình mục tiêu phát triển ngành xây dựng đến năm 2015 Sở Xây dựng Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 01/2012 71 Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 khoá XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sở Xây dựng Sở Quy hoạch Kiến trúc, các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 6/2012 72 Đề án phát triển thị trường bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh Sở Xây dựng Cục Thuế, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2012 73 Đề án Xây dựng, chuẩn hóa và ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình truyền tin, xử lý, tổng hợp báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với các doanh nghiệp Cục Thống kê Sở Thông tin và Truyền thông Tháng 9/2012 74 Đề án xác định danh mục sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao, xây dựng chế độ thu thập thông tin và đánh giá kết quả phát triển sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Cục Thống kê Sở Công Thương; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ Tháng 12/2012 75 Chương trình xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Myanmar Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 3/2012 76 Chương trình xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Camphuchia Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 3/2012 77 Chương trình xúc tiến đầu tư sang Lào Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 3/2012 78 Chương trình xúc tiến xuất khẩu vào thị trường EU Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 3/2012 79 Chương trình xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 6/2012 80 Chương trình xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 6/2012 81 Chương trình xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Nhật Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Các sở ngành, hội ngành nghề, cơ quan xúc tiến trong và ngoài nước Tháng 6/2012 82 Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Viện Nghiên cứu phát triển Tháng 01/2012 83 Đề án đánh giá chất lượng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 2010 và định hướng phát triển giai đoạn 2011 2015 Viện Nghiên cứu phát triển Sở Kế hoạch và Đầu tư, các sở ngành có liên quan Tháng 3/2012 84 Đề án Tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng thành phố giai đoạn 2011 2020 Viện Nghiên cứu phát triển Các sở ngành có liên quan Tháng 6/2012 85 Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khoá XI về tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Viện Nghiên cứu phát triển Các sở ngành có liên quan Tháng 9/2012 86 Đề án Xã hội hóa một số hoạt động dịch vụ công, đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn Thành phố Sở Nội vụ Tháng 7/2012 87 Đồ án quy hoạch đất cho các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề trên địa bàn Thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Sở Quy hoạch Kiến trúc Sở Giáo dục và Đào tạo Tháng 10/2012 88 Đề án ngầm hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Sở Quy hoạch Kiến trúc Các cơ quan, đơn vị có liên quan Tháng 12/2012 89 Kế hoạch Hành động ứng phó Biến đổi khí hậu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 BCĐ thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu TPHCM Các sở ngành, quận huyện có liên quan Tháng 3/2012
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 18/QĐ BGTVT Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ XẾP LOẠI DOANH NGHIỆP NĂM 2010 ĐỢT I CHO CÁC TỔNG CÔNG TY, CÔNG TY TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ CP ngày 22/4/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải; Căn cứ Quyết định số 224/2006/QĐ TTg ngày 06/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; Căn cứ Thông tư số 115/2007/TT BTC ngày 25/9/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn một số nội dung về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; Căn cứ Quyết định số 11/2008/QĐ BGTVT ngày 23/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc ban hành Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền của Bộ GTVT; Căn cứ công văn số 11159/BTC TCDN ngày 22/8/2011 của Bộ Tài chính về việc tham gia ý kiến xếp loại doanh nghiệp năm 2010; Xét đề nghị của Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty) các tổng công ty, công ty thuộc Bộ; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Trưởng ban Đổi mới và Quản lý doanh nghiệp giao thông vận tải, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố xếp loại doanh nghiệp năm 2010 đợt 1 cho các tổng công ty, trực thuộc Bộ Giao thông vận tải như sau: STT Tên doanh nghiệp Xếp loại doanh nghiệp 1 Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 A 2 Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung B 3 Công ty Du lịch và Tiếp thị giao thông vận tải A 4 Nhà xuất bản Giao thông vận tải B 5 Công ty Vận tải và Xây dựng C Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ Tài chính, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Trưởng ban Đổi mới và Quản lý doanh nghiệp giao thông vận tải, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung, Công ty Du lịch và Tiếp thị giao thông vận tải; Chủ tịch Công ty, Tổng giám đốc Công ty Vận tải và Xây dựng; Chủ tịch Công ty, Giám đốc Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Thủ trưởng các đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như Điều 2; Bộ trưởng (để b/c); Bộ Tài chính; Website Bộ GTVT; Lưu VT, ĐM&QLDNGTVT (M 05b). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Mạnh Hùng
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/TB VPCP Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG VŨ VĂN NINH TẠI BUỔI LÀM VIỆC VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngày 13 tháng 12 năm 2011, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh sau khi khảo sát một số nông, lâm trường quốc doanh đã chủ trì buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về việc sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh. Cùng tham dự có lãnh đạo các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp và đại diện Văn phòng Chính phủ. Sau khi nghe báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước và ý kiến của các Bộ, ngành liên quan, Phó Thủ tướng có kết luận như sau: 1. Trong khi tình hình kinh tế thế giới cùng với cả nước đang có nhiều khó khăn nhưng tỉnh Bình Phước vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao, cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế xã hội (17/18), nhiều chỉ tiêu cao hơn mức bình quân chung của cả nước, an sinh xã hội được bảo đảm góp phần thực hiện tốt Nghị quyết 11 của Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội. 2. Về sắp xếp đổi mới nông, lâm trường là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, công việc hết sức khó khăn, đặc biệt là vấn đề rà soát đất đai, quản lý sử dụng đất. Triển khai Nghị quyết số 28/NQ TW ngày 16 tháng 6 năm 2003 của Bộ Chính trị, Nghị định số 170/2004/NĐ CP ngày 22 tháng 9 năm 2004 và Nghị định số 200/2004/NĐ CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh, tỉnh Bình Phước đã cơ bản hoàn thành việc rà soát phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của các nông, lâm trường và chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định của Luật Doanh nghiệp, đang khẩn trương rà soát đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất. Trong quá trình triển khai thực hiện ngoài mô hình tổ chức nông trường theo quy định hiện hành tỉnh đã chủ động sắp xếp lại một số Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng theo hướng: Chuyển một số Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng cho công ty cao su tự trồng quản lý; các doanh nghiệp được thuê đất hoặc giao đất từ các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng để trồng cao su hoặc cây nguyên liệu. Để tiếp tục triển khai có kết quả công tác đổi mới nông, lâm trường quốc doanh, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của tỉnh, các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng khẩn trương hoàn thành việc rà soát đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 1019/TTg ĐMDN ngày 24 tháng 6 năm 2011 về việc sắp xếp đổi mới nông, lâm trường quốc doanh; xử lý dứt điểm các trường hợp sử dụng đất không đúng quy định của pháp luật, triển khai hoàn thiện cơ chế khoán, đổi mới cơ chế quản lý tài chính, lao động trong nông, lâm trường quốc doanh. Ủy ban nhân dân tỉnh cần sớm tổng kết, đánh giá và báo cáo Thủ tướng Chính phủ: Việc giao Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng về cho công ty cao su quản lý và việc các doanh nghiệp được thuê đất hoặc giao đất ở các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng để trồng cây cao su, cây nguyên liệu; việc lập quỹ an sinh xã hội. 3. Về các kiến nghị của tỉnh: a) Về đầu tư cho cơ sở hạ tầng của trung tâm huyện, đề nghị lập dự án đầu tư tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ. b) Về việc cho phép đầu tư ra ngoài ngành của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam vào những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh: Về nguyên tắc Tập đoàn phải tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính và những lĩnh vực liên quan trực tiếp; Tập đoàn báo cáo cụ thể sự cần thiết và đặc thù của ngành khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng của tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. c) Về đầu tư lưới điện cho các huyện miền núi, được gắn vào với chương trình phát triển lưới điện của Tây Nguyên: Đồng ý về nguyên tắc, Ủy ban nhân dân tỉnh làm việc cụ thể với Bộ Công Thương để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. d) Về xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung trong các vườn cao su: Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu hướng dẫn. đ) Việc quan hệ với các tỉnh của Căm Pu Chia: Ủy ban nhân dân tỉnh có báo cáo cụ thể trình Thủ tướng Chính phủ. Văn phòng Chính phủ xin thông báo để Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước và các cơ quan biết, thực hiện./. Nơi nhận: Thủ tướng, các PTT: Vũ Văn Ninh, Hoàng Trung Hải; Các Bộ: Nông nghiệp và PTNT, Tài chính, Tài nguyên & Môi trường, Công Thương, Kế hoạch & Đầu tư; UBND tỉnh Bình Phước; Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam; Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp; VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ: ĐP, KTTH, KTN, TKBT; Lưu: Văn thư, ĐMDN (3b). 28 KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM Phạm Viết Muôn
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 20/QĐ TTg Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA AN TOÀN THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2011 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị quyết số 34/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội khóa XII về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2020 và tầm nhìn 2030 với các nội dung chủ yếu sau đây: 1. Quan điểm chỉ đạo a) Bảo đảm an toàn thực phẩm chính là bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe nhân dân, là một nhiệm vụ thường xuyên cần tập trung chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, là trách nhiệm và quyền lợi của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm và của mỗi người dân. b) Tổ chức thực hiện đồng bộ các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm, chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, đẩy mạnh việc áp dụng các biện pháp tiên tiến trong quản lý an toàn thực phẩm. c) Tăng cường công tác thông tin, truyền thông nhằm tạo sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của người sản xuất, người tiêu dùng và toàn xã hội về giữ gìn vệ sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm. 2. Mục tiêu của Chiến lược a) Mục tiêu chung. Đến năm 2015: Các quy hoạch tổng thể về an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng được triển khai trên cơ sở hệ thống quản lý đủ mạnh, có hiệu lực, có tác động rõ rệt và toàn diện tới việc cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm ở nước ta. Đến năm 2020: Về cơ bản, việc kiểm soát an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được thiết lập và phát huy hiệu quả, chủ động trong việc bảo vệ sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. b) Các mục tiêu cụ thể. Mục tiêu 1: Nâng cao kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm cho các nhóm đối tượng. Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: 70% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, 80% người quản lý (bao gồm lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan; lãnh đạo Ủy ban nhân dân các cấp; lãnh đạo các Sở chuyên ngành: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương; lãnh đạo các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm), 70% người tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm. + Đến năm 2020: 95% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, 100% người quản lý, 80% người tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm. Mục tiêu 2: Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; tất cả các thành phố trực thuộc Trung ương, 6 tỉnh biên giới phía Bắc, các tỉnh có dân số từ 2 triệu người trở lên có phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025; hình thành hệ thống cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm và tổ chức, thực hiện phân tích một số nguy cơ cao về an toàn thực phẩm tại Việt Nam. + Đến năm 2020: Các tỉnh có dân số từ 1 triệu người trở lên có phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025. Mục tiêu 3: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm. Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: 100% cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công nghiệp, tập trung được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; tỷ lệ cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến thực phẩm quy mô tập trung áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm như GMP (Thực hành sản xuất tốt), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), ISO 9001, ISO 22000… đạt ít nhất 30%; khuyến khích các cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến thực phẩm quy mô nhỏ áp dụng các hệ thống này. + Đến năm 2020: 100% cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công nghiệp, tập trung được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; tỉ lệ cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến thực phẩm quy mô tập trung áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm như GMP, HACCP, ISO 9001, ISO 22000… đạt ít nhất 80%; 70% cơ sở chế biến nông sản, 100% cơ sở chế biến thủy sản thực phẩm quy mô công nghiệp áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, GHP (Thực hành vệ sinh tốt), đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm; 80% cảng cá, tàu cá từ 90 mã lực trở lên, cơ sở sản xuất nước đá độc lập phục vụ chế biến thủy sản, cơ sở thu mua nguyên liệu, cơ sở sơ chế nông lâm thủy sản đạt quy định về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và áp dụng các chương trình quản lý chất lượng như GMP, SSOP (Quy phạm vệ sinh chuẩn); 100% tỉnh, thành phố phê duyệt và triển khai quy hoạch và đảm bảo điều kiện cơ sở hạ tầng các vùng sản xuất thực phẩm an toàn (tập trung vào đối tượng rau, chè, thịt và thủy sản tiêu thụ nội địa); 100% vùng nuôi thủy sản chủ lực, tập trung có sản lượng hàng hóa lớn phục vụ cho chế biến công nghiệp; 80% vùng nuôi nhỏ lẻ được giám sát dư lượng hóa chất độc hại; 60% diện tích sản xuất rau, chè áp dụng VietGAP (Quy định của Việt Nam về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt). Mục tiêu 4: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm của các cơ sở kinh doanh thực phẩm. Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: 40% cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, 80% bếp ăn tập thể được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; 100% siêu thị được kiểm soát an toàn thực phẩm; 50% chợ được quy hoạch và kiểm soát an toàn thực phẩm (không bao gồm chợ tự phát). + Đến 2020: 80% cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, 100% bếp ăn tập thể được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; 80% chợ được quy hoạch và kiểm soát an toàn thực phẩm (không bao gồm chợ tự phát). Mục tiêu 5: Ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính. Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên được ghi nhận so với trung bình giai đoạn 2006 2010. Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính được ghi nhận dưới 8 người/100.000 dân. + Đến năm 2020: Giảm 30% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên được ghi nhận so với trung bình giai đoạn 2006 2010. Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính được ghi nhận dưới 7 người/100.000 dân. c) Tầm nhìn 2030. Đến năm 2030, công tác an toàn thực phẩm được quản lý một cách chủ động, có hiệu quả dựa trên các bằng chứng và thực hiện kiểm soát theo chuỗi; 100% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, người quản lý và người tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm; 100% cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm. 3. Các giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược a) Nhóm giải pháp về chỉ đạo điều hành. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. Phát huy vai trò của Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm ở Trung ương và địa phương, nâng cao vai trò của Tổ Công tác giúp việc Ban Chỉ đạo ở địa phương, tổ chức tốt các hoạt động phối hợp liên ngành trong đó ngành y tế làm đầu mối. b) Nhóm giải pháp về chuyên môn kỹ thuật. Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi về an toàn thực phẩm; xây dựng và phát triển các kỹ năng truyền thông; nâng cao số lượng, chất lượng các tài liệu và thông điệp truyền thông về an toàn thực phẩm. Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm: + Kiện toàn Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm sản và Thủy sản tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất đủ khả năng đảm nhận quản lý an toàn thực phẩm tại các địa phương. + Tăng cường năng lực cho thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương. + Củng cố, kiện toàn các cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm; thiết lập hệ thống thông tin liên thông giữa các cơ quan kiểm tra nhà nước để phối hợp trong thực hiện kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm. + Nâng cao tỷ lệ số phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 và GLP (Thực hành Phòng Kiểm nghiệm tốt); tập trung đầu tư về hạ tầng, trang thiết bị cho các Phòng Kiểm nghiệm của Trung ương đủ năng lực đóng vai trò là phòng kiểm chứng về an toàn thực phẩm. Đầu tư kinh phí nâng cấp một số phòng kiểm nghiệm của Trung ương và khu vực đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. + Thực hiện phân cấp đi đôi với đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho địa phương trong quản lý an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Đẩy mạnh công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm: + Tăng cường thanh tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tư nông nghiệp, bảo đảm sử dụng đúng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly của các loại vật tư nông nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. + Thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hóa chất độc hại trong nông sản, thủy sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ và vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi sản xuất. + Ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lượng, quá hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu và gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. + Tăng cường giám sát, thanh tra các cơ sở dịch vụ ăn uống, giám sát các mối nguy an toàn thực phẩm. Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm. + Xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thực phẩm. + Xây dựng yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trước khi đưa ra tiêu thụ thị trường. Tiếp tục triển khai và nhân rộng trong toàn quốc các mô hình quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến: + Hoàn thiện và áp dụng các quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP, VietGAHP các quy định của Việt Nam về thực hành chăn nuôi tốt) và các sổ tay hướng dẫn GAP, GAHP trong rau, quả, chè và chăn nuôi gia súc, gia cầm. + Xúc tiến các hoạt động chứng nhận, xây dựng các quy định về kiểm tra chứng nhận VietGAP, VietGAHP; đánh giá, chỉ định, giám sát các hoạt động của các tổ chức chứng nhận, hỗ trợ chứng nhận VietGAP, GAHP. + Thử nghiệm và nhân rộng các mô hình áp dụng thực hành sản xuất tốt trong sản xuất rau, quả, chè và chăn nuôi gia súc; gia cầm, thủy sản gắn với chứng nhận và công bố tiêu chuẩn chất lượng. + Phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, tư vấn và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tiên tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 22000). Nâng cao năng lực phòng chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm: + Tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống giám sát, ghi nhận và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm. + Kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm, đặc biệt các quy định về điều kiện an toàn thực phẩm của các cơ sở bếp ăn tập thể, cơ sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường học, khu công nghiệp và chế xuất; quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị có cơ sở dịch vụ ăn uống, kiên quyết không để các cơ sở không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm các vi phạm. + Tăng cường công tác chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Xây dựng hệ thống cảnh báo và phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm làm cơ sở cho công tác quản lý an toàn thực phẩm dựa vào bằng chứng: + Hình thành hệ thống cảnh báo nhanh và phân tích nguy cơ làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý an toàn thực phẩm. + Xử lý chủ động, nhanh chóng các sự cố khẩn cấp về an toàn thực phẩm, đề xuất các biện pháp khắc phục. + Hợp tác chặt chẽ và có hiệu quả với các nước trong khu vực và trên thế giới trong chia sẻ thông tin và xử lý các vấn đề về an toàn thực phẩm. + Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Codex, các tổ chức kỹ thuật quốc tế về an toàn thực phẩm. c) Nhóm giải pháp về nguồn lực. Tăng cường đào tạo, tập huấn về an toàn thực phẩm: + Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách an toàn thực phẩm của các tuyến, đủ khả năng quản lý và điều hành các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm trên phạm vi toàn quốc. + Đẩy mạnh công tác đào tạo tại các trường đại học, các viện nghiên cứu có mã ngành đào tạo về an toàn thực phẩm hệ cao đẳng, đại học. Tổ chức đào tạo lại cán bộ quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm tại các tuyến; từng bước tăng tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học. + Bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm. + Đưa nội dung giáo dục an toàn thực phẩm vào các cấp học phổ thông. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học: Các viện nghiên cứu, các trường đại học tập trung nghiên cứu xác định, đánh giá và các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn thực phẩm: + Đẩy mạnh việc ký kết các điều ước quốc tế, các thỏa thuận song phương, đa phương trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. + Mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, thông tin, kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn thực phẩm. + Thúc đẩy quan hệ hợp tác trong khu vực và thế giới trong việc giải quyết các vấn đề an toàn thực phẩm. + Hợp tác chặt chẽ với các nước láng giềng, đặc biệt các nước chung biên giới để cùng giải quyết các vấn đề cấp bách chung. Xã hội hóa công tác bảo đảm an toàn thực phẩm: + Ban hành chính sách, danh mục và lộ trình xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực quản lý an toàn thực phẩm; hoàn thiện cơ chế quản lý, đánh giá, công nhận các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực quản lý an toàn thực phẩm. + Đẩy mạnh xã hội hóa một số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý an toàn thực phẩm; phát huy vai trò của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức đoàn thể trong việc tham gia bảo đảm an toàn thực phẩm. + Phát triển, khuyến khích các cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ về kiểm nghiệm an toàn thực phẩm và các tổ chức chứng nhận. + Khuyến khích các cơ sở duy trì tốt điều kiện an toàn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ đối với các cơ sở vi phạm. Tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. Xã hội hóa, đa dạng các nguồn lực tài chính và từng bước tăng mức đầu tư cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. Kinh phí đầu tư cho Chiến lược quốc gia bao gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn vốn viện trợ và các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. 4. Các Chương trình, đề án chủ yếu a) Chương trình Mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2015. Cơ quan soạn thảo: Bộ Y tế. Cơ quan phối hợp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính. b) Đề án Đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thực phẩm. Cơ quan soạn thảo: Bộ Y tế. Cơ quan phối hợp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo. c) Đề án Kiểm soát an toàn thực phẩm đối với hàng hóa thực phẩm nhập khẩu. Cơ quan soạn thảo: Bộ Công thương. Cơ quan phối hợp: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. d) Đề án Đẩy mạnh hoạt động truyền thông về an toàn thực phẩm giai đoạn đến 2015. Cơ quan soạn thảo: Bộ Y tế. Cơ quan phối hợp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông. đ) Đề án Nâng cao năng lực thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm. Cơ quan soạn thảo: Bộ Y tế. Cơ quan phối hợp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Thanh tra Chính phủ. e) Đề án Bảo đảm an toàn thực phẩm trong giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm. Cơ quan soạn thảo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cơ quan phối hợp: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. g) Đề án Chợ bảo đảm an toàn thực phẩm. Cơ quan soạn thảo: Bộ Công thương. Cơ quan phối hợp: Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. h) Đề án Nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát của lực lượng quản lý thị trường đối với thực phẩm lưu thông trên thị trường. Cơ quan soạn thảo: Bộ Công Thương. Cơ quan phối hợp: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. i) Đề án Xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn trên phạm vi toàn quốc. Cơ quan soạn thảo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cơ quan phối hợp: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Điều 2. Tổ chức thực hiện 1. Bộ Y tế a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức chỉ đạo, triển khai các nội dung của Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2020 và tầm nhìn 2030 trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao. b) Theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thực hiện Chiến lược tại các Bộ, ngành và địa phương; c) Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về an toàn thực phẩm; đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương thực hiện trách nhiệm được phân công về bảo đảm an toàn thực phẩm. d) Định kỳ tổ chức sơ kết định kỳ, tổng kết và báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện Chiến lược. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn a) Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế và các Bộ, ngành khác liên quan trong việc triển khai các giải pháp, các chương trình, đề án thực hiện Chiến lược trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao. b) Chỉ đạo xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; triển khai áp dụng các quy trình sản xuất phù hợp đối với các hộ sản xuất nông sản thực phẩm. c) Tăng cường thanh tra, kiểm soát chặt chẽ an toàn thực phẩm các khâu từ sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm. d) Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế trong việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm khi có xảy ra ngộ độc thực phẩm, quản lý nguy cơ ô nhiễm thực phẩm. 3. Bộ Công thương a) Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế và các Bộ, ngành khác liên quan trong việc triển khai các giải pháp, các chương trình, đề án thực hiện Chiến lược trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao. b) Chỉ đạo triển khai và kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, đặc biệt là các chợ đầu mối. c) Kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lượng, nhập lậu. 4. Bộ Khoa học và Công nghệ Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, rà soát, ban hành các quy định thực hiện việc chứng nhận, công bố hợp chuẩn, hợp quy và các quy định liên quan đến chất lượng, tiêu chuẩn và nhãn sản phẩm thực phẩm; có chính sách khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học tiên tiến trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng các dịch vụ ăn uống trong các trường học, xây dựng các mô hình bếp ăn bảo đảm an toàn thực phẩm ở các trường học gắn với phong trào dạy tốt, học tốt và các phong trào khác của ngành giáo dục. b) Phối hợp với Bộ Y tế tổ chức tuyên truyền, giáo dục về an toàn thực phẩm trong các trường học, huy động giáo viên và học sinh tham gia tích cực công tác bảo đảm an toàn thực phẩm; xây dựng lộ trình đưa nội dung an toàn thực phẩm vào giáo trình giảng dạy ở các cấp học. 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bố trí kinh phí cho các hoạt động của Chiến lược theo kế hoạch ngân sách được Quốc hội phân bổ hằng năm. Tích cực huy động các nguồn tài trợ trong và ngoài nước đầu tư cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. 7. Bộ Tài chính Bố trí đủ ngân sách cho các hoạt động thực hiện Chiến lược, các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch, quy hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí; chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế và các cơ quan liên quan xây dựng chính sách thúc đẩy xã hội hóa, khuyến khích các cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực an toàn thực phẩm. 8. Bộ Nội vụ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và chỉ đạo các địa phương đảm bảo biên chế cho hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, xây dựng trình Chính phủ phê duyệt chế độ ưu đãi nghề cho cán bộ làm công tác an toàn thực phẩm. 9. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng theo chức năng và nhiệm vụ được giao a) Tham mưu công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thực hiện về an toàn thực phẩm cho đồng bào dân tộc khu vực đóng quân, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. b) Chỉ đạo các lực lượng công an, bộ đội biên phòng phối hợp với lực lượng hải quan và cơ quan của địa phương kiểm soát ngăn chặn việc nhập lậu thực phẩm qua biên giới. c) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan phát hiện, điều tra xử lý và hỗ trợ xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. 10. Bộ Thông tin và Truyền thông a) Phối hợp với Bộ Y tế và các Bộ, ngành liên quan tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn thực phẩm. b) Chỉ đạo các cơ quan báo chí, đài phát thanh, truyền hình các cấp từ Trung ương đến cấp xã, các đội thông tin lưu động, hệ thống truyền thanh ở xã, phường dành thời lượng thích đáng, phù hợp để phổ biến kiến thức, quy định pháp luật và các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm cho nhân dân. 11. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam Phối hợp với các cơ quan truyền thông, Đài Truyền hình, Đài Phát thanh các cấp đưa thông tin về an toàn thực phẩm thành nội dung thường xuyên của chương trình phát sóng. Dành thời lượng phát sóng các chương trình về bảo đảm an toàn thực phẩm, các chuyên mục cố định, chuyên đề về bảo đảm an toàn thực phẩm. 12. Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Triển khai công tác vận động, giáo dục phát động các phong trào bảo đảm an toàn thực phẩm gắn với cuộc vận động xây dựng làng, xã văn hóa ở khu dân cư, nhằm thúc đẩy hình thành hành vi sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu dùng các sản phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn trong cộng đồng. 13. Đề nghị Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam a) Chủ trì phát động phong trào phụ nữ trong toàn quốc tham gia vào công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. b) Phối hợp với các Bộ, ngành chức năng tổ chức các chương trình tập huấn, thông tin, truyền thông về an toàn thực phẩm cho phụ nữ; đặc biệt là các bà nội trợ, chị em kinh doanh, sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ lẻ. 14. Đề nghị Trung ương Hội Nông dân Việt Nam a) Phối hợp tổ chức hoạt động tập huấn, hướng dẫn cho các hội viên về sản xuất thực phẩm an toàn, phương pháp chế biến, bảo quản khoa học, sử dụng đúng cách các hóa chất bảo vệ thực vật và an toàn thức ăn chăn nuôi, phân bón. b) Chủ trì phát động phong trào sáng kiến, việc làm tốt về bảo đảm an toàn thực phẩm, tích cực đấu tranh với các hành vi mất an toàn thực phẩm trong cộng đồng, làng xã. c) Phối hợp với các ban, ngành phổ biến, hướng dẫn các giải pháp kỹ thuật tiên tiến bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, bảo quản thực phẩm. 15. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Trực tiếp chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện nội dung Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2020 và tầm nhìn 2030. b) Đưa các tiêu chí về an toàn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Chủ động đầu tư ngân sách, nhân lực, cơ sở vật chất cho chương trình bảo đảm an toàn thực phẩm tại địa phương. c) Chỉ đạo, triển khai và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm, đặc biệt các quy định về điều kiện an toàn thực phẩm của các cơ sở bếp ăn tập thể, cơ sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường học, khu công nghiệp và chế xuất; quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị có cơ sở dịch vụ ăn uống, kiên quyết không để các cơ sở không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm các vi phạm. 16. Cơ chế triển khai, phối hợp. Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm, Ban Chỉ đạo liên ngành các địa phương có trách nhiệm chỉ đạo việc triển khai Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2020 và tầm nhìn 2030. Trên cơ sở mục tiêu và giải pháp chung, các Bộ ngành, địa phương, đoàn thể xã hội căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình xây dựng các đề án, kế hoạch và triển khai thực hiện: định kỳ hàng năm báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện, gửi Bộ Y tế tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; VP BCĐTW về phòng, chống tham nhũng; HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Lưu: Văn thư, KGVX (5b). KT. THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Nguyễn Thiện Nhân
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/TB VPCP Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO Ý KIẾN KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG HOÀNG TRUNG HẢI TẠI CUỘC HỌP VỚI BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2011, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU NĂM 2012 VÀ KẾ HOẠCH 05 NĂM 2011 2015. Ngày 24 tháng 12 năm 2011, tại trụ sở của Bộ Giao thông vận tải, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chủ trì cuộc họp với Bộ Giao thông vận tải về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011, mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu năm 2012 và kế hoạch 05 năm 2011 2015 của ngành giao thông vận tải. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng và Tài nguyên và Môi trường và Văn phòng Chính phủ; đại diện lãnh đạo Tổng Cục Đường bộ Việt Nam, các Cục: Hàng hải Việt Nam, Đường thủy nội địa, Đường sắt Việt Nam, Hàng không Việt Nam và Đăng kiểm Việt Nam; đại diện lãnh đạo các Tổng công ty: Hàng hải Việt Nam, Đường sắt Việt Nam, Hàng không Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Sau khi nghe báo cáo của Bộ Giao thông vận tải và ý kiến của các đại biểu tham dự cuộc họp, Phó Thủ tướng đã kết luận như sau: 1. Đánh giá chung a) Ngành giao thông vận tải đã đạt được những kết quả khả quan, đáng khích lệ trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngành; hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 05 năm 2006 2010; hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình kết cấu hạ tầng giao thông, góp phần phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu tăng cao về giao thông của nhân dân và vận tải hàng hóa, hành khách giữa các vùng, miền trong cả nước và phục vụ xuất, nhập khẩu hàng hóa; Năm 2011, Bộ Giao thông vận tải đã tập trung chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm có tính đột phá của ngành; thực hiện tốt Nghị quyết số 11/NQ CP của Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát vào bảo đảm an sinh xã hội; đã phối, kết hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và địa phương trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển và quy hoạch phát triển các lĩnh vực của ngành giao thông vận tải; hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và là công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu đối với ngành giao thông vận tải. Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng biểu dương ngành giao thông vận tải và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông vận tải về những thành tích đã đạt được trong giai đoạn vừa qua. b) Bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành giao thông vận tải còn những tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục, đó là: Hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội; văn hóa giao thông chưa được cải thiện nhiều, an toàn giao thông và ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn vẫn đang là vấn đề bức xúc của nhân dân và toàn xã hội; chất lượng dịch vụ vận tải chưa cao; việc kết nối các phương thức vận tải toàn ngành còn hạn chế; Một số lĩnh vực quản lý nhà nước còn buông lỏng, bất cập như: dịch vụ vận tải bằng xe khách, xe taxi; quản lý chi phí trong hoạt động xây dựng cơ bản; năng lực phân tích và công tác dự báo còn nhiều hạn chế; chất lượng và giá thành sản phẩm công nghiệp trong ngành chưa có tính cạnh tranh cao, tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, đặc biệt đối với những hạng mục, sản phẩm đòi hỏi trình độ khoa học, công nghệ hiện đại; Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, việc huy động vốn ngoài ngân sách nhà nước, vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, các nhà tài trợ để đầu tư các dự án giao thông còn hạn chế; chất lượng một số dự án còn thấp, tiến độ còn chậm. 2. Nhiệm vụ chủ yếu năm 2012 và kế hoạch 05 năm 2011 2015 a) Định hướng, mục tiêu chung: Tiếp tục phát triển hệ thống hạ tầng giao thông phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; hoàn thiện hệ thống các quy hoạch phát triển ngành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho việc phát triển ngành; thực hiện quyết liệt các giải pháp hạn chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; tiếp tục thực hiện công tác cải cách hành chính, công tác đổi mới phát triển doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải; chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đưa vào ứng dụng trong thực tiễn; tăng cường tuyên truyền và thực hiện công tác phòng ngừa ô nhiễm môi trường; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để kịp thời xử lý vi phạm; thực hiện phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí; tăng cường công tác hợp tác quốc tế. b) Mục tiêu cụ thể: Tổ chức thực hiện các chương trình, mục tiêu trong các lĩnh vực: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không theo Đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2011 2020. c) Về các giải pháp: Ngành Giao thông vận tải cần chú trọng thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: Đổi mới tư duy trong đề xuất tạo nguồn vốn, có các giải pháp hợp lý để thu hút các nguồn vốn phục vụ cho đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải; phân tích, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục hiện tượng tăng suất đầu tư; Rút kinh nghiệm từ thực tiễn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến để đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công trình xây dựng hạ tầng giao thông; triển khai mạnh dịch vụ logistics, cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải công cộng tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; duy trì và nâng cao văn hóa giao thông, kiềm chế tai nạn và giảm thiểu ùn tắc giao thông; Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong ngành; giám sát thực hiện và kịp thời điều chỉnh quy hoạch phát triển các lĩnh vực của ngành phù hợp với yêu cầu thực tế, đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải của cả nước; Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành giao thông vận tải; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm, xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm. 3. Về các kiến nghị của Bộ Giao thông vận tải a) Về việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến các hình thức đầu tư BT; bảo lãnh doanh thu đối với các dự án BOT, PPP, BTO trong đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông; đầu tư ra ngoài ngành sản xuất chính của doanh nghiệp; vốn chủ sở hữu phải có của doanh nghiệp quy định tại Điều 5 Nghị định số 108/2009/NĐ CP; bổ sung, sửa đổi Nghị định 85/2009/NĐ CP hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu: giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan rà soát, sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền; b) Về quỹ phát triển kết cấu hạ tầng: giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức nghiên cứu, xây dựng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định; c) Về sử dụng giá trị gia tăng từ quỹ đất; cơ chế trách nhiệm của các chủ thể tham gia giải phóng mặt bằng của các dự án, thành lập các trung tâm phát triển quỹ đất nhằm tạo quỹ đất, kinh phí xây dựng khu tái định cư: giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành khác nghiên cứu cụ thể, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định; d) Về cơ chế bán, cho thuê sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông; khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông: giao Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành nghiên cứu, xây dựng đề án và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định; đ) Về đề nghị bố trí vốn giai đoạn 2012 2015, bố trí kế hoạch năm 2012 và các năm tiếp theo để sớm hoàn thành các dự án trọng điểm, cấp bách và tăng vốn đầu tư hàng năm cho Bộ Giao thông vận tải: giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính cân đối các nguồn vốn, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định; e) Về hướng dẫn thanh toán chi phí phát sinh do phải dừng, đình hoãn, dãn tiến độ dự án khi thực hiện Nghị quyết số 11/NQ CP ngày 24 tháng 2 năm 2011 của Chính phủ và Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ: giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài chính và Xây dựng xem xét, xây dựng và ban hành theo thẩm quyền; g) Về bố trí vốn từ việc phát hành công trái để thực hiện một số dự án trọng yếu: giao Bộ Giao thông vận tải chủ động xây dựng phương án cụ thể, trình Thủ tướng Chính phủ. Văn phòng Chính phủ thông báo để các cơ quan liên quan biết, thực hiện./. Nơi nhận: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng; Các Bộ: Giao thông vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; VPCP: BTCN, các PCN: Văn Trọng Lý, Phạm Văn Phượng, Phạm Viết Muôn, các Vụ: KTTH, TH, TKBT, Cổng TTĐT; Lưu: VT, KTN (3). Hiền.86 KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM Văn Trọng Lý
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 04/TB VPCP Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA ĐỒNG CHÍ NGUYỄN XUÂN PHÚC, ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TẠI CUỘC HỌP LÀM VIỆC VỚI BỘ TƯ PHÁP Ngày 13 tháng 12 năm 2011, tại trụ sở Bộ Tư pháp, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp trung ương đã có cuộc họp làm việc với Lãnh đạo Bộ Tư pháp và các đơn vị trực thuộc về công tác tư pháp, cải cách tư pháp trong nhiệm kỳ Chính phủ khóa XIII (2011 2016). Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các cơ quan, tổ chức: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp trung ương, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hội Luật gia Việt Nam và Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Sau khi nghe Lãnh đạo Bộ Tư pháp báo cáo về tình hình công tác tư pháp nhiệm kỳ Chính phủ khóa XII (2007 2011) và phương hướng nhiệm vụ công tác tư pháp nhiệm kỳ Chính phủ khóa XIII, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012; ý kiến phát biểu của lãnh đạo các cơ quan, tổ chức, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã kết luận như sau: I. Đánh giá cao những nỗ lực và kết quả công tác quan trọng, toàn diện của Ngành Tư pháp đạt được trong nhiệm kỳ Chính phủ khóa XII, nhất là kết quả công tác năm 2011. Ngành Tư pháp ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Bộ Tư pháp đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác xây dựng pháp luật, đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; giúp Chính phủ hoàn thành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được Quốc hội giao bảo đảm tiến độ và chất lượng; giữ vai trò tiên phong trong việc chấp hành kỷ cương, chính sách, pháp luật và có nhiều giải pháp đưa pháp luật vào cuộc sống. Quản lý nhà nước về thi hành án dân sự, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ Chính trị. Đội ngũ cán bộ tư pháp lớn mạnh hơn cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng và hiệu quả phối hợp công tác giữa Bộ Tư pháp với các Bộ, ngành, với các cơ quan tư pháp được nâng lên một bước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tư pháp vẫn còn không ít hạn chế, khó khăn, thách thức: hệ thống pháp luật còn cồng kềnh, phức tạp, thiếu đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo, khó tiếp cận; tình trạng soạn thảo, thẩm định, trình ban hành văn bản chậm tiến độ vẫn còn, trong đó có việc ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh; kết quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật còn chưa rõ nét, vẫn còn có khoảng cách giữa hoạch định chính sách và tổ chức thi hành pháp luật; số lượng án tồn đọng trong công tác thi hành án dân sự còn rất lớn, tỷ lệ án chưa có điều kiện thi hành trên tổng số án phải thi hành ở nhiều nơi còn cao; năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về giám định tư pháp, hộ tịch, chứng thực còn nhiều bất cập, hạn chế; thể chế trong các lĩnh vực luật sư, công chứng còn những điểm chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; việc tham mưu giúp Chính phủ giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế còn lúng túng, bị động; hệ thống tổ chức của Ngành Tư pháp chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao. II. Nhất trí với đề xuất của Bộ Tư pháp về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cơ bản công tác tư pháp trong nhiệm kỳ này của Chính phủ và trọng tâm công tác năm 2012. Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp và Ngành Tư pháp cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau đây: 1. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, giúp Chính phủ hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng việc tổng kết thi hành Hiến pháp; chủ động tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề xuất những kiến nghị cụ thể với Đảng và Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phù hợp với tình hình mới, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế thị trường, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, bảo đảm tính ổn định lâu dài của Hiến pháp. Nghiên cứu một cách cơ bản sửa đổi các đạo luật mang tính xương sống của cả hệ thống pháp luật như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật… phù hợp với những định hướng lớn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; 2. Đề ra các chủ trương, biện pháp triển khai đồng bộ, nâng cao chất lượng các dự án luật, pháp lệnh nhiệm kỳ 2011 2016, phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ phải cơ bản xây dựng xong hệ thống pháp luật của đất nước mà Chương trình Quốc hội đã thông qua theo hướng đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch, dễ tiếp cận, phù hợp với sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ đổi mới và tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành chủ trì soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh, bảo đảm đúng tiến độ và chất lượng các dự án. Chú trọng nâng cao vai trò của tổ chức pháp chế các Bộ, ngành. Tạo chuyển biến cơ bản trong công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật. Tăng cường công tác rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, pháp điển quy phạm pháp luật để loại bỏ sự mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật, tạo thuận lợi cho việc áp dụng, cũng như thực hiện pháp luật, giảm chi phí cho sản xuất kinh doanh và cho xã hội; 3. Khẩn trương hình thành cơ chế thực hiện công tác theo dõi khung về thi hành pháp luật nhằm thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin, số liệu về tình hình thi hành pháp luật; trên cơ sở đó, tham mưu và thực hiện các giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm thi hành thống nhất, nghiêm minh pháp luật. Tăng cường đầu tư cho các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách; 4. Tạo chuyển biến bền vững trong công tác thi hành án dân sự; hoàn thiện và triển khai Đề án giải quyết án tồn đọng, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân; hoàn thành tốt nhiệm vụ mới về thi hành án hành chính; tổng kết, nhân rộng mô hình Thừa phát lại; 5. Chủ động đề xuất những nội dung cải cách tư pháp một cách quyết liệt hơn. Trong nhiệm kỳ này của Chính phủ, phải tạo ra được bước cải cách cơ bản về tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ Chính trị. Củng cố, tăng cường hiệu quả của các hoạt động bổ trợ tư pháp; đề xuất cơ chế phù hợp để thúc đẩy mạnh mẽ việc xã hội hóa các hoạt động này theo đúng tinh thần cải cách tư pháp, đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của xã hội, đồng thời chấn chỉnh ngay những lệch lạc trong đạo đức nghề nghiệp, khắc phục hạn chế về trình độ chuyên môn trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Tăng cường quản lý nhà nước kết hợp với phát huy tính tự quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với các luật sư. Tổ chức thực hiện nghiêm túc Nghị định số 17/2010/NĐ CP của Chính phủ về bán đấu giá tài sản; nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực này; 6. Nghiên cứu, tiếp tục hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động hành chính tư pháp, làm cho công tác này ngày càng phục vụ đắc lực và là chỗ dựa tin cậy cho việc hoạch định và phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương và trên phạm vi cả nước, góp phần giữ vững ổn định, trật tự an toàn xã hội; 7. Tạo bước đột phá trong việc nâng cao chất lượng đào tạo luật và đào tạo các chức danh tư pháp. Bộ Tư pháp khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức triển khai hiệu quả Đề án xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp, xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật. Tiếp tục thực hiện quy hoạch xây dựng các trường trung cấp luật, đặc biệt cho các vùng miền có khó khăn về nguồn nhân lực. Coi trọng công tác đào tạo, nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân cho cán bộ tư pháp từ trung ương đến địa phương, cơ sở. Phối hợp với Bộ Nội vụ, các Bộ, ngành và địa phương bổ sung lực lượng, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ pháp chế Bộ, ngành và cán bộ tư pháp địa phương, đặc biệt là cán bộ tư pháp hộ tịch cấp xã đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thời kỳ phát triển mới của đất nước; 8. Bộ Tư pháp phải thực sự là cơ quan tham mưu cho Chính phủ về những vấn đề pháp lý, bao gồm cả việc dự báo những cơ hội và thách thức về pháp luật của quá trình hội nhập quốc tế. nghiên cứu, đề xuất, tham mưu cho Chính phủ chiến lược và kế hoạch tham gia, sử dụng các công cụ, thiết chế đa phương trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Chủ động phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ xây dựng quy trình giải quyết tranh chấp quốc tế mà Chính phủ Việt Nam là một bên trong vụ kiện, nhằm xác định đúng nhiệm vụ của từng cơ quan và cách thức tổ chức thực hiện để đạt được hiệu quả cao nhất. Bộ Tư pháp tham mưu cho Chính phủ những chính sách đặc thù để thúc đẩy công tác tư pháp tiến kịp với yêu cầu hội nhập quốc tế; 9. Tăng cường công tác phối hợp về mọi mặt với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, góp phần giúp Chính phủ thực hiện tốt và có hiệu quả Quy chế phối hợp công tác giữa Chính phủ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 10. Đề cao quyết tâm chính trị, thực hiện một cách quyết liệt và hiệu quả việc cải cách thủ tục hành chính trong xây dựng pháp luật và các lĩnh vực quản lý của Ngành Tư pháp, đảm bảo thủ tục hành chính đơn giản, thông thoáng, dễ tiếp cận, giảm chi phí cho xã hội. III. Về một số kiến nghị cụ thể của Bộ Tư pháp: 1. Đề nghị Văn phòng Trung ương Đảng, các Bộ, ngành có liên quan tích cực phối hợp với Bộ Tư pháp đẩy nhanh việc nghiên cứu, xây dựng các đề án nhằm thực hiện các chủ trương cải cách tư pháp đã được xác định trong Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ Chính trị, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, bảo đảm kịp thời và phù hợp với các đề án cải cách tổ chức các cơ quan hành pháp, tư pháp gắn với quá trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; 2. Yêu cầu các Bộ, ngành phối hợp chặt chẽ hơn với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII và triển khai thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật; Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Ngoại giao quan tâm, phối hợp chặt chẽ hơn với Bộ Tư pháp trong việc xây dựng các Thông tư liên tịch quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các đạo luật đã được Quốc hội thông qua; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, Luật thi hành án dân sự, Luật lý lịch tư pháp, Luật tương trợ tư pháp; 3. Yêu cầu các Bộ, ngành quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế theo đúng Nghị định số 55/2011/NĐ CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế; phối hợp với Bộ Tư pháp nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ có chế độ đãi ngộ thích hợp đối với đội ngũ cán bộ tư pháp, pháp chế và thi hành án dân sự từ trung ương đến địa phương, cơ sở; 4. Giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện việc bố trí bổ sung biên chế cho toàn Ngành Tư pháp và hướng dẫn các địa phương bố trí biên chế để bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được tăng cường, đặc biệt là trong các lĩnh vực theo dõi thi hành pháp luật, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước và thi hành án dân sự; 5. Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính bố trí đủ vốn, kinh phí thực hiện các Đề án của Bộ Tư pháp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, riêng năm 2012 bố trí đủ kinh phí thực hiện các đề án theo kế hoạch Nhà nước đã giao; 6. Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường phối hợp hơn nữa với Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư pháp, nhất là việc thi hành án dân sự ở địa phương; kiện toàn tổ chức, bộ máy hệ thống các cơ quan tư pháp ở địa phương; quản lý, quy hoạch, đào tạo, luân chuyển và bố trí công chức lãnh đạo các cơ quan thi hành án dân sự địa phương. Văn phòng Chính phủ xin thông báo để Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức có liên quan biết, thực hiện./. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng; Ban Chỉ đạo CCTP TW; Văn phòng Trung ương Đảng; Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; VPCP: BTCN, các PCN, các Vụ, Cục, Cổng TTĐT; Lưu; VT, PL (3). KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM Kiều Đình Thụ
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 05/TB VPCP Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 THÔNG BÁO Ý KIẾN KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG NGUYỄN THIỆN NHÂN TẠI HỘI NGHỊ TRỰC TUYẾN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN GIAI ĐOẠN 2011 2020 Ngày 14 tháng 12 năm 2011, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 2020. Tham dự Hội nghị có: Lãnh đạo các Bộ: Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam; đại diện các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Quốc phòng, Công an, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam; đại diện Lãnh đạo Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, các Vụ liên quan của Bộ Y tế; Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Y tế; các thành viên Ban Chỉ đạo công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình cấp tỉnh; Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện; phóng viên của một số cơ quan thông tấn, báo chí ở trung ương và địa phương. Sau khi nghe Lãnh đạo Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình và Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em báo cáo những nội dung cơ bản của Chiến lược và chương trình hành động truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi về dân số giai đoạn 2011 2015, hướng dẫn các địa phương trong việc xây dựng Kế hoạch hành động giai đoạn 2011 2015 để thực hiện Chiến lược và những nội dung cần ưu tiên về sức khỏe sinh sản của Chiến lược, ý kiến tham luận của Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh: Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Ninh, các thành phố: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ý kiến phát biểu của Lãnh đạo các Bộ: Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã kết luận như sau: 1. Việc Bộ Y tế, sau một tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược, tổ chức Hội nghị triển khai cho lực lượng cán bộ chủ chốt làm công tác dân số và sức khỏe sinh sản từ trung ương đến cấp huyện trong cả nước là rất kịp thời và có hiệu quả. 2. Qua các báo cáo cho thấy, công tác dân số và chăm sóc sức khỏe sinh sản hiện nay có ba thách thức cần tập trung giải quyết: Thách thức thứ nhất: Chất lượng dân số còn hạn chế. Tỷ lệ bệnh, tật bẩm sinh và tỷ lệ suy dinh dưỡng còn cao, đặc biệt ở miền núi, vùng sâu, vùng xa; có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giữa các vùng miền (mức tử vong ở vùng núi gấp 3 lần ở vùng đồng bằng). Thách thức thứ hai: Mất cân bằng giới tính khi sinh tại nhiều địa phương đã diễn ra trong 5 năm gần đây và có xu hướng vẫn tiếp tục tăng trong 10 năm tới. Hiện nay, 10 tỉnh có tỷ số giới tính khi sinh cao ở mức 115 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái, trong đó đứng đầu là tỉnh Hưng Yên. Nếu không thực hiện các giải pháp quyết liệt thì khó có thể đưa tỷ số này trở lại mức tự nhiên (105 106/100) sau năm 2020, làm tăng nguy cơ mất cân bằng giới tính (thừa nam, thiếu nữ) ở độ tuổi kết hôn. Thách thức thứ ba: Có sự chênh lệch bất lợi về mức sinh giữa các địa phương. Tại nhiều địa phương có mức sống thấp thì mức sinh còn cao; còn tại các địa phương có mức sống cao thì mức sinh lại xuống thấp hơn mức sinh thay thế. Cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các phương án điều chỉnh mức sinh phù hợp với thực tế của từng địa phương. 3. Bên cạnh ba thách thức, công tác dân số và chăm sóc sức khỏe sinh sản cũng có ba cơ hội cần tranh thủ: Cơ hội thứ nhất: Phương tiện thông tin truyền thông rất phong phú, đa dạng, cần tranh thủ để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức. Cần gắn kết việc tuyên truyền với giáo dục về dân số, sức khỏe sinh sản trong nhà trường. Cơ hội thứ hai: Việt Nam đã đúc rút được nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu của các nước trong việc thực hiện chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. Việc điều chỉnh tốc độ phát triển dân số và kiểm soát tỷ số giới tính khi sinh liên quan rất nhiều đến yếu tố văn hóa, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đồng thời thực hiện những chế tài đối với các vi phạm về lựa chọn giới tính trước sinh. Trong triển khai thực tế, cần tận dụng kinh nghiệm và công nghệ, song cần tránh những sai lầm của các quốc gia đã trải qua. Cơ hội thứ ba: Phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ, khả năng tổ chức dịch vụ y tế (về kế hoạch hóa gia đình, sàng lọc trước sinh và sơ sinh, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em) ngày càng phong phú, đa dạng. 4. Cơ cấu “dân số vàng” hiện đang là một lợi thế của Việt Nam, cung cấp nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Cần phát huy lợi thế của cơ cấu “dân số vàng”. Để kéo dài giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”, trong 10 năm tới, tiếp tục duy trì mức sinh thấp hợp lý; sau năm 2020, phấn đấu mục tiêu trung bình một phụ nữ sinh hai con. 5. Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 2020, tập trung khắc phục ba thách thức và khai thác ba cơ hội, đồng thời với việc tiếp tục triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp về dân số và chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, các Bộ, cơ quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần tập trung chỉ đạo một số nội dung sau đây: a) Bộ Y tế: Khẩn trương có văn bản hướng dẫn các địa phương trong việc xây dựng Kế hoạch hành động giai đoạn 2011 2015 để thực hiện Chiến lược; hướng dẫn các địa phương trong việc kiểm soát dịch vụ lựa chọn giới tính khi sinh. Trước ngày 30 tháng 01 năm 2012, ký văn bản liên tịch với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các cơ quan liên quan trong việc phối hợp tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức về dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Xác định rõ mục tiêu và đối tượng đích cần truyền thông, có chỉ báo kiểm soát tác động của truyền thông; trước ngày 31 tháng 3 năm 2012, cung cấp cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về những thông tin, tài liệu về dân số và sức khỏe sinh sản phục vụ công tác giáo dục trong hệ thống giáo dục phổ thông. Có chương trình làm việc cụ thể với tỉnh ủy, thành ủy và Ủy ban nhân dân 10 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh cao nhất (từ 115 trở lên/100) để khắc phục cho được vấn đề này; hằng năm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện. Trong quý I năm 2012, phê duyệt theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các đề án, dự án thành phần của Chiến lược. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về chính sách duy trì mức sinh thấp hợp lý (tổng tỷ suất sinh khoảng 1,8 1,9 con) đối với các tỉnh có mức sinh dưới 2 con và có điều kiện nuôi dạy con tốt để chủ động tránh tình trạng mức sinh giảm xuống quá thấp. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, điều chỉnh định mức chi trong Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình và có thông tư liên tịch hướng dẫn các địa phương thực hiện chậm nhất trong tháng 02 năm 2012. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính tiếp tục hướng dẫn các địa phương trong việc củng cố tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ làm công tác dân số và sức khỏe sinh sản ở các cấp. Xây dựng bộ chỉ số giám sát thực hiện công tác dân số và sức khỏe sinh sản, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý II năm 2012. b) Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu đưa nội dung mất cân bằng giới tính khi sinh, giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vào chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông để học sinh có nhận thức và hành vi đúng đắn về bình đẳng giới, giới tính, sức khỏe sinh sản và trách nhiệm trong đời sống gia đình. c) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 2030 (Quyết định số 641/QĐ TTg ngày 28 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ). d) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Trong tháng 02 năm 2012, ban hành Kế hoạch hành động giai đoạn 2011 2015 để thực hiện Chiến lược. Khi xây dựng Kế hoạch hành động, cần lưu ý ba thách thức và ba cơ hội nêu trên, phát huy lợi thế của cơ cấu “dân số vàng”. Đối với các tỉnh có tổng tỷ suất sinh (số con trung bình của một cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ) trên 2,1 con, cần có giải pháp quyết liệt để sớm đạt mức sinh thay thế. Đối với các tỉnh có tổng tỷ suất sinh khoảng 2 con (mức sinh thay thế), cần có giải pháp quyết liệt để duy trì. Đối với các tỉnh có tổng tỷ suất sinh dưới 2 con (dưới mức sinh thay thế), theo hướng dẫn của Bộ Y tế, cần có giải pháp quyết liệt để có mức sinh thấp hợp lý (tổng tỷ suất sinh khoảng 1,8 1,9 con) và không để mức sinh giảm xuống mức quá thấp. Các tỉnh cần có giải pháp mạnh để tỷ số giới tính khi sinh không tăng vượt mức 105/100. Ủy ban nhân dân 10 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh cao nhất (từ 115 trở lên/100) phải xây dựng kế hoạch giai đoạn 2011 2015 với các giải pháp đột phá, quyết liệt để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng mất cân bằng nghiêm trọng về tỷ số giới tính khi sinh; hằng năm, có báo cáo về tỷ số này gửi Bộ Y tế để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Rà soát thực trạng bệnh, tật bẩm sinh, tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh để xây dựng chỉ tiêu và giải pháp khắc phục tùy theo điều kiện của địa phương; quan tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, thực hiện lồng ghép giữa các chương trình có liên quan trên địa bàn. đ) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam và các tổ chức thành viên khác của Mặt trận, các tổ chức xã hội, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản trong tổ chức của mình. Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng báo cáo chuyên đề về kinh nghiệm giáo dục sức khỏe sinh sản trong cộng đồng các tôn giáo tại các địa phương. Văn phòng Chính phủ thông báo để Bộ Y tế, các Bộ, cơ quan liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương biết, thực hiện./. Nơi nhận: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Văn phòng TW Đảng; Ban Tuyên giáo TW; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc VN; Cơ quan TW của các đoàn thể; Trung ương Hội Người cao tuổi VN; Tổng cục Dân số KHHGĐ; Hội Kế hoạch hóa gia đình VN; VPCP: BTCN, các PCN, các Vụ: TCCV, KTTH, PL, ĐP, TH, Cổng TTĐT; Lưu: VT, KGVX (03). KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM Nguyễn Hữu Vũ
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/TT BNNPTNT Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH HỒ SƠ LÂM SẢN HỢP PHÁP VÀ KIỂM TRA NGUỒN GỐC LÂM SẢN Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 3 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng; Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 và Nghị định số 75/2009/NĐ CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và việc kiểm tra nguồn gốc lâm sản như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc gỗ, lâm sản ngoài gỗ (sau đây viết chung là lâm sản) trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 3. Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau: 1. Cơ quan kiểm lâm sở tại bao gồm: Hạt Kiểm lâm các khu rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm các khu rừng phòng hộ; Hạt Kiểm lâm huyện, thị xã, quận, thành phố (sau đây viết chung là Hạt Kiểm lâm cấp huyện); Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở những địa phương không có Hạt Kiểm lâm cấp huyện. 2. Hồ sơ lâm sản là các tài liệu ghi chép về lâm sản được thiết lập, lưu giữ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản và lưu hành cùng với lâm sản trong quá trình khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến, cất giữ. 3. Lâm sản ngoài gỗ là động vật rừng, thực vật rừng không đủ tiêu chuẩn là gỗ quy định tại điểm b, c, Khoản 3, Điều 5 của Thông tư này và các bộ phận, dẫn xuất của chúng. 4. Dẫn xuất của động vật rừng, thực vật rừng là toàn bộ các dạng vật chất được lấy ra từ động vật rừng, thực vật rừng như: máu, dịch mật của động vật rừng; nhựa, tinh dầu được lấy ra từ thực vật rừng chưa qua chế biến. 5. Bảng kê lâm sản là bảng ghi danh mục lâm sản trong cùng một lần nghiệm thu, mua bán, xuất, nhập hoặc lâm sản vận chuyển trên một phương tiện theo đúng quy định tại mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này. 6. Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản là sổ ghi chép lâm sản nhập, xuất của tổ chức khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản theo đúng quy định tại mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. 7. Vận chuyển nội bộ là trường hợp lâm sản được vận chuyển giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc như: lâm trường, các công ty lâm nghiệp, nhà máy chế biến, các chi nhánh, cửa hàng ... trong một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập; hoặc trường hợp lâm sản được vận chuyển từ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập đến các tổ chức hạch toán phụ thuộc và ngược lại. Trường hợp chủ rừng hoặc tổ chức, cá nhân mua lâm sản theo hình thức mua bán cây đứng, việc vận chuyển từ bãi gỗ khai thác về kho hàng hoặc cơ sở chế biến của mình cũng là vận chuyển nội bộ. 8. Xác nhận lâm sản là xác định tính hợp pháp về hồ sơ lâm sản và sự phù hợp giữa hồ sơ với lâm sản. 9. Lâm sản chưa qua chế biến là lâm sản sau khai thác, nhập khẩu, xử lý tịch thu chưa được tác động bởi các loại công cụ, thiết bị, còn giữ nguyên hình dạng, kích thước ban đầu. Điều 4. Xác định số lượng, khối lượng lâm sản 1. Xác định khối lượng gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp thực hiện theo quy định về quản lý và đóng búa bài cây, búa kiểm lâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đối với gỗ gốc, rễ, gỗ có hình thù phức tạp, gỗ dạng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ bao gồm cả rễ, thân, cành, lá, nếu không thể đo được đường kính, chiều dài để xác định khối lượng, thì cân trọng lượng theo đơn vị là ki lô gam (kg) và quy đổi cứ 1.000 kg bằng 1 m3 gỗ tròn hoặc đo, tính theo đơn vị ster và quy đổi cứ 1 ster bằng 0,7 m3 gỗ tròn. 2. Xác định số lượng đối với động vật rừng là số cá thể và cân trọng lượng theo đơn vị là kg; trường hợp không thể xác định được số cá thể thì cân trọng lượng theo đơn vị là kg. Đối với bộ phận, dẫn xuất của động vật, thực vật rừng xác định khối lượng bằng cân trọng lượng theo đơn vị là kg hoặc bằng dung tích theo đơn vị là mi li lít (ml) nếu bộ phận, dẫn xuất của động vật rừng ở dạng thể lỏng. 3. Xác định số lượng đối với lâm sản từ thực vật rừng ngoài gỗ bằng cân trọng lượng theo đơn vị là kg. Điều 5. Bảng kê lâm sản 1. Mẫu bảng kê lâm sản ban hành kèm theo Thông tư này áp dụng thống nhất đối với tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân. 2. Bảng kê lâm sản do tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động khai thác, nhập, xuất lâm sản lập khi nghiệm thu, đóng búa kiểm lâm hoặc nghiệm thu, xuất lâm sản trên cùng một lần và một phương tiện vận chuyển. Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân lập bảng kê lâm sản chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp tại bảng kê lâm sản. 3. Phương pháp lập bảng kê lâm sản a) Chủ lâm sản ghi đầy đủ các nội dung về lâm sản tại bảng kê lâm sản. b) Ghi chi tiết đối với khúc, lóng gỗ tròn nguyên khai, gỗ đẽo tròn, gỗ lóc lõi có đường kính đầu nhỏ từ 10 cm đến dưới 20 cm, chiều dài từ 1 mét trở lên hoặc có đường kính đầu nhỏ từ 20 cm trở lên, chiều dài từ 30 cm trở lên và những tấm, hộp gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp có chiều dài từ 1m trở lên, chiều rộng từ 20 cm trở lên và chiều dày từ 5 cm trở lên. c) Ghi tổng hợp chung số lượng, khối lượng hoặc trọng lượng đối với gỗ tròn, gỗ đẽo, gỗ xẻ không đủ kích thước quy định tại điểm b Khoản này. d) Ghi chi tiết hoặc ghi tổng hợp chung số lượng, khối lượng hoặc trọng lượng đối với từng loại lâm sản ngoài gỗ phù hợp với thực tế. đ) Tại cuối mỗi trang của bảng kê lâm sản ghi tổng khối lượng lâm sản. Điều 6. Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản 1. Mẫu sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản ban hành kèm theo Thông tư này áp dụng thống nhất đối với tổ chức có hoạt động khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản. 2. Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản phải được quản lý tại tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều này. Chủ lâm sản có trách nhiệm ghi vào sổ theo dõi lâm sản ngay khi nhập, xuất lâm sản thể hiện rõ các nội dung: ngày tháng nhập, xuất lâm sản; tên lâm sản, nguồn gốc lâm sản; quy cách, số lượng, khối lượng, tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ. Tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều này khi nhập gỗ có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước phải báo cơ quan kiểm lâm sở tại kiểm tra, ký xác nhận tại sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản. Điều 7. Xác nhận lâm sản 1. Cơ quan có thẩm quyền xác nhận lâm sản a) Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở những địa phương không có Hạt Kiểm lâm cấp huyện xác nhận lâm sản trong các trường hợp sau: Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung trong nước của tổ chức xuất ra; Lâm sản có nguồn gốc nhập khẩu chưa qua chế biến ở trong nước của tổ chức, cá nhân xuất ra; Động vật rừng gây nuôi trong nước và bộ phận, dẫn xuất của chúng của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra; Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra; Lâm sản sau chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra; Lâm sản vận chuyển nội bộ giữa các địa điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. b) Hạt Kiểm lâm khu rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm khu rừng phòng hộ xác nhận lâm sản xuất ra có nguồn gốc khai thác hợp pháp trong khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ đó và lâm sản sau xử lý tịch thu theo thẩm quyền xử lý của mình. c) Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây viết chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) xác nhận lâm sản trong các trường hợp sau: Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức xuất ra; Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra. 2. Trình tự, hồ sơ đề nghị xác nhận lâm sản a) Chủ lâm sản nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ (bản chính) đề nghị xác nhận lâm sản tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 của Điều này. b) Hồ sơ đề nghị xác nhận lâm sản gồm: bảng kê lâm sản, hoá đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính (nếu có) và các tài liệu về nguồn gốc của lâm sản theo quy định hiện hành của Nhà nước. Trường hợp lâm sản mua của nhiều cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán thì người mua lâm sản lập bảng kê lâm sản, có chữ ký xác nhận của đại diện cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân đó. 3. Thời gian xác nhận a) Thời gian xác nhận lâm sản và trả kết quả tại cơ quan xác nhận không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp kiểm tra hồ sơ và lâm sản đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác nhận ngay. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn thiện hồ sơ. b) Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản trước khi xác nhận thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản, nguồn gốc lâm sản, số lượng, khối lượng, loại lâm sản; kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Sau khi xác minh, nếu không có vi phạm thì tiến hành ngay việc xác nhận lâm sản theo quy định tại Thông tư này. Thời gian xác nhận lâm sản trong trường hợp phải xác minh tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp xác minh phát hiện có vi phạm thì phải lập hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành. c) Người đại diện cơ quan Nhà nước xác nhận lâm sản phải ghi ý kiến xác nhận của mình về các nội dung do chủ lâm sản đã ghi trong hồ sơ lâm sản, kể cả số, ngày, tháng, năm ghi trong hoá đơn kèm theo, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển (nếu có); ngày, tháng, năm xác nhận; ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu của cơ quan tại bảng kê lâm sản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp khi xác nhận. Trường hợp xác nhận lâm sản của Uỷ ban nhân dân cấp xã quy định tại điểm c, Khoản 1 Điều này còn phải có thêm chữ ký của Kiểm lâm địa bàn tại bảng kê lâm sản; Kiểm lâm địa bàn cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp trong việc tham mưu đó. Điều 8. Quản lý, lưu giữ hồ sơ lâm sản 1. Chủ lâm sản có trách nhiệm quản lý hồ sơ lâm sản (bản chính) cùng với lâm sản; lưu giữ hồ sơ lâm sản, sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản trong thời hạn 05 năm kể từ khi lâm sản được xuất ra. 2. Cơ quan có thẩm quyền xác nhận lâm sản có trách nhiệm lưu giữ bảng kê lâm sản sau khi đã xác nhận (bản chính) và các tài liệu về nguồn gốc lâm sản (bản sao chụp) tại trụ sở cơ quan. Chương II HỒ SƠ LÂM SẢN HỢP PHÁP Mục 1. HỒ SƠ NGUỒN GỐC LÂM SẢN Điều 9. Lâm sản khai thác trong nước 1. Hồ sơ gỗ khai thác chính, khai thác tận dụng, tận thu từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán. a) Các tài liệu về khai thác gỗ theo quy định tại Thông tư số 35/2011/TT BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện việc khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ (sau đây viết tắt là Thông tư 35/2011/TT BNNPTNT) và các quy định hiện hành của Nhà nước. b) Đối với gỗ đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gồm: biên bản xác nhận gỗ đóng dấu búa kiểm lâm kèm theo bảng kê lâm sản. Đối với gỗ không đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Hồ sơ lâm sản ngoài gỗ khai thác từ rừng trong nước a) Đối với thực vật rừng hồ sơ gồm: các tài liệu về khai thác lâm sản ngoài gỗ quy định tại Thông tư 35/2011/TT BNNPTNT ; bảng kê lâm sản. b) Đối với động vật rừng: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. Điều 10. Lâm sản nhập khẩu 1. Tờ khai hải quan lâm sản nhập khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan cửa khẩu theo quy định hiện hành của Nhà nước. 2. Bảng kê lâm sản (Packing list) của tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu lâm sản. 3. Văn bản chứng nhận về nguồn gốc lâm sản và các tài liệu khác của nước xuất khẩu (nếu có). 4. Giấy phép CITES đối với lâm sản thuộc danh mục các Phụ lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Điều 11. Lâm sản xử lý tịch thu Hồ sơ lâm sản xử lý tịch thu gồm: quyết định xử lý vụ vi phạm hành chính hoặc quyết định xử lý vật chứng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tịch thu lâm sản sung công quỹ Nhà nước, kèm theo biên bản vụ vi phạm và bảng kê lâm sản. Mục 2. HỒ SƠ LÂM SẢN TRONG LƯU THÔNG Điều 12. Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước 1. Hồ sơ lâm sản của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Hồ sơ lâm sản của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Điều 13. Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán 1. Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã. 3. Hồ sơ lâm sản do cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Điều 14. Lâm sản nhập khẩu chưa qua chế biến ở trong nước 1. Hồ sơ lâm sản của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Hồ sơ lâm sản của cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. Điều 15. Động vật rừng được gây nuôi trong nước; bộ phận, dẫn xuất của chúng 1. Hồ sơ của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Hồ sơ của cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. Điều 16. Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa qua chế biến 1. Hồ sơ lâm sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý xuất ra gồm: hoá đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản do cơ quan bán lâm sản lập. 2. Hồ sơ lâm sản do tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 3. Hồ sơ lâm sản do cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. Điều 17. Lâm sản sau chế biến 1. Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng tự nhiên trong nước của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Lâm sản sau chế biến từ gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu a) Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu của tổ chức quy định tại điểm a, Khoản 4, Điều 26 của Thông tư này xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản. b) Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu của tổ chức quy định tại điểm b, Khoản 4, Điều 26 của Thông tư này xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 3. Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng tự nhiên trong nước, gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. 4. Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán. a) Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản. b) Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản. 5. Hồ sơ lâm sản ngoài gỗ sau chế biến a) Hồ sơ lâm sản ngoài gỗ sau chế biến của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo bảng kê lâm sản. b) Hồ sơ lâm sản ngoài gỗ sau chế biến của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản. Điều 18. Vận chuyển lâm sản nội bộ 1. Hồ sơ vận chuyển lâm sản nội bộ trong địa bàn của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm: phiếu xuất kho nội bộ, kèm theo bảng kê lâm sản. 2. Hồ sơ vận chuyển lâm sản nội bộ giữa các địa điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. a) Hồ sơ vận chuyển gỗ, động vật rừng, bộ phận, dẫn xuất của chúng gồm: phiếu xuất kho nội bộ, kèm theo bảng kê lâm sản trên từng phương tiện vận chuyển có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại. b) Hồ sơ vận chuyển lâm sản không thuộc quy định tại điểm a của Khoản này gồm: phiếu xuất kho nội bộ, kèm theo bảng kê lâm sản. Điều 19. Vận chuyển lâm sản quá cảnh 1. Tờ khai hải quan lâm sản quá cảnh có xác nhận của cơ quan Hải quan cửa khẩu theo quy định hiện hành của Nhà nước. 2. Bảng kê lâm sản (Packing list) của tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu lô hàng đó. 3. Giấy phép CITES đối với lâm sản thuộc danh mục các Phụ lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. 4. Trường hợp lâm sản vận chuyển quá cảnh được bốc dỡ trên lãnh thổ của Việt Nam để chuyển tiếp do thay đổi phương tiện vận chuyển hoặc qua trung chuyển tại bến cảng, nhà ga..., hồ sơ lâm sản vận chuyển quá cảnh tiếp theo gồm: bảng kê lâm sản cho từng chuyến, từng phương tiện vận chuyển, kèm theo bản sao chụp có chứng thực hồ sơ lâm sản vận chuyển quá cảnh quy định tại các Khoản 1, 2, 3 của Điều này. Mục 3. HỒ SƠ LÂM SẢN TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH, CẤT GIỮ Điều 20. Hồ sơ lâm sản tại cơ sở chế biến, kinh doanh, gây nuôi động vật rừng Hồ sơ lâm sản tại cơ sở chế biến, kinh doanh, gây nuôi động vật rừng gồm: sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản; hoá đơn bán hàng; bảng kê lâm sản và các tài liệu khác liên quan đến lâm sản nhập vào, xuất ra quy định tại Thông tư này. Điều 21. Hồ sơ lâm sản tại nơi cất giữ Hồ sơ lâm sản tại nơi cất giữ tương ứng với từng loại lâm sản ở các giai đoạn của quá trình chu chuyển lâm sản (nguồn gốc lâm sản; lưu thông lâm sản; chế biến, kinh doanh) theo quy định tại Thông tư này. Chương III KIỂM TRA NGUỒN GỐC LÂM SẢN Mục 1. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA LÂM SẢN Điều 22. Tổ chức hoạt động kiểm tra 1. Kiểm tra lâm sản được thực hiện trong quá trình khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, gây nuôi, cất giữ lâm sản do cơ quan Kiểm lâm các cấp thực hiện. Trường hợp khi kiểm tra, phát hiện chủ lâm sản không có đầy đủ hồ sơ lâm sản hoặc lâm sản thực tế không phù hợp với hồ sơ lâm sản quy định tại Thông tư này, cơ quan thực hiện kiểm tra phải tổ chức điều tra, xác minh về nguồn gốc lâm sản. 2. Hoạt động kiểm tra lâm sản thực hiện theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất khi phát hiện hoặc có thông tin về dấu hiệu vi phạm pháp luật của chủ lâm sản. Trong quá trình thực hiện kiểm tra, công chức kiểm lâm phải mặc đồng phục kiểm lâm, đeo cấp hiệu, phù hiệu, biển hiệu đúng quy định của Nhà nước. 3. Mọi trường hợp kiểm tra lâm sản phải thực hiện đúng trình tự, thủ tục kiểm tra theo quy định của pháp luật; phải lập biên bản theo mẫu số 03 hoặc 04 (đối với kiểm tra khai thác lâm sản) ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp kiểm tra phát hiện có vi phạm các quy định của Nhà nước phải lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định số 99/2009/NĐ CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Điều 23. Kiểm tra theo tin báo 1. Tiếp nhận, xử lý tin báo a) Khi nhận tin báo về hành vi vi phạm pháp luật, công chức kiểm lâm nhận tin báo phải báo cáo Thủ trưởng đơn vị. Trường hợp công dân trực tiếp đến trụ sở cơ quan để tố cáo phải được lập biên bản về tiếp nhận tin báo của công dân. Trường hợp nhận tin báo qua điện thoại, công chức kiểm lâm nhận tin báo phải đề nghị người báo tin cung cấp các thông tin về: họ tên, địa chỉ, số điện thoại của mình; nếu người báo tin không cung cấp các thông tin này, thì công chức kiểm lâm nhận tin phải báo cáo ngay Thủ trưởng đơn vị. b) Thủ trưởng cơ quan kiểm lâm có trách nhiệm lập sổ theo dõi tin báo và tổ chức quản lý sổ theo dõi tin báo theo chế độ quản lý tài liệu mật. 2. Tổ chức kiểm tra theo tin báo Tin báo của các tổ chức, cá nhân dưới mọi hình thức được coi là căn cứ để xem xét việc tổ chức kiểm tra lâm sản. Thủ trưởng đơn vị nhận tin báo quyết định việc triển khai kiểm tra theo tin báo khi có căn cứ xác đáng. Mục 2. KIỂM TRA KHAI THÁC LÂM SẢN Điều 24. Kiểm tra thực hiện các quy định về khai thác lâm sản 1. Nội dung kiểm tra a) Việc chấp hành quy định của pháp luật trước khi khai thác: phê duyệt thiết kế khai thác, giấy phép khai thác, chuẩn bị hiện trường (phát luỗng rừng, làm mới, sửa chữa đường vận xuất, kho bãi gỗ, mốc giới khu khai thác). b) Việc chấp hành quy định của pháp luật trong và sau quá trình khai thác: địa danh khai thác; chấp hành quy trình kỹ thuật; số lượng, khối lượng, chủng loại lâm sản khai thác chính, tận dụng, vệ sinh rừng; việc bàn giao rừng, bảo vệ rừng sau khai thác. c) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến khai thác lâm sản. 2. Phương pháp kiểm tra a) Kiểm tra toàn bộ tại hiện trường hoặc chọn ngẫu nhiên tối thiểu 30% (ba mươi phần trăm) diện tích rừng được phép khai thác. b) Đối chiếu hồ sơ khai thác với lâm sản khai thác thực tế tại hiện trường. Điều 25. Kiểm tra lâm sản được khai thác 1. Đối với gỗ đã khai thác, vận xuất, vận chuyển tới tại bãi tập trung thực hiện kiểm tra gỗ đồng thời với đóng dấu búa kiểm lâm như sau: a) Kiểm tra địa điểm tập trung gỗ sau khai thác; số lượng, khối lượng, tên loài, việc cắt khúc, đánh số thứ tự đầu cây; dấu búa bài cây ... theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. b) Kiểm tra hồ sơ khai thác theo quy định tại Điều 24 của Thông tư này. 2. Đối với lâm sản ngoài gỗ kiểm tra về số lượng, khối lượng, tên loài; kiểm tra, xác nhận tại bảng kê lâm sản; hồ sơ khai thác theo quy định tại Điều 24 của Thông tư này. Mục 3. KIỂM TRA LÂM SẢN TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH, NƠI CẤT GIỮ; CƠ SỞ GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG Điều 26. Kiểm tra cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản 1. Khi kiểm tra lâm sản tại cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản phải có văn bản của Thủ trưởng cơ quan kiểm lâm có thẩm quyền. Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan. 2. Chủ cơ sở chế biến, kinh doanh phải chấp hành các yêu cầu kiểm tra của công chức kiểm lâm kiểm tra; xuất trình ngay hồ sơ về quản lý cơ sở chế biến, kinh doanh và nguồn gốc lâm sản theo quy định tại Thông tư này. 3. Nội dung kiểm tra a) Hồ sơ quản lý cơ sở chế biến, kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có hoạt động về chế biến, kinh doanh lâm sản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp. b) Hồ sơ lâm sản. c) Lâm sản hiện có tại cơ sở chế biến, kinh doanh. d) Kiểm tra dấu búa kiểm lâm đối với gỗ phải đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. đ) Việc lưu trữ hồ sơ lâm sản. 4. Trong quý I hàng năm Chi cục Kiểm lâm có trách nhiệm rà soát, phân loại; thông báo công khai đến cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản trên địa bàn và niêm yết tại trụ sở Chi cục Kiểm lâm, đồng thời báo cáo Cục Kiểm lâm về việc chấp hành pháp luật của các tổ chức này theo hai loại: a) Cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản chấp hành tốt các quy định của Nhà nước. b) Cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản có vi phạm các quy định của Nhà nước về hồ sơ lâm sản hoặc chấp hành chưa đầy đủ các quy định của Nhà nước. Điều 27. Kiểm tra cất giữ lâm sản 1. Kiểm tra nơi cất giữ lâm sản không thuộc quy định tại Điều 26 của Thông tư này kể cả nhà ga, bến cảng, kho vận phải có văn bản của Thủ trưởng cơ quan kiểm lâm. Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan. 2. Chủ nơi cất giữ và chủ lâm sản phải chấp hành các yêu cầu của công chức kiểm lâm; xuất trình ngay hồ sơ lâm sản đang được cất giữ theo quy định tại Thông tư này. 3. Nội dung kiểm tra a) Hồ sơ lâm sản đang cất giữ. b) Lâm sản hiện có tại nơi cất giữ. c) Kiểm tra dấu búa kiểm lâm đối với gỗ phải đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều 28. Kiểm tra cơ sở gây nuôi động vật rừng 1. Khi kiểm tra cơ sở gây nuôi động vật rừng công chức kiểm lâm kiểm tra phải có văn bản của Thủ trưởng cơ quan kiểm lâm có thẩm quyền. Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan. 2. Nội dung kiểm tra a) Việc chấp hành quy định của pháp luật về gây nuôi: giấy chứng nhận đăng ký gây nuôi, điều kiện chuồng trại, nguồn gốc động vật, vệ sinh môi trường. b) Hồ sơ nhập, xuất động vật rừng. c) Động vật rừng đang nuôi. Mục 4. KIỂM TRA LÂM SẢN TRONG LƯU THÔNG Điều 29. Kiểm tra lâm sản đang vận chuyển 1. Công chức kiểm lâm chỉ được dừng phương tiện đường bộ, đường thuỷ đang lưu thông để kiểm tra lâm sản khi có căn cứ xác định trên phương tiện có vận chuyển lâm sản trái pháp luật. Người chỉ huy dừng phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định dừng phương tiện của mình. Hiệu lệnh dừng phương tiện có thể sử dụng một hoặc sử dụng kết hợp còi, cờ hiệu kiểm lâm, đèn pin. Không đặt sào chắn (ba ri e) trên đường bộ để dừng phương tiện giao thông để kiểm tra lâm sản. Trường hợp đặc biệt, phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và chịu trách nhiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện. 2. Người điều khiển phương tiện vận chuyển lâm sản phải chấp hành hiệu lệnh dừng phương tiện của công chức kiểm lâm; xuất trình ngay hồ sơ lâm sản (bản chính) trên phương tiện theo quy định tại Thông tư này và hồ sơ về phương tiện vận chuyển theo quy định hiện hành của Nhà nước. 3. Nội dung kiểm tra a) Hồ sơ lâm sản. b) Lâm sản hiện có trên phương tiện vận chuyển. c) Kiểm tra dấu búa kiểm lâm đối với gỗ phải đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sau khi kiểm tra, người chủ trì kiểm tra phải ghi tên của cơ quan kiểm tra; ngày, tháng, năm, địa điểm kiểm tra; khối lượng, số lượng lâm sản trên phương tiện vận chuyển; ký, ghi rõ họ tên tại mặt sau tờ hoá đơn bán hàng và bảng kê lâm sản. Điều 30. Kiểm tra lâm sản nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh tại cửa khẩu Trong trường hợp cần xác minh nguồn gốc lâm sản nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với cơ quan Hải quan cửa khẩu tổ chức kiểm tra, xác minh nguồn gốc lâm sản theo quy định tại Thông tư này và các quy định hiện hành của pháp luật. Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 31. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành. 2. Thông tư này thay thế Quyết định số 59/2005/QĐ BNN ngày 10/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định về kiểm tra, kiểm soát lâm sản. Điều 32. Chế độ báo cáo 1. Định kỳ 03 tháng một lần vào ngày cuối quý, cơ sở khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản gửi báo cáo theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư này về tình hình nhập, xuất lâm sản cho cơ quan kiểm lâm sở tại. 2. Đối với các cơ quan có thẩm quyền xác nhận lâm sản a) Định kỳ 01 tháng một lần vào tuần đầu của tháng kế tiếp, Uỷ ban nhân dân cấp xã gửi báo cáo theo mẫu số 06 ban hành kèm theo Thông tư này về tình hình xác nhận lâm sản cho cơ quan kiểm lâm sở tại, nếu trong tháng có xác nhận lâm sản quy định tại Thông tư này. b) Định kỳ 01 quý một lần vào tuần thứ 2 của quý kế tiếp, cơ quan kiểm lâm sở tại gửi báo cáo theo mẫu số 06 ban hành kèm theo Thông tư này về tình hình nhập, xuất lâm sản trên địa bàn cho Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh. c) Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh có trách nhiệm cung cấp, báo cáo tình hình quản lý lâm sản và kiểm tra nguồn gốc lâm sản trên địa bàn theo quy định tại Thông tư này khi Cục Kiểm lâm yêu cầu. Điều 33. Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định tại Thông tư này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật./. Nơi nhận: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; Văn phòng TW và các Ban của Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Toà án Nhân dân tối cao; Viện KSND tối cao; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Sở NN&PTNT các tỉnh, TP trực thuộc TW; Công báo; Cổng Thông tin điện tử CP; Các đơn vị liên quan thuộc Bộ NN&PTNT; Lưu : VP (2), Vụ Pháp chế, TCLN (Cục KL). BỘ TRƯỞNG Cao Đức Phát Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số..01/2012/TT BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ……………….. ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /BKLS Tờ số:……. BẢNG KÊ LÂM SẢN (Kèm theo .............................ngày........./......../20... của........................................) TT Tên lâm sản Nhóm gỗ Đơn vị tính Quy cách lâm sản Số lượng Khối lượng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Ngày..........tháng.........năm 20..... TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN Mẫu số 02: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SỔ THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN NHẬP XƯỞNG XUẤT XƯỞNG Ngày tháng năm Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ) Đơn vị tính Số lượng Khối lượng Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo Ngày tháng năm Tên lâm sản (Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ) Đơn vị tính Số lượng Khối lượng Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ghi chú: cuối mỗi tháng ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng vào cuối trang của tháng đó. Mẫu số 03: Biên bản kiểm tra lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ……………….. ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA LÂM SẢN Hôm nay, ngày ....... tháng. ..... năm ...………, hồi …... giờ ..................................... Tại:…………………................................................................................................... Chúng tôi gồm: 1)..............................................., chức vụ: .........................., đơn vị: ........................ 2)...................…………………, chức vụ: ......................…, đơn vị: ............................ 3)...................…………………, chức vụ: .........................., đơn vị: ........................... Tiến hành kiểm tra lâm sản của: ................................................................................ Địa chỉ:…………………………………………, nghề nghiệp:………………….............. CMND số: .............................; ngày cấp ........................., nơi cấp ….………............ Nội dung kiểm tra: ................................................................…................................................................ ................................................................…................................................................ ................................................................…................................................................ ................................................................…................................................................ Hồ sơ lâm sản kèm theo gồm có:............................................................................... ................................................................…................................................................ Kết luận sau kiểm tra: a) Về nguồn gốc lâm sản:............................................................................................ ................................................................…................................................................ ................................................................…................................................................ b) Về tính hợp pháp của lâm sản:................................................................................ ................................................................…................................................................ ................................................................…................................................................ Việc kiểm tra kết thúc vào hồi …… giờ ..…ngày… .tháng …. năm ……………, trong quá trình kiểm tra không làm hư hỏng, mất mát gì. Sau khi đọc lại biên bản, những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận đúng, ký và ghi rõ họ tên vào biên bản. Biên bản lập thành 3 bản, giao cho người/tổ chức được kiểm tra một bản./. CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐƯỢC KIỂM TRA ĐẠI DIỆN CƠ QUAN KIỂM TRA Mẫu số 04: Biên bản kiểm tra khai thác lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ……………….. ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA KHAI THÁC LÂM SẢN Hôm nay, ngày ....... tháng. ..... năm ...………, hồi …... giờ ...................................... Tại: …………………................................................................................................... Chúng tôi gồm: 1)..............................................., chức vụ: .........................., đơn vị: ........................ 2)...................…………………, chức vụ: ......................…, đơn vị: ............................ 3)...................…………………, chức vụ: .........................., đơn vị: ........................... Tiến hành kiểm tra việc khai thác lâm sản của: ......................................................... Địa chỉ:………………………………………………, nghề nghiệp:…………………....... CMND số: .............................; ngày cấp ........................., nơi cấp ........................... Nội dung kiểm tra: 1) Kiểm tra hồ sơ khai thác.....................................................…................................. ................................................................…................................................................. ................................................................…................................................................. 2) Kiểm tra hiện trường khai thác................................................................................ ................................................................…................................................................. ................................................................…................................................................. 3) Kiểm tra lâm sản sau khai thác................................................................................ ................................................................…................................................................. ................................................................…................................................................. Kết luận sau kiểm tra: ................................................................…................................................................. ................................................................…................................................................. Sau khi đọc lại biên bản, những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận đúng, ký và ghi rõ họ tên vào biên bản. Biên bản lập thành 3 bản, giao cho người/ tổ chức được kiểm tra một bản./. CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐƯỢC KIỂM TRA ĐẠI DIỆN CƠ QUAN KIỂM TRA Mẫu số 05: Báo cáo nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ĐƠN VỊ BÁO CÁO ..................................... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO NHẬP, XUẤT LÂM SẢN (Tháng.......năm 20.....) TT Tên lâm sản Nhóm gỗ Đơn vị tính LÂM SẢN NHẬP VÀO LÂM SẢN XUẤT RA Tồn kho cuối kỳ Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày........tháng........năm 20....... NGƯỜI LẬP BÁO CÁO Mẫu số 06: Báo cáo xác nhận lâm sản xuất ra, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ĐƠN VỊ BÁO CÁO ..................................... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO XÁC NHẬN LÂM SẢN XUẤT RA (Tháng..........năm 20......) TT Tên lâm sản Nhóm gỗ Đơn vị tính Khối lượng lâm sản xác nhận xuất ra Ghi chú 1 2 3 4 5 6 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày........tháng........năm 20....... NGƯỜI LẬP BÁO CÁO
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐ CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn cứ Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT VPCP BNV ngày 28/01/2011 của Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Xét đề nghị của Chánh Văn phòng UBND Thành phố tại Tờ trình số 07/TTr VP, ngày 10/8/2011 về việc kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng UBND Thành phố; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số: 2182/TTr SNV, ngày 15/12/2011 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng UBND Thành phố như sau: I. Vị trí, chức năng: 1. Văn phòng UBND Thành phố là cơ quan chuyên môn, ngang sở, là bộ máy giúp việc của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố (bao gồm cả Phó Chủ tịch UBND Thành phố). 2. Văn phòng UBND Thành phố có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp UBND Thành phố tổ chức các họat động cùa UBND Thành phố; tham mưu, giúp Chủ tịch UBND Thành phố chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của bộ máy hành chính của Thành phố; bảo đảm cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch UBND Thành phố và thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho họat động của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố. 3. Văn phòng UBND Thành phố có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND Thành phố, sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Chính phủ. II. Nhiệm vụ và quyền hạn Văn phòng UBND Thành phố thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 13/2008/NĐ CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1. Tham mưu tổng hợp, giúp UBND Thành phố: a) Xây dựng, quản lý chương trình công tác của UBND Thành phố theo quy định của pháp luật; b) Theo dõi, đôn đốc các Sở, cơ quan ngang Sở, cơ quan thuộc UBND Thành phố (sau đây gọi tắt là Sở, ban, ngành), UBND quận, huyện, thị xã trực thuộc Thành phố, các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện chương trình công tác và Quy chế làm việc của UBND Thành phố; c) Phối hợp thường xuyên với các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan trong quá trình chuẩn bị và hoàn chỉnh các đề án, dự án, thảo văn bản quy phạm pháp luật trình UBND Thành phố xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật; d) Thẩm tra về trình tự, thủ tục và có ý kiến đánh giá độc lập đối với các đề án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luât, các báo cáo quan trọng theo chương trình công tác của UBND Thành phố và các công việc khác do các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan trình UBND Thành phố; đ) Xây dựng các đề án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và các báo cáo theo sự phân công của UBND Thành phố; e) Kiểm soát thủ tục hành chính và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý của UBND, Chủ tịch UBND Thành phố theo quy định của pháp luật; g) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan chuẩn bị nội dung, phục vụ phiên họp thường kỳ, bất thường, các cuộc họp và hội nghị chuyên đề khác của UBND Thành phố, các cuộc họp của Chủ tịch UBND Thành phố h) Tổ chức công bố, truyền đạt các quyết định, chỉ thị của UBND thành phố và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có liên quan. Giúp UBND thành phố phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó tại các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã trực thuộc; i) Giúp UBND Thành phố và Chủ tịch UBND Thành phố giữ mối quan hệ phối hợp công tác với Thành uỷ, Thường trực Thành uỷ, các cơ quan của Thành ủy, Thường trực HĐND, Đoàn đại biểu Quốc hội, Uỷ ban MTTQ, các đoàn thể nhân dân Thành phố, Tòa án nhân dân Thành phố, Viện kiểm soát nhân dân Thành phố, các cơ quan, tổ chức của Trung ương đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Thường xuyên giữ mối quan hệ phối hợp công tác với Văn phòng Thành uỷ, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND Thành phố để đảm bảo phục vụ có hiệu quả các hoạt động của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND thành phố; k) Tổ chức, phục vụ UBND Thành phố tiếp công dân; tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật và phân công của Chủ tịch UBND Thành phố. Chủ trì, điều hòa, phối hợp việc tiếp công dân giữa các cơ quant ham gia tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân của Thành phố; quản lý, bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động của Trụ sở tiếp công dân của Thành phố. 2. Tham mưu tổng hợp, giúp Chủ tịch UBND Thành phố: a) Xây dựng, trình Chủ tịch UBND Thành phố phê duyệt và đôn đốc thực hiện chương trình công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần của Chủ tịch UBND Thành phố; kiến nghị với Chủ tịch UBND Thành phố những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần tập trung chỉ đạo, điều hành các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan quan trong từng thời gian nhất định; b) Kiến nghị với Chủ tịch UBND Thành phố giao các Sở, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng cơ chế, chính sách, các đề án, dự án, dự thảo văn bản pháp luật để trình cấp có thẩm quyền quyết định; c) Thẩm tra về trình tự, thủ tục, hồ sơ và có ý kiến đánh giá độc lập đối với các đề án, dự án, dự thảo văn bản, báo cáo theo chương trình công tác của Chủ tịch UBND Thành phố và các công việc khác do các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan trình Chủ tịch UBND Thành phố; d) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan hoàn chỉnh nội dung, thủ tục, hồ sơ và dự thảo văn bản trình Chủ tịch UBND Thành phố xem xét, quyết định đối với những công việc thường xuyên khác; đ) Chủ trì làm việc với lãnh đạo cơ quan, các tổ chức, cá nhân liên quan để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND Thành phố mà các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã còn có ý kiến khác nhau theo ủy quyền của Chủ tịch UBND Thành phố; e) Chủ trì soạn thảo, biên tập hoặc chỉnh sửa lần cuối các dự thảo báo cáo, các bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch UBND Thành phố; g) Giúp Chủ tịch UBND Thành phố chỉ đạo thực hiện các Quy chế phối hợp công tác giữa UBND Thành phố với các cơ quan của Đảng, Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội, Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân Thành phố; h) Giúp Chủ tịch UBND Thành phố kiểm tra thực hiện công việc thuộc thẩm quyền kiểm tra của Chủ tịch UBND Thành phố đối với các Sở, ban, ngành, HĐND, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan để báo cáo và kiến nghị với Chủ tịch UBND thành phố các biện pháp cần thiết nhằm đôn đốc thực hiện và bảo đảm chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính; i) Đề nghị các Sở, ban, ngành, HĐND, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố; k) Được yêu cầu các Sở, ban, ngành, HĐND, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan, tổ chức liên quan cung cấp tài liệu, số liệu và văn bản liên quan hoặc tham dự các cuộc họp, làm việc để nắm tình hình, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố. 3. Bảo đảm thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố: a) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất với Chủ tịch UBND Thành phố; thông tin để các thành viên UBND Thành phố, Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND Thành phố, Chủ tịch HĐND, UBND quận, huyện, thị xã, các cơ quan của Đảng, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức liên quan về tình hình kinh tế xã hội của địa phương, họat động của UBND Thành phố, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND Thành phố; b) Cung cấp thông tin cho công chúng về các họat động chủ yếu, những quyết định quan trọng của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố; những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội nổi bật mà dư luận quan tâm theo quy định pháp luật và chỉ đạo của Chủ tịch UBND Thành phố; c) Thực hiện nhiệm vụ phát ngôn của UBND Thành phố theo quy định của pháp luật; d) Quản lý, xuất bản và phát hành Công báo Thành phố; đ) Quản lý, duy trì hoạt động mạng tin học của UBND Thành phố, Cổng thôn tin phục vụ UBND Thành phố, Hệ thống giao ban trực tuyến của Thành phố và Trang Thông tin điện tử của Văn phòng UBND Thành phố. 4. Bảo đảm các điều kiện hận cần, vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố 5. Xây dựng, ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của Văn phòng UBND Thành phố theo quy định của pháp luật. 6. Tổ chức việc phát hành và quản lý các văn bản của UBND Thành phố, Chủ tịch UBND Thành phố. 7. Tổng kết, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác văn phòng đối với Văn phòng các Sở, ngành, Văn phòng HĐND và UBND quận, huyện, thị xã 8. Tổ chức nghiên cứu, thực hiện và ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học theo chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng UBND Thành phố. 9. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Văn phòng UBND Thành phố; 10. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND Thành phố; 16. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND và Chủ tịch UBND thành phố giao hoặc theo quy định của pháp luật. III. Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế: 1. Lãnh đạoVăn phòng UBND thành phố: a) Văn phòng UBND thành phố có Chánh văn phòng và một số các Phó Chánh văn phòng; b) Chánh Văn phòng UBND thành phố là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thành phố, trước UBND thành phố và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Văn phòng UBND Thành phố; đồng thời là chủ tài khoản cơ quan Văn phòng UBND Thành phố; c) Phó Chánh Văn phòng UBND thành phố được Chánh Văn phòng phân công theo dõi từng khối lượng công việc và chịu trách nhiệm trước Chánh văn phòng, trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công phụ trách. Khi Chánh văn phòng UBND thành phố uỷ quyền, Phó Chánh văn phòng vắng mặt, một Phó UBND thành phố Chánh văn phòng ủy nhiệm điều hành các họat động của Văn phòng UBND Thành phố; d) Chánh văn phòng UBND thành phố, Phó Chánh Văn phòng UBND thành phố do Chủ tịch UBND Thành phố quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Văn phòng Chính phủ ban hành và theo các quy định của Nhà nước về quản lý cán bộ; đ) Về điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với Chánh văn phòng UBND thành phố, Phó Chánh Văn phòng UBND thành phố thực hiện theo quy định của pháp luật. 2. Cơ cấu tổ chức: a) Các phòng Khối Hành chính: 03 phòng, gồm: Phòng Hành chính – Tổ chức; Phòng Quản trị – Tài vụ; Ban Tiếp Công dân của UBND Thành phố. b) Các phòng khối nghiên cứu, tổng hợp: 09 phòng, gồm: Phòng Tổng hợp; Phòng Nội chính; Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính; Phòng Kinh tế; Phòng Văn hóa – Xã hội; Phòng Tài nguyên và Môi trường; Phòng Quy hoạch – Xây dựng và Giao thông; Phòng Công thương; Phòng Nông nghiệp Nông thôn. c) Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc: 03 đơn vị, gồm: Nhà khách Ủy ban Thành phố; Trung tâm Tin học – Công báo; Ban Quản lý dự án. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Văn phòng UBND Thành phố do Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định thành lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng để giao dịch, hoạt động theo quy định của pháp luật. 3. Biên chế: Biên chế của Văn phòng UBND Thành phố bao gồm biên chế hành chính và biên chế sự nghiệp. Biên chế hành chính của Văn phòng UBND Thành phố do UBND Thành phố phân bổ hàng trăm trong tổng số biên chế hành chính của Thành phố được Trung ưong giao. Biên chế sự nghiệp của Văn phòng UBND Thành phố do UBND Thành phố phân bổ hàng năm cho các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở theo định mức quy định; Chánh Văn phòng UBND Thành phố căn cứ vào số lượng biên chế được giao, có trách nhiệm bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với chức danh tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức Nhà nước theo quy định hiện hành của pháp luật. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày ký. Quyết định này thay thế Quyết định số 08/2008/QĐ UBND ngày 11/9/2008 của UBND thành phố Hà Nội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Văn phòng UBND thành phố Hà Nội. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND thành phố; Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận huyện, thị xã trực thuộc Thành phố và các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Thế Thảo
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Nghệ An, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG MỚI NHÀ VÀ VẬT KIẾN TRÚC PHỤC VỤ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ các Nghị định của Chính phủ về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất: số 197/2004/NĐ CP ngày 03/12/2004, số 17/2006/NĐ CP ngày 27/01/2006, số 84/2007/NĐ CP ngày 25/5/2007 và số 69/2009/NĐ CP ngày 13/8/2009; Căn cứ Thông tư số 14/2009/TT BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng Nghệ An tại Tờ trình số 2058/TTr SXD ngày 19/12/2011, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này đơn giá xây dựng mới nhà, vật kiến trúc phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, gồm: 1. Đơn giá xây dựng mới các loại nhà Bảng số 1. 2. Đơn giá xây dựng mới các công trình khác (vật kiến trúc) Bảng số 2. Điều 2. Đơn giá ban hành tại Điều 1, Quyết định này là mức giá tối đa, làm cơ sở cho việc xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật. 1. Khi áp dụng Đơn giá ban hành tại Điều 1, Quyết định này (trừ nhà sàn) để lập phương án bồi thường, hỗ trợ đối với các khu vực được điều chỉnh theo hệ số K như sau: K= 1,1 đối với các huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cuông. K = 1,00 đối với khu vực còn lại. 2. Về diện tích xây dựng: Diện tích xây dựng là diện tích diện tích được che phủ xác định dựa trên hình chiếu theo phương thẳng đứng của các kích thước phủ bì tòa nhà trên mặt đất khi đã hoàn thiện. Diện tích xây dựng không bao gồm: Các kết cấu xây dựng hoặc các bộ phận của kết cấu không được vươn lên trên mặt đất. Các bộ phận phụ: thang bộ ngoài nhà, đường dốc ngoài nhà, bậc tam cấp, mái đua, các tấm chắn nắng ngang, mái treo, đèn đường. Các diện tích chiếm chỗ của các thiết bị ngoài trời, ví dụ nhà kính, nhà phụ và các nhà bảo quản. 3. Về diện tích sàn: Diện tích sàn được tính theo các kích thước phủ bì của các bộ phận bao quanh sàn. 4. Đối với nhà có đóng trần, lambri, rui chồng, khuôn cửa được tính riêng; đối với nhà có cửa sổ 2 lớp thì cửa lớp trong được tính riêng; đối với nhà có cửa đi 2 lớp thì cửa lớp ngoài được tính riêng; đối với nhà 2 lớp mái thì lớp mái trong được tính riêng; đối với nhà có ốp tường thì được tính thêm phần chênh lệch giữa đơn giá ốp tường với đơn giá sơn hoặc quét vôi (không tính phần ốp có chiều cao ≤ 2m đối với nhà bếp và nhà vệ sinh đã được tính trong đơn giá). 5. Phương pháp xác định tỷ lệ chất lượng còn lại của nhà: theo các phương pháp hướng dẫn tại Thông tư số 13/LB TT ngày 18/8/1994 của Liên bộ Xây dựng Tài chính Vật giá Chính phủ. 6. Đối với nhà có bố trí bếp nấu ăn trong nhà (xây ngăn tủ bếp, đổ tấm BTCT dày 10cm, ốp gạch tường, mặt bàn bếp) khi áp dụng đơn giá này để xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ được nhân thêm hệ số điều chỉnh tối đa K = 1,03 trên toàn bộ diện tích đối với nhà 1 tầng, nhà 2 tầng trở lên tính trên diện tích của tầng có bố trí bếp. 7. Đối với các mẫu nhà xây dựng có kiến trúc, kết cấu, chiều cao nhà, chiều cao móng và sử dụng loại vật liệu không phù hợp hoàn toàn với những mẫu nhà hiện có trong các Bảng số 1 và Bảng số 2 của Điều 1 Quyết định này thì khi xác định giá bồi thường, hỗ trợ, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư các huyện, thành, thị căn cứ vào hiện trạng thực tế và đơn giá các mẫu nhà tương đương đã quy định tại các Bảng số 1 và Bảng số 2 của Quyết định này để tính chênh lệch bù trừ. 8. Trường hợp đặc biệt đối với các mẫu nhà có kiến trúc, kết cấu, sử dụng loại vật liệu không thể vận dụng được đơn giá các mẫu nhà đã quy định tại Bảng số 1 (hoặc những vật kiến trúc không có trong Bảng số 2) của quyết định này để tính giá bồi thường, hỗ trợ thì Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tính giá bồi thường, hỗ trợ theo dự toán xây dựng thực tế của công trình đó tại thời điểm bồi thường, hỗ trợ theo Đơn giá xây dựng công trình đã được UBND tỉnh công bố, giá vật liệu xây dựng do Liên sở Xây dựng Tài chính công bố (trường hợp không có trong hệ thống giá tỉnh công bố thì căn cứ vào báo giá nhà sản xuất, thông tin giá nhà cung cấp, giá thực tế trên thị trường tại địa bàn để áp dụng) và thỏa thuận với các đối tượng được bồi thường, hỗ trợ. Dự toán chi phí chỉ tính đến chi phí trực tiếp và thuế giá trị gia tăng trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định cùng với phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. 9. Đối với nhà sàn các loại khi lập phương án đền bù về nhà sàn thì Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương để tính toán cho phù hợp nhưng không vượt mức giá tối đa quy định nói trên. Điều 3. 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 107/2010/QĐ UBND ngày 23/12/2010 của UBND tỉnh ban hành đơn giá xây dựng nhà và vật kiến trúc phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 2. Các phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt trước ngày Quyết định này có hiệu lực và Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã hoàn thành việc thanh toán tiền cho các đối tượng được bồi thường, hỗ trợ thì vẫn thực hiện theo phương án đã được phê duyệt. Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; Các tổ chức và cá nhân có liên quan căn cứ quyết định thi hành./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Huỳnh Thanh Điền Bảng số 1 ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG MỚI CÁC LOẠI NHÀ (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04/01/2012) Số TT Các loại nhà và công trình kiến trúc Đơn vị Đơn giá (đồng) I Nhà ở 1 Nhà ở gia đình 1 tầng không có trần bê tông. Móng đá hộc có chiều cao 1m kể từ đáy móng, nền láng vữa xi măng, tường quét vôi ve, chiều cao nhà từ 3,3m đến 3,6 m (không kể chiều cao mái). 1.1 Nhà via tăng đa a Tường nhà xây bằng gạch chỉ chịu lực chính dày 220 hoặc xây đá hộc dày 220 đến 300. Mái ngói m2 X.D 2,420,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,370,000 Mái phibrô xi măng m2 X.D 2,250,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô 170 Mái ngói m2 X.D 2,260,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,210,000 Mái phibrô xi măng m2 X.D 2,090,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 Mái ngói m2 X.D 2,340,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,290,000 Mái phibrô xi măng m2 X.D 2,170,000 1.2 Nhà mái chảy không có via tăng đa a Tường nhà xây bằng gạch chỉ chịu lực chính dày 220 hoặc xây đá hộc dày 220 đến 300. Mái ngói m2 X.D 2,260,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,210,000 Mái phibrô xi măng m2 X.D 2,090,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô Mái ngói m2 X.D 2,000,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,950,000 Mái phibrô xi măng m2 X.D 1,830,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 Mái ngói m2 X.D 2,140,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,090,000 Mái phibrô xi măng m2 X.D 1,970,000 Trường hợp nhà có chiều cao khác với chiều cao trên (không kể chiều cao mái) thì được điều chỉnh hệ số như sau: Chiều cao nhà < 3,3m : K = 0,95 Chiều cao nhà > 3,6m đến  4,0m : K = 1,05 Chiều cao nhà > 4,0m đến  4,5m : K = 1,11 Trường hợp nhà mái thái thì được điều chỉnh hệ số 1,15 2 Nhà Cột gỗ, chiều cao đóng hộc 2,5 3,0 m. Móng đá hộc có chiều cao ≤ 1m kể từ đáy móng đối với tường bao xây, nền láng vữa xi măng. 2.1 Nhà cột gỗ kê, mái ngói Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,840,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,700,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,760,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 980,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 850,000 2.2 Nhà cột gỗ kê, mái tôn tráng kẽm Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,790,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,650,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,710,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 930,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 800,000 2.3 Nhà cột gỗ kê, mái phibrô xi măng Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,690,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,550,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,610,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 850,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 720,000 2.4 Nhà cột gỗ kê, mái gỗ Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,740,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,600,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,660,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 890,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 760,000 2.5 Nhà cột gỗ chôn, mái ngói Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,420,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,310,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,360,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 760,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 660,000 2.6 Nhà cột gỗ chôn, mái tôn tráng kẽm Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,370,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,260,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,310,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 710,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 610,000 2.7 Nhà cột gỗ chôn, mái phibrô xi măng Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,260,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,160,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,210,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 630,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 530,000 2.8 Nhà cột gỗ chôn, mái gỗ Tường bao xây gạch chỉ 220 hoặc xây đá 220 300 m2 X.D 1,315,000 Tường bao xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô m2 X.D 1,210,000 Tường bao xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 1,260,000 Bao che thưng ván gỗ m2 X.D 670,000 Bao che các vật liệu khác m2 X.D 570,000 2.9 Nhà cột chôn, mái lợp tranh, bao che bằng vật liệu dễ cháy m2 X.D 520,000 Trường hợp nhà có chiều cao khác với chiều cao trên (không kể chiều cao mái) thì được điều chỉnh hệ số như sau: Chiều cao nhà < 2,5m : K = 0,95 Chiều cao nhà > 3,0m : K = 1,05 3 Nhà sàn 3.1 Nhà sàn gỗ cột kê, một lớp sàn, đường kính cột 25  30cm, chiều cao cột 5,7  6,0m a Nhà sàn gỗ, cột kê, vách gỗ, mái ngói Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,180,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,070,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 980,000 b Nhà sàn gỗ, cột kê, vách gỗ, mái tôn Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,140,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,030,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 930,000 c Nhà sàn gỗ, cột kê, vách gỗ, mái phibrô xi măng Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,030,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 930,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 850,000 d Nhà sàn gỗ, cột kê, vách gỗ, mái gỗ Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,120,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,010,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 910,000 e Nhà sàn gỗ, cột kê, vách gỗ, mái tranh Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,000,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 900,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 800,000 3.2 Nhà sàn gỗ cột chôn, đường kính cột 20  25cm, chiều cao cột 5,0  5,7m a Nhà sàn gỗ, cột chôn, vách gỗ, mái ngói Gỗ nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 910,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 800,000 b Nhà sàn gỗ, cột chôn, vách gỗ, mái tôn Gỗ nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 870,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 750,000 c Nhà sàn gỗ, cột chôn, vách gỗ, mái phibrô xi măng Gỗ nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 790,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 680,000 d Nhà sàn gỗ, cột chôn, vách gỗ, mái gỗ Gỗ nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 840,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 720,000 e Nhà sàn gỗ, cột chôn, vách gỗ, mái tranh Gỗ nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 760,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 650,000 f Nhà sàn cột gỗ, sàn tre, mét, thưng phên, lợp tranh m2 X.D 600,000 3.3 Nhà sàn hỗn hợp a Nhà sàn cột, dầm bằng BTCT, sàn gỗ, vách gỗ, mái ngói Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,960,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,850,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,780,000 b Nhà sàn cột, dầm bằng BTCT, sàn gỗ, vách gỗ, mái tôn Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,910,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,810,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,730,000 c Nhà sàn cột, dầm bằng BTCT, sàn gỗ, vách gỗ, mái phibrô xi măng Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,810,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,700,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,620,000 d Nhà sàn cột, dầm bằng BTCT, sàn gỗ, vách gỗ, mái gỗ Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,900,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,790,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,720,000 e Nhà sàn, dầm bằng BTCT, sàn gỗ, vách gỗ, mái tranh Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2; các kết cấu khác gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,780,000 Gỗ khung nhà nhóm 1, nhóm 2 chiếm 40% đến 60% m2 X.D 1,670,000 Gỗ nhóm 3 trở xuống m2 X.D 1,590,000 3.4 Chái nhà sàn (sàn, vách nếu có được tính riêng) a. Chái nhà sàn cột kê Mái lợp ngói m2 X.D 330,000 Mái lợp tôn m2 X.D 290,000 Mái lợp phibrô xi măng m2 X.D 180,000 Mái lợp gỗ m2 X.D 270,000 Mái lợp tranh m2 X.D 150,000 b. Chái nhà sàn cột chôn Mái lợp ngói m2 X.D 300,000 Mái lợp tôn m2 X.D 260,000 Mái lợp phibrô xi măng m2 X.D 150,000 Mái lợp gỗ m2 X.D 240,000 Mái lợp tranh m2 X.D 120,000 3.5 Nhà sàn để cất trữ lương thực a. Nhà sàn gỗ, cột kê, vách gỗ Mái lợp ngói m2 X.D 380,000 Mái lợp tôn m2 X.D 330,000 Mái lợp phibrô xi măng m2 X.D 230,000 Mái lợp gỗ m2 X.D 320,000 Mái lợp tranh m2 X.D 200,000 b. Nhà sàn gỗ, cột chôn, vách gỗ Mái lợp ngói m2 X.D 330,000 Mái lợp tôn m2 X.D 290,000 Mái lợp phibrô xi măng m2 X.D 180,000 Mái lợp gỗ m2 X.D 270,000 Mái lợp tranh m2 X.D 150,000 c. Nhà sàn cột gỗ, sàn tre, mét, thưng phên lợp tranh m2 X.D 240,000 d. Nhà sàn cột tre, sàn tre, mét, thưng phên lợp tranh m2 X.D 210,000 Đơn giá trên đã bao gồm sàn, vách. Trường hợp nhà sàn có trần nhà, lambri; xây tường, thưng ván gỗ hoặc các vật liệu khác bao quanh tầng 1; nền láng xi măng hoặc lát gạch thì được tính bổ sung đơn giá phần kết cấu đó 3.6 Các loại sàn, vách Sàn tre, mét m2 60,000 Sàn gỗ m2 240,000 Vách tre, mét m2 50,000 Vách gỗ m2 210,000 4 Nhà ở gia đình 1 tầng mái bằng BTCT không có khu vệ sinh trong nhà: Chiều cao sàn từ 3,3 đến 3,6m, móng đá hộc cao  1,2m kể từ đáy móng, nền lát gạch liên danh, sơn tường, cửa gỗ không khuôn. Bể nước nếu có được tính riêng. 4.1 Nhà xây tường chịu lực a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 X.D 3,100,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 X.D 3,630,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu. m2 X.D 3,580,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,470,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô dày 150 Nhà mái bằng m2 X.D 2,830,000 Mái BTCT có lợp ngói chống nóng m2 X.D 3,310,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 X.D 3,260,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,140,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ dày 150 Nhà mái bằng m2 X.D 2,940,000 Mái BTCT trên có lợp ngói m2 X.D 3,420,000 Mái BTCT trên có lợp tôn sóng màu m2 X.D 3,370,000 Mái BTCT trên lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,250,000 4.2 Nhà có khung chịu lực a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 X.D 3,370,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 X.D 3,800,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 X.D 3,740,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,630,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô Mái BTCT m2 X.D 3,150,000 Mái BTCT có lợp ngói chống nóng m2 X.D 3,630,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 X.D 3,580,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,470,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 Nhà mái bằng m2 X.D 3,230,000 Mái BTCT trên có lợp ngói m2 X.D 3,720,000 Mái BTCT trên có lợp tôn sóng màu m2 X.D 3,670,000 Mái BTCT trên lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,550,000 Trường hợp nhà có chiều cao sàn bê tông khác với chiều cao trên thì được điều chỉnh hệ số nh­ sau: Chiều cao nhà < 3,3m : K = 0,97 Chiều cao nhà > 3,6m đến  4,0m : K = 1,03 Chiều cao nhà > 4,0m đến  4,5m : K = 1,07 Trường hợp nhà mái thái thì được điều chỉnh hệ số 1,10 5 Nhà ở gia đình 1 tầng mái bằng BTCT có khu vệ sinh trong nhà: Móng đá hộc có chiều cao từ đáy móng 1,5m, chiều cao sàn bê tông từ 3,9 đến 4,2m, cửa gỗ không khuôn, nền lát gạch liên doanh, sơn tường. Bể nước nếu có được tính riêng 5.1 Nhà xây tường chịu lực a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 X.D 4,310,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 X.D 4,680,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 X.D 4,630,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 4,520,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 hoặc táp lô Nhà mái bằng m2 X.D 3,770,000 Mái BTCT trên có lợp ngói m2 X.D 4,150,000 Mái BTCT trên có lợp tôn sóng màu m2 X.D 4,100,000 Mái BTCT trên lợp Phi brô xi măng m2 X.D 3,980,000 5.2 Nhà có khung chịu lực a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Nhà mái bằng không lợp mái m2 X.D 4,580,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 X.D 5,060,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 X.D 5,010,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 4,890,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 hoặc táp lô Mái BTCT m2 X.D 4,090,000 Mái BTCT có lợp ngói chống nóng m2 X.D 4,500,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 X.D 4,450,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 X.D 4,330,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 Mái BTCT m2 X.D 4,310,000 Mái BTCT trên có lợp ngói m2 X.D 4,710,000 Mái BTCT trên có lợp tôn sóng màu m2 X.D 4,660,000 Mái BTCT trên lợp Phi brô xi măng m2 X.D 4,540,000 Trường hợp nhà có chiều cao sàn bê tông khác với chiều cao trên thì được điều chỉnh hệ số như sau: Chiều cao nhà < 3,9m : K = 0,97 Chiều cao nhà > 4,2m đến  4,6m : K = 1,03 Chiều cao nhà > 4,6m đến  5,0m : K = 1,06 Trường hợp nhà mái thái thì được điều chỉnh hệ số 1,08 6 Nhà 2 tầng: Móng đá hộc có chiều cao từ đáy móng 1,5, chiều cao sàn mái tầng 2 hoặc chiều cao đóng hộc tầng 2 từ 7,5 đến 8m, không có khu vệ sinh trong nhà, cửa gỗ không khuôn, nền lát gạch liên doanh, sơn tường. Bể nước nếu có được tính riêng. 6.1 Nhà xây tường chịu lực gạch chỉ dày 220 Mái ngói không đổ trần BTCT m2 sàn 3,120,000 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 3,400,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 3,620,000 Mái BTCT có lợp tôn sóng màu m2 sàn 3,600,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 3,550,000 6.2 Nhà khung chịu lực băng BTCT a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 3,660,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 3,880,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 3,860,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 3,810,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 Mái BTCT m2 sàn 3,230,000 Mái BTCT có lợp ngói chống nóng m2 sàn 3,400,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 3,380,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 3,340,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 Mái BTCT m2 sàn 3,450,000 Mái BTCT trên có lợp ngói m2 sàn 3,620,000 Mái BTCT trên có lợp tôn sóng màu m2 sàn 3,600,000 Mái BTCT trên lợp Phi brô xi măng m2 sàn 3,550,000 7 Nhà 2 tầng: Móng đá hộc có chiều cao từ đáy móng 1,5, chiều cao sàn mái tầng 2 hoặc chiều cao đóng hộc tầng 2 từ 7,5 đến 8m, có khu vệ sinh trong nhà, cửa gỗ không khuôn, nền lát gạch liên doanh, sơn tường. Bể nước nếu có được tính riêng. 7.1 Nhà xây tường chịu lực gạch chỉ dày 220 Mái ngói không đổ trần BTCT m2 sàn 3,900,000 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,250,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 4,520,000 Mái BTCT có lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,500,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,440,000 7.2 Nhà khung chịu lực băng BTCT a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,580,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 4,840,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,820,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,760,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 Mái BTCT m2 sàn 4,040,000 Mái BTCT có lợp ngói chống nóng m2 sàn 4,250,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,230,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,170,000 c Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 Mái BTCT m2 sàn 4,310,000 Mái BTCT trên có lợp ngói m2 sàn 4,520,000 Mái BTCT trên có lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,500,000 Mái BTCT trên lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,440,000 8 Nhà 3 tầng: Móng đá hộc có chiều cao từ đáy móng 1,5m, chiều cao sàn mái tầng 3 hoặc chiều cao đóng hộc tầng 3 từ 11m đến 12m, có khu vệ sinh trong nhà, cửa gỗ không khuôn, nền lát gạch liên doanh, tường sơn. Bể nước nếu có được tính riêng. 8.1 Nhà xây tường chịu lực Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái ngói không đổ trần BTCT m2 sàn 3,850,000 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,200,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 4,440,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,420,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,390,000 8.2 Nhà khung chịu lực a Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,520,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 4,710,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,690,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,660,000 b Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 110 hoặc Tuynel 6 lỗ Mái BTCT m2 sàn 4,250,000 Mái BTCT có lợp ngói chống nóng m2 sàn 4,440,000 Mái BTCT lợp tôn sóng màu m2 sàn 4,420,000 Mái BTCT lợp Phi brô xi măng m2 sàn 4,390,000 9 Nhà ở tập thể 1 tầng: Chiều cao đóng hộc từ 3,0 đến 3,6m trần cót ép, mái lợp ngói, móng đá hộc có chiều cao  1m kể từ đáy móng, nền láng xi măng Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 m2 X.D 2,830,000 Tường nhà xây bằng gạch chỉ 110 m2 X.D 2,490,000 Tường nhà xây gạch Tuynel 6 lỗ nằm 150 m2 X.D 2,610,000 II Nhà làm việc cơ quan 1 Nhà 1 tầng: Móng đá hộc, chiều cao tầng 3,6m (không kể chiều cao mái), nền lát gạch chỉ hoặc gạch ceramíc, cửa gỗ không khuôn. 1.1 Nhà xây tường bằng gạch chỉ dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 X.D 3,870,000 Mái BTCT lợp mái ngói m2 X.D 4,320,000 Mái BTCT lợp mái bằng tôn sóng màu m2 X.D 4,270,000 Mái BTCT lợp mái bằng phi brô xi măng m2 X.D 4,160,000 1.2 Nhà xây tường gạch chỉ 220 không có trần BTCT Nhà mái ngói hoặc tôn sóng màu không làm trần m2 X.D 2,990,000 Nhà mái ngói hoặc tôn sóng màu, có trần nhựa hoặc cót ép m2 X.D 3,200,000 2 Nhà 2 tầng: Sàn BTCT, chiều cao tầng 7,5m, đến 8m, nền lát gạch ceramíc, cửa gỗ không khuôn, tường sơn nước. 2.1 Nhà tường gạch chịu lực dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,140,000 Mái BTCT lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 4,460,000 Mái BTCT lợp mái chống nóng bằng tôn m2 sàn 4,430,000 Mái BTCT lợp mái chống nóng bằng phi brô xi măng m2 sàn 4,370,000 2.2 Nhà khung chịu lực tường bao che. Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,410,000 Mái BTCT lợp mái ngói m2 sàn 4,730,000 Mái BTCT lợp mái bằng tôn sóng màu m2 sàn 4,700,000 3 Nhà 3 tầng: Sàn BTCT, móng đá hộc, chiều cao sàn mái tầng 3 từ 11 12m, nền lát gạch ceramíc, cửa gỗ không khuôn, tường sơn nước. 3.1 Nhà xây tường bằng gạch chỉ, tường tầng 1 dày 330, tầng 2,3 dày 220 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,410,000 Mái BTCT lợp mái ngói 22 v/m2 m2 sàn 4,620,000 Mái BTCT lợp mái bằng tôn sóng màu m2 sàn 4,600,000 3.2 Nhà có khung chịu lực, xây tường gạch chỉ 220 Mái BTCT không lợp mái m2 sàn 4,780,000 Mái BTCT lợp mái ngói chống nóng m2 sàn 4,990,000 Mái BTCT lợp mái bằng tôn sóng màu m2 sàn 4,980,000 III Nhà lớp học thông gian 1 Nhà 1 tầng 1.1 Nhà 1 tầng không có trần bê tông, mái lợp ngói Tường nhà xây bằng gạch chỉ dày 220 m2 X.D 2,620,000 Tường nhà xây bằng gạch táp lô hoặc gạch chỉ 110 m2 X.D 2,290,000 1.2 Nhà 1 tầng có trần bê tông Mái BTCT không có mái m2 X.D 3,230,000 Mái BTCT có lợp mái ngói chống nóng m2 X.D 3,630,000 2 Nhà 2 tầng 2.1 Nhà xây tường gạch chỉ 220 kết hợp khung chịu lực Mái BTCT không có mái m2 sàn 3,370,000 Mái BTCT lợp ngói chống nóng m2 sàn 3,630,000 2.2 Nhà khung chịu lực tường bao che Mái BTCT không có mái m2 sàn 3,770,000 Mái BTCT lợp ngói chống nóng m2 sàn 4,040,000 3 Nhà 3 tầng 3.1 Nhà xây tường gạch chỉ 220 kết hợp khung chịu lực Mái BTCT không có mái m2 sàn 3,430,000 Mái BTCT lợp ngói chống nóng m2 sàn 3,630,000 3.2 Nhà khung chịu lực tường bao che Mái BTCT không có mái m2 sàn 3,770,000 Mái BTCT lợp ngói chống nóng m2 sàn 3,970,000 IV Các loại khác 1 Nhà kho hoặc chợ: Cột bê tông hoặc cột thép. Vì kèo thép, mái lợp tôn sóng màu, xà gồ thép, nền đổ bê tông, cửa sắt xếp (trường hợp lợp mái bằng phibrôcimăng thì đơn giá giảm 70.000 đ/m2). 1.1 Nhịp khung  15 m, cao  6 m ( không kể chiều cao mái) Có bao che bằng tường gạch chỉ 220 m2 X.D 3,070,000 Có bao che bằng tôn sóng m2 X.D 2,800,000 Không có bao che m2 X.D 2,400,000 1.2 Nhịp khung >15 m, cao > 6 m (không kể chiều cao mái) Có bao che bằng tường gạch chỉ 220 m2 X.D 3,340,000 Có bao che bằng tôn sóng m2 X.D 3,070,000 Không có bao che m2 X.D 2,590,000 2 Nhà (ốt) tường gạch chỉ 110 và 220 có chiều cao > 3m (Không kể chiều cao mái) nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ hoặc tre. Mái ngói m2 X.D 2,240,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,190,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 2,080,000 3 Nhà (ốt) tường gạch chỉ 110 và 220 có chiều cao từ 2,5m đến  3m (Không kể chiều cao mái) nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ hoặc tre. Mái ngói m2 X.D 1,970,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,920,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,800,000 4 Nhà (ốt) tường gạch táp lô có chiều cao > 3m (Không kể chiều cao mái), nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ, tre. Mái ngói m2 X.D 1,920,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,870,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,760,000 5 Nhà (ốt) tường gạch táp lô có chiều cao từ 2,5m đến  3m (Không kể chiều cao mái), nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ, tre. Mái ngói m2 X.D 1,770,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,720,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,610,000 6 Nhà (ốt) tường gạch chỉ 110 có chiều cao 2,5m trở xuống (không kể chiều cao mái), nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ nhóm 5,6. Mái ngói m2 X.D 1,470,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,420,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,300,000 7 Nhà (ốt) tường táp lô có chiều cao 2,5m trở xuống (Không kể chiều cao mái), nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ nhóm 5, 6 hoặc tre mét. Mái ngói m2 X.D 1,370,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,320,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,200,000 8 Nhà (ốt) bán mái cao từ 2,5m đến  3m (chiều cao nhà tính theo chiều cao tường kề với mái chảy) xây gạch chỉ 110, nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ, tre mét. Mái ngói m2 X.D 1,710,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,660,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,540,000 9 Nhà (ốt) bán mái cao từ 2,5m đến  3m (chiều cao nhà tính theo chiều cao tường kề với mái chảy) xây gạch táp lô, nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ, tre, mét. Mái ngói m2 X.D 1,510,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,460,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,350,000 10 Nhà (ốt) bán mái cao 2,5m trở xuống (chiều cao nhà tính theo chiều cao tường kề với mái chảy) xây gạch chỉ, nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ. Mái ngói m2 X.D 1,370,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,320,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,200,000 11 Nhà (ốt) bán mái cao 2,5 m trở xuống (chiều cao nhà tính theo chiều cao tường kề với mái chảy) xây gạch táp lô, nền láng vữa xi măng, sườn mái gỗ, tre, mét. Mái ngói m2 X.D 1,180,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 1,130,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 1,020,000 12 Nhà tắm, nhà vệ sinh (độc lập) Nhà tắm, nhà vệ sinh (tự hoại), mái bê tông, ốp lát gạch liên doanh (bể nước, bể phốt được tính riêng) m2 X.D 3,990,000 Nhà tắm xây, mái bê tông, ốp lát gạch liên doanh (bể nước nếu có được tính riêng) m2 X.D 2,780,000 Nhà tắm xây, mái ngói, nền láng xi măng m2 X.D 2,220,000 Nhà tắm xây, mái tôn tráng kẽm, nền láng ximăng m2 X.D 2,170,000 Nhà tắm xây, mái phibrô xi măng, nền láng ximăng m2 X.D 2,060,000 Nhà vệ sinh xây, mái ngói m2 X.D 2,630,000 Nhà vệ sinh xây, mái tôn tráng kẽm m2 X.D 2,580,000 Nhà vệ sinh xây, mái phibrô xi măng m2 X.D 2,480,000 Nhà tắm, nhà vệ sinh tạm m2 X.D 300,000 13 Gác lửng bằng gỗ m2 sàn 900,000 14 Gác lửng bằng bê tông m2 sàn 860,000 15 Công trình phụ làm bằng vật liệu dễ cháy, có bao che m2 X.D 390,000 16 Công trình phụ làm bằng vật liệu khó cháy (chưa tính vật liệu bao quanh) Mái ngói m2 X.D 590,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 540,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 430,000 17 Mái che không có tường bao xung quanh (nền nếu có được tính riêng) Mái ngói m2 X.D 330,000 Mái tôn tráng kẽm m2 X.D 280,000 Mái phi brô xi măng m2 X.D 165,000 Mái che bằng vật liệu dễ cháy m2 X.D 130,000 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Bảng số 2 ĐƠN GIÁ XÂY MỚI CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04/01/2012) TT Loại công trình Đơn vị Đơn giá (đồng) 1 Sân, nền bê tông đá dăm dày 10 cm m2 103,000 2 Sân, nền bê tông gạch vỡ dày 10 cm m2 49,000 3 Sân, nền lát gạch lá nem (kể cả bê tông lót) m2 132,000 4 Sân, nền lát gạch xi măng (kể cả bê tông lót) m2 175,000 5 Sân, nền lát gạch chỉ (kể cả bê tông lót) m2 147,000 6 Sân, nền lát gạch thẻ (kể cả bê tông lót) m2 125,000 7 Sân, nền lát gạch đất nung đỏ loại 20x20; 30x30cm (kể cả bê tông lót) m2 155,000 8 Sân, nền láng vữa xi măng (kể cả bê tông lót) m2 75,000 9 Sân nền lát gạch Blôc tự chèn m2 138,400 10 Sân nền lát gạch Terrazzo m2 184,500 11 Nền lát gạch Trung Quốc (kể cả bê tông lót) m2 182,000 12 Nền lát gạch men Liên Doanh (kể cả bê tông lót) m2 207,000 13 Nền lát gạch Granit (kể cả bê tông lót) m2 231,000 14 Tường ốp gạch Trung Quốc m2 233,000 15 Tường ốp gạch men Liên Doanh m2 262,000 16 Tư­ờng ốp gạch Grannit m2 295,000 17 Đường bê tông đá dăm (đã tính cả bê tông lót) Chiều dày lớp bê tông đá dăm 10cm m2 183,000 Chiều dày lớp bê tông đá dăm 15cm m2 249,000 Chiều dày lớp bê tông đá dăm 20cm m2 316,000 Chiều dày lớp bê tông đá dăm 25cm m2 383,000 18 Đường cấp phối sỏi sông, cấp phối đá dăm m2 Chiều dày lớp cấp phối 10cm m2 32,300 Chiều dày lớp cấp phối 15cm m2 48,500 19 Tường xây không trát (không kể móng) Tường xây bằng gạch chỉ 220 m2 362,000 Tường xây bằng gạch chỉ 110 m2 207,000 Tường xây bằng gạch 6 lỗ xây nằm m2 207,000 Tường xây bằng gạch táp lô đặt nằm  150 m2 130,000 Tường xây bằng gạch táp lô đặt nghiêng  100 m2 100,000 Xây tường thẳng bằng đá hộc m3 838,000 20 Móng xây bằng đá hộc m3 775,000 21 Cầu rửa xe xây bằng đá hộc, gạch (đã tính cả hoàn thiện bề mặt) m3 852,500 22 Trụ xây bằng gạch chỉ không trát (không kể móng) m3 1,837,000 Trụ xây bằng gạch táp lô không trát (không kể móng) m3 949,000 23 Trụ cổng thép, trụ bờ rào thép Tiết diện 25 x 25 cm md 1,000,000 Tiết diện 30 x 30 cm md 1,200,000 Tiết diện 35 x 35 cm md 1,400,000 Tiết diện 40 x 40 cm md 1,600,000 24 Trụ cổng, trụ bờ rào, cột bằng bê tông cốt thép Tiết diện 10 x 10 cm md 72,000 Tiết diện 15 x 15 cm md 112,000 Tiết diện 20 x 20 cm md 263,000 Tiết diện 25 x 25 cm md 358,000 Tiết diện 30 x 30 cm md 438,000 25 Trụ cổng lỏi bằng bê tông cốt thép, xung quanh ốp bằng gạch chỉ, tiết diện 40x40cm md 595,000 26 Giằng móng Tiết diện 20 x 10 cm md 175,000 Tiết diện 20 x 20 cm md 256,000 27 Bê tông sàn mái, chiều dày sàn 10cm m2 506,000 28 Trát trần, dầm, trụ, tường m2 52,000 Trát granito m2 273,000 Trát đá rửa m2 152,000 Trát đắp phào đơn md 52,000 Trát đắp phào kép md 66,000 Trát gờ chỉ md 30,000 29 Cầu thang, bậc thang láng granito (không kể lan can) m2 2,235,000 Cầu thang, bậc thang lát đá (không kể lan can) m2 3,528,000 Cầu thang, bậc thang lát gạch xi măng (không kể lan can) m2 1,921,000 Cầu thang, bậc thang láng xi măng (không kể lan can) m2 1,753,000 Lan can cầu thang Inox 1 trụ chính md 650,000 Lan can cầu thang song tiện bằng gỗ Lim md 950,000 Lan can cầu thang song tiện bằng gỗ nhóm 2 md 800,000 30 Sơn trần, tường m2 30,000 31 Quét vôi ve m2 9,100 32 Khung thép hình l­ới B40 m2 200,000 Khung ống nước l­ới B40 m2 300,000 33 Lưới B40 không khung m2 84,000 34 Bờ rào sắt Sắt hộp m2 800,000 Sắt vuông 14 x 14 m2 750,000 Sắt vuông 12 x 12 m2 550,000 Sắt vuông 10 x 10 m2 420,000 35 Lan can sân có xuyên hoa m2 350,000 36 Bờ rào tạm cột sắt hoặc cột gỗ, tre mét, chăng dây thép gai md 35,000 Bờ rào tạm bằng gỗ, tre, nứa, mét md 30,000 37 Cửa cổng Sắt hộp m2 1,000,000 Sắt vuông 12 x 12 m2 650,000 Sắt vuông 10 x 10 m2 500,000 Khung ống nước, l­ới B40 m2 450,000 38 Trần nhà (bao gồm cả dầm, giằng, néo) Trần cót ép m2 184,000 Trần gỗ gián, trần nhựa, trần tôn m2 215,000 Trần gỗ ván, gỗ xoan đâu m2 550,000 Trần Lambri gỗ dổi, pơ mu m2 747,000 Trần lambri gỗ đinh hương m2 922,000 Trần thạch cao m2 377,000 39 Rui chồng gỗ nhóm 4; 5 m2 450,000 40 Lambri gỗ Lambri gỗ nhóm 4; 5 m2 400,000 Lambri gỗ dổi m2 508,000 Lambri gỗ đinh hương m2 704,000 41 Một số chi tiết về nhà thờ, lăng mộ Đầu đao + Bằng xi măng cái 53,000 + Bằng Sứ cái 106,000 Mặt nguyệt + Bằng xi măng cái 106,000 + Bằng Sứ cái 251,000 Rồng chầu + Bằng xi măng đôi 416,000 + Bằng Sứ đôi 1,254,000 Nghê chầu con 376,000 Cột hương ngoài trời có am thắp hương cái 792,000 Cột hương ngoài trời chỉ có đài thắp hương cái 640,000 42 Giếng khơi thùng Ống giếng ĐK 0,7m m sâu 327,000 Ống giếng ĐK 0,8m m sâu 361,000 Ống giếng ĐK 1,0m m sâu 427,000 43 Giếng khơi sâu = 5 m không có xây, ghép thành bên trong Đất cấp 3 m sâu 282,000 Đất cấp 4 m sâu 374,000 44 Giếng khơi sâu = 5 m có xây ghép thành bên trong Đất cấp 2 m sâu 466,000 Đất cấp 3 m sâu 525,000 Đấ cấp 4 m sâu 612,000 45 Giếng khơi các vùng đất khác có độ sâu > 5m, mỗi mét giếng sâu hơn đơn giá đ­ợc cộng thêm 20.000 đ/mét 46 Giếng khoan (Không tính đầu bơm, máy bơm; tính cho một mũi), chiều sâu tối đa 15m Vùng đất cát cái 695,000 Vùng đất cấp 2 cái 2,054,000 Vùng đất cấp 3 cái 4,136,000 Vùng đất cấp 4 cái 6,669,000 Đối với vùng đất có chiều sâu khoan lớn hơn 15m thì cứ 1m sâu thêm ngoài 15m quy định trên đ­ợc tính bổ sung, cụ thể: Vùng đất cát, sâu thêm 1m bổ sung thêm 46.000 đồng/m; Vùng đất cấp 2, sâu thêm 1m bổ sung thêm 137.000 đồng/m; Vùng đất cấp 3, sâu thêm 1m bổ sung thêm 275.000 đồng/m; Vùng đất cấp 4, sâu thêm 1m bổ sung thêm 445.000 đồng/m 47 Bể chứa nước thành bể xây gạch hoặc đổ bê tông cốt thép có nắp đậy Thể tích = 3m3 m3 2,170,000 Thể tích = 5m3 m3 1,800,000 Thể tích > 5 m3 m3 1,320,000 48 Bể chứa nước đổ bê tông trực tiếp dưới dạng ống cống không có thép, có nắp đậy m3 660,000 49 Bể phốt thành bể xây gạch hoặc đổ bê tông cốt thép có nắp đậy Thể tích = 3m3 m3 2,470,000 Thể tích = 5m3 m3 2,040,000 Thể tích > 5 m3 m3 1,680,000 50 Bể phốt bằng ống cống bê tông không có thép, có nắp đậy m3 726,000 51 Bể chứa hố xí bán tự hoại m3 1,927,000 52 Mương thoát nước, lòng mương rộng = 0,4m, sâu = 0,5m, không có tấm đan Đổ bê tông md 635,000 Xây bằng đá hộc md 402,000 Xây bằng gạch chỉ md 553,000 Xây bằng gạch táp lô md 276,000 Mương thoát nước, lòng mương rộng 0,4 đến = 0,6m, sâu 0,5m đến = 0,8m, không có tấm đan Đổ bê tông md 863,000 Xây bằng đá hộc md 492,000 Xây bằng gạch chỉ md 677,000 Xây bằng gạch táp lô md 332,000 53 Tấm đan bê tông cốt thép, kích thước 0,6x1m Tấm đan không chịu lực m2 141,000 Tấm đan chịu lực m2 473,000 54 Cống thoát nước Đường kính trong 20 cm md 59,000 Đường kính trong 30 cm md 83,000 Đường kính trong 40 cm md 108,000 Đường kính trong 50 cm md 157,000 Đường kính trong 60 cm md 185,000 Đường kính trong 70 cm md 246,000 Đường kính trong 80 cm md 278,000 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 22/QĐ UBND Thanh Hóa, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; BỊ BÃI BỎ LĨNH VỰC DƯỢC MỸ PHẨM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ Y TẾ TỈNH THANH HÓA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Căn cứ Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19/4/2011 của Bộ Y tế quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu; Thông tư số 06/2011/TT BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm; Thông tư số 10/2010/TT BYT ngày 29/04/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện; Thông tư số 11/2010/TT BYT ngày 29/04/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Y tế và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới ban hành; được sửa đổi, bổ sung; bị bãi bỏ lĩnh vực Dược Mỹ phẩm thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Y tế, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như điều 3 QĐ; Văn phòng CP và Cục KSTTHC (B/c); Thường trực Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh (B/c); Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND tỉnh (B/c); Cổng TTĐT tỉnh; Lưu: VT, Phòng KSTTHC tỉnh. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Đình Thọ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; BỊ BÃI BỎ LĨNH VỰC DƯỢC MỸ PHẨM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ Y TẾ TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyết định số 22/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Phần 1. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG; BỊ BÃI BỎ LĨNH VỰC DƯỢC MỸ PHẨM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ Y TẾ TỈNH THANH HÓA STT TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH A CẤP TỈNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH I. Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm 1. Thẩm định điều kiện sản xuất thuốc từ dược liệu và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (Số seri: T THA 186299 TT) 2. Gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đã được thẩm định điều kiện sản xuất thuốc (Số seri: T THA 186301 TT) 3. Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đối với trường hợp bổ sung phạm vi kinh doanh (Số seri: T THA 186303 TT) 4. Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đã được thẩm định điều kiện sản xuất thuốc (do bị mất) (Số seri: T THA 186304 TT) 5. Công bố sản phẩm mỹ phẩm sản xuất, lưu hành tại Việt Nam (Số seri: T THA 186305 TT) 6. Xét duyệt dự trù mua thuốc gây nghiện cho cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, cơ sở y tế, cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo chuyên ngành Y Dược, trung tâm cai nghiện trên địa bàn (Số seri: T THA 186307 TT) 7. Xét duyệt dự trù mua thuốc hướng tâm thần, tiền chất cho cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, cơ sở y tế, cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo chuyên ngành Y Dược, trung tâm cai nghiện trên địa bàn (Số seri: T THA 186308 TT) THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG I. Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm 1 Cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (Số seri: T THA 186309 TT) THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ I Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm 1 Xét duyệt dự trù thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc cho các bệnh viện thuộc tỉnh, trung tâm cai nghiện, các phòng khám bệnh tư, các cơ sở y tế ngành, cơ sở y tế có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp kinh doanh thuốc trên địa bàn. Phần 2. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ Y TẾ TỈNH THANH HÓA Tên thủ tục hành chính: Thẩm định điều kiện sản xuất thuốc từ dược liệu và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186299 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Đối với trường hợp nhận trực tiếp: + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Đối với hồ sơ được gửi qua đường bưu điện: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận hồ sơ kẹp vào hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức làm tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả làm văn bản hướng dẫn và trả lời theo địa chỉ của hồ sơ được gửi đến, để người nộp hồ sơ hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Bước 3. Xử lý hồ sơ Trong vòng 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ Sở Y tế tổ chức thẩm định điều kiện sản xuất thuốc tại cơ sở. Nếu chưa thẩm định được, trong vòng 10 ngày từ ngày nhận được hồ sơ, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Trường hợp cơ sở sản xuất đã đáp ứng các nguyên tắc sản xuất thuốc theo quy định, trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày tiến hành thẩm định điều kiện sản xuất tại cơ sở Sở Y tế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc mới cho cơ sở. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Lưu ý: Trường hợp cơ sở sản xuất chưa đáp ứng hoặc không đáp ứng các nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu, trong Biên bản thẩm định phải ghi rõ lý do và biện pháp khắc phục sửa chữa. Trong vòng 60 ngày kể từ ngày thẩm định, cơ sở phải tiến hành các biện pháp khắc phục theo yêu cầu của Sở Y tế. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo khắc phục của cơ sở, Sở Y tế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Trong thời hạn 90 ngày trước thời điểm giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc hết hiệu lực, các cơ sở phải tiến hành nộp hồ sơ đề nghị thẩm định lại điều kiện sản xuất thuốc từ dược liệu để Sở Y tế sắp xếp thời gian thẩm định. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b. Trình tự: Đến hẹn người nhận hồ sơ đến nộp lệ phí theo quy định và nhận biên lai thu tiền. Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ, biên lai thu tiền và trao Giấy chứng nhận cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Đơn đề nghị thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (có mẫu): 01 bản chính; Chứng chỉ hành nghề dược của người quản lý chuyên môn về dược phù hợp với hình thức tổ chức kinh doanh thuốc: 01 bản photo công chứng; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 01 bản photo công chứng; Bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật, gồm: + Bản kê khai danh sách nhân sự và mô tả chức năng nhiệm vụ (có mẫu): 01 bản chính + Sơ đồ tổ chức bộ máy liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất thuốc: 01 bản; + Danh mục trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản thuốc: 01 bản; + Sơ đồ bố trí các thiết bị, máy và dụng cụ sản xuất chính, sơ đồ tổng thể mặt bằng sản xuất và hướng di chuyển của nhân viên, nguyên liệu, bao bì: 01 bản; + Sơ đồ kho bảo quản thuốc: 01 bản. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. Lưu ý: Hồ sơ phải được đóng thành bộ (quyển) chắc chắn, có trang bìa và được sắp xếp theo thứ tự như sau: Trang bìa (Mẫu số 4); Mục lục hồ sơ (Mẫu số 5); Các trang tiếp theo được sắp xếp theo đúng như mục lục hồ sơ. 4. Thời hạn giải quyết: 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận 8. Phí, lệ phí: Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu áp dụng lộ trình triển khai GMP: Doanh nghiệp: 6.000.000 đồng/ 1 lần thẩm định; Hợp tác xã, hộ kinh doanh: 3.000.000 đồng/1 lần thẩm định. 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị thẩm định và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (Mẫu số 1); Bản kê khai danh sách nhân sự và mô tả chức năng nhiệm vụ (Mẫu số 3); Trang bìa (Mẫu số 4); Mục lục hồ sơ (Mẫu số 5). 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc; Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh. 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Nghị định số 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; Quyết định số 59/2008/QĐ BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 44/2005/QĐ BTC ngày 12/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện thuộc lĩnh vực y tế, phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y, dược, lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu và cấp chứng chỉ hành nghề y, dược; Thông tư số 02/2007/TT BYT ngày 24/01/2007 của Bộ Y tế về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19/4/2011 của Bộ Y tế quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu. Mẫu số 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19 tháng 4 năm 2011) TÊN CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: .........../..... ......., ngày tháng năm 20.... ĐƠN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU VÀ CẤP GIẤY CNĐĐKKD THUỐC Kính gửi: Sở Y tế tỉnh, thành phố....... 1. Tên cơ sở/doanh nghiệp: 2. Địa chỉ trụ sở: Điện thoại liên hệ: Fax: .......... 3. Căn cứ Thông tư số ...../2011/TT BYT ngày .... tháng..... năm 2011 của Bộ Y tế quy định điều kiện cơ bản sản xuất thuốc từ dược liệu, Cơ sở/doanh nghiệp đề nghị Bộ Y tế (Cục Quản lý dược)/Sở Y tế thẩm định điều kiện sản xuất thuốc từ dược liệu và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc cho ...... (tên doanh nghiệp/cơ sở) tại địa chỉ sản xuất: .............. Với phạm vi sản xuất thuốc từ dược liệu, dạng bào chế: (ghi rõ dây chuyền hoặc dạng bào chế đề nghị thẩm định). Người quản lý chuyên môn: DS. (họ và tên), chứng chỉ hành nghề dược số ..... do Sở Y tế (tỉnh, thành phố) cấp ngày ... tháng... năm...... Số điện thoại liên hệ: .............. Trân trọng cảm ơn. Nơi nhận: Như trên; Lưu: GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP/CƠ SỞ (Ký tên và ghi rõ họ tên, đóng dấu) Mẫu số 3 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19 tháng 4 năm 2011) TÊN CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: .........../..... ......., ngày tháng năm 20.... BẢN KÊ KHAI DANH SÁCH NHÂN SỰ STT Họ tên Năm sinh Giới tính Trình độ chuyên môn Công việc được phân công Bộ phận 1 2 ... ... ... ... ... .............., ngày..... tháng .... năm .......... GIÁM ĐỐC CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số 4 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19 tháng 4 năm 2011) HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC Tên cơ sở: Địa chỉ trụ sở: Địa chỉ sản xuất: Điện thoại: Fax: Người liên hệ: Số điện thoại: Mẫu số 5 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19 tháng 4 năm 2011) MỤC LỤC HỒ SƠ STT Danh mục hồ sơ Có 1 Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc □ 2 Chứng chỉ hành nghề dược của người quản lý chuyên môn □ 3 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với hồ sơ đề nghị cấp mới, gia hạn) □ 4 Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 05 năm qua theo quy định của Bộ Y tế (đối với hồ sơ đề nghị gia hạn). □ 5 Bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật □ 5.1. Bản kê khai danh sách nhân sự và mô tả chức năng nhiệm vụ □ 5.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của cơ sở □ 5.3 Danh mục trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản thuốc □ 5.4. Sơ đồ bố trí các thiết bị, máy móc sản xuất chính □ 5.5. Sơ đồ tổng thể mặt bằng sản xuất và hướng di chuyển của nhân viên, nguyên phụ liệu, bao bì. □ 5.6. Sơ đồ kho bảo quản □ 6 Danh mục tự kiểm tra điều kiện sản xuất thuốc từ dược liệu □ 7 Tài liệu khác (nếu có): 7.1 ...................................................................... 7.2 ...................................................................... 7.3 ...................................................................... □ Tên thủ tục hành chính: Gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đã được thẩm định điều kiện sản xuất thuốc Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186301 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Đối với trường hợp nhận trực tiếp: + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Đối với hồ sơ được gửi qua đường bưu điện: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận hồ sơ kẹp vào hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức làm tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả làm văn bản hướng dẫn và trả lời theo địa chỉ của hồ sơ được gửi đến, để người nộp hồ sơ hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Bước 3. Xử lý hồ sơ Sau khi nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ Sở Y tế xem xét, quyết định việc gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở. Trường hợp không gia hạn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b. Trình tự: Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ và trao kết quả cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Đơn đề nghị gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: 01 bản chính; Trong đơn phải có các thông tin sau: tên địa chỉ của cơ sở; họ và tên người quản lý chuyên môn về dược, số chứng chỉ hành nghề dược; dạng bào chế thuốc đề nghị gia hạn (ghi rõ dạng bào chế), số giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc đã cấp, ngày cấp và nơi cấp. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 4. Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận 8. Phí, lệ phí: Không 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Nghị định số 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; Thông tư số 02/2007/TT BYT ngày 24/01/2007 của Bộ Y tế về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19/4/2011 của Bộ Y tế quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu. Tên thủ tục hành chính: Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đối với trường hợp bổ sung phạm vi kinh doanh Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186303 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Đối với trường hợp nhận trực tiếp: + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Đối với hồ sơ được gửi qua đường bưu điện: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận hồ sơ kẹp vào hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức làm tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả làm văn bản hướng dẫn và trả lời theo địa chỉ của hồ sơ được gửi đến, để người nộp hồ sơ hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Bước 3. Xử lý hồ sơ Sau khi nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ Sở Y tế tổ chức thẩm định điều kiện sản xuất thuốc tại cơ sở. Căn cứ vào kết quả thẩm định Sở Y tế xem xét việc cấp hay không cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc mới cho cơ sở. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b. Trình tự: Đến hẹn người nhận đến nộp lệ phí theo quy định và nhận biên lai thu tiền. Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ, biên lai thu tiền và trao kết quả cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Đơn đề nghị thẩm định bổ sung phạm vi kinh doanh thuốc (có mẫu): 01 bản chính; Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc đã cấp: 01 bản photo công chứng. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 4. Thời hạn giải quyết: 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận 8. Phí, lệ phí: Lệ phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu áp dụng lộ trình triển khai GMP: Doanh nghiệp: 6.000.000 đồng/ 1 lần thẩm định; Hợp tác xã, hộ kinh doanh: 3.000.000 đồng/ 1 lần thẩm định. 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị thẩm định bổ sung phạm vi kinh doanh thuốc (Mẫu số 2) 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc; Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Nghị định số 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; Quyết định số 59/2008/QĐ BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 44/2005/QĐ BTC ngày 12/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện thuộc lĩnh vực y tế, phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y, dược, lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu và cấp chứng chỉ hành nghề y, dược; Thông tư số 02/2007/TT BYT ngày 24/01/2007 của Bộ Y tế về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19/4/2011 của Bộ Y tế quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu. Mẫu số 2 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19 tháng 4 năm 2011) TÊN CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: .........../..... ......., ngày tháng năm 20.... ĐƠN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU VÀ CẤP GIẤY CNĐĐKKD THUỐC Kính gửi: Sở Y tế tỉnh, thành phố....... 1. Tên cơ sở: 2. Địa chỉ trụ sở: Điện thoại liên hệ: Fax: .......... Cơ sở chúng tôi đã được Bộ Y tế/Sở Y tế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc số ............, ngày .... tháng .... năm ......., tại địa chỉ sản xuất:....................................................., với phạm vi kinh doanh, sản xuất thuốc từ dược liệu, dạng bào chế: (ghi rõ dạng bào chế đã được cấp); người quản lý chuyên môn: DS. (họ và tên). Cơ sở đề nghị Bộ Y tế (Cục Quản lý dược)/ Sở Y tế thẩm định bổ sung điều kiện sản xuất thuốc từ dược liệu và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc cho doanh nghiệp/cơ sở, tại địa chỉ sản xuất: .............. Phạm vi sản xuất thuốc từ dược liệu, dạng bào chế bổ sung: (ghi rõ dây chuyền hoặc dạng bào chế đề nghị thẩm định bổ sung). Trân trọng cảm ơn. Nơi nhận: Như trên; Lưu: GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP/CƠ SỞ (Ký tên và ghi rõ họ tên, đóng dấu) Tên thủ tục hành chính: Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đã được thẩm định điều kiện sản xuất thuốc (do bị mất) Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186304 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Đối với trường hợp nhận trực tiếp: + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Đối với hồ sơ được gửi qua đường bưu điện: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận hồ sơ kẹp vào hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức làm tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả làm văn bản hướng dẫn và trả lời theo địa chỉ của hồ sơ được gửi đến, để người nộp hồ sơ hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Bước 3. Xử lý hồ sơ Sau khi nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ Sở Y tế xem xét, quyết định việc cấp hay không cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở. Trường hợp không cấp lại phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b. Trình tự: Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ và trao kết quả cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: 01 bản chính; Giấy báo mất Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có xác nhận của cơ quan công an cấp xã, phường nơi người đó bị mất Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: 01 bản chính. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 4. Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận 8. Phí, lệ phí: Không 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Nghị định số 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; Thông tư số 02/2007/TT BYT ngày 24/01/2007 của Bộ Y tế về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Thông tư số 16/2011/TT BYT ngày 19/4/2011 của Bộ Y tế quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu. Tên thủ tục hành chính: Công bố sản phẩm mỹ phẩm sản xuất, lưu hành tại Việt Nam Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186305 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Đối với trường hợp nhận trực tiếp: + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ nộp lệ phí theo quy định, viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Đối với hồ sơ được gửi qua đường bưu điện: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận hồ sơ kẹp vào hồ sơ và gửi thông báo theo địa chỉ của hồ sơ để người nộp đến nộp lệ phí theo quy định; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức làm tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả gửi văn bản hướng dẫn và trả lời theo địa chỉ của hồ sơ được gửi đến, để người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Bước 3. Xử lý hồ sơ Trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ và lệ phí công bố theo quy định, Sở Y tế xem xét cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm. Trường hợp hồ sơ công bố chưa đáp ứng theo quy định thì trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Y tế có thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố biết các nội dung chưa đáp ứng để sửa đổi, bổ sung. Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung đáp ứng theo quy định Sở Y tế có trách nhiệm ban hành số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm. Lưu ý: Trong thời gian 03 tháng kể từ ngày ban hành văn bản thông báo bổ sung hồ sơ theo quy định, nếu Sở Y tế không nhận được hồ sơ bổ sung của tổ chức, cá nhân đứng tên công bố thì hồ sơ công bố không còn giá trị. Trong trường hợp này, nếu tổ chức, cá nhân muốn tiếp tục công bố thì phải nộp hồ sơ mới và nộp lệ phí mới theo quy định. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b. Trình tự: Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ và trao số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (có mẫu): 02 bản chính; kèm theo dữ liệu công bố (bản mềm của Phiếu công bố); Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường: 01 bản sao, có chữ ký và đóng dấu của doanh nghiệp; Trường hợp mỹ phẩm sản xuất trong nước mà tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường không phải là nhà sản xuất thì phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cả nhà sản xuất: 01 bản sao chứng thực; Giấy ủy quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam (áp dụng đối với mỹ phẩm nhập khẩu và mỹ phẩm sản xuất trong nước mà tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường không phải là nhà sản xuất): 01 bản chính hoặc bản sao chứng thực; Đối với sản phẩm nhập khẩu thì Giấy ủy quyền phải là bản có chứng thực chữ ký và được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: 01 bản; Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS): 01 bản sao. Chỉ áp dụng đối với trường hợp công bố sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu và đáp ứng các yêu cầu sau: + CFS do nước sở tại cấp là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ, còn hạn. Trường hợp CFS không nêu thời hạn thì phải là bản được cấp trong vòng 24 tháng kể từ ngày cấp; + CFS phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 4. Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc khi nhận được hồ sơ công bố hợp lệ và lệ phí công bố theo quy định; Lưu ý: đối với hồ sơ phải bổ sung đáp ứng theo quy định thì thời hạn giải quyết là 05 ngày làm việc. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm. 8. Phí, lệ phí: Phí công bố chất lượng mỹ phẩm: Mức thu: 500.000 VND. 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (Phụ lục số 01 MP). 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Quyết định số 59/2008/QĐ BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 44/2005/QĐ BTC ngày 12/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện thuộc lĩnh vực y tế, phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y, dược, lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu và cấp chứng chỉ hành nghề y, dược; Thông tư số 06/2011/TT BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm. Mẫu Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm Phụ lục số 01 MP PHẦN DÀNH CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ (FOR OFFICIAL USE) Ngày nhận (Date acknowledged): Số công bố (Product Notification No.): Phiếu công bố có giá trị 05 năm kể từ ngày nhận. PHIẾU CÔNG BỐ SẢN PHẨM MỸ PHẨM TEMPLATE FOR NOTIFICATION OF COSMETIC PRODUCT þ Đánh dấu vào ô thích hợp (Tick where applicable) THÔNG TIN SẢN PHẨM PARTICULARS OF PRODUCT 1. Tên nhãn hàng và tên sản phẩm (Name of brand & product): 1.1. Nhãn hàng (Brand) 1.2. Tên sản phẩm (Product Name) 1.3. Danh sách các dạng hoặc màu (List of Variants or Shade). Tên (Names) 2. Dạng sản phẩm (Product type(s)) £ Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….) Creams, emulsions, lotions, gels and oils for skin (hands, face, feet, etc.) £ Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học) Face masks (with the exception of chemical peeling products) £ Chất phủ màu (lỏng, nhão, bột) Tinted bases (liquids, pastes, powders) £ Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh,… Make up powders, after bath powder, hygienic powders, etc. £ Xà phòng tắm, xà phòng khử mùi,… Toilet soaps, deodorant soaps, etc £ Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,…. Perfumes, toilet waters and eau de Cologne £ Sản phẩm dùng để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,…) Bath or shower preparations (salts, foams, oils. gels, etc.) £ Sản phẩm tẩy lông Depilatories £ Sản phẩm khử mùi và chống mùi. Deodorants and anti perspirants £ Sản phẩm chăm sóc tóc Hair care products Nhuộm và tẩy màu tóc Hair tints and bleaches Uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc Products for waving, straightening and fixing, Các sản phẩm định dạng tóc Setting products, Sản phẩm làm sạch (sữa, bột, dầu gội) Cleansing products (lotions, powders, shampoos), Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc (sữa, kem, dầu), Conditioning products (lotions, creams, oils), Các sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp) Hairdressing products (lotions, lacquers, brilliantines) £ Sản phẩm dùng cạo râu hoặc sau khi cạo râu (kem, xà phòng, sữa,...) Shaving product (creams, foams, lotions, etc.) £ Sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt Products for making up and removing make up from the face and the eyes £ Sản phẩm dùng cho môi Products intended for application to the lips £ Sản phẩm để chăm sóc răng và miệng Products for care of the teeth and the mouth £ Sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, móng chân Products for nail care and make up £ Sản phẩm dùng để vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài Products for external intimate hygiene £ Sản phẩm chống nắng Sunbathing products £ Sản phẩm làm sạm da mà không cần tắm nắng Products for tanning without sun £ Sản phẩm làm trắng da Skin whitening products £ Sản phẩm chống nhăn da Anti wrinkle products £ Sản phẩm khác (đề nghị ghi rõ) Others (please specify) 3. Mục đích sử dụng (Intended use) 4. Dạng trình bày (Product presentation(s)) o Dạng đơn lẻ (Single product) o Một nhóm các màu (A range of colours) o Bảng các màu trong một dạng sản phẩm (Palette(s) in a range of one product type) o Các sản phẩm phối hợp trong một bộ sản phẩm (Combination products in a single kit) o Các dạng khác (đề nghị ghi rõ). Others (please specify) THÔNG TIN VỀ NHÀ SẢN XUẤT/ ĐÓNG GÓI (Đề nghị đính kèm danh sách riêng nếu như có nhiều hơn một công ty tham gia sản xuất/ đóng gói để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh) PARTICULARS OF MANUFACTURER (S)/ASSEMBLER(S) (Please attach in a separate sheet if there are more than one manufacturer/assembler) 5. Tên nhà sản xuất (Name of manufacturer): Địa chỉ nhà sản xuất (Nước sản xuất) (Address of manufacturer (state country): C o u n t r y Tel: Fax: 6. Tên công ty đóng gói (đề nghị đánh dấu vào mục thích hợp. Có thể đánh dấu nhiều hơn 1 ô (Name of assembler (Please tick accordingly. May tick more than one box)): o Đóng gói chính o Đóng gói thứ cấp Primary assembler Secondary assembler Địa chỉ của công ty đóng gói (Address of assembler (state country)): C o u n t r y Tel: Fax: THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐƯA SẢN PHẨM MỸ PHẨM RA THỊ TRƯỜNG PARTICULARS OF LOCAL COMPANY RESPONSIBLE FOR PLACING THE COSMETIC PRODUCT IN THE MARKET 7. Tên công ty (Name of company): Địa chỉ công ty (Address of company): Tel: Fax: Số giấy phép kinh doanh/Số giấy phép hoạt động Business Registration Number/License to Operate Number THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY PARTICULARS OF PERSON REPRESENTING THE LOCAL COMPANY 8. Họ và tên (Name of person): Tel: Email: Chức vụ ở công ty (Designation in the company) : THÔNG TIN VỀ CÔNG TY NHẬP KHẨU PARTICULARS OF IMPORTER 9. Tên công ty nhập khẩu/ Name of Importer: Địa chỉ công ty nhập khẩu/ Address of importer: Tel: Fax: DANH SÁCH THÀNH PHẦN PRODUCT INGREDIENT LIST 10. Đề nghị kiểm tra ô sau đây (Please check the following boxes) o Tôi đã kiểm tra bản sửa đổi từ Phụ luc II đến Phụ lục VII của danh mục các thành phần mỹ phẩm ASEAN như được công bố trên bản sửa đổi gần đây nhất của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN. Tôi xin xác nhận rằng sản phẩm được đề cập đến trong bản công bố này không chứa bất cứ một thành phần bị cấm nào và cũng tuân thủ với danh mục hạn chế và các điều kiện quy định trong các phụ lục. I have examined the latest revisions of the Annexes II to VII of the ASEAN Cosmetic Ingredient Listing as published in the latest amendment of the ASEAN Cosmetic Directive and confirmed that the product in this notification does not contain any prohibited substances and is in compliance with the restrictions and conditions stipulated in the Annexes. o Tôi đảm nhận trách nhiệm trả lời và hợp tác toàn diện với cơ quan có thẩm quyền về bất kỳ hoạt động kiểm soát sau khi bán hàng khi có yêu cầu bởi cơ quan có thẩm quyền. I undertake to respond to and cooperate fully with the regulatory authority with regard to any subsequent post marketing activity initiated by the authority. Danh sách thành phần đầy đủ (product full ingredient list) (Yêu cầu ghi đầy đủ danh sách tất cả các thành phần và tỉ lệ % của những chất có giới hạn về nồng độ, hàm lượng sử dụng trong mỹ phẩm To submit ingredient list with percentages of restricted ingredients) No Tên đầy đủ thành phần (tên danh pháp quốc tế hoặc sử dụng tên khoa học chuẩn đã được công nhận) Full Ingredient name (use INCI or approved nomenclature in standard references) Tỉ lệ % của những chất có giới hạn về nồng độ, hàm lượng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... CAM KẾT (DECLARATION) 1. Thay mặt cho công ty, tôi xin cam kết sản phẩm đ­ược đề cập trong Phiếu công bố này đạt được tất cả các yêu cầu của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN và các phụ lục của nó. I hereby declare on behalf of my company that the product in the notification meets all the requirements of the ASEAN Cosmetic Directive, its Annexes and Appendices. 2. Tôi xin chịu trách nhiệm tuân thủ các điều khoản sau đây (I undertake to abide by the following conditions): i. Đảm bảo có sẵn để cung cấp các thông tin kỹ thuật và tính an toàn khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu và có đầy đủ hồ sơ về các sản phẩm đã được phân phối để báo cáo trong trường hợp sản phẩm phải thu hồi. Ensure that the product’s technical and safety information is made readily available to the regulatory authority concerned (“the Authority”) and to keep records of the distribution of the products for product recall purposes; ii. Phải thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về các tác dụng phụ nghiêm trọng gây chết người hoặc đe doạ tính mạng của sản phẩm bằng điện thoại, fax, thư điện tử hoặc văn bản trước 7 ngày kể từ ngày biết thông tin. Notify the Authority of fatal or life threatening serious adverse event1 as soon as possible by telephone, facsimile transmission, email or in writing, and in any case, no later than 7 calendar days after first knowledge; iii. Phải hoàn thành báo cáo tác dụng phụ của sản phẩm (theo mẫu quy định) trong vòng 8 ngày làm việc kể từ ngày thông báo cho cơ quan có thẩm quyền về những tác dụng phụ nghiêm trọng như đã nêu trong mục 2ii nói trên và cung cấp bất cứ thông tin nào theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. Complete the Adverse Cosmetic Event Report Form[1] within 8 calendar days from the date of my notification to the Authority in para 2ii. above, and to provide any other information as may be requested by the Authority; iv. Thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về các phản ứng phụ nghiêm trọng như­ng không gây chết người hoặc đe doạ đến tính mạng của sản phẩm và trong bất cứ tr­ường hợp nào, việc báo cáo (sử dụng mẫu báo cáo) về tác dụng phụ phải đ­ược tiến hành tr­ước 15 ngày kể từ ngày biết về tác dụng phụ này. Report to the Authority of all other serious adverse events that are not fatal or life threatening as soon as possible, and in any case, no later than 15 calendar days after first knowledge, using the Adverse Cosmetic Event Report Form; v. Công bố với cơ quan có thẩm quyền khi có bất cứ sự thay đổi nào trong bản công bố này. Notify the Authority of any change in the particulars submitted in this notification; 3. Tôi xin cam đoan rằng những thông tin được đưa ra trong bản công bố này là đúng sự thật. Tất cả các tài liệu, các thông tin liên quan đến nội dung công bố sẽ được cung cấp và các tài liệu đính kèm là bản hợp pháp hoặc sao y bản chính. I declare that the particulars given in this notification are true, all data, and information of relevance in relation to the notification have been supplied and that the documents enclosed are authentic or true copies. 4. Tôi hiểu rằng tôi sẽ có trách nhiệm để đảm bảo tất cả các lô sản phẩm của chúng tôi đều đáp ứng các yêu cầu pháp luật, và tuân thủ tất cả tiêu chuẩn và chỉ tiêu sản phẩm đã đ­ược công bố với cơ quan có thẩm quyền. I understand that I shall be responsible for ensuring that each consignment of my product continues to meet all the legal requirements, and conforms to all the standards and specifications of the product that I have declared to the Authority. 5. Tôi hiểu rằng trong trường hợp có tranh chấp pháp luật, tôi không được quyền sử dụng bản công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận nếu sản phẩm của chúng tôi không đạt được các yêu cầu về tiêu chuẩn, chỉ tiêu mà chúng tôi đã công bố. I understand that I cannot place reliance on the acceptance of my product notification by the authority in any legal proceedings concerning my product, in the event that my product has failed to conform to any of the standards or specifications that I had previously declared to the Authority. Tên và chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty [Name and Signature of person representing the local company] Dấu của công ty [Company stamp] Ngày [Date] Tên thủ tục hành chính: Xét duyệt dự trù mua thuốc gây nghiện cho cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, cơ sở y tế, cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo chuyên ngành Y Dược, trung tâm cai nghiện trên địa bàn. Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186307 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Bước 3. Xử lý hồ sơ Sở Y tế quyết định việc duyệt hoặc không duyệt dự trù thuốc gây nghiện. Nếu không chấp thuận phê duyệt dự trù mua thuốc phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế Thanh Hóa. b. Trình tự: Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ và trao dự trù mua thuốc đã Phê duyệt cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Dự trù mua thuốc gây nghiện (có mẫu): 04 bản chính; b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 4. Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phê duyệt 8. Phí, lệ phí: Không 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Dự trù mua thuốc gây nghiện (Mẫu số 10) 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Nghị định số 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; Thông tư số 10/2010/TT BYT ngày 29/04/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện. Mẫu số 10 Tên cơ sở: Số: DỰ TRÙ MUA THUỐC GÂY NGHIỆN Kính gửi: ……………………….. TT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Đơn vị tính Phần báo cáo kỳ trước Số lượng dự trù Duyệt Ghi chú Số lượng tồn kho kỳ trước Số lượng nhập trong kỳ Tổng số Tổng số xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Nơi nhận: Lưu tại cơ sở Ngày ......tháng......năm....... Người lập dự trù Người đứng đầu cơ sở Ngày ...... tháng.....năm...... Duyệt bản dự trù này gồm ... trang ... khoản Được mua tại công ty........ Cơ quan duyệt dự trù (Ký tên, đóng dấu) Dự trù này áp dụng cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc gây nghiện Có thể làm dự trù bổ sung trong năm nhưng cột 4, 5, 6, 7, 8 phải là những số liệu của thời gian trước ngày làm dự trù Dự trù làm thành 4 bản (đơn vị dự trù lưu 1 bản, nơi bán 1 bản, cơ quan duyệt lưu 2 bản) Đối với các cơ sở khám chữa bệnh: thực hiện đấu thầu thuốc theo qui định của Pháp luật: dự trù có thể được làm sau khi có kết quả đấu thầu, gửi kèm theo kết quả trúng thầu Đối với cơ sở KCB: không thực hiện đấu thầu theo qui định của Pháp luật phải ghi rõ đề nghị được mua tại cơ sở nào để cơ quan xét duyệt dự trù xem xét. Tên thủ tục hành chính: Xét duyệt dự trù mua thuốc hướng tâm thần, tiền chất cho cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, cơ sở y tế, cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo chuyên ngành Y Dược, trung tâm cai nghiện trên địa bàn. Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186308 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ viết giấy biên nhận hồ sơ trao cho người nộp hồ sơ; Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Bước 3. Xử lý hồ sơ Sở Y tế quyết định việc duyệt hoặc không duyệt dự trù thuốc hướng tâm thần, tiền chất. Nếu không chấp thuận phê duyệt dự trù mua thuốc phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do. Bước 4. Trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Y tế Thanh Hóa. b. Trình tự: Công chức trả kết quả kiểm tra giấy biên nhận hồ sơ và trao dự trù mua thuốc đã Phê duyệt cho người nhận, người nhận ký vào sổ theo dõi. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Dự trù mua thuốc hướng tâm thần, tiền chất (có mẫu): 04 bản chính; b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 4. Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phê duyệt 8. Phí, lệ phí: Không 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Dự trù mua thuốc hướng tâm thần, tiền chất (Mẫu số 10) 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Nghị định số 79/2006/NĐ CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; Thông tư số 11/2010/TT BYT ngày 29/04/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc. Tên cơ sở: Mẫu số 10 Số: DỰ TRÙ MUA THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN (TIỀN CHẤT) Kính gửi: ………………………………. TT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Đơn vị tính Phần báo cáo kỳ trước Số lượng dự trù Duyệt Ghi chú Số lượng tồn kho kỳ trước Số lượng nhập trong kỳ Tổng số Tổng số xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Nơi nhận: Lưu tại cơ sở Ngày ......tháng......năm....... Người lập dự trù Người đứng đầu cơ sở Ngày ...... tháng.....năm...... Duyệt bản dự trù này gồm ... trang ... khoản Được mua tại công ty........ Cơ quan duyệt dự trù (Ký tên, đóng dấu) Dự trù này áp dụng cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc hướng tâm thần (tiền chất) Có thể làm dự trù bổ sung trong năm nhưng cột 4,5,6,7,8,9 phải là những số liệu của thời gian trước ngày làm dự trù Dự trù làm thành 4 bản ( đơn vị dự trù lưu 1 bản, nơi bán 1 bản, cơ quan duyệt lưu 2 bản) Đối với các cơ sở khám chữa bệnh: thực hiện đấu thầu thuốc theo qui định của Pháp luật: dự trù có thể được làm sau khi có kết quả đấu thầu, gửi kèm theo kết quả trúng thầu Đối với cơ sở KCB : không thực hiện đấu thầu theo qui định của Pháp luật phải ghi rõ đề nghị được mua tại cơ sở nào để cơ quan xét duyệt dự trù xem xét. Tên thủ tục hành chính: Cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (Được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 27 Thông tư số 06/2011/TT BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế). Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T THA 186309 TT Lĩnh vực: Dược Mỹ phẩm NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả a. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa (số 101 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hóa). b. Trình tự: Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: hướng dẫn người đến nộp hồ sơ nộp lệ phí theo quy định và gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm cho người nộp; người nộp ký vào sổ theo dõi; Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ: hướng dẫn để người nộp hoàn chỉnh lại hồ sơ cho kịp thời. Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu Sở Y tế không có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì đơn vị được quyền quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm theo đúng nội dung đã đăng ký. Bước 3. Xử lý hồ sơ Nếu hồ sơ hợp lệ thì Sở Y tế gửi cho đơn vị đăng ký quảng cáo Phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm. Đơn vị đăng ký quảng cáo được quyền quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm theo đúng nội dung đã đăng ký. Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì Sở Y tế có văn bản thông báo cho đơn vị, cá nhân đăng ký quảng cáo để bổ sung hoặc hoàn chỉnh hồ sơ. Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được nội dung quảng cáo đã sửa đổi, bổ sung: + Nếu Sở Y tế không có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì đơn vị được quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm như nội dung đã sửa đổi. + Trường hợp hồ sơ bổ sung không đáp ứng theo đúng những nội dung được nêu trong văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì Sở Y tế sẽ thông báo cho đơn vị không được quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm theo nội dung đã đăng ký. Trong trường hợp này, nếu đơn vị muốn tiếp tục quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm phải nộp hồ sơ; trình tự đăng ký và thẩm định hồ sơ được thực hiện lại từ đầu và phải nộp lệ phí theo quy định. Trong thời gian 02 tháng, kể từ ngày Sở Y tế có văn bản gửi đơn vị nộp hồ sơ những nội dung cần bổ sung, nếu Sở Y tế không nhận được văn bản kèm hồ sơ bổ sung thì hồ sơ đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm đã nộp không còn giá trị. Thời gian nhận hồ sơ, trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết, ngày nghỉ). 2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: (Được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 25 Thông tư số 06/2011/TT BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế). Phiếu đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (có mẫu): 01 bản chính; Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp (có đóng dấu của tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo): 01 bản photo công chứng; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo (có đóng dấu của tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo): 01 bản photo công chứng; Thư ủy quyền của tổ chức, cá nhân công bố mỹ phẩm cho tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (trường hợp tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm không phải là tổ chức, cá nhân đã công bố sản phẩm mỹ phẩm): 01 bản chính; Tài liệu thuyết minh cho các tính năng, công dụng của sản phẩm trong trường hợp nội dung quảng cáo, nội dung trình bày tại hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm nêu tính năng, công dụng của sản phẩm nằm ngoài nội dung đã nêu trong Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm: 01 bản chính; 02 kịch bản quảng cáo (kịch bản phải mô tả rõ phần hình ảnh, phần lời, phần nhạc dự định sẽ quảng cáo) hoặc 02 mẫu quảng cáo dự định sẽ phát hành (áp dụng đối với hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm) hoặc tài liệu dự định trưng bày, phát hành tại hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (áp dụng đối với hồ sơ đăng ký tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm). b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. Lưu ý: Hồ sơ phải có dấu giáp lai của tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm. 4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu tiếp nhận 8. Phí, lệ phí: Phí thẩm định nội dung thông tin quảng cáo: 1.000.000 đồng. 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (Phụ lục 10 MP). (Được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 25, Chương VI và Phụ lục số 10 Thông tư số 06/2011/TT BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm). 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội; Quyết định số 59/2008/QĐ BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 44/2005/QĐ BTC ngày 12/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện thuộc lĩnh vực y tế, phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y, dược, lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu và cấp chứng chỉ hành nghề y, dược; Quyết định số 48/2007/QĐ BYT ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý mỹ phẩm; Thông tư 06/2011/TT BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế Quy định về quản lý mỹ phẩm; Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT/BVHTT BYT ngày 12/01/2004 của Bộ Văn hóa Thông tin và Bộ Y tế về Hướng dẫn hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực y tế. Phụ lục số 10 MP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ QUẢNG CÁO MỸ PHẨM, TỔ CHỨC HỘI THẢO, SỰ KIỆN GIỚI THIỆU MỸ PHẨM Số: .... Kính gửi: Sở Y tế tỉnh/ thành phố .... 1. Tên đơn vị đăng ký hồ sơ: 2. Địa chỉ: 3. Số điện thoại, Fax, E mail: 4. Số giấy phép hoạt động (giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh): 5. Tên, số điện thoại của người hoặc bộ phận chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ: 6. Danh mục mỹ phẩm đăng ký quảng cáo, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm: STT Tên mỹ phẩm Số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm Hình thức quảng cáo (đối với hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm) Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm (đối với hồ sơ đăng ký tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm) Lần thứ 1 2 … 7. Tài liệu gửi kèm: Nội dung (dự kiến) quảng cáo hoặc tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm của từng sản phẩm. Bản sao Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp số tiếp nhận. 8. Cam kết của đơn vị đăng ký quảng cáo mỹ phẩm: Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ Thông tư Quy định về quản lý mỹ phẩm số ... ngày ... tháng ... năm … của Bộ Y tế và cam kết sẽ tuân thủ các quy định của Thông tư này vì sức khoẻ và lợi ích của người sử dụng mỹ phẩm. ... , ngày ... tháng ... năm ... GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) (Ghi rõ họ và tên người ký) 1 Như đã được định nghĩa rõ ràng trong tài liệu hướng dẫn cho các công ty về báo cáo tác dụng phụ của sản phẩm mỹ phẩm. As defined in the Guide Manual for the Industry on Adverse Event Reporting of Cosmetics Products [1] Trình bày trong phụ lục I trong tài liệu hướng dẫn cho các công ty về báo cáo tác dụng phụ của sản phẩm mỹ phẩm. Set out in Appendix I to the Guide Manual for the Industry on Adverse Event Reporting of Cosmetics Products
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Lào Cai, ngày 04 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2012 Năm 2012 là năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, kế hoạch 5 năm 2011 2015, 7 chương trình 27 đề án trọng tâm; là năm dự báo sẽ tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức; đòi hỏi nỗ lực rất lớn của các cấp, các ngành trong việc thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 đã đề ra. Trên cơ sở kết quả đạt được của những năm trước, khắc phục các khó khăn, thách thức; đồng thời thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các giải pháp chỉ đạo điều hành của Chính phủ năm 2012, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, đơn vị, UBND các huyện, thành phố, doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau: I. TIẾP TỤC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA CHÍNH PHỦ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI 1. Thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ về chính sách tài khóa thắt chặt, giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. 2. Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, sử dụng tiết kiệm năng lượng: Tập trung chỉ đạo sản xuất, đảm bảo năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; đôn đốc các dự án trọng điểm của tỉnh. 3. Các ngân hàng thương mại trên địa bàn chấp hành đầy đủ và đúng chế độ quản lý kho quỹ, thực hiện tốt công tác điều hòa, cung ứng tiền mặt đảm bảo yêu cầu chi của các tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nước. Thực hiện kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về kinh doanh vàng, ngoại tệ; từng bước hạ lãi suất cho vay. 4. Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả công tác quản lý và kiểm soát giá cả thị trường: Theo dõi thường xuyên các biến động về giá hàng hóa trên thị trường. Đồng thời tăng cường kiểm tra việc kê khai, bán theo giá niêm yết, đặc biệt là mặt hàng xăng dầu; đảm bảo chất lượng hàng hóa, ngăn chặn có hiệu quả hiện tượng đầu cơ, găm hàng, buôn lậu qua biên giới. Triển khai thực hiện tiết kiệm sử dụng điện ít nhất 10%. 5. Tích cực triển khai các chính sách hỗ trợ, đảm bảo an sinh xã hội. Hỗ trợ hộ nghèo vay vốn thông qua Ngân hàng chính sách xã hội, cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo; hỗ trợ xây dựng nhà ở cho các hộ cận nghèo. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với các gia đình chính sách, người có công với cách mạng; các đối tượng xã hội, các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn, người nghèo, hộ thiếu đói giáp hạt,... 6. Tăng cường triển khai công tác thông tin, tuyên truyền các giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, vận động nhân dân đẩy mạnh tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. II. RÀ SOÁT, HOÀN THIỆN CÁC QUY HOẠCH NGÀNH, LĨNH VỰC; TÍCH CỰC THÁO GỠ KHÓ KHĂN, THÚC ĐẨY SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN; ƯU TIÊN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỌNG TÂM 1. Các sở, ngành khẩn trương rà soát quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực đến 2020, tầm nhìn đến 2030 gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, xây dựng nông thôn mới và các quy hoạch vùng, ngành của TW đảm bảo sự thống nhất giữa các quy hoạch trên địa bàn. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, tổng hợp các yêu cầu đề xuất của các ngành trình UBND tỉnh phê duyệt trong Quý I/2012. 2. Các cơ quan chủ trì xây dựng đề án tích cực rà soát, đề xuất các cơ chế chính sách thực hiện 7 chương trình, 27 đề án trọng tâm của tỉnh. Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng họp trình UBND tỉnh xem xét chậm nhất trong Quý II/2012. 3. Các cấp, các ngành tiếp tục chủ động tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, tích cực giải quyết kịp thời những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn. Đẩy mạnh công tác sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước theo đề án được duyệt. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nội dung để UBND tỉnh tổ chức hội nghị trao đổi với các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu năm 2012 trong Quý I/2012. Tiếp tục làm việc với các Bộ, ngành, cơ quan TW, các tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh tiến độ dự án, xúc tiến đầu tư. Các cơ quan liên quan đề xuất kế hoạch, nhiệm vụ rà soát hoạt động của doanh nghiệp trong tháng 2/2012. 4. Tập trung nguồn lực ưu tiên đầu tư thực hiện các chương trình, lĩnh vực: Chương trình xây dựng nông thôn mới: Đẩy nhanh việc lập, phê duyệt đồ án quy hoạch 144 xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn, hoàn thành trong tháng 02/2012. Tập trung, lồng ghép nguồn lực đầu tư xây dựng chương trình nông thôn mới theo 5 lĩnh vực ưu tiên đầu tư, trong đó tập trung vào 35 xã điểm hoàn thành giai đoạn 2011 2015, gửi kế hoạch chi tiết xây dựng nông thôn mới trong tháng 2/2012. Kiện toàn hệ thống ban chỉ đạo, văn phòng điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới từ tỉnh đến cơ sở trong tháng 01/2012. Phát động phong trào thi đua rộng khắp giữa các xã của huyện, thành phố và giữa các huyện, thành phố với nhau. Mỗi huyện, thành phố lựa chọn tối thiểu 2 tiêu chí hoàn thành, 35 xã điểm lựa chọn 3 tiêu chí và các xã còn lại lựa chọn 2 tiêu chí để tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện. Tập trung phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị; trọng tâm là Khu đô thị mới Lào Cai Cam Đường, thị trấn Sa Pa và Khu kinh tế cửa khấu Lào Cai. Di chuyển xong các cơ quan hành chính sự nghiệp, các trường học về hoạt động ổn định tại Khu hành chính mới. Tích cực triển khai dự án vay vốn WB đô thị, đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng tại phường Xuân Tăng, đường Trần Hưng Đạo kéo dài. Tăng cường công tác chuẩn bị đầu tư dự án sân bay Lào Cai, cầu Giang Đông, trường Đại học Lào Cai. Mở rộng quy hoạch khu cửa khẩu quốc tế Kim Thành, đầu tư các hạ tầng thiết yếu. Đẩy mạnh tiến độ thực hiện các thủ tục và Đề án mở rộng thị trấn Sa Pa nâng cấp lên thị xã, nâng cấp trung tâm cụm xã Thanh Phú để thành lập đô thị mới sau này. Khuyến khích các huyện, thành phố triển khai thực hiện các dự án hạ tầng kỹ thuật đô thị theo cơ chế: Địa phương tự chủ ít nhất 50% kinh phí xây dựng, số kinh phí còn lại sẽ được ngân sách tỉnh hỗ trợ cho vay không lãi. Từ năm 2012 trở đi, khi triển khai thực hiện các tuyến đường mới tại các khu vực đô thị phải gắn với tạo quỹ đất hai bên (mỗi bên tối thiếu 50 m) để khai thác nguồn lực đầu tư thực hiện dự án. Sớm triển khai nghiên cứu xây dựng cơ chế đầu tư thực hiện các dự án này theo hình thức đa dạng hóa các nguồn vốn theo chủ trương của Trung ương. Đẩy nhanh tiến độ thi công để sớm đưa vào sử dụng các dự án có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh như: Các dự án thủy điện, các dự án công nghiệp: Nhà máy gang thép Lào Cai công suất 500 nghìn tấn/năm, Nhà máy gang thép Bản Qua công suất 220 nghìn tấn/năm, Bệnh viện 500 giường, Nhà máy tuyến quặng Appatit Bắc Nhạc Sơn, Nhà máy sản xuất DAP số 2 công suất 330 nghìn tấn/năm, nâng công suất nhà máy luyện đồng, đường cao tốc Nội Bài Lào Cai (đoạn qua địa bàn tỉnh), dự án cải tạo quốc lộ 4E, cầu Phố Lu... Tập trung hoàn thành phố cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2014. Trong năm 2012, UBND tỉnh sẽ giao đồng bộ từ công tác chuẩn bị đầu tư đến triển khai thực hiện 633 điểm trường, 571 phòng công vụ giáo viên và các hạng mục phụ trợ, hoàn thành chậm nhất vào năm 2013. Tăng cường thực hiện đồng bộ các giải pháp để kiềm chế tai nạn giao thông ngay từ đầu năm trên địa bàn, hưởng ứng tích cực cuộc vận động "năm an toàn giao thông 2012" do Ủy ban an toàn giao thông quốc gia phát động. III. HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành, địa phương: a) Đề xuất cơ chế lồng ghép vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng nông thôn mới và lĩnh vực đào tạo. b) Tăng cường hiệu quả sử dụng các nguồn lực: Tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chỉ thị số 1792/CT TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN và vốn trái phiếu Chính phủ. Tiếp tục tập trung đầu tư cho vùng cao, vùng nông thôn (từ 65 70% nguồn vốn ngân sách nhà nước). Ưu tiên bố trí vốn cho các dự án, công trình trọng điểm, cho phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy hoạch nông thôn mới; Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; tập trung vốn cho khu du lịch Sa Pa, khu đô thị mới Lào Cai Cam Đường; vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA; vốn cho công tác chuẩn bị đầu tư và thiết kế quy hoạch; thanh toán nợ khối lượng xây dựng cơ bản đã hoàn thành; bố trí hoàn trả các khoản vốn ứng trước theo quy định, hạn chế tối đa phát sinh nợ xây dựng cơ bản mới. Các công trình khởi công mới phải đáp ứng các tiêu chí quy định của Chính phủ; kiên quyết đình hoãn khởi công các dự án không có trong quy hoạch được duyệt, chưa đủ thủ tục theo quy định, còn nhiều vướng mắc về thủ tục đầu tư, chưa giải phóng mặt bằng, các dự án chưa thật sự cấp bách, hiệu quả thấp. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trên các lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa – thể thao, môi trường. Thực hiện tốt phương châm "Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân cùng làm". Tiếp tục thực hiện các dự án đấu giá đất, các khu đô thị mới, khu nhà ở thương mại, khu dân cư, khu tái định cư nhằm phát triển hạ tầng kỹ thuật ở các khu quy hoạch, đô thị. 2. Các chủ đầu tư đẩy mạnh tiến độ triển khai, giải ngân các nguồn vốn ODA, trọng tâm là dự án vay vốn của Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 vốn vay WB; dự án đầu tư hạ tầng đô thị thành phố Lào Cai vốn vay WB; Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc vốn vay ADB, Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh miền núi phía Bắc (vốn vay WB), các dự án vốn vay của JICA,...Tăng cường xúc tiến, vận động đầu tư và quản lý các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); nguồn vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ... 3. Các cấp, các ngành tiếp tục tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư phát triển ngay từ đầu năm 2012. Đối với các công trình được giao danh mục công trình khởi công mới năm 2012: các chủ đầu tư phải hoàn thành việc lựa chọn nhà thầu xong trước 30/6/2012 để thực hiện; nếu đến ngày 30/10/2012 những dự án khởi công mới chưa hoàn thiện thủ tục khởi công sẽ điều chỉnh vốn cho các công trình đã có khối lượng thanh toán hoặc các dự án cấp thiết phát sinh trong năm. Các chủ đầu tư phải tăng cường công tác giám sát, nghiệm thu khối lượng hoàn thành nhiều lần và thanh toán dứt điểm cho bên thi công, tránh để dồn vào cuối năm. Tăng cường công tác quản lý về đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây lắp nhằm tránh việc phải điều chỉnh thời hạn thực hiện họp đồng gây lãng phí về kinh phí và giảm hiệu quả đầu tư các công trình. 4. Tiếp tục rà soát các quy định cụ thể về quản lý quy hoạch, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình. Tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động tư vấn (giám sát, thiết kế). Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng rà soát, điều chỉnh các quy định liên quan đến công tác xây dựng cơ bản theo hướng đơn giản nhưng vẫn đảm bảo quy định để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án, quyết toán và giải ngân. 5. UBND các huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấn tập trung đẩy nhanh công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư để triển khai các công tình, dự án, đặc biệt tại địa bàn thành phố Lào Cai, huyện Bảo Thắng, Sa Pa. Tiếp tục thực hiện cơ chế thành lập tổ công tác chuyên trách để phối hợp với các huyện, chủ đầu tư trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. 6. Sở Giao thông vận tải và các ngành có liên quan tích cực phối hợp với các Bộ, ngành TW để giải quyết từng bước những khó khăn về hạ tầng, vốn đầu tư, như: đảm bảo tiến độ thi công đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, triển khai dự án cải tạo, nâng cấp đường sắt Lào Cai Hà Nội, chuẩn bị đầu tư xây dựng sân bay Lào Cai; dự án nâng cấp các đường tỉnh lộ, quốc lộ; khởi công Quốc lộ 4E, cầu Lu, đường Kim Thành Ngòi Phát, Sơn Hà Sa Pa; các dự án đường truyền tải điện, trạm biến áp (đường 220KV Lào Cai Yên Bái, đường 110KV Tằng Loỏng Văn Bàn). 7. Tăng cường công tác hậu kiểm sau đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận đầu tư, đôn đốc triển khai dự án; rà soát và kiên quyết thu hồi các dự án đầu tư của doanh nghiệp không triển khai thực hiện, vi phạm về đầu tư theo quy định để giao cho các nhà đầu tư có năng lực tài chính thực hiện. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư xây dựng chương trình hậu kiểm xong trong Quý 1/2012. IV. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương xây dựng phương án thu NSNN đảm bảo đạt tối thiếu 3.500 tỷ đồng; Trong đó tăng thu sử dụng đất, bán trụ sở so với kế hoạch giao 100 200 tỷ đồng, vượt thu XNK trên 170 tỷ đồng. Các giải pháp cụ thể: 1. Tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 theo hướng: Tạo môi trường thuận lợi cho thu hút đầu tư hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính tiền tệ, tăng cường quan hệ tài chính tín dụng quốc tế nhằm huy động tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển. Tập trung các nguồn vốn nhà nước cho xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo thực hiện xoa đói, giảm nghèo, phát triển vùng cao, vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế động lực, khu kinh tế trọng điểm; ưu tiên xây dựng nông thôn mới, giáo dục đào tạo, y tế và giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường. Triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước; dành nguồn kinh phí tiết kiệm được trong chi tiêu thường xuyên để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh cải cách tài chính công, công khai minh bạch, hiện đại hóa công nghệ quản lý, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ quản lý tài chính ngân sách. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát tài chính theo quy định của pháp luật. 2. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa để huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục, y tế, xây dựng nông thôn mới và các chính sách xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội. UBND tỉnh Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp các ngành quản lý chức năng, khẩn trương tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành quy định về thống nhất quản lý các nguồn lực xã hội hóa cho việc thực hiện các Chương trình, Đề án, dự án và chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh. Tiếp tục thực hiện các dự án đấu giá đất, các khu đô thị mới, khu nhà ở thương mại, khu dân cư, khu tái định cư nhằm phát triển hạ tầng kỹ thuật ở các khu quy hoạch, đô thị. 3. Tạo môi trường thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển thị trường tài chính tiền tệ trên địa bàn tỉnh. Trong đó, tập trung vào các lĩnh vực: ngân hàng, kiểm toán, kế toán, thẩm định giá, kinh doanh chứng khoán, đầu tư và kinh doanh bất động sản, đại lý hải quan, đại lý thuế, dịch vụ tài chính công về thuế Nhà nước, môi trường, dịch vụ công cộng... Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh đều có thể tiếp cận với thị trường này. 4. Mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động các quỹ tài chính của tỉnh như Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ phát triển đất...; thành lập Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng; Quỹ Bảo vệ môi trường. Thông qua hoạt động của các quỹ này huy động các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 5. Tổ chức triển khai thực hiện ngay từ đầu năm công tác thu ngân sách, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định của pháp luật. Tổ chức triển khai thực hiện tốt có hiệu quả Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và các cơ chế, chính sách tài chính, thuế có hiệu lực thi hành từ năm 2012. Giao cho Sở Tài chính chủ trì, phối họp với các ngành đề xuất, tham mưu với UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quy định tỷ lệ điều tiết các cấp ngân sách với 02 khoản thuế mới này. Kịp thời cập nhật các cơ chế, chính sách của Trung ương, địa phương có ảnh hưởng đến thu ngân sách, thu kịp thời số thuế TNDN được gia hạn nộp của năm 2011 đến thời hạn nộp vào ngân sách. Trên cơ sở dự toán thu ngân sách UBND tỉnh đã giao tại Quyết định số 119/2011/QĐ UBND ngày 26/12/2011, UBND các huyện, thành phố giao dự toán cho các đơn vị, chính quyền cấp dưới phấn đấu tăng tối thiểu 10% so với dự toán UBND tỉnh giao (không kể thu tiền sử dụng đất và thu quản lý qua ngân sách). Nguồn thu giao tăng so với dự toán UBND tỉnh giao, sau khi dành 50% thực hiện cải cách tiền lương, phần còn lại cần ưu tiên để thực hiện những nhiệm vụ, chế độ, chính sách quan trọng được cấp có tham quyền quyết định, xử lý thanh toán nợ khối lượng xây dựng cơ bản theo chế độ quy định, bổ sung dự phòng ngân sách để chủ động trong quá trình điều hành ngân sách. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu phấn đấu thu vượt dự toán ngân sách được giao thì các địa phương, đơn vị dự toán được phép chủ động sử dụng nguồn thu được để lại theo chế độ đối với số thu vượt dự toán ngân sách (sau khi đã bố trí nguồn cải cách tiền lương theo quy định). 6. Cơ quan Thuế, Hải quan tăng cường theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc khai báo tên hàng, mã hàng, thuế suất, kê khai thuế của các tổ chức, cá nhân; phát hiện kịp thời các trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để có các biện pháp chấn chỉnh. Thường xuyên rà soát, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ thu. Tổ chức thu kịp thời các khoản nợ thuế có khả năng thu của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để thực hiện có hiệu quả biện pháp cưỡng chế nợ thuế; tổng hợp báo cáo cơ quan có thẩm quyền xử lý dứt điểm các khoản nợ thuế không có khả năng thu. Đẩy mạnh thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế, trong đó đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp đầu tư mới ngay năm đầu và năm thứ hai đã phát sinh lỗ hoặc có phát sinh hoàn thuế, doanh nghiệp lỗ nhiều năm và lỗ vượt quá vốn chủ sở hữu; các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá; các lĩnh vực ngân hàng, dự án đất đai, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dược phẩm,... và việc thực hiện miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, hoàn thuế để truy thu đầy đủ vào NSNN các khoản tiền thuế bị gian lận. Tăng cường các biện pháp kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán thống kê, sử dụng hóa đơn chứng từ đối với các doanh nghiệp cũng như các hộ kinh doanh. 7. Dự toán chi ngân sách các huyện, thành phố phân bổ căn cứ theo dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp ngân sách, tỷ lệ % phân chia nguồn thu giữa các cấp chính quyền địa phương, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương giai đoạn 2010 2013 theo Nghị quyết số 25/2010/NQ HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh. Dự toán chi của các đơn vị dự toán ngân sách phân bổ căn cứ vào nguồn thu được để lại đơn vị theo quy định; định mức phân bổ dự toán ngân sách địa phương giai đoạn 2011 2013; quyết định của cấp có thẩm quyền về giao chỉ tiêu biên chế, giường bệnh, học sinh; các chính sách, chế độ hiện hành và nhiệm vụ được giao năm 2012. Năm 2012, tiếp tục thực hiện không khấu trừ vào dự toán chi thường xuyên 10% kinh phí thực hiện cải cách tiền lương để các cơ quan, đơn vị, địa phương có điều kiện tăng thu nhập cho các cán bộ, công chức, viên chức. Trong quá trình thực hiện dự toán, các cơ quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm phấn đấu tiết kiệm tối thiếu 15% kinh phí tính theo định mức biên chế, giường bệnh để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị, địa phương mình và bổ sung kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn theo quy định của Trung ương và của tỉnh. Cùng với việc giao dự toán ngân sách năm 2012, UBND các huyện, thành phố giao chỉ tiêu tiết kiệm 15% chi thường xuyên (các khoản chi tính theo định mức biên chế, giường bệnh) cho từng cơ quan, đơn vị, xã, phường, thị trấn. UBND tỉnh giao cho Sở Tài chính chủ trì, phố hợp với Sở Nội vụ và các cơ quan liên quan, trong Quý I/2012 tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy định về việc sử dụng kinh phí tiết kiệm trên để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức. 8. Nguồn thu tiền sử dụng đất của các huyện, thành phố sau khi điều tiết về ngân sách tỉnh theo quy định, số còn lại thực hiện phân bổ theo thứ tự ưu tiên như sau: Chi bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo quỹ đất để bán đấu giá (chuẩn bị đầu tư, thiết kế quy hoạch, san tạo mặt bằng, xây dựng nền, mặt đường, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước). Trích 30% số thu phát sinh năm 2012 để bổ sung vốn cho Quỹ phát triển đất (trường hợp vay vốn của Quỹ đầu tư phát triển hoặc Quỹ phát triển đất để tạo quỹ đất thì thực hiện trích sau khi trừ đi chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo quỹ đất để bán đấu giá). Hoàn trả các khoản tạm ứng ngân sách tỉnh đến hạn phải trả trong năm. Kinh phí phục vụ cho công tác quản lý đất đai, địa chính. Bố trí đủ vốn thanh toán cho các công trình xây dựng cơ bản, có tính chất xây dựng cơ bản thuộc ngân sách huyện, xã đã quyết toán hoặc có khối lượng hoàn thành chuyển tiếp từ những năm trước. Các huyện cân đối từ nguồn vượt thu và nguồn thu tiền sử dụng đất để thực hiện Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi như sau: thành phố Lào Cai và các huyện: Bát Xát, Văn Bàn, Bảo Thắng, Sa Pa bố trí tối thiểu 2.000 triệu đồng/ huyện; huyện Si Ma Cai bố trí tối thiểu 1.000 triệu đồng; các huyện Mường Khương, Bắc Hà, Bảo Yên bố trí 1.500 triệu đồng/huyện. Chi đầu tư cơ sở hạ tầng các xã trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới. San tạo mặt bằng và xây dựng các công trình phụ các điểm trường thuộc Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học; xây dựng nhà công vụ cho giáo viên, nhà ở cho học sinh bán trú, xây dựng các công trình cho các trường học nhằm đạt chuẩn quốc gia; xây dựng, sửa chữa trụ sở và trạm xá xã; hỗ trợ làm nhà văn hóa thôn, bản, cụm dân cư; xây dựng hạ tầng du lịch; xây dựng đường giao thông; kiến thiết thị chính và các công trình phục vụ công cộng; sửa chữa trụ sở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp do huyện, thành phố quản lý. Thưởng vượt thu tiền sử dụng đất cho các xã, phường, thị trấn. Các xã, phường, thị trấn được phép sử dụng nguồn thưởng vượt thu tiền sử dụng đất cho các nội dung nêu trên. 9. Năm 2012, tiếp tục cấp trở lại cho các huyện, thành phố 70% số thu từ hoạt động xổ số kiến thiết phát sinh trên địa bàn huyện, thành phố để đầu tư các công trình phúc lợi xã hội trên địa bàn theo thứ tự ưu tiên như sau: Chi bồi thường, tái định cư và san sạo mặt bằng các điểm trường thuộc Chương trình kiên cố hóa trường lớp học. Đầu tư xây dựng các công trình thuộc sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề, trong đó ưu tiên đầu tư các công trình lớp học, phòng học mầm non. Đầu tư xây dựng các công trình thuộc sự nghiệp y tế. Đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi xã hội khác. Trong đó: bố trí tối thiểu 70% đầu tư cho giáo dục đào tạo, dạy nghề và y tế; số còn lại mới bố trí các công trình phúc lợi xã hội khác. 10. Ngân sách tỉnh bố trí từ các nguồn: nguồn tiền sử dụng đất (sau khi tính đủ các chi phí thu tiền sử dụng đất, trích lập Quỹ Phát triển đất, trả nợ các khoản gốc và lãi vay đến hạn), cùng với nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, nguồn tăng thu, bố trí tối thiểu 25.000 triệu đồng để đầu tư xây dựng trường, lớp mẫu giáo theo Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. 11. Chi thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án, nhiệm vụ bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ương phân bổ căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án giai đoạn 2011 2015 được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và nguồn vốn, nhiệm vụ cụ thể trong năm 2012. Đồng thời, thực hiện lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ theo các chương trình, đề án của tỉnh, đặc biệt là Chương trình xây dựng nông thôn mới, Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Năm 2012, bố trí tối thiểu 25.000 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, dự án, nhiệm vụ bổ sung từ ngân sách Trung ương để lồng ghép, đầu tư xây dựng trường, lớp mẫu giáo theo Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. 12. Từ năm 2012, toàn bộ kinh phí thực hiện dịch vụ công ích thường xuyên trên địa bàn các huyện, thành phố do ngân sách tỉnh bảo đảm kinh phí; thực hiện phương thức quản lý, cấp phát kinh phí trực tiếp từ ngân sách tỉnh qua Trung tâm Tư vấn dịch vụ tài chính đối với các hoạt động thường xuyên về dịch vụ công ích đô thị trên địa bàn toàn tỉnh. UBND các huyện, thành phố có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan quản lý chức năng trực thuộc phối hợp trong việc xây dựng dự toán, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, quyết toán. Các dịch vụ công ích vệ sinh môi trường đô thị trên địa bàn; các nhiệm vụ mới phát sinh về dịch vụ môi trường đô thị theo chỉ đạo hoặc đặt hàng của Ủy ban nhân dân huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân do ngân sách các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân tự đảm bảo. Đối với một số công việc đặc thù như: bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng cảnh quan đô thị; trồng mới các thảm cỏ, hoa, cây cảnh hoặc lắp đặt hệ thống đèn đường, đèn trang trí, hệ thống thoát nước (bao gồm cả cải tạo nâng cấp và làm mới) tại một số khu vực, tuyến phố tại địa bàn thành phố Lào Cai, thị trấn Sa Pa, thị trấn Bắc Hà; chỉnh trang đô thị thành phố Lào Cai, thị trấn Sa Pa, thị trấn Bắc Hà nhân dịp các ngày lễ lớn và theo chỉ đạo của UBND tỉnh... thực hiện theo chủ trương và phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh. UBND tỉnh giao Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Xây dựng và các huyện, thành phố hướng dẫn thực hiện Quyết định của UBND tỉnh ban hành Định mức chi phí dịch vụ công ích đô thị; Quản lý kinh phí thực hiện dịch vụ công ích đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai. UBND tỉnh giao Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Sở Tài chính, Trung tâm Tư vấn dịch vụ tài chính để đảm bảo năng lực thực hiện nhiệm vụ trên. 13. UBND tỉnh giao cho Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu cho UBND tỉnh trình HĐND tỉnh điều chỉnh cơ chế phân cấp quản lý tài chính của ngành Giáo dục theo đúng quy định tại Nghị định số 115/2010/NĐ CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ. Giao trong Q1/2012. UBND tỉnh giao cho Sở Tài chính chủ trì, phối hợp một số ngành liên quan có nhiều đầu mối trực thuộc, nghiên cứu thực hiện thí điểm công tác phối hợp quản lý tài chính theo ngành nhằm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách. Việc phối hợp được thực hiện ở các khâu: lập, phân bổ dự toán và kiểm tra thực hiện, thẩm định, xét duyệt quyết toán. 14. Căn cứ dự toán ngân sách năm 2012 được giao, các huyện, thành phố và các đơn vị dự toán bố trí nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2012 như sau: Sử dụng 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) thực hiện năm 2011 so với dự toán 2011 được UBND tỉnh giao. Sử dụng 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2012 so với dự toán năm 2011 được UBND tỉnh giao. Đối với các cơ quan, đơn vị có nguồn thu: sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ (riêng ngành y tế sử dụng tối thiếu 35%, sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao), số thu được để lại theo chế độ của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước và đã được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí cho hoạt động thu như: số thu học phí để lại cho trường công lập; số thu viện phí để lại cho bệnh viện công lập sau khi trừ chi phí thuốc, máu dịch truyền, hóa chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao,., số thu được để lại theo chế độ được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước, nhưng chưa được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí hoạt động thu. Nguồn cải cách tiền lương các năm trước chưa thực hiện hết chuyển sang. 15. Các cơ quan, đơn vị, các huyện, thành phố thực hiện chuyển nguồn sang năm sau đảm bảo đúng theo Nghị quyết của Quốc hội, Chỉ thị của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính: chỉ cho phép chuyển nguồn để thực hiện chế độ tiền lương mới, chuyển nguồn của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính, chi cho các đề tài nghiên cứu khoa học; không kéo dài thời gian thực hiện các khoản vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. 16. UBND cấp và các đơn vị dự toán quan tâm chỉ đạo công tác quản lý tài sản công, quản lý giá, quản lý sử dụng đất đai từ khâu quy hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, chuyển nhượng đất đai để quản lý và thu ngân sách đầy đủ, kịp thời theo đúng chế độ quy định, nhất là các khoản thu từ đấu giá quyền sử dụng đất đảm bảo tránh thất thoát, lãng phí tài sản công. 17. Tăng cường thực hiện chế độ công khai tài chính, ngân sách đầy đủ đối với tất cả các cấp, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức và doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm tra, tạo chuyển biến cơ bản trong thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống lãng phí, tham nhũng, tiêu cực. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Phòng, chống tham nhũng. Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 24/2007/CT TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân. Tăng cường thực hiện Quy chế tự kiểm tra của các tổ chức, các đơn vị cơ sở. Triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước Khu vực VII về kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách và quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2010 và các kết luận, kiến nghị của các đoàn Kiểm toán Nhà nước, thanh tra theo chuyên đề. 18. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính hệ thống các cơ quan tài chính. Thực hiện đối thoại định kỳ giữa cơ quan thuế, hải quan với các đơn vị và người nộp thuế. Thông tin kịp thời các điều chỉnh, bổ sung chính sách thuế đến đơn vị và người nộp thuế. Đẩy mạnh việc áp dụng quy chế "một cửa" ở các khâu, các nghiệp vụ quản lý tài chính có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp và nhân dân. Tiếp tục thực hiện Dự án hiện đại hóa thu ngân sách nhà nước, Dự án phối hợp thu ngân sách nhà nước với các ngân hàng thương mại. Triển khai thực hiện Dự án tin học hóa ngành Tài chính tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 2015 đạt hiệu quả cao. V. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ THEO HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 1. Đối với lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; phát triển nông thôn: a) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chủ trì, phối hợp với các cấp, các ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền và tổ chức thực hiện Chương trình hành động số 74 CTr/TU ngày 30/9/2008 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn và gắn với xây dựng nông thôn mới và đào tạo nghề cho nông dân. Phát huy có hiệu quả lợi thế về cây trồng, vật nuôi để thúc đẩy chuyển dịch mạnh cơ cấu nội ngành. Tiếp tục chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu sản xuất; đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ; duy trì ổn định diện tích trồng cây thuốc lá; chú trọng sản xuất cây chè theo hướng thâm canh. Tập trung phát triển mạnh diện tích rau an toàn, cây ăn quả tại Sa Pa và Bắc Hà. Tăng cường phối hợp với các địa phương tuyên truyền nhân dân thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ và phát triển đàn gia súc, gia cầm. Từ năm 2012 trở đi, UBND tỉnh sẽ không hỗ trợ kinh phí cho các hộ dân có gia súc bị chết vì thời tiết. Tích cực triển khai các mô hình trồng và bảo vệ rừng, huy động các nguồn đầu tư của doanh nghiệp, các lâm trường, hộ gia đình để phát triển mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng, bao gồm cả việc tiêu thụ, chế biến gỗ không rõ nguồn gốc. Triển khai thực hiện Nghị định 99/2010/NĐ CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chỉ đạo doanh nghiệp đổi mới, đầu tư nâng cao năng lực các cơ sở chế biến, tiêu thụ nông sản cho nhân dân; đặc biệt là chè, lá cây thuốc lá, chế biến gỗ...; mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất, xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường và nâng giá thu mua nguyên liệu cho người sản xuất. Chú trọng xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn; bảo tồn và phát triển làng nghề từng bước đáp ứng các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. b) Ban Dân tộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố tích cực tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, chính sách cho đồng bào dân tộc giai đoạn 2011 2015 theo Quyết định 1592/QĐ TTg (134 kéo dài), Quyết định 33/2007/QĐ TTg; Đề án hỗ trợ dân tộc thiểu số có số dân dưới 10.000 người; Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2011 2015 (Chương trình 135 giai đoạn III)... 2. Đối với lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: a) Sở Công Thương: Chủ trì, phối hợp với Điện lực Lào Cai tham mưu cho UBND tỉnh kế hoạch cụ thể về biện pháp đảm bảo nguồn điện phục vụ đời sống, sản xuất, nhất là các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh. Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh, xây dựng cơ chế đặc thù của tỉnh để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp và mô hình quản lý hoạt động của cụm công nghiệp. Tích cực triển khai thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng tại các cụm công nghiệp theo quy hoạch. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra hoạt động khai thác, vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản theo Nghị quyết số 02 NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khai thác khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 02 NQ/TW của Bộ Chính trị. Theo dõi sát tiến độ, báo cáo kịp thời cấp thẩm quyền xử lý các khó khăn, vướng mắc cho các dự án thủy điện, dự án công nghiệp trọng điểm trên địa bàn. b) UBND các huyện, thành phố đẩy nhanh tiến độ xây dựng và di chuyển các cơ sở TTCN ở đô thị, khu đông dân cư vào các cụm TTCN tập trung theo quy hoạch; thực hiện hiệu quả kế hoạch dừng hoạt động các lò gạch thủ công theo chỉ đạo của Chính phủ. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn khuyến công của tỉnh để phát triển các làng nghề, sản phẩm đặc sản trên địa bàn. c) Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh đẩy mạnh tiến độ xây dựng các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng; đôn đốc các doanh nghiệp triển khai dự án đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp của tỉnh (Đông Phố Mới, Bắc Duyên Hải, Tằng Loỏng) để nhanh chóng đưa dự án vào hoạt động. Đồng thời chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, các ngành chức năng kiểm tra, rà soát toàn bộ các dự án đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp của tỉnh, từ đó tổng hợp các dự án chậm triển khai đầu tư, dự án có tiến độ đầu tư chậm, các dự án không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, báo cáo đề xuất với UBND tỉnh biện pháp xử lý. d) Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Ban quản lý khu công nghiệp và các sở ngành liên quan khẩn trương triển khai lập đề án: Xây dựng hạ tầng thiết yếu khu công nghiệp Tằng Loỏng giai đoạn 2012 2015, đường vận tải chuyên dùng cho quặng sắt Quý Xa Tằng Loỏng, báo cáo UBND tỉnh để xin ý kiến Trung ương Ương quý I năm 2012. 3. Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch: a) Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động chợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu trên địa bàn; ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng lưu thông trên địa bàn; tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông. Kiểm soát giá cả thị trường, xử lý nghiêm các vi phạm về niêm yết giá, đầu tư găm hàng, tăng giá bất hợp lý. b) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh tổ chức tốt Kế hoạch xúc tiến đầu tư, thương mại năm 2012; vận hành hiệu quả sàn giao dịch thương mại điện tử Lào Cai; chú trọng đến việc thông tin và dự báo thị trường để cung cấp cho các doanh nghiệp và người dân. Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các địa phương đề xuất các giải pháp phát triển du lịch theo hướng nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái kết hợp với phát triển nghề truyền thống. c) Các sở, ngành, địa phương tạo môi trường thuận lợi và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ, tập trung các dịch vụ mà tỉnh có lợi thế như dịch vụ vận tải, lưu trú, dịch vụ tài chính, tín dụng, bảo hiểm, viễn thông, tư vấn... VI. PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA XÃ HỘI 1. Về giáo dục, đào tạo: a. Sở Giáo dục và Đào tạo: Tổ chức triển khai thực hiện quy định của pháp luật về phát triển giáo dục mầm non, đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc ít người giai đoạn 2010 2015 theo Quyết định 2123/QĐ TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 85/2010/QĐ TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú. Coi trọng giáo dục toàn diện; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở các cấp học đặc biệt là đào tạo chuyên nghiệp và liên kết đào tạo.Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của nhà trường, nhất là ứng dụng trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục. Rà soát, quy hoạch các trường, lớp học đến năm 2020. Triển khai tích cực đề án xây dựng Trường Đại học Lào Cai. Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh kế hoạch đào tạo mới của các trường chuyên nghiệp của tỉnh, liên kết đào tạo với các trường khác... đảm bảo có địa chỉ, gắn với nhu cầu, đầu ra của tỉnh về lao động. b. Sở Nội vụ chủ trì lồng ghép các nguồn vốn thực hiện đào tạo nguồn nhân lực, cán bộ công chức; đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức của tỉnh. c. Sở Lao động Thương binh xã hội và các đơn vị liên quan tập trung nâng cao chất lượng dạy và học nghề; đẩy mạnh hình thức đào tạo tại chỗ và tăng cường liên kết đào tạo với các trung tâm có uy tín trong và ngoài nước để đào tạo và nâng cao chất lượng lao động, đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới, chú trọng việc dạy nghề cho lao động nông thôn, vùng tái định cư; đẩy mạnh tuyên truyền về các chương trình xuất khẩu lao động, đặc biệt ở các huyện nghèo; gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực; khuyến khích phát triển các hình thức liên kết đào tạo giữa các cơ sở sử dụng lao động trên cơ sở hợp đồng đào tạo với các cơ sở đào tạo, đào tạo tại chỗ nhằm phù hợp với phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Các sở, ngành hoàn thành đề xuất nhu cầu trong tháng 01/2012. 2. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho nhân dân, phòng chống dịch bệnh, kiểm soát an toàn thực phẩm. Sở Y tế phối hợp cùng các sở, ngành có liên quan: Củng cố mạng lưới y tế cơ sở, phát triển sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe; đảm bảo cho mọi người dân đều dễ dàng được tiếp cận các dịch vụ y tế, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và người nghèo, tạo sự công bằng trong khám chữa bệnh. Bảo hiểm xã hội tỉnh, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện tốt chính sách BHYT cho người nghèo, người khó khăn và các đối tượng chính sách được hưởng các dịch vụ y tế. Từng bước khắc phục tình trạng quá tải bệnh viện tuyến tỉnh; chủ động áp dụng chế độ luân phiên cán bộ y tế xuống tuyến dưới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Quản lý chặt chẽ chất lượng và chấp hành pháp luật trong khám chữa bệnh, thị trường thuốc chữa bệnh, nâng cao y đức trong khám chữa bệnh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ y tế kỹ thuật cao; huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống các bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực, mua sắm trang bị thêm các trang thiết bị y tế và xử lý chất thải y tế. Nghiên cứu, xây dựng Đề án xây dựng nguồn nhân lực cho mạng lưới y tế tỉnh (Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế, y tế thôn bản). Nâng cao năng lực giám sát, phát hiện và khống chế dịch bệnh HIV/AIDS và các dịch bệnh mới phát sinh. Thực hiện các biện pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm; phòng chống ngộ độc thức ăn. Đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, người cao tuổi và các hoạt động phục hồi chức năng. Khuyến khích phát triển y tế ngoài công lập, tăng cường quản lý nhà nước về y tế, kiểm tra giám sát đảm bảo chất lượng các dịch vụ y tế trong và ngoài công lập. 3. Phát triển văn hóa, thông tin, thể thao a) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phối họp với các sở, ngành, địa phương: Xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển văn hóa gắn với phát triển du lịch, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Nâng cao mức hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đặc biệt là đồng bào vùng sâu, vùng xa. Tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa". Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục các giá trị đạo đức, lối sống trong gia đình. Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2012. Rà soát, quy hoạch các thiết chế văn hóa tỉnh đến năm 2020. Mở rộng các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, tăng cường thể chất của nhân dân. b) Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp với Đài phát thanh truyền hình, cơ quan thông tin, báo chí, tuyên truyền đẩy mạnh công tác tuyên truyền về 7 chương trình, 27 đề án trọng tâm của tỉnh, chương trình trọng tâm hướng về cơ sở, xây dựng nông thôn mới.... tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp trên địa bàn để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra. 4. Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp cùng các sở, ngành, địa phương: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chính sách giảm nghèo; Nghị quyết 30a/2008/NQ CP của Chính phủ. Thực hiện đồng bộ các biện pháp và chủ động phòng chống tái đói nghèo, thực hiện các giải pháp giảm nghèo bền vững; giữ vững kết quả các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa. Tuyên truyền, vận động nhân dân phấn đấu tự thân thoát nghèo không trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của nhà nước. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng, đẩy mạnh xã hội hóa và quan tâm chăm lo cả đời sống vật chất và tinh thần của người có công. Giải quyết các chế độ trợ cấp kịp thời cho các đối tượng chính sách xã hội theo quy định. Tiếp tục có chính sách và biện pháp hỗ trợ phù hợp cho người dân ở những nơi Nhà nước đã thu hồi đất để ổn định cuộc sống; kiểm tra chặt chẽ các dự án tái định cư bảo đảm cuộc sống của dân khi quyết định thu hồi đất. Đảm bảo ổn định lương thực cho các hộ đồng bào nghèo, nhất là đồng bào ở vùng sâu vùng xa. Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, hỗ trợ cho người lao động bị mất việc làm. Thực hiện tốt chính sách bảo hiếm thất nghiệp. Thực hiện tốt các chính sách, chương trình, dự án về an sinh xã hội của Chính phủ và của tỉnh. Tăng cường năng lực thực thi các chính sách an sinh xã hội cho cán bộ cơ sở gắn với việc thực hiện cơ chế giám sát của các tổ chức trong hệ thống chính trị và của người dân, bảo đảm các chế độ, chính sách được thực hiện có hiệu quả; rà soát và đề xuất các nội dung đảm bảo an sinh xã hội ừên địa bàn. 5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong đời sống và sản xuất a) Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất danh mục nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ năm 2012 trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để giao nhiệm vụ cho các sở, ngành, địa phương hoặc "đặt hàng" với các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gian tới, hoàn thành trong Quý 1/2012. b) Các sở, ngành và các địa phương: Gắn kết chặt chẽ giữa nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với triển khai ứng dụng các đề tài nghiên cứu. Các sở, ngành, địa phương và đơn vị chủ động đề xuất các lĩnh vực, nội dung và "đặt hàng" với Sở Khoa học và Công nghệ và các cơ sở nghiên cứu nhằm đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất và đời sống đồng thời nâng cao trình độ quản lý tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội. Tăng cường công tác quản lý khoa học công nghệ cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh. Nghiên cứu hình thành mạng lưới cán bộ quản lý hoạt động khoa học công nghệ cấp huyện. Tập trung xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm hàng hóa mang tính đặc hữu và đặc sản của tỉnh từ đó nâng cao giá trị sản phàm hàng hóa. Tăng cường thúc đẩy xã hội hóa, huy động sự tham gia của các đoàn thể, hiệp hội, các hội, của mọi tổ chức và cá nhân để nâng cao hoạt động năng suất chất lượng. Khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới đầu tư công nghệ, đẩy nhanh tốc độ đầu tư đối mới công nghệ trong tất cả các ngành nghề mới có hiệu quả và sức cạnh tranh cao, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng. Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp. VII. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng các cấp, các ngành: Tăng cường quản lý nguồn tài nguyên, nhất là quản lý sử dụng đất, tài nguyên nước, kiểm soát chặt chẽ việc cấp phép khai thác khoáng sản, các dự án đầu tư sử dụng nhiều tài nguyên, năng lượng, gắn phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuyên truyền, phổ biến Luật khoáng sản 2010 và các văn bản hướng dẫn của Trung ương đến các địa phương, cơ quan, doanh nghiệp để thực hiện; tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các văn bản của tỉnh phù hợp các quy định của Luật, đảm bảo triển khai tốt công tác quản lý tài nguyên khoáng sản. Yêu cầu bắt buộc các điểm mỏ trên địa bàn phải có đánh giá tác động môi trường, thăm dò đánh giá trữ lượng mỏ. 2. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các ngành có liên quan thẩm định các dự án đầu tư theo đúng quy định; trong đó chú ý đến việc đánh giá tác động môi trường; khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường, không cấp phép cho các dự án đầu tư mới không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, đôn đốc và giám sát chặt chẽ việc thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường của các dự án đầu tư. VIII. ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ, TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHÓNG THAM NHŨNG 1. Tiếp tục thực hiện Đề án 30 của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa", "một cửa liên thông". Duy trì và cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức tốt các dự án ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn; duy trì và nâng cao chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT TT (chỉ số ICT Index) của tỉnh. 2. Thực hiện nghiêm Kế hoạch số 79/KH UBND ngày 18/9/2009 của UBND tỉnh về thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống tham những đến năm 2020. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chống tham nhũng tại các cấp, các ngành, trước hết là trong lĩnh vực quản lý đất đai, chi tiêu ngân sách nhà nước, xây dựng cơ bản, quản lý vốn, tài sản của Nhà nước và DNNN, đề bạt và bố trí cán bộ. Thực hiện tốt quy định về chuyển đổi, luân chuyển cán bộ và vị trí công tác của cán bộ, công chức trên địa bàn. Quản lý chặt chẽ hộ khẩu tại các đô thị. Tăng cường thanh tra các dự án giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư; coi đây là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan có liên quan. Xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ, việc vi phạm; có biện pháp để bảo vệ những người phát hiện, tố cáo tham nhũng. 3. Thực hiện có hiệu quả Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Các đơn vị phải chủ động sử dụng dự toán đã được giao để thực hiện các nhiệm vụ, hạn chế bổ sung chi ngân sách ngoài dự toán. IX. MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG, AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI 1. Tăng cường quản lý và bảo vệ biên giới, đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng đường tuần tra biên giới, đồn trạm biên phòng, kè bảo vệ sông, suối, mốc biên giới trên địa bàn. 2. Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội với củng cố thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân. Tích cực thực hiện việc bố trí sắp xếp dân cư ở khu vực biên giới, chú trọng củng cố và xây dựng các xã, phường biên giới mạnh về kinh tế, vững về an ninh, quốc phòng. 3. Tiếp tục củng cố toàn diện an ninh xã hội, duy trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội tại các địa bàn, chú trọng các địa bàn trọng điểm. Thực hiện có hiệu quả chương trình phòng chống tội phạm, ma túy, buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em qua biên giới... Kiềm chế tội phạm, tai tệ nạn xã hội và tai nạn giao thông. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, kịp thời giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân để tạo môi trường ổn định, đồng thuận trong xã hội. 4. Tăng cường hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại: a) Các cấp, các ngành tăng cường các hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại theo lĩnh vực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao; phối hợp thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án kinh tế đối ngoại đã được cấp có tham quyền phê duyệt. Đẩy mạnh ngoại giao kinh tế theo hướng tăng cường các hoạt động phát triển quan hệ hợp tác với các tỉnh, thành phố trong nước; thực hiện tốt các Thỏa thuận hợp tác với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); các Thỏa thuận hợp tác giữa 5 tỉnh thành phố trên hành lang kinh tế, nhóm hợp tác các tỉnh biên giới với tỉnh Vân Nam; hợp tác với Vùng Aquytaine CH Pháp; quan hệ hợp tác với các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế. b) Sở Ngoại vụ tham mưu cho tỉnh thực hiện tốt các nội dung chương trình công tác đối ngoại năm 2012 đã được Chính phủ phê duyệt. Chủ động tham mưu đẩy mạnh công tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài, phối hợp với các ngành liên quan triển khai hiệu quả các dự án NGOs và các hoạt động kinh tế đối ngoại, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. X. TĂNG CƯỜNG CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC SỞ, BAN, NGÀNH 1. Tiếp tục quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng bộ, có trọng điểm trong chỉ đạo, điều hành để thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012. Tăng cường kiểm tra, thực hiện nghiêm túc quy chế làm việc của UBND các cấp để vừa đảm bảo chỉ đạo toàn diện, tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo, vừa tập trung đúng mức sự chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh đối với các chương trình, dự án trọng điếm. 2. Thực hiện nghiêm túc Nghị định 157/2007/NĐ CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ về việc quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và việc hướng dẫn chấp hành các quy định, pháp luật của Nhà nước. Chấn chỉnh kỷ luật hành chính, tạo chuyển biến đồng bộ trong toàn bộ hệ thống chính trị từ tỉnh đến huyện, thành phố và các đơn vị cơ sở, đề cao trách nhiệm, kỷ cương trong điều hành, quản lý. Xử lý kịp thời những trường họp không chấp hành quyết định của cấp trên hoặc vi phạm pháp luật. 3. Tiếp tục đổi mới phong cách chỉ đạo, điều hành các cấp. Cấp ủy, chính quyền địa phương, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải tổ chức triển khai tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành, đơn vị mình, đồng thời chịu trách nhiệm về sự chậm trễ trong việc triển khai các nhiệm vụ, các chương trình, dự án thuộc phạm vi mình phụ trách. Trong giải quyết công việc phải tập trung giải quyết dứt điểm từ cơ sở; Phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể, các tổ chức trong hệ thống chính trị. Coi trọng thực hiện chế độ chỉ đạo điểm, sơ tổng kết, phát huy điển hình nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội đã đề ra. 4. Giữ vững mối quan hệ Đảng Chính quyền Đoàn thể quần chúng. Chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh; tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ương và phối hợp chặt chẽ với Ủy ban MTTQ tỉnh và các Đoàn thể quần chúng trong quá trình triển khai các nhiệm vụ kinh tế xã hội. Thực hiện tốt các chế độ sinh hoạt, công tác như chế độ báo cáo, sơ kết, tổng kết... 5. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các cấp, các ngành nhằm phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, tạo khí thế thi đua lao động, sản xuất hoàn thành tốt kế hoạch kinh tế xã hội năm 2012. XI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Căn cứ Chỉ thị này và Chương trình công tác năm 2012 của UBND tỉnh; Các sở, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng Chương trình công tác, giải pháp thiết thực để chỉ đạo điều hành kế hoạch Nhà nước năm 2012 của cơ quan, đơn vị mình, xác định rõ trọng tâm, có biện pháp chỉ đạo, điều hành thích hợp, đạt hiệu quả; hàng tháng, hàng quý có kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện để kịp thời chỉ đạo khắc phục các mặt tồn tại, thiếu sót; đề xuất, kiến nghị tháo gỡ các vướng mắc trong thực hiện báo cáo UBND tỉnh trong tháng 02/2012. 2. Các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố Lào Cai giao cụ thể các chỉ tiêu, nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc ngành, các xã, phường, thị trấn để thực hiện, đồng thời phát động phong trào thi đua ngay từ đầu năm, kịp thời tuyên dương các điển hình tiên tiến, lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2012, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kế hoạch năm 2012. Các cấp, các ngành tổ chức triển khai thực hiện và định kỳ báo cáo tình hình thực hiện Chỉ thị này về UBND tỉnh trước ngày 20 của tháng cuối quý (đồng gửi Sở Kể hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính) để xem xét chỉ đạo và đánh giá mức độ hoàn thành của từng sở, ngành và địa phương. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Vịnh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Nam Định, ngày 4 tháng 1 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH MỨC THU PHÍ, CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, THU NỘP PHÍ QUA PHÀ SA CAO THÁI HẠC, PHÀ THỊNH LONG VÀ CẦU PHAO NINH CƯỜNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí ngày 28/8/2001; Căn cứ Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và Nghị định số 60/2003/NĐ CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ Quy định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002; Căn cứ Thông tư số 97/2006/TT BTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn cứ Thông tư liên bộ số 62/1993/TT LB ngày 13/7/1993 của Bộ Giao thông Vận tải Bộ Tài chính hướng dẫn việc tổ chức thu và quản lý sử dụng tiền cước qua cầu phà; Căn cứ Nghị quyết số 25/2011/NQ HĐND ngày 08/12/2011 của HĐND tỉnh về việc quy định mức thu phí qua phà Sa Cao Thái Hạc, phà Thịnh Long và cầu phao Ninh Cường; Xét đề nghị tại Tờ trình số 2118/TTr SGT ngày 27/12/2011 của Sở Giao thông Vận tải, văn bản số 1965/STC NS ngày 30/12/2011 của Sở Tài chính, báo cáo thẩm định số 172/BC STP ngày 30/12/2011 của Sở Tư pháp về việc ban hành quy định mức thu phí, chế độ quản lý, thu, nộp phí qua phà Sa Cao – Thái Hạc, phà Thịnh Long và cầu phao Ninh Cường, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này quy định mức thu phí qua bến phà Sa Cao Thái Hạc, phà Thịnh Long và cầu phao Ninh Cường. Điều 2. Giao Sở Giao thông Vận tải tổ chức thu và quản lý sử dụng phí qua phà Sa Cao Thái Hạc, phà Thịnh Long và cầu phao Ninh Cường theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Đơn vị được giao thu phí qua phà Sa Cao Thái Hạc, phà Thịnh Long và cầu phao Ninh Cường có trách nhiệm kê khai, tổ chức thu, nộp, quản lý, sử dụng và quyết toán tiền phí thu được với cơ quan thuế theo đúng quy định tại Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ; Thông tư số 63/2002/TT BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 45/2006/TT BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính và Thông tư liên bộ số 62/1993/TT LB ngày 13/7/1993 của Bộ Giao thông Vận tải Bộ Tài chính. Đơn vị trực tiếp thu phí được sử dụng 100% số tiền phí thu được để thực hiện các dịch vụ thu phí, phục vụ cho việc xác định mức thu phí theo quy định. Hàng năm phải quyết toán thu chi theo thực tế. Sau khi quyết toán đúng chế độ, số tiền phí, lệ phí chưa chi trong năm được phép chuyển sang năm sau để tiếp tục chi theo chế độ quy định. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký; Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải, Cục trưởng Cục thuế tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện: Xuân Trường, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, các đơn vị liên quan và các tổ chức, cá nhân phải nộp phí chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. tm. Ủy ban nhân dân CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Tuấn QUY ĐỊNH MỨC THU PHÍ, QUA PHÀ SA CAO – THÁI HẠC, PHÀ THỊNH LONGVÀ CẦU PHAO NINH CƯỜNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04/01/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định) 1. Phà Sa Cao – Thái Hạc và phà Thịnh Long: Số TT Đối tượng qua phà Mức thu (đ/lượt) 1 Người đi bộ Không thu 2 Hành khách đi xe đạp Không thu 3 Xe xích lô Không thu 4 Xe thô sơ súc vật kéo Không thu 5 Xe máy 4.000 6 Xe ô tô con đến 5 chỗ ngồi 15.000 7 Xe ô tô chở khách từ 6 đến dưới 9 chỗ ngồi 20.000 8 Xe từ 9 đến dưới 24 chỗ ngồi 30.000 9 Xe từ 24 đến dưới 30 chỗ ngồi 50.000 10 Xe khách từ 30 đến dưới 50 chỗ ngồi 65.000 11 Xe khách từ 50 chỗ ngồi trở lên 75.000 12 Xe máy kéo, xe tương tự xe máy kéo, xe ô tô tải nhỏ hơn 0.5 tấn Có hàng 15.000 Không có hàng 10.000 13 Xe tải từ 0.5 tấn đến dưới 2 tấn: Có hàng 32.000 Không có hàng 22.000 14 Xe tải từ 2 tấn đến dưới 3.5 tấn: Có hàng 36.000 Không có hàng 23.000 15 Xe tải từ 3.5 tấn đến dưới 5 tấn: Có hàng 75.000 Không có hàng 45.000 16 Xe tải từ 5 tấn đến dưới 7 tấn: Có hàng 85.000 Không có hàng 50.000 17 Xe tải từ 7 tấn đến dưới 10 tấn: Có hàng 90.000 Không có hàng 50.000 18 Xe tải từ 10 tấn đến dưới 15 tấn: Có hàng 125.000 Không có hàng 75.000 2. Cầu phao Ninh Cường Số TT Đối tượng qua cầu phao Mức thu (đ/lượt) 1 Người đi bộ Không thu 2 Hành khách đi xe đạp Không thu 3 Xe xích lô Không thu 4 Xe thô sơ súc vật kéo Không thu 5 Xe máy 4.000 6 Xe ô tô con đến 5 chỗ ngồi 15.000 7 Xe ô tô chở khách từ 6 đến dưới 9 chỗ ngồi 18.000 8 Xe khách từ 9 đến dưới 24 chỗ ngồi 30.000 9 Xe từ 24 đến dưới 30 chỗ ngồi 45.000 10 Xe khách từ 30 đến dưới 50 chỗ ngồi 60.000 11 Xe khách từ 50 chỗ ngồi trở lên 70.000 12 Xe máy kéo, xe tương tự xe máy kéo, xe ô tô tải nhỏ hơn 0.5 tấn Có hàng 15.000 Không có hàng 10.000 13 Xe tải từ 0.5 tấn đến dưới 2 tấn: Có hàng 30.000 Không có hàng 18.000 14 Xe tải từ 2 tấn đến dưới 3.5 tấn: Có hàng 32.000 Không có hàng 18.000 15 Xe tải từ 3.5 tấn đến dưới 5 tấn: Có hàng 45.000 Không có hàng 25.000 16 Xe tải từ 5 tấn đến dưới 7 tấn: Có hàng 75.000 Không có hàng 45.000 17 Xe tải từ 7 tấn đến dưới 10 tấn: Có hàng 78.000 Không có hàng 45.000 18 Xe tải từ 10 tấn đến dưới 15 tấn: Có hàng 100.000 Không có hàng 65.000
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 14/QĐ UBND Hà Giang, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ĐẾN NĂM 2020 CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN THỨ HAI (2011 2016) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG Căn cứ Luật Phòng, chống tham nhũng ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Nghị quyết số 21/NQ CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; Xét đề nghị của Thanh tra tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang giai đoạn thứ hai (2011 2016)”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chánh Thanh tra tỉnh, Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh, Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 3;. Thanh tra Chính phủ; VP BCĐTW về PCTN; TTr Tình uỷ; TTr HĐND tỉnh; Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; UBMTTQ tỉnh; Viện Kiếm sát Nhân dân tình; Toà án Nhân dân tỉnh; Đài PTTH tỉnh, Báo Hà Giang; Lưu: VT, NC. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đàm Văn Bông KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ĐẾN NĂM 2020 (GIAI ĐOẠN THỨ HAI TỪ 2011 2016) (Ban hành kèm theo Quyết đinh số: 14/QĐ UBND ngày 04/01/2012 của Ủy ban nhân dân dân tỉnh Hà Giang) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Mục đích. Nhằm ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ dần các cơ hội, điều kiện phát sinh tham nhũng diễn ra trong các lĩnh vực của đời sống Kinh tế Xã hội. Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức và của mỗi công dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; xây dựng Đảng bộ, chính quyền trong sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức kỷ cương, liêm chính hoạt động; có hiệu quả, củng cố lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước. Thực hiện Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 (sau đây gọi tắt là Chiến lược quốc gia) và các văn bản pháp luật liên quan đến công tác PCTN thực hiện triển khai một cách, kịp thời, thiết thực, hiệu quả. Định hướng cho các cấp, các ngành, xây dựng Kế hoạch thực hiện Chiến lược (giai đoạn thứ hai từ 2011 2016) trong phạm vi quản lý của mình nhằm đảm bảo triển khai đến tận cơ sở. 2. Yêu cầu. Các ngành, các cấp chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt về Chiến lược, đảm bảo vừa phổ biến cung cấp kiến thức vừa giáo dục, vận động chấp hành; kết hợp hài hòa các hình thức, biện pháp tuyên truyền; lựa chọn nội dung tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng, từng địa bàn. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải đề cao trách nhiệm người đứng đầu. gương mẫu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cũng như trong việc đấu tranh PCTN; kiên quyết xử lý đối với những hành vi vi phạm để tạo sự chuyển biến toàn diện, mạnh mẽ về thực hành tiết kiệm, PCTN, lãng phí trong từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Các cấp, các ngành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp được nêu trong Chiến lược, giải pháp về hoàn thiện thể chế, tập trung vào các lĩnh vực còn trì trệ, mở rộng các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức; nâng cao chất lượng thực thi công vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng. Gắn Công tác PCTN với việc tiếp tục thực hiện việc "‘Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’', thực hiện quy chế dân chủ, công tác cải cách hành chính. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Kế hoạch Chiến lược (giai đoạn thứ hai từ 2011 2016) và các chính sách, pháp luật về PCTN, tổng kết 10 năm thi hành luật PCTN, sơ kết đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược đến năm 2016, bổ sung các giải pháp mới phù hợp với yêu cầu của sự phát triển và thực hiện Công ước Liên hợp quốc về PCTN. II. NỘI DUNG 1. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung của Chiến lược và các văn bản chính sách, pháp luật về PCTN đối với cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân. Uỷ ban nhân dân tỉnh (Văn phòng UBND tỉnh) tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt nội dung Chiến lược cho cán bộ chủ chốt các cơ quan, đơn vị, địa phương, nhằm để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người đứng đầu trong việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, triển khai thực hiện Kế hoạch Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng của Uỷ ban nhân dân tỉnh (giai đoạn thứ hai từ 2011 2016) đạt hiệu quả. Giao cho sở Tư pháp (cơ quan thường trực Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật), thông qua hoạt động của hội đồng, tuyên truyền phổ biến Chiến lược và Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia PCTN của ƯBND tỉnh đến năm 2020, các chính sách, pháp luật về PCTN; phối hợp với Ban Pháp chế của Hội đồng nhân dân tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Hà Giang tổ chức triển khai tuyên truyền Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 của ủy ban nhân dân tỉnh bằng nhiều hình thức như: Mở lớp tập huấn, lồng ghép trong các hội nghị, phát trên đài truyền thanh, truyền hình, mở chuyên trang, chuyên mục, phụ chương trên báo, đài địa phương; tổ chức toạ đàm, biểu dương điển hình tiên tiến trong công tác PCTN, đẩy mạnh công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân. Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, tổ chức , đơn vị, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, tiếp tục tuyên truyền, quán triệt trong cán bộ đảng viên, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị về: Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản hướng dẫn thi hành; Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 và Kế hoạch thực hiện Chiến lược của tỉnh, huyện, gắn với .việc thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 2. Thực hiện các giải pháp của Chiến lược. 2.1 Tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật. Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh hướng dẫn, kiểm tra theo dõi thực hiện quy định về trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Hà Giang; Sở Tư pháp phối hợp với các cấp, các ngành rà soát các văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân tỉnh để kiến nghị bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các quy định của pháp luật về PCTN; Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh và các cơ quan liên quan, UBND các huyện, thành phố, tổng kết Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 2011 (Quyết định số 30/QĐ TTg) và xây dựng Kế hoạch rà soát, sửa đổi, bổ sung các thủ tục hành chính giai đoạn 2011 2020; Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ. Văn phòng UBND tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh: thực hiện tốt cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân về hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; Căn cứ Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, các văn bản chỉ đạo liên quan đến công tác PCTN, Thủ trưởng các ngành, các cấp, thực hiện việc công khai, minh bạch trong các lĩnh vực hoạt động; Các cơ quan tư pháp thực hiện công khai, minh bạch các quyết định trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án Chấp hành chế độ công vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ. Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp. Văn phòng UBND tỉnh rà soát, đánh Giá, báo cáo việc phân công, phân cấp, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan hành chính, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trong hoạt động quản lý nhà nước: Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, tổ chức, đơn vị. Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, ban hành Quy chế làm việc gắn với việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan; thực hiện việc quy định chức trách của từng vị trí công tác và căn cứ vào kết quả thực hiện chức trách đó để đánh giá cán bộ, công chức; Công khai quy định việc thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản công của cán bộ, công chức và của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị; Trên cơ sở các quy định của nhà nước và tình hình thực tế của địa phương Sở Tài nguyên & Môi trường chủ trì phối hợp với các ngành chức năng nghiên cứu, đề xuất các quy định về quản lý, sử dụng đất đai, cho thuê đất nhà nước quản lý, đất công ích trên địa bàn của tỉnh, theo hướng công khai, minh bạch, đúng đối tượng, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm trong việc quản lý, sử dụng đất đai; Thanh tra tỉnh chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ, các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, tăng, cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công vụ, công chức, nhất là việc minh bạch tài sản, thu nhập; thực hiện Quy chế Văn hóa công sở; quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; thực thi công vụ đối với một số lĩnh vực được dư luận và nhân dân quan tâm, kịp thời xử lý các vi phạm trong quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, đề cao tính gương mẫu trong chấp hành pháp luật, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo quản lý; Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu của các Sở, ban, ngành, tổ chức, về xử lý trách nhiệm người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng, lãng phí; 2.3. Thực hiện cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công bằng, minh bạch Thực hiện chính sách quản lý, sử dụng đất đai, các nguồn lực công, bảo đảm công khai minh bạch và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, tổ chức, đơn vị, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, tăng cường công tác tự kiểm tra nội bộ, nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi tham nhũng của cán bộ, công chức; Các cấp, các ngành, tổ chức, đơn vị, có trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về PCTN, tiêu cực, xử lý nghiêm những hành vi hối lộ và nhận hối lộ cũng như trung gian môi giới hối lộ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; việc tham gia đấu thầu, đấu giá; hành vi gian lận thương mại; hành vi tham nhũng của cán bộ, công chức trong các cơ quan, đơn vị, trên địa bàn tỉnh, công bố công khai các cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm. 2.4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, điều tra, truy tố, xét xử trong phát hiện, xử lý tham nhũng Xây dựng, thực hiện tốt quy chế phối kết hợp trong hệ thống chính trị và tổ chức kiểm tra, giám sát của Đảng, đặc biệt trong khối nội chính để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng; Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo thực hiện nghiêm các quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Khiếu nại, Tố cáo; Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về PCTN theo Kế hoạch hàng năm đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt, không kể các cuộc kiểm tra đột xuất của Ban Chỉ đạo PCTN tỉnh. Qua thanh tra phát hiện sai phạm có hành vi tham nhũng kịp thời kiến nghị xử lý nghiêm minh; kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật không còn phù hợp, góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách; chấn chỉnh trật tự kỷ cương và tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các Kết luận thanh tra, kiểm tra của các cơ quan thanh tra, kiểm tra và chỉ đạo xử lý của Chủ tịch UBND các cấp, liên quan đến tham nhũng, tiêu cực. Qua đó kiến nghị xử lý nghiêm các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cố tình dây dưa, không chấp hành kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra, kiểm tra. Khi cần thiết thành lập Đoàn thanh tra, kiểm tra chuyên đề này; Công an tỉnh, chủ động làm tốt công tác phòng ngừa, điều tra phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh theo pháp luật các vụ việc tham nhũng, tiêu cực. Phát động phong trào quần chúng tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm tham nhũng, thông qua công tác đấu tranh chống tham nhũng tìm ra nguyên nhân, những điểm chưa chặt chẽ trong quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế dễ bị lợi dụng tham nhũng, để tham mưu cho ủy ban nhân dân tỉnh, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách, pháp luật, chấn chỉnh trật tự kỷ cương và tăng cường quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh. 2.4. Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của toàn xã hội trong PCTN Đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức trong nhân dân về biểu hiện, tác hại của tham nhũng và trách nhiệm của xã hội trong công tác PCTN; tạo điều kiện thuận lợi như: Hòm thư. điện thoại đường dây nóng để nhân dân tích cực chủ động tham gia vào công tác PCTN. Thông qua các hình thức tuyên truyền, nhận thức của xã hội về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng, cụ thể là: Thấy được tác hại nhiều mặt của tệ tham nhũng; biết được những hành vi nào là tham nhũng; tạo ra phản ứng chung của xã hội đối với hành vi tham nhũng " Nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp trong công tác PCTN; Phát huy vai trò Ban Thanh tra nhân dân tham gia PCTN, tăng cường nhiệm vụ giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về PCTN ở xã phường thị trấn và ở các cơ quan, đơn vị... Bảo đảm việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về các vụ việc tham nhũng cho cơ quan báo chí theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện cơ chế bảo vệ, khen thưởng người tố cáo, phát hiện hành vi tham nhũng; tôn vinh, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác phòng chống tham nhũng; xử lý nghiêm minh những trường hợp lợi dụng quyền tố cáo để vu khống, gây rối nội bộ làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Kế hoạch thực hiện Chiến lược của ủy ban nhân dân tỉnh giai đoạn hai (2011 2016), tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm sau đây Căn cứ vào nội dung Kế hoạch này, Thủ trưởng các cơ quan Sở, ban, ngành, tổ chức, đơn vị và chủ tịch UBND huyện, thành phố, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hàng năm xây dựng Kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện công tác PCTN gắn với Kế hoạch thực hiện Chiến lược của đơn vị, cơ quan mình. Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, nội dung kế hoạch phải phù hợp đặc thù nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; Tiếp tục tổ chức triển khai, phổ biến, quán triệt Chiến lược quốc gia của Ủy ban nhân dân tỉnh giai đoạn hai (2011 2016) và Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia và triển khai Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020;" Triển khai và thực hiện đồng bộ các giải pháp, nhất là giải pháp tuyên truyền nâng nhận thức của xã hội về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng, tăng cường biện pháp phòng ngừa và nâng cao năng lực phát hiện, xử lý các hành vi tham nhũng; Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về mở rộng các biện pháp phòng; ngừa như: Kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức; nâng cao Chất lượng thực thi công vụ; hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế. xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng; Tổng kết 10 năm thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng: Sơ kết, đánh giá việc thực hiện Chiến lược đến năm 2016; bổ sung các giải pháp mới cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển và việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng. Trách nhiệm thực hiện. Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh chủ trì thực hiện và chỉ đạo các sở, ngành, địa phương, các cơ quan liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực hiện Kế hoạch như sau: Các Sở, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố trên cơ sở kết quả thực hiện Chiến lược quốc gia PCTN giai đoạn thứ nhất (2009 2011) và nội dung, nhiệm vụ Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia PCTN giai đoạn hai của tỉnh để xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện các nhiệm vụ của các ngành và địa phương. Thủ trưởng các sở, ngành liên quan, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố chỉ đạo thực hiện Kế hoạch thực hiện chiến lược của Uỷ ban nhân dân tỉnh và định kỳ quý, 6 tháng, một năm và cuối giai đoạn thực hiện Kế hoạch có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện về Uỷ ban nhân dân tỉnh (qua Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh và Thanh tra tỉnh) để theo dõi, tổng hợp. Yêu cầu các sở, ngành, các cấp chính quyền địa phương, hội doanh nghiệp, các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc Kế hoạch này; Đề nghị các Cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các thành viên, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các cơ quan thông tin, báo, đài và nhân dân trong tỉnh tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện Kế hoạch này tại các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh. Giao Văn phòng Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh chủ trì phối hợp với Thanh tra tỉnh và các cơ quan liên quan giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá việc thực hiện Kế hoạch này; tổng hợp báo cáo kết quả theo định kỳ. Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với văn phòng UBND tỉnh và các cơ quan liên quan, UBND các huyện, thành phố, tổng kết Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2011 (Quyết định số 30/QĐ TTg) và xây dựng Kế hoạch rà soát, sửa đổi, bổ sung các thủ tục hành chính giai đoạn 2011 – 2020./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Tuy Hòa, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ VẬN ĐỘNG, ĐÓNG GÓP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ “ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA” TỈNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 45/2006/NĐ CP ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ quản lý và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; Xét đề nghị của Thường trực Ban quản lý Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh tại Tờ trình số 2012/TTr SLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2011 và Báo cáo thẩm định của Sở Tư pháp (tại Văn bản số 1155 ngày 16 tháng 12 năm 2011), QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế vận động, đóng góp, quản lý và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo của tỉnh và thay thế cho Quyết định số 458/1999/QĐ UB ngày 12/3/1999 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế xây dựng và quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Trưởng Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và các thành viên Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Phạm Đình Cự QUY CHẾ VẬN ĐỘNG, ĐÓNG GÓP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ “ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA” TỈNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” được xây dựng bằng sự đóng góp tự nguyện theo trách nhiệm và tình cảm của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và ngoài nước để cùng chăm sóc người có công với cách mạng. Điều 2. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” không thuộc ngân sách nhà nước, quỹ được hạch toán độc lập, thực hiện chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp hiện hành và báo cáo theo quy định của pháp luật. Điều 3. 1. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh có con dấu riêng. 2. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để theo dõi toàn bộ các khoản thu, chi của quỹ. 3. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” không cho vay để sinh lời, kết dư quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” được luân chuyển sang năm tiếp theo. 4. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” được đóng góp mỗi năm một lần vào dịp kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7). Tổ chức và cá nhân có thể ủng hộ một lần hoặc nhiều lần trong một năm. Điều 4. 1. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” có Ban quản lý riêng. 2. Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và trước pháp luật về tổ chức, quản lý và sử dụng quỹ. Điều 5. 1. Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Thường trực Ban quản lý Quỹ) có trách nhiệm phối hợp, chỉ đạo, kiểm tra việc quản lý, sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” theo quy định của Quy chế này. 2. Sở Tài chính và Kho bạc Nhà nước tỉnh phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thu, chi quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” theo đúng quy định. 3. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức vận động xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” và cùng Sở Lao động Thương binh và Xã hội, các ngành, đơn vị chức năng liên quan tham gia chỉ đạo việc quản lý và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh theo quy định. Chương II ĐỐI TƯỢNG VẬN ĐỘNG ĐÓNG GÓP QUỸ “ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA” Điều 6. 1. Các đối tượng được vận động đóng góp quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” bao gồm: a) Công dân Việt Nam đang làm việc tại: Các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; Các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế của Việt Nam; Cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Cơ sở văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác. b) Người Việt Nam làm việc, học tập và sinh sống ở nước ngoài. c) Người làm nghề tự do. d) Các tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam. 2. Các đối tượng không thuộc diện vận động đóng góp quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”: a) Người dưới 18 tuổi, người trên 55 tuổi đối với nữ và trên 60 tuổi đối với nam. b) Các đối tượng đang hưởng trợ cấp theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. c) Người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật. d) Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp xã hội. đ) Học sinh, sinh viên đang học ở các trường đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề, trung cấp, trung cấp nghề và các trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” hoan nghênh và tiếp nhận tinh thần tự nguyện ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”của các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này. 3. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” cấp tỉnh vận động đối với: a) Những người đang làm việc tại: Các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội cấp tỉnh. Cơ quan Quân sự và Công an cấp tỉnh. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế do các cơ quan cấp tỉnh quản lý. Cơ sở văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác thuộc cấp tỉnh. b) Các doanh nghiệp do cấp tỉnh trực tiếp quản lý. Chương III NỘI DUNG SỬ DỤNG QUỸ “ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA” Điều 7. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” được sử dụng như sau: 1. Tu bổ Nghĩa trang, xây dựng Nhà bia ghi tên liệt sĩ. 2. Hỗ trợ để xây dựng và sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng hoặc thân nhân của họ. Hỗ trợ xây dựng mới, với mức: 25.000.000 đồng/nhà (Hai mươi lăm triệu đồng). Hỗ trợ sửa chữa, với mức: 10.000.000 đồng/nhà (Mười triệu đồng). 3. Thăm hỏi người có công với cách mạng khi ốm đau, hỗ trợ khám chữa bệnh khi người có công gặp khó khăn (Mức hỗ trợ tối đa 500.000 đồng, nhưng không quá 02 lần/năm); chủ yếu những trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo hoặc điều trị ở bệnh viện dài ngày do bệnh nặng. (Thủ tục phải có đơn xin trợ cấp và xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú). 4. Giúp đỡ người có công với cách mạng khi gặp khó khăn trong đời sống (Mức hỗ trợ tối đa 500.000 đồng/năm). Thủ tục phải có đơn xin trợ cấp và xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú. 5. Hỗ trợ địa phương có nhiều đối tượng thuộc diện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng mà nguồn vận động ủng hộ thấp. 6. Trích một phần để chi khen thưởng các tổ chức và cá nhân có thành tích trong việc đóng góp xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” theo chế độ chung của Nhà nước quy định. Điều 8. Việc sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” cho từng nội dung quy định tại Điều 7 của Quy chế này do Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh quyết định cụ thể phù hợp, trên cơ sở dự toán thu, chi hàng năm của quỹ. Chương IV TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH QUỸ “ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA” Điều 9. 1. Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh có nhiệm vụ: a) Chỉ đạo việc vận động xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; kiểm tra các hoạt động của quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, bảo đảm thu, chi đúng quy định, chấp hành đúng chế độ kế toán, tài chính hiện hành. b) Xét duyệt danh sách hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho các đối tượng chính sách theo quy định, trên cơ sở đề nghị của chính quyền địa phương, đơn vị. c) Hằng năm lập dự toán và quyết toán thu, chi quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” gửi Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” cấp trên, UBND tỉnh và sở, ngành chức năng. d) Tổ chức kế toán và báo cáo quyết toán thu, chi quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” đúng chế độ kế toán, tài chính hiện hành. e) Đề nghị khen thưởng các đơn vị và cá nhân tiêu biểu có thành tích, đồng thời kiến nghị xử lý những trường hợp vi phạm theo quy định. 2. Trưởng Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh là chủ tài khoản của quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tổ chức quản lý, sử dụng và các hoạt động của quỹ. Điều 10. Nhiệm vụ của Thường trực Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”. 1. Vận động ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” trên địa bàn được phân công theo đúng quy định tại Quy chế này. 2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” quy định và định kỳ báo cáo kết quả với Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh và UBND tỉnh. 3. Chuẩn bị nội dung, chương trình làm việc các cuộc họp của Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”. Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 11. Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” có trách nhiệm kiểm tra việc thu, chi và quản lý quỹ, báo cáo hoạt động quỹ với Ban quản lý quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” cấp trên và UBND tỉnh. Điều 12. Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc đóng góp xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” được khen thưởng theo chế độ quy định. Điều 13. Tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; nếu vi phạm các quy định của Quy chế này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trường hợp gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, tồn tại, Ban quản lý Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tỉnh báo cáo, đề xuất UBND tỉnh xem xét bổ sung, sửa đổi phù hợp./.
CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/NĐ CP Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2012 NGHỊ ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ HOẶC BÃI BỎ, HỦY BỎ CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 03 tháng 6 năm 2008; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, NGHỊ ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định tại các Nghị định sau: 1. Nghị định số 100/2006/NĐ CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan (sau đây gọi là Nghị định số 100/2006/NĐ CP). 2. Nghị định số 86/2005/NĐ CP ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước (sau đây gọi là Nghị định số 86/2005/NĐ CP). 3. Nghị định số 98/2010/NĐ CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa. 4. Nghị định số 92/2007/NĐ CP ngày 01 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch (sau đây gọi là Nghị định số 92/2007/NĐ CP). 5. Nghị định số 02/2009/NĐ CP ngày 06 tháng 01 năm 2009 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng (sau đây gọi là Nghị định số 02/2009/NĐ CP). 6. Nghị định số 103/2009/NĐ CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ ban hành “Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng” (sau đây gọi là Nghị định số 103/2009/NĐ CP). Điều 2. Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính tại các Nghị định quy định tại Điều 1 Nghị định này được thực hiện như sau: 1. Nghị định số 100/2006/NĐ CP a) Điều 37 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có tác phẩm, chương trình biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng được bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan quy định tại khoản 2 Điều 13 và Điều 17 của Luật Sở hữu trí tuệ có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan nộp một (01) bộ hồ sơ trực tiếp tại Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thành phố Đà Nẵng hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.” b) Bổ sung khoản 3 Điều 37 như sau: “3. Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, đổi giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định tại Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ. Các tài liệu quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 3 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp bản sao phải có công chứng hoặc chứng thực; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và phải được công chứng, chứng thực.” c) Điều 38 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 như sau: “1. Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm lưu giữ một bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả, một bản sao bản định hình đối tượng đăng ký quyền liên quan; một bản đóng dấu ghi số giấy chứng nhận đăng ký gửi trả lại cho chủ thể được cấp giấy chứng nhận quy định tại điểm b khoản 2 Điều 50 của Luật Sở hữu trí tuệ, sau khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan.” 2. Nghị định số 86/2005/NĐ CP a) Điều 12 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 điểm a như sau: “a) Là đối tượng đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 40 Luật Di sản văn hóa và Điều 16 Nghị định số 98/2010/NĐ CP.” b) Điều 13 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 như sau: “3. Tổ chức muốn tiến hành thăm dò, khai quật di sản văn hóa dưới nước phải gửi một (01) bộ hồ sơ đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bằng cách nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện để xin phép.” 3. Nghị định số 98/2010/NĐ CP a) Điều 8 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Thủ tục cấp phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể được quy định như sau: a) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài xin nghiên cứu, sưu tầm phải nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ gồm: Đơn đề nghị (Phụ lục I) kèm theo Đề án (Phụ lục II) nói rõ mục đích, địa bàn, thời hạn và đối tác Việt Nam tham gia nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể đến Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Trong trường hợp địa bàn nghiên cứu, sưu tầm có phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên thì phải nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ đến Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; b) Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm xem xét cấp phép. Trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do bằng văn bản.” b) Bổ sung Điều 16a như sau: “Điều 16a. Thủ tục cấp giấy phép khai quật khẩn cấp 1. Tổ chức xin cấp giấy phép khai quật khẩn cấp gửi trực tiếp một (01) bộ hồ sơ đến Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch địa phương nơi có địa điểm khảo cổ cần khai quật khẩn cấp. 2. Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai quật khẩn cấp theo quy định tại khoản 19 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.” c) Điều 21 được sửa đổi, bổ sung tại các khoản 2 và 3 như sau: “2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép mang di vật, cổ vật ra nước ngoài. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép. Trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do bằng văn bản. 3. Thủ tục cấp giấy phép mang di vật, cổ vật ra nước ngoài: a) Có đơn đề nghị (Phụ lục III) gửi Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bằng cách nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện; b) Có giấy chứng nhận chuyển quyền sở hữu của chủ sở hữu cũ; c) Một (01) bộ hồ sơ đăng ký di vật, cổ vật.” d) Điều 26 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 4 như sau: “4. Thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề đối với chủ cửa hàng mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia: a) Chủ cửa hàng phải gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; b) Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia bao gồm: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ (Phụ lục IV); Bản sao hợp pháp các văn bằng chuyên môn có liên quan; Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.” đ) Điều 28 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 như sau: “3. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm xác nhận điều kiện thành lập và được cấp giấy phép hoạt động bảo tàng. Trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do bằng văn bản.” e) Bổ sung Điều 28a như sau: “Điều 28a. Thủ tục xác nhận đủ điều kiện được cấp giấy phép và thủ tục cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập 1. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu xác nhận đủ điều kiện cấp giấy phép hoạt động đối với bảo tàng ngoài công lập nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ gồm: Đơn đề nghị xác nhận đủ điều kiện cấp giấy phép hoạt động (Phụ lục V) và Đề án hoạt động bảo tàng (Phụ lục VI) đến Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi đặt trụ sở bảo tàng. 2. Tổ chức, cá nhân có yêu cầu cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động bảo tàng (Phụ lục VII) và văn bản xác nhận đủ điều kiện cấp giấy phép hoạt động bảo tàng của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở bảo tàng.” 4. Nghị định số 92/2007/NĐ CP a) Điều 22 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 22. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện 1. Đơn đề nghị cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện do đại diện có thẩm quyền của doanh nghiệp du lịch nước ngoài ký. 2. Bản sao hợp lệ giấy đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương của doanh nghiệp du lịch nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi doanh nghiệp thành lập hoặc đăng ký kinh doanh xác nhận; trường hợp thành lập chi nhánh phải có thêm giấy ủy quyền nêu rõ phạm vi ủy quyền cho người đứng đầu chi nhánh. 3. Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc tài liệu khác có giá trị pháp lý tương đương chứng minh được sự tồn tại và hoạt động thực sự của doanh nghiệp du lịch nước ngoài năm tài chính liền kề với năm xem xét cấp giấy phép (đối với trường hợp đề nghị cấp giấy phép thành lập chi nhánh). Các giấy tờ nêu tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này phải dịch ra tiếng Việt và được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài chứng thực và thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.” b) Điều 23 được sửa đổi, bổ sung tại các khoản 1, 2 và 3 như sau: “1. Doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ đến cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương (đối với trường hợp đề nghị cấp giấy phép thành lập chi nhánh) hoặc đến cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh (đối với trường hợp đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện). 2. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi đến, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương thẩm định, cấp giấy phép thành lập chi nhánh cho doanh nghiệp và thông báo cho cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan nhà nước liên quan nơi chi nhánh đặt trụ sở. 3. Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi đến, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh thẩm định, cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện cho doanh nghiệp và thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan thuế, cơ quan thống kê và cơ quan nhà nước liên quan nơi văn phòng đại diện đặt trụ sở.” c) Điều 24 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 24. Sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện 1. Doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi trực tiếp (hoặc qua đường bưu điện) một (01) bộ hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện đến cơ quan có thẩm quyền được quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định số 92/2007/NĐ CP trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày có sự thay đổi như sau: a) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh, văn phòng đại diện trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; b) Thay đổi tên gọi hoặc nội dung hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện; c) Thay đổi người đứng đầu của chi nhánh, văn phòng đại diện. 2. Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện gồm: a) Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện do đại diện có thẩm quyền của doanh nghiệp du lịch nước ngoài ký; b) Bản gốc giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện đã được cấp. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp gửi đến, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập chi nhánh sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện cho doanh nghiệp và gửi bản sao giấy phép thành lập chi nhánh đã được sửa đổi cho các cơ quan có liên quan quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định số 92/2007/NĐ CP. Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp gửi đến, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập văn phòng đại diện cho doanh nghiệp và gửi bản sao giấy phép thành lập văn phòng đại diện đã được sửa đổi cho các cơ quan có liên quan quy định tại khoản 3 Điều 23 Nghị định số 92/2007/NĐ CP. Thời hạn của giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện được sửa đổi, bổ sung không vượt quá thời hạn của giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện đã cấp.” d) Điều 25 được sửa đổi, bổ sung tại các khoản 1 và 3 như sau: “1. Trong những trường hợp sau đây, doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ đến cơ quan đã cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện trong thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày có sự thay đổi: a) Thay đổi tên gọi hoặc thay đổi nơi đăng ký thành lập của doanh nghiệp du lịch nước ngoài từ một nước sang một nước khác; b) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh, văn phòng đại diện đến một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác; c) Thay đổi nội dung hoạt động của doanh nghiệp du lịch nước ngoài; d) Thay đổi địa điểm của doanh nghiệp du lịch nước ngoài trong phạm vi nước nơi doanh nghiệp thành lập. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi đến, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện thẩm định, cấp lại giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện cho doanh nghiệp và gửi bản sao giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện đã được cấp lại cho các cơ quan có liên quan theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 23 Nghị định số 92/2007/NĐ CP.” “3. Trường hợp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện bị mất, bị rách nát hoặc bị tiêu hủy, doanh nghiệp du lịch nước ngoài phải làm thủ tục đề nghị cấp lại giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện. Doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện một (01) đơn đề nghị cấp lại giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện do đại diện có thẩm quyền của doanh nghiệp du lịch nước ngoài ký đến cơ quan cấp giấy phép được quy định tại Điều 21 Nghị định số 92/2007/NĐ CP. Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp du lịch nước ngoài gửi đến, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện thẩm định, cấp lại giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện cho doanh nghiệp.” đ) Điều 26 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Gia hạn giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện: a) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày trước khi giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện hết hiệu lực, doanh nghiệp gửi trực tiếp (hoặc qua đường bưu điện) đơn đề nghị gia hạn giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện tới cơ quan có thẩm quyền được quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định số 92/2007/NĐ CP. b) Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn của doanh nghiệp, cơ quan có thẩm quyền xem xét, gia hạn giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện; nếu được chấp thuận, doanh nghiệp gửi bản gốc giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện cho cơ quan có thẩm quyền để gia hạn. Trường hợp từ chối gia hạn, cơ quan có thẩm quyền phải nêu rõ lý do bằng văn bản.” e) Điều 34 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 34. Thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên 1. Người đề nghị cấp, đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 74, khoản 1 Điều 75 Luật Du lịch đến một trong các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh trong toàn quốc. 2. Người đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 75 Luật Du lịch đến cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh nơi đã được cấp thẻ hướng dẫn viên. Thời hạn của thẻ được cấp lại bằng thời gian còn lại của thẻ đã cấp. 3. Tài liệu gửi kèm hồ sơ là bản sao (khi nộp hồ sơ trực tiếp, người nộp đơn mang bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao công chứng hoặc chứng thực (khi nộp hồ sơ qua đường bưu điện). Trong trường hợp tài liệu được dịch ra tiếng Việt từ tiếng nước ngoài hoặc tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được công chứng hoặc chứng thực.” 5. Nghị định số 02/2009/NĐ CP Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 6. Thủ tục đăng ký hoạt động thư viện tư nhân 1. Hồ sơ đăng ký hoạt động thư viện gồm có: a) Đơn đăng ký hoạt động thư viện (mẫu số 1 Nghị định số 02/2009/NĐ CP); b) Danh mục vốn tài liệu thư viện hiện có (mẫu số 2 Nghị định số 02/2009/NĐ CP); c) Sơ yếu lý lịch của người đứng tên thành lập thư viện có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) nơi cư trú; d) Nội quy thư viện. 2. Số lượng hồ sơ và thời gian giải quyết: a) Số lượng hồ sơ cần nộp là 01 bộ; b) Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động thư viện tư nhân. 3. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động thư viện: Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Phòng Văn hóa và Thông tin huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, hướng dẫn thủ tục đăng ký hoạt động thư viện. Căn cứ vốn tài liệu ban đầu của thư viện, người đứng tên thành lập thư viện gửi hồ sơ đăng ký hoạt động đến các cơ quan có thẩm quyền theo quy định như sau: a) Thư viện có vốn sách ban đầu từ 500 bản đến dưới 1.000 bản gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thư viện đặt trụ sở. b) Thư viện có vốn sách ban đầu từ 1.000 bản đến dưới 2.000 bản gửi hồ sơ đến Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện, nơi thư viện đặt trụ sở; c) Thư viện có vốn sách ban đầu từ 2.000 bản trở lên gửi hồ sơ đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nơi thư viện đặt trụ sở. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người đứng tên thành lập thư viện, cơ quan nhận hồ sơ có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động thư viện cho thư viện (mẫu số 3 Nghị định số 02/2009/NĐ CP). Trong trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do bằng văn bản.” 6. Nghị định số 103/2009/NĐ CP a) Điều 5 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 4 như sau: “4. Thủ tục cấp nhãn kiểm soát băng, đĩa ca nhạc, sân khấu: Tổ chức, cá nhân thuộc trung ương đề nghị cấp nhãn kiểm soát gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 bộ hồ sơ đến Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; tổ chức, cá nhân thuộc địa phương gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 bộ hồ sơ đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. a) Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị cấp nhãn kiểm soát trong đó ghi rõ: Tên băng, đĩa ca nhạc, sân khấu, số quyết định cho phép lưu hành, số lượng nhãn kiểm soát; Bản sao quyết định cho phép lưu hành có giá trị pháp lý (đối với trường hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép lưu hành). b) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp nhãn kiểm soát; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.” b) Điều 7 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Thủ tục cấp giấy phép công diễn: Tổ chức, cá nhân muốn tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang phải gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép công diễn tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này. a) Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép công diễn (ghi rõ tên chương trình, tiết mục, tác giả, đạo diễn, người biểu diễn); Bản nhạc, kịch bản đối với tác phẩm đề nghị công diễn lần đầu; ảnh hoặc mẫu thiết kế trang phục trình diễn đối với trình diễn thời trang. b) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy phép công diễn; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do; trường hợp cần duyệt chương trình trước khi cấp giấy phép công diễn, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt.” c) Điều 8 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Chủ cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng ăn uống, giải khát tổ chức cho đoàn nghệ thuật, nghệ sĩ nước ngoài biểu diễn tại cơ sở của mình không bán vé thu tiền xem biểu diễn phải thông báo bằng văn bản với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch sở tại trước 03 ngày theo lịch đã ghi trong thông báo.” d) Điều 14 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 14. Các loại triển lãm phải thông báo Triển lãm văn hóa, nghệ thuật khác của tổ chức, cá nhân Việt Nam không thuộc trường hợp quy định phải xin phép tại Điều 13 Quy chế này phải thông báo với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi tổ chức triển lãm trước 03 ngày làm việc theo thông báo thời điểm tổ chức triển lãm.” đ) Điều 18 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Thủ tục cấp giấy phép tổ chức lễ hội: Cơ quan, tổ chức muốn tổ chức lễ hội quy định tại khoản 1 Điều này phải gửi đơn đề nghị cấp giấy phép tới Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi tổ chức lễ hội trước ngày dự định khai mạc lễ hội ít nhất là 30 ngày làm việc. a) Nội dung đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức lễ hội (ghi rõ nội dung lễ hội hoặc nội dung thay đổi so với truyền thống, thời gian, địa điểm tổ chức, dự định thành lập Ban Tổ chức lễ hội, cam kết đảm bảo chất lượng và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu vi phạm và các điều kiện cần thiết khác để đảm bảo an ninh, trật tự trong lễ hội). b) Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn hợp lệ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có trách nhiệm cấp giấy phép tổ chức lễ hội; trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm cấp giấy phép trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.” e) Bỏ khoản 2 Điều 24 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP. g) Điều 25 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Hồ sơ và thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vũ trường: a) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bao gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh vũ trường; Bản sao công chứng hoặc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. b) Số bộ hồ sơ cần nộp là 01 bộ. c) Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm xem xét, kiểm tra điều kiện kinh doanh thực tế và cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.” h) Bỏ khoản 5 Điều 30 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP. i) Điều 31 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 như sau: “2. Hồ sơ và thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke: a) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bao gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh karaoke trong đó ghi rõ địa điểm kinh doanh số phòng, diện tích từng phòng; Bản sao công chứng hoặc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. b) Số bộ hồ sơ cần nộp là 01 bộ. c) Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc cơ quan cấp huyện được phân cấp có trách nhiệm cấp giấy phép kinh doanh; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.” Điều 3. Thay các cụm từ “Bộ Văn hóa Thông tin”, “Sở Văn hóa Thông tin” bằng “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch”, “Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch” trong toàn bộ các văn bản quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 1 Nghị định này. Điều 4. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng 02 năm 2012. Điều 5. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Lưu: Văn thư, KGVX (5b) TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng PHỤ LỤC I (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) Địa điểm, ngày … tháng … năm …. Location, date … month … year … ĐƠN ĐỀ NGHỊ APPLICATION FOR Cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể A license to research on and collect intangible cultural heritage Kính gửi/To: Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đối với trường hợp địa bàn nghiên cứu, sưu tầm có phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên) Minister of Culture, Sports and Tourism of the Socialist Republic of Viet Nam (in the case that research and collection sites carried out in more than one province/city under national/governmental authority) Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố … Director of Department of Culture, Sports and Tourism of …. Province 1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị (viết chữ in hoa)/ Name of Applicant (Organization and/or Individual (in capital letters): Ngày tháng năm sinh (đối với cá nhân)/Date of birth (for individual): ....................... ........................................................................................................................... Nơi sinh (đối với cá nhân)/Place of birth (for individual): ........................................ Quốc tịch (đối với cá nhân)/Nationality (for individual): ............................................ Hộ chiếu (đối với cá nhân): Số: …………… Ngày cấp: .......................................... Passport (for individual): No: ………………… Date of issue: .................................... Nơi cấp: ……………………….. Ngày hết hạn: ........................................................ Place of issue: ……………….. Date of expiry: ........................................................ Địa chỉ (trụ sở chính đối với tổ chức/nơi thường trú đối với cá nhân)/Address (headquarter of organization/residential address of individual): .......................................................................................................... Điện thoại/Tel: ..................................................................................................... 2. Người đại diện theo pháp luật (đối với tổ chức)/Legal representative (of organization): Họ và tên (viết chữ in hoa)/Full name (in capital letters): ........................................ Chức vụ/Position: .............................................................................................. Quốc tịch/Nationality: ……………………… Điện thoại/Tel: .................................... 3. Loại hình, đối tượng di sản văn hóa phi vật thể đề nghị được nghiên cứu, sưu tầm/Types, objects of intangible cultural heritage that are applied for research and collection: ........................................................... 4. Địa điểm tiến hành nghiên cứu, sưu tầm/Research and collection site: ................ 5. Đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch/Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố … cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể/We propose that the Minister of Culture, Sports and Tourism/ the Director of Department of Culture, Sport and Tourism issue a license for the research on and/or collection of the intangible cultural heritage. 6. Cam kết/We hereby commit: Chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và sẽ thực hiện nghiên cứu, sưu tầm theo quy định của pháp luật Việt Nam/To take full responsibility for the accuracy of the content of this application and we will undertake the research and collection in accordance with the Vietnamese laws. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP ORGANIZATION OR INDIVIDUALS APPLYING FOR THE LICENSE Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Signed, sealed, and name (in case of organization) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân) Signed, sealed, and full name (in case of individuals) PHỤ LỤC II (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) Địa điểm, ngày … tháng … năm …. Location, date … month … year … ĐỀ ÁN PROJECT ON Nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể Research and collection of intangible cultural heritage 1. Tên gọi Đề án/Project name: ............................................................................ 2. Nội dung Đề án/Content of project: Loại hình, đối tượng nghiên cứu, sưu tầm/Types and objects of collection and research. Mục đích nghiên cứu, sưu tầm/Objectives/Aims of the research and collection. Địa điểm nghiên cứu, sưu tầm/Research and collection site. Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm/Research and collection methods. Kế hoạch, thời gian và kinh phí nghiên cứu, sưu tầm/Plan, timeline and budget for the research and collection. Thông tin về tổ chức/cá nhân nghiên cứu, sưu tầm/Information about organization/individual who undertakes the research and collection. Đối tác Việt Nam tham gia nghiên cứu, sưu tầm (nếu có)/Vietnamese partner involved in the research and collection (if applicable). 3. Dự kiến kết quả của Đề án/Expected outcomes of the project. 4. Đánh giá tác động của Đề án đối với di sản văn hóa phi vật thể và cộng đồng chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể/An assessment of the impacts of the project on the intangible cultural heritage and owners of the intangible cultural heritage. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN LẬP ĐỀ ÁN ORGANIZATION/INDIVIDUAL DESIGNING THE PROJECT Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Signed, sealed, and full name (in case of organization) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân) Signed, sealed, and full name (in case of individuals) PHỤ LỤC III (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ……….., ngày …… tháng ….. năm ….. ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp giấy phép mang di vật, cổ vật ra nước ngoài Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị (viết chữ in hoa): ................................................... Ngày tháng năm sinh (đối với cá nhân): ............................................................... Nơi sinh (đối với cá nhân): ................................................................................. Chứng minh thư nhân dân (đối với cá nhân): Số ................................................... Ngày cấp ………………….. Nơi cấp ...................................................................... Địa chỉ (nơi thường trú đối với cá nhân): .............................................................. Điện thoại: ........................................................................................................ 2. Người đại diện theo pháp luật (đối với tổ chức): Họ và tên (viết chữ in hoa): ................................................................................. Chức vụ: …………………………….. Điện thoại: ................................................... 3. Căn cứ quy định của pháp luật về di sản văn hóa, trân trọng đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép mang di vật, cổ vật ra nước ngoài cho … (số lượng) di vật, cổ vật thuộc quyền sở hữu hợp pháp của …………………. (tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép). Mục đích: ......................................................................................................... Nơi mang đến: .................................................................................................. Danh sách di vật, cổ vật cụ thể như sau: STT Tên di vật, cổ vật Đặc điểm chính Nguồn gốc Ghi chú 1 2 … 4. Cam kết: Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hiện vật và tính chính xác, trung thực của việc chuyển quyền sở hữu và hồ sơ đăng ký của những di vật, cổ vật đề nghị cấp phép mang ra nước ngoài kể trên; cam kết thực hiện đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình làm thủ tục đề nghị cấp phép mang ra nước ngoài và các quy định của pháp luật có liên quan. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân) PHỤ LỤC IV (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ……….., ngày …… tháng ….. năm ….. ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Kính gửi: Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố … 1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị (viết chữ in hoa): .................................................. Ngày tháng năm sinh (đối với cá nhân): .............................................................. Nơi sinh (đối với cá nhân): ................................................................................ Chứng minh thư nhân dân (đối với cá nhân): Số .................................................. Ngày cấp ………………….. Nơi cấp ..................................................................... Địa chỉ (nơi thường trú đối với cá nhân): ............................................................. Điện thoại: ....................................................................................................... 2. Người đại diện theo pháp luật (đối với tổ chức): Họ và tên (viết chữ in hoa): ................................................................................ Chức vụ: …………………………….. Điện thoại: .................................................. 3. (Nêu chi tiết về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm liên quan tới di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia của tổ chức/cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ). 4. Căn cứ quy định của pháp luật về di sản văn hóa, trân trọng đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố …. cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cho ….. (tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp giấy phép). 5. Cam kết: Chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung kê khai trong đơn và sẽ hành nghề mua bán di vật; cổ vật, bảo vật quốc gia theo đúng quy định của pháp luật sau khi được cấp chứng chỉ. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân) PHỤ LỤC V (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ……….., ngày …… tháng ….. năm ….. ĐƠN ĐỀ NGHỊ Xác nhận đủ điều kiện được cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập Kính gửi: Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố … 1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị (viết chữ in hoa): .................................................. Ngày tháng năm sinh (đối với cá nhân): .............................................................. Nơi sinh (đối với cá nhân): …………………. Quốc tịch (đối với cá nhân): ............... Chứng minh thư nhân dân (đối với cá nhân người Việt Nam): Số ……………………… Ngày cấp ………………….. Nơi cấp ..................................................................... Hộ chiếu (đối với cá nhân người nước ngoài): Số ................................................ Ngày cấp ……………… Nơi cấp ……………….. Ngày hết hạn ............................... Địa chỉ (nơi thường trú đối với cá nhân): ............................................................. Điện thoại: ....................................................................................................... 2. Người đại diện theo pháp luật (đối với tổ chức): Họ và tên (viết chữ in hoa): ................................................................................ Chức vụ: .......................................................................................................... Quốc tịch: …………………………… Điện thoại: .................................................. 3. Địa điểm đặt trụ sở bảo tàng đề nghị cấp giấy phép hoạt động: .......................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... (Ghi rõ số nhà, đường phố, thôn, làng, xã/phường/thị trấn, huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương). 4. Căn cứ quy định của pháp luật về di sản văn hóa, trân trọng đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố …. xác nhận đủ điều kiện được cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập cho … (tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp giấy phép). 5. Cam kết: Chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung kê khai trong đơn và sẽ tổ chức các hoạt động của bảo tàng theo đúng quy định của pháp luật sau khi được cấp giấy phép. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân) PHỤ LỤC VI (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ……….., ngày …… tháng ….. năm ….. ĐỀ ÁN Hoạt động bảo tàng (tên bảo tàng) ………….. 1. Tên gọi, địa chỉ, địa bàn hoạt động: ................................................................. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của (tên bảo tàng): ............................................................ 3. Nội dung trưng bày chính: .............................................................................. 4. Danh sách hiện vật (sưu tập chính): ................................................................ 5. Đối tượng phục vụ: ........................................................................................ 6. Phương án và kế hoạch hoạt động của (tên bảo tàng): ...................................... 7. Tổ chức bộ máy, nhân sự: ............................................................................. 8. Trụ sở làm việc (địa điểm, diện tích nhà làm việc; diện tích nhà trưng bày, diện tích kho bảo quản, …) và trang thiết bị, phương tiện phục vụ: ..................................................................................................... 9. Kinh phí: ....................................................................................................... 10. Kiến nghị của tổ chức/cá nhân xây dựng đề án cấp giấy phép hoạt động (tên bảo tàng)........... (Đối với việc cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập thuộc doanh nghiệp, ngoài các nội dung trên đây, đề án còn có các nội dung khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và hướng dẫn của các cơ quan có liên quan) XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NƠI ĐẶT TRỤ SỞ CỦA BẢO TÀNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân) PHỤ LỤC VII (Ban hành kèm theo Nghị định số 01/2012/NĐ CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ……….., ngày …… tháng ….. năm ….. ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập Kính gửi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố … 1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị (viết chữ in hoa): .................................................. Ngày tháng năm sinh (đối với cá nhân): .............................................................. Nơi sinh (đối với cá nhân): ..................... Quốc tịch (đối với cá nhân): …………….. Chứng minh thư nhân dân (đối với cá nhân người Việt Nam): Số .......................... Ngày cấp ………………….. Nơi cấp ..................................................................... Hộ chiếu (đối với cá nhân người nước ngoài): Số ................................................ Ngày cấp ………………….. Nơi cấp ……………………… Ngày hết hạn................... Địa chỉ (nơi thường trú đối với cá nhân): ............................................................. Điện thoại: ....................................................................................................... 2. Người đại diện theo pháp luật (đối với tổ chức): Họ và tên (viết chữ in hoa): ................................................................................ Chức vụ: .......................................................................................................... Quốc tịch: ………………………………..Điện thoại: .............................................. 3. Địa điểm đặt trụ sở bảo tàng đề nghị cấp giấy phép hoạt động: .......................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... (Ghi rõ số nhà, đường phố, thôn, làng, xã/phường/thị trấn, huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương). 4. Căn cứ quy định của pháp luật về di sản văn hóa, trân trọng đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố …. cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngoài công lập cho ….. (tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp giấy phép). 5. Cam kết: Chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung kê khai trong đơn và sẽ tổ chức các hoạt động của bảo tàng theo đúng quy định của pháp luật sau khi được cấp giấy phép. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên (đối với tổ chức) Ký, ghi rõ họ tên (đối với cá nhân)
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 37/QĐ UBND Nghệ An, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 2013 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Quyết định số 144/2006/QĐ TTg ngày 20/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Quyết định số 118/2009/QĐ TTg ngày 30/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg ngày 20/6/2006; Căn cứ Thông tư số 159/2010/TT BTC ngày 15/10/2010 của Bộ Tài chính Quy định về công tác quản lý tài chính đối với việc xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Căn cứ Quyết định số 2968/QĐ BKHCN ngày 29/12/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ công bố mô hình khung HTQLCL cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương; Thông tư số 27/2011/TT BKHCN hướng dẫn một số nội dung triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 đối với cơ quan hành chính nhà nước; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 1088/TT KHCN ngày 14/12/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Kế hoạch triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 2013”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Vinh; Chi cục trưởng các Chi cục thuộc Sở và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Hồ Đức Phớc KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 2013 (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh) I. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG 1. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chất lượng giải quyết thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. b) Mục tiêu cụ thể Đến hết năm 2013, tất cả các cơ quan hành chính Nhà nước, các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh và cấp huyện phải áp dụng, mở rộng HTQLCL theo Mô hình khung HTQLCL do bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, đáp ứng yêu cầu của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg, Quyết định số 118/2009/QĐ TTg và được cấp chứng nhận HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008. 2. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng: UBND tỉnh, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; các Chi cục thuộc các Sở. 3. Phạm vi áp dụng Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tập trung vào các quy trình giải quyết công việc liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và các tổ chức (căn cứ vào kết quả thực hiện Đề án 30 của Thủ tướng Chính phủ về đơn giản hoá thủ tục hành chính) và các quy trình bắt buộc theo yêu cầu của tiêu chuẩn. Đối với các hoạt động nội bộ, các hoạt động khác của cơ quan hành chính nhà nước thì triển khai áp dụng nếu thấy cần thiết. II. NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN 1. Nội dung thực hiện a) Đối với các cơ quan hành chính nhà nước lần đầu triển khai xây dựng, áp dụng: Triển khai xây dựng, áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 và đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg , Quyết định số 118/2009/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ và Mô hình khung HTQLCL cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương theo Quyết định số 2968/QĐ BKHCN ngày 29/12/2010 và Thông tư số 27/2011/TT BKHCN ngày 04/10/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ. b) Các cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2000: Triển khai chuyển đổi phiên bản TCVN ISO 9001:2000 sang phiên bản TCVN ISO 9001:2008, mở rộng và áp dụng đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg, Quyết định số 118/2009/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ và mô hình khung HTQLCL cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương theo Quyết định số 2968/QĐ BKHCN ngày 29/12/2010 và Thông tư số 27/2011/TT BKHCN ngày 04/10/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ. c) Các cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008: Triển khai xây dựng, mở rộng và áp dụng đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg, Quyết định số 118/2009/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ và mô hình khung HTQLCL cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương theo Quyết định số 2968/QĐ BKHCN ngày 29/12/2010 và Thông tư số 27/2011/TT BKHCN ngày 04/10/2011của Bộ Khoa học và Công nghệ. 2. Các bước triển khai tại các cơ quan đơn vị a) Đối với các cơ quan hành chính nhà nước lần đầu xây dựng, áp dụng HTQLCL: Chuẩn bị: Cam kết của lãnh đạo cao nhất của cơ quan, đơn vị về xây dựng và thực hiện HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008. Thành lập Ban chỉ đạo triển khai áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 (dưới đây gọi tắt là Ban chỉ đạo ISO). Thành phần Ban chỉ đạo ISO gồm: Trưởng ban là Lãnh đạo cơ quan, đơn vị; Thư ký ban, các thành viên là Trưởng (phó) các bộ phận và chuyên viên có trình độ để trực tiếp đề xuất xây dựng, áp dụng duy trì và cải tiến HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO. Xây dựng quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo ISO, phân công nhiệm vụ cụ thể các thành viên. Phổ biến tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong cơ quan, đơn vị. Đánh giá thực trạng tình hình quản lý chất lượng trong hoạt động của cơ quan, đơn vị đối chiếu với các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 để xác định các công việc cần triển khai, hoạch định các quá trình cần thiết phải áp dụng trong HTQLCL và các quy trình cần phải xây dựng, áp dụng để đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn, Quyết định số 144/2006/QĐ TTg, Quyết định số 118/2009/QĐ TTg và phù hợp với thực tế. Xây dựng kế hoạch triển khai áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO tại cơ quan hành chính nhà nước. Xây dựng hệ thống văn bản: Đào tạo về tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và đào tạo phương pháp xây dựng hệ thống tài liệu (sổ tay chất lượng, chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, các quy trình, hướng dẫn…) đáp ứng được yêu cầu quản lý công việc và phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008. Tiến hành xây dựng hệ thống tài liệu. Sau khi hệ thống tài liệu đã xây dựng xong, tổ chức góp ý trong cơ quan hành chính nhà nước để đảm bảo chất lượng các tài liệu trước khi chính thức ban hành và áp dụng. Các tài liệu sau khi được góp ý sẽ được chỉnh sửa và trình Lãnh đạo cao nhất của cơ quan hành chính nhà nước phê duyệt, ban hành áp dụng chính thức. Thực hiện HTQLCL Sau khi Hệ thống tài liệu của HTQLCL được ban hành, tổ chức phổ biến hệ thống tài liệu và hướng dẫn áp dụng các quy trình cho từng bộ phận và tổ chức thực hiện. Đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ: HTQLCL cần phải được đánh giá nội bộ trong quá trình duy trì và cải tiến. Chuyên gia đánh giá nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước cần phải được đào tạo để có đủ năng lực cần thiết cho việc đánh giá nội bộ tại cơ quan. Đánh giá chất lượng nội bộ: Sau một thời gian thực hiện, tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ để xem xét sự phù hợp của HTQLCL so với yêu cầu của tiêu chuẩn, những điểm không phù hợp (nếu có) sẽ được Lãnh đạo cơ quan hành chính nhà nước xem xét và chỉ đạo khắc phục. Khắc phục sau đánh giá: Sau mỗi đợt đánh giá nội bộ cần tổ chức họp xem xét của lãnh đạo. Các điểm không phù hợp (nếu có) sẽ được lãnh đạo cơ quan hành chính nhà nước xem xét và bố trí nguồn lực, chỉ đạo khắc phục. Các bộ phận liên quan có trách nhiệm khắc phục triệt để những tồn tại này. Xác định sơ bộ mức độ phù hợp của HTQLCL đã xây dựng và áp dụng với các yêu cầu tiêu chuẩn theo đúng phạm vi, lĩnh vực đã xác định. Đánh giá, chứng nhận HTQLCL. Chuẩn bị các thủ tục đề nghị đánh giá cấp chứng nhận khi xét thấy HTQLCL đã sẵn sàng cho việc đánh giá. Tổ chức đánh giá tiến hành đánh giá, yêu cầu khắc phục những điểm không phù hợp nếu có. Sau khi hoàn thành việc đánh giá, tổ chức đánh giá chứng nhận lập báo cáo đánh giá để cơ quan hành chính nhà nước hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận nộp tại Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Tổ chức đánh giá chứng nhận gửi công văn đề nghị cấp Giấy chứng nhận kèm theo báo cáo đánh giá nêu trên về Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Duy trì và cải tiến HTQLCL sau chứng nhận. Các cơ quan hành chính nhà nước sau khi được cấp chứng nhận, có trách nhiệm duy trì, cải tiến HTQLCL có hiệu lực, hiệu quả. Tất cả văn bản bên ngoài và nội bộ phải thường xuyên được cập nhật, khi có sự thay đổi về thủ tục hành chính như bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh, hủy bỏ... có trách nhiệm cập nhật các nội dung thay đổi của thủ tục hành chính vào HTQLCL của đơn vị mình để triển khai áp dụng, các hoạt động theo dõi, đo lường hệ thống phải được tiến hành đầy đủ. b) Đối với các cơ quan hành chính nhà nước đã triển khai xây dựng, áp dụng, thì tiếp tục kiện toàn Ban chỉ đạo ISO, xem xét sửa đổi quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo ISO, tham khảo các bước được quy định tại điểm a khoản này để triển khai việc chuyển đổi phiên bản (nếu đang áp dụng phiên bản TCVN ISO 9001:2000), mở rộng HTQLCL cho phù hợp để đạt hiệu quả và tiến độ. c) Việc xây dựng, áp dụng, mở rộng HTQLCL theo Mô hình khung HTQLCL đáp ứng yêu cầu Quyết định số 118/2009/QĐ TTg có thể thuê tư vấn hoặc do cơ quan hành chính nhà nước tự thực hiện nếu có cán bộ đủ năng lực tự xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. Nếu thuê tư vấn thì thực hiện đúng quy định tại Thông tư số 27/2011/TT BKHCN ngày 04/10/2011. Nếu tự thực hiện xây dựng, áp dụng, chuyển đổi phiên bản, mở rộng HTQLCL, các cơ quan hành chính nhà nước tham khảo các bước được quy định tại điểm a khoản này để xác định nội dung, trình tự các bước thực hiện đảm bảo chất lượng, tiến độ. III. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 1. Năm 2011 Xây dựng kế hoạch triển khai, hướng dẫn, đào tạo về áp dụng mô hình khung HTQLCL do Bộ KH&CN ban hành. 2. Năm 2012 và 2013 Các cơ quan, đơn vị chủ động triển khai kế hoạch để xây dựng, chuyển đổi, mở rộng và áp dụng đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg , Quyết định số 118/2009/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ và mô hình khung HTQLCL cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương theo Quyết định số 2968/QĐ BKHCN ngày 29/12/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ. a) Các đơn vị lần đầu triển khai, gồm 14 cơ quan, đơn vị: Sở Ngoại vụ; Ban Thi đua khen thưởng Sở Nội vụ, Chi cục Bảo vệ Môi trường, Chi cục Quản lý thị trường, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Thú y, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Chi cục Nuôi trồng thủy sản, Chi cục Phát triển nông thôn, Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão, Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản. b) Các cơ quan đã áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 (hoặc TCVN ISO 9001:2000) phải tiến hành mở rộng (hoặc chuyển đổi phiên bản kết hợp mở rộng), gồm 42 cơ quan, đơn vị: Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND; Các Sở, ngành: Nội vụ, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư; Lao động Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và PTNT, Công Thương, Giao thông vận tải, Tư pháp, Giáo dục và đào tạo, Y tế, Xây dựng, Văn hóa Thể thao Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Thanh tra tỉnh, Ban Dân tộc và Miền núi, Ban quản lý khu kinh tế Đông Nam; Ban Tôn giáo Sở Nội vụ, Chi cục dân số KHHGĐ; UBND Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, TX Thái Hòa, các huyện: Nghi Lộc, Anh Sơn, Quỳnh Lưu, Hưng Nguyên, Nghĩa Đàn, Diễn Châu, Nam Đàn, Yên Thành, Tân kỳ, Con Cuông, Thanh Chương, Quỳ Hợp, Đô Lương, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn. IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN Kinh phí thực hiện kế hoạch triển khai áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 giai đoạn 2011 2013 được cân đối từ nguồn chi quản lý hành chính của ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện, các nguồn vốn hỗ trợ, tài trợ khác nếu có. Hàng năm, các cơ quan hành chính nhà nước căn cứ vào nhiệm vụ về việc áp dụng lần đầu hoặc chuyển đổi, mở rộng lĩnh vực áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008; Yêu cầu của hoạt động duy trì, cải tiến thường xuyên HTQLCL, đánh giá giám sát, đánh giá chứng nhận lại, đánh giá mở rộng; Các nội dung hướng dẫn tại Thông tư số 159/2010/TT BTC ngày 15/10/2010 của Bộ Tài chính để lập dự toán kinh phí cho việc áp dụng HTQLCL tại cơ quan mình và tổng hợp chung vào dự toán chi quản lý hành chính của đơn vị trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Sở Khoa học và Công nghệ Sở Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài chính, các Sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả nội dung Kế hoạch này. Tham mưu giúp các cơ quan, đơn vị lựa chọn đơn vị tư vấn để triển khai thực hiện. Căn cứ mô hình khung HTQLCL cho các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương ban hành kèm theo Quyết định số 2968/QĐ BKHCN ngày 29/12/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ, hướng dẫn các cơ quan đơn vị lập danh mục các quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO cụ thể, thống nhất với các đơn vị triển khai thực hiện. Góp ý về nội dung trong quá trình xây dựng ISO của các cơ quan, đơn vị; Tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu về HTQLCL, đào tạo đội ngũ chuyên viên quản lý HTQLCL cho các Sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện. Xây dựng đội ngũ chuyên gia đánh giá HTQLCL của tỉnh. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; kiểm tra hoạt động của các cơ quan tổ chức tư vấn, đánh giá chứng nhận HTQLCL; Định kỳ báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh xử lý kịp thời những vướng mắc, tồn tại; Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ theo quy định. Tổ chức sơ kết, tổng kết, biểu dương và đề xuất khen thưởng đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân thực hiện tốt công tác xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. 2. Sở Nội vụ Là cơ quan thường trực CCHC tỉnh, có trách nhiệm phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ trong việc chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trên địa bàn tỉnh; đồng thời gắn hiệu quả triển khai áp dụng ISO tại các đơn vị hành chính với việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ và công tác thi đua khen thưởng hàng năm. 3. Sở Tài chính Chủ trì phối hợp với các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Nội vụ tham mưu giúp UBND tỉnh bố trí kinh phí từ nguồn chi quản lý hành chính của tỉnh, nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn tài trợ để đảm bảo cho các hoạt động triển khai xây dựng, thực hiện, đánh giá cấp giấy chứng nhận, duy trì và giám sát Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tại các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt kế hoạch và tiến độ. Hướng dẫn cụ thể về lập dự toán, chi tiêu tài chính cho các cơ quan, đơn vị bảo đảm triển khai thực hiện tốt Kế hoạch này. 4. Thủ trưởng các Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và các chi cục thuộc Sở có trách nhiệm Lập kế hoạch cụ thể cho cơ quan mình, dự toán, bố trí kinh phí để tổ chức thực hiện đảm bảo yêu cầu nội dung của Quyết định số 144/2006/QĐ TTg, Quyết định số 118/2009/QĐ TTg và Kế hoạch này. Xác định việc xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong hoạt động của cơ quan, đơn vị là nội dung bắt buộc của chương trình cải cách hành chính. Nghiên cứu, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực của mình; Phối hợp với đơn vị chủ trì, tổ chức Tư vấn để xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho đơn vị mình. Danh mục thủ tục hành chính phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng căn cứ vào kết quả của việc thực hiện Đề án 30 của Thủ tướng Chính phủ về đơn giản hoá thủ tục hành chính. Bảo đảm toàn bộ hoạt động liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng; triển khai áp dụng đối với các hoạt động nội bộ, hoạt động khác của cơ quan, đơn vị nếu thấy cần thiết; Kiểm soát quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng; chịu trách nhiệm về hiệu lực, hiệu quả của việc xây dựng, áp dụng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động của cơ quan, đơn vị mình; Tổ chức đào tạo, nâng cao nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức. Thực hiện chế độ báo cáo tình hình xây dựng và áp dụng HTQLCL định kỳ 6 tháng, hàng năm và khi có yêu cầu đột xuất về Sở Khoa học và Công nghệ để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ. Thông báo thành phần Ban chỉ đạo xây dựng và áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 2001:2008 của cơ quan mình (và thông báo bổ sung khi có thay đổi) cho Sở Khoa học và Công nghệ. 5. Các tổ chức tư vấn, đánh giá chứng nhận HTQLCL: Thực hiện nghiêm túc các quy định, hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng và đảm bảo chất lượng hoạt động tư vấn, đánh giá chứng nhận. Trên đây là Kế hoạch triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; yêu cầu Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Văn phòng HĐND&ĐĐBQH tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện, Chi cục trưởng các Chi cục thuộc các Sở, các đơn vị liên quan triển khai thực hiện đúng yêu cầu, đảm bảo tiến độ đề ra. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Sở Khoa học và Công nghệ để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét, xử lý./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 04/QĐ UBND Gia Lai, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 2020 CỦA TỈNH GIA LAI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 30c/NQ CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020 của tỉnh Gia Lai (sau đây gọi tắt là Chương trình). Điều 2. Mục tiêu của Chương trình: Thực hiện theo mục tiêu Nghị quyết số 30c/NQ CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ. Trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 2011 2020 ở tỉnh là: Cải cách thể chế; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trong đó chú trọng thực hiện cải cách chế độ, chính sách nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công; ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý hành chính. Điều 3. Nhiệm vụ của Chương trình thực hiện theo Nghị quyết số 30c/NQ CP: 1. Cải cách thể chế: a) Xây dựng, hoàn thiện thể chế hành chính ở tỉnh trên cơ sở Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung và hệ thống văn bản quy định có liên quan, gắn với chính sách khai thông, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tỉnh; b) Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở tỉnh nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể và khả thi; c) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách với trọng tâm là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự công bằng trong phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; d) Tham gia xây dựng, hoàn thiện và thực hiện thể chế về sở hữu, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu khác nhau; chú ý phân định rõ quyền sở hữu đất và quyền sử dụng đất, bảo vệ quyền của người sử dụng đất; đ) Tiếp tục đổi mới thể chế về doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh; làm rõ vị trí, vai trò quản lý Nhà nước là chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước; tách chức năng sở hữu tài sản, vốn Nhà nước với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; e) Sửa đổi, bổ sung các quy định của tỉnh về xã hội hóa theo hướng quy định rõ phạm vi trách nhiệm của Nhà nước và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng các dịch vụ trong môi trường cạnh tranh, bình đẳng, lành mạnh; g) Triển khai, hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và hoạt động Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp; đặc biệt chú ý các quy định về cải thiện quan hệ phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong tất cả các khâu của quy trình quản lý; h) Tham gia hoàn thiện thể chế về mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân; trọng tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; có cơ chế phát huy trí tuệ của nhân dân, đội ngũ chuyên gia và người lao động trình độ cao ở tỉnh tham gia xây dựng thể chế; i) Thể chế hành chính công khai, minh bạch hóa các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan nhà nước, bảo đảm quyền có đủ thông tin để nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nước; k) Thể chế phân cấp phải bảo đảm nâng cao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ quan trực tiếp thực thi công vụ; có cơ chế kiểm soát, phát hiện kịp thời việc lợi dụng quyền hạn, vi phạm nguyên tắc nhà nước không phù hợp với mức độ phân cấp. 2. Cải cách thủ tục hành chính: a) Tập trung cắt giảm hợp lý và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước ở tỉnh; trong giai đoạn 2011 2015, các lĩnh vực trọng tâm cần tập trung là: đầu tư; đất đai; xây dựng; sở hữu nhà ở; thuế; hải quan; xuất khẩu; nhập khẩu; y tế; giáo dục; lao động; bảo hiểm; khoa học, công nghệ và một số lĩnh vực khác do Chính phủ, UBND tỉnh quyết định; b) Người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp chịu trách nhiệm cải cách thủ tục hành chính của cơ quan mình và tham gia phối hợp xử lý các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính giữa cơ quan mình với các cơ quan hành chính cùng cấp và các cấp; c) Đảm bảo kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính; d) Công khai, minh bạch thủ tục hành chính bằng các hình thức thiết thực và phù hợp để nhân dân giám sát; thực hiện thống nhất cách tính chi phí mà tổ chức, cá nhân phải bỏ ra khi giải quyết thủ tục; duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính; đ) Cải cách thủ tục hành chính phải gắn với hoàn thiện thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tăng cường đối thoại giữa Nhà nước với doanh nghiệp và nhân dân; phát huy vai trò của các tổ chức và chuyên gia tư vấn độc lập trong việc xây dựng thể chế về thủ tục hành chính; e) Duy trì, thực hiện hiệu quả việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính để hỗ trợ nâng cao chất lượng các quy định hành chính và giám sát thực hiện thủ tục hành chính của cơ quan hành chính nhà nước các cấp ở tỉnh. 3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước: a) Rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và sử dụng biên chế của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập các cấp; trên cơ sở đó điều chỉnh, tổ chức, sắp xếp lại nhằm khắc phục chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; tránh lạm quyền, thiếu trách nhiệm; có sự phân công, phối hợp hợp lý. b) Triển khai tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính tỉnh, huyện, xã theo quy định, bảo đảm phân định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả; thực hiện phân cấp hợp lý giữa các cấp chính quyền, bảo đảm các điều kiện thực hiện thẩm quyền được phân cấp, tăng cường chức năng kiểm soát, kiện toàn năng lực thanh kiểm tra của chính quyền tỉnh; c) Thực hiện thống nhất và nâng cao chất lượng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông, đảm bảo một đầu mối tiếp nhận và trả kết quả theo quy định; phấn đấu sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt mức trên 80% vào năm 2020; d) Thực hiện có hiệu quả và triển khai trên diện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập; chất lượng dịch vụ công từng bước được nâng cao, nhất là trong lĩnh vực giáo dục, y tế; phấn đấu sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ công về giáo dục, y tế đạt mức trên 80% vào năm 2020. 4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: a) Tham gia đề xuất, góp ý việc bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và triển khai áp dụng thống nhất hệ thống chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý; b) Xây dựng hợp lý cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức gắn với vị trí việc làm trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị; c) Tuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụ theo vị trí việc làm, phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường của người trúng tuyển; thực hiện chế độ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh, thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý từ Giám đốc Sở và tương đương trở xuống theo quy định của trung ương; d) Hoàn thiện quy định về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức trên cơ sở kết quả công việc; thực hiện cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân; quy định nhiệm vụ, quyền hạn phải tương ứng với trách nhiệm và có chế tài nghiêm đối với hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ; đ) Đổi mới nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện đào tạo, bồi dưỡng theo các hình thức: hướng dẫn tập sự trong thời gian tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ năng tối thiểu trước khi bổ nhiệm và bồi dưỡng, hàng năm; e) Thực hiện chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công theo quy định; tham gia sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định về chế độ phụ cấp ngoài lương theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ và điều kiện làm việc; g) Đổi mới quy định về khen thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; h) Bổ sung, hoàn thiện chính sách sử dụng, đãi ngộ để thu hút, giữ chân người lao động chất lượng cao phù hợp với yêu cầu công việc về công tác tại địa phương, đồng thời có chính sách khuyến khích, hỗ trợ thỏa đáng, tạo nỗ lực đi học nâng cao trình độ về phục vụ tỉnh nhà; i) Thường xuyên kiểm tra cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước nhằm bảo đảm kỷ luật, kỷ cương hành chính và tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ. 5. Cải cách tài chính công: a) Động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển, dành nguồn lực cho con người về chính sách tiền lương và an sinh xã hội; b) Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước do tỉnh quản lý; quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ, đảm bảo mức nợ công trong giới hạn an toàn; c) Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cơ chế cấp ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động, thực hiện kiểm soát chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước; d) Đổi mới cơ bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước để triển khai các nhiệm vụ khoa học, công nghệ với tiêu chí hàng đầu là đạt mục tiêu và hiệu quả ứng dụng; phát triển các doanh nghiệp, các quỹ tài chính về khoa học, công nghệ; xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học, công nghệ; đ) Tăng đầu tư nhà nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa về chăm lo, phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, thể dục, thể thao; đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công mà trọng tâm là các cơ sở công lập về giáo dục, đào tạo, y tế theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch; chuẩn hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục, đào tạo, khám, chữa bệnh, từng bước tiếp cận tiêu chuẩn khu vực và quốc tế; thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế, có lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. 6. Hiện đại hóa hành chính: a) Hoàn thiện, đẩy mạnh hoạt động của Mạng thông tin điện tử hành chính của tỉnh trên Internet; các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện dưới dạng điện tử; cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc; bảo đảm dữ liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động trong các cơ quan; hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến ở mức độ 3 và 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ tốt người dân, doanh nghiệp; b) Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong quy trình xử lý công việc của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ hành chính công, dịch vụ công của các đơn vị sự nghiệp công; c) Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên Mạng thông tin điện tử hành chính của tỉnh; xây dựng và sử dụng thống nhất biểu mẫu điện tử trong giao dịch giữa cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức và cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản, cải cách thủ tục; d) Thực hiện hiệu quả, duy trì và không ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quan hành chính nhà nước của tỉnh; đ) Tiếp tục triển khai Quyết định số 1441/QĐ TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đầu tư trụ sở cấp xã, phường bảo đảm yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, gắn với việc thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. e) Xây dựng trụ sở cơ quan hành chính nhà nước tỉnh, huyện hiện đại, tập trung ở những nơi có điều kiện. Điều 4. Các giai đoạn thực hiện Chương trình thực hiện theo Nghị quyết số 30c/NQ CP: Chương trình của tỉnh được chia làm 02 giai đoạn là 2011 2015 và 2016 2020. 1. Giai đoạn 1 (2011 2015) gồm các mục tiêu sau đây: a) Rà soát, đánh giá, sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan, đơn vị để không còn sự chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan hành chính ở tỉnh, trách nhiệm, quyền hạn của từng cấp hành chính được phân định hợp lý; b) Quy trình xây dựng và ban hành thể chế tiếp tục được đổi mới cơ bản, chú trọng đánh giá tác động của thể chế ban hành nhằm đảm bảo tính khả thi, hiệu lực, hiệu quả. Hệ thống hóa, hoàn thiện các thể chế về sở hữu, đất đai, doanh nghiệp nhà nước ngày càng phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; c) Thủ tục hành chính liên quan đến cá nhân, tổ chức được cải cách cơ bản theo hướng gọn nhẹ, đơn giản; mỗi năm đều có tỷ lệ giảm chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết các thủ tục hành chính; có cơ chế linh hoạt để tiếp nhận và xử lý các phản ánh, vướng mắc của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính gây nhiều bức xúc; d) Năm 2013, 100% các công việc thường xuyên giải quyết với cá nhân, tổ chức được thực hiện theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính tỉnh, huyện, xã; năm 2015, sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính đạt mức trên 60%; đ) Đến năm 2015 sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trong các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 60%; e) 50% các cơ quan hành chính ở tỉnh có cơ cấu cán bộ, công chức theo vị trí việc làm; trên 80% công chức cấp xã ở vùng đô thị và trên 60% ở vùng miền núi, dân tộc đạt tiêu chuẩn theo chức danh; g) Thực hiện hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng đối với các công việc thường xuyên liên quan trực tiếp tới cá nhân, tổ chức tại 100% cơ quan hành chính từ cấp huyện trở lên; thí điểm thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại một số phường ở thành phố Pleiku và các thị xã thuộc tỉnh; h) Năm 2015, 60% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chính tỉnh, huyện được thực hiện dưới dạng điện tử; 100% cán bộ, công chức tỉnh, huyện được cung cấp hộp thư điện tử và thường xuyên sử dụng trong công việc; 100% cơ quan hành chính từ cấp huyện trở lên có cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định, cung cấp tất cả dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 2 và hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyến ở mức độ 3 tới người dân và doanh nghiệp; các cuộc họp giữa UBND tỉnh, Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện được thực hiện trên môi trường mạng; có ít nhất 50% cơ quan hành chính từ cấp huyện trở lên có mạng nội bộ và được kết nối, truyền dẫn diện rộng, tốc độ cao, có trang bị hệ thống bảo mật, an ninh thông tin, việc quản lý văn bản và điều hành công việc nội bộ theo mô hình văn phòng điện tử; 30% cơ quan hành chính tỉnh, huyện thực hiện cơ chế một cửa hiện đại, thí điểm thực hiện cơ chế một cửa hiện đại tại một số phường; i) Thực hiện kết nối cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh với cổng thông tin điện tử Chính phủ; k) Tham gia đổi mới và thực hiện chế độ tiền lương theo quy định pháp luật. 2. Giai đoạn 2 (2016 2020) gồm các mục tiêu sau đây: a) Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ tỉnh tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả; b) Tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách với trọng tâm là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; c) Thủ tục hành chính tiếp tục được cải cách gọn nhẹ, đơn giản; duy trì thực hiện có hiệu quả việc tiếp nhận và xử lý các phản ánh, vướng mắc của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính; đến năm 2020, mức độ hài lòng của nhân dân và doanh nghiệp về thủ tục hành chính đạt mức trên 80%; d) Thực hiện tốt và không ngừng cải tiến cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông; đến năm 2020, sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính đạt mức trên 80%; đ) Đến năm 2020, sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trong các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 80%; e) Năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở tỉnh có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị vững vàng, tận tụy phục vụ nhân dân; 100% các cơ quan hành chính ở tỉnh có cơ cấu cán bộ, công chức theo vị trí việc làm; g) Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại tất cả các phường, thị trấn; h) Năm 2020, 90% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chính tỉnh, huyện được thực hiện dưới dạng điện tử; bảo đảm dữ liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động trong các cơ quan, nhất là cơ sở dữ liệu quản lý cán bộ, công chức, viên chức; phấn đấu có ít nhất 50% cán bộ, công chức cấp xã được cung cấp hộp thư điện tử và thường xuyên sử dụng trong công việc; thí điểm xây dựng trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định tại một số phường; hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến trên mạng thông tin điện tử hành chính của tỉnh ở mức độ 3 và 4; có ít nhất 70% cơ quan hành chính từ cấp huyện trở lên có mạng nội bộ được trang bị hệ thống, bảo mật, an ninh thông tin, việc quản lý văn bản và điều hành công việc nội bộ theo mô hình văn phòng điện tử; 50% cơ quan hành chính tỉnh, huyện thực hiện cơ chế một cửa hiện đại; i) Có ít nhất 80% trụ sở cấp xã đảm bảo quy định tại Quyết định số 1441/QĐ TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ; k) Thực hiện chế độ tiền lương theo quy định pháp luật, đảm bảo cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức và gia đình ở mức trung bình khá trong xã hội. Điều 5. Giải pháp thực hiện Chương trình: 1. Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo thống nhất thực hiện Chương trình; xác định nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá; phê duyệt mục tiêu, sản phẩm cải cách hành chính; đánh giá trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện mục tiêu, kết quả được giao. 2. Thực hiện quản lý công tác cải cách hành chính theo kết quả đầu ra, gắn với từng mục tiêu, nhiệm vụ trên các lĩnh vực, bảo đảm đủ nguồn lực tài chính, con người và quyết tâm lãnh đạo trong việc thực hiện sản phẩm, mục tiêu. 3. Đánh giá kết quả, mức độ cải cách hành chính theo các chỉ số theo dõi, đánh giá. Định kỳ hàng năm tổ chức nhóm công tác liên ngành đánh giá chéo kết quả cải cách hành chính của từng cơ quan, đơn vị. Sử dụng kết quả đánh giá cải cách hành chính làm tiêu chí bắt buộc để xét thi đua, khen thưởng hàng năm đối với người đứng đầu cơ quan, đơn vị; xem xét, cân nhắc, đề bạt chức vụ. 4. Chú trọng bổ sung nhân lực, bồi dưỡng kỹ năng, chế độ đãi ngộ cho công chức làm công tác cải cách hành chính tại Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã. Điều 6. Kinh phí thực hiện: 1. Kinh phí thực hiện Chương trình được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành. 2. Ngân sách tỉnh bố trí kinh phí thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính của địa phương trong dự toán ngân sách hàng năm được cấp có thẩm quyền giao. 3. Khuyến khích việc huy động theo quy định pháp luật các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để triển khai Chương trình. Điều 7. Trách nhiệm thực hiện Chương trình: 1. Thủ trưởng các Sở, Ban ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm: a) Xác định cụ thể mục tiêu, sản phẩm cải cách hành chính của ngành, địa phương và tiến độ thực hiện để đạt mục tiêu chung của tỉnh trong kế hoạch cải cách hành chính chi tiết hàng năm. đồng thời bố trí đủ nhân lực, nguồn tài chính từ kinh phí được giao hoặc phân cấp, có giải pháp, phân công nhiệm vụ cụ thể, thường xuyên theo dõi, kịp thời chỉ đạo, lãnh đạo giải quyết các vướng mắc; b) Căn cứ nhiệm vụ được phân công phối hợp chặt chẽ với Sở Nội vụ tham mưu, giúp UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo triển khai các nội dung cải cách hành chính ở tỉnh; c) Căn cứ kế hoạch cải cách hành chính hàng năm của cơ quan, đơn vị đã ban hành để lập dự toán ngân sách thực hiện cải cách hành chính trong năm gửi Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định, tổng hợp, trình UBND tỉnh xem xét quyết định. Thời gian gửi dự toán ngân sách hàng năm cho triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính cùng thời gian gửi báo cáo dự toán ngân sách hàng năm tới Sở Tài chính; d) Dự toán kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính của cơ quan, đơn vị theo kế hoạch 05 năm, hàng năm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; đ) Báo cáo định kỳ hàng quý, 06 tháng, hàng năm và đột xuất theo yêu cầu về tình hình thực hiện cải cách hành chính theo quy định của UBND tỉnh; e) Định kỳ 03 tháng 01 lần thực hiện tự kiểm tra, đánh giá kết quả triển khai cải cách hành chính so với mục tiêu, nội dung nhiệm vụ quy định. 2. Sở Nội vụ có trách nhiệm: a) Là cơ quan thường trực tổ chức triển khai thực hiện Chương trình; b) Chủ trì triển khai các nội dung nhiệm vụ cải cách về tổ chức bộ máy hành chính, công chức, công vụ; c) Trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định các giải pháp tăng cường công tác chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện cải cách hành chính; d) Hướng dẫn các Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch, mục tiêu cải cách hành chính và dự toán ngân sách hàng năm theo quy định của Bộ Nội vụ; đ) Thẩm định các nhiệm vụ cải cách hành chính trong dự toán ngân sách hàng năm của Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện về mục tiêu, nội dung để Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét phê duyệt chung trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của cơ quan, đơn vị; e) Hướng dẫn Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện xây dựng báo cáo cải cách hành chính hàng quý, 06 tháng, hàng năm hoặc đột xuất về tình hình thực hiện Chương trình; g) Giúp UBND tỉnh theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, phối hợp, đôn đốc thực hiện Chương trình tại Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện; kịp thời đề xuất UBND tỉnh chấn chỉnh, xem xét xử lý trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không nghiêm túc mục tiêu cải cách hành chính quy định; tổng hợp báo cáo quý, 06 tháng và hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt; h) Triển khai thực hiện, định kỳ đánh giá để ngày càng hoàn thiện Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính tại Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã theo quy định; i) Triển khai áp dụng phương pháp đo lường mức độ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ hành chính do cơ quan nhà nước thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ; k) Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức chuyên trách thực hiện công tác cải cách hành chính ở Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã; l) Giúp UBND tỉnh triển khai công tác tuyên truyền về cải cách hành chính. 3. Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Chủ trì triển khai nội dung cải cách thể chế ở tỉnh; b) Theo dõi, kiểm tra và tổng hợp việc thực hiện nhiệm vụ cải cách thể chế. 4. Văn phòng UBND tỉnh có trách nhiệm: a) Chủ trì triển khai nội dung cải cách thủ tục hành chính ở tỉnh; b) Chủ trì, theo dõi, hướng dẫn thực hiện phương pháp tính chi phí thực hiện thủ tục hành chính và đề án văn hóa công vụ theo quy định của Văn phòng Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, vận hành Mạng thông tin hành chính điện tử của UBND tỉnh trên Internet. 5. Sở Tài chính có trách nhiệm: a) Chủ trì triển khai nội dung đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động quản lý nhà nước; b) Chủ trì triển khai nội dung đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; c) Phối hợp với Sở Nội vụ thẩm định về kinh phí thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính hàng năm của Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện để tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền quyết định; chủ trì, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện Chương trình này; 6. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm: a) Theo dõi, đôn đốc và tổng hợp tình hình thực hiện Nghị quyết số 22/2008/NQ CP ngày 23/9/2008 của Chính phủ; b) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Tư pháp triển khai nội dung cải cách thể chế và tăng cường cơ chế phối hợp trong quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011 2020 theo quy định của trung ương; c) Phối hợp với Sở Nội vụ tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền quyết định phân bổ kinh phí từ ngân sách cho các dự án, đề án, nhiệm vụ trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm về cải cách hành chính của các cơ quan, đơn vị; d) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài chính tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét việc hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) cho địa phương để thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính thống nhất, đồng bộ trên toàn quốc; đ) Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng theo dõi, đôn đốc và tổng hợp việc thực hiện Quyết định số 1441/QĐ TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 7. Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm: a) Chủ trì triển khai nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà nước theo Chương trình này; b) Phối hợp với Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh nhằm triển khai Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 2015 phù hợp với Chương trình; c) Phối hợp chặt chẽ với Sở Nội vụ thực hiện nội dung tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2015 theo quy định. 8. Sở Y tế có trách nhiệm: a) Chủ trì, theo dõi, hướng dẫn và tổng hợp việc thực hiện phương pháp đo lường mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế công theo quy định của Bộ Y tế; b) Tham gia xây dựng, triển khai đổi mới chính sách bảo hiểm y tế theo quy định: c) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính đổi mới cơ chế, chính sách xã hội hóa trong hoạt động y tế. 9. Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm: a) Chủ trì, theo dõi, hướng dẫn và tổng hợp việc thực hiện phương pháp đo lường mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục, đào tạo công theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính đổi mới cơ chế, chính sách xã hội hóa trong hoạt động giáo dục và đào tạo. 10. Sở Lao động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ triển khai thực hiện chính sách tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức theo quy định; tham gia cải cách chính sách tiền lương trong các loại hình doanh nghiệp, chính sách bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công. 11. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm: a) Chủ trì thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các tổ chức khoa học và công nghệ công lập; phối hợp với Sở Tài chính thực hiện đổi mới cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ; b) Chủ trì, theo dõi, hướng dẫn và tổng hợp tình hình triển khai nội dung áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại cơ quan hành chính nhà nước các cấp ở tỉnh. 12. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính đổi mới cơ chế, chính sách xã hội hóa trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch ở tỉnh. 13. Báo Gia Lai, Đài Phát thanh truyền hình tỉnh, Đài Truyền thanh truyền hình các huyện, thị xã, thành phố, cổng thông tin điện tử UBND tỉnh, các cơ quan thông tin, báo chí trung ương tại địa phương: a) Đăng tải, phổ biến nội dung Quyết định này và có kế hoạch thông tin, tuyên truyền thường xuyên về quá trình tổ chức thực hiện Chương trình; b) Xây dựng chuyên mục, chuyên trang về cải cách hành chính để tuyên truyền Chương trình và phản hồi ý kiến của người dân, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức về công tác cải cách hành chính của tỉnh. 14. Đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể ở các cấp: Tham gia tuyên truyền, vận động, giám sát quá trình thực hiện Quyết định này. Điều 8. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Điều 9. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các Sở, Ban ngành tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: Như Điều 9; BCĐ CCHC Chính phủ; (báo cáo) Văn phòng Chính phủ; (báo cáo) Bộ Nội vụ; (báo cáo) Cơ quan TT Miền trung Bộ Nội vụ; TT Tỉnh ủy; Đoàn ĐBQH tỉnh; TT.HĐND tỉnh; Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; Các Sở, Ban ngành tỉnh; Ủy ban MTTQVN và các đoàn thể ở các cấp; UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND các xã, phường, thị trấn; (do UBND huyện, thị xã, thành phố sao gửi) TAND tỉnh, VKSND tỉnh; (phối hợp) Trường Chính trị tỉnh; (phổ biến) Báo Gia Lai; Đài PTTH tỉnh; Đài TTTH cấp huyện; (thông tin, tuyên truyền) Cơ quan TW tại địa phương: Công an tỉnh; Kho bạc NN tỉnh; Cục thuế tỉnh; Hải quan Gia Lai Kon Tum; Bảo hiểm XH tỉnh; (phối hợp) Trung tâm tin học Văn phòng UBND tỉnh; Lưu: VT, TH, CN, VX, NC, KSTTHC. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Phạm Thế Dũng
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Bình Định, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐIỀU LỆ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 138/2007/NĐ CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương; Căn cứ Quyết định số 07/2008/QĐ BTC ngày 29/01/2008 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho Quỹ Đầu tư phát triển địa phương; Căn cứ Quyết định số 1086/QĐ UB ngày 08/5/1997 của UBND tỉnh về việc thành lập Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định; Căn cứ Quyết định số 717/QĐ UBND ngày 30/12/2011 của UBND tỉnh về việc chuyển đổi hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh theo quy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ CP của Chính phủ; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 10/TTr STC ngày 04/01/2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định, gồm 8 Chương với 32 Điều. Điều 2. Giao Hội đồng quản lý Quỹ Đầu tư phát triển chỉ đạo hoạt động của Quỹ theo đúng Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định và các quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính; Kế hoạch và Đầu tư; Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bình Định, Hội đồng quản lý Quỹ, Giám đốc Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Lê Hữu Lộc ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh Bình Định) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều lệ này quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định được thành lập và tổ chức hoạt động theo quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP ngày 28 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương (sau đây gọi tắt là Nghị định 138/2007/NĐ CP). Quỹ hoạt động theo mô hình ủy thác một số hoạt động nghiệp vụ cho Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bình Định quy định tại khoản 2 Điều 14 của Điều lệ này. Điều 1. Giải thích từ ngữ. 1. Trong Điều lệ này, những thuật ngữ dưới đây sẽ được hiểu như sau: a. “Vốn điều lệ” là vốn ghi trong Điều lệ này. b. “Vốn điều lệ thực có” là số vốn điều lệ phản ánh trên sổ sách kế toán của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định. c. “Người có liên quan” là cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, vợ, chồng, con, con nuôi, anh chị em ruột của thành viên Hội đồng quản lý Quỹ, Giám đốc, Trưởng Ban kiểm soát, Kế toán trưởng của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định. 2. Các tiêu đề (Chương, Điều của Điều lệ này) được sử dụng nhằm thuận tiện cho việc hiểu nội dung và không ảnh hưởng tới nội dung của Điều lệ. Điều 2. Thông tin chung về Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định. 1. Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định (sau đây gọi tắt là Quỹ) là một tổ chức tài chính Nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 1086/QĐ UB ngày 08 tháng 5 năm 1997 và Quyết định số 717/QĐ UBND ngày 30/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc chuyển đổi hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh theo quy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ CP của Chính phủ nhằm mục đích tiếp nhận vốn ngân sách, huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định. 2. Địa vị pháp lý của Quỹ. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Bình Định là một tổ chức tài chính Nhà nước của địa phương; thực hiện chức năng đầu tư tài chính và đầu tư phát triển. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Bình Định có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế toán riêng, có con dấu, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. 3. Vốn điều lệ của Quỹ là 100 tỷ VND (Một trăm tỷ đồng Việt Nam). 4. Trụ sở của Quỹ đặt tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. 5. Tên gọi của Quỹ: Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Bình Định. 6. Tên giao dịch quốc tế của Quỹ: Binh Đinh Development Investment Fund. Điều 3. Tổ chức bộ máy. Tổ chức bộ máy của Quỹ gồm có Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và bộ máy điều hành. Điều 4. Nguyên tắc hoạt động. Quỹ hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, bảo đảm an toàn và phát triển vốn, tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. Quỹ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi nguồn vốn chủ sở hữu của Quỹ. Điều 5. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể của Quỹ hoạt động theo quy định của Điều lệ Đảng, Điều lệ của tổ chức đoàn thể và các quy định khác của pháp luật. Điều 6. Quản lý nhà nước đối với Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh. 1. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định trực tiếp quản lý hoạt động của Quỹ và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP và pháp luật hiện hành. 2. Sở Tài chính tỉnh Bình Định thay mặt Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định trực tiếp theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động của Quỹ và thực hiện một số nhiệm vụ khác có liên quan theo Ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 3. Quỹ chịu sự quản lý nhà nước về tài chính của Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan theo quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP và pháp luật hiện hành. Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Điều 7. Chức năng của Quỹ. 1. Tiếp nhận vốn ngân sách của tỉnh, vốn tài trợ, viện trợ; huy động các nguồn vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để tạo nguồn vốn thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh. 2. Tiếp nhận, quản lý nguồn vốn ủy thác từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động theo hợp đồng ủy thác; phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh để huy động vốn cho ngân sách tỉnh. 3. Nhận ủy thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ phát triển nhà ở và một số Quỹ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập. 4. Thực hiện đầu tư trực tiếp vào các dự án, cho vay đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp; ủy thác cho vay đầu tư, thu hồi nợ theo quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP. Điều 8. Nhiệm vụ của Quỹ. 1. Thực hiện đầu tư trong phạm vi kế hoạch và cơ cấu đầu tư đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt trong từng thời kỳ, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. 2. Đầu tư đúng quy định, đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả; thu hồi kịp thời, đầy đủ cả nợ gốc và nợ lãi. 3. Quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn vốn; đảm bảo an toàn và phát triển vốn; tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. 4. Thực hiện đúng hạn, đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ của Quỹ đối với tổ chức, cá nhân đã cho Quỹ vay vốn. 5. Thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê và báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. 6. Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo luật định; cung cấp số liệu, công bố công khai về tình hình tài chính theo quy định của pháp luật. 7. Mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm rủi ro và các loại bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật. 8. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài chính và Bộ Tài chính. 9. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước theo quy định hiện hành. 10. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhưng không được trái với quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP. Điều 9. Quyền hạn của Quỹ. 1. Được pháp luật bảo hộ với tư cách là một pháp nhân trước mọi hành vi trái pháp luật gây tổn hại đến tài sản, quyền lợi và uy tín của Quỹ. 2. Được tổ chức hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP và Điều lệ này. 3. Được lựa chọn các dự án có hiệu quả phù hợp với kế hoạch và cơ cấu đầu tư của Ủy ban nhân dân tỉnh để quyết định đầu tư. Trường hợp đặc biệt do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. 4. Được quản lý, sử dụng vốn và tài sản được giao; khai thác các nguồn lực nhằm tăng nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ. 5. Được tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. 6. Được từ chối mọi yêu cầu của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào về việc cung cấp thông tin và các nguồn lực khác của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh, nếu yêu cầu đó trái với quy định của pháp luật và trái với Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh. 7. Được liên hệ với các ngành chức năng, các đơn vị có liên quan trên địa bàn để tìm kiếm, xây dựng các dự án đầu tư. 8. Được mời và tiếp các đối tác đầu tư, kinh doanh nước ngoài, được cử cán bộ và nhân viên của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh ra nước ngoài công tác, học tập, tham quan, khảo sát theo quy định của pháp luật. 9. Được trực tiếp quan hệ với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đàm phán, ký kết các hợp đồng vay vốn, nhận tài trợ, nhận ủy thác trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi, theo đúng pháp luật Việt Nam. 10. Được lựa chọn các dự án thuộc đối tượng, có hiệu quả để quyết định đầu tư. Trường hợp đặc biệt do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 11. Được đầu tư vào các dự án với tư cách là chủ đầu tư hoặc đồng chủ đầu tư; cho vay hoặc hợp vốn cho vay đối với các dự án; góp vốn thành lập doanh nghiệp; ủy thác và nhận ủy thác theo quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP. Được cử người đại diện phần vốn góp của Quỹ tại doanh nghiệp mà Quỹ góp vốn. 12. Có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, hồ sơ về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh để xem xét quyết định đầu tư, cho vay; trực tiếp thẩm định phương án tài chính, hiệu quả đầu tư của các dự án. 13. Được thuê các tổ chức, chuyên gia tư vấn để xem xét, thẩm định một phần hoặc toàn bộ các dự án Quỹ đầu tư trực tiếp, cho vay, góp vốn thành lập doanh nghiệp. 14. Được kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tình hình sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân vay vốn tại Quỹ, tài sản bảo đảm tiền vay; tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ cho vay, đầu tư cũng như các vấn đề liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư. 15. Được đình chỉ việc đầu tư, cho vay, góp vốn; thu hồi các khoản đầu tư trước thời hạn nếu có đầy đủ chứng cứ chứng minh đối tượng sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật. 16. Có quyền từ chối tài trợ, hợp tác, cho vay, cung cấp vốn nếu xét thấy trái pháp luật, Điều lệ hoạt động của Quỹ; khởi kiện theo quy định của pháp luật đối với các đơn vị, cá nhân vi phạm cam kết với Quỹ hoặc vi phạm các quy định của Nhà nước liên quan đến hoạt động của Quỹ. 17. Được ban hành các quy chế, quy trình hoạt động để làm căn cứ triển khai hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của Quỹ trong từng thời kỳ. 18. Được tuyển dụng, thuê mướn, bố trí, sử dụng và đào tạo cán bộ; lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng trên cơ sở kết quả hoạt động của Quỹ và có các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. 19. Được cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của Quỹ theo quy định của pháp luật hiện hành. 20. Khi đến hạn trả nợ, nếu chủ đầu tư không trả được nợ thì Quỹ được quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật. Chương III HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Điều 10. Huy động vốn. 1. Quỹ được huy động vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư cho các dự án theo quy định hiện hành của Nhà nước, bao gồm: a. Vay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua hợp đồng vay vốn. Việc vay vốn nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về vay nợ nước ngoài. b. Phát hành trái phiếu Quỹ Đầu tư phát triển địa phương theo quy định của pháp luật. c. Các hình thức huy động khác theo quy định của pháp luật. 2. Quỹ không được huy động vốn ngắn hạn. 3. Giới hạn huy động vốn của Quỹ: Tổng mức vốn huy động tại khoản 1 Điều này tối đa bằng 6 lần vốn chủ sở hữu của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh tại cùng thời điểm. 4. Trường hợp huy động vốn cho ngân sách tỉnh Bình Định được thực hiện theo quy định của Chính phủ, Bộ Tài chính và Ủy ban nhân dân tỉnh và không tính vào nguồn vốn huy động của Quỹ. Điều 11. Đầu tư trực tiếp vào các dự án. 1. Đối tượng đầu tư trực tiếp là các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng thuộc các chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, bao gồm: a. Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; b. Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng của khu công nghiệp, khu kinh tế; các dự án phụ trợ bên ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu kinh tế; c. Các dự án đầu tư xây dựng nhà ở và các dự án phát triển khu đô thị mới; d. Các dự án bảo vệ và cải tạo môi trường; đ. Các dự án đầu tư trọng điểm khác theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh. 2. Điều kiện đầu tư. a. Dự án đầu tư đã được quyết định đầu tư theo quy định của pháp luật. b. Dự án đầu tư phải có hiệu quả và có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. 3. Phương thức đầu tư. a. Quỹ có thể thực hiện đầu tư với tư cách là chủ đầu tư hoặc tham gia góp vốn với các tổ chức khác để đầu tư và chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh. b. Quỹ có thể trực tiếp quản lý dự án đầu tư hoặc thuê các tổ chức chuyên môn quản lý dự án đầu tư theo quy định của pháp luật. 4. Hình thức đầu tư. a. Tùy từng điều kiện cụ thể, Quỹ lựa chọn các hình thức đầu tư sau đây: Đầu tư theo các hình thức: hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) theo quy định của pháp luật; Tìm kiếm dự án, thực hiện các công việc chuẩn bị đầu tư sau đó thực hiện đầu tư, hoặc chuyển nhượng lại dự án cho chủ đầu tư khác thực hiện đầu tư. b. Việc đầu tư của Quỹ được thực hiện theo các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng. 5. Giới hạn đầu tư. Giới hạn tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp vào các dự án của Quỹ tối đa bằng 50% vốn hoạt động của Quỹ tại thời điểm thực hiện; 6. Thẩm quyền quyết định đầu tư. a. Mức vốn đầu tư đối với một dự án trên 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. b. Mức vốn đầu tư đối với một dự án từ trên 5 % đến 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định. c. Mức vốn đầu tư đối với một dự án đến 5% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Giám đốc Quỹ quyết định. Điều 12. Cho vay đầu tư. 1. Đối tượng cho vay là các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng có phương án thu hồi vốn trực tiếp thuộc các chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, bao gồm: a. Các dự án về: giao thông; cấp nước; nhà ở khu đô thị, khu dân cư; di chuyển sắp xếp lại các cơ sở sản xuất; xử lý rác thải của các đô thị; b. Các dự án quan trọng do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. 2. Điều kiện cho vay. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh chỉ cho vay khi chủ đầu tư bảo đảm có đủ các điều kiện sau đây: a. Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật; b. Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi và phương án bảo đảm trả được nợ; c. Có cam kết mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc tại một công ty bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam; d. Chủ đầu tư là các tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 3. Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư nhưng tối đa là 15 năm. Trường hợp đặc biệt vay trên 15 năm do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. 4. Lãi suất cho vay. a. Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt khung lãi suất cho vay theo nguyên tắc không thấp hơn lãi suất tín dụng đầu tư của Nhà nước trên cơ sở đề nghị của Hội đồng quản lý Quỹ và thông báo cho Bộ Tài chính. b. Lãi suất cho vay vốn đối với từng phương án, dự án cụ thể do người có thẩm quyền quyết định cho vay quyết định nhưng phải đảm bảo phù hợp với khung lãi suất cho vay đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. c. Lãi suất cho vay vốn đối với từng phương án, dự án khi được xác định không thay đổi trong suốt thời gian vay vốn. d. Lãi suất cho vay lại đối với các dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA thực hiện theo quy định của Chính phủ về quản lý vay và trả nợ nước ngoài. 5. Giới hạn cho vay: Giới hạn cho vay đối với một dự án tối đa bằng 15% vốn hoạt động của Quỹ tại thời điểm thực hiện. 6. Thẩm quyền quyết định cho vay: a. Mức vốn cho vay đối với một dự án trên 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. b. Mức vốn cho vay đối với một dự án từ trên 5% đến 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định. c. Mức vốn cho vay đối với một dự án đến 5% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Giám đốc Quỹ quyết định. 7. Bảo đảm tiền vay. Căn cứ vào đặc điểm của từng dự án đầu tư, Quỹ lựa chọn một, một số hoặc tất cả các biện pháp bảo đảm tiền vay sau đây: a. Cầm cố, thế chấp tài sản của chủ đầu tư; b. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay; c. Bảo lãnh của bên thứ ba; d. Các biện pháp bảo đảm tiền vay khác phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. 8. Hợp vốn cho vay. a. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được làm đầu mối cho vay hợp vốn hoặc cùng hợp vốn với tổ chức tín dụng và tổ chức khác để cho vay dự án. b. Việc cho vay hợp vốn phải lập thành hợp đồng và phải tuân theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này. 9. Việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với hoạt động cho vay đầu tư thực hiện theo quy định áp dụng cho các tổ chức tín dụng. 10. Xử lý rủi ro. Rủi ro xảy ra cho các dự án vay vốn của Quỹ do nguyên nhân khách quan được xử lý như sau: a. Trường hợp do chính sách Nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của dự án mà dẫn đến việc chủ đầu tư gặp khó khăn trong trả nợ vay thì chủ đầu tư được xem xét gia hạn nợ; xóa, giảm lãi tiền vay; khoanh nợ; b. Trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn do nguyên nhân khách quan gây thiệt hại tài sản mà chủ đầu tư không trả được nợ và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, thì việc xử lý rủi ro được thực hiện theo trình tự như sau: Sử dụng các nguồn tài chính của chủ đầu tư theo quy định để thu hồi nợ; Tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm (nếu có); Được xem xét, xóa nợ một phần hoặc toàn bộ số nợ vay còn lại. 11. Thẩm quyền xử lý rủi ro. a. Cấp nào quyết định cho vay thì quyết định gia hạn nợ. Thời gian gia hạn nợ tối đa không vượt quá 1/3 thời hạn của khoản vay. b. Hội đồng quản lý Quỹ quyết định việc xóa nợ lãi. c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc khoanh nợ, xóa nợ gốc. Trường hợp xóa nợ gốc, sau khi quyết định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh. Điều 13. Góp vốn thành lập các tổ chức kinh tế. 1. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được góp vốn thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động đầu tư trực tiếp vào các công trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thuộc các chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. 2. Giới hạn góp vốn thành lập tổ chức kinh tế tối đa bằng 20% vốn hoạt động của Quỹ tại thời điểm thực hiện. 3. Thẩm quyền quyết định góp vốn: a. Mức vốn góp đối với một doanh nghiệp trên 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. b. Mức vốn góp đối với một doanh nghiệp từ trên 2% đến 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định. c. Mức vốn góp đối với một doanh nghiệp đến 2% vốn chủ sở hữu của Quỹ do Giám đốc Quỹ quyết định. 4. Người quyết định cử đại diện phần vốn góp của Quỹ tại doanh nghiệp mà Quỹ góp vốn không được là người có liên quan với người được cử đại diện phần vốn góp của Quỹ tại doanh nghiệp đó. Điều 14. Nhận ủy thác và ủy thác. 1. Nhận ủy thác. a. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được nhận ủy thác: quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư và thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận ủy thác giữa Quỹ đầu tư phát triển tỉnh với tổ chức, cá nhân ủy thác. b. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được nhận ủy thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Quỹ phát triển nhà ở do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập. c. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh để huy động vốn cho ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật. d. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được hưởng phí dịch vụ nhận ủy thác. Mức phí cụ thể được thỏa thuận và ghi trong hợp đồng nhận ủy thác. 2. Ủy thác. a. Quỹ đầu tư phát triển tỉnh được ủy thác cho Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bình Định thực hiện cho vay và thu hồi nợ một số dự án thuộc đối tượng vay vốn của Quỹ thông qua hợp đồng ủy thác giữa Quỹ đầu tư phát triển tỉnh với tổ chức nhận ủy thác. b. Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bình Định được hưởng phí dịch vụ ủy thác. Mức phí cụ thể được thỏa thuận và ghi trong hợp đồng ủy thác. Chương IV NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG Điều 15. Vốn hoạt động. 1. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu của Quỹ bao gồm: a. Vốn điều lệ: Vốn điều lệ thực có; Vốn điều lệ cấp bổ sung được bố trí trong dự toán chi ngân sách hoặc nguồn tăng thu ngân sách tỉnh hàng năm; Vốn bổ sung từ Quỹ đầu tư phát triển. b. Tiền đóng góp tự nguyện, các khoản viện trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. c. Việc thay đổi vốn điều lệ của Quỹ do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định và thông báo cho Bộ Tài chính; nhưng không được thấp hơn 100 tỷ đồng. 2. Vốn huy động: a. Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước. Việc vay vốn ngoài nước thực hiện theo quy định của pháp luật về vay nợ nước ngoài; b. Phát hành trái phiếu Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo quy định của pháp luật; c. Các hình thức huy động vốn trung và dài hạn khác theo quy định của pháp luật. d. Tổng mức vốn huy động theo các hình thức nêu trên tối đa bằng 6 lần vốn chủ sở hữu của Quỹ tại cùng thời điểm. Điều 16. Vốn nhận ủy thác. 1. Vốn nhận ủy thác từ ngân sách nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Điều lệ này. 2. Vốn nhận ủy thác không thuộc vốn hoạt động của Quỹ. Chương V TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA QUỸ Điều 17. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quản lý Quỹ. 1. Hội đồng quản lý Quỹ gồm 5 người; mỗi thành viên này được gọi là một ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ lý do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. 2. Cơ cấu Hội đồng quản lý Quỹ gồm: 01 Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Chủ tịch Hội đồng; Giám đốc Sở Tài chính làm Phó Chủ tịch Hội đồng; Giám đốc Quỹ Đầu tư Phát triển làm Phó Chủ tịch Hội đồng; Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh làm thành viên. 3. Ngoại trừ Giám đốc Quỹ kiêm Phó Chủ tịch Hội đồng quản lý, tất cả các ủy viên khác của Hội đồng quản lý Quỹ đều có thể hoạt động kiêm nhiệm nhưng không được kiêm nhiệm bất kỳ một chức vụ nào khác trong Quỹ. 4. Ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ phải có kiến thức, kinh nghiệm về tài chính, đầu tư vốn, quản trị doanh nghiệp. Ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ, Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng Ban kiểm soát và Kế toán trưởng của Quỹ không được là người có liên quan của nhau. 5. Nhiệm kỳ của ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ không quá năm năm; ủy viên của Hội đồng quản lý Quỹ có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. 6. Ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ bị miễn nhiệm, bãi nhiệm trong những trường hợp sau: a. Bị Tòa án kết án bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật. b. Không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc được giao, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị tước bỏ năng lực hành vi dân sự. c. Không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thu lợi cho cá nhân hoặc cho người khác, báo cáo không trung thực tình hình tài chính của Quỹ. d. Vi phạm quy định của pháp luật và Điều lệ này. đ. Khi có quyết định xử lý kỷ luật của Ủy ban nhân dân tỉnh. 7. Ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ được thay thế trong những trường hợp sau: a. Xin từ chức. b. Khi có quyết định điều chuyển hoặc bố trí công việc khác. c. Không đảm bảo sức khoẻ đảm nhận công việc. d. Khi có sự khiếm khuyết trong Hội đồng quản lý Quỹ vì những lý do khác. Điều 18. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý Quỹ. 1. Xem xét và thông qua phương hướng hoạt động, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính dài hạn và hàng năm để trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; thẩm tra và thông qua báo cáo quyết toán của Quỹ. 2. Giám sát, kiểm tra bộ máy điều hành của Quỹ trong việc chấp hành các chính sách và pháp luật, thực hiện các quyết định của Hội đồng quản lý. 3. Xem xét, thông qua khung lãi suất cho vay đầu tư trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. 4. Xem xét, quyết định đầu tư đối với các dự án thuộc thẩm quyền. 5. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế và các quy định hiện hành của pháp luật. 6. Xem xét, giải quyết các khiếu nại của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động của Quỹ theo quy định của pháp luật. 7. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng Ban Kiểm soát Quỹ đầu tư phát triển tỉnh; quyết định các thành viên khác của Ban Kiểm soát theo đề nghị của Trưởng Ban Kiểm soát. 8. Ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ đối với các thành viên của Hội đồng quản lý. 9. Ban hành quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Quỹ. 10. Nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn ngân sách và các nguồn lực do Nhà nước giao cho Quỹ. 11. Được sử dụng con dấu của Quỹ trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý. 12. Ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng quản lý Quỹ, Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Quỹ và một số quy định có liên quan phục vụ hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ. 13. Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các thành viên của Ban kiểm soát theo đề nghị của Trưởng Ban kiểm soát. 14. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phân cấp, điều chỉnh phân cấp giữa Hội đồng quản lý Quỹ và Giám đốc Quỹ trong việc quyết định đầu tư trực tiếp, cho vay đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp. 15. Quyết định việc đầu tư trực tiếp, cho vay đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp; quyết định cử người đại diện phần vốn góp tại doanh nghiệp được Quỹ góp vốn trong phạm vi thẩm quyền được phân cấp. 16. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ; phương án sử dụng lợi nhuận sau thuế; xử lý các khoản lỗ trong quá trình kinh doanh theo đề nghị của Giám đốc Quỹ; quyết định gia hạn nợ theo thẩm quyền; quyết định xóa nợ lãi cho vay đầu tư. 17. Thông qua đề nghị của Giám đốc Quỹ, ban hành Quy chế hoạt động của bộ máy điều hành Quỹ; Quy chế đầu tư xây dựng, mua sắm và quản lý tài sản của Quỹ; các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí gián tiếp; Quy chế trả lương, các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ (bao gồm nhưng không giới hạn: Quy chế đầu tư trực tiếp, Quy chế cho vay đầu tư, Quy chế góp vốn thành lập doanh nghiệp, Quy chế quản lý rủi ro, Quy chế thẩm định dự án, Quy chế huy động vốn, Quy chế bảo đảm tiền vay và một số quy chế khác thuộc thẩm quyền theo đề nghị của Ban Giám đốc Quỹ) để làm căn cứ triển khai hoạt động của Quỹ, phù hợp với tình hình triển khai hoạt động thực tế của Quỹ trong từng thời kỳ. 18. Ủy quyền cho Giám đốc Quỹ thực hiện một số nhiệm vụ và quyền hạn thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản lý Quỹ. Người được ủy quyền chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy quyền. Hội đồng quản lý Quỹ chịu trách nhiệm cuối cùng đối với các nội dung ủy quyền. 19. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phương án biên chế, chế độ tiền lương, thưởng; phương thức tổ chức, bộ máy quản lý của Quỹ phù hợp với quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP và pháp luật hiện hành. 20. Trên cơ sở quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh về phương thức tổ chức hoạt động của Quỹ, quyết định tổ chức các Phòng, Ban nghiệp vụ của Quỹ theo đề nghị của Giám đốc Quỹ trên nguyên tắc gọn nhẹ, hiệu quả. 21. Chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ và chịu trách nhiệm cá nhân về phần việc được phân công trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật. 22. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm khác theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh nhưng không được trái với quy định của Nghị định 138/2007/NĐ CP của Chính phủ. Điều 19. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây: 1. Thay mặt Hội đồng quản lý Quỹ, cùng Giám đốc Quỹ ký nhận vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nước giao cho Quỹ. 2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng Quản lý Quỹ theo quy định tại Điều 18 của Điều lệ này. 3. Thay mặt Hội đồng quản lý Quỹ ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản lý. 4. Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ; có quyền hủy bỏ các quyết định của Giám đốc Quỹ trái với nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ. 5. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng quản lý ủy quyền cho Phó Chủ tịch Hội đồng quản lý hoặc cho ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ thực hiện một số nhiệm vụ thuộc thẩm quyền. Người được ủy quyền chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ về các công việc được ủy quyền. 6. Các quyền khác theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. Điều 20. Chế độ làm việc của Hội đồng quản lý Quỹ. 1. Hội đồng quản lý Quỹ làm việc theo chế độ tập thể, họp thường kỳ tối thiểu 3 tháng một lần để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của Hội đồng quản lý Quỹ. Khi cần thiết, Hội đồng quản lý Quỹ có thể họp bất thường để giải quyết các vấn đề cấp bách của Quỹ theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ, hoặc theo đề nghị của Giám đốc Quỹ hoặc Trưởng ban kiểm soát, sau khi được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ chấp thuận. 2. Các cuộc họp của Hội đồng quản lý Quỹ chỉ có hiệu lực khi có ít nhất 2/3 số ủy viên của Hội đồng tham dự. Ủy viên Hội đồng quản lý vắng mặt phải thông báo lý do vắng bằng văn bản. Cuộc họp do Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ hoặc một ủy viên khác được Chủ tịch ủy quyền trong trường hợp Chủ tịch vắng mặt làm Chủ tọa. Trong trường hợp cấp bách, việc xin ý kiến các ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ có thể được thực hiện bằng văn bản. 3. Tài liệu họp phải được chuẩn bị và gửi tới các ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ tối thiểu 3 ngày làm việc trước ngày họp. Nội dung cuộc họp phải được ghi chép đầy đủ vào biên bản họp. 4. Hội đồng quản lý Quỹ quyết định các vấn đề theo nguyên tắc đa số, mỗi ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ có một phiếu biểu quyết ngang nhau. Các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ có hiệu lực khi có ít nhất 50% trở lên tổng số ủy viên trong Hội đồng có mặt biểu quyết tán thành. Trường hợp số phiếu biểu quyết ngang nhau thì ý kiến theo phiếu của người Chủ tọa cuộc họp là quyết định cuối cùng. Ủy viên của Hội đồng quản lý có quyền bảo lưu ý kiến của mình và báo cáo lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. 5. Nội dung và kết luận của các cuộc họp Hội đồng quản lý Quỹ phải được ghi rõ trong biên bản cuộc họp và được tất cả các ủy viên tham dự cuộc họp ký. Kết luận của cuộc họp được thể hiện bằng Nghị quyết, quyết định, thông báo của Hội đồng quản lý và phải được gửi tới tất cả các ủy viên của Hội đồng quản lý Quỹ. 6. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ thay mặt Hội đồng quản lý Quỹ ký ban hành các Nghị quyết, Quyết định, thông báo của Hội đồng quản lý Quỹ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hậu quả phát sinh từ các quyết định đó. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ có thể ủy quyền bằng văn bản cho một ủy viên Hội đồng quản lý Quỹ ký thay. 7. Các Nghị quyết, Quyết định, Thông báo của Hội đồng quản lý Quỹ có tính bắt buộc thi hành đối với hoạt động của Quỹ. Giám đốc Quỹ có trách nhiệm tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Quyết định và Thông báo đó. Giám đốc Quỹ có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, nhưng trong thời gian chưa có quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thì vẫn phải chấp hành các Nghị quyết, Quyết định, Thông báo của Hội đồng quản lý Quỹ. Điều 21. Chế độ lương, phụ cấp, thưởng của Hội đồng quản lý Quỹ. 1. Mọi chi phí hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ theo quy định được tính vào chi phí quản lý của Quỹ. 2. Các ủy viên chuyên trách của Hội đồng quản lý Quỹ được hưởng chế độ tiền lương, thưởng, phụ cấp theo quy định hiện hành áp dụng cho công ty nhà nước. Các ủy viên kiêm nhiệm của Hội đồng quản lý Quỹ được hưởng phụ cấp trách nhiệm và tiền thưởng theo quy định về chế độ kiêm nhiệm. Điều 22: Tổ chức Ban kiểm soát Quỹ. 1. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, giúp Hội đồng quản lý Quỹ giám sát hoạt động của bộ máy điều hành Quỹ. 2. Trưởng Ban Kiểm soát là thành viên của Ban Kiểm soát, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ. Trưởng Ban kiểm soát phải có bằng đại học thuộc một trong các ngành tài chính, kế toán, ngân hàng; đồng thời phải có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm về quản lý hoặc điều hành một trong các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng. 3. Nhiệm kỳ của thành viên Ban kiểm soát không quá 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại. 4. Các thành viên khác của Ban kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ bổ nhiệm theo đề nghị của Trưởng Ban kiểm soát. Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát. 1. Ban kiểm soát hoạt động theo Quy chế do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt. 2. Ban Kiểm soát còn có các nhiệm vụ và quyền hạn sau: a. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách chế độ và nghiệp vụ hoạt động của Quỹ nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt động và an toàn tài sản của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh; b. Lập kế hoạch thực hiện và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác giám sát, kiểm tra trước Hội đồng quản lý Quỹ. Trưởng Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ hoặc trong trường hợp không được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ chấp thuận thì đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh triệu tập phiên họp bất thường để báo cáo những vấn đề khẩn cấp làm phương hại đến hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh; c. Trình bày báo cáo, kiến nghị của mình về kết quả kiểm soát, kết quả thẩm định về quyết toán tài chính tại các cuộc họp của Hội đồng quản lý Quỹ nhưng không tham gia biểu quyết. d. Kịp thời phát hiện và báo cáo ngay với Hội đồng quản lý Quỹ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về những hoạt động không bình thường, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thua lỗ hoặc các vi phạm trong việc quản lý tài chính của bộ máy điều hành Quỹ. đ. Không được tiết lộ kết quả kiểm tra, kiểm soát khi chưa được Hội đồng quản lý Quỹ chấp thuận. e. Trưởng Ban kiểm soát phải chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng quản lý Quỹ và pháp luật nếu có hành vi bao che, bỏ qua các hành vi vi phạm đã phát hiện; về các thiệt hại của Quỹ nếu tiết lộ kết quả kiểm tra, kiểm soát khi chưa có sự chấp thuận của Hội đồng quản lý Quỹ. g. Trường hợp đột xuất, vì lợi ích của Quỹ và trách nhiệm của Ban Kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát có quyền báo cáo trực tiếp với Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. h. Thành viên Ban kiểm soát được hưởng lương, phụ cấp và các quyền lợi khác theo quy định hiện hành. Chi phí hoạt động của Ban kiểm soát được tính vào chi phí hoạt động của Quỹ. Điều 24. Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc Quỹ. 1. Giám đốc là người đại diện pháp nhân của Quỹ, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động nghiệp vụ của Quỹ, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Giám đốc Quỹ phải có bằng đại học thuộc một trong các chuyên ngành kinh tế, tài chính hoặc ngân hàng; đồng thời, phải có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm về quản lý hoặc điều hành một trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng hoặc đầu tư. 2. Giám đốc Quỹ có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a. Quản lý và điều hành các hoạt động của Quỹ theo đúng Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh, pháp luật của Nhà nước và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ; b. Trình Hội đồng quản lý Quỹ ban hành Quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh; c. Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Ủy ban nhân dân tỉnh và Hội đồng quản lý Quỹ; ký các văn bản thuộc phạm vi điều hành của Giám đốc Quỹ; d. Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh với Hội đồng quản lý Quỹ, Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Tài chính; đ. Trực tiếp quản lý tài sản, vốn hoạt động và chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn, tài sản của Quỹ đầu tư phát triển tỉnh theo quy định của pháp luật; e. Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với các chức danh trưởng phòng, ban nghiệp vụ và tương đương trở xuống; đề nghị Hội đồng quản lý Quỹ trình Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với Phó Giám đốc, Kế toán trưởng của Quỹ. g. Được phép đại diện cho Quỹ đối với các quan hệ trong và ngoài nước. h. Đại diện pháp nhân của Quỹ trước pháp luật trong việc tố tụng, tranh chấp, giải thể và những vấn đề thuộc phạm vi điều hành tác nghiệp của Quỹ. i. Xây dựng chiến lược phát triển, phương hướng hoạt động, kế hoạch hoạt động dài hạn và hàng năm; xây dựng chiến lược, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính trình Hội đồng quản lý Quỹ thông qua để trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. k. Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đã được duyệt và các hoạt động khác của Quỹ phù hợp với quy định tại Điều lệ này và các quy định khác có liên quan. l. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật trình Hội đồng quản lý Quỹ thông qua để làm căn cứ thực hiện. m. Căn cứ các quy chế hoạt động nghiệp vụ do Hội đồng quản lý Quỹ ban hành, ban hành quy trình nghiệp vụ hoạt động của Quỹ. n. Lập phương án phân phối, sử dụng lợi nhuận; trích lập và sử dụng các quỹ trình Hội đồng quản lý Quỹ quyết định theo thẩm quyền hoặc để trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. o. Trên cơ sở cơ chế quản lý tài chính do Bộ Tài chính ban hành, xây dựng quy chế lao động, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật... áp dụng chung cho toàn Quỹ để trình Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt. p. Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về các hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý Quỹ, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài chính và Bộ Tài chính. q. Thực hiện việc tuyển dụng, bố trí, đào tạo cán bộ và quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Trưởng, phó các phòng nghiệp vụ. r. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác của Quỹ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc Hội đồng quản lý Quỹ ủy nhiệm nhưng không được trái với quy định tại Nghị định 138/2007/NĐ CP của Chính phủ. Điều 25. Phó Giám đốc Quỹ và Kế toán trưởng. 1. Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành Quỹ, được phân công quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Quỹ. 2. Phó Giám đốc và kế toán trưởng do Giám đốc Quỹ đề nghị Hội đồng quản lý Quỹ xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm. 3. Phó Giám đốc Quỹ phải có bằng đại học thuộc một trong các chuyên ngành kinh tế, tài chính hoặc ngân hàng; đồng thời, phải có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm về quản lý hoặc điều hành một trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng hoặc đầu tư. 4. Kế toán trưởng phải đáp ứng được các điều kiện, tiêu chuẩn; có trách nhiệm và quyền hạn theo quy định của Luật Kế toán. 5. Phó Giám đốc, Kế toán trưởng Quỹ là người giúp việc cho Giám đốc Quỹ, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ, Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về phần việc được Giám đốc phân công phụ trách. Điều 26. Bộ máy nghiệp vụ. 1. Các bộ phận nghiệp vụ do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể theo đề nghị của Giám đốc Quỹ, có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quản lý Quỹ và Giám đốc Quỹ giao. 2. Lãnh đạo các bộ phận nghiệp vụ do Giám đốc Quỹ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật. 3. Lãnh đạo các bộ phận nghiệp vụ và cán bộ công chức, viên chức làm nhiệm vụ chuyên môn, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Quỹ và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao. Chương VI CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Điều 27. Chế độ tài chính, kế toán. 1. Chế độ tài chính, kế toán của Quỹ thực hiện theo quy định do Bộ Tài chính ban hành. 2. Quỹ tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán. Chương VII XỬ LÝ TRANH CHẤP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ Điều 28. Mọi tranh chấp giữa Quỹ với pháp nhân và thể nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Quỹ được xử lý theo pháp luật hiện hành. Điều 29. Việc tổ chức lại hoặc giải thể Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh do Hội đồng quản lý Quỹ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định; các trường hợp khác thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 30. Việc tổ chức lại, sáp nhập, thành lập mới các đơn vị, phòng ban nghiệp vụ trực thuộc bộ máy điều hành của Quỹ do Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ quyết định theo đề nghị của Giám đốc Quỹ, trên cơ sở phương thức tổ chức bộ máy quản lý đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 31. Điều lệ này áp dụng cho Quỹ đầu tư phát triển Bình Định thực hiện theo Nghị định 138/2007/NĐ CP, thay thế Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Định ban hành kèm theo Quyết định số 2201/QĐ UB ngày 13/8/1997, Quyết định số 121/2001/QĐ UB ngày 19/12/2001 của UBND tỉnh về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Định. Điều 32. Trong quá trình thực hiện, Quỹ có trách nhiệm tổng kết kinh nghiệm về các mặt hoạt động, đề xuất những điều khoản cần thiết sửa đổi, bổ sung trong Điều lệ này, báo cáo Hội đồng quản lý Quỹ xem xét, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 04 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG NĂM 2012 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Năm 2011, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã tổ chức triển khai Luật Dân quân tự vệ và các văn bản hướng dẫn thi hành luật; Tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ cấp tỉnh; Công tác tuyển quân đạt chỉ tiêu trên giao, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương từng bước đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, thực hiện công tác quốc phòng ở các sở, ban, ngành, cơ quan, tổ chức và các địa phương tiếp tục có sự chuyển biến tích cực đi vào hoạt động có nề nếp và hiệu quả. Nhận thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân về công tác quốc phòng an ninh được nâng lên. Tiếp tục thực hiện xây dựng Ban Chỉ huy Quân sự xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) vững mạnh toàn diện từ xã, huyện, thị xã, thành phố (gọi chung là huyện) và tỉnh; tiến hành kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác Quốc phòng, dân quân tự vệ, Giáo dục quốc phòng an ninh ở các địa phương, Ban Chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức cơ sở cấp tỉnh; lực lượng vũ trang địa phương đã phối hợp với các lực lượng khác bảo đảm và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trong năm qua việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác quốc phòng địa phương còn bộc lộ những hạn chế như: Việc tổ chức quán triệt các văn bản của Đảng, Nhà nước và Bộ Quốc phòng về công tác quốc phòng có một số nội dung chưa đầy đủ, nhận thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, đảng viên thuộc các Sở, ban, ngành, cơ quan, tổ chức cơ sở và các địa phương chưa thật sự sâu sắc; mối quan hệ, hiệp đồng trong việc thực hiện công tác quốc phòng chưa chặt chẽ, còn có những biểu hiện thiếu cảnh giác và chưa đề cao tinh thần trách nhiệm trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng dẫn đến kết quả đạt được chưa cao. Thực hiện Thông tư số 189/2011/TT BQP ngày 07 tháng 11 năm 2011 của Bộ Quốc phòng; Chỉ thị của Tư lệnh Quân khu 7 về thực hiện công tác quốc phòng, quân sự địa phương năm 2012. Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về công tác quốc phòng năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị: 1. Quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác quốc phòng, dân quân tự vệ và giáo dục quốc phòng an ninh. a) Tiếp tục quán triệt, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác quốc phòng và chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; trọng tâm là chỉ đạo, tổ chức quán triệt, thực hiện tốt nhiệm vụ tăng cường quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. b) Triển khai và thực hiện tốt hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác quốc phòng, động viên quốc phòng, xây dựng khu vực phòng thủ, phòng thủ dân sự, công tác dân quân tự vệ, công tác giáo dục quốc phòng an ninh. c) Các sở, ban, ngành, cơ quan, tổ chức và các địa phương cần kịp thời ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phòng, quân sự theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cấp, bảo đảm tốt cho việc thực hiện công tác quốc phòng địa phương, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng an ninh năm 2012 đạt hiệu quả thiết thực. d) Cơ quan quân sự các cấp chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân cùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo, tiếp tục thực hiện Luật Dân quân tự vệ số 43/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật. 2. Công tác Giáo dục quốc phòng an ninh. a) Chủ động, tích cực tham gia xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác Giáo dục quốc phòng an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng an ninh trong tình hình mới. b) Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bảo đảm cơ cấu, thành phần và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng Giáo dục quốc phòng an ninh cấp tỉnh, huyện và Hội đồng nghĩa vụ quân sự xã kiêm nhiệm công tác Giáo dục quốc phòng an ninh kịp thời. Chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho cán bộ thuộc đối tượng 3, 4 mới được bổ nhiệm và đối tượng 5 thuộc các sở, ban, ngành của tỉnh, huyện và các cơ quan, tổ chức của trung ương đóng trên địa bàn; phối hợp với các cơ quan, địa phương có liên quan thực hiện việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành trong các tôn giáo. c) Chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện môn học Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên trong các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, cao đẳng, đại học và các trung tâm giáo dục thường xuyên theo quy định. Phối hợp với các sở, ban, ngành, địa phương có liên quan tuyển chọn và cử tham gia đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh theo Quyết định 472/QĐ TTg ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện việc gửi giáo viên của các trường đi đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh cho các trường trung học phổ thông, cao đẳng, đại học. d) Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin truyền thông, báo đài tăng cường, chú trọng nâng cao hiệu quả công tác giáo dục quốc phòng an ninh toàn dân góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, an ninh biên giới quốc gia, nêu cao ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương và thực hiện công tác động viên, tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ. a) Xây dựng cơ quan quân sự các cấp vững mạnh toàn diện, thường xuyên củng cố, kiện toàn kịp thời Ban Chỉ huy Quân sự các cơ quan, tổ chức cơ sở trực thuộc cấp tỉnh, cấp huyện. Tiếp tục thực hiện việc nâng cao chất lượng, hiệu quả làm tham mưu và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao đối với cơ quan quân sự tỉnh huyện và Ban Chỉ huy Quân sự cơ quan, tổ chức cơ sở. b) Các sở, ban, ngành, cơ quan, tổ chức và các địa phương tiếp tục thực hiện nghiêm túc Đề án số 3479/QĐ UBND ngày 23 tháng 12 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh về tổ chức xây dựng lực lượng Dân quân tư vệ giai đoạn từ năm 2011÷2015, năm 2012 lực lượng Dân quân tự vệ của tỉnh đạt từ 1,35÷1,50 % so với dân số trong đó lực lượng tự vệ đạt từ 15÷20 % so với tổng số cán bộ công nhân viên, người lao động; tỷ lệ đảng viên trong lực lượng Dân quân tự vệ đạt 18 % trở lên (trong đó đảng viên trong lực lượng dân quân đạt từ 15 % trở lên). Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án đào tạo cán bộ quân sự Ban Chỉ huy Quân sự xã trình độ cao đẳng, đại học ngành quân sự cơ sở giai đoạn 2012÷2020 và những năm tiếp theo, cử tuyển cán bộ tham gia đào tạo, liên thông trình độ cao đẳng, đại học ngành quân sự cơ sở; mở 02 lớp đào tạo hoàn thiện trình độ trung cấp chuyên nghiệp quân sự cơ sở và bố trí số cán bộ sau đào tạo đạt hiệu quả cao. c) Thường xuyên kiểm tra, rà soát việc đăng ký, quản lý nguồn động viên (quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật), kiện toàn tổ chức, quân số, trang bị của các đơn vị dự bị động viên đạt từ 90 % trở lên so với chỉ tiêu được giao; Thực hiện tốt huấn luyện chuyển loại binh chủng, xếp đúng chuyên nghiệp quân sự đạt 90 % đối với bộ binh và 70 % trở lên đối với binh chủng; đồng thời quản lý chặt chẽ lực lượng dự bị động viên, bảo đảm cho lực lượng dự bị động viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, khả năng sẵn sàng chiến đấu cao. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổi nhập ngũ. Thực hiện tốt công tác tuyển quân đạt 100 % chỉ tiêu ở cả 03 cấp bảo đảm chất lượng cao, có tỷ lệ đảng viên nhập ngũ đạt từ 02 % trở lên. d) Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức quân sự, quốc phòng cho đội ngũ cán bộ Ban Chỉ huy Quân sự cơ quan, tổ chức cơ sở cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ Ban Chỉ huy Quân sự xã để đáp ứng cho việc thực hiện nhiệm vụ. Chỉ đạo thực hiện tốt việc huấn luyện cho bộ đội địa phương, đơn vị dự bị động viên và dân quân tự vệ đúng thời gian, nội dung sát tình hình thực tế, tổ chức hội thao bảo đảm nâng cao chất lượng huấn luyện, xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn tập cho 20 % số xã theo phương án A2, phòng không nhân dân và phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn và bảo đảm an toàn tiết kiệm. e) Tiếp tục chỉ đạo, thực hiện xây dựng Ban Chỉ huy Quân sự xã vũng mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quốc phòng trong tình hình mới. f) Nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ, chú trọng xây dựng dân quân tự vệ biển, dân quân tự vệ phòng không. Phối hợp chặt chẽ với Công an, Bộ đội Biên phòng, Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm lâm và các lực lượng khác trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo; tích cực tham gia bảo vệ và phòng chống cháy rừng… góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Tăng cường lực lượng dân quân thường trực sẵn sàng chiến đấu, nhất là lực lượng dân quân tự vệ trên địa bàn trọng điểm. Tăng cường luyện tập, diễn tập các phương án chiến đấu, tham gia phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm cứu nạn để kịp thời xử trí khi có tình huống xảy ra. 4. Kết hợp chặt chẽ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường quốc phòng an ninh và xây dựng khu vực phòng thủ. a) Tập trung chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị gắn với thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ củng cố, tăng cường Quốc phòng an ninh nhất là trên các địa bàn các huyện ven biển; quá trình chuyển đổi mô hình sản xuất kinh doanh, điều chỉnh quy hoạch vùng phải thực hiện góp phần tăng cường tiềm lực, thế trận phòng thủ huyện, tỉnh. b) Các địa phương chú trọng tăng cường chỉ đạo thực hiện xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu quốc phòng an ninh trong tình hình mới theo Chỉ thị số 36/2005/CT TTg ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng an ninh trong tình hình mới; Chỉ thị số 07 CT/TW ngày 03 tháng 10 năm 2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường lãnh đạo thực hiện Nghị quyết số 28 NQ/TW của Bộ Chính trị ( khóa XI) về tiếp tục xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới; Nghị định số 152/2007/NĐ CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ về xây dựng khu vực phòng thủ và các văn bản hướng dẫn thi hành. c) Đối với các sở, ban, ngành phối hợp chặt chẽ với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn chuyên ngành theo phạm vi quản lý của ngành, lĩnh vực thực hiện tốt việc xây dựng, hoạt động diễn tập khu vực phòng thủ của tỉnh năm 2012, tỉnh chỉ đạo huyện Xuyên Mộc diễn tập phòng thủ có một phần thực binh; chỉ đạo triển khai xây dựng kế hoạch bảo đảm nhu cầu năm đầu chiến tranh (kế hoạch B) theo Chỉ thị 12/2008/CT TTg ngày 26 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ; đồng thời chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền tích cực tham gia xây dựng khu vực phòng thủ ở các địa phương nơi đặt trụ sở. Quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng và phát triển kinh tế xã hội cần chú trọng kết hợp chặt chẽ với củng cố, tăng cường quốc phòng an ninh. d) Ban Chỉ huy Quân sự các cấp kịp thời rà soát, điều chỉnh bổ sung quyết tâm chiến đấu, kế hoạch tác chiến phòng thủ, kế hoạch chiến đấu trị an cấp xã và kế hoạch bảo vệ cơ quan, tổ chức cho sát với tình hình nhiệm vụ; Bổ sung, hoàn chỉnh kế hoạch xây dựng, huy động và tiếp nhận lực lượng dự bị động viên; Kế hoạch động viên công nghiệp và kế hoạch dự trữ vật tư, trang thiết bị cho xử trí các tình huống có thể xảy ra. e) Tiếp tục thực hiện Nghị định số 77/2010/NĐ CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì và phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Thông tư số 98/2010/TTLT BQP BNN&PTNT ngày 19 tháng 7 năm 2010 liên tịch của Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực hiện một số điều về phối hợp hoạt động giữa lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng kiểm lâm trong công tác bảo vệ rừng theo Nghị định số 74/ 2010/NĐ CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ. f) Các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc và thành phố Vũng Tàu chủ động nắm chắc số lượng, chủ phương tiện tàu thuyền và sẵn sàng huy động phương tiện tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển theo kế hoạch huy động của Ủy ban nhân dân tỉnh. 5. Tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng. a) Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan tham gia đóng góp ý kiến vào Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, dự án Luật Quân đội nhân dân Việt Nam, dự án pháp lệnh về công tác quốc phòng ở các bộ, ngành và địa phương. b) Hội đồng Giáo dục quốc phòng an ninh cấp tỉnh, cấp huyện và Hội đồng nghĩa vụ quân sự xã kiêm nhiệm công tác Giáo dục quốc phòng an ninh và Ban Chỉ huy Quân sự các cấp tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp, người đúng đầu cơ quan, tổ chức thực tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh quốc phòng – an ninh. c) Tiến hành thanh tra việc thực hiện Nghị định số 119/2004/NĐ CP ngày 11 tháng 5 năm 2004 của Chính phủ về công tác quốc phòng đối với một số sở, ban, ngành, địa phương (theo kế hoạch thanh tra của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) và kiểm tra công tác quốc phòng, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng an ninh năm 2012 đối với Ban Chỉ huy Quân sự cơ quan, tổ chức cơ sở cấp tỉnh, cấp huyện; thực hiện nghiêm túc quy chế hoạt động của Ban Chỉ huy Quân sự cơ quan, tổ chức cơ sở cấp tỉnh, cấp huyện và giao ban, báo cáo, kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác quốc phòng, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng an ninh. d) Thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội, chính sách đối với những người có công và giải quyết chế độ chính sách tồn đọng sau chiến tranh. 6. Bảo đảm ngân sách cho công tác quốc phòng, quân sự và giáo dục quốc phòng an ninh. a) Các sở, ban, ngành và cơ quan quân sự các cấp tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu cùng cấp chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc lập dự toán, chấp hành quyết toán ngân sách cho thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở các sở, ngành, địa phương bảo đảm đúng nguyên tắc, hiệu quả thiết thực và tiết kiệm. b) Các địa phương thực hiện tốt việc lập dự toán, thực hiện và thanh quyết toán ngân sách bảo đảm cho công tác quốc phòng, công tác dân quân tự vệ và Giáo dục quốc phòng an ninh theo đúng quy định của Luật ngân sách nhà nước; bảo đảm ngân sách kịp thời theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, chế độ, chính sách đối với lực lượng tham gia công tác quốc phòng, quân sự theo các quy định của pháp luật. Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, người đứng đầu các cơ quan, tổ chức của Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh căn cứ nội dung chỉ thị này và tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương để có kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, đạt hiệu quả. Giao Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản cụ thể lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các Sở, ban, ngành, các cơ quan, tổ chức cơ sở và địa phương thực hiện nội dung của Chỉ thị này và báo cáo kịp thời Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi, chỉ đạo. Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày, kể từ ngày ký./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Trần Minh Sanh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Long An, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 03/12/2004; Căn cứ Nghị định số 91/2006/NĐ CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 1253/TTr STP ngày 21/12/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này quy định về trình tự, thủ tục soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Long An. Điều 2. Giao Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố Tân An tổ chức triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng các Sở ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Tân An và Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký; thay thế Quyết định số 14/2007/QĐ UBND ngày 17/4/2007 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định về trình tự, thủ tục soạn thảo, thẩm định, ban hành, rà soát và hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh./. Nơi nhận: Như Điều 3; Bộ Tư pháp; (đã ký) TT.TU, TT.HĐND tỉnh; CT, các PCT. UBND tỉnh; Phòng NC TCD(NC); Lưu: VT. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đỗ Hữu Lâm QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ UBND ngày 04 /01/2012 của UBND tỉnh Long An) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng 1. Quy định này quy định về trình tự, thủ tục soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trên địa bàn tỉnh Long An. 2. Văn bản QPPL được áp dụng theo Quy định này bao gồm: a) Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân tỉnh; các huyện, thành phố Tân An; các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là UBND cấp huyện, cấp xã); b) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh; các huyện, thành phố Tân An; các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là HĐND cấp huyện, cấp xã), do Ủy ban nhân dân cùng cấp trình, được áp dụng trình tự, thủ tục theo Quy định này từ giai đoạn soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định đến khi UBND thông qua dự thảo tờ trình và dự thảo nghị quyết để trình HĐND cùng cấp. Điều 2. Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh, cấp huyện, cấp xã phải có đầy đủ các yếu tố sau đây: 1. Do HĐND ban hành theo hình thức nghị quyết; UBND ban hành theo hình thức quyết định, chỉ thị; 2. Được ban hành đúng thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND và của Quy định này; 3. Có chứa quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật), được áp dụng nhiều lần đối với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng và có hiệu lực trong phạm vi địa phương; 4. Được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp theo quy định của pháp luật. Điều 3. Văn bản không thuộc phạm vi, đối tượng áp dụng 1. Các văn bản do HĐND, UBND ban hành, nhưng không có đầy đủ các yếu tố của văn bản QPPL theo quy định tại Điều 2 của quy định này thì không phải là văn bản QPPL và không thuộc phạm vi, đối tượng áp dụng của Quy định này như: nghị quyết về miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu HĐND và các chức vụ khác; nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu HĐND và bầu các chức vụ khác; nghị quyết về việc giải tán HĐND; nghị quyết về việc phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện; nghị quyết về việc thành lập, sáp nhập, giải thể một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND; quyết định thành lập các ban, ban chỉ đạo, Hội đồng, Ủy ban lâm thời để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian xác định; nghị quyết về chương trình xây dựng nghị quyết của HĐND; nghị quyết hủy bỏ, bãi bỏ văn bản QPPL của HĐND, UBND; nghị quyết về tổng biên chế ở địa phương; quyết định về chương trình xây dựng quyết định, chỉ thị của UBND; quyết định phê duyệt kế hoạch, quy hoạch phát triển đối với một ngành, một đơn vị hành chính địa phương; quyết định giao chỉ tiêu cho từng cơ quan, đơn vị; quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đơn vị hành chính địa phương, quy hoạch ngành; quyết định về chỉ tiêu biên chế cơ quan, đơn vị; quyết định về khoán biên chế, kinh phí quản lý hành chính cho từng cơ quan chuyên môn thuộc UBND và những văn bản tương tự khác để giải quyết những vụ việc cụ thể đối với những đối tượng cụ thể. 2. Các văn bản của Chủ tịch UBND, thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND như: quyết định thành lập đơn vị trực thuộc cơ quan chuyên môn thuộc UBND; quyết định ban hành quy chế hoạt động của các Hội đồng, ban, ban chỉ đạo, Ủy ban lâm thời; quyết định ban hành quy chế nội bộ của cơ quan, đơn vị; quyết định lên lương, khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, tạm đình chỉ công tác cán bộ, công chức; quyết định xử lý vi phạm hành chính; các văn bản có tính chất chỉ đạo, điều hành hành chính; văn bản hướng dẫn việc tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ; văn bản phát động phong trào thi đua, biểu dương người tốt, việc tốt và những văn bản tương tự khác để giải quyết những vụ việc cụ thể đối với những đối tượng cụ thể thì không phải là văn bản QPPL. Điều 4. Văn bản QPPL phải bảo đảm về tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật 1. Văn bản QPPL của HĐND, UBND được soạn thảo, thẩm định, ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, Luật và các văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên; bảo đảm thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản trong hệ thống pháp luật hiện hành. 2. Không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản QPPL khác và bảo đảm thống nhất giữa văn bản hiện hành với văn bản mới được ban hành của cùng một cơ quan. 3. Văn bản QPPL của HĐND, UBND được soạn thảo, thẩm định, ban hành phải bảo đảm theo trình tự, thủ tục được quy định, công khai minh bạch, đưa tin, đăng báo, đăng công báo và lưu trữ theo quy định của pháp luật. Chương II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL CỦA HĐND, UBND Điều 5. Lập, thông qua chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh 1. Hàng năm, trên cơ sở căn cứ vào các chủ trương, chính sách của Đảng, các văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên và thực tế ở địa phương cần điều chỉnh để tổ chức thi hành pháp luật, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh; các sở, ngành tỉnh và các cơ quan, tổ chức khác có liên quan đề xuất UBND về chương trình xây dựng văn bản QPPL của UBND tỉnh (gọi tắt là chương trình xây dựng văn bản). Đối với chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND tỉnh thì các Sở, ngành tỉnh và các cơ quan, tổ chức khác có liên quan đề xuất cho UBND tỉnh xem xét trình HĐND tỉnh ban hành chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND tỉnh. 2. Dự kiến chương trình xây dựng văn bản phải xác định đầy đủ các nội dung: sự cần thiết ban hành văn bản, tên văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, những nội dung chính của văn bản, dự báo tác động kinh tế xã hội, nguồn lực tài chính, nhân lực bảo đảm thi hành văn bản, thời điểm ban hành, cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan phối hợp soạn thảo. 3. Dự kiến chương trình xây dựng văn bản được gửi về Văn phòng UBND tỉnh và Sở Tư pháp chậm nhất là ngày 01 tháng 11 của năm trước. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị dự kiến chương trình xây dựng văn bản, Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Nội vụ tổng hợp, lập dự kiến chương trình xây dựng văn bản và bảo đảm điều kiện thực hiện, trình UBND tỉnh quyết định. 4. Chương trình xây dựng văn bản được thông qua tại phiên họp tháng 01 hàng năm của UBND tỉnh; sau khi được ban hành phải gửi đến các thành viên của UBND tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan. Điều 6. Điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh 1. Trong trường hợp xét thấy không bảo đảm tiến độ và chất lượng soạn thảo hoặc không cần thiết phải ban hành văn bản hoặc do phát sinh nhu cầu ban hành văn bản; các cơ quan, tổ chức đã đề nghị ban hành văn bản hoặc các cơ quan, tổ chức khác có thể đề nghị đưa ra khỏi chương trình xây dựng văn bản đã dự kiến hoặc bổ sung văn bản vào chương trình xây dựng văn bản hàng năm. Đối với chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND tỉnh thì các Sở, ngành tỉnh và các cơ quan, tổ chức khác có liên quan đề xuất cho UBND tỉnh xem xét trình HĐND tỉnh điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND tỉnh. 2. Cơ quan, tổ chức đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản phải có tờ trình để trình UBND tỉnh, gửi Văn phòng UBND tỉnh và Sở Tư pháp. Nội dung tờ trình phải nêu rõ lý do điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản, trong trường hợp đề nghị bổ sung văn bản vào chương trình xây dựng văn bản thì trong nội dung tờ trình phải nêu rõ các nội dung theo quy định tại khoản 2, Điều 5 của Quy định này. 3. Dự kiến điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản phải gửi về Văn phòng UBND tỉnh và Sở Tư pháp chậm nhất là ngày 15 tháng 6 hàng năm. Căn cứ vào đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, các cơ quan liên quan để lập dự kiến điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản và trình UBND tỉnh quyết định tại phiên họp gần nhất; sau khi được ban hành phải gửi đến các thành viên của UBND tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan. Điều 7. Lập, thông qua và điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản QPPL của UBND cấp huyện 1. UBND cấp huyện lập dự kiến và điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản QPPL hàng năm, để đảm bảo tính chủ động và hiệu quả trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL của cấp mình. 2. Nội dung và trình tự lập, thông qua, điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản QPPL của UBND cấp huyện được thực hiện như quy định tại Điều 5, 6 của Quy định này. Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản QPPL 1. Các cơ quan, tổ chức được UBND giao chủ trì soạn thảo, có trách nhiệm: a) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức quyết định thành lập Tổ soạn thảo trong các trường hợp theo quy định tại Điều 9 của Quy định này; b) Phân công lãnh đạo và cử cán bộ thực hiện việc soạn thảo; c) Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung, tài liệu cho việc soạn thảo; d) Bảo đảm điều kiện hoạt động phục vụ cho công tác soạn thảo đến khi hoàn chỉnh dự thảo; đ) Chỉ đạo chuẩn bị đề cương, xây dựng và chỉnh lý dự thảo; e) Tổ chức cho cơ quan tư pháp và các cơ quan được phân công phối hợp soạn thảo tham gia ý kiến ngay từ đầu vào quá trình soạn thảo; g) Chịu trách nhiệm trước UBND cấp mình về chất lượng của dự thảo và tiến độ soạn thảo; h) Định kỳ báo cáo UBND cấp mình về tiến độ xây dựng dự thảo và xin ý kiến về những vấn đề còn có ý kiến khác nhau, những vấn đề phát sinh trong quá trình soạn thảo; i) Tổ chức việc lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo theo quy định; k) Chỉ đạo việc tiếp thu ý kiến về dự thảo, tổng hợp và đề xuất hướng giải quyết những vấn đề mới phát sinh, báo cáo UBND cấp mình xem xét quyết định. 2. Căn cứ vào đối tượng, phạm vi, tính chất và nội dung văn bản cần điều chỉnh, cơ quan, tổ chức được giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm: a) Khảo sát, đánh giá thực trạng các quan hệ xã hội ở địa phương liên quan đến dự thảo; nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng, văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên; b) Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu có liên quan đến dự thảo về các chủ trương, chính sách của Đảng, các văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh và tình hình thực tế ở địa phương; tham khảo văn bản của HĐND, UBND các địa phương khác; c) Chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo; xác định tên loại văn bản, chương, mục, điều, khoản, điểm của văn bản dự kiến sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ; d) Tùy theo tính chất và nội dung của dự thảo văn bản tiến hành tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản theo quy định tại Mục 2 của Quy định này, tập hợp và nghiên cứu tiếp thu ý kiến để chỉnh lý dự thảo; đ) Chuẩn bị tờ trình và tài liệu liên quan đến dự thảo; tờ trình phải nêu rõ sự cần thiết ban hành văn bản, quá trình xây dựng dự thảo, nội dung chính của dự thảo, những vấn đề cần xin ý kiến chỉ đạo và những vấn đề còn có ý kiến khác nhau; e) Giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp, thẩm định của cơ quan, tổ chức đối với dự thảo văn bản. 3. Đối với cá nhân được UBND cấp xã giao soạn thảo văn bản QPPL của cấp mình, phải tổ chức cho công chức Tư pháp Hộ tịch và cán bộ, công chức chuyên môn được phân công phối hợp soạn thảo tham gia ý kiến ngay từ đầu vào quá trình soạn thảo và tổ chức thực hiện các quy định tại khoản 2, Điều này. Điều 9. Thành lập Tổ soạn thảo văn bản QPPL 1. Thủ trưởng cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định thành lập tổ soạn thảo, trong trường hợp dự kiến soạn thảo văn bản QPPL có nội dung liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và điều chỉnh những vấn đề phát sinh mới từ thực tiễn ở địa phương. 2. Thành phần tổ soạn thảo: Tổ trưởng và các thành viên của cơ quan chủ trì soạn thảo. Tùy theo tính chất, nội dung của dự thảo văn bản QPPL, có thể mời các thành viên khác là đại diện các Ban của HĐND, các cơ quan chuyên môn khác của UBND. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan chủ trì soạn thảo có thể mời các chuyên gia, đại diện tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội có liên quan tham gia tổ soạn thảo. Tổ soạn thảo có ít nhất là 3 người và phải là số lẻ. 3. Tổ soạn thảo có các nhiệm vụ: a) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo khoản 2, Điều 8 của Quy định này; b) Chịu trách nhiệm báo cáo trước thủ trưởng cơ quan được giao chủ trì soạn thảo về chất lượng nội dung của dự thảo và tiến độ soạn thảo. 4. Thủ trưởng cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản QPPL ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của tổ soạn thảo theo nguyên tắc: a) Bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức; b) Bảo đảm tính dân chủ, khách quan và khoa học; c) Đề cao trách nhiệm của Tổ trưởng và thành viên; d) Tuân thủ trình tự, thủ tục, thời hạn soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản QPPL; đ) Hoạt động theo chế độ thảo luận tập thể; e) Tổ soạn thảo tự giải thể và chấm dứt hoạt động khi dự thảo được HĐND, UBND thông qua, ban hành. Mục 2. LẤY Ý KIẾN DỰ THẢO VĂN BẢN QPPL Điều 10. Đối tượng và nội dung lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL 1. Tùy theo tính chất, phạm vi áp dụng của dự thảo văn bản QPPL, thủ trưởng cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định hình thức tổ chức lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và nhân dân địa phương. 2. Nội dung lấy ý kiến phải được xác định rõ những vấn đề cần lấy ý kiến đối với dự thảo văn bản QPPL. 3. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tham gia góp ý dự thảo văn bản QPPL. Điều 11. Hình thức và thời hạn lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL 1. Việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL được thực hiện thông qua các hình thức: tổ chức hội nghị, hội thảo; đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử; gửi văn bản; phiếu khảo sát, phiếu thăm dò tới các đối tượng. 2. Lấy ý kiến qua gửi văn bản, phiếu khảo sát, phiếu thăm dò đến các đối tượng, cơ quan chủ trì soạn thảo dành thời hạn ít nhất là 10 ngày; lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản, thời hạn ít nhất 15 ngày; lấy ý kiến trực tiếp qua hội nghị, hội thảo, gửi văn bản trước khi diễn ra hội nghị, hội thảo là 5 ngày. Sau thời hạn lấy ý kiến, đối tượng được lấy ý kiến không có ý kiến phản hồi thì xem như đồng ý với dự thảo. 3. Tùy theo tính chất và nội dung của dự thảo văn bản, cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định việc tổ chức lấy ý kiến qua phương tiện thông tin đại chúng phải đăng tải nội dung văn bản liên tục trong 3 ngày để các đối tượng có điều kiện tham gia ý kiến. Điều 12. Trách nhiệm của cơ quan tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL 1. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thu thập, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo văn bản QPPL. 2. Trong quá trình lấy ý kiến, có vấn đề mới phát sinh hoặc có nhiều ý kiến khác nhau, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm lựa chọn, tập hợp ý kiến và tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh dự thảo. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến lần cuối của cơ quan, tổ chức để hoàn chỉnh dự thảo văn bản QPPL trước khi gửi thẩm định. 3. Các ý kiến góp ý, văn bản giải trình về việc tiếp thu ý kiến phải được tập hợp đưa vào hồ sơ dự thảo gửi cơ quan thẩm định và UBND cùng cấp xem xét. Điều 13. Tổ chức lấy ý kiến đối với dự thảo văn bản QPPL của cấp xã 1. Căn cứ vào tính chất và nội dung dự thảo văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp mình, Chủ tịch UBND cấp xã chỉ đạo tổ chức việc lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức hữu quan, của nhân dân tại các ấp, tổ dân phố, khu phố và chỉnh lý, hoàn chỉnh dự thảo văn bản QPPL. 2. Hình thức và thời hạn tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL của cấp xã; việc tổng hợp, tiếp thu, chỉnh lý, giải trình, hoàn chỉnh dự thảo văn bản QPPL của cấp xã được thực hiện theo quy định tại Điều 11, 12 của Quy định này. Mục 3 .TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QPPL Điều 14. Gửi dự thảo văn bản QPPL để thẩm định 1. Dự thảo tờ trình trình HĐND ban hành nghị quyết; dự thảo quyết định, chỉ thị của UBND phải được cơ quan tư pháp (Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp) cùng cấp thẩm định trước khi trình UBND. a) Chậm nhất là 10 ngày trước ngày UBND cấp huyện họp và 15 ngày trước ngày UBND tỉnh họp, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi hồ sơ dự thảo văn bản QPPL đến cơ quan tư pháp cùng cấp để thẩm định; b) Đối với dự thảo văn bản QPPL cấp xã thì phải có ý kiến của Công chức Tư pháp Hộ tịch trước khi trình cho UBND. 2. Hồ sơ gửi thẩm định phải đầy đủ về nội dung và các tài liệu theo quy định tại khoản 1, Điều 15 của Quy định này. Điều 15. Hồ sơ dự thảo văn bản QPPL gửi thẩm định 1. Hồ sơ dự thảo văn bản QPPL gửi cơ quan tư pháp thẩm định bao gồm: a) Văn bản đề nghị thẩm định, nêu rõ tên cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan phối hợp soạn thảo, tên dự thảo văn bản gửi thẩm định; b) Dự thảo tờ trình để trình cho UBND và dự thảo văn bản QPPL; Tờ trình phải nêu được sự cần thiết ban hành văn bản, cơ sở pháp lý để ban hành văn bản; giải trình nội dung chính và những vấn đề còn có ý kiến khác nhau của dự thảo văn bản (hoặc những vấn đề cần xin ý kiến của UBND); dự thảo được tổ chức lấy ý kiến mấy lần, ở đâu, hình thức, đối tượng nào. Dự thảo văn bản gửi cơ quan tư pháp thẩm định phải là dự thảo đã được chỉnh lý sau khi tổng hợp, tiếp thu các ý kiến góp ý. c) Bảng tổng hợp ý kiến đóng góp đối với dự thảo văn bản QPPL; d) Danh mục các văn bản pháp luật làm căn cứ ban hành và các văn bản khác có liên quan đến việc xây dựng dự thảo văn bản QPPL; đ) Các tài liệu liên quan khác (nếu có). 2. Đối với hồ sơ là dự thảo văn bản của UBND trình HĐND cùng cấp ban hành Nghị quyết, hồ sơ bao gồm: a) Văn bản đề nghị thẩm định; b) dự thảo tờ trình của cơ quan soạn thảo để UBND xem xét trình dự thảo nghị quyết của HĐND; c) Dự thảo tờ trình của UBND để trình HĐND và dự thảo nghị quyết của HĐND; d) Bảng tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo nghị quyết của HĐND tỉnh; đ) Danh mục các văn bản pháp luật làm căn cứ ban hành và các văn bản khác có liên quan đến việc xây dựng dự thảo văn bản QPPL; e) Các tài liệu khác liên quan (nếu có). 3. Khi có yêu cầu của cơ quan tư pháp, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thuyết trình về dự thảo, cung cấp các thông tin, tài liệu, những vấn đề liên quan đến nội dung của dự thảo văn bản. Điều 16. Thẩm định dự thảo văn bản QPPL 1. Thẩm định dự thảo văn bản QPPL là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức của dự thảo nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất, đồng bộ của dự thảo trong hệ thống pháp luật theo nguyên tắc: a) Bảo đảm tính khách quan và khoa học; b) Tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản QPPL; c) Bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan; d) Đề cao trách nhiệm của cơ quan thẩm định. đ) Các ý kiến thẩm định phải thể hiện quan điểm, chính kiến, tính chính xác theo quy định pháp luật. 2. Cơ quan tư pháp tiếp nhận hồ sơ gửi thẩm định theo đúng khoản 1, 2 Điều 15 của Quy định này. Trong trường hợp hồ sơ không đảm bảo yêu cầu hoặc không đầy đủ thì yêu cầu bổ sung hoặc từ chối nhận và hoàn trả hồ sơ cho cơ quan chủ trì soạn thảo. 3. Sở Tư pháp tổ chức thẩm định dự thảo văn bản QPPL trong thời hạn 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thẩm định; Phòng Tư pháp tổ chức thẩm định dự thảo văn bản QPPL trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thẩm định. Trong trường hợp dự thảo văn bản QPPL có đối tượng, phạm vi điều chỉnh rộng, phức tạp thì thời gian thẩm định được gia hạn thêm nhưng không quá 03 ngày làm việc. 4. Cơ quan tư pháp gửi văn bản báo cáo thẩm định dự thảo văn bản QPPL cho UBND cấp mình và cơ quan chủ trì soạn thảo. Văn bản thẩm định phải đầy đủ các nội dung sau: a) Sự cần thiết ban hành văn bản QPPL; b) Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản QPPL; c) Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo văn bản QPPL với hệ thống pháp luật; d) Tính khả thi của dự thảo văn bản QPPL; đ) Những vấn đề cụ thể trong nội dung dự thảo; e) Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo của dự thảo văn bản QPPL; g) Những nội dung đề nghị cần xin ý kiến của cơ quan cấp trên có thẩm quyền (nếu có). 5. Đối với văn bản QPPL do cơ quan tư pháp soạn thảo, tờ trình của cơ quan tư pháp được xem như văn bản thẩm định. 6. Sau khi nhận được văn bản thẩm định của cơ quan tư pháp, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tiếp thu ý kiến thẩm định và xem xét chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung vào dự thảo văn bản QPPL để trình UBND xem xét quyết định. Trong trường hợp có ý kiến khác nhau giữa cơ quan tư pháp và cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan chủ trì soạn thảo phối hợp trao đổi, thống nhất bằng văn bản; nếu vẫn không thống nhất, thì cơ quan chủ trì soạn thảo tổng hợp, báo cáo giải trình bằng văn bản (kèm hồ sơ dự thảo) trình UBND xem xét quyết định. Điều 17. Thành lập Tổ thẩm định dự thảo văn bản QPPL 1. Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng Phòng Tư pháp quyết định thành lập Tổ thẩm định trong trường hợp dự thảo văn bản QPPL có nội dung phức tạp, liên quan đến cơ chế, chính sách của địa phương. 2. Thành phần Tổ thẩm định: Tổ trưởng và các thành viên là công chức của cơ quan tư pháp. Tùy theo tính chất, nội dung của dự thảo văn bản QPPL, có thể mời các thành viên khác là các chuyên gia, đại diện các ban của HĐND, các cơ quan chuyên môn của UBND tham gia. Tổ thẩm định có ít nhất là 3 người và phải là số lẻ, trong đó thành viên là công chức của cơ quan tư pháp không quá hai phần ba (2/3). 3. Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng Phòng Tư pháp ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của tổ thẩm định theo nguyên tắc: tập thể thảo luận, biểu quyết theo đa số; tuân thủ Điều 16 của Quy định này và tự giải thể, chấm dứt hoạt động khi hoàn thành các nội dung tại Điều 16 của Quy định này. Mục 4 .TRÌNH, KÝ BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL CỦA UBND Điều 18. Ban hành văn bản QPPL của UBND 1. Trình dự thảo văn bản QPPL của UBND a) Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi hồ sơ dự thảo văn bản QPPL do UBND ban hành đến UBND chậm nhất là 05 ngày làm việc trước ngày UBND họp. b) Văn phòng UBND tiếp nhận hồ sơ theo đúng quy định tại điểm c, khoản này và chuyển đến các thành viên của UBND chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày UBND họp; nếu không đủ hồ sơ thì yêu cầu bổ sung hoặc từ chối nhận và hoàn trả hồ sơ cho cơ quan chủ trì soạn thảo. c) Hồ sơ bao gồm: Tờ trình của cơ quan chủ trì soạn thảo để trình UBND ban hành văn bản QPPL; Dự thảo văn bản QPPL của UBND; Văn bản thẩm định của cơ quan tư pháp và báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến, chỉnh lý của cơ quan chủ trì soạn thảo; Bảng tổng hợp ý kiến về dự thảo văn bản QPPL của UBND; Các tài liệu khác liên quan (nếu có). 2. Ban hành văn bản QPPL của UBND a) UBND tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã chỉ xem xét dự thảo văn bản QPPL do mình ban hành khi có văn bản thẩm định của cơ quan tư pháp, văn bản góp ý của công chức Tư pháp Hộ tịch và đầy đủ hồ sơ, tài liệu theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều này. b) Tại phiên họp của UBND, xem xét và thông qua dự thảo để ban hành văn bản QPPL của UBND. Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chủ trì soạn thảo trình bày dự thảo văn bản QPPL, văn bản thẩm định của cơ quan tư pháp, văn bản góp ý của công chức Tư pháp Hộ tịch, các tài liệu có liên quan; đồng thời có trách nhiệm tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trên cơ sở ý kiến của thành viên UBND; UBND thảo luận và biểu quyết thông qua từng vấn đề của dự thảo hoặc biểu quyết toàn bộ dự thảo một lần; UBND xem xét, thảo luận tập thể để thông qua; dự thảo văn bản QPPL chỉ được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên UBND biểu quyết đồng ý. c) Chủ tịch UBND thay mặt UBND ký ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh. 3. Trong trường hợp dự thảo chưa được thông qua, UBND cho ý kiến để cơ quan trình dự thảo văn bản phối hợp với các cơ quan có liên quan chỉnh lý và trình lại trong thời hạn do UBND quy định. Điều 19. Ban hành văn bản QPPL trường hợp đột xuất, khẩn cấp; ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn 1. Trường hợp phải giải quyết các vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự thì UBND ban hành văn bản QPPL theo trình tự, thủ tục, thời hạn sau đây: a) Ban hành văn bản QPPL trong trường hợp đột xuất. Chủ tịch UBND phân công cơ quan, tổ chức soạn thảo, dự thảo văn bản QPPL của UBND và trực tiếp chỉ đạo việc soạn thảo; Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm soạn thảo, chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn bản QPPL của UBND và gửi đến UBND; Hồ sơ bao gồm: tờ trình; dự thảo văn bản QPPL của UBND; ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan và các tài liệu khác; Chủ tịch UBND chỉ đạo việc gửi hồ sơ dự thảo văn bản QPPL của UBND đến các thành viên UBND chậm nhất là 01 ngày trước ngày UBND họp. b) Ban hành văn bản QPPL trong trường hợp phải giải quyết các vấn đề khẩn cấp thì Chủ tịch UBND phân công, chỉ đạo việc soạn thảo văn bản QPPL của UBND và triệu tập ngay phiên họp UBND để thông qua dự thảo văn bản QPPL của UBND. 2. Trường hợp UBND ban hành văn bản QPPL để tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND cùng cấp do mình đã trình (nội dung chỉ quy định lại những vấn đề đã được HĐND thông qua) thì quy trình soạn thảo, trình UBND ký ban hành không phải tổ chức lấy ý kiến theo quy định tại mục 2 Chương II Quy định này. Điều 20. Thông qua và trình dự thảo văn bản QPPL của HĐND 1. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi hồ sơ dự thảo văn bản QPPL do HĐND ban hành đến UBND để trình cho HĐND chậm nhất là 05 ngày trước ngày UBND họp; 2. Văn phòng UBND tiếp nhận hồ sơ theo đúng quy định tại khoản 3 Điều này và chuyển đến các thành viên của UBND chậm nhất là 03 ngày trước ngày UBND họp; nếu không đủ hồ sơ thì yêu cầu bổ sung hoặc từ chối nhận và hoàn trả hồ sơ cho cơ quan chủ trì soạn thảo; 3. Hồ sơ trình dự thảo văn bản QPPL của HĐND ngoài các văn bản theo quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 18 của Quy định này, còn có dự thảo tờ trình của UBND để trình HĐND và dự thảo nghị quyết của HĐND. 4. Tại phiên họp của UBND, xem xét và thông qua dự thảo tờ trình, dự thảo nghị quyết để trình HĐND ban hành. a) Đại diện cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo trình bày dự thảo tờ trình, dự thảo nghị quyết của HĐND, văn bản thẩm định của cơ quan tư pháp, các tài liệu có liên quan; đồng thời có trách nhiệm tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trên cơ sở ý kiến của thành viên UBND; b) UBND thảo luận và biểu quyết thông qua từng vấn đề của dự thảo hoặc biểu quyết toàn bộ dự thảo một lần; c) UBND xem xét, thảo luận tập thể để quyết định việc trình dự thảo nghị quyết của HĐND ra tại kỳ họp của HĐND, khi có quá nửa tổng số thành viên UBND biểu quyết đồng ý; d) Chủ tịch UBND thay mặt UBND ký tờ trình để trình dự thảo nghị quyết cho HĐND. 5. Trong trường hợp dự thảo chưa được thông qua, UBND cho ý kiến để cơ quan trình dự thảo phối hợp với các cơ quan có liên quan chỉnh lý và trình lại trong thời hạn do UBND quy định. Điều 21. Đăng công báo, đăng báo, niêm yết, đưa tin văn bản QPPL 1. Văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh, cấp huyện phải được đăng toàn văn trên công báo cấp tỉnh chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày ký ban hành; có giá trị như bản gốc; là văn bản chính thức có giá trị sử dụng trong trường hợp có sự khác biệt giữa văn bản đăng công báo và văn bản có từ các nguồn khác hoặc khi có tranh chấp pháp lý. 2. Văn bản QPPL của HĐND và UBND phải được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. a) Văn bản QPPL cấp tỉnh phải được đưa tin trên Báo Long An chậm nhất là 5 ngày, kể từ ngày ký ban hành. Văn phòng UBND tỉnh có trách nhiệm gửi văn bản QPPL đến cơ quan công báo, Báo Long An, cơ quan thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử cấp tỉnh để đăng công báo, đưa tin và gửi đến cơ quan có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản theo quy định của pháp luật; b) Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp huyện phải được niêm yết chậm nhất là 3 ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc UBND ký ban hành. Thời gian niêm yết ít nhất là 30 ngày liên tục, kể từ ngày niêm yết; c) Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp xã phải được niêm yết chậm nhất là 2 ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc UBND ký ban hành. Thời gian niêm yết ít nhất là 20 ngày liên tục, kể từ ngày niêm yết. 3. Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp huyện, UBND cấp xã phải được niêm yết tại trụ sở của cơ quan ban hành và những địa điểm khác do Chủ tịch UBND cùng cấp quyết định như: nhà văn hóa cấp huyện, cấp xã; nhà văn hóa của ấp, cụm dân cư, tổ dân phố, khu phố; Trung tâm văn hóa thể thao Giáo dục cộng đồng; các điểm dân cư tập trung khác. a) Việc niêm yết văn bản phải bảo đảm để người dân tiếp cận toàn bộ nội dung của văn bản; b) Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện, Công chức Văn phòng thống kê cấp xã chịu trách nhiệm niêm yết văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND cấp mình ban hành. Chương III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL CỦA UBND TỈNH CÓ QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Điều 22. Văn bản QPPL có quy định thủ tục hành chính 1. Thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản QPPL do UBND tỉnh ban hành. 2. Việc quy định một thủ tục hành chính cụ thể chỉ hoàn thành khi đáp ứng đầy đủ các bộ phận tạo thành cơ bản theo quy định tại Điều 8 của Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính (gọi tắt là Nghị định số 63/2010/NĐ CP). Điều 23. Soạn thảo dự thảo văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính Các cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo dự thảo văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính, quá trình soạn thảo ngoài việc tuân thủ trình tự, thủ tục soạn thảo theo quy định tại mục 1, 2 Chương II Quy định này, còn phải thực hiện: 1. Tổ chức đánh giá tác động của thủ tục hành chính theo các tiêu chí: sự cần thiết, tính hợp lý, tính hợp pháp và các chi phí tuân thủ thủ tục hành chính. 2. Sau khi hoàn thành việc đánh giá tác động, cơ quan chủ trì soạn thảo chuẩn bị hồ sơ theo quy định gửi lấy ý kiến của Văn phòng UBND tỉnh và các cơ quan, đơn vị có liên quan, đồng thời đăng tải công khai toàn văn dự thảo văn bản trên Cổng thông tin điện tử tỉnh, trang Thông tin điện tử cải cách thủ tục hành chính để lấy ý kiến các đối tượng tuân thủ. 3. Hồ sơ lấy ý kiến của Văn phòng UBND tỉnh thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị đinh số 63/2010/NĐ CP, bao gồm: a) Văn bản đề nghị góp ý; b) Dự thảo văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính; c) Các biểu mẫu đánh giá tác động và tính toán chi phí tuân thủ đối với từng thủ tục hành chính quy định tại dự thảo văn bản. 4. Sau khi có văn bản tham gia ý kiến của Văn Phòng UBND tỉnh và góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; cơ quan soạn thảo nghiên cứu tiếp thu ý kiến tham gia góp ý của cơ quan, đơn vị và cá nhân liên quan, chỉnh lý dự thảo, gửi hồ sơ dự thảo đến Sở Tư pháp thẩm định theo quy định. Trong trường hợp không tiếp thu ý kiến đóng góp của Văn phòng UBND tỉnh cơ quan chủ trì soạn thảo phải giải trình cụ thể bằng văn bản và gửi Văn phòng UBND tỉnh. Điều 24. Trách nhiệm của Văn phòng UBND tỉnh về việc có ý kiến đối với dự thảo văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính 1. Hướng dẫn cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản QPPL có quy đinh về thủ tục hành chính điền các biểu mẫu đánh giá tác động và tính toán chi phí tuân thủ đối với tổng thủ tục hành chính trong dự thảo khi được yêu cầu; 2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị lấy ý kiến của cơ quan chủ trì soạn thảo, phải tiến hành tổ chức lấy ý kiến, tổng hợp ý kiến và trả lời bằng văn bản tham gia ý kiến gửi cơ quan chủ trì soạn thảo. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, Văn phòng UBND tỉnh yêu cầu cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ trong thời hạn 5 7 ngày làm việc, quá thời hạn trên Văn phòng UBND tỉnh trả lại hồ sơ. 3. Nội dung có ý kiến đối với dự thảo văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính: a) Sự cần thiết của thủ tục hành chính; b) Tính hợp lý của thủ tục hành chính; c) Tính hợp pháp của thủ tục hành chính; d) Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính phù hợp; đ) Thẩm quyền quy định thủ tục hành chính; e) Sự thống nhất, đồng bộ của thủ tục hành chính với các thủ tục hành chính khác có liên quan; g) Các bộ phận cơ bản tạo thành của thủ tục hành chính quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 63/2010/NĐ CP. Văn phòng UBND tỉnh tham gia độc lập hoặc tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức hữu quan và đối tượng chịu sự tác động của quy định về thủ tục hành chính thông qua một trong các hình thức: biểu mẫu, tham vấn, hội nghị, hội thảo. h) Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng UBND tỉnh đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình nội dung quy định về thủ tục hành chính, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan. Điều 25. Thẩm định dự thảo văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính 1. Sở Tư pháp chỉ thẩm định những trường hợp dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính của các cơ quan soạn thảo khi đã tổ chức đánh giá tác động và đã lấy ý kiến của Văn phòng UBND tỉnh trước khi chuyển Sở Tư pháp thẩm định theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 63/2010/NĐ CP. 2. Trong trường hợp cần thiết, có thể mời Văn phòng UBND tỉnh tham gia thẩm định nội dung thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản QPPL. 3. Đối với dự thảo văn bản QPPL có quy định thủ tục hành chính do Sở Tư pháp chủ trì soạn thảo vẫn phải tổ chức việc đánh giá tác động và lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản với phạm vi, hình thức thích hợp. 4. Sở Tư pháp tổ chức thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND tỉnh có quy định thủ tục hành chính được thực hiện theo quy định tại mục 3, Chương II, Quy định này. Điều 26. Ban hành, đăng công báo, đưa tin văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính Trình tự, thủ tục ban hành, đăng công báo, đưa tin văn bản QPPL có quy định về thủ tục hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 18 và Điều 21 của Quy định này. Chương IV ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THI HÀNH Điều 27. Kinh phí xây dựng văn bản QPPL 1. Kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản QPPL được ngân sách nhà nước bảo đảm. 2. Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định về kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND các cấp trên địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính. Điều 28. Kiện toàn tổ chức, cán bộ làm công tác văn bản QPPL 1. Các Sở ngành tỉnh, các doanh nghiệp nhà nước thống nhất với Sở Nội vụ, Sở Tư pháp kiện toàn tổ chức và hoạt động pháp chế ở các sở, ngành tỉnh và doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại Nghị định số 55/2011/NĐ CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế và Đề án của UBND tỉnh về củng cố, kiện toàn tổ chức, hoạt động pháp chế trên địa bàn tỉnh. 2. Các Sở ngành tỉnh; UBND cấp huyện, cấp xã tăng cường thực hiện hoạt động xây dựng, ban hành, kiểm tra xử lý văn bản QPPL theo Chỉ thị số 18/2011/CT UBND ngày 13/10/2011 của UBND tỉnh. 3. Sở Tư pháp chịu trách nhiệm về hướng dẫn và tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ pháp chế; cán bộ xây dựng, kiểm tra, xử lý văn bản QPPL các cấp trong tỉnh hàng năm theo nhiệm vụ, yêu cầu. Điều 29. Tổ chức thực hiện 1. Thủ trưởng các Sở ngành tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã triển khai, tổ chức thực hiện đúng Quy định này. 2. Chủ tịch UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp xã chỉ đạo thực hiện nghiêm quy định về trình tự, thủ tục, soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản QPPL của cấp mình theo Quy định này. 3. Giao Sở Tư pháp phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp những phản ảnh, kiến nghị vướng mắc phát sinh, kịp thời báo cáo UBND tỉnh xem xét, giải quyết./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Vĩnh Yên, ngày 04 tháng 01 năm2012 VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUÂN SỰ – QUỐC PHÒNG NĂM 2012 Năm 2011, tình hình thế giới diễn biến phức tạp đặc biệt là khu vực Trung đông, Bắc phi tình trạng khủng bố và chạy đua vũ trang vẫn gia tăng, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, lạm phát tăng cao, khủng hoảng nợ công xảy ra ở nhiều nước đã và đang tác động tiêu cực đến nền kinh tế và tình hình an ninh – chính trị nước ta. Tình hình trong nước tuy có sự tác động nhiều chiều song vẫn giữ được sự ổn định. Nhân dân phấn khởi tin tưởng trước thành công của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI và bầu cử đại biểu quốc hội khóa XIII, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. Kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng, quốc phòng – an ninh được tăng cường. Tuy nhiên các thế lực thù địch vẫn tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ. Lợi dụng vấn đề dân tộc, dân chủ, nhân quyền kích động các hoạt động chống đối gây rối loạn an ninh trật tự ở Tây Nguyên, Mường Nhé /Điện Biên. Tình hình tranh chấp chủ quyền trên biển đông còn phức tạp; lạm phát tăng cao. Thời tiết, thiên tai diễn biến thất thường đã ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của nhân dân, lực lượng vũ trang. Đối với tỉnh Vĩnh Phúc đây là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV. Trong thực hiện nhiệm vụ quân sự quốc phòng địa phương, tỉnh đã thực hiện tốt công tác xây dựng nền quốc phòng toàn dân; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, các huyện, thành, thị vững chắc. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân chặt chẽ, xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện, xây dựng Quân đội là đội quân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại. Thực hiện tốt công tác thí điểm xây dựng đơn vị dự bị động viên trong tình hình mới, làm điểm cho toàn quân, toàn quốc. Lực lượng dân quân tự vệ đã và đang là lực lượng quan trọng, nòng cốt trong bảo vệ an ninh chính trị – trật tự an toàn xã hội ở địa phương, lực lượng xung kích trong phòng chống thiên tai thảm họa, trong xây dựng kinh tế phát triển văn hóa xã hội ở cơ sở. Tỉnh đã đẩy mạnh công tác giáo dục quốc phòng cho các đối tượng cơ bản hoàn thành, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đối tượng năm. Nâng cao tỷ lệ giáo dục quốc phòng cho cán bộ đối tượng hai và ba đạt trên 75%. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên và nhân dân, lực lượng vũ trang đã góp phần nâng cao tinh thần và ý thức quốc phòng cho toàn dân. Năm 2011 tỉnh hoàn thành chỉ tiêu tuyển gọi thanh niên nhập ngũ, giao đủ 2100 thanh niên cho quân đội. Hoàn thành nhiệm vụ huy động, động viên trên 7000 quân dự bị đi huấn luyện kiểm tra sẵn sàng chiến đấu. Tổ chức thành công cuộc diễn tập động viên quân dự bị làm điểm cho toàn quân, toàn quốc tham quan. Cuộc diễn tập tác chiến khu vực phòng thủ huyện Vĩnh Tường, Sở Công thương, Ban Dân vận Tỉnh ủy đạt xuất sắc, đây là cuộc diễn tập đã đổi mới cả về nội dung, phương thức trong tổ chức diễn tập. Tỉnh và các huyện, thành, thị đã thực hiện tốt công tác chính sách hậu phương quân đội, đặc biệt là thực hiện Quyết định 142/2008/QĐ TTg của Chính phủ về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ có dưới 20 năm công tác phục vụ trong quân đội đã phục viên về nghỉ tại địa phương, công tác thương binh liệt sỹ. Tuy nhiên, thực hiện nhiệm vụ quân sự quốc phòng trong năm còn một số hạn chế tồn tại như: Trong tuyển chọn và gọi thanh niên nhập ngũ vẫn còn tình trạng chống, trốn, tỷ lệ chấp hành lệnh gọi khám sức khỏe chưa cao, còn có những dấu hiệu thanh niên sử dụng thuốc có tác dụng phụ làm sai lệch kết quả khám tuyển sức khỏe, có địa phương chưa hoàn thành kế hoạch giáo dục quốc phòng – an ninh. Việc duy trì nền nếp chính quy, quản lý kỷ luật ở một số đơn vị quân đội chưa chặt chẽ, để xảy ra trường hợp vi phạm kỷ luật. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do nhận thức về nhiệm vụ quân sự quốc phòng của một số cán bộ, đảng viên chưa đầy đủ. Công tác đốn đốc, kiểm tra, thanh tra, quá trình thực hiện nhiệm vụ quân sự quốc phòng chưa thường xuyên. Để thực hiện Thông tri số 12 TT/TU ngày 20/12/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về lãnh đạo nhiệm vụ quân sự quốc phòng năm 2012. Tiếp tục phát huy thành tích, kết quả đạt được trong năm 2011, hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự quốc phòng năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị: 1. Thường xuyên nắm chắc diễn biến tình hình trên địa bàn, hoạt động chống đối của các thế lực thù địch, nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang, xử lý nhanh gọn kịp thời có hiệu quả các tình huống xảy ra, giữ vững an ninh chính trị – trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, bảo vệ an toàn cho các mục tiêu trọng điểm trong những ngày lễ, tết, ngày cao điểm diễn ra sự kiện chính trị quan trọng của cả nước, của địa phương, đấu tranh làm thất bại âm mưu, chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Lực lượng vũ trang tỉnh duy trì nghiêm các chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, trực chỉ huy, trực chiến, trực phòng không, hàng ngày tổ dân quân thường trực các xã phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an tuần tra canh gác bảo vệ an ninh trật tự hàng tháng ở cơ sở, thực hiện nghiêm túc chế độ giao ban hàng ngày, hàng tuần, hàng quý giữa quân đội, công an, dân quân tự vệ theo Nghị định 77/2010/NĐ CP của Chính phủ. 2. Quán triệt sâu sắc nghị quyết 28 NQ/TW của Bộ chính trị, Nghị định 152/2007/NĐ CP của Chính phủ, các Chủ trương, Nghị quyết, Nghị định về công tác quân sự – quốc phòng của Đảng, Nhà nước, Quân khu để từng bước xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện. Năm 2012 tỉnh, các huyện, thành, thị triển khai xây dựng đường hầm, kho cất dấu vũ khí, đạn, trang bị kỹ thuật dự trữ sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đường hầm Sở chỉ huy cơ bản thời chiến thị xã Phúc Yên, đây là công trình phòng thủ (cấp huyện) làm điểm cho tỉnh và Quân khu, thành phố Vĩnh Yên đầu tư xây dựng xong trận địa phòng không 23mm tại Bốt Bàu (mỗi huyện xây dựng xong một trận dịa 12,7mm). Quán triệt và triển khai thực hiện đầy đủ nội dung đề án xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh năm 2011 2015, tầm nhìn đến năm 2020. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội và tăng cường quốc phòng an ninh, xây dựng sức mạnh tổng hợp khu vực phòng thủ. 3. Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung xây dựng hoàn thiện hệ thống kế hoạch tham mưu tác chiến, hệ thống kế hoạch bảo đảm cho tác chiến phòng thủ (Kế hoạch B), kế hoạch phòng chống thảm họa thiên tai, trên cơ sở kế hoạch phòng thủ dân dự của tỉnh tổ chức thành công các cuộc diễn tập khu vực phòng thủ cho huyện Lập Thạch, sở Thông tin truyền thông, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, diễn tập phòng chống cháy rừng – bảo vệ rừng thị xã Phúc Yên, diễn tập chiến đấu trị an huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Lập Thạch mỗi đơn vị diễn tập 2 xã, phường, các huyện, thành, thị còn lại diễn tập 1 đơn vị, luyện tập phòng chống thiên tai và chiến đấu trị an 1 đơn vị; Diễn, luyện tập với phương châm “Chất lượng, hiệu quả, an toàn, tiết kiệm”, nâng cao được trình độ năng lực trong vận hành cơ chế, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, chỉ huy lực lượng vũ trang trong hoạt động, thực hiện nhiệm vụ quân sự – quốc phòng. 4. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, các đơn vị vũ trang thường xuyên sẵn sàng chiến đấu cao, thực hiện và hoàn thành tốt kế hoạch huấn luyện chiến đấu, xây dựng nền nếp chính quy, xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Lực lượng dự bị động viên được xây dựng hùng hậu, vững mạnh. Thực hiện Chỉ thị 06 của Bộ Quốc phòng về xây dựng lực lượng dự bị động viên trong tình hình mới, các đơn vị dự bị động viên có tỷ lệ đúng chuyên nghiệp quân sự cao trên 80%, từng bước thu hẹp địa bàn, thực hiện quân đâu cán đó. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đúng Luật Dân quân tự vệ có số lượng đạt 1,8% dân số, chất lượng cao, đặc biệt là chất lượng về chính trị của lực lượng vũ trang, thực hiện tốt 3 khâu đột phá “Chuyển biến vững chắc về kỷ luật; nâng cao chất lượng huấn luyện; quản lý chặt chẽ vũ khí trang bị”, trong đó giao xã Tam Hồng làm điểm về tuyên truyền pháp luật, sở Tài nguyên môi trường làm điểm xây dựng huấn luyện tự vệ cho Bộ Quốc phòng. 5. Hoàn thành tuyển gọi 2200 thanh niên nhập ngũ với phương châm “Công bằng, công khai, dân chủ, đúng pháp luật”, ngăn chặn và xử lý kiên quyết các đối tượng chống, trốn trong tuyển quân. Hoàn thành động viên trên 7000 quân dự bị đi huấn luyện, kiểm tra sẵn sàng chiến đấu, đạt tỷ lệ động viên 99%. Thực hiện tốt công tác giáo dục quốc phòng cho các đối tượng. Năm 2012 tỉnh tổ chức 1 lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho cán bộ đối tượng 2, 1 lớp cho đối tượng 3, 1 lớp cho chức sắc chức việc tôn giáo. Các huyện, thành, thị tổ chức 1 lớp cán bộ đối tượng 3, 1 lớp đối tượng 4. Cơ bản hoàn thành bồi dưỡng giáo dục quốc phòng – an ninh cho đối tượng 5. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên, lực lượng vũ trang và toàn dân. Chiêu sinh đủ cán bộ đi đào tạo trung cấp, cao đẳng quân sự theo chỉ tiêu được giao. Hoàn thành phúc tra, rà soát các phương tiện kỹ thuật sẵn sàng động viên cho quốc phòng, chuẩn bị chu đáo cho Quân khu kiểm tra toàn diện về công tác quân sự – quốc phòng, công tác giáo dục quốc phòng. Thực hiện tốt Nghị quyết HĐND tỉnh về thực hiện Luật Dân quân tự vệ, trong đó có ban hành quy chế xây dựng quỹ quốc phòng – an ninh. 6. Thực hiện tốt công tác thương binh liệt sỹ, chính sách hậu phương quân đội, tiếp tục thực hiện Quyết định 142/2008/QĐ TTg, Quyết định 62/2011/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ về giải quyết tồn đọng sau chiến tranh. Các huyện, thành, thị phối hợp chặt chẽ với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Tỉnh đoàn tổ chức đón nhận, tư vấn, giải quyết việc làm cho trên 2000 bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ về địa phương. Tổ chức 3 lớp học kỳ quân đội cho các cháu học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại trung tâm huấn luyện gắn với thao trường tổng hợp của lực lượng vũ trang tỉnh. Lực lượng vũ trang tiếp tục thực hiện tốt công tác dân vận, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật. 7. Bảo đảm tốt công tác hậu cần – kỹ thuật cho nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu phòng chống thiên tai, thảm họa, đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất cải thiện nâng cao đời sống bộ đội, duy trì quân số khỏe 99%, cơ bản hoàn thành xây dựng nâng cấp doanh trại Ban Chỉ huy quân sự thành phố Vĩnh Yên, huyện Tam Dương, huyện Yên Lạc, xây dựng mới Trường quân sự tỉnh, Ban chỉ huy quân sự huyện Lập Thạch, Sông Lô làm điểm cho Quân khu. Chuẩn bị chu đáo Dự án chuẩn bị đầu tư xây dựng Bệnh viện dã chiến, Trạm sửa chữa chiến dịch, Thư viện, nhà truyền thống của lực lượng vũ trang tỉnh. Duy trì nghiêm chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí trang bị kỹ thuật, mua mới, tu sửa, hoán cải hệ thống động cơ xe thiết giáp BTR 152 đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh chính trị, xử lý các tình huống xảy ra. Tăng cường công tác thanh tra thực hiện nhiệm vụ quân sự – quốc phòng của các cơ quan, đơn vị. Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể, các huyện (thành, thị) tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này, định kỳ báo cáo kết quả về ủy ban nhân dân tỉnh (thông qua Bộ chỉ huy quân sự để tổng hợp chung). Giao Bộ chỉ huy quân sự tỉnh hướng dẫn thực hiện, tổng hợp báo cáo kết quả theo quy định./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Phùng Quang Hùng
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/CT UBND Vị Thanh, ngày 04 tháng 01 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 80/2011/NĐ CP NGÀY 16 THÁNG 9 NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ Để đảm bảo triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù nhằm quản lý, giáo dục, giúp đỡ người đặc xá, người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống, phòng ngừa tái phạm và vi phạm pháp luật. Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng cơ quan Ban, ngành tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm sau: 1. Công an tỉnh: a) Phối hợp các cơ quan có liên quan tổ chức triển khai Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ đến các ngành, các cấp và nhân dân trên địa bàn tỉnh. b) Tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo công tác tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng. c) Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, hướng dẫn Công an các huyện, thị xã, thành phố thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, tạo điều kiện cho họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ công dân khác theo quy định của pháp luật. d) Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội giúp đỡ những người chấp hành xong án phạt tù khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống. đ) Chỉ đạo Cơ quan thi hành án hình sự trong lực lượng Công an toàn tỉnh theo định kỳ hoặc khi có yêu cầu tổng hợp số liệu, tình hình, đánh giá kết quả thực hiện việc tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, số người điển hình tiên tiến tái hòa nhập cộng đồng, số người không về nơi cư trú, số người tái phạm tội và vi phạm pháp luật trong phạm vi địa phương mình quản lý; tổng hợp, báo cáo đề xuất Bộ Công an và Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo thực hiện. e) Chỉ đạo Công an cấp huyện làm tốt công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù về cư trú tại địa phương. 2. Sở Lao động Thương binh và Xã hội: a) Nghiên cứu, đề xuất Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy nghề, cho vay vốn, tạo việc làm nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống. b) Chỉ đạo, hướng dẫn Phòng Lao động Thương binh và Xã hội các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với các cơ quan chức năng ở địa phương tham mưu cho Ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức đào tạo nghề, giới thiệu và giải quyết việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù; quan tâm giúp đỡ về vật chất, tinh thần cho những người chấp hành xong án phạt tù có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ổn định cuộc sống. 3. Sở Thông tin và Truyền thông, Báo Hậu Giang, Đài Phát thanh Truyền hình Hậu Giang: Chủ động phối hợp Công an tỉnh, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Tư pháp và các đoàn thể tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân các nội dung quy định tại Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ; các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong việc giúp đỡ, hỗ trợ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo sự đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia của các tầng lớp nhân dân trong suốt quá trình thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ. 4. Sở Tư pháp: Phối hợp Công an tỉnh và các ngành có liên quan trong việc tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền quy định. 5. Sở Công thương: Vận động, kêu gọi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Hợp tác xã công nghiệp, thương mại, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh tiếp nhận, giải quyết việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù. 6. Sở Tài chính: Căn cứ vào các quy định hiện hành trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định bố trí kinh phí đảm bảo cho việc thực hiện các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù. 7. Trách nhiệm của các Sở, Ban, ngành tỉnh có liên quan: Các Sở, Ban, ngành tỉnh có liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn việc phối hợp thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù. 8. Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: a) Tổ chức quán triệt nội dung Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ và Chỉ thị này đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các ngành có liên quan. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù về địa phương. b) Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, phòng, chống tái phạm tội và vi phạm pháp luật. c) Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các ngành; đồng thời phối hợp với đoàn thể, các tổ chức xã hội quan tâm tạo điều kiện tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng. 9. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp và các đoàn thể: Phối hợp chặt chẽ với các cấp Chính quyền và các ban, ngành chức năng tuyên truyền, vận động toàn dân tích cực tham gia thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ gắn liền với phong trào “Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc”. 10. Trách nhiệm của gia đình người chấp hành xong án phạt tù: a) Quản lý, giáo dục, động viên, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù xóa bỏ mặc cảm; tích cực lao động, học tập và tham gia các hoạt động xã hội, ổn định cuộc sống; hỗ trợ, tạo điều kiện giúp người chấp hành xong án phạt tù tiếp tục thực hiện đầy đủ các hình phạt bổ sung, án phí, bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ dân sự khác (nếu có). b) Phối hợp với chính quyền, các cơ quan, tổ chức quần chúng và nhân dân địa phương trong việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù; kịp thời phát hiện, thông báo cho chính quyền và các cơ quan chức năng địa phương về những biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật của người chấp hành xong án phạt tù. 11. Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày, kể từ ngày ký. Giám đốc Công an tỉnh, Giám đốc các Sở; Thủ trưởng cơ quan Ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị này. Giao Công an tỉnh làm đầu mối thông tin báo cáo, phối hợp với các Sở, ngành tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Chỉ thị này. Định kỳ 06 tháng, hàng năm tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết các khó khăn, vướng mắc, khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ CP ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ . Trong quá trình thực hiện Chỉ thị, có khó khăn, vướng mắc đề nghị các cơ quan, đơn vị báo cáo về Ủy ban nhân dân tỉnh (thông qua Công an tỉnh) để có hướng chỉ đạo kịp thời./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Trần Công Chánh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 06/QĐ UBND Trà Vinh, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2020 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định 92/2006/NĐ CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Căn cứ Quyết định số 1216/QĐ TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 2020; Căn cứ Quyết định số 1033/QĐ TTg ngày 30/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 2015; Căn cứ Quyết định số 438/QĐ TTg ngày 24/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020; Căn cứ Quyết định số 281/2007/QĐ BKH ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ yếu; Căn cứ Quyết định số 1662/QĐ UBND ngày 08/9/2010 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Ban Chỉ đạo hướng dẫn xây dựng quy hoạch phát triển lực tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011 2015 và định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 965/TTr SKHĐT ngày 23/12/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, với các nội dung chính như sau: 1. Mục tiêu: 1.1. Mục tiêu tổng quát: Phát triển nhân lực đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng trên cả 3 yếu tố sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức và cơ cấu hợp lý theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nâng cao tính khả thi và hiệu quả của chiến lược phát triển nhân lực quốc gia, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2011 2020, kêu gọi thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Định An, Khu Công nghiệp Cầu Quan và Khu Công nghiệp Cổ Chiên. Phát triển nhân lực trong mối quan hệ mật thiết giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa, tiếp tục phân bổ lại dân cư trên địa bàn tỉnh nhằm phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và các ngành khác. Làm điểm tựa thúc đẩy thị trường lao động phát triển, góp phần đáp ứng yêu cầu lao động của tỉnh và đất nước; đồng thời, chủ động hội nhập tích cực vào thị trường lao động khu vực và thế giới bằng cách đa dạng hóa và nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu. Đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề từ ngắn hạn đến cao đẳng nghề tại chỗ cho 100% lao động qua đào tạo nghề; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên để đáp ứng nhu cầu đào tạo bậc cao đẳng, đại học tại chỗ cho từ 70 80% lao động qua đào tạo, trong đó tập trung đào tạo lại cho mọi ngành nghề, chú trọng đào tạo và đào tạo lại cho lực lượng cán bộ, công chức ở cơ sở; từng bước liên kết và phấn đấu tự tổ chức đào tạo trên đại học khi đủ điều kiện. 1.2. Mục tiêu cụ thể: Từng bước nâng cao chất lượng nguồn lao động, đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 47%. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội, với lao động nông lâm thủy sản 52,97%, lao động công nghiệp xây dựng 20,57%, lao động dịch vụ 26,46%. Đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%; trong đó, lao động được đào tạo nghề chiếm 78,50% và lao động được đào tạo trong hệ thống giáo dục và đào tạo chiếm 21,50% so tổng số lao động qua đào tạo; cơ cấu lao động nông lâm thủy sản 45%, lao động công nghiệp xây dựng 25% và lao động dịch vụ 30%. 2. Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020: 2.1. Phát triển nhân lực theo bậc đào tạo: Nâng cao số lượng nhân lực được đào tạo theo các cấp trình độ, chú ý nguồn nhân lực chất lượng cao cung ứng cho các ngành kinh tế chủ lực. Tăng tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý: + Số lao động được đào tạo qua hệ thống đào tạo nghề, năm 2015 khoảng 252,98 nghìn người, chiếm tỷ lệ 78%; năm 2020 khoảng 495,25 nghìn người, chiếm 78,5% so tổng số lao động qua đào tạo. Số lao động được đào tạo qua hệ thống giáo dục và đào tạo, năm 2015 khoảng 71,33 nghìn người, chiếm 22%; năm 2020 khoảng 110,99 nghìn người, chiếm 21,50% so tổng số lao động qua đào tạo. + Năm 2015, số nhân lực có trình độ đào tạo ngắn hạn, sơ cấp và công nhân kỹ thuật khoảng 206,85 nghìn người, chiếm 63,80%; trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề khoảng 60,31 nghìn người, chiếm 18,60%; cao đẳng nghề, cao đẳng khoảng 20,74 nghìn người, chiếm 6,40%; từ đại học trở lên khoảng 36,31 nghìn người, chiếm 11,20% so tổng lao động được đào tạo. Năm 2020, số nhân lực có trình độ đào tạo ngắn hạn, sơ cấp và công nhân kỹ thuật khoảng 278,25 nghìn người, chiếm 53,9%; trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề khoảng 137,68 nghìn người, chiếm 26,7%; cao đẳng nghề, cao đẳng khoảng 37,68 nghìn người, chiếm 7,3%; từ đại học trở lên khoảng 62,46 nghìn người, chiếm 12,1% so tổng lao động được đào tạo. Cơ cấu giữa các bậc đào tạo: Đào tạo ngắn hạn, sơ cấp và công nhân kỹ thuật Trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề Cao đẳng nghề và cao đẳng Đại học trở lên, năm 2015 đạt cơ cấu giữa các bậc đào tạo: 5,7 1,66 0,57 1, năm 2020 đạt cơ cấu giữa các bậc đào tạo: 4,45 2,21 0,60 1. 2.2. Xây dựng mối quan hệ, gắn kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề; đồng thời, phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đã được đào tạo. 2.3. Thúc đẩy xây dựng mối quan hệ giữa người lao động, người sử dụng lao động qua thị trường lao động thông qua việc nâng cao chất lượng lao động của sàn giao dịch việc làm và hoạt động của trung tâm giới thiệu việc làm trong tỉnh. 3. Những giải pháp: 3.1. Công tác thông tin, tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát triển nhân lực; mục đích, ý nghĩa của công tác giáo dục và đào tạo, dạy nghề; thực hiện tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông. Từng cấp, từng ngành có kế hoạch, chương trình, giải pháp cụ thể trong phát triển nhân lực. 3.2. Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực: Hình thành bộ máy trong quản lý phát triển nhân lực để thực hiện đầu mối trong thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực; đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý; cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh. 3.3. Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực: Nâng cao thể lực, tầm vóc của nhân lực; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong hệ thống trường phổ thông; tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng lao động. Tiếp tục duy trì và phát triển các đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao của tỉnh; đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng và quy hoạch cán bộ. Tiếp tục triển khai đề án thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho khu vực công. 3.4. Xây dựng, hoàn thiện các chính sách, công cụ khuyến khích và thúc đẩy phát triển nhân lực: Chính sách đầu tư và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chính sách tài chính và sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực, huy động các nguồn lực trong xã hội phát triển nguồn nhân lực; chính sách phát triển thị trường lao động và hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động; chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, đãi ngộ và thu hút nhân tài. 3.5. Mở rộng, tăng cường sự phối hợp và hợp tác để phát triển nhân lực: Tiếp tục thực hiện chương trình hợp tác giữa Trường Đại học Trà Vinh với Hiệp hội các trường cao đẳng cộng đồng Canada. Qua đó, thu hút các chuyên gia người nước ngoài, Việt kiều về giảng dạy tại các trường trên địa bàn tỉnh. Thực hiện hợp tác sâu rộng trong phối hợp đào tạo nhân lực giữa Trường Đại học Trà Vinh và các trường đại học, cao đẳng trong toàn quốc, khu vực, nhất là thực hiện hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ để thu hút lực lượng chuyên gia, giáo sư, tiến sĩ tham gia đào tạo nhân lực tại chỗ. Nghiên cứu thực hiện cơ chế thuê, hợp tác, tư vấn đối với chuyên gia đầu ngành (trong và ngoài nước) đối với các lĩnh vực công nghệ cao phục vụ cho việc xây dựng và phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp của tỉnh. 3.6. Đảm bảo nguồn vốn phát triển nhân lực: Nhu cầu vốn sự nghiệp: Chi đào tạo nhân lực dự kiến 6.446 tỷ đồng, bao gồm: Giai đoạn 2011 2015: 2.338 tỷ đồng, trong đó, năm 2011: 368 tỷ đồng, năm 2012: 294 tỷ đồng, năm 2013: 504 tỷ đồng, năm 2014: 560 tỷ đồng và năm 2015: 610 tỷ đồng; giai đoạn 2016 2020: 4.109 tỷ đồng, bình quân hàng năm 822 tỷ đồng. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển: Giai đoạn 2011 2015: 1.572 tỷ đồng, trong đó, năm 2011: 137 tỷ đồng, năm 2012: 279 tỷ đồng, năm 2013: 390 tỷ đồng, năm 2014: 380 tỷ đồng và năm 2015: 385 tỷ đồng; giai đoạn 2016 2020: 1.389 tỷ đồng. Huy động các nguồn lực đáp ứng nhu cầu đào tạo; kiến nghị Trung ương tăng định mức chi từ ngân sách Trung ương cho ngành giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ và công tác phát triển nhân lực của tỉnh. Khai thác, quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn; thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích xã hội hóa trong công tác phát triển nhân lực trên địa bàn tỉnh; khuyến khích các cơ sở đào tạo đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 3.7. Các chương trình dự án ưu tiên: Xây dựng các công trình, dự án trọng điểm của ngành giáo dục và đào tạo: Thư viện điện tử Trường Đại học Trà Vinh, nhà ở sinh viên con em đồng bào Khmer; Khoa Ngôn ngữ, Văn hóa Nghệ thuật Khmer Nam bộ, Đề án kiên cố trường, lớp học... Ưu tiên phát triển, kêu gọi thu hút doanh nghiệp làm đòn bẩy phát triển nhân lực. Việc xác định danh mục ưu tiên đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 2020 là nhu cầu tất yếu, vừa thỏa mãn nhu cầu tăng trường kinh tế vừa định hướng nhu cầu đào tạo nhân lực. Trên cơ sở đó, các Sở, ngành tỉnh, các huyện, thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của ngành và địa phương. 3.8. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đào tạo nhân lực: Có cơ chế phù hợp trong bố trí, sử dụng nguồn nhân lực trẻ được đào tạo cơ bản; tạo điều kiện để công chức, viên chức trẻ thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo, quản lý. Nghiên cứu chính sách phụ cấp, đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo,..) cho nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện để các tài năng nâng cao thu nhập bằng trí tuệ và năng lực của mình. Có chính sách thu hút các cán bộ khoa học công nghệ trong nước, các chuyên gia là Việt kiều và người nước ngoài trong các ngành mũi nhọn, lĩnh vực quan trọng. 3.9. Giải pháp về đất đai để phát triển giáo dục và đào tạo: Triển khai việc lập quy hoạch sử dụng đất cho xây dựng và mở rộng quy mô các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường phổ thông các cấp bao gồm cả công lập, ngoài công lập, theo từng loại hình, cấp đào tạo và quy mô đào tạo, trong đó, ưu tiên kêu gọi xã hội hóa trong đào tạo nhân lực; các Sở chuyên ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch bố trí sử dụng đất cho xây dựng trường đào tạo các cấp theo tiến trình quy hoạch nhân lực đến 2020, cụ thể trong thực hiện kế hoạch 5 năm và hàng năm. 3.10. Chính sách đầu tư và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Thu hút đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục và đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu vận dụng các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, thủ tục hành chính, thông tin thị trường cho nhà đầu tư. Quan tâm, hỗ trợ cho tất cả các trường (không phân biệt loại hình đào tạo) đào tạo những ngành nghề mà xã hội đang có nhu cầu cao, kinh phí đầu tư lớn nhưng lợi nhuận thấp; đồng thời, tăng cường quản lý trong các hoạt động đầu tư kinh doanh dịch vụ trong giáo dục và đào tạo. Ðiều 2. Tổ chức thực hiện. 1. Sở Kế hoạch và Đầu tư: Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển nhân lực, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Làm đầu mối tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020; hướng dẫn, phối xây dựng đề án/kế hoạch phát triển nhân lực của các Sở, ngành, địa phương trên cơ sở phát huy lợi thế tiềm năng của ngành, địa phương. Hàng năm phối hợp với Sở Tài chính đề xuất cân đối ngân sách của địa phương, ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu và các dự án thuộc chương trình mục tiêu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi để các Sở, ngành, huyện, thành phố tổ chức triển khai dự án đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất cho hệ thống giáo dục và đào tạo trong tỉnh nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực. Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 theo định kỳ. 2. Sở Lao động Thương binh và Xã hội: Đẩy mạnh thực hiện đề án quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề. Tiếp tục thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; xã hội hóa công tác dạy nghề; xây dựng đề án giải quyết việc làm cho lao động ở các khu vực phải thu hồi đất do xây dựng các Khu kinh tế Định An, các khu cụm công nghiệp và đô thị hóa. Tiếp tục thực hiện đề án xuất khẩu lao động; rà soát bổ sung nhiệm vụ đào tạo nghề đến năm 2020 vào quy hoạch ngành lao động thương binh và xã hội phù hợp với thực tế và định hướng mục tiêu quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh đến năm 2020. 3. Sở Giáo dục và Đào tạo: Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục theo từng thời kỳ cụ thể, thực hiện các chương trình, dự án, đề án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Quan tâm đầu tư trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của tỉnh. 4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Gắn quy hoạch phát triển nguồn nhân lực với xây dựng và thực hiện các đề án phát triển nông nghiệp: Phát triển chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản giai đoạn 2011 2020; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa; chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nuôi trồng thủy sản; chăn nuôi gia súc gia cầm tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội thực hiện đề án dạy nghề cho lao động nông thôn ngay từ khâu định hướng quy hoạch, lập kế hoạch triển khai gắn với tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. 5. Sở Công thương: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực gắn với khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt quy hoạch phát triển thương mại, nhất là phát triển thương mại nông thôn. Xây dựng và phát triển hệ thống trung tâm thương mại và siêu thị kinh doanh bán lẻ, các ngành hàng hoặc chuyên doanh. Khuyến khích phát triển hợp tác xã thương mại dịch vụ ở các huyện để cung cấp dịch vụ, giống cây trồng, vật nuôi, vật tư kỹ thuật, hàng công nghiệp, tiêu dùng và tiêu thụ nông sản. 6. Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan có liên quan đề xuất, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán ngân sách hàng năm, đảm bảo đủ kinh phí thực hiện quy hoạch, kế hoạch; căn cứ dự toán ngân sách hàng năm, bảo đảm cấp đủ kinh phí cho chương trình, dự án có liên quan đến giáo dục và đào tạo, dạy nghề; kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, hiệu quả. 7. Sở Y tế: Đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán bộ, y, bác sĩ, nhất là tuyến y tế cơ sở. Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong y học, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, từng bước nâng cao thể lực cho người lao động, thực hiện tốt công tác dân số, nhất là dân số vùng biển, ven biển, nâng cao thể lực, dân trí và mô hình gia đình ít con. 8. Các Sở, Ban, ngành tỉnh có liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố: Trên cơ sở Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, các định hướng quy hoạch phát triển nhân lực chuyên ngành của các Bộ, ngành Trung ương, các Sở, Ban, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tiến hành xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện các đề án, kế hoạch phát triển nhân lực của ngành và địa phương mình. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố rà soát, bổ sung và điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của địa phương phù hợp với tình hình thực tế; lồng ghép các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của quy hoạch phát triển nhân lực với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Định kỳ hàng năm các Sở, Ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức đánh giá, sơ kết, tổng kết theo quy định, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp). 9. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức thành viên, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, tham gia triển khai thực hiện Quy hoạch này; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát triển nhân lực. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. CHỦ TỊCH Trần Khiêu
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/QĐ UBND Sóc Trăng, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH V/V BÃI BỎ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH SÓC TRĂNG BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 174/QĐ UBND NGÀY 07/8/2009 CỦA UBND TỈNH SÓC TRĂNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 390/TTr SKHCN ngày 22/12/2011 và Chánh Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bãi bỏ một số thủ tục hành chính trong bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng ban hành kèm theo Quyết định số 174/QĐ UBND ngày 07/8/2009 của UBND tỉnh Sóc Trăng (kèm theo danh mục). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban ngành tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như Điều 3; Cục Kiểm soát TTHC; CT và các PCT.UBND tỉnh; Lưu: KS, HC. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Trung Hiếu DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ TRONG BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH SÓC TRĂNG (Kèm theo Quyết định số 01/QĐ UBND ngày 04/01/2012 của UBND tỉnh Sóc Trăng) Stt theo QĐ 174 Tên thủ tục hành chính Lý do bãi bỏ Ghi chú I Lĩnh vực Hoạt động khoa học và công nghệ 1 Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh, thành phố và cấp cơ sở Đã được thay thế 2 Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước Đã được thay thế 3 Tiếp nhận phiếu đăng ký đề tài khoa học và công nghệ của các tổ chức và cá nhân đăng ký Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 4 Tiếp nhận phiếu đăng ký dự án khoa học và công nghệ của các tổ chức và cá nhân đăng ký Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 5 Tiếp nhận phiếu đăng ký dự án sản xuất thử nghiệm của các tổ chức và cá nhân đăng ký Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 6 Đăng ký tham dự hội thi sáng tạo kỹ thuật Đã chuyển sang Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh thực hiện 7 Cấp giấy chứng nhận Đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ) Đã được thay thế 8 Cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, sửa đổi hợp đồng chuyển giao công nghệ (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ) Đã được thay thế 11 Kiểm tra đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 12 Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp tỉnh Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 13 Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn cấp tỉnh Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 14 Nghiệm thu dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 15 Nghiệm thu dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 18 Tuyển chọn, xét chọn dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi Công văn số 2756/BKHCN KHTC ngày 05/11/2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ 27 Cấp phát kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ Đây là một bước trong việc quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ, không là TTHC 28 Đăng ký hoạt động cho tổ chức giám định công nghệ Nghị định số 133/2008/NĐ CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Chuyển giao công nghệ 29 Đăng ký hoạt động cho Giám định viên công nghệ Nghị định số 133/2008/NĐ CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Chuyển giao công nghệ II Lĩnh vực Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân 1 Cấp phép hoạt động của cơ sở X quang y tế Đã được thay thế 2 Cấp lại giấy đăng ký, giấy phép hoạt động của cơ sở X quang y tế trong trường hợp bị mất Đã được thay thế 3 Cấp lại giấy đăng ký, giấy phép hoạt động của cơ sở X quang y tế trong trường hợp bị rách, nát Đã được thay thế 4 Gia hạn giấy phép hoạt động của cơ sở X quang y tế Đã được thay thế 6 Thủ tục khai báo hoạt động phóng xạ Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 7 Cấp giấy đăng ký nguồn bức xạ Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 8 Sửa đổi giấy phép hoạt động của cơ sở X quang y tế Đã được thay thế 9 Cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ (người phụ trách an toàn cơ sở X – quang chuẩn đoán trong y tế) Đã được thay thế III Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 1 Hướng dẫn hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý Theo Thông tư số 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ 2 Hướng dẫn hồ sơ đăng ký Kiểu dáng công nghiệp Theo Thông tư số 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ 3 Hướng dẫn hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu Theo Thông tư số 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ 4 Hướng dẫn hồ sơ đăng ký Sáng chế/giải pháp hữu ích Theo Thông tư số 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ 5 Cấp Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp Đã được thay thế 6 Cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp Đã được thay thế IV Lĩnh vực Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 14 Hướng dẫn đăng ký và cấp Giấy chứng nhận Mã số mã vạch Thuộc thẩm quyền của Văn phòng GSI Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 16 Giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng Theo điểm a, khoản 2, Điều 19, Nghị định số 55/2008/NĐ CP ngày 24/4/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 Tiếp nhận yêu cầu đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hóa Điều 6, Chương I, Thông tư số 16/2009/TT BKHCN ngày 02/6/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ V Lĩnh vực Tiềm lực khoa học và công nghệ 1 Đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ Đã được thay thế 2 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của tổ chức khoa học và công nghệ hết thời hạn Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 3 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học trong trường hợp bị rách, nát Đã được thay thế 4 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học trong trường hợp bị mất Đã được thay thế 5 Đăng ký lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ chức khoa học và công nghệ Đã được thay thế 6 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ chức khoa học và công nghệ trong trường hợp bị mất. Đã được thay thế 7 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ chức khoa học và công nghệ trong trường hợp bị rách, nát. Đã được thay thế 8 Đăng ký thay đổi, bổ sung các nội dung trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ Đã được thay thế 9 Đăng ký thay đổi địa điểm của tổ chức KH&CN Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 10 Đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động KH&CN trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN đã được cấp Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 11 Đăng ký đổi tên tổ chức KH&CN trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN đã được cấp Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 12 Đăng ký đổi tên cơ quan quyết định thành lập hoặc cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức KH&CN trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN đã được cấp Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 13 Đăng ký thay đổi trụ sở chính trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN đã được cấp Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ 14 Đăng ký thay đổi vốn theo yêu cầu của tổ chức khoa học và công nghệ Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ Tổng số 48 thủ tục
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 03/QĐ UBND Sơn La, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ CÁN BỘ CẤP XÃ TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003; Căn cứ Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 18/2010/NĐ CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Căn cứ Quyết định số 384/2006/QĐ TTg ngày 09 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 2020; Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020"; Xét đề nghị của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 960/TTr LĐTBXH ngày 10 tháng 10 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và cán bộ cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020” (có Đề án kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành: Lao động Thương binh và Xã hội, Nội vụ, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông, Thông tin và Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Công thương; Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Sơn La, các tổ chức chính trị xã hội và nghề nghiệp của tỉnh, UBND các huyện, thành phố và Uỷ ban nhân dân cấp xã có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; TT Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh (b/c); TT UBND tỉnh; PCVP UBND tỉnh PTVHXH; Như Điều 3; Lưu: VT, VX (01),SN50b. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Ngọc Toa ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ CÁN BỘ CẤP XÃ TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Quyết định số 03/QĐ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của UBND tỉnh Sơn La) I. THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỈNH SƠN LA 1. Về phát triển kinh tế xã hội 1.1. Thực trạng Năm 2010, mặc dù bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế trong nước, song kinh tế của tỉnh vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá GDP tăng bình quân 5 năm (2006 2010) đạt 14,2%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với thị trường và tiềm năng và lợi thế của tỉnh trong đó: Nông lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 50,81% xuống còn 40,1% Công nghiệp xây dựng tăng từ 15,78% lên 23,4%, Thương mại dịch vụ tăng 33,41% lên 36,6%. Là một tỉnh miền núi có hơn 84% dân số sống ở khu vực nông thôn nên sản xuất nông, lâm nghiệp luôn được coi là ngành sản xuất chính, có vai trò hết sức quan trọng trong việc ổn định xã hội, đồng thời tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Song, trong những năm qua do quá trình đô thị hoá, đầu tư đất để phát triển công nghiệp và cho các nhu cầu khác không ngừng tăng nên đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người đã giảm mạnh. Được sự quan tâm đầu tư của các Bộ, Ngành, Trung ương ... Tỉnh đã ban hành một số cơ chế, chính sách mới, đầu tư tập trung vào các vùng sản xuất trọng điểm, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các loại giống cây trồng, vật nuôi cho năng xuất và chất lượng cao áp dụng vào sản xuất. Tuy nhiên, do đa số lao động nông thôn sản xuất nông lâm nghiệp chưa qua đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên việc triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hướng công nghiệp, hiện đại còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao. 1.2. Dự báo: Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 2020, phấn đấu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 2015 là 14 14,5%/năm; giai đoạn 2016 2020 là 8 9%/năm. GDP bình quân đầu người của tỉnh so với trung bình cả nước từ khoảng 45% năm 2008 lên 60 65% năm 2010 và 70 75% vào năm 2020. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ, giảm giá trị nông lâm nghiệp. Trong đó, công nghiệp có mức tăng trưởng mạnh nhất. Cơ cấu kinh tế công nghiệp: Nông nghiệp, dịch vụ đến 2015 là 39% (Nông nghiệp 26%, công nghiệp 35%) và đến 2020 là 45% (Nông nghiệp 21%, công nghiệp 33,5%), đưa Sơn La trở thành tỉnh có cơ cấu kinh tế công nghiệp, xây dựng dịch vụ và nông lâm nghiệp hợp lý. 2. Về lao động việc làm 2.1. Thực trạng: Số lao động trong độ tuổi của tỉnh tại thời điểm năm 2010 là 613.740 người. Trong đó, lao động nông thôn là 533.953 người chiếm 87% so với tổng số lao động. Tốc độ tăng lao động bình quân chung hàng năm khoảng 2,79%, trong đó lao động nông thôn tăng bình quân khoảng 2,18% / năm. Chất lượng lao động nông thôn được cải thiện từng bước qua các năm. Năm 2006 tỷ lệ lao động qua đào tạo là: 15,5% so với tổng số lao động, đến năm 2010 lao động qua đào tạo đã tăng đạt 25%, trong đó lao động nông thôn qua đào tạo nghề chiếm 10%. Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, tăng tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ. 2.2. Dự báo: Cùng với sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hướng tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ, giảm giá trị nông, lâm nghiệp thì cơ cấu lao động của tỉnh cũng có sự dịch chuyển sang theo hướng một bộ phận lao động nông thôn chuyển sang tham gia lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp và chuyển sang làm việc ở khu vực đô thị, khu công nghiệp, xuất khẩu lao động ... Đến năm 2015, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ sẽ là 73,7%, trong đó: Nông nghiệp 13,1%, công nghiệp xây dựng và dịch vụ 13,2%, và đến năm 2020 là 66,84%, trong đó: Nông nghiệp 15,27%, công nghiệp xây dựng và dịch vụ 17,89%. Thể hiện trong biểu sau: Năm Tổng số Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2011 542.568 433.620 43.731 52.121 79,92 8,06 12,02 2012 554.017 434.183 51.856 53.274 78,37 9,36 12,27 2013 565.818 434.661 60.033 54.637 76,82 10,61 12,57 2014 578.039 435.090 68.555 55.996 75,27 11,86 12,87 2015 590.639 435.419 77.078 78.142 73,72 13,05 13,23 2016 603.691 435.986 84.215 83.490 72,22 13,95 13,83 2017 617.031 436.858 89.161 91.012 70,80 14,45 14,75 2018 630.664 437.996 93.023 99.645 69,45 14,75 15,80 2019 644.598 439.294 97.012 108.292 68,15 15,05 16,80 2020 658.839 440.368 100.605 117.866 66,84 15,27 17,89 Nguồn: Tính toán dựa trên trên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2006 2020 II. THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2006 2010 1. Về dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1. Kết quả đạt được Về phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề: Mạng lưới cơ sở dạy nghề đã có bước phát triển. Năm 2005 trở về trước trên địa bàn tỉnh chỉ có đào tạo nghề tại trường dạy nghề tỉnh (Nay là trường Trung cấp nghề Sơn La), đến nay đã có nhiều cơ sở khác tham gia dạy nghề như: Trường Cao đẳng Sơn La, Trường Cao đẳng Y tế, Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật, Trung tâm Giới thiệu việc làm, Trung tâm Giáo dục Lao động tỉnh, Trung tâm Dạy nghề thuộc Công ty Cổ phần Cơ khí và một số doanh nghiệp có tham gia hoạt động dạy nghề như: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Sơn La, Công ty Cổ phần Thành Môn ....với nhiều hình thức đào tạo như dạy nghề chính quy tại cơ sở dạy nghề, dạy nghề lưu động (Tại xã, bản..) dạy nghề tại doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ .... Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề được tăng cường đầu tư từ nhiều nguồn: Từ hỗ trợ của ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương (NSTW, NSĐP), đầu tư của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các cơ sở dạy nghề .... Đến nay, các cơ sở dạy nghề đã bước đầu đáp ứng được cho thực hành nghề cơ bản. Trong đó, có một số cơ sở dạy nghề công lập được hỗ trợ đầu tư từ Chương trình mục tiêu Quốc gia thực hiện "Dự án tăng cường năng lực dạy nghề" giai đoạn 2006 2010; Chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ CP ngày 28 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ; chính sách hỗ trợ theo Quyết định số 1956/QĐ TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" như Trường Trung cấp nghề Sơn La, Trung tâm Giáo dục Lao động tỉnh, Trung tâm Giới thiệu việc làm, Trung tâm Dạy nghề các huyện: Mường La, Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã với kinh phí đã đầu tư để xây dựng và trang bị cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề các trung tâm với mức hỗ trợ tối đa là 12,5 tỉ đồng/01 Trung tâm. Quy mô tuyển sinh đào tạo tăng dần lên hàng năm. Năm 2005, đào tạo được 5.835 người, năm 2010 thực hiện đào tạo nghề cho trên 8.500 người. Trong đó lao động nông thôn được tham gia học nghề theo Chính sách hỗ trợ từ "Dự án Tăng cường năng lực dạy nghề" thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục và Đào tạo; Dự án Dạy nghề cho người nghèo thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 2010 và Chính sách hỗ trợ thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo Quyết định số 1956/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ chiếm trên 80% số lao động được đào tạo hàng năm với trung bình mỗi năm đào tạo được 3.500 4.000 người ở trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề đã được tăng cường cả về số lượng, chất lượng, tại thời điểm năm 2010 toàn tỉnh có trên 283 giáo viên dạy nghề, trong đó giáo viên cơ hữu chiếm 70%, ngoài ra có nhiều giáo viên là cán bộ khoa học, kỹ thuật, người có tay nghề cao tham gia dạy nghề cho nông dân. Về Chương trình, giáo trình: Đã xây dựng 02 bộ Chương trình Cao đẳng nghề về kế toán doanh nghiệp, sửa chữa lắp ráp máy vi tính và 12 bộ Chương trình Trung cấp nghề, gồm các nghề cơ bản như: Xây dựng cấp thoát nước, gò hàn, công nghệ ô tô, điện công nghiệp, may công nghiệp, tin học và quản lý văn phòng, kế toán doanh nghiệp, sửa chữa lắp ráp máy vi tính ... và 17 Chương trình dạy nghề ở trình độ sơ cấp nghề, chương trình dạy nghề thường xuyên được đưa vào giảng dạy gắn với nhu cầu xã hội và của người học nghề. Ngành nghề đào tạo: + Thực hiện đào tạo trình độ Cao đẳng nghề với 02 nghề: Kế toán doanh nghiệp, sửa chữa lắp ráp máy tính; trình độ Trung cấp nghề gồm 12 nghề: Điện dân dụng, điện công nghiệp, vận hành điện, công nghệ ô tô, tin học văn phòng, công nghệ tin học, quản trị mạng, sửa chữa lắp ráp máy tính, kế toán doanh nghiệp, kỹ thuật xây dựng .... quy mô tuyển sinh đào tạo được 500 700 người/năm. + Đào tạo trình độ Sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên tại các cơ sở dạy nghề và dạy nghề lưu động tại xã, bản gồm các nghề: Vận hành máy xúc ủi, hàn, lái xe cơ giới đường bộ, điện dân dụng, sửa chữa máy móc thiết bị, lắp đặt điện nước sinh hoạt, xây dựng dân dụng, tin học văn phòng, cắt may dân dụng, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng trọt ... được trên 5.000 6.000 người/năm. Về chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề: Sau khi tham gia các khoá đào tạo, người học đã có thể tiếp cận và áp dụng những kiến thức, kỹ năng vào quá trình tổ chức sản xuất, kinh doanh, làm chủ được máy móc, thiết bị; kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, do đó đã có khoảng 60 70% người học sau khi tốt nghiệp đã tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay tại địa phương. 1.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân a) Tồn tại Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm dần các ngành nông lâm nghiệp, tăng dần ở các ngành công nghiệp xây dựng; thương mại dịch vụ còn chậm, chưa vững chắc; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề còn thiếu, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động; đội ngũ giáo viên dạy nghề tuổi nghề còn ít, chưa có nhiều kinh nghiệm, thiếu đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao để đào tạo công nhân có tay nghề cao; Kinh phí đầu tư cho đào tạo nghề hàng năm còn hạn chế, chủ yếu từ sự hỗ trợ của Trung ương qua các Chương trình mục tiêu Quốc gia; Công tác xã hội hoá trong hoạt động đào tạo nghề còn hạn chế, chưa huy động được các nguồn lực xã hội tham gia cho công tác đào tạo nghề. b) Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Sơn La là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, kinh tế xã hội chậm phát triển; nguồn vốn đầu tư cho dạy nghề chủ yếu dựa vào ngân sách TW chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương; Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh chủ yếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhu cầu sử dụng lao động thấp, từ đó cũng làm ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đào tạo và bố trí tạo việc làm sau đào tạo; Người học nghề phần lớn là người dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao, biên giới, trình độ học vấn không đồng đều, kinh tế còn nhiều khó khăn nên ít có khả năng tham gia đóng góp cho học nghề. Nguyên nhân chủ quan Một số cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến công tác đào tạo nghề, việc cụ thể hóa tổ chức thực hiện và sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và các cơ sở dạy nghề còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh, cũng như chất lượng đào tạo; Chưa có Chính sách cụ thể khuyến khích xã hội hoá đào tạo nghề, một bộ phận người lao động chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của việc học nghề để tạo việc làm và lập nghiệp, chưa xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp cho đào tạo nghề, còn ỷ lại trông chờ Nhà nước; Trình độ giáo viên dạy nghề còn hạn chế, chương trình, giáo trình, trang thiết bị dạy nghề tuy đã được đầu tư, bổ sung, song còn chậm và chưa theo kịp với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật; Chưa có những Chính sách ưu đãi để thu hút được cán bộ, giáo viên giỏi về công tác tại các cơ sở dạy nghề. 1.3. Dự báo nhu cầu Từ những thông tin về dự báo phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu đào tạo nghề được xác định và sẽ được phân bổ vào các ngành và cấp trình độ đào tạo. Trong ngành nông nghiệp, phấn đấu giảm tỷ lệ không có trình độ CMKT từ 79,3% năm 2010 xuống khoảng 72% năm 2015 và 58% năm 2020. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong ngành công nghiệp đạt khoảng 75% vào năm 2015 và 87% năm 2020, dịch vụ 78% năm 2015 và 89% vào năm 2020. Do lao động hiện chủ yếu tập trung trong ngành nông nghiệp nên vẫn phải tập trung nâng cao trình độ cho lao động lĩnh vực nông nghiệp. Tuy vậy, trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ, giai đoạn 2011 2015 sẽ chú trọng đào tạo lao động phục vụ ngành công nghiệp, dịch vụ để tăng tỷ lệ lao động và lao động có trình độ trong ngành này. Giai đoạn 2016 2020, lao động được đào tạo phân bố đều cho các ngành kinh tế, cố gắng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các ngành cũng như nhu cầu tìm việc làm của người lao động. Các nghề đào tạo có nhu cầu cao trong giai đoạn tới : + Nhóm nghề phục vụ nông lâm ngư nghiệp và phát triển nông thôn như trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày (cao su, cà phê, chè), bảo vệ thực vật, chăn nuôi gia súc ăn cỏ, trồng cỏ nuôi bò sữa, thú y, nuôi cá nước ngọt vùng hồ và sông, lâm sinh, khuyến nông, ... + Nhóm nghề phục vụ công nghiệp và xây dựng: kỹ thuật điện, cơ khí, nề, vận hành máy súc ủi, lái xe, sửa chữa xe máy, ... chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến sản phẩm từ cây công nghiệp, may mặc, dệt thổ cẩm, mây tre đan, mộc mỹ nghệ,... + Nhóm nghề dịch vụ: sửa chữa máy móc, thiết bị, tin học, nghiệp vụ du lịch,.. Nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề của một số ngành mũi nhọn và tập đoàn, tổng công ty có nhu cầu lao động qua đào tạo nghề ở các cấp trình độ như: Dệt, May, Điện lực, du lịch, vận hành máy thuỷ điện, các cụm công nghiệp, Khai thác khoáng sản; Luyện thép, đồng trình độ trung cấp trở lên. Đối với xuất khẩu lao động, dự báo giai đoạn 2011 2020 bảo đảm 70% lao động xuất khẩu phải qua đào tạo nghề trong đó 40% có trình độ trung cấp trở lên. (Chi tiết theo Phụ lục số III) 2. Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 2.1. Kết quả đạt được: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, góp phần vào việc nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức. Việc bố trí cán bộ tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng được quan tâm theo hướng thực hiện đúng đối tượng và nội dung đào tạo, đồng thời gắn với quy hoạch sử dụng cán bộ. Qua đó chất lượng cán bộ cơ sở đã từng bước được củng cố, số cán bộ chuyên môn được đào tạo bồi dưỡng trở về công tác cơ bản đã phát huy được năng lực nghiệp vụ, tham mưu cho cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ cán bộ cơ sở như công tác quản lý đất đai, thống kê tổng hợp, Tư pháp hộ tịch, Văn hoá xã hội.... Cán bộ đoàn thể nêu cao vai trò trách nhiệm trong công tác tuyên tuyền giáo dục, phát huy truyền thống đoàn kết trong cộng đồng dân tộc, vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng, phát triển kinh tế xoá đói, giảm nghèo xây dựng đời sống văn hoá mới tại cơ sở, đội ngũ cán bộ thôn bản, tổ dân phố đã có nhiều đổi mới hoạt động phù hợp với tình hình đặc điểm thực tế của địa phương. Tổng số cán bộ chủ chốt xã được đào tạo từ năm 2006 2010 Nội dung đào tạo Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Đào tạo bồi dưỡng Lý luận chính trị, quân sự 70 630 60 Đào tạo bồi dưỡng quản lý Nhà nước, 400 400 770 650 Đào tạo xoá mù chữ, phổ cập Tiểu học, đào tạo văn hoá 1.044 Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng 120 206 Bồi dưỡng nghiệp vụ Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể 420 Bồi dưỡng các chức danh công chức cấp xã 400 420 300 350 Bồi dưỡng tin học 380 81 Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng quản lý, điều hành cho Chủ tịch HĐND, UBND 250 100 Đào tạo Trung cấp lý luận, chuyên môn 50 880 214 Đào tạo khác 660 1.060 2.400 80 Tổng cộng 1.700 3.554 4.080 1.586 1.475 2.2. Đánh giá tồn tại, hạn chế và nguyên nhân a) Tồn tại, hạn chế Số lượng cán bộ, công chức cấp xã tham gia đào tạo về chuyên môn và lý luận chính trị chưa đáp ứng được yêu cầu về chuẩn hóa cán bộ, công chức, nhất là việc tham gia đào tạo trình độ chuyên môn đối với cán bộ giữ các chức danh bầu cử. Phần lớn cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng thông qua hình thức đào tạo tại chức, vừa học vừa làm và các lớp bồi dưỡng tập trung ngắn hạn, khi học xong các chương trình đào tạo hoặc bồi dưỡng đã nắm được những vấn đề cơ bản về lý luận, nhưng việc áp dụng những kiến thức đã đào tạo vào giải quyết những công việc cụ thể thì còn nhiều hạn chế. b) Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã còn thấp, trong khi mức thu nhập hàng tháng của cán bộ, công chức cấp xã còn thấp, ít có khả năng tham gia đóng góp chi phí cho việc đào tạo nên số lượng được đào tạo thấp; Phần lớn cán bộ cấp xã có trình độ học vấn thấp, độ tuổi bình quân cao, rất khó khăn cho việc đào tạo chuẩn hóa về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, lý luận chính trị cũng như điều kiện tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức khác; Đội ngũ cán bộ chuyên trách thường xuyên biến động, cán bộ hoạt động không chuyên trách liên tục có sự thay đổi. Do đó, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh cao, song trên thực tế phải đảm bảo hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở nên số lượng cán bộ chủ chốt được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng còn hạn chế. 2.3. Dự báo nhu cầu: Để xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu công tác thì cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng về trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở; cán bộ nguồn thay thế cho cán bộ công chức xã đến tuổi nghỉ công tác hoặc thiếu hụt do cơ học đảm bảo phù hợp với quy hoạch cán bộ đến năm 2015 và đến năm 2020. Giai đoạn 2011 2015: + Dự kiến đào tạo trình độ Cử nhân Luật, Hành chính, Kinh tế Nông nghiệp cho 200 người (Hệ vừa học vừa làm). + Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Đại biểu Hội đồng nhân dân: 5.000 người. + Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ không chuyên trách cấp xã: 4.000 người. + Bồi dưỡng quản lý Nhà nước, văn bản chính sách mới cho 4.000 người. + Bồi dưỡng các chức danh công chức cấp xã cho 500 người. Giai đoạn 2016 2020: + Dự kiến đào tạo trình độ Cử nhân Luật, Hành chính, Kinh tế nông nghiệp, Y , Quân sự cho 300 người (Hệ vừa học vừa làm); + Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Đại biểu Hội đồng nhân dân: 3.000 người; + Bồi dưỡng nghiệp vụ cho chuyên môn cho cán bộ không chuyên trách cấp xã: 5.000 người; + Bồi dưỡng quản lý Nhà nước, văn bản chính sách mới cho 3.000 người; + Bồi dưỡng các chức danh công chức cấp xã cho 500 người. III. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1. Quan điểm 1.1. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, tổ chức đoàn thể và của toàn xã hội; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương. 1.2. Học nghề là quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động nhằm tự tạo việc làm và có nhiều cơ hội tìm việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống. 1.3. Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề, phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế của lao động nông thôn và yêu cầu của thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương. 1.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, tạo sự chuyển biến sâu sắc về mặt chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, đủ trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh tế xã hội ở cơ sở phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu tổng quát Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; Trang bị kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ, góp phần xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại; Bình quân mỗi năm đào tạo nghề từ 10.000 12.000 người, trong đó đào tạo lao động nông thôn khoảng 7.000 8.000 người; đào tạo, bồi dưỡng từ 3.000 5.000 lượt cán bộ, công chức cấp xã, cán bộ dự nguồn cấp xã; Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 25% năm 2010 lên 40% năm 2015 và đến năm 2020 đạt 50%. Trong đó, nâng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đạt từ 10% năm 2010 lên 20% năm 2015 và đạt 45% vào năm 2020; Giai đoạn 2011 2015 tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề đạt 70%; giai đoạn 2016 2020 tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề đạt 80%. 2.2. Mục tiêu cụ thể 2.2.1. Giai đoạn 2011 2015 2.2.1.1. Đào tạo nghề: 71.052 người; trong đó: Trình độ đào tạo: + Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề: 10.780 người, chiếm 15,2%; + Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 60.272 người, chiếm 84,8%. Nhóm nghề đào tạo: + Nhóm nghề Nông Lâm Thủy sản: 29.772 người, chiếm 42%; + Nhóm nghề Công nghiệp Xây dựng: 26.880 người, chiếm 37.8%; + Nhóm nghề dịch vụ: 14.400 người, chiếm 20,2%. 2.2.1.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho 13.700 lượt người, trong đó: + Dự kiến đào tạo trình độ Cử nhân Luật, Quản lý Hành chính, Kinh tế nông nghiệp cho 200 người (Hệ vừa học vừa làm). + Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Đại biểu Hội đồng nhân dân: 5.000 người. + Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ không chuyên trách cấp xã: 4.000 người; + Bồi dưỡng quản lý Nhà nước, văn bản chính sách mới cho 4.000 người; + Bồi dưỡng các chức danh công chức cấp xã cho 500 người. 2.3. Giai đoạn 2016 2020 2.3.1. Đào tạo nghề: 74.200 người, trong đó: Trình độ đào tạo + Cao đẳng nghề: Trung cấp nghề: 16.300 người, chiếm 22%; + Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 57.900 người, chiếm 78%; Nhóm nghề đào tạo + Nhóm nghề Nông Lâm Thủy sản: 26.100 người, chiếm 35,2%; + Nhóm nghề Công nghiệp Xây dựng: 31.500 người, chiếm 42,4%; + Nhóm nghề dịch vụ: 16.600 người, chiếm 22,4%; 2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho 11.500 lượt người, bao gồm: + Dự kiến đào tạo trình độ Cử nhân Luật, Hành chính, Kinh tế Nông nghiệp, Y, Dược, Quân sự cho 300 người (Hệ vừa học vừa làm). + Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Đại biểu Hội đồng nhân dân: 3.000 người. + Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ không chuyên trách cấp xã: 5.000 người; + Bồi dưỡng quản lý Nhà nước, văn bản chính sách mới cho 3.000 người; + Bồi dưỡng các chức danh công chức cấp xã cho 500 người. IV. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN 1. Dạy nghề Nông nghiệp Dự kiến đào tạo nghề cho 55.872 lao động nông thôn chiếm 38,47% số lao động nông thôn được đào tạo. 1.1. Lĩnh vực dạy nghề Chia theo nhóm nghề đào tạo: + Nhóm nghề Lâm nghiệp, trồng trọt dự kiến đào tạo 33.800 người, chiếm 60,5%; + Nhóm nghề Chăn nuôi, thú y đào tạo khoảng 5.350 người, chiếm 9,57%; + Nhóm nghề Thuỷ sản 1.800 người, chiếm 3,3%; + Trồng, chăm sóc cây Cao su 4.252 người, chiếm 7,6%; + Nhóm nghề bảo quản, chế biến Nông, Lâm sản 5.150 người, chiếm 9,2 %; + Nhóm nghề dịch vụ phát triển nông thôn 5.520 người, chiếm 9,9%. 1.2. Trình độ đào tạo Cao Đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên. 1.3. Đối tượng Lao động khu vực nông thôn trong độ tuổi lao động (Nữ từ đủ 15 55 tuổi, nam từ đủ 15 60 tuổi), có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Những người không biết đọc, biết viết thì có thể tham gia học những nghề phù hợp thông qua hình thức kèm cặp, truyền nghề; Lao động khu vực thành thị hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực nông thôn, nông nghiệp. Ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác. 1.4. Phương thức dạy nghề Dạy nghề tập trung tại các cơ sở dạy nghề: Đối với những nghề đòi hỏi phải có hệ thống Nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị dạy nghề trình độ kỹ thuật cao; Dạy nghề lưu động tại các cụm xã, thôn, bản: Đối với các lớp đào tạo trình độ Sơ cấp, ngành nghề thuộc lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt; Truyền nghề "Cầm tay chỉ việc": Đối với các lớp dành cho đối tượng khuyết tật; Liên kết đào tạo: Thực hiện với những nghề, trình độ đào tạo mà các cơ sở dạy nghề tại địa phương chưa có đủ điều kiện để thực hiện. 1.5. Cơ sở dạy nghề Huy động các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh: Trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề cấp huyện và các đơn vị khác có năng lực dạy nghề. Liên kết, đặt hàng dạy nghề với một số trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề ngoại tỉnh đối với những nghề chưa có năng lực đào tạo tại chỗ. 2. Dạy nghề phi nông nghiệp Dự kiến đào tạo nghề cho 89.380 người, chiếm 61,53%/số lao động nông thôn được đào tạo. 2.1. Lĩnh vực dạy nghề + Công nghiệp Xây dựng 58.380 người, chiếm 65,32%. + Dịch vụ và du lịch 31.000 người, chiếm 34,68%. 2.2. Trình độ đào tạo Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề: 20.780 người, chiếm 23,25%. Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 68.600 người, chiếm 76,75%. 2.3. Đối tượng Học nghề để tham gia sản xuất phi nông nghiệp ngay tại địa phương: Lao động nông thôn (Từ 16 55 tuổi đối với nữ; từ 16 60 tuổi đối với nam), có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Học nghề để đi làm công ăn lương, tham gia chương trình xuất khẩu lao động: Lao động nông thôn có độ tuổi từ 16 35 tuổi, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác. 2.4. Phương thức dạy nghề Dạy nghề tập trung tại các cơ sở dạy nghề: Đối với các nghề đòi hỏi phải có hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị dạy nghề đòi hỏi kỹ thuật cao. Dạy nghề lưu động tại các cụm xã, thôn, bản: Đối với các nghề mang tính truyền thống, đặc thù địa phương và theo nhu cầu của người lao động tham gia học nghề. Liên kết đào tạo: Thực hiện với những nghề, trình độ đào tạo mà các cơ sở dạy nghề tại địa phương chưa có đủ điều kiện để thực hiện. Truyền nghề, "Cầm tay chỉ việc". 2.5. Cơ sở dạy nghề Huy động các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh: Trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề huyện và các đơn vị khác có năng lực dạy nghề. Liên kết, đặt hàng dạy nghề với một số trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề ngoại tỉnh đối với những nghề chưa có năng lực đào tạo tại chỗ. 3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.1. Lĩnh vực đào tạo Đào tạo trình độ từ trung cấp trở lên tập trung vào các ngành: Hành chính công, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Kinh tế, Luật; Đào tạo trình độ Trung cấp Chính trị trở lên phù hợp với vị trí việc làm; Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý Nhà nước và kiến thức, kỹ năng quản lý chuyên ngành theo chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm phù hợp với từng ngành nghề, với chức danh chuyên môn và vị trí việc làm; Bồi dưỡng văn hóa công sở, tin học, ngoại ngữ chuyên ngành, tiếng dân tộc; Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp theo Chương trình quy định. 3.2. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ chuyên trách Đảng, đoàn thể chính trị xã hội, chính quyền và công chức chuyên môn cấp xã, cán bộ dự nguồn để bổ sung thay thế cho cán bộ, công chức cấp xã đến tuổi nghỉ công tác hoặc thiếu hụt do cơ học có độ tuổi phù hợp với quy hoạch cán bộ đến năm 2015 và đến năm 2020. 3.3. Phương thức đào tạo Đào tạo theo hình thức đào tạo tại chức, đào tạo từ xa, đào tạo liên thông và đào tạo chính quy; Bồi dưỡng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. 3.4. Cơ sở đào tạo Các nhà trường, cơ sở đào tạo có đủ điều kiện trong và ngoài tỉnh. V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội, của cán bộ công chức cấp xã và lao động nông thôn 1.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên mọi phương tiện truyền thông đại chúng về các Chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước, của địa phương về đào tạo nghề, về vai trò của dạy nghề, học nghề đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế xã hội … nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội, của cán bộ, công chức cấp xã và lao động nông thôn về vai trò của đào tạo nghề đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn. 1.2. Ủy ban nhân dân các cấp xây dựng Kế hoạch, quy hoạch hoặc Chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực hiện Nghị quyết về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của cấp uỷ Đảng cấp trên và cấp uỷ Đảng cùng cấp; Các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội, các hội nghề nghiệp tăng cường tuyên truyền, vận động các đoàn viên, hội viên của tổ chức mình tích cực tham gia học nghề và tham gia tuyên truyền về đào tạo nghề. 1.3. Đối với cán bộ đảng, đoàn thể, chính quyền cấp xã cần được kết hợp đào tạo trình độ học vấn với bồi dưỡng Lý luận Chính trị, Chương trình quản lý Nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ. 1.4. Đổi mới Chương trình và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông để học sinh có thái độ đúng đắn về học nghề và chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình. 2. Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của địa phương 2.1. Xây dựng Chính sách khuyến khích học nghề cho những người có bằng nghề, chứng chỉ được ưu tiên vay vốn từ quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm để tự tạo việc làm; ban hành các quy định tuyển dụng lao động có bằng nghề, chứng chỉ nghề vào làm việc trong các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh. 2.2. Ngoài các Chế độ chung của Nhà nước, có một số Chế độ Chính sách khuyến khích người lao động nhất là thanh niên và người dân tộc thiểu số vào học ở các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề công lập như miễn giảm học phí, cấp học bổng cho học sinh giỏi… 2.3. Đối với học sinh thuộc diện chính sách xã hội (Con em gia đình chính sách, hộ đói nghèo, các khu vực nông thôn, người dân tộc); tỉnh có cơ chế sử dụng quỹ xoá đói giảm nghèo, các nguồn ngân sách hỗ trợ khác giúp đỡ học sinh khó khăn được học nghề miễn phí, được vay với cơ chế lãi suất ưu đãi bằng hình thức tín chấp để học nghề tại các trường Dạy nghề, Trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh. 2.4. Tiến hành đào tạo nghề cho nông dân với các hình thức phù hợp như đào tạo lưu động, đào tạo ngắn hạn…Có chính sách ưu đãi trong đào tạo nghề với một số đối tượng đặc biệt trong xã hội như các nhóm yếu thế, người nghèo. Đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số: Có các Chính sách phù hợp như đào tạo lưu động, ngắn hạn, hình thức đào tạo có thể là cầm tay chỉ việc; sử dụng giáo viên người dân tộc và sử dụng tiếng địa phương, cùng với các giáo trình, tài liệu đã được dịch sang tiếng địa phương để dễ dàng tiếp thu và vận dụng; sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ và có các Chính sách ưu đãi cho người tham gia như miễn giảm học phí, cấp phát miễn phí tài liệu, giáo trình và phương tiện học tập. 3. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo nghề 3.1. Trong năm 2011, tiếp tục đầu tư cho các Trung tâm dạy nghề đã được thành lập sớm đi vào hoạt động như Trung tâm dạy nghề (TTDN) huyện Mường La, TTDN huyện Mộc Châu, thành lập mới các Trung tâm dạy nghề thuộc các huyện chưa có Trung tâm dạy nghề trong năm 2011 2012 như TTDN thuộc các huyện (Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Sốp Cộp, Phù Yên). Phấn đấu đến năm 2013, 100% Trung tâm dạy nghề cấp huyện đi vào hoạt động. Năm 2012, thành lập Trường Cao đẳng nghề trên cơ sở nâng cấp Trường Trung cấp nghề của tỉnh. 3.2. Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng thu hút các cơ sở dạy nghề tư thục, các cơ sở giáo dục (Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp), các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn. 3.3. Huy động các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của các bộ, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo hướng xã hội hóa có sự hỗ trợ của Nhà nước (Đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu). 4. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 4.1. Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề để có kế hoạch đào tạo và tuyển dụng đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu nghề đào tạo. 4.2. Huy động các Nhà Khoa học, Nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các Trung tâm khuyến Nông Lâm Ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn. Đào tạo nghiệp vụ sư phạm và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề để bổ sung giáo viên cho các trung tâm dạy nghề chưa đủ giáo viên cơ hữu; Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, tìm và tạo việc làm cho lao động nông thôn; Bổ sung mỗi huyện có 01 biên chế chuyên trách về công tác quản lý Nhà nước về dạy nghề thuộc Phòng Lao động Thương binh và Xã hội các huyện. 4.3. Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. Xây dựng các tiêu chuẩn, nhiệm vụ, Chế độ, Chính sách, Cơ chế đãi ngộ phù hợp để thu hút những người giỏi, có năng lực giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; những người hoạt động trên các lĩnh vực, mọi thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút những người có năng lực đang công tác tại các cơ quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức. Nghiên cứu kiện toàn tổ chức, biên chế của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên của các cơ sở dạy nghề; Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đáp ứng được yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Kiện toàn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đặt ra. 5. Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu 5.1. Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề Đổi mới và phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu của thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới; Huy động các Nhà khoa học, Nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm khuyến Nông Lâm Ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn; Xây dựng các chương trình đào tạo đa dạng với nhiều hình thức và cấp trình độ, đặc biệt là các chương trình đào tạo thường xuyên để đáp ứng các nhu cầu học nghề. 5.2. Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tổ chức điều tra xác định những nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng và nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn 2011 2015 và đến năm 2020; Xây dựng chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho từng đối tượng cán bộ, công chức cấp xã theo từng giai đoạn phát triển (Đến năm 2015 và đến năm 2020). Từ năm 2011 đến năm 2012, xây dựng chương trình, nội dung và tổ chức giảng dạy thí điểm, từ năm 2013 đến năm 2020 tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung và tổ chức giảng dạy. 6. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực dạy nghề UBND tỉnh, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, UBND các huyện, thành phố và UBND cấp xã tổ chức triển khai, thực hiện tốt nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của UBND các cấp đối với lĩnh vực dạy nghề, đồng thời đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quyết định và thực hiện nhiệm vụ được phân công, phân cấp theo đúng Quy định tại Nghị định số 70/2009/NĐ CP ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ về Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về dạy nghề; Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Đề án hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA ĐỀ ÁN 1. Dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1.1. Nội dung chủ yếu Tổ chức tuyên truyền bằng nhiều phương pháp và hình thức để đạt được hiệu quả cao nhất, làm thay đổi cơ bản nhận thức của các cấp, các ngành, của toàn xã hội về việc học nghề là điều kiện để tạo việc làm, giảm nghèo bền vững. Thường xuyên quán triệt, phổ biến, tư vấn về pháp luật dạy nghề; tổ chức cho người học nghề đi thăm quan, học tập kinh nghiệm các mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả sau khi được học nghề, giải quyết việc làm; phát hành bản tin, in ấn tờ rơi, các chuyên trang, chuyên mục; tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi và biểu dương các điển hình tiên tiến...; Xây dựng, biên soạn tài liệu và tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động đối với đội ngũ tuyên truyền viên là cán bộ của Hội Nông dân; Hàng năm, xây dựng các chuyên đề về tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn và phân công cụ thể cho các thành viên Ban Chỉ đạo dạy nghề cho lao động nông thôn thực hiện. 1.1.2. Kinh phí dự kiến: 1.000 triệu đồng 1.2. Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn 1.2.1. Nội dung chủ yếu Xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn; Xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn theo từng nghề, khu vực và cấp trình độ; Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề (Số lượng, chất lượng, cơ cấu) của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế và thị trường lao động; Dự báo nhu cầu sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo đến năm 2020; Xác định năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn gồm: Mạng lưới dạy nghề, nghề đào tạo, chương trình, học liệu, giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề. 1.2.2. Kinh phí dự kiến: 4.200 triệu đồng 1.3. Thí điểm các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn 1.3.1. Nội dung chủ yếu Tổ chức các lớp dạy nghề theo các mô hình thí điểm cho khoảng 500 lao động nông thôn gồm 02 nhóm: Nhóm lao động làm nông nghiệp và nhóm lao động làm Phi Nông nghiệp; Năm 2011 lựa chọn huyện Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Sông Mã làm điểm xây dựng mô hình dạy nghề Nông nghiệp và nghề Phi Nông nghiệp; Năm 2012 tiếp tục nhân rộng mô hình tại một số huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh. Các năm tiếp theo trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm triển khai nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh. 1.3.2. Kinh phí dự kiến: 2.500 triệu đồng. 1.4. Đầu tư phát triển mạng lưới, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề 1.4.1. Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề Đối với các cơ sở dạy nghề công lập + Năm 2011 2012 tiếp tục đầu tư thành lập Trung tâm dạy nghề thuộc các huyện (Đảm bảo 100% cấp huyện có Trung tâm dạy nghề); cơ bản hoàn thành đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, đưa các Trung tâm dạy nghề đi vào hoạt động quý II năm 2013 theo Chính sách hỗ trợ của Quyết định số 1956/QĐ TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết số 30a/2008/NQ CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững đối với các huyện nghèo. + Thành lập Trường Cao đẳng nghề trên cơ sở nâng cấp Trường Trung cấp nghề của tỉnh vào năm 2012. Tập trung đầu tư để nâng quy mô tuyển sinh, chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề hỗ trợ đầu tư bằng kinh phí của Dự án “Đổi mới và phát triển dạy nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm”. Đối với cơ sở dạy nghề ngoài công lập + Các cơ sở ngoài công lập nếu đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định thì cho phép thành lập. + Khuyến khích các cơ sở giáo dục đào tạo khác như: Trung tâm Giới thiệu việc làm; Trung tâm GDTX; Trung tâm Khoa học kỹ thuật nghiên cứu và Sản xuất giống Nông, Lâm nghiệp; Trung tâm Học tập cộng đồng; Trung tâm Khuyến Nông, Lâm, Ngư; trang trại; nông trường; lâm trường; doanh nghiệp; hợp tác xã và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ... có đủ điều kiện được tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn. 1.4.2. Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với các cơ sở dạy nghề Về diện tích đất Bổ sung quy hoạch các cơ sở dạy nghề đảm bảo tối thiểu đủ diện tích đất chuẩn theo Quy định tại Quyết định số 71/2008/QĐ BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đối với các cơ sở dạy nghề; Ưu tiên cấp đất, miễn giảm tiền thuê đất đối với việc thành lập mới và nâng cấp cho cơ sở dạy nghề ngoài công lập. Về tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Về tăng cường cơ sở vật chất + Tập trung đầu tư xây dựng mới phòng học lý thuyết và xưởng thực hành nghề cho các cơ sở dạy nghề hiện đang thiếu và các cơ sở dạy nghề mới thành lập để đảm bảo chuẩn theo quy định; + Ưu tiên kinh phí, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các Dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt đầu tư về cải tạo, nâng cấp, xây mới các công trình phục vụ dạy và học nghề cơ bản hoàn thành và đạt chuẩn theo Quy định tại Quyết định số 71/2008/QĐ BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Về trang thiết bị dạy nghề Mỗi cơ sở dạy nghề tập trung đầu tư trọng điểm về trang thiết bị dạy nghề cho 1 đến 3 nghề chủ lực để xây dựng thương hiệu của cơ sở. 1.4.3. Đối với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt Huy động các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của các Bộ, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo hướng xã hội hoá có sự hỗ trợ của Nhà nước. 1.4.4. Kinh phí dự kiến: 162.000 triệu đồng. 1.5. Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề Căn cứ kết quả điều tra khảo sát về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn năm 2011 với 17 nghề, Sở Lao động Thương binh và Xã hội chỉ đạo các cơ sở dạy nghề tập trung rà soát, bổ sung chương trình, giáo trình của 17 nghề theo đúng quy định để tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn; Chỉ đạo các cơ sở dạy nghề chủ động chỉnh sửa chương trình, giáo trình dạy nghề hiện có, bổ sung cập nhật tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động trong những năm tiếp theo và xây dựng chương trình, giáo trình mới với những nghề chưa có chương trình, giáo trình và học liệu dạy nghề chuẩn. Kinh phí dự kiến: 1.000 triệu đồng. 1.6. Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề 1.6.1. Cán bộ quản lý công tác đào tạo nghề ở cấp huyện Mỗi huyện, thành phố, thị xã có 01 cán bộ chuyên trách làm công tác dạy nghề thuộc Phòng Lao động Thương binh và Xã hội cấp huyện. 1.6.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo nghề Bố trí đủ biên chế và sớm xây dựng tiêu chí tuyển chọn để bổ sung đủ đội ngũ giáo viên có chất lượng thực hiện nhiệm vụ cho các cơ sở dạy nghề công lập thuộc tỉnh quản lý theo quy định 20 học sinh/01 giáo viên. Tổ chức lựa chọn cán bộ, giáo viên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, đạt chuẩn theo quy định để tuyển chọn làm giáo viên dạy nghề; Năm 2011, có kế hoạch và tuyển dụng biên chế cho 02 Trung tâm dạy nghề công lập mới được thành lập thuộc các huyện: Mộc Châu, Mường La. Các Trung tâm còn lại tuyển dụng biên chế theo quy mô được đầu tư bảo đảm cho dạy và học nghề khi hoàn thành đầu tư cơ sở vật chất thiết bị theo Quy định tại Thông tư số 29/2010/TT BLĐTBXH ngày 23 tháng 9 năm 2010 của Bộ Lao động TB và XH; Hàng năm bổ sung chỉ tiêu biên chế về giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề đảm bảo chỉ tiêu định biên so với Quy định tại Quyết định số 71/2008/QĐ BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ Lao động TB và XH; Đến năm 2015 các cơ sở dạy nghề có đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng về giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề theo Quy định. 1.6.3. Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi về số lượng, chất lượng giáo viên dạy nghề cho năm 2011 2012 và tiếp tục tuyển bổ sung số giáo viên dạy nghề đủ theo Quy định. Giao Sở Lao động Thương binh và Xã hội: + Phối hợp với trường đại học, cao đẳng có đủ điều kiện để mở các lớp đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng về trình độ sư phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện có tại các cơ sở dạy nghề. + Hướng dẫn, giới thiệu số học sinh tốt nghiệp đạt loại khá, giỏi của Trường đại học sư phạm kỹ thuật, các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề cho các cơ sở dạy nghề lựa chọn, tuyển dụng bổ sung vào đội ngũ giáo viên. Các cơ sở dạy nghề chủ động liên hệ với các sở, ban, ngành, hội đoàn thể, doanh nghiệp.... để mời và ký hợp đồng với những người có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn gồm: Tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư có chuyên môn phù hợp; cán bộ kỹ thuật có trình độ Trung cấp trở lên, người lao động có trình độ tay nghề bậc 3/7, nghệ nhân, thợ giỏi, cán bộ kỹ thuật, người lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn. 1.6.4. Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Xây dựng các tiêu chuẩn, nhiệm vụ, Chế độ, Chính sách, Cơ chế đãi ngộ phù hợp để thu hút những người giỏi, có năng lực giảng dạy tại các cơ sở dạy nghề, bồi dưỡng cán bộ, công chức; những người hoạt động trên các lĩnh vực, mọi thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, thu hút những người có năng lực đang công tác tại các cơ quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức. Nghiên cứu kiện toàn tổ chức, biên chế của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên của hệ thống các trường chính trị tỉnh, các Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của các Bộ, ngành và các trường Đại học, Cao đẳng đáp ứng với chương trình, nội dung giảng dạy; Kiện toàn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đặt ra, đặc biệt chú trọng đến trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc tỉnh. Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đáp ứng được yêu cầu đào tạo. 1.6.5. Kinh phí dự kiến: 950 triệu đồng 1.7. Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề 1.7.1. Chính sách đối với người học nghề trình độ Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng Lao động nông thôn thuộc diện được hưởng Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (Trình độ Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (Mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không quá 200.000 đồng/người/khoá học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên; Lao động nông thôn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (Mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); Lao động nông thôn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học (Mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); Lao động nông thôn học nghề được vay để học theo Quy định hiện hành về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Lao động nông thôn làm việc ổn định ở nông thôn sau khi học nghề được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay để học nghề; Lao động nông thôn là người dân tộc thiểu số thuộc diện được hưởng Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo học các khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề được hưởng Chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú; Lao động nông thôn sau khi học nghề được vay vốn từ quỹ Quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm. 1.7.2. Đặt hàng dạy nghề cho lao động nông thôn Đối tượng là lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế. 1.7.3. Kinh phí dự kiến: 472.688 triệu đồng 1.8. Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án Kinh phí dự kiến: 1.000 triệu đồng. 2. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 2.1. Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng, xác định nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho từng giai đoạn. 2.2. Xây dựng các Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ theo lĩnh vực, vị trí công tác của cán bộ và yêu cầu thực tế của địa phương. 2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cả về số lượng và chất lượng đảm bảo đáp ứng được yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. 2.4. Xây dựng chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng. 2.5. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm của cán bộ, công chức cấp xã và nhu cầu dự nguồn cấp xã. 2.6. Kinh phí dự kiến: 55.110 triệu đồng. 3. Giám sát đánh giá tình hình thực hiện Đề án 3.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá về hiệu quả hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn để các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phối hợp cùng giám sát, kiểm tra. 3.2. Kiểm tra, giám sát; tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ. 3.3. Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện Đề án và định kỳ 6 tháng, hàng năm và báo cáo tình hình thực hiện gửi về Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. 3.4. Đề nghị Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân và các tổ chức thành viên của tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia giám sát quá trình triển khai các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn và đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã tại các địa phương. VII. KINH PHÍ VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN 1. Tổng kinh phí thực hiện Đề án Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 kinh phí thực hiện Đề án là 700.448 triệu đồng; trong đó, phân theo tiến độ thực hiện Đề án, tính chất nguồn vốn và nội dung hoạt động như sau: 1. Giai đoạn 2011 2015: Tổng kinh phí là 409.088 triệu đồng, chiếm 58,40% TT Nội dung thực hiện Kinh phí Trong đó Ngân sách TW Nghị quyết số 30a/2008/NQ CP Ngân sách địa phương 1 Hỗ trợ dạy nghề cho LĐNT 241.088 221.088 20.000 2 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã 20.100 20.000 100 3 Điều tra khảo sát 3.600 3.500 100 4 Thiết bị dạy nghề 20.000 10.000 10.000 5 Đầu tư xây dựng cơ bản 120.000 60.000 60.000 6 Tuyên truyền, tư vấn 500 500 7 Thí điểm mô hình dạy nghề 2.500 2.500 8 Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề 300 300 9 Phát triển Chương trình, giáo trình, học liệu ..., thiết bị dạy nghề 500 500 10 Giám sát đánh giá 500 500 TỔNG CỘNG 409.088 318.888 90,000 200 2. Giai đoạn 2016 2020: Tổng kinh phí là 291.360 triệu đồng, chiếm 41,60% STT Nội dung thực hiện Kinh phí Trong đó Ngân sách TW Nghị quyết số 30a/2008/NQ CP Ngân sách địa phương 1 Hỗ trợ dạy nghề cho LĐNT 231.600 201.600 30.000 2 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã 35.010 35.000 10 3 Điều tra khảo sát 600 500 100 4 Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề 22.000 10.000 12.000 5 Tuyên truyền, tư vấn học nghề 500 500 6 Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề 650 618 32 7 Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu..., mua sắm thiết bị dạy nghề 500 500 8 Giám sát đánh giá 500 500 TỔNG CỘNG 291.360 249.218 42.000 142 2. Cơ chế tài chính 2.1. Cơ chế quản lý tài chính, đầu tư đối với các Chính sách, hoạt động về dạy nghề thực hiện theo Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT BTC BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2010 của liên Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ. 2.2. Đối với nguồn ngân sách địa phương, hàng năm căn cứ vào tình hình thực tế để bố trí kinh phí cho thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn theo Đề án. 2.3. Huy động thêm nguồn lực của các tổ chức, cá nhân và tổ chức Quốc tế. VIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 1956/QĐ TTg của tỉnh do đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban Chỉ đạo; phân công cụ thể nhiệm vụ cho các thành viên Ban Chỉ đạo; chỉ đạo các ngành liên quan, các huyện, thành phố tổ chức thực hiện Đề án. 1. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Là cơ quan thường trực Đề án, chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp nội dung và nhu cầu kinh phí hàng năm và từng giai đoạn của Đề án trình UBND tỉnh, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nội vụ và các sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn tổ chức thực hiện các chính sách, giải pháp và hoạt động của Đề án; Hướng dẫn UBND các huyện, thành phố xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của địa phương; Dự kiến phân bổ kinh phí thực hiện nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn hàng năm trình UBND tỉnh và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Chủ trì các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn; Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dạy nghề cho lao động nông thôn; định kỳ 6 tháng, hàng năm tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tình hình thực hiện Đề án. 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động TB và XH trong việc xác định ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn; Phối hợp với cơ quan thông tin, báo, đài cung cấp thông tin thị trường hàng hoá, hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp đến xã; Tổ chức triển khai các chính sách do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông hướng dẫn thực hiện theo Quyết định số 1956/QĐ TTg. Phối hợp kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dạy nghề cho lao động nông thôn. 3. Sở Nội vụ Chủ trì tổ chức thực hiện, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo mục tiêu Đề án; Hàng năm phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tổng hợp nhu cầu kinh phí và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động Thương binh và Xã hội lựa chọn các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo từng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 và từ năm 2016 đến năm 2020 trên cơ sở nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng và quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã; Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo UBND tỉnh, Bộ Nội vụ. 4. Sở Kế hoạch và Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Lao động Thương binh và Xã hội cân đối kế hoạch vốn hàng năm cho các hoạt động của Đề án; Lập chỉ tiêu kế hoạch phát triển và kế hoạch vốn được Trung ương bố trí hàng năm cho Đề án; tổng hợp kết quả thực hiện về nguồn vốn; Đề xuất các Chính sách, giải pháp huy động các nguồn lực; tổ chức lồng ghép các Chương trình, Dự án có liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề. 5. Sở Tài chính Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành bố trí, cấp phát đảm bảo ngân sách hàng năm cho Đề án; hướng dẫn, giám sát việc sử dụng kinh phí Đề án; Phối hợp với các sở, ngành trong việc tham gia xây dựng, đề xuất các chính sách, giải pháp trong quá trình thực hiện; 6. Sở Công thương Phối hợp với cơ quan thông tin, báo, đài cung cấp thông tin thị trường hàng hoá, hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp cho lao động nông thôn; Phối hợp với Sở Nội vụ trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 7. Sở Giáo dục và Đào tạo Đổi mới Chương trình và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề để học sinh có thái độ đúng đắn về học nghề và chủ động lựa chọn các loại hình học nghề sau THCS và THPT; Chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo phối hợp chặt chẽ với cơ sở dạy nghề thực hiện liên kết mở các lớp học theo mô hình văn hoá nghề; Phối hợp với Sở Nội vụ lựa chọn các cơ sở đào tạo trong ngành giáo dục tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. 8. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hướng dẫn trình tự, thủ tục cho vay hộ nghèo và hộ chính sách trên địa bàn tỉnh; Thực hiện Chính sách tín dụng học nghề với lao động nông thôn; chính sách hỗ trợ lãi suất vay tín dụng đối với lao động nông thôn học nghề làm việc ổn định tại nông thôn; chính sách cho vay từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn. 9. Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Sơn La Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nội vụ, các cơ quan có liên quan và các địa phương đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 10. Uỷ ban nhân dân cấp huyện Tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 1956 cấp huyện gồm: Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban, các thành viên là đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước cấp huyện, đại diện lãnh đạo các phòng, ban: Lao động TB và XH (Là cơ quan thường trực Đề án), Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Giáo dục và Đào tạo, Ngân hàng Chính sách xã hội, Hội nông dân...; phân công cụ thể nhiệm vụ cho các thành viên Ban Chỉ đạo phù hợp tiến độ thực hiện Đề án; Xây dựng, phê duyệt kế hoạch triển khai của huyện đến năm 2020 và đề nghị cấp uỷ cùng cấp đưa bổ sung chỉ tiêu đào tạo nghề vào chỉ tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2010 2015; Triển khai quán triệt Đề án 1956/QĐ TTg và đẩy mạnh thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng ở cấp huyện về Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án 1956/QĐ TTg ở địa phương; Hàng năm tổ chức triển khai điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thị trường lao động trên địa bàn huyện và tổng hợp báo cáo về Sở Lao động Thương binh và Xã hội; Huy động các cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn; Theo dõi, tổng hợp, đôn đốc, tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên và đột xuất việc thực hiện Kế hoạch triển khai Đề án 1956 ở địa bàn huyện, thành phố; Kiện toàn và tăng cường công tác quản lý Nhà nước về dạy nghề lao động nông thôn ở cấp huyện, trong đó bố trí 01 biên chế chuyên trách về công tác dạy nghề thuộc phòng Lao động Thương binh và Xã hội theo Quyết định số 1956/QĐ TTg; Thường xuyên thực hiện việc phối hợp với các phòng, ban có liên quan của huyện triển khai kế hoạch và phối hợp với các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp trong huyện trong việc tuyên truyền, vận động học nghề theo Kế hoạch của Đề án 1956; Thực hiện các hoạt động khác của Đề án do UBND tỉnh giao. 11. Uỷ ban nhân dân cấp xã Phối hợp với phòng Lao động Thương binh và Xã hội thực hiện kế hoạch dạy nghề của huyện phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; Phối hợp tạo điều kiện cho các cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn của địa phương; Phối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan quản lý, kiểm tra hoạt động dạy, học nghề theo hình thức kèm cặp nghề trong các hộ gia đình, làng nghề tại địa phương; Hàng năm thống kê các đối tượng được hưởng Chính sách người có công, quân nhân xuất ngũ, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác và các đối tượng Chính sách xã hội khác trên địa bàn quản lý trong độ tuổi lao động chưa qua đào tạo nghề, có nhu cầu học nghề để xét tuyển vào các khoá học nghề theo quy định; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách dạy nghề cho các đối tượng được hưởng Chính sách ở địa phương, bảo đảm Chính sách được thực hiện đúng mục đích, đúng đối tượng. 12. Các tổ chức chính trị xã hội và nghề nghiệp của tỉnh Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động để các tổ chức chính trị xã hội thành viên và đoàn viên, hội viên tích cực, chủ động tham gia các hoạt động tuyên truyền, giám sát thực hiện Đề án; Hội Nông dân tỉnh: Phối hợp tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề; tư vấn miễn phí về dạy nghề, việc làm; tham gia dạy nghề và giám sát tình hình thực hiện; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh: Tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, tư vấn về học nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn trong Đề án này vào các nội dung phù hợp của Đề án "Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 2015"; Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh: Tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, tư vấn về học nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn và các nội dung khác trong Đề án vào các nội dung phù hợp của Đề án theo Quyết định số 295/QĐ TTg ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án "Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 2015". Các tổ chức chính trị xã hội và các Hội Nghề nghiệp khác tham gia vào các hoạt động phù hợp của Đề án./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 05/QĐHC CTUBND Sóc Trăng, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH SÓC TRĂNG CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 390/TTr SKHCN ngày 22/12/2011 và Chánh Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Sóc Trăng và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: Như Điều 3; Cục Kiểm soát TTHC; CT và các PCT UBND tỉnh; CVP và các PCVP.UBND tỉnh; Lưu: KS, TH, KT, VX, XD, NC, HC. CHỦ TỊCH Nguyễn Trung Hiếu THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH SÓC TRĂNG (Kèm theo Quyết định số 05/QĐHC CTUBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng) Phần I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH SÓC TRĂNG Số TT Tên thủ tục hành chính Số trang I Lĩnh vực Hoạt động khoa học và công nghệ 1 Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 2 Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước 3 Cấp giấy chứng nhận Đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ) 4 Cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, sửa đổi hợp đồng chuyển giao công nghệ (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ) II Lĩnh vực Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân 1 Khai báo thiết bị X – quang chẩn đoán trong y tế 2 Cấp giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế 3 Gia hạn giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế 4 Sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế 5 Cấp lại giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế 6 Cấp, cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ III Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 1 Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định về quyền sở hữu công nghiệp (giám định sở hữu công nghiệp) IV Lĩnh vực Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 Cấp giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất oxy hóa, các hợp chất ô xít hữu cơ và các chất ăn mòn bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ V Lĩnh vực Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ 1 Đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ 2 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ 3 Đăng ký thay đổi, bổ sung một hoặc một số nội dung ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ 4 Đăng ký hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ chức khoa học và công nghệ 5 Đăng ký thay đổi, bổ sung một hoặc một số nội dung ghi trên Giấy chứng nhận hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ 6 Cấp lại Giấy chứng nhận hoạt động cho Văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ Tổng số 18 thủ tục Phần II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH SÓC TRĂNG I. Lĩnh vực Hoạt động khoa học và công nghệ 1. Thủ tục Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước (điều chỉnh tên thủ tục và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính, Sở Khoa học và Công nghệ (số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận giấy chứng nhận ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + 01 Phiếu đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. (Đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ mà kết quả có thể triển khai thành công nghệ, cần thêm 01 Phiếu mô tả công nghệ); + 01 bản giấy đối với Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu; Phụ lục tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát; bản đồ; bản vẽ; ảnh. Bản giấy Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu và Phụ lục tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát phải đóng bìa cứng, gáy vuông; + 01 bản điện tử đối với Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, Phụ lục tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát; các báo cáo đề tài nhánh và các chuyên đề nghiên cứu. Bản điện tử phải sử dụng các định dạng là Word hoặc Excel hoặc Acrobat. Đối với các định dạng Word và Excel phải sử dụng font chữ tiếng Việt Unicode theo TCVN 6009:2001. Bản điện tử phải được ghi trên đĩa quang và không được đặt mật khẩu; + Chứng từ xác nhận nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (nếu có). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (sửa đổi). Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Lệ phí (nếu có): Không Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): + Phiếu mô tả công nghệ (Phụ lục I); + Phiếu đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Phụ lục II) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000; + Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Quyết định số 03/2007/QĐ BKHCN ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; + Thông tư số 04/2011/TT BKHCN ngày 20/4/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ BKHCN, ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; + Quyết định số 187/2004/QĐ.UBNDT ngày 21/12/2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc ban hành Quy chế Quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và dịch vụ khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng; + Quyết định số 216/QĐ UBND ngày 26/8/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc ủy quyền Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện nhiệm vụ cơ quan đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh. PHỤ LỤC I PHIẾU MÔ TẢ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ BKHCN ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 1. Tên công nghệ ..................................................................................................... .................................................................................................................................. ............................. 2. Thuộc đề tài/dự án:............................................................................................... .................................................................................................................................. ............................. 3. Chủ nhiệm đề tài/dự án:....................................................................................... 4. Cơ quan quản lý đề tài/dự án:.............................................................................. .................................................................................................................................. ............................. 5. Tên sản phẩm : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................... 6. Mô tả (sơ lược quy trình sản xuất; sản phẩm và đặc tính kỹ thuật; lĩnh vực áp dụng; yêu cầu nguyên vật liệu; yêu cầu nhà xưởng, nhiên liệu...; yêu cầu nhân lực ) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................................................................................ 7. Công suất, sản lượng:…………………………………………………………………. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................................................ 8. Mức độ triển khai:……………………………………………………………………… ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................... 9. Số liệu kinh tế (đơn giá thành phẩm, giá thiết bị, phí đào tạo, phí vận hành, phí bản quyền, phí bí quyết, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ........................................................... 10. Hình thức chuyển giao (chìa khóa trao tay, liên doanh, bán thiết bị, bán li xăng ...) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ........................................................... 11. Dạng tài liệu (công nghệ, dự án, tiến bộ kỹ thuật...) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............................................................ 12. Địa chỉ liên hệ : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............................................................... PHỤ LỤC II PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ BKHCN ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 1. Tên đề tài: 2. Cấp đề tài: Nhà nước Bộ Tỉnh,Thành phố Cơ sở 3. Mã số đề tài (nếu có):................................... Thuộc Chương trình:..................................... 4. Cơ quan chủ trì đề tài: Địa chỉ: Điện thoại: 5. Cơ quan chủ quản: Địa chỉ: Điện thoại: 6. Tổng kinh phí (triệu đồng) : Trong đó, từ ngân sách Nhà nước (triệu đồng): 7. Thời gian thực hiện: .........tháng, bắt đầu từ tháng.........../............. kết thúc......./........... 8. Chủ nhiệm đề tài : Họ và tên Học hàm, học vị: 9. Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu (ghi họ tên, học hàm, học vị): 10. Đề tài được nghiệm thu chính thức theo Quyết định số............................................... ngày..............tháng.............năm.................của................................................................ ............................................................................................................................................ 11. Họp nghiệm thu chính thức ngày........tháng........năm.....................tại.......................... 12. Sản phẩm giao nộp (ghi số lượng cụ thể): 12.1. Báo cáo tổng hợp...................quyển. 12.5. Ảnh ...........................chiếc. 12.2. Báo cáo đề tài nhánh....................quyển. 12.6. Đĩa CD.....................đĩa. 12.3. Báo cáo chuyên đề .......................quyển. 12.7. Khác: 12.4. Bản đồ ......................tờ. 13. Chủ nhiệm đề tài (Ghi rõ họ tên, học hàm học vị và ký) 14. Xác nhận của cơ quan chủ trì (Thủ trưởng ký tên, đóng dấu) 2. Thủ tục Đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước (sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính, Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận giấy chứng nhận ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: + 01 báo cáo chính về kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ và các báo cáo, tư liệu liên quan khác (nếu có); + 01 văn bản chứng nhận kết quả đã được thẩm định của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ có thẩm quyền. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (sửa đổi). Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Lệ phí (nếu có): Không Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): Không Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ, ngày 09/6/2000. + Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ. + Quyết định số 03/2007/QĐ BKHCN, ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. + Thông tư số 04/2011/TT BKHCN, ngày 20/4/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ BKHCN, ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. + Quyết định số 187/2004/QĐ.UBNDT, ngày 21/12/2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc ban hành Quy chế Quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và dịch vụ khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. 3. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận Đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ) (sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: Công chức trả kết quả hướng dẫn người nhận giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ đến Phòng Kế hoạch Tài chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp phí thẩm định. Công chức trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp phí thẩm định, yêu cầu người xin cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng ký nhận và trao giấy chứng nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ (Phụ lục V); + Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng chuyển giao công nghệ bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Trong trường hợp các bên tham gia chuyển giao công nghệ là tổ chức, cá nhân Việt Nam thì chỉ cần bản hợp đồng chuyển giao công nghệ bằng tiếng Việt. Hợp đồng phải được các bên ký kết, đóng dấu và có chữ ký tắt của các bên, đóng dấu giáp lai vào các trang của hợp đồng và phụ lục nếu một trong các bên tham gia hợp đồng là tổ chức. Số lượng hồ sơ: 03 bộ (trong đó có ít nhất 01 bộ hồ sơ gốc). Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận Phí, lệ phí (nếu có): + Phí thẩm định Hợp đồng chuyển giao công nghệ được tính theo tỷ lệ bằng 0,1% tổng giá trị của Hợp đồng chuyển giao công nghệ nhưng tối đa không quá 10 triệu đồng và tối thiểu không dưới 03 triệu đồng. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): + Đơn đề nghị đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ (Phụ lục V). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000. + Luật Chuyển giao công nghệ, ngày 29/11/2006. + Nghị định số 133/2008/NĐ CP, ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ. + Thông tư số 200/2009/TT BTC, ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định Hợp đồng chuyển giao công nghệ. + Nghị định số 103/2011/NĐ CP, ngày 15/11/2011 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 133/2008/NĐ CP, ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ. PHỤ LỤC V MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Nghị định số 133/2008/NĐ CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày… tháng… năm… ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Kính gửi: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh (thành phố)....... I. Các Bên tham gia hợp đồng chuyển giao công nghệ 1. Bên giao công nghệ: Tên (tổ chức, cá nhân):............................................................................................. Địa chỉ:.................................................................................................................... Tel:.........................................; Email:....................................... ; Fax:............................ Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính:.................................................................... Tên người đại diện:.................................................; Chức danh:................................... 2. Bên nhận công nghệ: Tên (tổ chức, cá nhân):.................................................................................................. Địa chỉ:.................................................................................................................... Tel:........................................; Email:................................; Fax:................................. Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính:.................................................................... Tên người đại diện:.................................; Chức danh:............................................... II. Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ 1. Sản phẩm của công nghệ được chuyển giao: Tên, ký hiệu sản phẩm. Tiêu chuẩn chất lượng (theo tiêu chuẩn cơ sở, Việt Nam, quốc tế…). Sản lượng: Tỷ lệ xuất khẩu (nếu xác định được): 2. Nội dung chuyển giao công nghệ: Nội dung Có Không Ghi chú + Bí quyết công nghệ □ □ + Tài liệu kỹ thuật □ □ + Đào tạo □ □ + Trợ giúp kỹ thuật □ □ + Li xăng các đối tượng sở hữu công nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hóa…) □ □ Số đăng ký: III. Các văn bản kèm theo Đơn đề nghị đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ Hợp đồng bằng tiếng Việt □, số lượng bản:…… Hợp đồng bằng tiếng (nước ngoài).... □, số lượng bản:…... Các văn bản khác: + Giấy chứng nhận đầu tư (hoặc Giấy phép đầu tư, Đăng ký kinh doanh, Đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ,….) của các bên tham gia hợp đồng. □ + Giấy xác nhận tư cách pháp lý của người đại diện các bên tham gia hợp đồng. □ + Văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư đối với hợp đồng chuyển giao công nghệ (nếu có sử dụng vốn nhà nước). □ + Giấy ủy quyền (trong trường hợp ủy quyền cho bên thứ ba thực hiện thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ). □ Chúng tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật, nếu sai xin chịu trách nhiệm trước pháp luật. TM. CÁC BÊN BÊN NHẬN (chữ ký, tên, chức vụ người ký và đóng dấu) đối với chuyển giao công nghệ trong nước hoặc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc BÊN GIAO (chữ ký, tên, chức vụ người ký và đóng dấu) đối với chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài Lưu ý: Đối với ô trống □ nếu có (hoặc đúng) thì đánh dấu X vào trong ô trống. 4. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, sửa đổi hợp đồng chuyển giao công nghệ (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ) (sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: Công chức trả kết quả hướng dẫn người nhận giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ đến Phòng Kế hoạch Tài chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp phí thẩm định. Công chức trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp phí thẩm định, yêu cầu người xin cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng ký nhận và trao giấy chứng nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung hợp đồng chuyển giao công nghệ; + Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng sửa đổi, bổ sung bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Trong trường hợp các bên tham gia chuyển giao công nghệ là tổ chức, cá nhân Việt Nam thì chỉ cần bản hợp đồng chuyển giao công nghệ sửa đổi, bổ sung bằng tiếng Việt. Hợp đồng phải được các bên ký kết, đóng dấu và có chữ ký tắt của các bên, đóng dấu giáp lai vào các trang của hợp đồng và phụ lục nếu một trong các bên tham gia hợp đồng là tổ chức. Số lượng hồ sơ: 03 bộ (trong đó có 01 bộ hồ sơ gốc và 02 bộ sao chụp). Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận Phí, lệ phí (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Phí thẩm định Hợp đồng chuyển giao công nghệ được tính theo tỷ lệ bằng 0,1% tổng giá trị của Hợp đồng sửa đổi, bổ sung nhưng tối đa không quá 05 triệu đồng và tối thiểu không dưới 02 triệu đồng. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị đăng ký sửa đổi, bổ sung hợp đồng chuyển giao công nghệ. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000. + Luật Chuyển giao công nghệ, ngày 29/11/2006. + Nghị định số 133/2008/NĐ CP, ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ. + Thông tư số 200/2009/TT BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định Hợp đồng chuyển giao công nghệ. + Nghị định số 103/2011/NĐ CP, ngày 15/11/2011 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 133/2008/NĐ CP, ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ. PHỤ LỤC MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Nghị định số 103/2011/NĐ CP ngày 15/11/2011 của Chính phủ) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày… tháng… năm… ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Kính gửi: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh (thành phố)… I. CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Bên giao công nghệ: Tên (tổ chức, cá nhân):……………………………………………………… Địa chỉ:.................................................................................................... Tel: .................... ; Email: ...................... ; Fax:...................................... Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính:............................................... Tên người đại diện:.............................; Chức danh:............................... Số CMT/hộ chiếu :.................................................................................. 2. Bên nhận công nghệ: Tên (tổ chức, cá nhân):............................................................................ Địa chỉ:..................................................................................................... Tel: ........................; Email:...........................; Fax:................................. Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính:................................................ Tên người đại diện: .........................; Chức danh:.................................. Số CMT/hộ chiếu :.................................................................................. II. HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đà ĐƯỢC CẤP ĐĂNG KÝ 1. Giấy chứng nhận đăng ký : Số GCN :............................................................................................. Ngày cấp :............................................................................................ Nơi cấp :.............................................................................................. 2. Tên công nghệ :................................................................................. 3. Nội dung chuyển giao công nghệ (nêu cụ thể nội dung chuyển giao : Bí quyết công nghệ, tài liệu kỹ thuật, đào tạo, trợ giúp kỹ thuật và các đối tượng SHCN) ::.............................. 4. Sản phẩm của công nghệ chuyển giao: Sản phẩm (tên, ký mã hiệu sản phẩm): ......................................................................... Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn Việt Nam hay tiêu chuẩn cơ sở, …):............................................................................................. Tỷ lệ xuất khẩu::................................................................................ 5. Dạng chuyển giao công nghệ: Độc quyền □ Không độc quyền □ Được chuyển giao lại □ Không được chuyển giao lại □ 6. Phạm vi lãnh thổ công nghệ được chuyển giao: Lãnh thổ được chuyển giao: ............................................................................. Vùng, miền được chuyển giao (miền Bắc, miền Trung, miền Nam): ...................... .................................................................................................................................... (Ghi cụ thể địa bàn chuyển giao) 7. Giá công nghệ chuyển giao: Phương thức thanh toán: ......................................................................................... Mức phí: .................................................................................................................. 8. Thời hạn hợp đồng chuyển giao công nghệ: ......................................................... 9. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công nghệ: ..................................... 10. Số lần bổ sung, sửa đổi hợp đồng chuyển giao công nghệ: ................................ Sửa đổi, bổ sung lần 1: ........................................................................................... + Nội dung sửa đổi, bổ sung: .................................................................................... + Số GCN đăng ký sửa đổi, bổ sung: ....................................................................... Sửa đổi, bổ sung lần 2: ........................................................................................... + Nội dung sửa đổi, bổ sung: .................................................................................... + Số GCN đăng ký sửa đổi, bổ sung: ....................................................................... ................................................................................................................................ III. HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Nội dung sửa đổi, bổ sung (nêu cụ thể bổ sung, sửa đổi điều khoản nào trong hợp đồng chuyển giao công nghệ): Nội dung sửa đổi, bổ sung khác: .......................................................................... Lý do sửa đổi, bổ sung hợp đồng chuyển giao công nghệ: .................................. ................................................................................................................................ Mức phí (nếu có nêu rõ sự thay đổi phí chuyển giao công nghệ khi có sự sửa đổi, bổ sung hợp đồng chuyển giao công nghệ): ................................................................................. IV. CÁC VĂN BẢN KÈM THEO ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ BỔ SUNG, SỬA ĐỔI HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ: Hợp đồng CGCN sửa đổi, bổ sung bằng tiếng Việt, số lượng bản: ....................... Hợp đồng CGCN sửa đổi, bổ sung bằng tiếng (nước ngoài), số lượng bản: .......... Các văn bản khác: + Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ và Giấy chứng nhận đăng ký sửa đổi, bổ sung hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được cấp (nếu có). + Văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư đối với hợp đồng chuyển giao công nghệ sửa đổi, bổ sung những nội dung thuộc thẩm quyền chấp thuận của cơ quan quyết định đầu tư (nếu có sử dụng vốn nhà nước). + Giấy ủy quyền (trong trường hợp ủy quyền cho bên thứ ba thực hiện thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ sửa đổi, bổ sung). Chúng tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. TM. CÁC BÊN BÊN NHẬN (Chữ ký, tên, chức vụ người ký và đóng dấu) đối với chuyển giao công nghệ trong nước hoặc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam Hoặc BÊN GIAO (chữ ký, tên, chức vụ người ký và đóng dấu) đối với chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài II. Lĩnh vực Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân 1. Thủ tục Khai báo thiết bị X – quang chẩn đoán trong y tế (thống kê mới) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: . Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. . Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Công chức kiểm tra giấy hẹn và trả kết quả cho tổ chức, cá nhân thực hiện việc khai báo; Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước. Thành phần, số lượng hồ sơ: + Phiếu khai báo thiết bị X quang chẩn đoán y tế (Mẫu 06 I/ATBXHN). Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận Phí, lệ phí: Không Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): + Phiếu khai báo thiết bị X quang chẩn đoán y tế (Mẫu 06 I/ATBXHN); Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): + Tổ chức, cá nhân có thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế sử dụng di động trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên (sau đây gọi là tỉnh) khai báo với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh, nơi tổ chức, cá nhân đặt trụ sở chính. + Tổ chức, cá nhân có thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế không thuộc loại quy định trên khai báo với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh nơi thiết bị được lắp đặt, sử dụng. (Thông tư 08/2010/TT BKHCN) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QHXII Quốc hội khóa XII, ngày 03/6/2008; + Nghị định số 07/2010/NĐ CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử; + Quyết định số 32/2007/QĐ BKHCN, ngày 31/12/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định định kỳ kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị X quang y tế; + Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ. MẪU 06 I/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO 1.Tên tổ chức, cá nhân:................................................................................................. 2. Địa chỉ:....................................................................................................................... 3. Điện thoại:................................................... 4. Fax:................................................... 5. E mail:........................................................................................................................ II. ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ 1. Tên thiết bị:................................................................................................................ 2. Mã hiệu (Model):........................................................................................................ 3. Hãng, nước sản xuất:................................................................................................. 4. Năm sản xuất:............................................................................................................ 5. Điện áp cực đại (kV):................................................................................................. 6. Dòng cực đại (mA):.................................................................................................... 7. Mục đích sử dụng:...................................................................................................... □ Soi, chụp chẩn đoán tổng hợp □ Soi chẩn đoán có tăng sáng truyền hình □ Chụp can thiệp □ Chụp răng □ Chụp vú □ Chụp cắt lớp CT □ Đo mật độ xương □ Chụp thú y □ Mục đích khác (ghi rõ): 8. Cố định hay di động: □ Cố định □ Di động 9. Nơi đặt thiết bị cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt thiết bị): III. ĐẦU BÓNG PHÁT TIA X 1. Mã hiệu (Model):...................................................................................................... 2. Số sêri (Serial Number):.......................................................................................... 3. Hãng, nước sản xuất:.............................................................................................. 4. Năm sản xuất:.......................................................................................................... IV. BÀN ĐIỀU KHIỂN 1. Mã hiệu (Model):..................................................................................................... 2. Số sêri (Serial Number):.......................................................................................... 3. Hãng, nước sản xuất: ............................................................................................. IV. BỘ PHẬN TĂNG SÁNG (đối với thiết bị tăng sáng truyền hình) 1. Mã hiệu (Model):...................................................................................................... 2. Số sêri (Serial Number):........................................................................................... 3. Hãng, nước sản xuất:............................................................................................... ...., ngày.... tháng... năm.... NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 2. Thủ tục Cấp giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: (sửa đổi, bổ sung) Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: . Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. . Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: + Công chức trả kết quả hướng dẫn người xin cấp giấy phép đến Bộ phận Kế toán thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp phí và lệ phí. + Công chức trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp phí và lệ phí, yêu cầu người xin cấp giấy phép ký nhận và trao giấy phép. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc gửi qua bưu điện (sửa đổi, bổ sung) Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (mẫu 01 II/ATBXHN); + Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn (mẫu 01 I/ATBXHN); + Phiếu khai báo thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (mẫu 06 I/ATBXHN); + Báo cáo đánh giá an toàn đối với công việc sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (mẫu 02 III/ATBXHN). + Bản sao Quyết định thành lập tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký hành nghề (Trường hợp các loại giấy tờ này thất lạc phải có xác nhận của cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy đăng ký hành nghề); + Bản sao tài liệu của nhà sản xuất cung cấp thông tin như được khai trong phiếu khai báo thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (Trường hợp không có tài liệu của nhà sản xuất về các thông tin đã khai báo, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép phải tiến hành xác định lại các thông số kỹ thuật của thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế); + Bản sao hợp đồng dịch vụ xác định liều chiếu xạ các nhân với các tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép đăng ký hoạt động dịch vụ đo liều chiếu xạ cá nhân; + Bản sao chứng chỉ nhân viên bức xạ của người phụ trách an toàn (Trường hợp chưa có chứng chỉ, phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 22 của Thông tư số 08/2010/TT BKHCN, ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ); + Bản dịch các tài liệu tiếng nước ngoài (nếu có). Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. (sửa đổi, bổ sung) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép Phí, lệ phí: (sửa đổi, bổ sung) + Phí thẩm định để cấp giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế: TT Tên thiết bị Lệ phí (đồng/01 thiết bị) 1 Thiết bị X quang chụp răng, chụp vú, chụp di động 1.500.000 2 Thiết bị chẩn đoán thông thường; đo mật độ xương 2.000.000 3 Thiết bị X quang tăng sáng truyền hình 4.000.000 4 Thiết bị X quang chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) 6.000.000 5 Hệ thiết bị PET/CT 12.000.000 Ghi chú: Trường hợp một cơ sở đề nghị cấp giấy phép có nhiều nguồn bức xạ thì mức thu phí được tính như sau: . Đối với giấy phép sử dụng từ 2 đến 3 nguồn bức xạ thì áp dụng mức thu bằng 95% mức thu quy định tại biểu trên; . Đối với giấy phép sử dụng từ 4 đến 5 nguồn bức xạ thì áp dụng mức thu bằng 90% mức thu quy định tại biểu trên; . Đối với giấy phép sử dụng từ 6 nguồn bức xạ thì áp dụng mức thu bằng 85% mức thu quy định tại biểu trên. + Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng; Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ (mẫu 01 II/ATBXHN); + Phiếu khai báo nhân viên bức xạ và người phụ trách an toàn (mẫu 01 I/ATBXHN); + Phiếu khai báo thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (mẫu 06 I/ATBXHN); + Báo cáo đánh giá an toàn đối với công việc sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (mẫu 02 III/ATBXHN). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Thông tin trong hồ sơ phải chính xác. Các loại văn bằng, chứng chỉ hoặc các loại giấy tờ khác có quy định thời hạn phải còn hiệu lực trong thời gian xử lý hồ sơ. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải dịch sang tiếng Việt. Bản sao, bản dịch phải được công chứng hoặc có xác nhận của tổ chức đề nghị cấp giấy phép. + Nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định; + Nộp phí thẩm định an toàn bức xạ, lệ phí cấp giấy phép theo quy định; + Nhân viên bức xạ có chứng nhận đã được đào tạo về an toàn bức xạ; (Thông tư 08/2010/TT BKHCN) + Được thành lập theo quy định của pháp luật; + Tiến hành công việc bức xạ phù hợp với chức năng hoạt động; + Có đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất – kỹ thuật phù hợp; + Đáp ứng đủ các điều kiện bảo đảm an toàn, an ninh đối với từng công việc bức xạ cụ thể. (Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008). Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QHXII Quốc hội khóa XII, ngày 03/6/2008. + Nghị định số 07/2010/NĐ CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử. + Quyết định số 32/2007/QĐ BKHCN, ngày 31/12/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định định kỳ kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị X quang y tế. + Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ Hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ. + Thông tư số 76/2010/TT BTC ngày 17/5/2010 của Bộ Tài Chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. MẪU 01 II/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ (…..…[1]….…) Kính gửi: …………..……[2]……………………. 1. Tên tổ chức[3]/cá nhân đề nghị cấp giấy phép:…………………………………………….. 2. Địa chỉ:……………………………………………..………………………………………….. 3. Điện thoại:…………………………………………….. 4. Fax:……………………………… 5. E mail:……………………………………………..…………………………………………… 6. Người đứng đầu tổ chức[4]:……………………………………………..……………………. Họ và tên:……………………………………………..………………………………………… Chức vụ:……………………………………………..…………………………………………. Số giấy CMND / Hộ chiếu:……………………………………………………………………. 7. Đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ sau: TT Tên công việc bức xạ Nơi tiến hành công việc bức xạ 1 2 ..... 8. Các tài liệu kèm theo: (1) (2) … Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép. ....., ngày .... tháng ... năm ... NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) MẪU 01 I/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU KHAI BÁO NHÂN VIÊN BỨC XẠ I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO 1. Tên tổ chức, cá nhân:............................................................................................ 2. Địa chỉ:................................................................................................................... 3. Điện thoại:........................................................... 4. Fax:....................................... 5. E mail:.................................................................................................................... II. NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN 1. Họ và tên:............................................................................................................... 2. Ngày tháng năm sinh:.................................................. 3. Giới tính:....................... 4. Số CMND/Hộ chiếu:......................................Ngày cấp:.................Nơi cấp:.......... 5. Trình độ nghiệp vụ:................................................................................................ 6. Phòng/khoa/phân xưởng đang làm việc:............................................................... 7. Điện thoại:.............................................................................................................. 8. Số quyết định bổ nhiệm phụ trách an toàn[5]:.................................. Ký ngày:......... 9. Giấy chứng nhận đào tạo về an toàn bức xạ: Số giấy chứng nhận:................................................................................................ Ngày cấp:................................................................................................................. Cơ quan cấp:........................................................................................................... III. NHÂN VIÊN BỨC XẠ KHÁC Tổng số: ……. nhân viên TT Họ và tên Năm sinh Giới tính Đào tạo an toàn bức xạ Chứng chỉ nhân viên bức xạ[6] Chuyên môn nghiệp vụ Công việc đảm nhiệm Nơi làm việc khác có tiếp xúc với bức xạ 1 Số chứng nhận: Ngày cấp: Cơ quan cấp: Số chứng chỉ: Ngày cấp: Cơ quan cấp: 2 3 ...., ngày.... tháng... năm.... NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) MẪU 06 I/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU KHAI BÁO THIẾT BỊ X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ I. THÔNG TIN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI BÁO 1.Tên tổ chức, cá nhân:........................................................................................................ 2. Địa chỉ:.............................................................................................................................. 3. Điện thoại:.....................................................4. Fax:......................................................... 5. E mail:............................................................................................................................... II. ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ 1. Tên thiết bị:........................................................................................................... 2. Mã hiệu (Model):................................................................................................... 3. Hãng, nước sản xuất:........................................................................................... 4. Năm sản xuất:...................................................................................................... 5. Điện áp cực đại (kV):............................................................................................ 6. Dòng cực đại (mA):................................................................................................. 7. Mục đích sử dụng:.................................................................................................. □ Soi, chụp chẩn đoán tổng hợp □ Soi chẩn đoán có tăng sáng truyền hình □ Chụp can thiệp □ Chụp răng □ Chụp vú □ Chụp cắt lớp CT □ Đo mật độ xương □ Chụp thú y □ Mục đích khác (ghi rõ): 8. Cố định hay di động: □ Cố định □ Di động 9. Nơi đặt thiết bị cố định (ghi rõ vị trí phòng đặt thiết bị):............................................. III. ĐẦU BÓNG PHÁT TIA X 1. Mã hiệu (Model):........................................................................................................ 2. Số sêri (Serial Number):............................................................................................ 3. Hãng, nước sản xuất: ................................................................................................ 4. Năm sản xuất:............................................................................................................ IV. BÀN ĐIỀU KHIỂN 1. Mã hiệu (Model):........................................................................................................ 2. Số sêri (Serial Number):............................................................................................ 3. Hãng, nước sản xuất:................................................................................................ IV. BỘ PHẬN TĂNG SÁNG (đối với thiết bị tăng sáng truyền hình) 1. Mã hiệu (Model):........................................................................................................ 2. Số sêri (Serial Number):............................................................................................ 3. Hãng, nước sản xuất: ............................................................................................... ...., ngày.... tháng... năm.... NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) MẪU 02 III/ATBXHN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (Sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế) Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ. Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e mail) của người đứng đầu tổ chức. Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức). Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn. Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ. Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ). Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật được sử dụng làm căn cứ khi xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở. Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ Mô tả cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng thiết bị X quang; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị X quang. Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: các biện pháp kiểm soát người ra vào phòng đặt thiết bị X quang (kiểm soát hành chính, sử dụng biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của phòng đặt thiết bị X quang và thuyết minh tính toán che chắn bức xạ; các trang thiết bị bảo hộ cá nhân chống bức xạ hiện có. Đối với trường hợp sử dụng thiết bị X quang di động, mô tả quy trình tiến hành chụp và biện pháp bảo vệ chống bức xạ trong quá trình chụp. Mô tả chi tiết quy trình vận hành thiết bị X quang và quy trình sửa chữa, bảo dưỡng. Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá chiếu xạ cá nhân; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ. Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân. Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ, tần suất kiểm tra. Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép. Phần V. Bảo đảm an toàn bức xạ đối với bệnh nhân Nội quy an toàn bức xạ đối với bệnh nhân. Các quy định về kiểm tra các thiết bị X quang, nêu rõ tần suất kiểm tra. Kết quả kiểm tra của từng thiết bị khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép. Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung: Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra. Phân công trách nhiệm xử lý khi có sự cố xảy ra. Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố. Quy định về huấn luyện. Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố. Họ và tên người được phân công phụ trách ứng phó sự cố. Phần VII. Các tài liệu kèm theo Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi lắp đặt, sử dụng thiết bị X quang. Bản vẽ thiết kế xây dựng phòng đặt máy X quang. Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn. Bản sao nội quy an toàn bức xạ. Bản sao quy trình vận hành, sử dụng thiết bị X quang. Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ. Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ trong thời gian thời hạn của giấy phép (áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép). Bản sao biên bản kiểm tra thiết bị X quang do tổ chức được phép kiểm tra thực hiện. Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố. Danh sách nhân viên bức xạ mới so với hồ sơ đề nghị cấp phép lần trước (áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép). 3. Thủ tục Gia hạn giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: (sửa đổi, bổ sung) Bước 1: Tổ chức, cá nhân tiếp tục tiến hành công việc bức xạ sau thời hạn ghi trong giấy phép phải làm thủ tục gia hạn giấy phép gửi đến cơ quan có thẩm quyền chậm nhất là 60 ngày trước khi giấy phép hết hạn. Sau thời điểm này, tổ chức, cá nhân phải làm thủ tục và nộp phí, lệ phí như đề nghị cấp giấy phép mới. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: . Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp. . Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: + Công chức trả kết quả hướng dẫn người xin gia hạn giấy phép đến Bộ phận Kế toán thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp phí và lệ phí. + Công chức trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp phí và lệ phí, yêu cầu người xin gia hạn giấy phép ký nhận và trao giấy phép gia hạn. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc gởi qua bưu điện. (sửa đổi, bổ sung) Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị gia hạn giấy phép (mẫu 06 II/ATBXHN); + Phiếu khai báo đối với nhân viên bức xạ hoặc người phụ trách an toàn bức xạ mới so với hồ sơ đề nghị cấp hoặc gia hạn giấy phép lần trước; + Báo cáo đánh giá an toàn đối với công việc sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (mẫu 02 III/ATBXHN); + Bản sao giấy phép đã được cấp và sắp hết hạn. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép Phí, lệ phí: (sửa đổi, bổ sung) + Phí thẩm định: bằng 75% mức thu phí thẩm định an toàn bức xạ cấp giấy phép mới quy định tại Biểu mức thu sau: TT Tên thiết bị Lệ phí (đồng/01 thiết bị) 1 Thiết bị X quang chụp răng, chụp vú, chụp di động 1.500.000 2 Thiết bị chẩn đoán thông thường; đo mật độ xương 2.000.000 3 Thiết bị X quang tăng sáng truyền hình 4.000.000 4 Thiết bị X quang chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) 6.000.000 5 Hệ thiết bị PET/CT 12.000.000 Ghi chú: Trường hợp một cơ sở đề nghị cấp giấy phép có nhiều nguồn bức xạ thì mức thu phí được tính như sau: . Đối với giấy phép sử dụng từ 2 đến 3 nguồn bức xạ thì áp dụng mức thu bằng 95% mức thu quy định tại biểu trên; . Đối với giấy phép sử dụng từ 4 đến 5 nguồn bức xạ thì áp dụng mức thu bằng 90% mức thu quy định tại biểu trên; . Đối với giấy phép sử dụng từ 6 nguồn bức xạ thì áp dụng mức thu bằng 85% mức thu quy định tại biểu trên; + Lệ phí cấp giấy phép: 100.000 đồng Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị gia hạn giấy phép (mẫu 06 II/ATBXHN); + Báo cáo đánh giá an toàn đối với công việc sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (mẫu 02 III/ATBXHN). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QHXII Quốc hội khóa XII, ngày 03/6/2008. + Nghị định số 07/2010/NĐ CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử. + Quyết định số 32/2007/QĐ BKHCN, ngày 31/12/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định định kỳ kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị X quang y tế. + Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/07/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ. + Thông tư số 76/2010/TT BTC ngày 17/5/2010 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. MẪU 06 II/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ Kính gửi: …………..……[7]……………………. 1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị gia hạn giấy phép:................................................... 2. Địa chỉ:................................................................................................................... 3. Điện thoại:........................................................4. Fax:........................................... 5. E mail:.................................................................................................................... 6. Người đứng đầu tổ chức[8]:..................................................................................... Họ và tên:................................................................................................................ Chức vụ:.................................................................................................................. Số giấy CMND/Hộ chiếu:......................................................................................... 7. Đề nghị gia hạn giấy phép sau: Số giấy phép:.......................................................................................................... Cấp ngày:............................................................................................................... Có thời hạn đến ngày:............................................................................................ 8. Các tài liệu kèm theo: (1) (2) (3) Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép. ....., ngày .... tháng ... năm ... NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) MẪU 02 III/ATBXHN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN (Sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế) Phần I. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép Tên tổ chức đề nghị cấp giấy phép; địa chỉ nơi đặt trụ sở chính; địa chỉ gửi thư (nếu khác so với địa chỉ nơi đặt trụ sở chính); điện thoại liên lạc, số fax, e mail; địa chỉ nơi tiến hành công việc bức xạ. Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e mail) của người đứng đầu tổ chức. Họ tên, chức vụ, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e mail) của Lãnh đạo được phân công trách nhiệm tổ chức quản lý an toàn (nếu khác với người đứng đầu tổ chức). Họ tên, địa chỉ liên lạc (số điện thoại cố định, số điện thoại di động, số fax, địa chỉ, e mail), trình độ chuyên môn, chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ (số giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ, nơi cấp và ngày cấp giấy chứng nhận); số và ngày ký quyết định bổ nhiệm của người phụ trách an toàn. Phần II. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ Trình bày sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị trong cơ sở và vị trí của phòng, ban, đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ. Nêu rõ chính sách quản lý an toàn bức xạ của cơ sở (quan điểm và cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ). Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật được sử dụng làm căn cứ khi xây dựng chương trình quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở. Phần III. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ Mô tả cách thức lập hồ sơ quản lý cho từng thiết bị X quang; quy định về kiểm kê, kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị X quang. Mô tả biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài, bao gồm: các biện pháp kiểm soát người ra vào phòng đặt thiết bị X quang (kiểm soát hành chính, sử dụng biển cảnh báo, tín hiệu cảnh báo); thiết kế của phòng đặt thiết bị X quang và thuyết minh tính toán che chắn bức xạ; các trang thiết bị bảo hộ cá nhân chống bức xạ hiện có. Đối với trường hợp sử dụng thiết bị X quang di động, mô tả quy trình tiến hành chụp và biện pháp bảo vệ chống bức xạ trong quá trình chụp. Mô tả chi tiết quy trình vận hành thiết bị X quang và quy trình sửa chữa, bảo dưỡng. Phần IV. Kiểm soát liều chiếu xạ nghề nghiệp và sức khoẻ nhân viên bức xạ Nêu rõ quy định nội bộ về việc sử dụng liều kế cá nhân; tần suất đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân; đơn vị cung cấp dịch vụ đo, đánh giá chiếu xạ cá nhân; cách thức lập và quản lý hồ sơ liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên bức xạ; quy định về việc thông báo kết quả đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ. Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ được đo, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân. Nêu rõ quy định về kiểm tra sức khoẻ khi tuyển dụng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho nhân viên bức xạ, tần suất kiểm tra. Liệt kê danh sách nhân viên bức xạ đã được khám sức khoẻ khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép. Phần V. Bảo đảm an toàn bức xạ đối với bệnh nhân Nội quy an toàn bức xạ đối với bệnh nhân. Các quy định về kiểm tra các thiết bị X quang, nêu rõ tần suất kiểm tra. Kết quả kiểm tra của từng thiết bị khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép. Phần VI. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ Trình bày kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, bao gồm các nội dung: Liệt kê các tình huống sự cố bức xạ có thể xảy ra. Phân công trách nhiệm xử lý khi có sự cố xảy ra. Quy trình ứng phó cho từng tình huống sự cố. Quy định về huấn luyện. Quy định lập và lưu giữ hồ sơ về sự cố. Họ và tên người được phân công phụ trách ứng phó sự cố. Phần VII. Các tài liệu kèm theo Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nơi lắp đặt, sử dụng thiết bị X quang. Bản vẽ thiết kế xây dựng phòng đặt máy X quang. Bản sao quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn. Bản sao nội quy an toàn bức xạ. Bản sao quy trình vận hành, sử dụng thiết bị X quang. Bản sao biên bản đo kiểm tra an toàn bức xạ. Kết quả đọc liều cá nhân của nhân viên bức xạ trong thời gian thời hạn của giấy phép (áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép). Bản sao biên bản kiểm tra thiết bị X quang do tổ chức được phép kiểm tra thực hiện. Bản sao kế hoạch ứng phó sự cố. Danh sách nhân viên bức xạ mới so với hồ sơ đề nghị cấp phép lần trước (áp dụng đối với trường hợp gia hạn giấy phép). 4. Thủ tục Sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế (điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: (sửa đổi, bổ sung) Bước 1: Tổ chức, cá nhân có giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế, sau khi giảm bớt số lượng thiết bị bức xạ do chuyển nhượng, mất hoặc thay đổi các thông tin về tổ chức, cá nhân (tên, địa chỉ, điện thoại, số fax) thì chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: . Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. . Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính Sở Khoa học và Công nghệ (số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: + Cán bộ trả kết quả hướng dẫn người đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép đến Bộ phận Kế toán thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp lệ phí. + Cán bộ trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp lệ phí, yêu cầu người đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép ký nhận và trao giấy phép. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc gởi qua bưu điện. (sửa đổi, bổ sung) Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép theo mẫu (07 II/ATBXHN); + Bản gốc giấy phép cần sửa đổi; + Các văn bản xác nhận thông tin sửa đổi cho các trường hợp thay đổi tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax; + Bản sao hợp đồng chuyển nhượng đối với trường hợp giảm số lượng thiết bị bức xạ do chuyển nhượng, văn bản xác nhận nguồn phóng xạ bị mất đối với trường hợp mất nguồn. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (sửa đổi, bổ sung) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép Lệ phí: 100.000 đồng (sửa đổi, bổ sung) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép theo (mẫu 07 II/ATBXHN); Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QHXII Quốc hội khóa XII, ngày 03/6/2008. + Nghị định số 07/2010/NĐ CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử. + Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ. + Thông tư số 76/2010/TT BTC ngày 17/5/2010 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. MẪU 07 II/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ Kính gửi: …………..……[9]……………………. 1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép:……………………… 2. Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… 3. Điện thoại:……………………………………………. 4. Fax:………………………… 5. E mail:…………………………………………….……………………………………… 6. Người đứng đầu tổ chức[10]:…………………………………………………………… Họ và tên:…………………………………………….…………………………………… Chức vụ:…………………………………………….…………………………………… Số giấy CMND / Hộ chiếu:…………………………………………….……………… 7. Đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép sau: Số giấy phép:…………………………………………….……………………………… Ngày cấp:…………………………………………….…………………………………… Có thời hạn đến ngày:…………………………………………….…………………… 8. Các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung: (1) (2) … 9. Các tài liệu kèm theo: (1) (2) … Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép. ....., ngày .... tháng ... năm ... NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 5. Thủ tục Cấp lại giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế ( gộp lại từ 02 thủ tục trước đây có mã số trên CSDLQG: T STG 003234 TT và T STG 003242 TT; điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: (sửa đổi, bổ sung) Bước 1: Tổ chức, cá nhân có giấy phép sử dụng thiết bị X quang chẩn đoán trong y tế bị rách, nát, mất chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: . Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. . Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: + Cán bộ trả kết quả hướng dẫn người xin cấp lại giấy đăng ký, giấy phép đến Bộ phận Kế toán thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp lệ phí. + Cán bộ trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp lệ phí, yêu cầu người xin cấp lại giấy đăng ký, giấy phép ký nhận và trao giấy phép. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc gửi qua bưu điện. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị cấp lại giấy phép (mẫu 08 II/ATBXHN); + Xác nhận của cơ quan công an về việc khai báo mất giấy phép và giấy biên nhận của cơ quan báo, đài về việc nhận đăng thông báo mất giấy phép khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị mất; + Bản gốc giấy phép khi đề nghị cấp lại giấy phép do bị rách, nát. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. (sửa đổi, bổ sung) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép (sửa đổi, bổ sung) Lệ phí: 100.000 đồng Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị cấp lại giấy phép (mẫu 08 II/ATBXHN). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) Trường hợp mất giấy phép, tổ chức, cá nhân phải khai báo với cơ quan công an nơi mất và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng. Sau 30 ngày kể từ ngày thông báo, nếu không tìm được giấy phép đã mất thì tổ chức, cá nhân đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp lại. (thông tư 08/2010/TT BKHCN). Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QHXII Quốc hội khóa XII, ngày 03/6/2008; + Nghị định số 07/2010/NĐ CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử; + Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ; + Thông tư số 76/2010/TT BTC ngày 17/5/2010 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. MẪU 08 II/ATBXHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC BỨC XẠ Kính gửi: …………..……[11]……………………. 1. Tên tổ chức / cá nhân đề nghị cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ:........ 2. Địa chỉ:..................................................................................................................... 3. Điện thoại:................................................................ 4. Fax:.................................... 5. E mail:...................................................................................................................... 6. Người đứng đầu tổ chức[12]:...................................................................................... Họ và tên:................................................................................................................... Chức vụ:..................................................................................................................... Số giấy CMND / Hộ chiếu:.......................................................................................... 7. Đề nghị cấp lại giấy phép sau: Số giấy phép:.............................................................................................................. Ngày cấp:.................................................................................................................... Có thời hạn đến ngày:................................................................................................ 8. Lý do đề nghị cấp lại:................................................................................................ 9. Các tài liệu kèm theo: (1) (2) … Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ và các điều kiện ghi trong giấy phép. ....., ngày .... tháng ... năm ... NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 6. Thủ tục Cấp, cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ (điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: (sửa đổi, bổ sung) Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: . Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. . Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: + Công chức trả kết quả hướng dẫn người xin cấp chứng chỉ đến Bộ phận Kế toán thuộc Sở Khoa học và Công nghệ nộp lệ phí. + Công chức trả kết quả kiểm tra chứng từ nộp lệ phí, yêu cầu người xin cấp chứng chỉ ký nhận và trao chứng chỉ. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trẻ kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc gửi qua bưu điện. (sửa đổi, bổ sung) Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ có dán ảnh (mẫu 05 II/ATBXHN); + Bản sao giấy chứng nhận đào tạo an toàn bức xạ tại cơ sở được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép đào tạo; + Bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhiệm; + Phiếu khám sức khoẻ tại cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên được cấp không quá 6 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ; + 03 ảnh cỡ 3x4. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: (sửa đổi, bổ sung) 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ được nộp kèm theo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ, thời hạn thẩm định hồ sơ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ sẽ theo thời hạn xử lý hồ sơ cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ). Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. (sửa đổi, bổ sung) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ Lệ phí: 100.000đ/chứng chỉ. (sửa đổi, bổ sung) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ có dán ảnh (mẫu05 II/ATBXHN). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Nhân viên bức xạ phải làm thủ tục cấp lại chứng chỉ nhân viên bức xạ khi chứng chỉ hết hạn hoặc bị rách, nát, mất. + Thông tin trong hồ sơ phải chính xác. Các loại văn bằng, chứng chỉ hoặc các loại giấy tờ khác có quy định thời hạn phải còn hiệu lực trong thời gian xử lý hồ sơ. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải dịch sang tiếng Việt. Bản sao, bản dịch phải được công chứng hoặc có xác nhận của tổ chức đề nghị cấp giấy phép. + Nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định; + Nộp lệ phí cấp chứng chỉ theo quy định; (Thông tư 08/2010/TT BKHCN). + Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự; + Có trình độ chuyên môn và kiến thức về an toàn phù hợp. (Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008). Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QHXII Quốc hội khóa XII, ngày 03/6/2008; + Nghị định số 07/2010/NĐ CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử; + Thông tư số 08/2010/TT BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ; + Thông tư số 76/2010/TT BTC ngày 17/5/2010 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. MẪU 05 II/ATBXHN Ảnh 3 x 4 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ NHÂN VIÊN BỨC XẠ Kính gửi: …………..……[13]……………………. 1. Tên cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ:.......................................... 2. Số giấy CMND / Hộ chiếu:..................... Ngày cấp:.................... Nơi cấp:............. 3. Địa chỉ:.................................................................................................................... 4. Điện thoại:................................................. 5. E mail:............................................. 6. Tên tổ chức nơi làm việc:....................................................................................... 7. Đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ để đảm nhiệm công việc sau: □ Kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân; □ Trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân; □ Người phụ trách an toàn; □ Người phụ trách tẩy xạ; □ Người phụ trách ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân; □ Người quản lý nhiên liệu hạt nhân; □ Nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân; □ Nhân viên vận hành máy gia tốc; □ Nhân viên vận hành thiết bị chiếu xạ sử dụng nguồn phóng xạ; □ Nhân viên sản xuất đồng vị phóng xạ; □ Nhân viên chụp ảnh phóng xạ công nghiệp. 8. Các tài liệu kèm theo: (1) (2) ......... Tôi cam đoan các khai báo là đúng sự thật. ....., ngày .... tháng ... năm ... NGƯỜI ĐỀ NGHỊ (Ký, ghi rõ họ tên) III. Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 1. Thủ tục: Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định về quyền sở hữu công nghiệp (giám định sở hữu công nghiệp) (gộp lại từ 02 thủ tục trước đây có mã số trên CSDLQG: T STG 011262 TT; TT STG 011486 TT; điều chỉnh tên thủ tục và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính Sở Khoa học và Công nghệ (số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). + Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận nộp phí, ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + 02 Tờ khai yêu cầu cấp/cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định về quyền sở hữu công nghiệp. + Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ hoặc Giấy đăng ký hoạt động đối với tổ chức hành nghệ luật sư (xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực); + Bản sao Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động giữa tổ chức và giám định viên sở hữu công nghiệp hoạt động cho tổ chức (xuất trình bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực); + Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tại khoản của Sở Khoa học và Công nghệ). Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ (Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận do bị mất, bị lỗi, bị hỏng đến mức không sử dụng được hoặc có sự thay đổi liên quan đến thông tin đã được ghi nhận trong Giấy chứng nhận thì thời gian xem xét là 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ). Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận Lệ phí (Nếu có) (Sửa đổi) Phí thẩm định: 300.000 đồng Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (Sửa đổi) + Tờ khai yêu cầu cấp/cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định về quyền sở hữu công nghiệp (Phụ lục III, Thông tư số 18/2011/TT BKHCN). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) Điều kiện thành lập tổ chức giám định: + Có ít nhất hai thành viên có Thẻ giám định viên sở hữu trí tuệ; + Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật có liên quan; Điều kiện để tổ chức giám định thực hiện giám định sở hữu trí tuệ: + Có Giấy đăng ký hoạt động khoa học công nghệ và Giấy phép đăng ký kinh doanh, hành nghề giám định theo pháp luật hiện hành; + Tổ chức giám định chỉ được hành nghề giám định trong lĩnh vực đã đăng ký hoạt động và đăng ký kinh doanh giám định. (Nghị định số 105/2006/NĐ CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; + Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009; + Nghị định số 103/2006/NĐ CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; + Nghị định số 105/2006/NĐ CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; + Thông tư số 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; + Thông tư số 22/2009/TT BTC ngày 04/02/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp; + Thông tư số 01/2008/TT BKHCN ngày 25/02/2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; + Thông tư số 04/2009/TT BKHCN ngày 27/3/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2008/TT BKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; + Thông tư số 13/2010/TT BKHCN ngày 30/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư 17/2009/TT BKHCN ngày 18/6/2009 và Thông tư số 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007; + Thông tư số 18/2011/TT BKHCN ngày 22/7/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư 01/2007/TT BKHCN ngày 14/02/2007, được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT BKHCN ngày 31/7/2010 và Thông tư số 01/2008/TT BKHCN ngày 25/02/2008, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 04/2009/TT BKHCN ngày 27/3/2009. (Phụ lục III, Thông tư số 18/2011/TT BKHCN ngày 22/7/2011 Bộ khoa học và Công nghệ) TỜ KHAI YÊU CẦU CẤP/CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Kính gửi: [Cơ quan cấp Giấy chứng nhận] [Địa chỉ cơ quan cấp Giấy chứng nhận] Tổ chức dưới đây yêu cầu cấp/cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp DẤU NHẬN ĐƠN (Dùng cho cán bộ nhận đơn)  TỔ CHỨC YÊU CẦU CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN Tên đầy đủ:....................................................................................................................... Địa chỉ:.............................................................. Điện thoại:............................................... ‚ NỘI DUNG YÊU CẦU c Cấp Giấy chứng nhận lần đầu c Cấp lại Giấy chứng nhận Số Giấy chứng nhận đã cấp: Lý do cấp lại: c Giấy chứng nhận bị mất c Giấy chứng nhận bị lỗi c Giấy chứng nhận bị hỏng c Thay đổi thông tin trong Giấy chứng nhận ƒ DANH SÁCH GIÁM ĐỊNH VIÊN THUỘC TỔ CHỨC Stt Họ và tên Số Thẻ giám định viên Chuyên ngành „ CÁC TÀI LIỆU CÓ TRONG ĐƠN c Tờ khai theo mẫu c c Bản sao GCN đăng ký doanh nghiệp, GCN đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ hoặc Giấy đăng ký hoạt động đối với tổ chức hành nghề luật sư c c Bản gốc để đối chiếu c c Bản sao Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động giữa tổ chức và giám định viên thuộc tổ chức (trừ trường hợp cấp lại) c c Bản gốc để đối chiếu c c Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (nếu nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Sở Khoa học và Công nghệ) c KIỂM TRA DANH MỤC TÀI LIỆU (Dành cho cán bộ nhận đơn) Cán bộ nhận đơn (Ký và ghi rõ họ tên) CAM KẾT CỦA NGƯỜI KHAI ĐƠN Tôi xin cam đoan các thông tin, tài liệu trong đơn là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Khai tại ………. ngày … tháng … năm … Chữ ký, họ tên người khai đơn (ghi rõ chức vụ và đóng dấu) Chú thích: Trong Tờ khai này người khai đơn đánh dấu “x” vào ô vuông £ nếu các thông tin ghi sau các ô vuông là phù hợp; Trường hợp yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định SHCN thì chỉ phải khai những thông tin liên quan đến lý do yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận. IV. Lĩnh vực Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1. Thủ tục Cấp giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất oxy hóa, các hợp chất ô xít hữu cơ và các chất ăn mòn bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (thống kê mới) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Sóc Trăng (số 479 Lê Duẩn, khóm 4, phường 9, TP Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ không đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hồ sơ tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh theo quy định. Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, người nhận hồ sơ viết biên nhận giao cho người nộp. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Sóc Trăng (số 479 Lê Duẩn, khóm 4, phường 9, TP Sóc Trăng) Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận ký và giao Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước. Thành phần, số lượng hồ sơ: + Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm kèm theo bản sao hợp lệ giấy đăng ký kinh doanh (Phụ lục I); + Danh sách phương tiện vận chuyển, người điều khiển phương tiện, người áp tải (Phụ lục II); + Danh mục lịch trình vận chuyển, loại hàng nguy hiểm vận chuyển, tổng trọng lượng hàng nguy hiểm cần vận chuyển (Phục lục III); + Bản cam kết của doanh nghiệp (Phụ lục IV); + Lệnh điều động vận chuyển (đối với giấy phép cho vận chuyển nhiều chuyến hàng, nhiều loại hàng nguy hiểm) (Phụ lục V); + Bản cam kết của người vận tải (trong trường hợp doanh nghiệp thuê phương tiện vận chuyển của doanh nghiệp khác). + Phiếu an toàn hóa chất. + Các tài liệu liên quan đến yêu cầu của người điều khiển phương tiện, người áp tải: a) Bản sao hợp lệ thẻ an toàn lao động của người điều khiển phương tiện, người áp tải được cấp theo quy định hiện hành của Nhà nước kèm theo chứng chỉ chứng nhận đã được huấn luyện an toàn hóa chất do Bộ Công Thương cấp; b) Bản sao hợp lệ giấy phép lái xe của người điều khiển phương tiện phù hợp với phương tiện vận chuyển. + Bản sao hợp lệ giấy đăng ký phương tiện vận chuyển kèm theo giấy chứng nhận kiểm định phương tiện vận chuyển còn thời hạn hiệu lực do Cục Đăng kiểm Việt Nam (Bộ Giao thông Vận tải) cấp. Trường hợp doanh nghiệp có hàng nguy hiểm cần vận chuyển phải thuê phương tiện vận chuyển, doanh nghiệp phải nộp kèm theo bản sao hợp lệ hợp đồng thuê vận chuyển trong đó nêu chi tiết các thông tin về phương tiện vận chuyển (loại phương tiện, biển kiểm soát, trọng tải). + Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận kiểm định bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm cần vận chuyển còn thời hạn hiệu lực (đối với các dụng cụ chứa chuyên dụng). Trường hợp sử dụng các dụng cụ chứa khác, doanh nghiệp phải nộp kèm theo hồ sơ bản sao hợp lệ các tài liệu sau: a) Tiêu chuẩn áp dụng đối với dụng cụ chứa hàng nguy hiểm do doanh nghiệp công bố; b) Phiếu kết quả thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng của dụng cụ chứa hàng nguy hiểm do tổ chức thử nghiệm đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm theo quy định tại Thông tư số 08/2009/TT BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp và Thông tư số 10/2011/TT BKHCN ngày 30 tháng 6 năm 2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư 08/2009/TT BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức và cá nhân Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Lệ phí (nếu có): Không Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): + Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm (Phụ lục I); + Danh sách phương tiện vận chuyển, người điều khiển phương tiện, người áp tải (Phụ lục II); + Danh mục lịch trình vận chuyển, loại hàng nguy hiểm vận chuyển, tổng trọng lượng hàng nguy hiểm cần vận chuyển (Phụ lục III); + Bản cam kết của doanh nghiệp (Phụ lục IV); + Lệnh điều động vận chuyển (đối với giấy phép cho vận chuyển nhiều chuyến hàng, nhiều loại hàng nguy hiểm) (Phụ lục V). Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): + Đảm bảo các quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6 Thông tư số 25/2010/TT BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất oxy hóa, các hợp chất ô xít hữu cơ và các chất ăn mòn bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Nghị định số 104/2009/NĐ CP ngày 09/11/2009 của Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; + Thông tư số 25/2010/TT BKHCN ngày/29/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất oxy hóa, các hợp chất ô xít hữu cơ và các chất ăn mòn bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. PHỤ LỤC I MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2010/TT BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Tên đơn vị chủ quản (nếu có):... Tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép:.... CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số:.............................. ..........ngày.......tháng......năm.............. ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT ÔXI HÓA/CÁC HỢP CHẤT ÔXIT HỮU CƠ/CÁC CHẤT ĂN MÒN (Vận chuyển loại hàng hoá nào thì ghi tên loại hàng hoá đó) Kính gửi: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh/thành phố............. Tên doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép: .................................................................. Địa chỉ:........................................................................................................................ Điện thoại:................................................................................................................... Fax: ................................................. E mail:.............................................................. Giấy đăng ký kinh doanh số:...................Ngày cấp:........................Nơi cấp:............... Đề nghị cấp giấy phép vận chuyển (tên hàng nguy hiểm, nhóm hàng, mã UN):......... Thời gian bắt đầu vận chuyển:..................................................................................... Tổng trọng lượng hàng hoá cần vận chuyển (tấn): ...........................................…….. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép vận chuyển bao gồm: 1. 2. 3. .... ...........................................................................(tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép vận chuyển) cam kết chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nước về vận chuyển hàng nguy hiểm./. Đại diện doanh nghiệp (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) PHỤ LỤC II MẪU DANH SÁCH PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN, NGƯỜI ÁP TẢI HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số: 25/2010/TT BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Tên đơn vị chủ quản (nếu có):... Tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép:.... CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc DANH SÁCH PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN, NGƯỜI ÁP TẢI HÀNG NGUY HIỂM TT Tên chủ phương tiện Loại xe Trọng tải (ghi đúng trọng tải theo giấy đăng ký) Biển kiểm soát Tên người điều khiển Tên người áp tải Hợp đồng thuê vận chuyển (đối với trường hợp thuê phương tiện vận chuyển) 1 2 3 ... Đại diện doanh nghiệp (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) PHỤ LỤC III MẪU LỊCH TRÌNH VẬN CHUYỂN, LOẠI HÀNG NGUY HIỂM VẬN CHUYỂN VÀ TỔNG TRỌNG LƯỢNG HÀNG NGUY HIỂM CẦN VẬN CHUYỂN (Ban hành kèm theo Thông tư số: 25/2010/TT BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Tên đơn vị chủ quản (nếu có):... Tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép:.... CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc LỊCH TRÌNH VẬN CHUYỂN, LOẠI HÀNG NGUY HIỂM VẬN CHUYỂN VÀ TỔNG TRỌNG LƯỢNG HÀNG NGUY HIỂM CẦN VẬN CHUYỂN TT Tên, địa chỉ đơn vị sản xuất Tên, địa chỉ đơn vị nhận hàng Tên hàng, nhóm hàng, mã UN Hành trình vận chuyển (ghi tên các tỉnh, thành phố nơi hàng hóa sẽ vận chuyển đi qua) Tổng trọng lượng hàng nguy hiểm cần vận chuyển (tấn/năm) 1 2 3 ... Tổng cộng: ............ 1 2 3 .... Tổng cộng: ............. Đại diện doanh nghiệp (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) PHỤ LỤC IV MẪU BẢN CAM KẾT VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số: 25/2010/TT BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Tên đơn vị chủ quản (nếu có):... Tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép:.... CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ............, ngày......tháng.......năm...... BẢN CAM KẾT VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỀM Kính gửi: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh/thành phố.............. Họ và tên (của giám đốc doanh nghiệp):........................................................ Chức vụ: Giám đốc.........(tên doanh nghiệp).................................................. Địa chỉ:........................................................................................................... Điện thoại:........................................Fax:....................................................... ......(tên doanh nghiệp).......................... cam kết thực hiện các nội dung sau: 1. Thực hiện đúng lịch trình vận chuyển theo giấy phép vận chuyển và mỗi chuyến hàng vận chuyển hàng nguy hiểm đều làm Lệnh điều động vận chuyển theo mẫu kèm theo và có sổ theo dõi việc vận chuyển hàng nguy hiểm. 2. Bảo đảm an toàn, vệ sinh, môi trường trong quá trình vận chuyển hàng nguy hiểm theo quy định của pháp luật. Đồng thời thông báo tới Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nằm trong lịch trình vận chuyển để có kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ trong trường hợp xảy ra sự cố. Đại diện doanh nghiệp (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) PHỤ LỤC V MẪU LỆNH ĐIỀU ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số: 25/2010/TT BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Tên đơn vị chủ quản (nếu có):... Tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép:.... CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số:............/LĐĐ.... ............, ngày......tháng.......năm...... LỆNH ĐIỀU ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỀM Họ và tên (của Lãnh đạo doanh nghiệp):........................................................ Chức vụ: ......................................................................................................... Hôm nay, ngày.......tháng.......năm....., .......................(tên doanh nghiệp) điều động vận chuyển hàng nguy hiểm theo giấy phép vận chuyển đã được cấp như sau: 1. Loại phương tiện, biển kiểm soát:................................................................. 2. Tên người điều khiển phương tiện:............................................................... 3. Tên người áp tải:............................................................................................ 4. Tên hàng hóa vận chuyển (tên hàng hóa, nhóm hàng, mã UN):................... 5. Trọng lượng hàng hóa vận chuyển:............................................................... 6. Hoá đơn số, ngày, tháng, năm:...................................................................... 7. Lý do vận chuyển:......................................................................................... 8. Địa điểm lấy hàng hóa:.................................................................................. 9. Địa điểm giao hàng hoá:................................................................................ 10. Hành trình vận chuyển:................................................................................. 11. Thời gian vận chuyển:................................................................................... 12. Tên, địa chỉ và điện thoại của chủ hàng khi cần liên hệ khẩn cấp:............... Nơi nhận: ........(nơi nhận hàng); ........(nơi giao hàng); ........(tên UBND tỉnh/thành phố nơi hàng nguy hiểm được vận chuyển đi qua) (để phối hợp); ......(người điều khiển phương tiện) (để thực hiện); ........(người áp tải) (để thực hiện); Lưu............ Đại diện doanh nghiệp (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) V. Lĩnh vực Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ 1. Thủ tục Đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ (sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng), theo các bước sau: Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận giấy chứng nhận nộp phí, lệ phí, ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) Thành phần hồ sơ: + Đơn đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ (Phụ lục I); + Quyết định thành lập (đối với trường hợp tổ chức khoa học và công nghệ do 01 cá nhân thành lập thì đơn đăng ký hoạt động thay cho quyết định thành lập; do 02 cá nhân trở lên thành lập thì biên bản họp có chữ ký của những người sáng lập thay cho quyết định thành lập, trong đó thống nhất các nội dung cơ bản như: điều lệ tổ chức và hoạt động, vốn đăng ký, các chức danh lãnh đạo, quản lý) (Phụ lục II.a); + Điều lệ tổ chức và hoạt động (hoặc dự thảo điều lệ đối với tổ chức do cá nhân thành lập) (Phụ lục II.b); + Hồ sơ nhân lực: a) Tổ chức KH&CN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập: Danh sách nhân lực được cơ quan quyết định thành lập hoặc quản lý trực tiếp xác nhận (theo mẫu). b) Tổ chức khoa học và công nghệ không do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, ngoài danh sách nhân lực phải có thêm các văn bản sau: Đối với nhân lực chính nhiệm: . Đơn xin làm việc chính nhiệm lập theo mẫu; . Bản sao chứng thực các văn bằng đào tạo; . Sơ yếu lý lịch có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc trước khi chuyển sang làm việc tại tổ chức khoa học và công nghệ; trường hợp nhân lực chính nhiệm không phải là công dân Việt Nam thì phải có văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nước mà người đó mang quốc tịch. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan cấp Giấy chứng nhận có quyền yêu cầu xuất trình bản gốc giấy tờ liên quan đến hồ sơ cá nhân đó (ví dụ: quyết định nghỉ hưu, quyết định chuyển công tác, các loại văn bằng, chứng chỉ…). Đối với nhân lực kiêm nhiệm: . Đơn xin làm việc kiêm nhiệm (theo mẫu); . Bản sao chứng thực các văn bằng đào tạo; . Sơ yếu lý lịch có xác nhận hợp pháp; trường hợp nhân lực kiêm nhiệm không phải là công dân Việt Nam thì phải có văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nước mà người đó mang quốc tịch. . Trường hợp cá nhân đang làm việc chính nhiệm tại một cơ quan, tổ chức: phải có văn bản của thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý đồng ý cho làm việc kiêm nhiệm. Người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ: . Quyết định bổ nhiệm của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. . Lý lịch khoa học lập theo mẫu quy định tại Phụ lục VI, có xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. + Hồ sơ về trụ sở chính. . Bản sao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất, nhà của tổ chức khoa học và công nghệ đối với địa điểm nơi đặt trụ sở chính (có chứng thực hợp pháp). . Bản sao hợp đồng thuê, mượn địa điểm làm trụ sở chính kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất, nhà của bên cho thuê, mượn (có chứng thực hợp pháp). + Bản kê khai cơ sở vật chất kỹ thuật. Số lượng hồ sơ: 02 bộ (trong đó có 01 bộ hồ sơ gốc). Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Lệ phí (nếu có): + Phí thẩm định: 2.000.000đ + Lệ phí cấp giấy: 300.000đ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm) (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ (Phụ lục I). + Nội dung cơ bản của Điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ (Phụ lục II.a) + Điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ do cá nhân thành lập (Phụ lục II.b) + Bảng Danh sách nhân lực (Phụ lục III) + Đơn xin làm việc chính nhiệm (Phụ lục IV) + Đơn xin làm việc kiêm nhiệm (Phụ lục V) + Lý lịch khoa học dùng cho người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ (Phụ lục VI) + Bảng kê khai cơ sở vật chất kỹ thuật (Phụ lục VII) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Có mục tiêu, phương hướng hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật; + Có Điều lệ tổ chức và hoạt động; + Có đủ số lượng, cơ cấu trình độ cần thiết về nhân lực khoa học và công nghệ, kể cả nhân lực kiêm nhiệm; có trụ sở, cơ sở vật chất – kỹ thuật đủ khả năng triển khai hoạt động khoa học và công nghệ phù hợp với Điều lệ của tổ chức đó. (Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính Phủ) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ, ngày 09/6/2000; + Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17/10/2002 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; + Thông tư số 187/2009/TT BTC ngày 29/9/2009 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động về khoa học, công nghệ và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. PHỤ LỤC I ĐƠN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Kính gửi: Bộ Khoa học và Công nghệ/ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh/tp … 1. Tên tổ chức: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt:………………………………………………………………… Tên viết tắt bằng tiếng Việt (nếu có):……………………………………………………… Tên đầy đủ bằng tiếng nước ngoài (nếu có):……………………………………………. Tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài (nếu có):…………………………………………… 2. Trụ sở chính: Địa chỉ:………………………………………………………………………………………… Điện thoại:…………… Fax:………………………… Email:……………………………… 3. Cơ quan quyết định thành lập: Tên cơ quan:………………………………………………………………………………… Quyết định thành lập số: ………..ngày… tháng… năm……………… (Hoặc “Biên bản của Hội đồng sáng lập ngày ”, đối với tổ chức do cá nhân thành lập). 4. Người đứng đầu: Họ và tên:……………………………………………………………………………………… Ngày sinh:……………………………………………………… Giới tính:…………………. Điện thoại:……………………………………………………… Email:…………………….. Trình độ đào tạo:………………………………… Chức danh khoa học (nếu có):……… CMND: số …………………………………ngày cấp……………….… nơi cấp………….. Hộ chiếu (đối với người nước ngoài): số……………. ngày cấp…………. nơi cấp…… 5. Các lĩnh vực khoa học và công nghệ xin đăng ký hoạt động: ghi tóm tắt (căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong quyết định thành lập hoặc điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức). 6. Tổng số vốn đăng ký:…………………………………. Số tiền:………………………………… VN đồng Tôi cam kết về tính chính xác, trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung kê khai trong Hồ sơ đăng ký hoạt động. Nếu được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, tôi cam đoan hoạt động đúng nội dung trong Giấy chứng nhận, đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của tổ chức. ....., ngày… tháng… năm………….. Người đứng đầu tổ chức (ký và ghi rõ họ, tên) PHỤ LỤC II.A NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ (trừ trường hợp tổ chức khoa học và công nghệ do cá nhân thành lập) phải bao gồm các nội dung cơ bản sau: Chương I. Điều khoản chung Tên tổ chức khoa học và công nghệ: tên bằng tiếng Việt, tên bằng tiếng nước ngoài (nếu có), tên viết tắt bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng nước ngoài (nếu có). Trụ sở chính: địa chỉ, điện thoại, fax. Cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động: Luật Khoa học và Công nghệ, Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ và các văn bản pháp luật khác có liên quan... Chương II. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức khoa học và công nghệ phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan, tổ chức chủ quản. Chương III. Tổ chức bộ máy Cơ cấu tổ chức, thể thức bổ nhiệm và miễn nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn của các chức danh trong bộ máy lãnh đạo và các cơ quan khác (Hội đồng sáng lập, Hội đồng Viện/Trung tâm/…, Hội đồng khoa học, Hội đồng cố vấn) của tổ chức khoa học và công nghệ. Chương IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính Quy định về nguồn gốc cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức, nguyên tắc tăng giảm vốn hoạt động và các nguyên tắc về tài chính khác. Chương V. Giải thể Quy định rõ các điều kiện, trình tự, thủ tục giải thể. Chương VI. Điều khoản thi hành Thời gian điều lệ có hiệu lực, điều kiện sửa đổi và bổ sung điều lệ. PHỤ LỤC II.B ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DO CÁ NHÂN THÀNH LẬP (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA... (ghi tên tổ chức khoa học và công nghệ) Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/06/2000; Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ–CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ; Căn cứ Quyết định số 97/QĐ TTg ngày 24/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh mục các lĩnh vực cá nhân được thành lập tổ chức khoa học và công nghệ; Căn cứ Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; Điều lệ này quy định về tổ chức và hoạt động của Viện/Trung tâm/... Chương 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của Viện/Trung tâm/… Viện/Trung tâm/… là tổ chức khoa học và công nghệ do cá nhân thành lập, hoạt động theo Luật Khoa học và Công nghệ, Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ và các văn bản liên quan, chịu sự quản lý của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Mục tiêu hoạt động của Viện/Trung tâm/… Điều 2. Tư cách pháp nhân của Viện/Trung tâm/… 1. Tên : ghi tên đầy đủ bằng tiếng Việt Tên viết tắt bằng tiếng Việt (nếu có) Tên đầy đủ và tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài (nếu có) 2. Trụ sở chính : ghi địa chỉ, điện thoại, fax và email Viện/Trung tâm/… có thể mở văn phòng đại diện, chi nhánh khi có nhu cầu. Việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tuân theo quy định của pháp luật. 3. Người đại diện theo pháp luật của Viện/Trung tâm/…: ghi chức danh của người đứng đầu (ví dụ Viện trưởng, Giám đốc) 4. Vốn của Viện/Trung tâm/…: ghi rõ vốn đăng ký hoạt động. Điều 3. Nguyên tắc hoạt động của Viện/Trung tâm/… Viện/Trung tâm/… là tổ chức khoa học và công nghệ có tư cách pháp nhân độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản riêng bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của pháp luật. Viện/Trung tâm/… hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự quản về mọi mặt. Trong hoạt động của mình, Viện/Trung tâm/… tuân thủ các quy định của pháp luật và của Điều lệ này. Điều 4. Thành viên sáng lập của Viện/Trung tâm/… 1. Danh sách Thành viên sáng lập của Viện/Trung tâm/… được liệt kê kèm theo Điều lệ này. 2. Các thành viên sáng lập có thể tạo thành Hội đồng sáng lập. Ngay khi đi vào hoạt động, Hội đồng sáng lập chuyển thành Hội đồng Viện/Trung tâm/… 3. Viện/Trung tâm/… có thể chấp nhận các thành viên mới theo quyết định của Hội đồng Viện/Trung tâm/. . . Danh sách có thể được thay đổi, bổ sung theo các quy định của Điều lệ này. Mỗi lần thay đổi, bổ sung, danh sách được cập nhật và là phần không thể tách rời của Điều lệ này. Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Điều 5. Lĩnh vực đăng ký hoạt động của Viện/Trung tâm/…: Ghi đúng theo Danh mục các lĩnh vực cá nhân được thành lập tổ chức khoa học và công nghệ do Thủ tướng Chính phủ quy định. Điều 6. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện/Trung tâm/…: 1. Chức năng: nêu rõ chức năng gì (nghiên cứu, ứng dụng, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực đăng ký). 2. Nhiệm vụ: nêu các nội dung hoạt động cụ thể để thực hiện chức năng của đơn vị. Ví dụ: Triển khai các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng trong lĩnh vực … Thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ: thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ… trong lĩnh vực … 3. Quyền hạn: Tự tổ chức bộ máy, sử dụng nhân lực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ. Tự chủ xây dựng kế hoạch hoạt động. Tự chủ ký kết các hợp đồng nghiên cứu, dịch vụ khoa học và công nghệ. Tự chủ về tài chính. Tự chủ quyết định giá cả các sản phẩm nghiên cứu, dịch vụ khoa học và công nghệ theo thỏa thuận qua hợp đồng. Chủ động trong ký kết các hợp đồng, các thỏa thuận hợp tác với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trên cơ sở tuân thủ pháp luật. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Chương III TỔ CHỨC BỘ MÁY Điều 7. Cơ cấu tổ chức của Viện/Trung tâm/... gồm: 1. Hội đồng Viện/Trung tâm/… (nếu có) 2. Hội đồng khoa học (nếu có) 3. Ban điều hành (gồm Viện trưởng/Giám đốc/…, Phó Viện trưởng/Phó Giám đốc/…) và Kế toán trưởng 4. Văn phòng và các Phòng/Ban chức năng 5. Các bộ phận khác (nếu có) Điều 8. Hội đồng Viện/Trung tâm/… (nếu có) 1. Hội đồng Viện/Trung tâm/… a) Bao gồm các thành viên sáng lập (ban đầu và có thể được thay đổi, bổ sung) nêu tại Điều 4 của Điều lệ này. Hội đồng Viện/Trung tâm/… là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Viện/Trung tâm/... b) Trường hợp tổ chức khoa học và công nghệ không có Hội đồng Viện/Trung tâm/… thì các thành viên sáng lập có các quyền và trách nhiệm như của Hội đồng Viện/Trung tâm/… 2. Quyền của Hội đồng Viện/Trung tâm/… a) Quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức và hoạt động của đơn vị như: chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động hàng năm; bổ sung các thành viên mới của Hội đồng Viện/Trung tâm/…; sửa đổi, bổ sung điều lệ; cơ cấu tổ chức; giải thể. b) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng Viện/Trung tâm/… c) Quyết định nhân sự Viện trưởng/Giám đốc/… d) Bổ sung, miễn nhiệm các thành viên của Hội đồng khoa học theo đề nghị của Viện trưởng/Giám đốc/… đ) Thông qua kế hoạch tài chính và báo cáo tài chính hàng năm của đơn vị. e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ này. 3. Trách nhiệm của Hội đồng Viện/Trung tâm/… a) Ban hành các quyết định hợp pháp và phù hợp với Điều lệ này. b) Chịu hoàn toàn trách nhiệm về các quyết định của mình. 4. Cơ chế hoạt động của Hội đồng Viện/Trung tâm/… Quy định cụ thể các trường hợp họp thường kỳ, bất thường, thủ tục chuẩn bị (mời họp, chuẩn bị chương trình, nội dung cuộc họp), thành phần tham dự, cơ chế biểu quyết, hình thức và nội dung của biên bản họp… 5. Quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch và các thành viên Hội đồng Viện/Trung tâm/… Quy định cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng trong việc xây dựng chương trình hoạt động của Hội đồng, chủ trì, điều hành các cuộc họp của Hội đồng, ký các quyết định của Hội đồng. Quy định quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên Hội đồng trong việc tham gia họp, thảo luận, kiến nghị và biểu quyết; quyền được thông tin và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật; tuân thủ Điều lệ của đơn vị; chấp hành quyết định của Hội đồng và các nghĩa vụ khác (nếu có). Điều 9. Hội đồng khoa học (nếu có) Quy định về tiêu chuẩn, thành phần, quyền và nghĩa vụ của Hội đồng và các thành viên. Điều 10. Ban Điều hành Quy định cơ chế bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm và trách nhiệm, quyền hạn của các chức danh: Viện trưởng/Giám đốc/…, Phó Viện trưởng/Giám đốc/…, kế toán trưởng và các trưởng ban/ bộ phận (nếu có). Riêng đối với Viện trưởng/Giám đốc/…, phần trách nhiệm phải ghi rõ: Viện trưởng/Giám đốc/… là người điều hành cao nhất của Viện/Trung tâm/…, chịu trách nhiệm toàn diện về hoạt động của Viện/Trung tâm/…, tuân thủ các quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Báo chí, Luật Xuất bản và các pháp luật có liên quan. Chương IV CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH Điều 11. Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính 1. Viện/Trung tâm/… có quyền tự chủ về tài chính theo nguyên tắc lấy thu bù chi trên cơ sở tuân thủ các quy định về tài chính của pháp luật. 2. Các nguồn tài chính của Viện/Trung tâm/… a) Đóng góp của các thành viên; b) Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu và phát triển; c) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ; d) Nguồn thu hợp pháp khác (nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, nguồn vay từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng…). 3. Vốn hoạt động, nguyên tắc tăng, giảm vốn hoạt động. Quy định cụ thể tổng số vốn hoạt động, vốn đăng ký, các trường hợp tăng, giảm vốn. Điều 12. Các nguyên tắc về tài chính khác 1. Các khoản thu của Viện/Trung tâm/… sẽ được sử dụng vào các mục đích sau: a) Trả lương, thù lao, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người làm việc trong Viện/Trung tâm/… b) Mua sắm, thuê các phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết cho hoạt động của đơn vị. c) Các khoản chi khác theo quy định của Nhà nước. 2. Sau khi hoàn trả các chi phí, hoàn thành các nghĩa vụ, phần thu nhập còn lại sẽ được sử dụng cho các Quỹ (ví dụ: Quỹ đầu tư và phát triển, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng, Quỹ dự phòng rủi ro). 3. Năm tài chính của Viện/Trung tâm/… bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Chương V ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC GIẢI THỂ Điều 13. Điều kiện giải thể Viện/Trung tâm/… sẽ phải giải thể trong các trường hợp sau: a) Theo quyết định của người đứng đầu/những người sáng lập/các bên liên kết, hợp tác/Hội đồng Viện/Giám đốc/… b) Viện/Trung tâm/… không còn đủ điều kiện tối thiểu về nhân lực, vốn đăng ký hoặc diện tích làm việc theo quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ trong thời hạn 12 tháng liên tục. c) Bị thu hồi hoặc huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. Điều 14. Thủ tục giải thể (Quy định trình tự, thủ tục giải thể thực hiện như đối với giải thể doanh nghiệp). Khi tiến hành giải thể, ngoài việc thực hiện các quy định về trình tự, thủ tục giải thể quy định tại Điều lệ này, Viện/Trung tâm… đồng thời phải đảm bảo quy định tại Điều 10 của Thông tư về giải thể tổ chức khoa học và công nghệ. Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15. Hiệu lực của Điều lệ Điều lệ này có hiệu lực kể từ ngày Viện/Trung tâm/… được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. Điều 16. Điều kiện sửa đổi và bổ sung Điều lệ 1. Khi muốn bổ sung, sửa đổi nội dung Điều lệ này, những người sáng lập hoặc Hội đồng Viện/Trung tâm/… sẽ họp để thông qua quyết định nội dung thay đổi. 2. Thể thức họp, thông qua nội dung bổ sung, sửa đổi thực hiện theo quy định của Điều lệ này và các quy định của pháp luật hiện hành. 3. Điều lệ sửa đổi, bổ sung phải được gửi cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ để thẩm định sự phù hợp với nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. PHỤ LỤC III BẢNG DANH SÁCH NHÂN LỰC (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢNG DANH SÁCH NHÂN LỰC Tên đầy đủ của tổ chức khoa học và công nghệ: Số TT Họ và tên Năm sinh Trình độ đào tạo Chuyên ngành Chế độ làm việc Nơi công tác của người làm việc kiêm nhiệm (nếu có) Chính nhiệm Kiêm nhiệm Ghi chú: Bảng nhân lực của tổ chức khoa học và công nghệ do cá nhân thành lập phải khai thêm cột địa chỉ thường trú hoặc tạm trú, điện thoại liên hệ. Xác nhận của cơ quan, tổ chức quyết định thành lập hoặc cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp (nếu có) về nội dung bảng Danh sách ....., ngày... tháng... năm............ Người đứng đầu tổ chức (ký và ghi rõ họ, tên) PHỤ LỤC IV ĐƠN XIN LÀM VIỆC CHÍNH NHIỆM (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kính gửi: … (ghi tên tổ chức khoa học và công nghệ nơi xin làm việc chính nhiệm) Tên tôi là:................................................................................................................... Ngày sinh:........................................................ Giới tính:.......................................... Địa chỉ thường trú: Điện thoại:................................................................................... Trình độ và chuyên ngành đào tạo:........................................................................... Sau khi nghiên cứu Điều lệ tổ chức và hoạt động của..., tôi thấy khả năng, trình độ và điều kiện của mình phù hợp với vị trí làm việc chính nhiệm. Vậy tôi làm đơn này xin được làm việc chính nhiệm và cam kết chỉ làm việc chính nhiệm tại …. kể từ khi tổ chức bắt đầu hoạt động. Nếu được chấp nhận, tôi xin hứa sẽ chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy chế của tổ chức và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. ....., ngày... tháng... năm............ Người viết đơn (ký và ghi rõ họ tên) Ghi chú: đối với trường hợp người viết đơn đang làm việc chính nhiệm tại một cơ quan, tổ chức khác, phải khai rõ nơi đang làm việc và cam kết sẽ chấm dứt làm việc chính nhiệm tại cơ quan, tổ chức đó kể từ thời điểm tổ chức khoa học và công nghệ (nơi viết đơn xin làm chính nhiệm) bắt đầu hoạt động. PHỤ LỤC V ĐƠN XIN LÀM VIỆC KIÊM NHIỆM (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kính gửi: … (ghi tên tổ chức khoa học và công nghệ nơi xin làm việc kiêm nhiệm) Tên tôi là:.................................................................................................................... Ngày sinh:......................................................... Giới tính:.......................................... Địa chỉ thường trú:........................................................ Điện thoại:........................... Trình độ và chuyên ngành đào tạo:........................................................................... Hiện đang làm việc theo chế độ chính nhiệm tại... (nếu có). Sau khi nghiên cứu Điều lệ tổ chức và hoạt động của..., tôi thấy khả năng, trình độ và điều kiện của mình phù hợp với vị trí làm việc kiêm nhiệm. Vậy tôi làm đơn này xin được làm việc kiêm nhiệm tại... Nếu được chấp nhận, tôi xin hứa sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. ....., ngày... tháng... năm............ Người viết đơn (ký và ghi rõ họ tên) Ghi chú: đối với trường hợp người viết đơn đang làm việc chính nhiệm tại một cơ quan, tổ chức khác, phải kèm theo văn bản của thủ trưởng cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý đồng ý cho làm việc kiêm nhiệm. PHỤ LỤC VI LÝ LỊCH KHOA HỌC DÙNG CHO NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. Họ và tên:………………………………………………………………………………… 2. Ngày sinh:…………………………………………. Giới tính:………………………… 3. Quốc tịch:………………………………………….……………………………………… 4. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:…………………… Điện thoại:………… Email:… Chỗ ở hiện nay (đối với người nước ngoài):…………………………………………… 5. Quá trình đào tạo (kể cả các khoá đào tạo ngắn hạn): Từ . . . . . . . . . . Đến . . . . . . . . . Ngành, lĩnh vực đào tạo Nơi đào tạo (Tên trường, nước) 6. Quá trình công tác: Từ . . . . . . . . . . Đến . . . . . . . . . Chức vụ (nếu có) Lĩnh vực chuyên môn Nơi công tác 7. Trình độ ngoại ngữ: (biết ngoại ngữ gì, mức độ): 8. Những công trình đã công bố: (ghi rõ tên công trình, tác giả hay đồng tác giả, năm công bố, nơi công bố, nhà xuất bản) Tôi cam đoan lời khai trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật. Xác nhận của cơ quan, tổ chức quyết định thành lập hoặc cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp (nếu có) về nội dung của bản Lý lịch khoa học ………., ngày… tháng… năm……. Người khai (ký và ghi rõ họ, tên) PHỤ LỤC VII BẢNG KÊ KHAI CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢNG KÊ KHAI CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT Tên đầy đủ của tổ chức khoa học và công nghệ: Số TT Loại cơ sở vật chất kỹ thuật Số lượng Đơn vị tính Trị giá (triệu đồng) Nguồn Trong nước Nước ngoài Nhà nước Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân I Nhà xưởng, thiết bị 1 2 II Vốn bằng tiền 1 2 ... Tổng số: ……………….. đồng Xác nhận của cơ quan, tổ chức quyết định thành lập hoặc cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp (nếu có) về nội dung bảng Kê khai ………., ngày… tháng… năm……… Người đứng đầu tổ chức (ký và ghi rõ họ, tên) 2. Thủ tục: Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ (gộp lại từ 02 thủ tục trước đây có mã số trên CSDLQG: T STG 117925 TT; T STG 117930 TT; điều chỉnh tên thủ tục và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) Trường hợp mất Giấy chứng nhận: Tổ chức khoa học và công nghệ phải đăng ký cấp lại sau khi đã khai báo với cơ quan công an nơi mất và thông báo ít nhất 03 lần trên phương tiện thông tin đại chúng. Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày thông báo lần cuối cùng, tổ chức khoa học và công nghệ nộp hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ gồm: + Văn bản của người đứng đầu đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận; + Xác nhận của cơ quan công an; + Giấy biên nhận của cơ quan báo, đài hoặc tờ báo đã đăng thông báo này. Trường hợp Giấy chứng nhận bị rách, nát, hoặc hết thời hạn hiệu lực, tổ chức khoa học và công nghệ được đăng ký cấp lại, hồ sơ gồm: + Văn bản của người đứng đầu đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận; + Bản chính Giấy chứng nhận. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Lệ phí (nếu có): 300.000 đồng (sửa đổi, bổ sung) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): Không Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Có mục tiêu, phương hướng hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật; + Có Điều lệ tổ chức và hoạt động; + Có đủ số lượng, cơ cấu trình độ cần thiết về nhân lực khoa học và công nghệ, kể cả nhân lực kiêm nhiệm; có trụ sở, cơ sở vật chất kỹ thuật đủ khả năng triển khai hoạt động khoa học và công nghệ phù hợp với Điều lệ của tổ chức đó. (Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính phủ ) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ, ngày 09/6/2000. + Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Thông tư số 02/2010/TT BKHCN, ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; + Thông tư số 187/2009/TT BTC, ngày 29/9/2009 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động về khoa học, công nghệ và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. 3. Thủ tục Đăng ký thay đổi, bổ sung một hoặc một số nội dung ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ (gộp lại từ 06 thủ tục trước đây có mã số trên CSDLQG: T STG 011801 TT; T STG 011752 TT; T STG 011768 TT; T STG 011789 TT; T STG 117970 TT; T STG 117981 TT; điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Công văn của người đứng đầu tổ chức: ghi rõ nội dung đề nghị thay đổi, bổ sung. + Văn bản liên quan đến nội dung thay đổi, bổ sung tương ứng, cụ thể như sau: . Quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, của một bên hợp tác, liên kết được uỷ quyền hoặc biên bản của những người sáng lập về việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ. . Quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, của một bên hợp tác, liên kết được uỷ quyền hoặc biên bản của những người sáng lập về việc đổi tên của tổ chức khoa học và công nghệ. . Bản sao quyết định đổi tên cơ quan quyết định thành lập, cơ quan quản lý trực tiếp hoặc thay đổi cơ quan quyết định thành lập, cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học và công nghệ (có chứng thực hợp pháp). . Hồ sơ của người đứng đầu. . Hồ sơ về vốn đăng ký. . Hồ sơ về trụ sở chính . + Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức (Phụ lục XII). + Bản gốc Giấy chứng nhận đã được cấp. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Lệ phí (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Phí thẩm định: 2.000.000đ + Lệ phí cấp giấy: 300.000đ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): (sửa đổi, bổ sung) + Báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công nghệ năm . . . (Phụ lục XII) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ, ngày 09/6/2000; + Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Thông tư số 02/2010/TT BKHCN, ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; + Thông tư số 187/2009/TT BTC, ngày 29/9/2009 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động về khoa học, công nghệ và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. PHỤ LỤC XII BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM... (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (nếu có) TÊN TỔ CHỨC KH&CN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM… 1. Tên tổ chức khoa học và công nghệ:……………………………………………… 2. Người đứng đầu:………………………………………………………………………… Họ và tên:………………………………………… Năm sinh:…………………………… Trình độ đào tạo:………………………………………… Điện thoại:………………… 3. Cơ quan quyết định thành lập (nếu có):……………………………………………… 4. Cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có):…………………………………………………… 5. Trụ sở làm việc:………………………………………………………………………… a) Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… b) Điện thoại:…………………… Fax:……………………… Email:………………………… 6. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ: ( Ghi rõ số, ngày cấp các Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN lần đầu, các lần thay đổi, bổ sung, gia hạn) 7. Văn phòng đại diện/Chi nhánh (nếu có)………………………………………………… a) Địa chỉ:……………………………………………………………………………………… b) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động: (ghi rõ số, ngày cấp và cơ quan cấp) 8. Lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu của đơn vị: a) Khoa học Xã hội và nhân văn □ b) Khoa học Tự nhiên □ c) Khoa học Kỹ thuật và công nghệ □ d) Khoa học Nông nghiệp □ đ) Khoa học Y dược □ 9. Nhân lực của tổ chức khoa học và công nghệ: Đơn vị: người Phân loại nhân lực Chế độ làm việc Giới tính Độ tuổi Chính nhiệm Kiêm nhiệm Nam Nữ ≤45 > 45 và ≤ 60 Trên 60 1 TS 2 ThS 3 ĐH, CĐ 5 Khác 10. Cơ sở vật chất kỹ thuật: a) Tổng số vốn đăng ký, triệu đồng: b) Tổng số vốn tại thời điểm hiện tại, triệu đồng (tạm tính): 11. Tình hình tài chính của đơn vị: Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung Số tiền 1 Tổng kinh phí chi thường xuyên (bao gồm: lương và hoạt động bộ máy; nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên theo chức năng (nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở)) 2 Tổng kinh phí do thực hiện chương trình, đề tài, dự án cấp Nhà nước và cấp Bộ 3 Tổng kinh phí thu sự nghiệp (thông qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ, áp dụng kết quả nghiên cứu, bán sản phẩm, đào tạo, dịch vụ khoa học và công nghệ khác và sản xuất kinh doanh) 4 Tổng doanh thu 5 Số tiền nộp thuế 6 Thu nhập bình quân tháng của cán bộ, công nhân viên 12. Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu của đơn vị: a) Bảng tổng hợp: TT Nội dung Số lượng 1 Đề tài, dự án thực hiện 2 Hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ thực hiện 3 Các hoạt động khác Bằng sáng chế độc quyền được cấp 5 6 Bài báo đã được đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế 7 Bài báo đã được đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước b) Bảng chi tiết: (kê khai tối đa 10 đề tài, dự án hoặc hợp đồng dịch vụ KH&CN) Các đề tài, dự án KH&CN chính thực hiện trong năm: TT Tên đề tài, dự án Thời gian thực hiện (từ ... đến ...) Kinh phí (tr. đồng) Nguồn kinh phí Kết quả (công nghệ, sản phẩm…) Các hợp đồng dịch vụ KH&CN chính thực hiện trong năm: TT Tên Hợp đồng Loại hình dịch vụ KH&CN Giá trị HĐ (tr. đồng) Thời gian thực hiện (từ ... đến ...) Đối tác ký HĐ Chuyển giao công nghệ Dịch vụ kỹ thuật Tư vấn Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Khác Các hoạt động khác của đơn vị trong thời gian qua: 13. Khó khăn, thuận lợi trong hoạt động của đơn vị: 14. Kiến nghị: …………., ngày… tháng… năm……… Người đứng đầu tổ chức (ký tên và đóng dấu) 4. Thủ tục Đăng ký hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ chức khoa học và công nghệ (điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận giấy chứng nhận ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đăng ký hoạt động (Phụ lục VIII); + Quyết định thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh; + Hồ sơ về người đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh; + Hồ sơ về nhân lực, trụ sở chính của văn phòng đại diện, chi nhánh; + Bản sao (có chứng thực hợp pháp) Giấy chứng nhận của tổ chức khoa học và công nghệ chủ quản. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Phí, lệ phí (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Phí thẩm định: 2.000.000đ + Lệ phí cấp giấy: 300.000đ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): (sửa đổi, bổ sung) + Đơn đăng ký hoạt động Văn phòng Đại diện/Chi nhánh (Phụ lục VIII) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Tên của văn phòng đại diện, chi nhánh phải bao gồm tên của tổ chức khoa học và công nghệ kèm theo cụm từ “văn phòng đại diện” hoặc “chi nhánh” đứng trước tên của tổ chức, kể cả tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt. + Nội dung hoạt động của văn phòng đại diện, lĩnh vực hoạt động của chi nhánh phải phù hợp với nội dung, lĩnh vực hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ. + Văn phòng đại diện phải có ít nhất 02 người có trình độ đại học, cao đẳng trở lên; Chi nhánh phải có ít nhất 03 người có trình độ đại học trở lên, trong đó ít nhất 01 người có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực chủ yếu xin đăng ký. Người đứng đầu phải có trình độ đại học trở lên và làm việc chính nhiệm tại văn phòng đại diện, chi nhánh. + Văn phòng đại diện, chi nhánh phải có trụ sở như đối với tổ chức khoa học và công nghệ. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ, ngày 09/6/2000; + Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Thông tư số 02/2010/TT BKHCN, ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; + Thông tư số 187/2009/TT BTC, ngày 29/9/2009 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động về khoa học, công nghệ và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. PHỤ LỤC VIII ĐƠN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN/CHI NHÁNH (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN/CHI NHÁNH Kính gửi: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh/thành phố... 1. Tên văn phòng đại diện/chi nhánh:…………………………………………………… Tên đầy đủ bằng tiếng Việt:……………………………………………………………… Tên viết tắt bằng tiếng Việt (nếu có):…………………………………………………… Tên đầy đủ bằng tiếng nước ngoài (nếu có):………………………………………….. Tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài (nếu có):…………………………………………… 2. Được uỷ quyền bởi: (ghi tên tổ chức khoa học và công nghệ) …………………… Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số:…………………… Cơ quan cấp:………………………………….. ngày cấp:……………………………… Trụ sở chính:……………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………… Fax:…………….………… Email:…………………….. 3. Trụ sở văn phòng đại diện/chi nhánh: Địa chỉ:……………………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………… Fax:…………….………… Email:……………………… 4. Người đứng đầu văn phòng đại diện/chi nhánh: Họ và tên:…………………………………………………………………………………… Ngày sinh:…………… Giới tính:……………… Điện thoại:……………… Email:……. CMND: số…………………… ngày cấp:……………………nơi cấp:……..…………… Hộ chiếu (đối với người nước ngoài): số ngày cấp:……………… nơi cấp:………… 5. Nội dung xin đăng ký hoạt động của văn phòng đại diện/ lĩnh vực xin đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ của chi nhánh: ghi tóm tắt (căn cứ quyết định thành lập văn phòng đại diện/chi nhánh). Tôi cam kết về tính chính xác, trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung kê khai trong Hồ sơ đăng ký hoạt động. Nếu được cấp Giấy chứng nhận hoạt động, tôi cam đoan hoạt động đúng nội dung trong Giấy chứng nhận, đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của văn phòng đại diện/chi nhánh. ……………., ngày… tháng… năm…….. Xác nhận của tổ chức khoa học và công nghệ Người đứng đầu Văn phòng đại diện/chi nhánh (Ký và ghi rõ họ, tên) 5. Thủ tục Đăng ký thay đổi, bổ sung một hoặc một số nội dung ghi trên Giấy chứng nhận hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ (điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung). Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Công văn của người đứng đầu tổ chức: ghi rõ nội dung đề nghị thay đổi, bổ sung. + Văn bản liên quan đến nội dung thay đổi, bổ sung tương ứng, cụ thể như sau: . Quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, của một bên hợp tác, liên kết được uỷ quyền hoặc biên bản của những người sáng lập về việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ. . Quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, của một bên hợp tác, liên kết được uỷ quyền hoặc biên bản của những người sáng lập về việc đổi tên của tổ chức khoa học và công nghệ. . Bản sao quyết định đổi tên cơ quan quyết định thành lập, cơ quan quản lý trực tiếp hoặc thay đổi cơ quan quyết định thành lập, cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học và công nghệ (có chứng thực hợp pháp). . Hồ sơ của người đứng đầu. . Hồ sơ về vốn đăng ký. . Hồ sơ về trụ sở chính . + Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức (Phụ lục XII). + Bản gốc Giấy chứng nhận đã được cấp. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. Phí, lệ phí (nếu có): (sửa đổi, bổ sung) + Phí thẩm định: 2.000.000đ + Lệ phí cấp giấy: 300.000đ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): (sửa đổi, bổ sung) + Báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công nghệ năm . . . (Phụ lục XII) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ, ngày 09/6/2000; + Nghị định số 81/2002/NĐ CP, ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Thông tư số 02/2010/TT BKHCN, ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; + Thông tư số 187/2009/TT BTC, ngày 29/9/2009 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động về khoa học, công nghệ và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. PHỤ LỤC XII BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM... (Ban hành kèm theo Thông tư số 02 /2010/TT BKHCN ngày 18 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (nếu có) TÊN TỔ CHỨC KH&CN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM… 1. Tên tổ chức khoa học và công nghệ:……………………………………………… 2. Người đứng đầu:……………………………………….………………………………. Họ và tên:………………………………………. Năm sinh:……………………………. Trình độ đào tạo:………………………………………. Điện thoại:…………………… 3. Cơ quan quyết định thành lập (nếu có):……………………………………………… 4. Cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có):…………………………………………………… 5. Trụ sở làm việc: a) Địa chỉ:……………………………………….…………………………………………… b) Điện thoại:……………………………… Fax:………………… Email:……………… 6. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ:……………… ( Ghi rõ số, ngày cấp các Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN lần đầu, các lần thay đổi, bổ sung, gia hạn) 7. Văn phòng đại diện/Chi nhánh (nếu có)……………………………………………… a) Địa chỉ:……………………………………….…………………………………………… b) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động: (ghi rõ số, ngày cấp và cơ quan cấp) ........... 8. Lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu của đơn vị: a) Khoa học Xã hội và nhân văn □ b) Khoa học Tự nhiên □ c) Khoa học Kỹ thuật và công nghệ □ d) Khoa học Nông nghiệp □ đ) Khoa học Y dược □ 9. Nhân lực của tổ chức khoa học và công nghệ: Đơn vị: người Phân loại nhân lực Chế độ làm việc Giới tính Độ tuổi Chính nhiệm Kiêm nhiệm Nam Nữ ≤45 > 45 và ≤ 60 Trên 60 1 TS 2 ThS 3 ĐH, CĐ 5 Khác 10. Cơ sở vật chất kỹ thuật: a) Tổng số vốn đăng ký, triệu đồng: b) Tổng số vốn tại thời điểm hiện tại, triệu đồng (tạm tính): 11. Tình hình tài chính của đơn vị: Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung Số tiền 1 Tổng kinh phí chi thường xuyên (bao gồm: lương và hoạt động bộ máy; nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên theo chức năng (nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở)) 2 Tổng kinh phí do thực hiện chương trình, đề tài, dự án cấp Nhà nước và cấp Bộ 3 Tổng kinh phí thu sự nghiệp (thông qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ, áp dụng kết quả nghiên cứu, bán sản phẩm, đào tạo, dịch vụ khoa học và công nghệ khác và sản xuất kinh doanh) 4 Tổng doanh thu 5 Số tiền nộp thuế 6 Thu nhập bình quân tháng của cán bộ, công nhân viên 12. Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu của đơn vị: a) Bảng tổng hợp: TT Nội dung Số lượng 1 Đề tài, dự án thực hiện 2 Hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ thực hiện 3 Các hoạt động khác Bằng sáng chế độc quyền được cấp 5 6 Bài báo đã được đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế 7 Bài báo đã được đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước b) Bảng chi tiết: (kê khai tối đa 10 đề tài, dự án hoặc hợp đồng dịch vụ KH&CN) Các đề tài, dự án KH&CN chính thực hiện trong năm: TT Tên đề tài, dự án Thời gian thực hiện (từ ... đến ...) Kinh phí (tr. đồng) Nguồn kinh phí Kết quả (công nghệ, sản phẩm…) Các hợp đồng dịch vụ KH&CN chính thực hiện trong năm: TT Tên Hợp đồng Loại hình dịch vụ KH&CN Giá trị HĐ (tr. đồng) Thời gian thực hiện (từ ... đến ...) Đối tác ký HĐ Chuyển giao công nghệ Dịch vụ kỹ thuật Tư vấn Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Khác Các hoạt động khác của đơn vị trong thời gian qua: 13. Khó khăn, thuận lợi trong hoạt động của đơn vị: 14. Kiến nghị: ……., ngày… tháng… năm……….. Người đứng đầu tổ chức (ký tên và đóng dấu) 6. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận hoạt động cho Văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ (gộp lại từ 02 thủ tục trước đây, có mã số trên CSDLQG: T STG 011852 TT; T STG 011865; điều chỉnh tên và sửa đổi, bổ sung). Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng) Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại. Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (Số 217 Trần Bình Trọng, phường 2, thành phố Sóc Trăng). Theo các bước sau: Công chức trả kết quả kiểm tra kết quả, yêu cầu người nhận nộp lệ phí, ký nhận và trao giấy chứng nhận cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: trong giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua hệ thống bưu chính. Thành phần, số lượng hồ sơ: (sửa đổi, bổ sung) + Trường hợp mất Giấy chứng nhận: Tổ chức khoa học và công nghệ phải đăng ký cấp lại sau khi đã khai báo với cơ quan công an nơi mất và thông báo ít nhất 03 lần trên phương tiện thông tin đại chúng. Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày thông báo lần cuối cùng, tổ chức khoa học và công nghệ nộp hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ gồm: . Văn bản của người đứng đầu đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận; . Xác nhận của cơ quan công an; . Giấy biên nhận của cơ quan báo, đài hoặc tờ báo đã đăng thông báo này. + Trường hợp Giấy chứng nhận bị rách, nát, hoặc hết thời hạn hiệu lực, tổ chức khoa học và công nghệ được đăng ký cấp lại, hồ sơ bao gồm: . Văn bản của người đứng đầu đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận; . Bản chính Giấy chứng nhận. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Khoa học và Công nghệ Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận Lệ phí (nếu có): 300.000 đồng Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): Không Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: (sửa đổi, bổ sung) + Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000; + Nghị định số 81/2002/NĐ CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Khoa học và Công nghệ; + Thông tư số 02/2010/TT BKHCN ngày 18/3/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ; + Thông tư số 187/2009/TT BTC ngày 29/9/2009 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động về khoa học, công nghệ và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ. [1] Ghi rõ tên (các) công việc bức xạ đề nghị cấp giấy phép. [2] Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23 Thông tư này. [3] Tổ chức đề nghị cấp giấy phép là tổ chức có quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng do cơ quan công an có thẩm quyền cấp và phải trực tiếp tiến hành công việc bức xạ. [4] Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì chỉ cần khai Số giấy CMND / Hộ chiếu. [5] Nếu chưa có quyết định bổ nhiệm người phụ trách an toàn thì không phải khai mục này. [6] Chỉ áp dụng đối với những nhân viên đảm nhiệm công việc quy định tại Điều 28 Luật NLNT. [7] Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23 Thông tư này. [8] Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này. [9] Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23 Thông tư này. [10] Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này. [11] Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 23 Thông tư này. [12] Là người đại diện theo pháp luật của tổ chức. Trường hợp cá nhân đề nghị cấp giấy phép thì không phải khai mục này. [13] Ghi rõ tên cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ theo quy định tại Điều 23 Thông tư này.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 01/2012/QĐ UBND Gia Lai, ngày 04 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ THIẾT LẬP, QUẢN LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NHÀ NƯỚC THUỘC TỈNH GIA LAI Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Công nghệ thông tin của Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Luật Báo chí ngày 28 tháng 12 năm 1989 của Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí số 12/1999/QH10 ngày 12 tháng 6 năm 1999 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí; Căn cứ Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Căn cứ Nghị định số 61/2002/NĐ CP ngày 11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chế độ nhuận bút; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet; Căn cứ Nghị định số 43/2011/NĐ CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; Căn cứ Thông tư số 09/2008/TT BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc Hướng dẫn về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet; Căn cứ Thông tư số 26/2009/TT BTTTT ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; Căn cứ Thông tư số 28/2009/TT BTTTT ngày 14 tháng 9 năm 2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Căn cứ Thông tư số 14/2010/TT BTTTT ngày 29 tháng 10 năm 2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết một số điều của nghị định số 97/2008/NĐ CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trên Internet đối với hoạt động quản lý trang thông tin điện tử và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến; Căn cứ Thông tư số 19/2011/TT BTTTT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định về áp dụng tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở trong cơ quan nhà nước; Căn cứ Thông tư số 24/2011/TT BTTTT ngày 20/9/2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc tạo lập, sử dụng và lưu trữ dữ liệu đặc tả trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; Căn cứ Thông tư số 01/2011/TT BTTTT ngày 04/01/2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc công bố danh mục, tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 583/TTr STTTT ngày 20 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về thiết lập, quản lý, cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến đối với trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị Nhà nước thuộc tỉnh Gia Lai. Điều 2. Các ông (bà): Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan, đơn vị; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cơ quan, đơn vị có thiết lập, quản lý, cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến đối với trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT. CHỦ TỊCH Hoàng Công Lự QUY ĐỊNH VỀ VIỆC THIẾT LẬP, QUẢN LÝ, CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NHÀ NƯỚC THUỘC TỈNH GIA LAI (Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2012/QĐ UBND ngày 04 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy định này quy định việc tạo lập, quản lý, cung cấp thông tin và các dịch vụ hành chính công trực tuyến trên các trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử (sau đây gọi chung là trang thông tin điện tử, viết tắt là TTTĐT). 2. Quy định này áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức, đơn vị tham gia việc tạo lập, quản lý, cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến, khai thác dữ liệu trên TTTĐT của các cơ quan, đơn vị nhà nước thuộc tỉnh Gia Lai. 3. Khuyến nghị áp dụng Quy định này đối với cá nhân, tổ chức, đơn vị tham gia việc tạo lập, quản lý, cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến, khai thác dữ liệu trên TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, cá nhân trên địa bản tỉnh Gia Lai. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Trang thông tin điện tử (website) là trang thông tin hoặc một tập hợp trang thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin. 2. Cổng thông tin điện tử (portal) là điểm truy cập trên internet liên kết tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng mà qua đó người dùng có thể khai thác, sử dụng và cá nhân hóa việc hiển thị thông tin. 3. Dịch vụ hành chính công là những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan nhà nước (hoặc tổ chức, doanh nghiệp được ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan nhà nước đó quản lý. Mỗi dịch vụ hành chính công gắn liền với một thủ tục hành chính để giải quyết hoàn chỉnh một công việc cụ thể liên quan đến tổ chức, cá nhân. 4. Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của tổ chức,cơ quan, đơn vị được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng. a) Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1: là dịch vụ bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ tục hành chính và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính đó. b) Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 1, đồng thời cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. c) Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 2, đồng thời cho phép người sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh toán lệ phí (nếu có) và nhận kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. d) Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, đồng thời cho phép người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng. 5. Cơ quan chủ quản trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử là các tổ chức, cơ quan, đơn vị quy định tại khoản 2 Điều 1 của Quy định này. 6. Dữ liệu đặc tả (Metadata) là những thông tin mô tả các đặc tính của dữ liệu như nội dung, định dạng, chất lượng, điều kiện và các đặc tính khác nhằm tạo thuận lợi cho quá trình tìm kiếm, truy nhập, quản lý và lưu trữ dữ liệu. 7. Địa chỉ Internet là địa chỉ mạng của thiết bị, máy chủ bao gồm các thế hệ địa chỉ IPv4, IPv6 và các thế hệ địa chỉ mới sẽ được sử dụng trong tương lai. 8. Tên miền là tên được sử dụng để định danh địa chỉ Internet của máy chủ gồm các dãy ký tự cách nhau bằng dấu chấm “.”. Điều 3. Nguyên tắc chung 1. Thông tin cung cấp trên TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị phải đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, báo chí, sở hữu trí tuệ và các quy định khác về quản lý thông tin trên Internet của Nhà nước. 2. Việc thiết lập, quản lý và cung cấp thông tin và các dịch vụ hành chính công trực tuyến nhằm phục vụ công tác, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh và nhu cầu khai thác thông tin của các tổ chức, cá nhân. 3. Các dịch vụ công trực tuyến phải đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật; các loại phí, lệ phí, thời gian giải quyết được công khai, minh bạch hóa thông tin. 4. Các cơ quan hành chính nhà nước căn cứ chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp giải quyết các yêu cầu về cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho các tổ chức, công dân, không gây phiền hà, ách tắc trong quá trình giải quyết. Điều 4. Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đối với TTTĐT a) Thông tin, dữ liệu lưu trữ, trao đổi trên TTTĐT của cơ quan nhà nước phải sử dụng thống nhất Bộ mã ký tự chữ Việt Unicode theo tiêu chuẩn TCVN 6909:2001 quy định tại Thông tư số 24/2011/TT BTTTT ngày 20/9/2011. b) Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải đảm bảo theo danh mục và quy định áp dụng các tiêu chuẩn về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước tại Thông tư 01/2011/TT BTTTT ngày 04/01/2011. Điều 5. Hỗ trợ người khuyết tật TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, giải pháp công nghệ để hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, khai thác thông tin và sử dụng dịch vụ công trực tuyến theo Thông tư 28/2009/TT BTTTT, Luật Người khuyết tật và các quy định khác của Nhà nước. Điều 6. Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân Việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân trên TTTĐT phải tuân thủ theo quy định tại Điều 21 của Luật Công nghệ thông tin và các quy định khác của Nhà nước. Chương II THIẾT LẬP TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Điều 7. Tên miền các Trang thông tin điện tử 1. Các cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh phải sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” và tuân thủ theo các quy định sau: a) Tên miền Internet của TTTĐT tỉnh Gia Lai là tên miền cấp 3 tiếng Việt không dấu, viết liền không có khoảng trắng theo tên đầy đủ của tỉnh có dạng: "gialai.gov.vn", "www.gialai.gov.vn". b) Tên miền Internet của TTTĐT các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, các đơn vị hành chính sự nghiệp công trực thuộc các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh là tên miền cấp 4 sử dụng tên viết tắt bằng cách ghép các chữ cái đầu của tên cơ quan bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt, viết liền không có khoảng trắng và không dấu theo dạng: [tên cơ quan viết tắt].gialai.gov.vn. Ví dụ: TTTĐT Sở Công thương tỉnh Gia Lai có tên miền dạng: sct.gialai.gov.vn hoặc doic.gialai.gov.vn; TTTĐT Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông trực thuộc Sở Thông tin và Truyền thông có tên miền dạng: cntttt.gialai.gov.vn hoặc ict.gialai.gov.vn c) Tên miền Internet của TTTĐT Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố là tên miền cấp 4 sử dụng tên đầy đủ của địa phương bằng tiếng Việt không dấu và viết liền không có khoảng trắng theo dạng: [tên huyện, thị xã, thành phố].gialai.gov.vn. Ví dụ: TTTĐT UBND huyện Chư Sê có tên miền dạng: chuse.gialai.gov.vn d) Việc sử dụng tên miền Internet cấp 4 dưới "gialai.gov.vn" của các tổ chức, cơ quan, đơn vị nhà nước được cấp bởi cơ quan chuyên trách do UBND tỉnh uỷ quyền là Sở Thông tin và Truyền thông. e) Đối với các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai cần thống nhất với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai trước khi đưa tên miền của TTTĐT thuộc cơ quan mình vào sử dụng để tránh tình trạng trùng lặp và được hướng dẫn sử dụng tên miền đúng quy định. f) Tuân thủ theo đúng các quy định về “Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đăng ký sử dụng tên miền” tại Thông tư số 09/2008/TT BTTTT ngày 24/12/2008 của Bộ Thông tin và Truyền thông. 2. Đối với TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị đã có tên miền: Các TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị đã có tên miền và đã đưa TTTĐT đi vào hoạt động trước khi Quyết định này có hiệu lực nhưng trái với quy định về tên miền theo Quy định này thì có trách nhiệm thay đổi tên miền theo đúng quy định và liên hệ Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai để được hướng dẫn cụ thể. Điều 8. Cấp phép hoạt động các TTTĐT 1. Việc thiết lập các TTTĐT phải đảm bảo theo quy định tại Điều 19 Nghị định 97/2008/NĐ CP ngày 28/8/2008 và Điều 3 Thông tư 14/2010/TT BTTTT ngày 29/10/2010. 2. Điều kiện và hồ sơ cấp phép thiếp lập TTTĐT tổng hợp và các TTTĐT khác có yêu cầu cấp phép được thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định 97/2008/NĐ CP ngày 28/8/2008 và Điều 8, Điều 9 Thông tư 14/2010/TT BTTTT ngày 29/10/2010. 3. Sở Thông tin và Truyền thông là đầu mối tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký cấp phép thiết lập TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh. Điều 9. Đảm bảo khả năng truy cập của các TTTĐT 1. Các TTTĐT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh phải đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện, các chức năng, giao diện, bố cục hợp lý và theo đúng quy định tại Điều 7, Điều 8 Thông tư 26/2009/TT BTTTT. 2. Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật về xây dựng TTTĐT theo Điều 9 của Thông tư 26/2009/TT BTTTT. Chương III CUNG CẤP, QUẢN LÝ VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN Điều 10. Thông tin cung cấp lên TTTĐT 1. Các thông tin chủ yếu: quy định tại khoản 2, Điều 28 Luật Công nghệ thông tin, Điều 4 của Thông tư 26/2009/TT BTTTT và Điều 10 của Nghị định 43/2011/NĐ CP. 2. Thông tin phục vụ tìm kiếm và tra cứu: theo Điều 5 của Thông tư 26/2009/TT BTTTT. 3. Thông tin về công trình nghiên cứu, đề tài khoa học theo Điều 11 của Nghị định 43/2011/NĐ CP: cần có những thông tin về mã số; tên công trình, đề tài; cấp quản lý đề tài; lĩnh vực; nội dung, mục đích của đề tài; đơn vị chủ trì; chủ nhiệm đề tài; thời gian thực hiện; báo cáo tóm tắt kết quả triển khai áp dụng đề tài (nếu có). 4. Thông tin, báo cáo thống kê theo Điều 12 của Nghị định 43/2011/NĐ CP: phải bao gồm đầy đủ số liệu, báo cáo thống kê, phương pháp thống kê và bảng phân tích số liệu thống kê, thời gian thực hiện thống kê. 5. Thông tin tiếng nước ngoài: theo Điều 13 của Nghị định 43/2011/NĐ CP. 6. Dữ liệu đặc tả: theo Điều 14 của Nghị định 43/2011/NĐ CP. 7. Tài liệu được đăng tải trên TTTĐT thực hiện theo Điều 3 của Thông tư 19/2011/TT BTTTT ngày 01/7/2011 về áp dụng tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở trong cơ quan nhà nước. Điều 11. Quản lý, biên tập, cập nhật và lưu trữ thông tin Ban biên tập TTTĐT của đơn vị có trách nhiệm quản lý và cập nhật thông tin, dữ liệu trên TTTĐT. Quy trình biên tập thông tin lên TTTĐT Tổng hợp và biên tập thông tin: Chức năng này do các uỷ viên của Ban Biên tập thực hiện (do Trưởng Ban Biên tập phân công cụ thể). Xác thực thông tin: Chức năng này thuộc Trưởng (Phó) Ban Biên tập hoặc cán bộ được uỷ quyền nhằm kiểm tra lại tính chính xác của thông tin để sửa đổi, bổ sung. Đăng tải thông tin: Chức năng này do Trưởng Ban Biên tập hoặc cán bộ được uỷ quyền nhằm kiểm tra lại tính chính xác của thông tin lần cuối. Sau đó chuyển cho cán bộ chuyên trách thực hiện đăng tải thông tin lên TTTĐT. Thời gian, tần suất cập nhật thông tin lên TTTĐT theo Điều 17 của Quy định này. Cơ quan chủ quản có trách nhiệm đảm bảo việc lưu trữ thông tin của Website/Portal theo quy định của Nhà nước về Lưu trữ. Chương IV CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRỰC TUYẾN Điều 12. Cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến Chuyên mục dịch vụ hành chính công được đưa ra trong các TTTĐT để phục vụ việc cung cấp quy trình, hướng dẫn các thủ tục, cung cấp các văn bản liên quan, các mẫu biểu điện tử…, giải đáp thông tin liên quan đến các dịch vụ hành chính công do mỗi cơ quan quản lý thông qua mạng Internet. Các dịch vụ được tổ chức, phân loại theo ngành, lĩnh vực để thuận tiện cho việc khai thác sử dụng. Tùy theo từng dịch vụ hành chính công sẽ tổ chức Dịch vụ trực tuyến phù hợp mức độ 1, 2, 3, 4 (theo quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông). Với mỗi dịch vụ hành chính công trực tuyến, sẽ cung cấp các thông tin sau: Tên dịch vụ; địa chỉ đăng tải dịch vụ (http://....); mô tả tóm tắt dịch vụ; thời điểm dịch vụ được đưa vào sử dụng: ngày...tháng...năm ...; đơn vị cung cấp dịch vụ (của chính đơn vị/ tích hợp từ các đơn vị trực thuộc); mức độ của dịch vụ hành chính công trực tuyến; số lượng biểu mẫu mà dịch vụ yêu cầu (tên/mã biểu mẫu; công dụng của biểu mẫu; tên dịch vụ công trực tuyến có liên quan; địa chỉ đăng tải biểu mẫu: http://...) 4. TTTĐT cần phải cung cấp chức năng theo dõi tần suất sử dụng và kết quả xử lý của mỗi dịch vụ hành chính công trực tuyến. Điều 13. Nguyên tắc cung cấp dịch vụ công trực tuyến 1. Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật. 2. Công khai, minh bạch hóa thông tin, các loại phí, lệ phí và thời gian giải quyết. 3. Nhận hồ sơ và thông báo kết quả thông qua TTTĐT của tỉnh (TTTĐT của tỉnh phải được liên kết, tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến với các TTTĐT của các cơ quan chuyên môn trực thuộc và các huyện, thị xã, thành phố). 4. Các cơ quan hành chính nhà nước căn cứ chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp giải quyết các yêu cầu về cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho các tổ chức, công dân, không gây phiền hà, ách tắc trong quá trình giải quyết. 5. Quy trình thực hiện bảo đảm tính toàn vẹn, an toàn, bí mật và đảm bảo tính pháp lý; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh. Điều 14. Trách nhiệm cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến 1. Các cơ quan chủ quản sử dụng những kết quả đã đạt được trong việc chuẩn hóa thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn để cung cấp dịch vụ hành chính công trên TTTĐT. 2. Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên TTTĐT đạt mục tiêu theo Quyết định số 464/QĐ UBND ngày 05/07/2011 của UBND tỉnh”; báo cáo UBND tỉnh tiến độ triển khai thực hiện theo định kỳ. Chương V ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG CỦA TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Điều 15. Đảm bảo nguồn nhân lực Các cơ quan chủ quản có trách nhiệm thành lập Ban Biên tập. Ban Biên tập TTTĐT của các cơ quan nhà nước gồm có 01 (một) Trưởng Ban, 01 (một) Phó Trưởng Ban và các thành viên. Lãnh đạo Ban Biên tập làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Chế độ làm việc của các thành viên do Thủ trưởng cơ quan chủ quản quyết định. Nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban biên tập: Nhiệm vụ của Ban biên tập: Tiếp nhận, xử lý, biên tập, cập nhật thông tin cho TTTĐT; Phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan để cung cấp thông tin, dữ liệu cho TTTĐT; Phối hợp với các đơn vị trong cơ quan thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển cho TTTĐT; Xây dựng Quy chế phối hợp giữa các đơn vị trong cơ quan để cung cấp và xử lý thông tin; Xây dựng chế độ thù lao, nhuận bút trình thủ trưởng đơn vị phê duyệt; Tổ chức mục Hỏi đáp trực tuyến trên TTTĐT để có thể tiếp nhận, trả lời mọi ý kiến thắc mắc, đóng góp của người dân xung quanh các vấn đề liên quan đến ngành mình phụ trách, quản lý; Xây dựng và tổ chức mạng lưới đội ngũ cộng tác viên để phục vụ cho việc cung cấp tin, bài. Trách nhiệm của Trưởng Ban Biên tập: Chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cơ quan về nội dung và hoạt động của Website/Portal; Xây dựng và ban hành quy chế làm việc của Ban Biên tập; Phân công nhiệm vụ đối với từng thành viên của Ban Biên tập. Các cơ quan nhà nước phải đảm bảo nguồn nhân lực để thực hiện việc quản trị TTTĐT và biên tập thông tin lên TTTĐT theo Điều 11 của Thông tư 26/2009/TT BTTTT. Các cán bộ xử lý dịch vụ công trực tuyến phải có trình độ chuyên môn để quản lý và cung cấp dịch vụ công lên TTTĐT. Điều 16. Đảm bảo kinh phí duy trì hoạt động và phát triển 1. Cơ quan chủ quản Đảm bảo kinh phí tạo lập và cập nhật thông tin thường xuyên; duy trì, bảo dưỡng hàng năm cho TTTĐT. 2. Kinh phí duy trì hoạt động và phát triển TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị do ngân sách nhà nước cấp, được dự toán chung trong kinh phí hoạt động thường xuyên của cơ quan. 3. Cơ quan chủ quản được sử dụng các nguồn hỗ trợ từ các dự án, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để bổ sung vào kinh phí duy trì hoạt động và phát triển của TTTĐT. 4. Chế độ nhuận bút, thù lao về cung cấp thông tin được thực hiện theo Điều 24 Nghị định số 61/2002/NĐ CP ngày 11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ và theo hướng dẫn tại Thông tư số 137/2007/TT BTC ngày 28/11/2007 của Bộ Tài chính về hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ nhuận bút, thù lao tại các đơn vị được chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp phục vụ chuyên môn nghiệp vụ do ngân sách cấp cho đơn vị và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật. Điều 17. Thời gian, tần suất cập nhật thông tin lên TTTĐT 1. Đảm bảo cập nhật thường xuyên, chính xác, ít nhất một lần mỗi ngày đối với các mục tin về tin tức, sự kiện, thông tin chỉ đạo, điều hành, thông tin liên lạc... 2. Thời gian cập nhật các thông tin tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, văn bản quản lý hành chính có liên quan là không quá 02 ngày làm việc kể từ khi các văn bản phát hành. 3. Thời gian cập nhật thông tin về chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển dự án, hạng mục đầu tư, đấu thầu, mua sắm công là không quá 10 ngày làm việc kể từ khi chiến lược, quy hoạch hoặc dự án, hạng mục đầu tư, đấu thầu được phê duyệt. 4. Đối với mục trao đổi, hỏi đáp: Ban Biên tập có trách nhiệm tiếp nhận câu hỏi, phân loại câu hỏi và chuyển đến đơn vị liên quan để trả lời: Trường hợp câu hỏi có nội dung không rõ ràng hoặc thiếu tính xây dựng thì ban biên tập được quyền không trả lời và hủy câu hỏi đó. Trường hợp câu hỏi không liên quan đến phạm vi, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thì phải thông báo ngay cho tổ chức, cá nhân đã gửi câu hỏi. Trường hợp câu hỏi có liên quan thì chậm nhất 07 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận thông tin, Ban biên tập có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý các các câu hỏi và trả lời cho tổ chức, cá nhân. Đối với những vấn đề có liên quan chung đến ngành của đơn vị thì phải đăng câu hỏi và trả lời lên TTTĐT. 5. Đối với thông tin về công trình nghiên cứu, đề tài khoa học: không quá 10 ngày làm việc kể từ khi công trình, đề tài được phê duyệt và sau khi công trình, đề tài được nghiệm thu. 6. Đối với thông tin, báo cáo thống kê, thời gian cập nhật là không quá 10 ngày làm việc kể từ khi thông tin thống kê được thủ trưởng cơ quan quyết định công bố. 7. Đối với các mục thông tin tiếng nước ngoài phải được thường xuyên rà soát, cập nhật kịp thời khi có phát sinh hoặc thay đổi. Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan chủ quản 1. Thủ trưởng cơ quan chủ quản trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng TTTĐT đồng bộ với kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước và phát triển Chính phủ điện tử; chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp với Ban Biên tập trong việc đảm bảo cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến. 2. Bảo trì, bảo dưỡng, duy trì hoạt động, nâng cấp, chỉnh sửa TTTĐT theo Điều 14 của Thông tư 26/2009/TT BTTTT và phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định. 3. Trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết phục vụ cho việc thu thập, xử lý và cập nhật thông tin cho TTTĐT. 4. Đảm bảo khả năng an toàn, bảo mật, xác thực, mã hóa thông tin và sao lưu dữ liệu theo Điều 13 của Thông tư 26/2009/TT BTTTT. 5. Xây dựng giải pháp hiệu quả chống lại sự tấn công gây mất an toàn thông tin của TTTĐT. 6. Xây dựng phương án dự phòng khắc phục sự cố bảo đảm hệ thống TTTĐT hoạt động liên tục ở mức tối đa. 7. Sử dụng kinh phí được phân bổ theo kế hoạch và các nguồn hợp pháp khác để đảm bảo hoạt động, duy trì và phát triển TTTĐT. 8. Xây dựng quy chế quản trị, vận hành, cung cấp thông tin và duy trì hoạt động cho TTTĐT của đơn vị. 9. Gửi báo cáo định kỳ 6 tháng về tình hình hoạt động TTTĐT của đơn vị mình cho Sở Thông tin và Truyền thông theo dõi. Điều 19. Trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin, khai thác dữ liệu trên TTTĐT Thông tin do các cá nhân, tổ chức cung cấp lên TTTĐT được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ thực hiện phải đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, đúng theo quy định của pháp luật và các quy định tại Chương III của Quy định này. Các cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu trên TTTĐT phải đúng mục đích, phục vụ công tác quản lý nhà nước và tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước. Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 20. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 1. Thanh tra, kiểm tra: Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các nội dung của quy định này đối với các tổ chức, cơ quan, đơn vị tại địa phương. 2. Xử lý vi phạm: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các nội dung của quy định này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu gây thiệt hại đến hệ thống TTTĐT thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Điều 21. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan 1. Trách nhiệm của Sở Thông tin và Truyền thông: a) Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ xin cấp phép cung cấp thông tin trên Internet, thiết lập trang tin điện tử trên Internet của các tổ chức, cơ quan, đơn vị địa phương và có văn bản đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông xem xét cấp phép. b) Xây dựng kế hoạch thực hiện việc duy trì hoạt động của các TTTĐT hằng năm trên cơ sở thực hiện kế hoạch của năm trước. c) Tiến hành rà soát, bổ sung, thay đổi tên miền truy cập TTTĐT của các tổ chức, cơ quan, đơn vị theo quy định nhằm đảm bảo thuận tiện trong việc truy cập thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên TTTĐT. d) Định kỳ hàng năm, chủ trì và phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan báo cáo Lãnh đạo UBND tỉnh về công tác rà soát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động của các TTTĐT theo các quy định chung. Khi cần thiết, lên phương án kiện toàn và tổ chức lại các TTTĐT trình Lãnh đạo UBND tỉnh phê duyệt. 2. Sở Nội vụ: có trách nhiệm phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh quy định về biên chế, chế độ, chính sách đối với những người chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm nhiệm vụ thiết lập, quản lý, cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến đối với TTTĐT của cơ quan, đơn vị. 3. Sở Tài chính: có trách nhiệm cân đối ngân sách địa phương để đảm bảo kinh phí hoạt động, duy trì và phát triển TTTĐT của các cơ quan nhà nước. Điều 22. Điều khoản thi hành 1. Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm theo dõi hoạt động của các TTTĐT, tổng hợp báo cáo UBND tỉnh và Bộ TT&TT theo quy định. 2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Quy định này trong phạm vi quản lý của mình. 3. Trong quá trình thực hiện, nếu có những vấn đề khó khăn, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phản ánh với Sở Thông tin và Truyền thông để tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.