question
stringlengths
10
2.52k
id
stringlengths
32
32
choices
dict
answerKey
stringclasses
4 values
metadata
dict
Tại sao nhân dân lưu giữ di tích, câu chuyện và lễ hội về Thánh Gióng?
fa6f1378c1ccb3397d67cb636cc1eeb0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vì câu chuyện này có thật", "Vì muốn mọi người tin và giữ gìn truyền thống yêu nước", "Vì mong muốn gắn kết với thần linh", "Vì muốn làm phong phú thêm lễ hội ở Việt Nam" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi và tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực... Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại. (“Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà – in trong cuốn “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” - 1990). Qua đoạn trích trên, em học tập được những gì từ cách tiếp thu văn hóa các nước của Bác?
3c1331eb655f80b3a81ba5bd7b7b2663
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tiếp thu những thứ mới mẻ, loại trừ những thứ lỗi thời", "Tiếp thu văn hóa có chọn lọc", "Không dung nạp cái ngoại lai", "Chỉ tiếp thu văn hóa phương Đông" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích từ tác phẩm nào?
a413b0dff0e2b7a826b63157b23d4ffa
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đại Việt sử kí", "Truyền kì mạn lục", "Lĩnh Nam chích quái", "Đại Nam thực lục" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ sau năm 1963 ông làm công việc gì trong quân ngũ?
8f4426d8cb038e6dcdec87291066b713
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bộ đội trên chiến trường Trường Sơn\n\n", "Cán bộ tuyên huấn\n\n", "Giao liên\n\n", "Tất cả các phương án trên đều sai" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế...Trong mơ...Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...” (“Có những giấc mơ về lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh...”?
c408060c764f399adafb7a412e7662dc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "So sánh", "Liệt kê", "Ẩn dụ", "Hoán dụ" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Hành động xin từ quan khi vua muốn phong tướng cho anh trai thể hiện vẻ đẹp gì nhân cách gì của Trần Thủ Độ?
40f6fef3a5babc413b80a59145a6d02c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Không chấp nhận thói xấu chạy chọt, nhờ vả để tiến thân", "Không thiên vị gia đình, tôn trọng phép nước", "Thẳng thắn, nghiêm khắc với bản thân, khuyến khích cấp dưới tố cáo sai lầm của người trên với mục đích trong sáng là vì quyền lợi của dân tộc", "Đặt quyền lợi dân tộc lên hàng đầu" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Ý nghĩa của chiếc bánh chưng?
0425354d3665427bbf23b5fe107bb3b0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bánh chưng tượng trưng cho trời đất, muôn vật, cây cỏ, với tinh thần đoàn kết, đùm bọc", "Bánh thể hiện sự xứng đáng nối ngôi của Lang Liêu", "Bánh tượng trung cho sự cần cù lao động", "Xứng đáng làm lễ vật tế cáo trời đất" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là nhiệm vụ của thân bài?
1334ddf6d144fabd9920278ce870bc23
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội", "Miêu tả chi tiết đối tượng", "Kể diễn biến sự việc", "Trình bày nội dung chủ yếu của bài" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn: - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là... Người thầy giáo già hoảng hốt; - Thưa ngài, ngài là thống tướng... - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công của ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào. (Nguồn: Sưu tầm) Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?" thuộc kiểu câu gì?
c63f631cfefab41bcfaefd5aaae52070
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu trần thuật", "Câu nghi vấn", "Câu cầu khiến", "Câu cảm thán" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?
9c917bc8c5807acfe7d749535655d9ea
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hào hùng, mạnh mẽ\n", "Bâng khuâng, tiếc nuối\n", "Trong sáng, thiết tha\n", "Nghiêm trang, thành kính" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Cô Tô được viết theo thể nào?
9a7f6ce025e1eab33292b9ddee0551b5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thể kí", "Thể tùy bút", "Thể hịch", "Thể truyện ngắn" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung chính của văn bản Lời má năm xưa là?
6dd47fffa452a13738fba36685efdcdc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khẳng định sức mạnh và vẻ đẹp của tự nhiên", "Khẳng định tình yêu thương của con người dành cho động vật", "Nhắc nhở con người về lòng nhân hậu và tình yêu thương với muôn loài", "Cung cấp những kiến thức về loài chim thằng chài" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tthơ, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần phải làm gì?
abfeb37433e13d61ad51b728e4bfe469
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đặt tên cho bài nói", "Xác định ý và sắp xếp ý", "Cả đáp án A và B", "Đáp án và B đều sai" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là gì?
f996f06af84d65f776dd0df3b01de34a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Nghị luận", "Thuyết minh", "Hành chính, công vụ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Trích đoạn Mắc mưu Thị Hến diễn ra vào khoảng thời gian và không gian nào?
3e7a5fff8f95f54c11b72f97e42bc331
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sáng sớm tại huyện đường", "Buổi trưa tại chùa", "Chiều tà tại sân đình", "Đêm tối tại nhà của Thị Hến" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự. - Chiếc xe này của bạn đấy <u>à</u>? . Cậu bé hỏi. - Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tôi... Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của tôi. - Ước gì tôi có thể trở thành một người anh như thế! . Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói: - Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn nhé. (“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
e209167b2a8e98063b2f053d5f02f431
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Nghị luận", "Thuyết minh" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
f3d9f94a269a8e9ebb4f54730a6db745
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phạm Văn Đồng", "Hồ Chí Minh", "Tố Hữu", "Đặng Thai Mai" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Phạm Văn Đồng thường viết thể loại văn học nào?
20549f34462bbe958a47f4e95f27bcb1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thơ cách mạng", "Văn xuôi", "Tác phẩm nghị luận", "Truyện ngắn" ] }
C
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Dàn ý của bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống gợi ra từ cuốn sách bao gồm mấy phần?
0e324879ac5acc10cea224168fda8838
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Một phần", "Hai phần", "Ba phần", "Bốn phần" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?
181ff507dd79485b5aa25b97c61321a7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cần cù, sáng tạo", "Tôn sư trọng đạo", "Kiên cường, bất khuất", "Cần kiệm, liêm chính" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Kính Tâm thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?
351bc1d2b2c35e451c448b609bd496ab
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thư sinh", "Nữ chính", "Nữ lệch", "Mụ ác" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Theo truyện Cây khế, con vật gì đã giúp đỡ người em?
8594d1a4760f00da4fd8502c3852cfb6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Con bò", "Con hươu", "Con chim", "Con gà" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Hồi trống Cổ Thành trích từ hồi thứ bao nhiêu của Tam Quốc diễn nghĩa?
06f09023cebc9cc5ce7345b5e1287765
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "25", "26", "28", "29" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản khoa học gồm mấy loại chính?
cf3cc5e04332b18d4befd0330d48979e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "2 loại", "3 loại", "4 loại", "5 loại" ] }
B
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
e0f80e3c14391ba83586fcf4949c0a1d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thế Lữ", "Nguyễn Bính", "Nguyễn Nhước Pháp", "Lưu Trọng Lư" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Giong-mi Mun là người nước nào?
52afed757457ac3a45db7efad9184f4a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Trung Quốc", "Nhật Bản", "Hàn Quốc", "Thái Lan" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đinh Nam Khương nhận giải thưởng nào cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ năm 1981 - 1982?
38d962028faf8e9254362493460e78cd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giải A", "Giải B", "Giải C", "Giải Khuyến khích" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
c5121a3272164fb8aab016671ef5652a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng", "Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng", "Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện", "Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống đã nêu lên những thông tin gì của Trái Đất?
a42b06f9234b3cb6b8d18382db668271
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn học, lịch sử, địa lý", "Lịch sử, địa lý, hóa học", "Khoa học, địa lý, sinh học", "Lịch sử, hóa học, vật lý" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Khi lắng nghe nội dung trình bày của người khác cần lưu ý điều gì?
269636bb41e37bbc432e7a2fcd8f74d8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Chú ý nghe từ khóa", "Nghe hết câu, hết ý", "Nghe đoạn đầu nội dung", "Nghe đoạn cuối nội dung" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bố cục của văn bản là gì?
20568251d29000285956a1f8d663e2b3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tạo lập văn bản hoàn chỉnh", "Sự sắp xếp các ý để tạo lập văn bản", "Sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề chung của văn bản", "Trình tự của mạch suy luận" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài học ý nghĩa rút ra từ văn bản Cô Gió mất tên là gì?
a0eef366d205d179880fa9a16de8fde7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hãy đối xử tốt với tất cả mọi người", "Hãy giúp đỡ người khác trong mọi hoàn cảnh", "Cách đặt tên hay", "Cách làm việc tốt" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?
d79049d5ea335397b1ba565bfac66954
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nguyễn Quỳnh Hương", "Xuân Diệu", "Trần Đăng Khoa", "Phạm Lữ Ân" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?
f264bf44a75b145dcd14a741e0bbc83a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Huế", "Cổ Loa", "Hoa Lư", "Thăng Long" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Mã Giám Sinh mua Kiều trong hoàn cảnh nào?
843c1bea84207a8953387f8c6a51671a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Kiều vừa chào đời", "Nhà Kiều đem rao bán con gái", "Sau khi gia đình Kiều bị vu oan, Kiều bán mình chuộc cha", "Khi hắn đang đi tìm để mua vợ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản thuộc thể loại gì?
b1b6e5fd2162fda101e3230bd066123b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Truyện ngắn", "Kịch", "Tiểu thuyết", "Hồi kí" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Ai là nhân vật chính trong truyện Bánh chưng, bánh giầy?
acc358454fa25c8440062538c2315bfc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vua Hùng vương", "Lang Liêu", "Tiên vương", "Các lang, trời, đất" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Cốt truyện của Cố hương là gì?
c1bd1f552016a420f9a089f1bcbf3191
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ", "Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa", "Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình", "Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong bài thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần phải làm gì?
fdea80597fa1ee2cb189f11551e8e014
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đặt tên cho bài nói", "Xác định ý và sắp xếp ý", "Cả đáp án A và B", "Đáp án và B đều sai" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác giả Hoài Vũ từng giữ chức vụ gì trong tờ báo Sài Gòn Giải Phóng?
ad4098563e85d820efad66ae7bbf3c22
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phó Tổng biên tập", "Tổng biên tập", "Giám đốc điều hành", "Chủ tịch hội đồng quản trị" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }