Datasets:
text
stringlengths 9
544k
|
---|
Internet Society hay ISOC là một tổ_chức quốc_tế hoạt_động phi_lợi_nhuận , phi_chính_phủ và bao_gồm các thành_viên có trình_độ chuyên_ngành . Tổ_chức này chú_trọng đến : tiêu_chuẩn , giáo_dục và các vấn_đề về chính_sách . Với trên 145 tổ_chức thành_viên và 65.000 thành_viên cá_nhân , ISOC bao_gồm những con_người cụ_thể trong cộng_đồng Internet . Mọi chi_tiết có_thể tìm thấy tại website của ISOC. Internet Society nằm ở gần thủ_đô Washington , DC , Hoa_Kỳ và Geneva , Thụy_Sĩ . Số hội_viên của nó bao_gồm hơn 145 tổ_chức thành_viên và hơn 65.000 cá_nhân . Thành_viên còn có_thể tự_lập một chi_nhánh của tổ_chức tùy theo vị_trí hoặc sở_thích . Hiện_nay tổ_chức có tới 90 chi_nhánh trên toàn thế_giới . Nhiệm_vụ và mục_đích hoạt_động Bảo_đảm , cổ_vũ cho sự phát_triển , mở_rộng và sử_dụng Internet được thuận_lợi nhất cho mọi người trên toàn thế_giới . Xem thêm Lịch_sử Internet Tham_khảo Liên_kết ngoài ISOC Việt_Nam IETF_and the Internet_Society - Về Internet Engineering Task_Force và ISOC , bài của Vint_Cerf 18/7/1995_L’Association Internationale_de Lutte Contre_la Cybercriminalité bản lưu_Public Interest_Registry Internet Tổ_chức quốc_tế Tổ_chức phi_lợi_nhuận Tiêu_chuẩn Internet_Khởi_đầu năm 1992 Quản_lý Internet |
Tiếng Việt , cũng gọi_là tiếng Việt_Nam hay Việt_ngữ là ngôn_ngữ của người Việt và là ngôn_ngữ chính_thức tại Việt_Nam . Đây là tiếng_mẹ_đẻ của khoảng 85 % dân_cư Việt_Nam cùng với hơn 4 triệu người Việt_kiều . Tiếng Việt còn là ngôn_ngữ thứ hai của các dân_tộc_thiểu_số tại Việt_Nam và là ngôn_ngữ dân_tộc_thiểu_số được công_nhận tại Cộng_hòa Séc . Dựa trên từ vựng cơ_bản , tiếng Việt được phân_loại là một ngôn_ngữ thuộc_ngữ hệ Nam_Á . Tiếng Việt là ngôn_ngữ có nhiều người nói nhất trong ngữ_hệ này ( nhiều hơn tổng_số người nói của tất_cả các ngôn_ngữ còn lại trong ngữ_hệ ) . Vì Việt_Nam thuộc Vùng_văn_hóa Đông_Á , tiếng Việt cũng chịu nhiều ảnh_hưởng về từ tiếng Hán , do_vậy là ngôn_ngữ có ít điểm tương_đồng nhất với các ngôn_ngữ khác trong ngữ hệ Nam_Á . Lịch_sử Theo A. G._Haudricourt giải_thích từ năm 1954 , nhóm ngôn_ngữ Việt-Mường ở thời_kỳ khoảng đầu Công_nguyên là những ngôn_ngữ hay phương_ngữ không thanh_điệu . Về sau , qua quá_trình giao_thoa với Hoa_ngữ và nhất_là với các ngữ thuộc_ngữ hệ Tai-Kadai vốn có hệ_thống thanh_điệu phát_triển cao hơn , hệ_thống thanh_điệu trong tiếng Việt xuất_hiện và có diện_mạo như ngày_nay , theo quy_luật hình_thành thanh_điệu . Sự xuất_hiện các thanh_điệu , bắt_đầu khoảng thế_kỷ thứ VI ( thời_kỳ Bắc_thuộc trong lịch_sử Việt_Nam ) với 3 thanh_điệu và phát_triển thêm vào_khoảng thế_kỷ XII ( nhà_Lý ) với 6 thanh_điệu . Sau đó một_số phụ_âm đầu biến_đổi cho tới ngày_nay . Trong quá_trình biến_đổi , các phụ_âm cuối rụng đi làm thay_đổi các kết_thúc âm_tiết và phụ_âm đầu chuyển từ lẫn_lộn vô_thanh với hữu_thanh sang tách_biệt . Ví_dụ của A.G._Haudricourt . Trước thời Pháp thuộc Tiếng Việt là ngôn_ngữ dùng trong sinh_hoạt giao_tiếp của dân_thường từ khi lập nước . Giai_đoạn từ đầu Công_nguyên , tiếng Việt có những âm không có trong tiếng Trung . Từ khi tiếng Trung có ảnh_hưởng tới Việt_Nam thông_qua các con đường và bao_gồm các giai_đoạn khác nhau , tiếng Việt bắt_đầu có những âm vay_mượn từ tiếng Trung . Các tác_giả Mai_Ngọc_Chừ , Vũ_Đức_Nghiệu và Hoàng_Trọng_Phiến trong cuốn sách Cơ_sở ngôn_ngữ học và tiếng Việt chia quá_trình tiếp_xúc Hán – Việt thành 2 giai_đoạn chính : Giai_đoạn từ đầu Công_nguyên đến đầu thời nhà Đường ( đầu thế_kỷ VIII ) , từ vựng tiếng Hán ảnh_hưởng tới tiếng Việt trong giai_đoạn này gọi_là từ Hán_cổ ; Giai_đoạn từ thời nhà_Đường ( thế_kỷ VIII – thế_kỷ X ) trở về sau , từ vựng tiếng Hán ảnh_hưởng tới tiếng Việt trong giai_đoạn này gọi_là từ Hán_Việt . Từ Hán_cổ và từ Hán_Việt gọi chung là từ gốc Hán . 1 số từ_ngữ Hán_cổ có_thể kể đến như " đầu " , " gan " , " ghế " , " ông " , " bà " , " cô " , " chè " , " ngà " , " chén " , " chém " , " chìm " , " buồng " , " buồn " , " buồm " , " mùi " , " mùa " ... Từ Hán_cổ là những từ gốc Hán du_nhập vào tiếng Việt từ lâu hơn , đã đồng_hóa mạnh hơn , nên những từ này hiện_nay là từ thông_thường trong hoạt_động xã_hội đối_với người Việt . Hệ_thống từ Hán_Việt trong tiếng Việt bằng cách đọc các chữ Hán theo ngữ_âm hiện có của tiếng Việt ( tương_tự như người Nhật_Bản áp_dụng kanji đối_với chữ Hán và katakana với các tiếng nước_ngoài khác ) . Hiện_nay có 1945 chữ Hán thông_dụng trong tiếng Nhật , cũng có khoảng 2000 từ Hán – Hàn thông_dụng . Số_lượng từ vựng tiếng Việt có thêm hàng_loạt các yếu_tố Hán – Việt . Như là " chủ " , " ở " , " tâm " , " minh " , " đức " , " thiên " , " tự_do " , ... giữ nguyên_nghĩa chỉ khác cách đọc ; hay thay_đổi vị_trí như " nhiệt_náo " thành " náo_nhiệt " , " thích_phóng " thành " phóng_thích " , " đảm_bảo " thành " bảo_đảm " ... ; hoặc rút gọn như " thừa_trần " thành " trần " ( trong trần nhà ) , " lạc hoa_sinh " thành " lạc " ( trong củ_lạc , còn gọi_là đậu_phộng ) ... ; hoặc đọc chệch đi như sáp_nhập ( chữ Hán : 插入 ) thành sát nhập , thống_kế ( 統計 ) thành thống_kê , để kháng ( 抵抗 ) thành đề_kháng , chúng_cư ( 眾居 ) thành chung_cư , bảo cô ( 保辜 ) thành báo cô , vãng_cảnh ( 往景 ) thành vãn_cảnh ( 晚景 ) , khuyến_mãi ( 勸買 ) thành khuyến_mại ( 勸賣 ) , vân_vân ; hay đổi khác_nghĩa hoàn_toàn như " phương_phi " trong tiếng Hán có nghĩa_là " hoa cỏ thơm_tho " thì trong tiếng Việt lại là " béo tốt " , " bồi_hồi " trong tiếng Hán nghĩa_là " đi_đi_lại_lại " sang tiếng Việt thành " bồn_chồn , xúc_động " ... Mặt_khác , người Trung_Quốc gọi_là Thái_Sơn , Hoàng_Hà , cổ_thụ ... thì người Việt lại đọc là núi Thái_Sơn , sông Hoàng_Hà , cây_cổ_thụ ( mặc_dù sơn = núi , hà_= sông , thụ = cây ) ... Do tính quy_ước của ngôn_ngữ mà phần_nào đó các cách đọc sai khác với tiếng Hán vẫn có ai đó chấp_nhận và sử_dụng trong khi các nhà_nghiên_cứu ngôn_ngữ tiếng Việt hiện_nay cũng như các cơ_quan , các cấp quản_lý , tổ_chức xã_hội – nghề_nghiệp lẫn các nhà_khoa_học Việt_Nam có_thể chưa tìm được tiếng_nói_chung trong việc chuẩn_hóa cách sử_dụng tên_riêng và từ vựng mượn từ tiếng nước_ngoài . Bên_cạnh đó , có những từ có_thể đã dùng sai như " quan_ngại " dùng và hiểu như " lo_ngại " , " vấn_nạn " hiểu là " vấn_đề nan_giải " , " vô_hình_trung " thì viết thành " vô_hình chung " hay " vô_hình_dung " , " việt_dã " là " chạy dài " ; " trứ_tác " dùng như " sáng_tác " , " phong_thanh " dùng như " phong_phanh " , " bàng_quan " dùng như " bàng_quang " , " đào_ngũ " dùng là " đảo_ngũ " , " tham_quan " thành " thăm_quan " , " xán_lạn " thành " sáng lạng " … Theo ước_lượng của các nhà_nghiên_cứu , từ Hán_Việt chiếm khoảng trên_dưới 70 % vốn từ trong phong_cách chính_luận , khoa_học ( Maspéro thì cho rằng , chúng chiếm hơn 60 % lượng từ tiếng Việt ) . Tác_giả Lê_Nguyễn_Lưu_trong cuốn sách Từ chữ Hán đến chữ_Nôm thì cho rằng về lĩnh_vực chuyên_môn và khoa_học tỉ_lệ này có_thể lên đến 80 % nhưng khi nhận_xét về văn_ngữ trong một cuốn tiểu_thuyết thì chỉ còn 12,8 % , kịch nói rút xuống còn 8,9 % và ngôn_ngữ nói_chuyện hằng ngày còn thấp hơn_nữa . Các từ và từ tố_Hán Việt tạo ra các từ_ngữ mới cho tiếng Việt như_sĩ diện , phi_công , bao_gồm , sống_động , sinh_đẻ , vân_vân . Trong khi tiếng Việt gọi_là phát_thanh ( 發聲 ) thì tiếng Hán lại gọi_là 廣播 quảng_bá ; tiếng Việt gọi_là truyền_hình ( 傳形 ) thì tiếng Hán gọi_là 電視 điện_thị ; tiếng Việt gọi_là thành_phố ( 城鋪 ) , thị_xã ( 市社 ) thì tiếng Hán gọi_là 市_thị . Tiếng Việt đã lợi_dụng được những thành_tựu ngôn_ngữ trong tiếng Hán để tự cải_tiến mình . Kể từ đầu thế_kỷ thứ XI , Nho_học phát_triển , việc học cổ_văn_gia_tăng , tầng_lớp trí_thức mở_rộng tạo tiền_đề cho một nền văn_chương của người Việt bằng cổ_văn phát_triển với các áng văn_thư ví_dụ như Nam_quốc sơn_hà bên sông Như_Nguyệt ( sông Cầu ) . Cùng thời_gian này , ai đó xây riêng 1 hệ_thống chữ_viết cho người Việt theo nguyên_tắc ghi_âm_tiết phát_triển , đó là chữ_Nôm . Để tiện cho việc học chữ_Hán và chữ_Nôm của người Việt , Ngô_Thì_Nhậm ( 1746 – 1803 ) đã biên_soạn cuốn sách Tam_thiên_tự giải_âm ( còn gọi_là Tam_thiên_tự , Tự học toản_yếu ) . Tam_thiên_tự giải_âm chỉ lược dạy 3000 chữ_Hán , Nôm thông_thường , đáp_ứng nhu_cầu cần_thiết , nhớ chữ , nhớ_nghĩa từng chữ , mỗi câu 4 chữ . Hiệp_vần cũng có điểm đặc_biệt , tức_là vần lưng ( yêu_vận , vần giữa câu ) . Tiếng thứ 4 câu đầu_hiệp với tiếng thứ hai câu dưới rồi cứ thế mãi đến 3000 chữ , 750 câu . Ví_dụ : Thiên – trời , địa – đất , cử – cất , tồn – còn , tử – con , tôn – cháu , lục – sáu , tam – ba , gia – nhà , quốc – nước , tiền – trước , hậu – sau , ngưu – trâu , mã – ngựa , cự – cựa , nha – răng , vô – chăng , hữu – có , khuyển – chó , dương – dê , ... Trần_Văn_Giáp đánh_giá đây tuy chỉ là quyển sách dạy_học vỡ_lòng về chữ_Hán như đã nêu ở trên nhưng thực_ra cũng có_thể coi nó chính là sách Từ_điển Hán_Việt thông_thường và phổ_biến ở cuối thế_kỷ XVIII , cùng thời với các sách Chỉ nam ngọc_âm , Chỉ nam bị loại và xuất_hiện trước các sách Nhật_dụng thường_đàm , Thiên_tự_văn và Đại_Nam_quốc_ngữ . Thời Pháp thuộc Từ khi Pháp xâm_lược Việt_Nam vào nửa cuối thế_kỷ thứ XIX , tiếng Pháp dần thay_thế vị_trí của cổ_văn , trở_thành ngôn_ngữ chính_thức trong giáo_dục , hành_chính và ngoại_giao . Chữ Quốc_ngữ ( chữ Latinh tiếng Việt ) , do một_số nhà truyền_giáo châu_Âu tạo ra , đặc_biệt là hai tu_sĩ người Bồ_Đào_Nha_Gaspar do Amaral và Antonio_Barbosa , với mục_đích ban_đầu là dùng ký tự_Latinh ghi lại tiếng Việt , được chính_quyền Pháp thuộc bảo_hộ sử_dụng nhằm thay_thế chữ_Hán với chữ_Nôm để đồng_văn_tự với tiếng Pháp , dần_dần sử_dụng phổ_biến trong xã_hội cùng tiếng Pháp . Gia_Định báo là tờ báo đầu_tiên mà phát_hành bằng chữ Quốc_ngữ tại Nam_Kỳ vào năm 1865 , đặt nền_móng cho sự phát_triển và xu_hướng của chữ Quốc_ngữ như là chữ_viết chính của tiếng Việt sau_này . Mặt_khác , những khái_niệm chính_trị xã_hội , kỹ_thuật mới dẫn đến việc nhập các thuật_ngữ , từ_ngữ mới . Có 2 xu_hướng về cách_thức nhập thuật_ngữ là : Nhập từ phiên_âm của ngôn_ngữ phương Tây , chủ_yếu là từ tiếng Pháp và có_thể sử_dụng bởi tầng_lớp thị_dân có_thể vốn không thạo chữ Hán như ghi đông , phanh , lốp , găng , pê đan , phuốc tăng ( nay gọi là phuộc ) , ... Nhập qua âm_Hán Việt của chữ Hán từ tiếng Trung và tiếng Nhật ( từ Hán-Việt gốc Nhật ) như chính_đảng , kinh_tế , giai_cấp , bán_kính , câu_lạc_bộ , ... Trong giới văn_hoa thì các tên_riêng phương_tây mà dùng là từ Hán_Việt như Á Căn_Đình ( Argentina ) , Nã_Phá Luân ( Napoleon ) , ... hay Tòa Bạch_Ốc ( Nhà_Trắng ) , ... Sau năm 1945 Tiếng Việt thay_thế hoàn_toàn tiếng Pháp và văn_ngôn , trở_thành ngôn_ngữ làm_việc cấp quốc_gia duy_nhất của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa . Trong thời_kỳ chiến_tranh Việt_Nam , sự phát_triển tiếng Việt trong chính_thể Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ở miền Bắc và Việt_Nam Cộng_hòa ở miền Nam diễn ra có khác nhau , chủ_yếu ở sử_dụng từ Hán-Việt và phiên âm_tên trong tiếng nước_ngoài . Tại miền Bắc ( Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ) có xu_hướng chuyển sang sử_dụng từ thuần_Việt thay_thế từ Hán_Việt cùng nghĩa còn ở miền Nam ( Việt_Nam Cộng_hòa ) thì vẫn giữ nguyên việc sử_dụng từ Hán_Việt như thời trước 1945 . Ví_dụ như miền Nam vẫn giữ tên " Ngân_hàng Quốc_gia " trong khi miền Bắc đổi thành " Ngân_hàng Nhà_nước " ( 1960 ) , miền Nam gọi_là " phi_trường " thì miền Bắc gọi_là " sân_bay " , miền Nam gọi_là " Ngũ_Giác_Đài " thì miền Bắc gọi_là " Lầu Năm_Góc " , miền Nam gọi_là " Đệ_nhứt thế_chiến " thì miền Bắc gọi_là " Chiến_tranh thế_giới thứ nhất " , miền Nam gọi_là " hỏa_tiễn " thì miền Bắc gọi_là " tên_lửa " , miền Nam gọi_là " thủy quân lục_chiến " còn miền Bắc đổi thành " lính thủy đánh bộ " , ... Ngược_lại ở miền Bắc lại dùng một_số danh từ bắt_nguồn từ tiếng Hán như " tham_quan " , " sự_cố " , " nhất_trí " , " đăng_ký " , " đột_xuất " , " vô_tư " , ... thì miền Nam lại dùng những chữ " thăm_viếng " , " trở_ngại / trục_trặc " , " đồng_lòng " , " ghi tên " , " bất_ngờ " , " thoải_mái " , ... Việc phiên_dịch địa_danh_tiếng nước_ngoài thì ở miền Nam vẫn theo cách trước 1945 là dùng tên theo từ Hán_Việt , như Băng_Đảo ( Iceland ) , Úc Đại_Lợi ( Australia ) , Hung_Gia_Lợi ( Hungary ) , Ba_Tây ( Brazil ) , ... Tại miền Bắc thì chuyển sang dùng tên gọi bắt_nguồn từ ngôn_ngữ không phải tiếng Hán ( thí_dụ : Ai-xơ-len , Ô-xtrây-li-a , Hung-ga-ri ... ) , trừ ra một_số tên Hán_Việt phổ_biến như " Pháp " , " Đức " , " Anh " , " Nga " ... Cá_biệt ( có_thể là duy_nhất ) 1 tên tiếng Trung là Zhuang ( người Tráng ) " phiên_âm trực_tiếp " thành Choang trong tên gọi chính_thức " Khu_tự_trị dân_tộc Choang Quảng_Tây " . Sau khi Việt_Nam thống_nhất vào năm 1975 , quan_hệ Bắc-Nam đã kết_nối lại . Gần đây , sự phổ_biến hơn của các phương_tiện truyền_thanh và truyền_hình trên toàn_quốc góp_phần chuẩn hóa tiếng Việt về chính_tả và âm_điệu . Từ Hán_Việt và từ thuần_Việt được người Việt sử_dụng song_song tùy thuộc ngữ_cảnh hay văn_phong . Sự di_cư để học_tập và làm_việc giữa các vùng_miền giúp mọi người ở Việt_Nam được tiếp_xúc và hiểu nhiều hơn với các phương_ngữ tiếng Việt . Phân_bố Theo Ethnologue , tiếng Việt có tại Anh , Ba_Lan , Campuchia , Côte_d'Ivoire , Đức , Hà_Lan , Lào , Na_Uy , Nouvelle-Calédonie , Phần_Lan , Pháp , Philippines , Cộng_hòa Séc , Sénégal , Thái_Lan , Vanuatu , Đài_Loan , Nga ... Riêng Trung_Quốc có người Kinh bản_địa ở Đông_Hưng , tiếng Việt của họ có pha_trộn âm_giọng của các ngôn_ngữ Hán ( Quan_thoại , tiếng Quảng_Đông , ... ) . Tiếng Việt là ngôn_ngữ dân_tộc_thiểu_số tại Cộng_hòa Séc vì người Việt được công_nhận là " dân_tộc_thiểu_số " tại Séc . Phương_ngữ Tiếng Việt có sự thay_đổi trong giọng nói từ Bắc vào Nam , không đột_ngột mà tiệm tiến dần theo từng vùng liền nhau . Trong đó , giọng Bắc ( Nam_Định – Thái_Bình ) , giọng Trung_Huế và giọng Nam_Sài_Gòn là 3 phân_loại chính . Những tiếng địa_phương này khác nhau ở giọng_điệu và từ địa_phương . Thanh_ngã và thanh_hỏi ở miền Bắc rõ hơn ở miền Nam và Trung . Miền_Bắc phát_âm một_số phụ_âm ( tr , ch , n , l ... ) khác với miền Nam và miền Trung . Giọng Huế có nhiều từ vựng địa_phương hơn những giọng khác . Từ_điển Việt-Bồ-La ( 1651 ) của Alexandre_de Rhodes lấy tiếng miền Bắc làm nền_tảng , Dictionarium Anamitico_Latinum ( 1772 - 1773 ) của Pierre Pigneaux_de Béhaine lấy tiếng miền Nam làm nền_tảng . Theo trang thông_tin của Đại_sứ_quán Việt_Nam tại Trung_Quốc và học_giả Laurence_Thompson thì cách đọc tiêu_chuẩn hiện_nay dựa vào giọng Hà_Nội . Tuy_nhiên , chưa có quy_định nào nói rằng giọng Hà_Nội là chuẩn quốc_gia . Ngữ_âm_Nguyên_âm Dưới đây là bảng các nguyên_âm theo giọng Hà_Nội . Trong bảng trên , các nguyên_âm trước , giữa và nguyên_âm_mở là nguyên_âm không tròn môi , còn lại là nguyên_âm tròn môi . Ă và â là dạng ngắn của a và ơ . Đồng_thời , tiếng Việt còn có hệ_thống nguyên_âm đôi và nguyên_âm ba . Phụ_âm_Bảng dưới đây trình_bày các phụ_âm trong tiếng Việt và cách viết . { |_class = wikitable style = text-align : center | - ! colspan = 2 | !_Môi ! Chân_răng ! Quặt_lưỡi ! Vòm ! Vòm_mềm !_Thanh hầu_| - ! colspan = 2 | Mũi | m |_n | |_nh | ng / ngh |_| - ! rowspan = 3 |_Tắc !_thường |_p |_t |_tr |_ch | c / k / q |_| - !_thanh hầu_hóa |_b | đ | |_| |_| - ! bật hơi | | th |_| |_rowspan = 2 | kh |_| - ! rowspan = 2 |_Xát ! vô_thanh |_ph | x | s | |_h | - !_hữu thanh_| v |_d | rowspan = 2 | r | gi | g / gh |_| - ! colspan = 2 | Tiếp_cận |_u / o |_l |_y / i |_| |_} 1 số phụ_âm chỉ có một_cách viết ( như b , p ) nhưng một_số có nhiều hơn một_cách viết như k , có_thể biểu_diễn bằng c , k hay q . Đồng_thời , các phụ_âm có thay_đổi tùy theo địa_phương . Sự khác_biệt về phụ_âm giữa các vùng_miền trình_bày kỹ_càng hơn trong bài phương_ngữ tiếng Việt . Thanh_điệu Tiếng Việt là ngôn_ngữ thanh_điệu , mọi âm_tiết của tiếng Việt luôn mang 1 thanh_điệu nào đó . Do các thanh_điệu của tiếng Việt trong chữ quốc_ngữ biểu_thị bằng các dấu_thanh còn gọi_là dấu nên một_số người quen gọi các thanh_điệu của tiếng Việt là các " dấu " . Có sự khác_biệt về số_lượng thanh_điệu và điệu_trị của thanh_điệu giữa các phương_ngôn của tiếng Việt , thanh_điệu có tên gọi giống nhau không đồng_nghĩa với việc nói chúng sẽ giống nhau trong mọi phương_ngôn của tiếng Việt . Phương_ngôn tiếng Việt_Bắc_Bộ có 6 thanh_điệu , phương_ngôn tiếng Việt Trung_Bộ và Nam_Bộ có 5 thanh_điệu . Thanh_điệu của tiếng Việt tiêu_chuẩn gồm 6 thanh : ngang ( còn gọi_là thanh không dấu do chữ quốc_ngữ không có dấu_thanh cho thanh_điệu này ) , sắc , huyền , hỏi , ngã , nặng nhưng lại thiếu các quy_định cụ_thể về việc lấy cách phát_âm trong phương_ngôn nào của tiếng Việt làm cách phát_âm tiêu_chuẩn cho 6 thanh_điệu này . Các âm_tiết mang vần nhập_thanh , tức_là các vần kết_thúc bằng 1 trong 3 phụ_âm cuối ( chữ quốc_ngữ ghi lại bằng chữ_cái " c " hoặc chữ_cái nhị_hợp " ch " ) , ( chữ quốc_ngữ ghi lại bằng chữ_cái " t " ) , ( chữ quốc_ngữ ghi lại bằng chữ_cái " p " ) chỉ có_thể mang thanh_sắc hoặc thanh nặng . 3 âm_tắc trên đã làm cho các âm_tiết mang vần nhập_thanh chỉ có_thể mang các thanh_điệu có điệu_trị ngắn và nhanh . Trong thơ_ca các thanh_điệu phân_thành 2 nhóm : thanh bằng gồm có ngang và huyền , thanh_trắc gồm các thanh còn lại . Trong các thể_thơ cổ như Đường_luật và lục_bát , có_thể có sự hòa_hợp thanh_điệu bằng trắc giữa các tiếng trong 1 câu_thơ . Ngữ_pháp Tiếng Việt là 1 ngôn_ngữ đơn_lập . Các quan_hệ ngữ_pháp thể_hiện chủ_yếu thông_qua hệ_thống hư từ và cách sắp_xếp trật_tự từ trong câu . Trật_tự từ thông_dụng nhất trong tiếng Việt là chủ_ngữ - vị_ngữ - tân_ngữ ( SVO ) . Tuy_nhiên , trật_tự trong câu có_thể trong một_số trường_hợp sắp_xếp theo kiểu ngôn_ngữ nổi_bật chủ_đề , vì_thế mà 1 câu có_thể theo trật_tự Tân_ngữ - Chủ_ngữ - Vị_ngữ ( OSV ) . Vị_trí các từ sắp_xếp theo thứ_tự , từ mang ý_chính đứng trước từ mang ý phụ đứng sau bổ_sung_nghĩa cho từ mang ý chính , tương_tự như danh từ đứng trước tính từ đứng sau bổ_sung_nghĩa cho danh_từ . Tuy_nhiên trong một_số trường_hợp , bổ_ngữ ( bao_gồm từ mang ý_phụ và tính từ ) sẽ đứng trước danh_từ . Tiếng Việt còn có hệ_thống đại từ nhân_xưng dựa trên các từ_ngữ chỉ quan_hệ xã_hội và hệ_thống danh từ đơn_vị . Từ vựng Từ vựng tiếng Việt có 2 bộ_phận chính : từ thuần_Việt và từ mượn . Ngoài_ra còn có những từ hỗn_chủng là kết_quả của sự kết_hợp các yếu_tố thuần_Việt và ngoại_lai . Từ thuần_Việt Từ thuần_Việt là những từ xuất_hiện lâu hơn trong tiếng Việt , biểu_thị những sự_vật , hiện_tượng , khái_niệm cơ_bản nhất trong đời_sống hằng ngày . Do có sự tiếp_xúc từ sớm hơn với các ngôn_ngữ nhóm Tày-Thái nên nhiều từ thuần_Việt và các từ tương_ứng trong các tiếng này có sự giống nhau nhất_định về ngữ_âm và ngữ_nghĩa . Trước 1960 , một_số từ thuần Việt dùng để đặt tên thông_tục cho người trong tầng_lớp bình_dân hoặc để tránh bị ma_quỷ thần_thánh bắt đi . Tại miền Bắc có các tên như " Rụt " , " Tằm " , " Cột " , " Cu " , " Gái " , ... Tại miền Nam có các tên như " Đực " , ... Sự phát_triển dân_trí dẫn đến cách đặt tên thông_tục giảm dần . Từ Hán Việt_Sự tiếp_xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán bắt_đầu khi nhà_Hán của Trung_Quốc xâm_chiếm khu_vực Việt_Nam . Quá_trình tiếp_xúc đã đưa vào tiếng Việt một khối_lượng từ_ngữ của tiếng Hán . Giai_đoạn đầu , hiện_tượng này diễn ra lẻ_tẻ , rời_rạc hơn chủ_yếu thông_qua đường khẩu_ngữ qua sự tiếp_xúc giữa người Việt và người Hán , tạo nên 1 lớp từ có nguồn_gốc Hán_cổ mà đã hòa lẫn với các từ thuần_Việt . Đến đời Đường , tiếng Việt mới có sự tiếp_nhận các từ_ngữ Hán một_cách có hệ_thống qua đường sách_vở . Các từ_ngữ gốc Hán này chủ_yếu đọc theo ngữ âm_đời Đường tuân_thủ nguyên_tắc_ngữ_âm tiếng Việt gọi_là âm_Hán – Việt . Khi đưa vào tiếng Việt , bên cạnh việc thay_đổi về mặt ngữ_âm , một_số từ Hán_Việt thay_đổi cả ngữ_nghĩa . Từ Hán-Việt chiếm 1 phần trong vốn từ vựng tiếng Việt , chúng hiện_diện một_số lĩnh_vực của đời_sống xã_hội . Từ có nguồn_gốc Ấn – Âu_Kể từ khi Việt_Nam trở_thành thuộc_địa của Pháp , tiếng Pháp đã có ảnh_hưởng đến tiếng Việt và các từ_ngữ gốc Pháp thâm_nhập vào tiếng Việt . Sự ảnh_hưởng này là do tiếng Pháp có sử_dụng trong các văn_bản , giấy_tờ của Nhà_nước và trong giảng_dạy ở nhà_trường cũng như trong các loại sách_báo khác . Ảnh_hưởng này kéo_theo sự xuất_hiện của các từ gốc Pháp trong các lĩnh_vực khác nhau đặc_biệt là trong khoa_học_kỹ_thuật . Trong thời_kỳ Chiến_tranh Việt_Nam , miền Bắc Việt_Nam chịu ảnh_hưởng của Liên_Xô . Do_đó , một_số từ_ngữ gốc Nga có điều_kiện du_nhập vào tiếng Việt . Đồng_thời , cùng_với sự tiếp_xúc , hội_nhập sâu_rộng hơn với thế_giới , trong tiếng Việt cũng xuất_hiện các từ_ngữ có nguồn_gốc từ tiếng Anh . Nhìn_chung , khi đưa vào tiếng Việt , những từ này đã Việt_hóa về mặt âm_đọc ( thêm thanh_điệu , thay_đổi âm_hoặc giảm bớt âm_tiết ) . Những từ đơn âm_tiết ( hoặc đơn âm_hóa ) , vay_mượn qua khẩu_ngữ thâm_nhập vào tiếng Việt . Trong khi đó , những từ có 2 âm_tiết trở lên , vay_mượn thông_qua sách_vở vẫn còn dấu_ấn ngoại_lai . Có những từ vay_mượn nguyên_dạng nên tạo ảnh_hưởng trong cách phát_âm . Từ có nguồn_gốc tiếng dân_tộc_thiểu_số_Là 1 nước đa_sắc_tộc với 54 dân_tộc đã công_nhận , tiếng Việt phổ_thông tiếp_nhận 1 phần tiếng dân_tộc_thiểu_số , gồm từ thông_dụng và tên_riêng của người hay địa_vật và các từ này có_thể có vần " phi_Việt " . Quá_trình này diễn ra trong lịch_sử . Dựa theo tên người / danh xưng đăng_tải trên báo_chí và các địa_danh trên các bản_đồ hành_chính , chúng_ta có_thể phân_loại các cách nhập_tiếng dân_tộc_thiểu_số như sau : Từ tiếng_nói của hầu_hết các dân_tộc từ Quảng_Bình trở ra , đã cư_trú lâu hơn cùng người Kinh và / hoặc thuộc vùng Văn_hóa Đông_Á , như người Mường , Tày , Nùng , Thái , ... thì họ tên người thì theo từ Hán_Việt như các họ " Triệu " , " Đàm " , " Cầm " , " Đèo " , ... , còn địa_danh thì theo ghi_âm như " Nậm " , " Huổi / Khuổi " , " Pắc " , ... Đôi_khi sự giao_lưu với người Kinh dẫn đến những tên hỗn_hợp như Hang_Bua ( tên tiếng Thái là Thẩm_Bua , nghĩa_là Hang_Sen ) . Từ tiếng H'Mông thì theo ghi_âm mà không theo từ Hán_Việt , mặc_dù tiếng H'Mông có quan_hệ gần hơn với tiếng Hoa . Ví_dụ như các họ Vàng ( Vương , Vang ) , Giàng ( Dương , Yang ) , ... hay các địa_danh như Lào_Cai ( nghĩa_chữ là Chợ_Cũ , từ Hán_Việt là Lão_Nhai 老街 ) , Sa_Pa ( Sa_Pả , nghĩa_chữ là Bãi_Cát ) , ... Trường_hợp loại_trừ là họ tên vua Mèo mà dùng từ Hán_Việt như Vương_Chí_Sình . Từ tiếng_nói của các dân_tộc ở Tây_Nguyên , Nam_Bộ , ... thì theo ghi_âm là chính , như Đắk_Lắk , Krông_Pắc , ... hoặc biến_âm như Sóc_Trăng , Nha_Trang , ... Cá_biệt có việc giới_chức biên_phòng đã " Kinh_hóa " địa_danh đặt tên đồn biên_phòng , ví_dụ tại xã Pờ_Y có Đồn / Cửa_khẩu Bờ_Y. Các chữ và vần " phi_Việt " viết theo hướng_dẫn trong Quyết_định 240 / QĐ " Về tên_riêng không phải tiếng Việt " , trong đó các chữ_cái F , J , W , Z có_thể tùy_nghi sử_dụng . Từ hỗn_chủng Từ hỗn_chủng là những từ tạo thành từ các yếu_tố có nguồn_gốc khác nhau như giữa yếu_tố thuần_Việt và Hán_Việt , giữa yếu_tố thuần_Việt và yếu_tố Ấn-Âu . Cùng_với sự phát_triển của tiếng Việt , các từ hỗn_chủng đã gia_tăng , đóng 1 vai_trò trong việc diễn_đạt các khái_niệm mới hơn trong xã_hội . Ví_dụ : vôi hóa ( ) – " vôi " là thuần_Việt , " hóa " là Hán-Việt . ôm kế – " ôm " là từ tiếng Đức_Ohm , " kế " là Hán-Việt . nhà băng – " nhà " là thuần_Việt , " băng " là từ tiếng Pháp banque . game_thủ – " game " là tiếng Anh , " thủ " là Hán-Việt . Chữ viết liên_kết = https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:I_speak_vietnamese.JPG|nhỏ|"Tôi nói tiếng Việt_Nam " ( 碎呐㗂越南 ) , bên trên viết bằng Chữ Quốc_ngữ ( chữ Latinh ) , bên dưới viết bằng chữ_Nôm ( gạch chân ) với chữ Hán Theo dòng lịch_sử phát_triển , tiếng Việt có 3 dạng ký tự để viết là chữ Hán , chữ_Nôm ( dựa trên chữ Hán ) và chữ Quốc_ngữ ( chữ Latinh ) . Chữ_Hán và chữ_Nôm là văn_tự chính của Việt_Nam trước thế_kỷ 20 . Tất_cả các tác_phẩm sử_học và văn_học cổ_truyền Việt_Nam đều viết bằng chữ Hán , chữ_Nôm như Chiếu dời_đô , Hịch tướng_sĩ , Bình_Ngô đại_cáo , Đoạn_trường tân_thanh , Đại_Việt sử_ký toàn thư , ... Chữ Quốc_ngữ là chữ Latinh dựa trên bảng chữ_cái và âm_vị của tiếng Bồ_Đào_Nha_đối_chiếu với tiếng Việt , do các nhà_truyền_giáo Dòng Tên Bồ_Đào_Nha xây_dựng vào đầu thế_kỷ 17 rồi do giáo_sĩ Alexandre_de Rhodes người Avinhon chuẩn_định . Đây là người cho in cuốn Dictionarium Annamiticum Lusitanum_et Latinum năm 1651 . Cuối thế_kỷ 18 tại Đàng_Trong diễn ra cuộc chỉnh_lý chữ Quốc_ngữ dưới sự điều_phối của Giám_mục Pierre Pigneau_de Behaine ( hay còn biết tới dưới tên Bá_Đa_Lộc ) , từ_điển có tên Dictionarium Anamatico-Latinum_soạn quãng năm 1772 – 1773 nhưng mới chỉ là bản viết_tay . Sau đó , từ_điển của Taberd mang tên Nam_Việt – Dương_Hiệp_Tự_vị ( tựa Latinh giống với tựa cuốn của Bá_Đa_Lộc ) xuất_bản năm 1838 tại Serampore , Ấn_Độ . Chữ Quốc_ngữ từ lúc ra_đời tuy có hơn 200 năm hình_thành và phát_triển , nhưng chưa đủ phổ_biến để là văn_tự chính ở Việt_Nam vì chữ Hán và chữ_Nôm vẫn là dạng văn_tự phổ_biến của tiếng Việt . Phải đến cuối thế_kỷ 19 , vào thời_kỳ Pháp thuộc , chính_quyền thuộc_địa bảo_hộ chữ Quốc_ngữ và cổ_súy thay_thế chữ Hán và chữ_Nôm để tiếng Việt đồng_văn tự_Latinh với tiếng Pháp , bắt_đầu từ Nam_Kỳ rồi tới Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ để dễ_dàng phổ_biến tiếng Pháp và văn_hóa Pháp . Còn các nhà cải_cách Việt_Nam ủng_hộ việc truyền_bá hệ chữ Latinh như phương_tiện để khai dân_trí , chấn_dân khí . Cải_cách giáo_dục năm 1906 của vua Thành_Thái cũng bao_gồm chương_trình dạy chữ Quốc_ngữ . Tuy_vậy trong giai_đoạn này , sự bóc_lột của Thực_dân Pháp khiến người Việt không được đi học đầy_đủ , nên hầu_hết người Việt giai_đoạn này trở_nên mù_chữ với cả chữ_Hán , chữ_Nôm và chữ Quốc_ngữ . Ngay sau khi Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa lập_quốc , Chính_phủ phát_động Bình_dân học_vụ với mục_tiêu nhanh_chóng giải_quyết nạn mù_chữ bằng cách đẩy_mạnh dạy chữ Quốc_ngữ cho người_dân . Chữ_Hán và chữ_Nôm vẫn được một lượng người Việt sử_dụng song_song cùng chữ Quốc_ngữ , nhưng đến năm 1950 , giảng_dạy chữ Hán_Nôm bị loại ra khỏi chương_trình giáo_dục của Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa vì độ phổ_biến ở Việt_Nam không còn nhiều . Tại Việt_Nam hiện_nay , người_dân chủ_yếu sử_dụng chữ Quốc_ngữ là chính , còn chữ_Hán và chữ_Nôm thường dùng trong các hoạt_động liên_quan tới văn_hóa truyền_thống như viết thư_pháp , câu_đối , tìm_hiểu lịch_sử và văn_học cổ , và được giảng_dạy trong chuyên_ngành Hán_Nôm bậc đại_học cũng như tại các tổ_chức phong_trào dạy_học chữ_Hán và chữ_Nôm được sử_dụng trong tiếng Việt . Trái_ngược_lại là cộng_đồng người Kinh bản_địa ở Đông_Hưng ( Trung_Quốc ) , do không bị ảnh_hưởng bởi chính_sách thay_thế chữ Hán và chữ_Nôm bằng chữ Quốc_ngữ của Thực_dân Pháp ( vùng_đất họ sống trở_thành lãnh_thổ Đại_Thanh theo Công_ước Pháp-Thanh ký năm 1887 , nên họ không bị Thực_dân Pháp đô_hộ ) , những thế_hệ con_cháu ở đây không bị gián_đoạn chuyện đi học và không bị mù_chữ . Người Kinh_bản_địa ở Đông_Hưng vẫn duy_trì được sự phổ_biến của chữ_Hán và chữ_Nôm trong cộng_đồng và vẫn dùng làm văn_tự chính cho tiếng Việt ở thời hiện_đại giống như người Việt xưa , thay_vì dùng chữ Latinh như người Việt ở Việt_Nam hiện_tại . Hiến_pháp nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam 2013 , tại Chương I Điều 5 Mục 3 , ghi tiếng Việt là ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam . Không có bất_kỳ văn_bản nào ở cấp nhà_nước quy_định giọng chuẩn và quốc_tự ( " chữ_viết quốc_gia " hoặc văn_tự chính_thức ) của tiếng Việt . Phần_lớn các văn_bản hành_chính tiếng Việt ở Việt_Nam được viết bằng chữ Quốc_ngữ theo " Quy_định về chính_tả tiếng Việt và về thuật_ngữ tiếng Việt " áp_dụng cho các sách_giáo_khoa , báo và văn_bản của ngành giáo_dục , nêu tại Quyết_định của Bộ Giáo_dục số 240 / QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984 do những người thụ_hưởng giáo_dục đó sau_này ra làm_việc trong mọi lĩnh_vực xã_hội hướng tới việc chuẩn_hóa chính_tả tiếng Việt . Không có luật_lệ nào cấm người Việt viết tiếng Việt hiện_đại bằng chữ Hán_Nôm . Thư_pháp Cùng_với chữ Hán , Kana và Hangul , có người " yêu_thích " thư_pháp nâng chữ_viết tiếng Việt lên thành một bộ_môn nghệ_thuật . Thư_pháp chữ Việt ban_đầu là thư_pháp chữ_Nôm và chữ_Hán . Sau_này chữ Quốc_ngữ trở_nên phổ_biến hơn trong khi nhu_cầu và sở_thích treo chữ trong nhà vẫn còn , người chơi chữ đã khởi_xướng thư_pháp chữ Quốc_ngữ . Còn thư_pháp chữ Hán và chữ_Nôm hiện_nay vẫn duy_trì song_song . Bộ gõ tiếng Việt và giao_tiếp tiếng Việt qua mạng Tuy cùng là chữ Latinh , ngoài 22 ký tự không dấu có trong bảng chữ_cái tiếng Anh thì chữ Quốc_ngữ còn chứa_lượng ký tự có dấu , bao_gồm 7 ký tự_Ă , Â , Đ , Ê , Ô , Ơ , Ư cùng 60 chữ nguyên_âm ( A , Ă , Â , E , Ê , I , O , Ô , Ơ , U , Ư , Y ) mang thanh_điệu sắc-huyền-hỏi-ngã-nặng . Tổng_cộng là máy_tính hay điện_thoại cần phải nạp thêm 67 ký tự , gấp hơn 2,5 lần bảng chữ_cái của tiếng Anh ( 26 ký tự ) thì mới đủ để viết tiếng Việt . Nên để có_thể viết tiếng Việt trên máy_tính và điện_thoại_di_động cần có bộ gõ là phần_mềm hỗ_trợ soạn_thảo văn_bản bằng tiếng Việt đi kèm một_số phông chữ Quốc_ngữ . Người dùng cũng có_thể cài_đặt thêm các phông ký tự chữ Quốc_ngữ khác phục_vụ trang_trí và nghệ_thuật . Các bộ gõ tiếng Việt khác nhau sẽ quy_định các phím bấm khác nhau để hiển_thị các dấu_thanh , dấu mũ và dấu_móc . Có những quy_ước chuẩn_dấu tiếng Việt , bộ_mã , cách gõ và những phần_mềm khác nhau . Có bộ_mã chữ Việt theo chuẩn quốc_tế Unicode . Do ký tự có dấu phải mã_hóa mất_lượng bộ_nhớ lớn hơn ký tự không dấu , việc tin nhắn_SMS bằng tiếng Việt có dấu bị hạn_chế 70 ký tự / tin nhắn ( ít hơn một_nửa so với 180 ký tự / tin nhắn của tiếng Anh ) nên trước_đây người Việt thường nhắn_tin SMS không dấu để có_thể viết nhiều nội_dung hơn và tiết_kiệm tiền hơn dù nội_dung bằng tiếng Việt không dấu có_thể gây hiểu nhầm . Một_số trường_hợp lợi_dụng viết tắt , biến_đổi ký tự nhằm giảm số_lượng ( j = gi ; f = ph ; bỏ h trong " gh " , " ngh " ) hay thể_hiện rõ_âm ( z = d vì " đ " viết không dấu thành " d " ) . Hiện_nay nhờ sự phát_triển của Internet trên di_động ( như Wi-Fi , 4G không giới_hạn dung_lượng ) cùng các ứng_dụng OTT và mạng xã_hội , việc nhắn_tin bằng tiếng Việt có dấu trở_nên thoải_mái hơn mà không lo bị hạn_chế ký tự . Đối_với việc gõ chữ Hán và chữ_Nôm bằng tiếng Việt , do dạng ký_tự này hiện không được sử_dụng phổ_biến ở Việt_Nam nên các hãng sản_xuất máy_tính , điện_thoại hay phần_mềm coi như loại_bỏ . Thời_gian gần đây để phục_vụ cho nhu_cầu tìm_hiểu về lịch_sử hay văn_học cổ cũng như chuyên_ngành Hán_Nôm , một_số cá_nhân hay tổ_chức đã tạo ra những trang_web hay phần_mềm giúp viết chữ Hán và chữ_Nôm bằng bộ gõ chữ Quốc_ngữ . Với chữ Hán do đồng_bộ với các chữ của bộ gõ tiếng Trung và tiếng Nhật nên việc hiển_thị không khó_khăn , còn chữ_Nôm do một lượng chữ chưa được mã_hóa đầy_đủ nên có_thể hiển_thị bị lỗi trên một_số máy_tính và điện_thoại dưới dạng ô_vuông hay dấu hỏi chấm . Xem thêm Tiếng Việt tại Hoa_Kỳ Chú_thích Tham_khảo Thư_mục Tiếng Việt Tiếng Anh Liên_kết ngoài Từ_điển Việt-Bồ-La của Alexandre_de Rhodes trên mạng Từ_điển tiếng Việt xưa trên mạng nhà_sách Sông_Hương : Từ_điển Việt-Latinh của J.L._Taberd , Từ_điển Việt Bồ_La , Đại_Nam_Quấc_Âm_Tự_Vị Giáo_sĩ Bồ_Đào_Nha và chữ Quốc_ngữ * GS Lâm_Văn_Bé , Sách tiếng Việt và Việt_học tại các thư_viện ngoài Việt_Nam ( Phần 1 ) , Phần 2 , hay_là Phần 1 , Phần 2 Ngôn_ngữ phân_tích Ngôn_ngữ đơn_lập Ngôn_ngữ tại Đài_Loan Ngôn_ngữ tại Campuchia Ngôn_ngữ tại Trung_Quốc Ngôn_ngữ tại Lào Ngôn_ngữ chủ-động-tân Ngôn_ngữ tại Việt_Nam Ngôn_ngữ tại Séc_Nhóm ngôn_ngữ Việt-Mường |
Ohio ( viết tắt là OH , viết tắt cũ là O. ) là một tiểu_bang khu_vực Trung_Tây ( cũ ) nằm ở miền đông bắc Hoa_Kỳ . Tên " Ohio " theo tiếng Iroquois có nghĩa_là " sông đẹp " và đó cũng là tên của một dòng sông dùng làm ranh_giới phía nam của tiểu_bang này với tiểu_bang Kentucky . Hải_quân Hoa_Kỳ có đặt tên một_vài con tàu được đặt tên là USS_Ohio ( Chiến_Hạm Hoa_Kỳ Ohio ) để tỏ_lòng trân_trọng tiểu_bang này . Đây là nơi sinh của các Tổng_thống : Ulysses S._Grant ( tại Point_Pleasant ) , Rutherford B._Hayes ( tại Delaware ) , James A._Garfield ( tại Orange , Cuyahoga_County ) , Benjamin_Harrison ( tại North_Bend ) , William_McKinley ( tại Niles ) , William_Howard Taft ( tại Cincinnati ) , Warren G._Harding ( tại Blooming_Grove ) . Ngoài_ra đây còn là nơi sinh của nhà phát_minh nổi_tiếng Thomas_Edison ( tại Milan ) . Lịch_sử Ohio là tiểu_bang đầu_tiên được chia ra từ Lãnh_thổ Tây_Bắc . Vào thế_kỷ 18 , Pháp xây_dựng lên các cửa_khẩu dùng để buôn_bán , trao_đổi hàng hóa ( chủ_yếu là lông_thú ) tại đây . Vào năm 1754 , Pháp và Anh giao_chiến trên đất Mỹ vì xung_đột quyền_lợi trong một cuộc_chiến mà sau_này được gọi_là Chiến_tranh Pháp với người da đỏ . Vì Hiệp_ước Paris , Pháp đành phải chuyển quyền quản_lý Ohio cho phía Anh . Anh thông_qua Tuyên_ngôn 1763 cấm những thực_dân Mỹ đừng bố_trí trong Vùng_Ohio . Quyền kiểm_soát của Anh đối_với Ohio kết_thúc bởi chiến_thắng của Mỹ trong Cuộc cách_mạng Mỹ . Hoa_Kỳ tạo ra vùng lãnh_thổ Tây_Bắc vào năm 1787 . Ohio nằm trong vùng lãnh_thổ Tây_Bắc . Vùng lãnh_thổ Indiana sau đó được tạo ra do Ohio chuẩn_bị được trở_thành tiểu_bang , làm vùng lãnh_thổ Tây_Bắc nhỏ đi bằng Ohio ngày_nay cộng với khoảng một_nửa diện_tích phía đông của đồng_bằng Michigan ( Mi-chi-gân ) . Theo Sắc_lệnh Tây_Bắc ( Northwest_Ordinance ) , Ohio có_thể được trở_thành tiểu_bang khi mà dân_số có hơn 60.000 người . Ngày 19 tháng 2 năm 1803 , Tổng_thống Jefferson ký một đạo_luật của Quốc_hội công_nhận Ohio là tiểu_bang thứ 17 . Thông_lệ của Quốc_hội về công_bố ngày chính_thức có quyền tiểu_bang không diễn ra cho đến tận năm 1812 , khi Louisiana được nhận vào , cho_nên vào năm 1953 Tổng_thống Eisenhower ký một đạo_luật công_bố ngày 1 tháng 3 năm 1803 là ngày chính_thức mà Ohio được trở_thành tiểu_bang Mỹ . Vào năm 1835 , Ohio chiến_đấu với Michigan trong một cuộc_chiến không đổ_máu để có được thành_phố Gargamesh ( ngày_nay là Toledo ) , cuộc_chiến này được gọi_là Chiến_tranh Toledo . Luật_pháp và chính_quyền Thủ_phủ của Ohio là Columbus , gần trung_tâm tiểu_bang . Thống_đốc hiện_nay là John_Kasich ( đảng Cộng_hòa ) , với hai thượng_nghị_sĩ liên_bang là J._D. Vance ( Cộng_hòa ) và Sherrod_Brown ( đảng_Dân_chủ ) . Địa_lý Sông_Ohio là biên_giới phía nam của Ohio ( chính_xác là ở mực nước sông thấp nhất vào năm 1793 ở bờ bắc của dòng sông ) và nhiều đoạn biên_giới phía bắc của tiểu_bang được xác_định theo hồ Erie của Ngũ_Đại_Hồ ( giáp tỉnh Ontario của Canada ) . Ohio tiếp_giáp với Pennsylvania ở phía đông , Michigan ở phía bắc , Indiana ở phía tây , Kentucky ở phía nam , và Tây_Virginia ở phía đông nam . Nhiều vùng ở Ohio là đồng_bằng bị băng xói_mòn , trừ một vùng bằng_phẳng về phía tây bắc , ngày_xưa gọi_là Đầm_Lầy Tối_Tăm ( Great Black_Swamp ) . Vùng_đất bị băng xói_mòn này ở vùng tây_bắc và miền trung bị ngăn_cách về phía đông và đông_nam bởi vùng bị băng xói_mòn thuộc Cao_Nguyên_Allegheny , tiếp_theo đó là một vùng gọi_là vùng chưa bị băng xói_mòn thuộc Cao_Nguyên_Allegheny . Nhiều phần của Ohio là vùng_đất thấp , nhưng vùng không bị băng xói_mòn thuộc cao_nguyên Allegheny có núi và rừng nhấp_nhô . Những dòng sông quan_trọng thuộc tiểu_bang này có_thể kể là Sông_Miami , Sông_Scioto , Sông_Cuyahoga , và Sông_Muskingum . Kinh_tế Ohio là tiểu_bang quan_trọng trong sản_xuất máy_móc , công_cụ , và nhiều vật khác , là một trong những tiểu_bang công_nghiệp chính của Hoa_Kỳ . Vì Ohio nằm trong khu_vực trồng ngô của Mỹ , nông_nghiệp cũng đóng vai_trò quan_trọng trong kinh_tế của tiểu_bang . Ngoài_ra , các địa_danh lịch_sử , những thắng_cảnh và các hoạt_động giải_trí của Ohio là nền_tảng cho ngành du_lịch phát_triển . Hơn 2.500 hồ và 70.000_kilômét của những thắng_cảnh bên sông là thiên_đường cho những người du_lịch bằng thuyền , người đánh_cá và người đi bơi . Những địa_điểm khảo_cổ_học về dân da đỏ bao_gồm các ngôi mộ và các địa_điểm khác thu_hút được sự quan_tâm đặc_biệt về lịch_sử . Tổng_sản_phẩm của Ohio vào năm 1999 là 362 tỷ Mỹ kim , đứng thứ_bảy trên toàn nước Mỹ . Thu_nhập tính theo đầu người của tiểu_bang vào năm 2000 là $_28.400 ( USD ) , đứng thứ 19 trong cả nước . Sản_phẩm nông_nghiệp chính của Ohio là đậu_nành , sản_phẩm từ sữa , ngô , cà_chua , lợn , bò , gia_cầm và trứng . Sản_phẩm công_nghiệp là thiết_bị chuyên_chở , sản_phẩm kim_loại đúc sẵn , máy_móc , chế_biến đồ_ăn và thiết_bị điện . Dân_số Theo Thống_kê Dân_số năm 2000 , dân_số là 11.353.140 người . Dân_số tăng lên 4,7 % ( 506.025 người ) so với năm 1990 . Theo thống_kê 2000 : 85 % ( 9.645.453 người ) là người da trắng . 11,5 % ( 1.301.307 người ) là người da đen . 1,9 % ( 217.123 người ) là người Hispanic hay Latino ( người Mỹ nói tiếng Tây_Ban_Nha hay Bồ_Đào_Nha ) . 1,2 % ( 132.633 người ) là người Mỹ gốc châu_Á . 0,2 % ( 24.486 người ) là người da đỏ . 0,02 % ( 2.749 người ) là người gốc Hawaii hay từ các đảo ngoài Thái_Bình_Dương . Trong số đó : 0,8 % ( 88.627 người ) là chủng_tộc khác . 1,4 % ( 157.885 người ) là người có máu hỗn_hợp . Năm nhóm người chính theo chủng_tộc là người Đức ( 25,2 % ) , Ailen ( 12,7 % ) , Mỹ gốc Phi ( 11,5 % ) , Anh ( 9,2 % ) , Mỹ ( 8,5 % ) . 6,6 % dân_số Ohio dưới 5 tuổi ; 25,4 % dưới 18 tuổi ; và 13,3 % từ 65 tuổi trở lên . Nữ_giới chiếm khoảng 51,4 % số dân . Những thành_phố quan_trọng Giáo_dục Trường đại_học 13 trường đại_học công_lập , trong đó trường lớn nhất là Đại_học Tiểu_bang Ohio . 24 chi_nhánh các trường đại_học công_lập và khu_vực . 46 trường nghệ_thuật tự_do . 2 trường y_tế nhận sự hỗ_trợ công . 15 trường cộng_đồng . 8 trường kỹ_thuật . Trên 24 trường độc_lập phi lợi_nhuận . Xem Danh_sách các trường đại_học ở Ohio Thể_thao chuyên_nghiệp Tham_khảo Liên_kết ngoài Ohio . gov – website chính_thức của chính_phủ tiểu_bang Ohio Tối_cao Pháp Viện Ohio_Hạ_viện Ohio_Thượng_viện Ohio Đảng Dan_Chủ Ohio Đảng Cộng_Hòa Ohio_Đài Tin_Ohio ( ONN ) Tiểu_bang Hoa_Kỳ Trung_Tây_Hoa_Kỳ_Cựu thuộc_địa và xứ bảo_hộ Anh tại châu_Mỹ Cựu thuộc_địa của Pháp |
California ( phát_âm như " Ca-li-phót-ni-a " hay " Ca-li-phoóc-ni-a " , nếu nhanh : " Ca-li-phoóc-nha " ) , còn được người Việt gọi vắn_tắt là Cali hay phiên âm_Hán Việt là Cựu Kim_Sơn , là một tiểu_bang ven biển phía tây của Hoa_Kỳ . Với dân_số là 38 triệu người và diện_tích 410,000 km² ( 158,402_mi2 ) , lớn hơn Việt_Nam ( 331,000 km2 ) California là tiểu_bang đông dân nhất Hoa_Kỳ và lớn thứ ba theo diện_tích . Đây là nơi sinh của Tổng_thống Richard_Nixon ( tại Yorba_Linda ) . Địa_lý California kề_cận với Thái_Bình_Dương , Oregon , Nevada , Arizona và tiểu_bang Baja_California của México . Tiểu_bang này có nhiều cảnh tự_nhiên rất đẹp , bao_gồm Central_Valley rộng_rãi , núi cao , sa_mạc nóng_nực , và hàng trăm dặm bờ biển đẹp . Với diện_tích 411,000 km² ( 160,000_mi2 ) , nó là tiểu_bang lớn thứ ba của Hoa_Kỳ và lớn hơn cả nước Đức và cũng như Việt_Nam . Hầu_hết các thành_phố lớn của tiểu_bang nằm sát hay gần bờ biển Thái_Bình_Dương , đáng chú_ý là Los_Angeles , San_Francisco , San_Jose , Long_Beach , Oakland , Santa_Ana / Quận Cam , và San_Diego . Tuy_nhiên , thủ_phủ của tiểu_bang , Sacramento , là một thành_phố lớn nằm trong thung_lũng Trung_tâm . Trung_tâm địa_lý của tiểu_bang thuộc về Bắc_Fork , California . Địa_lý California phong_phú , phức_tạp và đa_dạng . Giữa tiểu_bang có thung_lũng Trung_tâm , một thung_lũng lớn , màu_mỡ được bao quanh bởi những dãy núi bờ biển ở phía tây , dãy núi đá granit Sierra_Nevada ở phía đông , dãy núi Cascade có đá lửa ở miền bắc , và dãy núi Tehachapi ở miền nam . Các sông , đập nước , và kênh chảy từ các núi để tưới thung_lũng Trung_tâm . Nguồn nước của phần_lớn tiểu_bang do Dự_án Nước_Tiểu_bang cung_cấp . Dự_án Thung_lũng Trung_tâm hỗ_trợ hệ_thống nước của một_số thành_phố , nhưng chủ_yếu cung_cấp cho việc tưới_tiêu nông_nghiệp . Nhờ nạo_vét , vài con sông đã đủ rộng và sâu để cho vài thành_phố nội_địa ( nhất_là Stockton ) được trở_thành hải_cảng . Trung_lũng Trung_tâm nóng_nực và màu_mỡ là trung_tâm nông_nghiệp của California và trồng một phần_lớn cây_lương_thực của Mỹ . Tuy_nhiên , việc trồng_trọt bị tàn_phá bởi nhiệt_độ thấp gần điểm đông trong mùa đông . Phía nam của thung_lũng , một phần là sa_mạc , được gọi_là thung_lũng San_Joaquin , do nước chảy xuống sông San_Joaquin , còn phía bắc được gọi_là thung_lũng Sacramento , do nước chảy xuống sông Sacramento . Châu_thổ vịnh Sacramento – San_Joaquin vừa là cửa_sông quan_trọng hỗ_trợ hệ_sinh_thái nước_mặn và vừa là nguồn nước chủ_yếu của phần_lớn dân_cư tiểu_bang . Dãy núi Sierra_Nevada ( tức " dãy núi tuyết " trong tiếng Tây_Ban_Nha ) ở phía đông và trung_tâm tiểu_bang , có núi Whitney là đỉnh núi cao nhất trong 48 tiểu_bang ( 4,421 mét ( 14,505_feet ) ) . Trong dãy Sierra còn có Công_viên Quốc_gia Yosemite và hồ Tahoe ( một hồ nước_ngọt sâu và là hồ lớn nhất của tiểu_bang theo thể_tích ) . Bên phía đông của dãy Sierra là thung_lũng Owens và hồ Mono – nơi sinh_sống chủ_yếu của chim biển . Còn bên phía tây là hồ Clear , hồ nước_ngọt lớn nhất của California theo diện_tích . Vào mùa đông , nhiệt_độ ở dãy Sierra Nevada xuống tới nhiệt_độ đóng_băng và ở đây có hàng chục dòng sông băng nhỏ , trong đó có sông băng cực nam của Hoa_Kỳ , sông băng_Palisade . Rừng che_phủ khoảng 35 % tổng diện_tích tiểu_bang và California có nhiều loại thông hơn bất_cứ tiểu_bang nào khác . Về diện_tích rừng , California chỉ đứng sau Alaska mặc_dù tỉ_lệ rừng theo diện_tích nhỏ hơn một_số tiểu_bang khác . Phần_lớn của rừng ở đây ở phía tây bắc tiểu_bang và triền phía tây dãy Sierra_Nevada . Những cánh rừng nhỏ hơn với chủ_yếu là cây sồi dọc theo những dãy núi California gần bờ biển hơn , và cả những đồi thấp dưới chân dãy Sierra_Nevada . Những rừng thông nhỏ hơn có ở các dãy núi San_Gabriel và San_Bernardino ở miền Nam_California cũng như trên những vùng núi ở miền trung Quận San_Diego . Các sa_mạc ở California chiếm 25 % tổng diện_tích . Ở miền nam có dãy núi Transverse và một hồ nước_mặn lớn – biển Salton . Sa_mạc phía trung_nam được gọi_là Mojave . Phía đông_nam của sa_mạc này là thung_lũng Chết , là nơi có Badwater_Flat – điểm thấp nhất và nóng nhất của Bắc_Mỹ . Điểm thấp nhất của thung_lũng Chết cách đỉnh của núi Whitney ít hơn 322 km ( 200 dặm ) . Con_người đã vài lần cố_gắng đi bộ từ điểm này tới điểm kia và người nổi_tiếng nhất là Lee_Bergthold . Thực_sự hầu_như cả miền đông nam_California là sa_mạc khô_cằn và nóng_bức , và các thung_lũng Coachella và Imperial thường có nhiệt_độ rất cao vào mùa hè . Nằm theo bờ biển dài và đông_đúc dân_cư của California là vài khu_vực đô_thị lớn , bao_gồm San_Jose – San_Francisco – Oakland , Los_Angeles – Long_Beach , Santa_Ana – Irvine – Anaheim , và San_Diego . Thời_tiết gần Thái_Bình_Dương rất ôn_hòa so với những khí_hậu trong đất_liền . Nhiệt_độ không bao_giờ xuống tới điểm đông vào mùa đông ( hầu_như không có tuyết ) và nhiệt_độ hiếm khi lên trên 30 °C ( gần 80 °F ) . California được biết đến với động_đất vì có nhiều vết đứt_gãy , nhất_là vết đứt_gãy San_Andreas . Tuy ở nhiều tiểu_bang khác như Alaska , Washington , Oregon , và Missouri đã xảy ra các trận động_đất rất mạnh ( gây ra bởi vết đứt gãy New_Madrid ) , nhưng nhiều người biết đến những động_đất ở California hơn vì chúng xảy ra thường_xuyên và hay xảy ra ở những vùng đông dân_cư . California cũng có vài núi lửa , một_số còn hoạt_động như núi lửa Mammoth . Những núi lửa khác bao_gồm đỉnh Lassen , nó phun nham_thạch từ 1914 đến 1921 , và núi lửa Shasta . Các thành_phố quan_trọng Tiểu_bang California có 478 thành_phố , trong đó phần_lớn nằm trong những khu_vực đô_thị lớn . 68 % của dân_cư California sống trong hai khu_vực đô_thị lớn nhất gồm vùng Đại_Los_Angeles và vùng vịnh San_Francisco . Dân_số vài thành_phố lớn ( 2000 ) : Los_Angeles : 3.694.820_San_Jose : 894.943_San_Francisco : 776.733_San_Diego : 1.223.400_Các công_viên quốc_gia Dịch_vụ Vườn_Quốc_gia ( NPS ) quản_lý nhiều công_viên quốc_gia ở California : Đảo_Alcatraz gần San Francisco_Đài kỷ_niệm Quốc_gia Cabrillo tại San_Diego Đường_mòn California Công_viên Quốc_gia Quần_đảo Eo_biển gần Ventura Công_viên Quốc_gia Thung_lũng Chết_Đài kỷ_niệm Quốc_gia Devils_Postpile gần Mammoth_Lakes Khu tưởng_niệm Eugene_O'Neill tại Danville Pháo_đài Pointtại_Presidio Khu giải_trí Quốc_gia Cổng_Vàng trong San_Francisco Khu tưởng_niệm John_Muir tại Martinez Công_viên Quốc_gia Joshua_Tree , trụ_sở tại Twentynine_Palms Đường_mòn Juan Bautista_de Anza Công_viên Quốc_gia Kings_Canyon Công_viên Quốc_gia Núi_lửa Lassen gần Mineral_Đài kỷ_niệm Quốc_gia Lớp_dung nham gần Tulelake Trại_giam Manzanar tại Independence Khu bảo_tồn Quốc_gia Mojave , trụ_sở tại Barstow_Đài kỷ_niệm Quốc_gia Muir_Woods tại Thung_lũng_Mill Đường_mòn Tây_Ban_Nha Cũ_Đài kỷ_niệm Quốc_gia Pinnacles gần Paicines Bờ_biển Quốc_gia Mũi_Reyes gần Mũi_Reyes Đường_mòn Pony Express_Đài kỷ_niệm Quốc_gia Kho đạn Hải_quân Cảng Chicago tại Trạm Vũ_khí Hải_quân Concord Công_viên Quốc_gia Redwood Công_viên lịch_sử Quốc_gia Hậu_phương Chiến_tranh thế_giới thứ hai Rosie_the Riveter tại Richmond Công_viên lịch_sử Quốc_gia Hàng_hải_San Francisco_Khu giải_trí Quốc_gia Dãy núi Santa_Monica Công_viên Quốc_gia Củ_tùng Khu giải_trí Quốc_gia Whiskeytown gần Whiskeytown Công_viên Quốc_gia Yosemite Lịch_sử Trước khi người châu_Âu đến California thì đây là một trong những vùng đa_dạng về văn_hóa và ngôn_ngữ nhất ở Bắc_Mỹ thời thổ_dân . Nhiều người ở bờ biển phía tây Hoa_Kỳ săn những con thú biển , câu cá_hồi và thu nhặt tôm_cua , trong khi những dân_tộc cơ_động hơn ở bên trong California đi săn thú rừng và hái_lượm những quả_hạch , quả đầu , và quả mọng . Các dân_tộc ở California có nhiều hình_thức tổ_chức khác nhau như nhóm , bộ_lạc , tiểu_bộ lạc , và các cộng_đồng lớn hơn trên bờ biền dồi_dào tài_nguyên như dân_tộc Chumash , Pomo , và Salinas . Việc buôn_bán , hôn_nhân khác dân_tộc , và liên_minh quân_sự làm cho những dân_tộc khác nhau có nhiều mối liên_hệ xã_hội và kinh_tế . João Rodrigues_Cabrilho người Bồ_Đào_Nha là người châu_Âu đầu_tiên thám_hiểm một phần bờ biển California năm 1542 . Còn Francis_Drake là người đầu_tiên thám_hiểm cả bờ biển và tuyên_bố chủ_quyền đối_với vùng_đất này năm 1579 . Từ cuối thế_kỷ 18 , các hội truyền_giáo Tây_Ban_Nha đã xây_dựng các ngôi làng rất nhỏ trên những vùng_đất trợ_cấp lớn khổng_lồ thuộc miền rộng_rãi về phía bắc của Baja_California . Ban_đầu , vùng_đất có tên California bao_gồm vùng tây_bắc của Đế_quốc Tây_Ban_Nha , tức_là bán_đảo Baja_California ( Hạ_California ) , và phần_lớn những vùng_đất hiện_nay của các tiểu_bang California , Nevada , Utah , Arizona , và Wyoming , được gọi_là Alta_California ( Thượng_California ) . Trong thời_kỳ đầu , những ranh_giới của biển Cortez và bờ biển Thái_Bình_Dương chưa được thám_hiểm đầy_đủ , cho_nên California được vẽ như một hòn đảo trên những bản_đồ thời đó . Tên California được đặt ra cho vùng này theo hòn đảo lạc_viên California trong Las sergas de Esplandián ( Các truyện phiêu_lưu của Splandian ) , một tiểu_thuyết tiếng Tây_Ban_Nha do Garci Rodríguez_de Montalvo viết vào thế_kỷ 16 . Vùng_đất này có người thổ_dân trước khi có các cuộc thám_hiểm lác_đác của người châu_Âu vào thế_kỷ 16 . Đến cuối thế_kỷ 18 , Tây_Ban_Nha chiếm vùng này thành thuộc_địa của mình . Và khi Mexico giành được độc_lập trong cuộc Chiến_tranh_giành độc_lập México ( 1810 – 1821 ) , California thành một phần của nước này . Hơn 200 năm sau khi Mexico giành được độc_lập , California là tỉnh xa thuộc miền bắc của quốc_gia . Các trại rất lớn nuôi bò , được gọi rancho , trở_thành chế_độ_chính của California thuộc Mexico . Các thương_gia và thực_dân bắt_đầu đến từ Hoa_Kỳ , báo_hiệu những thay_đổi quyết_liệt sẽ xảy ra khắp miền California . Vào thời_kỳ này , một_số quý_tộc Nga cũng thử thám_hiểm và tuyên_bố chủ_quyền một phần California , nhưng các lần thám_hiểm này không thành_công do Sa_hoàng không quan_tâm và do chính_phủ Mexico xây_dựng một_số pháo_đài ( presidio ) để chặn những cuộc xâm_nhập vào miền này . California không có nhiều người sinh_sống cho đến khi y_học hiện_đại loại_trừ được sự bùng_nổ các bệnh sốt_vàng , sốt_rét , và dịch hạch gây ra bởi muỗi và bọ_chét , những loài sẽ bị giết chết khi bị đông cứng , mà ở California lại thiếu điều này . Khi Mexico giành được độc_lập từ Tây_Ban_Nha thì các hội truyền_giáo Tây_Ban_Nha tại California thuộc về chính_phủ Mexico , và họ vội_vàng giải_tán và bãi_bỏ những hội này . Tuy_nhiên , nhiều thành_phố lớn của California đã phát_triển xung_quanh những hội truyền_giáo này , bởi_vậy những thành_phố đó có tên thánh , thí_dụ như Los_Angeles được đặt tên theo Đức_Bà Maria , San_Francisco theo Thánh_Phanxicô thành Assisi , San_Jose theo Thánh_Giuse , và San_Diego theo Thánh_Điđacô . Vào Chiến_tranh Mỹ-Mexico ( 1846 – 1848 ) , người_dân Mỹ nổi lên chống lại chính_phủ Mexico . Năm đầu_tiên của cuộc_chiến , 1846 , Cộng_hòa California được thành_lập và Cờ_Gấu tung bay . Trên lá cờ này có hình một con gấu vàng và một ngôi_sao . Tuy_nhiên , nền cộng hòa bị chấm_dứt đột_ngột khi Thiếu_tướng John_D. Sloat của Hải_quân Hoa_Kỳ tiến vào vịnh San_Francisco và tuyên_bố chủ_quyền của Hoa_Kỳ đối_với California . Sau chiến_tranh , California bị chia thành 2 phần thuộc Mexico ( phía nam ) và Hoa_Kỳ ( phía bắc ) . Phần phía bắc , đầu_tiên được gọi Alta_California , rồi trở_thành tiểu_bang California thuộc Hoa_Kỳ ; còn phần phía nam được Mexico chia thành hai tiểu_bang Baja_California và Baja California_Sur . Vào năm 1848 , có khoảng 4.000 người Tây_Ban_Nha ở vùng thượng_California tới vào người , nhưng vàng đã được phát hiệm gần Sacramento , làm cho nhiều người đến đây từ Mỹ , Âu_Châu , và những nơi khác với hy_vọng tìm vàng trong cuộc đổ_xô tìm vàng ở California năm 1849 . Do_đó , rất nhiều người nhập_cư vào miền này , và California được trở_thành tiểu_bang thứ 31 của Hoa_Kỳ năm 1850 . Khi tiểu_bang này gia_nhập Liên_bang , nó được coi là một trong những tiểu_bang tự_do , tức_là nó cấm chế_độ nô_lệ . Đầu_tiên , việc đi_lại_lại giữa miền Tây và các trung_tâm ở miền Đông_tốn thì_giờ và nguy_hiểm . Hành_khách phải đi theo các chuyến đường_biển dài hoặc đi bằng xe_ngựa hay đi bộ rất khó_khăn trên những con đường_đất . Năm 1869 , đường xe_lửa xuyên lục_địa đầu_tiên được hoàn_thành , tạo ra một lối đi thẳng hơn . Sau đó , hàng trăm_ngàn người Mỹ tới California , nơi những người mới đến khám_phá ra rằng nếu tưới đất vào những tháng_hè khô cạn , đất đó rất hợp để trồng cây_ăn_quả và làm nông_nghiệp nói_chung . Các loại cây giống cam_quýt được trồng phổ_biến ( nhất_là cây cam ) , và từ đó ngành sản_xuất nông_nghiệp California bắt_đầu rất thành_công đến ngày_nay . Đầu thế_kỷ 20 , sự di_trú đến California tăng nhanh sau khi hoàn_thành những con đường xuyên lục_địa lớn như Đường_Lincoln và Xa_lộ 66 . Từ 1900 đến 1965 , dân_số California tăng tới gần một_triệu và California trở_thành tiểu_bang đông dân nhất Liên_bang . Từ năm 1965 đến nay , nhân_khẩu của tiểu_bang thay_đổi hoàn_toàn làm California trở_thành một trong những địa_điểm có nhiều chủng_loại người nhất trên thế_giới . Nói_chung , tiểu_bang có khuynh_hướng tự_do , hiểu_biết về kỹ_thuật và văn_hóa , và là trung_tâm quốc_tế về công_ty kỹ_thuật , ngành công_nghiệp điện_ảnh và truyền_hình , công_nghiệp âm_nhạc , và ngành sản_xuất nông_nghiệp đã nói ở trên . Nhân_khẩu Dân_số Năm 2006 , California có khoảng 36.132.147 người , tăng 290.109 người hay 0,8 % so với năm 2005 và tăng 2.260.494 người hay 6,7 % so với năm 2000 . Với tỷ_lệ tăng này , California đứng hàng thứ 13 trong số các tiểu_bang tăng dân_số nhanh nhất . Số người tăng lên gồm 1.557.112 tăng_trưởng tự_nhiên ( 2.781.539 người sinh_trừ 1.224.427 người chết ) và 751.419 người nhập_cư . California là tiểu_bang đông dân nhất với trên 12 % người Mỹ sống tại đây . Nếu là một quốc_gia riêng , California sẽ là nước đông dân thứ 34 trên thế_giới . California nhiều hơn Canada 4 triệu dân . Chủng_tộc Không sắc_tộc nào chiếm đa_số tại California . Đây là một trong ba tiểu_bang ( California , Hawaii và New_Mexico ) mà người_thiểu_số nhiều hơn người da trắng . Người da trắng không có gốc từ châu_Mỹ Latinh vẫn là nhóm đông nhất , nhưng họ không chiếm đại_đa_số . Người gốc từ châu_Mỹ Latinh chiếm trên một_phần_ba số dân ; các nhóm khác , theo thứ_tự là : Người Mỹ gốc Á , Người Mỹ gốc Phi và Người thổ_dân da đỏ . Vì có nhiều người nhập_cư từ châu_Mỹ Latinh , nhất_là từ México , và tỉ_lệ sinh_sản của người Mỹ Latinh cao hơn , các nhà_nghiên_cứu phỏng_đoán rằng họ sẽ chiếm đa_số vào năm 2040 . California có tỉ_lệ người gốc châu_Á cao thứ_nhì toàn_quốc , chỉ sau Hawaii . Ngôn_ngữ Tính đến năm 2000 , số người California từ 5 tuổi trở lên sử_dụng tiếng Anh và tiếng Tây_Ban_Nha tại nhà lần_lượt là 60,5 % và 25,8 % . Tiếng Trung_Quốc đứng thứ ba với 2,6 % , sau đó là tiếng Tagalog ( 2,0 % ) và tiếng Việt ( 1,3 % ) . Có trên 100 ngôn_ngữ thổ_dân tại đây , nhưng hầu_hết đang ở tình_trạng mai_một . Từ năm 1986 , Hiến_pháp California đã chỉ_định tiếng Anh làm ngôn_ngữ phổ_thông và chính_thức trong tiểu_bang . Tôn_giáo_Người_dân California theo các tôn_giáo sau ( 2014 ) : Kitô_giáo – 75 % Giáo_hội Công_giáo_Rôma – 32 % Tin_Lành – 28 % Baptist – 8 % Trưởng_Lão – 3 % Giám_Lý – 2 % Giáo_hội Luther – 2 % Các giáo_hội Kháng_Cách khác – 23 % Các giáo_phái Kitô khác – 3 % Do Thái_giáo – 2 % Phật_giáo – 2 % Hồi_giáo – 1 % Các tôn_giáo khác – 3 % Không tôn_giáo – 27 % Như các tiểu_bang miền tây khác , số người tự nhận là " không tôn_giáo " cao hơn các nơi khác tại Hoa_Kỳ . Kinh_tế Tuy tiểu_bang có tiếng về thái_độ thoải_mái khi so_sánh với các tiểu_bang ở bờ biển đông Hoa_Kỳ , nền kinh_tế California lớn thứ_sáu trên thế_giới và đóng_góp 13 % vào tổng_sản_phẩm quốc_nội ( GDP ) Hoa_Kỳ . Các ngành công_nghiệp lớn nhất của tiểu_bang bao_gồm nông_nghiệp , hàng_không vũ_trụ , giải_trí , công_nghiệp_nhẹ , và du_lịch . California cũng có vài trung_tâm kinh_tế quan_trọng như Hollywood ( về điện_ảnh ) , thung_lũng Trung_tâm California ( về nông_nghiệp ) , thung_lũng Silicon ( về máy_tính và công_nghệ_cao ) , và vùng Rượu_vang ( về rượu_vang ) . Chính_phủ Giống chính_phủ liên_bang Hoa_Kỳ , California có chính_phủ kiểu cộng_hòa , với ba nhánh chính_phủ : hành_pháp gồm Thống_đốc California và các quan_chức được bầu riêng_rẽ ; Cơ_quan lập_pháp_bang California gồm Hạ_viện và Thượng_viện ; và tư_pháp có Tòa_án Tối_cao California và các tòa cấp dưới . Tiểu_bang cũng để cử_tri tham_gia vào quá_trình chính_phủ qua kiến_nghị , trưng_cầu_dân_ý , bãi_miễn , và phê_chuẩn . Giáo_dục Do một tu chính_án của hiến_pháp tiểu_bang , California phải chi_phí 40 % của thu_nhập tiểu_bang cho hệ_thống trường_công . California là tiểu_bang duy_nhất có điều_khoản như_vậy . Các trường tiểu_học công_lập có chất_lượng khác nhau tùy theo trường . Chất_lượng của các trường địa_phương phần_lớn tùy theo tiền thuế ở vùng đấy và cỡ của ban phụ_trách các trường . Ở một_số vùng , chi_phí quản_lý tốn một phần_lớn của tiền đã dùng cho giáo_dục . Ở những vùng nghèo , tỷ_lệ người biết đọc viết có_thể ít hơn 70 % dân_cư . Hệ_thống trường trung_học công_lập dạy những lớp tùy chọn về nghề_nghiệp , ngôn_ngữ , và khoa_học nhân_văn có cấp riêng cho những học_sinh giỏi , sinh_viên tương_lai , và học_sinh công_nghiệp . Họ nhận học_sinh bắt_đầu từ khoảng 14 – 18 tuổi , và chính_phủ ngừng đòi_hỏi người phải đi học khi đến 16 tuổi . Ở nhiều khu_vực trường_học , những trường trung_học_cơ_sở có lớp tùy chọn với chương_trình tập_trung vào cách học , người 11 – 13 tuổi đi những trường_học này . Những trường tiểu_học chỉ dạy về cách học , lịch_sử , và xã_hội , và có trường mẫu_giáo tùy chọn nửa ngày bắt_đầu từ 5 tuổi . Chính_phủ đòi_hỏi trẻ_em phải đến trường từ 6 tuổi . Hệ_thống các viện đại_học nghiên_cứu chính của tiểu_bang là hệ_thống Viện Đại_học California ( UC ) , có nhiều nhà_nghiên_cứu đã đoạt giải Nobel hơn bất_cứ cơ_sở nào trên thế_giới và được coi như một trong những hệ_thống viện đại_học công_lập hàng_đầu của Hoa_Kỳ . Hệ_thống UC có mục_đích nhận 12,5 % của những học_sinh cao_điểm nhất và thực_hiện nghiên_cứu sau_đại_học . UC hiện có 10 viện đại_học thành_viên và 1 trường luật liên_kết ở San_Francisco : UC-Berkeley_UC-San Francisco chỉ đào_tạo những sinh_viên sau_đại_học ngành y_UC-Los Angeles_UC-San Diego_UC-Davis UC-Santa_Cruz UC-Santa_Barbara UC-Irvine_UC-Riverside UC-Merced_Trường Đại_học Luật_Hastings ( Hastings College of_Law ) liên_kết với UC , tồn_tại độc_lập và không bị kiểm_soát bởi UC_UC cũng quản_lý một_số phòng_thí_nghiệm liên_bang cho Bộ Năng_lượng Hoa_Kỳ : Phòng_thí_nghiệm Quốc_gia Lawrence_Berkeley ( Berkeley , California ) do UC trực_tiếp quản_lý và điều_hành , tiến_hành nghiên_cứu chưa được phân_loại trên nhiều lĩnh_vực khoa_học với những nỗ_lực chính tập_trung vào nghiên_cứu cơ_bản về vũ_trụ , sinh_học định_lượng , khoa_học nano , hệ_thống năng_lượng mới và giải_pháp môi_trường và sử_dụng điện_toán tích_hợp làm công_cụ khám_phá . Phòng_thí_nghiệm Quốc_gia Lawrence_Livermore ( Livermore , California ) UC quản_lý và vận_hành thông_qua một công_ty trách_nhiệm hữu_hạn tư_nhân riêng_biệt và là đối_tác hạn_chế , sử_dụng khoa_học và công_nghệ tiên_tiến để đảm_bảo rằng vũ_khí hạt_nhân của Mỹ vẫn đáng tin_cậy . Tại đây cũng có các chương_trình nghiên_cứu lớn về mô_hình siêu máy_tính và dự_đoán , năng_lượng và môi_trường , sinh_học và công_nghệ_sinh_học , khoa_học_cơ_bản và công_nghệ ứng_dụng , chống phổ_biến vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt và an_ninh nội_địa . Đây cũng là nơi có những siêu máy_tính mạnh nhất thế_giới . Phòng_thí_nghiệm Quốc_gia Los_Alamos ( Los_Alamos , New_Mexico ) UC quản_lý và vận_hành thông_qua một công_ty trách_nhiệm hữu_hạn tư_nhân riêng_biệt và là đối_tác hạn_chế , tập_trung hầu_hết các công_việc của mình vào việc đảm_bảo độ tin_cậy của vũ_khí hạt_nhân Mỹ . Các công_việc khác tại đây liên_quan đến các chương_trình nghiên_cứu nhằm ngăn_chặn sự lây_lan của vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt và an_ninh quốc_gia Hoa_Kỳ , như bảo_vệ Hoa_Kỳ khỏi cuộc tấn_công khủng_bố . Hệ_thống Viện Đại_học California_State ( CSU ) cũng được coi như một trong những hệ_thống trường_học ưu_việt trên thế_giới . Hệ_thống CSU bao_gồm 23 viện đại_học : Đại_học Tiểu_bang Humboldt Đại_học Tiểu_bang Chico Đại_học Tiểu_bang Sonoma Đại_học Tiểu_bang Sacramento Đại_học Tiểu_bang San_Francisco Đại_học Tiểu_bang California tại Vịnh_Đông Đại_học Tiểu_bang California tại Bakersfield Đại_học Tiểu_bang California tại Quần_đảo Eo_biển Đại_học Tiểu_bang California tại Dominguez_Hills Đại_học Tiểu_bang California tại Fresno Đại_học Tiểu_bang California tại Fullerton Đại_học Tiểu_bang California tại Long_Beach Đại_học Tiểu_bang California tại Los_Angeles Học_viện Hàng_hải_California Đại_học Tiểu_bang California tại Vịnh_Monterey Đại_học Tiểu_bang California tại Northridge Đại_học Bách_khoa Tiểu_bang California tại Pomona Đại_học Tiểu_bang California tại San_Bernardino Đại_học Tiểu_bang San_Diego Đại_học Tiểu_bang San_Jose Đại_học Bách_khoa Tiểu_bang California tại San_Luis Obispo Đại_học Tiểu_bang California tại San_Marcos Đại_học Tiểu_bang California tại Stanislaus Với hơn 400.000 sinh_viên , hệ_thống CSU là hệ_thống viện đại_học lớn nhất của Hoa_Kỳ . Nó có mục_đích nhận_phần_ba học_sinh trung_học_phổ_thông cao_điểm nhất . Các viện đại_học thuộc hệ_thống CSU phần_nhiều dành cho sinh_viên đại_học , nhưng nhiều trường lớn trong hệ_thống , như là CSU-Long_Beach , CSU-Fresno , San_Diego State_University , và San_Jose State_University , đang quan_tâm thêm về nghiên_cứu , nhất_là về những ngành khoa_học ứng_dụng . CSU sắp làm trái với một phần của Sơ_đồ Kerr năm 1960 vào năm 2007 khi họ bắt_đầu phong_học vị tiến_sĩ ( Ph . D. ) về giáo_dục . Cán_bộ Thư_viện Tiểu_bang Kevin_Star và các người khác đã nói rằng thay_đổi nhỏ này là bước_đầu_tiên để cải_tổ hệ_thống đại_học ở California . Hệ_thống Trường Đại_học Cộng_đồng California ( California_Community Colleges_System - CCCS ) cung_cấp những lớp " giáo_dục tổng_quát " , có_thể chuyển đơn_vị lớp_học qua những hệ_thống CSU và UC , và cũng cung_cấp chương_trình dạy nghề , dạy lớp thấp , và học tiếp . Các trường này cấp giấy chứng_nhận và bằng cao_đẳng ( associate's degree ) . Nó bao_gồm 109 trường đại_học được tổ_chức thành 72 khu_vực , dạy hơn 2,9 triệu sinh_viên . Những viện đại_học tư_thục có tiếng bao_gồm : Viện Đại_học Stanford_Viện Đại_học Nam_California ( USC ) Viện Đại_học Santa_Clara ( SCU ) Viện Đại_học Claremont_Viện Công_nghệ_California ( Caltech ) . Caltech cũng quản_lý Phòng_Thí_nghiệm Sức_đẩy Phản_lực cho NASA._California có thêm hàng trăm trường và viện đại_học tư_thục , bao_gồm nhiều học_viện tôn_giáo và học_viện chuyên_biệt . Bởi_vậy California có nhiều cơ_hội đặc_biệt về giải_trí và giáo_dục cho dân_cư . Cho thí_dụ , miền nam California , một trong những vùng đông đại_học nhất trên thế_giới , có rất nhiều người hát giỏi mà thi trong đại_hội ca_đoàn lớn . Gần Los_Angeles có nhiều học_viện nghệ_thuật và điện_ảnh , bao_gồm Học_viện Nghệ_thuật California ( CalArts ) . Chú_thích Tham_khảo Welcome to California – Chính_phủ California ( tiếng Anh ) Counting_California – Thư_viện Đại_học California ( tiếng Anh ) Tiểu_bang Hoa_Kỳ Tây_Hoa_Kỳ |
{ {_Hộp thông_tin quốc_gia |_conventional_long_name = Vương_quốc Thụy_Điển |_native_name = |_common_name = Thụy_Điển |_linking_name = Thụy_Điển |_image_flag = Flag of_Sweden . svg | image_coat = Greater coat of_arms of_Sweden . svg |_symbol_type = Đại_quốc_huy | symbol = Huy_hiệu hoàng_gia Thụy_Điển |_national_motto = " " | national_anthem = ( ) |_royal_anthem = ( ) |_image_map = |_map_caption = Vị_trí của Thụy_Điển ( đỏ ) trong Liên_minh châu_Âu ( trắng ) |_map_width = 250 px | official_languages = Tiếng Thụy_Điển ( de facto ) ³Ngôn_ngữ_thiểu_số chính_thức : Phần LanTiếng_SamiTiếng DiganTiếng_Yiddish | ethnic_groups = Không có số_liệu thống_kê chính_thức |_demonym = |_capital = Stockholm |_coordinates = |_largest_city = thủ_đô | government_type = Đơn_nhất quân_chủ_lập_hiến đại_nghị_chế | |_leader_title1 =_Quốc_vương | leader_name1 = Carl_XVI Gustaf |_leader_title2 = Chủ_tịch Quốc_hội |_leader_name2 = Andreas_Norlén |_leader_title3 = Thủ_tướng |_leader_name3 = Ulf_Kristersson |_legislature = Riksdag đơn_viện |_sovereignty_type = Hình_thành | established_event1_= Vương_quốc thống_nhất |_established_date1 = Đầu thế_kỷ XII |_established_event2 = Liên_minh Kalmar |_established_date2 = 1397 – 1523 |_established_event3 = Thụy Điển-Na_Uy | established_date3 = 4 tháng 11 năm 1814 – tháng 8 năm 1905 |_established_event4 = Gia_nhập Liên_minh châu_Âu | established_date4 = 1 tháng 1 năm 1995 |_area_km2 = 450.295 |_area_sq_mi = 175.896 |_area_rank = 55 | area_magnitude = 1 E11 |_percent_water = 8.67 |_population_census = 10.053.061 |_population_census_year = 2017 |_population_census_rank = 89 |_population_density_km2 = 22 |_population_density_rank = 196 |_GDP_PPP_year = 2016 | GDP_PPP = |_GDP_PPP_rank = 34 |_GDP_PPP_per_capita = 49.678 USD |_GDP_PPP_per_capita_rank = 17 |_GDP_nominal_year = 2016 |_GDP_nominal = |_GDP_nominal_rank = 21 |_GDP_nominal_per_capita = 51.603 USD |_GDP_nominal_per_capita_rank = 11 |_Gini = 28,0_| Gini_year = 2017 |_Gini_change = increase |_Gini_ref = |_Gini_rank = |_HDI = 0,933_| HDI_year = 2017 |_HDI_change = increase |_HDI_ref = |_HDI_rank = 7 |_currency = Krona ( kr ) |_currency_code = SEK |_time_zone = CET | utc_offset = + 1 | utc_offset_DST = + 2 | drives_on = phải |_date_format = nn / tt / nnnn ( AD ) | cctld = . se | calling_code = + 46 |_iso3166code = SE_| ISO_3166 – 1 _alpha2 = |_ISO_3166 – 1 _alpha3 = |_sport_code = |_vehicle_code = |_footnotes = ¹ För_Sverige – i_tiden ( tiếng Thụy_Điển : Cho Thụy_Điển – theo thời_gian ) được Carl_XVI Gustaf sử_dụng là khẩu_hiệu cá_nhân làm vai_quốc_vương . ² Không có nghị_quyết nào tuyên_bố rằng bản_nhạc này là quốc_ca . ³ Xem đoạn về ngôn_ngữ . | Bản_đồ 2 = EU-Sweden . svg | Chú_thích bản_đồ = Vị_trí Thụy_Điển trên thế_giới | Chú_thích bản_đồ 2 = |_GDP_PPP = |_today = }_} Thụy_Điển ( , , tiếng Anh : Sweden ) , tên chính_thức là Vương_quốc Thụy_Điển ( , tiếng Anh : Kingdom of_Sweden ) , là một quốc_gia ở Bắc_Âu , giáp Na_Uy ở phía Tây và Phần_Lan ở phía Đông_Bắc , nối với Đan_Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam , phần biên_giới còn lại giáp Biển_Baltic và Biển_Kattegat . Với diện_tích 449 964 km² , Thụy_Điển là nước_lớn thứ ba trong Liên_minh châu_Âu , với dân_số 10.2 triệu người , trong đó có khoảng 2,4 triệu người được sinh ra ở nước_ngoài . Thụy_Điển có mật_độ dân_số thấp với 21 người / km² nhưng lại tập_trung cao ở nửa phía Nam của đất_nước . Khoảng 85 % dân_số sống ở thành_thị và theo dự_đoán con_số này sẽ tăng dần vì quá_trình đô_thị hóa đang diễn ra . Thủ_đô của Thụy_Điển là Stockholm , đây cũng là thành_phố lớn nhất nước . Thành_phố lớn thứ hai là Göteborg với dân_số khoảng 500.000 người và 900.000 người trên tổng_vùng . Thành_phố lớn thứ ba là Malmö với dân_số khoảng 260.000 người và 650.000 người ở tổng_vùng . Ngày_nay , Thụy_Điển là một nước quân_chủ_lập_hiến với thể_chế đại_nghị . Quyền_lực lập_pháp của đất_nước thuộc về Quốc_hội ( Riksdag ) đơn_viện gồm 349 đại_biểu . Quyền hành_pháp được thực_hiện bởi chính_phủ do thủ_tướng chủ_trì . Thụy_Điển là một nhà_nước đơn_nhất , được chia thành 21 hạt và 290 đô_thị . Một nhà_nước độc_lập của Thụy_Điển đã xuất_hiện trong đầu thế_kỷ 12 . Sau khi đại_dịch Cái Chết_Đen bùng_nổ vào giữa thế_kỷ 14 giết chết khoảng một_phần_ba dân_số Scandinavia , Liên_minh Hanse xuất_hiện và trở_thành mối đe_dọa đối_với văn_hóa , tài_chính và ngôn_ngữ của người Scandinavia . Điều này dẫn đến việc hình_thành Liên_minh_Kalmar giữa các nước Scandinavia vào năm 1397 , tuy_vậy sau đó Thụy_Điển đã rời bỏ Liên_minh vào năm 1523 . Khi Thụy_Điển tham_gia vào_cuộc Chiến_tranh Ba_mươi năm bên phe Tân_giáo , họ bắt_đầu quá_trình mở_rộng lãnh_thổ của mình và sau đó không lâu Đế_chế Thụy_Điển đã được hình_thành , trở_thành một trong những thế_lực hùng_mạnh nhất của châu_Âu cho đến đầu thế_kỷ 18 . Lãnh_thổ của Thụy_Điển nằm ngoài bán_đảo Scandinavia đã dần_dần bị mất trong thế_kỷ 18 và thế_kỷ 19 . Nửa phía Đông của Thụy_Điển ( Phần_Lan ngày_nay ) , rơi vào tay Đế_quốc Nga năm 1809 . Cuộc chiến_tranh cuối_cùng Thụy_Điển tham_gia trực_tiếp vào năm 1814 , khi Thụy_Điển sử_dụng quân_sự ép_Na_Uy nhập vào Liên_minh Thụy_Điển và Na_Uy , một liên_minh tồn_tại đến tận năm 1905 . Kể từ đó , Thụy_Điển là một nước hòa_bình , áp_dụng chính_sách đối_ngoại không liên_kết vào thời_bình và chính_sách trung_lập thời_chiến . Thụy Điển_giữ vai_trò trung_lập trong cả hai cuộc chiến_tranh thế_giới và Chiến_tranh Lạnh , mặc_dù từ năm 2009 Thụy_Điển đã chuyển sang hợp_tác công_khai với NATO. Sau khi kết_thúc Chiến_tranh Lạnh , Thụy_Điển gia_nhập Liên_minh châu_Âu vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 , nhưng đã từ_chối trở_thành một thành_viên của NATO , cũng như từ_chối gia_nhập Khu_vực đồng euro sau một cuộc trưng_cầu_dân_ý . Thụy_Điển hiện là thành_viên của nhiều tổ_chức như Liên_Hợp_Quốc , Hội_đồng Bắc_Âu , Hội_đồng Châu_Âu , Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới và Tổ_chức Hợp_tác và Phát_triển Kinh_tế ( OECD ) . Thụy_Điển là một nước có nền kinh_tế phát_triển cao , duy_trì một hệ_thống phúc_lợi xã_hội rộng_rãi theo mô_hình Bắc_Âu , cung_cấp dịch_vụ chăm_sóc sức_khỏe tổng_quát và giáo_dục đại_học miễn_phí cho người_dân . Thụy_Điển đứng thứ 11 thế_giới về thu_nhập bình_quân đầu người , ngoài_ra nước này cũng đạt thứ_hạng cao trong nhiều bảng xếp_hạng quốc_tế , đặc_biệt là về chất_lượng cuộc_sống , y_tế , giáo_dục , bảo_vệ_tự_do dân_sự , cạnh_tranh kinh_tế , bình_đẳng , thịnh_vượng và phát_triển con_người . Từ_nguyên Tên gọi của Thụy_Điển trong tiếng Việt bắt_nguồn từ tiếng Trung . Trong tiếng Anh , Thụy_Điển được gọi_là " Sweden " . Bằng tiếng Trung , " Swe-den " được phiên_âm là " 瑞典 " ( pinyin : " Ruì_diǎn " ) . " 瑞典 " có âm_Hán Việt là " Thụy_Điển " . Tên gọi Thụy_Điển ( Sweden ) được mượn từ tiếng Hà_Lan trong thế_kỉ 17 nói tới Thụy_Điển như một cường_quốc mới nổi . Trước khi đế_quốc Thụy_Điển bành_trướng , tiếng Anh hiện_đại thời_kì đầu sử_dụng từ Swedeland . Sweden ( Thụy_Điển ) được bắt_nguồn từ sự tái_tạo từ tiếng Anh cổ_Swēoþēod , có nghĩa là dân_Swedes ( Old Norse_Svíþjóđ , Latin_Suetidi ) . Từ đó nguồn_gốc từ Sweon / Sweonas ( Old Norse_Sviar , Latin_Suiones ) . Người Thụy_Điển ( Swedish ) gọi_là Sverige , nghĩa_là vương_quốc của người Swedes ( Thụy_Điển ) . Biến_thể của tên Sweden ( Thụy_Điển ) được sử_dụng trong hầu_hết các ngôn_ngữ , ngoại_trừ tiếng Đan_Mạch và tiếng Na_Uy sử_dụng từ Sverige , tiếng Faroese dùng từ Svøríki , tiếng Iceland_Svíþjóđ , và ngoại_lệ đáng chú_ý hơn của một_số ngôn_ngữ Finnic nơi mà từ Ruotsi ( tiếng Phần_Lan ) và Rootsi ( tiếng Estonia ) được sử_dụng , những cái tên thường được coi là đề_cập đến những người từ các khu_vực ven biển của Roslagen , Uppland ( thuộc Thụy_Điển ) , những người được biết đến với cái tên Rus , và thông_qua họ có liên_quan về mặt từ_ngữ với tên tiếng Anh của Russia ( Nga ) . Lịch_sử Vào cuối thời_kỳ băng_hà ( khoảng 12.000 TCN ) , những người đầu_tiên đã bắt_đầu di_dân đến các vùng ven biển bằng đường_bộ ở giữa Đức và Scania ( miền Nam Thụy_Điển ngày_nay ) . Các di_chỉ khảo_cổ lâu_đời nhất có niên_đại vào_khoảng 13.000 năm trước_đây được tìm thấy ở vùng Scania . Khi con đường_bộ này biến mất vào_khoảng 5.000 năm TCN miền Trung và vùng ven biển của Thụy_Điển đã có dân_cư . Cũng theo các di_chỉ khảo_cổ , trong thời_gian từ Công_Nguyên cho đến năm 400 đã có một nền thương_mại phát_đạt với Đế_quốc La_Mã . Vùng_Scandinavia được nhắc đến lần đầu_tiên trong các văn_kiện của La_Mã từ năm 79 như trong Naturalis_Historiae của Gaius Plinius_Secundus hay trong De_Origine et situ Germanorum của Gaius Cornelius_Tacitus . Đầu thế_kỷ XI , vương_quốc này là một liên_minh lỏng_lẻo của các vùng tự_trị với các hội_đồng , luật_lệ và tòa_án riêng_biệt , chỉ được liên_kết với nhau qua cá_nhân của vị vua có quyền_lực tương_đối ít . Vương_quốc thật_ra được thành_lập trong thời_kỳ Trung_Cổ , giữa năm 1000 và 1300 , đồng_thời với việc theo Công_giáo . Sau năm 1000 danh_hiệu vua bắt_đầu thành_hình ở Götaland ( miền nam Thụy_Điển ) và ở Svealand ( miền trung Thụy_Điển ) . Ban_đầu chức_vị này thường hay bị tranh_cãi , không bền_vững và thường chỉ có tầm quan_trọng trong vùng . Dưới thời của Birger_Jarl , người có quan_hệ mật_thiết với anh rể của ông là vua Erik_Eriksson , bắt_đầu có những cải_cách xã_hội và chính_trị rộng_lớn , mang lại một quyền_lực tập_trung và một xã_hội được tổ_chức theo gương của các quốc_gia phong_kiến châu_Âu . Năm 1388 , nữ_hoàng Đan_Mạch Margarethe I được một phái quý_tộc chống_đối_công_nhận là người trị_vì Thụy_Điển . Năm 1397 cháu của Margarethe là Erik của Pommern lên_ngôi vua trị_vì 3 vương_quốc Đan_Mạch , Na_Uy và Thụy_Điển , thành_lập Liên_minh Kalmar . Năm 1611 , sau khi vua cha qua_đời , Gustav II Adolf lên_ngôi lúc 17 tuổi , bắt_đầu thời_kỳ Thụy_Điển vươn lên trở_thành cường_quốc . Ông tham_chiến trong nhiều cuộc chiến_tranh thời đó . Vào năm 1700 , ba nước láng_giềng là Đan_Mạch , Ba_Lan và Nga mở_đầu cuộc Đại_chiến_Bắc_Âu ( 1700 - 1721 ) chống lại Thụy_Điển . Vua Karl_XII của Thụy_Điển lần_lượt đánh tan_tác_quân Đan_Mạch , quân_Nga và cả quân Ba_Lan . Nhưng vào năm 1709 , một vị vua lớn trong lịch_sử Nga là Pyotr_Đại_Đế đánh tan tác_quân Thụy_Điển trong trận Poltava ( 1709 ) . Vua Karl_XII chết vào năm 1718 , và rồi Thụy_Điển không còn là cường_quốc nữa , mất đất về tay Đế_quốc_Nga và Vương_quốc_Phổ . Tuy_thế , chính_phủ Thụy_Điển vẫn mong_muốn lập lại vai_trò liệt_cường của đất_nước . Họ đẩy đất_nước vào_cuộc chiến_tranh với quân_Nga trong thập_niên 1740 , kết_quả là quân Thụy_Điển lại bại_trận . Từ đó , Nga_hoàng càng can_thiệp vào nội_bộ Thụy_Điển Trong cuộc_Chiến_tranh Bảy năm ( 1756 - 1763 ) , Thụy_Điển tham_chiến trong liên_quân Áo - Pháp - Nga , để đánh nước Phổ với mong_muốn giành lại tỉnh Pomerania . Nhưng một vị vua lớn trong lịch_sử Phổ là Friedrich II Đại_Đế đã đấu_tranh anh_dũng , sau_cùng liên_quân dần_dần tan_rã và quân Thụy_Điển cũng phải rút_lui . Trong cuộc cuộc_chiến chống Nga ( 1788 – 1790 ) của vua Gustav III , Quân_đội Thụy_Điển_gặt không ít rắc_rối và cũng chẳng nhận được một vùng_đất nào .. Không_những vậy , cuộc chiến_tranh chống Napoléon của vua Gustav_IV Adolf còn gây cho Thụy_Điển nhiều thiệt_hại hơn . Do Nga_hoàng_Aleksandr I lúc đó liên_minh với Napoléon ( 1807 ) , quân_Nga đánh_đuổi quân Thụy_Điển ra khỏi xứ Phần_Lan , và điều này khiến một nhóm quý_tộc Thụy_Điển nổi_điên lật_đổ vua Gustav_IV Adolf vào năm 1809 . Vào năm 1813 , Thụy_Điển tham_chiến trong liên_quân chống Pháp - một liên_minh có cả Nga và Phổ ; sau khi Hoàng_đế Napoléon đại_bại trong trận Leipzig , vua Karl_XIV Johan còn lâm_chiến với Đan_Mạch . Trong Hiệp_ước Kiel năm 1814 Đan_Mạch bắt_buộc phải nhượng Na_Uy để đổi lại phần đất Vorpommern của Thụy_Điển . Khi Na_Uy tuyên_bố độc_lập sau đó , trong một cuộc_chiến ngắn_ngủi và gần như không đổ_máu vua Karl_XIV Johan đã thành_công trong việc ép_buộc thành_lập liên_minh Thụy_Điển – Na_Uy mà trong đó Na_Uy vẫn là một vương_quốc riêng_biệt . Sau cuộc chiến_tranh cuối_cùng này Karl XIV_Johan đã áp_dụng một chính_sách hòa_bình nhất_quán , là cơ_sở cho nền trung_lập của Thụy_Điển . Thời_gian 200 năm hòa_bình của Thụy_Điển_tính từ thời_điểm này cho đến nay là độc_nhất trên toàn thế_giới ngày_nay . Dân_số Thụy_Điển tăng rõ_rệt trong thế_kỷ XIX , từ năm 1750 đến 1850 dân_số đã tăng gấp đôi . Nhiều người ở vùng nông_thôn , là nơi cư_ngụ của đa_phần người_dân , không có việc_làm , đi đến nghèo_nàn và nghiện rượu . Vì_thế trong thời_gian từ 1850 đến 1910 đã có một cuộc di_dân lớn mà chủ_yếu là đến Mỹ . Mặc_dầu vậy khi cuộc Cách_mạng công_nghiệp bắt_đẩu tiến_triển tại Thụy_Điển , người_dân từng bước gia_nhập vào thành_phố và tổ_chức các công_đoàn xã_hội_chủ_nghĩa . Một cuộc cách_mạng của những người theo chủ_nghĩa_xã_hội đang đe_dọa xảy ra được tránh khỏi vào năm 1917 , sau đó là việc tái thành_lập chế_độ nghị_viện và quốc_gia này trở_thành dân_chủ . Trong thế_kỷ XX , Thụy_Điển trung_lập trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất và Chiến_tranh thế_giới thứ hai , mặc_dầu là sự trung_lập của quốc_gia này trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai vẫn còn bị tranh_cãi . Thụy_Điển tiếp_tục trung_lập trong cuộc Chiến_tranh Lạnh và cho đến ngày_nay , vẫn không là thành_viên của một liên_minh quân_sự nào . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , nhờ nguồn tài_nguyên thiên_nhiên không bị tàn_phá , Thụy_Điển đã có_thể phát_triển ngành công_nghiệp cung_cấp cho công_cuộc tái xây_dựng châu_Âu và vì_thế trở_thành một trong những quốc_gia giàu_có nhất trên thế_giới vào thập_niên 1960 . Khi các nền kinh_tế khác bắt_đầu vững_mạnh , Thụy_Điển tuy đã bị vượt qua vào thập_niên 1970 nhưng vẫn thuộc về các quốc_gia đứng đầu về mặt hạnh_phúc của người_dân . Ngày 19 tháng 12 năm 1946 , Thụy_Điển gia_nhập Liên_Hợp_Quốc , tháng 11 năm 1959 gia_nhập Hiệp_hội mậu_dịch tự_do châu_Âu ( EFTA ) . Dưới triều vua Gustavus_V ( 1907 - 1950 ) , kinh_tế phát_triển thịnh_vượng chưa từng có . Thụy_Điển duy_trì tính trung_lập trong Chiến_tranh thế_giới thứ_I. Một lần nữa , Thụy_Điển vẫn giữ vai_trò trung_lập trong Chiến_tranh thế_giới thứ_II. Đảng Dân_chủ xã_hội liên_tục cầm_quyền dưới thời Thủ_tướng Per Albin_Hasson ( 1932 - 1946 ) , Thủ_tướng Tage_Erlander ( 1946 - 1969 ) . Kinh_tế vẫn phát_triển và mô_hình Thụy_Điển tiếp_tục được củng_cố . Tuy_nhiên , dưới thời Thủ_tướng Olof_Palme ( 1969 - 1979 ) , Chính_phủ phải đương_đầu vớị cuộc khủng_hoảng_kinh_tế - xã_hội . Năm 1976 , phe bảo_thủ lên cầm_quyền . Năm 1982 , O._Palme trở_lại giữ chức Thủ_tướng . Palme bị Ám_sát năm 1986 , Ingvar_Carlsson trở_thành người kế_nhiệm . Năm 1991 , lãnh_đạo phe bảo_thủ , Carl_Bildt , trở_thành Thủ_tướng . Năm 1994 , Đảng Dân_chủ Xã_hội trở_lại cầm_quyền . Năm 1995 , Thụy_Điển gia_nhập Liên_hiệp châu_Âu , nhưng từ_chối thông_qua việc sử_dụng đồng euro năm 1999 . Trong những thập_kỷ gần đây , Thụy_Điển đã trở_thành một quốc_gia đa_dạng về văn_hóa do làn_sóng nhập_cư ồ_ạt vào quốc_gia này ; trong năm 2013 , người ta ước_tính rằng 15 % dân_số Thụy_Điển_sinh ra ở nước_ngoài . Dòng người nhập_cư đã mang lại những thách_thức mới về xã_hội . Nhiều sự_cố bạo_lực đã xảy ra có liên_quan đến những người nhập_cư trong đó có cuộc bạo_loạn tại Stockholm năm 2013 xảy ra sau vụ_việc một người nhập_cư Bồ_Đào_Nha_già bị bắn chết bởi một viên cảnh_sát . Để đối_phó với những sự_kiện bạo_lực này , đảng_Dân_chủ Thụy_Điển , một đảng đối_lập có lập_trường chống người nhập_cư , đã thúc_đẩy các chính_sách chống nhập_cư của họ , trong khi phe đối_lập cánh_tả đổ lỗi cho sự bất_bình_đẳng ngày_càng tăng do những chính_sách kinh_tế xã_hội sai_lầm của chính_phủ trung_hữu . Thụy_Điển đã bị ảnh_hưởng nặng_nề bởi cuộc khủng_hoảng di_cư châu_Âu năm 2015 , tình_trạng này cuối_cùng cũng đã buộc chính_phủ nước này phải thắt chặt hơn các quy_định về nhập_cư . Chính_trị Thụy_Điển có bốn đạo_luật cơ_bản ( ) kết_hợp với nhau hình_thành nên hiến_pháp của đất_nước , bao_gồm : Văn_kiện của chính_phủ ( ) , Đạo_luật Kế_vị ( ) , Đạo_luật về quyền tự_do báo_chí ( ) , Luật_Cơ_bản về quyền tự_do ngôn_luận ( ) . Petersson : pp . 38 – 40 . Thụy_Điển là một nhà_nước quân_chủ_lập_hiến với Vua Carl XVI_Gustaf là người đứng đầu nhà_nước kể từ năm 1973 , song vai_trò của quốc_vương chỉ giới_hạn trong các chức_năng nghi_lễ và đại_diện . Theo quy_định của Văn_kiện Chính_phủ năm 1974 , nhà_vua không có bất_kỳ quyền_lực chính_trị chính_thức nào . Nhà_vua là người mở phiên họp Quốc_hội hàng năm , tổ_chức Hội_đồng_Thông_tin thường_kỳ với Thủ_tướng và Chính_phủ , chủ_trì các cuộc họp của Hội_đồng Tư_vấn Ngoại_giao ( Tiếng Thụy_Điển : Utrikesnämnden ) và là người tiếp_nhận quốc_thư của các đại_sứ nước_ngoài gửi tới Thụy_Điển cũng như đóng_dấu quốc_thư gửi ra nước_ngoài . Ngoài_ra , nhà_Vua cũng là người thanh_toán chi_phí cho những chuyến thăm_cấp nhà_nước ở nước_ngoài và tiếp_đón khách nước_ngoài với tư_cách là chủ nhà . Ngoài những nhiệm_vụ chính_thức , Vua và những thành_viên khác trong gia_đình hoàng_gia cũng thực_hiện một loạt các nhiệm_vụ đại_diện không chính_thức khác cả ở trong nước và ngoài nước . Cơ_quan lập_pháp là Riksdag ( tức Quốc_hội ) chỉ có một viện bao_gồm 349 đại_biểu và được bầu 4 năm một lần , đứng đầu bởi một Chủ_tịch . Các cuộc tổng_tuyển_cử được tổ_chức bốn năm một lần , vào ngày chủ_nhật thứ hai của tháng chín . Luật_pháp có_thể được soạn_thảo bởi chính_phủ hoặc bởi thành_viên của Riksdag . Các thành_viên của Riksdag được bầu lên theo cơ_sở đại_diện tỷ_lệ cho một nhiệm_kỳ bốn năm . Các đạo_luật cơ_bản chỉ có_thể được thay_đổi nếu đạt được sự đồng_thuận bởi Riksdag . Chính_phủ Thụy_Điển ( ) nắm vai_trò hành_pháp , bao_gồm một vị thủ_tướng được bổ_nhiệm hoặc miễn_nhiệm bởi Chủ_tịch Riksdag ( dựa trên một cuộc bỏ_phiếu bởi các thành_viên của Riksdag ) và các bộ_trưởng ( ) , được bổ_nhiệm hoặc bị sa_thải tùy thuộc vào quyết_định của thủ_tướng . Chính_phủ là cơ_quan hành_pháp tối_cao và chịu trách_nhiệm về mọi hành_động của mình trước Quốc_hội . Cơ_quan tư_pháp của Thụy_Điển hoàn_toàn độc_lập với Quốc_hội , chính_phủ và các cơ_quan_hành_chính nhà_nước . Vai_trò của việc xem_xét pháp_lý về pháp_luật không được thực_hiện bởi các tòa_án ; mà thay vào đó , Hội_đồng Pháp_luật đưa ra những ý_kiến không ràng_buộc về tính hợp_pháp . Tòa_án không bị ràng_buộc bởi tiền lệ_pháp , mặc_dù nó có ảnh_hưởng . Tại Thụy_Điển có nguyên_tắc công_khai , tức_là giới báo_chí và tất_cả các cá_nhân đều có_thể xem các văn_kiện của công_sở nhà_nước , ngoại_trừ một số_ít trường_hợp đặc_biệt . Không một người nào phải nêu lý_do tại_sao muốn xem một văn_kiện nhất_định và cũng không phải trình chứng_minh_thư . Một điều đặc_biệt khác là hệ_thống các thanh_tra_viên ( ombudsman ) . Những người này bảo_vệ quyền_lợi của cá_nhân trong khi họ tiếp_xúc với chính_quyền và theo_dõi việc thi_hành các luật_lệ quan_trọng . Người công_dân khi cho rằng bị đối_xử không công_bằng có_thể tìm đến thanh_tra_viên , những người sẽ điều_tra trường_hợp này và có_thể mang vụ_việc ra trước tòa_án với tư_cách là nguyên_cáo đặc_biệt . Đồng_thời họ cũng có nhiệm_vụ cộng_tác với các cơ_quan nhà_nước để nắm_bắt tình_hình trong phạm_vi của họ , thi_hành các công_tác giải_thích và đưa ra những đề_nghị thay_đổi luật_lệ . Bên_cạnh những thanh_tra_viên về luật_pháp còn có thanh_tra_viên của người tiêu_dùng , thanh_tra_viên về trẻ_em , thanh_tra_viên về quyền bình_đẳng và các thanh_tra_viên về phân_biệt đối_xử chủng_tộc và phân_biệt đối_xử vì các khuynh_hướng tình_dục . Trong một thời_gian dài Thụy_Điển đã được xem như là một nước dân_chủ xã_hội điển_hình và nhiều người theo cánh_tả ở châu_Âu đã xem Thụy_Điển như_là một thí_dụ điển_hình cho một " con đường thứ ba " , kết_hợp giữa chủ_nghĩa_xã_hội và kinh_tế_thị_trường . Vào ngày 14 tháng 9 năm 2003 , việc đưa đồng euro vào sử_dụng làm_tiền_tệ quốc_gia được biểu_quyết tại Thụy_Điển . Những người hoài_nghi euro đã thắng thế ( tỷ_lệ đi bầu : 81,2 % , kết_quả bầu_cử : 56,1 % chống , 41,8 % thuận , 2,1 % phiếu trắng và 0,1 % phiếu không hợp_lệ ) . Đảng chính_trị và các cuộc bầu_cử Đảng Dân_chủ Xã_hội Thụy_Điển đã đóng một vai_trò chủ_đạo trong nền chính_trị Thụy_Điển kể từ năm 1917 , thời_điểm những người_dân_chủ xã_hội đã khẳng_định được sức_mạnh của mình và những người cách_mạng cánh_tả thành_lập đảng_phái riêng của họ . Kể từ năm 1932 tới nay , hầu_hết các chính_phủ nắm quyền ở Thụy_ĐIển đều chịu sự chi_phối của Đảng Dân_chủ Xã_hội . Trong các cuộc tổng_tuyển_cử kể từ sau thế_chiến II cho tới nay , các đảng_phái cánh_hữu chỉ có 5 lần đạt đủ số ghế trong Quốc_hội để có_thể lập thành chính_phủ Trong hơn 50 năm , Thụy_Điển chỉ có 5 đảng liên_tục nhận được đủ số phiếu bầu để giành được ghế trong Quốc_hội - đó là Đảng Dân_chủ Xã_hội , Đảng Ôn_hòa , Đảng Trung_tâm , Đảng_Nhân_dân Tự_do và Đảng Cánh_tả — trước khi Đảng_Xanh trở_thành đảng thứ 6 có ghế trong Quốc_hội sau cuộc bầu_cử năm 1988 . Trong cuộc bầu_cử năm 1991 , trong khi Đảng_Xanh bị mất ghế , thì lại có hai đảng mới giành được ghế lần đầu_tiên : Đảng Dân_chủ Thiên_chúa_giáo và Đảng Dân_chủ_Mới . Cuộc bầu_cử năm 1994 đã chứng_kiến sự trở_lại của Đảng_Xanh và sự sụp_đổ của Đảng Dân_chủ mới . Mãi cho đến khi cuộc bầu_cử vào năm 2010 mới có một đảng thứ tám , đảng_Dân_chủ Thụy_Điển , giành được ghế trong Riksdag . Trong cuộc tổng_tuyển cử năm 2014 , 4 đảng trung_hữu là Đảng Ôn_hòa , Đảng_Nhân_dân Tự_do , Đảng Trung_tâm và Đảng Dân_chủ Thiên_chúa_giáo đã tiếp_tục hợp_thành một liên_minh cánh_hữu có tên gọi_là Liên_minh Thụy_Điển , với hi_vọng có lần thứ ba liên_tiếp thắng_lợi cuộc bầu_cử ( Ở hai cuộc bầu_cử trước đó , Liên_minh này đều đã chiến_thắng và thành_lập được chính_phủ ) . Ở chiều ngược_lại , ba đảng lớn nhất của phe cánh_tả ( Đảng Dân_chủ Xã_hội , Đảng_Xanh , và Đảng Cánh_tả ) lại tham_gia chiến_dịch bầu_cử này hoàn_toàn độc_lập chứ không còn liên_minh với nhau như cuộc bầu_cử năm 2010 . Ngoài_ra bên cánh_hữu còn có Đảng Dân_chủ Thụy_Điển là đảng cực_hữu , đảng này không lập liên_minh với bất_kỳ đảng nào khác . Kết_quả chung_cuộc ba đảng cánh_tả lớn nhất đã vượt qua Liên_minh Thụy_Điển , với cách_biệt là 159 ghế và 141 ghế . Đảng Dân_chủ Thụy_Điển nhận được sự ủng_hộ lớn gấp đôi so với cuộc bầu_cử trước đó khi giành được 49 ghế còn lại . Fredrik_Reinfeldt , Thủ_tướng đương_nhiệm thuộc Liên_minh Thụy_Điển , đã không_thể có nhiệm_kỳ thứ ba liên_tiếp nắm quyền . Vào ngày 3 tháng 10 , ông được thay_thế bởi Stefan_Löfven , người đã thành_lập một chính_phủ thiểu_số bao_gồm các thành_viên của đảng_Dân_chủ Xã_hội và Đảng_Xanh . Tỉ_lệ cử_tri đi bầu_cử ở Thụy_Điển luôn_luôn cao so với tiêu_chuẩn quốc_tế . Mặc_dù đã có sự suy_giảm trong một_vài thập_kỳ qua , những cuộc bầu_cử gần đây đã ghi_nhận tỉ_lệ cử_tri đi bầu ngày_càng tăng ( 80.11 % trong năm 2002 , 81.99 % vào năm 2006 , 84.63 % trong năm 2010 và 85.81 trong năm 2014 . Các chính_trị_gia Thụy_Điển luôn nhận được sự tin_tưởng cao từ các công_dân kể từ những năm 1960 . Tuy_nhiên , mức_độ tin_tưởng đó đã giảm dần , và hiện đang ở mức thấp hơn đáng_kể so với các nước láng_giềng Scandinavia . Phân_chia hành_chính Vương_quốc này được chia thành 21 hạt ( län ) . Các nhiệm_vụ quản_lý_nhà_nước ở cấp tỉnh được thống_đốc ( hoặc thủ_hiến ) ( landshövding ) và chính_quyền cấp tỉnh ( länsstyrelse ) thi_hành . Theo truyền_thống Thụy_Điển được chia ra thành ba vùng ( landsdelar ) là Götaland , Svealand và Norrland . Vùng lịch_sử thứ tư của Thụy_Điển cho đến năm 1809 là Österland , thuộc nước Phần_Lan ngày_nay . Cho đến cuộc cải_cách hành_chính do Axel_Oxenstierna tiến_hành năm 1634 các vùng này được chia là 25 khu_vực ( landskap ) 21 đơn_vị hành_chính chính_thức ( län ) không hoàn_toàn trùng_hợp với các khu_vực trên là : Thành_phố lớn nhất là thủ_đô Stockholm . Các thành_phố quan_trọng khác là Göteborg , Malmö , Uppsala , Linköping , Västerås , Örebro và Norrköping . Nói_chung Thụy_Điển có_thể được chia ra làm vùng phía Nam đông dân_cư và phát_triển nhiều hơn là vùng_miền Bắc rất ít dân_cư . Miền_Bắc bắt_đầu từ phía bắc của các thành_phố Borlänge , Falun và Gävle , khoảng trên đường nối_Söderhamn-Mora . Vào_khoảng năm 1900 miền Bắc Thụy_Điển bắt_đầu được khai_thác . Trong thời_gian từ năm 1907 đến 1937 đường_sắt Thụy_Điển được xây_dựng giữa Kristinehamn và Gällivare nhằm để đẩy_mạnh công_cuộc khai_thác này . Việc tự quản_lý ở cấp làng_xã được phân_chia thành 2 cấp : các nhiệm_vụ của làng_xã như hệ_thống trường_học , phục_vụ xã_hội , chăm_sóc người già và trẻ_em và hạ_tầng_cơ_sở của làng_xã thuộc về nhiệm_vụ của 289 làng ( kommun ) , các khu_vực vượt quá khả_năng của từng làng_xã một như hệ_thống y_tế , giao_thông trong vùng , kế_hoạch hóa giao_thông , ... thuộc về quyền_hạn của các hội_đồng tỉnh ( landsting ) . Làng_xã và các hội_đồng tỉnh dùng thuế_thu_nhập , các khoản thu khác và trợ_cấp quốc_gia để chi_phí cho các hoạt_động này . Quân_đội Luật_pháp được thực_thi ở Thụy_Điển bởi các cơ_quan của chính_phủ . Cảnh_sát Thụy_Điển là cơ_quan của Chính_phủ liên_quan đến các vấn_đề của cảnh_sát . Lực_lượng Đặc_Nhiệm Quốc_gia là một đơn_vị SWAT quốc_gia trực_thuộc Bộ Cảnh_Sát . Trách_nhiệm của Cơ_quan An_ninh Thụy_Điển là các hoạt_động chống gián_điệp , chống khủng_bố , bảo_vệ hiến_pháp và bảo_vệ người_dân . Försvarsmakten ( lực_lượng_vũ_trang Thụy_Điển ) trực_thuộc Bộ Quốc_phòng Thụy_Điển , chịu trách_nhiệm về hoạt_động trong thời_bình của lực_lượng_vũ_trang Thụy_Điển . Nhiệm_vụ chính của cơ_quan là đào_tạo và triển_khai lực_lượng hỗ_trợ hòa_bình ở nước_ngoài , đồng_thời duy_trì khả_năng tập_trung dài_hạn vào việc bảo_vệ Thụy_Điển trong trường_hợp chiến_tranh . Lực_lượng_vũ_trang được chia thành Lục_quân , Không_quân và Hải_quân . Người đứng đầu lực_lượng_vũ_trang là Tư_lệnh tối_cao ( Överbefälhavaren , ÖB ) , sĩ_quan cao_cấp nhất trong cả nước . Cho tới năm 1974 , nhà_vua là Tư_lệnh tối_cao của quân_đội , nhưng trên thực_tế trong suốt thế_kỷ 20 nhà_vua hoàn_toàn không nắm vai_trò lãnh_đạo quân_sự . Cho đến thời_điểm kết_thúc Chiến_tranh Lạnh , hầu_hết nam_giới ở Thụy_Điển đều phải thực_hiện nghĩa_vụ_quân_sự bắt_buộc khi họ đủ tuổi . Đến ngày 1 tháng bảy , năm 2010 Thụy_Điển bãi_bỏ chế_độ nghĩa_vụ_quân_sự bắt_buộc , chuyển sang chế_độ nghĩa_vụ_quân_sự tự_nguyện . Điều này khiến cho tổng_số quân hiện_dịch của lực_lượng_vũ_trang Thụy_Điển chỉ còn khoảng 60.000 người . Con_số này thua xa những năm 1980 thời_điểm trước sự sụp_đổ của Liên_Xô , với 1,000,000_quân . Tuy_nhiên , ngày 11 tháng 12 năm 2014 , do căng_thẳng ở khu_vực Baltic , chính_phủ Thụy_Điển khôi_phục lại một phần hệ_thống nghĩa_vụ_quân_sự bắt_buộc , đào_tạo bồi_dưỡng . Ngày 2 tháng 3 năm 2017 chính_phủ Thụy_Điển khôi_phục lại hoàn_toàn chế_độ nghĩa_vụ_quân_sự bắt_buộc , bắt_đầu có hiệu_lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2018 . Các lực_lượng Thụy_Điển đã tham_gia vào những hoạt_động gìn_giữ hòa bình tại Cộng_hòa Dân_chủ Congo , Síp , Bosnia và Herzegovina , Kosovo , Liberia , Liban , Afghanistan và Chad . Quan_hệ ngoại_giao Trong suốt thế_kỷ 20 , chính_sách đối_ngoại của Thụy_Điển dựa trên nguyên_tắc không liên_kết trong thời_bình và trung_lập trong thời_chiến . Nguyên_tắc trung_lập của Thụy_Điển đã bắt_nguồn từ thế_kỷ 19 khi đất_nước này đã không ở trong trạng_thái chiến_tranh kể từ khi kết_thúc chiến_dịch chống lại Na_Uy vào năm 1814 . Trong Thế_chiến thứ hai Thụy_Điển đứng ngoài cuộc_chiến và không gia_nhập cả hai phe Đồng_minh cũng như phe_Trục . Tuy_nhiên sự trung_lập của quốc_gia này trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai vẫn còn đang là một chủ_đề gây tranh_cãi . Trong một_số trường_hợp , Thụy_Điển đã cho_phép quân_đội Đức_Quốc_xã sử_dụng hệ_thống đường_sắt của họ để vận_chuyển quân_đội và hàng hóa . đặc_biệt là quặng sắt từ mỏ ở phía bắc Thụy_Điển , một nguyên_liệu tối quan_trọng đối_với bộ_máy chiến_tranh của Đức . Tuy_nhiên , Thụy_Điển cũng gián_tiếp góp_phần bảo_vệ Phần_Lan trong Chiến_tranh mùa đông , và đã đồng_ý cho quân Đồng_minh được đào_tạo binh_lính Na_Uy và Đan_Mạch ở Thụy_Điển sau năm 1943 . Trong những năm đầu Chiến_tranh Lạnh , Thụy_Điển kết_hợp chính_sách không liên_kết và một sự tham_gia thấp trong các vấn_đề quốc_tế với chính_sách an_ninh dựa trên quốc_phòng mạnh_mẽ . Nhiệm_vụ của quân_đội Thụy_Điển là ngăn_chặn mọi cuộc tấn_công vào quốc_gia này . Đồng_thời , nước này duy_trì một mối quan_hệ gần_gũi không chính_thức với khối phương Tây , đặc_biệt là trong lĩnh_vực trao_đổi thông_tin tình_báo . Năm 1952 , một chiếc DC-3 của Thụy_Điển bị bắn rơi trên Biển Baltic bởi một máy_bay_phản_lực Mig-15 của Liên_Xô . Sau đó một cuộc điều_tra cho thấy chiếc máy_bay này thực_sự đã thu_thập thông_tin cho NATO._Một chiếc máy_bay khác , máy_bay tìm_kiếm và cứu_hộ Catalina , được gửi đi vài ngày sau đó và đã bị Liên_Xô bắn hạ . Thủ_tướng Olof_Palme đã có chuyến thăm chính_thức tới Cuba trong những năm 1970 , trong đó ông lên_án chính_phủ của Fulgencio_Batista và ca_ngợi những người cộng_sản cách_mạng Cuba và Campuchia trong một bài phát_biểu . Bắt_đầu từ cuối những năm 1960 , Thụy_Điển đã cố_gắng đóng một vai_trò tích_cực hơn , quan_trọng hơn và độc_lập hơn trong quan_hệ quốc_tế . Họ đã có những đóng_góp đáng_kể trong nỗ_lực giữ_gìn hòa_bình quốc_tế , đặc_biệt là thông_qua Liên_Hợp_Quốc , cũng như hỗ_trợ cho các nước nghèo thuộc thế_giới thứ ba . Vào ngày 27 tháng 10 năm 1981 , một tàu ngầm lớp Whiskey ( U 137 ) của Liên_bang Xô_viết bị mắc_cạn gần căn_cứ hải_quân tại Karlskrona ở miền nam Thụy_ĐIển . Vụ_việc đã gây ra một cuộc khủng_hoảng ngoại_giao giữa Thụy_Điển và Liên_Xô . Sau vụ ám_sát Olof_Palme năm 1986 và sự kết_thúc của Chiến_tranh Lạnh , Thụy_Điển đã thực_hiện một chính_sách đối_ngoại mang tính truyền_thống hơn . Tuy_nhiên , đất_nước vẫn hoạt_động tích_cực trong các nhiệm_vụ gìn_giữ hòa bình và duy_trì một ngân_sách đáng_kể dành cho viện_trợ nước_ngoài . Từ năm 1995 Thụy_Điển đã trở_thành một thành_viên của Liên_minh châu_Âu , và trong bối_cảnh tình_hình an_ninh thế_giới có những biến_đổi_mới , chính_sách đối_ngoại của Thụy_Điển đã có sự điều_chỉnh , qua đó Thụy_Điển đóng một vai_trò tích_cực hơn trong vấn_đề hợp_tác bảo_đảm an_ninh trên toàn châu_Âu . Thụy_Điển thiết_lập quan_hệ ngoại_giao với Việt_Nam ngày 11 tháng 1 năm 1969 . Địa_lý Thụy_Điển có biên_giới với biển Kattegatt , các quốc_gia Na_Uy và Phần_Lan và Biển_Đông ( Thụy_Điển ) . Hai đảo lớn của Biển_Đông thuộc về Thụy_Điển là Gotland ( khoảng 3.000 km² ) và Öland ( khoảng 1.300 km² ) . Ngoài_ra , Thụy_Điển còn có khoảng 221.800 đảo , làm cho đất_nước này trở_thành quốc_gia có nhiều đảo nhất thế_giới . Chiều dài lớn nhất từ Bắc đến Nam là 1.572 km , từ Đông sang Tây là 499 km . Trong khi địa_hình đất_nước phần_lớn là bằng_phẳng hay có đồi thì dọc theo biên_giới với Na_Uy là dãy núi Scandinavia ( Skanderna ) cao đến trên 2.000 m với đỉnh_cao nhất là Kebnekaise ( 2.111 m ) . Có rất nhiều vườn_quốc_gia rải_rác trên toàn nước . Địa_hình Miền_Nam và Trung_Thụy_Điển ( Götaland và Svealand ) , hai vùng mà chỉ bao_gồm 2/5 Thụy_Điển , được chia từ Nam đến Bắc ra thành 3 vùng_đất lớn . Miền_Bắc Thụy_Điển , bao_gồm 3/5 còn lại của Thụy_Điển được chia từ Đông sang Tây ra thành 3 vùng có phong_cảnh khác nhau . Phần cực_Nam , tỉnh Skåne , là phần đất nối_tiếp của vùng đồng_bằng miền Bắc nước Đức và Đan_Mạch . Điểm thấp nhất của Thụy_Điển với 2,4 m dưới mặt_biển cũng ở Schonen . Trải dài từ phía bắc của vùng này là cao_nguyên Nam Thụy_Điển , miền đất nhiều đồi với rất nhiều hồ có hình_dáng dài được hình_thành qua xói_mòn của thời_kỳ băng_hà . Vùng_đất lớn thứ ba là vùng trũng Trung_Thụy_Điển , là một vùng bằng_phẳng nhưng lại bị chia_cắt nhiều với các đồng_bằng lớn , đồi_núi , vịnh hẹp và nhiều hồ ( trong đó có 4 hồ lớn nhất Thụy_Điển là Vänern , Vättern , Mälaren và Hjälmaren ) . Phía tây của Bắc_Thụy_Điển là dãy núi Bắc_Âu , là biên_giới với Na_Uy , có chiều cao từ 1.000 m đến 2.000 m trên mực nước_biển . Trên dãy núi Bắc_Âu là ngọn núi cao nhất Thụy_Điển , ngọn núi Kebnekaise ( 2.111 m ) . Nối_liền về phía Đông là vùng_đất lớn nhất của Thụy_Điển . Dọc theo dãy núi là các vùng_cao_nguyên rộng_lớn ở độ cao 600 m đến 700 m trên mực nước_biển và chuyển_tiếp sang thành một vùng_đất có nhiều đồi với địa_thế mấp_mô thấp dần đi về phía Đông . Các mỏ lớn ( sắt , đồng , kẽm , chì ) của Thụy_Điển cũng nằm trong vùng_đất này . Các sông lớn của Thụy_Điển đều bắt_nguồn từ dãy núi Bắc_Âu và chảy gần như song_song với nhau qua các đồng_bằng về hướng Biển_Đông . Dọc theo bờ Biển_Đông là vùng_đất bằng_phẳng bị chia_cắt giữa Härnösand và Örnsköldsvik bởi một nhánh núi ( Höga_kusten ) . Các sông dài nhất của Thụy_Điển là Klarälven , Torneälv , Dalälven , Umeälv và Ångermanälven . Khí_hậu So với vị_trí địa_lý , khí_hậu của Thụy_Điển tương_đối ôn_hòa vì trước_tiên là do gần Đại_Tây_Dương với dòng hải_lưu_Gơn strim ấm_áp . Phần_lớn nước Thụy_Điển có khí_hậu ẩm , mưa nhiều và nhiệt_độ tương_đối ít thay_đổi giữa mùa đông và mùa hè . Tại miền nam Thụy_Điển , được cây lá rộng chi_phối , rừng lá kim phát_triển ở phía bắc , với thông và vân sam_thống_trị cảnh_quan . Vì Thụy_Điển nằm giữa 55 ° vĩ_độ và 69 ° vĩ_độ và một phần ở trong vòng cực_Bắc nên sự cách_biệt giữa ánh_sáng ban_ngày dài trong mùa_hè và ban_đêm dài trong mùa đông rất lớn . Ở phần phía bắc , với sự xuất_hiện của nhiều núi và biểu_hiện của khí_hậu cận cực , mùa đông_lạnh hơn và tuyết rơi nhiều hơn so với miền nam . Vào một phần của mùa hè mặt_trời sẽ xuất_hiện tới nữa đêm hoặc không lặn và vào mùa đông , mặt_trời chỉ xuất_hiện trong vài giờ hoặc không xuất_hiện . Lượng mưa trung_bình hàng năm là khoảng 1.000 mm , với lượng mưa tương_đối lớn ở phía tây cao_nguyên Småland và bờ biển phía tây . Tháng_giêng , nhiệt_độ trung_bình ban_ngày vào_khoảng 0 độ C ở phía nam , nhiệt_độ âm ở miền trung và - 16 độ C ở phía bắc . Vào tháng bảy , nhiệt_động trong bình vào_khoảng 17 - 18 độ C ở Götaland och_Svealand , và chỉ hơn 10 độ C ở phía cực bắc của Thụy_Điển . Nhiệt_độ thấp nhất được ghi_nhận ở Thụy_Điển là và ngày 2 tháng 2 năm 1966 ở Vuoggatjålme , Lappland với - 52,6_độ C. Nhiệt_độ cao nhất được ghi_nhận là 38 độ C ở Ultuna , Uppland ( ngày 9 tháng 7 năm 1933 ) và Målilla , Småland ( ngày 29 tháng 6 năm 1947 ) . Hệ_thực_vật và động_vật Miền_Bắc Thụy_Điển có nhiều rừng cây lá kim rộng_lớn , càng về phía Nam thì càng có nhiều rừng tạp . Tại miền Nam Thụy_Điển , các rừng cây lá rộng đã phải nhường chỗ cho canh_nông hay được thay_thế bằng cây lá kim vì chúng có độ tăng_trưởng nhanh hơn . Hai đảo Gotland và Öland có một hệ thực_vật đa_dạng gây nhiều ấn_tượng , đặc_biệt là có rất nhiều loài hoa_lan . Heo rừng và Hươu_đỏ ( Cervus_elaphus ) phân_bố ở đây nhiều . Heo rừng tuy đã bị tiêu_diệt trong tự_nhiên vào cuối thế_kỷ XIX nhưng sau khi thoát ra khỏi được các khu_vực cấm săn_bắn đã lại phát_triển đến một dân_số có_thể tự sống được . Các dã_thú như gấu , sói và linh_miêu đã phát_triển trở_lại trong những năm gần đây nhờ vào các quy_định bảo_vệ môi_trường nghiêm_ngặt . Năm 1910 , Thụy_Điển là quốc_gia đầu_tiên của châu_Âu thành_lập các vùng bảo_vệ thiên_nhiên và cho đến ngày hôm_nay vẫn luôn_luôn bảo_vệ thiên_nhiên của đất_nước . Người Thụy_Điển có ý_thức bảo_vệ môi_trường rất cao . Kinh_tế Thụy_Điển đứng thứ 7 thế_giới về GDP ( tổng_sản_phẩm quốc_nội ) bình_quân đầu người và công_dân nước này được hưởng một mức_sống rất cao . Kinh_tế Thụy_Điển là một nền kinh_tế hỗn_hợp theo định_hướng xuất_khẩu . Gỗ , thủy_điện và quặng sắt là những nguồn tài_nguyên quan_trọng nhất của Thụy_Điển . Lĩnh_vực kỹ_thuật của Thụy_Điển chiếm 50 % sản_lượng và xuất_khẩu , trong khi viễn_thông , công_nghiệp ô_tô và các ngành công_nghiệp dược_phẩm cũng rất quan_trọng . Thụy_Điển là nước xuất_khẩu vũ_khí đứng thứ 9 trên thế_giới . Nông_nghiệp chiếm 2 % trong cơ_cấu GDP và tổng_số lao_động . Thụy_Điển cũng là một trong những nước có tỉ_lệ người_dân sử_dụng điện_thoại và truy_cập internet cao nhất trên thế_giới Năm 2010 , hệ_số Gini thu_nhập của Thụy_Điển thấp thứ ba trong số các nước phát_triển : 0,25 - cao hơn một_chút so với Nhật_Bản và Đan_Mạch - cho thấy Thụy_Điển có sự bất_bình_đẳng thu_nhập ở mức thấp . Tuy_nhiên , hệ_số Gini tài_sản của Thụy_Điển lại lên tới 0,853 , cao thứ hai trong các nước phát_triển , và cao hơn mức trung_bình của châu_Âu và Bắc_Mỹ , cho thấy sự bất_bình_đẳng tài_sản ở mức khá cao . Về cơ_cấu , nền kinh_tế Thụy_Điển được đặc_trưng bởi một khu_vực chế_tạo quy_mô lớn , tập_trung tri_thức và định_hướng xuất_khẩu ; các ngành dịch_vụ kinh_doanh ngày_càng phát_triển , nhưng quy_mô vẫn tương_đối nhỏ ; và một ngành dịch_vụ công_lớn theo tiêu_chuẩn quốc_tế . Các tổ_chức lớn , cả về sản_xuất và dịch_vụ , đều thống_trị nền kinh_tế Thụy_Điển . Các ngành sản_xuất công_nghệ_cao và trung_bình chiếm khoảng 9.9 % tổng_số GDP. 20 công_ty lớn nhất Thụy_Điển ( tính theo doanh_thu ) vào năm 2007 là Volvo , Ericsson , Vattenfall , Skanska , Sony_Ericsson Mobile Communications_AB , Svenska Cellulosa_Aktiebolaget , Electrolux , Volvo_Personvagnar , TeliaSonera , Sandvik , Scania , ICA , Hennes & Mauritz , IKEA , Nordea , Preem , Atlas_Copco , Securitas , Nordstjernan và SKF. 20 công_ty lớn nhất Thụy_Điển ( tính theo doanh_thu ) vào năm 2013 là Volvo , Ericsson , Vattenfall , Skanska , Hennes & Mauritz , Electrolux , Volvo_Personvagnar , Preem , TeliaSonera , Sandvik , ICA , Atlas_Copco , Nordea , Svenska Cellulosa_Aktiebolaget , Scania , Securitas , Nordstjernan , SKF , ABB Norden_Holding , and_Sony Mobile Communications_AB. Phần_lớn các ngành công_nghiệp của Thụy_Điển thuộc quyền kiểm_soát của tư_nhân , không giống như nhiều nước phương Tây khác , và hầu_hết các doanh_nghiệp thuộc sở_hữu của nhà_nước có tầm quan_trọng rất nhỏ . Ước_tính khoảng 4,5 triệu người_dân Thụy_Điển hiện có việc_làm và khoảng một_phần_ba lực_lượng lao_động tại Thụy_Điển đã hoàn_thành giáo_dục đại_học . Xét về GDP mỗi giờ làm_việc , thước_đo năng_suất của một quốc_gia khi không tính đến tỷ_lệ thất_nghiệp hoặc số giờ làm_việc mỗi tuần thì Thụy_Điển đứng thứ chín trên thế_giới vào năm 2006 với 31 USD , so với 22 USD ở Tây_Ban_Nha và 35 USD ở Hoa_Kỳ . Thụy_Điển là nước dẫn_đầu thế_giới về các khoản trợ_cấp hưu_trí và các vấn_đề về lương hưu ở Thụy_Điển là tương_đối ít so với một_số nước Tây_Âu khác . Một người lao_động điển_hình của Thụy_Điển sẽ chỉ còn nhận được 40 % chi_phí lao_động của họ sau khi nộp thuế . Tỉ_lệ ngân_sách thu được từ thuế trong GDP của Thụy_Điển đạt tới 52.3 % vào năm 1990 . Nước này phải đối_mặt với cuộc khủng_hoảng ngân_hàng và bất_động_sản trong hai năm 1990 - 1991 , và do_đó đã thông_qua cải_cách thuế năm 1991 để thực_hiện cắt_giảm thuế và mở_rộng cơ_sở thuế theo thời_gian . Từ năm 1990 , tỉ_lệ thu thuế trên GDP của Thụy_Điển đã giảm , với tổng mức thuế đánh vào nhóm người có thu_nhập cao đã giảm nhiều nhất .. Trong năm 2010 thì 45,8 % GDP của Thụy_Điển có được từ việc thu thuế , cao thứ hai trong số các nước OECD , và gần gấp đôi so với tỷ_lệ ở Mỹ và Hàn_Quốc . Thụy_Điển là nền kinh_tế đứng thứ tư_thế_giới về tính cạnh_tranh theo Báo_cáo cạnh_tranh toàn_cầu 2012 – 2013 của Diễn_đàn Kinh_tế Thế_giới . Thụy_Điển là quốc_gia đứng hàng_đầu trong Chỉ_số Kinh_tế_Xanh toàn_cầu năm 2014 ( GGEI ) .. Thụy_Điển được xếp thứ tư trong Niên giám_cạnh_tranh thế_giới IMD 2013 . Dù đã gia_nhập EU , Thụy_Điển tiếp_tục duy_trì đồng_tiền riêng của mình , đồng_krona Thụy_Điển ( SEK ) , do dân Thụy_Điển đã chống lại việc đưa euro trở_thành đồng_tiền chính_thức của quốc_gia sau một cuộc trưng_cầu_dân_ý được tổ_chức vào năm 2003 . Riksbank Thụy_Điển - được thành_lập năm 1668 và là ngân_hàng trung_ương lâu_đời nhất trên thế_giới - hiện đang tập_trung vào nhiệm_vụ ổn_định_giá với mục_tiêu duy_trì mức lạm_phát ở ngưỡng 2 % . Theo khảo_sát kinh_tế của Thụy_Điển năm 2007 thực_hiện bởi OECD , từ giữa những năm 1990 Thụy_Điển luôn nằm trong số những nước có tỉ_lệ lạm_phát trung_bình thấp nhất châu_Âu . Những đối_tác thương_mại lớn nhất của Thụy_Điển là Đức , Hoa_Kỳ , Na_Uy , Anh , Đan_Mạch và Phần_Lan . Trong nửa sau của thế_kỷ XIX , mặc_dầu đã có xây_dựng đường_sắt , Thụy_Điển vẫn còn là một quốc_gia nông_nghiệp rõ_rệt với 90 % dân_số sống nhờ vào nông_nghiệp . Mãi cho đến thập_niên cuối_cùng của thế_kỷ XIX mới có công_nghiệp hóa rộng_lớn , làm cơ_sở cho một xã_hội công_nghiệp hiện_đại cho đến cuộc khủng_hoảng_kinh_tế thế_giới năm 1929 . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai Thụy_Điển trở_thành một trong những quốc_gia công_nghiệp dẫn_đầu của thế_giới . Việc phát_triển công_nghiệp đạt đến đỉnh_cao vào giữa thập_niên 1960 , từ thập_niên 1970 số người lao_động trong công_nghiệp giảm xuống trong khi khu_vực dịch_vụ tăng_trưởng thêm . Trong năm 2012 nông_nghiệp chỉ chiếm hơn 1.8 % của tổng_sản_phẩm quốc_nội , tỷ_lệ của khu_vực công_nghiệp là 27.4 % trong khi 70.7 % của tổng_sản_phẩm quốc_nội là do khu_vực dịch_vụ tạo nên . Tính đến năm 2016 , GDP của Thụy_Điển đạt 517.440 USD , đứng thứ 23 thế_giới và đứng thứ 10 châu_Âu . Năm 2017 , mức tăng_trưởng GDP của Thụy_Điển là 2.4 % Nông_nghiệp và lâm_nghiệp Nền nông_nghiệp Thụy_Điển mang dấu_ấn của những điều_kiện về địa_chất và của khí_hậu . Khoảng 10 % diện_tích quốc_gia được sử_dụng trong nông_nghiệp . 90 % diện_tích trồng_trọt là ở miền Nam và miền Trung của Thụy_Điển . Một phần_lớn các công_ty trong nông_nghiệp là sở_hữu gia_đình . Được trồng nhiều nhất là ngũ_cốc , khoai_tây và các loại cây cho dầu . Thế nhưng hơn phân_nửa thu_nhập trong nông_nghiệp ( 58 % ) là từ chăn_nuôi mà nhiều nhất là sản_xuất sữa . Trợ_giá nông_nghiệp của Liên_minh châu_Âu chiếm 24 % thu_nhập . 3/4 các công_ty nông_nghiệp đều có rừng và kết_hợp nông_nghiệp với lâm_nghiệp . Do Thụy_Điển là một trong những nước giàu rừng nhất thế_giới ( 25 % diện_tích quốc_gia là rừng ) nên lâm_nghiệp cũng đóng vai_trò quan_trọng trong nền kinh_tế . Khai_thác mỏ và công_nghiệp Thụy_Điển giàu về khoáng_sản và đã bắt_đầu khai_thác từ thời_kỳ Trung_Cổ . Sau cuộc khủng_hoảng sắt và thép của thập_niên 1970 , quặng sắt chỉ còn được khai_thác ở Norrland ( thành_phố Kiruna ) và được xuất_khẩu . Đồng , chì và kẽm đều vượt quá nhu_cầu trong nước gấp nhiều lần và cũng được xuất_khẩu trong khi bạc chỉ đáp_ứng được 60 % và vàng 80 % nhu_cầu trong nước . Cũng còn có nhiều dự_trữ quặng nhưng việc khai_thác trong thời_gian này không có hiệu_quả kinh_tế . Điểm đặc_biệt của nền công_nghiệp Thụy_Điển là thành_phần của các công_ty lớn tương_đối cao . Sau một cuộc khủng_hoảng vào đầu những năm 1990 ( sản_xuất giảm 10 % trong vòng 2 năm ) công_nghiệp bắt_đầu phục_hồi . Các ngành công_nghiệp lớn nhất là chế_tạo xe_cơ_giới ( chiếm 13 % giá_trị sản_xuất năm 1996 ) với các công_ty như Volvo , Scania , Saab và Saab_AB ( máy_bay và kỹ_thuật du_hành vũ_trụ ) , công_nghiệp gỗ và giấy ( cũng chiếm 13 % giá_trị sản_xuất ) với 4 công_ty lớn , chế_tạo_máy ( 12 % ) với các công_ty như Electrolux , SKF , Tetra-Pak , Alfa-Laval và công_nghiệp điện-điện_tử ( 19 % ) với các công_ty chiếm ưu_thế là Ericsson và ABB. Dịch_vụ Khu_vực dịch_vụ đóng_góp 70 % của tổng_sản_phẩm quốc_nội mà trước_tiên là do khu_vực nhà_nước đã tăng_trưởng rất mạnh trong các thập_niên gần đây . Mặc_dù vậy khu_vực dịch_vụ tư_nhân vẫn chiếm hơn 2/3 sản_lượng . Ngoại_thương Kinh_tế Thụy_Điển phụ_thuộc mạnh vào ngoại_thương . Trong năm 2017 các nước xuất_khẩu chính là Đức ( 11 % ) , Na_Uy ( 10,2 % ) , Phần_Lan ( 6,9 ) , Hoa_Kỳ ( 6,8 % ) , Đan_Mạch ( 6,8 % ) , Vương_quốc_Anh ( 6.2 % ) , Hà_Lan ( 5,4 % ) , Trung_Quốc ( 4,6 % ) . Các sản_phẩm nhập_khẩu quan_trọng nhất là máy_móc , xăng_dầu và các sản_phẩm dầu_mỏ , hóa_chất , phương_tiện cơ_giới , sắt_thép ; thực_phẩm , quần_áo ... Tỷ_lệ đầu_tư trực_tiếp của nước_ngoài tại Thụy_Điển tương_đối cao . Nguyên_nhân là do một số_ít tập_đoàn kinh_doanh quốc_tế chiếm_thế áp_đảo trong nền kinh_tế của Thụy_Điển . Vào_khoảng 50 tập_đoàn chiếm_2/3 xuất_khẩu của Thụy_Điển . Năng_lượng Thị_trường năng_lượng của Thụy_Điển phần_lớn được tư_nhân hóa . Thị_trường năng_lượng Bắc_Âu là một trong những thị_trường năng_lượng tự_do đầu_tiên ở châu_Âu , được giao_dịch tại NASDAQ_OMX Commodities_Europe và Nord Pool_Spot . Năm 2006 , trong tổng_sản_lượng điện 139 TWh của Thụy_Điển , thì có 61 TWh ( 44 % ) được sản_xuất từ thủy điện , 65 TWh ( 47 % ) được sản_xuất bằng năng_lượng hạt_nhân . Đồng_thời , việc sử_dụng nhiên_liệu sinh_học , than_bùn ... cũng sản_xuất được 13 TWh ( 9 % ) điện , trong khi năng_lượng gió sản_xuất 1 TWh ( 1 % ) . Cuộc khủng_hoảng dầu_mỏ năm 1973 đã tăng_cường nỗ_lực của Thụy_Điển nhằm giảm sự phụ_thuộc vào nhiên_liệu hóa_thạch nhập_khẩu . Kể từ đó , điện chủ_yếu được sản_xuất từ thủy_điện và năng_lượng hạt_nhân . Tuy_nhiên , năng_lượng hạt_nhân đã dần bị hạn_chế . Ngoài_ra , tai_nạn của Trạm phát_điện hạt_nhân Three Mile_Island ( Hoa_Kỳ ) đã thúc_giục Riksdag đưa ra quy_định cấm xây thêm các nhà_máy điện hạt_nhân mới . Vào tháng 3 năm 2005 , một cuộc thăm_dò ý_kiến cho thấy 83 % chính_trị_gia ủng_hộ việc giảm sự phụ_thuộc vào dầu_mỏ , khí_thiên_nhiên và các nguyên_liệu hóa_thạch ở Thụy_Điển , đồng_thời giảm điện hạt_nhân_và đầu_tư hàng tỷ_đô la vào năng_lượng tái_tạo và năng_lượng hiệu_quả . Nước này đã nhiều năm theo_đuổi một chiến_lược đánh thuế gián_tiếp như là một phần của chính_sách môi_trường , bao_gồm cả thuế năng_lượng nói_chung và thuế carbon dioxide . Vào năm 2014 Thụy_Điển là một nước xuất_khẩu ròng_điện với lợi_nhuận 16 TWh ; sản_lượng từ các nhà_máy_điện gió đã tăng lên đến 11,5_TWh . Du_lịch Du_lịch tham_gia đóng_góp vào_khoảng 3 % ( 4 tỉ USD năm 2000 ) trong tổng_sản_phẩm quốc_nội . 4/5 khách du_lịch là người trong nước và chỉ có 1/5 là đến từ nước_ngoài . Trong số khách du_lịch từ nước_ngoài năm 1998 , 23 % đến từ Đức , 19 % từ Đan_Mạch , 10 % từ Na_Uy , 9 % từ Anh và 9 % từ Hà_Lan . An_sinh xã_hội Thụy_Điển là một trong những nhà_nước phúc_lợi phát_triển cao nhất trên thế_giới . Theo báo_cáo của OECD năm 2012 , quốc_gia này có mức chi_tiêu dành cho phúc_lợi xã_hội cao thứ hai theo tỷ_lệ phần_trăm GDP , chỉ xếp sau Pháp ( 27,3 % và 28,4 % ) , và chi_tiêu phúc_lợi xã_hội ( công_cộng và tư_nhân ) ở mức 30,2 % GDP , chỉ xếp sau Pháp và Bỉ ( tương_ứng là 31,3 % và 31,0 % ) . Thụy_Điển dành 6,3 % GDP của nước này , cao thứ 9 trong số 34 nước OECD , để cung_cấp quyền tiếp_cận giáo_dục bình_đẳng cho mọi người_dân . Quốc_gia này cũng dành khoảng 10 % GDP cho hệ_thống chăm_sóc sức_khỏe . Sau Thế_chiến II các chính_phủ của Thụy_Điển đã liên_tục mở_rộng nhà_nước phúc_lợi bằng cách tăng các loại thuế . Trong giai_đoạn này kinh_tế của Thụy_Điển cũng là một trong những nền kinh_tế đạt mức tăng_trưởng cao nhất . Một loạt các cải_cách xã_hội liên_tiếp đã biến Thụy_Điển trở_thành một trong những đất_nước bình_đẳng và phát_triển nhất trên Trái_Đất . Sự tăng_trưởng nhất_quán của nhà_nước phúc_lợi đã dẫn đến thành_quả rực_rỡ hiện_nay là người Thụy_Điển được hưởng một mức_sống rất cao , chất_lượng cuộc_sống của người_dân Thụy_Điển_đứng hàng_đầu thế_giới . Ngày_nay Thụy_Điển luôn đứng đầu trong các bảng xếp_hạng quốc_gia về y_tế , giáo_dục và phát_triển con_người - vượt xa một_số nước giàu hơn ( ví_dụ như Hoa_Kỳ ) . Tuy_nhiên , từ thập_niên 1970 trở đi , mức tăng_trưởng GDP của Thụy_Điển đã có sự giảm so với các nước công_nghiệp khác và thứ_hạng về thu_nhập bình_quân đầu người của nước này đã tụt từ vị_trí thứ 4 xuống vị_trí thứ 14 thế_giới chỉ trong vài thập_kỷ . Từ giữa những năm 1990 đến nay , tăng_trưởng kinh_tế của Thụy_Điển đã một lần nữa có sự tăng_tốc và đạt mức cao hơn so với hầu_hết các nước công_nghiệp khác ( kể_cả Mỹ ) trong 15 năm qua . Một báo_cáo của Chương_trình Phát_triển Liên_Hợp_Quốc dự_đoán rằng Chỉ_số phát_triển con_người của Thụy_Điển sẽ giảm từ 0,949 trong năm 2010 - xuống còn 0,906 vào năm 2030 . Thụy_Điển bắt_đầu làm chậm lại sự mở_rộng của nhà_nước phúc_lợi trong những năm 1980 . Gần đây Thụy_Điển đã áp_dụng các chính_sách mang hơi_hướng chủ_nghĩa_tân tự_do , như tư_nhân hóa , tài_chính hóa và bãi_bỏ các quy_định ngặt_nghèo của nhà_nước đối_với nền kinh_tế . Chính_phủ Thụy_Điển hiện_nay đang tiếp_tục xu_hướng khôi_phục vừa_phải các cải_cách xã_hội trước_đây . Cũng kể từ giữa những năm 1980 , mức_độ bất_bình_đẳng ở Thụy_Điển đã tăng nhanh hơn so với tất_cả các quốc_gia phát_triển khác , theo OECD. Tình_trạng này xảy ra chủ_yếu là do việc giảm phúc_lợi của nhà_nước và sự chuyển_dịch sang tư_nhân hóa các dịch_vụ công . Theo Barbro_Sorman , một nhà hoạt_động của Đảng Cánh_tả đối_lập , " Người giàu đang ngày_càng giàu hơn , và người nghèo đang trở_nên nghèo hơn . Thụy_Điển bắt_đầu trở_nên giống như Mỹ " . Tuy_nhiên , rõ_ràng là Thụy_Điển vẫn còn bình_đẳng hơn nhiều so với hầu_hết các quốc_gia khác . Hệ_thống an_sinh xã_hội của Thụy_Điển chủ_yếu được quản_lý bởi Cơ_quan Bảo_hiểm_xã_hội Thụy_Điển và bao_gồm rất nhiều phúc_lợi khác nhau . Những khoản trợ_cấp chủ_yếu bao_gồm : " Barnbidrag " : khoản trợ_cấp dành cho trẻ_em từ khi mới sinh cho đến khi 16 tuổi ( trợ_cấp cũng có sẵn dành cho sinh_viên lớn_tuổi ) , được trao cho các bậc cha_mẹ để giảm gánh nặng phải nuôi con . Khoản trợ_cấp này thường là 1500 SEK ( tức 165 USD ) / tháng cho mỗi đứa trẻ . " Föräldrapenning " : Khoản tiền trợ_cấp dành cho các cặp cha_mẹ nghỉ_phép để chăm_sóc đứa con mới sinh của họ . Mỗi cặp vợ_chồng mới sinh con sẽ được nghỉ làm 480 ngày liên_tiếp ( tức 16 tháng ) kèm theo khoản tiền này . Ngoài_ra còn có một khoản trợ_cấp chăm_sóc trẻ_em , " vårdbidrag " , dành cho các cặp vợ_chồng có con bị mắc bệnh . " Bostadsbidrag " : Trợ_cấp nhà ở cho bất_kỳ ai không có khả_năng mua nhà ở . " Sjukpenning " , " Sjukersättning " , " Aktivitetsersättning " và " Handikappersättning " : Khoản trợ_cấp dành cho người bị bệnh hoặc bị khuyết_tật và không_thể làm_việc . " Arbetslöshetsersättning " : Khoản trợ_cấp dành cho người thất_nghiệp ( thời_gian giới_hạn 300 ngày , năm ngày_một tuần , có nghĩa là 60 tuần ) " Ålderspension " , " Garantipension " : Khoản trợ_cấp cho những người đã nghỉ hưu . " Försörjningsstöd " : Khoản trợ_cấp dành cho bất_cứ ai không_thể có được một mức_sống hợp_lý . Giao_thông Thụy_Điển có 162.707 km ( 101.101_dặm ) đường trải nhựa và 1.428 km ( 887 mi ) đường_cao_tốc . Đường cao_tốc chạy ngang qua lãnh_thổ Thụy_Điển và qua Cầu_Øresund để đến Đan_Mạch . Nhiều tuyến đường_cao_tốc mới vẫn đang được xây_dựng và một tuyến đường_cao_tốc mới từ Uppsala đến Gävle đã được hoàn_thành vào ngày 17 tháng 10 năm 2007 . Thụy_Điển duy_trì giao_thông tay_trái ( Vänstertrafik trong tiếng Thụy_Điển ) từ khoảng năm 1736 và tiếp_tục duy_trì đến thế_kỷ 20 . Các cử_tri đã từ_chối chuyển sang giao_thông tay_phải vào năm 1955 , nhưng sau khi Riksdag thông_qua luật vào năm 1963 , sự thay_đổi đã diễn ra vào ngày 3 tháng 9 năm 1967 , được biết đến bằng tiếng Thụy_Điển là Dagen_H. Kể từ đó , Thụy_Điển thực_hiện quy_tắc giao_thông tay_phải . Tàu_điện_ngầm Stockholm là hệ_thống tàu_điện_ngầm duy_nhất ở Thụy_Điển và phục_vụ trong thành_phố thủ_đô Stockholm với 100 nhà_ga . Thị_trường vận_tải đường_sắt được tư_nhân hóa , nhưng trong khi có nhiều doanh_nghiệp tư_nhân , các nhà điều_hành lớn nhất vẫn thuộc sở_hữu của nhà_nước . Các hạt ( county ) có trách_nhiệm về tài_chính , vé và tiếp_thị cho các chuyến tàu địa_phương . Các nhà điều_hành lớn bao_gồm SJ , Veolia_Transport , DSB , Green_Cargo , Tågkompaniet và Inlandsbanan . Hầu_hết mạng_lưới đường_sắt đều do Trafikverket_sở_hữu và điều_hành . Các sân_bay lớn nhất của Thụy_Điển bao_gồm sân_bay Stockholm-Arlanda ( 16,1 triệu hành_khách trong năm 2009 ) cách Stockholm 40 km về phía bắc , sân_bay Göteborg_Landvetter ( 4,3 triệu hành_khách trong năm 2008 ) và sân_bay Stockholm-Skavsta ( 2,0 triệu hành_khách ) . Nhân_khẩu Dân_số Tổng_dân_số của Thụy_Điển là 10.142.686 người vào ngày 31 tháng 3 năm 2018 . Dân_số Thụy_Điển đã vượt mốc 9 triệu người vào ngày 12 tháng 8 năm 2004 và 9,5 triệu vào mùa xuân năm 2012 , theo Thống_kê Thụy_Điển . Mật_độ dân_số là 22,5 người / km² ( 58,2 mỗi dặm vuông ) , trong đó mật_độ dân_số ở miền nam của đất_nước cao hơn đáng_kể so với miền bắc . Khoảng 85 % dân_số sống ở các đô_thị . Thành_phố thủ_đô Stockholm có dân_số khoảng 950.000 người ( chưa bao_gồm dân_số của vùng đô_thị ) . Các thành_phố lớn thứ hai và thứ ba là Gothenburg và Malmö . Vùng đô_thị Gothenburg chỉ có hơn một_triệu cư_dân và phần phía tây của Scania , dọc theo Öresund cũng có số dân tương_tự . Vùng đô_thị Copenhagen và Skåne , nằm ở biên_giới Đan_Mạch-Thụy_Điển xung_quanh Öresund mà thành_phố Malmö là một phần ( khu_vực này trước_đây gọi_là Vùng_Öresund ) , có dân_số 4 triệu người . Bên_cạnh các thành_phố lớn , các khu_vực có mật_độ dân_số cao hơn đáng_kể so với phần còn lại của đất_nước bao_gồm khu_vực nông_nghiệp của Östergötland , vùng bờ biển phía tây , khu_vực xung_quanh hồ Mälaren và khu_vực nông_nghiệp quanh Uppsala . Norrland , chiếm khoảng 60 % lãnh_thổ Thụy_Điển , có mật_độ dân_số rất thấp ( dưới 5 người mỗi km2 ) . Vùng núi cao và hầu_hết các vùng_ven biển xa_xôi hầu_như không có dân_cư . Ở những vùng rộng_lớn phía tây Svealand , hay phần phía nam và trung_tâm của Småland mật_độ dân_số cũng rất thấp . Một khu_vực được gọi_là Finnveden , nằm ở phía tây_nam của Småland , cũng có_thể coi là gần như không có sự hiện_diện của con_người . Từ năm 1820 tới năm 1930 , khoảng 1,3 triệu người Thụy_Điển , tức một_phần_ba dân_số của đất_nước , đã di_cư đến Bắc_Mỹ , và hầu_hết trong số họ đến Hoa_Kỳ . Hiện có hơn 4,4 triệu người Mỹ gốc Thụy_Điển theo ước_tính của Cục Điều_tra Dân_số Hoa_Kỳ năm 2006 . Tại Canada người gốc Thụy_Điển có khoảng 330.000 người . Theo Thống_kê Thụy_Điển thì vào năm 2017 , khoảng 3.193.089 người tức 31,5 % dân_số của Thụy_Điển có nguồn_gốc nước_ngoài , được định_nghĩa_là những người sinh ra ở nước_ngoài hoặc sinh ra ở Thụy_Điển nhưng có bố hoặc mẹ ( hoặc cả hai ) sinh ra ở nước_ngoài . Những người Thụy_Điển gốc nước_ngoài có xuất_xứ nhiều nhất từ các nước Syria ( 1,70 % ) , Phần_Lan ( 1,49 % ) , Iraq ( 1,39 % ) , Ba_Lan ( 0,90 % ) , Iran ( 0,73 % ) và Somalia ( 0,66 % ) . Ngôn_ngữ Ngôn_ngữ chính_thức của Thụy_Điển là tiếng Thụy_Điển , một ngôn_ngữ German_Bắc , rất giống với tiếng Đan_Mạch và tiếng Na_Uy , chỉ khác về cách phát_âm và chính_tả . Người Na_Uy có_thể dễ_dàng hiểu được tiếng Thụy_Điển , và người Đan_Mạch cũng có_thể hiểu nó tuy sẽ gặp một_chút khó_khăn hơn so với người Na_Uy . Ngược_lại , những người nói tiếng Thụy_Điển cũng có_thể dễ_dàng hiểu được tiếng Na_Uy hoặc tiếng Đan_Mạch , tuy_nhiên tiếng Na_Uy sẽ dễ hơn một_chút đối_với họ . Các phương_ngữ được nói ở Scania , phần cực nam của đất_nước , chịu ảnh_hưởng lớn bởi tiếng Đan_Mạch bởi_vì khu_vực này trước_đây là một phần lãnh_thổ của Đan_Mạch và ngày_nay vẫn nằm tiếp_giáp với quốc_gia này . Những người Thụy_Điển nói tiếng Phần_Lan chiếm khoảng 5 % dân_số Thụy_Điển , và tiếng Phần_Lan đã được công_nhận là một ngôn_ngữ_thiểu_số tại Thụy_Điển . Do những người nói tiếng Ả_rập nhập_cư vào Thụy_Điển rất nhiều trong những năm gần đây , việc sử_dụng tiếng Ả_Rập có_thể đã trở_nên phổ_biến rộng_rãi ở trong nước hơn so với tiếng Phần_Lan . Tuy_nhiên , không có thống_kê chính_thức nào về điều này . Tại Thụy_Điển , tiếng Phần_Lan , tiếng Meänkieli , tiếng Jiddisch , tiếng Romani và tiếng Sami có địa_vị là các ngôn_ngữ_thiểu_số được công_nhận . Gần 90 % người Thụy_Điển có khả_năng nói được tiếng Anh vì một phần tiếng Anh là ngoại_ngữ bắt_buộc trong trường_học và phần khác là vì tiếng Anh có rất nhiều trong chương_trình truyền_hình . Đa_số học_sinh chọn tiếng Đức là ngoại_ngữ thứ_nhì , nhưng gần đây tiếng Tây_Ban_Nha đang được ưa_chuộng và đã vượt qua tiếng_Đức tại một_số trường . Thật_ra tiếng Đức là ngoại_ngữ đầu_tiên tại Thụy_Điển cho đến năm 1950 cũng như trong phần còn lại của Bắc_Âu . Tôn_giáo_Giáo_hội Thụy_Điển , một giáo_hội Lutheran , đã là giáo_hội quốc_gia từ 1527 cho đến 1999 . Tỉ_lệ thành_viên của Giáo_hội trên tổng dân_số suy_giảm dần qua các năm : từ 95,2 % năm 1972 xuống còn 67,5 % năm 2012 và 61,5 % vào năm 2016 . Số người của nhóm lớn thứ nhì , những người theo Hồi_giáo , rất khó được đoán chính_xác . Sự hiện_diện của những người Hồi_giáo ở Thụy_Điển vẫn còn yếu cho đến những năm 1960 , khi Thụy_Điển bắt_đầu nhận được những người di_cư từ vùng Balkan và Thổ_Nhĩ_Kỳ . Làn_sóng nhập_cư ồ_ạt từ Bắc_Phi và Trung_Đông đã đưa dân_số Hồi_giáo tại Thụy_Điển tăng đáng_kể , ngày_nay ước_tính lên đến 600.000 người . Công_giáo_Rôma có vào_khoảng 150.000 người và Chính_thống_giáo Đông_phương khoảng 100.000 người . Bên_cạnh đó tại Thụy_Điển có khoảng 23.000 người của Nhân_chứng_Jehova , 20.000 người là tín_đồ Phật_giáo và vào_khoảng 10.000 người theo Do Thái_giáo . Theo cuộc thăm_dò ý_kiến Eurobarometer vào năm 2010 : 18 % công_dân Thụy_Điển trả_lời rằng họ tin Thượng_đế là có thật 45 % trả_lời rằng họ tin có một dạng thế_lực tâm_linh nào đó . 34 % còn lại tin rằng không có bất_kỳ vị thần_linh , thượng_đế nào . Nhập_cư Nhập_cư đã và đang là nguồn tăng_trưởng dân_số và thay_đổi văn_hóa quan_trọng trong suốt chiều dài lịch_sử Thụy_Điển , và trong nhiều thế_kỷ gần đây , Thụy_Điển từ một quốc_gia di_cư ròng sau Thế_chiến_thứ nhất đã trở_thành một quốc_gia_nhập cư_ròng kể từ Thế_chiến II trở đi . Các khía_cạnh về kinh_tế , xã_hội và chính_trị của vấn_đề nhập_cư đã gây ra rất nhiều tranh_cãi . Trong năm 2016 , ước_tính 2.320.302_cư_dân Thụy_Điển có nguồn_gốc nước_ngoài , chiếm khoảng 23 % dân_số Thụy_Điển . Số người_dân Thụy_Điển có cha_mẹ là người nước_ngoài lên tới 3.060.115 người , chiếm 30 % dân_số cả nước . Trong số những người này , 1.784.497 người hiện sống ở Thụy_Điển nhưng được sinh ra ở nước_ngoài . Ngoài_ra , 535.805 người được sinh ra ở Thụy_Điển nhưng có cả cha và mẹ sinh ra ở nước_ngoài và 739,813 người khác có một trong hai người cha hoặc mẹ sinh ra ở nước_ngoài ( còn người còn lại sinh ra ở Thụy_Điển ) . Theo Eurostat , trong năm 2010 , đã có 1,33 triệu người Thụy_Điển được sinh ra ở nước_ngoài , tương_ứng với 14,3 % tổng dân_số . Trong số này , 859.000 ( 9,2 % ) được sinh ra ở các nước_ngoài EU và 477,000 ( 5,1 % ) được sinh ra ở một nước thành_viên EU khác . Năm 2009 , số người nhập_cư đạt mức kỷ_lục , với 102.280 người đã di_cư đến Thụy_Điển chỉ riêng trong năm này . Người nhập_cư ở Thụy_Điển chủ_yếu tập_trung trong các khu_vực đô_thị ở Svealand và Götaland . Từ đầu những năm 1970 , những người nhập_cư vào Thụy_Điển chủ_yếu là dân tị_nạn và những người tới Thụy_Điển để đoàn_tụ với gia_đình từ các nước Trung_Đông và châu_Mỹ Latinh . Mười nhóm di_dân nước_ngoài lớn nhất trong sổ đăng_ký dân_sự Thụy_Điển năm 2016 tới từ các nước sau : ( 153,620 ) ( 149,418 ) ( 135,129 ) ( 88,704 ) ( 70,637 ) ( 66,539 ) ( 63,853 ) ( 58,181 ) ( 50,189 ) Tội_phạm Các số_liệu từ Khảo_sát Tội_phạm Thụy_Điển ( SCS ) năm 2013 cho thấy tỉ_lệ tội_phạm nhìn_chung đã giảm trong khoảng thời_gian từ năm 2005 đến năm 2013 . Kể từ năm 2014 đã có tình_trạng gia_tăng ở một_số loại tội_phạm , bao_gồm gian_lận thuế , một_số tội_phạm liên_quan đến tài_sản và đặc_biệt là tội_phạm tình_dục ( vào năm 2016 tỉ_lệ tội_phạm tình_dục đã tăng 70 % so với năm 2013 ) . Mức_độ tham_nhũng ở Thụy_Điển là rất thấp . Hệ_thống pháp_lý và thể_chế ở Thụy_Điển được coi là có hiệu_quả trong việc chống tham_nhũng , và đặc_trưng của các cơ_quan chính_phủ tại Thụy_Điển là mức_độ minh_bạch , liêm_chính và trách_nhiệm cao . Tỷ_lệ giết người ở Thụy_Điển là khá thấp , với khoảng 1.14 vụ giết người trên 100.000 dân vào năm 2015 . Số vụ " bạo_lực chết người được xác_nhận " đã dao_động giữa 68 và 112 vụ trong giai_đoạn 2006 - 2015 , giảm từ 111 vụ năm 2007 xuống còn 68 vụ vào năm 2012 , tiếp_theo là tăng lên 112 vụ vào năm 2015 và giảm xuống 106 vụ vào năm 2016 . Các nghiên_cứu về những vụ bạo_lực gây chết người ở Thụy_Điển đã chỉ ra rằng hơn một_nửa các vụ án được báo_cáo không thực_sự là những vụ giết người hay ngộ_sát . Nhiều vụ án giết người được báo_cáo trên thực_tế là những vụ tự_tử , tai_nạn hoặc tử_vong tự_nhiên . Tuy_vậy tỉ_lệ những vụ bạo_lực liên_quan đến súng_đạn ở Thụy_Điển là cao hơn đáng_kể so với nhiều nước Tây_Âu khác . Theo SCS năm 2016 , 1,7 % số người Thụy_Điển được hỏi đã trả_lời rằng họ là nạn_nhân của hành_vi bạo_lực tình_dục . Con_số này tăng hơn 100 % so với năm 2012 và 70 % so với năm 2014 . Nạn_nhân của tội_phạm tình_dục thường là phổ_biến hơn ở phụ_nữ so với nam_giới , và phổ_biến nhất trong khung tuổi 20-24 . Tội_phạm tình_dục xảy ra phổ_biến nhất ở nơi công_cộng và trong hầu_hết các trường_hợp , thủ_phạm không hề quen_biết với nạn_nhân . Trong năm 2014 , đã có 6,697_vụ hiếp_dâm tại Thụy_Điển được báo_cáo cho cảnh_sát nước này , tỉ_lệ là 69 vụ trên 100.000 dân , theo Hội_đồng Quốc_gia Thụy_Điển về Phòng_chống tội_phạm ( BRÅ ) , tăng 11 % so với năm 2013 . Trong năm 2016 , tổng_số vụ hiếp_dâm được báo_cáo đã tăng lên 6.715_vụ . Vào tháng 8 năm 2018 , SVT báo_cáo rằng thống_kê hiếp_dâm ở Thụy_Điển cho thấy 58 % nam_giới bị kết_án hiếp_dâm trong 5 năm qua được sinh ra ngoài Liên_minh châu_Âu , phần_lớn là dân nhập_cư từ các nước Nam_Phi , Bắc_Phi , Ả_Rập , Trung_Đông và Afghanistan . Những con_số chính_thức cho thấy tỷ_lệ tội_phạm tình_dục tại Thụy_Điển đang tiếp_tục có dấu_hiệu gia_tăng . Giáo_dục Trẻ_em từ 1-5_tuổi ở Thụy_Điển được đảm_bảo theo học tại các trường mẫu_giáo công_lập ( förskola ) . Giáo_dục tại trường_học là bắt_buộc đối_với mọi trẻ_em từ 6 đến 16 tuổi . Sau khi hoàn_thành lớp 9 , khoảng 90 % học_sinh tại Thụy_Điển tiếp_tục theo học tại một trường trung_học trong vòng ba năm . Hệ_thống trường_học tại Thụy_Điển phần_lớn được tài_trợ bởi các loại thuế . Chính_phủ Thụy_Điển đảm_bảo sự đối_xử công_bằng cho cả trường công_lập cũng như trường tư_thục . Bất_cứ ai cũng có_thể thành_lập một trường_học nhằm mục_đích thu lợi_nhuận và các khu_vực đô_thị phải cấp cho các trường tư_thục một_số tiền tương_đương với số tiền mà các trường thuộc sở_hữu của chính_quyền thành_phố nhận được . Bữa ăn trưa ở trường cho học_sinh là miễn_phí tại tất_cả các trường_học ở Thụy_Điển , và việc cung_cấp bữa sáng miễn_phí cũng được khuyến_khích . Có một_số trường đại_học và cao_đẳng khác nhau ở Thụy_Điển , lâu_đời nhất và lớn nhất trong số đó nằm ở các thành_phố Uppsala , Lund , Gothenburg và Stockholm . Năm 2000 , 32 % người Thụy_Điển có bằng đại_học , đưng thứ 5 trong các nước OECD . Cùng_với một_số quốc_gia châu_Âu khác , chính_phủ Thụy_Điển cũng trợ_cấp học_phí cho các sinh_viên quốc_tế theo học tại các học_viện ở Thụy_Điển , mặc_dù một dự_luật gần đây được thông_qua tại Riksdag sẽ hạn_chế khoản rợ cấp này cho sinh_viên đến từ các nước EEA và Thụy_Sĩ . Sự gia_tăng của dòng người nhập_cư vào Thụy_Điển là nguyên_nhân chính khiến cho Thụy_Điển tụt_hạng liên_tục trong bảng xếp_hạng PISA ( Chương_trình đánh_giá học_sinh quốc_tế ) . Y_tế Hệ_thống chăm_sóc sức khỏe Thụy_Điển chủ_yếu là do chính_phủ tài_trợ , mặc_dù chăm_sóc sức_khỏe tư_nhân cũng tồn_tại . Nguồn kinh_phí dành cho hệ_thống chăm_sóc sức khỏe ở Thụy_Điển chủ_yếu là thông_qua các loại thuế . Hệ_thống chăm_sóc sức khỏe ở Thụy_Điển có chất_lượng rất cao , tương_đương với các quốc_gia phát_triển khác . Thụy_Điển nằm trong top 5 quốc_gia có tỷ_lệ tử_vong trẻ sơ_sinh thấp nhất thế_giới . Tuổi_thọ trung_bình của người_dân Thụy_Điển cũng thuộc top_đầu thế_giới . Nước uống ở Thụy_Điển cũng được cho là an_toàn bậc nhất thế_giới . Theo bảng xếp_hạng của EHCI về những quốc_gia có dịch_vụ y_tế tốt nhất ở châu_Âu năm 2016 , Thụy_Điển_xếp ở vị_trí thứ 12 . Cuộc_sống xã_hội " Mô_hình Thụy_Điển " , một khái_niệm của thập_niên 1970 , ám_chỉ hệ_thống phúc_lợi xã_hội , một hệ_thống phúc_lợi và chăm_lo xã_hội rộng khắp , là kết_quả của sự phát_triển hằng trăm_năm . Trong thời_gian từ năm 1890 đến 1930 một phần cơ_sở cho một hệ_thống phúc_lợi xã_hội đã thành_hình , nhưng mãi đến những năm của thập_niên 1930 , đặc_biệt là từ khi Đảng Công_nhân_Dân_chủ Xã_hội Thụy_Điển thành_lập chính_phủ năm 1932 , việc xây_dựng một quốc_gia phúc_lợi xã_hội mới trở_thành một dự_án chính_trị và được đẩy_mạnh . Hệ_thống phúc_lợi xã_hội Thụy_Điển cuối_cùng đã bao_gồm tất_cả mọi người từ trẻ_em ( thông_qua hệ_thống chăm_sóc trẻ_em của làng_xã ) cho đến những người về hưu ( thông_qua hệ_thống chăm_sóc người già của làng_xã ) . Mãi đến thập_niên vừa_qua mới có những thay_đổi lớn . Một cuộc khủng_hoảng_kinh_tế trầm_trọng đầu thập_niên 1990 đã dẫn đến việc cắt_giảm các phúc_lợi xã_hội và sự phát_triển nhân_khẩu như đã dự_đoán đã buộc phải xây_dựng lại toàn_bộ hệ_thống hưu_trí , hệ_thống mà từ nay được gắn liền vào phát_triển kinh_tế . Thế nhưng các cuộc bầu_cử vừa_qua đã cho thấy là chính những phần cốt_lõi của hệ_thống phúc_lợi xã_hội rất được người công_dân yêu_mến . Khoa_học và kỹ_thuật Trong thế_kỷ 18 , cuộc cách_mạng_khoa_học của Thụy_Điển đã diễn ra . Năm 1739 , Viện_Hàn_lâm Khoa_học Hoàng_gia_Thụy_Điển được thành_lập , với những cá_nhân kiệt_xuất như Carl_Linnaeus và Anders_Celsius ( người phát_minh ra Nhiệt_kế_Celsius ) là thành_viên ban_đầu . Nhiều công_ty được thành_lập bởi những người tiên_phong đầu_tiên cho đến nay vẫn là những thương_hiệu quốc_tế lớn . Nhà_vật_lý Thụy_Điển Gustaf_Dalén là người đã thành_lập nên công_ty AGA và nhận giải Nobel Vật_lý cho phát_minh ra van mặt_trời của mình . Nhà hóa_học Thụy_Điển Alfred_Nobel là người đã phát_minh ra thuốc_nổ và là người sáng_lập nên giải Nobel . Nhà phát_minh Thụy_Điển Lars Magnus_Ericsson đã thành_lập công_ty mang tên của mình , Ericsson , đến nay đây vẫn là một trong những công_ty viễn_thông lớn nhất thế_giới . Nhà_vật_lý Thụy_Điển Jonas_Wenström là người tiên_phong đầu_tiên trong những nghiên_cứu về dòng_điện xoay chiều và cùng với nhà phát_minh người Serbia Nikola_Tesla , ông được công_nhận là một trong những người đã phát_minh ra hệ_thống điện ba pha . Tetra_Pak là một phát_minh dùng để lưu_trữ thực_phẩm lỏng , được phát_minh bởi Erik_Wallenberg . Omeprazole , một loại thuốc chữa bệnh_loét dạ_dày , là loại thuốc bán_chạy nhất thế_giới trong những năm 1990 và được phát_triển bởi công_ty Thụy_Điển_AstraZeneca . Gần đây hơn , Håkan_Lans là người đã phát_minh ra Hệ_thống nhận_dạng tự_động ( AIS ) . Các nhà phát_minh Thụy_Điển đang nắm giữ 47.112 bằng sáng_chế tại Hoa_Kỳ vào năm 2014 , theo Văn_phòng Sáng_chế và Nhãn_hiệu Hoa_Kỳ . Chỉ có mười quốc_gia khác trên thế_giới nắm giữ nhiều bằng sáng_chế hơn Thụy_Điển . Theo tỷ_lệ phần_trăm GDP , chính_phủ Thụy_Điển phân_bổ nguồn_lực dành cho nghiên_cứu và phát_triển nhiều hơn bất_cứ quốc_gia nào khác trên thế_giới . Thụy_Điển đứng đầu châu_Âu về số_lượng các sản_phẩm khoa_học được công_bố tính theo bình_quân đầu người . Trong năm 2009 , các quyết_định về việc xây_dựng hai cơ_sở khoa_học lớn nhất của Thụy_Điển , các cơ_sở bức_xạ synchrotron MAX_IV và European Spallation_Source , đã được thông_qua . Cả hai cơ_sở đều sẽ được xây_dựng tại Lund . European Spallation_Source , tốn 14 tỷ_SEK để xây_dựng , sẽ bắt_đầu hoạt_động vào năm 2019 và sẽ cung_cấp chùm tia neutron mạnh hơn khoảng 30 lần so với bất_kỳ hệ_thống cung_cấp neutron nào hiện_nay .. MAX_IV , chi_phí khoảng 3 tỷ_SEK , đi vào hoạt_động từ năm 2015 . Cả hai cơ_sở này đều có ý_nghĩa lớn đối_với nghiên_cứu vật_chất . Văn_hóa Văn_học Vào đầu Phong_trào Cải_cách nền_tảng cho một tiếng Thụy_Điển thống_nhất bắt_đầu hình_thành . Văn_học mang tính_chất tôn_giáo chiếm_lĩnh ưu_thế trong suốt thời_kỳ này . Vào năm 1732 số đầu_tiên của tờ tuần_báo đầu_tiên , Then_swänska Argus , được phát_hành . Olof_Dalin , người phát_hành tờ tuần báo này , chủ_yếu hướng về giới bạn_đọc là người thường_dân . Trong những người cùng thời với Dalin nổi_bật nhất là bà Hedvig Charlotta_Nordenflycht ._Thơ của bà một phần mang tính_chất cá_nhân và trữ_tình , một phần khác mang dấu_ấn của cuộc đấu_tranh vì các quyền trí_thức của phụ_nữ . Erik Gustaf_Geijer cũng như người sau ông là Esaias_Tegnér là những người đại_diện cho trường_phái lãng_mạn quốc_gia trong Thời_kỳ Lãng_mạn . Với bài thơ Vikingen_Geijer đã đưa hình_tượng của người Viking đi vào văn_học . Cũng trong thời_kỳ này các tiểu_thuyết đầu_tiên bắt_đầu được phát_hành , đáng_kể nhất là Carl_Jonas Love_Almqvist với quyển tiểu_thuyết Drottningens_juvelsmycke ( Châu_báu của hoàng_hậu ) . August_Strindberg và Selma_Lagerlöf là hai nhà_văn nổi_bật nhất trong thời_gian từ cuối thế_kỷ XIX cho đến Chiến_tranh thế_giới thứ nhất . Với hai tác_phẩm Fadren ( Cha ) năm 1887 và Fröken_Julie ( Người con gái tên Julie ) Strindberg đã đạt đến giới bạn_đọc quốc_tế . Người đoạt giải Nobel Selma_Lagerhöf bắt_đầu được giới công_khai biết đến qua quyển tiểu_thuyết Gösta Berlings_saga . Nền văn_học sau năm 1914 hướng về các đề_tài xã_hội nhiều hơn thời_gian trước đó . Sigfrid_Siwertz , Elin_Wägner và Hjalmar_Bergman miêu_tả đất_nước Thụy_Điển đương_thời trong thời_gian chuyển_đổi từ xã_hội nông_nghiệp sang xã_hội công_nghiệp . Thời_kỳ Hiện_đại trong văn_học Thụy_Điển bắt_đầu trong những thập_niên sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Giữa những năm 1960 bắt_đầu có một cuộc đổi hướng trong văn_học Thụy_Điển . Nhận_thức mới về chính_trị thế_giới đòi_hỏi một nền văn_học phê_bình xã_hội . Per Olov_Enquist viết quyển tiểu_thuyết mang tính_chất tài_liệu về việc trục_xuất những người Balt từ Thụy_Điển về Liên_bang Xô_viết . Các nhà_văn khác như Pär_Westberg và Sara_Lidman viết về tình_trạng của thế_giới bên ngoài . Trong những năm của thập_kỷ 1970 văn_học Thụy_Điển trở về đề_tài sử_thi . Trong nhiều tác_phẩm cùng chủ_đề , từng vùng_đất của Thụy_Điển đã được miêu_tả lại trong lúc chuyển_đổi giữa cũ và mới . Lars_Norén với bi_kịch gia_đình Modet att döda ( Can_đảm để giết người ) năm 1980 đã trở_thành nhà viết bi_kịch nổi_tiếng nhất của những thập_niên kế_tiếp . Phim Vào_khoảng năm 1910 Thụy_Điển bắt_đầu sản_xuất phim thường_xuyên . Chẳng bao_lâu phim Thụy_Điển đạt chất_lượng đến một mức_độ làm cho cả thế_giới biết đến . Thế nhưng khi phim có âm_thanh ra_đời và kèm theo đó là việc tự giới_hạn trong thị_trường nhỏ nói tiếng Thụy_Điển , phim Thụy_Điển giảm_sút xuống mức_độ thấp về nghệ_thuật . Mãi đến sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai phim Thụy_Điển mới trải qua một cuộc đổi_mới về chất_lượng nghệ_thuật . Trước_tiên là trong thể_loại phim_tài_liệu , thí_dụ như phim Con_người trong thành_phố của Arne_Sucksdorf đã đoạt được giải_thưởng Oscar . Thể_loại phim thiếu_niên và nhi_đồng cũng đạt được sự quan_tâm của thế_giới . Âm_nhạc Năm 2007 , với doanh_thu hơn 800 triệu đô_la , Thụy_Điển là nước xuất_khẩu âm_nhạc lớn thứ ba trên thế_giới , chỉ xếp sau Mỹ và Anh Interesting facts about EU_countries . casgroup.fiu.edu . ABBA là một trong những ban_nhạc Thụy_Điển nổi_tiếng thế_giới đầu_tiên , và hiện_nay vẫn nằm trong số những ban_nhạc nổi_tiếng nhất trên thế_giới . Với ABBA , nền âm_nhạc Thụy_Điển bước vào một kỷ_nguyên mới , khi mà nhạc_pop Thụy_Điển đạt được danh_tiếng ở tầm quốc_tế . Đã có nhiều ban_nhạc của Thụy_Điển đạt được thành_công quốc_tế kể từ đó , chẳng_hạn như Roxette , Ace of_Base , Europe , A-teens , The_Cardigans , Robyn , The_Hives và Soundtrack_of Our_Lives . Thụy_Điển cũng là một đất_nước có nền nhạc_Metal phát_triển cực_kì mạnh_mẽ với những cái tên đã quá quen_thuộc với các rockfan trên toàn thế_giới như Arch_Enemy , In_Flames , Dark_Funeral , Dark_Tranquillity hay Pain Of_Salvation . Thụy_Điển cũng là một trong những quốc_gia thành_công nhất tại cuộc thi Eurovision Song_Contest , với tổng_cộng sáu lần giành chiến_thắng ( 1974 , 1984 , 1991 , 1999 , 2012 và 2015 ) , chỉ xếp sau Ireland với bảy lần chiến_thắng . Kiến_trúc Các lễ_hội và phong_tục tập_quán đặc_trưng Ngày 6 tháng 1 là ngày lễ Trettondedag_jul ( lễ Ba_Vua còn gọi là lễ Hiển_Linh ) , đây là ngày lễ quốc_gia tại Thụy_Điển chủ_yếu theo đạo Tin_Lành . Vào ngày 13 tháng 1 , Tjugondedag_jul ( còn gọi_là Tjugondag_jul hay Knut ) , mùa Giáng_Sinh chấm_dứt . Thỉnh_thoảng có lễ_hội cuối_cùng , nến và các vật_trang_hoàng được tháo_gỡ xuống và cây Nô_en được mang ra ngoài . Valborgsmässoafton được chào_mừng vào ngày 30 tháng 4 . Người_dân quay quanh các lửa trại lớn , có phát_biểu chào_mừng mùa_Xuân và hát các bài ca về mùa_Xuân . Đặc_biệt ở tại Lund và Uppsala thì Valborg vào đêm trước ngày 1 tháng 5 là một lễ_hội sinh_viên quan_trọng . Đúng 15 giờ tất_cả mọi người đều đội mũ sinh_viên lên là hát những bài ca sinh_viên . Vào đêm đó thường người ta uống nhiều rượu . Ngày 6 tháng 6 , Svenska flaggans dag , là ngày lễ quốc_khánh của Thụy_Điển . Đầu_tiên là " Flaggentag " ( Ngày Quốc_kỳ ) , ra_đời vào năm 1916 , ngày 6 tháng 6 là lễ quốc_khánh từ năm 1983 và từ năm 2005 cũng là ngày lễ chính_thức . Lễ_hội giữa hè ( Midsommarfest ) được mừng vào đêm rạng sáng ngày thứ_Bảy đầu_tiên sau ngày 21 tháng 6 . Lễ_hội này được ăn_mừng lớn chỉ có_thể so_sánh được với lễ Giáng_Sinh . Thụy_Điển đẹp nhất vào đêm " midsommarafton " cuối tháng 6 , khi ánh_sáng mặt_trời có_thể nhìn thấy 24 tiếng liên_tục ở miền Bắc và ở miền Nam chỉ có vài tiếng là hoàng_hôn và rạng sáng . Ngày lễ này có truyền_thống rất lâu_đời và có nguồn_gốc từ các lễ_hội chào_mừng mùa Hè từ thời_kỳ Tiền Lịch_sử . Trên khắp mọi nơi ở Thụy_Điển người_dân ca_hát và nhảy_múa chung_quanh cây nêu tháng 5 được trang_hoàng bằng cành cây và bông hoa , có_lẽ là biểu_tượng quốc_gia Thụy_Điển nổi_tiếng nhất . Vào tháng 8 bắt_đầu có tôm cua tươi_đầu mùa ở chợ . Lễ_hội chào_mừng được gọi_là Kräftskiva và được tổ_chức không có thời_điểm nhất_định . Người_dân ăn tôm cua luộc cho đến khi no và uống kèm theo đó là rượu_mạnh . Tại miền Bắc Thụy_Điển còn có Surströmmingsfest vào cuối mùa Hè . Việc ăn cá_trích được ủ trước cùng với khoai_tây hay với tunnbröd ( một loại bánh_mì khô ) trong dịp lễ này đòi_hỏi phải có khẩu_vị " cứng_cáp " . Lễ Lucia ( Luciafest ) bắt_đầu vào sáng ngày 13 tháng 12 và tại Thụy_Điển là ngày của Nữ_hoàng ánh_sáng . Người con gái đầu trong gia_đình xuất_hiện với một váy trắng và mang trên đầu một vòng_hoa được làm từ cành cây của một loài cây việt_quất ( Vaccinium_vitis-idaea ) và nến , đánh_thức gia_đình và mang thức_ăn sáng đến tận giường . Trường_học và nơi làm_việc trên toàn nước được các đoàn diễu_hành đến thăm_viếng vào sáng sớm . Các cô gái trẻ mang váy trắng dài đến gót chân cùng với nến trên đầu và tay , đi cùng là các nam thiếu_niên mang quần_áo trắng và đội nón chóp dài được trang_điểm bằng nhiều ngôi_sao . Thể_thao Thể_thao là một phong_trào quần_chúng tại Thụy_Điển với khoảng độ một_nửa dân_số tham_gia tích_cực . Hai_môn thể_thao chính là bóng_đá và khúc côn_cầu trên băng . Zlatan_Ibrahimovic , Henrik_Larsson và Fredrik_Ljungberg thuộc về những ngôi_sao bóng_đá của Thụy_Điển và trong số những người nổi_tiếng trong bộ_môn khúc côn_cầu trên băng phải kể đến Markus_Näslund , Peter_Forsberg , Mats_Sundin , Daniel_Alfredsson , Niklas_Lidström , Börje_Salming và Pelle_Lindbergh . Số người chơi các môn thể_thao cưỡi ngựa nhiều chỉ sau bóng_đá , phần_lớn là phụ_nữ . Tiếp_theo sau đó là golf , điền_kinh và các môn thể_thao đồng_đội như bóng ném , khúc côn_cầu trong nhà ( tiếng Anh : Floorball ' ' ) , bóng_rổ và ngoài_ra là bandy tại các vùng phía Bắc . Các vận_động_viên quần_vợt thành_công bao_gồm Björn_Borg , Mats_Wilander , Stefan_Edberg và Robin_Soderling . Rất nhiều người Thụy_Điển đã lập thành_tích quốc_tế trong điền_kinh , thí_dụ như Patrik_Sjöberg - kỷ_lục nhảy cao_nam châu_Âu , hay Kajsa_Bergqvist - kỷ_lục nhảy cao_nữ , và người đoạt huy_chương vàng_Thế_vận_hội Stefan_Holm . Hai vận_động_viên Thụy_Điển khác_đoạt huy_chương vàng tại Thế_vận_hội mùa Hè 2004 là Carolina_Klüft trong bộ_môn điền_kinh_nữ bảy môn và Christian_Olsson trong bộ_môn nhảy ba bước . Các vận_động_viên nổi_tiếng khác của Thụy_Điển bao_gồm Ingemar_Johansson ( đấm bốc hạng nặng ) , Annika_Sörenstam ( đánh golf ) , Jan-Ove_Waldner ( nguyên vô_địch bóng bàn 5 lần ) và Tony_Rickardsson ( đua mô_tô ) . Trong trường_học , trên bãi cỏ hay trong công_viên brännboll , một bộ_môn thể_thao tương_tự như bóng_chày , thường hay được chơi để giải_trí . Trong các thế_hệ lớn_tuổi các bộ_môn thể_thao giải_trí khác là kubb và boules . Ẩm_thực Ẩm_thực Thụy_Điển là thực_phẩm truyền_thống của người Thụy_Điển . Do Thụy_Điển trải dài từ bắc tới nam , nó nhiều khác_biệt giữa ẩm_thực phía bắc và phía nam . Trong lịch_sử , ở phía Bắc , người ta từng ăn các loại thịt như tuần_lộc , hoặc các loại thịt thú săn khác , nó có nguồn_gốc từ văn_hóa Sami , trong khi các loại rau tươi có vai_trò quan_trọng hơn ở phía Nam . Những ngày lễ Biểu_tượng quốc_gia Quốc_kỳ_Quốc_kỳ_Thụy Điển_hình chữ_nhật , nền cờ màu_lam , chữ_thập_màu vàng chia mặt cờ thành 4 hình_chữ_nhật màu lam . Diện_tích của 2 hình_chữ_nhật trên và dưới bên trái bằng nhau , 2 hình_chữ_nhật trên và dưới bên phải cũng có diện_tích bằng nhau . Hai màu_lam và vàng bắt_nguồn từ màu của Hoàng_gia Thụy_Điển . Lá cờ chữ_thập_màu vàng từng là quân_kỳ của hải_quân Hoàng_gia Thụy_Điển . Ngày 22/06/1906 chính_thức quy_định lá quốc_kỳ này . Quốc_huy_Lai lịch_quốc_huy Thụy_Điển có_thể truy_nguyên về những năm 1408 – 1470 . Phía trên tấm áo choàng là chiếc vương_miện , mặt tấm lá_chắn trong tấm áo choàng có màu_lam . Một chữ_thập_màu vàng chia mặt tấm lá chắn thành 4 phần : phần trên bên trái và phần dưới bên phải mỗi phần có 3 phần chiếc vương_miện màu vàng , phần trên bên phải và phần dưới bên trái có con sư_tử vàng_đội vương_miện vàng thè lưỡi đỏ . Trung_tâm lá_chắn lớn có một lá_chắn tương_đối nhỏ , mặt tấm lá_chắn chia 2 phần phải và trái : mặt bên trái do các sọc chéo 3 màu lam , trắng_bạc , đỏ và một chiếc bình vàng tạo thành , mặt bên phải có vẽ một tháp chuông kiểu lô_cốt và một con chim ưng vàng . Hình trên tấm lá_chắn nhỏ là phù_hiệu của Hoàng_gia_Thụy_Điển khoảng năm 1200 . Phía trên tấm lá_chắn là một chiếc vương_miện , 2 bên là hai con sư_tử vàng đầu_đội vương_miện ngoảnh về phía sau đỡ lấy . Sư_tử đứng trên đế tấm lá_chắn , đuôi cong hướng lên trên , thè lưỡi đỏ . Xung_quanh tấm lá_chắn là huân_chương trang_trí . Năm 1908 chính_thức chế_định quốc_huy dạng tấm áo choàng này . Xem thêm Truyền_thanh và truyền_hình tại Thụy_Điển Danh_sách các trường Đại_học tại Thụy_Điển Quan_hệ quốc_tế của Thụy_Điển Quân_đội Thụy_Điển Danh_sách các cuộc chiến_tranh của Thụy_Điển Viện_Hàn_lâm Hoàng_gia_Thụy_Điển Giao_thông tại Thụy_Điển Danh_sách các công_ty Thụy_Điển Danh_sách báo_chí Thụy_Điển_Người nói tiếng Thụy_Điển ở Phần_Lan Tham_khảo Liên_kết ngoài Trang_web chính_thức của chính_phủ Thụy_Điển Trang_web chính_thức của Quốc_hội Thụy_Điển - Học_tập và nghiên_cứu tại Thụy_Điển Du_lịch Thụy_Điển Sweden_Info - Kingdom of_Sweden ( ENG ) Sách tài_liệu của CIA về Thụy_Điển Thông_tin về Thụy_Điển của Bộ Ngoại_giao Mỹ Quốc_gia châu_Âu Quốc_gia thành_viên Liên_minh châu_Âu Quốc_gia Scandinavia_Quốc_gia Bắc_Âu_Quốc_gia thành_viên Ủy_hội châu_Âu Quốc_gia thành_viên của Liên_Hợp_Quốc_Các nước Bắc_Âu Scandinavia_Quốc_gia Kitô_giáo_Quốc_gia và vùng lãnh_thổ German_Quốc_gia thành_viên Liên_minh Địa_Trung_Hải |
"Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( viết tắt_TP.HCM ) hay Sài_Gòn , là thành_phố lớn nhất V(...TRUNCATED) |
"Lào_Cai là một tỉnh vùng_cao biên_giới thuộc vùng Tây_Bắc_Bộ , Việt_Nam . Năm (...TRUNCATED) |
"World_Wide Web_Consortium ( W3C ) là tổ_chức tiêu_chuẩn quốc_tế chính cho World_Wide_W(...TRUNCATED) |
"Bộ Kế_hoạch và Đầu_tư là một cơ_quan của Chính_phủ nước Cộng_hòa xã_hộ(...TRUNCATED) |
"Lào ( , , Lao ) , tên chính_thức là Cộng_hòa Dân_chủ_Nhân_dân Lào ( , sǎːtʰáːla(...TRUNCATED) |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
README.md exists but content is empty.
- Downloads last month
- 45