text
stringlengths
1
107k
Internet_Society hay ISOC là một tổ_chức quốc_tế hoạt_động phi lợi_nhuận , phi_chính_phủ và bao_gồm các thành_viên có trình_độ chuyên_ngành .
Tổ_chức này chú_trọng đến : tiêu_chuẩn , giáo_dục và các vấn_đề về chính_sách .
Với trên 145 tổ_chức thành_viên và 65.000 thành_viên cá_nhân , ISOC bao_gồm những con_người cụ_thể trong cộng_đồng Internet .
Mọi chi_tiết có_thể tìm thấy tại website của ISOC .
Internet_Society nằm ở gần thủ_đô Washington , DC , Hoa_Kỳ và Geneva , Thuỵ_Sĩ .
Số hội_viên của nó bao_gồm hơn 145 tổ_chức thành_viên và hơn 65.000 cá_nhân .
Thành_viên còn có_thể tự_lập một chi_nhánh của tổ_chức tuỳ theo vị_trí hoặc sở_thích .
Hiện_nay tổ_chức có tới 90 chi_nhánh trên toàn thế_giới .
Nhiệm_vụ và mục_đích hoạt_động Bảo_đảm , cổ_vũ cho sự phát_triển , mở_rộng và sử_dụng Internet được thuận_lợi nhất cho mọi người trên toàn thế_giới .
Xem thêm Lịch_sử Internet_Tham khảo Liên_kết ngoài ISOC Việt_Nam IETF and the Internet_Society - Về Internet_Engineering_Task_Force và ISOC , bài của Vint_Cerf 18/7/1995 L ’ Association_Internationale de Lutte_Contre la Cybercriminalité bản lưu Public_Interest_Registry_Internet Tổ_chức quốc_tế Tổ_chức phi lợi_nhuận Tiêu_chuẩn Internet_Khởi đầu năm 1992 Quản_lý Internet
Tiếng Việt , cũng gọi là tiếng Việt_Nam hay Việt ngữ là ngôn_ngữ của người Việt và là ngôn_ngữ chính_thức tại Việt_Nam .
Đây là tiếng_mẹ_đẻ của khoảng 85% dân_cư Việt_Nam cùng với hơn 4 triệu người Việt_kiều .
Tiếng Việt còn là ngôn_ngữ thứ hai của các dân_tộc_thiểu_số tại Việt_Nam và là ngôn_ngữ dân_tộc_thiểu_số được công_nhận tại Cộng_hoà_Séc .
Dựa trên từ_vựng cơ_bản , tiếng Việt được phân_loại là một ngôn_ngữ thuộc ngữ_hệ Nam Á. Tiếng Việt là ngôn_ngữ có nhiều người nói nhất trong ngữ_hệ này ( nhiều hơn tổng_số người nói của tất_cả các ngôn_ngữ còn lại trong ngữ_hệ ) .
Vì Việt_Nam thuộc Vùng văn_hoá Đông_Á , tiếng Việt cũng chịu nhiều ảnh_hưởng về từ tiếng Hán , do_vậy là ngôn_ngữ có ít điểm tương_đồng nhất với các ngôn_ngữ khác trong ngữ_hệ Nam Á. Lịch_sử Theo A. G. Haudricourt giải_thích từ năm 1954 , nhóm ngôn_ngữ Việt-Mường ở thời_kỳ khoảng đầu Công_nguyên là những ngôn_ngữ hay phương_ngữ không thanh_điệu .
Về sau , qua quá_trình giao_thoa với Hoa ngữ và nhất_là với các ngữ thuộc ngữ_hệ Tai-Kadai vốn có hệ_thống thanh_điệu phát_triển cao hơn , hệ_thống thanh_điệu trong tiếng Việt xuất_hiện và có diện_mạo như ngày_nay , theo quy_luật hình_thành thanh_điệu .
Sự xuất_hiện các thanh_điệu , bắt_đầu khoảng thế_kỷ thứ VI ( thời_kỳ Bắc_thuộc trong lịch_sử Việt_Nam ) với 3 thanh_điệu và phát_triển thêm vào_khoảng thế_kỷ XII ( nhà Lý ) với 6 thanh_điệu .
Sau đó một_số phụ_âm đầu biến_đổi cho tới ngày_nay .
Trong quá_trình biến_đổi , các phụ_âm cuối rụng đi làm thay_đổi các kết_thúc âm_tiết và phụ_âm đầu chuyển từ lẫn_lộn vô_thanh với hữu_thanh sang tách_biệt .
Ví_dụ của A.G. Haudricourt .
Trước thời Pháp thuộc Tiếng Việt là ngôn_ngữ dùng trong sinh_hoạt giao_tiếp của dân_thường từ khi lập nước .
Giai_đoạn từ đầu Công_nguyên , tiếng Việt có những âm không có trong tiếng Trung .
Từ khi tiếng Trung có ảnh_hưởng tới Việt_Nam thông_qua các con đường và bao_gồm các giai_đoạn khác nhau , tiếng Việt bắt_đầu có những âm vay_mượn từ tiếng Trung .
Các tác_giả Mai_Ngọc_Chừ , Vũ_Đức_Nghiệu và Hoàng_Trọng_Phiến trong cuốn sách Cơ_sở ngôn_ngữ_học và tiếng Việt chia quá_trình tiếp_xúc Hán – Việt thành 2 giai_đoạn chính : Giai_đoạn từ đầu Công_nguyên đến đầu thời nhà Đường ( đầu thế_kỷ VIII ) , từ_vựng tiếng Hán ảnh_hưởng tới tiếng Việt trong giai_đoạn này gọi là từ Hán cổ ; Giai_đoạn từ thời nhà Đường ( thế_kỷ VIII – thế_kỷ X ) trở về sau , từ_vựng tiếng Hán ảnh_hưởng tới tiếng Việt trong giai_đoạn này gọi là từ Hán_Việt .
Từ Hán cổ và từ Hán_Việt gọi chung là từ gốc Hán . 1 số_từ ngữ Hán cổ có_thể kể đến như " đầu " , " gan " , " ghế " , " ông " , " bà " , " cô " , " chè " , " ngà " , " chén " , " chém " , " chìm " , " buồng " , " buồn " , " buồm " , " mùi " , " mùa " ...
Từ Hán cổ là những từ gốc Hán du_nhập vào tiếng Việt từ lâu hơn , đã đồng_hoá mạnh hơn , nên những từ này hiện_nay là từ thông thường trong hoạt_động xã_hội đối_với người Việt .
Hệ_thống từ Hán_Việt trong tiếng Việt bằng cách đọc các chữ Hán theo ngữ_âm hiện có của tiếng Việt ( tương_tự như người Nhật_Bản áp_dụng kanji đối_với chữ Hán và katakana với các tiếng nước_ngoài khác ) .
Hiện_nay có 1945 chữ Hán thông_dụng trong tiếng Nhật , cũng có khoảng 2000 từ Hán–Hàn thông_dụng .
Số_lượng từ_vựng tiếng Việt có thêm hàng_loạt các yếu_tố Hán–Việt .
Như là " chủ " , " ở " , " tâm " , " minh " , " đức_" , " thiên " , " tự_do " , ... giữ nguyên nghĩa chỉ khác cách đọc ; hay thay_đổi vị_trí như " nhiệt náo " thành " náo_nhiệt " , " thích phóng " thành " phóng_thích " , " đảm_bảo " thành " bảo_đảm " ...
; hoặc rút_gọn như " thừa trần " thành " trần " ( trong trần nhà ) , " lạc hoa sinh " thành " lạc " ( trong củ lạc , còn gọi là đậu_phộng ) ...
; hoặc đọc chệch đi như sáp_nhập ( chữ Hán : 插入 ) thành sát_nhập ,_thống kế ( 統計 ) thành thống_kê , để_kháng ( 抵抗 ) thành đề_kháng , chúng cư ( 眾居 ) thành_chung_cư , bảo cô ( 保辜 ) thành báo_cô , vãng_cảnh ( 往景 ) thành vãn_cảnh ( 晚景 ) , khuyến_mãi ( 勸買 ) thành khuyến_mại ( 勸賣 ) , vân_vân ; hay đổi khác nghĩa hoàn_toàn như " phương_phi " trong tiếng Hán có nghĩa là " hoa cỏ thơm_tho " thì trong tiếng Việt lại là " béo_tốt " , " bồi_hồi " trong tiếng Hán nghĩa_là " đi đi_lại lại " sang tiếng Việt thành " bồn_chồn , xúc_động " ...
Mặt_khác , người Trung_Quốc gọi là Thái_Sơn , Hoàng_Hà , cổ_thụ ... thì người Việt lại đọc là núi Thái_Sơn , sông Hoàng_Hà , cây_cổ_thụ ( mặc_dù sơn = núi , hà = sông , thụ = cây ) ...
Do tính quy_ước của ngôn_ngữ mà phần_nào đó các cách đọc sai khác với tiếng Hán vẫn có ai đó chấp_nhận và sử_dụng trong khi các nhà_nghiên_cứu ngôn_ngữ tiếng Việt hiện_nay cũng như các cơ_quan , các cấp quản_lý , tổ_chức xã_hội – nghề_nghiệp lẫn các nhà_khoa_học Việt_Nam có_thể chưa tìm được tiếng_nói chung trong việc chuẩn_hoá cách sử_dụng tên_riêng và từ_vựng mượn từ tiếng nước_ngoài .
Bên cạnh đó , có những từ có_thể đã dùng sai như " quan_ngại " dùng và hiểu như " lo_ngại " , " vấn_nạn " hiểu là " vấn_đề nan_giải " , " vô_hình_trung " thì viết thành " vô_hình chung " hay " vô_hình dung " , " việt_dã " là " chạy dài " ; " trứ_tác " dùng như " sáng_tác " , " phong_thanh " dùng như " phong_phanh " , " bàng_quan " dùng như " bàng_quang " , " đào_ngũ " dùng là " đảo_ngũ " , " tham_quan " thành " thăm_quan " , " xán_lạn " thành " sáng lạng " …
Theo ước_lượng của các nhà_nghiên_cứu , từ Hán_Việt chiếm khoảng trên_dưới 70% vốn từ trong phong_cách chính_luận , khoa_học ( Maspéro thì cho rằng , chúng chiếm hơn 60% lượng từ tiếng Việt ) .
Tác_giả Lê Nguyễn_Lưu trong cuốn sách Từ chữ Hán đến chữ_Nôm thì cho rằng về lĩnh_vực chuyên_môn và khoa_học tỉ_lệ này có_thể lên đến 80% nhưng khi nhận_xét về văn ngữ trong một cuốn tiểu_thuyết thì chỉ còn 12,8% , kịch_nói rút xuống còn 8,9% và ngôn_ngữ nói_chuyện hằng ngày còn thấp hơn_nữa .
Các từ và từ_tố Hán_Việt tạo ra các từ_ngữ mới cho tiếng Việt như sĩ_diện , phi_công , bao_gồm , sống_động , sinh_đẻ , vân_vân .
Trong khi tiếng Việt gọi là phát_thanh ( 發聲 ) thì tiếng Hán lại gọi là 廣播 quảng_bá ; tiếng Việt gọi là truyền_hình ( 傳形 ) thì tiếng Hán gọi là 電視 điện thị ; tiếng Việt gọi là thành_phố ( 城鋪 ) , thị_xã ( 市社 ) thì tiếng Hán gọi là 市 thị .
Tiếng Việt đã lợi_dụng được những thành_tựu ngôn_ngữ trong tiếng Hán để tự cải_tiến mình .
Kể từ đầu thế_kỷ thứ XI , Nho_học phát_triển , việc học cổ_văn gia_tăng , tầng_lớp trí_thức mở_rộng tạo tiền_đề cho một nền văn_chương của người Việt bằng cổ_văn phát_triển với các áng văn_thư ví_dụ như Nam quốc sơn_hà bên sông Như Nguyệt ( sông Cầu ) .
Cùng thời_gian này , ai đó xây riêng 1 hệ_thống chữ_viết cho người Việt theo nguyên_tắc ghi_âm tiết phát_triển , đó là chữ_Nôm .
Để tiện cho việc học chữ Hán và chữ_Nôm của người Việt , Ngô_Thì Nhậm ( 1746 – 1803 ) đã biên_soạn cuốn sách Tam thiên tự giải âm ( còn gọi là Tam thiên tự , Tự học toản yếu ) .
Tam thiên tự giải âm chỉ lược dạy 3000 chữ Hán ,_Nôm thông_thường , đáp_ứng nhu_cầu cần_thiết , nhớ chữ , nhớ nghĩa từng chữ , mỗi câu 4 chữ .
Hiệp_vần cũng có điểm đặc_biệt , tức_là vần_lưng ( yêu vận , vần giữa câu ) .
Tiếng thứ 4 câu_đầu hiệp với tiếng thứ hai câu dưới rồi cứ thế mãi đến 3000 chữ , 750 câu .
Ví_dụ : Thiên – trời , địa – đất , cử – cất , tồn – còn , tử – con , tôn – cháu , lục – sáu , tam – ba , gia – nhà , quốc – nước , tiền – trước , hậu – sau , ngưu – trâu , mã – ngựa , cự – cựa , nha – răng , vô – chăng , hữu – có , khuyển – chó , dương – dê , ...
Trần_Văn_Giáp đánh_giá đây tuy chỉ là quyển sách dạy_học vỡ_lòng về chữ Hán như đã nêu ở trên nhưng thực_ra cũng có_thể coi nó chính là sách Từ_điển Hán_Việt thông_thường và phổ_biến ở cuối thế_kỷ XVIII , cùng thời với các sách Chỉ_nam ngọc_âm , Chỉ_nam bị loại và xuất_hiện trước các sách Nhật_dụng thường đàm , Thiên tự văn và Đại_Nam quốc_ngữ .
Thời_Pháp thuộc Từ khi Pháp xâm_lược Việt_Nam vào nửa cuối thế_kỷ thứ XIX , tiếng Pháp dần thay_thế vị_trí của cổ_văn , trở_thành ngôn_ngữ chính_thức trong giáo_dục , hành_chính và ngoại_giao .
Chữ_Quốc_ngữ ( chữ Latinh tiếng Việt ) , do một_số nhà truyền_giáo châu_Âu tạo ra , đặc_biệt là hai tu_sĩ người Bồ_Đào_Nha Gaspar do Amaral và Antonio_Barbosa , với mục_đích ban_đầu là dùng ký_tự Latinh ghi lại tiếng Việt , được chính_quyền Pháp thuộc bảo_hộ sử_dụng nhằm thay_thế chữ Hán với chữ_Nôm để đồng_văn tự với tiếng Pháp , dần_dần sử_dụng phổ_biến trong xã_hội cùng tiếng Pháp .
Gia_Định báo là tờ báo đầu_tiên mà phát_hành bằng chữ Quốc_ngữ tại Nam_Kỳ vào năm 1865 , đặt nền_móng cho sự phát_triển và xu_hướng của chữ Quốc_ngữ như là chữ_viết chính của tiếng Việt sau_này .
Mặt_khác , những khái_niệm chính_trị xã_hội , kỹ_thuật mới dẫn đến việc nhập các thuật_ngữ , từ_ngữ mới .
Có 2 xu_hướng về cách_thức nhập thuật_ngữ là : Nhập từ phiên_âm của ngôn_ngữ phương Tây , chủ_yếu là từ tiếng Pháp và có_thể sử_dụng bởi tầng_lớp thị_dân có_thể vốn không thạo chữ Hán như ghi_đông , phanh , lốp , găng , pê đan , phuốc tăng ( nay gọi là phuộc ) , ...
Nhập qua âm Hán_Việt của chữ Hán từ tiếng Trung và tiếng Nhật ( từ Hán-Việt gốc Nhật ) như chính_đảng , kinh_tế , giai_cấp , bán_kính , câu_lạc_bộ , ...
Trong giới văn_hoa thì các tên_riêng phương tây mà dùng là từ Hán_Việt như Á Căn_Đình ( Argentina ) , Nã_Phá_Luân ( Napoleon ) , ... hay Toà_Bạch_Ốc ( Nhà_Trắng ) , ...
Sau năm 1945 Tiếng Việt thay_thế hoàn_toàn tiếng Pháp và văn_ngôn , trở_thành ngôn_ngữ làm_việc cấp quốc_gia duy_nhất của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà .
Trong thời_kỳ chiến_tranh Việt_Nam , sự phát_triển tiếng Việt trong chính_thể Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà ở miền Bắc và Việt_Nam Cộng_hoà ở miền Nam diễn ra có khác nhau , chủ_yếu ở sử_dụng từ Hán-Việt và phiên_âm tên trong tiếng nước_ngoài .
Tại miền Bắc ( Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà ) có xu_hướng chuyển sang sử_dụng từ thuần Việt thay_thế từ Hán_Việt cùng nghĩa còn ở miền Nam ( Việt_Nam Cộng_hoà ) thì vẫn giữ nguyên việc sử_dụng từ Hán_Việt như thời trước 1945 .
Ví_dụ như miền Nam vẫn giữ tên " Ngân_hàng Quốc_gia " trong khi miền Bắc đổi thành " Ngân_hàng Nhà_nước " ( 1960 ) , miền Nam gọi là " phi_trường " thì miền Bắc gọi là " sân_bay " , miền Nam gọi là " Ngũ_Giác Đài " thì miền Bắc gọi là " Lầu_Năm_Góc " , miền Nam gọi là " Đệ nhứt thế_chiến " thì miền Bắc gọi là " Chiến_tranh thế_giới thứ nhất " , miền Nam gọi là " hoả_tiễn " thì miền Bắc gọi là " tên_lửa " , miền Nam gọi là " thuỷ_quân_lục_chiến " còn miền Bắc đổi thành " lính_thuỷ_đánh_bộ " , ...
Ngược_lại ở miền Bắc lại dùng một_số danh_từ bắt_nguồn từ tiếng Hán như " tham_quan " , " sự_cố " , " nhất_trí " , " đăng_ký " , " đột_xuất " , " vô_tư " , ... thì miền Nam lại dùng những chữ " thăm_viếng " , " trở_ngại / trục_trặc " , " đồng_lòng " , " ghi tên " , " bất_ngờ " , " thoải_mái " , ...
Việc phiên_dịch địa_danh tiếng nước_ngoài thì ở miền Nam vẫn theo cách trước 1945 là dùng tên theo từ Hán_Việt , như Băng_Đảo ( Iceland ) , Úc Đại_Lợi ( Australia ) , Hung_Gia_Lợi ( Hungary ) , Ba Tây ( Brazil ) , ...
Tại miền Bắc thì chuyển sang dùng tên gọi bắt_nguồn từ ngôn_ngữ không phải tiếng Hán ( thí_dụ :
Ai-xơ-len , Ô-xtrây-li-a , Hung-ga-ri ... ) , trừ ra một_số tên Hán_Việt phổ_biến như " Pháp " , " Đức_" , " Anh " , " Nga " ...
Cá_biệt ( có_thể là duy_nhất ) 1 tên tiếng Trung là Zhuang ( người Tráng ) " phiên_âm trực_tiếp " thành Choang trong tên gọi chính_thức " Khu_tự_trị dân_tộc Choang_Quảng_Tây " .
Sau khi Việt_Nam thống_nhất vào năm 1975 , quan_hệ Bắc-Nam đã kết_nối lại .
Gần đây , sự phổ_biến hơn của các phương_tiện truyền_thanh và truyền_hình trên toàn_quốc góp_phần chuẩn_hoá tiếng Việt về chính_tả và âm_điệu .
Từ Hán_Việt và từ thuần Việt được người Việt sử_dụng song_song tuỳ_thuộc ngữ_cảnh hay văn_phong .
Sự di_cư để học_tập và làm_việc giữa các vùng miền giúp mọi người ở Việt_Nam được tiếp_xúc và hiểu nhiều hơn với các phương_ngữ tiếng Việt .
Phân_bố Theo Ethnologue , tiếng Việt có tại Anh , Ba_Lan , Campuchia , Côte d ' Ivoire , Đức , Hà_Lan , Lào , Na_Uy , Nouvelle-Calédonie , Phần_Lan , Pháp , Philippines , Cộng_hoà_Séc , Sénégal , Thái_Lan , Vanuatu , Đài_Loan , Nga ...
Riêng Trung_Quốc có người Kinh bản_địa ở Đông_Hưng , tiếng Việt của họ có pha_trộn âm giọng của các ngôn_ngữ Hán ( Quan thoại , tiếng Quảng_Đông , ... ) .
Tiếng Việt là ngôn_ngữ dân_tộc_thiểu_số tại Cộng_hoà_Séc vì người Việt được công_nhận là " dân_tộc_thiểu_số " tại Séc .
Phương_ngữ Tiếng Việt có sự thay_đổi trong giọng nói từ Bắc vào Nam , không đột_ngột mà tiệm_tiến dần theo từng vùng liền nhau .
Trong đó , giọng Bắc ( Nam_Định – Thái_Bình ) , giọng Trung_Huế và giọng Nam_Sài_Gòn là 3 phân_loại chính .
Những tiếng_địa_phương này_khác nhau ở giọng_điệu và từ địa_phương .
Thanh ngã và thanh hỏi ở miền Bắc rõ hơn ở miền Nam và Trung .
Miền Bắc phát_âm một_số phụ_âm ( tr , ch , n , l ... ) khác với miền Nam và miền Trung .
Giọng Huế có nhiều từ_vựng địa_phương hơn những giọng khác .
Từ_điển Việt-Bồ-La ( 1651 ) của Alexandre de Rhodes lấy tiếng miền Bắc làm nền_tảng , Dictionarium_Anamitico_Latinum ( 1772-1773 ) của Pierre_Pigneaux de Béhaine lấy tiếng miền Nam làm nền_tảng .
Theo trang thông_tin của Đại_sứ_quán Việt_Nam tại Trung_Quốc và học_giả Laurence_Thompson thì cách đọc tiêu_chuẩn hiện_nay dựa vào giọng Hà_Nội .
Tuy_nhiên , chưa có quy_định nào nói rằng giọng Hà_Nội là chuẩn quốc_gia .
Ngữ_âm Nguyên_âm Dưới đây là bảng các nguyên_âm theo giọng Hà_Nội .
Trong bảng trên , các nguyên_âm trước , giữa và nguyên_âm mở là nguyên_âm không tròn môi , còn lại là nguyên_âm tròn môi .
Ă và â là dạng ngắn của a và ơ .
Đồng_thời , tiếng Việt còn có hệ_thống nguyên_âm đôi và nguyên_âm ba .
Phụ_âm Bảng dưới đây trình_bày các phụ_âm trong tiếng Việt và cách viết .
{ | class=wikitable style= text-align : center | - ! colspan= 2 | !
Môi !
Chân răng !
Quặt lưỡi !
Vòm !
Vòm mềm !
Thanh hầu | - ! colspan= 2 | Mũi | m | n | | nh | ng / ngh | | - ! rowspan= 3 | Tắc ! thường | p | t | tr | ch | c / k / q | | - ! thanh hầu hoá | b | đ | | | | | - ! bật hơi | | th | | | rowspan= 2 | kh | | - ! rowspan= 2 | Xát ! vô_thanh | ph | x | s | | h | - ! hữu_thanh | v | d | rowspan= 2 | r | gi | g / gh | | - ! colspan= 2 | Tiếp_cận | u / o | l | y / i | | | } 1 số phụ_âm chỉ có một_cách viết ( như b , p ) nhưng một_số có nhiều hơn một_cách viết như k , có_thể biểu_diễn bằng c , k hay q .
Đồng_thời , các phụ_âm có thay_đổi tuỳ theo địa_phương .
Sự khác_biệt về phụ_âm giữa các vùng miền trình_bày kỹ_càng hơn trong bài phương_ngữ tiếng Việt .
Thanh_điệu Tiếng Việt là ngôn_ngữ thanh_điệu , mọi âm_tiết của tiếng Việt luôn mang 1 thanh_điệu nào đó .
Do các thanh_điệu của tiếng Việt trong chữ_quốc_ngữ biểu_thị bằng các dấu thanh còn gọi là dấu nên một_số người quen gọi các thanh_điệu của tiếng Việt là các " dấu " .
Có sự khác_biệt về số_lượng thanh_điệu và điệu trị của thanh_điệu giữa các phương_ngôn của tiếng Việt , thanh_điệu có tên gọi giống nhau không đồng_nghĩa với việc nói chúng sẽ giống nhau trong mọi phương_ngôn của tiếng Việt .
Phương_ngôn tiếng Việt_Bắc_Bộ có 6 thanh_điệu , phương_ngôn tiếng Việt_Trung_Bộ và Nam_Bộ có 5 thanh_điệu .
Thanh_điệu của tiếng Việt tiêu_chuẩn gồm 6 thanh : ngang ( còn gọi là thanh không dấu do chữ_quốc_ngữ không có dấu thanh cho thanh_điệu này ) , sắc , huyền , hỏi , ngã , nặng nhưng lại thiếu các quy_định cụ_thể về việc lấy cách phát_âm trong phương_ngôn nào của tiếng Việt làm cách phát_âm tiêu_chuẩn cho 6 thanh_điệu này .
Các âm_tiết mang vần nhập thanh , tức_là các vần kết_thúc bằng 1 trong 3 phụ_âm cuối ( chữ_quốc_ngữ ghi lại bằng chữ_cái " c " hoặc chữ_cái nhị hợp " ch " ) , ( chữ_quốc_ngữ ghi lại bằng chữ_cái " t " ) , ( chữ_quốc_ngữ ghi lại bằng chữ_cái " p " ) chỉ có_thể mang thanh_sắc hoặc thanh nặng . 3 âm tắc trên đã làm cho các âm_tiết mang vần nhập thanh chỉ có_thể mang các thanh_điệu có điệu trị ngắn và nhanh .
README.md exists but content is empty.
Downloads last month
43